1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đối dịch bản tin kinh tế từ tiếng việt sang tiếng trung quốc

152 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 11,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI *** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐỐI DỊCH BẢN TIN KINH TẾ TỪ TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG TRUNG QUỐC MÃ SỐ: MHN2022-02.33 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Vĩnh Bình Hà Nội, 12/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐỐI DỊCH BẢN TIN KINH TẾ TỪ TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG TRUNG QUỐC MÃ SỐ: MHN2022-02.33 Trưởng Khoa Tiếng Trung Quốc Hà Nội, 12/2022 Chủ nhiệm đề tài DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đơn vị công tác lĩnh vực Nội dung nghiên cứu cụ thể giao TT chun mơn Nguyễn Thị Vĩnh Bình Khoa Tiếng Trung - Chương 1: Cơ sở lý luận (1.1) Quốc –Trường - Chương 2: Đặc điểm tin kinh tế Đại học Mở Hà tiếng Việt(3.1,3.2,3.3) - Chương 3: Dịch tin kinh tế Việt Nội -Trung (3.2,3.3) Giảng dạy tiếng - Chương 4: Kết luận (4.1) Trunng Quốc - Phụ lục: Danh mục thuật ngữ kinh tế thường dùng tin kinh tế ViệtTrung Nguyễn Quốc Việt Khoa Tiếng Trung Chương 3: Dịch tin kinh tế Việt Quốc -Đại học Mở -Trung (3.4, 3.5, 3.6 Họ tên Hà Nội Giảng dạy tiếng Trunng Quốc Võ Thị Hằng Giảng dạy - Chương 1: Cơ sở lý luận (1.2) Khoa Tiếng Trung - Chương 3: Dịch tin kinh tế Việt Quốc- Đại học Mở -Trung (3.1) - Chương 4: Kết luận (4.2) Hà Nội Giảng dạy tiếng Trunng Quốc i LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Mở Hà Nội, khoa Tiếng Trung Quốc, thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Mặc dù nỗ lực suốt trình thực đề tài, đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Chúng tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp dẫn nhà nghiên cứu, quý thầy cô giáo, đồng nghiệp độc giả để đề tài thêm phần hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn kính chúc thầy cô bạn sức khỏe, công tác thuận lợi! Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Nhóm nghiên cứu ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Bản tin kinh tế 10 1.1.1 Khái niệm tin kinh tế 10 1.1.2 Đặc trưng tin kinh tế 12 1.1.3 Cấu trúc tin kinh tế 16 1.2 Lý thuyết dịch thuật 24 1.2.1 Bản chất dịch thuật 24 1.2.2 Nguyên tắc dịch thuật 25 1.2.3 Quy trình dịch thuật 27 1.2.4 Tiêu chuẩn dịch 28 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM BẢN TIN KINH TẾ TIẾNG VIỆT 31 2.1 Tiêu đề tin kinh tế tiếng Việt 31 2.1.1 Đặc điểm tiêu đề tin kinh tế tiếng Việt 31 2.1.2 So sánh tương đồng khác biệt tiêu đề tin kinh tế Việt -Trung 32 2.2 Sa-pô tin kinh tế tiếng Việt 36 2.2.1 Đặc điểm Sa-pô tin kinh tế Việt-Trung 36 2.2.2 So sánh tương đồng khác biệt Sa-pô tin kinh tế Việt -Trung 40 2.3 Đặc điểm văn tin kinh tế Việt- Trung 44 2.3.1 Khái niệm văn tin 44 iii 2.3.2 Phân loại nội dung tin kinh tế 45 2.4 Thuật ngữ kinh tế tin kinh tế tiếng Việt 54 2.4.1 Đặc điểm thuật ngữ kinh tế tin kinh tế tiếng Việt 54 2.4.2 So sánh tương đồng khác thuật ngữ kinh tế tin kinh