Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Phần I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mặc dù năm gần xuất nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học tri nhận, phần đa cơng trình dựa hướng tiếp cận khái niệm “kinh điển” mà học giả tiên phong lĩnh vực Lý Toàn Thắng, Trần Văn Cơ…đã khai mở, qua cơng trình giới thiệu ngơn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tế tiếng Việt (Lý Tồn Thắng, 2005), Ngơn ngữ học tri nhận - ghi chép suy nghĩ (Trần Văn Cơ, 2007) Về động từ chuyển động có hướng tiếng Việt, cơng trình nghiên cứu có hướng tiếp cận khác Với câu biểu thị tình hoạt động di chuyển có hướng, Nguyễn Kim Thản người miêu tả đặc trưng nhóm vị từ Ông cho rằng: “Trong động từ Việt có nhóm từ đặc biệt động từ vận động có phương hướng xác định ra, vào, lên, xuống, đến, tới, sang, qua, lại, Đứng mặt phân phối, động từ giống với động từ có ý nghĩa trừu tượng (làm lụng, yêu thương) Nhưng đứng mặt cấu tạo, chúng có đặc điểm khác Chúng từ biểu thị vận động có phương hướng xác định, hay nói cách khác, tự thân bao hàm ý nghĩa phương hướng” (Nguyễn Kim Thản - 1967) Nguyễn Lai, Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt (2001) tập trung vào việc nghiên cứu cách sử dụng số vị từ hướng đi, ra, vào, lên, xuống, sang, qua, đến, tới, lại, ba trục không gian, thời gian tâm lý (sắc thái) Trong Ngữ pháp chức Tiếng Việt - Vị từ hành động (2006), Nguyễn Thị Quy nghiên cứu kĩ hoạt động di chuyển tác giả chủ yếu sâu miêu tả vị từ hành động di chuyển đi, lên, vào, ra, xuống, chạy, rời, trốn Nói chung Việt Nam chưa có tác giả đề cập đến nhóm động từ thể chuyển động có hướng góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh đối chiếu nhóm động từ chuyển động có hướng tiếng Việt với tiếng Anh Tình hình địi hỏi phải có nghiên cứu so sánh đối chiếu nhóm động từ tiếng Việt với tiếng Anh nhằm làm sáng tỏ đặc điểm chúng giúp người học thụ đắc nhóm động từ dễ dàng Chính vậy, THÀNH TỐ NGHĨA VÀ PHẠM TRÙ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG CÓ HƯỚNG TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) đề tài cấp thiết Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài hướng tới mục tiêu giúp người học tiếng Anh tiếng Việt hiểu rõ sử dụng thành thạo nhóm động từ chuyển động có hướng tiếng Việt tiếng Anh, đặc biệt dịch thuật Anh-Việt, Việt-Anh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận động từ chuyển động có hướng góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận; - Khảo sát thành tố nghĩa phạm trù nghĩa động từ chuyển động có hướng tiếng Việt; - Khảo sát thành tố nghĩa phạm trù nghĩa động từ chuyển động có hướng tiếng Anh; - So sánh đối chiếu để tìm điểm tương đồng dị biệt động từ chuyển động có hướng tiếng Việt tiếng Anh góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận - Đề xuất phương pháp giảng dạy nhằm giúp người học nắm vững sử dụng thành thạo động từ chuyển động có hướng tiếng Việt tiếng Anh, đặc biệt dịch thuật Anh-Việt, Việt-Anh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm so sánh đối chiếu để tìm điểm tương đồng dị biệt động từ chuyển động có hướng tiếng Việt tiếng Anh góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Khi lựa chọn động từ có chứa thành tố nghĩa hướng tiếng Việt tiếng Anh, dựa vào định nghĩa từ điển nghĩa ngữ dụng thực tế Chúng không xét đến nghĩa ẩn dụ hư cấu động từ phạm vi khảo sát Đối với động từ có nhiều nghĩa khác nhau, nghĩa khác chúng tơi xem mục từ Trong q trình lựa chọn, chúng tơi gặp số khó khăn việc xác định động từ mã hóa hàm ẩn Để giải vấn đề này, cố gắng nắm bắt thông tin ngữ nghĩa ổn định cách dùng hàng ngày động từ phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp định tính liên quan đến việc nghiên cứu kiểm tra sở lý thuyết nghiên cứu, quan sát, miêu tả tư liệu, tài liệu phục vụ cho đề tài, khái quát chúng lại thành sở lý luận để làm thành khung lý thuyết cho hoạt động nghiên cứu đề tài - Phương pháp định lượng liên quan đến việc phân tích đối chiếu động từ chuyển động có hướng tiếng Anh tiếng Việt góc nhìn tri nhận nhằm tìm điểm tương đồng dị biệt - Phương pháp miêu tả để miêu tả đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa tri nhận động từ chuyển động có hướng tiếng Việt tiếng Anh - Phương pháp so sánh đối chiếu chiều để phục vụ cho việc tìm tương đồng dị biệt động từ chuyển động có hướng tiếng Việt tiếng Anh góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Ngồi thủ pháp thống kê số liệu, mơ hình hóa, khái quát hóa vấn đề sử dụng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm có chương chính: Chương 1: trình bày sở lý luận động từ chuyển động có hướng góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Chương 2: trình bày kết nghiên cứu động từ chuyển động có hướng tiếng Việt theo cách tiếp cận Talmy Chương 3: so sánh đối chiếu động từ chuyển động có hướng tiếng Việt tiếng Anh mơ hình từ vựng hóa, kiểu tích hợp thành tố nghĩa phân bố phạm trù nghĩa, đồng thời đưa số khuyến nghị liên quan đến việc dạy-học động từ chuyển động có hướng tiếng Việt tiếng Anh việc biên/phiên dịch Anh-Việt Việt-Anh liên quan đến động từ chuyển động có hướng Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG CĨ HƯỚNG DƯỚI GĨC NHÌN CỦA NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN 1.1 Sự tình chuyển động động từ chuyển động