Phát triển thị trường xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc tại tổng công ty may 10

91 2 0
Phát triển thị trường xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc tại tổng công ty may 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngô Kim Liên Quản trị kinh doanh 2011 - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ngô Kim Liên i Ngô Kim Liên Quản trị kinh doanh 2011 - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trang bị cho kiến thức có định hướng đắn q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Bình dành nhiều thời gian trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể bác, chú, anh chị cán phòng Xuất nhập khẩu, Phòng Thị Trường, Phòng Tổ chức hành Cơng ty May 10 giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Ngô Kim Liên ii năm 2013 Ngô Kim Liên Quản trị kinh doanh 2011 - 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP CỦA CÔNG TY MAY MẶC 1.1 Khái niệm phương thức xuất trực tiếp 1.2 Thị trường xuất phát triển thị trường xuất 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường XK trực tiếp công ty may mặc 22 1.4 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XK TRỰC TIẾP CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 34 2.1 Tổng quan Tổng Công ty may 10 34 iii Ngô Kim Liên Quản trị kinh doanh 2011 - 2013 2.2 Thực trạng xuất xuất trực tiếp Công ty 43 2.3 Thực trạng chiến lược Tổng Công ty may 10 hoạt động xuất trực tiếp 52 2.4 Thực trạng phát triển thị trường xuất trực tiếp Công ty 57 2.5 Đánh giá tổng quan phát triển thị trường xuất trực tiếp Công ty 66 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 74 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển xuất trực tiếp Tổng công ty 74 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất trực tiếp Tổng công ty 75 3.3 Một số kiến nghị 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv Ngô Kim Liên Quản trị kinh doanh 2011 - 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Tiếng Việt DN Doanh nghiệp XK Xuất VN Việt nam NPL Nguyên phụ liệu QA Kiểm tra chất lượng GD ĐT Giáo dục đào tạo THPT Trung học phổ thông VJEPA Việt - Nhật VINATEX Tập đoàn dệt may Việt Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt S Strengths Điểm mạnh W Weaknesses Điểm yếu O Opportunities Cơ hội T Threats Thách thức v Ngô Kim Liên Quản trị kinh doanh 2011 - 2013 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Nội dung Doanh số XK hàng may mặc VN vào số thị Trang 33 trường Bảng 2.1 Các Xí nghiệp thành viên Tổng công ty May 10 41 Bảng 2.2 Tổng kim ngạch XK trực tiếp Tổng công ty 44 Bảng 2.3 Các mặt hàng XK trực tiếp chủ yếu Tổng công ty 45 Bảng 2.4 Tổng kim ngạch xuất Tổng công ty sang thị 49 trường Hoa Kỳ (2010 - 2012) Bảng 2.5 Tổng kim ngạch XK Tổng công ty sang EU (2010- 51 2012) Bảng 2.6 Tổng kim ngạch XK Tổng công ty sang thị trường 52 Nhật Bản (2010-2012) Bảng 2.7 Bảng giá XK trực tiếp sản phẩm may mặc mặc 56 năm 2009 -2012 Bảng 2.8 Kết XK vào thị trường Hoa Kỳ 59 Bảng 2.9 Kết XK vào thị trường EU 60 Bảng 2.10 Doanh thu khách hàng theo sản phẩm 63 Bảng 2.11 Bảng phân tích ma trận SWOT XK trực tiếp 71 Tổng công ty vi Ngô Kim Liên Quản trị kinh doanh 2011 - 2013 DANH MỤC HÌNH Bảng Nội dung Trang Hình 2.1 Biểu tượng logo Tổng Cơng ty 35 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Tổng Công ty 38 Hình 2.3 Tăng trưởng nhân lực Tổng cơng ty (2007-2012) 40 Hình 2.4 Doanh thu giai đoạn 200-2012 43 Hình 2.5 Lợi nhuận giai đoạn 2005-2012 43 Hình 2.6 Thu nhập bình quân năm giai đoạn 2005-2012 44 Hình 2.7 Cơ cấu thị trường XK Tổng cơng ty (2007-2012) 46 Hình 2.8 Kênh phân phối sản phẩm may mặc XK trực tiếp 57 Tổng công ty Hình 2.9 Trị giá hàng XK trực tiếp Tổng cơng ty 61 Hình 2.10 Doanh số XK trực tiếp Tổng công ty thị trường 61 Hình 2.11 Tỷ trọng nhập trực tiếp khách hàng năm 62 2012 Hình 3.1 Sơ đồ hồn thiện phận marketing vii 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển vượt bậc coi ngành kinh tế mũi nhọn góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách quốc gia Nước ta tưng bước trở thành 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển giới Các doanh nghiệp dệt May Việt nam bước tạo uy tín, gia tăng tính cạnh tranh thị trường giới, vượt qua nhiều đối thủ cạnh tranh Trung Quốc Thái Lan, Banglades,… để thu hút đơn hàng từ nhà nhập Tổng công ty May 10 doanh nghiệp chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam Sau 10 năm thực công đổi loại hình kinh doanh xuất từ hình thức gia cơng sang hình thức xuất nhập trực tiếp - loại hình kinh mang lại doanh thu lợi nhuận nhiều nhất, bên cạnh kết đáng khích lệ đạt hoạt động xuất trực tiếp hàng may mặc Tổng công ty cịn nhiều bất cập cần phải nhìn nhận, đánh giá lại để tìm hướng tích cực hiệu Một cơng tác chưa đạt u cầu để công tác thị trường thực tế phận nghiên cứu thị trường xuất chưa đánh giá mức, tính chun nghiệp chưa cao, chưa có phận chuyên trách, chưa có chiến lược rõ ràng dài hạn Cụ thể: Một là, chưa nhìn nhận đắn khách hàng, không chủ động việc nghiên cứu nhu cầu, sở thích tâm lý tiêu dùng người địa định hướng cách chiến lược, phận thị trường dừng lại việc tìm kiếm khách hàng kiến thức kinh nghiệm thị trường sản phẩm cịn hạn hẹp, thiếu thực tế khơng có tính sáng tạo, làm theo mẫu mã yêu cầu mà khách hàng gửi đến Thiếu thông tin nhà nhập trực tiếp không đánh giá tiềm lực tài vị khách hàng Nên không tránh khỏi rủi ro hợp đồng ngoại Hai là, doanh nghiệp ngành phải cạnh tranh khốc liệt nội ngành, kể từ hiệp định thương mại Việt Mỹ ký kết bên cạnh việc đầu tư mở rộng doanh nghiệp có nhiều doanh nghiệp tư nhân liên doanh thành lập có tiềm lực tài cơng nghệ gây nên sức ép lớn nguồn hàng giá Vì khách hàng có xu tìm nhà xuất với giá dịch vụ tốt Cụ thể cách năm ngành may mặc Việt Nam nói đến sơ mi khách hàng biết đến May 10, Việt Tiến, đến nhiều công ty khách Nhà Bè, Đức Giang, May Hải Phịng, TAV, cạnh tranh với May 10 mặt hàng Về giá thời hạn giao hàng Ba là, xu hội nhập ngày trở nên phổ biến phát triển buộc doanh nghiệp phải nỗ lực tìm tịi để hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh giá thuế xuất nhập giảm chí số quốc gia Campuchia, Malaysia Xét cách tồn diện ngành may mặc Việt Nam nói riêng khu vực Asian nói chung khó cạnh tranh với Trung Quốc Ấn độ họ có ngành công nghiệp phụ trợ phát triển nhiều Điều buộc Tổng công ty May 10 phải không ngừng đổi công nghệ tăng suất lao động, tận dụng tất lợi để giữ chân khách hàng mở rộng thị trường Bên cạnh tình hình giới năm qua cịn nhiều bất ổn khu vực thị trường ảnh hưởng tác động khơng đến Việt Nam mà ảnh hưởng tới tất nước nhập xuất nguyên phụ liệu Cuộc khủng hoảng kinh tế giới tiếp diễn, điển hình khủng hoảng nợ công Mỹ Châu Âu, bất ổn trị loạt nước Bắc Phi… nguyên nhân khiến cho việc xuất hàng hóa Việt Nam nói chung May 10 nói riêng vào thị trường chủ lực Mỹ Châu âu bị sụt giảm đáng kể so với kỳ năm trước Trong tình hình đó, nghiên cứu Marketing để tìm giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất trực tiếp hàng dệt may đòi hỏi cấp thiết đáng quan tâm nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh hàng dệt may Vì tơi chọn đề tài “Phát triển thị trường xuất trực tiếp hàng may mặc Tổng công ty May 10 ” Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến xuất Việt Nam nói chung xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Điển hình có cơng trình nghiên cứu sau: Luận văn thạc sỹ tác giả Hồ Ngọc Bích, năm 2003, Đại học Kinh tế Quốc dân, đề tài “Chính sách thương mại quốc tế Mỹ: hội thách thức việc đẩy mạnh xuất hàng hoá VN nay” Ở luận văn tác giả trình bày cách có hệ thống sách thương mại Hoa Kỳ chí hội thách thức việc xuất hàng hóa Việt Nam vào thj trường Hoa Kỳ Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thúy Ngọc, năm 2004, Đại học Kinh tế Quốc dân, đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU bối cảnh EU25” Đây đề tài xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường cụ thể, thị trường EU25 Luận văn thạc sỹ tác giả Lại Lâm Anh, năm 2005, Đại học Kinh tế Quốc dân, đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” Ở luận văn tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ nói chung khơng nghiên cứu chun sâu hàng hóa Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thu Huyền, năm 2005, Đại học Kinh tế Quốc dân, đề tài “Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất hàng may mặc thị trường quốc tế Sản phẩm công ty trở nên quen thuộc người tiêu dung Hoa kỳ, EU Song điều đáng nói ở chỗ sản phẩm xuất trực tiếp công ty trực tiếp đến với người tiêu dùng Mỹ thương hiệu công ty mà nhà phân phối Điều làm cho hoạt động xuất công ty bị phụ thuộc vào đơn đặt hàng từ nhà phân phối Họ đặt hàng cơng ty xuất Đây yếu tố bất lợi công ty nguyên nhân dẫn tới việc công ty bị đối tác gây khó dễ, tạo sức ép buộc cơng ty phải giảm giá thành xuất Bảng 2.11: Bảng phân tích ma trận SWOT XK trực tiếp Tổng công ty W: Điểm mạnh W: Điểm yếu - Cơng ty có 60 năm tồn phát triển, có - Hoạt động Marketing xuất đội ngũ thiết kế thời trang khả động có hiệu quả, kỹ chưa cao sáng tạo, đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao -Giá cịn thiếu sức cạnh tranh, nhiệt tình, đội ngũ quản lý có kiến thức kinh nay, việc chào giá phận nghiệm marketing đơn sơ, nhỏ lẻ, - Có quan hệ tốt với khách hàng khơng mang tính hệ thống - Thơng qua việc thiết lập làm ăn lâu dài với - Khả tìm kiếm khách hàng hãng may mặc lớn giới như: nhà cung cấp chưa tốt, chủ JCPenny, K-Mart, Philip Vanheusen, Zara, yếu khách hàng tự tìm tới May 10 Elcote Ingles, Seiden sticker, Express, Itochu… uy tín - Cơng ty có hợp đồng sản xuất thường xuyên, -Khả đáp ứng ngày giao hàng số lượng lớn với số khách hàng truyền chưa tốt thống -Có khả vốn lớn nên dễ dàng triển khai hợp đồng xuất trực tiếp giá trị lớn 70 O: Cơ hội T : Thách thức -Nhu cầu sử dụng sản phẩm ngày cao - Sự xuất ngày nhiều đối -Giá nhân công Trung Quốc năm thủ cạnh tranh với tiềm lực mạnh 2012 cao năm 2011 30% ấn độ - Sự bùng nổ công nghệ áp 50%>> Tạo hội cho May 10 cạnh lực đổi công nghệ tranh giá phân khúc hàng thời trang - Nhu cầu người thay đổi - Thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày mở rộng - Những nguy tiềm ẩn hạn chế - Cơ hội tìm thị trường tăng trưởng cao phát triển bền vững Cơng ty - Có quan tâm Nhà nước, cấp ngành 2.5.3 Nguyên nhân mặt tồn - Chuyên mơn hóa sản xuất nhiều mặt hàng chưa cao: Hiện cơng ty có phân xưởng sản xuất khép kín phân xưởng số khâu thực yếu làm giảm suất lao động nói chung Một nguyên nhân máy móc thiết bị công ty thuộc hệ đại thiếu đồng Một số khâu mang tính chất lao động thủ cơng nên khơng đảm bảo chất lượng