1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của chương trình cử nhân trực tuyến topica

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo từ xa có từ hàng trăm năm qua phương tiện khác gửi thư, truyền hình,…, từ có Internet phương tiện chủ yếu áp dụng đào tạo từ xa Internet, qua text, âm thanh, hình ảnh, video, mơ phần mềm hỗ trợ Web (web based learning) Cách học thường hay gọi e-learning Từ xuất vào cuối năm 90’s, elearning mở kỳ vọng lớn thay đổi có tính chất cách mạng giáo dục Nhiều Chương trình, trường đại học nhà đầu tư mạo hiểm đầu tư hàng chục tỷ đô la Mỹ vào e-learning Thực tế đào tạo từ xa e-learning tiếp tục phát triển mạnh khắp trường đại học giới đặc biệt Mỹ Hầu hết trường ĐH Mỹ có chương trình dạy qua mạng cho số mơn, chí có hẳn số chương trình học học qua mạng hồn tồn Nhiều Chương trình kinh doanh đào tạo qua mạng phất lên nhanh, tiêu biểu University of Phoenix Online Khi áp dụng công cụ e-learning để dạy học, đặc biệt để học từ xa, người thầy học sinh cần phải đồng thời thay đổi số thói quen thường thấy phương pháp dạy học truyền thống lấy người thầy làm trung tâm, phương pháp học lấy học sinh làm trung tâm Nói cách khác, từ chỗ tiếp thu kiến thức cách thụ động, học sinh phải chủ động tìm tịi, khai thác nguồn thơng tin từ sách báo, Internet,…, biến thành kiến thức mình, hướng dẫn thầy giáo Có thể khẳng định rằng, thời đại ngày nay, cho dù học sinh có học trường lớn đến đâu nữa, kể đại học Harvard hay Yale, phải biết áp dụng cách học từ xa, áp dụng e-learning Vì, Giáo sư Tạ Quang Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 Bửu nói: "Trình độ đại học trình độ biết tự học” Trong thời đại Internet, tự học phần lớn tự học qua mạng: qua google, wikipedia, chats, forums, blogs, v.v… Nếu biết khai thác mặt mạnh triệt để khắc phục mặt kém, đào tạo từ xa e-learning phương pháp đào tạo có hiệu Đặc biệt, điều kiện Việt Nam tại, đội ngũ giảng viên có trình độ cao nước chưa nhiều, muốn sử dụng giảng viên đại học chuyên gia người Việt nước để đào tạo cấp đại học đại học, đào tạo từ xa e-learning xem phương pháp tương đối khả thi Trước tình hình đó, Chương trình cử nhân trực tuyến TOPICA mạnh dạn đầu việc nghiên cứu, xây dựng cung cấp mơ hình đào tạo đại học theo hình thức trực tuyến ( e-learning ) Việt Nam Trong thời gian gần năm hoạt động, thời gian không nhiều Chương trình tạo đột phá nghiên cứu phát triển công nghệ học E-learning phù hợp với thời đại Trong kinh tế hội nhập khu vực quốc tế, doanh nghiệp phải tham gia cạnh tranh gay gắt việc phải thay đổi để tạo khác biệt đáp ứng thỏa mãn khách hàng yếu tố định tính sống cịn doanh nghiệp Chính vậy, TOPICA cần phải thực nhiều bước thích hợp, đắn thời điểm tồn phát triển trước thách thức cạnh tranh khắc nghiệt thương trường Xuất phát từ nội dung nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Nâng cao lực cạnh tranh Chương trình cử nhân trực tuyến TOPICA ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh TOPICA - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh TOPICA Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh việc nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo trực tuyến E-learning TOPICA - Hoạt động cạnh tranh chương trình TOPICA Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê Kết cấu luận