Hoàn thiện công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán tại kiểm toán nhà nước khu vực v

83 2 0
Hoàn thiện công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán tại kiểm toán nhà nước khu vực v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ -o0o - DƯ HỒNG MINH HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC V LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Cần Thơ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ -o0o - DƯ HỒNG MINH HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC V LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS ĐÀO DUY HUÂN Cần Thơ - 2018 i XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước khu vực V” học viên Dư Hoàng Minh thực theo hướng dẫn PGS.TS Đào Duy Huân Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 04/8/2018 Ủy viên Phản biện Ủy viên – Thư ký Phản biện Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CẢM ƠN Lời nói tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy, Cô Khoa Sau đại học, Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Tây Đô giúp đỡ trình học tập, truyền đạt kiến thức mang tính thực tiễn cao suốt q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Duy Huân, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi phương pháp khoa học, nội dung đề tài suốt trình thực hoàn thiện luận văn Xin cám ơn Ban lãnh đạo Kiểm toán nhà nước khu vực V, đồng nghiệp giúp đỡ thời gian qua, tiếp cận, trao đổi tạo điều kiện tham gia khóa học điều tra, khảo sát vừa qua Tất tình cảm giúp đỡ nguồn động lực giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Tác giả Dư Hoàng Minh iii TĨM TẮT Kiểm tốn nhà nước (KTNN) khu vực V đơn vị trực thuộc KTNN Việt Nam, có chức giúp Tổng KTNN tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm toán hoạt động việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vì vậy, chất lượng kiểm tốn có ý nghĩa định việc khẳng định vị thế, uy tín hiệu lực, hiệu hoạt động KTNN Do đó, KTNN phải bảo đảm kết kiểm toán đáp ứng yêu cầu chất lượng, đáng tin cậy kiểm soát chất lượng đầy đủ, thích hợp Chính lẽ đó, kiểm soát chất lợng kiểm toán Tổ chức quốc tế quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) thừa nhận định chế bắt buộc trách nhiệm quy định rõ chuẩn mực kiểm toán Các quan Kiểm toán Nhà nước quốc gia giới coi kiểm soát chất lượng kiểm tốn hoạt động có tính bắt buộc cần phải coi trọng Là người làm công tác kiểm tốn, nên chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm soát chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước khu vực V” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê – mô tả; phương pháp chuyên gia, diễn dịch – qui nạp sở dụng liệu thứ cấp sơ cấp thu kết sau: Một Khái quát lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn Hai Phân tích thực trạng điểm mạnh – yếu, nguyên nhân mạnh yếu hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán khu vực V Ba Đưa định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát chất lượng Kiểm toán nhà nước thời gian tới Bốn giải pháp giúp nâng cao chất lượng Kiểm toán nhà nước khu vực V bao: Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động kiểm toán; Nâng cao chất lượng kiểm toán; tổ chức máy kiểm soát chất lượng kiểm toán; Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào kiểm sốt chất lượng kiểm toán; Nâng cao lực, đạo đức cán Năm Nghiên cứu đề xuất số kiến nghị gợi ý số sách giúp cho Kiểm toán nhà nước khu vực V thời gian tới Cuối nghiên cứu đưa hạn chế chỉ thực nghiên cứu định tính, cần phải kết hợp với nghiên cứu định lượng iv ABSTRACT The Regional State Audit office number V is a subordinate unit of the State Audit office of Vietnam, which has the function of assisting the Auditor General in carrying out the task of financial auditing, compliance auditing and performance auditing in the State The management and use of state budget, money and property in the provinces Therefore, civil servants are the decisive factor in the efficiency and effectiveness of the State Audit, who are directly contributing to the achievement of the objectives and plans of the State Audit office Hence the analysis of the current situation of human resources for solutions to enhance the motivation of the civil servants play a very important role Consequently, the author chose the topic: "Solution to enhance working motivation for public servants in the Regional state audit office number V" as a research topic The study uses methods of compiling, comparing and analyzing data collected from the questionnaire survey to assess the current state of work motivation and provide solutions to improve motivation of civil servants at the Regional state audit office number V The study