theo yêu cầu khách hàng - Nguồn nhân lực nhiều hạn chế: Lực lượng lao động đơng số lượng cơng nhân kỹ thuật trình độ bậc thợ cao, giỏi cịn Đội ngũ cán làm công tác marketing, xuất am hiểu thị trường cịn thiếu Trình độ ngoại ngữ nhiều cán trực tiếp làm cơng tác xuất cịn hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công việc - Chưa trọng vào công tác thiết kế sản phẩm Công tác đầu tư, nghiên cứu thiết kế mẫu mốt thời trang quần áo chưa quan tâm mức để phát triển phục vụ cho ngành may chuyển từ gia công sang xuất sản phẩm trực tiếp Đội ngũ nhân viên thiết kế công ty vừa thiếu lại vừa yếu 71 - Sức ép cạnh tranh thị trường Đối với sản phẩm công ty xuất sang thị trường Mỹ phải chịu sức ép cạnh tranh khốc liệt không doanh nghiệp dệt may xuất nước mà sức ép cạnh tranh công ty dệt may nước doanh nghiệp dệt may Trung quốc, Ấn Độ… Nếu cạnh tranh với doanh nghiệp dệt may xuất nước, công ty có lợi cạnh tranh quy mơ hoạt động lớn, máy móc trang thiết đầu tư đại, cơng nhân có trình độ tay nghề cao, quan hệ bạn hàng lâu năm Nhưng đem so sánh sức cạnh tranh công ty với công ty dệt may xuất nước ngồi điển hình Trung Quốc cơng ty có phần yếu Một vài năm trước công ty có lợi doanh nghiệp dệt may xuất Trung Quốc mặt chất lượng sản phẩm, điều khơng cịn tồn Các doanh nghiêt dệt may xuất Trung Quốc giải vấn đề Hơn nữa, họ lại có lợi cơng ty mặt giá họ nhập nguyên vật liệu giá thuê nhân công lao động với số mặt hàng họ thấp cơng ty đến gần 20% Trong đó, phần lớn nguyên vật liệu công ty phải nhập ngoại điều ảnh hưởng lớn đến chi phí ngun vật liệu Thêm vào đó, chi phí cầu đường cảng, điện nước, bưu viễn thơng liên tục tăng giá làm cho giá thành sản phẩm may công ty không hạ mà ngày tăng gây bất lợi lớn cho công ty cạnh tranh giá - Các ngành phụ trợ nước chưa phát triển Một thực tế ngành may mặc Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu nhập từ nước ngồi Do cơng nghiệp phụ trợ nước chưa phát triển nên phần lớn doanh nghiệp dệt may nước phải nhập 80% nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Mà ngành may mặc giá trị nguyên vật liệu thường chiếm cao giá trị sản phẩm Việc phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên vật liệu nhập ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm xuất khẩu, mà cịn gây bất lợi cho cơng ty 72 việc chủ động nguồn vật liệu cho sản xuất thực tiến độ giao hàng cho đối tác Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức cạnh tranh công ty dệt may nước xuất sang nước Hiện nguồn cung cấp nguyên vật liệu nước cung cấp 5% nhu cầu sản xuất công ty Các nhà cung cấp nước cung cấp loại vải đơn giản, loại ngun vật liệu có tính chất phức tạp, trình độ cơng nghệ cao hồn tồn phải nhập Bên cạnh đó, cịn chưa kể giá bán nguyên vật liệu nước thường cao hàng nhập 5%, kèm theo nguồn cung cấp lẫn chất lượng khơng ổn định Có doanh nghiệp mua vải sản xuất nước để may hàng xuất khẩu, màu vải không đồng - Thiếu sách hỗ trợ nhà nước Nhà nước chưa trọng hỗ trợ công ty hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến sản phẩm Cơ chế quản lý kinh doanh Nhà nước cịn cồng kềnh khơng đồng bộ, điều thể thủ tục xuất rườm rà Hiện cơng tác kiểm hố cịn chậm chạp chi phí cao Bên cạnh cơng ty gặp nhiều khó khăn thủ tục vay vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh kịp thời Mặc dù nghành dệt may Việt Nam phải nhâp đến 70% nguyên vật liệu đầu vào, mức thuế xuất nhập mặt hàng 5% Điều gây bất lợi cho sản phẩm dệt may xuất việc cạnh tranh với sản phẩm dệt may nước khác 73 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển xuất trực tiếp Tổng công ty Công ty đưa số mục tiêu cụ thể sau: - Xây dựng Công ty May 10 thành trung tâm may thời trang lớn nước với trang thiết bị đại vào bậc Đông Nam Các khu vực trung tâm là: + Khu vực sản xuất thiết kế + Khu trung tâm thương mại + Khu sinh hoạt - giải trí - triển lãm Đây mục tiêu quan trọng, tạo cho Công ty tảng, sở vật chất tương đối đồng để Công ty hoạt động thuận lợi giai đoạn mới, phải kể đến việc xây dựng xí nghiệp may áo sơ mi cao cấp, nhà máy may Complet Một trung tâm thương mại với khách sạn, mua thiết bị sử dụng chủ yếu hàng Nhật Cộng hoà liên bang Đức sản xuất Mục tiêu đầu tư Cơng ty cịn nhằm xây dựng loạt xí nghiệp liên doanh với địa phương Có phát huy khả sản xuất nguồn vốn Công ty, mở rộng kinh doanh với nhiều vùng, nhiều thành phố, thị xã thị trấn Hiện Cơng ty May 10 có nhiều thuận lợi địa Nằm cửa ngõ thủ đô gần trung tâm công nghiệp nước, đường xá, sân bay, bưu điện cạnh nên giao dịch thông thường với nước giới dễ dàng Tiếp tục nhận nghiên cứu dự án đầu tư nước phù hợp có hiệu để tranh thủ vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Đồng thời với đầu tư chiều 74 sâu Cơng ty cịn ý yếu tố kỹ thuật, yêu cầu tay nghề đội ngũ lao động, vấn đề tài chính, mơi trường sinh thái - Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, khâu thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh + Xây dựng trung tâm thương mại gồm có tồ nhà cao tần phục vụ cho hoạt động thiết kế trình diễn thời trang đào tạo, giới thiệu sản phẩm thiết bị công nghệ độ tiên tiến khu vực Đông Nam giới, xây dựng hệ thống đường xá tồn khu vực Cơng ty cơng trình phụ trợ bãi đỗ xe tơ Hình thành khu sinh hoạt gồm cơng trình khách sạn, nhà nghỉ nơi giải trí vui chơi - Tăng cường lực sản xuất, trọng hoạt động liên doanh, liên kết với đối tác thị trường nước EU, Mỹ, Nhật… Để nâng cao lực sản xuất, năm tới Công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu đặc biệt tập trung trang thiết ị máy chuyên dùng tự động, đảm bảo sản phẩm may mặc cho Công ty đủ sức cạnh tranh thị trường nước Tây Âu Việc nhập dây truyền công nghệ đại nguyên liệu cao cấp dùng để phục vụ sản xuất sản phẩm xuất chủ yếu 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường xuất trực tiếp Tổng công ty Trong bối cảnh khó khăn chung, để thúc đẩy phát triển thị trường xuất trực tơi phận Marketing xuất phải tập trung vào công tác nghiên cứu thị trường giai đoạn khó khăn để bù đắp lại thị trường bị giảm đơn hàng Một mặt trì thị trường Mỹ EU mặt chủ động tìm kiếm, mở thêm thị trường nơi mà Việt Nam nước nhập hàng may mặc Việt Nam ký Hiệp định tự thương mại để hưởng lợi từ giảm thuế nhập Nhật Bản, Hàn Quốc Bên cạnh tơi đề nghị số giải pháp sau: 75 3.2.1 Nhóm giải pháp sản phẩm Cơng ty cần trọng đầu tư đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm Việc đầu tư không thiết phải thiết bị đại mà cần đầu tư cho phù hợp với tình hình tài cơng ty thích hợp với khả người lao động Công ty cần tuyển thêm nhân viên chuyên trách thiết kế thời trang mẫu mã thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch mẫu mã sản phẩm để giúp phận kỹ thuật cải tiến chi tiết mẫu mã theo đợt sản xuất để sản phẩm ln có điểm lạ Phát triển hình thức xuất trực tiếp ODM- tức xuất sản phẩm mang thương hiệu May 10 May 10 tự thiết kế 3.2.2 Nhóm giải pháp giá Cơng ty cần thực sách giá hợp lý để nâng cao khả cạnh tranh Để giảm giá thành cơng ty cần phải tìm nguồn hàng hợp lý, giảm giá vốn hàng bán, cắt giảm chi phí k mang lại hiệu cho công ty Bên cạnh cơng ty cần