1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trực trạng và giải pháp phát triển hệ thống quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa địa phương

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn Thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình q thầy, giáo, nhiệt tình Quỹ bảo lãnh nơi tơi thực số liệu nghiên cứu động viên, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực Luận văn Thạc sĩ Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Kim Dũng hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện Đại học Mở Hà Nội; Khoa đào tạo sau Đại học thuộc Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích thời gian học vừa qua Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người động viên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Ngọc Thắng LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Ngọc Thắng Sinh ngày 26/10/1974 Quê quán : Trấn Yên – Yên Bái Hiện công tác Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V tỉnh Yên Bái Học viên cao học Quản trị kinh doanh khóa 2- Viện Đại học Mở Hà Nội Mã số học viên : 11k420244 Cam đoan đề tài Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương” Chuyên nghành quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học : PGS- TS Vũ Kim Dũng Đề tài cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, số liệu nghiên cứu thu từ thực nghiệm địa phương, nguồn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng minh bạch không chép Tác giả Nguyễn Ngọc Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Bảo lãnh tín dụng DNN&V 1.1.1 Tổng quan DNN&V 1.1.1.1 Khái niệm đặc trưng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.2 Vai trò DNN&V kinh tế quốc dân 1.1.2 Sự cần thiết bảo lãnh tín dụng cho DNN&V, số hình thức BLTD DNN&V 1.1.2.1 Sự cần thiết bảo lãnh tín dụng cho DNN&V 1.1.2.2 Một số hình thức bảo lãnh tín dụng cho DNN&V 11 1.2 Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNN&V 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Mục tiêu vai trò Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V 15 1.2.2.1 Mục tiêu hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng 15 1.2.2.2 Vai trị Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V 16 1.2.3 Mơ hình tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng 17 1.2.3.1 Mơ hình tổ chức Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V 17 1.2.3.2 Hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNN&V 18 1.3 Lý luận phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V 29 1.3.1 Khái niệm phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V 29 1.3.2 Nhóm tiêu phản ánh phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V 29 1.3.2.1 Nhóm tiêu chí phản ánh số lượng 29 1.3.2.2 Nhóm tiêu phản ánh chất lượng 31 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V 34 1.4.1 Những nhân tố vĩ mô 34 1.4.2 Những nhân tố vi mô 35 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG DNN&V ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Sơ lược DNN&V Việt Nam, cần thiết phải thành lập hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNN&V Việt Nam 37 2.2 Thực trạng Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V địa phương Việt Nam 42 2.2.1 Khái quát thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V địa phương Việt Nam 42 2.2.2 Cơ cấu tổ chức điều hành Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V địa phương Việt Nam 46 2.2.3 Hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương 50 2.2.3.1 Hoạt động huy động vốn: 50 2.2.3.2 Hoạt động bảo lãnh tín dụng: 51 2.2.3.3 Hoạt động tái bảo lãnh: Hiện nay, phủ chưa cho phép Quỹ thực nghiệp vụ tái bảo lãnh 61 2.2.3.4 Kết hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V Việt Nam 61 2.3 Đánh giá thực trạng Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V địa phương Việt Nam.63 2.3.1 Kết 63 2.3.2 Hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân 65 2.3.3.1 Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố vĩ mô 65 2.3.