1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BIỆN THỊ THẢO TRANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BIỆN THỊ THẢO TRANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hồ Công Hưởng CẦN THƠ, 2019 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với tựa đề “ Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, học viên Biện Thị Thảo Trang thực theo hướng dẫn TS Hồ Công Hưởng Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày ./ /2019 Ủy viên Ủy viên - Thư ký (Ký tên) (Ký tên) Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Khoa Sau đại học Trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thiện luận văn Tiến sĩ Hồ Cơng Hưởng, người thầy kính mến tận tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 08 tháng 03 năm 2020 Người thực đề tài Biện Thị Thảo Trang iii TÓM TẮT Xu hướng gia tăng rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) Việt Nam thường chủ đề trung tâm nhiều diễn đàn hội thảo kinh tế nước thời gian qua Mức độ rủi ro tín dụng đo lường tỷ lệ nợ xấu hoặc/và mức trích dự phịng nợ khó địi Để góp phần làm sáng tỏ tranh nợ xấu NHTM Việt Nam, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 28 NHTM giai đoạn 2013 – 2016 Dữ liệu bảng với phương pháp GEM sử dụng để khắc phục tượng tự tương quan bậc sai số tượng biến nội sinh để đảm bảo ước lượng thu vững hiệu Kết nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm , biến tăng tưởng tín dụng với độ trễ năm với độ trễ năm, biến quy mô ngân hàng tác động có ý nghĩa đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam iv ABSTRACT The trend of increasing credit risks of the Vietnamese commercial banking system has often been the central theme of many domestic economic forums and seminars in recent years The level of credit risk is measured by the ratio of bad debts and / and the level of provision for bad debts In order to contribute to unraveling the picture of bad debts of Vietnam commercial banks, we study the factors affecting credit risk on 28 commercial banks in the period of 2013-2016 Table data with GEM method is used to engrave restores the first-order autocorrelation between errors and endogenous variables to ensure stable and effective estimates The results show that bank credit risk in the past with a one-year delay, a credit growth variable with a year delay and a year lag, the bank size variable has a significant impact on risk commercial bank credit risk v LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn toàn dựa kết nghiên cứu với hướng dẫn TS.Hồ Công Hưởng kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Cần Thơ, ngày 08 tháng 03 năm 2020 Người cam đoan BIỆN THỊ THẢO TRANG vi MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM KẾT v CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 2.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 11 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM: Bằng chứng thực nghiệm 12 2.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm (LLRi,t-1) rủi ro tín dụng ngân hàng năm hành (LLRi,t) 13 2.2.2 Tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) 13 2.2.3 Qui mô ngân hàng (SIZEi,t) rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) 15 2.2.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản (ETA) rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) 16 2.2.5 Tỷ lệ dư nợ cho vay/ tổng tài sản (LOAN) rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) 17 2.2.6 Tỷ lệ tăng trưởng GDP (∆GDPi,t) rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) 17 2.2 Lược khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan 18 2.3.1 Các nghiên cứu có liên quan 18 2.3.2 Đánh giá nghiên cứu có liên quan 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 24 vii 3.2 Xác định biến nghiên cứu 25 3.3 Cơ sở lựa chọn mơ hình 30 3.4 Mơ hình nghiên cứu 31 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.6 Dữ liệu dùng nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thống kê mô tả liệu 34 4.2 Ma trận tương quan 34 4.3 Phân tích hồi quy 35 4.3.1 Kết mơ hình hồi quy Pooled OLS 35 4.3.2 Kết mơ hình hồi quy Random Effect (REM) Fixed Effect (FEM) 36 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 40 4.4.1 Biến rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm LLRi,t-1 41 4.4.2 Biến tăng trưởng tín dụng 41 4.4.3 Biến quy mô ngân hàng - SIZEi, t 43 4.4.4 Biến tỷ lệ tăng trưởng GDP 44 4.4.5 Biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản (ETAi, t) 44 4.4.6 Biến tỷ lệ dư nợ cho vay/ tổng tài sản (LOANi, t) 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Hàm ý sách 48 5.2.1 Hàm ý dựa kết mơ hình 48 5.2.3 Đối với NHNN 49 5.2.4 Đối với nhà quản trị ngân hàng thương mại 51 5.2.5 Đối với nhà đầu tư 53 5.3 Những hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Tài liệu tiếng Việt 60 Tài liệu tiếng Anh 61 PHỤ LỤC 63 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 20 Bảng 4.1 Thống kê mô tả liệu 34 Bảng 4.2 Ma trận tương quan 35 Bảng 4.3 Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS 35 Bảng 4.4 Kết hồi quy mơ hình Random Effect (REM) 36 Bảng 4.5 Kết hồi quy mô hình Fixed Effect (FEM) 37 Bảng 4.6 Kết hồi quy theo mơ hình FEM REM 38 Bảng 4.7 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 40 Bảng 4.8 Kết hồi quy mơ hình REM sau khắc phục sai phạm 40 56 Ngoài việc nới “room” tỷ lệ vốn cổ phần, vốn góp mà nhà đầu tư nước phép tham gia đẩy nhanh tốc độ chất lượng vốn tự có Điều mở hộ cho ngân hàng việc tìm kiếm đối tác chiến lược nước ngồi có kinh nghiệm tiềm lực tài mạnh mẽ để góp phần khơng gia tăng quy mô vốn chủ sỡ hữu mà cịn tận dụng hỗ trợ tồn diện đối tác chiến lược Một điểm cần lưu ý sau lần quy mô vốn tự có tăng lực quản trị doanh nghiệp chủ sở hữu ngân hàng phải cải thiện nhằm tránh việc quy mô vượt lực điều hành sử dụng vốn hiệu Cùng với q trình tăng vốn vai trị quan giám sát cần siết chặt để tránh tình trạng “vốn ảo” hệ lụy sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17 tháng năm 2014 NHNN yêu cầu tất TCTD hệ thống đến hết năm 2018 phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuẩn mực vốn Hiệp ước Basel II Mục đích việc làm đánh giá giúp ngân hàng nâng cao an toàn, lành mạnh, lực QTRR, khả cạnh tranh, đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế TCTD Việt Nam Thứ ba nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xử lý nợ xấu Kết mơ hình nghiên cứu cho thấy dư nợ tín dụng tăng khả sinh lời tài sản ngân hàng tăng nhiên với hệ số hồi quy thấp cho thấy mức độ tương quan không mạnh Bên cạnh đó, kết nghiên cứu 57 rằng, rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến khả sinh lời NHTMCP Việt Nam Đối với NHTMCP Việt Nam, hoạt động tín dụng đóng góp phần lớn lợi nhuận ngân hàng Vì vấn đề tăng trưởng tín dụng đồng thời gia tăng chất lượng tín dụng cần quan tâm mức từ ngân hàng Để hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng khoản tín dụng, NHTMCP cần tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng, nâng cao vai trị đạo đức cán tín dụng Bên cạnh đó, NHTMCP cần đánh giá mức độ rủi ro danh mục đầu tư tín dụng, xác định mức tài trợ tối ưu vào đối tượng khách hàng, ngành nghề - lĩnh vực kinh doanh, khu vực, vùng miền để mức rủi ro thấp Thực trạng nợ xấu gia tăng năm vừa qua làm suy giảm đáng kể lực tài NHTMCP Việt Nam Vì thế, nhiệm vụ tiên nhằm nâng cao khả sinh lời NHTMCP Việt Nam phải đánh giá xác thực trạng nợ xấu ngân hàng Một đánh giá đủ nợ xấu ngân hàng có biện pháp QTRR, giảm thiểu, quản lí hiệu Vấn đề nợ xấu trở thành mối quan tâm kinh tế khơng cịn vấn đề riêng hệ thống ngân hàng Để giải vấn đề nợ xấu cần có giải pháp mang tính đồng triệt để việc xử lý nợ xấu ngân hàng Các ngân hàng cần nhanh chóng triển khai giải pháp tự xử lý nợ xấu; cấu lại nợ để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay phục vụ sản xuất, kinh doanh; kiểm soát tiết giảm chi phí hoạt động để tăng khả trích lập dự phịng xử lý nợ xấu dự phòng rủi ro; thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tích cực thực biện pháp lý tài sản bảo đảm khách hàng để thu nợ, chuyển nợ thành vốn góp bán nợ xấu cho VAMC Việc VAMC đời xem động lực để xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Song VAMC công cụ, giải vấn đề liên quan đến nợ xấu nên xử lý nợ xấu trách nhiệm ngân hàng Các NHTMCP cần xây dựng sách tín dụng phù hợp tìm biên pháp hài hòa nhằm giải nợ xấu cách triệt để 58 Thứ tư nâng cao công tác quản trị rủi ro giám sát ngân hàng Đối với thị trường tài chính, ngân hàng có đặc thù riêng, mang tính rủi ro hệ thống, hoạt động quản trị rủi ro ngày trọng ngân hàng Hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng xây dựng thông lệ quốc tế, cần phải phù hợp với thực tế kinh tế, thực tế thị trường tài Việt Nam Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tổng thể: quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, ngoại hối Trong bối cảnh đối mặt với nhiều rủi ro, không ngân hàng tồn phát triển lâu dài mà khơng xây dựng cho hệ thống QTRR hiệu phải coi QTRR hoạt động ngân hàng, chủ động việc QTRR khơng coi hoạt động hỗ trợ Ngồi cần hình thành văn hóa QTRR nâng cao nhận thức người quản lý cấp cao toàn thể nhân viên NH QTRR cho ngân hàng Hiệp ước Basel thước đo chung QTRR ngân hàng Một ngân hàng tuân thủ Hiệp ước Basel II đồng nghĩa với việc có hệ thống QTRR tiên tiến, đại Việc thực Hiệp ước Basel thực chuẩn mực tối thiểu đánh giá rủi ro ngân hàng phải đối mặt để đảm bảo đủ vốn, tăng hiệu hoạt động nói chung Các ngân hàng cần đẩy mạnh tiến độ nghiên cứu để sớm hoàn thiện hệ thống QTRR ngân hàng để phù hợp với lộ trình áp dụng Basel II lộ trình cấu lại hệ thống tổ tín dụng Bên cạnh đó, ngân hàng cần ban hành quy định nhận dạng rủi ro, trách nhiệm cán bộ, phòng ban, cấp điều hành QTRR, xây dựng mẫu biểu báo cáo rủi ro xây dựng sở liệu tổn thất, thực việc minh bạch khung QTRR để bên liên quan hiểu phương pháp QTRR rủi ro tác nghiệp ngân hàng 5.3 Những hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo Đề tài nghiên cứu gặp số hạn chế sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu thu thập liệu ngân hàng thương mại giai đoạn 20013-2016 chưa khái quát hết giai đoạn phát triển hệ thống NHTM 59 Thứ hai, số lượng ngân hàng số năm đưa vào nghiên cứu hạn chế Ngành ngân hàng Việt Nam có lịch sử phát triển non trẻ điều kiện qui định cơng khai tài chưa nghiêm ngặt nên có nhiều ngân hàng khơng cơng bố đầy đủ số liệu suốt trình hoạt động Do giai đoạn nghiên cứu tác giả thu thập đầy đủ số liệu 26 ngân hàng thương mại Thứ ba, đề tài xét đến ngân hàng thương mại mà chưa đề cập đến loại hình tổ chức tín dụng khác Thứ tư, số yếu tố vĩ mô như: tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ thất nghiệp,…; số yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng như: tỷ lệ cho vay lĩnh vực không ưu tiên tổng dư nợ, tượng che dấu thu nhập,… chưa đưa vào mô hình đề tài xét số yếu tố có tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng hầu hết kinh tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam Trên số hạn chế đề tài hướng nghiên cứu đề tài sau Nếu nghiên cứu khắc phục nhược điểm đưa kết xác yếu tố tác động đến thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng dự báo xác rủi ro ngân hàng tương lai 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hồ Diệu, (2002) Quản trị ngân hàng HàNội: Nhà xuất thống kê Hà Quang Đào, (2005) Một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, trang 185 – 194 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Nhà xuất Phương Đông, năm (2005) Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, (2010) Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại Hà Nội: Nhà xuất Phương Đông Đinh Thị Thanh Vân, (2012) So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế Tạp chí Ngân hàng Số 19, tháng 10, trang – 12 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Minh Kiều, (2013) Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn (2010-2013) Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26 (3), trang 49-63 Trần Hoàng Ngân cộng sự, (2014) Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp phòng ngừa Báo cáo khoa học: Triển vọng kinh tế Việt Nam (2014), thể chế minh bạch, trang 145 – 172 Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2014 Võ Thị Quý Bùi Ngọc Toản, (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Tạp chí khoa học Số 3, tháng 5, trang 16 – 25, trang 36 Võ Hoàng Nguyên, (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn (2008-2014) Ts Nguyễn Thị Tuyết Nga, (2016) Tác động vốn chủ sở hữu đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn (2008-2015) Bài đăng tạp chí Tài kỳ I tháng 12/2016 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013 – 2016), Báo cáo thường niên (2013 – 2016), truy cập từ [https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/bctn?p=1&_afrLoop=293 0100598708000#%40%3F_afrLoop%3D2930100598708000%26centerWidth%3D80 %2525%26leftWidth%3D20%2525%26p%3D1%26rightWidth%3D0%2525%26show Footer%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D1b67411pdx_377, truy cập từ 21/08/2018] 61 Tài liệu tiếng Anh 11 Saunders, A., Strock, E., & Travlos, N (1990) Ownership structure deregulation, and bank risk taking Journal of Finance, 45, 643-654 12 Robert T Clair (1992), Loan growth and Loan Quality: Some Preliminary Evidence form Texas Banks Economic Review, Third Quarter 13 Shrieves, R.E., & Dahl, D (1992) The Relationship between Risk and Capital in Commercical Banks Journal of banking and Finance, 16, 439-457 14 Berger A N., Young R D., (1997) Problem Loans and cost efficient incommercial bank Journal of Banking and Finance, 21 849 – 870 15 Kevin Jacques & Peter Nigro (1997) Risk based capital, portfolio risk, and bank capital: A simultaneous equations approach Journal of Economics and Business, vol.49, issue 6, 533-547 16 Chen, C., Steiner, T &Whyte, A (1998) Risk-taking behavior of thrifts and management ownership in depositors’ institutions Journal of Finance, 20,1-16 17 Palubinskas, G T., & Stough, R R (1999) Common causes of banks failures in post-communist countries George Mason University, Washington D.C 18 Harvir Kalirai & Martin Scheicher (2002), Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria, Financial Stability Report, (3), 58-74 19 Salas, V & Sauria, J (2002): Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial banks Journal of Financial Service Research, 22, 203-224 20 Rajiv Rajan & Sarat Chandra Dhal, (2003) Non-performing Loans and Terms of credit of Public Sector Bank in India: A Emprircal Assessment Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol.24, No.03 21 He, D., (2004) The Role of Kamco in Resolving nonperforming Loans in the Republic Korea, IMF working paper 25 Megginson, W (2005) The economics of bank privatization Journal of Banking Finance, 29, 1931-1980 26 Gabriel Jimenez & Jesus Saurina (2006), Credit cycles, credit risk and prudential regulation, International Journal of Central Banking, 2(2), 65-98 27 Abhiman Das & Saibal Ghosh (2007), Determinants of credit risk in Indian state owned banks: An empirical investigation, MRPA Paper, (17301) 28 Berge, T.O., Boye, K.G (2007) An analysis of banks’ problem loans Economic Bulletin, Vol.78, p.65–76 29 Das, A and Ghosh, S., (2007) Determinants of credit risk in India state owned banks: An Empirical Investigation MPRA 30 Aver, B (2008) An Empirical Analysis of Credit Risk Factors of the Slovenian Banking System Managing Global Transitions, Vol.6, p.317-334 31 Hess, K., Grimes, A., &Holmes, M (2009) Credit Losses in Australasian Banking Economic Record, 85(270), 331-343 62 32 Daniel Fools Lars Norden, & Martin Weber (2010), Loan growth and riskiness of banks, Journal of banking and finance, 34, 217-228 33 Dash, M., Kabra, G (2010) The determinants of non-performing asets in Indian commercial bank: An econometric study, Middle Eastern Finance and Economics, 7, 94-106 34 Zribi, N & Boujelbène, Y (2011) The Factors Influencing Bank Credit Risk: The Case of Tunisia Journal of Accounting and Taxation, Vol.3, p.70 – 78 35 Beck, R., Jakubik, P., and Piloiu, A., (2013) Non – performing loans what matters in adding to the economic cycle European Central Bank, WP/1515 36 Berger, A N., & Bouwman, C H S (2013) How does capital affect bank performance during financial crises? Journal of Financial Economics 37 Ravi P.S Poudel (2013), Macroeconomic Determinants of Credit Risk in Nepalese Banking Industry, Proceedings of 21st International Business Research Conference 10-11 June, 2013, Ryerson University, Toronto, Canada, ISBN: 978-1922069-25-2 63 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả Phụ lục 2: Kiểm tra tương quan biến 64 Phụ lục 3: Kết mơ hình hồi quy OLS 65 Phụ lục 4: Kết mơ hình hồi quy REM 66 Phụ lục 5: Kết mơ hình hồi quy FEM 67 Phụ lục 6: Kiểm định Hausman Phụ lục 7: Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian 68 Phụ lục 8: Kiểm định Wooldridge Phụ lục 9: Kiểm tra đa cộng tuyến 69 Phụ lục 10: Kết hồi quy mơ hình REM sau khắc phục sai phạm 70 Phụ lục 11: Danh sách 28 ngân hàng STT Tên Ngân hàng Ngân hàng Á Châu Ngân hàng Tiền Phong Ngân hàng Đông Á Ngân hàng Đông Nam Á Ngân hàng Bắc Á Ngân hàng Bản Việt Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng Kiên Long 10 Ngân hàng Nam Á 11 Ngân hàng Quốc Dân 12 Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 13 Ngân hàng Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 14 Ngân hàng Phương Đông 15 Ngân hàng Quân đội 16 Ngân hàng Đại chúng Việt Nam 17 Ngân hàng Quốc tế 18 Ngân hàng Sài Gòn 19 Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương 20 Ngân hàng Sài Gịn-Hà Nội 21 Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 22 Ngân hàng Bảo Việt 23 Ngân hàng Việt Nam Thương Tín 24 Ngân hàng Xuất Nhập Việt Nam 25 Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 26 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 27 Ngân hàng Công Thương Việt Nam 28 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w