quan tâm áp dụng biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng nhỏ Đối với hàng dệt mau chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm Công ty cần cố gắng giảm chi phí nguyên vật liệu cách định mức tiêu hao chặt chẽ hơn, tổ chức thu mua nguyên vật liệu hiệu hơn, nâng cao ý thức trách nhiệm công nhân khâu sản xuất xử lý nghiêm phát hành vi làm lãng phí nguyên liệu… Thành lập văn phịng tìm kiếm nguồn ngun phụ liệu Hongkong/Trung quốc để từ dễ dàng tìm kiếm nhà cung cấp có giá tốt thời gian giao hàng tốt đảm bảo giá hàng may mặc cạnh tranh Có phận chun trách tìm kiếm nguồn hàng chào giá để đảm bảo chào giá nhanh có sách linh hoạt khách hàng 76 3.2.3 Nhóm giải pháp phân phối Hiện hoạt động phân phối sản phẩm xuất trực tiếp công ty thị trường xuất thực thông qua nhà phân phối nước ngồi Cơng ty chưa hình thành mạng lưới phân phối trực tiếp sản phẩm thị trường Điều gây số bất lợi cho công ty mà sản phẩm không phân phối nhãn hiệu công ty mà nhà phân phối Hơn nhà phân phối sử dụng lợi nắm giữ thị trường để ép giá xuất sản phẩm cơng ty xuống mức thấp Vì nên việc xây dựng kênh phân phối trực tiếp thị trường việc cần thiết Trong thời gian tới, với phân phối thông qua nhà phân phối Hoa Kỳ công ty cần lập kế hoạch đầu tư, thành lập số cửa hàng bán sản phẩm xuất trực tiếp công ty thị trường Mỹ Đồng thời tích cực tìm kiếm mở rộng quan hệ bán hàng xuất với nhà bán lẻ thị trường Mỹ cửa hàng tạp hố để hình thành hệ thống vệ tinh nhà phân phối bán lẻ Công ty nên thành lập hệ thống đại lý bán hàng xuất công ty thị trường Hoa Kỳ, Châu âu Việc giúp cho công ty đẩy mạnh lượng tiêu thụ sản phẩm công ty mà cịn giúp cơng ty thực hoạt động xúc tiến thương mại thị trường tìm kiếm thông tin thị trường phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty 3.2.4 Chính sách xúc tiến thương mại Công ty cần kết hợp việc nghiên cứu thị trường với hoạt động xúc tiến thương mại, tham gia hội trợ quốc tế vừa quảng bá sản phẩm vừa thu thập tìm kiếm thơng tin thị trường để giảm thiểu chi phí nghiên cứu thị trường, đồng thời tìm kiếm khách hàng tiềm Sử dụng hữu hiệu công cụ thông tin đại Website để tìm nắm bắt thơng tin thị trường cách cập nhật 77 Tận dụng nguồn thông tin thứ cấp từ tổ chức phủ như: Hiệp hội dệt may, tham tán thương mại nước, phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trường công ty Đặc biệt sản phẩm xuất khẩu, cơng ty cần có chiến lược xây dựng bảo vệ thương hiệu thị trường xuất có Mỹ Xúc tiến thành lập văn phòng đại diện nước thị trường Hoa Kỳ EU để tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Tăng cường hoạt động quảng cáo, quảng bá sản phẩm thông qua kênh thơng tin để tăng cường uy tín hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp thị trường Duy trì cải tiến Website doanh nghiệp cho tiện dụng hơn, dễ dàng cho người sử dụng Website nên sử dụng nhiều thứ tiếng thường xuyên cập nhật thông tin sản phẩm để dễ dàng cho người tiêu dùng đặc biệt khách hàng nước việc tìm kiếm thơng tin sản phẩm Điều tạo thuận lợi cho doanh nghiệp để tiến hành nghiên cứu thông tin thị hiếu tiềm thị trường nước 3.2.5 Hoàn thiện cấu phận Marketing xuất Để hoạt động kinh doanh thêm phần hiệu việc đáp ứng nhu cầu thị trường ngồi nước cơng ty nên có phịng marketing bao gồm: Trưởng phịng Marketing: Đây vị trí quan trọng cơng ty cần phải lựa chọn người hiểu biết thị trường hàng may mặc nắm vững nguyên lý marketing có kinh nghiệm thị trường có khả nghiên cứu marketing, tổ chức thực cơng việc có liên quan Bộ phận nghiên cứu: Bộ phận nhóm vài