Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG lu an n va BÀI CA NGHI LỄ CỦA NGƯỜI NÙNG p ie gh tn to Ở HỮU LŨNG, LẠNG SƠN d oa nl w an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, ll u nf va VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2018 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG lu an n va BÀI CA NGHI LỄ CỦA NGƯỜI NÙNG ie gh tn to Ở HỮU LŨNG, LẠNG SƠN p Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 d oa nl w lu va an LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, ll u nf VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM oi m z at nh z Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thu m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2018 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K24A - Văn học Việt Nam tạo điều kiện để tơi có hội học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Minh Thu - người thầy chu đáo, tận tình cơng việc truyền thụ cho tơi nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài lu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln động an va viên, ủng hộ, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, n nghiên cứu thực luận văn to gh tn Thái Nguyên, ngày 02 tháng 07 năm 2018 p ie Tác giả luận văn nl w d oa Đặng Thị Huyền Trang ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu lu Phương pháp nghiên cứu an Dự kiến đóng góp đề tài va n Cấu trúc luận văn .10 tn to NỘI DUNG 10 ie gh Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC NÙNG VÀ BÀI CA NGHI LỄ CỦA NGƯỜI p NÙNG Ở HỮU LŨNG - LẠNG SƠN 11 nl w 1.1 Tổng quan dân tộc Nùng 11 oa 1.1.1 Vài nét người Nùng Việt Nam 11 d 1.1.2 Người Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn 12 lu va an 1.2 Khái quát chung ca nghi lễ người dân tộc Nùng 22 u nf 1.2.1 Nguồn gốc khái niệm ca nghi lễ 22 ll 1.2.2 Khái quát vài nét nội dung nghệ thuật ca nghi lễ 25 m oi 1.2.3 Vai trò giá trị ca nghi lễ đời sống văn học, văn hoá người z at nh Nùng…………………………………………………………………………………27 1.2.4 Bài ca nghi lễ người Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn đời sống 29 z @ Tiểu kết chương 29 l gm Chương 2: MỘT SỐ NGHI LỄ CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HỮU LŨNG, LẠNG SƠN VÀ BÀI CA NGHI LỄ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 m co 2.1 Nghi lễ giải hạn ca cầu mong nghi lễ giải hạn 32 an Lu 2.1.1 Nghi lễ giải hạn 32 n va ac th ii si 2.1.2 Bài ca cầu mong nghi lễ giải hạn 36 2.2 Nghi lễ sinh nhật ca chúc phúc lễ sinh nhật 44 2.2.1 Nghi lễ sinh nhật 45 2.2.2 Bài ca chúc phúc lễ sinh nhật 46 2.3 Nghi lễ cấp sắc ca thỉnh cầu nghi lễ cấp sắc 52 2.3.1 Nghi lễ cấp sắc 52 2.3.2 Bài ca thỉnh cầu nghi lễ cấp sắc 54 Tiểu kết chương 61 Chương 3: BÀI CA NGHI LỄ CỦA NGƯỜI NÙNG Ở HỮU LŨNG, LẠNG SƠN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 63 lu 3.1 Thể thơ kết cấu 63 an 3.1.1 Thể thơ 63 va n 3.1.2 Kết cấu 69 tn to 3.2 Các biện pháp tu từ 70 ie gh 3.2.1 Biện pháp điệp 70 p 3.3.2 Biện pháp so sánh 74 nl w 3.3.3 Biện pháp liệt kê 78 oa 3.2 Nghệ thuật diễn xướng ca nghi lễ 79 d 3.2.1 Âm nhạc ca nghi lễ .79 lu va an 3.1.2 Các điệu ca nghi lễ 81 u nf Tiểu kết chương 86 ll KẾT LUẬN 87 m oi TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 z at nh PHỤ LỤC 87 z m co l gm @ an Lu n va ac th iii si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia giàu sắc văn hoá với 54 dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc miền lại mang sắc văn hố riêng Nằm nơi văn hố Việt Bắc, nhắc đến Lạng Sơn nghĩ đến dãy núi trùng trùng, điệp điệp, rừng hồi thơm ngát, với câu hát trữ tình, mượt mà sli, lượn, cò lảu làm say đắm lòng người bao hệ Trong điệu dân ca trữ tình không nhắc đến điệu ca nghi lễ, loại hình sinh hoạt văn hố tín ngưỡng dân tộc Nùng Dân tộc Nùng sinh sống Lạng Sơn từ lâu đời, chiếm vị trí hàng đầu cấu tộc người lu tỉnh Người Nùng có mặt hầu hết xã, huyện tồn tỉnh, an có huyện Hữu Lũng Có nguồn