văn Nội dung luận văn kết cấu Chương: • Chương 1: Lý luận tổng quan cạnh tranh lực cạnh tranh • Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Chương trình TOPICA • Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Chương trình TOPICA điều kiện hội nhập quốc tế Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 CHƯƠNG : LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.Khái niệm cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Tham vọng trở thành người đứng đầu, thành công lĩnh vực tham gia đạt mục tiêu đề điều kiện lực có hạn buộc doanh nghiệp phải tìm chiến lược giải pháp thích hợp cho để vượt xa đối thủ Chính cạnh tranh sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế xã hôi Cạnh tranh nhiều tác giả trình bày theo nhiều cách khác Theo K.Mác : “ Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch " Khi chủ nghĩa tư phát triển đến đỉnh điểm chuyển sang chủ nghĩa đề quốc suy vong, đến kinh tế giới vào quỹ đạo ổn định với xu hướng chủ đạo hội nhập, hòa đồng kinh tế, chế thị trường có điều tiết vĩ mơ nhà nước, khái niệm cạnh tranh hẳn tính giai cấp tính trị chất khơng thay đổi Cạnh tranh đấu tranh, ganh đua tổ chức, doanh nghiệp nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh để đạt mục tiêu tổ chức, doanh nghiệp Theo lý thuyết tổ chức doanh nghiệp cơng nghiệp doanh nghiệp coi có sức cạnh tranh đánh giá đứng vững với nhà sản xuất, với sản phầm thay thế, cách đưa sản phẩm tương tự với mức giá thấp cho sản phẩm loại, cách cung cấp sản phẩm có đặc tính với dịch vụ ngang cao Một định nghĩa khác cạnh tranh sau : Cạnh tranh định nghĩa khả Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 doanh nghiệp nhằm đáp ứng chống lại đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm, dịch vụ cách lâu dài có lợi nhuận” Cạnh tranh phương thức vận động thị trường quy luật cạnh tranh quy luật quan trọng chi phối hoạt động thị trường Sở dĩ đối tượng tham gia vào thị trường bên mua bên bán Đối với bên mua, mục đích tối đa hóa lợi ích hàng hóa mà họ mua Cịn với bên bán ngược lại phải để tối đa hóa lợi nhuận tình cụ thể thị trường Như vậy, chế thị trường tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp mục tiêu quan trọng điển hình Cạnh tranh giúp khai thác cách hiệu nguồn lực thiên nhiên tạo phương tiện để thỏa mãn nhu cầu cá nhân mức giá thấp chất lượng cao Từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần người Nhờ cạnh tranh thúc đẩy đổi công nghệ gia tăng suất, tạo thành tựu nhiều lĩnh vực Tuy nhiên chất cạnh tranh ngày doanh nghiệp phải tạo mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ đối thủ để họ lựa chọn mà không đến với đối thủ cạnh tranh (Michael Porter, 1996) 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Nói lực cạnh tranh, người ta thường xét cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp sản phầm dịch vụ  Năng lực cạnh tranh quốc gia Là lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân Về khái niệm lực cạnh tranh quốc gia, tổ chức giới sử dụng cách đánh gia tương đối thống Cách đánh giá dựa vào thông số Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 giáo dục, trị, y tế, hạ tầng sở, mức độ công nghiệp hóa, thị trường lao động… Hàng năm, diễn đàn kinh tế giới dựa vào số đưa báo cáo nước Tuy nhiên, với nội dung luận văn