Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm đánh giá thực trạng tình hình tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngvật liệu, tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG, TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG
MẠI NAM CƯỜNG
LỚP : LT09 KTN02
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
BẢN NHẬN XÉT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Họ tên sinh viên: Bùi Thị Xuyên
- Mã số sinh viên: 11510975162
- Lớp: LT09 kTN 02 - Chuyên ngành: Kế toán - Giáo viên hướng dẫn: Đoàn Quang Thiệu - Bộ môn, khoa: kế toán công nghiệp - Nhận xét:
- Tôi đồng ý (không đông ý) cho sinh viên:
được thông qua Báo cáo thực tập tốt nghiệp trước bộ môn
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012
Người nhận xét
( Ký và ghi rõ họ
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
BẢN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
- Họ tên sinh viên: Bùi Thị Xuyên
- Mã số sinh viên: 11510975162
- Lớp: LT09 kTN 02 - Chuyên ngành: Kế toán - Giáo viên hướng dẫn: Đoàn Quang Thiệu - Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Nam Cường - Nhận xét:
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012
Người nhận xét
( Ký,gh rõ họ tên và đóng dấu)
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1
MỞ ĐẦU 2
1 Lời nói đầu 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
CHƯƠNG I 4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NAM CƯỜNG 4
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CPXD và TM Nam Cường 4
1.1.1 Tên, địa chỉ Công ty CPXD và TM Nam Cường 4
1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng của Công ty CPXD và TM Nam Cường từ khi hình thành cho đến thời điểm hiện tại 4
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty CPXD và TM Nam Cường 5
1.3 Cơ cấu bộ máy Công ty CPXD và TM Nam Cường 6
1.4 Khái quát về công tác kế toán của Công ty CPXD và TM Nam Cường 7
1.4.1 cơ cấu bộ máy kế toán: 7
1.4.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị 8
1.5 Đặc điểm tình hình lao động tại Công ty CPXD và TM Nam Cường 11
1.5.1 Cơ cấu lao động 11
1.5.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động 11
1.5.3 Tuyển dụng lao động 11
1.6 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của Công ty CPXD và TM Nam Cường trong thời gian qua 13
CHƯƠNGII 14
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG, THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NAM CƯỜNG 14
2.1 Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 14
2.1.1 Các quy định về quản lý lao động, tiền lương tại Công ty CPXD và TM Nam Cường 14
2.1.2 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng 15
2.1.3 Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 16
BẢNG CHẤM CÔNG 17
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG 18
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG 19
2.2 Tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hóa 33
2.2.1 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng 33
2.2.2 Trình tự hạch toán tiêu thụ hàng hóa 33
2.2.3 Trình tự hạch toán tiêu thụ hàng hóa 41
2.2.4 Xác định kết quả kinh doanh 52
CHƯƠNG III 65
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 65
Trang 5TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NAM CƯỜNG 65 3.1 Một số nhận xét về thực trạng công tác kế toán tại công ty CPXD và TM Nam Cường 65
3.1.1 Ưu điểm 65 3.1.2 Hạn chế 66
3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán cho công ty
CPXD và TM Nam Cường 66
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lời nói đầu
Việt Nam đã gia nhập WTO được 4 năm đây là giai đoạn đầu đánh dấu sự thay đổi
lớn về tình hình kinh tế Sự thay đổi đó là tính cạnh tranh gay gắt của kinh tế thị
trường Nhà nước cũng ít dần sự bao cấp ở hầu hết các lĩnh vực đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tự mình vươn lên bằng chính khả năng của mình để tồn tại và phát triển,
phải tìm ra phương pháp kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất với khả năng nguồn lực hạn
chế.Việc đáp ứng nhu cầu của thị trường đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp
phải là người có đủ năng lực trình độ trong công tác điều hành và quản lý Mục tiêu
cuối cùng của quá trình kinh doanh chính là lợi nhuận làm sao để với chi phí bỏ ra là
thấp nhất mà lại đạt hiệu quả cao nhất đó thực sự là một thách thức lớn đối với các
doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu đó thì việ tổ chức quản lý tốt công tác kế toán
trong đơn vị đóng một vai trò rất quan trọng Doanh nghiệp quan tâm tới lợi nhuận
nhưng bên cạnh đó phải đảm bảo quyền lợi cho người lao động Xuất phát từ thực tiễn
đó với những kiến thức đã được học cùng sự hướng dẫn của cô giáo em chọn cho
mình phần hành “Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” và “ Tổ
chức kế toán bán hàng và tiêu thụ hàng hóa” để làm báo cáo tốt nghiệp của mình Với
khoảng thời gian không dài, trình độ và khả năng còn hạn chế báo cáo không tránh
khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và cán bộ kế toán
trong công ty dể báo cáo của em được hoàn thiện và đạt kết quả tốt
Em xin chân thành cảm ơn!
2 Mục tiêu nghiên cứu
*Mục tiêu chung:
Từ viêc đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương và kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm của Công ty Cổ Phần Xây Dựng
và Thương Mại Nam Cường sẽ giúp nhìn nhận được những điểm mặt tốt mà công ty
đã thực hiện được và những bất cập hạn chế trong công tác kế toán để có những giải
pháp hoàn thiện công tác kế toán được tốt hơn
- Tổng kết, khái quát những vấn đề mang tính chất tổng quan về tổ chức kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương, tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Trang 8- Đánh giá thực trạng tình hình tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lươngvật liệu, tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp hạch toán kế toán
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp phân tích
5 Kết cấu của báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu báo cáo được chia thành 3 chương
Chương 1: Khái quát chung về Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Thương Mại
Nam Cường
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng và
Thương Mại Nam Cường
Chương 3: Kết luận và kiến nghị
Trang 9CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI NAM CƯỜNG
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CPXD và TM Nam Cường
1.1.1 Tên, địa chỉ Công ty CPXD và TM Nam Cường
Tên đơn vị: Công ty CPXD và TM Nam Cường
Địa chỉ: Tổ 6, Phường Tân Lập – TP Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên
Mã số thuế: 4600925212
Số đăng kí kinh doanh: : 4600925212
Số điện thoại:0280.3822.366
Tài khoản: 102010000980346 tại ngân hàng Công Thương chi nhánh Thái Nguyên
1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng của Công ty CPXD và TM Nam Cường từ khi hình thành cho đến thời điểm hiện tại
Công ty CPXD và TM Nam Cường là một đơn vị kinh doanh độc lập Công ty hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh là mua bán các thiết bị điện nước như các loại ống nước nhựa pvc, inox, van vòi các loại cáp dây dẫn v v…
Công ty được hình thành từ một cửa hàng kinh doanh thiết bị điện nước nhỏ chuyên kinh doanh các mặt hàng như ống nước và thiết bị điện quy mô nhỏ chuyên cung cấp cho khu vực TP Thái Nguyên và các khu vực lân cận
Đến tháng 9 năm 2003 trước yêu cầu thực tế kinh doanh Công ty CPXD và TM Nam Cường đã được cấp pháp thành lập số 803/ UB-QĐ do UBND tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 15/9/2003,với số vốn ban đầu là 1 tỷ (Một tỷ đồng)
Khi mới thành lập do chưa có kinh nghiệm quản lý và số vốn còn hạn chế nên công ty cũng gặp nhiều khó khăn Sau đó nhờ sự nỗ lực của lãnh đạo và toàn thể nhân viên nên công ty đã dần vượt qua khó khăn và phát triển lớn mạnh
Năm 2007-2008 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh
tế nước ta đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Công ty đã phải cát giảm bớt nhân viên
và nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển Nhờ sự cố gắng ban giám đốc và của toàn bộ nhân viên công ty đã vượt qua giai đoạn khó khăn
Trang 10Ban đầu số lượng mặt hàng còn hạn chế, chỉ khoảng hơn 100 loại đến nay để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường, các mặt hàng của công ty đã lên tới hơn 500 chủng loại với các hãng trong và ngoài nước
Số lượng lao động ban đầu chỉ có khoảng 10 người chủ yếu la theo hình thức gia đình
tự quản lí đến nay số lượng nhân viên chinh thức đã tăng lên cả về số lượng và chất lượng Khi có nhiều hợp đồng lớn công ty có thực hiện thuê thêm lao động bên ngoài để đảm bảo hoạt động hiệu quả
Với tiêu chí “chất lượng là uy tín của công ty” và “giá cả là cạnh tranh nhất” công ty ngày càng phát triển lớn mạnh
Năm 2009 tổng số vốn kinh doanh đạt 7tỷ 400 triệu đồng (bảy tỷ bốn trăm triệu đồng) Không chỉ chú trọng phát triển kinh doanh Công ty CPXD và TM Nam Cường còn là doanh nghiệp có đóng góp cho xã hội như hàng năm có góp phần giúp đỡ cho quỹ vì người nghèo tỉnh Thái Nguyên và tạo công ăn việc làm cho một số người có hoàn cảnh khó khăn trong địa bàn tỉnh Với những đóng góp đó doanh nghiệp đã được tỉnh Thái Nguyên tặng bằng khen
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty CPXD và TM Nam Cường
Chức năng chủ yếu: Công ty là một công ty thương mại nên hoạt động chủ yếu của công ty là mua bán các thiết bị điện, nước như các loại ống nước, van thủy lực, cáp, dẫn dây điện, ổ điện các loại vòi xoay……
Nhiệm vụ: Kinh doanh phục vụ nhu cầu thiết bị điện nước của khu vực TP Thái Nguyên và các khu vực lân cận
Nộp thuế đầy đủ cho nhà nước
Tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương
Trang 111.3 Cơ cấu bộ máy Công ty CPXD và TM Nam Cường
Cơ cấu bộ máy của công ty CPXD và TM Nam Cường gồm có: Giám đốc điều hành, sau đó là Phó giám đốc, tiếp đến là phòng kinh doanh, phòng kế toán tài vụ, bộ phận bán hàng và cuối cùng là đội vận tải Cơ cấu bộ máy của công ty được thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ1.1: Sơ đồ tổ chức công tác quản lý của Công ty CPXD và TM Nam Cường
*Chức năng của các phòng :
Giám đốc: là người đứng đầu doanh nghiệp giữ vai trò lãnh đạo chính điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, tổ chức nhân sự tùy theo yêu cầu của công việc để có sự sắp xếp sao cho hợp lí Kí kết các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm trước pháp luật
Phó giám đốc: cùng với giám đốc và các phòng ban điều hành hoạt động của công ty thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc vắng mặt
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng
kế toán tài vụ
Bộ phận bán hàng
Đội vận tải
Trang 12 Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm marketing tìm kiếm khách hàng đề ra các chương trình thu hút khách hàng xúc tiến bán hàng tìm kiếm nguồn hàng nhập có chất lượng điều tra khảo sát thị trường
Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức công tác kế toán thống kê, ghi chép, theo dõi
và phản ánh chính xác kịp thời toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty Cập nhật thông tin, văn bản mới về các chính sách thuế, tài chính, tín dụng Chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc đảm bảo vốn cho kinh doanh Tham mưu cho lãnh đạo công
ty về công tác tài chính tài vụ của đơn vị, các chế độ tiền lương cho cán bộ công nhân viên sao cho hợp lí nhất
Bộ phận giao hàng: phân phối hàng hóa đến với các cá nhân tổ chức có nhu cầu
Đội vận tải chịu trách nhiệm bốc xếp hàng hóa tại kho của công ty và vận chuyển hàng đến nơi được yêu cầu
1.4 Khái quát về công tác kế toán của Công ty CPXD và TM Nam Cường
1.4.1 cơ cấu bộ máy kế toán:
Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty gồm có: Kế toán trưởng; sau đó là thủ quỹ; kế toán công nợ, thanh toán; kế toán tiền lương và tài sản cố định; kế toán bán hàng.Cơ cấu
bộ máy kế toán được thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty CPXD và TM Nam Cường
Thủ quỹ
Kế toán công nợ, thanh toán
Kế toán trưởng
Kế toán bán hàng
Kế toán tiền lương vàTSCĐ
Trang 13Chức năng cụ thể của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo đôn đốc kiểm tra công việc của nhân viên và là một trợ thủ đắc lực của giám đốc trong công tác tham mưu về mặt quản lý tổ chức và chỉ đạo nghiệp vụ, theo dõi tổng hợp số phát sinh trong quá trình quản lý và kinh doanh tại Công ty
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, ) thu chi khi có lệnh cùng với chứng từ hợp lệ
- Kế toán hàng hoá tiêu thụ, công nợ thanh toán: Căn cứ vào phiếu nhập hàng từ nhà cung cấp và theo dõi sổ công nợ, có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu số phải thanh toán cho khách hàng, cuối năm đối chiếu công nợ cho khách hàng Sau khi nhận được
đề nghị thanh toán từ kế toán công nợ, tiến hành kiểm tra chứng từ hợp lệ và thanh toán cho nhà cung cấp
- Kế toán bán hàng: Ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tiêu thụ hàng hóa Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho hàng hoá, cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc để lập báo cáo nhập xuất, tồn kho hàng hoá, theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty
- Kế toán tài sản cố định và tiền lương: Phụ trách việc tính lương cho cán bộ nhân viên và theo dõi tình hình biến động tài sản cố định tại đơn vị
1.4.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị
- Niên độ kế toán: Bắt đầu ngày 01/01 đến ngày 31/12
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC
- Hình thức kế toán áp dụng: Theo hình thức chứng từ ghi sổ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty tính giá hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : Theo giá gốc
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ : VNĐ
- Tính khấu hao TSCĐ : Theo phương pháp đường thẳng
- Hệ thống báo cáo tài chính tại công ty: Báo cáo tài chính năm, gồm:
+ Tờ khai thự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (Mẫu số 03/TNDN)
Trang 14+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 – DNN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 – DNN)
+ Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số B01 – DNN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 – DNN)
1.5.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi
sổ kế toán tổng hợp là "Chứng từ ghi sổ" Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: + Ghi theo trình từ thời gian trên sổ "Đăng ký chứng từ ghi sổ"
+ Ghi theo nội dung trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng loại chứng kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ
- Hình thức chứng từ ghi sổ có các loại sổ sau:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.5.2.2 Trình tự kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ
để lập sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để làm căn cứ ghi Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
(2) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng phát sinh
Nợ, tổng phát sinh Có, số Dư của từng tài khoản trên sổ Cái Căn cứ vào sổ Cái lập bảng Cân đối số phát sinh
(3) Sau khi lập đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính
Trang 15Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảoTổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng dư Nợ và tổng dư Có của các tài khoản trên bảng Cân đối số phát sinh bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ở công ty CPXD và TM Nam Cường
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ
kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Trang 161.5 Đặc điểm tình hình lao động tại Công ty CPXD và TM Nam Cường
1.5.1 Cơ cấu lao động
Chỉ tiêu
Số lượng ( người)
Tỷ lệ
%
Số lượng ( người)
Phân loại theo giới tính
Bảng 1.1: Bảng cơ cấu lao động năm 2010, năm2011 của công ty CPXD và TM Nam Cường
(Nguồn số liệu : Phòng kinh doanh) Qua bảng trên ta thấy tình hình lao động có sự biến động trong cơ cấu công nhân Số công nhân trong quý I, quý II năm 2011 có giảm so với năm 2010
Số công nhân viên tăng thêm 2 người trong đó đều là trình độ đại học và cao đẳng Số nhân viên nam tăng thêm 2 người còn số nhân viên nữ vẫn giữ nguyên
1.5.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Công ty đặc thù là buôn bán nên phải luôn phục vụ khi khách hàng yêu cầu Công
ty bố trí làm việc 6 ngày/tuần, nghỉ ngày chủ nhật Thời gian nghỉ không đồng bộ cả công ty mà tùy bộ phận có bộ phận như bộ phận bán hàng được nghỉ luân phiên Lao động làm việc 8 tiếng một ngày Công nhân làm việc trả lương theo ngày công thực tế làm
1.5.3 Tuyển dụng lao động
* Công tác đào tạo lao động
Công ty luôn chú trọng nâng cao chất lượng lao động nên công tác đào tạo lao động luôn được công ty chú ý, quan tâm với nhiều hình thức Công ty có các khóa hoc ngắn hạn để hướng dẫn cho nhân viên của mình làm quen với công việc nâng cao chất
Trang 17lượng phục vụ khách hàng Cũng tổ chức đào tạo lại với những đối tượng không đúng
ngành nghề chuyên môn
* Công tác tuyển dụng lao động
Do doanh nghiệp là một công ty nhỏ nên công việc tuyển chọn lao đông là do giám đốc đảm nhiệm Nhằm tìm kiếm nguồn nhân lực có chất lượng nhạy bén nhưng cũng phải phù hợp với yêu cầu của công ty Sắp xếp sao cho số lượng lao động không quá nhiều và
cũng không quá ít, sao cho quá trình kinh doanh đạt kết quả cao nhất
Trang 181.6 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của Công ty CPXD và TM Nam
Cường trong thời gian qua
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
Bảng1.2: Kết quả hoạt động SXKD năm 2009, 2010
(Trích báo cáo KQSXKD năm 2009 -2010, nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận năm 2010 tăng so với năm 2009 Cụ thể doanh thu tăng 40,36% và lợi nhuận tăng 13,04%.do kinh tế ngày càng phát triển cơ sở hạ tầng được đầu tư nhu cầu xây dựng lắp đặt các thiết bị điện nước tăng mạnh