gốc với phần thuộc lớp cư dân địa, phần va n di cư từ phía nam Trung Quốc sang tn to Người Nùng nói chung người Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn nói riêng có gh văn hố phát triển sớm, văn hố Nùng có nhiều nét tương đồng với văn hoá p ie Tày, thường gọi chung văn hố Tày, Nùng đơi khơng cần phân biệt dân tộc Tày hay Nùng Tuy nhiên Lạng Sơn có nơi có làng nl w Nùng sinh sống thành dòng họ lớn Đây đặc điểm độc đáo giúp lưu d oa truyền giá trị văn hoá, tinh thần độc đáo dân tộc Nùng Bởi để tồn an lu phát triển dân tộc Nùng nói riêng dân tộc nói chung phải lưu giữ giá trị va sắc văn hóa, văn học riêng dân tộc mình, người Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn u nf vậy, đời sống hàng ngày, họ lưu giữ nhiều phong tục tập quán ll truyền thống có ý nghĩa lớn có giá trị văn học, văn hoá nghệ thuật giáo dục m oi tri thức, đạo đức cho hệ sau, có ca nghi lễ z at nh Từ lịch sử để lại biết ca nghi lễ người Nùng có từ lâu tương đương với đời Then Tày với nhu cầu văn hoá đời sống tín z ngưỡng, ca nghi lễ người Nùng người Nùng sáng tạo với @ gm đời phát triển tộc người Bài ca nghi lễ người Nùng có nhiều nét tương l đồng với Then người Tày, người Nùng chưa lên tiếng khẳng định Then m co Nùng người Nùng người Nùng sáng tạo ra, qua tìm hiểu nhiều an Lu nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu dân tộc Việt Nam họ gọi Then Tày, Nùng, không gọi riêng Then dân tộc Nùng hay dân tộc Tày Bài n va ac th si ca nghi lễ người Nùng khơng nói riêng đến Then người Tày mà bên cạnh cịn có Mo,Tào, Pựt, Sliên, Giàng Còn vào nội dung ca nghi lễ, âm nhạc điệu múa đốn định ca nghi lễ xuất khoảng thời gian xã hội có phân chia giai cấp, phân chia lao động rõ rệt xã hội phong kiến Vậy, so với hình thức văn học, văn hố dân gian khác ca nghi lễ đời muộn tồn với đời sống tinh thần dân tộc Nùng với tư cách nghi lễ dân gian mang đậm sắc văn hoá dân tộc Các ca nghi lễ người Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn, đáp ứng nhu cầu tâm linh truyền thống văn học, văn hoá đồng bào dân tộc Nùng, ca nghi lễ vừa dân dã, sinh động mà vừa sâu sắc, quy củ, tưởng nhớ người có cơng việc tạo lập sống ngày gia đình, làng lu Đây nét đẹp văn hóa người Nùng nói chung người Nùng Hữu Lũng, an va Lạng Sơn nói riêng, cần bảo lưu, gìn giữ Là điệu kho tàng văn n hóa, văn học dân gian dân tộc Tày, dân tộc Nùng, từ lâu ca nghi lễ nhận tn to quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, sưu tầm Bài ca nghi lễ người Nùng ie gh Việt Nam phong phú ln tồn đời sống thực, có vị trí đặc p biệt quan trọng văn học, văn hố dân gian Việt Nam Nói đến ca nghi lễ nhà nghiên cứu sưu tầm người yêu thích chủ yếu quan tâm đến vùng Việt w oa nl Bắc Nơi từ lâu coi cội nguồn văn học, văn hoá dân gian dân d tộc thiểu số Có thể kể đến tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên an lu Quang, Bắc Kạn Lạng Sơn Làn điệu dân ca người Tày, Nùng Việt Bắc va góp phần khơng nhỏ việc xây dựng văn học, văn hoá dân gian Việt Nam ll u nf tiên tiến đậm đà sắc dân tộc m Bản thân giáo viên Ngữ văn, từ trình giảng dạy học tập giúp oi người viết nhận thức giá trị văn hố văn học dân gian có ý nghĩa z at nh to lớn đời sống tinh thần người dân Việc nghiên cứu văn học dân gian nói chung, ca nghi lễ người Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn nói riêng giúp z gm @ cho người viết tích lũy kiến thức, nâng cao chun mơn nghiệp vụ, trau dồi tình cảm thẩm mĩ rèn luyện nhân cách Từ giáo dục cho học sinh tình cảm tốt đẹp l tình yêu quê hương đất nước, khơi dậy học sinh ý thức giữ gìn phát m co huy giá trị văn học truyền thống dân tộc an Lu Qua việc nghiên cứu ca nghi lễ Lễ giải hạn, Lễ sinh nhật Lễ cấp sắc người Nùng huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn người viết muốn giới thiệu n va ac th si cho người thấy đặc điểm, giá trị văn học dân gian, văn hố tín ngưỡng ý nghĩa giáo dục sâu sắc đạo hiếu với ông