1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng lao động vô hiệu bất cập và giải pháp hoàn thiện

67 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  Nguyễn Tuấn Anh ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Luật Kinh tế Cần Thơ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Lâm Hồng Loan Chị Nguyễn Tuấn Anh Lớp: Luật Kinh tế 11A MSSV: 1652380107018 Cần thơ, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Đại học Tây Đô, học hỏi nhiều kiến thức sách lẫn ngồi xã hội Ngồi ra, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Tây Đô, quý thầy cô khoa Bộ môn Luật người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức bổ ích kinh nghiệm q báo, tảng bản, hành trang vơ q giá để tơi có bước chân vững vào đường đời Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Lâm Hồng Loan Chị, người tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực Khóa luận, giải đáp cho tơi thắc mắc q trình nghiên cứu Trong q trình thực Khóa luận này, cố gắng nhiều kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng cảm, dẫn đóng góp ý kiến quý thầy cơ, để tơi rút kinh nghiệm, sửa đổi hồn thiện Khóa luận trở nên tốt Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công sống để tiếp tục truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Anh i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu Các tài liệu Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực trích dẫn đầy đủ Tác giả xin chịu trách nhiệm liên quan đến đề tài Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Anh ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ Hợp đồng lao động BLLĐ Bộ luật Lao động DN Doanh nghiệp HĐ Hợp đồng HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động BLHS Bộ luật Hình BHXH Bảo hiểm xã hội SL Sắc lệnh v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 1.1 Khái quát hợp đồng vô hiệu .6 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng vô hiệu .7 1.1.3 Ý nghĩa quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu 1.2 Phân loại hợp đồng vô hiệu 10 1.2.1 Hợp đồng vơ hiệu tồn 10 1.2.2 Hợp đồng vô hiệu phần 11 1.3 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu .12 1.4 Lịch sử hình thành quy định hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 13 1.4.1 Giai đoạn trước có Bộ luật Lao động 1994 13 1.4.2 Giai đoạn từ có Bộ luật Lao động 1994 đến có Bộ luật Lao động 2012 16 Tiểu kết Chương .19 Chương 20 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 20 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU 20 2.1 Quy định chung hợp đồng lao động vô hiệu 20 2.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động, hợp đồng lao động vô hiệu 20 2.1.2 Đặc điểm pháp lý quy định hợp đồng lao động vô hiệu 21 2.1.3 Quyền nghĩa vụ bên trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu 22 2.2 Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu 23 2.2.1 Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn .23 2.2.2 Hợp đồng lao động vô hiệu phần 33 2.3 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 34 2.4 Hậu pháp lý hợp đồng lao động vô hiệu 35 2.5 Ý nghĩa quy định hợp đồng lao động vô hiệu 38 Tiểu kết Chương .40 Chương 41 NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU 41 3.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành hợp đồng lao động vô hiệu .41 3.1.1 Tình hình hợp đồng lao động vơ hiệu .41 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến hợp đồng lao động vô hiệu .42 3.1.3 Một số hạn chế quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 45 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 47 3.2.1 Về xử lý hợp đồng vô hiệu phần 47 3.2.2 Về thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu Tịa án 47 3.