1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn vi sinh vật phân giải dầu mỡ thực phẩm ứng dụng cho sản xuất tạo chế phẩm xử lý nước thải nhà bếp

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Tuyển chọn vi sinh vật phân giải dầu mỡ thực phẩm ứng dụng cho sản xuất tạo chế phẩm xử lý nước thải nhà bếp”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Tăng Thị Chính tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực nghiên cứu Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Văn Cường, ThS Đặng Thị Mai Anh cán nghiên cứu, anh chị phịng Vi sinh vật mơi trường – Viện Cơng nghệ mơi trường, tận tình hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm kiến thức chuyên môn nghiên cứu khoa học, luôn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS.Đào Thị Hồng Vân tất thầy cô viện Đại học Mở Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình đào tạo đại học, giúp em có đầy đủ kiến thức khả để hồn thành cơng việc học tập đề tài nghiên cứu Cuối em xin gửi lòng biết ơn đến Cha, Mẹ, Anh, Chị gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên nhóm suốt thời gian thực đề tài Sinh viên thực Bùi Thảo Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nước thải nhà bếp 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải nhà bếp 1.1.2 Thành phần nước thải nhà bếp 1.1.2.1 Thành phần vật lý 1.1.2.2 Thành phần hoá học 1.1.2.3 Thành phần vi sinh vật 1.1.3 Tính chất nước thải nhà bếp 1.1.3.1 Tính chất vật lý 1.1.3.2 Tính chất hóa học 1.1.4 Tác động lên môi trường 1.1.4.1 Ảnh hưởng vi sinh vật 1.1.4.2 Ảnh hưởng chất tẩy rửa 1.1.4.3.Ảnh hưởng chất dinh dưỡng 1.1.4.4 Ảnh hưởng chất rắn lơ lửng 10 1.2 Khái quát lipid 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Tính chất chất béo 11 1.3 Dầu mỡ thực phẩm .14 1.3.1 Nhóm chất béo sữa 14 1.3.3 Nhóm bơ thực vật (bơ cacao) 15 1.3.4 Nhóm mỡ động vật (mỡ heo) 15 1.3.5 Nhóm dầu cá (dầu cá dầu gan cá) 15 1.3.6 Nhóm acid linolenic (dầu đậu nành, dầu hạt lanh) 15 1.4 Thực trạng nước thải chứa lipid 16 1.4.1 Nước thải chứa lipid từ nhà hàng 16 1.4.2 Nước thải từ nhà máy chế biến thực phẩm 16 1.5 Enzyme Lipase .16 1.5.1 Đặc điểm enzyme lipase 17 1.5.2 Cơ chế tác dụng lipase 19 1.6 Vi sinh vật sinh lipase phân giải lipid 20 1.7 Biện pháp xử lý lipid nước thải 21 1.7.1 Biện pháp học 21 1.7.2 Biện pháp hóa học 22 1.7.3 Biện pháp sinh học 22 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Hóa chất mơi trường nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp phân tích .24 2.2.1 Phương pháp thu nhập mẫu nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp phân lập chủng vi sinh vật có khả phân giải lipid 25 2.2.3 Phương pháp tinh bảo quản giống 26 2.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme lipase cách đo đường phân giải 28 2.2.5 Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật 29 2.2.6 Phương pháp nhuộm Gram xác định hình dạng vi sinh vật 30 2.2.7 Phương pháp xác định tổng lipid nước thải 31 2.3 Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện ni cấy chủng vi sinh vật tuyển chọn 32 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng 32 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy 34 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 35 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Phân lập vi sinh vật từ nguồn dầu mỡ thải từ nhà bếp 37 3.2 Tuyển chọn chủng có hoạt tính phân giải lipid cao 41 3.2.1 Hình thái định lồi chủng LP4 44 3.3 Đánh giá khả phân giải dầu hoạt tính vịng phân giải lipid chủng LP4 .45 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường đến q trình sinh trưởng khả phân giải lipid chủng LP4 47 3.4.1 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng 47 3.4.2 Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy 51 3.