bà, cha mẹ, ghi nhớ cội nguồn dân tộc người Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn Vì người viết định chọn đề tài “Bài ca nghi lễ người Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu trực tiếp dân ca Nùng ca nghi lễ người Nùng Văn học dân gian từ năm 1975 trở trước chủ yếu sáng tác tác giả dân gian lưu truyền miệng, hoàn cảnh lịch sử, nước phải dồn sức cho hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, bảo vệ tổ quốc, lu giành độc lập, tự chủ nên thời kì có cơng trình nghiên cứu văn học dân an va gian nghiên cứu Then Tày, Nùng ca nghi lễ người Nùng n khơng có tn to Sau năm 1975, Đảng Nhà nước ta quan tâm nhiều đến việc đầu tư cho ie gh việc sưu tầm, nghiên cứu viết sách Số cơng trình nghiên cứu Then ca p nghi lễ tăng số lượng tập trung vào chiều sâu trước Trước tiên phải kể đến sách tổng hợp nghiên cứu Dương Kim Bội w oa nl “Lời hát Then” [6] coi sách giới thiệu hát Then dạng d nguyên tiếng Tày, Nùng, sách tác giả trình bày sưu tầm an lu chủ yếu lễ Then cấp sắc, giới thiệu nguồn gốc Then, mối quan va hệ Then, Tào, Mo Cuốn sách góp phần to lớn khẳng định vai trị, giá trị hát ll u nf Then đời sống người dân tộc Tày, Vì tác phẩm sưu tầm dân gian, m nên sách có giá trị to lớn Bên cạnh “Lời hát Then” tác giả Dương Kim oi Bội cịn có nhiều viết Then dân ca nghi lễ người Tày, Nùng có z at nh viết “Những yếu tố dân ca, ca dao lời Then, Tày-Nùng” [7], nội dung viết chủ yếu nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ mật thiết dân ca nghi lễ z gm @ Then người Tày, Nùng mặt nội dung nghệ thuật Vào năm 1975 “Hội nghị công tác sưu tầm nghiên cứu Then” tổ l chức Sở văn hoá Việt Bắc Tại hội nghị, nhiều báo cáo có tham luận Then m co cơng bố sau năm 1978 tập hợp xuất thành “Mấy vấn đề an Lu Then Việt Bắc” [37] Đây coi sách đến tập hợp viết Then diện rộng từ Cao Bằng, Bắc Thái, Lạng Sơn đến n va ac th si Hà Giang, sách tập hợp viết phạm vi rộng, nhiều khía cạnh viết đề cập đến: nguồn gốc, loại hình, nghệ thuật diễn xướng, thực sinh hoạt, tín ngưỡng…của tác giả nghiên cứu Then từ trước năm 1978 Cuốn phải kể đến “Sli-Lượn dân ca trữ tình Tày-Nùng” tác giả Vi Hồng [14] cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến dân ca nghi lễ người Tày, Nùng, sách Vi Hồng nêu nên mối quan hệ Then với Sli, Lượn, từ gián tiếp giới thiệu Then, cơng trình nghiên cứu dân ca trữ tình người Tày, Nùng sách có nhiều đóng góp để làm tư liệu nghiên cứu cho cơng trình Then nghi lễ khác Các sách “Dân ca Nùng” [38], “Ca dao Tày Nùng” Triều Ân (sưu tầm) [4] “Đồng dao Nùng” tác giả Nông Hồng Thăng [58] với nội dung lu nghiên cứu kho tàng ca dao, dân ca đồng dao dân gian dân tộc Nùng có mặt an va lao động sản xuất, hội hè, lễ Tết, tang ma, chợ, vui chơi đặc biệt n cưới hỏi sản phẩm văn học gian dân tộc Nùng có quan hệ mật tn to thiết ảnh hưởng trực tiếp đến cơng trình nghiên cứu nội dung Bài ca ie gh nghi lễ dân tộc Nùng p Năm 1996, Lục Văn Pảo cho mắt độc giả “Bộ Then tứ bách” [ 38] Nội dung sách tập hợp nội dung hát Then giới trăm loài w d (bách va) oa nl thú (bách thú), trăm loài chim (bách điểu), trăm loại ngũ cốc (bách cốc), trăm loại hoa an lu Trong “Người diễn xướng Then - Nghệ nhân hát dân ca thầy va Shaman” tác giả Nguyễn Thị Hiền [13], nêu rõ người làm then nghệ nhân ll u nf hát dân ca vừa thầy cúng, thầy Shaman thực thụ m Có thể nói thập niên 90 kỉ XX chưa có nhiều nghiên cứu chuyên oi sâu mảng đề tài ca nghi lễ người Nùng Sang kỉ XXI có thêm nhiều z at nh hơn, đa dạng sách viết nghiên cứu chuyên sâu tập trung ca nghi lễ, kể đến luận văn tốt nghiệp tác giả Đoàn Thị Tuyến z gm @ với nội dung “Đạo Then đời sống tâm linh người Tày-Nùng Lạng Sơn” năm 2000 tác giả cịn có viết : “Then hình thức shamam giáo” [64] phân l tích Then hình thức tín ngưỡng, có đóng góp mẻ việc tìm hiểu m co đời sống giới tâm linh người làm Then an Lu Nghiên cứu chủ yếu âm nhạc hình thức diễn xướng nghi lễ hai dân tộc