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật bên quan hệ lao động 48 Tiểu kết Chương .51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2-1 So sánh quy định pháp luật Điểm a Khoản Điều 50 BLLĐ 2012 Điểm a Khoản Điều 49 BLLĐ 2019 27 Bảng 2.2-2 So sánh quy định pháp luật Điểm b Khoản Điều 50 BLLĐ 2012 Điểm b Khoản Điều 49 BLLĐ 2019 30 Bảng 3.1-1 Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm quý I năm 2019 .43 Chương 3: Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu định pháp luật rõ ràng phụ lục mà hai bên ký kết sai quy định pháp luật mà sai khơng có hiệu lực pháp luật69 Quan hệ giao dịch dân nói chung quan hệ lao động nói riêng tơn trọng ngun tắc tự thỏa thuận bên tinh thần tự nguyện Trường hợp người lao động có thiện chí chia sẻ, tự nguyện giảm lương để san sẻ gánh nặng với người sử dụng lao động lúc khó khăn việc làm thể tính nhân văn, đồng thời hội để trì việc làm dịch bệnh ngăn chặn, đẩy lùi Thứ hai, tác động quy luật cung - cầu kinh tế thị trường, thực trạng Việt Nam có nguồn cung lao động dồi Như vậy, cung lớn cầu đương nhiên người lao động rơi vào bất lợi, phải chấp nhận thiệt thịi, vi phạm để có việc làm Ngược lại, người sử dụng lao động có lợi hẳn nên dễ dàng vi phạm pháp luật, vi phạm thỏa thuận Quan hệ bình đẳng thỏa thuận, thương lượng tự mờ nhạt Dựa vào kết thống kế sau đây, thấy tình trạng số người độ tuổi lao động mà khơng có việc làm chiếm tỷ lệ cao tốn vơ khó khăn đặt làm để người có việc làm giúp giảm gánh nặng cho xã hội cơng việc tốt lại có u cầu vơ khắc khe, ví dụ như: u cầu có cấp đại học, thạc sĩ, giấy phép lái xe, chứng tiếng Anh,…do theo tác giả người thất nghiệp có khơng trường hợp giao kết hợp đồng mà trái quy định pháp luật để có việc làm đủ ni sống thân hay chí thực hành vi trái quy định pháp luật Ví dụ như: Giao kết hợp đồng lao động không yêu cầu tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động tiền lương thấp mức lương tối thiểu vùng,… Chia Tỷ lệ (%) Chung Thành thị Nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2.17 3.11 1.67 Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) 6.27 10.49 4.64 Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động 1.21 0.60 1.53 Bảng 3.1-1 Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm quý I năm 201970 69 Xem thêm Điều 91 Bộ luật Lao động 2012 70 Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Trang 43 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Thứ ba, quy định pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu cịn nhiều bất cập tác giả đề cập phần hạn chế Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức, ý thức pháp luật lao động, hướng dẫn áp dụng pháp luật cho chủ thể thiếu yếu khiến nhiều trường hợp vi phạm chấp nhận vi phạm không hiểu biết, cách áp dụng, hay không tôn trọng pháp luật.71 Ví dụ: A người lao động B người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động lao động với nhau, nội dung hợp đồng quy định tiền lương tương đối cao đánh đổi thời gian làm việc người lao động nữ khơng mang thai, mang thai bị chấm dứt hợp đồng Tới không cần đề đến quy định pháp luật, nhìn vào nội dung người lao động bình thường nội dung vơ lý, bất cơng Nhưng có với việc đánh đổi với mức lương cao ví dụ lương 100.000.000 đồng/tháng liệu người lao động có yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu không tiếp tục làm việc chấp nhận nội dung 3.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan ❖ Về phía người sử dụng lao động Xuất phát từ nhu cầu lợi nhuận cao, người sử dụng lao động dù hiểu biết pháp luật tìm cách vi phạm né tránh, để giảm chi phí hoạt động Thậm chí, khơng người sử dụng lao động tìm cách lẫn tránh thực chế độ người lao động vi phạm quy định pháp luật lao động Tận dụng lợi để thiết lập trì quan hệ thiếu bình đẳng, tìm cách đáp ứng quyền lợi cho người lao động mức thấp tận dụng tối đa sức lao động họ Chính từ coi thường vốn hiểu biết người lao động mà hành vi làm cho lợi ích người lao động bị xâm hại có tranh chấp xảy người chịu thiệt thòi nhiều đương nhiên người lao động Việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động chưa nghiêm túc không tôn trọng thỏa thuận bên Cụ thể người sử dụng lao động chưa quan tâm đến quyền lợi người lao động chưa trọng việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật lao động có chưa đầy đủ dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật giải khơng hiệu vấn đề phát sinh quan hệ hợp đồng lao động Các sách chế độ quyền lợi người lao động An Quỳnh Thái, “Nâng cao hiểu biết pháp luật cho người lao động”, http://ldldq11.org.vn/gioi-thieu/s-tay congoan/item/746-n%C3%A2ng-cao-hi%E1%BB%83ubi%E1%BA%BFt-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt71 chong%C6%B0%E1%BB%9Di-lao-%C4%91%E1%BB%99ng.html [truy cập ngày 14/03/2020] Trang 44 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu thường người sử dụng lao động tự áp đặt, có mâu thuẫn kiến nghị từ phía người lao động người sử dụng lao động lại không giải kịp thời, thấu tình đạt lý nên khiến người lao động thiếu gắn bó với người sử dụng lao động ❖ Về phía người lao động Một phận chưa nắm rõ quy định pháp luật lao động, phận khác hiểu biết có nhu cầu bách việc làm hay khơng người khơng tơn trọng pháp luật, suy nghĩ đơn giản, không muốn rườm rà, bó buộc dẫn tới việc bị vi phạm quyền lợi mà đành chấp nhận thiếu cơng bằng, bình đẳng, tự hay với người sử dụng lao động chủ động vi phạm pháp luật 3.1.3 Một số hạn chế quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 3.1.3.1 Xử lý hợp đồng vô hiệu phần Theo quy định pháp luật hành xử lý hợp đồng lao động vơ hiệu phần quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo thỏa ước tập thể lao động theo quy định pháp luật72 Theo tác giả việc pháp luật quy định Tòa án quyền lựa chọn áp dụng theo thỏa ước hay pháp luật, cần phải hiểu chất thỏa ước tập thể lao động văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể pháp luật ưu tiên việc quy định có lợi cho người lao động thỏa ước này73 việc xử lý hợp đồng lao động phần Tịa án chọn giải theo thỏa ước lao động tập thể đảm bảo quyền lợi cho người lao động so với việc giải theo quy định pháp luật 3.1.3.2 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu Tịa án Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định Tòa án quan có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu74 mà không quy định cụ thể thẩm quyền thực Về nguyên tắc giải vụ việc dân sự, pháp luật khơng có quy định cụ thể, Tịa án có quyền giải tranh chấp có người yêu cầu giải nội dung bên yêu cầu vụ án75 Cũng quy định trên, cần nói thêm việc bên có yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô không 72 Điểm a Khoản Điều 52 Bộ luật Lao động 2012 73 Khoản Điều 73 Bộ luật Lao động 2012 74 Khoản Điều 516 Bộ luật Tố tụng dân 2015 75 Khoản Điều Bộ luật Tố tụng dân 2015 Trang 45 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu yêu cầu giải hậu pháp lý HĐLĐ vơ hiệu Tồ án giải thích cho đương hậu pháp lý việc tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu Trong trường hợp Tịa án giải thích tất đương khơng u cầu giải hậu hợp đồng lao động vô hiệu Tịa án tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu mà giải hậu hợp đồng lao động vô hiệu; trừ trường hợp đương không yêu cầu giải hậu hợp đồng lao động vô hiệu nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba.76 Trong lĩnh vực lao động, việc bên yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu không xảy Bởi lẽ, nhiều trường hợp người sử dụng lao động hai bên cố tình giao kết hợp đồng lao động trái pháp luật, ý thức pháp luật nhiều người lao động cịn thấp, họ khơng biết u cầu quan Nhà nước có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu để bảo vệ quyền lợi cho 3.1.3.3 Ý thức pháp luật người lao động chưa cao Đời sống ngày cải thiện ý thức pháp luật người lao động từ mà nâng cao Bên cạnh đó, cịn khơng người lao động chưa hiểu rõ quy định pháp luật không để tâm đến việc nghiên cứu quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi Ngồi