analyzes the workforce dynamics of Maslow's needs In addition, the study analyzes the working dynamics of the Regional state audit office number V’s staff according to the MAJOR factors of Herzberg In addition, the topic of analysis of the working dynamics of the staff under the elements of the EMPLOYEES of Herzberg The topic has analyzed the current situation of the motivation of civil servants in order to serve as a basis for science and orientation for human resource development of the State Audit in the coming time Since then, the study has provided some solutions to enhance motivation for working for the Regional state audit office number V Specifically, the solution to ensure a scientific and reasonable salary system; Ensure the assignment of work in accordance with ability, capacity and strength of civil servants; Clearly define the objectives to be achieved by each individual civil servant; Create promotion opportunities for civil servants; Building an effective working environment; Recognize the contributions of subordinates From the limitations and causes, the author has proposed solutions to improve the motivation for public servants in the State Audit Region V On that basis, the study proposes a number of recommendations and suggestions for a number of policies that assist the State Audit Region V oriented in the coming time v CAM KẾT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tôi cam kết luận văn: “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước khu vực V” hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng ! Cần Thơ, ngày tháng Người cam kết Dư Hoàng Minh năm 2018 vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lược khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu liên quan đến kiểm soát chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến kiểm soát chất lượng kiểm toán Kiểm toán Độc lập 2.3 Các nghiên cứu liên quan đến kiểm soát nội đơn vị hành chính, nghiệp, doanh nghiệp, ngân hàng 2.4.Tổng kết nghiên cứu trước Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1.Mục tiêu chung: 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 3.3 Cách thiết kế bảng câu hỏi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Phương pháp thu thập thông tin Quá trình xử lý phân tích số liệu Quy trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Kết cấu Luận văn: 11 Một số hạn chế hướng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN 10 1.1 Khái niệm, mục đích vai trị kiểm sốt chất lượng kiểm toán 10 1.1.1 Khái niệm chất lượng chất lượng kiểm toán 10 1.1.2 Khái niệm kiểm soát kiểm soát chất lượng kiểm toán 11 1.1.3.Mục đích, vai trị kiểm sốt chất lượng kiểm tốn 12 1.2 Quy trình kiểm toán Kiểm toán nhà nước 13 1.3 Quy trình kiểm sốt chất lượng kiểm toán KTNN 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm toán 16 1.4.1 Các nhân tố từ mơi trường bên ngồi 17 vii 1.4.2 Các nhân tố từ môi trường bên 17 1.5 Đối tượng, phạm vi nội dung hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán 20 1.5.1 Đối tượng, phạm vi kiểm soát chất lượng kiểm toán 20 1.5.2 Nội dung kiểm soát chất lượng kiểm toán 21 1.5.2.1 Kiểm soát chất lượng kiểm toán 21 1.5.2.2 Kiểm sốt trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên 22 1.6 Tổ chức thực kiểm soát chất lượng kiểm toán 24 1.6.1 Cơ cấu tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán 24 1.6.1.1 Cơ cấu tổ chức kiểm soát Lãnh đạo KTNN 24 1.6.1.2 Cơ cấu tổ chức kiểm soát đơn vị chủ trì kiểm tốn 27 1.6.2 Hình thức kiểm sốt chất lượng kiểm tốn 30 1.7 Kinh nghiệm từ nước Thế giới 31 1.7.1 Cộng hòa Liên bang Đức 31 1.7.2 Trung Quốc 32 1.7.3 Ủy ban Kiểm toán Thanh tra Hàn Quốc 33 1.7.4 Kiểm toán Nhà nước Ấn Độ 33 1.7.5 Bài học kinh nghiệm cho KTNN Việt Nam 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC V 35 2.1 Tổng quan KTNN Việt Nam 35 2.2 Giới thiệu chung Kiểm toán nhà nước khu vực V 36 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Kiểm toán nhà nước khu vực V 37 2.2.2 Vai trị, vị trí, chức KTNN Khu vực V 38 2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn KTNN khu vực V 38 2.2.4 Kết hoạt động kiểm toán KTNN Khu vực V 39 2.3 Thực trạng cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn KTNN khu vực V 40 2.3.1 Tổ chức máy kiểm soát chất lượng kiểm toán 40 2.3.2 Hình thức kiếm soát chất lượng kiểm toán 40 2.3.3 Nội dung phương pháp kiếm soát chất lượng kiểm toán 41 2.3.4 Một số kết kiểm soát chất lượng kiểm toán 42 2.3.5 Nhận xét chung thực trạng KSCLKT 44 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm toán KTNN Khu vực V 44 2.4.1 Giới thiệu phương pháp khảo sát điều tra vấn 44 2.4.1.1 Giới thiệu phương pháp khảo sát điều tra 44 2.4.1.2 Giới thiệu phương pháp vấn 