Tày, Nùng, “Nét chung riêng âm nhạc diễn n va ac th si xướng Then Tày, Nùng” tác giả Nơng Thị Nhình, Hồng Anh Thái [34] Cơng trình đề cập đến nội dung khơng thể thiếu Then Tày, Nùng, khác âm nhạc Then vùng miền, dân tộc Để từ thấy dược phong phú, đa dạng giá trị nghệ thuật Then người Tày, Nùng Việt Nam Tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu, rộng nội dung nghi lễ lớn người Nùng, “Lễ vun hoa người Nùng” tác giả Triệu Thị Mai [24] đề cập đến quan niệm dân gian người Nùng vận hạn đời người Mô tả khảo sát lễ vun hoa người thống dân tộc Nùng, Lạng Sơn nghi lễ cịn gọi lễ Bjóoc (Lễ xin mẹ Hoa, mẹ Sinh cho cặp vợ chồng muộn có đứa kháu khỉnh, khoẻ mạnh) lu Là cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện giới thiệu di sản văn an va hoá tiêu biểu người Tày Cao Bằng, “Then Tày” tác giả Nguyễn Thị n Yên [69] giới thiệu chi tiết nghi lễ “Lẩu cấp sắc” khai quang dân tộc Tày tn to Cao Bằng, đồng thời trình bày cách có hệ thống thông tin đầy đủ nhất, nhằm ie gh cung cấp cho người đọc vấn đề liên quan đến Then Đặc biệt sách p tác giả có đề cập đến lễ “Lẩu Then tăng sắc”, nội dung nghiên cứu hay lạ, ngồi sách chưa có sách hay viết w oa nl chuyên sâu Lẩu Then xuất Cuốn sách không đề cập đến ca d nghi lễ dân tộc Nùng, nhiên lại tài liệu tham khảo hữu ích cho người lu an u thích nghiên cứu tìm hiểu Then ca nghi lễ va Cuốn đề cập đến nghi lễ đặc sắc người Nùng “Lễ cấp sắc ll u nf Pựt Nùng” nhóm tác giả Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thiên Tứ [70] Giới thiệu m khái quát lễ cấp sắc Pựt Nùng, trình tự lễ cấp sắc, yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo oi giá trị Pựt Một số điểm hạn chế vấn đề bảo tồn, phát huy Pựt văn z at nh hành lễ Cuốn sách giới thiệu di sản văn hoá tiêu biểu người Nùng với hoạt động tín ngưỡng Pựt mang đặc trưng tiêu biểu người Nùng với z gm @ hình thức sinh hoạt tín ngưỡng Shaman giáo người Nùng có mối quan hệ tương đối mật thiết với hình thức hát Then l Giới thiệu cụ thể lễ “Kỳ yên khai xuân” dân tộc Tày, Nùng tỉnh m co Cao Bằng, “Lễ Kỳ yên khai xuân” tác giả Nguyễn Thiên Tứ [63] an Lu tìm hiểu chi tiết nghiên cứu cụ thể nội dung, ý nghĩa lễ “ Kỳ yên khai xuân” với người dân tộc Tày, Nùng Cao Bằng nói riêng miền núi phía Bắc n va ac th si làng, thơn xóm, người Nùng chưa thể bỏ thói quen tin vào đấng tối cao, siêu nhiên, vơ hình, tin giới thần linh giúp người trải qua hoạn nạn, bệnh tật, đem lại may mắn sống tốt đẹp cho người, người Nùng thần thánh hố vai trị ca nghi lễ Lúc ca nghi lễ khơng cịn tín ngưỡng truyền thống, hay sắc dân tộc nữa, mà cứu cánh mặt tinh thần giúp người trải qua hoạn nạn, xoa dịu nỗi đau, sợ hãi Vì lẽ để ca nghi lễ ln sống mãi, tồn lâu bền với thời gian, niềm tự hào dân tộc Nùng, Chúng ta phải để loại bỏ cũ, hủ tục, phát huy cai hay, đẹp, mới, gạt bỏ nghi lễ, nghi thức mang nặng hình thức mê tín dị đoan, để giữ lại đẹp nhất, giá trị văn học, văn hoá dân gian Ngày mặt đời sống xã hội cải thiện, nâng cao lu Các hoạt động vui chơi giải trí phục vụ nhu cầu người dân phát triển đa an va dạng, phong phú Nhưng với người Nùng nói chung người Nùng Hữu Lũng, n Lạng Sơn nói riêng tín ngưỡng văn hố truyền thống, nghi lễ khơng dễ bị mai tn to một, lãng quên Giữa xơ bồ, ồn ã nhiều loại hình âm nhạc, nghệ thuật ie gh biểu diễn sân khấu chuyên nghiệp, nghi lễ truyền thống người p Nùng có chỗ đứng riêng lòng nhân dân, dân gian chức diễn xướng vốn có từ lúc ban đầu w oa nl Người dân tộc Nùng Việt Nam nói chung người Nùng huyện Hữu Lũng, d tỉnh Lạng Sơn nói riêng có đời sống tín ngưỡng văn hoá, văn học nghệ thuật đa an lu dạng Lễ giải hạn, Lễ sinh nhật, Lễ cấp sắc dịp thể gắn kết mối quan hệ va gia đình dịng họ, thể đạo hiếu cháu ông bà cha mẹ, ll u nf nói nét đẹp văn hóa mà khơng phải dân tộc có cịn m trì hơm Do việc giữ gìn, bảo tồn nét văn hóa riêng người oi Nùng huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn việc làm thiết