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 52 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Nhu cầu oxy sinh hoá COD CFU/ml Biochemical Oxygen Demand Chemical oxygen demand Colony Forming Unit/ml DO ES MPA Dissolved Oxyegen enzyme substrate Malt-Peptone-Agar ppm SS TS VSV Part per million Settable solids Total Solids Nhu cầu oxy hoá học Số đơn vị khuẩn lạc 1ml mẫu Oxy hồ tan Enzym chất Mơi trường phân lập VSV hiếu khí Phần triệu Chất rắn lơ lửng Tổng chẩt rắn Vi sinh vật MỤC LỤC BẢNG Bảng Thành phần môi trường tween 80 Bảng2.Thành phần môi trường MPA Bảng Thành phần môi trường Hansen Bảng Đánh giá ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đến khả sinh trưởng hoạt tính enzyme Bảng Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng hoạt tính enzyme Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả sinh trưởng hoạt tính enzyme Bảng Bảng mơ tả đặc điểm số chủng vi sinh vật tinh Bảng Kết đo đường kính vòng phân giải phương pháp cấy chấm điểm Bảng Kết test sinh hóa với KIT API 50CHB Bảng 10 Khả sinh trưởng, sinh enzyme lipase tiêu thụ dầu chủng LP4 Bảng 11 Đánh giá ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng tới khả sinh trưởng sinh hoạt tính chủng LP4 Bảng 12 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng sinh hoạt tính chủng LP4 Bảng 13 Ảnh hưởng nhiệt độ ni cấy đến q trình sinh trưởng hoạt tính enzyme chủng LP4 MỤC LỤC HÌNH Hình Cơng thức cấu tạo chất béo Hinh Phản ứng xúc tác lipase Hình Cấu trúc khơng gian lipase từ Candida Rugosa Hình Các chủng sinh hoạt tính lipase đĩa phân lập Hình Một số chủng vi sinh vật tinh Hình Kết đo đường kính vịng phân giải phương pháp chấm điểm số chủng Hình Hình ảnh nhuộm Gram chủng vi khuẩn LP4 Hình Biểu đồ khả sinh enzyme lipase lượng dầu tiêu thụ chủng LP4 Hình Biểu đồ ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đến khả tiêu thụ dầu chủng LP4 Hình 10 Biểu đồ ảnh hưởng pH mơi trường đến lượng dầu tiêu thụ chủng LP4 Hình 11.Biểu đồ ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến lượng dầu tiêu thụ chủng LP4 MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường chủ đề nóng phương tiện truyền thơng nhận nhiều quan tâm người dân Tình trạng quy hoạch khu thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải tồn đọng nên thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường mức báo động Theo ước tính, tổng số 183 khu cơng nghiệp nước có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tại thị, có khoảng 60% - 70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm, chưa xử lý đổ thẳng sông, hồ tự nhiên Một ví dụ dư luận quan tâm trường hợp sơng Thị Vải bị nhiễm hóa chất thải từ nhà máy công ty bột Vedan suốt 14 năm liền Trong gia đình, nhà bếp nơi để chế biến ăn nơi tổ chức bữa cơm gia đình Do vậy, trình chế biến thức ăn lau rửa vật dụng chế biến dầu mỡ, vụn thực phẩm,… theo nước thải vào đường ống thoát nước Dầu mỡ khơng tan nước, độ bám dính cao “cứng đầu” nên vào đường ống, chúng bám lại thành ống không theo nước thải Tại đây, chúng liên kết với tạo thành mảng lớn giữ vụn thực phẩm, rác thải lại Lâu ngày xuất mảng lớn che bít đường ống khiến nước khơng thể thoát xuống Trường hợp dễ thấy hộ gia đình bồn rửa bát bị tắc nghẽn Do đó, vấn đề tắc ống bồn rửa nhà bếp tượng đáng lo ngại hộ gia đình, nhà hàng Các chất cặn bã bám vào thành ống lâu dài gây mùi khó chịu ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người tiêu tốn thời gian, tiền bạc để khắc phục Hiện có số phương pháp xử lý tắc đường ống dầu mỡ như: sử dụng hóa chất,các biện pháp vật lý dùng chế phẩm sinh học Phương pháp hóa học thường sử dụng chất tẩy rửa mạnh,có hiệu nhanh lại gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dùng gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Biện pháp vật lý thường tháo dỡ nạo vét mỡ đường ống gây bất tiện, ảnh hưởng kết cấu hệ thống, gây mùi khó chịu q trình thực Một số chế phẩm ngoại nhập sử dụng số khách sạn nhà hàng Việt Nam Tuy nhiên, chế phẩm có giá thành đắt, liều lượng sử dụng nhiều, chứa chủng vi sinh vật (VSV) ngoại gây khó kiểm sốt, ảnh hưởng tớihệ sinh thái Ở môi trường, tồn chủng vi sinh vật có khả thích ứng, dùng trực tiếp hợp chất hữu môi trường làm nguồn lượng, cacbon để sinh trưởng, phát triển Do sử dụng vi sinh vật địa hoạt tính cao xử lý dầu mỡ đường ống nước có ý nghĩa thực tiễn: phù hợp với khí hậu, loại dầu mỡ cần xử lý Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài nghiên cứu: “Tuyển chọn vi sinh vật phân giải dầu mỡ thực phẩm ứng dụng cho sản xuất tạo chế phẩm xử lý nước thải nhà bếp” • Mục tiêu đề tài Tuyển chọn phân lập số chủng vi sinh vật có khả phân giải lipid Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến hoạt tính phân giải lipid vi sinh vật tuyển chọn để ứng dụng tạo chế phẩm sinh học xử lí chất thải chứa lipid góp phần giảm nhiễm mơi trường Sau em xin trình bày nội dung nghiên cứu đề tài • Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2016 đến 4/2017 PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nước thải nhà bếp 1.1.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải nhà bếp Nước thải sinh hoạt nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, quan cơng sở,…Nước thải sinh hoạt thường thải sông, suối, ao, hồ,… dẫn đến việc gây ô nhiễm nguồn nước Các thành phần nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD5, COD, Nitơ Phốt pho.[1] Đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD nhiễm nguồn nước, khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, quan công sở,… vật tuyển chọn để ứng dụng thải sinh hoạt, hàm lượng chất hữu cao (55 - 65% tổng lượng chất rắn)[1] Trong đó, dầu mỡ thải ln chiếm phần lớn, lâu ngày tích tụ đường ống nhà bếp đặc biệt nhà hàng, quán ăn, nơi tích tụ nhiều vi sinh vật gây bệnh chất tẩy rửa, tạp chất nguy hại Do quy trình xử lý chất thải thiết phải thông qua khâu xử lý Nitơ Photpho chiếm phần nhằm hạn chế tích tụ dầu mỡ Nước thải nhà bếp khơng ổn định lưu lượng, phụ thuộc vào thời điểm ngày thời gian hoạt động nấu ăn ngày Tuy nhiên, hầu hết hộ gia đình, nhà hàng, qn ăn khơng có hệ thống xử lý nước thải, đặc biệt xử lý lipid có nước thải nhà bếp Hình Kết đo đường kính vịng phân giải phương pháp chấm điểm số chủng Từ kết bảng cho thấy, 14 chủng vi sinh vật phân lập được, có 12 chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải lipid thể xuất vịng phân giải mơi trường thạch, chủng khơng có hoạt tính Chủng LP4 có đường kính vịng phân giải lớn lên tới 21mm vịng phân giải rõ nét (hình 6) thể hoạt tính cao Do vậy, chủng LP4 chọn cho 43 bước nghiên cứu sâu nhằm phục vụ cho mục đích tạo chế phẩm vi sinh phân giải lipid.LP4 3.2.1 Hình thái định lồi chủng LP4 Mục đích việc định lồi chủng LP4 để đảm bảo chủng LP4 chủng gây hại cho môi trường sống không gây bệnh cho người, động thực vật phát triển thành chế phẩm thương mại Quan sát số đặc điểm hình thái chủng LP4 qua phương pháp nhuộm gram cho thấy: chủng vi khuẩn Gram dương, tế bào