liên quan đến doanh nghiệp cụ thể nên không sâu vào nội dung  Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Về khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp, có nhiều quan điểm khác biệt Có ý kiến cho lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn liền với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường Có quan điểm gắn lực cạnh tranh doanh nghiệp với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng lực cạnh tranh doanh nghiệp với hiệu sản xuất kinh doanh… Một số ý kiến tán thành lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác thực lực lợi để thỏa mãn nhu cầu khách hàng thu lợi nhuận Tuy nhiên, dựa vào thực lực lợi minh e chưa đủ, điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, lợi bên ngồi đơi yếu tố định Thực tế chứng minh số doanh nghiệp nhỏ, khơng có lợi nội tại, thực lực bên khơng mạnh tồn phát triển giới cạnh tranh khốc liệt biết nắm lấy hội, lợi Như vậy, nói: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phầm hàng hóa dịch vụ hấp dẫn với người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh  Năng lực cạnh tranh sản phầm dịch vụ Năng lực cạnh tranh sản phầm dịch vụ đo thị phần sản phầm hay dịch vụ thị trường Ba cấp độ lực cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định phục thuộc lẫn Mỗi kinh tế có lực cạnh tranh quốc gia phải có nhiều doanh nghiệp có cạnh tranh, ngược lại, để tạo Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 điều kiện cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh, môi trường kinh doanh cho kinh tế phải thuận lợi, sách kinh tế vĩ mơ phải rõ rãng, bao được, kinh tế phải ổn định, máy nhà nước phải sạch, hoạt động có hiệu quả, có tính chun nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp đo thông qua lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp, thể qua chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Là tế bào kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo sở cho lực cạnh tranh quốc gia Đồng thời, lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua lực cạnh tranh sản phầm dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp kinh doanh sản phầm có lực cạnh tranh Tổng hợp trường phái lí thuyết, sở quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp khả bù đắp chi phí, trì lợi nhuận đo thị phần sản phẩm dịch vụ thị trường, lực cạnh tranh doanh nghiệp xác định nhóm yếu tố cấu thành sau: Chất lượng, khả cung ứng, mức độ chuyên hóa đầu vào Các ngành sản xuất dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp Yêu cầu khách hàng chất lượng hàng hóa, dịch vụ Vị doanh nghiệp so với đối thủ 1.1.3 Lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh khả thu lợi nhuận mức độ cao người khác ngành thị trường (Christensen Fahey 1984, Kay năm 1994) Một quan điểm khác cho lợi cạnh tranh giá trị mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng, giá trị vượt q chi phí dùng để tạo Giá trị mà Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 khách hàng sẵn sàng để trả, ngăn trở việc đề nghị mức giá thấp đối thủ cho lợi ích tương đương hay cung cấp lợi ích độc phát sinh giá cao (Michael Porter, 1985) Khi doanh nghiệp có lợi cạnh tranh, doanh nghiệp có mà đối thủ khác khơng có, nghĩa doanh nghiệp hoạt động tốt đối thủ, làm việc mà đối thủ khác