thực có ý nghĩa quan z at nh trọng đời sống văn hóa tinh thần người Nùng nói chung Chúng người quê hương Hữu Lũng, xin đóng góp phần z gm @ nhỏ trách nhiệm việc phát huy truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc quê hương Chúng tơi cố gắng nghiên cứu thật tốt, tích cực tìm hiểu l để đóng góp sức lực nhỏ bé vào cơng gìn giữ, phát huy, làm giàu m co sắc văn hóa riêng dân tộc vốn văn hóa chung đất nước an Lu n va ac th 90 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương (tái bản), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đặng Thế Anh (2012), Nét đẹp văn hoá xứ Lạng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn Lương Việt Anh, Nguyễn Thị Thuý (2016), Lễ cầu tự người Nùng Phàn Slình huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Triều Ân (1994), Dân ca Tày- Nùng, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục (tái bản), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh lu an Dương Kim Bội (1975), Lời hát Then, Sở văn hố thơng tin Việt Bắc n va Dương Kim Bội (1978), Những yếu tố dân ca, ca dao lời Then, Tày- Nùng, tn to Tạp chí dân tộc học, (Số 2) gh 8.Vàng Thung Chúng (2003), Phong tục tập quán người Nùng Dín Tùng Lâu, Nxb p ie Văn hố dân tộc, Hà Nội w 9.Vàng Thung Chúng (2015), Văn hố ẩm thực dân gian người Nùng Dín Lào Cai, nl Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội d oa 10 Hồng Thị Hà (2011), Bước đầu tìm hiểu “Vai trò già làng, thầy cúng an lu xây dựng đời sống văn hoá sở xã Tân Lang, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng ll u nf bản) va Sơn”, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lạng Sơn (chịu trách nhiệm xuất z at nh Văn hoá dân tộc, Hà Nội oi m 11 Nguyễn Thị Hiền (1998), Người diễn xướng Then nghệ nhân Shaman, Nxb 12 Nguyễn Thị Hoa (2003), Khảo sát Then Hét Khoăn người Tày huyện Đình z Lập, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn cao học, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư Phạm I, Hà @ gm Nội l 13.Vi Hồng (1979), Sli-Lượn dân ca trữ tình Tày-Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội m co 14 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội an Lu 15 Nam Kim (1964), Truyện thơ Tày - Nùng , Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội n va ac th 91 si 16 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Mã A Lềnh, Triệu Thị Phương (2015), Phong tục thờ cúng tổ tiên - Nét đẹp văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 18 Dương Thị Lâm (2002), Nghệ thuật Then người Tày Lạng Sơn, Luận văn cao học, Đại học Văn Hóa, Hà Nội 19 Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hố Tày Nùng, Nxb Văn hoá, Hà Nội 20 Đặng Văn Lung, Trần Thị An (1995), Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Tày - Nùng - Sán Chay, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 21 Đặng Văn Lung (chủ biên), Võ Thị Hảo, Nguyễn Sông Thao (1997), Nghiên cứu lu văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội an 22 Cung Văn Lược, Lê Bích Ngân (1987), Lượn- Cọi Tày, Nùng: Dân ca trữ tình, va n Nxb Văn Hoá dân tộc, Hà Nội hội, Hà Nội ie gh tn to 23 Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo (1984), Từ điển Việt- Tày Nùng, Nxb Khoa học xã p 24 Triệu Thị Mai (2007), Lễ vun hoa người Nùng An, Nxb Lao Động, Hà Nội nl w 25 Triệu Thị Mai, (2016), Lễ lẩu sảo người Tày, Nùng, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội d Mỹ thuật oa 26 Triệu Thị Mai (2017), Một số lễ giải hạn người Tày, Nùng Cao Bằng, Nxb lu hố thơng tin, Hà Nội u nf va an 27 Nguyễn Thu Minh (2014), Người Nùng dân ca Nùng Bắc Giang, Nxb Văn ll 28 Hoàng Nam (1991), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội m oi 29 Hoàng Nam (1997), Dân tộc học Đại cương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Văn hố dân gian, Hà Nội z at nh 30 Hoàng Nam, (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người Việt Nam, Nxb z gm @ 31 Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội l 32 Hồng Thị Nhuận, Nguyễn Thị Yên (2005), Văn hoá làng nghề người Nùng, m co Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội an Lu n va ac th 92 si 33 Nơng Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Nơng Thị Nhình (2004), Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày- Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Nơng Thị Nhình, Hồng Anh Thái (2005-2009), “Điền dã, sưu tầm âm nhạc dân gian dân tộc Nùng, Tày, Sán Chay tỉnh Lạng Sơn”, Dự án hỗ trợ Văn hoá Việt Nam phát triển bền vững quỹ SIDA, Thụy Điển tài trợ 36 Nhiều tác giả (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1978), Mấy vấn đề Then Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà lu Nội an 38 Nhiều tác giả (1992), Dân ca Nùng , Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội va n 39 Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Viện dân tộc học xuất tn to bản, Hà Nội ie gh 40 Nhiều tác giả (1993), Văn hoá truyền thống Tày Nùng, Nxb Văn Hoá dân tộc, Hà Nội p 41 Nhiều tác giả (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học nl w xã hội, Hà Nội oa 42 Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt d Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội lu va an 43 Nhiều tác giả (1999), Địa chí Lạng Sơn , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội u nf 44 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng truyện kể lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, ll Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội m oi 45 Nhiều tác giả (2001), Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hóa nghệ thuật dân z at nh gian, Nxb văn hóa thơng tin Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2008), Lạng Sơn địa đầu tổ quốc, Nxb Văn hố, TP Hồ Chí Minh z @ 47 Nhiều tác giả (2012), Hữu Lũng đường lớn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà l gm Nội 48 Hoàng Văn Páo (2003), Lượn Tày Lạng Sơn, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội m co 49 Hồng Văn Páo (chủ biên) (2012), Lễ hội dân gian Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân an Lu tộc, Hà Nội n va ac th 93 si 50 Lục Văn Pảo (1996), Then tứ bách, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Hoàng Quyết (1986), Truyện cổ Tày Nùng, Nxb Văn hố, Hà Nội 52 Lê Chí Quế (1978), Bước đầu tìm hiểu yếu tố thực sinh hoạt yếu tố tín ngưỡng nghi lễ, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 53 Chu Thái Sơn (chủ biên), Hoàng Hoa Toàn (2006), Người Nùng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 54 Chu Thái Sơn (chủ biên), Hồng Hoa Tồn (2016), Văn hố tộc người Nùng, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 55 Tài liệu sưu tầm, điền dã (2016), Triết lí đạo đức lễ sinh nhật người Nùng Inh xã Yên Bình- Hữu Lũng- Lạng Sơn, chưa xuất lu 56 Tài liệu sưu tầm, điền dã (2016), Nghi lễ Then độc đáo người Nùng Phàn an slình thành phố Lạng Sơn, chưa xuất va n 57 Hà Đình Thành (2004), “Tình hình sưu tầm, nghiên cứu tín ngưỡng Then, Mo, gh tn to Tào, Pựt người Tày, người Nùng Việt Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, (Số 3, tr.36-44) ie p 58 Nông Hồng Thăng (sưu tầm) (1995), Đồng dao Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nl w Nội oa 59 Phạm Ngọc Thưởng (2009), Tài liệu Học tiếng Nùng, Nxb Đại học Thái Nguyên d 60 Nguyễn Đình Tồn (2009), “Nghề Then người Nùng”, Tạp chí Xưa Nay, va an lu (Số 341, tr.34-36) ll xuất bản) u nf 61.Tư liệu sưu tầm (2017), Then, Pựt Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn (Quyển 1,2- chưa m oi 62 Tư liệu sưu tầm (2017), Mo,Tào lễ sinh nhật người Nùng Hữu Lũng, z at nh Lạng Sơn, (Quyển 1,2- chưa xuất bản) 63 Nguyễn Thiên Tứ, (2013, Lễ Kỳ yên khai xuân, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội z @ 64 Đoàn Thị Tuyết (1999), Đạo Then đời sống tâm linh người Tày, Nùng l gm Lạng Sơn, Khoá luận