45 2.4.2 Đánh giá nhân tố kiểm soát chất lượng kiểm toán 45 viii 2.4.2.1 Đánh giá công chức nội dung thực kiểm soát chất lượng kiểm toán 45 2.4.2.2 Đánh giá quy trình kiểm sốt chất lượng kiểm tốn 47 2.4.2.3 Đánh giá nhân tố lực kiểm toán viên, tác nghiệp định biên nhân 48 2.4.3 Đánh giá đào tạo huấn luyện kiểm toán viên 49 2.4.4 Đánh giá nhân tố ứng dụng khoa học công nghệ việc kiểm soát chất lượng kiểm toán 50 2.4.5 Đánh giá chung cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm toán KTNN Khu vực V 52 2.4.5.1 Những kết đạt 52 2.4.5.2 Những tồn tại, hạn chế 52 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TẠI KTNN KHU VỰC V 54 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển KTNN Khu vực V 54 3.1.1 Định hướng phát triển đến năm 2020 54 3.1.2 Mục tiêu phát triển 55 3.2 Quan điểm chỉ đạo việc hoàn thiện nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn ktnn khu vực V 55 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn KTNN Khu vực V 56 3.3.1 Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động kiểm toán 56 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán 57 3.3.3 Giải pháp tổ chức máy kiểm soát chất lượng kiểm toán 58 3.3.4 Giải pháp tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào kiểm sốt chất lượng kiểm toán 58 3.3.5 Giải pháp nâng cao lực, đạo đức cán 59 3.3.5.1 Tăng cường công tác quản lý nhân 59 3.3.5.2.Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán cơng chức kiểm tốn 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1.KẾT LUẬN 62 2.KIẾN NGHỊ 62 2.1 Tổng Kiểm toán Nhà nước 62 2.2 Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước khu vực V 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 01 66 PHỤ LỤC 02 69 56 Thứ hai: cần rà soát lại hệ thống quy định chuyên mơn, nghiệp vụ kiểm tốn; quy định chun mơn nghiệp vụ kiểm soát tăng cường hoạt động kiểm soát Thứ ba: Đối với hoạt động kiểm soát, cần tăng cường hoạt động KSCLKT, mở rộng hình thức KSCLKT, mở rộng phạm vi kiểm tra để có đánh giá tồn diện hoạt động kiểm tốn KTNN khu vực V, đồng thời tăng cường, mở rộng phạm vi kiểm sốt trình độ lực, đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn KTNN Khu vực V 3.3.1 Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động kiểm toán Triển khai thực nghiêm Chỉ thị Tổng KTNN, Chỉ đạo hướng dẫn đơn vị nhằm tăng cường giáo dục trị tư tưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, khơi dậy lòng yêu ngành, yêu nghề, tự trọng nghề nghiệp cán KTV hoạt động kiểm tốn, lưu ý tập trung thực số nội dung sau: - Thứ nhất, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hoạt động công vụ, giám sát chặt chẽ việc thực quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp; cương phòng ngừa, ngăn chặn xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm thực thi công vụ; tôn vinh nhân rộng điển hình tiên tiến - Thứ hai, đổi phương pháp, hình thức nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu công tác tra, kiểm tra kiểm soát chất lượng kiểm toán - Thứ ba, đề cao vai trò Thủ trưởng đơn vị gắn với trách nhiệm quản lý, điều hành, kiểm tra giám sát đội ngũ cán công chức, KTV thực nhiệm vụ giao Nâng cao trách nhiệm, hiệu lực, hiệu Hội đồng cấp Vụ việc thẩm định Kế hoạch kiểm toán Báo cáo kiểm tốn Phát huy tốt vai trị, chức nhiệm vụ Phòng Tổng hợp tham mưu giúp việc Thủ trưởng đơn vị kiểm soát chất lượng kiểm toán, soát xét Kế hoạch kiểm toán, Báo cáo kiểm toán trước ký phát hành * Phương pháp cụ thể: Hàng năm, trước triển khai kiểm toán phải tổ chức tập huấn, triển khai văn quy định ngành như: Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm kiểm toán viên nhà nước, Tổ trưởng Tổ kiểm tốn, Trưởng đồn kiểm toán theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước; Quy chế tổ chức hoạt động Đoàn kiểm toán nhà nước; Quy tắc ứng xử Kiểm toán viên nhà nước; Quy định Tổng kiểm toán nhà nước đánh giá, xếp loại chất lượng thành viên Đồn kiểm tốn Sau kết thúc kiểm tốn, Đồn kiểm tốn phải tổ chức đánh giá, xếp loại thành viên Đồn kiểm tốn, tổ chức khen thưởng kịp thời thành viên điển hình tiên tiến Tăng cường công tác hoạt động tra Thanh tra Kiểm toán nhà nước tra thường xuyên đột xuất Đoàn 57 Kiểm toán việc chấp hành quy chế tổ chức hoạt động Đồn kiểm tốn; tra việc hoạt động kiểm tốn theo quy trình kiểm tốn Tổng KTNN ban hành việc chấp hành chế độ cơng chức, cơng vụ kiểm tốn viên nhà nước tham gia thực kiểm toán Vụ Chế độ KSCLKT tăng cường kiểm tra, giám sát Đồn kiểm tốn cách kiểm sốt trực tiếp nhật ký điện tử, báo cáo định kỳ để kịp thời chấn chỉnh kiểm soát hồ sơ tất kiểm tốn sau kết thúc Đồn kiểm toán Tổ KSCLKT KTNN Khu vực V thành lập tăng thực kiểm toán trực tiếp Đồn kiểm tốn, Tổ Kiểm tốn Ban hành quy định trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Tổ trưởng Tổ Kiểm tốn, Trưởng Đồn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ KSCLKT việc thực công tác KSCLKT Căn vào Báo cáo kết KSCLKT, Tổ trưởng Tổ Kiểm tốn, Trưởng Đồn kiểm tốn phải tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm sai sót, hạn chế thành viên trách nhiệm người đứng đầu 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán - Cần cập nhật kịp thời, đầy đủ thông tin đơn vị kiểm tốn thuộc phạm vi phân cơng phụ trách - Tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn chế độ hoạt động kiểm toán, đặc biệt việc ghi chép, lập lưu trữ hồ sơ kiểm tốn theo quy định cho KTV - Các Đồn kiểm toán cần quán triệt sâu sắc nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thành viên Đoàn kiểm tốn hoạt động kiểm tốn, đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm KTV thực thi nhiệm vụ kiểm toán giao; thu thập đánh giá chứng kiểm toán; bày tỏ ý kiến đánh giá, xác nhận, kết luận, kiến nghị nội dung kiểm toán giao; ghi nhật ký kiểm toán tài liệu làm việc khác; lưu trữ bảo quản hồ sơ kiểm tốn; đề cao vai trị độc lập, sáng tạo, bày tỏ ý kiến KTV hoạt động kiểm toán - Lãnh đạo KTNN khu vực V cần có chỉ đạo xử lý kiên đồn kiểm tốn việc thực mục tiêu kiểm toán đề Kế hoạch kiểm tốn, phải đạt mục tiêu là: xác định tính đắn, trung thực báo cáo tài đơn vị kiểm toán; xác định rõ địa vị kiểm toán; xác định rõ địa chỉ cụ thể sai phạm đơn vị kiểm toán kiến nghị xử lý cách thỏa đáng người, việc hành vi vi phạm pháp luật - Tăng cường công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc áp dụng quy định hoạt động kiểm toán đến KTV nhằm thống cách hiểu, cách làm phát bất cập để bổ sung, sửa đổi kịp thời 58 * Phương pháp cụ thể: Hàng năm, KTNN Khu vực V vào địa bàn phân công, tổ chức thu thập thơng tin đơn vị kiểm tốn, đơn vị đầu mối kiểm toán để cặp nhật kịp thời vào phần mềm quản lý đơn vị kiểm toán Ngoài kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng hàng năm Tổng KTNN tổ chức cho toàn ngành, KTNN Khu vực V tổ chức tập huấn, hướng dẫn cập nhật chế độ, sách ban hành để phục vụ cho cơng tác kiểm tốn; triển khai định hướng, mục tiêu, trọng tâm kiểm toán hàng năm Tổng KTNN ban hành Trước triển khai kiểm tốn, phịng Tổng hợp tham mưu cho Kiểm tốn trưởng KTNN Khu vực V ban hành văn chỉ đạo Đồn kiểm tốn chấn chỉnh sai sót thực nhiệm vụ kiểm toán như: thu thập đánh giá chứng kiểm toán; ý kiến đánh giá, xác nhận, kết luận, kiến nghị nội dung kiểm toán giao; ghi chép nhật ký kiểm toán tài liệu làm việc khác; lưu trữ bảo quản hồ sơ kiểm toán,… 3.3.3 Giải pháp tổ chức máy kiểm soát chất lượng kiểm toán Tăng cường lực biên chế cho phòng Tổng hợp Tổ KSCLKT đơn vị cách lựa chọn Kiểm tốn viên có kinh nghiệm (có thời gian làm nghiệp vụ kiểm tốn năm), thực nhiệm vụ Tổ trưởng Tổ kiểm toán, có khả phân tích, tổng hợp, nắm vững chuẩn mực, quy trình kiểm tốn quy định chun môn, phẩm chất đạo đức để tăng cường, đáp ứng đủ nhu cầu cấu, số lượng chất lượng đội ngũ cán KSCLKT Việc tăng biên chế cho phòng Tổng hợp thực cách điều động, luân chuyển cán phòng Nghiệp vụ phòng Tổng hợp Việc tăng cường lực lượng để đảm bảo cho nghiệp vụ KSCLKT tiến hành bải bản, trọng tâm khâu thu thập, phân tích thơng tin KSCLKT tiến hành kịp thời, đáp ứng nhu cầu quản lý chung * Phương pháp cụ thể: Thành lập Tổ KSCLKT chuyên nghiệp sở tuyển chọn kiểm toán viên có kinh nghiệm, lực để thực cơng việc kiểm soát, Tổ thành lập ổn định, thường xuyên tập huấn, đào tạo KSCLKT, thực kiểm soát từ khâu khảo sát lập kế hoạch kiểm toán đến kết thúc kiểm toán, phát hành báo cáo kiểm toán theo dõi, kiểm soát việc thực kiến nghị kiểm toán Kiến nghị Tổng KTNN ban hành chế độ sách để khuyến khích KTV làm cơng tác KSCLKT như: chế độ phụ cấp ưu đãi, ưu tiên sách khen thưởng, bổ nhiệm, 3.3.4 Giải pháp tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào kiểm sốt chất lượng kiểm toán Trong điều kiện CNTT trở thành nguồn lực đầu vào thiếu tổ chức nào, việc áp dụng kỹ thuật CNTT vào hoạt động KSCLKT KTNN cần thiết Trước hết ứng dụng CNTT trình lập kế 59 hoạch KSCLKT thời gian, tiến độ, nhân nguồn lực cần thiết khác đảm bảo hồn thành kế hoạch kiểm sốt nâng cao chất lượng kiểm sốt, tránh chồng chéo cơng việc đảm bảo luân chuyển cán theo quy định cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động kiểm toán Ứng dụng CNTT lưu trữ kế hoạch kiểm toán rút ngắn thời gian lập kế hoạch nâng cao chất lượng lập kế hoạch kiểm sốt Trong q trình thực kiểm sốt, việc áp dụng CNTT đặc biệt có kết nối với áp dụng CNTT hoạt động kiểm toán (khảo sát, lập kế hoạch kiểm toán kế hoạch kiểm toán chi tiết, báo cáo nhật ký kiểm toán…) giảm thời gian kiểm tra, kiểm soát; kịp thời phát sai sót giảm rủi ro nghề nghiệp, từ nâng cao chất lượng kiểm sốt Cần bước tin học hóa hồ sơ kiểm sốt để thuận lợi cho cơng tác kiểm sốt quản lý, lưu trữ hồ sơ Xây dựng phần mềm ứng dụng cơng tác lập, quản lý hồ sơ kiểm sốt thực phần mềm quản lý lưu trữ hồ sơ kiểm soát KTNN khu vực V Việc tin học hóa bước hoạt động kiểm sốt bước tiến quan trọng việc nâng cao hiệu KSCLKT nguồn tài liệu vô quý giá để cán KTNN khu vực V người có liên quan theo quy định tham khảo trước tiến hành kiểm soát * Phương pháp cụ thể: Đầu tư mạnh mẽ thiết bị tin học trang bị cho lực lượng kiểm toán viên, đặc biệt độ ngủ làm công tác KSCLKT như: Máy tính xách tay, phần mềm thư viện pháp luật, phần mềm kiểm toán, phần mềm KSCLKT, phần mềm theo dõi thực kiến nghị kiểm toán, lưu trữ hồ sơ,…Tăng cường mở lớp đào tạo CNTT nâng cao để giúp KTV sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ; thu thập, quản lý cập nhật thông tin đơn vị kiểm toán, đơn vị đầu mối kiểm toán kịp thời đầy đủ đảm bảo phục vụ cho cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo có yêu cầu Tổng KTNN 3.3.5 Giải pháp nâng cao lực, đạo đức cán Nhóm bao gồm hai giải pháp trọng điểm sau: 3.3.5.1 Tăng cường công tác quản lý nhân - Chú trọng công tác giáo dục tư tưởng cho cấp quản lý Kiểm soát viên, Kiểm toán viên, đồng thời với việc quy định chặt chẽ, rõ ràng trách nhiệm tổ chức, cá nhân chất lượng hoạt động kiểm toán KSCLKT; - Chủ động thực tốt công tác điều động, luân chuyển công chức nội đơn vị để thực công tác KSCLKT 60 - Xây dựng thực tốt công tác tiêu chuẩn hóa chức danh Kiểm sốt viên KSCLKT, đồng thời, ưu tiên đào tạo Kiểm soát viên nghiệp vụ KSCLKT nghiệp vụ kiểm toán đề ln theo kịp u cầu thực tiễn kiểm tốn; - Xây dựng sách ưu tiên Kiểm sốt viên KSCLKT KTNN - Cần có nghiên cứu để thay đổi biện pháp kiểm soát cho phù hợp với đặc thù kiểm toán, Tổ kiểm toán, đối tượng kiểm toán để nâng cao hiệu kiểm sốt, tránh kiểm sốt mang tính thủ tục, hình thức - Cần đổi tăng cường cơng tác kiểm sốt Đồn kiểm tốn, Các Tổ trưởng Tổ kiểm toán chỉ nên dành khoảng 60% thời gian kiểm toán để trực tiếp thực nội dung kiểm tốn, thời gian cịn lại để kiểm tra, giám sát, hỗ trợ thành viên thực nhiệm vụ - Tăng cường hiệu lực công tác KSCLKT, đặc biệt việc sử lý phát Đồn, Tổ kiểm tốn; đồng thời sử dụng đồng công cụ kiểm tra, tra khác KTNN để đưa cơng tác kiểm sốt nội vào nề nếp đảm bảo chất lượng 3.3.5.2.Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán cơng chức kiểm toán Đến nay, đội ngũ cán làm công tác KSCLKT tăng cường số lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững Cơ cấu cán ngày hợp lý; tỷ lệ cán trẻ, cán nữ làm công tác tăng khá, đội ngũ cán trẻ đào tạo bản, có phẩm chất đạo đức, có trình độ, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, phân tích, đội ngũ cịn bộc lộ số hạn chế nâng cao lượng chưa đáp ứng chất, xét theo mặt chất lượng khơng đều, cịn bất cập so với yêu cầu; số cán trẻ đào tạo chưa có kinh nghiệm, thái độ phấn đấu nghề nghiệp chưa cao, chưa chịu khó học hỏi kinh nghiệm thực tiễn chuyên môn, nghiệp vụ ngành, thiếu chủ động nghiên cứu tham mưu, đề xuất Do đó: - Cần phải trọng có kế hoạch, chương trình cụ thể cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán tiền đề (trong nhiều trường hợp điều kiện tiên quyết) để bố trí, sử dụng cán cho chức danh, vị trí cơng tác phù hợp Cần đào tạo, bồi dưỡng cán nhiều hình thức để giúp cán có đủ tiêu chuẩn trị, chun môn nghiệp vụ theo quy định Việc đào tạo trước hết phải tận dụng khóa đào tạo ngành đợt tập huấn, trao đổi kinh nghiệm Cần cử người, số lượng tham gia khoá đào tạo có biện pháp khích lệ, khuyến khích người tham gia khóa đào tạo, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát kết thực tế sau đào tạo Về đào tạo chuyên sâu: KTNN khu vực V cần tổ chức buổi học tập, trao đổi kinh nghiệm kiểm tốn, KSCLKT, sai sót thường gặp nhằm có kế thừa kinh nghiệm có cán có kinh nghiệm đơn vị 61 - Nâng cao đạo đức cán kiểm toán: Để đảm bảo cán kiểm tốn ln giữ tính liêm chính, cần tăng cường giáo dục ý thức, đạo đức nghề nghiệp CBCC đồng thời áp dụng chế độ đãi ngộ phù hợp cho CBCC chuyên trách công tác KSCLKT để thu hút cán giỏi, động viên cán làm công tác KSCLKT yên tâm công tác lâu dài - Cần thường xuyên rèn luyện giáo dục ý thức trách nhiệm trị, đạo đức nghề nghiệp tới kiểm tốn viên Trong phải thực Quy tắc ứng xử Kiểm toán viên nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 62/QĐ-KTNN ngày 01/02/2014 Kiểm toán Nhà nước - Xây dựng kế hoạch tổ chức lớp tập huấn, trao đổi, tọa đàm KSCLKT để KTV hiểu rõ, hiểu tầm quan trọng cơng tác KSCLKT Sau kiểm tốn, cần có họp đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động kiểm toán, kiểm soát; đánh giá việc tiếp thu, bổ sung, khắc phục hạn chế Đoàn kiểm toán Tổ kiểm soát nêu Báo cáo KSCLKT -Việc phối hợp phận KSCLKT Kiểm tốn viên, Tổ kiểm tốn, Đồn kiểm tốn cần linh hoạt nữa, rút ngắn thời gian nâng cao hiệu việc phối hợp tiếp thu giải trình ý kiến kiểm sốt Đồng thời, cần tăng cường nhân có kinh nghiệm kiểm tốn cho Phòng Tổng hợp để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sốt Duy trì cán thực nhiệm vụ KSCLKT kiểm sốt liên tục nhằm tạo điều kiện để hoàn thiện kỹ có nhận thức đầy đủ phương pháp, nội dung cách thức thực kiểm soát * Phương pháp cụ thể: Đề xuất Tổng KTNN ban hành quy định tiêu chuẩn kiểm sốt viên làm cơng tác KSCLKT, từ có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định; song song Tổng KTNN ban hành sách chế độ ưu tiên KTV làm cơng tác KSCLKT như: chế độ phụ cấp, sách khen thưởng, đào tạo, bổ nhiệm,…Định biên Tổ KSCLKT khu vực, có tuyển chọn, luân chuyển, thay đội ngủ KSCLKT kịp thời để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động KSCLKT Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, tọa đàm, trao đổi nghiệp vụ KTNN khu vực nội KTNN Khu vực V để rút kết kinh nghiệm TÓM TẮT CHƯƠNG 3: Nội dung chương 3, đưa định hướng, mục tiêu phát triển KTNN Khu vực V, đưa chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2020 Quan điểm chỉ đạo việc hoàn thiện nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm toán KTNN khu vực V đưa giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm toán KTNN Khu vực V 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Mặc dù đơn vị thành lập gần 20 năm, số lượng kiểm tốn viên cịn thiếu, địa bàn phụ trách rộng kết kiểm toán Kiểm toán Nhà nước khu vực V thực thời gian qua thu kết đáng khích lệ Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước ghi nhận đánh giá cao Ngồi số liệu xử lý tài chính, thơng qua kết kiểm tốn cịn đưa kiến nghị xử lý sai phạm, góp phần giúp địa phương, đơn vị kiểm toán chấn chỉnh sai sót, tăng cường hiệu sử dụng NSNN Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận, cơng tác KSLCKT KTNN khu vực V hạn chế định ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán Vì vậy, sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng công tác KSCLKT KTNN khu vực V, thông qua phát phiếu lấy ý kiến đánh giá CBCC vấn đề nghiên cứu, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện công tác KSCLKT KTNN khu vực V cho phù hợp với tình hình thực tế thời gian tới Để hồn thiện cơng tác KSCLKT KTNN khu vực V, tác giả đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động kiểm toán; Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán; Giải pháp tổ chức máy kiểm soát chất lượng kiểm toán; Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào KSCLKT; Nhóm giải pháp nâng cao lực, đạo đức cán bộ; 2.KIẾN NGHỊ Để nâng cao chất lượng KSCLKT KTNN khu vực V, bên cạnh nỗ lực đơn vị, cần có hỗ trợ từ KTNN Kiến nghị đối với: 2.1 Tổng Kiểm toán Nhà nước Thứ nhất, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chuẩn mực, quy trình kiểm tốn, quy trình KSCLKT phương pháp kiểm tốn - Xây dựng hồn thiện hệ thống chuẩn mực KTNN theo hướng tuân thủ ISSAIs nhằm chuẩn hóa hoạt động kiểm tốn đồng thời nâng cao độ tin cậy báo cáo kiểm toán quan KTNN; - Xây dựng hướng dẫn chuẩn mực hồn thiện quy trình kiểm tốn cho loại hình, lĩnh vực kiểm tốn; - Tiếp tục hồn thiện phương pháp kiểm toán bản, đồng thời nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiểm toán đại dựa tảng CNTT để thích ứng với phát triển mơi trường kiểm tốn Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát đảm bảo CLKT 63 - Tăng cường lực cho Vụ Chế độ Kiểm sốt CLKT, Phịng Tổng hợp KTNN chuyên ngành, khu vực; - Xây dựng ban hành quy định tiêu chuẩn cơng chức thực KSCLKT (Kiểm sốt viên); - Tăng cường chức đảm bảo chất lượng Vụ Chế độ Kiểm soát CLKT: Tăng số lượng kiểm toán kiểm soát chất lượng Vụ Chế độ Kiểm soát CLKT thực (bao gồm kiểm sốt trực tiếp đồn kiểm tốn kiểm sốt gián tiếp thơng qua hồ sơ kiểm tốn); Thực việc tổng hợp kết kiểm sốt tồn ngành theo thành tố đảm bảo chất lượng ISSAI 40; Nghiên cứu áp dụng hình thức kiểm sốt, đánh giá độc lập chất lượng kiểm toán từ quan chun mơn bên ngồi - Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn, kỹ tính chun nghiệp, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho KTV, tiến hành tập huấn, trao đổi kinh nghiệm nội ngành với quan KTNN giới, tổ chức kiểm toán độc lập kiểm soát CLKT - Xây dựng kế hoạch KSCLKT chéo đơn vị ngành Thứ ba, phát triển hoạt động kiểm toán dựa đánh giá rủi ro xác định trọng yếu - Xây dựng ban hành quy định, tài liệu hướng dẫn kiểm toán dựa đánh giá rủi ro xác định trọng yếu bao gồm bổ sung, hoàn thiện CMKT liên quan đến xác định rủi ro trọng yếu kiểm toán (theo hướng tuân thủ ISSAIs); xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định, quy trình, hướng dẫn kiểm tốn phù hợp với chuẩn mực phương pháp kiểm toán dựa đánh giá rủi ro xác định trọng yếu; - Tổ chức kiểm toán dựa đánh giá rủi ro xác định trọng yếu (toàn diện giai đoạn từ lập kế hoạch kiểm toán, thực kiểm toán đến lập báo cáo kiểm toán); Thứ tư, tăng cường lực kiểm toán hoạt động nhằm nâng cao giá trị lợi ích việc đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực hiệu quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản cơng - Xây dựng hồn thiện hệ thống sách kiểm tốn hoạt động bao gồm chuẩn mực, hướng dẫn chuẩn mực, quy trình, sổ tay hướng dẫn kiểm toán hoạt động; - Thực kiểm toán độc lập kiểm toán hoạt động phù hợp với lực KTV điều kiện thực tiễn Thứ năm, thực phân cấp mạnh đồng thời nâng cao lực Phòng Tổng hợp KTNN Chuyên ngành, khu vực Phát huy hiệu cấp độ kiểm sốt Kiểm 64 tốn trưởng chủ trì Tăng cường chất lượng hiệu cấp độ kiểm sốt Đồn kiểm tốn Thứ sáu, tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động KTNN Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm toán - Xây dựng phát triển phần mềm ứng dụng hoạt động kiểm toán như: + Hệ thống phần mềm hỗ trợ quản lý hoạt động kiểm toán (hệ sở liệu đầu mối kiểm toán KTNN; phần mềm quản lý kế hoạch, tiến độ kiểm toán theo dõi thực kết luận, kiến nghị kiểm toán; phần mềm quản lý hoạt động kiểm toán) + Hệ thống phần mềm hỗ trợ thực kỹ thuật kiểm toán KTV (Phần mềm hỗ trợ chọn mẫu xác định rủi ro, trọng yếu kiểm tốn; chương trình kiểm tốn theo lĩnh vực (tài - ngân hàng, doanh nghiệp, đầu tư - dự án, ngân sách; phần mềm hỗ trợ công tác lập báo cáo kiểm toán) - Xây dựng phát triển phần mềm ứng dụng chỉ đạo điều hành quản lý nội 2.2 Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước khu vực V - Tăng cường lực hệ thống KSCLKT đơn vị: Đào tạo Kiểm toán viên có trình độ chun mơn vững thực chun trách KSCLKT; Cơ cấu Phịng Tổng hợp có từ 03 - 04 cán chuyên trách công tác kiếm sốt chất lượng kiểm tốn, theo dõi tình hình thực kiểm toán lưu trữ hồ sơ kiểm toán; Xây dựng kế hoạch luân chuyển cán thực công tác KSCLKT đảm bảo độc lập, khách quan - Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ KSCLKT Trưởng Đồn kiểm tốn, Tổ trưởng Tổ kiểm tốn, Kiểm Tốn viên, Phịng Tổng hợp Tổ KSCLKT - Tăng cường phối hợp với Vụ tham mưu việc tổ chức KSCLKT; tăng cường phối hợp với đơn vị kiểm toán việc kiểm soát đạo đức nghề nghiệp Kiểm toán viên - Tăng cường KSCLKT trực tiếp Đồn kiểm tốn; mở rộng phạm vi kiểm sốt trình độ lực, đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đậu Ngọc Châu, Nguyễn Viết Lợi (2014), Giáo trình lý thuyết kiểm tốn, Nhà xuất Tài chính; Nguyễn Kim Định (2010), Kiểm sốt chất lượng, Nhà xuất Tài chính; Thân Thị Hồng Hoa (2016), nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn Đồn kiểm tốn Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành II” Lê Minh Khái (2011), “Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt động kiểm toán KTNN chuyên ngành”, đề tài khoa học cấp KTNN (2010-2016), Báo cáo kết đồn cơng tác nước ngồi Cộng hòa liên bang Đức, Trung Hoa, Hàn Quốc, Ấn độ; KTNN (2016), 20 năm xây dựng phát triển KTNN Việt Nam; KTNN (2017), Hệ thống chuẩn mực KTNN ban hành theo Quyết định số 02/2017/QĐ-KTNN ngày 15/7/2017 Tổng KTNN; KTNN (2017), Quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán ban hành theo Quyết định số 558/QĐ-KTNN ngày 22/3/2017 Tổng KTNN; KTNN (2017), Hê thống biểu mẫu kiểm toán KTNN ban hành theo Quyết định số 06/2017/QĐ-KTNN ngày 02/11/2017 Tổng KTNN; 10 Hồng Diệu Linh (2015), nghiên cứu “Kiểm sốt chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước” Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc giá Hà Nội 11 Lê Thị Lan (2017), Nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác kiểm soát chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước khu vực V”, Trường Đại học kinh tế Huế 12 Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự (2013), Giáo trình Kiểm soát chất lượng, Trường Đại học kinh tế quốc dân; 13 Nguyễn Như Phong (2008), Kiểm soát chất lượng phương pháp thống kê, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM; 14 Nguyễn Quang Quynh, Ngơ Trí Tuệ (2013), Giáo trình kiểm tốn tài chính, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân; 15 Nguyễn Thị Giang Tân (2010), Kiểm sốt chất lượng kiểm tốn nhìn từ bên ngồi, Nhà xuất Tài chính; 16 Hồng Phú Thọ (2011), nghiên cứu “Kiểm soát chất lượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước - Thực trạng giải pháp hồn thiện”, Học viện Tài 17 Hồng Phú Thọ (2013), Sổ tay tổng hợp KSCLKT KTNN; 66 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CƠNG CHỨC KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC KHU VỰC V VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN Số phiếu: Kính chào Anh /Chị! Tơi tên: Dư Hồng Minh, cơng tác phịng Tổng hợp thuộc KTNN Khu vực V Hiện thực nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Trường Đại học Tây Đơ: “Hồn thiện cơng tác KSCLKT Kiểm toán Nhà nước khu vực V” Xin quý anh/chị vui lòng dành chút thời gian quý báo để cung cấp cho số thông tin trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Tất thông tin Anh/Chị cung cấp, cam kết giữ bí mật tuyệt đối, khơng cơng bố, in ấn phát hành hình thức mà chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu Rất mong giúp đỡ q Anh/Chị để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung người vấn PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN (Vn anh (chị) vui lịng đánh dấu X vào trống Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: Từ 22-30 Từ 31-40 Từ 40-50 thích hợp nhất) Trình độ chun mơn: Trung cấp, Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Chức danh công việc tại: Lãnh đạo cấp Vụ Lãnh đạo cấp Phịng Kiểm tốn viên >50 Khác Thâm niên công tác ngành: ≤ năm Từ 5-15 năm >15 năm II Nội dung khảo sát Vn Anh/Chị cho ý kiến chất lượng KSCLKT Kiểm tốn Nhà nước khu vực cách khoanh trịn vào số theo mức độ mà Anh/Chị cho phù hợp Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 67 Chỉ tiêu STT I Mức độ NỘI DUNG THỰC HIỆN KSCLKT Công tác chuẩn bị KSCLKT thực theo Quy trình KSCLKT Hoạt động chuyên môn Tổ KSCLKT thông suốt 5 5 5 Phối hợp tác nghiệp Tổ KSCLKT với Trưởng đồn Tổ Kiểm tốn chặt chẽ Ý kiến chỉ đạo Lãnh đạo KTNN khu vực với Tổ KSCLKT sát thực kịp thời Việc xử lý phát kiểm toán Tổ kiểm tốn Đồn kiểm tốn đơn vị kiểm toán quán Các ý kiến Kiểm toán viên đề nghị xử lý trình KSCLKT giải kịp thời, quy định II QUY TRÌNH KSCLKT Các bước thực Quy trình KSCLKT đầy đủ, phù hợp dễ thực Có quy định hướng dẫn kiểm soát chất lượng rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ 5 5 Các biểu mẫu KSCLKT đơn giản, dễ hiểu thuận tiện Quy định lưu trữ hồ sơ KSCLKT đầy đủ chặt chẻ Phân công, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cấp kiểm soát KSCLKT rõ ràng, đầy đủ III ĐÀO TẠO, BỒI HUẤN KIỂM TOÁN VIÊN Quy chế, quy định đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Kiểm toán viên rõ ràng, chặt chẽ Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Kiểm tốn viên phù hợp với u cầu cơng việc 68 Chỉ tiêu STT Mức độ Công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ KSCLKT tổ chức hàng năm 5 5 Phân công khối lượng công việc KSCLKT phù hợp với trình độ chun mơn lực làm việc Kiểm toán viên Định biên nhân thực công tác KSCLKT phù hợp với quy mô khối lượng công việc 5 5 5 đạt hiệu IV Triển khai thực công tác đào tạo kế hoạch Kết đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kiểm toán viên đánh giá chất lượng NĂNG LỰC KIỂM TOÁN VIÊN, TÁC NGHIỆP VÀ ĐỊNH BIÊN NHÂN SỰ Tiêu chuẩn đạo đức trình độ nghiệp vụ KSCLKT Kiểm tốn viên đáp ứng u cầu cơng việc Tác nghiệp Kiểm toán viên KSCLKT Kiểm toán viên kiểm toán đạt hiệu cao V ỨNG DỤNG CNTT TRONG KSCLKT Phần mềm nhật ký kiểm toán điện tử đầy đủ, chi tiết thuận tiện Ứng dụng CNTT KSCLKT đồng đạt hiệu Chế độ thông tin, báo cáo thực qua mạng thường xuyên thuận tiện Thông tin báo cáo thực qua mạng đảm bảo yêu cầu bảo mật VI KSCLKT ĐẠT CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ * Anh/Chị có đề xuất để hồn thiện cơng tác KSCLKT Kiểm tốn Nhà nước khu vực 69 PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN Phụ lục 2.1: Kết thống kê mơ tả nhóm nhân tố nội dung thực kiểm soát chất lượng N Minimum Maximum Mean Std Deviation NDTH1 55 3,25 1,174 NDTH2 NDTH3 55 55 1 5 2,96 3,07 1,186 1,215 NDTH4 55 3,11 1,197 NDTH5 55 3,07 1,215 NDTH6 Valid N (listwise) 55 3,38 1,178 55 Phụ lục 2.2: Kết thống kê mơ tả nhóm nhân tố quy trình kiểm sốt chất lượng N Minimum Maximum Mean Std Deviation QT1 QT2 55 55 5 4,31 4,18 ,900 ,964 QT3 QT4 55 55 1 5 3,56 2,93 1,151 1,184 QT5 Valid N (listwise) 55 3,13 1,263 55 Phụ lục 2.3: Kết thống kê mô tả nhóm nhân tố đào tạo bồi dưỡng kiểm tốn viên N DTBD1 DTBD2 DTBD3 DTBD4 Minimum Maximum 55 55 55 55 1 1 5 5 Mean 3,09 2,95 2,93 3,04 Std Deviation ,845 ,756 ,813 ,902 70 DTBD5 55 Valid N (listwise) 55 3,05 ,803 Phụ lục 2.4: Kết thống kê mô tả nhóm nhân tố lực kiểm tốn viên N Minimum Maximum Mean Std Deviation NLKTV1 55 4,45 ,835 NLKTV2 55 4,20 ,779 NLKTV3 55 3,85 1,208 NLKTV4 Valid N (listwise) 55 3,95 1,193 55 Phụ lục 2.5: Kết thống kê mô tả nhóm nhân tố ứng dụng cơng nghệ thơng tin N Minimum Maximum UDCNTT1 UDCNTT2 UDCNTT3 UDCNTT4 55 55 55 55 Valid N (listwise) 55 1 1 5 5 Mean 3,18 3,05 3,09 3,18 Std Deviation ,983 1,471 1,519 1,492

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan