Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
732,02 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Hòa, Lý Thị Hương (đồng chủ biên), Lưu Thị Minh Huyền, Trần Thị Hiền, Lê Thị Hoàng Điệp GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC CHO TRẺ MẦM NON NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2023 MÃ SỐ: 03-19 ĐHTN - 2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Khái niệm, đặc điểm giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm giáo dục kỷ luật tích cực 12 1.2.1 Một số đặc điểm đặc trưng tâm lý trẻ mầm non 12 1.2.2 Đặc điểm giáo dục kỷ luật tích cực 14 1.2.3 Phân biệt giáo dục kỷ luật giáo dục kỷ luật tích cực 15 Nguyên nhân hậu biện pháp trừng phạt thân thể xúc phạm tinh thần trẻ trường mầm non 16 2.1 Biểu biện pháp trừng phạt thân thể xúc phạm tinh thần trẻ trường Mầm non 16 2.2 Nguyên nhân việc sử dụng biện pháp trừng phạt thân thể xúc phạm tinh thần trẻ mắc lỗi 18 2.3 Hậu việc sử dụng biên pháp trừng phạt thân thể xúc phạm tinh thần trẻ 23 2.3.1 Các biện pháp kỷ luật mang tính trừng phạt thân thể ảnh hưởng đến phát triển trẻ 23 2.3.2 Các biện pháp kỷ luật mang tính trừng phạt thân thể ảnh hưởng đến mối quan hệ giáo viên trẻ 25 2.3.3 Hậu giáo viên 25 2.3.4 Hậu gia đình, cộng đồng xã hội 26 2.4 Cần chấm dứt tượng trừng phạt thân thể trẻ em 27 Lợi ích việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực 28 3.1 Lợi ích việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực trẻ giáo viên 28 3.2 Lợi ích việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực gia đình, nhà trường cộng đồng, xã hội 29 Cơ sở pháp lý giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ trường mầm non 30 4.1 Trừng phạt thân thể trẻ vi phạm đạo đức nghề nghiệp người giáo viên mầm non 30 4.2 Trừng phạt thân thể trẻ vi phạm luật pháp quốc gia quốc tế quyền trẻ em 31 4.2.1 Các văn quốc gia 31 4.2.2 Văn quốc tế 33 CHƯƠNG GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC CHO TRẺ MẦM NON 35 Các nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ lứa tuổi mầm non 35 1.1 Những nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ lứa tuổi mầm non 35 1.2 Những điều giáo viên cần tránh giáo dục kỷ luật tích cực 36 1.3 Một số định hướng việc thực nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực 38 Nội dung phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ lứa tuổi mầm non 39 2.1 Thay đổi nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ 39 2.1.1 Những khó khăn việc thay đổi quan niệm, nhận thức giáo viên giáo dục kỷ luật 39 2.1.2 Một số gợi ý nhằm tạo thay đổi quan niệm, nhận thức giáo dục kỷ luật tích cực 41 2.2 Thay đổi cách giáo dục trẻ lớp học 44 2.2.1 Xây dựng quy tắc rõ ràng quán 44 2.2.2 Khuyến khích động viên tích cực 46 2.2.3 Áp dụng hình thức phạt phù hợp, cơng quán 48 2.2.4 Làm gương cách cư xử 49 2.3 Quan tâm đến hoàn cảnh trẻ 49 2.4 Xây dựng tập thể lớp học thân thiện, gắn bó 54 2.5 Nhà trường phối hợp với phụ huynh ban ngành đoàn thể giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ 56 Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm thực giáo dục kỷ luật tích cực trường mầm non 57 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện 57 3.2 Tổ chức cho trẻ tham gia xây dựng nội quy nhóm lớp 58 3.3 Tổ chức hoạt động gắn kết cô trẻ, thành viên nhà trường 58 3.3.1 Tổ chức hoạt động vui chơi 58 3.3.2 Xác định hình thức khen thưởng xử phạt có hiệu 59 3.4 Tổ chức hoạt động gắn kết với cộng đồng 60 3.5 Để vận dụng biện pháp đạt hiệu quả, số vấn đề giáo viên cần lưu ý: 61 CHƯƠNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON 68 Những vấn đề chung cảm xúc quản lý cảm xúc 68 1.1 Khái niệm chung cảm xúc 68 1.1.1 Cảm xúc gì? 68 1.1.2 Vai trò cảm xúc cá nhân 69 1.2 Các loại cảm xúc 71 1.2.1 Căn vào thời gian mức độ mãnh liệt cảm xúc: 71 1.2.2 Căn vào tính tích cực tiêu cực cảm xúc 72 1.3 Các thành phần cảm xúc 74 1.3.1 Thành phần nhận thức cảm xúc 74 1.3.2 Thành phần sinh lý cảm xúc 75 1.3.3 Thành phần hành vi cảm xúc 75 1.4 Các yếu tố chi phối cảm xúc thân giáo viên 76 1.4.1 Yếu tố chủ quan: 77 1.4.2 Yếu tố khách quan 78 Quản lý cảm xúc người giáo viên mầm non sở giáo dục 80 2.1 Quản lý cảm xúc thân giáo viên 80 2.1.1 Khái niệm quản lý cảm xúc 80 2.1.2 Lợi ích kiểm soát cảm xúc giáo viên mầm non 83 2.2 Các chiến lược quản lý cảm