hình que đứng đơn lẻ thành cặp (hình 7) Hình Hình ảnh nhuộm Gram chủng vi khuẩn LP4 Kết trình nhuộm gram cho thấy chủng LP4 chủng vi khuẩn gram dương, để định danh chủng, kit sinh hóa API 50CHB sử dụng Theo kết test sinh hóa với KIT API 50CHB chủng LP4 thuộc loài vi khuẩn Bacillus subtilis gồm số đặc điểm liệt kê bảng 44 Bảng Kết test sinh hóa với KIT API 50CHB SST Phản ứng sinh hóa Kết Hoạt tính catalase + Sinh indol - MR (Metyl red + VP (Voges-Proskauser) + Sử dụng citrate + Khử nitrate + Tan chảy gelatin + Di động + Phân giải tinh bột + 10 Arabinose + 11 Xylose + 12 Saccharose + 13 Manitol + 14 Glucose + 15 Lactose - 16 Maltos + 3.3 Đánh giá khả phân giải dầu hoạt tính vịng phân giải lipid chủng LP4 Chủng LP4 nuôi lỏng mơi trường khống có bổ sung 2% dầu ăn (2g/100 ml môi trường) Tiến hành cấy giống ni lắc 150 vịng/phút, 300C lấy thời điểm 0, 12, 24, 36, 48, 60 72h để xác định mật độ, đường kính vịng phân giải lượng dầu tiêu thụ Kết thể bảng 10 45 Bảng 10 Khả nă sinh trưởng, sinh enzyme lipase tiêu thụ th dầu Thời ời gian Mật độ (mm) (CFU/ml) Đường kính vịng phân giải (mm) 12 24 36 48 60 72 2,3 x 103 1,2 x 105 3,2 x 109 3,3 x 109 8,9 x 108 6,4 x 108 4,5 x 108 Lượng dầu tiêu thụ (g/l) Đường kính vòng phân giải ải (mm) 7,5 9,5 11,5 13 32 37 41 38 26 45 40 35 30 25 20 15 10 14 12 10 12 24 36 48 đường kính 60 Lượng dầu tiêu thụ (g/l) chủng LP4 72 lượng dầu Hình Biểu đồ kkhả sinh enzyme lipase lượng ng dầu dầ tiêu thụ chủng LP4 Kết thí nghiệ nghiệm từ bảng 10chỉ rằng, chủng ng LP4 có khả kh sinh trưởng tốt mơi trườ ờng có bổ sung 2% dầu ăn, mật độ gần ần nh cực đại sau 24h nuôi cấy khoảng 109 CFU/ml bắt đầu vào pha ổn định Còn C khả tiêu thụ dầu ch chủng LP4 tăng dần theo thờii gian, tạ 72h lượng dầu 46 tiêu thụ lên tới 13 ml/l tốc độ tiêu thụ mạnh từ 12 - 24h Điều giải thích sau khoảng thời gian từ 12 - 24h giai đoạnsinh trưởng mạnh chủng LP4 nên thể vi khuẩn cần lượng dầu lớn cho sinh trưởng, phát triển Sau 24h tốc độ tiêu thụ dầu có chậm chủng LP4 sinh trưởng tới mật độ tối đa bắt vào giai đoạn ổn định, lượng dầu hấp thụ cần cho trì hoạt động tơ thể mà không cần tăng trưởng sinh khượng t Với hoạt tính enzyme lipase ngoại lại khác so với sinh trưởng lượng dầu, enzyme ngoại bào đạt cực đại sau 48h, đường kính vòng phân giải lúc lên tới 41mm 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường đến q trình sinh trưởng khả phân giải lipid chủng LP4 3.4.1 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng Đối với vi sinh vật nguồn dinh dưỡng vơ quan trọng trình sinh trưởng phát triển Nếu nguồn dinh dưỡng nồng độ dinh dưỡng thích hợp kích thích sinh trưởng phát triển vi sinh vật ngược lại kìm hãm chúng phát triển Để nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng lên trình sinh trưởng phát triển chủng LP4 ta tiến hành bố trí thí nghiệm trình bày phần 2.3.1 Mục đích việc bổ sung dinh dưỡng ngồi việc thay đổi lượng chất bổ sung cịn hướng tới số tỷ lệ C:N:P 100:5:1 Tỷ lệ tỷ lệ điển hình cho nhu cầu vi sinh vật để sống phát triển Đây thông số định trình phân hủy chất thải hữu (đồng hóa Carbon hữu cơ, Nitơ Phốtpho nước) vi khuẩn Các thí nghiệm bổ sung thêm dầu qua sử dụng nguồn nitơ với liều lượng (g/l) mục 2.3.1 47 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng trình bày bảng 11 Bảng 11 Đánh giá ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng tới khả sinh trưởng sinh hoạt tính chủng LP4 Thí nghiệm Chỉ tiêu 0h 12h 24h 36h 48h (TN) Mật độ 3,3 x 103 6,1 x 106 1,2 x 109 8,2 x 108 5,2 x 108 Đường kính TN1 vịng phân 22 33 35 5,6 18,1 20 38 