1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thịnh long

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 790,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1......................................................................................................3 (3)
    • 1.1. Sự cần thiết của việc tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp (3)
      • 1.1.1: Khái niệm và vai trò của tổ chức nghiệp vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng (3)
      • 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong (4)
    • 1.2. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại (5)
      • 1.2.1. Doanh thu bán hàng (5)
        • 1.2.1.1: Khái niệm doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu (5)
        • 1.2.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng theo từng phương thức bán hàng (7)
      • 1.2.2. Các khoản giảm trừ doanh thu (10)
      • 1.2.3. Phương pháp xác định trị giá vốn thực tế hàng bán, chi phí bán hàng(CPBH), chi phí quản lý doanh nghiệp(CPQLDN) và xác định kết quả (11)
        • 1.2.3.1. Xác định trị giá vốn thực tế hàng bán (0)
        • 1.2.3.2. Chi phí bán hàng( CPBH) (14)
        • 1.2.3.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp( CPBH) (17)
        • 1.2.3.4. Xác định kết quả kinh doanh (20)
    • 1.3 Trình bày thông tin trên BCTC (21)
    • 1.4: Tổ chức hình thức kế toán (22)
  • CHƯƠNG 2.....................................................................................................25 (25)
    • 2.1: Quá trình hình thành và phát triển công ty TNHH Thịnh Long (0)
    • 2.2: Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Thịnh Long (26)
      • 2.2.1: Chức năng của công ty (26)
      • 2.2.2: Nhiệm vụ của công ty (26)
    • 2.3: Đặc điểm tổ chức bộ má\y quản lý của công ty TNHH Thịnh Long (27)
      • 2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thịnh Long (27)
      • 2.3.2: Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban của công ty TNHH Thịnh Long (28)
    • 2.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thịnh Long (30)
    • 2.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Thịnh Long (31)
    • 2.6 Hình thức sổ kế toán công ty TNHH Thịnh Long (33)
    • 2.7: Thực trạng công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Thịnh Long (35)
      • 2.7.1: Phương thức tiêu thụ hàng hóa và thanh toán tại Công ty TNHH Thịnh Long (35)
        • 2.7.1.1 Hình thức tiêu thụ (0)
        • 2.7.1.2 Phương thức thanh toán (35)
      • 2.7.2 Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty TNHH Thịnh Long (36)
      • 2.7.3 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu tại Công ty TNHH Thịnh Long (52)
        • 2.7.3.1 Kế toán doanh thu tại Công ty TNHH Thịnh Long (52)
        • 2.7.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tại Công ty TNHH Thịnh Long (60)
      • 2.7.4 Kế toán thanh toán với người mua tại Công ty TNHHThịnh Long (60)
        • 2.7.5.2: Kế toán chi phí bán hàng tại Công ty TNHH Thịnh Long (67)
        • 2.7.5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thịnh Long (73)
    • 2.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thịnh Long (76)
  • CHƯƠNG 3.....................................................................................................79 (81)
    • 3.1 Một số nhận xét đánh giá về công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thịnh Long (82)
      • 3.1.2 Những ưu điểm (82)
      • 3.1.2 Những mặt còn hạn chế (85)
    • 3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thịnh Long (86)
      • 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thành công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thịnh Long (86)
      • 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thịnh Long (87)
  • KẾT LUẬN.....................................................................................................92 (95)

Nội dung

Sự cần thiết của việc tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp

bán hàng trong doanh nghiệp.

1.1.1:Khái niệm và vai trò của tổ chức nghiệp vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

-Bán hàng : Là việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho khách hàng đồng thời thu tiền và có quyền thu tiền về số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp, số tiền này được gọi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Kết quả bán hàng : Khi quá trình bán hàng hoàn thành bao giờ doanh nghiệp cũng thu về một kờt quả nhất định, đú chớnh là kết quả bán hàng Nó được hình thành trên cơ sở so sánh giữa các doanh thu bán hàng thuần và các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, đó là các chi phí về giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong một kỳ nhất định.

Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển thỡ cỏc doanh nghiệp thường gắn bó chặt chẽ với nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhiều đối tượng khác như: các doanh nghiệp bạn, các nhà đầu tư, nhà nước đặc biệt là các khách hàng Điều làm cho các đối tượng này quan tâm là kết quả hoạt động kinh doanh và các mối quan hệ kinh doanh của nhau để từ đó đưa ra những quyết định có lợi cho mình nhất Kế toán nói chung, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng luôn là công cụ đắc lực trong hệ thống các công cụ quản lý để cung cấp thông tin phục vụ các đối tượng này.

Số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp, cho phép doanh nghiệp lắm được tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp mình, hàng hóa tồn kho hiện có, kinh doanh có lãi hay khụng để từ đó điều chỉnh lại kế hoạch dự trữ hàng hóa và đưa ra các chiến lược kinh doanh mới nhằm mục đích làm cho công việc kinh doanh của mình đạt hiệu quả tốt nhất.

Số liệu này cũng là căn cứ để doanh nghiệp tìm ra các biệp pháp nhằm hạn chế sự thất thoát hàng hóa làm tổn hại dến lợi ích chung của toàn doanh nghiệp.

Nhà nước sẽ dựa vào những số liệu này nhằm thực hiện việc kiểm tra, giám sát của mình đối với các doanh nghiệp từ đó đưa ra các công cụ và chính sách thích hợp nhằm thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế của quốc gia.

Cũn các nhà kinh doanh, nhà cung cấp, nhà đầu tư sẽ dựa vào đó để nắm bắt được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp phục vụ cho việc đưa ra các quyết định kinh doanh của mình ví dụ như cú nờn tiếp tục quan hệ làm ăn với doanh nghiệp hay không, cú nờn cho vay hay đầu tư vào doanh nghiệp hay không?

Qua những phân tích trên đây, ta thấy được mục đích của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là xử lý, cung cấp những thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng khác nhau để đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp Đú chớnh là vai trò quan trọng của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.

1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp Để thực hiện tốt chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại có nhiệm vụ sau :

- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán ra, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đó bỏn, cỏc khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình bán hàng nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.

- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.

Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

1.2 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

1.2.1.1:Khái niệm doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu

* Doanh thu bán hàng : Là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, tiền cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) Ở các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng là trị giá thanh toán của số hàng đó bỏn.

Theo nguyên tắc bán hàng, khi xác nhận doanh thu phải xác nhận thời điểm ghi nhận doanh thu :

- Doanh thu được ghi nhận trước thời điểm thu tiền

- Doanh thu được ghi nhận trong thời điểm thu tiền

- Doanh thu được ghi nhận sau thời điểm thu tiền.

Doanh thu bán hàng chỉ được ghi nhận khi thoả món cỏc điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền quản lý hàng hoá.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động bán hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Doanh nghiệp phải xác định được thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá cho người mua trong từng trường hợp cụ thể Trong hầu hết trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm soát hàng hoá cho người mua.

Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu không được ghi nhận

Nếu doanh nghiệp chỉ còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận Ví dụ như doanh nghiệp còn nắm giữ giấy tờ về quyền sở hữu hàng hoá chỉ để đảm bảo sẽ nhận được đủ các khoản thanh toán.

Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn phụ thuộc yếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố không chắc chắn này đã xử lý xong Nếu doanh thu đã được ghi nhận trong trường hợp chưa thu tiền thì khi xác định khoản tiền nợ phải thu này là không thu được thì phải hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh

Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp Các chi phí bao gồm cả chi phí phát sinh sau ngày giao hàng thường được xác định chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu được thoả món Cỏc khoản tiền nhận trước của khách hàng không được ghi nhận là doanh thu mà được ghi nhận là một khoản nợ phải trả tại thời điểm nhận tiền trước của khách hàng Khoản nợ phải trả về số tiền nhận trước của khách hàng chỉ được ghi nhận là doanh thu khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện quy định trên.

1.2.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng theo từng phương thức bán hàng

* Phương thức bán hàng trực tiếp

Theo phương thức này, bên khách hàng ủy quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp hoặc giao nhận hàng tay ba (các doanh nghiệp thương mại mua bán thẳng ) Khi doanh nghiệp giao hàng hóa cho khác hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán, có nghĩa là quá trình chuyển giao hàng và ghi nhận doanh thu diễn ra đồng thời với nhau, tức là đảm bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng

Sơ đồ 1.1 : Trình tự hạch toán doanh thu theo phương thức bán hàng trực tiếp

Cuối kỳ K/C DTT DT phát sinh

TK 3331 Tổng giá thanh toán

Thuế GTGT đầu ra phải nộp

* Phương thức bán hàng qua đại lý

+ Hình thức gửi hàng đại lý bán (hay ký gửi hàng hóa)

Bán hàng đại lý, là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá Khách hàng cú thể là đơn vị nhận bán hàng đại lý hoặc là những khác hàng mua thường xuyên theo hợp đồng kinh tế Khi xuất kho hàng hóa giao cho khách hàng thì số hàng hóa đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì chưa thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện ghi nhận doanh thu Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi nhận doanh thu do doanh nghiệp đã chuyển các lợi ích gắn với quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàng

+ Hình thức bán hàng nhận đại lý: Theo hình thức này doanh nghiệp sẽ nhận bán hàng cho doanh nghiệp khác Doanh nghiệp có trách nhiệm về số hàng đã nhận, tổ chức bán hàng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền hàng cho người giao đai lý khi hàng hóa đã được tiêu thụ Hình thức bán hàng này có đặc điểm là hàng hóa không thuộc sở hữu của doanh nghiệp và khi bán được hàng thì doanh nghiệp được hưởng hoa hồng tớnh trờn giá bán.

 Khi nhận hàng đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng, kế toán phản ánh toàn bộ giá trị hàng hóa nhận bán đại lý vào tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toỏn(TK003 “Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược”). Khi nhận hàng đại lý, ký gửi ghi đơn bên NỢ TK 003, khi xuất hàng bán hoặc xuất trả lại hàng cho bên giao hàng, ghi đơn bên Có TK 003

“Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược”

 Khi hàng hóa nhận bán đại lý được bán, công ty hạch toán như sau:

-Khi xuất bán hàng đại lý, phải lập hóa đơn GTGT hoặc Hóa đơn bán hàng theo chế độ quy định Và căn cứ vào hóa đơn GTGT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh số tiền bán hàng đại lý phải trả cho bên giao hàng ghi:

Có TK: 331 – phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán) -Định kỳ khi xác định doanh thu hoa hồng bán đại lý được hưởng ghi:

Có TK 511 (hoa hồng đại lý chưa có thuế GTGT)

- Khi trả tiền bán hàng đại lý cho bên giao hàng ghi:

* Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp

Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp không còn quyền sở hữu số hàng đó Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phần tiền gốc và một phần lãi trả chậm

* Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác

Trên thực tế ngoài các phương pháp bán hàng như trên hàng hóa của doanh nghiệp còn có thể được tiêu thụ dưới nhiều hình thức khác: doanh nghiệp xuất hàng hóa để tặng, trả lương, thưởng cho cán bộ, nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp,…

Doanh thu bán hàng nội bộ theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì được phản ánh trên tài khoản TK

512 – doanh thu nội bộ, mở theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp trong trường hợp phát sinh các nghiệp vụ bán hàng được coi là tiêu thụ nội bộ

TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa

TK 5122: Doanh thu bỏn cỏc thành phẩm

TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ

1.2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu

- Chiết khấu thương mại : Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.

- Giảm giá hàng bán : Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

- Giá trị hàng bán bị trả lại : Là giá trị khối lượng hàng bỏn đó xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

- Các khoản thuế : thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế GTGT đối với doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp.

Sơ đồ 1.2 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu:

TK 111, 112 TK 521, 531, 532 TK511 Đã thanh Các khoản giảm trừ K/c các khoản giảm trừ toán doanh thu DTBH để xác định DTT

Chưa thanh K/cDTT toán để XĐKQ

Thuế được giảm trừ(nếu có)

Trình bày thông tin trên BCTC

Hệ thống báo cáo tài chính gồm:

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Trên bảng cân đối kế toán thì chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối được ghi vào chỉ tiêu thứ 10, cột I phần B – Vốn chủ sở hữu: căn cứ vào số dư có TK

421 để ghi vào cột số tiền cuối năm, ở cột số tiền đầu năm là chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm trước chuyển sang

- Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

+ Căn cứ vào lũy kế số phát sinh cú cỏc TK 511, TK 512 đối ứng với phát sinh nợ TK 111, TK 112, TK 113,…của cỏc thỏng trong kỳ báo cáo tổng hợp lại để ghi vào cột số tiền mã số 01

+ Căn cứ vào tổng lũy kế phát sinh có TK 521, 531, 532 đối ứng phát sinh nợ

TK 511, 512 của cỏc thỏng trong kỳ báo cáo và căn cứ vào lũy kế số phát sinh có TK 3332 (thuế tiêu thụ đặc biệt), TK 3333 (thuế xuất, nhập khẩu) chi tiết phần xuất khẩu, TK 3331 (thuế GTGT phải nộp) theo phương pháp trực tiếp đối ứng phát sinh nợ TK 511, 512 của cỏc thỏng trong kỳ báo cáo tổng hợp lại đã nộp để ghi vào mục mã số 02 – các khoản giảm trừ

+ Lấy doanh thu bán hàng trừ đi các khoản giảm trừ (mã số 01 – mã số 02) sẽ ra số tiền ghi vào cột mã số 10 – Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

+ Căn cứ vào lũy kế số phát sinh có TK 632 đối ứng với phát sinh nợ TK 911 của cỏc thỏng trong kỳ để ghi vào cột mã số 11 – Giá vốn hàng bán

+ Căn cứ vào lũy kế phát sinh có TK 641 đối ứng phát sinh nợ TK 911 của cỏc thỏng trong kỳ báo cáo để ghi vào cột mã số 24 – CPBH

+ Căn cứ vào lũy kế phát sinh của TK 642 đối ứng với phát sinh nợ TK 911 của cỏc thỏng trong kỳ báo cáo để ghi vào cột mó sụ 25 –CP QLDN

Tổ chức hình thức kế toán

Theo quy định các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng một trong những hình thức tổ chức sổ kế toán sau:

- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung

- Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái

- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ

- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ

- Hình thức kế toán máy Ở đây em xin trình bày hình thức kế toán nhật ký chung đây cũng chính là hình thức mà công ty em thực tập đang áp dụng.

* Hình thức Nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung,theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo trình tự nghiệp vụ phát sinh.

Nội dung: Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Bên canh đó thực hiên việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi Sổ cái.

Theo hình thức Nhật ký chung: Kế toán bán hàng sử dụng các sổ sau:

+ Sổ nhật ký bán hàng: Là sổ tổng hợp để tập hợp các nghiệp vụ bán hàng nhưng chưa thu tiền.

+ Sổ nhật ký thu tiền: Dùng để tập hợp các nghiệp vụ thu tiền ở các doanh nghiệp bao gồm tiền mặt và cả tiền gửi ngân hàng Sổ nhật ký thu tiền được mở cho từng tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và có thể được mở cho từng loại tiền.

+ Sổ cái: Là sổ tổng hợp được mở cho từng tài khoản kế toán

+ Sổ chi tiết doanh thu bán hàng: Dùng để theo dõi chi tiết doanh thu theo từng mặt hàng, nhóm hàng.

+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua: Dùng để theo dõi chi tiết tình hình công nợ và thanh toán công nợ phải thu ở người mua (nó được mở cho từng khách hàng và theo dõi từng khoản nợ phải thu từ khi phát sinh cho đến khi khách hàng thanh toán hết nợ ) Ưu điểm: Kết hợp các ưu điểm của hai hình thức Nhật ký – Sổ cái và chứng từ ghi sổ, với hình thức này, các mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận lợi cho hiện đại hoá công tác kế toán.

Hạn chế: Việc kiểm tra đối chiếu phải dồn đến cuối kỳ nên thông tin kế toán có thể không được kịp thời

* Hình thức kế toán máy Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán máy là công việc kế toán được thực hiện theo chương trinh phần mềm trên máy vi tính Có nhiều phần mềm kế toán khác nhau về tính năng kỹ thuật và tiêu chuẩn, điều kiện áp dụng Tuy

Nhập hàng ngày Quan hệ đối chiếu, kiểm tra nhiên phần mềm các đơn vị lựa chọn phải được thiết kế theo nguyên tắc của hình thức nhật ký chung Phần mềm tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng phải đảm bảo in được đầy đủ sổ kế toán theo quy đinh.

Các loại sổ : phần mềm được thiết kế theo hình thức nhật ký chung nên sẽ cú cỏc loại sổ theo hình thức nhật ký này

Trình tự ghi sổ: Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ hoặc bảng tổng hợp kế toán đã được kiểm tra xác định TK ghi Nợ, TK ghi Có để nhập dữ liệu vào phần mềm máy vi tính Theo quy trình phần mềm, các thông tin được nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động vào sổ kế toán tổng hợp( sổ cái, sổ thẻ kế toán có liên quan)

Sơ đồ 1.6: trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán máy

Sổ kế toán Tổng hợp Chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Thịnh Long

2.2.1:Chức năng của công ty.

Công ty TNHH Thịnh Long được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, môi giới thương mại Ngoài ra Công ty còn là đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế

2.2.2:Nhiệm vụ của công ty.

Công ty TNHH Thịnh Long có những nhiệm vụ cơ bản sau:

+ Thực hiện đỳng các chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước có liên quan tới hoạt động của Công ty.

+ Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế, hợp đồng ngoại thương đã ký kết.

+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty theo quyết định hiện hành.

+ Khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn do Nhà nước cấp và tự tạo ra nguồn vốn đảm bảo tự trang trải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Nhà nước giao, phát triển kinh tế.

+ Nghiên cứu kĩ năng sản xuất, nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất trong nước và xuất khẩu.

+ Quản lý chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo quy định hiện hành.

Đặc điểm tổ chức bộ má\y quản lý của công ty TNHH Thịnh Long

2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thịnh Long

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của công ty TNHH Thịnh Long

2.3.2: Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban của công ty TNHH Thịnh Long

Giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu ban giám đốc, là người đại diện cho Công ty trước cơ quan pháp luật Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viờn về việc thực hiện các nghĩa vụ và quyền hạn được giao

Phó giám đốc: Phó giỏm đốc là người giúp việc cho Giỏm đối, do Giỏm đốc công ty giới thiệu đề nghị và được hội đồng thành viên nhất trí Phó giám

KhoYên Định đốc có quyền thay mặt Giỏm đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty khi Giỏm đốc vắng mặt.

 Phó giám đốc phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trước Giỏm đốc công ty và hội đồng thành viờn.

Phòng kinh doanh: Là nơi trực tiếp quản lý hoạt động kinh doanh của

Công ty, có nhiệm vụ lập kế hoạch để tìm kiếm thị trường đầu ra, đầu vào, phân tích thị trường, triển khai tiêu thụ hàng hóa, thực hiện các dự án, ký kết các hợp đồng kinh doanh Đồng thời là cầu nối giữa khách hàng với Công ty, định kỳ báo cáo với Ban phũng còn tổ chức các chương trình quảng cáo, tiếp thị và cung ứng trực tiếp hàng hóa cho mọi đối tượng quản lý tiền cơ sở vật chất do Công ty giao.

Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tham mưu cho Giỏm đốc vế việc sắp xếp, bố trí cán bộ đào tạo và phải bố trí đúng người, đúng ngành nghề, đúng công việc, quyết toán chế độ lao động theo chớnh sỏch, chế độ của Nhà nước và chế độ của Công ty.

Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tài chính kế toán của Công ty, đồng thời nắm bắt toàn bộ hoạt động kinh doanh trong Công ty qua đó giám sát tình hình của Công ty cũng như việc sử dụng nguồn vốn, lao động, vật tư, giám định việc chấp hành chế độ hạch toán, các chỉ tiêu kinh tế, tổ chức theo quy định của Nhà nước, lập bảng chi tổng hợp, xây dựng kết quả tiêu thụ, kết quả tài chớnh và kết quả kinh doanh của Công ty.

Kho Yên Định: Là nơi cất giữ và bảo quản hàng hóa của Công ty Hàng hóa sau khi mua về sẽ nhập vào kho Thủ kho có trách nhiệm theo dừi, ghi chép về mặt số lượng hàng hóa nhập – xuất – tồn kho để cung cấp số liệu cho phòng kế toán và phòng kinh doanh.

Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thịnh Long

Công ty TNHH Thịnh Long hoạt động trong lĩnh vực thương mại với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là ống thép phục vụ cho xây dựng và dân dụng. Đây là ngành hàng vật liệu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng đô thị, nhà cửa, khu công nghiệp nhằm thúc đẩy quỏ trỡnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Các ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm:

+ Đại lý mua bán kí gửi hàng hóa.

+ Mua bán máy móc thiết bị công nghiệp, đồ kim khí, sắt thép, thép ống phục vụ xây dựng và dân dụng.

Ngay từ khi thành lập, Công ty đã xác định thị trường mục tiêu chính cho mình là những cửa hàng đại lý kinh doanh thép và các Công ty xây dựng trong toàn quốc Trong cơ chế thị trường hiện nay đặc biệt là những năm gần đây, giỏ thộp trờn thị trường biến động mạnh, thị trường thép không ổn định cộng thêm sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty, doanh nghiệp kinh doanh thộp khác làm cho công ty gặp không ít khó khăn Đội ngũ cán bộ công nhân toàn Công ty đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm, áp dụng tích cực các chiến lược kinh doanh có hiệu quả nên Công ty đã vượt qua nhiều thử thách và ngày một khẳng định vị thế của mình trên thị trường.

Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của Công ty.

Biểu số 2.1: Bảng kết quả hoạt độ ng kinh doanh

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh thu thuần từ hoạt 13.235.356.223 9.455.484.157 17.464.779.697 động kinh doanh

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 365.254.810 384.441.038 452.586.585

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.960.107.470 1.103.796.666 2.361.888.535 Thuế thu nhập phải nộp 490.026.867,5 275.949.166,5 590.472.134

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Thịnh Long

Bộ máy Kế toán của công ty TNHH Thịnh Long được tổ chức theo mô hình tập trung Công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn kế toán ở mọi phần hành kế toán Phòng kế toán của Công ty phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin, lập báo cáo tổ chức và bỏo cỏo quản trị

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Thịnh Long

Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty TNHH Thịnh Long như sau:

Kế toán trưởng: là người có trình độ chuyên môn về kế toán và do

Giám đốc tuyển chọn Kế toán trưởng là người giúp việc cho Giám đốc trong phạm vi hội đồng tài chính kế toán của Công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Công ty trước hội đồng thành viên và trước pháp luật.

Kế toán trưởng là người trực tiếp chịu trách nhiệm giao dịch với cơ quan thuế, ngân hàng và các hoạt động tài chính chịu sự kiểm tra giám sát của Hội đồng thành viên và Giám đốc công ty.

Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu, bảng biểu của các kế toán viên, theo dõi tình hình bán hàng, tình hình tạm ứng của cán bộ công nhân viên và các nghiệp vụ liờn quan đến thuế giá trị gia tăng.

Cuối kỳ quyết toán lập bảng cân đối các tài khoản, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.

Kế toán thanh toán công nợ: theo dõi công nợ của khách hàng của

Công ty và tài khoản của Công ty tại ngân hàng Đồng thời phản ánh tình hình thanh toán tiền với ngân hàng một cách chính xác đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành.

Kế toán thanh toán công nợ

Thủ quỹ: là người nắm giữ ngân sách của Công ty, theo dõi tiền mặt tại quỹ, là người trực tiếp cất giữ, bảo quản và chi các khoản doanh thu bán hàng… trực tiếp xuất tiền cho các khoản chi phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh khi có lệnh của cấp trên.

Hình thức sổ kế toán công ty TNHH Thịnh Long

Chế độ kế toán: Công ty đang áp dụng hệ thống kế toán mới từ ngày 20/03/2006 theo nghị quyết số 15/2006 QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính. Đơn vị tiền tệ được sử dụng tại Công ty là đồng Việt Nam, kỳ kế toán tính theo thỏng, niờn độ kế toán tại Công ty được tính theo năm.

Công ty áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, lấy số liệu thực tế từ phòng kế toán và kê khai nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.

Hình thức kế toán Công ty áp dụng là hình thức nhật ký chung.

Các loại sổ kế toán Công ty sử dụng:

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty TNHH Thịnh Long

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc ( phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy bỏo cú…) kế toán hạch toán số liệu vào các sổ, thẻ hạch toán chi tiết (sổ theo dõi tiền mặt, thẻ kho, tiền gửi ngân hàng ) đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung Từ nhật ký chung lấy số liệu để lên sổ cái (sổ cái

TK 111, TK156, TK131…) Tổng hợp từ các sổ cái kế toán lên bảng cân đối tài khoản Cuối kỳ lập bỏo cỏo kế toán.

Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ,thẻ kế toán chi tiết

Thực trạng công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Thịnh Long

2.7.1: Phương thức tiêu thụ hàng hóa và thanh toán tại Công ty TNHH Thịnh Long

Công ty chỉ áp dụng hai hình thức tiêu thụ là hình thức bán buôn và bán lẻ.

Hình thức bỏn buụn: Trong hình thức bỏn buụn, Công ty bán buôn theo hai hình thức: bán buôn qua kho theo hình thức bán hàng trực tiếp và bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng Bán buôn là hình thức bán hàng chủ yếu của Công ty vì phương thức này giúp Công ty tiêu thụ hàng hóa với số lượng lớn, tránh hiện tượng thất thoát và thu hồi vốn nhanh, Ít có hiện tượng ứ đọng vốn hay khách hàng nợ chiếm dụng vốn của Công ty.

Hình thức bán lẻ: Hiện nay công ty chỉ áp dụng hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp Nhân viên bán hàng thu tiền và trực tiếp giao hàng cho khách hàng Hàng ngày, thủ kho phải lập báo cáo bán hàng để đưa lên phòng kế toán kèm theo báo cáo quỹ tiền mặt và lệnh giao hàng.

Dựa vào từng trường hợp cụ thể mà Công ty áp dụng các phương thức thanh toán khác nhau gồm:

+Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: áp dụng cho nghiệp vụ bán lẻ, khách hàng không thường xuyờn, số lượng ít, giá trị nhỏ.

+Thanh toán qua ngân hàng: hình thức bán buôn là hình thức tiêu thụ chủ yếu của Công ty với số lượng hàng hóa tiêu thụ lớn, giá trị nhiều nên phương thức này ngày càng được sử dụng nhiều Khách hàng thông qua ngõn hàng của mình lập ủy nhiệm chi gửi vào tài khoản ngân hàng của Công ty, ở đó ghi rõ tên đơn vị nhận tiền và ngân hàng sẽ bỏo cú cho Công ty.

2.7.2 Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty TNHH Thịnh Long

Giá vốn hàng bán là toàn bộ các khoản chi phớ đó bỏ ra để thu mua hàng hóa bao gồm: Giá mua và chi phí thu mua phân bổ cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ.

Tại công ty TNHH Thịnh Long giá vốn hàng bán được tính dựa trên giá mua hàng hóa, giá mua này không bao gồm chi phí thu mua

* Phương pháp tớnh giỏ thực tế hàng hóa xuất kho

Công ty TNHH Thịnh Long tính giá vốn hàng bán theo phương pháp nhập trước, xuất trước

Hàng ngày căn cứ vào số liệu trên phiếu nhập, phiếu xuất, hóa đơn giá trị gia tăng thủ kho phản ánh số liệu vào cột chứng từ, số lượng vào cột nhập, xuất của thẻ kho Cuối ngày dựa vào tồn của ngày trước và tổng nhập xuất trong ngày để tính ra số tồn kho cuối ngày.

Ví dụ 1: Xét cụ thể mặt hàng ống thép đen 20x20x1.0x6m của Công ty

TNHH Thịnh Long từ ngày 01/01 – 31/01 như sau:

Ngày 01/01 tồn đầu tháng: 10.400 cây - Đơn giỏ:84.600 đ/cõy

Ngày 10/01 nhập 100 cõy-Đơn giỏ :85.000đ/cõy

Ngày 11/01 nhập 10.000 cây- Đơn giá: 85.000đ/cõy

Ngày 14/01 nhập 3.900 cây –Đơn giỏ :85.000đ/cõy

Giá vốn của mặt hàng này được tính như sau:

Ngày 05/01 xuất 5000 cây - Đơn giá: 84.600đ/cõy

Ngày 12/01 xuất 400 cõy - Đơn giá: 84.600đ/cõy

Ngày 18/01 xuất 5.360 cây – Trong đó 5.000 cõy cú đơn giá: 84.600đ/cõy và 360 cõy cú đơn giá 85.000đ/cõy

Ngày 28/01 xuất 240 cây - Đơn giá: 85.000đ/cõy

* Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán tại công ty TNHH Thịnh

 Phương pháp bán buôn qua kho theo hình thức trực tiếp

Căn cứ vào hợp đồng kinh tế ký kết và đơn đặt hàng kế toán lập Hóa đơn giá trị gia tăng cùng phiếu xuất Hóa đơn giá trị gia tăng gồm 3 liờn:

- Liên gốc ( liờn tớm ): lưu tại phòng kế toán.

- Liên 2 và liên 3: Giao thủ kho kiểm tra xuất hàng và ký kết.

Liên 2: Dùng cho đơn vị mua là căn cứ ghi sổ kế toán.

Liên 3: Sau khi thủ kho xác nhận và vào thẻ kho thì được chuyển lên phòng kế toán để theo dõi hàng hóa tồn kho, doanh thu.

Ví dụ 2: Ngày 28/01/2012 Công ty TNHH Thịnh Long nhận được đơn đặt hàng của công ty TNHH Thu Xiêm lập Hóa đơn Giá trị gia tăng số 00100.Tại kho khi nhận được hóa đơn và phiếu xuất kho thủ kho căn cứ vào đó sẽ xuất hàng và xác nhận vào phiếu xuất kho số hàng thực xuất Hàng hóa sau khi giao nhận xong, hai bên bán và mua cùng ký vào biên bản bàn giao.

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Mẫu số: 01 GTKT-3LL CR/2012B

Ngày 28 tháng 1 năm 2012 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thịnh Long Địa chỉ :KCN Hoàng Anh-Thị trấn Thịnh Long-Hải Hậu-Nam Định Điện thoại : 0350.3876.379 Mã số thuế: 0105378014

Họ tên người mua hàng: Cô Nguyễn Thị Thu

Tên đơn vị : Công ty TNHH Thu Xiờm Địa chỉ : TT Cồn-Yờn Định

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số: 1265.040.001.691

STT Tên hàng hóa Đơn vị SL Đơn giá Thành tiền

Thuế giá trị gia tăng 5.212.974

Số tiền (viết bằng chữ): Năm bảy triệu ba trăm bốn mươi hai nghìn bảy trăm mười đồng chẵn.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn

( Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Biểu số 2.3 Mẫu số 02-VT Đơn vị:Cụng ty TNHH Thịnh Long (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ:KCN Hoàng Anh-TT Thịnh Long ngày20/6/2003 của BTC)

Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Thu – Bộ phận kinh doanh

Lý do xuất kho : Xuất bán cho Công ty TNHH Thu Xiờm

Xuất tại kho : Yên Định

STT Tên hàng hóa ĐVT

Số lượng Đơn giá Thành tiền

Số tiền(viết bằng chữ):năm mươi triệu không trăm bốn mươi sỏu nghỡn đồng chẵn.

Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kko Kế toán Giám đốc(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hôm nay, ngày 28 tháng 1 năm 2012

Tại Công ty TNHH Thịnh Long

Bên A : Công ty TNHH Thu Xiờm Đại diện là: Nguyễn Thị Thu Chức vụ: Nhõn viờn kinh doanh Địa chỉ : TT Cồn-Yờn Định

Là bên nhận các hàng hóa sau: Thép ống các loại sau

Bên B : Công ty TNHH Thịnh Long Địa chỉ : KCN Hoàng Anh-TT Thịnh Long-Hải Hậu-Nam Định Điện thoại :0350.876.379 Đại diện : Lê Thị Huê Chức vụ: Nhân viên bán hàng

Hai bên cùng chứng kiến và xác nhận hàng hóa mang đi là đúng chủng loại, số lượng và chất lượng Và bên B đã giao đủ hàng hóa cho bên A.

Biên bản này được lập thành 2 bên có nội dung như nhau, mỗi bên giữ một bản và có giá trị pháp lý như nhau. Đại diện bên A Đại diện bên B

 Phương pháp bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán

Khi có đơn đặt hàng của khách hàng, Công ty tiến hành đặt mua của người bán và chuyển thẳng tới cho khách hàng sau khi mua hàng hóa của nhà cung cấp Khách hàng kiểm tra, ký nhận số hàng đã giao, nhân viên bán hàng trở về Công ty giao các chứng từ phát sinh gồm Hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho của khách hàng Kế toán căn cứ vào các chứng từ lập Hóa đơn giỏá trị gia tăng và gửi cho khách hàng, đồng thời ghi nhận giá vốn.

Ví dụ 3: Ngày 12/01/2012, Công ty TNHH Thịnh Long mua một lô hàng của Công ty ống thép Tam Bảo Hải Phòng trong đó có 3 cây ống kẽm ứ 76 x1.2 x6m, đơn giá 442.200 đ/cõy (VAT10%) Lô hàng này không được nhập kho mà chuyển bán thẳng cho Công ty TNHH Minh Xuõn theo Hóa đơn bán hàng số

00089 với giỏ bỏn 792.000đ/cõy (VAT 10%)

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2: Giao cho khách hàng

0123 Đơn vị bán hàng:Công ty ống thép Tam Bảo Hải Phòng Địa chỉ: Kiến An – Hải Phòng

Họ tên người mua: Công ty TNHH Thịnh Long Địa chỉ: KCN Hoàng Anh-TT Thịnh Long-Hải Hậu-Nam Định

Hình thức thanh toán: chuyển khoản Mã số: 0105378014

STT Tên hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất giá trị gia tăng 120.600

Số tiền (viết bằng chữ): một triệu ba trăm hai mươi sỏu nghỡn sỏu trăm đồng chẵ n.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Mẫu số: 01 GTKT -3LL CR/2012B

00089 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thịnh Long Địa chỉ : KCN Hoàng Anh-TT Thịnh Long-Hải Hậu-Nam Định Điện thoại : 0350.3876.379 Mã số thuế: 0105378014

Họ tên người mua hàng: Công ty TNHH Minh Xuõn Địa chỉ: Hải Phỳ-Hải Hậu-Nam Định

Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 0102712091

STT Tên hàng hóa Đơn vị SL Đơn giá Thành tiền

Thuế Giá trị gia tăng (10%) 216.000

Số tiền (viết bằng chữ): Hai triệu ba trăm bảy mươi sỏu nghỡn đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thịnh Long

Kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thịnh Long chính là kết quả cuối cùng của công tác bán hàng trong một thời kỳ nhất định và biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

Kế toán sử dụng TK 911 “Xỏc định kết quả kinh doanh” để hạch toán.

 Cơ sở lập: Cơ sở để xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa của Công ty là những Hóa đơn GTGT, các chứng từ nhập, xuất, Phiếu thu, Giấy báo có

 Phương pháp lập: Hàng ngày khi phát sinh một nghiệp vụ liờn quan đến bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, kế toán căn cứ vào Hóa đơn GTGT, các chứng từ nhập, xuất để ghi vào Nhật ký chung.

Cuối kỳ sau khi hạch toán đủ giá vốn, doanh thu, các khoản chi phí, thì kế toán tiến hành kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh theo công thức:

Kết quả tiêu thụ = Tổng doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý.

Với doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu.

Từ sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK632, TK511, TK641, TK642, kế toán tập hợp lại và lập Sổ cái TK911, Sổ cái TK911 cho biết kết quả kinh doanh lỗ hay lãi của Công ty.

Sau khi xác định được kết quả kinh doanh,kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan, dựa vào số liệu trờn cỏc Sổ cái TK511,632,641,642 kế toán tiến hành lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Biểu số 2.27: Mẫu số:S03b-DN Đơn vị:Cụng ty TNHH Thịnh Long (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) Địa chỉ:KCN Hoàng Anh-TT Thịnh Long (ngày 20/6/2003 của BTC)

TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh ĐVT 1000đ

31/1 31/1 Kết chuyển doanh thu bán hàng 511 1.537.855,2

Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 1.266.950

Kết chuyển chi phí bán hàng 641 60.050

Kết chuyển chi phí quản lý 642 75.350

Xác định thuế thu nhập phải nộp 821 33.876,32

Xác định kết quả kinh doanh 421 101.628,96

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Đơn vị Công ty TNHH Thịnh Long (Ban hành theo QĐ số 15/QĐ-BTC Địa chỉ:KCN Hoàng Anh-TT Thịnh Long ngày 20/6/2006 của BTC)

NTGS CT Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh

Số trang trước chuyển sang

01/1 PC0055 01/1 Mua văn phòng phẩm

05/1 PX32 05/1 Xuất bán cho CH Eglo 632

Ghi nhận DT lô hàng bán cho CH Eglo

435.620 43.562 05/1 PC0060 05/1 Trả tiền sửa xe chở hàng 641

Biểu số 2.29: Mẫu số S03a-DN Đơn vị Công ty TNHH Thịnh Long (Ban hành theo QĐ số 15/QĐ-BTC Địa chỉ:KCN Hoàng Anh-TT Thịnh Long ngày 20/6/2006 của BTC)

NTGS CT Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh

Số trang trước chuyển sang

10/1 Mua máy tính văn phòng

28/1 Bán cho công ty Thu

28/1 Ghi nhận doanh thu lô hàng bán cho Thu Xiêm

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Biểu số 2.30: Mẫu số:B 02a-DN Đơn vị:Cụng ty TNHH Thịnh Long ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ:KCN Hoàng Anh-TT Thịnh Long ngày20/6/2003 của BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Chỉ tiờu Mã số Thuyết minh Tháng 1 năm 2012

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 1.537.855.280

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 1.537.855.280

4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 1.266.950.000

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 270.905.280

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 0

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 0

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 75.350.000

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 135.505.280

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(500+40) 50 135.505.280

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30 33.876.320

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lại 52 0

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 101.628.960

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Một số nhận xét đánh giá về công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thịnh Long

Công ty TNHH Thịnh Long là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, hoạt động trong lĩnh vực thương mại với chức năng chủ yếu là tiêu thụ hàng hoá, Đưa hàng hoá ra lưu thông và đến tay người tiờu dùng Cụng ty luôn hoàn thành tốt chức năng kinh doanh của mình cũng như nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Trong điều kiện mở cửa của nền kinh tế thị trường, Ban lãnh đạo công ty đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn Cụng ty đã hiểu được “bỏn hàng là sức sống” nên trong công tác quản trị doanh nghiệp bộ phận kế toán của Công ty đặc biệt quan tâm chú trọng tới công tác kế toán bán hàng.

Trong thời gian thực tập tại Công ty, được tiếp xúc với bộ máy kế toán nói chung, phần thực hành kế toán bán hàng nói riêng, em xin nêu ra nhận xét về cụng tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Thịnh Long như sau:

Thứ nhất : Về tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung phù hợp với điều kiện kinh doanh của một doanh nghiệp mới được thành lập và hạch toán độc lập đồng thời tạo điều kiện cho kế toán kiểm tra và giám sát chặt chẽ các hoạt động kinh doanh một cách cú hiờu quả Đội ngũ kế toán của phòng kế toán có trình độ cao, được phân công rõ ràng theo từng phần hành kế toán phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn, do đó công tác kế toán đạt hiệu quả cao và hạn chế nhiều sai sút.

Thứ hai : Về hình thức kế toán, sổ kế toán, chừng từ kế toán

Trong điều kiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên và có giá trị lớn nên việc Công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung là hoàn toàn hợp lý giúp cho công tác quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.

Hệ thống sổ sách kế toán được Công ty áp dụng đúng với các quy định tài chính hiện hành Bộ chứng từ kế toán mà Công ty sử dụng đúng theo biểu mẫu quy định, tổ chức luân chuyển hợp lý, nhanh chóng, kịp thời đảm bảo công tác kế toán thực hiện có hiệu quả.

Thứ ba : Về hàng hoá

Công ty có nhiều biện pháp bảo quản, lưu trữ hàng hoá Khi nhập kho hàng hoá, Công ty kiểm tra chất lượng sản phẩm rất chặt chẽ đảm bảo xuất cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng cao Hàng hoá của Công ty được phân loại thành cỏc nhúm hàng cú cựng nội dung, công dụng, tính chất rất rõ ràng, hợp lý và cụ thể Kế toán đánh giá và phản ánh trị giá hàng nhập theo đúng các nguyên tắc kế toán và áp dụng linh hoạt tình hình thực tế tại Công ty.

Thứ tư: Về kế toán chi tiết hàng hoá

Công ty hạch toán chi tiết hàng hoá tại kho và phòng kế toán theo phương pháp thẻ song song Đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, đảm bảo khả năng so sánh số liệu giữa kho và phòng kế toán được chính xác, cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời

Thứ năm : Kế toán hàng tồn kho

Việc công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên rất phù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty, đảm bảo cung cấp thường xuyên liờn tục về tình hình nhập – xuất – tồn hàng hoá tại Công ty phục vụ kịp thời cho yêu cầu quản lý.

Thứ sáu : Về kế toán tiêu thụ

Phòng kinh doanh và phòng kế toán cũng hoạt động ăn khớp với nhau, thường xuyên có sự kiểm tra đối chiếu số liệu đảm bảo quản lý hàng hóa một cách chặt chẽ, tránh mọi hao hụt, mất mát về mặt hiện vật.

Thứ bảy : Về các khoản giảm trừ doanh thu

Công ty thực hiện tương đối phù hợp với chế độ kế toán mới do Bộ tài chính ban hành Ngoài ra Công ty đã hạn chế tới mức tối đa những khoản giảm trừ doanh thu không đáng có như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Điều này thể hiện Công ty đã làm tốt công tác kiểm tra chất lượng hàng bán.

Thứ tám : Về tình hình theo dõi công nợ

Ngoài những khách hàng mua hàng với phương thức thanh toán trực tiếp, Công ty cũn cú cả danh sách theo dõi các bạn hàng thường xuyên, quen thuộc hợp tác làm ăn lâu dài với Công ty Số khách này chiếm phần lớn số lượng khách hàng của Công ty, điều này đã đặt cho bộ phận kế toán của công ty trách nhiệm nặng nề là thường xuyên phải theo dõi kiểm tra một lượng tài sản khá lớn của mình đang trong quy trình thanh toán Công ty đã tìm ra và hoàn thiện các biện pháp thích hợp từ mềm dẻo đến cứng rắn để thu hồi nợ.

Cơ chế bán hàng của Công ty là cơ chế mở, luôn coi khách hàng là trung tâm, do đó khách hàng đến mua hàng được phục vụ nhanh chóng đảm bảo các thủ

3.1.2 Những mặt còn hạn chế

Thứ nhất : Cụng ty không sử dựng tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” vì vậy cuối kỳ kế toán nếu chưa đủ căn cứ để hạch toán hàng nhập kho (hoá đơn về nhưng hàng chưa về hoặc hàng về nhưng hoá đơn chưa về) thì kế toán không thực hiện hạch toán mà để sang kỳ sau khi có đầy đủ chứng từ kế toán mới thực hiện hạch toán thẳng vào TK156 “hàng hoỏ” Điều này không đúng với quy định hiện hành đồng thời không phản ánh chính xác tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và giá trị thực tế hàng tồn kho hiện có ở Công ty.

Thứ hai : Trong nhiều trường hợp, chi phí thu mua hàng hoá chưa được thực hiện phân bổ cho số hàng xuất bán mà chỉ đến cuối kỳ mới thực hiện kết chuyển sang giỏ vốn hàng bán Do vậy, khi xuất hàng bán trị giá vốn hàng xuất bán mới chỉ bao gồm trị giá mua thực tể của hàng nhập kho nên chưa phản ánh đầy đủ giá vốn thực tế hàng xuất bán và không đảm bảo nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận doanh thu và chi phí

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thịnh Long

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thành công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thịnh Long

Hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trưởng đặc biệt là nền kinh tế thời mở cửa như hiện nay, cơ hội đến với các doanh nghiệp là khá nhiều song đầy thách thức Môi trường cạnh tranh gay gắt không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn cả trên thương trường quốc tế đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình những cách thức kinh doanh hiệu quả và hợp pháp giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển Theo đó, kế toán bán hàng là một vấn đề quan trọng mà các doanh nghiệp cần quan tâm và không ngừng hoàn thiện trong quá trình tồn tại và phát triển của mình.

Kế toán bán hàng với việc xác định giá nhập, giá xuất hàng hoá là cơ sở xác định giá vốn hàng hoá đồng thời cũng là căn cứ để doanh nghiệp định giá bán hàng hoá đó Kết quả bán hàng là chỉ tiêu quan trọng để phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc xác định đúng đắn và hợp lý trị giá thực tế của hàng nhập, hàng xuất là vấn đề hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác quản lý nói chung và công tác kế toán bán hàng nói riêng để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh từ đó tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Tuy nhiên việc hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau:

+ Quán triệt nguyên tắc tuân thủ chế độ kế toán đã được ban hành như: chuẩn mực kế toán, thông tư hướng dẫn, hệ thống tài khoản, hệ thống biểu mẫu sổ sách kế toán do Bộ tài chính ban hành.

+ Đảm bảo nguyên tắc phù hợp và vận dụng linh hoạt vào tình hình cụ thể của Công ty.

+ Đảm bảo tính hiệu quả của công tác kế toán.

3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thịnh Long

Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ tiờu thụ là yêu cầu cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Trong thời gian thực tập, được tìm hiểu tình hình thực tế về công tác kế toán tại Công ty TNHH Thịnh Long em nhận thấy: về cơ bản công tác kế toán của Công ty đã tuân thủ đúng chế độ kế toán của Nhà nước và Bộ tài chính ban hành đồng thời cũng rất phù hợp với tình hình thực tế của Công ty.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực mà Công ty đã đạt được, thì công tác tổ chức kế toán tiêu thụ vẫn không tránh khỏi những mặt tồn tại chưa hợp lý và chưa thực sự tối ưu Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn tại Công ty em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác tiêu thụ hàng hóa ở Công ty như sau: Ý kiến 1

* TK151 “Hàng mua đang đi đường”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá các loại hàng hoá mua ngoài thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng còn đang trên đường vận chuyển hoặc đang chờ kiểm nghiệm nhập kho.

Công ty nên sử dụng TK151 để phản ánh nhưng hàng hoá đã mua nhưng cuối kỳ còn chưa về đến doanh nghiệp, điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp theo dõi được chi tiết hàng đã về nhập kho và hàng chưa về nhập kho. Trình tự hạch toán hàng mua đang đi đường được thực hiện như sau:

+ Cuối kỳ kế toán, hàng mua chưa về nhập kho kế toán căn cứ hoá đơn nhận được ghi:

Nợ TK151: Giá trị hàng mua đang đi đường

Nợ TK133: Thuế GTGT của hàng mua còn đang đi đường

Có TK331 : Tổng giá thanh toán cho người bán

+ Sang kỳ sau hàng về nhập kho, kế toán căn cứ phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT hạch toán như sau:

Nợ TK156: Nếu hàng nhập kho

Nợ TK632 :Nếu hàng giao bán thẳng

Có TK151 Ý kiến 2 : Về mặt phân bổ chi phí hàng hoá

Chi phí thu mua hàng hoá của Công ty được theo dõi trên Tk1562 chi tiết: TK15621 và TK15622 Khi chi phí mua hàng phát sinh được hạch toán vào TK1562 ngay, tuy nhiên khi hàng xuất bán, giao bán ngay không qua nhập kho thì phần chi phí này vẫn treo trên TK1562 mà không thực hiện phân bổ cho trị giá vốn hàng đó bỏn (TK632) Từ đó có thể làm cho các nhà quản trị đưa ra các kết luận không hợp lý Vì vậy khi xác định trị giá vốn của hàng bán, để có thể xác định chớnh xỏc kết quả có thể có được của lô hàng xuất bỏn giỳp cho các nhà quản trị đưa ra quyết định đúng đắn, đồng thời để quán triệt nguyên tắc phù hợp, kế toán phải thực hiện tính và kết chuyển chi phí mua vào giá trị vốn của từng lô hàng xuất bán Cụ thể nếu chi phí mua chỉ liên quan đến một loại hàng hoá và xuất bán trọn lụ thỡ khi phát sinh chi phí ghi:

Khi xuất bán trọn lô hàng đã ghi:

Nên có nhiều chính sách ưu đãi hơn nữa đối với những khách hàng quen biết lâu năm hoặc những khách hàng lớn Chẳng hạn Công ty có thể giảm trị giá hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm nào đó nếu họ ký kết với Công ty một hợp đồng có giá trị lớn hoặc thanh toán nhanh Vào cuối quý, Công ty nờn tớnh tổng giá trị các hợp đồng của những khách hàng đó để xác định xem khách hàng nào là lớn nhất, để có một hình thức ưu đãi phù hợp Hoặc đối với một hợp đồng lớn thì có thể thưởng cho người ký hợp đồng hay người giới thiệu một tỷ lệ hoa hồng nào đó tuỳ theo giá trị bản hợp đồng.

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, những hình thức ưu đãi hợp lý, linh hoạt trong bán hàng sẽ là công cụ rất mạnh mẽ để thu hút khách hàng, tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận kinh doanh. Ý kiến 4

Công ty nên đẩy mạnh hơn nữa khâu tiếp thị, nhằm đẩy mạnh khâu bán hàng bằng nhiều hình thức như quảng cáo, bảo hành và các dịch vụ sau bán hàng, tư vấn tiờu dựng; như tăng tính cạnh tranh của mặt hàng kinh doanh trên thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều khách hàng, tăng khả năng thu lợi nhuận. Ý kiến 5

Trích lập dự phòng nợ phải thu khú đũi hiện nay vẫn chưa được sử dụng Vì thế Công ty nên tiến hành trích lập dự phòng; bởi vì khách hàng của Công ty hiện nay trả chậm khá nhiều, cú cỏc khách hàng mua hàng đó lõu , quá hạn hợp đồng nhưng vì nhiều lý do không thích hợp mà vẫn chưa thanh toán cho Công ty Do đó để hạch toán kết quả kinh doanh được chính xác, Kế toán nên mở thêm TK 139 “ Dự phòng phải thu khú đũi ” với phương pháp hạch toán cụ thể như sau :

+ Vào cuối niên độ Kế toán sau khi xác định được các khoản phải thu khú đũi hoặc khă năng không đòi được, Kế toán ghi :z

Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 139 : Dự phòng phải thu khú đũi

+ Vào cuối niên độ Kế toán sau khi xác định được các khoản phải thu khú đũi hoặc khả năng không đòi được, Kế toán ghi :

Nợ TK 139 : Dự phòng phải thu khú đũi

Có TK 711 : Thu nhập khác

Việc trích lập dự phòng nợ phải thu khú đũi phải dựa trên nguyên tắc thận trọng và doanh thu phải phù hợp với chi phí, chỉ khi nào khách hàng không còn khả năng thanh toán nợ thì mới tiến hành trích lập dự phòng.

Ví dụ: Tính đến ngày 30/12 trong tổng số tiền còn phải thu của khách hàng có số tiền 143.683.600 của cửa hàng Mạnh Hà được xác định là nợ khó đòi Khi đó Công ty cần lập dự phòng cho năm tới như sau:

Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thông qua TK159

“Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” TK này có nội dung phản ánh và kết cấu như sau:

Bên nợ : Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Bên có : Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Dư có : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn.

TK 159 được mở chi tiết theo từng loại hàng tồn kho, cách thức hạch toán như sau:

+ Cuối niên độ kế toán, so sánh số dư phòng năm cũ còn lại với số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán năm tới, nếu số dư phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệch lớn hơn bằng cách ghi giảm giá vốn hàng bán

Nợ TK159 : Hoàn nhập dự phòng còn lại

Có TK632 : Ghi giảm giá vốn hàng bán

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 : Trình tự hạch toán doanh thu theo phương thức bán hàng trực tiếp - Hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thịnh long
Sơ đồ 1.1 Trình tự hạch toán doanh thu theo phương thức bán hàng trực tiếp (Trang 8)
Sơ đồ 1.4 :Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thịnh long
Sơ đồ 1.4 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 19)
Bảng cân đối - Hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thịnh long
Bảng c ân đối (Trang 34)
BẢNG Kấ BÁN LẺ HÀNG - Hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thịnh long
BẢNG Kấ BÁN LẺ HÀNG (Trang 44)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁN HÀNG - Hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thịnh long
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁN HÀNG (Trang 56)
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA - Hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thịnh long
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w