ra, hình thức tun truyền cịn sáo rỗng, đơn điệu, chưa phù hợp với nhiều nhóm đối tượng Nội dung tuyên truyền chưa thực sâu vào giải khó khăn, vướng mắc cho người lao động Dựa kết thống kê mà tác giả cung cấp nhìn chung, ý thức pháp luật NLĐ quan hệ lao động tương đối thấp, điều dẫn đến việc bên cố ý vi phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động Việc khai thác tối đa vi phạm hợp đồng lao động giúp cho NSDLĐ tối ưu lợi nhuận hành vi như: Trốn đóng bảo hiểm bắt buộc cho NLĐ77, quy định tiền lương thấp mức lương sở,… Vì việc nâng cao ý thức pháp luật người lao động điều cần thiết nhằm tránh xung đột, tranh chấp phát sinh cho bên sau giao kết hợp đồng lao động 76 Xem thêm Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân tối cao Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ 77 Trương Tuấn, “Doanh nghiệp lách luật, trốn đóng BHXH, BHYT”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/kinh-te/dn- lach-luat-tron-dong-bhxh-bhyt [truy cập ngày 28/5/2020] Trang 46 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 3.2.1 Về xử lý hợp đồng vô hiệu phần Theo quy định pháp luật hành xử lý hợp đồng lao động vơ hiệu phần quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật Như trình bày việc pháp luật quy định Tòa án quyền lựa chọn áp dụng theo thỏa ước hay quy định pháp luật việc giải quyền lợi người lao động trường hợp Tòa án áp dụng theo quy định pháp luật có phần có lợi so với áp dụng theo thỏa ước lao động tập thể thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Và Khoản Điều 73 Bộ luật Lao động hành quy định sau: Nội dung thoả ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Có thể thấy thỏa ước lao động tập thể quy định có lợi so với quy định pháp luật, tác giả kiến nghị sửa đổi theo hướng ưu tiên áp dụng thỏa ước lao động tập thể trước áp dụng quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích tập thể người lao động người lao động 3.2.2 Về thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Tịa án Như trình bày, Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định Tịa án có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu mà không quy định cụ thể thẩm quyền thực Về nguyên tắc, pháp luật quy định cụ thể, Tịa án có quyền giải tranh chấp có người yêu cầu giải nội dung bên yêu cầu vụ án Trong lĩnh vực lao động, việc bên yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu không xảy Bởi lẽ, nhiều trường hợp người sử dụng lao động hai bên cố tình giao kết hợp đồng lao động trái pháp luật, ý thức pháp luật nhiều người lao động cịn thấp, họ khơng biết để u cầu quan Nhà nước có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu để bảo vệ quyền lợi cho Cho nên tác giả đề xuất trao quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu lại cho Thanh tra Lao động quan có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, giám sát lĩnh vực lao động nên phát việc giao kết hợp đồng lao động trái pháp luật tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu hủy hợp đồng lao động đó, sau chuyển tồn tài liệu, chứng Tịa án nơi mà xảy việc giao kết hợp đồng lao Trang 47 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Những bất cập giải pháp hồn thiện pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu động vơ hiệu cho Tịa án giải quyền lợi nghĩa vụ sau hợp đồng lao động vơ hiệu Tiếp tác giả đề xuất, giao kết hợp đồng lao động phải có quan giám sát việc giao kết giải thích rõ quyền nghĩa vụ bên kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi cố ý giao kết hợp đồng lao động trái pháp luật, điều giúp bên tham gia hợp đồng lao động vững tâm giao kết để bảo vệ tốt quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ lao động 3.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật bên quan hệ lao động Cho đến nay, việc ý thức chấp hành pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động chủ thể có liên quan nước ta ngày nâng cao78 Tuy nhiên, tượng người sử dụng lao động, người lao động vi phạm pháp luật lao động, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhau, xâm phạm trật tự chung xã hội cịn phổ biến79 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng này, mà nguyên nhân phổ biến chủ thể quan hệ lao động không biết rõ quy định pháp luật Bộ luật Lao động hành hệ thống văn hướng dẫn thi hành Một phần lỗi thuộc công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng nước ta chưa tốt Vì muốn cơng tác tun truyền pháp luật lao động đạt hiệu quả, cần có đội ngũ tuyên truyền viên có kiến thức, có trách nhiệm công tác tuyên truyền Nội dung tuyên truyền thường bao gồm: quy định pháp luật lao động nói chung (việc làm, học nghề, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, kỷ luật lao động…), quy định pháp luật lao động Thanh tra Lao động tranh chấp lao động Tùy vào nội dung cần tuyên truyền mà xác định đối tượng tuyên truyền, hình thức thời điểm tuyên truyền cho phù hợp Phan Nam, “Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền lợi, nghĩa vụ người lao động loại hình doanh nghiệp”, https://sldtbxh.quangbinh.gov.vn/3cms/cong-tac-tuyen-truyen-pho-bien-giao78 duc-phap-luat-ve-quyen-loi-nghia-vu-cua-nguoi-lao-dong-tr.htm [truy cập ngày 29/5/2020] 79 Nguyễn Vũ, “Kiểm tra tình hình thi hành pháp luật BH xã hội, BH y tế, BH thất nghiệp”, https://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/HoatDongCuaTuPhapD iaPhuong&ListId=98eb6b6e-730f-4f83-b745-f4f12bb06ce8&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=7264&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d6-64e9cb69ccf3 [truy cập ngày 29/5/2020] Trang 48 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu Cơng đồn quan quản lý lao động nên nỗ lực đổi cách làm, đa dạng hóa hình thức tun truyền nhằm nâng cao hiệu quả, quan chức cố gắng đổi nội dung, cách làm, đa dạng hóa hình thức thơng tin tun truyền biện pháp như:80 - Phát triển số lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao chất lượng đội ngũ Thành lập mạng lưới trung tâm tư vấn, văn phòng tư vấn pháp luật - Xây dựng nhiều tổ tư vấn lưu động, tổ chức buổi nói chuyện định kỳ không định kỳ cho người lao động để tạo môi trường thân thiện cho bên quan hệ lao động giúp người lao người lao động dễ dàng tiếp cận quy định pháp luật lao động (mơ hình “ngày pháp luật”, “tháng cơng nhân”…) - Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật, in ấn phát tờ rơi, phát hành đĩa CD, xây dựng tủ sách pháp luật, sân khấu hóa (sáng tác biểu diễn tiểu phẩm) Sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, truyền thanh, báo chí… Mục đích việc tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động nhằm bước hình thành thói quen hành động theo pháp luật Giúp người lao động giải hài hòa mối quan hệ xã hội theo pháp luật Bởi có hiểu biết pháp luật người lao động có ý thức chấp hành bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, nhờ hạn chế tượng đình cơng, kiện tụng, tranh cãi mối quan hệ người sử dụng lao động với người lao động Liên tục nhiều năm qua, đặc biệt sau Nghị Hội nghị Trung ương khóa X “Tiếp tục xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Quyết định số 31/2009/QĐ-TTG ngày 24/02/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp” (Đề án 31) đời, giai đoạn (từ năm 2009 đến năm 2012) giai đoạn (từ năm 2013 đến năm 2016) thời điểm định 260/QĐ-LĐTBXH 2019 việc ban hành kế hoạch triển khai thực đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp” năm 2019 cho thấy cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho Th.S Lê Văn Cường, “Cơng đồn Việt Nam thực chức bảo vệ lợi ích người lao động”, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=93 [truy cập ngày 80 9/5/2020] Trang 49 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu công nhân quan chức từ Trung ương tới sở đặc biệt quan tâm, trọng Bên cạnh nổ lực Cơng đồn tổ chức quản lý lao động, người lao động người sử dụng lao động cần cao ý thức tự giác việc thực cam kết hợp động lao động, thỏa ước lao động tập thể Tuân thủ chấp hành pháp luật, kỷ luật sản xuất nội quy doanh nghiệp Nêu cao trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp Cam kết làm sản phẩm có chất lượng tốt Tôn trọng quyền hạn giữ mối quan hệ thân thiện với người sử dụng lao động, người quản lý, tạo điều kiện tốt xây dựng quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp Chỉ có phối hợp đồng quan Nhà nước quản lý lao động với chủ thể quan hệ lao động vậy, đạt hiệu cao công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động Trang 50 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Tiểu kết Chương Bộ luật Lao động hành quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu đầy đủ ghi nhận quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động giao kết thực hợp đồng lao động Dưới góc nhìn tác giả, Bộ luật Lao động hành tạo lập hành lang pháp lý để bên tham gia giao kết hợp đồng lao động thực thi quyền nghĩa vụ Bên cạnh đó, pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu cịn hạn chế, vướng mắc trình áp dụng, qua thực tiễn thi hành vấn đề hợp đồng lao động vơ hiệu ln tồn tài nhiều số tầng lớp người lao động nguyên nhân chủ yếu thiếu kiến thức pháp luật lao động không để tâm đến việc nghiên cứu quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích đáng Chính lẽ mà hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu nâng cao công tác tuyên truyền, phổ cập kiến thức pháp luật lao động cách hiệu thiết thực cho người lao động việc làm cần thiết Theo tác giả để hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu cần hồn thiện khía cạnh như: Điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động, hậu pháp lý hợp đồng lao động vô hiệu giải quyền nghĩa vụ bên hợp đồng lao động bị tuyên vô hiệu Để cho quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu đạt hiệu cao trình thực hiện, việc hoàn thiện hành lang pháp lý, cần phải thúc đẩy vai trò quan quản lý Nhà nước việc quản lý hợp đồng lao động, cần trọng như: Giám sát việc giao kết hợp đồng lao động bên Đồng thời, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hợp đồng lao động vô hiệu Trang 51 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh Chương 3: Những bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu KẾT LUẬN Sự đời Bộ luật Lao động hành với việc ban hành văn hướng dẫn liên quan đến vấn đề hợp đồng lao động đặc biệt quy định hợp đồng lao động vô hiệu cho thấy quan tâm Nhà nước vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật lao động Các quy định ngày trở thành công cụ pháp lý giúp cho quan Nhà nước thực tốt chức bảo vệ quyền lợi ích người lao động kịp thời phát xử lý trường hợp giao kết hợp đồng lao động trái pháp luật Cần nói thêm, đề tài nghiên cứu giải vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng lao động vô hiệu giúp cho người đọc phần hiểu rõ quy định pháp luật lao động Tuy nhiên, trình độ chun mơn, thời gian khả nghiên cứu tác giả cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót, tác giả chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện đề tài Mặc dù quy định hợp đồng lao động vơ hiệu cịn số bất cập Bộ luật Lao động hành quy định sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động có quy định pháp luật vấn đề hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động, đồng thời tạo hành lang pháp lý ổn định để bên yên tâm giao kết thực hợp đồng lao động khuôn khổ quy định pháp luật Trên sở phân tích quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu, tác giả nhận thấy hạn chế quy định pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu Từ đó, tác giả đề số giải pháp để hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu nhằm tạo lập mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, bình đẵng tơn trọng lẫn chủ thể quan hệ lao động Góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội vững vàng thời kỳ hội nhập phát triển Trang 52 GVHD: ThS Lâm Hồng Loan Chị SVTH: Nguyễn Tuấn Anh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, 2013 Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Hiến pháp Quốc hội, 1994 Số hiệu: 35-L/CTN, ngày 23 tháng năm 1994, Bộ luật Lao động (đã hết hiệu lực) Quốc hội, 1995 Số hiệu: 44-L/CTN, ngày 28 tháng 10 năm 1995, Bộ luật Dân (đã hết hiệu lực) Quốc hội, 2005 Số hiệu: 33/2005/QH11, ngày 14 tháng 06 năm 2005, Bộ luật Dân (đã hết hiệu lực) Quốc hội, 2012 Số hiệu: 10/2012/QH13, ngày 18 tháng 06 năm 2012, Bộ luật Lao động Quốc hội, 2015 Số hiệu: 91/2015/QH13, ngày 24 tháng 11 năm 2015, Bộ luật Dân Quốc hội, 2015 Luật số: 92/2015/QH13, ngày 25 tháng 11 năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân Quốc hội, 2015 Số hiệu: 100/2015/QH13, ngày 27 tháng 11 năm 2015, Bộ luật Hình Quốc hội, 2002 Số hiệu: 25/2002/QH10, ngày 02 tháng năm 2002, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động (đã hết hiệu lực) 10 Quốc hội, 2006 Số hiệu: 76/2006/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2006, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động (đã hết hiệu lực) 11 Quốc hội, 2005 Số hiệu: 36/2005/QH11, ngày 14 tháng 06 năm 2005, Luật Thương mại 12 Quốc hội, 2007 Số hiệu: 84/2007/QH11, ngày 02 tháng năm 2002, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động (đã hết hiệu lực) 13 Quốc hội, 2012 Số hiệu: 12/2012/QH13, ngày 20 tháng năm 2012, Luật Cơng đồn 14 Quốc hội, 2014 Số hiệu: 62/2014/QH13, ngày 24 tháng 11 năm 2014, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 15 Quốc hội, 2017 Số hiệu: 12/2017/QH14, ngày 20 tháng năm 2017, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình Số 100/2015/QH13 16 Hội đồng Nhà nước, 1990, Pháp lệnh Hội đồng Nhà nước Số hiệu: 45LCT/HĐNN8 ngày 30/08/1990 hợp đồng lao động (đã hết hiệu lực) 17 Chính phủ, 2003 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động (đã hết hiệu lực) 18 Chính phủ, 2013 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 05 năm 2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động (hết hiệu lực phần) 19 Hội đồng Bộ trưởng, 1992 Nghị định Số 165-HĐBT ngày 12 tháng năm 1992 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng lao động năm 1990 (đã hết hiệu lực) 20 Bộ Lao động, Thương binh xã hội, 1993 Thông tư Số 04-LĐTBXH/TT ngày 18 tháng năm 1993 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng lao động năm 1990 (đã hết hiệu lực) 21 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, 2013 Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 10 năm 2013 Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động B Sách, giáo trình 22 Các Mác, “Tư bản”, 1, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, năm 1973, trang 163 - 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), Hà Nội, 2002 23 Giáo trình luật dân Việt Nam tập hai, Nxb Công an nhân dân, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017 24 Corinne Renault – Brahinsky, (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, (người dịch: Trần Đức Sơn), Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội 25 TS Lưu Bình Nhưỡng, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 C Trang thông tin điện tử 26 Ths Trịnh Tuấn Anh, “Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn – Thực trạng hướng hoàn thiện”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/hop-dong-vo-hieu-do-nhamlan-thuc-trang-va-huong-hoan-thien [truy cập ngày 20/04/2020] 27 Ths Nguyễn Thị Hải Châu, “Bồi thường chi phí đào tạo người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo BLLĐ năm 2012”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghiencuu/boi-thuong-chi-phi-dao-tao-khi-nguoi-lao-dong-cham-dut-hop-dong-lao-dong [truy cập ngày 20/04/2020] 28 Ths Trình Tuấn Anh, “Hợp đồng vơ hiệu khơng tuân thủ quy