Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUảN TRị KINH DOANH NÂNG CAO CHấT LƯợNG ĐộI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI MộT Số TRƯờNG MầM NON CÔNG LậP TRÊN ĐịA BÀN THÀNH PHố NINH BÌNH TRẦN THỊ PHƯƠNG LINH Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHấT LƯợNG ĐộI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI MộT Số TRƯờNG MầM NON CƠNG LậP TRÊN ĐịA BÀN THÀNH PHố NINH BÌNH TRẦN THỊ PHƯƠNG LINH CHUYÊN NGÀNH: QUảN TRị KINH DOANH Mã ngành: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CẢNH HOAN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên số trường mầm non công lập địa bàn thành phố Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn PGS TS Nguyễn Cảnh Hoan Các thông tin, số liệu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng không vi phạm quy định pháp luật Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa tùng công bố ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2017 Tác giả Trần Thị Phương Linh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cám ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Cảnh Hoan, thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng ý kiến đóng góp cho luận văn Cám ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục – Đào tạo, Phòng Thống kê thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình; Ban giám hiệu thầy cô giáo trường mầm non công lập sáp nhập địa bàn thành phố Ninh Bình hỗ trợ tơi nhiều trình thực khảo sát điều tra thu thập số liệu Cuối xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ, động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Trong trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy bạn bè đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn thiện Kính chúc q Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình sức khỏe hạnh phúc! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu, nội dung luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên 1.1.2 Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên 1.1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non 1.2.1 Vị trí vai trị người giáo viên mầm non 1.2.2 Các yêu cầu giáo viên mầm non giai đoạn 11 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non 12 1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non 17 1.3.1 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non 17 1.3.2 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non 17 1.3.3 Biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non 21 1.4.1 Yếu tố bên 21 1.4.2 Yếu tố bên 24 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên số trường mầm non công lập 25 1.5.1 Tại trường mầm non Hoa Mai 25 1.5.2 Tại trường mầm non Thúy Sơn 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NINH BÌNH 30 2.1 Vài nét giáo dục mầm non thành phố Ninh Bình 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Ninh Bình 30 2.1.2 Thực trạng chung giáo dục - đào tạo địa bàn thành phố Ninh Bình 32 2.1.3 Thực trạng giáo dục mầm non địa bàn thành phố Ninh Bình 37 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên số trường mầm non địa bàn thành phố Binh Bình 43 2.2.1 Về số lượng giáo viên số trường mầm non địa bàn thành phố Ninh Bình 43 2.2.2 Về chất lượng giáo viên số trường mầm non địa bàn thành phố Ninh Bình 46 2.2.3 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên số trường mầm non địa bàn thành phố Ninh Bình 51 2.3 Đánh giá chung thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên số trường mầm non địa bàn thành phố Ninh Bình 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NINH BÌNH 81 3.1 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo, phát triển giáo dục mầm non thành phố Ninh Bình đến 2020 81 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo thành phố Ninh Bình đến năm 2020 81 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục mầm non thành phố Ninh Bình đến 2020 81 3.2 Một số giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên số trường mầm non địa bàn thành phố Ninh Bình 83 3.2.1 Đổi quy hoạch đạo thực hiệu quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 83 3.2.2 Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non 85 3.2.3 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục địa phương 87 3.2.4 Xây dựng hồn thiện sách đãi ngộ giáo viên mầm non 91 3.2.5 Nâng cao lực tự học tự bồi dưỡng giáo viên sở chuẩn nghề nghiệp GVMN 94 3.2.6 Một số giải pháp khác 98 3.3 Kiến nghị 108 3.3.1 Đối với Bộ GD&ĐT 108 3.3.2 Đối với Sở GD&ĐT 109 3.3.3 Đối với UBND thành phố 109 3.3.4 Đối với Phòng GD&ĐT thành phố 110 3.3.5 Đối với trường Mầm non thành phố 110 TIỂU KẾT CHƯƠNG 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT GVMN Giáo viên mầm non CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNH- HĐH Cơng nghiệp hố- đại hố GD &ĐT Giáo dục- đào tạo CSVC Cơ sở vật chất NV Nhân viên GV Giáo viên MN Mầm non TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên SGK Sách giáo khoa GP Giải pháp TU- HĐND Thành uỷ - hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân PPDH Phương pháp dạy học XHH Xã hội hoá CĐ Cao đẳng KH - CN Khoa học - Công nghệ KT&XH Kinh tế - Xã hội ĐNGVMN Đội ngũ giáo viên mầm non CBQL Cán quản lý TP Thành phố CT – TW Chỉ thị - Trung Ương NXB Nhà xuất LĐHĐ Lao động hợp đồng TCVN Tiêu chuẩn việt nam GD Giáo dục CP Chính phủ THCN Trung học chuyên nghiệp BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo BGH Ban giám hiệu CBVC Cán viên chức QLGD Quản lý giáo dục XHH Xã hội hóa SPMN Sư phạm mầm non CĐSPTW Cao đẳng sư phạm trung ương CS&GD Chăm sóc giáo dục * Xếp loại: Cách xếp loại : - Loại giỏi : Tổng điểm đạt từ 18 đến 20; mục 1.1, 2.1, 2.2, 2.3, 4.1, 4.2 phải đạt điểm tối đa Các mục cịn lại khơng mục điểm - Loại khá: Từ 14- 18 điểm Các mục 2.1, 2.2 phải đạt từ điểm trở lên; mục 1.1, 2.3, 4.1, 4.2, phải đạt từ 1,5 điểm trở lên - Loại trung bình: Từ 10 - 14 điểm - Loại yếu kém: Dưới 10 điểm Kiểm tra, đánh giá GV công việc quan trọng cần thiết toàn trình quản lý giáo dục Kiểm tra chất lượng dạy học GV qua dự thăm lớp tổ trưởng, Ban giám hiệu, chuyên viên, tra viên phòng giáo dục sở giáo dục tra Kiểm tra nhiều hình thức báo trước đột xuất Quá trình kiểm tra đặc biệt ý tư vấn, rút kinh nghiệm, đánh giá xếp loại khách quan, mang tính giáo dục, góp ý theo tinh thần xây dựng Cần thông báo rõ tiêu chuẩn đánh giá dạy, tiêu chuẩn xếp loại dạy đồng thời giáo viên MN thảo luận tiêu chuẩn đánh giá xếp loại + Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: Hồ sơ chuyên môn GV kiểm tra phải thông báo rõ loại hồ sơ cần kiểm tra, biểu điểm cách xếp loại kiểm tra + Kiểm tra việc thực tiến độ chương trình: Đối chiếu qua kế hoạch cá nhân phiếu báo giảng Ban giám hiệu phải nhận xét hàng tuần, đối chiếu với chương trình phiếu báo giảng GV + Kiểm tra việc đánh giá xếp loại GV học sinh: + Chế độ kiểm tra GV theo phân phối chương trình + Hiệu trưởng nhận xét hàng tháng 106 + Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ thực hành + Kiểm tra kế hoạch chăm sóc sức khỏe, ni dưỡng trẻ hoạt động xã hội + Kiểm tra việc quản lý dạy học chăm sóc trẻ GV lớp + Kiểm tra việc GV tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể trẻ + Kiểm tra việc sinh hoạt hội họp hoạt động xã hội khác + Kiểm tra kế hoạch hình thức sinh hoạt + Tự kiểm tra kế hoạch thực theo kế hoạch ban giám hiệu Tất mặt kiểm tra phải có kế hoạch cụ thể phân bố thời gian hợp lý, có biểu điểm, có tổng kết, có thơng báo họp hội đồng GD tránh chạy theo bệnh thành tích Đánh giá giúp người quản lý nắm bắt chuyên môn nghiệp vụ giáo viên qua tìm phương án giải hợp lý hiệu quả, đồng thời giúp GV nhận thức rõ thân mình, từ rèn luyện, vươn lên hồn thiện nghề nghiệp Hàng tháng, hàng kỳ, hàng năm cấp quản lý cần đánh giá xếp loại GV Khi đánh giá xếp loại cần có nhận xét khách quan người quản lý GV Đánh giá, xếp loại GV phải GV tập thể sư phạm đồng tình Đánh giá, xếp loại GV cần lưu vào hồ sơ GV Việc tự kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng việc làm thường xuyên sau đợt phát động thi đua, sau tháng, kì tổng kết, rút kinh nghiệm, bước đưa hoạt động tập thể sư phạm nhà trường vào nề nếp, qua nâng cao ý thức trách nhiệm, đội ngũ GV vấn đề nuôi dưỡng trẻ Xây dựng quy chế quản lý giáo viên theo nhiệm vụ chuyên môn Các quy định chế độ công tác GV, chế độ thi đua khen thưởng, công tác tra, kiểm tra nhà trường, dân chủ bàn bạc, thống hội đồng giáo dục nhà trường Khi GV đồng thuận có ý thức tự giác thực 107 - Tạo bình đẳng GV trường - Xây dựng quy trình kế hoạch kiểm tra đánh giá xếp loại GV - Cần chăm lo bảo vệ quyền lợi ích đáng cho cán bộ, giáo viên, không ngừng nâng cao vị nhà giáo, bảo vệ danh dự cho nhà giáo - Công tác khen thưởng kỷ luật phải làm thường xun, cơng xác, khơng chạy theo thành tích, nhằm động viên khuyến khích người làm tốt hơn, kỷ cương trách nhiệm nhà giáo Trong trình đánh giá GV phải thật cơng tâm, rõ ràng đánh giá việc quan trọng cần thiết trình đánh giá người quản lý người đánh giá Đánh giá giúp người quản lý có cách nhìn nhận cụ thể, khách quan, sáng suốt, người GV lần nhìn nhận lại thân cách rõ Có guồng máy hoạt động nhà trường vào quy cũ, ý thức trách nhiệm chất lượng đội ngũ GV tốt 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Phải thống với Bộ có liên quan để nhằm thực phân cấp mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục, tạo điều kiện cho đơn vị, trường học phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vấn đề tuyển dụng, cán quản lý, bổ nhiệm giáo viên - Cần quan tâm chế độ tiền lương, tiền thưởng… giáo viên để giáo viên yên tâm công tác đồng thời thu hút nguồn nhân tài - Ban hành chế độ định mức chi tiêu cho nhà trường điều kiện tiến hành đại hoá, chuẩn hoá trường học, áp dụng thiết bị kỹ thuật đại vào trình dạy học 108 - Tăng cường đại hố trang thiết bị phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng giáo viên, xây dựng chương trình chuyên mục bồi dưỡng giáo viên truyền hình, đài phát thanh… 3.3.2 Đối với Sở GD&ĐT - Thống với Sở Nội vụ có quy định thống tồn Tỉnh quản lý đội ngũ phân cấp quản lý giáo dục theo địa bàn thành phố, xây dựng nhu cầu biên chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển, tuyển dụng bổ xung… GV kịp thời cho năm học - Đầu tư có trọng điểm phương tiện kỹ thuật dạy học để làm chuyển đổi tư duy, hình thành PPDH làm cho trở nên thường trực giáo viên, trường học Tập trung biện pháp, đạo thiết thực hiệu đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sách… 3.3.3 Đối với UBND thành phố - Chỉ đạo thực chặt chẽ, kịp thời thiết thực công tác: Bổ nhiệm cán quản lý, hợp đồng giảng dạy, hợp đồng công việc, điều chuyển giáo viên, để đảm bảo cho đội ngũ giáo viên cân đối, đồng cấu trường trường - Có sách riêng để thu hút người tài, động viên, khuyến khích giáo viên, cán quản lý giỏi giáo viên điều chuyển tăng cường đến trường xa trung tâm khó khăn - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy GV Mầm non - Tiếp tục đạo địa phương tăng cường chăm lo xây dựng CSVC, thiết bị theo hướng chuẩn hoá, đại hố, kiên cố hố trường học Xố dần phịng học cấp (57 phòng), phòng học tạm bợ (10 phòng) 109 3.3.4 Đối với Phòng GD&ĐT thành phố - Đề xuất, tham mưu phối hợp thực với UBND thành phố, Phòng nội vụ nhu cầu biên chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển, tuyển dụng giáo viên; luân chuyển, bổ nhiệm cán quản lí kịp thời cho trường, cho năm học - Tập trung giải pháp, đạo thiết thực hiệu đào tạo, bồi dưỡng, quản lý để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3.3.5 Đối với trường Mầm non thành phố - Nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị đội ngũ giáo viên MN công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên MN - Hiệu trưởng trường thành phố phải cần có kiên kết, thống kế hoạch việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV trình kế hoạch lên phòng GD&ĐT phê duyệt để thực có hiệu - Thực tốt đồng giải pháp chỗ để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 110 TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa vào tình hình thực tế giáo dục địa phương (quản lý) đội ngũ giáo viên Mầm non TP Ninh Bình - tỉnh Ninh Bình, đồng thời thực nghị Đại hội Đảng TP lần thứ XXIV để góp phần phát triển nghiệp giáo dục TP Ninh Bình Chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN với mong muốn nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN TP Ninh Bình nhằm phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình quản lý nhà quản lý cần có hệ thống giải pháp tác động đồng bộ, cụ thể: - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên MN - Nâng cao nhận thức xã hội vai trị, vị trí đội ngũ giáo viên công tác xây dựng đội ngũ giáo viên - Quy hoạch đội ngũ đủ số lượng, phù hợp với định mức lao động theo nội dung, chương trình sách giáo khoa - Bố trí hợp lý, cân đối cấu đội ngũ giáo viên MN - Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học - Thực đầy đủ, công chế độ sách giáo viên quy định khen thưởng, kỷ luật, tôn vinh giáo viên - Tăng cường hiệu lực chế định nhà nước giáo viên Khi thực đồng giải pháp từ TP đến tận sở trường học Đội ngũ giáo viên MN ngày đủ số lượng, nâng cao chất lượng đồng cấu Đồng thời đội ngũ ngày trang bị tốt phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tri; kiến thức, kỹ sư phạm Điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 111 Vì phạm vi trường Mầm non, người hiệu trưởng vận dụng đồng giải pháp quản lý mà đưa cách linh hoạt, sáng tạo với hoàn cảnh cụ thể trường túng tơi tin định đạt kết tốt 112 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài tác giả rút số kết luận sau: 1.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN vấn đề quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu GVMN giáo dục Đây trách nhiệm Cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Luận văn làm sáng tỏ chất chất lượng đội ngũ GVMN Vai trò ý nghĩa, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV giai đoạn 1.2 Luận văn làm sáng tỏ vấn đề thực trạng, chất lượng đội ngũ GVMN Kết khảo sát trường Mầm non cho thấy chất lượng đội ngũ GVMN nhiều hạn chế phẩm chất, đạo đức, tư tưởng trị lực chuyên môn 1.3 Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên MN tình hình mang tính tồn diện hệ thống cao, giải pháp bao gồm: + Giải pháp 1: Đổi quy hoạch đạo thực hiệu quy hoạch phát triển ĐNGVMN + Giải pháp 2: Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non + Giải pháp 3: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVMN theo chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục địa phương + Giải pháp 4: Xây dựng hoàn thiện sách đãi ngộ GVMN + Giải pháp 5: Nâng cao lực tự học tự bồi dưỡng giáo viên sở chuẩn nghề nghiệp GVMN 113 Ngồi cịn số giải pháp khác, là: + Tăng cường sở vật chất trang thiết bị cho trường MN + Giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ GVMN chủ trương, sách Đảng, NN, quy định Bộ GD&ĐT GD nói chung, GDMN nói riêng + Xây dựng quy chế nội nhà trường Các giải pháp xây dựng sở quy hoạch bậc học quy mô, điều kiện cân đối định hướng giáo dục giai đoạn Vì vậy, vấn đề đào tạo để có đội ngũ đạt chuẩn đạt chuẩn cách thực chất hơn, công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, công tác bồi dưỡng kỹ sư phạm, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy ý đưa vào thực tế hoạt động ngành, dựa vào thực tiễn để kiểm chứng lý luận 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TW Đảng khố IX (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng nâng cao chất đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ lao động (2009), Luật cán công chức luật lao động Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BGD&ĐT chuẩn giáo viên mầm non Chỉ thị Thủ tướng phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội, Ngày 116-2001 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành TW khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp dổi phương pháp đào tạo GV nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục (Số 105/1-2005) 11 Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai- Vấn đề giải pháp, NXB trị quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 13 Đặng Bá Lãm (2012), Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo 115 dục, Hà Nội 14 Hà Thế Truyền (2004), Tập giảng : Tổ chức quản lý nhân 15 Hà Thế Truyền (2004), Tập giảng: Cơ sở pháp lý cơng tác quản lý 16 Hồng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Hà Nội 17 Hoàng Minh Thao (2004), Bài giảng Tâm lý học quản lý, Hà Nội 18 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẳng, Hà Nội - Đà Nẳng 19 Hồ Chí Minh (1984), Về xây dựng Đảng, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Lưu Xuân Mới (2004), Kiểm tra , tra, đánh giá giáo dục, Hà nội 21 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sư phạm, Hà nội 22 Lưu Xuân Mới (2003), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Hà nội 23 Mạc Văn Trang (2002), Quản lý nhân sự, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Hợi (2009), Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, Đề tài khoa học cán trọng điểm 26 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), “Đổi công tác bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục số 110/3-2005) 27 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), “Đổi phương pháp đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục số 108/2-2005) 28 Nguyễn Minh Thuyết (2005), “Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng yêu cầu đổi mới”, Tạp chí giáo dục (Số 109/3-2005) 29 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phịng GD&ĐT TP Ninh Bình (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 2016 ngành GD&ĐT TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 31 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 32 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình (2016), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học 2015-2016, Ninh Bình 33 Trần Khánh Đức (2005), “Mối quan hệ quy mô, chất lượng hiệu phát triển giáo dục nước ta”, Tạp chí giáo dục (số 105/012005) 34 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà nội 35 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà nội 36 Trần Thị Thu – Vũ Hồng Ngân (2013), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 37 TP Ninh Bình (2005), Lịch sử Đảng nhân dân TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 38 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001 39 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức– Đồng chủ biên (2007), Giáo dục Việt Nam - Đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GD TRƯỜNG MN THÀNH PHỐ NINH BÌNH Kính gửi: Hiệu trưởng trường MN địa bàn TP Ninh Bình Để giúp chúng tơi có thêm sở hoàn thành Đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên số trường mầm non cơng lập địa bàn thành phố Ninh Bình” xin anh/chị vui lòng trả lời nội dung bảng sau Xin trân trọng cám ơn ý kiến đóng góp anh/chị (đánh dấu x vào lựa chọn) Bảng 1: TT Nội dung cần đánh giá Quản lý kế hoạch, chương trình giáo dục 1.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục trường học kỳ, năm học 1.2 Tổ chức thực kế hoạch chương trình dạy học học kỳ, năm học 1.3 Chỉ đạo thực chương trình kế hoạch giáo dục học kỳ , năm học 1.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch, chương trình dạy học học kỳ , năm học Xây dựng đội ngũ giáo viên 2.1 Cơ cấu đội ngũ cán quản lý giáo viên hợp lý 2.2 Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Quản lý sở vật chất tài 3.1 Trường có quy hoạch ổn định sở vật chất đảm bảo cho việc dạy, học giáo dục thực có hiệu 3.2 Phòng học đảm bảo vệ sinh sẽ, sử dụng có hiệu 118 Mức độ đạt 3.3 Phịng thí nghiệm thực hành đảm bảo vệ sinh sẽ, sử dụng có hiệu 3.4 Vườn trường đảm bảo vệ sinh sẽ, sử dụng có hiệu 3.5 Có phương tiện dạy học sử dụng có hiệu 3.6 Có khu hoạt động TDTT với đầy đủ phương tiện, dụng cụ thi đấu 3.7 Cơng việc quản lý tài thực quy định có hiệu Cơng tác tra, kiểm tra 4.1 Kế hoạch kiểm tra học kỳ, năm học hoạt động trường 4.2 Tổ chức việc kiểm tra nề nếp dạy học hoạt động khác 4.3 Chỉ đạo việc kiểm tra nề nếp dạy học hoạt động khác 4.4 Đánh giá nề nếp dạy học hoạt động khác Việc thự quy chế dân chủ nhà trường 5.1 Trường tạo điều kiện cho giáo viên nhân viên tham gia góp ý kiến vào chủ trương biện pháp trường, tham gia quản lý trình hoạt động trường 5.2 Việc giải khiếu nại tố cáo thực kịp thời, dứt điểm Thực chế độ sách giáo viên 6.1 Định mức lao động cán giáo viên 6.2 Thực chế độ nghỉ ngơi, giải trí cho cán giáo viên 6.3 Chế độ bồi dưỡng làm thêm bảo hiểm 6.4 Xét nâng bậc lương quy định 6.5 Công tác thi đua khen thưởng Mức 4: Tốt ; Mức 3: Khá; Mức : Trung bình; Mức 1: Chưa đạt yêu cầu 119 Bảng 2: Tính cần thiết T Rất Các giải pháp T cần thiết Nâng cao nhận thức Số cho ĐNGVMN lượng chủ trương, sách Đảng, NN, quy định Bộ Tỷ lệ GD&ĐT GD nói (%) chung, GDMN nói riêng Xây dựng quy chế nội trường học Giải pháp nâng cao Số Số bố trí phân cơng, lượng luân chuyển GV Tỷ lệ Giải pháp đổi phương pháp Giải pháp Số bồi lượng dưỡng GV Tỷ lệ Tỷ lệ Giải pháp xếp, lượng lực tự học tự lượng bồi dưỡng Số Tỷ lệ tăng cường CSVC, thiết bị phụ trợ dạy học Số lượng 120 Cần thiết Tính khả thi Khơng Khả cần thi thiết cao Khả thi Không khả thi