xúc thân người giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non 84 2.2.1 Chiến lược kiểm soát trạng thái thể 85 2.2.2 Chiến lược kiểm soát ý nghĩ 86 2.2.3 Chiến lược kiểm soát hành vi 88 2.3 Kỹ quản lý cảm xúc thân người người giáo viên mầm non 89 2.3.1 Kỹ nhận biết cảm xúc thân 90 2.3.2 Kỹ hiểu cảm xúc thân 91 2.3.3 Kỹ kiểm soát điều khiển cảm xúc thân 92 2.3.4 Kỹ sử dụng cảm xúc thân 94 2.4 Rèn luyện kỹ quản lý cảm xúc thân người giáo viên mầm non 95 2.4.1 Kỹ kiểm sốt khó chịu 96 2.4.2 Kỹ kiểm soát lo lắng 99 2.4.3 Kỹ kiểm soát giận dữ/tức giận 103 2.4.4 Kỹ kiểm soát thất vọng 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 LỜI NÓI ĐẦU Nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Trong quan điểm đạo Đảng đổi giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức chủ yếu sang phát triển lực phẩm chất người học, lấy trẻ làm trung tâm trình giáo dục Để thực chủ trương Đảng có hiệu quả, ngành Giáo dục khơng đổi nội dung, phương pháp dạy học mà phải thay đổi quan niệm, nhận thức hành vi việc tổ chức hoạt động giáo dục có việc thực biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Giáo trình Giáo dục Kỷ luật tích cực cho trẻ mầm non giúp sinh viên ngành Giáo dục Mầm non suy ngẫm trạng trừng phạt thân thể xúc phạm tinh thần trẻ thực tế, lí phải thay đổi số ý tưởng, biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, nhằm tạo lập mối quan hệ thân thiện nhà trường trẻ, cô trẻ, trẻ trẻ…, thực trường học thân thiện, trẻ tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Mục tiêu trước mắt xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, phát huy tính tự giác, chủ động, tích cực học sinh, thực tốt vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Trường học hạnh phúc” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Mục tiêu lâu dài giáo dục công dân chủ động, tự tin, sáng tạo, có khả tự giáo dục, tự tu dưỡng, đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực khơng đơn giản dễ làm Đó khơng phải thực tốt quy định pháp luật mà cịn địi hỏi kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ sáng tạo công tác giáo dục đội ngũ thầy cô giáo nhà trường, gia đình học sinh tồn thể xã hội Các biện pháp thực hiệu tìm hiểu, thử nghiệm, có tham gia góp sức người, phù hợp với đối tượng giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn hiệu Ngoài ra, sách đưa vào phụ lục số câu chuyện đọc thêm liên quan đến việc sử dụng biện pháp giáo dục kỷ luật để giáo viên tham khảo Cuối chương có hệ thơng câu hỏi, tập nhằm giúp sinh viên xác định nội dung cần nắm chương mục Để áp dụng kiến thức sách, sinh viên cần nắm vững mục tiêu, cấu trúc nội dung chương mục Đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc, định hướng việc áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực Đồng thời, xem cách làm, hoạt động nêu tài liệu có tính chất gợi ý, gợi mở.sinh viên cần vào đối tượng trẻ hồn cảnh thực tế sở giáo dục mầm non để thực hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm môi trường văn hóa, tâm sinh lí trẻ, điều kiện nhà trường địa phương Tập thể tác giả CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Khái niệm, đặc điểm giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ 1.1 Một số khái niệm * Giáo dục - Giáo dục: Là q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục, nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục kết hợp nhiều nhân tố gia đình, xã hội, sách, Nền giáo dục tốt mang lại cho xã hội cơng dân tốt, giáo dục khơng tốt mang lại nhiều hệ lụy cho xã hội Do đó, giáo dục cốt lõi để hình thành, tạo dựng người cho xã hội * Kỷ luật Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng Nguyễn Như Ý: Kỷ luật hình phạt người vi phạm quy tắc, điều quy định bắt buộc người quan, tổ chức phải tuân theo, để trì ổn định nguyên tắc hoạt động quan, tổ chức Trong giáo dục, kỷ luật thường hiểu biện pháp nhà giáo dục thực nhằm thay đổi hành vi tiêu cực trẻ Kỷ luật có hai loại: tiêu cực tích cực - Kỷ luật tiêu cực Là người lớn sử dụng hình phạt với trẻ trừng phạt thân thể (đánh, bạt tai, tét mông ) trừng phạt tinh thần (quát mắng, sỉ nhục ) coi hình thức kỷ luật trẻ cách tiêu cực (gọi tắt kỷ luật tiêu cực) Sử dụng hình thức kỷ luật tiêu cực với trẻ em thể bất lực, non yếu phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ người lớn nói chung giáo viên mầm non nói riêng Ở trường mầm non, giáo sử dụng hình thức kỷ luật gây nhiều hậu quả, không gây tổn thương thể chất tinh thần cho trẻ mà khiến trẻ có suy nghĩ khơng tốt giáo, trẻ niềm tin nơi giáo hình thành trẻ hành vi thái độ sống sai lệch Cụ thể sau: + Trẻ đau đớn, lo lắng, sợ hãi đến lớp + Khi bên cơ, trẻ thường có hành vi chống đối có phản ứng phòng vệ thái ngang bướng, tính, lầm lì, nói, cáu gắt, khó bảo, làm ngược với yêu cầu cô giáo + Trẻ học cách cư xử (thô bạo) cô giáo thể giao tiếp với bạn bè + Những hình thức kỷ luật tiêu cực cô giáo khiến trẻ cảm thấy không tôn trọng, từ trẻ khơng tơn trọng người khác không tôn trọng quy tắc giao tiếp, ứng xử mối quan hệ xã hội Trong thực tế, người lớn, có số giáo viên mầm non dùng hình thức kỷ luật tiêu cực để uốn nắn hành vi trẻ với quan niệm: “Thương cho roi cho vọt”; “Đánh mắng nên người” Những quan niệm cần nhận thức lại đòn trừng phạt thể chất tinh thần thời thơ ấu lưu lại dấu ấn nặng nề tâm trí trẻ ảnh hưởng tiêu cực đến trình hình thành, phát triển nhân cách người Để trẻ lớn lên hạnh phúc, người giáo viên mầm non cần hiểu sử dụng hiệu hình thức “kỷ luật tích cực” - Kỷ luật tích cực Người lớn thực hình thức kỷ luật tích cực nhằm thay đổi hành vi tiêu cực trẻ em không gây đau đớn thể chất tinh thần trẻ, không gây hại cho phát triển trẻ Kỷ luật tích cực buông thả, trẻ muốn làm làm, khơng có quy tắc, giới hạn hay mong đợi Kỷ luật tích cực khơng phải phản ứng mang tính ngắn hạn hay hình phạt thay cho việc đánh mắng, sỉ nhục trẻ Kỷ luật tích cực dạy trẻ biết hành vi phép, hành vi không phép lý sao? Giúp trẻ nhận hành vi sai trái có ý thức trách nhiệm sửa lỗi Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên trẻ Dạy trẻ cách cư xử lịch nhã nhặn, không bạo lực, có tơn trọng thân, biết cảm thơng tơn trọng quyền người khác Động viên, khích lệ trẻ thực hành vi đắn phù hợp với chuẩn mực đạo đức; xây dựng 10 độ thông cảm, muốn giúp đỡ, quan tâm đến nỗi sợ hãi trẻ đặc biệt tạo tin cậy * Những dấu hiệu sau giúp giáo viên phát trẻ em gái bị xâm hại: - Sa sút nghiêm trọng sức khỏe, tỏ chán nản, nhút nhát, buồn rầu, hoảng sợ - Tỏ thái độ bực bội, tránh né, không thoải mái tiếp xúc với người Trẻ bị hành hạ, ngược đãi thường có dấu hiệu: - Những vết thâm tím, vết bỏng, vết lằn người mà trẻ khơng giải thích rõ nguyên nhân - Thay đổi bất thường thái độ, cách cư xử: lơ đãng, lo âu, căng thẳng, khơng hịa nhập với bạn bè, hay gây gổ * Khi giải khó khăn trở ngại trẻ, giáo viên cần lưu ý điều sau: - Cố gắng kiềm chế, thái độ q nóng nảy, căng thẳng trước mặt trẻ điều khiến trẻ trở nên tức giận hơn, chí nảy sinh ý nghĩ tiêu cực, dẫn đến hậu khó lường - Nên lắng nghe thực ý xem xét vấn đề từ phía trẻ Lắng nghe tất trẻ nói, biểu lộ cảm thông qua nét mặt, ánh mắt, cử Bằng cách thể cách chân thành điều mà mong muốn - Cần tránh thái độ "quan liêu" "hồ đồ" hấp tấp vội vàng chưa tìm hiểu ngun nhân nhanh chóng đưa lời trích Chúng ta giúp trẻ làm rõ vấn đề với em tìm giải pháp phù hợp - Trong trường hợp trẻ có khó khăn tâm lý, giáo viên cần nói chuyện riêng với trẻ với thái độ tơn trọng, quan tâm, lo lắng với thái độ phán xét, kết tội - Tìm kiếm trợ giúp thích hợp từ phía nhà trường quan chức với vấn đề hoàn cảnh trẻ quan trọng Giáo viên trao đổi vấn đề với Ban giám hiệu, với chuyên gia tâm lý, tổ chức trợ giúp xã hội (các đồn thể, cơng an, y tế, tịa án, ) Nếu trẻ mong muốn tự đối phó, giải để em tự lực, song giáo viên tư vấn giúp em tiếp xúc với tổ chức 53 2.4 Xây dựng tập thể lớp học thân thiện, gắn bó Việc xây dựng tập thể lớp học tốt, tạo mối quan hệ thân thiện, cảm thơng, gắn bó giáo viên trẻ q trình chăm sóc giáo dục Một tập thể lớp tốt tập thể hướng tới hoạt động dựa giá trị như: Tơn trọng, u thương, giúp đỡ lẫn nhau, đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải xung đột không bạo lực môi trường lý tưởng để trẻ học tập phát triển nhân cách Trẻ học từ tập thể lớp tốt học đạo đức qua gương tốt giáo viên bạn lớp Trong tập thể đó, trẻ có hội chia sẻ, bàn bạc, thể suy nghĩ, cảm xúc nguyên tắc đạo đức với khuyến khích, cảm thơng tơn trọng Cơ bạn bè Trong tập thể lớp khơng sử dụng hình thực bạo lực để trừng phạt trẻ Trẻ học cách giải xung đột hình thức tích cực, thân thiện Những phẩm chất kĩ giáo viên cần có Để xây dựng tập thể lớp tốt, giáo viên cần trang bị cho phẩm chất kỹ cần thiết Những phẩm chất kỹ là: - Ln kiên trì nhẫn nại: Việc xây dựng tinh thần tập thể địi hỏi có thời gian, khơng thể sớm, chiều mà thực Hãy tỏ nhẫn nại, dịu dàng, mềm mỏng với thân người khác Giáo viên học nhiều điều từ q trình - Có lịng nhân ái: Khơng có biết tất điều, khơng có người ln khơng bị bối rối, bình tĩnh Lịng nhân cởi mở thân người khác giúp giáo viên có tình thương cảm thơng từ người xung quanh - Biết tôn trọng người tuổi mình: Chỉ xây dựng tập thể lớp học giáo viên biết tôn trọng trẻ Trẻ em chắn kính trọng người tôn trọng chúng Các em quan tâm đến người khác biết em người quan tâm - Chân thành, gần gũi giao tiếp: Những giáo viên thực quan tâm tới trẻ biết cách nói chuyện với chúng Thái độ giao tiếp chân thành, tôn trọng, cởi mở, thân thiện, khơng mang tính mệnh lệnh, cứng nhắc Tìm hiểu quan tâm đến suy nghĩ, cảm xúc trẻ Dành thời gian nói chuyện với trẻ 54 điều em quan tâm Bằng cách đó, giáo viên không đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ mà nêu gương cho trẻ cách xử người xung quanh - Tạo điều kiện cho trẻ xây dựng tập thể đoàn kết, gắn bó: Tập thể xây dựng sở mối quan hệ tôn trọng lẫn Giáo viên phụ trách lớp học có tính tập thể cần tạo điều kiện phát triển mối quan hệ tôn trọng quan tâm lẫn trẻ Có thể hàng tuần, giáo viên nên tổ chức hoạt động mà qua trẻ bày tỏ chia sẻ nhiều thân, chuyện vui buồn sống suy nghĩ - Chú trọng đến việc tổ chức buổi thảo luận chung: Tính tập thể hình thành phát triển thông qua hoạt động tập thể, bàn bạc, thảo luận có tham gia toàn thể thành viên tập thể Khi nảy sinh vấn đề mà lớp phải đối mặt, giáo viên nên tổ chức cho lớp thảo luận vấn đề bàn cách giải - Giải xung đột: Sự bất hòa xung đột tránh khỏi tập thể Qua việc giúp trẻ giải tình xung đột, giáo viên dạy cho trẻ kỹ sống Giáo viên tham khảo gợi ý sau, giải xung đột xảy lớp: Xung đột nhóm, xung đột phạm vi nhóm điều bình thường khơng thể tránh Các bước sau giúp giáo viên giải xung đột nhóm tập thể trẻ: - Khuyến khích hai bên nêu ý kiến suy nghĩ, cảm xúc - Giúp hai bên tập trung vào vấn đề cần giải không công kích lẫn (tránh kích động tức giận nhau) - Giúp em tìm phương án hay cách giải chấp nhận hai bên - Cuối cùng, khuyến khích việc thỏa thuận phương án giải cách thực phương án Giáo viên dạy cho trẻ cách giải xung đột có hiệu thơng qua tình thực tế, cách sử dụng biện pháp giúp đỡ trẻ vượt qua xung đột cá nhân xung đột tổ nhóm số 55 bạn bè đồng trang lứa Khi bạo lực tình xung đột nảy sinh lớp học, không nên quan tâm nhiều đến việc phán xét đúng, sai mà cân nhắc xem dàn xếp thương lượng Khi em bình tĩnh trở lại, thuyết phục hai bên gặp gỡ tìm cách giải xung đột Trẻ em học từ sống Nếu sống với trích - Em biết cách chê bai Nếu sống với thù hận - Em biết cách gây gổ Nếu sống với bao dung - Em học lòng kiên nhẫn Nếu sống khích lệ - Em có lòng tự tin Nếu sống ca ngợi - Em biết cách tặng khen Nếu sống công - Em có lịng độ lượng Nếu sống bình an - Em học lịng tin cậy Nếu sống tình thương - Em biết u "Đối với hiệu trưởng trường học, điều tồi tệ có lẽ làm việc theo phương pháp tạo sợ hãi, áp lực uy quyền giả tạo Cách làm việc hủy hoại tình cảm lành mạnh, trực lịng tự trọng trẻ" Albert Einsten 2.5 Nhà trường phối hợp với phụ huynh ban ngành đoàn thể giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh thực giáo dục kỷ luật tích cực cho trẻ Qua buổi họp, qua phương tiện liên lạc, “góc dành cho cha mẹ”, giáo viên tuyên truyền, trao đổi, nắm bắt tình hình trẻ hàng ngày, hàng tuần để tạo thống cao giáo dục trẻ Qua đó, tính thân thiện nâng cao dần, cha mẹ không cảm thấy e ngại đến trường tiếp xúc với cô giáo Giáo viên phụ huynh hiểu biết rõ trẻ, học tập lẫn kinh nghiệm giáo dục trẻ Bên cạnh đó, nhà trường cộng đồng dân cư, lực lượng tham gia giáo dục trẻ địa phương phối hợp tạo nên đồng thuận cao giáo dục, hình thành nề nếp cho trẻ Đó điều kiện để bảo vệ trẻ khỏi trừng phạt thân thể thể xác tinh thần 56 Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm thực giáo dục kỷ luật tích cực trường mầm non Mọi cố gắng thay đổi hình thức giáo dục thơng qua biện pháp kỷ luật lớp học có hiệu thực theo hướng tiếp cận tồn trường Khó tạo hay hai hịn đảo “n bình, xuất sắc” đại dương hỗn loạn Nỗ lực chuyển đổi hình thức giáo dục kỷ luật lớp học phải song hành với nỗ lực thay đổi giáo dục kỷ luật nhà trường Trong phần này, xem xét số hoạt động tổ chức cấp trường để tạo mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện cho trẻ giáo viên Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện Cần xây dựng khơng khí thân thiện nhà trường nhằm tạo môi trường cảm thông, chia sẻ, hợp tác hoạt động giáo dục Một môi trường học thân thiện mơi trường hồ nhập bình đẳng, hoan nghênh chào đón tơn trọng tất trẻ em khơng có phân biệt giới tính, hồn cảnh xuất thân hay địa vị xã hội cha mẹ Tất trẻ dù học giỏi, hay trung bình đối xử cơng với tơng trọng Mơi trường học tập thân thiện cịn mơi trường học tập an tồn, khơng bạo lực thể chất tinh thần Trong môi trường trường học thân thiện, nhà trường giáo viên đáp ứng nhu cầu đa dạng trẻ, cho trẻ em muốn đến trường học tập Giáo viên gần gũi với trẻ để tìm hiểu rõ hồn cảnh, diễn biến trạng thái tâm lý tình cảm trẻ em để cố gắng ngăn chặn hành vi sai lầm hành động đáng tiếc trước xảy ra, hướng dẫn hỗ trợ có cách sử xự đắn, tích cực Trong mơi trường học thân thiện, mối quan hệ tích cực giáo viên trẻ dựa hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ đồng cảm Trẻ cảm thấy vui đến trường Môi trường học thân thiện nơi xảy tượng vi phạm kỷ luật trẻ Nếu nhà trường xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên giáo viên, trẻ - trẻ, giáo viên - trẻ giúp cho giáo viên thay đổi nhận thức Nếu giáo viên biết “lắng nghe trẻ để hiểu trẻ” làm giảm việc trẻ vi phạm kỷ luật 57 Trong q trình dạy học, giáo viên tạo mơi trường gần gũi, thân thiện, ý kiến trẻ giáo viên tiếp nhận, tôn trọng với thái độ không phê phán, không so sánh trẻ với trẻ khác Giáo viên có thái độ đối xử cơng với trẻ làm để trẻ có hội chia sẻ hiểu biết với Nhà trường, giáo viên cần xây dựng mối quan hệ thân thiện với cha mẹ trẻ, tạo điều kiện cho cha mẹ đến với nhà trường nhiều qua việc tổ chức hội thảo, “góc dành cho cha mẹ”, hoạt động hỗ trợ cần thiết hướng đến lợi ích tốt cho trẻ em Qua đó, tính thân thiện nâng cao dần, cha mẹ không cảm thấy e ngại đến trường tiếp xúc với giáo Từ phối hợp lực lượng để giáo dục trẻ trở nên dễ dàng điều kiện để bảo vệ trẻ em khỏi trừng phạt thân thể thể xác tinh thần Ban giám hiệu có cách quản lý thân thiện, tạo khơng khí làm việc đầy tình thân Nếu lớp học có trẻ chưa ngoan đừng vội kết luận lớp học khơng nề nếp giáo viên không làm tốt công tác chủ nhiệm Trước sai phạm trẻ, Ban giám hiệu cần với giáo viên tìm hiểu rõ nguyên nhân, khơng vội vàng trích hay phê bình giáo viên mà nên có biện pháp phối hợp với giáo viên để tìm giải pháp giáo dục trẻ 3.2 Tổ chức cho trẻ tham gia xây dựng nội quy nhóm lớp Nhà trường cần tổ chức cho trẻ tham gia xây dựng nội quy nhóm lớp nhằm giúp trẻ hiểu rõ làm theo nội quy cách tự giác Các lớp để trẻ thảo luận, xây dựng nội quy nhóm lớp Các nội quy nên treo/đặt nơi người dễ dàng nhìn thấy Nội quy cần ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu để trẻ dễ nhớ thực Cần dành thời gian năm học để thu nhận phản hồi thực nội quy điều chỉnh, bổ sung cần thiết Nội quy cần công bố kỳ họp cha mẹ trẻ hàng năm 3.3 Tổ chức hoạt động gắn kết cô trẻ, thành viên nhà trường 3.3.1 Tổ chức hoạt động vui chơi Nhà trường cần tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ để đem lại niềm vui cho em Các hoạt động vui chơi lành mạnh ln mang lại niềm vui cho trẻ, tạo khơng khí sơi động trường Các trị chơi nên có tương tác GV 58 trẻ Trẻ giới thiệu trò chơi, trò chơi tập thể đồng ý Giáo viên người xem xét trị chơi nguy hiểm, khơng thích hợp gợi ý trẻ chơi trị chơi khác Giáo viên gợi ý trị chơi cho trẻ phải trẻ chấp nhận Các buổi tham quan, dã ngoại, hoạt động thể dục thể thao đem lại bổ ích cho trẻ Các hoạt động cần diễn thường xuyên đặn (có thể kết hợp với tiết sinh hoạt ngoại khoá trường) Các ngày hội theo chủ điểm cần ý tạo hội cho trẻ tham gia bình đẳng 3.3.2 Xác định hình thức khen thưởng xử phạt có hiệu Các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực có hiệu trường học có quy định rõ ràng hình thức khen thưởng trẻ có hành vi tốt cách xử lý mực với trẻ có nhiều sai phạm Để thực có hiệu quả, cần tìm hình thức khen thưởng trẻ đánh giá cao Trong phần biện pháp áp dụng lớp nhắc đến hình thức áp dụng lớp Ở cấp trường cần có hình thức tương tự Hãy dành thời gian tạo điều kiện cho thảo luận hình thức xử lý hành vi thái độ không tốt trẻ Trong trường hợp trẻ không tham gia hoạt động/hưởng đặc quyền? Có thể đưa vấn đề thảo luận xây dựng hay điều chỉnh nội quy nhà trường Những hình thức xử phạt tích cực: Khi học sinh phạm lỗi ta sử dụng hình thức xử phạt tích cực như: - Dừng học tập để học sinh tự kiểm điểm thân: Những học sinh hay mắc sai phạm thường khơng có thời gian yên tĩnh để suy nghĩ việc làm Chẳng hạn lớp có học sinh đánh với bạn Giáo viên cho trẻ tạm dừng việc học, ngồi yên lặng để giảm căng thẳng viết giấy câu trả lời số câu hỏi giáo như: Con gì? Có thể giải chuyện theo cách khác khơng? Từ đó, ta biết hướng để giúp trẻ tự điều chỉnh lại hành vi thân - Tước bỏ đặc quyền: Khi học sinh ngoan tham gia hoạt động mà yêu thích Khi mắc lỗi đặc quyền bị hủy bỏ tiến Các học sinh nghịch phá, động sợ hình thức 59 xử phạt Bởi lẽ với trẻ em không khổ sở việc phải ngồi im nhìn bạn chơi đùa Vì trẻ cố gắng để không phạm lỗi - Phiếu báo cáo sai phạm: Đối với học sinh cá biệt, phụ huynh quan tâm, làm phiếu báo cáo hàng ngày hàng tuần Nội dung báo cáo sai phạm mà học sinh vướng phải việc cần nhờ hỗ trợ gia đình Phụ huynh xem kí tên vào phiếu gửi lại cho giáo viên Biện pháp hiệu với học sinh hay mắc lỗi không học bài, không làm tập nhà, quên mang dụng cụ học tập Nếu vài ngày liên tiếp học sinh khơng mắc lỗi ngừng việc gửi báo cáo Để biện pháp có hiệu học sinh tiến rõ rệt giáo viên gửi vài câu khen ngợi nhà Làm phụ huynh học sinh cảm thấy vui hợp tác gia đình học sinh ngày tăng lên 3.4 Tổ chức hoạt động gắn kết với cộng đồng Nhà trường cần tổ chức hoạt động hướng cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho người tham gia, tạo gắn kết thân thiện công tác giáo dục Các hoạt động sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, hội thảo chuyên đề, buổi lễ kỷ niệm quan trọng (ngày nhà giáo, ngày truyền thống trường) Thành phần tham dự gồm cha mẹ trẻ - giáo viên - cộng tác viên, đại diện quyền địa phương Hình thức tổ chức thi đấu thể dục, thể thao; giao lưu văn hoá truyền thống địa phương, trò chơi chung sức Tất hoạt động giúp tăng cường hiểu biết, gắn bó hợp tác trường cộng đồng Hiện nay, tình trạng trừng phạt thân thể phương pháp giáo dục khơng gia đình Nếu nhà trường tạo thêm điều kiện xây dựng mối quan hệ thân thiện phụ huynh với giáo viên trường việc tổ chức hội thảo (theo chuyên đề) buổi tọa đàm để người tự nêu ý kiến buổi họp mặt thân thiện Đồng thời qua đó, nhà trường tuyên truyền để họ nắm bắt cách đắn phương pháp giáo dục học sinh lợi ích chúng Ví dụ số chuyên đề thiết thực như: + Những quan điểm giáo dục kỷ luật + Những điều cha mẹ nên làm không nên làm 60 + Những sai lầm việc giáo dục + Làm để trẻ học tốt - Vào dịp 20/11, trường tổ chức hội thi thuyết trình đề tài xoay quanh vấn đề phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực để giáo dục học sinh thi “Ứng xử sư phạm” nhằm giải tình xảy thực tế giáo dục học sinh 3.5 Để vận dụng biện pháp đạt hiệu quả, số vấn đề giáo viên cần lưu ý: - Đừng thực lúc nhiều biện pháp, thực bước một, tùy hoàn cảnh thực tế lớp mà lựa chọn biện pháp phù hợp, “chậm” “sâu”, hiệu cao - Có lịng u nghề, hiểu ý nghĩa việc giáo dục học sinh, yêu học sinh lòng người mẹ, người thầy Người giáo viên cần có tính kiên trì, nhẫn nại tận tình, tận tâm - Biết điều chỉnh để điều chỉnh học sinh: sống khơng có luôn đúng, người giáo viên cần thường xun tự điều chỉnh sai sót đủ khả giúp học sinh bước hoàn thiện nhân cách em - Giáo viên cần có lực sư phạm tốt, khả vận dụng phương pháp dạy học cao, để từ có linh hoạt giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh, có khả tìm giải pháp xử lí tình xảy giảng dạy cách tốt - Có thủ thuật tinh tế: Để giáo dục học sinh có hiệu quả, người giáo viên cố gắng rèn cho khả nhạy bén như: tính khơi hài, hát hay, kể chuyện thu hút, ứng xử linh hoạt, để lúc đó, tiếp xúc với học sinh, thay mắng phạt em ta dẫn dắt trẻ vào trật tự kỷ luật mà trẻ không hay biết tự nguyện làm theo BÀI TẬP Thực hành thay đổi nhận thức, quan niệm sai lầm giáo dục trừng phạt Hãy đọc suy ngầm số hành vi bạo hành trẻ sau: 61 Câu chuyện 1: Dư luận chưa hết bàng hoàng trước vụ bé Nguyễn Huỳnh Ngọc Th (5 tuổi) Kiên Giang bị cha đẻ tra cách đánh lõm đầu, dí sắt nung đỏ vào má, vào tay khiến cháy da, sém thịt Những vết bỏng sâu thể em tố cáo tội ác dã man “như thời trung cổ” người lớn Vụ việc bị phát giác vào cuối tháng 11/2017 Câu chuyện 2: Bé trai tuổi bị mẹ ruột bạo hành dã man bỏ rơi bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội) hồi tháng năm 2017 thật đau xót Bé đưa đến viện tình trạng tổn thương vùng não, tồn thân bầm tím, phận sinh dục xước tồn Ở cổ có vết xước, mắt bị giãn, co giật, mê… Câu chuyện 3: Vừa qua, lại thêm việc bạo hành trẻ gây rúng động dư luận Bình Phước Như Lao động đưa tin, cháu Nguyễn Thành Đ (6 tuổi) thường xuyên bị nhân tình mẹ, kẻ nghiện ngập, khơng có nghề nghiệp chửi bới đánh đập Điều đáng nói, dù biết nhân tình thường xuyên hành hạ trai mình, người mẹ đồng lõa, nhắm mắt làm ngơ Hậu quả, sáng 27/03/2018, cháu Nguyễn Thanh Đ bị tra đến tím tái, mê tử vong Muốn che giấu cho nhân tình, người mẹ kẻ giết đưa thi thể cháu quê y để tổ chức tang lễ Câu chuyện 4: Hãy quan sát đoạn video hành vi bạo hành trẻ em nhóm trẻ tư thục Mẹ Mười đường Thái Thị Bôi (quận Thanh Khê, Đà Nẵng) Clip khiến cộng đồng mạng phẫn nộ hành động dã man người phụ nữ clip gây Vấn đề thảo luận: * Qua câu chuyện bạo hành trẻ em Đồng chí có suy nghĩ quan niệm người lớn giáo dục trẻ roi vọt Với lối suy nghĩ “thương cho roi cho vọt”, “con hư phải dạy” ăn sâu khiến người ta coi chuyện đánh đập, đối xử bạo với trẻ bình thường Sự thiếu hiểu biết “lạm quyền” người lớn gây tổn hại cho trẻ nhỏ * Trọng thực tiễn đồng chí chứng kiến hành vi bạo hành trẻ em chưa Nếu gặp trường hợp đó, đồng chí có tư vấn cho người lớn để thay đổi quan niệm cách giáo dục trẻ hướng tới giáo dục không nước mắt – Giáo dục kỷ luật tích cực trẻ 62 Thực hành cách thay đổi cách cư xử lớp học Bài tập 1: Để xây dựng nội quy lớp học - Quy tắc lớp học nhóm lớp trường mầm non, đồng chí thực Hãy đề xuất bước xây dựng nội quy lớp học, tạo ngân hàng nội quy lớp học cho trẻ theo lứa tuổi trường MN; Đề xuất biện pháp khuyến khích động viên tích cực trẻ; Đề xuất vàáp dụng hình thức thưởng - phạt phù hợp, công với trẻ trường mầm non Bài tập 2: Tình sư phạm Khi đến thăm lớp nhà trẻ mẫu giáo, học, chơi, ăn… thường thấy trẻ trả lời: “vâng !” to cô giáo giao nhiệm vụ… Nhưng phút sau khơng trẻ vi phạm lời “cam kết” nói Hãy giải thích tượng đưa biện pháp để giúp trẻ biết lời, giảm vi phạm lời “cam kết” nhằm hướng tới xây dựng quy tắc nhóm lớp nhằm khuyến khích động viên tính tích cực trẻ Bài tập 3: Tình sư phạm Trong ngủ trưa, có số cháu chưa ngủ Cháu nằm mở mắt thao láo, trằn trọc suốt buổi trưa; cháu nằm cảm thấy thừa chân, thừa tay cấu véo bạn nằm bên cạnh để bạn phải khóc ré lên; có cháu lại khóc ti tỷ địi với mẹ… Bạn xử lí để xây dựng quy tắc nhóm lớp mà khơng ảnh hưởng tới cháu khác? Bài tập 4: Tình sư phạm Ở lớp mẫu giáo bé, dạo sân trường, cô tổ chức cho trẻ chơi với cát, với nước Khi thời gian hết, cô yêu cầu trẻ rửa tay, chân để chuyển hoạt động khác Cháu Hùng định khơng nghe, ngồi lì ra, tiếp tục bốc cát Hãy giải thích tượng Nếu giáo viên tổ chức hoạt động đó, chị xử lí để đảm bảo trì nội quy hoạt động cho trẻ Rèn kỹ tìm hiểu đối tượng giáo dục Bài tập 1: Hãy đọc cho biết suy ngẫm bạn nội dung câu chuyện đây: Tại bút chì có cục tẩy? Có người hỏi: bút chì có tẩy? Chẳng phải câu trả lời rõ ràng sao: để xóa chữ viết sai, viết chưa đẹp để xóa hồn tồn đoạn văn đó! 63 Vậy có bạn tự hỏi mình: phải sống này, cần có cục tẩy cho riêng mình? Để xóa sai lầm người khác thân ta! Có lúc keo kiệt, khơng dùng đến cục tẩy khiến cho trang giấy đời nhem nhuốc dịng gạch xóa! Bất có lúc gặp sai lầm, gây lỗi lầm khắc sâu lòng người khác! Có người ghi nhớ để mãi khắc khoải vết thương đó! Có người để bị thời gian xóa đi, trống trơn phẳng lặng để viết lên viết đời đặc sắc hơn, ý nghĩa hơn! Người ta nói đời trang giấy trắng, định viết nào! Khi đứa trẻ vào lớp một, cô giáo không cho chúng viết bút bi mà viết bút chì! Bởi bạn nhỉ? Vì bàn tay yếu ớt bé định có lúc viết nét nghuệch ngoạc, sai từ từ khác! Và đó, bé dùng tẩy để tẩy chữ viết chưa đúng, chưa đẹp mình! Chúng ta vậy, khơng sinh viết lên ca đời cách hồn chỉnh! Có lúc vội vã mà sai phương hướng dẫn đến hậu khơn lường, có lúc chủ quan mà mắc sai lầm sửa chữa! Làm đây? Ngồi trách móc thân hứng chịu lời trách móc người khác? Như có giải khơng? Lúc cần biết tẩy sai lầm mắc phải làm lại từ đầu với bước thận trọng hơn! Khơng trưởng thành mà chưa lầm vấp ngã hay mắc sai lầm! Mỗi em bé trước biết trải qua trình chập chững với khơng lần vấp ngã! Đừng tự trách thân nhiều bạn ạ! Cũng đừng trách móc người khác khiến họ cảm thấy cỏi mà hết niềm tin vào thân họ! Hãy biết chấp nhận sai lầm điều tự nhiên sống để đối mặt với sai lầm thất bại cách nhẹ nhàng hơn! Bạn biết đấy, cục tẩy sinh để xóa chữ viết chưa trịn trịa, chưa xác dùng cục tẩy - bao dung thứ tha để tẩy sai lầm người khác mắc phải! Đừng khắt khe với người khác, đừng nhìn vào sai lầm họ mà đánh giá người họ! Bất kỳ có lúc mắc phải sai lầm quan trọng họ biết sai để sửa, cịn đừng biết nhìn vào sai lầm mà nghĩ đến họ trải qua, hồn cảnh khó khăn 64 cố gắng, nỗ lực họ để làm tốt cơng việc mình! Bài tập 2: Thiết kế xây dựng phiếu khảo sát tìm khác biệt trẻ, đề xuất biện pháp quan tâm đến trẻ (Sự khác biệt mơi trường gia đình trẻ; khác biệt thể chất trẻ; Sự khác biệt khiếu sở thích; Sự khác biệt tính cách trẻ; trải nghiệm tiêu cực mà trẻ phải trải qua…) Bài tập 3: Tình sư phạm Khi cho trẻ 24- 36 tháng quan sát cam (chủ đề rau - quả), sau đàm thoại cho trẻ nhận biết đặc điểm, cấu tạo cam, cô cho trẻ nếm để nhận biết vị cam (cơ dùng dĩa bón cho trẻ miếng), cô vừa đưa miếng cam vào miệng bé gái vừa hỏi: “cháu tháy vị cam ?” Cháu chưa kịp trả lời, cháu trai bên cạnh nói: Ngọt Thưa Cô quát: “đã ăn đâu mà biết” Theo bạn, với tình giáo viên nên giải để phát huy tính tích cực đảm bảo nguyên tắc “Nắm đặc điểm tâm lý trẻ” “dạy học nhằm khai thác vốn kinh nghiệm trẻ, tránh áp đặt, dập khn, máy móc” Bài tập 4: Tình sư phạm Tâm bà mẹ sau: Con gái tơi thích đón mẹ lần chợ để xách đồ vào nhà giúp mẹ Một lần cháu lỡ tay làm rơi vỡ vỉ trứng gà, bực bội quát: “Con lúc hậu đậu, chả để ý cả” - “Đây lần làm bể trứng mà mẹ” – liền cãi Tôi liền liệt kê “Tuần trước lấy nước cho bà uống làm bể ly bà, múc cháo cho em ăn làm đổ cháo lên người em, không nhớ à?” - tơi gắt lên Cơ bé mím chặt mơi, chạy vào phịng từ bé khơng cịn vui vẻ tự nguyện giúp mẹ việc nhà Trong câu chuyện trên, cách cư xử người mẹ bạn có đồng tình khơng? Tại sao? Người mẹ vi phạm nguyên tắc giáo dục cái, đưa cách tư vấn để giúp người mẹ có cách ứng xử hợp lý với tạo cho niềm tin, phát huy tính tích cực trẻ sống Thực hành xây dựng tập thể lớp học thân thiện, gắn bó 65 Bài tập 1: Hãy đọc câu chuyện sau cho biết câu chuyện cho ta liên hệ xây dựng mối quan hệ tình cảm thành viên tập thể Chiếc bánh mỳ cháy Có câu chuyện bánh bị cháy, bạn nghe chưa nhỉ? Một người phụ nữ phải làm việc 8h/ngày lại cịn chăm sóc gia đình làm hết công việc người nội trợ! Một ngày mệt nhồi với hàng tá cơng việc quan khiến có cảm giác kiệt sức! nhà cịn phải dọn dẹp nhà cửa nấu ăn cho chồng cô! Khi người chồng đón từ trường về, lúc nướng xong mẻ bánh quy lị! Thế q mệt nên để qn lúc khiến cho vài bị cháy! Lúc ăn tối, đứa quan sát xem có nói bánh cháy khơng chẳng có lên tiếng cả! Khi dọn bát đĩa, người vợ ngỏ ý xin lỗi bánh cháy người chồng dịu dàng nói: có mà em phải xin lỗi chứ, mùi vị bánh ngon! Người vợ mỉm cười hạnh phúc! Khi đưa ngủ, thầm hỏi bố nó: có thật bố thích ăn bánh mì cháy khơng? Khơng - nói với - Nhưng hôm mẹ mệt mà phải chuẩn bị bữa ăn cho bố chúng ta! Không nên làm mẹ buồn mà vài bánh cháy có ảnh hưởng đến đâu chứ! Thế đấy, có người không để ý đến vài bánh cháy đĩa bánh? Không nhiều phải không bạn! Cũng vết mực đen tờ giấy trắng! Có lúc biết nhìn vào sai lầm, khuyết điểm người khác để lên tiếng trích mà quên họ cố gắng nhiều! Hãy sống bao dung bạn nhé, để biết chia sẻ tình cảm người khác theo năm tháng, đừng hẹp hòi đỏi hỏi trước vất vả khó khăn người khác! Hãy để đời vun đắp yêu thương người khác yêu thương trải nghiệm, thử thách, tâm tha thứ bao dung nữa, bạn Bài tập 2: Tình sư phạm Trong chơi theo góc trẻ mẫu giáo bé, góc chơi “Bé tập làm bác sĩ”, bé Hoa hăm hở bế búp bê đến bác sĩ Mai khám bệnh Bé Hoa bế búp bê ngồi vào ghế dành cho bệnh nhân, bác sĩ Mai ngồi nghịch ống nghe mà không 66 biết Hoa ngồi chờ khám bệnh Chờ lúc, bé Hoa bế búp bê đứng dậy, vừa vừa quay lại nhìn bác sĩ Mai Bác sĩ Mai ngồi nghịch ống nghe say sưa… Nếu bạn tổ chức chơi đó, bạn làm để thoả mãn nhu cầu chơi bé Hoa xây dựng mối quan hệ tình cảm tốt đẹp trẻ? Bài tập 3: Tình sư phạm Trong hoạt động góc, góc học tập, nhóm trẻ xem tranh động vật, có hai cháu Lan Tuấn tranh cãi nhau: - Lan nói: Thỏ động vật sống rừng - Tuấn: Sai rồi, thỏ động vật ni gia đình Nếu giáo viên tổ chức hoạt động đó, bạn xử lí nào? 67