Trước sâu vào tìm hiểu động từ chuyển động có hướng, cần phải hiểu rõ tình chuyển động động từ thể chuyển động nói chung Theo Talmy (2000b), tình phần thực trí óc người phân lập Talmy giải thích: ‘trí óc người, tri giác ý niệm, tạo đường biên quanh phần thực vốn chia cắt, cho dù khơng gian, thời gian […] xem nội dung bị chia cắt phân lập đường biên thực thể đơn nhất’ (tr 215) Qua q trình ý niệm hóa, tình xem có cấu trúc nội với mức độ phức tạp Có tình phức hợp, tạo thành từ Sự tình Khung (Framed Event) Đồng tình (Co-Event) Cả hai ý niệm hóa tình đơn vị Bên cạnh mối quan hệ Đồng tình với Sự tình Khung Talmy xem tình có chuyển động điểm quy chiếu tình chuyển động Một tình chuyển động gồm có thực thể (được gọi Hình Figure) chuyển động định vị so với thực thể khác (được gọi thực thể quy chiếu hay Nền - Ground) Một tình chuyển động phân tích dựa vào bốn thành tố: Hình, Nền, Đường Chuyển động Thành tố Đường đường điểm định vị Hình so với Nền Thành tố Chuyển động thể chuyển động định vị… Ngoài thành tố bên này, tình chuyển động cịn liên quan đến đồng tình bên ngồi, thường mang theo mối quan hệ Nguyên nhân Cách thức (Talmy, 2000b: 25) Trong ví dụ sau tiếng Anh: (1) Harry walked quietly down the stairs (Harry lặng lẽ xuống cầu thang), Harry Hình, the stairs (cầu thang) Nền down (xuống) Đường Động từ walk (đi) thể chuyển động (Sự tình Khung) Cách thức chuyển động (Talmy, 2000b: 25) Các thuật ngữ Hình Nền thuật ngữ phân ngành tâm lý học Gestalt, Talmy gắn cho thuật ngữ nội hàm khác Theo định nghĩa Talmy, ‘Hình thực thể chuyển động có phương hướng có vị trí Nền khung quy chiếu thực thể quy chiếu tĩnh khung quy chiếu mà dựa vào phương hướng hay vị trí Hình mơ tả’ (Talmy, 2000b: 26) Có hai dạng chuyển động tình chuyển động: chuyển động chuyển vị (translational motion) chuyển động vị (self-contained motion) Theo Talmy (2000b: 35), ‘Trong chuyển động chuyển vị, vị trí thực thể dịch chuyển từ vị trí sang vị trí khác khơng gian Trong chuyển động vị, thực thể giữ ngun vị trí trung bình Chuyển động vị thường bao gồm chuyển động quay, co rút, giãn nở, rung lắc, nghỉ ngơi’ Trong ví dụ sau tiếng Anh: (2) Ray entered the room (Ray vào phòng), động từ enter thể chuyển động chuyển vị; cịn ví dụ: (3) The butterfly hovered over the flower (Con bướm lượn hoa), động từ hover thể chuyển động vị Ví dụ (2) thể thay đổi vị trí Hình từ điểm bên ngồi tới điểm bên phịng Ngược lại, ví dụ (3) cho thấy Hình cố định vị trí bơng hoa Chuyển động vị có gắn kết nội với cách thức chuyển động; nói cách khác , chuyển động vị có gắn kết nội với mối quan hệ Cách thức đồng tình tình chuyển động Trong mối quan hệ Cách thức, đồng tình xuất với tình chuyển động ý niệm hóa như hoạt động bổ sung Hình Hoạt động có liên hệ trực tiếp tách bạch với tình chuyển động Tuy nhiên, quan hệ đồng tình tình chuyển động khơng giới hạn Cách thức mà cịn có loạt hình thức quan hệ khác (Talmy, 2000b: 42-47) Sau đưa định nghĩa tình chuyển động khảo sát thành tố nghĩa ẩn chứa sau ý niệm hóa tình chuyển động mối quan hệ tình chuyển động với đồng tình, sau chúng tơi khảo sát mơ hình từ vựng hóa đặc trưng tình chuyển động 1.2 Những mơ hình từ vựng hóa đặc trưng tình chuyển động 1.2.1 Tô-pô tam phân – gốc động từ Các nghiên cứu cho thấy có ba mơ hình từ vựng hóa cho gốc động từ ngơn ngữ khác nhau, gốc động từ thể Đồng tình (Cách thức Nguyên nhân), Đường đi, Hình bên cạnh thân Chuyển động Trong ngơn ngữ tồn tiểu mơ hình khác, việc phân loại dựa vào mơ hình mang tính đặc trưng Trong phần đa trường hợp, ngôn ngữ có mơ hình đặc trưng Theo Talmy (2000b: 27), ‘đặc trưng có nghĩa (1) có tính thông tục phong cách; (2) thường xuyên xuất lời nói; (3) có tính trội’ 1.2.1.1 Mơ hình từ vựng hóa: Chuyển động + Đồng tình Trong nhóm ngơn ngữ, có tiếng Phần-Hung, tiếng Trung, tiếng Ojibwa, tiếng Warlpiri tất nhánh ngữ hệ Ấn-Âu (trừ ngôn ngữ Rô-măng), động từ thường lúc thể Chuyển động Đồng tình, thường Cách thức Ngun nhân Tiếng Anh điển dạng nhóm ngơn ngữ Sau số cấu trúc tiếng Anh động từ lúc thể Chuyển động Đồng tình: • Chuyển động + Cách thức + Phi tác nhân (Non-agentive) a The rock slid/rolled/bounced down the hill (Hòn đá trượt/lăn/nảy xuống chân đồi) b The gate swung/creaked shut on its rusty hinges (Cánh cổng đung đưa/kêu cót két đóng lại lề rỉ sét) c The smoke swirled/squeezed through the opening (Làn khói cuộn/luồn qua lỗ hổng) + Hữu tác nhân (Agentive) d I slid/rolled/bounced the keg into the storeroom (Tôi đẩy/lăn/lia thùng vào nhà kho) e I twisted/popped the cork out of the bottle (Tôi vặn/nhổ nút bần khỏi miệng chai) + Tự tác (Self-agentive) f I ran/limped/jumped/stumbled/rushed/groped my way down the stairs (Tôi chạy/đi khập khiễng/nhảy/trượt chân/lao mình/dị dẫm xuống cầu thang) g She wore a green dress to the party (Cô ta mặc váy xanh tới dự tiệc) • Chuyển động + Nguyên nhân + Phi tác nhân h The napkin blew off the table (Chiếc khăn bay khỏi bàn) i The bone pulled loose from its socket (Chiếc xương long khỏi chân) j The water boiled down to the midline of the pot (Nước sơi xuống tới vạch bình) + Hữu tác nhân k I pushed/threw/kicked the keg into the storeroom (Tôi đẩy/ném/đá thùng vào nhà kho) l I blew/flicked the ant off my plate (Tôi thổi/búng kiến khỏi đĩa tôi) m I chopped/sawed the tree down to the ground at the base (Tôi chặt/cưa xuống sát gốc) n I knocked/pounded/ hammered the nail into the board with a mallet (Tôi đập/nện/gõ đinh vào tường) (Nguồn: Talmy, 2000a: 28) Chuyển động phi tác nhân chuyển động liên quan đến tình Hình khơng có khả tự thực chuyển động Chuyển động hữu tác nhân liên quan đến tình chuyển động Hình chuyển động nhờ tác nhân đó, tác nhân gây nên chuyển động động từ chuyển động mã hóa Nguyên nhân Cách thức chuyển động Chuyển động tự tác liên quan đến tình Hình tự chuyển động 1.2.1.2 Mơ hình từ vựng hóa: Chuyển động + Đường Trong mơ hình thứ hai, động từ chuyển động mã hóa đồng thời thành tố nghĩa Chuyển động thành tố nghĩa Đường Tiếng Xê-mít, Pơli-nê-di, Rơ-măng, Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ, Tamil, Nez Perce, Caddo thuộc nhóm Một điển dạng nhóm ngơn ngữ tiếng Tây-BanNha Sau số cấu trúc tiếng Tây-Ban-Nha động từ lúc thể Chuyển động Đường đi: + Phi tác nhân a La botella entró a la cueva (flotando) (Chiếc chai trơi vào hang) b La botella salió de la cueva (flotando) (Chiếc chai trôi khỏi hang) + Hữu tác nhân c Metí el barril a la bodega rodándolo (Tơi lăn thùng vào nhà kho) d Saqué el corcho de la botella retorciéndolo (Tôi kéo nút bần khỏi cổ chai) (Nguồn: Talmy, 2000a: 49-51) Các ví dụ cho thấy tiếng Tây-Ban-Nha, Đồng tình (Cách thức Nguyên nhân) thường mã hóa thành tố ngữ độc lập, thường trạng từ danh động từ Trong nhiều ngơn ngữ, ngồi tiếng Tây-Ban-Nha, việc thể Cách thức và/hoặc Nguyên nhân trạng từ danh động từ thường khiên cưỡng mặt phong cách Đó lý thông tin Cách thức Nguyên nhân thường bị bỏ qua, đặc biệt Cách thức chuyển động xem cách thức chuyển động mặc định Hình, Cách thức chuyển động đề cập đến trước ngơn Trái lại, gốc động từ tiếng Anh thường mã hóa Đồng tình khơng mã hóa Đường Mặc dù tiếng Anh có động từ mã hóa Đường arrive (đi tới), approach (tiếp cận), circle (đi quanh), cross (đi qua), descend (đi xuống), enter (đi vào), exit (đi ra), follow (đi theo), join (nhập vào), pass (vượt qua), rise (nổi lên), return (quay về), separate (chia tách), v.v phần đa động từ vay mượn từ ngôn ngữ Rô-măng Hơn nữa, Talmy (2000b: 62, 139) nhận xét mơ hình mã hóa Chuyển động + Đường gốc động từ mở rộng để mã hóa địa điểm, dù tiếng Anh có số động từ mã hóa thành tố nghĩa này, ví dụ top (ở đỉnh), flank (ở bên hông), adjoin (ở bên cạnh), span (từ bên sang bên kia), line (ở hàng) fill (đổ đầy) 1.2.1.3 Mơ hình từ vựng hóa: Chuyển động + Hình Trong mơ hình tơ-pơ thứ ba, gốc động từ mã hóa Chuyển động Hình Các ngơn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ Navajo Hokan (ví dụ tiếng Atsugewi) Trong tiếng Anh có số động từ thuộc nhóm Sau số cấu trúc tiếng Anh động từ lúc thể Chuyển động Hình: + Phi tác nhân a It rained in through the bedroom window (Mưa rơi vào nhà qua cửa sổ phòng ngủ) + Hữu tác nhân b I spat into the cuspidor (Tôi nhổ vào ống nhổ) (Nguồn: Talmy, 2000b: 57) Talmy sử dụng tiếng Atsugewi, thứ tiếng hỗn nhập Bắc California, làm ví dụ điển dạng ngơn ngữ loại hình tơ-pơ Hình (tích hợp Chuyển động + Hình) Trong tiếng Atsugewi, gốc động từ có xu hướng thể chuyển động đối tượng, phận thể quần áo Sau số cấu trúc tiếng Atwugewi động từ lúc thể Chuyển động Hình: a /’-w-uh-staq-ik - /: Hậu tố địa điểm: -ik ‘trên mặt đất’; Tiền tố phương tiện: uh- ‘do tác động trọng lực’; Tập hợp tiếp tố thể biến tố: ’-w - - ‘ngôi thứ ba’; Nghĩa đen: ‘Chất liệu sền sền nằm mặt đất tác động trọng lượng nó’ b /’-w-ca-staq-ict- /: Hậu tố phương hướng: -ict ‘đi vào chất lỏng’; Tiền tố phương tiện: ca- ‘do gió thổi vào’; Tập hợp tiếp tố thể biến tố: ’-w - - ‘ngôi thứ ba’; Nghĩa đen: ‘Chất liệu sền sền rơi xuống nước bị gió thổi c /s-’-w-cu-staq-cis-/: Hậu tố phương hướng: -cis ‘đi vào lửa’; Tiền tố phương tiện: cu- ‘do vật thể chuyển động song song tác động vào’; Tập hợp tiếp tố thể biến tố: s-’-w- - ‘ngôi thứ nhất, thứ ba’; Nghĩa đen: ‘Tôi đưa thứ chất liệu sền sền vào lửa cách tác động lên với vật thể chuyển động song song với nó’ (Nguồn: Talmy, 2000b: 58) Các ngơn ngữ đơi mã hóa thành tố nghĩa cách thức khác Chẳng hạn tiếng Southwest Pomo mã hóa Chuyển động với Hình, khơng giống tiếng Atsugewi, tiếng Southwest Pomo động từ mã hóa nhiều Hình lúc ((Talmy, 2000b: 59) 1.2.2 Tô-pô nhị phân - Đường chuyển động Tô-pô nhị phân bắt nguồn từ việc khảo sát xem thành tố hình vị-cú pháp thường mã hóa thành tố Đường tình chuyển động Theo Talmy (2000a), Đường mã hóa gốc động từ ngơn ngữ khung hình động từ tiếng Tây-Ban-Nha, ví dụ (4), mã hóa vệ tinh ngôn ngữ vệ tinh tiếng Anh, ví dụ (5): (4) La botella salió de la cueva (Chiếc chai trôi khỏi hang) (5) The bottle floated out of the cave (Chiếc chai trôi khỏi hang) (Nguồn: Talmy, 2000a: 108) Theo định nghĩa Talmy, vệ tinh ‘một phạm trù ngữ pháp thành tố có quan hệ song hành với gốc động từ’ (2000a: 102) Vệ tinh tiếp tố từ tự do, có tiểu trạng từ tiếng Anh, tiếp đầu ngữ động từ phân tách phân tách tiếng Đức, tiếp đầu ngữ động từ tiếng La-tinh tiếng Nga, bổ ngữ động từ tiếng Trung, tiếp tố phức hợp quanh gốc động từ tiếng Atsugewi Dựa việc phân tích mơ hình từ vựng hóa nghĩa tố Đường ngơn ngữ khác giới theo tô-pô nhị phân Talmy đề xuất, Slobin (2004) lập nên danh sách ngơn ngữ khung hình động từ ngơn ngữ khung hình vệ tinh Sau ngơn ngữ khung hình động từ ngơn ngữ khung hình vệ tinh tiêu biểu danh sách mà Slobin đưa ra: a Các ngơn ngữ khung hình động từ Gồm phân hệ Rô-măng: tiếng Catalan, tiếng Pháp, tiếng Galician, tiếng Ý, tiếng Bồ-Đào-Nha, tiếng Tây-Ban-Nha; Phân hệ Xê-mít: tiếng Ả rập Ma rốc, tiếng Hê-brơ (Do thái cổ) Bên cạnh tiếng Thổ-Nhĩ-Kỳ, tiếng Basque, tiếng Nhật, tiếng Hàn Ngồi cịn có ngơn ngữ ký hiệu, ngơn ngữ ký hiệu Mỹ ngôn ngữ ký hiệu Hà Lan b Các ngôn ngữ khung hình vệ tinh Gồm phân hệ Giéc-manh: tiếng Đan mạch, tiếng Hà lan, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Ai-xơ-len, tiếng Thụy điển; Phân hệ Xla-vơ: tiếng Séc, tiếng Ba-lan, tiếng Nga, tiếng Xéc-bi-a, tiếng Ukraina; Phân hệ Phần-Hung: tiếng 10 Cultures Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins Publishing Company, pp 211-226 Kopecka (2006) ‘From a satellite- to a verb-framed pattern: A typological shift in French’ In H Cuyckens, W De Mulder & T Mortelmans (eds.), Variation and change in adpositions of movement Amsterdam / Philadelphia: John Benjamins Publishing Company Levin & Rappaport Hovav (1992) ‘The lexical semantics of verbs of motion: the perspective from unaccusativity’ In I M Roca (Ed.), Thematic Structure: Its Role in Grammar, Berlin & New York: Foris, pp 247-269 Levin & Rappaport Hovav (2005) Argument Realization Cambridge: Cambridge University Press Levin (1993) English Verb Classes and Alternations: A preliminary investigation Chicago: The University of Chicago Press Morimoto (2001) Los verbos de movimiento Madrid: Visor Libros Narasimhan (2003) ‘Motion events and the lexicon: a case study of Hindi’ Lingua, 113, 123-160 Nikanne & van der Zee (2004) ‘The grain levels in the linguistic expressions of motion’ Paper given at the 21st Scandinavian Conference of Linguistics Oesterreicher (2001) ‘Historizität-Sprachvariation, Sprachvershiedenheit, Sprachwandel’ In M Haspelmath et al (Eds.), Language typology and language universals An International Handbook Berlin: Mouton de Gruyter, pp 1554-1595 ệzỗalikan (2004) Typological variation in encoding the manner, path, and ground components of a metaphorical motion event’ Annual Review of Cognitive Linguistics, 2,73-102 Perlmutter (1978) ‘Impersonal Passive and the Unaccusative Hypothesis’ Proceedings of the Berkeley Linguistic Society, 4, 157-189 Slobin & Hoiting (1994) ‘Reference to movement in spoken and signed language: Typological considerations’ In Proceedings of the Twentieth Annual Meeting of the Berkeley Linguistic Society Berkeley: Berkeley Linguistics Society, pp 487-505 Slobin (2004) ‘The many ways to search for a frog: Linguistic typology and the expression of motion events’ In S.Strömqvist & L Verhoeven (Eds.), Relating events in narrative: Typological and contextual perspectives in Translation Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, pp 219-257 Slobin (2005) ‘Narrating Events in Translation’ In D Ravid & H B Shyldkrot (Eds.), Perspectives on language and language development: Essays in honor of Ruth A Berman Dordrecht: Kluver, pp 115-129 Slobin (2006a) ‘What makes manner of motion salient?’ In M Hickmann & S Robert (Eds.), Space in languages: Linguistic systems and cognitive 61 categories Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins, pp 59-82 Slobin (2006b) ‘Typology and Usage: Explorationsof Motion Events across Languages’ Paper given at the V International Conference of the Spanish Cognitive Linguistics Association, University of Murcia, Spain, October Snell-Hornby (1983) Verb-descriptivity in German and English: A contrastive study in semantic fields Heidelberg: Carl Winter Universitätsverlag Talmy (1985) ‘Lexicalization patterns: Semantic structure in lexical forms’ In T Shopen (Ed.), Language typology and lexical descriptions: Vol Grammatical categories and the lexicon Cambridge: Cambridge University Press, pp 36–149 Talmy (1991) ‘Path to realization: a typology ofevent conflation’ Berkeley Linguistic Society, 7, 480-519 Talmy (2000a) Toward a cognitive semantics: Vol I: Concept Structuring System Cambridge, MA: MIT Press Talmy (2000b) Toward a cognitive semantics: Vol II: Typology and process in concept structuring Cambridge, MA: MIT Press Wälchli (2001) ‘A typology of displacement (with special reference to Latvian)’ Sprachtypologie und Universalienforschung, 54, 298-323 Wilkins (2004) ‘The verbalisation ofmotion events in Arrernte (Central Australia)’ In S Strömqvist & L Verhoeven (Eds.), Relating Events in Narrative Typological and Contextual Perspectives Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum, pp 143-158 Word-Allbritton (2004) ‘The Turkmen Verb System: Motion, Path, Manner and Figure’ IUCL Working Papers Online Tiếng Việt Lý Tồn Thắng (2005) Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tế tiếng Việt Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Kim Thản (2000) Động từ tiếng Việt Hà Nội, NXB KHXH Nguyễn Lai (2001) Nhóm từ hướng vận động Tiếng Việt đại Hà Nội, NXB KHXH Nguyễn Như Ý (1999) (Chủ biên) Đại Từ Điển Tiếng Việt NXB Văn Hóa Thông Tin Trần Văn Cơ (2007) Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ) Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 62 Phụ lục ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG CÓ HƯỚNG TRONG TIẾNG VIỆT Stt Động từ Qua Thành tố nghĩa Đ Phạm trù nghĩa hướng Đi qua Vãng Đ Đi qua Xuyên Đ Đi qua Dạt Đ+Ng Hướng tới Đổ Đ+N Hướng tới Hồi cư Đ+H+N Hướng tới Hồi hương Đ+H+N Hướng tới Hồi trào Đ+H+N Hướng tới Đâm sầm Đ+C Hướng tới 10 Nhao Đ+C Hướng tới 11 Nhảy bổ 12 Nhảy xổ Đ+C Đ+C Hướng tới Hướng tới 13 Nồ 14 Sấn 15 Sấn sổ Đ+C Đ+C Đ+C Hướng tới Hướng tới Hướng tới 16 Tấp Đ+C Hướng tới 17 Tề tựu Đ+C Hướng tới 18 Thẳng xông Đ+C Hướng tới 19 Xô Đ+C Hướng tới Ý nghĩa ví dụ Sang bên kia: qua soong, qua cầu, vượt qua núi Đến: qua làng bên, qua bên mời anh ghé vào nhà chơi Đi đến, qua nơi nào: khách vãng chùa, có thú vãng cảnh sơn thủy Làm cho thủng từ bên sang bên kia: đạn xuyên qua tường, đường hầm xun qua núi Bị xơ đẩy phía, nơi nào: bè dạt vào bờ Đến vùng đất liền đường biển đường khơng để tác chiến: lính thủy đổ lên đảo Trở lại nơi sinh sống, sau tản cư: chưa biết hồi cư Trở cho trở quê hương, xứ sở: Việt Kiều hồi hương, Các thuyền nhân hồi hương bảo trợ Liên Hợp quốc Về triều đình: may đâu sum họp nhà, giặc đà an giặ, khải ca hồi trào (Lục Vân Tiên) Lao nhanh vào, gây va chậm mạnh, đột ngột: đâm sầm vào nhau, ô tô đâm sầm vào vách đá Nảy bật tồn thân nhanh, mạnh phía đó: xe dừng đột ngột, hành khách bị nhao phía trước Ngoi lên: cá nhao lên khỏi mặt nước Lao tới: nhảy bổ xuống đất Nhảy thẳng, nhảy ùa đến cách bất ngờ: từ đâu nhảy xổ đến Xơng tới: chó nồ tới cắn Xông bừa vào: sấn vào đánh Xông bừa vào với vẻ hăng: sấn sổ chen vào ập vào, dạt vào thành đợt, lớp lộn xộn: thuyền tấp vào bờ Đến từ nhiều nơi tập trung đông đủ: học sinh tề tựu sân trường dự lễ khai giảng, đại biểu tề tựu đơng đủ Xơng thẳng lên phía trước: trơng chừng dặm cú thẳng xơng, nghĩ địi lại não nồng địi (L.V.Tiên) Ùa đến đồng loạt: xơ đến hỏi chuyện 63 20 Xổ Đ+C Hướng tới 21 Xốc 22 Xộc Đ+C Đ+C Hướng tới Hướng tới 23 Xông Đ+C Hướng tới 24 Ập Đ+C Hướng tới 25 Dồ 26 Léo héo Đ+C Đ+C Hướng tới Hướng tới 27 Léo lánh Đ+C Hướng tới 28 Lớ xớ Đ+C Hướng tới 29 Lởn vởn Đ+C Hướng tới 30 Mon men Đ+C Hướng tới 31 Xích Đ+C Hướng tới 32 Hồi quy 33 Lui tới Đ Đ Hướng tới Hướng tới 34 Quá Đ Hướng tới 35 Sang Đ Hướng tới 36 Trở lại Đ Hướng tới 37 Về Đ Hướng tới 38 Vìa Đ Hướng tới Đâm bổ vào, sấn tới, xông tới cách mạnh mẽ, đột ngột: chạy xổ Xông thẳng tới, tiến tới: thừa thắng xốc tới Xông tới cách sỗ sàng: xộc vào nhà khám xét Lao vào, tiến thẳng lên phía trước, bất chấp trở ngại: xông vào đồn địch, xô cửa xông vào, thừa thắng xông lên Đến, xuất cách nhanh, đột ngột: mưa rào ập đến Xơng tới, xơ tới: chó dồ sủa Bén mảng, quanh quẩn: khơng léo héo đến đó, thằng bé léo héo nhà tối ngày Bén mảng: cho bọn nít léo lánh tới Lảng vảng, quanh quẩn nơi không cần thiết đến mình: việc mà lại lớ xớ chơi gần bờ ao Quanh quẩn, lảng vảng nơi đó: đứa lạ mặt lởn vởn quanh kho, đàn cá lởn vởn quanh phiến đá ngầm Nhích dần lại cách dè dặt, thận trọng: mon men vịng ngồi, mon men đến gần cửa Dịch chuyển vị trí khoảng ngắn: xích lại gần nhau, xích sát vào tường, ngồi xích vào chút Trở Đến, qua lại nhiều, thành quen thuộc: lui tới thăm bạn bè, lui tới thường xuyên Ghé bước đến (theo cách nói nhún nhường, thường mời khách đến nhà mình): Lúc rỗi, anh đến nhà chơi Đến chỗ khác, gần với nơi xuất phát: sang nhà hàng xóm, sang sơng Quay về, chuyển vị trí, trạng thái, tính chất ban đầu: trở lại trường cũ Trở lại nơi, chỗ cũ hay quê hương: về, hẹn, thầy cho em chỗ, quê, nước nghỉ hè = Đến: dự hội nghị, biểu diễn nông thôn, thăm đồng bào bị bão lụt, tàu ga, thuyền bến Pht: từ hướng hoạt động trở lại: lùi xe chỗ cũ, quay về, khuân thứ Về: vìa, vài nhà 64 39 Viếng 40 Viếng thăm 41 Thăm 42 Thăm viếng 43 Trở 44 Đến Đ Đ Hướng tới Hướng tới Đ Đ Hướng tới Hướng tới Đ Đ Hướng tới Hướng tới 45 Léo Đ Hướng tới 46 Mép 47 Rạt Đ Đ Hướng tới Hướng tới 48 Sán Đ Hướng tới 49 Tắp Đ Hướng tới 50 Tiếp cận 51 Tới Đ Đ Hướng tới Hướng tới 52 Xán Đ Hướng tới 53 Xịch Đ Hướng tới 54 Xít 55 Nổi Đ Đ+N Hướng tới Lên phía 56 La tha Đ+C Lên phía 57 Leo Đ+C Lên phía 58 Ngoi Đ+C Lên phía 59 Nhảy tót Đ+C Lên phía 60 Trèo Đ+C Lên phía 61 Vồng Đ+C Lên phía 62 Dâng Đ Lên phía 63 Lên Đ Lên phía Thăm: sớm thăm, tối viếng = thăm viếng Di chuyển từ nơi khác vào vị trí đó: tơ bến, đến nhà bạn chơi Bén mạng, dẫn xác: khơng dám léo tới Nép, áp sát vào: xuồng mép vào bờ Dạt, dẹp phía, bề: đứng rạt bên đường Đến gần sát hiếu kì, bị hút: sán đến xem Đáp vào, ghé vào: xuồng vô bờ, vô quán uống chén nước Tiến sát gần: tiếp cận đồn địch Tới địa điểm (hoặc thời điểm đó): tới nhà máy, tới mùa xuân sang năm Đến đích hành động, hoạt động: bắn tới đích, khơng với tới Xơng lại gần, áp sát bên: trẻ em sán lại chỗ xe đậu, xán theo mẹ hồi Xích, dịch, nhích: xịch tới chút, xịch lại gần Xích, xe dịch: xít vơ cho sát tường Chuyển từ phía lên bề mặt nước: tàu ngầm lên (khói) bay lên cách chậm chạp, nhẹ nhàng tựa sợi dài mỏng, vương, quyện vào nhau: khói chiều la tha Di chuyển hay vươn lên cao, lên dốc: leo cau đến buồng, leo dây, xe ậm ạch leo dốc Nhô lên khỏi mặt nước, bùn, đất sức mạnh: ngoi đầu khỏi mặt nước, nóng quá, cá ngoi lên Nhảy vù lên chỗ cao cách nhanh, gọn: nhảy tót lên xe Di chuyển lên cao theo bề mặt vật khác: trèo cây, trèo tường, trèo cao ngã đau Tung cao lên, dồi bổng lên: trái banh chạm đất vồng lên cao (mực nước) tăng, nâng lên cao: nước dâng ngập đường Di chuyển đến vị trí cao hay coi 65 cao hơn: lên dốc, lên gác, lên xe, trăng lên, quản chi lên thác xuống ghềnh, toan sông thác với ghềnh cho xong (tr.Kiều) Từ hướng hoạt động lên vị trí cao hay phía trước: chạy lên, bước lên thềm, trèo lên tường, giơ tay lên, Đi lên miền núi, vè phía coi ngược, trái với xuôi: Tàu Nam Định ngược Hà Nội Chảy ra, bốc lên thành luồng, thành dòng nhiều liên tục: nước suối tn ra, khói tn nghi ngút Di chuyển từ ngoài: sân chơi, đồng làm việc Có hướng hoạt động từ ngồi: nhìn đường, Hà Nội 64 Ngược Đ Lên phía 65 Tn Đ+C Ra khỏi 66 Ra Đ Ra khỏi 67 Trốn nắng 68 Bỏ ngũ Đ+N Đ+N Rời xa Rời xa 69 Di cư Đ+N Rời xa 70 Di trú Đ+N Rời xa 71 Di tản Đ+H+N Rời xa 72 Du học 73 Sơ tán Đ+H+N Đ+H+N Rời xa Rời xa 74 Tán cư 75 Tản cư Đ+H+N Đ+H+N Rời xa Rời xa 76 Thiên cư Đ+H+N Rời xa 77 Thiên di Đ+H+N Rời xa 78 Xuất dương 79 Xuất gia 80 Xuất giá Đ+H+N Rời xa Trốn bỏ hàng ngũ quân đội: lính địch bỏ ngũ, quay với nhân dân Dời, chuyển đến nơi khác để sinh sống: dân di cư Di chuyển lại theo chu kì theo tuyến ổn định phận hay toàn thể quần thể động vật: mùa đông chim én di cư đến vùng ấm áp để sinh sống Dời đến chỗ khác: di trú vào Nam (Hiện tượng chim, thú) di chuyển, lại theo chu kì theo tuyến, thường để tránh rét: chim én di trú đến vùng nhiệt đới vào mùa đông Lánh đến nơi xa để sinh sống: dân di tản Đi học nước ngoài: du học bên Âu-Mĩ Tạm di chuyển người khỏi nơi khơng an tồn để tránh tai nạn: sơ tán người trẻ em, gia đình thành phố sơ tán nông thôn tránh máy bay địch ném bom Tản cư Tạm rời nơi để tránh tai họa chiến tranh: cho phụ nữ trẻ em tản cư xa thành phố Dời đến nơi khác để sinh sống: đoàn người thiên cư đến Di cư khối cộng đồng đến nơi khác: dân tộc thiên di từ phía bắc xuống phía nam Đi nước ngồi: lần xuất dương Đ+H+N Đ+H+N Rời xa Rời xa Rời nhà tu Đi lấy chồng: xuât giá tòng phu 66 81 Xuất ngoại 82 Xuất Đ+H+N Rời xa Đ+H+N Rời xa 83 Nhổ neo Đ+H Rời xa 84 Xuất quân Đ+H Rời xa Rời xa Đi nước ngoài: chuyến xuất ngoại đầu tiên, Lánh đời, lui vào ẩn tu, không tham gia hoạt động xã hội nữa: xuất tu (tàu, thuyền) kéo neo để rời bến, trái với cắm neo, thả neo: thuyền nhổ neo khơi (quân đội) lên đường chiến đấu: lệnh xuất quân Bỏ trốn để khỏi phải lính: bị bắt tội trốn lính Lánh nơi khác để người ta khỏi đòi nợ: bỏ quê để trốn nợ Bỏ trốn để khỏi bị bắt phu Rời xa Lánh cho khỏi phải đóng thuế Rời xa Ra khỏi Rời xa Trốn khỏi nhà tù: tù vượt ngục 85 Trốn lính Rời xa 86 Rời xa 87 88 89 90 Đ+C+H+ N Trốn nợ Đ+C+H+ N Trốn phu Đ+C+H+ N Trốn thuế Đ+C+H+ N Vượt ngục Đ+C+H+ N Trốn mặt Đ+C+H 91 Tung tóe Đ+C Rời xa 92 Lảng Đ+C Rời xa 93 Lang lảng Đ+C Rời xa 94 Lảng lảng 95 Lánh Đ+C Đ+C Rời xa Rời xa 96 Nhót Đ+C Rời xa 97 Chạy 98 Phới Đ+C Đ+C Rời xa Rời xa 99 Cất bước 100 Chạy tét Đ+C Đ+C Rời xa Rời xa 101 Chạy trốn 102 Chuồn Đ+C Đ+C Rời xa Rời xa Lánh mặt để khỏi phải gặp: trốn mặt không tiếp khách Văng mạnh ra, bắn phía: gạo đổ tung tóe nhà, nước bắn tung tóe Lẩn đi, tránh đi, khơng muốn cho người khác thấy: vừa lảng đâu rồi, trông thấy lảng Lảng dần nơi khác, chỗ khác cách lặng lẽ, muốn trốn tránh đi: bị mắng thằng bé lang lảng chỗ khác, bà biets có mặt Thìn khơng thuận tiện cho cơng việc nên lang lảng hiên (Nguyễn Phan Hách) = lảng Tránh không để gặp bị coi khơng hay mình: tạm lánh ngày, nàng tạm lánh nơi ( Truyện Kiều) Bỏ mau lẹ lúc người không ý: lống cái, thằng bé nhót chơi với lũ bạn Bỏ đi, chuồn nhanh: tìm đường mà phới cho đỡ bẽ mặt Cất chân bước đi: khơng cất bước Chạy tránh xa thua: chạm trán chạy tét Lặng lẽ, lút bỏ chỗ khác: Hắn chuồn 67 103 Chuyển dịch 104 Củn 105 Cuốn gói Đ+C Rời xa Đ+C Đ+C Rời xa Rời xa 106 Cuốn xéo Đ+C Rời xa 107 Đào tẩu Đ+C Rời xa 108 Đào thoát Đ+C Rời xa 109 Dật 110 Dông Đ+C Đ+C Rời xa Rời xa 111 Du hành 112 Lẩn Đ+C Đ+C Rời xa Rời xa 113 Lẩn khuất Đ+C Rời xa 114 Lẩn tránh Đ+C Rời xa 115 Lẩn trốn Đ+C Rời xa 116 Lỉnh Đ+C Rời xa 117 Linh lỉnh Đ+C Rời xa 118 Long 119 Lướt dặm Đ+C Đ+C Rời xa Rời xa 120 Nhảy nai Đ+C Rời xa 121 Tẩu Đ+C Rời xa 122 Tẩu tán Đ+C Rời xa 123 Tẩu thoát Đ+C Rời xa từ lúc Chuyển quãng ngẵn Lẩn, lỉnh chỗ khác: họp chưa xong củn Thu nhặt thứ đồ đạc, hành lí, bọc gói mang nơi khác cách nhanh chóng, bị xua đuổi: Bọn thực dân gói nước, phải gói Đi hẳn nơi khác cách nhanh chóng bị xua đuổi: xéo khỏi Chạy trốn, bỏ trốn: lợi dụng lúc nhốn nháo kẻ gian đào tẩu Trốn thoát: vây chặt mà kẻ gian đào thoát Chạy trốn Ra khỏi nơi cách nhanh chóng, mau lẹ: lên xe dơng từ lúc Đi chơi xa: chuyến du hành đầu thú vị Rời chỗ cũ cách lút không để thấy: lẩn trạch, thoáng lẩn Lẩn vào nơi kín, nơi khuất để đối phương khó thấy: bọn chúng cịn lẩn khuất Lẩn để tránh phải gặp hay phải làm: hồi lẩn tránh người quen khơng dám gặp Trốn vào nơi kín để hịng khơng bị bắt: bọn thám báo lẩn trốn rừng sâu Lảng đi: lỉnh lúc khơng biết, giỏi lỉnh, lống lỉnh Lỉnh dần, lảng dần ra: đứng dậy ngơ ngác nhìn người linh lỉnh vào giường ngủ vọt: tây bố, long qua chỗ an tồn Ra cách gấp gáp: khơng cách không vi, lấy chi lướt dặm, lấy chi bớt đàng (L.V Tiên) Bỏ chạy cho nhanh: nghe dọa nhảy nai Chạy trốn: thấy động tẩu mất, tẩu thoát Đi: đào tẩu, hành tẩu Chạy tán loạn nơi, phía: quân giặc bị thua tẩu tán Mang, chuyển nhanh nhiều nơi, phân tán nơi để giấu: tẩu tán đồ vật ăn trộm, tẩu tán hết số hàng lậu Chạy trốn thốt, khơng để bị bắt, bị giam giữ: tìm đường tẩu thốt, nhân lúc người sơ hở, tên kể gian tẩu thoát 68 124 Tếch Đ+C Rời xa 125 Tháo lui Đ+C 126 Tháo thân Đ+C Rời xa Về phía sau Rời xa 127 Tơng Đ+C Rời xa 128 Tót Đ+C Rời xa 129 Trốn Đ+C Rời xa 130 Trốn tránh Đ+C Rời xa 131 Truốt Đ+C Rời xa 132 Tuồn Đ+C Rời xa 133 Tuốt 134 Văng 