tế Việt- Trung 56 2.5 Con số tin kinh tế tiếng Việt 65 2.5.1 Đặc điểm cách diễn đạt số tin kinh tế Việt 65 2.5.2 So sánh cách diễn đạt số tin kinh tế tiếng Việt- Trung 67 2.6.1 Đặc điểm viết tắt tin kinh tế tiếng Việt 71 2.6.2 So sánh tương đồng khác biệt cách viết tắt tin kinh tế Việt- Trung 73 CHƯƠNG 3: DỊCH BẢN TIN KINH TẾ 78 3.1.Dịch tiêu đề tin kinh tế Việt – Trung 78 3.1.1 Dịch toàn thông tin 78 3.2 Dịch Sa-pô tin kinh tế Việt – Trung 82 3.2.1 Dịch tồn thơng tin 83 3.2.2 Dịch thêm bớt thông tin 86 3.3 Dịch văn tin kinh tế Việt – Trung 90 3.3.1 Một số điểm ý nội dung dịch phần văn 90 3.3.2 Một số ý hình thức trình bày dịch phần văn 91 3.4.Dịch thuật ngữ kinh tế tin kinh tế Việt- Trung 97 3.4.1 Dịch thẳng 97 iv 3.4.2 Dịch ý 99 3.4.3 Một số ý dịch thuật ngữ kinh tế tin kinh tế 100 3.5 Dịch số tin kinh tế Việt – Trung 101 3.5.1 Dịch cấu trúc liên quan đến số 101 3.6 Dịch chữ viết tắt tin kinh tế Việt – Trung 108 CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT 111 4.1 Kết nghiên cứu 111 4.2 Triển vọng nghiên cứu 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LUC 1: DANH MỤC THUẬT NGỮ KINH TẾ TRONG BẢN TIN KINH TẾ TIẾNG VIỆT DỊCH SANG TIẾNG TRUNG 118 PHỤ LỤC : DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 126 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết khảo sát dung lượng tin kinh tế TTXVN báo Nhân dân Nhật Báo Trung Quốc (NDNBTQ) 41 Bảng 2: Bảng tổng hợp dấu câu thường dùng tiếng Trung quốc 51 Bảng 3: Bảng tổng hợp dấu câu tiếng Việt 52 Bảng 4: Bảng đối chiếu thuật ngữ kinh tế tin kinh tế Việt- Trung xét theo phương diện từ loại 57 Bảng 5: Bảng đối chiếu thuật ngữ có số âm tiết tin kinh tế Việt-Trunng .59 Bảng : Đặc điểm thuật ngữ kinh tế Việt- Trung xét theo số lượng âm tiết cấu tạo thuật ngữ 62 Bảng 7: Vay mượn thuật ngữ kinh tế nước .64 Bảng 8: Bảng đối chiếu hàng số Việt- Trung 67 Bảng 9: Bảng đối chiếu chữ viết tắt tin kinh tế Việt- Trung .73 Bảng 10: Cấu trúc tăng giảm + số 103 Bảng 11: Cấu trúc tăng + số lần 106 Bảng 12: Các phương pháp dịch tin kinh tế Việt -Trung 113 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mơ hình tháp ngược .19 Hình 2: Mơ hình tháp xi 21 Hình 3: Mơ hình đồng hồ cát 22 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, trình hội nhập quốc tế nước giới lĩnh vực diễn ngày sôi động, đặc biệt lĩnh vực báo chí, lĩnh vực quan trọng có tác động lớn phát triển xã hội Báo chí khơng đơn loại hình hoạt động truyền thơng mà cịn trở thành ngành khoa học báo chí Trong đó, tin đơn vị sở thơng tin báo chí có tính xác, chân thực, kịp thời công khai phương tiện nhật báo, báo điện tử, báo giấy, đài phát thanh, đài truyền hình, tạp chí nhằm truyền đạt cách dễ hiểu, phản ánh sinh động kiện xảy để cung cấp tin tức phục vụ công chúng quan tâm Trong năm gần đây, hoạt động giao lưu kinh tế hai nước Việt Nam Trung Quốc không ngừng gia tăng, đòi hỏi cần phải dịch nhiều loại văn song ngữ tiếng Việt tiếng Trung Quốc Dịch phẩm không tác phẩm nghệ thuật, văn học, thơ ca, văn thương mại, thuyết minh sản phẩm Trong dịch tin kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung ngày trở nên quan trọng Một tin kinh tế dịch chuẩn xác, đầy đủ, để lại ấn tượng sâu sắc cho độc giả, góp phần cung cấp, phổ cập tin tức cho bạn đọc, đồng thời tạo nhiều triển vọng để giao lưu hợp tác lĩnh vực kinh tế thương mại Do vậy, nghiên cứu đối dịch tin kinh tế việc làm cần thiết Tuy nhiên, việc thiếu hụt đề tài nghiên cứu chuyên biệt dịch tin kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung, gây nhiều khó khăn việc giảng dạy, dịch thuật nghiên cứu lĩnh vực Xuất phát từ lý trên, nhóm nghiên cứu kế thừa thành nghiên cứu cứu học giả trước, chọn “Nghiên cứu đối dịch tin kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung” làm đề tài nghiên cứu, nhằm đặc trưng tin kinh tế tiếng Việt, phân tích so sánh tương đồng khác biệt tin kinh tế Việt- Trung, đồng thời phương pháp dịch tin từ tiếng Việt sang tiếng Trung Kết nghiên cứu đề tài tài liệu hữu ích phục vụ cho công tác đào tạo sinh viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc Kết nghiên cứu tài liệu hữu ích cho ngành khoa học báo chí dịch văn báo chí Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng hữu nghị, bối cảnh văn hố hai nước có nhiều tương đồng Đặc biệt mối quan hệ kinh tế thương mại lĩnh vực quan trọng thời kỳ hội nhập với giới Do vậy, đơi bên có nhu cầu trao đổi thơng tin qua hình thức văn khác nhau, ngày tin phần thiếu công hội nhập quốc tế nước Bản tin kinh tế tiếng Việt dịch sang tiếng Trung đăng tải Thông xã Việt Nam góp phần nâng cao dân trí, truyền bá thơng tin đến bạn đọc tiếng Trung Quốc Tuy nhiên, đến thời điểm theo nhóm nghiên cứu tìm hiểu chưa có cơng trình chun khảo đối dịch tin kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung 2.1 Tình hình nghiên cứu dịch tin kinh tế Trung Quốc Trong năm gần đây, hai nước Việt- Trung có sách mở cửa, tăng cường giao lưu, hoà nhập với giới Do vậy, nhu cầu dịch thuật theo coi trọng, việc dịch văn khơng cịn giới hạn tác phẩm trị, văn học nghệ thuật trước đây, thể loại văn ứng dụng kĩ thuật, pháp luật, đặc biệt văn liên quan đến kinh tế, có dịch tin kinh tế phổ biến Hiện nay, Trung Quốc việc dịch thuật hai chiều Trung- Việt quan tâm, đến có số nghiên cứu cấp độ khác nhau, từ sách chuyên khảo, đến báo, luận văn cấp Tiêu biểu Triệu Ngọc Lan với cơng trình nghiên cứu dịch thuật Trung- Việt ( ngược lại) Giáo trình dịch Việt- Hán (越汉翻译教 程) (2001, NXB Đại học Bắc Kinh) Giáo trình trọng hướng dẫn phương pháp dịch Việt- Trung, cấp độ dịch khác dịch từ đơn vị ngữ pháp học, từ vựng học giới từ, động, thành phần câu trang ngữ, định ngữ, câu dài, thành ngữ…Nội dung giáo trình bao gồm lý thuyết dịch thuật kết hợp với giảng, tập thực tế chia chương Tuy nhiên giáo trình khơng đề cập đến dịch thuật lĩnh vực báo chí, kinh tế, thương mại, nói cách khác chưa sâu dịch thuật chuyên ngành Giáo trình sử dụng giảng dạy môn biên phiên dich cho sinh viên năm thứ 3, số sở đào đạo ngoại ngữ Trung Quốc Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đối dịch tin kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung Quốc MÃ SỐ: LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU MHN 2022-02.33 Khoa học Tự nhiên, Kỹ thuật Công nghệ □ Cơ Khoa học Xã hội Nhân văn □ □ Ứng dụng □ Triển khai □ THỜI GIAN THỰC HIỆN 09 tháng Từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 12 năm 2022 ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Mở Hà Nội Điện thoại: 024.3.8682321 E-mail: mhn@hou.edu.vn Địa chỉ: B101 Nguyễn Hiền, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức chủ trì: PGS.TS Nguyễn Thị Nhung CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Nguyễn Thị Vĩnh Bình Học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Năm sinh: 1985 Địa quan: Khoa Tiếng Trung Quốc Điện thoại di động: 0971520985 Điện thoại quan: 024.3.8682321 Số tài khoản- Ngân hàng: 1020816081 E-mail: ntvbinh@hou.edu.vn Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Thăng Long Mã số thuế : 8537911153 NHỮNG THÀNH VIÊN CHÍNH THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đơn vị công tác Họ tên Nội dung nghiên cứu cụ thể lĩnh vực chuyên TT giao môn Nguyễn Thị Vĩnh Khoa Tiếng Trung - Chương 1: Cơ sở lý luận (1.1) Bình Quốc –Trường Đại học Mở Hà - Chương 2: Đặc điểm tin kinh tế tiếng Nội Việt(3.1,3.2,3.3) Giảng dạy tiếng - Chương 3: Dịch tin Trunng Quốc kinh tế Việt -Trung (3.2,3.3) - Chương 4: Kết luận (4.1) - Phụ lục: Danh mục thuật ngữ kinh tế thường dùng tin kinh tế Việt- Trung Nguyễn Quốc Việt Khoa Tiếng Trung Chương 3: Dịch tin kinh Quốc -Đại học Mở tế Việt -Trung (3.4, 3.5, 3.6) Chữ ký Hà Nội Giảng dạy tiếng Trunng Quốc Võ Thị Hằng - Chương 1: Cơ sở lý luận Giảng dạy Khoa Tiếng Trung (1.2) Quốc- Đại học Mở - Chương 3: Dịch tin kinh tế Việt -Trung (3.1) Hà Nội - Chương 4: Kết luận (4.2) Giảng dạy tiếng Trunng Quốc ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị ngồi nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 10.1 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Hoạt động dịch thuật tiếng Trung tiếng Việt có lịch sử lâu đời, chủ yếu dịch văn chương, thơ phú, văn tơn giáo, trị Qua khảo sát cho thấy, năm gần Việt Nam có số báo cáo khoa học trình bày hội thảo khoa học có liên quan đến dịch Trung –Việt, có Dịch thơ ca từ tiếng Hán tiếng Việt dịch thơ ca từ tiếng Việt tiếng Hán Trần Thị Thanh Liêm (2014); Bước đầu tìm hiểu tính tương đương cấp độ từ vựng việc dịch văn kiện trị từ Trung sang Việt Hồ Thị Trinh Anh (2010) Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long Đặc điểm đối dịch tiếng Hán tiếng Việt đại [2009] cơng trình mang tính lí luận nghiên cứu dịch thuật Hán – Việt, luận án khơng tập trung khảo sát loại hình văn định Tác giả Lê Đình Khẩn xuất sách có tên ―Phiên dịch Việt – Hán, Hán – Việt (2007), khảo sát đặc điểm số kĩ xảo dịch thuât Hiện nay, việc giao lưu lĩnh vực kinh tế Trung Quốc Việt Nam tăng lên khơng ngừng Chính việc dịch văn thương mại tiếng Trung sang tiếng Việt tiếng Việt sang tiếng Trung trở thành công việc thường nhật công ty Để đáp ứng nhu cầu xã hội, số giáo trình song ngữ Trung – Việt có chủ đề thương mại xuất bản, có Thư tín thương mại Hoa – Việt (2006), Giáo trình đàm thoại Hoa – Việt (2007), Thư tín thương mại Hoa – Việt (2007)…Nhiều học giả bắt đầu ý đến kĩ dịch văn thương mại từ tiếng Việt sang thứ tiếng khác ngược lại Tuy nhiên, công trình nghiên cứu cịn ít, nhiều nghiên cứu mang tính chất đặt vấn đề độc giả quan tâm góp ý kiến Đối với văn kinh tế thương mại chủ yếu dịch từ tiếng Trung sang tiếng Việt, cơng trình nghiên cứu phần lớn tập trung vào cấu trúc, cách sử dụng từ ngữ văn luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Xuân Thu, Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ hợp đồng xuất nhập thương mại tiếng Trung (2013) Cơng trình có liên quan đến vấn đề dịch thuật văn kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung cịn Năm 2013 có tác giả Bùi Thị Huyền ―Tìm hiểu phương pháp dịch thư tín thươn mại Trung – Việt (2013) Các cơng trình nói đến phương pháp dịch đưa ví dụ để minh chứng mà không sâu vào khảo sát văn cụ thể hay so sánh cách dịch văn kinh tế tiếng Việt sang tiếng Trung Luận án Tiến sĩ Ngữ văn tác giả Trần Bích Lan (Trung Quốc)(2016) với đề tài Khảo sát dịch thuật Trung Việt (trên dịch văn thương mại Trung Việt) dựa lý thuyết dịch chức khảo sát, dịch nhóm hành động ngơn từ xuất với tần số cao văn thương mại Trung – Việt, bao gồm phát ngôn cầu khiến, phát ngôn hỏi, phát ngôn thông báo, phát ngôn cam kết phát ngôn biểu cảm, dấu hiệu ngôn ngữ điển hình phát ngơn Tình hình nghiên cứu cho thấy, cơng trình nghiên cứu trực tiếp liên quan đến việc khảo sát dịch thuật liên quan tin kinh tế Việt - Trung ít, tản mạn, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu khảo sát vấn đề cách hệ thống, chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu trao đổi dịch thuật giảng dạy dịch thuật báo chí Việt Trung 10.2 Ngồi nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Tại Trung Quốc dịch thuật Trung – Việt quan tâm có số cơng trình nghiên cứu dịch thuật Trung Việt đáng ý Cơng trình Tìm hiểu văn hóa ngơn ngữ Việt Nam học giả Phạm Hồng Quý Lưu Chí Cường (2008), đề cập đến ảnh hưởng văn hóa Trung, Việt dịch thuật Trung – Việt Giáo trình dịch Hán – Việt Triệu Ngọc Lan (2002), Giáo trình Kĩ đối dịch Hán – Việt Lương Viễn Ôn Nhật Hào (2007), bàn đến nguyên tắc dịch Trung – Việt/Việt – Trung tập trung vào giảng dạy dịch thuật kĩ xảo dịch Trung – Việt/Việt – Trung Luận án tiến sĩ Hồ Thị Trinh Anh Trướng Sư phạm Vũ Hán Khảo sát việc dịch văn phi văn học từ tiếng Hán sang tiếng Việt (2009) nghiên cứu việc dịch văn trị ánh sáng lí thuyết dịch thuật chức Trong năm gần đây, Việt Nam Trung Quốc có sách đổi kinh tế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ hòa nhập với giới Giao lưu hai nuớc lĩnh vực kinh tế ngày tăng nhanh chóng Nhất sau thành lập Khu Mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN (CAFTA), việc dịch văn không giới hạn tác phẩm trị, văn học, thơ phú trước mà mở rộng sang nhiều thể loại văn thực hành phóng sự, kĩ thuật, pháp luật, đặc biệt văn kinh tế, thương mại Bài nghiên cứu Tiêu chuẩn phương pháp dịch thương mại Việt – Hán Lý Thái Sinh (2010) đưa ba tiêu chuẩn, dịch văn kinh tế, thương mại Việt – Trung, tức ―trung thực, lưu loát chuyên nghiệp 10.3 Danh mục cơng trình cơng bố thuộc lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu (họ tên tác giả; báo; ấn phẩm; yếu tố xuất bản) a) Của chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Vĩnh Bình (2018) 浅谈越南岱喃字与汉字的结构关系; Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia GRS; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Vĩnh Bình (2019); 越南越喃字和岱喃字探析; NXB Thông tin Truyền thông Nguyễn Thị Vĩnh Bình (2021), Đề tài “Xây dựng từ vựng A Hàm”, Dự án Dịch thuật phát huy giá trị tinh hoa tác phẩm kinh điển phương Đông, Viện Trần Nhân Tông- Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Vĩnh Bình (2021),佛教的菩萨精神与汉语教学,Kỷ yếu “Hội thảo Giáo dục tiếng Trung Quốc quốc tế thời đại năm 2021 năm 2021” b) Của thành viên tham gia nghiên cứu Nguyễn Quốc Việt (2016) 中越央视 19 点《新闻联播》的民生新闻比较研究, Luận văn thạc sĩ, Đại học Công nghệ Hoa Nam Võ Thị Hằng (2019) 汉越语近义量词“双”“对”,“đôi”“cặp”对比分析,Luận văn thạc sỹ, Đại học Công Nghệ Bắc Kinh (Những công trình cơng bố năm gần nhất) 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, q trình hội nhập quốc tế nước giới lĩnh vực diễn ngày sôi động, đặc biệt lĩnh vực báo chí, linh vực quan trọng có tác động lớn phát triển xã hội Báo chí khơng đơn loại hình hoạt động truyền thơng mà cịn trở thành ngành khoa học báo chí Trong đó, tin đơn vị sở thông tin báo chí, thường ngắn gọn, thơng báo nhanh báo ngày, báo điện tử, đài phát truyền hình, nhằm truyền đạt, phản ánh kiện xảy quan tâm Ngày hoạt động giao lưu kinh tế hai nước không ngừng gia tăng Do vậy, dịch tin kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung ngày trở nên quan trọng Hơn nữa, việc giảng dạy tiếng Trung Quốc Việt Nam ngày phát triển lượng chất Dịch báo chí, có dịch tin phần quan trọng đào tạo phiên dịch tiếng Trung Quốc Do vậy, nghiên cứu đối dịch tin kinh tế việc làm cần thiết Tuy nhiên, trình bày phần khái quát tình hình nhiên cứu nước Việc thiếu hụt đề tài nghiên cứu chuyên biệt dịch tin kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung, gây nhiều khó khăn việc giảng dạy, dịch thuật nghiên cứu lĩnh vực Xuất phát từ lý trên, nhóm nghiên cứu kế thừa thành nghiên cứu cứu học giả trước, chọn “Nghiên cứu đối dịch tin kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung” làm đề tài nghiên cứu, nhằm đặc trưng tin kinh tế tiếng Việt, phân tích so sánh tương đồng khác biệt tin kinh tế Việt- Trung, đồng thời phương pháp dịch tin từ tiếng Việt sang tiếng Trung Kết nghiên cứu đề tài tài liệu hữu ích phục vụ cho công tác đào tạo sinh viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc Kết nghiên cứu tài liệu hữu ích cho ngành khoa học báo chí dịch văn báo chí 12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Chỉ phương pháp dịch đặc trưng dịch tin kinh tế từ tiếng Việt sang tiếng Trung Quốc - Chỉ tương đồng khác biệt ngôn ngữ tin kinh tế tiếng Việt tiếng Trung Quốc 13 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tin kinh tế dịch từ tiếng Việt sang tiếng Trung, đăng tải Thông xã Việt Nam Đồng thời, để thuận tiện cho việc so sánh tin kinh tế tiếng Việt tiếng Trung, nhóm nghiên cứu tham khảo liệu tin kinh tế tiếng Trung trang tin tức uy tín Trung Quốc Nhân dân nhật báo, Tân hoa xã 13.