Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HÀ THỊ LAN CHI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA TẬP ĐỒN GIỐNG SẮN TẠI THÁI NGUN NĂM 2016 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun Ngành : Trồng Trọt Khoa: Nơng học Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên - Năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HÀ THỊ LAN CHI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA TẬP ĐỒN GIỐNG SẮN TẠI THÁI NGUN NĂM 2016 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên Ngành: Trồng Trọt Lớp : K45 – TT - N03 Khoa: Nơng học Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Phạm Thị Thu Huyền Thái Nguyên - Năm 2017 c i LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành khóa luận này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, đặc biệt thầy cô giáo khoa truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích q trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc chân thành tới cô Th.S Phạm Thị Thu Huyền, Khoa Nông học Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, người dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ biết ơn, tình cảm thân thương gửi đến gia đình, người thân, bạn bè người ln bên cạnh động viên, khích lệ tơi q trình học tập, rèn luyện Do trình độ thời gian có hạn nên đề tài khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 20 Sinh viên Hà Thị Lan Chi c ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng sắn giới qua năm .7 Bảng 2.2 Tình hình diện tích, suất, sản lượng sắn châu Á Bảng 2.3: Diện tích sắn Việt Nam phân theo vùng từ năm 2010 – 2014 10 Bảng 2.4: Năng suất sắn Việt Nam phân theo vùng từ năm 2010-2014 10 Bảng 2.5: Sản lượng sắn Việt Nam phân theo vùng từ năm 2010-2014 .11 Bảng 2.6: Sản lượng, kim ngạch xuất sắn sản phẩm từ sắn giai đoạn 2010 – 2014 .13 Bảng 2.7: Diện tích, suất sản lượng sắn Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2010 – 2014 .13 Bảng 4.1: đặc điểm thực vật học 10 giống sắn tham gia thí nghiệm .26 Bảng 4.2: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm 10 giống sắn tham gia thí nghiệm 29 Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao 10 giống sắn tham gia thí nghiệm 32 Bảng 4.4: Tốc độ 10 giống sắn tham gia thí nghiệm 34 Bảng 4.5: Tuổi thọ 10 giống sắn tham gia thí nghiệm 36 Bảng 4.6 Một số tiêu sinh trưởng 10 giống sắn tham gia thí nghiệm 38 Bảng 4.7 Yếu tố cấu thành suất 10 giống sắn tham gia thí nghiệm 41 Bảng 4.8 Năng suất (NSTL, NSCT, NSSVH) 10 giống sắn tham gia thí nghiệm 43 Bảng 4.9 Chất lượng (TLCK, NSCK, TLTB, NSTB) 10 giớ ng sắ n tham gia thí nghiệm 46 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế 10 giống sắn tham gia thí nghiệm 49 c iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biể u đồ 4.1: NSCT, NSTL, NSSVH của 10 giố ng sắ n tham gia thí nghiệm 44 Biể u đồ 4.2: NSCK, NSTB của 10 giố ng sắ n tham gia thí nghiệm 47 Biểu đồ 4.3: Hiệu kinh tế 10 giống sắn tham gia thí nghiệm 49 c iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới NSCK : Năng suất củ khô NSCT : Năng suất củ tươi NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTB : Năng suất tinh bột NSTL : Năng suất thân TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột c v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng sắn 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng .5 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn nước 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam .9 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Thái Nguyên 13 2.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn nước 14 2.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới 14 2.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn Việt Nam 17 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 c vi 3.4.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 22 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi .22 3.5 Phương pháp tính tốn 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đặc điểm thực vật học tập đoàn giống sắn 26 4.2 Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn tham gia thí nghiệm 28 4.3 Tốc độ sinh trưởng giống sắn tham gia thí nghiệm 30 4.3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn tham gia thí nghiệm .31 4.3.2 Tốc độ giống sắn tham gia thí nghiệm 33 4.3.3 Tuổi thọ giống sắn tham gia thí nghiệm 35 4.4 Đặc điểm nông sinh học giống sắn tham gia thí nghiệm 37 4.4.1 Chiều cao thân .38 4.4.2.Sự phân cành giống sắn thí nghiệm 39 4.4.3 Chiề u cao cuố i cùng 39 4.4.4 Đường kính gớ c .40 4.4.5 Tổ ng số lá 40 4.5 Các tiêu yếu tố cấu thành suất giống sắn 41 4.5.1 Chiề u dài củ .41 4.5.2 Đường kính củ 42 4.5.3 Số củ gố c 42 4.5.4 Khố i lươ ̣ng củ gố c 42 4.6.Năng suấ t và chấ t lươ ̣ng của giố ng sắ n 43 4.6.1 Năng suấ t củ tươi .44 4.6.2 Năng suấ t thân 44 4.6.3 Năng suấ t sinh vâ ̣t ho ̣c 45 4.6.4 Hệ số thu hoạch .45 4.6.5 Tỷ lệ chất khô suất củ khô 46 4.6.5 Tỷ lệ tinh bột suất tinh bột 48 c vii 4.7 Hiê ̣u quả kinh tế 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC c Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày với gia tăng dân số cách nhanh chóng nhu cầu lương thực thực phẩm ngày trở nên cấp thiết Để giải vấn đề cần phải có hệ thống trồng hợp lý, đa dạng chủng loại Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) lương thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng vùng đất nghèo, không yêu cầu cao điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc Nó trồng rộng rãi 300 Bắc đến 300 Nam trồng 100 nước nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn châu Phi, châu Mỹ châu Á (Phạm Văn Biên Hoàng Kim, 1991) [2] Sắn lương thực quan trọng có giá trị lớn nhiều mặt Sắn nguồn lương thực đáng kể cho người, nhiều nước giới sử dụng sắn sản phẩm chế biến từ sắn làm nguồn lương thực chính, nước châu Phi Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỷ người giới Sắn thức ăn cho gia súc, gia cầm quan trọng nhiều nước giới, ngồi sắn cịn hàng hóa xuất có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dược phẩm… Đặc biệt thời gian tới, sắn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng sau lúa ngơ Năm 2012 diện tích sắn tồn quốc 550,6 nghìn ha, suất bình quân 177,0 tạ/ha, sản lượng 9745,5 nghìn (FAOSTAT, 2017) Cả nước có 60 lượng tinh bột sắn Việt Nam đạt 600 - 800 nghìn tấn, có c 45 Năng suấ t thân lá của giố ng sắn khác có sự khác dao đô ̣ng khoảng 18,00 – 39,60 tấ n/ha Giống có suất thân 10,00 tấn/ha gồm: DT3 Giống có suất thân 20,00 tấn/ha gồm: KM419, HL32, KM397, GM155-7, KM440, SVN-13 Giống có suất thân 30,00 tấn/ha gồm: HL28, TQ1, TQ2 4.6.3 Năng suấ t sinh vâ ̣t ho ̣c Năng suất sinh vật học tổng suất củ tươi suất thân Qua biể u đồ 4.1 bảng 4.8 ta thấy Năng suấ t sinh vâ ̣t ho ̣c củ a giống khác cho kế t quả khác dao động khoảng 35,80 – 74,20 tấn/ha Giống cho suất sinh vật học 30,00 tấn/ha gồm: KM419, KM440, DT3 Giống có suất sinh vật học 40,000 tấn/ha gồm: HL32, KM397, GM155-7, SVN-13 Giống có suất sinh vật học 60,00 tấn/ha gồm: TQ1, TQ2 Giống có suất sinh vật học 70,00 tấn/ha gồm: HL28 4.6.4 Hệ số thu hoạch Hệ số thu hoạch sắn đánh giá khả thích ứng cho suất giống sắn tham gia thí nghiệm Hệ số thu hoạch tỷ số suất củ tươi suất sinh vật học, thể khả tích lũy dinh dưỡng từ quan tổng hợp quan dự trữ Nếu số thu hoạch thấp chứng tỏ thân phát triển mạnh, dinh dưỡng tập trung nuôi thân nhiều dinh dưỡng tích lũy củ Nếu số thu hoạch cao chứng tỏ có phân bố hài hòa chất dinh dưỡng giũa quan mặt đất ( thân lá) quan mặt đất ( rễ, củ ) c 46 Qua bảng 4.8 ta thấy: hệ số thu hoạch dao động khoảng 41,62 – 49,72 % Giống có hệ số thu hoạch 45,00 % gồm: KM440, SVN-13 Giống có hệ số thu hoạch 45,00 % gồm: KM419, HL32, KM397, HL28, GM155-7, TQ1, TQ2, DT3 4.6.5 Tỷ lê ̣ chấ t khô và suấ t củ khô Hàm lượng chất khơ tỷ lệ tinh bột củ sắn có liên quan mật thiết với Vậy để tăng suất chất lượng giống sắn cần phải ý đến hai yếu tố Bảng 4.9 Chất lƣợng (TLCK, NSCK, TLTB, NSTB) 10 giố ng sắ n tham gia thí nghiệm Tên giống sắn TLCK (%) NSCK (tấn/ha) TLTB (%) NSTB (tấn/ha) KM419 36,74 6,24 25,10 4,26 HL32 35,15 8,08 23,10 5,31 KM397 35,47 7,09 23,30 4,66 HL28 39,16 13,54 28,80 9,96 GM155-7 38,30 8,80 26,90 6,18 TQ1 36,75 11,02 28,10 8,43 KM440 37,56 6,10 26,00 4,26 TQ2 37,93 11,37 26,50 7,95 DT3 39,20 6,97 25,60 4,55 SVN-13 39,66 8,32 26,00 5,46 c 47 Biể u đồ 4.2: NSCK, NSTB 10 giố ng sắ n tham gia thí nghiệm Qua bảng sớ liê ̣u 4.9 cho thấ y: - Tỷ lệ chất khô Tỷ lệ chất khô giống sắn dao đô ̣ng khoảng 35,15 – 39,66 % Trong đó: Giống cho tỷ lệ chất khô 35,00 % gồm: HL32, KM397 Giống cho tỷ lệ chât khô 36,00 % gồm: KM419, TQ1 Giống cho tỷ lệ chất khô 37,00 % gồm: KM440,TQ2 Giống cho tỷ lệ chất khô 38,00 % gồm: GM155-7 Giống cho tỷ lệ chất khô 39,00 % gồm: HL28, DT3, SVN-13 - Năng suấ t củ khô Năng suấ t củ khô dao đô ̣ng khoảng 6,10 – 13,54 tấ n /ha Trong đó, giống có suất củ khơ 10,00 tấn/ha gồm: KM419,HL32, KM397, GM155-7, KM440, DT3, SVN-13 Giống có suất củ khô 10,00 tấn/ha gồm: HL28, TQ1, TQ2 c 48 4.6.5 Tỷ lệ tinh bột suất tinh bột Qua bảng 4.9 cho thấy: - Tỷ lệ tinh bột Tỷ lệ tinh bột tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp đến chất lượng dòng, giống sắn Tinh bột tích lũy tăng dần theo trình sinh trưởng Tỷ lệ tinh bột giống cho tỷ l - 28,80 % điề u đó cho thấ y ệ tin h bô ̣t dao đô ̣ng từ 23,10 % tỷ lệ tinh bô ̣t có biến động đươ ̣c quy đinh ̣ bởi giớ ng Giống có tỷ lệ tinh bột 23,00 % gồm: HL32, KM397 Giống có tỷ lệ tinh bột 25,00 % gồm: KM419, DT3 Giống có tỷ lệ tinh bột 26,00 % gồm: GM155-7, KM440, TQ2, SVN-13 Giống có tỷ lệ tinh bột 28,00 % gồm: HL28, TQ1 - Năng suấ t tinh bô ̣t Năng suất tinh bột giống dao động từ 4,26 - 9,96tấn/ha suất tinh bột có chênh lệch giống với Giống cho suất tinh bột 4,00 tấn/ha gồm: KM419, KM397, KM440, DT3 Giống cho suất tinh bột 5,00 tấn/ha gồm: HL32, SVN-13 Giống cho suất tinh bột 6,00 tấn/ha gồm: GM155-7 Giống cho suất tinh bột 7,00 tấn/ha gồm: TQ2 Giống cho suất tinh bột 8,00 tấn/ha gồm: TQ1 Giống cho suất tinh bột 9,00 tấn/ha gồm: HL28 c 49 4.7 Hiêụ quả kinh tế Bảng 4.10 Hiệu kinh tế 10 giống sắn tham gia thí nghiệm KM419 HL32 KM397 HL28 Năng suất củ tƣơi (tấn/ha) 17,00 23,00 20,00 34,60 Tổng thu (triệu đồng/ha) 27,20 36,80 32,00 55,36 Tổng chi (triệu đồng/ha) 20,29 20,29 20,29 20,29 Lãi (triệu đồng/ha) 6,91 16,51 11,71 35,07 GM155-7 TQ1 KM440 TQ2 DT3 SVN-13 23,00 30,00 16,40 30,00 17,80 21,00 36,80 48,00 26,24 48,00 28,48 33,60 20,29 20,29 20,29 20,29 20,29 20,29 16,51 27,71 5,95 27,71 8,19 13,31 Tên giống sắn Biểu đồ 4.3: Hiệu kinh tế 10 giống sắn tham gia thí nghiệm c 50 Qua kết bảng 4.10 biểu đồ 4.3 ta thấy: - Tổng thu Trong điều kiện thí nghiệm 10 giống sắn có tổng thu từ 26,24 – 55,36 triệu đồng/ha Trong đó, giống HL28 có tổng thu cao đạt 55,36 triệu đồng/ha, đứng thứ giống TQ1 TQ2 đạt 48,00 triệu đồng/ha Giống KM419, KM440 DT3 có suất củ thấp nên tổng thu thấp tương đương đạt từ 26,26 – 28,48 triệu đồng/ha - Tổng chi tất giống 20,29 triệu đồng/ha - Lãi Có khác giống dao động từ 5,95 – 35,07 triệu đồng/ha Lãi giống HL28 đạt cao thí nghiệm 35,07 triệu đồng/ha, tiếp đến giống TQ1 TQ2 đạt 27,71 triệu đồng/ha Giống KM419, KM440 DT3 có lãi thấp từ 5,95 – 8,19 triệu đồng/ha Các giống cịn lại có lãi từ 11,71 – 16,51 triệu đồng/ha c 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm nghiên cứu 10 giống sắn đưa kết luận sau: - Đặc điểm sinh trưởng giống sắn: giống HL28,TQ1 TQ2 có tốc độ tăng trưởng chiều cao, tốc độ lá, tuổi thọ ưu việt so với giống tham gia thí nghiệm - Đặc điểm nơng sinh học: Giống HL28, TQ1 TQ2 có đặc điểm nông sinh học tốt giống khác Giống KM397, GM155-7 SVN-13 không phân cành, giống lại phân cành cấp cấp Chiều cao cuối 300,00 cm có số 150,00 - Năng suất chất lượng: giống HL28, TQ1 TQ2 có suất củ tươi chất lượng cao Trong đó, suấ t củ tươi của giố ng s ắn HL28 đa ̣t 34,60 tấ n/ha, có tở ng thu đa ̣t 55,36 triê ̣u đồ ng và có laĩ thuầ n 35,07 triê ̣u đồ ng/ha cao cá c giống khác tham gia thí nghiệm 5.2 Đề nghị Tiếp tục lưu trữ đánh giá tập đoàn giống sắn trường Đại Học Nông Lâm để làm nguồn tư liệu cho sinh viên khóa sau nghiên cứu c 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Phạm Văn Biên, Hồng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nơng nghiệp Cục trồng trọt: Báo cáo kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sắn giai đoạn 2010- 2014, định hướng giải pháp phát triển sắn Lường Văn Duy (2007), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Bùi Huy Đáp (1987), Cây sắn Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Kế Hùng (1985), Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn (1990), Tuyển tập giống sắn Hoàng Kim (2008), Cây sắn, Ngày 15 tháng 03 năm 2011 http://cayluongth uc.blogspot.com/2008 Hoàng Kim (2009), “Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh”, Tuyển chọn dịng sắn lai đơn bội kép nhập nội từ CIAT, 80 trang Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn 10 Trần Ngọc Ngoạn, Giáo trình sắn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2007 11 Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 12 Lê Hồng Lịch, Võ Thị Kim Oanh (2000), Kết khảo nghiệm giống nghiên cứu liều lượng phân bón cho số giống sắn Bn Ma ThuộtDaklak năm 1998, Kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông c 53 sắn Việt Nam”, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2000, tr 219-225 13 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam http://tinhbotsan.vn/tintuc/vn_Tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-san-tren-the-gioi-va-Viet-Nam145.html II TIẾNG ANH 14 Nair et al (1992), Gentic Resources of Cassava in India Report of the Meeting of the Internatinal Network for Cassava Genetic Resources held at CIAT 15 FAOSTAT: http://faostat.fao.org/ 16 Fococev Foodstuffs & Invesment Co, 2012 http:// fococev.net/mod/ndetail/ c Phụ lục Bảng thời tiết khí hậu năm 2016 Thái Nguyên Lƣợng mƣa Tháng Nhiệt độ (0C) Ẩm độ (%) 16,6 84 83,0 16,1 70 12,1 19,8 85 52,7 25,1 87 163,4 28,0 81 134,9 30,4 76 185,4 29,5 81 454,3 28,9 84 229,8 28,7 79 183,0 10 27,4 75 65,9 11 22,2 78 13,5 12 20,3 72 2,4 (mm) (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2016) c Phụ lục CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO THÍ NGHIỆM Ghi chú: + Lượng phân chuồng 10 tấn/ha x 800đ/kg = 8.000.000đ (1) + Lượng phân Urê bón 260,9kg/ha x 10.000đ/kg = 2.609.000đ (2) + Lượng phân supe lân bón 470,6kg/ha x 4.000đ/kg = 1.882.000đ (3) + Lượng phân Kali bón 200 kg/ha x 14.000 đ/kg = 2.800.000đ (4) + Công lao động 50 công/ha x 100.000đ/công = 5.000.000đ (5) + Giá sắn củ tươi năm 2016 1.600đ/kg Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) Tổng thu = Năng suất củ tươi x Giá sắn củ tươi /kg Lãi = Tổng thu – Tổng chi c Phụ Lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI NGHIỆM Giai đoạn nảy mầm Giai đoạn phát triển thân Những hình ảnh thu hoạch sắn c c c c