135 Xê Đ+C Đ+C Đ+C Rời xa Rời xa Rời xa 136 Lủi Đ+C Rời xa 137 Bét Đ Rời xa 138 Biệt Đ Rời xa 139 Cất bước Đ Rời xa 140 Cất cánh Đ Rời xa 141 Dê Đ Rời xa 142 Dời 143 Du cư Đ Đ Rời xa Rời xa 144 Khải hành Đ Rời xa Bỏ đi, chuồn khỏi nơi nào, q chán ngán: chẳng thích tếch ngay, làm đượcc hơm tếch Rút chạy để bảo tồn sinh mạng, lực lượng: quân địch tháo lui vào rừng Bỏ chạy để thân, bảo tồn sinh mạng: chạy tháo thân Tung ra, vùng ra: tông cửa chạy ngồi, cá tơng khỏi chậu Di chuyển đến chỗ khác nhanh, đột ngột động tác: nhảy tót lên bàn, cái, tót đâu Giấu nơi kín để khỏi trông thấy, bắt gặp: trốn sau cánh cửa, chơi trị trốn, tìm Bỏ đi, lánh nơi khác cách bí mật để khỏi bị giữ lại, bị bắt: từ trốn trại, trốn trốn mẹ chơi Trốn để tránh khỏi phải gặp làm, phải chịu điều không hay, khơng thích đó: trốn tránh nghĩa vụ Lẩn, lủi, chuồn mất: đến lúc truốt Di chuyển mau lẹ nơi khác: rắn tuồn đâu mất, kẻ gian tuồn theo ngõ sau Phóng đi, tót đi: tuốt vào Nam Quăng ra, bắn Chuyển dịch vị trí khoảng ngắn để tránh nhường chỗ: xe sang bên, xe cho xe Chuồn nhanh kín đáo: vừa đến lủi đâu Lẩn tránh không muốn nhìn mặt nhau: thấy tơi bét Rời, lìa đối tượng có quan hệ thân thiết: biệt xóm làng; biệt li; bắt đầu hành trình: cất bước đi, cất bước lên đường Bắt đầu bay lên: đến cất cánh, máy bay cất cánh khỏi đường băng Dịch chút, xe xích tí: dê sang bên Chuyển chỗ, thay đổi địa điểm: dời nhà ở, sinh sống không cố định, thường xuyên thay đổi chỗ ở, trái với định cư: đồng bào địa phương bỏ nếp sống du cư Bắt đầu đi, khởi hành: ầm ầm ngựa gác xe chiên khải hành (Hoàng Trừu) 69 145 Khởi hành Đ Rời xa 146 Lên đường 147 Né Đ Rời xa Đ Rời xa 148 Né tránh Đ Rời xa 149 Rời Đ Rời xa 150 Thiên Đ Rời xa 151 Truyền Đ Rời xa 152 Xa lìa 153 Xê dịch Đ Đ Rời xa Rời xa 154 Xổng 155 Xuất hành Đ Đ Rời xa Rời xa 156 Xuất phát Đ Rời xa 157 Đi 158 Chui rúc Đ Đ+N Rời xa Vào 159 Lọt tót Đ+N Vào 160 Rúc Đ+N Vào 161 Rúc ráy Đ+N Vào 162 Thụt Đ+N Vào 163 Nhập cư Đ+H+N Vào 164 Tọt Đ+C+N Vào 165 Tiềm nhập Đ+C+H+ N 166 Đột Đ+C Bắt đầu đi, bắt đầu hành trình: đến khởi hành, tàu khởi hành từ sáng sớm Bắt đầu đi: lên đường trận, tiễn khách lên đường Nghiêng nép bên để tránh: né cho người ta qua, đứng né sang bên = tránh: né đạn loạn, tạm né vào gia đình thân quen Dịch sang bên tránh đụng vào người khác Ra khỏi điểm xuất phát: rời nhà đi, tàu rời ga, thuyền rời bến Dời đi: thiên nơi khác, thiên cư, thiên đi, thiên đô Chuyển, đưa từ chỗ đến chỗ khác: nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh… Lìa bỏ, rời xa nhau: mẹ phải xa lìa Chuyển dịch vị trí khoảng ngắn nói chung: bóng nắng xê dịch dần, khơng xê dịch đồ đạc phòng Sổng: trâu xổng chuồng Bắt đầu lên đường bắt đầu khỏi nhà đầu năm cho giờ, ngày tốt, theo mê tín: đến xuất hành, năm nên xuất hành vào sáng mồng hai, theo hướng tây-nam Bắt đầu tiến hành: đoàn đại biểu xuất phát từ quảng trường Chui vào nơi chật hẹp nói chung: chui rúc bờ rào bờ rậu Rơi đúng, lọt gọn: trái bom lọt tót vơ nhà, chuột chui lọt tót vào hang Chui vào chỗ hẻm, sâu, kín đáo: rúc vào bụi Chui rúc vào chỗ chật chội, tối tăm bẩn thỉu: rúc ráy vào đâu mà người ngợm đầy bụi Rụt vào, lùi vào nơi kín đáo: thấy khách đến thụt vào buồng Đến định cư nước khác: số người Việt nhập cư nước Di chuyển vào chỗ kín nhanh, đột ngột động tác: chạy vào buồng, chui vào hang Bí mật thâm nhập, lọt vào trận địa đối phương: tiềm nhập vào đồn địch Xông, vào cách bất ngờ: trộm đột Vào Vào 70 vào nhà, đột vào đồn địch Tiến vào cách nhanh bất ngờ: bọn cướp đột nhập vào nhà, đột nhập vào đồn địch 167 Đột nhập Đ+C Vào 168 Nhập 169 Lòn Đ+C Đ+C Vào Vào 170 Xoáy 171 Xuồng 172 Rụt Đ+C Đ+C Đ Vào Vào Vào 173 Vào Đ Vào 174 Giật lùi Đ+C Về phía sau 175 Lùi Đ Về phía sau 176 Rút Đ Về phía sau 177 Rút lui 178 Sụt lùi 179 Thối Đ Đ Đ Về phía sau Về phía sau Về phía sau 180 Thối lui 181 Thụt 182 Thụt lùi Đ Đ Đ Về phía sau Về phía sau Về phía sau 183 Hành tiến Đ+C+H Về phía trước 184 Lao Đ+C Về phía trước 185 Tiến 186 Tiến lên 187 Chìm Đ Đ Đ+N Về phía trước Về phía trước Xuống phía 188 Đắm 189 Rịng 190 Rọt Đ+N Đ+H Đ+H Xuống phía Xuống phía Xuống phía 191 Lặn Đ+C+N Xuống phía 192 Nhảy dù Đ+C+N Xuống phía 193 Sà Đ+C+N Xuống phía Luồn: vào lịn vúi, gió lịn khe liếp, lịn vơ đám đơng Xoay trịn để ăn sâu vào Xông: xuồng vào đồn địch Co lại, thụt vào: rùa rụt cổ vào, rụt tay lại Di chuyển đến vị trí phía so với nơi xuất phát: vào nhà, vào Nam Bắc Lùi dần bước, quãng ngắn: xe giật lùi, cháu mặc áo tang giật lùi Chuyển động phía sau khơng thay đổi hướng ban đầu: lùi xuống ba bước, lùi xe vào ngõ Chuyển vào sâu, phía sau: rút quân vào rừng, Rời bỏ, trở lại phía sau: rút lui khỏi trận địa Thụt lùi: sụt lùi Lui trước tiến công hay cản trở nào, trái với tiến: phép dùng binh, người huy phải biết tiến biết thoái lúc Lui lại, lùi phía sau: chạy thối lui Lùi phía sau phía trước: thụt lại Di chuyển lùi dần phía sau: thụt lùi, cho xe thụt lùi đoạn Tiến bước phía trước: đội hình hành tiến Di chuyển nhanh phía trước: xe bị lao xuống vực, 71 Di chuyển dần từ bề mặt chất lỏng xuống đáy: chiến thuyền chìm dần xuống đáy xơng Bị chìm mặt nước: đắm thuyền (thủy triều) hạ xuống: nước rịng (nước) rút chảy ngồi: đắp bờ ngăn để nước ruộng không rơi xuống kinh Hụp xuống mặt nước: thợ lặn lặn hơi, lặn xuống đáy biển Nhảy dù từ máy bay xuống: biệt kích nhảy dù xuống núi, biểu diễn nhảy dù Bay thấp xuống chỗ đó: bầy chim sà 194 Bổ nhào Đ+C Xuống phía 195 Chuồi Đ+C Xuống phía 196 Đâm bổ Đ+C Xuống phía 197 Đáp Đ+C Xuống phía 198 La đà Đ+C Xuống phía 199 Là sà Đ+C Xuống phía 200 Lả tả Đ+C Xuống phía 201 Nhỏ Đ+C Xuống phía 202 Rà Đ+C Xuống phía 203 Rạp Đ+C Xuống phía 204 Sa 205 Sệp 206 Trụt 207 Tuông Đ+C Đ+C Đ+C Đ+C Xuống phía Xuống phía Xuống phía Xuống phía 208 Tụt Đ+C Xuống phía 209 Nhào Đ+C Xuống phía 210 Rơi Đ Xuống phía 211 Rụng Đ Xuống phía 72 xuống cánh đồng, máy bay sà xuống đường băng Đâm nhào xuống: Máy bay bổ nhào ném bom Lao chạy vội: Mọi người bổ nhào đến, bạn bè bổ nhào tìm Trượt xuống đẩy xuống sát theo đường dốc: chuồi theo bờ đê Nhào từ cao xuống Lao nhanh, mạnh với vẻ hấp tấp, vội vàng: đâm bổ vào phịng, nghe nói đâu cần người đâm bổ đến xin việc Hạ cách xuống dừng lại: máy bay đáp xuống đường băng Sà xuống, ngã xuống thấp đưa đưa lại theo chiều ngang cách nhẹ nhàng: sương mù la đà mặt sơng, gió đưa cành trúc la đà Sà xuống thấp bay theo chiều ngang sát với bề mặt vật khác: mây trắng sà quấn quanh thung lũng hẹp Rơi xuống liên tiếp rời rạc cái, mảnh cái: gió thổi khô rơi lả tả, tuyết rơi lả tả, hoa hòe lả tả đánh rớt cánh vàng cuối (Nguyễn Tuân) Rơi xuống, làm cho rơi giọt một: nước từ mái nhà nhỏ xuống đều Bay thấp, sát bề mặt: máy bay rà rà lại khu rừng Đưa khắp bề mặt: máy rà mìn Áp xuống sát bề mặt: người nằm rạp xuống đất, lúa rạp xuống ruộng Rơi nhẹ xuống: sương sa Sụp xuống, xẹp xuống: ngồi sệp xuống Tụt: từ trụt xuống Rơi làm cho rơi mạnh xuống liên tục: đất cát tuông rào rào Bám vào vật tự bng rơi xuống dần dần:tụt từ xuống Rơi, đổ nhanh đột ngột xuống phía dưới, chúc đầu xuống dưới: ngã nhào xuống hồ Lao theo phía đó: nhào người vào cứu hỏa Di chuyển từ xuống mặt đất cách tự nhiên: rời từ xuống, bắn rơi hai máy bay Rời rơi xuống: rụng, rụng tóc, rụng 212 Sa Đ Xuống phía 213 Sụt Đ Xuống phía 214 Trìm 215 Trìm ngậm 216 Tụt Đ Đ Xuống phía Xuống phía Đ Xuống phía 217 Xuống Đ Xuống phía 73 Xuống thấp so với bình thường: sa dày (khối đất đá) nứt vỡ rơi xuống mảng: chân đê bị sụt, trần nhà bị sụt mảng Sa xuống hố sâu: sụt hố chơng Chìm, đắm: thuyền trìm dịng sơng Trìm Rơi xuống vị trí khác thấp cách tự nhiên: bị tụt chân xuống hố Rời vị trí lùi lại phía sau: tụt lại sau hàng qn, ngồi tụt vào góc phịng Chuyển động từ chỗ cao đến chỗ thấp: xuống núi, xuống xe Phụ lục CÁC ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG CÓ HƯỚNG TRONG TIẾNG ANH Stt Động từ pass traverse Thành tố nghĩa Đ Đ Phạm trù nghĩa Đi qua Đi qua 10 11 ford cross come approach return arrive reach charge pounce Đ+N Đ+N Đ Đ Đ Đ Đ Đ+C Đ+C Đi qua Đi qua Hướng tới Hướng tới Hướng tới Hướng tới Hướng tới Hướng tới Hướng tới 12 13 14 15 16 17 18 lunge scale Arise mount ascend Rise climb Đ+C Đ Đ Đ Đ Đ Đ+C Hướng tới Lên Lên Lên Lên Lên Lên 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 rocket soar embark exit scatter go dodge depart desert escape leave recede retire retreat stray abandon skedaddle scram Đ+C Đ+C Đ+N Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ+C Đ+C Lên Lên Lên Ra khỏi Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa Rời xa 74 Tiếng Việt Đi qua, ngang qua, vượt qua Đi ngang, ngang qua, vượt qua; (một quãng đường); theo (một đường phố) Lội qua sông, qua suối Đi qua, vượt qua, ngang qua Đến Đến gần, lại gần, tới gần Quay lại, trở về; trả lại, hoàn lại, gửi trả Đến Đến, tới, đến Tấn cơng, đột kích Thình lình xơng vào, cơng thình lình; vớ lấy, vồ lấy, chộp lấy Tấn cơng Leo, trèo (bằng thang) Lên cao, tăng lên Leo, trèo lên, Trèo lên, lên Dậy, trở dạy, đứng dậy, đứng lên Leo, trèo, leo trèo, lên, di chuyển lên; chuyển động thận trọng, di chuyển khó khăn, lên dốc, lên, lên cao Lao lên tên bắn Bay lên, bay cao, vút lên cao; bay liệng Lên tàu Rời khỏi, vào Đuổi chạy tán loạn Né tránh, lẩn tránh Rời khỏi, đi, khởi hành Rời đi, bỏ đi, bỏ trốn Trốn thoát, thoát; thoát Bỏ đi, rời Rút đi, rút lui Rút lui Rút lui Lạc đường, lạc Bỏ hoang, bỏ rơi, bỏ hẳn Chạy trốn tán loạn, bỏ chạy toán loạn Cút đi, xéo 37 slink 38 stampede 39 flee Đ+C Đ+C Đ+C+N Rời xa Rời xa Rời xa 40 disembark 41 emigrate Đ+N Đ+N enter penetrate immigrate advance back recoil thrust Đ Đ Đ+N Đ Đ Đ Đ+C Rời xa Rời xa (khởi hành) Vào Vào Vào Về phía trước Về phía trước Về phía trước Về phía trước 42 43 44 45 46 47 48 49 plunge Đ+C 50 descend 51 drop Đ Đ Về phía trước/Vào trong/Hướng tới Xuống Xuống 52 fall 53 sink Đ Đ Xuống Xuống 54 alight Đ Xuống 55 plummet 56 tumble Đ+C Đ+C Xuống Xuống Đ+C Đ+C+N Đ+N Đ+C+N Đ+C+Ng Xuống Xuống Xuống Xuống Xuống 57 58 59 60 61 dive swoop land skydive topple 75 Đi lén, lẩn; lượn, lượn lờ (làm cho) chạy toán loạn Chạy trốn, vội vã rời bỏ; trốn tránh, lẩn tránh Lên bờ Di cư Đi Thâm thủng, lọt qua, thâm nhập, lọt vào Nhập cư Tiến lên, tiến tới Quay lại Lùi lại, rút lui Xơ đẩy, đẩy mạnh, ấn mạnh Lao xuống, nhảy đâm đầu xuống (nước…); lao vào, lao lên, lao xuống Rơi xuống, lăn, xuống, tụt xuống Chảy nhỏ giọt, rơi nhỏ giọt; rơi, rớt xuống Rơi xuống, rơi vào; rụng xuống, ngã Chìm, làm chìm, đắm; hạ xuống, làm thấp xuống Xuống, bước xuống, hạ xuống, đậu xuống, đỗ xuống Lao thẳng xuống, rơi thẳng xuống Ngã, sụp đổ, đổ nhào; xô ngã, làm đổ, làm té nhào Đâm bổ xuống, nhảy nhào xuống Nhào xuống, sà xuống Hạ cánh, đậu đỗ Nhảy dù Ngã, đổ, đổ nhào; làm ngã, rớt xuống, xô ngã, lật đổ