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tin kinh tế tiếng Việt tiếng Trung Quốc tương ứng đăng tải trang tin điện tử TTXVN, khoảng thời gian từ 2015 đến 2021 14 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14.1 Cách tiếp cận Tổng hợp đánh giá đặc điểm tin kinh tế tiếng Việt, đặc biệt so sánh với đặc điểm tin tiếng Trung với lý thuyết dịch thuật có liên quan, từ tổng kết phương pháp dịch tin từ tiếng Việt sang tiếng Trung 14.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp thủ pháp nghiên cứu chủ yếu vận dụng đề tài nghiên cứu gồm có: - Phương pháp mơ tả: dùng để phân tích đặc điểm hình thức tin kinh tế Việt Trung - Phương pháp so sánh đối chiếu: dùng để phân tích tương đồng khác biệt tin kinh tế Việt Trung - Phương pháp đối chiếu dịch thuật: dùng để phân tích, mô tả phương pháp, thủ pháp dịch tin kinh tế Việt Trung, đặc biệt cách dịch từ ngữ tin kinh tế Việt Trung 15 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 15.1 Nội dung nghiên cứu (Mô tả chi tiết nội dung nghiên cứu đề tài) Ngoài phần mở đầu, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm bốn chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Bản tin tin kinh tế 1.1.1 Khái niệm tin đặc điểm tin 1.1.2 Khái niệm tin kinh tế 1.1.3 Đặc trưng của bản tin kinh tế 1.1.4 Phân loại tin kinh tế 1.2 Lý thuyết dịch thuật 1.2.1 Bản chất dịch thuật 1.2.2 Nguyên tắc dịch thuật 1.2.3 Quy trình dịch thuật 1.2.4 Tiêu chuẩn dịch Chương II : Đặc điểm tin kinh tế tiếng Việt 2.1.Tiều đề tin kinh tế tiếng Việt 2.1.1 Đặc điểm tiêu đề tin kinh tế tiếng Việt 2.1.2 So sánh tương đồng khác biệt tiêu đề tin kinh tế Việt -Trung 2.2 Sa-pô tin kinh tế tiếng Việt 2.2.1 Đặc điểm Sa-pô tin kinh tế tiếng Việt 2.2.2 So sánh tương đồng khác biệt Sa-pô tin kinh tế Việt -Trung 2.3 Chính văn tin kinh tế tiếng Việt 2.3.1 Đặc điểm văn tin kinh tế tiếng Việt 2.3.2 So sánh tương đồng khác biệt văn tin kinh tế Việt -Trung 2.4 Thuật ngữ kinh tế tin kinh tế tiếng Việt 2.4.1 Đặc điểm thuật ngữ kinh tế tin kinh tế tiếng Việt 2.4.2 So sánh tương đồng khác thuật ngữ kinh tế tin kinh tế Việt- Trung 2.5 Con số tin kinh tế tiếng Việt 2.5.1 Đặc điểm cách diễn đạt số tin kinh tế Việt 2.5.2 So sánh cách diễn đạt số tin kinh tế tiếng Việt- Trung 2.6 Chữ viết tắt tin kinh tế tiếng Việt 2.6.1 Đặc điểm viết tắt tin kinh tế tiếng Việt 2.6.2 So sánh tương đồng khác biệt cách viết tắc tin kinh tế Việt- Trung Chương 3: Dịch tin kinh tế 3.1.Dịch tiêu đề tin kinh tế Việt - Trung 3.2 Dịch Sa-pô tin kinh tế Việt - Trung 3.3 Dịch văn tin kinh tế Việt – Trung 3.4.Dịch thuật ngữ kinh tế tin kinh tế Việt- Trung 3.5 Dịch số tin kinh tế Việt – Trung 3.6 Dịch chữ viết tắt tin kinh tế Việt – Trung Chương 4: Tổng kết 4.1 Kết nghiên cứu 4.2 Triển vọng nghiên cứu 15.2 Tiến độ thực STT Các nội dung, công việc thực Sản phẩm Viết thuyết minh Bản thuyết minh Thời gian (bắt đầu-kết thúc) 03/2022 Người thực Nguyễn Thị Vĩnh Bình Xây dựng Tài liệu tham khảo liệu nghiên cứu 03/2022-05/2022 Nguyễn Thị Vĩnh Bình Nguyễn Quốc Việt Võ Thị Hằng Triển khai thực viết đề tài nghiên cứu Bản thảo đề tài nghiên cứu 05/2022- 12/2022 Nguyễn Thị Vĩnh Bình Nguyễn Quốc Việt Võ Thị Hằng Nghiệm thu đề tài Đề tài nghiên cứu hoàn thiện 12/2022 Nguyễn Thị Vĩnh Bình 16 SẢN PHẨM Stt I Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu chất lượng sản phẩm (mô tả chi tiết chất lượng sản phẩm đạt nội dung, hình thức, tiêu, thơng số kỹ thuật, ) Sản phẩm khoa học (Mẫu, thiết bị, phần mềm, quy trình, phương pháp, báo cáo đề xuất, vẽ, mơ hình…) 1.1 Báo cáo phân tích phương pháp dịch đặc trưng dịch tin kinh tế tiếng Việt tiếng Trung Quốc làm tài liệu tham khảo cho sinh viên II Sản phẩm công bố (Sách, tài liệu hướng dẫn, báo khoa học, báo cáo khoa học….) 2.1 01 (1 điểm) Bài báo khoa học đăng tạp chí thuộc Bài báo đăng danh mục Hội đồng Giáo sư Nhà hoặc chấp nhận đăng nước tính điểm 02 (0,5-0,75 điểm) III Sản phẩm đào tạo (Sinh viên NCKH, Thạc sỹ, Tiến sỹ, ) 3.1 Hướng dẫn NCKH sinh viên 01 01 Được nghiệm thu Hội đồng Bảo vệ thành công 17 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG 17.1 Phương thức chuyển giao - Các kết nghiên cứu sản phẩm để tài bàn giao cho Trường thuộc quyền sở hữu Trường Đại học Mở Hà Nội Nhà trường tổ chức chuyển giao sản phẩm nghiên cứu theo quy định hành 17.2 Địa ứng dụng - Khoa Tiếng Trung Quốc, Trường Đại học Mở Hà Nội, để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo tăng cường tiềm lực Khoa học Công nghệ cho Trường - Kết nghiên cứu phục vụ cho chương trình đào tạo ngành Ngơn ngữ Trung Quốc, tài liệu tham khảo cho học phần Dịch báo chí 18 TÁC ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH MANG LẠI CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18.1 Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo - Ứng dụng vào giảng dạy biên dịch báo chí ngành Ngơn ngữ Trung Quốc, khoa chun ngành báo chí 18.2 Đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan - Làm tài liệu tham khảo cho lĩnh vực báo chí 18.3 Đối với phát triển kinh tế-xã hội - Đề tài tư liệu cho người đọc muốn trau dồi tiếng Việt Trung để đọc báo chí nước ngồi, để nắm bắt tình hình ngồi nước từ nhiều nguồn thơng tin khác 18.4 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu - Phát triển hướng nghiên cứu biên dịch loại hình báo chí - Ứng dụng kết nghiên cứu cào giảng dạy dịch báo chí Khoa tiếng Trung Quốc Đại học Mở Hà Nội 19 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Kinh phí thực đề tài: 70.000.000 VNĐ (Bảy mươi triệu đồng ) Trong đó: Kinh phí từ nguồn Nhà trường: VNĐ Kinh phí ủy quyền cho Khoa Tiếng Trung Quốc 70.000.000 VNĐ (Bảy mươi triệu đồng) Ngày tháng năm 2022 KT Lãnh đạo đơn vị Ngày tháng năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Phó trưởng khoa TS Phạm Thị Chuẩn TS Nguyễn Thị Vĩnh Bình Ngày tháng năm 2022 HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Thị Nhung

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w