chun gia (2- người) có trình độ chun mơn lĩnh vực nghiên cứu thị trường Trách nhiệm họ theo dõi biến động thị trường, tìm thị trường thơng qua thơng tin marketing, thông tin khách hàng thu thập được, đề biện pháp, sách 78 để phản ứng cách nhạy bén với thay đổi thị trường Và hàng năm họ phải có kế hoạch nghiên cứu lại thị trường khai thác tìm nhược điểm cần khắc phục hay phát huy ưu điểm sẵn có Bộ phận thực hiện: Bộ phận nên có 3-5 người Trong giai đoạn đầu cơng ty có phịng kinh doanh phịng kế hoạch, phịng kỹ thuật thực sách nên phận chưa cần thiết Đến giai đoạn hai phòng marketing đưa nhân viên vào tham gia thực sách, kế hoạch mà phận nghiên cứu đề Bộ phận kiểm tra việc thực hiện: Bộ phận cần sớm hình thành có hoạt động marketing vào nề nếp Trong giai đoạn đầu, phận phải kiểm tra hệ thống tiêu thụ sản phẩm thị trường nước, kiểm tra việc thực sách sản phẩm, giá, phân phối giao tiếp khuyếch trương 79 Dưới tơi đề xuất sơ đồ phịng Marketing xuất thời gian tới: Trưởng phòng Marketing Bộ phận nghiên cứu Bộ phận thực Nghiên cứu thị hiếu, nhu cầu Bộ phận kiểm tra Tìm kiếm đối tác (Sourcing buyer) -Các khu kinh tế Tây âu(EC) Mỹ, Canada -Các đoạn thị trường mục Tìm kiếm nhà cung cấp nguyên phụ liệu HK, TQ, ấn độ (Sourcing material) Nghiên cứu thị trường đề chiến lược - Chiến lược sản phẩm - Chiến lược giá - Chiến lược xúc tiến - Chiến lược phân phối Hình 3.1: Sơ đồ hoàn thiện phận marketing + Hiệu qủa mang lại: Hình thức tổ chức theo chun mơn cấu khơng gian thị trường phịng Marketing thuận lợi cho việc thực chiến lược đặc thù khu vực riêng Từ cơng ty xem xét phần thị trường triển vọng với sản phẩm đồng thời cơng ty nghiên cứu, nắm bắt thị hiếu tiêu dùng khách hàng sản phẩm may mặc nói chung sản phẩm cơng ty nói riêng 80 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp để phát triển ngành cơng nghiệp Dệt may Chính phủ cần giữ ổn định trị kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước giới Chính phủ cần cải tiến thủ tục hành việc quản lý xuất nhập khẩu, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất dễ dàng Chính phủ nên phối hợp với tổ chức Việt Nam nước ngồi mơi giới khách hàng tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp ngành dệt may; cung cấp thông tin thị trường xuất Hầu hết doanh nghiệp ngành dệt may phải nhập nguyên liệu nước ngồi với giá cao Vì vậy, Chính phủ nên giảm mức thuế xuất nhập nguyên liệu dệt may xuống mức 0% (hiện 5%) đồng thời Chính phủ cần phải có sách phát triển ngành phụ trợ cho ngành dệt may phát triển ngành trồng bong, chế biến sợi, hóa chất phục vụ cho ngành dệt may 3.3.2 Đối với Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) Nâng cao vai trò Vinatex để tạo dựng liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Tổng công ty tạo sức mạnh tổng hợp cho Tổng công ty Tập đồn cần tìm kiếm nắm bắt thơng tin thị trường giới để kịp thời cung cấp cho thành viên xu hướng biến động thị trường giới Đồng thời đưa kiến nghi với Chính Phủ có sách phù hợp để hỗ trợ xuất dệt may mà thị trường dệt may gặp nhiều khó khăn Đồng thời Vinatex nên mở cổng thông tin trực tuyến nhằm cung cấp thông tin thị trường dệt may xuất cho doanh nghiệp thành viên 81 KẾT LUẬN Trong nề kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, có doanh nghiệp có khả nắm bắt nhu cầu thị trường thích ứng với chế hoạt động tồn phát triển Qua nghiên cứu phát triển thị trường xuất trực tiếp hàng dệt may Tổng Công ty May 10, tới kết luận sau: Trong năm qua, tình hình kinh tế xã hội nước giới có nhiều biến động phức tạp theo hướng xấu ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu kinh doanh ngành dệt may nói chung Tổng cơng ty may 10 nói riêng Đăc biệt giá nguyên liệu đầu vào, chi phí vận chuyển, nhiên vật liệu điện, nước xăng dầu ngày tăng, khách hàng ln u cầu giảm giá gia cơng giá bán cuối Trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành Dệt May, Việt Nam tham gia chủ yếu vào khâu gia công sản phẩm cuối với giá trị gia tăng thấp May 10 doanh nghiệp dừng lại việc phát triển loại hình xuất trực tiếp tên thương hiệu nhà bán lẻ khách hàng Điều đặt vấn đề cần phải nghiên cứu đầu tư vào khâu thiết kế - Khâu trọng yếu mang lại giá trị cao sản phẩm để tiến tới xuất trực tiếp ODM - bán sản phẩm mang thương hiệu May 10 Chiến lược thị trường Tổng công ty năm qua đạt kết định Tuy nhiên, Tổng công ty chưa nắm bắt cụ thể nhu cầu biến động nhu cầu thị trường để có sách cho phù hợp với tình hình thực tế Cơng tác thị trường gần đóng băng mà coi phần công việc phận kinh doanh xuất khẩu, điều cho thấy chiến lược Marketing xuất chưa đánh giá mức Chiến lược sản phẩm: Khi mà lợi cạnh tranh Việt nam loại sản phẩm sơ mi khơng cịn khơng thể cạnh tranh với nước 82 Trung Quốc, Băng ladest Tổng cơng ty tiến hành biện pháp để đa dạng hóa loại sản phẩm nhiên với qui mô 16 nhà máy lại không tập trung nên thực khó khăn khơng dễ dàng để thay đổi mà cơng nhân quen với loại sản phẩm truyền thống Việc đòi hỏi phải thay đổi nhận thức từ cấp lãnh đạo đến công nhân Chiến lược giá Tổng công ty áp dụng theo công thức chuẩn việc đem lại lợi ích đảm bảo mặt lợi nhuận nhiên để phát triển thị trường cần phải thay đổi lại cấu giá giá phù hợp cho mặt hàng thị trường Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất trực tiếp sau: Thành lập phận Marketing xuất chuyên trách để từ có điều kiện tìm kiếm khách hàng, lựa chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu uy tín có chất lượng đảm bảo ngày giao hàng để tăng khả cạnh tranh mặt giá phát triển thị phần thị trường trọng điểm Việc tác giả vận dung lý thuyết thị trường Marketing để thực để tài “Phát triển thị trường xuất trực tiếp hàng may mặc Tổng công ty may 10” phần đáp ứng nhu cầu đặt giúp May 10 xác định vị trí của Mình thị trường, cạnh tranh cách để thu lợi nhuận ngày cao, thị trường xuất ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết “Làm để xuất hàng dệt may sang Mỹ?” website: http://xuatnhapkhauvietnam.com Bách khoa toàn thư điện tử: http://vi.wikipedia.org Đào Hữu Huân (2006), Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Giáo trình chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp, 1996 - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - NXB Giáo dục Nguyễn Thành Độ (2002), giáo trình Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Bách Khoa (1999), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Khởi (chủ biên) (2008), Đề cương giảng Marketing bản, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Chỉ (chủ biên) (2010), Đề cương giảng quản trị Marketing, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền (chủ biên), Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất Hà Nội 10 Tổng công ty May 10, ấn phẩm, May 10-50 năm làm theo lời Bác 11 Tổng công ty May 10, Báo cáo xuất nhập trực tiếp năm 2009- 2011 12 Website Tổng công ty May 10-CTCP: http://garco10.vn/ 13 Website Viện dệt may Việt Nam: http://www.viendetmay.org.vn/ 14 Website Tập đoàn dệt may Việt Nam: http://www.vinatex.com/Intro.aspx 15 Website tinthuongmai.vn 84

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...