định hình thức – Thực trạng hướng hoàn thiện”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/hopdong-vo-hieu-do-khong-tuan-thu-quy-dinh-ve-hinh-thuc-thuc-trang-va-huong-hoanthien [truy cập ngày 20/04/2020] 29 Hà Anh – Quế Chi (Báo Lao Động), “Vì lương thấp, có nữ cơng nhân phải đẻ th”, https://nld.com.vn/cong-doan/vi-luong-thap-da-co-nu-cong-nhan-lam-themdich-vu-de-thue-20190711100204774.htm [truy cập ngày 10/5/2020] 30 Chu Xuân Minh (Thẩm phán TANDTC), “Tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch dân vô hiệu”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/tuyen-bo-giao-dich-dan-su-vo-hieu-va-giai-quyet-hau-qua-giao-dich-dan-su-vohieu [truy cập ngày 10/5/2020] 31 Bộ phận Tư vấn pháp luật - Công ty Luật Minh Khuê, “Cấm phát hành, cung ứng sử dụng tiền ảo bitcoin”, https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-moi-ve-cam-phat-hanh-cung-ung-va-su-dung-tien-ao bitcoin.aspx [ truy cập ngày 10/5/2020] 32 “Tổng quan pháp chế doanh nghiệp”, https://caselaw.vn/phap-che/tong-quanve-phap-che-doanh-nghiep [truy cập ngày 9/5/2020] 33 Phan Thị Hồng, “Hợp đồng lao động vô hiệu: Điều kiện, thẩm quyền, hậu pháp lý”, https://luatduonggia.vn/hop-dong-lao-dong-vo-hieu-dieu-kien-tham-quyenhau-qua-phap-ly/ [truy cập ngày 5/4/2020] 34 Trần Thanh, “Nâng cao nhận thức cho người dân pháp luật: Những kết đáng ghi nhận”, http://baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201911/nang-cao-nhan-thuc-chonguoi-dan-ve-phap-luat-nhung-ket-qua-dang-ghi-nhan-2460337/ [truy cập ngày 9/5/2020] 35 ngochoa767408, “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam”, https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/hop-dong-lao-dong-vo-hieu-theo-phap-luat-vietnam-1913902.html [truy cập ngày 01/5/2020] 36 Hương Huyền, “Thẩm quyền ai?”, https://nld.com.vn/cong-doan/tham-quyencua-ai-20141210213331405.htm [truy cập ngày 8/5/2020] 37 Hoàng Thị Ngọc, “Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam”, https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-xu-li-hop-dong-lao-dong-vo-hieutheo-phap-luat-hay [truy cập ngày 02/5/2020] 38 Nguyễn Văn Phi, “Những hành vi bị nghiêm cấm luật lao động?”, https://luathoangphi.vn/nhung-hanh-vi-nao-bi-nghiem-cam-trong-bo-luat-lao-dong/ [truy cập ngày 10/5/2020] 39 http://www.molisa.gov.vn/Pages/qlda/chitiet.aspx?DuAnID=27 40 Dương Thị Hải Yến, “Quy định pháp luật ủy quyền giao kết hợp đồng lao động”, https://luatduonggia.vn/uy-quyen-ky-hop-dong-lao-dong-duoc-quy-dinh-nhuthe-nao/ [Truy cập ngày 16/03/2020] 41 Đinh Hằng, “3.476 người Việt Nam nạn nhân nạn buôn bán người”, https://baotintuc.vn/xa-hoi/3476-nguoi-viet-nam-la-nan-nhan-cua-nan-buon-bannguoi-20191129161642793.htm [truy cập ngày 10/5/2020] 42 An Quỳnh Thái, “Nâng cao hiểu biết pháp luật cho người lao động”, http://ldldq11.org.vn/gioithieu/staycongoan/item/746n%C3%A2ngcaohi%E1%BB%83 ubi%E1%BA%BFt-ph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADtchong%C6%B0%E1%BB%9Dilao-%C4%91%E1%BB%99ng.html [truy cập ngày 14/03/2020] 43 Ngọc Dung, “Xử nghiêm doanh nghiệp nợ BHXH”, http://tapchitaichinh.vn/baohiem/xu-nghiem-doanh-nghiep-no-bhxh-319591.html [truy cập ngày 8/5/2020] 44 Th.S Lê Văn Cường, “Cơng đồn Việt Nam thực chức bảo vệ lợi ích người lao động”, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=93 [truy cập ngày 9/5/2020] D Tài liệu tham khảo khác 45 Chủ tịch nước, 1947 Sắc lệnh Số hiệu: 29/SL ngày 12 tháng 03 năm 1947 Quy định toàn cõi Việt Nam giao dịch việc làm công, chủ nhân, người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự (đã hết hiệu lực) 46 Toà án nhân dân tối cao, 2017 Số hiệu: 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng năm 2017, Công văn Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ 47 Đào Thu Hằng (1999), “Mấy ý kiến Hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí Luật học

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w