làm Lợi cạnh tranh nhân tố cần thiết cho thành công tồn lâu dài doanh nghiệp Do mà doanh nghiệp muốn cố gắng phát triển lợi cạnh tranh, nhiên điều thường dễ bị xói mịn hành động bắt chước đối thủ 1.2 Các sở lợi cạnh tranh 1.2.1 Cơ sở lợi cạnh tranh Quan điểm tố chức công nghiệp IO (Industrial Organization) tập trung vào cấu lực lượng ngành, môi trường cạnh tranh doanh nghiệp ảnh hường chúng tới lợi cạnh tranh Michael Porter người ủng hộ quan đỉểm Theo ông, xây dựng trì lợi cạnh tranh phân tích lực lượng bên ngồi, sau định hành động dựa kết thu Mối quan tâm lớn quan điểm IO doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh nào, đồng thời quan điểm IO cho lợi cạnh tranh liên quan tới vị trí ngành Mơ hình lực lương cạnh tranh nắm bắt ý tưởng lý thuyết lợi cạnh tranh Porter, lực lượng cạnh tranh xác định qui luật cạnh tranh ngành công nghiệp Mục đích việc phân tích cấu trúc ngành nhằm xác định nhân tố then chốt cho cạnh tranh thành công, nhận hội mối đe doạ Chìa khóa thành cơng nằm khả khác biệt doanh nghiệp việc giải mối quan hệ với lực lượng cạnh tranh Bên cạnh cần phải xem xét phân tích mơi trường vĩ mơ nhằm xác định nhân tố quan trọng phía phủ, xã hội, trị tự nhiên cơng nghệ để nhận diện hội thách thức doanh nghiệp Tuy nhiên để có Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 thể hiểu biết đầy đủ lợi cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét vai trò nguồn lực bên Chương trình Trong tác phẩm lợi cạnh tranh (Competitive Advantage), Michael Porter đưa khái niệm Chuỗi giá trị (Value chain), khung mẫu sơ để đánh giá lợi cạnh tranh doanh nghiệp Chuỗi giá trị doanh nghiệp gắn liền với nhiều hoạt động rộng khắp từ đầu vào, sản xuất đầu bao hàm hoạt động nội quản trị nên tảng hạ tầng doanh nghiệp Hình 1.1 : Chuỗi giá trị tổng quát ( theo Micheal Porter ) Primary Activities: Các hoạt động tạo giá trị gia tăng, bao gồm: - Inbout Logistics (Logicstic đầu vào): tiếp nhận lưu trữ nguyên vật liệu, cung cấp nguyên vật liệu theo yêu cầu - Operations (Vận hành): qui trình xử lí đầu vào tạo sản phầm dịch vụ hoàn thiện - Outbound Logistics (Logicstics đầu ra): kho bãi lưu trữ phân phối sản phầm/dịch vụ Học viên : Phạm Ngọc Lân Lớp QTK2-2 2011-2013 - Marketing & Sales (Marketing bán hàng): tiếp thị sản phẩm/dịch vụ bán hàng - Service (Dịch vụ): hỗ trợ chăm sóc khách hàng sau cung cấp sản phầm/dịch vụ Support Activities: Các hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ, bao gồm - The infrastructure of the firm (Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp): Cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm sốt, văn hóa Chương trình - Human resource management (Quản trị nguồn nhân lực): tuyển dụng, đào tạo, phát triển nhân viên - Technology development (Phát triển công nghệ): áp dụng công nghệ để hỗ trợ hoạt động gia tăng giá trị - Procurement (Thu mua): thu mua nguyên vật liệu, nguồn cung cấp thiết bị Những khác biệt chuỗi giá trị đối thủ nguồn gốc lợi cạnh tranh Quan điểm dựa nguồn lực RBV (Resource-Based View) cho để đạt trì lợi cạnh tranh, nguồn lực doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng, doanh nghiệp thành cơng trang bị nguồn lực phù hợp tốt việc kinh doanh chiến lược doanh nghiệp RBV khơng tập trung phân tích nguồn lực bên mà cịn liên kết nguồn lực bên với mơi trường bên ngồi Lợi cạnh tranh bị thu hút doanh nghiệp sở hữu nguồn lực lực tốt 10 Chất lượng giảng viên Nhìn chung, chất lượng giảng viên nào? (so với giảng viên nơi anh chị theo học trước đây) □ Rất □ Đuối □ Ngang □ Nhỉnh chút chút □ Kém □ Tốt □ Rất tốt Cụ thể cho môn kỳ: Kiến thức (chuyên môn, thực tế) thầy/cô nào? (so với thầy cô nơi anh chị học trước đây) Phương pháp giảng dạy (đơ nhiệt tình, sinh động, hiệu quả) thầy/cô nào? (so với thầy cô nơi anh chị học trước đây) Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt Rất □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Rất Tên GVCM Tên GVHD: Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Tên môn: Các góp ý khác chất lượng tài liệu học tập Chất lượng tài liệu học tập Nhìn chung, chất lượng tài liệu học tập nào? (so với tài liệu học tập nơi anh chị học trước đây) □ Rất □ Đuối □ Ngang □ Nhỉnh chút chút □ Kém □ Tốt □ Rất tốt Cụ thể cho môn kỳ: Về mặt lý thuyết, hiểu, dễ tiếp thu khơng? (so với tài liệu học tập nơi anh chị học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt 118 Rất tốt Về mặt gắn kết thực tế, thiết thực, hữu ích khơng? (so với tài liệu học tập nơi anh chị học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt Tên mơn Giáo trình □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Bài giảng multimedia (slide+audio) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Các góp ý khác chất lượng tài liệu học tập Chất lượng cố vấn học tập Nhìn chung, chất lượng hỗ trợ sinh viên Cố vấn học tập nào? (so với giáo vụ, phòng ban nơi anh chị theo học trước đây) □ Rất □ Đuối □ Ngang □ Nhỉnh chút chút □ Kém □ Tốt □ Rất tốt Cố vấn học tập có nhiệt tình, ân cần, chu đáo khơng? (so với giáo vụ, phòng ban nơi anh chị theo học trước đây) □ Rất □ Đuối □ Ngang □ Nhỉnh chút chút □ Kém □ Tốt □ Rất tốt Cố vấn học tập có giải vấn đề nhanh, kịp thời không? (so với giáo vụ, phòng ban nơi anh chị theo học trước đây) □ Rất □ Đuối □ Ngang □ Nhỉnh chút chút □ Kém □ Tốt □ Rất tốt Các góp ý khác chất lượng cố vấn học tập Chất lượng phần mềm cơng cụ học tập Nhìn chung, chất lượng phần mềm công cụ học tập TOPICA nào? (so với công cụ học tập nơi anh chị theo học trước đây) □ Rất □ Đuối □ Ngang □ Nhỉnh chút chút □ Kém □ Tốt 119 □ Rất tốt Các phần mềm công cụ học tập sử dụng khơng? □ Rất □ Đuối □ Ngang □ Nhỉnh chút chút □ Kém □ Tốt □ Rất tốt Các phần mềm cơng cụ học tập có hoạt động ổn định khơng (ít hỏng, lỗi)? □ Rất □ Đuối □ Ngang □ Nhỉnh chút Một chút □ Kém □ Tốt □ Rất tốt Các góp ý khác chất lượng phần mềm, công cụ học tập Cơ sở vật chất, phịng ốc Nhìn chung, chất lượng CSVC, phòng ốc nào? (so với sở anh chị theo học trước đây) □ Rất □ Đuối □ Ngang □ Nhỉnh chút Một chút □ Kém □ Tốt □ Rất tốt Các góp ý khác chất lượng sở vật chất, phòng ốc 120 PHỤ LỤC KẾT QUẢ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐANG HỌC KHI THỰC HIỆN KHẢO SÁT THEO BẢNG CÂU HỎI TẠI PHỤ LỤC ĐVT: % làm trịn Nhìn chung, chất lượng đào tạo TOPICA nào? (so với chương trình ĐH/CĐ học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 0% 5% 3% 0% 1% 3% 1B-ĐH CQ TOP 0% 1% 9% 3% 3% 5% 0% 1C-CĐ CQ 0% 0% 9% 5% 9% 20% 1% 2-DL,TX 0% 0% 1% 4% 2% 3% 0% 3-TC,B2 0% 1% 0% 1% 3% 3% 1% 4-HTQT 0% 0% 0% 3% 1% 1% 0% Tổng 0% 2% 25% 19% 18% 32% 4% Nhìn chung, chất lượng giảng viên nào? (so với giảng viên nơi anh chị theo học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 0% 1% 9% 1% 1% 0% 1B-ĐH CQ TOP 0% 0% 3% 11% 2% 4% 1% 1C-CĐ CQ 0% 0% 3% 12% 11% 14% 4% 2-DL,TX 0% 0% 0% 2% 4% 3% 0% 3-TC,VB2 0% 0% 2% 3% 1% 3% 1% 4-HTQT 0% 1% 1% 0% 2% 1% 0% Tổng 0% 1% 9% 36% 20% 27% 6% 121 Nhìn chung, chất lượng tài liệu học tập nào? (so với tài liệu học tập nơi anh chị học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 0% 2% 2% 2% 4% 1% 1B-ĐH CQ TOP 0% 0% 6% 7% 2% 5% 0% 1C-CĐ CQ 0% 0% 6% 5% 12% 16% 4% 2-DL,TX 0% 0% 0% 2% 4% 5% 0% 3-TC,B2 0% 0% 1% 1% 2% 2% 2% 4-HTQT 0% 0% 2% 1% 2% 0% 0% Tổng 0% 0% 18% 19% 25% 32% 7% Nhìn chung, chất lượng hỗ trợ sinh viên Cố vấn học tập nào? (so với giáo vụ, phòng ban nơi anh chị theo học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 0% 0% 1% 3% 4% 5% 1B-ĐH CQ TOP 0% 2% 0% 6% 3% 6% 6% 1C-CĐ CQ 0% 0% 0% 6% 6% 18% 14% 2-DL,TX 0% 0% 1% 0% 1% 5% 2% 3-TC,VB2 0% 1% 0% 2% 0% 4% 2% 4-HTQT 0% 0% 0% 1% 2% 1% 1% Tổng 0% 3% 1% 16% 15% 38% 28% 122 Cố vấn học tập có nhiệt tình, ân cần, chu đáo khơng? (so với giáo vụ, phòng ban nơi anh chị theo học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 0% 0% 1% 2% 4% 5% 1B-ĐH CQ TOP 0% 1% 0% 5% 5% 5% 7% 1C-CĐ CQ 0% 0% 0% 5% 6% 14% 20% 2-DL,TX 0% 0% 0% 1% 2% 4% 2% 3-TC,VB2 0% 0% 0% 2% 1% 3% 3% 4-HTQT 0% 0% 0% 1% 0% 3% 1% Tổng 0% 1% 0% 14% 16% 31% 38% Cố vấn học tập có giải vấn đề nhanh, kịp thời khơng? (so với giáo vụ, phịng ban nơi anh chị theo học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 0% 1% 1% 1% 4% 3% 1B-ĐH CQ TOP 0% 0% 3% 4% 9% 2% 5% 1C-CĐ CQ 0% 0% 2% 4% 8% 22% 10% 2-DL,TX 0% 0% 1% 0% 2% 4% 2% 3-TC,VB2 0% 0% 1% 1% 0% 3% 3% 4-HTQT 0% 0% 0% 0% 1% 2% 2% Tổng 0% 0% 7% 10% 20% 38% 25% 123 Nhìn chung, chất lượng phần mềm công cụ học tập TOPICA nào? (so với công cụ học tập nơi anh chị theo học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 0% 0% 3% 3% 3% 2% 1B-ĐH CQ TOP 0% 1% 1% 5% 8% 6% 3% 1C-CĐ CQ 0% 0% 0% 8% 8% 22% 7% 2-DL,TX 0% 0% 0% 2% 3% 3% 1% 3-TC,VB2 0% 0% 0% 1% 3% 3% 2% 4-HTQT 0% 0% 0% 2% 3% 0% 0% Tổng 0% 1% 1% 20% 26% 38% 14% Các phần mềm cơng cụ học tập sử dụng khơng? Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 0% 0% 4% 2% 3% 2% 1B-ĐH CQ TOP 0% 1% 1% 6% 7% 7% 2% 1C-CĐ CQ 0% 1% 0% 9% 5% 22% 8% 2-DL,TX 0% 0% 0% 1% 3% 3% 1% 3-TC,VB2 0% 0% 0% 0% 3% 3% 2% 4-HTQT 0% 0% 0% 3% 1% 1% 0% Tổng 0% 2% 1% 23% 21% 40% 14% 124 Các phần mềm cơng cụ học tập có hoạt động ổn định khơng (ít hỏng, lỗi)? Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 0% 0% 4% 0% 6% 1% 1B-ĐH CQ TOP 0% 0% 2% 8% 8% 4% 2% 1C-CĐ CQ 0% 1% 4% 10% 6% 16% 7% 2-DL,TX 0% 0% 2% 2% 1% 4% 1% 3-TC,VB2 0% 0% 0% 1% 2% 4% 2% 4-HTQT 0% 0% 0% 3% 1% 1% 0% Tổng 0% 1% 7% 27% 18% 35% 12% Nhìn chung, chất lượng CSVC, phịng ốc nào? (so với sở anh chị theo học trước đây) Rất Kém Đuối chút Ngang Nhỉnh chút Tốt Rất tốt 1A-ĐH CQ TOP 0% 1% 5% 0% 1% 1% 0% 1B-ĐH CQ TOP 1% 6% 4% 10% 3% 0% 1% 1C-CĐ CQ 0% 3% 12% 11% 6% 12% 3% 2-DL,TX 0% 1% 1% 4% 2% 0% 2% 3-TC,VB2 0% 1% 1% 3% 1% 3% 1% 4-HTQT 0% 1% 0% 3% 1% 0% 0% Tổng 1% 13% 22% 30% 14% 15% 6% 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Quang Hoan, Ths Chu Quang Ngọc, Ths Nguyễn Thành Trung (2009), Nhập môn Internet E-learning, NXB Giáo dục TS.Nguyễn Văn Nghiến, (2005), Quản lý chiến lược, Đại học Bách khoa HN PGS.TS Đỗ Văn Phức, (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật PGS.TS Đỗ Văn Phức, (2005), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật TS Nguyễn Thượng Thái, (2007), Quản trị Marketing dịch vụ, Học viện CNBC-VT TS Nguyễn Thượng Thái, (2007), Marketing bản, Học viện CNBC-VT PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, (2003), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS.Lê Văn Tâm, (2009), Quản trị chiến lược , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS.Hoàng Lâm Tịnh, (2006), Quản trị chiến lược, Đại học Bách khoa TPHCM 10 Phạm Quốc Hùng (2009), TOPICA: Phương pháp hiệu để huy động đông đảo doanh nghiệp tham gia phát triển nguồn nhân lực, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Thương mại điện tử phát triển nguồn nhân lực – Bộ công thương 11 Phạm Minh Tuấn, Phạm Quốc Hùng (2010) ,TOPICA: Challenges and Solutions for Mobilizing Industry Instructors on Large Scale, The 24th AAOU Annual Conference 12 Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Thành Trung, Phạm Quốc Hùng (2011), "Online Skills Education with 3D Simulation of Teamwork and Workflow Processes in 126 Second Life - Distance Learning Application", E-leader Conference, Ho Chi Minh, Viet nam 13 Marc Jeffrey Rosenberg (2001), E-learning: Strategies for Delivering Knowledge in the Digital Age, McGraw-Hill Professional 14 Philip Koler, (2003), Quản trị Marketing, Nhà xuất Thống kê 15 William K Horton (2001), Leading E-Learning, American Society for Training and Development 16 Bộ GD&ĐT(2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia giáo dục mở từ xa 17 Viện nghiên cứu giáo dục (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Đào tạo trực tuyến nhà trường Việt Nam – thực trạng giải pháp 18 Michael E.Porter : Chiến lược cạnh tranh (2010), Lợi cạnh tranh ( 2010 ), Lợi cạnh tranh quốc gia ( 2008 ) Nhà xuất trẻ 19 Phillip Kotler (2007 ), Kotler bàn tiếp thị, NXB Trẻ TPHCM 20 Các báo Điện tử tham khảo: - http://vietnamnet.vn/ - http://vnexpress.net/ - http://dantri.com.vn - http:// el.edu.net.vn - http:// www.moet.gov.vn - http://topica.edu.vn/ - http:// www.e-ptit.edu.vn - http://e-learning.hcmut.edu.vn 127 - http://hou.edu.vn.vn/ - http:// www.vietnamlearning.vn - http:// www.e-learning.vn - http://www.truongcongnghe.vn/ - http://www.thongtincongnghe.com/ - http://www.baomoi.com - http://www.trivantis.com - http://en.wikipedia.org - http://skills.vietnamlearning.vn - http://moodle.com/ - http://gso.gov.vn 128 MỤC LỤC Lời cảm ơn -i Danh mục từ viết tắt -ii Danh mục bảng biểu iv Danh mục hình vẽ v MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Kết cấu luận văn - CHƯƠNG : LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.Khái niệm cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh - 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh - 1.1.2 Năng lực cạnh tranh - 1.1.3 Lợi cạnh tranh - 1.2 Các sở lợi cạnh tranh 1.2.1 Cơ sở lợi cạnh tranh - 1.2.2 Cách thức tạo lợi cạnh tranh 11 1.2.3 Cách thức để trì, củng cố xây dựng lực cạnh tranh - 12 1.3.Cơng cụ phân tích lực cạnh tranh 13 1.3.1 Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter - 13 1.3.2 Phân tích nguồn lực - 16 1.3.3 Phương pháp phân tích yếu tố cạnh tranh sử dụng mơ hình SWOT 18 1.4 Đào tạo trực tuyến : 20 1.4.1 Khái niệm đào tạo trực - 20 1.4.2 Lớp học áp dụng Internet đến đâu coi E-Learning 21 129 1.4.3 Các đặc điểm E-learning 22 1.4.4 Cấu trúc hệ thống E-learning - 24 1.5 Dịch vụ 27 1.5.1 Khái niệm dịch vụ - 27 1.5.2 Các đặc trưng phân biệt DV 28 1.5.3 Phân loại dịch vụ 30 1.6 Năng lực cạnh tranh lợi cạnh tranh đào tạo trực tuyến 31 1.6.1 Đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực đào tạo E-learning - 31 1.6.2 Môi trường cạnh tranh đào tạo E-learning 32 1.6.3 Phân tích số yếu tố tạo nên lực cạnh tranh trực tuyến - 33 1.7 Các tiêu phản ứng lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo trực tuyến - 38 1.8 Một số mơ hình phát triển thành cơng E-learning giới 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG -43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHƯƠNG TRÌNH TOPICA -44 2.1 Giới thiệu Chương trình TOPICA 44 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Chương trình TOPICA - 44 2.1.2 Đặc điểm mô hình tổ chức Chương trình TOPICA 46 2.1.3 Một số kết bật từ năm 2008 đến 48 2.2 Đánh giá môi trường cạnh tranh 49 2.2.1 Phân tích yếu tố bên 49 2.2.2 Các lực lượng cạnh tranh - 54 2.3 Phân tích yếu tố bên Chương trình TOPICA - 61 2.3.1 Sinh viên 61 2.3.2 Chương trình đào tạo - 62 2.3.3 Phương pháp đào tạo, công nghệ - 64 2.3.4 Sản xuất học liệu 68 2.3.5 Cơ sở vật chất 70 2.3.6 Đội ngũ giảng viên 71 130 2.3.7 Đội ngũ nhân - 74 2.3.8 Tài TOPICA - 80 2.4 Xây dựng ma trận SWOT cho Chương trình TOPICA 87 2.4.1 Nhóm – Phân chia hội, nguy - 87 2.4.2 Nhóm – Phân chia mặt mạnh, yếu 88 2.5 Đánh giá chung lực cạnh tranh Chương trình TOPICA - 88 2.5.1 Ma trận yếu tố bên 88 2.5.2 Ma trận yêu tố bên 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG -94 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHƯƠNG TRÌNH TOPICA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - 95 3.1 Xu hướng phát triển E-learning giới 95 3.2 Định hướng phát triển giáo dục Bộ giáo dục Việt Nam Chương trình TOPICA - 96 3.2.1 Định hướng phát triển giáo dục Bộ Giáo dục đến 2020 96 3.2.2 Mục tiêu định hướng Chương trình TOPICA đến 2020 - 97 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh Chương trình TOPICA 102 3.3.1 Giải pháp 1: Giữ vững tăng cường vị đơn vị đầu 102 3.3.2 Giải pháp 2: Phát huy mạnh mạng lưới tuyển sinh, chất lượng dịch vụ đào tạo 102 3.3.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng cán lãnh đạo, chất lượng nguồn nhân lực công tác quản trị điều hành 103 3.3.4 Giải pháp 4: Bổ sung vốn điều lệ tăng cường lực tài 107 3.3.5 Giải pháp : Nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin phần mềm đào tạo - 107 3.3.6 Giải pháp 6: Quản lý hiệu chi phí, hệ thống kiểm tra đánh giá - 107 3.3.7 Giải pháp 7: Nâng cao hiệu Marketing - 107 3.3.8 Giải pháp 8: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phát triển thuơng hiệu 109 3.3.9 Giải pháp 9: Vươn thị trường Đông Nam Á sản phẩm riêng biệt 110 3.4 Một số khuyến nghị với quan quản lý trường Đại học hợp tác111 131 3.4.1 Đối với Bộ Giáo dục Nhà nước : - 111 3.4.2 Đối với trường đại học hợp tác: - 112 TIỂU KẾT CHƯƠNG - 113 KẾT LUẬN - 114 PHỤ LỤC - 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 126 132

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:07

w