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ yếu tố vi mô 70 Chương 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG DNN&V Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V Việt Nam 73 3.1.1 Chiến lược phát triển DNN&V nước ta giai đoạn 2011-2015 73 3.1.2 Nhu cầu vốn đầu tư để phát triển DNN&V định hướng phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V Việt nam 76 3.2 Giải pháp phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV Việt Nam 77 3.2.1 Sửa đổi sách quy định việc thành lập hoạt động Quỹ theo hướng dễ làm, dễ thực phù hợp với thực tế 78 3.2.2 Tăng cường quan tâm quan chức công tác tuyên truyền quảng bá 85 3.2.3 Giải pháp mang tính chất nội Quỹ 86 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ 91 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QBLTD Quỹ bảo lãnh tín dụng BLTD Bảo lãnh tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng DNN&V Doanh nghiệp nhỏ vừa TW Trung ương ĐP Địa phương NĐ-CP Nghị định Chính Phủ TTg Thủ tướng ĐKKD Đăng kí kinh doanh VCCI Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam MPDF Chương trình phát triển dự án sông Mê Công VARISME Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu 1.1: Phân loại doanh nghiệp theo khu vực kinh tế Biểu 2.1: Thống kê số lượng DN thành lập giai đoạn 2000- 2010 37 Biểu 2.2 : Trình độ công nghệ doanh nghiệp TP HCM - HN 40 Biểu 2.3: Cơ cấu vốn hoạt động Quỹ (số liệu 31/12/2012) 45 Biểu 2.4: Tăng trưởng vốn hoạt động Quỹ 50 Biểu 2.5: Số lượng khách hàng bảo lãnh quỹ 57 Biểu 2.6: Số dư BLTD Quỹ thời điểm 31/12 qua năm hoạt động 58 Biểu 2.7: Số dư bảo lãnh phân theo kỳ hạn năm 2011, 2012 59 Biểu 2.8: Số tiền trả nợ thay quỹ BLTD 60 Biểu 2.9: Kết hoạt động Quỹ 61 Biểu 2.10: Kết kinh doanh sử dụng lao động 30 DN qua năm QBLTD cấp bảo lãnh 62 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mơ hình hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng 17 Biểu đồ 1.2 : Qui trình bảo lãnh tín dụng DNN&V 24 Biểu đồ 2.2: Mơ hình tổ chức Quỹ hoạt động uỷ thác cho NHPT qua giao Quỹ tài địa phương thực bảo lãnh tín dụng 47 Biểu đồ 3.1: Nhu cầu yếu tố cần hỗ trợ từ phủ DNN&V 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam với tỷ trọng 97% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp khoảng 40% GDP đóng vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất so với doanh nghiệp lớn vốn nhỏ (i) hạn chế tiếp cận thị trường, (ii) công nghệ kỹ thuật lạc hậu, (iii) hạn chế tiếp cận nguồn lực tài nhân tố đầu vào, (iv) kỹ quản lý thấp, (v) hạn chế thông tin kiến thức… Trong để giải tất vấn đề này, doanh nghiệp nhỏ vừa phải bỏ khoản tiền lớn khó khăn lớn doanh nghiệp nhỏ vừa tình trạng thiếu vốn Mặt khác hạn chế nêu làm cho doanh nghiệp nhỏ vừa khơng thể vay vốn tín chấp tổ chức tín dụng khơng tin tưởng phát triển bền vững loại hình doanh nghiệp Trong vay vốn có tài sản bảo đảm doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có nhiều vốn tự có đầu tư cho tài sản Điều hạn chế doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu vốn vay vốn Trước thực tiễn đó, tháng 12/2001 Thủ tướng phủ ký định số 193/2001/QĐ-TTg ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu tài sản bảo đảm tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng Đến nay, Bộ tài Ngân hàng Nhà nước có nhiều văn hướng dẫn Quyết định Tuy nhiên qua 10 năm thực hiện, đến tháng 12/2012 có 15 tỉnh thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng số có quỹ vào hoạt động thức theo mơ hình độc lập với doanh số bảo lãnh cịn thấp Chính đề tài Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Địa phương lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa; Phân tích, đánh giá thực trạng Quỹ bảo lãnh tín dụng nhỏ vừa địa phương thời gian qua; Đề xuất giải pháp phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V địa phương - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2005-20012 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê, điều tra chọn mẫu, tổng hợp, so sánh sử dụng trình thực luận văn Đóng góp đề tài Hệ thống hoá vấn đề lý luận Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa; Đánh giá thực trạng Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa dịa phương Việt Nam nay; Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài Mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng Quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nguyên nhân chủ yếu mà Ngân hàng thương mại không mặn mà hợp tác với Quỹ + Về quỹ dự phòng rủi ro hoạt động bảo lãnh Hiện quỹ dự phịng rủi ro trích lập 50% phí bảo lãnh thu được, số thu phí bảo lãnh thấp; phí thu Quỹ 0,5%/số dư bảo lãnh; ví dụ cụ thể Quỹ bảo lãnh Yên Bái sau năm hoạt động tổng thu phí 1.800 triệu đồng trích lập quỹ dự phòng rủi ro 900 triệu đồng, cần khoản bảo lãnh gặp rủi ro khơng đủ dự phịng chi trả cho tổ chức tín dụng Qua cho thấy Chính phủ cần quy định chế trích lập rủi ro phải thực tỷ lệ%/số dư bảo lãnh trích tỷ lệ %/chênh lệch thu chi kỳ kế tốn có nguồn lực quỹ dự phòng rủi ro hoạt động quỹ có khả cân đối - Khơng quy định chi tiết nội dung liên quan đến hoạt động tác nghiệp hàng ngày quỹ: Để cho Quỹ chủ động hoạt động, văn pháp quy không nên quy định cố định nội dung chi tiết đến hoạt động quỹ phí áp dụng, mức bảo lãnh tối đa so với khoản vay khách hàng Những quy định nên Quỹ tự lựa chọn áp dụng linh hoạt khách hàng tạo điều kiện cho quỹ phát triển tốt - Chính sách cần sử dụng từ ngữ cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu không chung chung: việc văn pháp quy quy định chung chung, hiểu theo nhiều nghĩa, khơng rõ ràng gây khó khăn cho người thực )Quy định điều kiện tài sản bảo đảm điều 15 Quyết định 193 gây cho Quỹ thực bảo lãnh tín dụng hiểu quy định theo cách) Vì văn hướng dẫn thực nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng cần xây dựng điều khoản cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu hiểu sai nghĩa để tạo điều kiện cho việc thực thống quỹ 84 3.2.2 Tăng cường quan tâm quan chức công tác tuyên truyền quảng bá - Tăng cường quan tâm đối tác tham gia góp vốn thành lập Quỹ: bao gồm Chính quyền địa phương, Tổ chức tín dụng Doanh nghiệp + Việc quảng bá cần thiết phải có Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V trước tiên phải thực quyền địa phương Khác với nước phát triển, việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương quyền địa phương thấy cần thiết, nước ta, trình độ hiểu biết số quyền địa phương khơng cao, quyền địa phương không thực hiểu rõ cần thiết Quỹ để phát triển DNN&V địa phương tạo tiền đề cho phát triển kinh tế địa phương Trong việc thành lập Quỹ gần phụ thuộc hồn tồn quyền địa phương Sự thiếu hiểu biết quyền địa phương dẫn đến có vốn, doanh nghiệp tổ chức tín dụng sẵn sàng góp vốn thành lập Quỹ khơng thành lập Quỹ + Chính quyền địa phương cần có buổi tập huấn với DNN&V, với tổ chức tín dụng để phổ biến lợi ích mà Quỹ mang lại cho DNN&V tổ chức tín dụng, từ quy định rõ có tổ chức tín dụng tham gia góp vốn vào Quỹ nhận bảo lãnh Quỹ, DNN&V tham gia góp vốn vào Quỹ thuộc đối tượng bảo lãnh tín dụng Tuy nhiên mức góp vốn yêu cầu tổ chức tín dụng DNN&V phải tính cách hợp lý Đối với tổ chức tín dụng, mức vốn góp tỷ lệ (khoảng 1%) vốn chủ sở hữu, DNN&V tỷ lệ định so với vốn điều lệ đăng ký kinh doanh (khoảng 1-3%) Nếu quy định mức vốn đóng góp ít, khơng gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động đối tượng này, đối tượng lại nhận lợi ích to lớn từ Quỹ chắn đối tượng sẵn lịng để góp vốn thành lập Quỹ Việc yêu cầu góp vốn phải tiến hành cách công khai công bố trước hội nghị Khi đối tượng chủ động đóng góp, khơng thối thác thấy đối tượng khác chủ động đóng góp 85 Thực tế cho thấy, việc huy động vốn thành lập Quỹ Quỹ Trà Vinh Yên Bái làm theo phương pháp nên thành công - Tăng cường quảng bá đến đối tượng khác Chính phủ cần tăng cường quảng cáo Quỹ, mục tiêu thành lập Quỹ, lợi ích Quỹ… phương tiện thơng tin đại chúng nhằm hướng tới toàn dân, tất tổ chức nước biết đến Quỹ Điều giúp cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu hỗ trợ DNN&V tham gia góp vốn thành lập Quỹ giúp cho tổ chức quốc tế muốn hỗ trợ DNN&V cung cấp vốn cho Quỹ để hoạt động Hơn việc tăng cường quảng bá rộng rãi giúp cho doanh nghiệp khơng góp vốn thành lập quỹ biết đến Quỹ chủ động đến quỹ để yêu cầu bảo lãnh 3.2.3 Giải pháp mang tính chất nội Quỹ Trước Chính phủ quan chức hoàn thiện hành lang pháp lý, ban hành quy chế hoạt động có chế chuyển đổi mơ hình Quỹ bảo lãnh địa phương thành mơ hình mới, Quỹ cần phải nỗ lực tự thân để phát triển theo giải pháp sau: - Xây dựng chiến lược phát triển Quỹ dài hạn gắn liền với chiến lược phát triển huy động vốn, chiến lược phát triển bảo lãnh tín dụng, chiến lược phát triển dịch vụ…từ nêu mục tiêu giải pháp cụ thể để thực nhằm đạt mục tiêu Việc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn giúp cho Ban quản lý Ban điều hành có sách đắn, tạo cho cán công nhân viên nỗ lực làm việc để đạt mục tiêu đề + Xây dựng chiến lược huy động vốn sở cho phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng cho cá nhân, tổ chức nào, để hoạt động được, mở rộng hoạt động sử dụng vốn vấn đề cần phải quan tâm huy động vốn Quỹ bảo lãnh tín dụng cần phải xây dựng chiến lược phát triển huy động vốn để làm tiền đề cho chiến lược phát triển bảo lãnh tín dụng Chiến lược huy động vốn bao gồm: xây dựng phương thức huy động vốn, nguồn huy động 86 + Xây dựng chiến lược phát triển bảo lãnh bao gồm kế hoạch tăng trưởng khách hàng bảo lãnh tín dụng, doanh số bảo lãnh tín dụng, chất lượng khoản bảo lãnh, + Xây dựng chiến lược phát triển nghiệp vụ bao gồm kế hoạch nghiên cứu, triển khai sản phẩm dịch vụ dịch vụ hành: ví dụ nghiên cứu triển khai nghiệp vụ tái bảo lãnh, cho vay, cho thuê kèm theo nghiệp vụ bảo lãnh - Hồn thiện sách bảo lãnh tín dụng cho khách hàng + Chính sách bảo lãnh tín dụng hệ thống nguyên tắc nhằm mở rộng đảm bảo an toàn hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng Chính sách bảo lãnh tín dụng áp dụng thống tồn Quỹ Chính sách bảo lãnh tín dụng thời kỳ phụ thuộc vào chiến lược phát triển Quỹ thời gian + Trong sách bảo lãnh tín dụng phải thể rõ quan điểm Ban điều hành quỹ sách khách hàng, mục tiêu hoạt động, quản lý rủi ro, sách marketing Các sách quỹ áp dụng thực hoạt động quỹ Các sách nhằm giúp cho quỹ có định hướng rõ ràng hoạt động nhằm đạt đến mục đích cuối cân tăng trưởng doanh số bảo lãnh cao rủi ro mức độ thấp + Trong sách bảo lãnh tín dụng cần cụ thể hoá lĩnh vực quỹ ưu tiên cấp bảo lãnh sản xuất, xây dựng, thương mại cụ thể hoá danh mục ngành nghề cấp bảo lãnh, ngành nghề khơng cấp bảo lãnh giúp cho Quỹ định hướng hoạt động lượng hoá rủi ro + Hơn nữa, để lựa chọn doanh nghiệp tốt để cấp bảo lãnh Quỹ nên thực thi sách bảo lãnh tín dụng linh hoạt bao gồm linh hoạt mức phí bảo lãnh, linh hoạt mức bảo lãnh/ tổng số tiền vay vốn, linh hoạt phương thức phục vụ Sự linh hoạt sách bảo lãnh áp dụng cho khách hàng giúp cho quỹ hoạt động tốt hơn, có nhiều khách hàng giảm thiểu rủi ro + Quy định rõ mức bảo lãnh tối đa khách hàng tỷ lệ bảo lãnh số tiền vay khách hàng đảm bảo hạn chế bất lợi Quỹ rủi ro xảy Trong tác nghiệp hoạt động bảo lãnh tín dụng, nên thoả thuận nội dung bảo 87 lãnh Quỹ khách hàng với tổ chức tín dụng hợp đồng bảo lãnh theo hai hướng:  Số dư bảo lãnh cho dư nợ vay Quỹ khách hàng ưu tiên phát sinh sau tổ chức tín dụng giải ngân giảm trước khách hàng trả nợ  Số dư bảo lãnh cho dư nợ vay Quỹ khách hàng có tỷ lệ tương ứng với dư nợ thực tế khách hàng Quy định để đảm bảo trường hợp rủi ro xảy khách hàng rủi ro Quỹ thấp - Hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ + Việc ban hành quy trình nghiệp vụ cần tuân theo hướng dẫn quan có thẩm quyền, trước mắt quan có thẩm quyền chưa có văn hướng dẫn tham khảo quy trình bảo lãnh tổ chức tín dụng quy trình bảo lãnh Ngân hàng phát triển tổ chức tài địa phương Quy trình nghiệp vụ phải đảm bảo dễ hiểu, dễ thực hiện, khoa học, tránh điều khoản gây khó khăn phức tạp cho người thực gây phiền hà cho khách hàng + Quỹ nên làm việc trực tiếp với tổ chức tín dụng thống quy trình làm việc phối hợp hai bên việc thực cho vay bảo lãnh cho khách hàng cho đảm bảo khoa học, hợp lý thuận tiện cho khách hàng Quỹ tổ chức tín dụng + Làm việc với tổ chức tín dụng thống việc trách nhiệm bên việc thực thao tác nhằm hạn chế tối đa tổn thất rủi ro xảy Theo quy định rõ trách nhiệm tổ chức tín dụng việc xử lý tài sản bảo đảm, huy động tối đa nguồn thu để thu hồi nợ trước yêu cầu Quỹ thực trả nợ thay + Trong quy chế bảo lãnh tín dụng cần quy định đầy đủ điều kiện để cấp bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp trình thực phải tuân thủ đầy đủ điều kiện Đồng thời nên công khai sách bảo lãnh tới DNN&V để biết thực + Trong quy chế bảo lãnh tín dụng phải xây dựng điều kiện cấp bảo lãnh thể quỹ thực bảo lãnh cho doanh nghiệp có đủ hầu hết điều kiện để vay vốn tổ chức tín dụng thiếu điều kiện tài sản bảo đảm Việc hạ thấp điều kiện bảo lãnh quỹ so với tổ chức tín dụng đẩy rủi ro hồn tồn phía quỹ ảnh hưởng đến tồn phát triển quỹ tương lai 88 - Xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng tổ chức tín dụng để làm cấp bảo lãnh Thơng qua việc chấm điểm khách hàng Quỹ xây dựng sách phục vụ nhóm khách hàng từ đưa định có bảo lãnh hay khơng, mức bảo lãnh, phí bảo lãnh loại khách hàng Việc giúp cho Quỹ chọn lọc khách hàng để phục vụ từ đầu - Xây dựng phương pháp xác định mức phí bảo lãnh: mức phí bảo lãnh áp dụng cho khách hàng khoản bảo lãnh tín dụng phản ánh mức độ rủi ro khoản bảo lãnh Xây dựng mức phí bảo lãnh cho khách hàng vấn đề khó mang tính tương đối cơng cụ lượng hoá rủi ro khách hàng thường mang tính tương đối Xây dựng mức phí bảo lãnh hợp lý đảm bảo rủi ro hoạt động Quỹ đảm bảo bù đắp không gây ảnh hưởng đến tồn hoạt động quỹ - Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát nội có hiệu quả: Do hoạt động bảo lãnh tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động có hiệu giúp cho việc hạn chế rủi ro hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội có hiệu phải đảm bảo: + Một là, tạo môi trường kiểm soát tốt, nghĩa xây dựng quy chế, quy trình nghiệp vụ hướng dẫn thực quy định hoạt động kinh doanh kịp thời, đồng có hiệu lực thi hành nghiêm túc, chấn chỉnh ý thức chấp hành cán bộ, nhân viên NH + Hai là, cần tổ chức hệ thống kiểm sốt nội tốt, phân cơng trách nhiệm rõ ràng Thường xuyên thực trách nhiệm kiểm tra cấp với cấp dưới, với chi nhánh đơn vị trực thuộc Kết hợp việc kiểm tra theo chế độ với kiểm tra vụ việc, phát xử lý kịp thời vi phạm + Ba là, đề cao tính độc lập tổ chức hoạt động kiểm sốt nội Phải tơn trọng ngun tắc phát huy hiệu lực, hiệu kiểm soát nội - Tăng cường hoạt động quảng bá: Phối hợp với tổ chức có chức hỗ trợ cho DNN&V để quảng bá hoạt động tới DNN&V, ký kết thoả thuận hợp tác với tổ chức nêu rõ quyền nghĩa vụ bên tạo điều kiện cho bên đạt lợi ích cao nhất: quan có chức 89 hỗ trợ cho DNN&V có điều kiện giúp doanh nghiệp tiếp cận tổ chức tín dụng Quỹ để vay vốn, tổ chức tín dụng cho vay Quỹ bảo lãnh Ngoài Quỹ cần phải đặt quan hệ mật thiết với tổ chức, quan hỗ trợ DNN&V Cục phát triển DNN&V Bộ Kế hoạch đầu tư, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội DNN&V,….nhằm thông qua tổ chức lựa chọn DNN&V để cấp bảo lãnh, đồng thời tiếp cận nguồn vốn tài trợ cho DNN&V thông qua tổ chức - Chú trọng công tác tổ chức đào tạo: Do mơ hình hoạt động nên hoạt động nhiều bỡ ngỡ, sở sách tín dụng ban hành, Quỹ nên tổ chức lớp đào tạo cho cán nội dung sách tín dụng, chức nhiệm vụ cán Mặt khác đào tạo cho cán thẩm định khách hàng, thẩm định phương án/dự án để nâng cao lực cán thẩm định nhằm lựa chọn khách hàng tốt để bảo lãnh, đảm bảo an toàn phát triển Mặt khác, nên thu xếp để thành viên ban quản lý, ban điều hành cho cán làm việc cho Quỹ hoạt động chuyên trách, không kiêm nhiệm để tạo điều kiện phát huy tồn tính trách nhiệm, tính sáng tạo cho cán công việc Trong công tác tuyển chọn, sử dụng cán cần lựa chọn tuyển dụng cán có trình độ cao trẻ hố Bởi động dễ dàng học hỏi giúp cho cán tiếp cận dễ dàng thao tác nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng nghiệp vụ Việt Nam Trong sử dụng cán cần phải xếp vị trí cho cán theo sở trường người Đối với dự án/phương án lớn phức tạp sử dụng nhiều cán thẩm định để phát huy trí tuệ tập thể làm sở cho Ban điều hành quỹ định bảo lãnh xác - Mở rộng thêm hoạt động: Hiện nay, Quỹ hoạt động bảo lãnh tín dụng cho DNN&V, nguồn vốn Quỹ gửi ngân hàng để lấy lãi Các Quỹ bảo lãnh tín dụng sử dụng vốn để đầu tư thị trường liên ngân hàng đầu tư tín phiếu trái phiếu kho bạc… có tỷ suất lợi nhuận cao gửi tiền tổ chức tín dụng Mặt khác, doanh nghiệp thực nghiệp vụ 90 tái bảo lãnh khoản bảo lãnh tín dụng tổ chức tín dụng cấp có đủ điều kiện 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ - Hoàn thiện hành lang pháp lý lĩnh vực liên quan: Hoạt động Quỹ liên quan đến nhiều lĩnh vực tương ứng với hoạt động khách hàng bảo lãnh, ngồi cịn có mối quan hệ với tổ chức tín dụng Theo hoạt động quỹ phụ thuộc lớn vào sách tác động trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp bảo lãnh sách thuế, xuất nhập khẩu… Các quy định lĩnh vực thường xuyên khúc mắc, gây khó khăn cho doanh nghiệp thay đổi làm cho doanh nghiệp khó khăn thực kế hoạch kinh doanh trước Do hồn thiện hành lang pháp lý giúp cho doanh nghiệp nhận bảo lãnh tín dụng Quỹ hoạt động tối ưu, tạo tiền đề cho Quỹ hoạt động trơi chảy an tồn - Quy định rõ ràng việc hạch toán kế tốn kiểm tốn tài doanh nghiệp có chế tài cụ thể việc xử phạt doanh nghiệp không thực theo chế độ kế toán hành, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạch tốn kế tốn xác Bắt buộc tất doanh nghiệp muốn nhận bảo lãnh tín dụng phải có báo cáo tài kiểm tốn toán thuế năm gần tạo sở báo cáo tài doanh nghiệp phản ánh trung thực tình hình sản xuất kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp tạo sở cho việc định Quỹ bảo lãnh tín dụng xác - Thực thi nhanh chóng giải pháp phát triển DNN&V cách đồng – đối tượng định phát triển Quỹ theo nhóm giải pháp Chính phủ quy định Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg việc Phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2006-2010 Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 7/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển doang nghiệp giai đoạn 2011-2015 Sự phát triển DNN&V nâng cao lực quản trị kinh doanh, nhà xưởng sản xuất có quy mơ lớn, giúp cho hoạt động bảo lãnh quỹ an toàn tiền đề cho phát triển Quỹ 91 KẾT LUẬN DNN&V đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung, nhiên phát triển đối tượng gặp nhiều khó khăn khó khăn lớn thiếu vốn Để hỗ trợ DNN&V có vốn để trì hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển điều kiện khơng có khả vay vốn thiếu tài sản bảo đảm, Chính phủ thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V nhằm mục đích giúp DNN&V khơng có tài sản bảo đảm vay vốn tổ chức tín dụng Tuy nhiên, sau hành lang pháp lý cho việc thành lập hoạt động Quỹ đời đến nay, số lượng Quỹ đời hoạt động cịn Chính phủ, ban, ngành có nhiều nỗ lực việc thúc đẩy việc hình thành phát triển Quỹ Sự cần thiết phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng để thúc đẩy việc trợ giúp cho DNN&V vay vốn mức cao Chính phủ huy động tồn bộ, ngành có liên quan vào để tìm giải pháp nhằm thúc đẩy đời phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNN&V Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn làm sáng tỏ có số đóng góp yếu sau: Một là: Hệ thống hoá lý luận chung DNN&V, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNN&V, từ làm rõ khái niệm vai trò DNN&V kinh tế, cần thiết phải hỗ trợ cho DNN&V thiếu tài sản bảo đảm vay vốn Quỹ bảo lãnh tín dụng đời tất yếu khách quan Hai là: Làm rõ thực trạng đời hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V địa phương Việt nam nay, đồng thời qua đánh giá thực trạng phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V Việt nam thông qua việc đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân kìm hãm phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V nước ta Đây sở cho nhận định giải pháp mà tác giả luận văn luận giải nội dung nghiên cứu 92 Ba là: Tác giả đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương có, đồng thời thúc đẩy thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng thời gian tới nước Các giải pháp tiếp cận hai giác độ: góc độ nhà sách nhằm tạo sở cho đời Quỹ bảo lãnh tín dụng thời gian tới góc độ nhà điều hành Quỹ để phát triển Quỹ thành lập hoạt động Phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng phạm vi lớn nhiều người quan tâm; nhiên, đứng góc độ khác mà người ta có cách tiếp cận khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng đời hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V địa phương nước ta đưa giải pháp khả thi để phát triển Quỹ giai đoạn dài hạn Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V tổ chức tài trung gian thành lập hoạt động nước ta, người thực tác nghiệp người nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Vì vậy, với kiến thức hạn chế tác giả mong muốn nhận nhiều đóng góp nhà nghiên cứu, bạn đọc để luận văn ngày hoàn thiện 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân nước CHXHCNVN Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật tổ chức tín dụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2008), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân PGS.TS Lưu Thị Hương (2009), Tài doang nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân TS Nguyễn Minh Kiều (2009) , Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài PGS.TS Phan Thu Hà, PGS.TS Đàm Văn Huệ (2007), Gíao trình Quản trị ngân hàng thương mại - NXB Đại học Kinh tế quốc dân Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, QĐ số 1627/2001/QĐ – NHNN ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 việc “ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng” Nghị định số 90/2001NĐ-CP ngày 23/11/2001, Nghị định 56/2009/ND-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ ngày 17/4/2009; 10 Quyết định 193/2001 ngày 20/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế thành lập hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ; quýêt định số 14/2009/QD-TTg, Quyết định số 60/2009/QD-TTg 11 Nghị định số 163/2006/NĐ –CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch đảm bảo tiền vay 12 Báo cáo Đánh giá tình hình hỗ trợ Bộ kế hoạch đầu tư năm 2005,20062012 13 Bộ kế hoạch đầu tư- cục phát triển doanh nghiệp (2011), Sách trắng danh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 14 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI); Đánh giá Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Phịng cơng nghiệp TM(VCCI) 15 Quyết định 112/QD TTg QD số 1231/QD ttg ngày 7/9/2012 thủ tướng phủ phê duyệt phát triển doanh nghiệp giai doạn 2005-2015; 2011-2015 16 Các giải pháp tài nhằm tăng cường hoạt động doanh nghiệp;Nghiên cứu số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tổ chức bảo lãnh hàn quốc KODIT 17 Cổng thông tin điện tử: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Lào Cai, Yên Bái số Website có liên quan; Niên giám thống kê; 18 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Các tạp chí ngân hàng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ - Đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương” - Tác giả: Nguyễn Ngọc Thắng - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 - Người hướng dẫn: PGS - TS Vũ Kim Dũng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tổng quan chung: - Đề tài luận văn có ý nghĩa thực tiễn thiết thực hướng vào nghiên cứu vấn đề mới, vừa mang tính thời sự, vừa mang tính hệ thống định chế tài trung gian tham gia hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt việc nghiên cứu có tính hệ thống, từ q trình thành lập, thực trạng hoạt động giải pháp mang tính chuyên sâu ngắn hạn dài hạn sách phát triển hệ thống Quỹ BLTD doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương - Đề tài phù hợp với mã số chuyên ngành Quản trị kinh doanh không trùng với luận văn thạc sĩ bảo vệ - Các tư liệu, số liệu luận văn rõ nguồn gốc, bảo đảm tính trung thực nghiên cứu Về nội dung luận văn: - Hệ thống hoá lý luận chung DNN&V, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNN&V, từ làm rõ khái niệm vai trò DNN&V kinh tế, cần thiết phải hỗ trợ cho DNN&V thiếu tài sản bảo đảm vay vốn Quỹ bảo lãnh tín dụng đời tất yếu khách quan - Làm rõ thực trạng đời hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V địa phương Việt nam nay, đồng thời qua đánh giá thực trạng phát triển hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V Việt nam thông qua việc đánh giá kết đạt được, hạn chế ngun nhân kìm hãm phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng DNN&V nước ta - Tác giả đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương có, đồng thời thúc đẩy thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng thời gian tới nước Về hình thức luận văn: Kết cấu chung luận văn hợp lý; chương, mục có liên kết chặt chẽ; Trình bày, diễn đạt rõ ràng Thái độ, trách nhiệm tác giả q trình thực hiện: - Học viên có thái độ lao động khoa học nghiêm túc cầu thị nghiên cứu khoa học, có khả vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo - Học viên chấp hành quy định Khoa Viện đào tạo thạc sĩ Kết luận: Tôi đồng ý để học viên Nguyễn Ngọc Thắng bảo vệ luận văn trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2013 NGƯỜI NHẬN XÉT Vũ Kim Dũng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: Khoa đào tạo sau Đại học - Viện đại học mở Hà Nội Tên là: Nguyễn Ngọc Thắng Công tác tại: Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Yên Bái Hiện học viên cao học khoá: Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60340102 Hình thức đào tạo, hệ: quy Hiện tơi hồn thành chương trình mơn cao học hoàn thành luận văn Thạc sĩ, đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương (do PGS- TS Vũ Kim Dũng hướng dẫn) Vì tơi làm đơn kính đề nghị Khoa cho phép bảo vệ luận văn Thạc sĩ trước Hội đồng chấm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ngày 15 tháng 10 năm 201311 NGƯỜI LÀM ĐƠN Nguyễn Ngọc Thắng

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w