Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN NGỌC SĨ KHẢO SÁT CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ, BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG QUÝ I NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN NGỌC SĨ KHẢO SÁT CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ, BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG QUÝ I NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Ngành Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH BÙI TÙNG HIỆP CẦN THƠ, 2020 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Khảo sát tương tác thuốc đơn điều trị ngoại trú, Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu”, học viên Nguyễn Ngọc Sĩ thực theo hướng dẫn GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp Luận văn đ ợ c báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày tháng năm 2020 Ủy viên (Ký tên) - Ủy viên - Thư ký (Ký tên) Phản biện (Ký tên) - Phản biện (Ký tên) Người hướng dẫn khoa học (Ký tên) GS.TS Bùi Tùng Hiệp Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến qúy thầy cô Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học - Trường Đại học Tây Đơ, nhiệt tình dạy dỗ truyền đạt kinh nghiệm quý báo cho em suốt trình học tập Tiếp đến, cho em gửi lời cảm ơn đặc biệt đến GS.TSKH BÙI TÙNG HIỆP, Giảng viên Cao cấp, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch dìu dắt định hướng cho em từ lúc tiếp nhận đề tài đến hoàn chỉnh luận văn Thầy dành thời gian nghỉ hoi hết lòng hướng dẫn, đọc đưa nhận xét, góp ý hỗ trợ em suốt q trình thực hồn thành nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, cán Bệnh viện Đa khoa khu vực Tân Châu, tạo điều kiện thuận lợi, giúp em hoàn thành đề tài hoàn chỉnh Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè, tin tưởng, giúp đỡ ủng hộ định em Cuối em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn có ý kiến quý báu để em hoàn chỉnh luận văn Cần Thơ, ngày 06 tháng 06 năm 2020 Nguyễn Ngọc Sĩ iii TĨM TẮT TIẾNG VIỆT Nhằm mục tiêu mơ tả đặc điểm tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng đánh giá mối liên quan số yếu tố nguy khả xảy tương tác thuốc đơn thuốc điều trị ngoại trú, bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tương tác thuốc đơn điều trị ngoại trú, Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu, An Giang” năm 2020 Đối tượng nghiên cứu 1.000 đơn thuốc điều trị ngoại trú lưu trữ Khoa Dược - Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang không tiến hành can thiệp Số liệu thu thập nhập xử lý phần mềm thống kê y sinh học SPSS 22.0 Kết nghiên cứu thu được: Độ tuổi trung bình bệnh nhân mẫu nghiên cứu 45,92 ± 22,05; Nhóm bệnh nhân từ 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (40,50%); tỷ lệ bệnh nhân nữ mẫu nghiên cứu so với bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 47,5%; bệnh nhân trạng thừa cân chiếm tỷ lệ 29,1% Số bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm chiếm chủ yếu (42,50%), nhóm có bệnh lý mắc kèm (34,30%) Trong 1.613 lượt bệnh thu thập mẫu nghiên cứu, nhóm bệnh tim mạch chiếm chủ yếu (42,41%), nhóm bệnh nội tiết (14,38%), nhóm bệnh tiêu hóa (12,09%) nhóm bệnh hơ hấp (10,48%) Số thuốc trung bình đơn đối tượng nghiên cứu 4,92 ± 1,64 Ghi nhận 15 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng đồng thuận sở liệu sử dụng nghiên cứu Tỷ lệ đơn thuốc xuất tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng 6,4% Số đơn có tương tác thuốc chiếm tỷ lệ cao (68,75%) khơng có đơn thuốc có tương tác thuốc phát Cặp tương tác thuốc xuất với tần suất nhiều clopidogrel thuốc ức chế bơm proton (1,7%), tương tác kháng sinh nhóm quinolon thuốc kháng acid (1,3%), tương tác fenofibrat nhóm sulfonylurea/insulin (1,1%) Cặp tương tác xuất lần tương tác kháng sinh quinolon muối sắt (0,1%), kháng sinh quinolon sulcrafat tương tác kháng sinh Doxycyclin muối Canxi (0,1%) Trong 15 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng phát hiện, có hai nhóm chế tương tác loại thuốc chế thông qua dược động học chế dược lực học Khơng có mối liên quan giới tính, số lượng bệnh mắc kèm theo bệnh nhân khả xảy tương tác thuốc (p > 0,05) có mối liên quan độ tuổi bệnh nhân; tỉ lệ xảy tương tác thuốc cao tập trung chủ yếu nhóm tuổi 40 – 59 tuổi nhóm từ 60 tuổi trở lên Số lượng thuốc sử dụng đơn thuốc khả xảy tương tác thuốc có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tiến hành xây dựng hướng dẫn cho việc quản lý tương tác thuốc cho cặp thuốc xẩy iv tương tác nêu trên, tất sở, để xây dựng hướng dẫn lấy từ sở liệu đồng thời cập nhật khuyến cáo từ nguồn tài liệu khác từ tạp chí, tổ chức y học từ nhà sản xuất thuốc Từ khóa: tương tác thuốc, điều trị ngoại trú, yếu tố nguy v SUMMARY To characterize drug interactions of clinical significance and to evaluate associations between some risk factors and the likelihood of drug interactions occurring in outpatient prescriptions, general hospitals In Tan Chau, we conducted a research project: "Survey of drug interactions in outpatient prescriptions, Tan Chau General Hospital" in 2020 Study subjects are 1,000 outpatient prescriptions stored at the Faculty of Pharmacy - Tan Chau General Hospital The topic using the research method is a descriptive cross-section and does not conduct an intervention Collected data were entered and processed on the biomedical statistical software SPSS 22.0 Research results obtained: The average age of the patients in the study sample is 45.92 ± 22.05; The group of patients over 60 years old accounts for the highest proportion (40.50%); the percentage of female patients in the study sample is less than that of male patients, accounting for 47.5%; patients may be overweight, accounting for 29.1% The majority of patients with comorbidities accounted for the majority (42.50%), followed by the group with associated disease (34.30%) Among 1,613 diseases collected in the research sample, the group of cardiovascular diseases mainly (42.41%), followed by endocrine diseases group (14.38%), digestive diseases group (12.09%) and respiratory diseases group (10.48%) The average number of drugs in the prescriptions of study subjects was 4.92 ± 1.64 A record of 15 pairs of clinically significant drug interactions agreed by the databases used in the study was recorded The rate of prescription drug interactions with clinical significance was 6.4% The number of prescriptions with drug interaction accounted for the highest proportion (68.75%), and there were no prescriptions with drug interactions detected The pair of drug interactions that appeared with the most frequency were clopidogrel and proton pump inhibitors (1.7%), followed by interactions between quinolon antibiotics and antacids (1.3%), the interaction between fenofibrate and sulfonylurea/insulin group (1.1%) The interaction pair appears only once, such as the interaction between quinolon antibiotics and iron salts (0.1%), quinolon antibiotics and sucralfate, and the interaction between Doxycycline antibiotics and Calcium salt (0.1%) Of the 15 detected clinically significant drug interactions, two main drug interactions are pharmacokinetics and pharmacodynamics vi There was no relationship between sex, the number of patient comorbidities, and the likelihood of drug interactions (p> 0.05), but there was a relationship between patient age; The highest rates of drug interactions occur, mainly in the 40 - 59-year-olds and the 60-year-old group The number of drugs used in the prescription and the possibility of drug interactions is statistically significant (p