tốt nghiệp khoa Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội m co 65 Triệu Kim Văn, Diệp Lâm Tài, Lạc Dương (1974), Bước đầu tìm hiểu vốn văn an Lu nghệ Việt Bắc, Nxb Việt Bắc n va ac th 94 si 66 Phạm Vĩnh (2011), Lạng Sơn - Vùng văn hóa đặc sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67 Nguyễn Thị n (1998), Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng lễ hội người TàyNùng, Nxb Văn hoá dân gian, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Yên (2003), “Khảo sát đối tượng thờ, cúng Then”, in Thông báo Văn hoá dân gian 2001, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Yên, (2010), Then Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thiên Tứ (2010), Lễ cấp sắc Pựt Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 71 Nguyễn Thị n, Hồng Thị Nhuận (2011), Văn hố truyền thống người lu Nùng An (xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng), Nxb Đại học Quốc an gia Hà Nội, Hà Nội n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 95 si PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số khảo sát Bài ca nghi lễ đời sống người Nùng Hữu Lũng, Lạng Sơn Ơng Hồng Văn Nam (60 tuổi, xã Nhật Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) Được sinh gia đình có truyền thống đời làm Then, Pựt Nùng Ông cho biết rằng: Bài ca nghi lễ phần thiếu đời sống sinh hoạt tín ngưỡng nghi lễ từ lâu đời người Nùng nơi Hàng năm dịp xuân về, hoa đào, hoa mận nở gia đình người Nùng lại có dịp mời nghệ nhân ông Nam làm lễ cầu mong tài lộc, sức khoẻ dồi dào, gia đạo hạnh phúc, mùa màng bội thu Truyền thống tồn song song gắn bó mật thiết đến đời sống lu lao động sản xuất đồng bào Nùng tận mai sau Là người Nùng địa, an sinh gia đình có truyền thống lâu đời làm Thầy, ông hiểu mặt va n hạn chế nặng mê tín dị đoan Then, Pựt ơng số nghệ tn to nhân địa phương kiên trừ nghi lễ nặng hủ tục mê tín, ơng gh ln người đầu việc sưu tầm điệu, lời ca quý báu nghi lễ p ie truyền thống người Nùng, để ca nghi lễ lưu truyền đến nhiều đời sau Ông sưu tầm được hàng ngàn câu hát, lời ca, ông nâng niu nl w gìn giữ lại hai sách chưa xuất Những nguồn tài liệu tài sản phi d oa vật thể vô giá cho hệ cháu sau kế thừa phát huy giá trị văn học, an lu văn hố truyền thống, ngồi ơng cịn tham gia nhiều thi hát dân ca tỉnh nhiều khen, giấy khen, tham gia số hội thảo phát huy va u nf bảo tồn văn hố truyền thống Sở văn hố thơng tin Lạng Sơn Điều cho thấy ll ca nghi lễ người Nùng Nhà nước ý, quan tâm để bảo tồn lưu m oi giữ, không bị mai trước nhiều thay đổi lịch sử xã hội huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) z at nh Nghệ nhân Lý Văn Dẩu (67 tuổi) Lý Thành Bằng (64 tuổi) (xã Yên Bình, z Hai ông nghệ nhân lâu năm nghề, hai anh em @ gm dòng họ lớn có truyền thống nhiều đời làm Mo, Tào, hai ông tuổi cao l ln nặng lịng với nghề nghĩ theo nghề đến nhắm mắt xuôi tay m co có cháu, người thân thay thơi Hai ông lên tiếng khẳng định an Lu ca nghi lễ có Then, Tào, Mo người Nùng người Nùng sáng tạo nhu cầu đời sống tín ngưỡng, tâm linh, Then người Nùng đời n va ac th si phát triển với Then Tày có nhiều điểm giống với Then người Tày, cịn Mo, Tào có nhiều nét khác biệt hơn, nghi lễ mà có người Nùng thực Hai ơng tâm sự: Bài ca nghi lễ nét văn hoá độc đáo, quý báu dân tộc Nùng, ngày xã hội phát triển, du nhập nhiều văn hố nước ngồi vào, người Nùng dù trẻ hay già yêu trọng ca nghi lễ lắm, để lưu giữ bảo tồn cịn tốn khó, khơng phải làm nghệ nhân để làm nghệ nhân chuyên nghiệp hiểu giỏi hành lễ, biết thành thạo chữ nho tiếng Nùng khó khăn Tuy hai ông tâm niệm cách truyền thụ say mê, nhiệt huyết đến hệ sau Bà Triệu Thị Tăm (thôn Bãi Vàng, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng lu Sơn) an va Tác giả may mắn trò chuyện với bà lần xem Pựt giải hạn n địa phương bà, qua lời kể bà, tác giả hiểu thêm điệu, lời ca gh tn to nghi lễ này, nghệ nhân tham gia nhiều nghi lễ, với tình yêu với nghi lễ dân tộc mà bà hiểu biết rõ ca ie p nghi lễ, Pựt, bà có nói địa phương bà người Tày địa phương bà,ít làm Then, làm Pựt, chủ yếu người Nùng sử dụng truyền thống dân tộc w oa nl Khi chào tạm biệt bà có dặn dị tơi, cố gắng làm luận văn cho tốt để ca nghi d lễ người Nùng lưu truyền gìn giữ, nhiều người biết đến yêu thích, an lu giúp ca nghi lễ người Nùng đến với nhiều dân tộc anh em khác, đặc biệt va người Kinh, để người Nùng sống hoà đồng, gần gũi với tất người ll u nf Mong ước ấy, thân tơi để thực khơng phải dễ dàng m Ơng Lê Tường Lân (trưởng phịng văn hố thơng tin huyện Hữu Lũng) oi Mặc dù người dân tộc Nùng, ông z at nh người đầu huyện việc bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc, vốn người làm văn hố nên ơng u thích văn hố dân gian ca nghi lễ z gm @ Ơng có nói ơng cố gắng để lưu giữ phát triển, đứng kêu gọi cấp quyền tổ chức lễ hội lớn để quảng bá ca nghi lễ người Nùng, m co l đến đông đảo quần chúng nhân dân Bà Nông Ánh Nguyệt (55 tuổi, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) an Lu Bà cho biết: Từ trước đến nay, nơi bà sinh sống, người dân tộc, có người Nùng ln tin vào hình thức cúng bái Tào, Mo, Pựt… loại n va ac th si hình Then Người ta sử dụng ca nghi lễ chủ yếu dịp lễ lớn Bài ca lễ cầu may, nghi lễ sinh nhật nghi lễ cấp sắc, lễ cầu con, vào nhà mới, lễ làm ma khơ…Người Nùng ln u thích sùng bái ca nghi lễ, họ tin qua nghi lễ thần linh giúp đỡ phù trợ cho họ, giúp họ vượt qua khó khăn, có sống ấm no, hạnh phúc…Họ hâm mộ ca nghi lễ yêu giai điệu ngào yêu sắc dân tộc lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục 2: Ảnh sưu tầm, điền dã văn hoá ca nghi lễ Hữu Lũng, Lạng Sơn (Từ 1/2017 đến 3/2018) f lu Tác giả người yêu thích Then an Tác giả thầy Then Nùng Vi Thị Giang n va 53 tuổi p ie gh tn to d oa nl w va an lu Bản làng người Nùng (Sưu tầm văn hoá Nùng tỉnh Lạng Sơn) ll u nf oi m z at nh z l gm @ m co Nhà tường trình người Nùng (Sưu tầm văn hoá Nùng tỉnh Lạng Sơn) an Lu n va ac th si Lễ hội Lồng Tồng người dân tộc Nùng (Sưu tầm lễ hội Lồng Tồng Đình Lập, lu Lạng Sơn) an n va p ie gh tn to d oa nl w an lu Áp chao thịt vịt ll u nf va Bánh gio oi m z at nh z m co l gm @ Quả mác mật (đặc sản Lạng Sơn) (đặc sản Lạng Sơn) an Lu Quả móc cóp (quả lê) n va ac th si Khâu nhục (đặc sản Lạng Sơn) Thịt vịt quay, rượu Mẫu Sơn (đặc sản Lạng Sơn) lu an n va p ie gh tn to oa nl w d Lễ vật lễ giải hạn (tác giả chụp vào tháng 4/2017 tháng 2/2018) ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ m co l Lễ vật lễ mừng thọ (Tác giả chụp vào tháng 3/2017 tháng 11/2017) an Lu n va ac th si Thầy Then Hoàng Văn Nam Thầy Then Giang cúng lễ giải hạn lu cúng lễ sinh nhật (chụp tháng 3/2017) (chụp tháng 2/2018) an n va p ie gh tn to d oa nl w an lu Thầy Mo Lý Thành Bằng cúng lễ cấp sắc va (chụp tháng 3/2018, tháng năm Mậu Tuất) Thầy Mo Lý Văn Giẩu cúng lễ sinh nhật (chụp tháng 11-2017, tháng 10 năm Đinh ll u nf Dậu) oi m z at nh z m co l gm @ Sách chiêng lễ cúng Mo Xóc nhạc lễ cúng Then an Lu (chụp tháng 11/2017, tháng 10 năm Đinh Dậu) (chụp tháng 3/2018, tháng năm Mậu Tuất) n va ac th si Mâm cúng lễ khai xuân, cầu an 3/2017, tháng năm Đinh Dậu) (sưu tầm văn hoá Nùng, Lạng Sơn) lu Mâm cúng thổ công, thổ địa ( chụp tháng an n va p ie gh tn to d oa nl w lu Bánh trôi an Vàng mã cúng Tết Thanh minh, rằm tháng (chụp 3-3 năm Mậu Tuất) ll u nf va 7(chụp tháng 3-3 năm Mậu Tuất) oi m z at nh z m co l gm @ (chụp tháng 11 năm 2017 tháng năm 2018) an Lu Cách trí bàn thờ nghi lễ lớn người Nùng n va ac th si lu an Tháp gạo, tiền lễ sinh nhật (chụp tháng 3/2018) tháng 3/2017) n va Chiếc “Cầu khoan” lễ giải hạn (chụp p ie gh tn to d oa nl w an lu Con cháu lễ sinh nhật cụ Hà Thị Ken Lễ Then cấp sắc va (Sưu tầm văn hoá Lạng Sơn) ll u nf (chụp tháng 3/2017) oi m z at nh z Xôi cẩm (xôi ngũ sắc) an Lu (chụp ngày 14-7 năm Đinh Dậu) m co l gm @ Bánh dợm, bánh gai (chụp ngày 3-3 năm Mẫu Tuất) n va ac th si