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/l) Mật độ 2,8 x 103 7,3 x 106 5,6 x 109 2,1 x 109 7,2 x 108 Đường kính TN2 vịng phân 25 34 36 5,4 20,3 25 41 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/l) Mật độ 3,1 x 103 8,3 x 106 8,9 x 109 4,3 x 109 9,2 x 108 Đường kính TN3 vịng phân 24 35 36 8,7 26,5 30 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/l) 48 40 Mật độ 2,5 x 103 2,1 x 107 9,2 x 109 4,3 x 109 8,9 x 108 Đường kính TN4 vịng phân 27 37 37 9,4 27,2 35 41 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/l) Mật độ 2,4 x 103 3,2 x 107 9,5 x 109 3,5 x 109 8,7 x 108 Đường kính TN5 vịng phân 25 36 36 11 27,4 40 40 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/l) Mật độ 2,1 x 103 3,7 x 107 9,8 x 109 5,7 x 109 1,2 x 109 Đường kính TN6 vịng phân 26 37 39 41 13,5 30,1 45,2 48,2 giải (mm) Dầu tiêu thụ (g/l) 49 Lượng dầu tiêu thụ (g/l) 60 50 TN1 40 TN2 30 TN3 TN4 20 TN5 10 TN6 12 24 36 48 Thời gian (h) Hình 9.Biểu đồ ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đến khả tiêu thụ dầu chủng LP4 Từ kết bảng 11 hình rằng, chủng vi khuẩn LP4 sinh trưởng phát triển dầu qua sử dụng Ở tất phương án thí nghiệm với lượng dầu bổ sung ban đầu từ 20 – 50 g/l chủng vi khuẩnLP4 sinh trưởng tốt mật độ đạt cực đại sau 24h ni cấy (khoảng 109CFU/ml), sau vào giai đoạn ổn định Hoạt tính enzyme ngoại bào phương án thí nghiệm khơng có khác biệt nhiều, đường kính vịng phân giải cực đại đạt 41mm sau 48h Tuy nhiên nhìn vào mật độ đường kính vịng phân giải khơng thể thấy hết ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đến chủng LP4 Khi lượng dầu KNO3 bổ sung vào môi trường ni cấy tăng lên khả tiêu thụ dầu chủng tăng tăng theo thời gian Sau 36h ni cấy mẫu có lượng dầu bổ sung ≤ 40g/l (từ TN1 - TN5), chủng LP4 tiêu thụ hết dầu hồn tồn, mẫu có bổ sung lượng dầu ban đầu 50g/l (ở TN6) lượng dầu tiêu thụ sau 36h 45g/l Qua cho thấy chủng LP4 có khả thích ứng với mơi 50 trường có nồng độ dầu cao sinh trưởng tương đối tốt hàm lượng dầu môi trường lên tới 50 g/l Hơn lượng dầu 50 g/l KNO3 16,25g/l chủng LP4 khơng sinh trưởng tốt mà khả tiêu thụ dầu cịn cao so với mơi trường có nồng độ dầu KNO3 thấp Vì vậy, mơi trường có nồng độ dầu 50 g/l KNO3 16,25g/l lựa chọn làm mơi trường ni cấy q trình nhân giống chủng LP4, bước đầu tạo chế phẩm 3.4.2 Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy Đối với môi trường nước thải từ hệ thống nhà bếp thường pH thay đổi thất thường phụ vào việc sử dụng chất tẩy rửa trình làm dụng cụ nấu bếp Do nghiên cứu pH ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chủng LP4 có ý nghĩa quan trọng Để nghiên cứu ảnh hưởng pH ta điều chỉnh pH môi trường 4, 5, 6, 7, H2SO4 NaOH Thao tác tiến hành trình bày phần 2.3.2 Kết thí nghiệm trình bày bảng 12 Bảng 12 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng sinh hoạt tính chủng LP4 pH Chỉ tiêu Mật độ cực đại (CFU/ml) Đường kính vịng phân giải (mm) Lượng dầu tiêu thụ sau 48h (g/l) 7,9 x 105 8,9 x 106 8,7 x 109 9,2 x 109 8,4 x 109 9,4 x 108 16 22 40 42 41 40 5,2 7,1 45,4 49 49,1 45,2 51 Lượng dầu tiêu thụ (g/l) 60 50 40 30 20 10 pH Hình 10 Biểu đồ ảnh hưởng pH môi trường đến lượng dầu tiêu thụ chủng LP4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng pH từ bảng 12 hình 10 cho thấy, chủng LP4 có khả sinh trưởng tốt khoảng pH - 9, mật độ cực đại khoảng 108 - 109 CFU/ml, đường kính vịng phân giải lipid 40 - 42mm, lượng dầu tiêu thụ 45 - 49ml/l Còn pH chủng LP4 sinh trưởng mật độ thấp đạt 7,9 x 105 CFU/ml pH 8,9 x 106 CFU/ml pH5 Ngoài khả sinh trưởng pH

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN