SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
SỰ CẦN THIẾT CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 8 1 Khái niệm bán hàng và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 8 2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại trong điều kiện hiện nay 10 3 Vai trò của nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 4 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong các11
* Bán hàng : là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lớn rủi ro và lợi ích cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Khoản tiền mà khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán khi mua hàng của doanh nghiệp chính là doanh thu bán hàng (loại trừ phần thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Để hiểu thêm đặc điểm của công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng, ta đi sâu tìm hiểu các chỉ tiêu của quá trình bán hàng:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ, phát sinh từ hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: o Chiết khấu thương mại: là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết mà doanh nghiệp giảm trừ cho người mua. o Hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bỏn đó xác định tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu nhưng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. o Giảm giá hàng bán: là khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho người mua vỡ các lý do đặc biệt như hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cỏch,lỗi thời. o Các khoản thuế làm giảm trừ doanh thu: bao gồm: thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ báo cáo, là căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá vốn hàng bán: gồm tổng trị giá mua thực tế của hàng xuất bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng xuất bán trong kỳ.
Chi phí bán hàng: là các chi phí liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp phát sinh và phân bổ cho số hàng xuất bán trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí bảo quản, đóng gói, chi phí quảng cáo….
Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung trong toàn doanh nghiệp.
* Kết quả bán hàng: là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn xuất bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Kết quả hoạt động kinh doanh: là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ.
Trong đó kết quả của hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả của những hoạt động tạo ra doanh thu gồm hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính.
Kết quả hoạt động khác được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phí khác.
Kết quả hoạt động Tổng doanh thu Giá vốn CPBH
Sản xuất kinh doanh thuần về BHCCDV hàng bán CPQLDN Kết quả hoạt Tổng doanh thu thuần Chi phí hoạt động tài chính hoạt động tài chính động tài chính.
Kết quả kinh doanh trước thuế là kết quả kinh doanh khi chưa trừ đi chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Sau khi trừ đi phần chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp thì phần còn lại được để lại ở doanh nghiệp bổ sung nguồn vốn kinh doanh, trích lập các quỹ hoặc phân phối cho các chủ sở hữu Theo quy định hiện hành của nhà nước là nếu doanh nghiệp không thuộc diện ưu đãi thuế thì phải chịu mức thuế suất là 25%.
1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại trong điều kiện hiện nay
Hoạt động kinh doanh thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa các thương nhân có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội.
Thương nhân có thể là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự hay các hộ gia đình, tổ hợp tác hoặc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo quy định của pháp luật.
Hoạt động kinh doanh thương mại có chức năng tổ chức và thực hiện việc mua bán trao đổi hàng hóa, cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân Hoạt động kinh doanh thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng.
* Hoạt động kinh doanh thương mại có những đặc điểm sau:
- Về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản là lưu chuyển hàng hóa (Lưu chuyển hàng hóa là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán trao đổi và dự trữ hàng hóa).
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI NGỌC SƠN 56 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn 56 2 Một số đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn 59 3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận kế toán 60 4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn 62 4.1 Tổ chức hệ thống chứng từ
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn thành lập ngày 02 tháng 12 năm 2005 và bắt đầu đi vào hoạt động có tên giao dịch là: NGOC SON TRADING INVESTMENT COMPANY LIMITED viết tắt là: NGOC SON TRAVEST CO.,LTD Địa chỉ: Số 52, phố Kim Mã, phường Kim Mã, Quận Ba Đình, Thành phố
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0101836383 do sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn hoạt động kinh doanh trong rất nhiều lĩnh vực, bao gồm:
- Mua bán, lắp đặt, bảo hành điện thoại di động, cố định;
- Mua bán linh kiện, phụ kiện điện thoại các loại;
- Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa và quốc tế;
- Kinh doanh vận tải hành khách, vận chuyển hàng hóa;
- Mua bán điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, đồ gia dụng;
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống, giải khát;
(không bao gồm kinh doanh phũng hỏt karaoke, quán bar, vũ trường)
- Môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất;
- Dịch vụ cho cá nhân và tổ chức nước ngoài thuê nhà;
- Kinh doanh du lịch sinh thái;
- Đại lý ủy thác giới thiệu sản phẩm;
- Dịch vụ quảng cáo thương mại;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
- Mua bán, cho thuê xe ô tô tải, ô tô du lịch và ô tô chở khách;
- Bán buôn ô tô con loại 12 chỗ ngồi chở xuống, bán buôn xe cớ động cơ khác;
- Đại lý bán buôn phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của xe ô tô, xe có động cơ, ô tô con loại 12 chỗ ngồi chở xuống và của xe có động cơ khác;
- Đại lý bán buôn, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, xe máy, phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của xe mô tô, xe máy;
Nhưng hoạt động kinh doanh chính mang lại lợi nhuận chủ yếu của công ty là họat động kinh doanh trong lĩnh vực mua bán cho thuê, lắp đặt, sửa chữa thực hiện các hoạt động về bảo trì, bảo hành, nâng cấp các loại ô tô vận tải, du lịch, ô tô khách.
Sơ đồ bộ máy Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu quản lý :
Giám đốc : Là người phụ trách chung tình hình sản xuất - kinh doanh của
Công ty Giám đốc là người đại diện của Công ty trước pháp luật, trong các quan hệ kinh tế phát sinh giữa Công ty với các doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài nước Giám đốc có quyền tổ chức quản lý chỉ đạo về công tác tài chính như quay vòng vốn, bảo toàn vốn, sử dụng vốn , tài sản của Công ty có hiệu quả.
Phòng kinh doanh tùng phụ
Phòng Hành chính quản trị
Phòng toán Kế thống kê
Là người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty, có quyền bố trí sản xuất kinh doanh, quyết định những phương án cụ thể, tuyển dụng, bố trí sắp xếp lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh phù hợp với luật lao động, có quyền chấm dứt lao động, cho thôi việc đối với công nhân viên theo đúng luật lao động Tổ chức công tác kế toán thống kê tài chính, lập báo cáo quyết toán hàng năm.
Các bộ phận chức năng:
Các bộ phận này được phân công chuyên môn hóa các chức năng quản lý, có nhiệm vụ giúp Ban Giám đốc đề ra quyết định theo dõi, hướng dẫn bộ phận sản xuất và cấp dưới thực hiện các quyết định và nhiệm vụ đã được phân công. Các bộ phận chức năng không những hoàn thành nhiệm vụ của mình được giao mà còn phải phối hợp lẫn nhau đảm bảo cho hoạt động sản xuất của Công ty được tiến hành thường xuyên, liên tục, đạt hiệu quả cao.
2.1.2 Một số đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn
- Kế toán tổng hợp: Là người tập hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp, sau đó lập các báo cáo tài chính, là người đồng thời giúp việc chính cho kế toán trưởng.
- Kế toán tiền mặt: Lập phiếu thu, phiếu chi theo lệnh, từ đó căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi kèm theo các chứng từ hợp lệ để nhập hoặc xuất quỹ, đối chiếu số dư trên sổ quỹ với số tiền thực có tại quỹ.
- Kế toán theo dõi kinh doanh: Có nhiệm vụ theo dõi nhiệm vụ mua hàng,tiêu thụ hàng, đánh giá kết quả kinh doanh.
- Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi đánh giá biến động về tài sản cố định để trích khấu hao phân bổ theo tháng Kế toán tài sản cố định kiờm luụn theo dõi về thuế và các khoản phải nộp nhà nước.
- Kế toỏn ngõn hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng, quản lý theo dõi các khoản tiền vay, tiền lãi gửi, đôn đốc việc thanh toán đúng kỳ hạn, thường xuyên đối chiếu số dư tiền gửi với ngân hàng.
- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán tài khoản cho từng chủ nợ nhằm thực hiện tốt kỷ luật thanh toán về chế độ quản lý tài chính.
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn là một đơn vị độc lập, có tư cách phỏp nhõn đầy đủ nên tương ứng với mụ hỡnh quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty là mụ hỡnh tập trung được tổ chức theo phương thức trực tuyến Việc tổ chức hạch toán được tập trung tại phòng tài chính kế toán Kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành không thông qua khâu trung gian còn tại các cửa hàng và chi nhánh của công ty đều cú cỏc kế toán thống kê
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn
Kế toán mua Kế toán thanh Thủ quỹ toán Kế Kế toán TSCĐ Kế toán tổng
Sơ đồ bộ máy kế toán trên được xây dựng dựa trên chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ, cụ thể :
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận kế toán
- Kế toán trưởng : Có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo mọi công việc kế toán từ việc lập chứng từ, vào sổ sách, hạch toỏn đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp sổ sách và quyết toán tài chính Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất về tính xác thực của các thông tin kế toán trong tất cả các báo cáo kế toán tài chính được lập
Các kế toán viên ở phòng kế toán phụ trách các mảng kế toán chủ yếu:
- Bộ phận kế toán mua hàng : Có nhiệm vụ quản lý, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâu mua hàng Thu thập các chứng từ về mua hàng, vào các sổ chi tiết hàng mua theo chủng loại, số lượng và giá Hàng tháng lập bỏo cỏo mua hàng.
- Bộ phận kế toán bán hàng : Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở khâu bán hàng Thu thập cỏc hoỏ đơn bán hàng và các chứng từ khác phục vụ việc bán hàng, phân loại chúng theo từng đơn vị bán, vào sổ chi tiết hàng bán và sổ tổng hợp
ĐẶC ĐIỂM HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI NGỌC SƠN 65 1 Đặc điểm hàng hóa của Công ty 65 2 Tình hình nhập, xuất kho hàng hóa 65 2.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC BÁN HÀNG CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI NGỌC SƠN 66 2.3.1 Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán 66 2.3.1.1 Phương thức bán hàng
2.2.1 Đặc điểm hàng húa của Công ty.
Do mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là các loại hàng hoỏ nờn có những đặc điểm nhất định như:
+ Là loại hàng tồn kho lâu
+ Giá trị hàng hóa lớn.
2.2.2 Tình hình nhập, xuất kho hàng hóa Đối với hàng nhập kho, kế toán tính trị giá hàng nhập theo giá mua thực tế của hàng hoá. Đối với hàng hóa mua trong nước:
Giá nhập kho hàng hóa = Giá ghi trên hóa đơn – Các khoản giảm trừ Đối với hàng hóa do Công ty lắp ráp:
Giá nhập kho = Giá mua phụ tùng, linh kiện + Chi phí gia công, lắp ráp Đối với hàng hóa nhập khẩu:
Giá nhập kho hàng hóa = Giá mua + Thuế nhập khẩu – Các khoản giảm trừ Đối với hàng xuất kho, kế toán tính trị giá hàng xuất kho được coi là tiêu thụ theo phương pháp giá đơn vị bỡnh quõn Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ
= Trị giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Trị giá vốn hàng xuất kho trong tháng
= Đơn giá bình quân của hàng xuất kho trong tháng
X Số lượng hàng hoá xuất kho trong tháng
Các chứng từ được sử dụng trong tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn.
+ Phiếu đề nghị xuất hàng ra khỏi Công ty kiêm phiếu xuất kho: được lập thành 03 liên, là chứng từ để Thủ kho xuất hàng ra khỏi kho và hàng hoá ra khỏi cổng bảo vệ do bộ phận theo dõi việc xuất hàng lập khi có yêu cầu xuất hàng hoá ra khỏi Công ty và được kí duyệt , đồng thời là phiếu xuất kho.
+ Hoá đơn bán hàng: là hoá đơn tài chính của Công ty dùng làm chứng từ thanh toán và đi đường cho hàng hoá xuất bán.
Bên cạnh đú thỡ việc xuất hàng ra khỏi Công ty phải tuõn theo một số qui định sau:
+ Hàng hoá xuất bán ra khỏi Công ty phải có Phiếu đề nghị xuất hàng ra khỏi Công ty kiêm phiếu xuất kho đó được kí duyệt
2.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC BÁN HÀNG CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI NGỌC SƠN
2.3.1 Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển, sự cạnh tranh luôn diễn ra quyết liệt, việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng đòi hỏi các phương thức tiêu thụ của Công ty phải phù hợp với ngành nghề và mặt hàng kinh doanh sao cho vừa thuận tiện vừa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay, Công ty đang thực hiện hai phương thức tiêu thụ là phương thức bán buôn và phương thức bán lẻ hàng hoá Công ty có nhiều mối quan hệ khách hàng nhưng nhìn chung có một số nhóm khách hàng : Các nhà máy, công ty và khách hàng Do vậy việc mua bán phải thông qua hợp đồng thương mại.
Về phương thức giao hàng, Công ty thường giao hàng trực tiếp tại kho cho khách và khách hàng tự vận chuyển về Tuy nhiên, nếu khách hàng cú yờu cầu được công ty chấp thuận thì Công ty sẽ làm nhiệm vụ vận chuyển tới tận tay khách hàng, các khoản chi phí phát sinh sẽ được hạch toán vào tài khoản 641(chi phí bán hàng)
+ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ TK 531: Hàng bán bị trả lại
+ TK 532: Giảm giá hàng bán
+ TK 632: Giá vốn hàng bán
+ TK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
* Chính sách giá cả, phương thức thanh toán và phương phỏp tính giá vốn hàng bán tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn.
Giá bán của hàng hoá được xác định dựa trên ba căn cứ : Giá trị hàng mua vào, giá cả thị trường và mối quan hệ của Công ty với khách hàng Đối với cỏc cỏc nhà máy, các công ty và bán buôn, Công ty sẽ chiết khấu theo hợp đồng và theo chương trình khuyến mại, giảm giá của công ty trong từng thời kỳ Nhờ thực hiện chính sách giá cả linh hoạt như vậy mà Công ty thu hút được khách hàng, uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.
Phương thức thanh toán của Công ty cũng rất đa dạng, điều này phụ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên theo hợp đồng kinh tế đó ký Viờc thanh toán có thể được thực hiện ngay hoặc sau một thời gian nhất định Công ty luôn muốn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, do đó hình thức thanh toán chủ yếu hiện nay là thanh toán chậm Tuy nhiờn, Công ty cũng không muốn làm ảnh hưởng đến tiến độ kinh doanh của mình nên luôn phải giám sát chặt chẽ các khoản phải thu của khách hàng, phân tích các mối nợ để trỏnh tỡnh trạng bị chiếm dụng vốn.
* Công ty áp dụng hai phương thức thanh toán đối với khách hàng là thu tiền ngay và chậm trả Với khách hàng thường xuyên, có tín nhiệm, Công ty cho phép nợ lại theo thời hạn còn những khách hàng không thường xuyên, khách lẻ thì phải thanh toán đầy đủ mới được nhận hàng.
Về hình thức thanh toán, Công ty chấp nhận cỏc hỡnh thức như: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc, chuyển khoản.
+ Thời gian trả chậm đối với khách hàng được áp dụng theo chính sách bán hàng của Công ty Công ty đó xây dựng chính sách bán hàng cho từng loại khách hàng, từng mặt hàng bao gồm: chính sách giá cả, chính sách thanh toán để dễ dàng cho việc thực hiện và kiểm tra.
+ Kế toán công nợ phải theo dừi công nợ, nhắc nhở khách hàng có nợ quá hạn và lập báo cáo nợ quá hạn của khách hàng mỗi ngày và gửi cho Kế toán trưởng để kiểm tra việc thu nợ và xuất hàng.
Căn cứ vào phiếu xuất kho và HĐ GTGT thủ kho vào thẻ kho
2.3.2 Qui trình hạch toán doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn
Việc hạch toán doanh thu tiêu thụ hàng hoá được tiến hành theo trình tự sau: Hàng ngày, nhân viên bán hàng nộp các chứng từ gốc (hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho) để kế toán phản ánh vào Nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản 632, 511, sổ chi tiết tài khoản 131 Từ Nhật ký chung, kế toán phản ánh vào sổ cái TK 632, 641,
642, 156 Định kỳ 10 hoặc 15 ngày, kế toán lấy số liệu từ Nhật ký bán hàng phản ánh vào Sổ cái TK 511 Cuối tháng, từ sổ chi tiết TK 632, 511, 131, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết.
Từ sổ cái TK 632, 511, 641, 642, 156, kế toán lập bảng cân đối tài khoản.
Từ bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết, kế toán lập báo cáo kế toán. Đồng thời, kế toán phải đối chiếu, kiểm tra giữa Nhật ký chung và bảng tổng hợp chi tiết, giữa sổ cái TK 632, 511, 156, 641, 642 với bảng tổng hợp chi tiết, giữa bảng cân đối tài khoản với bảng tổng hợp chi tiết.
2.3.2.1 Kế toán nghiệp vụ bán buôn tại Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Ngọc Sơn.
Hiện nay thì Công ty áp dụng hai hình thức bán buôn là: bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán.
Qui trình bán hàng diễn ra như sau:
- Bộ phận bán hàng tìm khách hàng, thoả thuận giá bán, nhận đơn đặt hàng của khách hàng và ký kết hợp đồng bán (nếu có).
- Bộ phận bán hàng lập phiếu đề nghị xuất hàng ra khỏi Công ty kiêm phiếu xuất kho (03 liên) theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Phiếu đề nghị xuất hàng ra khỏi Công ty kiêm phiếu xuất kho sau khi được ký duyệt của Trưởng bộ phận bán hàng sẽ chuyển cho bộ phận kế toán để xuất hoá đơn GTGT hoặc lập các chứng từ đi đường Hoá đơn GTGT được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần):
- Liên 1: Lưu tại quyển gốc
- Liờn 2: Giao cho khách hàng
- Liờn 3: Dùng để thanh toán.