Trang 19THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG, THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NAM
CƯỜNG
2.1 Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.1 Các quy định về quản lý lao động, tiền lương tại Công ty CPXD và TM Nam Cường
- Tất cả lao động trong công ty đều được ký hợp đồng lao động theo đúng quy định của Nhà nước
- Thời gian làm việc: 8h/ngày
- Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép
- Hình thức trả lương:
Do quy mô còn nhỏ nên công ty chỉ áp dụng hình thức trả lương theo thời gian:
Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động
Tại công ty mức lương của người lao động được quy định như sau:
+ Ban giám đốc: 4.000.000đ/tháng
+ Trưởng phòng: 3.500.000đ/tháng
+ Nhân viên các phòng ban: 3.000.000đ/tháng
Công ty tính tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên theo công thức:
Tiền lương phải trả
Tại công ty việc chi trả lương được thực hiện vào ngày 30 hàng tháng
* Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương
Ngoài tiền lương, BHXH công nhân viên có thành tích trong công tác, kinh doanh được hưởng khoản tiền lương, tiền thưởng thi đua được trích từ quỹ khen thưởng của công ty
Trang 20* Các khoản trích theo lương:
Công ty thực hiện trích bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên theo mức lương tối thiểu của khu vực tại thời điểm này là 1.200.000đồng
- Bảo hiểm xã hội (BHXH): Tại công ty, khi cán bộ công nhân viên bị ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp BHXH Quỹ BHXH được hình thành một phần trích vào chi phí, một phần được khấu trừ vào lương cán bộ
công nhân viên trong công ty
Hàng tháng công ty tiến hành trích BHXH 22% trên tiền lương cơ bản của người lao động Trong đó 16% tính vào chi phí của công ty, còn 6% trừ vào lương của
người lao động
- Bảo hiểm y tế (BHYT): Dùng để chi trả cho người tham gia đóng góp trong
thời gian khám chữa bệnh BHYT được tính 4,5% trên tiền lương cơ bản trong đó: 3% tính vào chi phí của công ty và 1,5% tính trừ vào lương của công nhân viên
- Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Dùng để duy trì hoạt động công đoàn của doanh
nghiệp được tính 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả người lao động thực tế phát sinh và tính vào chi phí SXKD Trong đó, 1% nộp cho công đoàn cấp trên, 1% giữ lại tại doanh nghiệp Số tiền này dùng để chi các khoản như: Đi thăm người ốm, đám tang, đám cưới…
- Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Hàng tháng công ty tiến hành trích 2% trên lương
cơ bản của người lao động Trong đó, 1% tính vào chi phí của công ty, còn lại 1% trừ vào lương của người lao động
2.1.2 Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng
* Các chứng từ hạch toán:
- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền lương
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
- Hợp đồng giao khoán
- Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Trang 21- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
* Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK 334: Phải trả người lao động
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác
+ TK 338.2: Kinh phí công đoàn
+ TK 338.3: Bảo hiểm xã hội
2.1.3 Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Hàng tháng, kế toán tiền lương phải thu nhận và kiểm tra chứng từ thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương Sau khi kiểm tra các chứng từ, kế toán tiến hành tính lương theo nguyên tắc tính lương phải dựa vào số ngày làm việc thực tế của người lao động,
kế toán sẽ lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cho toàn bộ đơn vị và phải được kế toán trưởng và giám đốc duyệt trên bảng lương Khi nhận lương lần lượt cán bộ công nhân viên ký vào bảng lương
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liên quan khác, kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả công nhân viên và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh, việc phân bổ thực hiện trên "Bảng phân bổ tiền lương và BHXH" Kế toán ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh
Có TK 334: Phải trả người lao động
Kế toán vào sổ chi tiết TK 334 và các TK liên quan, sau đó lên chứng từ ghi sổ rồi vào sổ cái
Trang 22Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100%
lương
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng %
lương
Số công hưởng bảo hiểm
xã hội
Trang 2318
Biểu số 2.2:Bảng thanh toán tiền lương
Công ty CPXD và TM Nam Cường
Bp: phòng kinh doanh
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 06 năm 2011
Mẫu số: 02- LĐTL (Ban hành theo QĐ số:48/2006/QĐ/BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
lương
Phụ cấp Tổng
BH
XH 6%
BH
YT 1,5%
BH
TN 1%
nhận
Số công Số tiền
Trang 24lương
Phụ cấp Tổng
BH
XH 6%
BH
YT 1,5%
BH
TN 1%
nhận
Số công Số tiền
Trang 25Tổng cộng Lương
Các khoản khác
Cộng Có
TK 334
Kinh phí công đoàn
Trang 26Sau khi lập xong bảng thanh toán tiền lương, kế toán lập phiếu chi và chi trả lương cho từng bộ phận để chi trả lương cho từng công nhân
Biểu số 2.5: Phiếu chi
Công ty CPXD và TM Nam Cường
Đ/C: Tổ 6, phường Tân Lập, TP TN
Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 30 tháng 06 năm 2011 Số: 209
Nợ: TK 334
Có : TK 111
Họ và tên người nhận tiền: Lê Hoàng Sơn
Địa chỉ: Phòng kinh doanh
Lý do chi: thanh toán lương tháng 06/2011 cho công nhân viên
Số tiền: 14.990.000đ (Viết bằng chữ): Mười bốn triệu chín trăm chín mươi nghìn
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Mười bốn triệu chín trăm chín mươi nghìn đồng
chẵn
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Trang 27Biểu số 2.6: Phiếu chi
Công ty CPXD và TM Nam Cường
Đ/C: Tổ 6, phường Tân Lập, TP TN
Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 30 tháng 06 năm 2011 Số: 211
Nợ: TK 338
Có : TK 111
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Lê Phương
Địa chỉ: Phòng kế toán – tài vụ
Lý do chi: Nộp tiền bảo hiểm tháng 06/2011
Số tiền: 6.354.000đ (Viết bằng chữ): Sáu triệu ba trăm năm mươi bốn nghìn đồng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Sáu triệu ba trăm năm mươi bốn nghìn đồng chẵn
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Trang 28Nội dung nghiệp vụ kinh tế
Trang 2924
Biểu số 2.8: Sổ chi tiết
Công ty CPXD và TM Nam Cường
Đ/C: Tổ 6, phường Tân Lập, TP TN SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
TK 334 Đối tượng: Phải trả người lao động Loại tiền: Việt Nam đồng
Mẫu số S20 - DNN Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
30/06 30 30/06 - Tính ra tiền lương phải trả cán bộ công nhân
30/06 30 30/06 - Thanh toán lương tháng 06/2011 111 52.266.000
30/06 30 30/06 - Các khoản trừ vào lương 338 1.734.000
Trang 3025
Biểu số 2.9: Sổ chi tiết
Công ty CPXD và TM Nam Cường
Đ/C: Tổ 6, phường Tân Lập, TP TN SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
TK 338 Đối tượng: Phải trả phải nộp khác
Mẫu số S20- DNN Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
Trang 31Biểu số 2.11: Chứng từ ghi sổ
Công ty CPXD và TM Nam Cường
Đ/C: Tổ 6, phường Tân Lập, TP TN
Mẫu số S02a - DN Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 20
Ngày 30 tháng 06 năm 2011
ĐVT: đồng Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Trang 32Biểu số 2.13: Chứng từ ghi sổ
Công ty: CPXD và TM Nam Cường
Đ/C: Tổ 6, phường Tân Lập, TP TN
Mẫu số S02a - DN Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 21
Ngày 30 tháng 06 năm 2011
ĐVT: đồng Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Trang 33Biểu số 2.10: Chứng từ ghi sổ
Công ty CPXD và TM Nam Cường
Đ/C: Tổ 6, phường Tân Lập, TP TN
Mẫu số S02a - DN Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 23
Ngày 30 tháng 06 năm 2011
ĐVT: đồng Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Trang 34(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)
Công ty: CPXD và TM Nam Cường
Đ/C: Tổ 6, phường Tân Lập, TP TN
Mẫu số S02a - DN Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
Trang 35Công ty: CPXD và TM Nam Cường
Tên TK: Phải trả công nhân viên
Số hiệu: 334
Tháng 6 năm 2011
Mẫu số S02C1 - DN Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
Trang 36Công ty: CPXD và TM Nam Cường
Tên TK: Phải trả phải nộp khác
Số hiệu: 338
Tháng 6 năm 2011
Mẫu số S02C1 - DN Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC