Quản trị rủi ro trong ngân hàng ts lương văn hải đại học mở hà nội

280 2 0
Quản trị rủi ro trong ngân hàng ts lương văn hải đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế thị trường, với tham gia nhiều thành phần kinh tế giao lưu kinh tế làm cho cạnh tranh ngân hàng ngày trở nên gay gắt Đồng thời, ngân hàng phải chịu tác động nhiều bất ồn nhiều mơi trường khác nhau, làm nảy sinh nhiều rủi ro cho ngân hàng rủi ro cho ngân hàng tránh khỏi, cần phải hạn chế, giảm thiểu khắc phục Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu sinh viên ngành tài – ngân hàng quản trị rủi ro ngân hàng, Khoa tài – Ngân hàng tổ chức biên soạn “Giáo trình Quản trị rủi ro ngân hàng” Đây giáo trình biên soạn dành chủ yếu cho sinh viên ngành Tài – Ngân hàng, nên nội dung giáo trình tập trung chủ yếu vào vấn đề bản, có tính tảng ngân hàng, loại rủi ro quản trị rủi ro chủ yếu ngân hàng Giáo trình Quản trị rủi ro ngân hàng biên soạn sở tiếp thu có chọn lọc từ nhiều giáo trình, tài liệu ngân hàng, đặc biệt giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng tác giả Nguyễn Văn Tiến, nguyên tắc Ủy ban Basel giám sát ngân hàng Đồng thời, bổ sung cập nhật nội dung từ văn pháp luật ngân hàng Giáo trình Quản trị rủi ro ngân hàng TS Lương Văn Hải chủ biên, có nhiều cố gắng q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi có khiếm khuyết, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, độc giả để hoàn thiện cho lần tái Xin chân thành cảm ơn! Chủ biên TS Lương Văn Hải MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ KHỦNG HOẢNG 1.1 RỦI RO TRONG KINH DOANH 1.1.1 Sự may rủi (chance) 1.1.2 Khái niệm rủi ro tổn thất 1.1.3 Nhận thức rủi ro kinh doanh 1.1.4 Phân loại rủi ro 1.1.5 Các nguyên nhân gây rủi ro doanh nghiệp 1.2 KHỦNG HOẢNG TRONG DOANH NGHIỆP 12 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Các dấu hiệu khủng hoảng doanh nghiệp 18 1.2.3 Đặc điểm khủng hoảng doanh nghiệp 20 1.3 RỦI RO VÀ KHỦNG HOẢNG TRONG DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 21 1.3.1 Tính tất yếu khách quan quản trị rủi ro điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu 21 1.3.2 Rủi ro q trình hội nhập kinh tế toàn cầu 25 CHƯƠNG 2: RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG 34 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 34 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến ngân hàng 34 2.1.2 Chức ngân hàng 34 2.1.3 Đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng 38 2.2 RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG 40 2.2.1 Khái niệm 40 2.2.2 Các loại rủi ro ngân hàng 41 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro ngân hàng 43 2.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG 44 2.3.1 Khái niệm 44 2.3.2 Các nguyên tắc quản trị rủi ro ngân hàng 44 2.3.3 Mơ hình quản trị rủi ro ngân hàng 46 2.3.4 Các bước quản trị rủi ro ngân hàng 47 CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 51 3.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 51 3.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 51 3.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 52 3.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 53 3.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng 55 3.2 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 59 3.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 59 3.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng 61 3.2.3 Một số tiêu mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng 63 3.2.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 87 3.2.5 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế 91 3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 94 3.3.1 Khái niệm 94 3.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng 95 3.3.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 95 3.3.4 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 96 3.3.5 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 98 3.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 108 3.3.7 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN 112 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 122 4.1 TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN 122 4.1.1 Khái niệm khoản 122 4.1.2 Cung, cầu khoản 122 4.1.3 Đánh giá trạng thái khoản 123 4.2 RỦI RO THANH KHOẢN 124 4.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 124 4.2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro khoản 124 4.2.3 Nguyên nhân rủi ro khoản 125 4.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 127 4.3.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro khoản 127 4.3.2 Quản trị rủi ro khoản 128 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 157 5.1 TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT 157 5.1.1 Khái niệm lãi suất 157 5.1.2 Phân loại lãi suất 157 5.2 RỦI RO LÃI SUẤT 163 5.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 163 5.2.2 Các loại rủi ro lãi suất 163 5.2.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 166 5.2.4 Một số tiêu mơ hình lượng hóa rủi ro lãi suất 167 5.3 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 188 5.3.1 Khái niệm 188 5.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 188 5.3.3 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 191 5.3.4 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 205 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 224 6.1 TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 224 6.1.1 Khái niệm 224 6.1.2 Yết giá tỷ giá hối đoái 225 6.1.3 Phân loại tỷ giá hối đoái 227 6.1.4 Trạng thái ngoại tệ 228 6.2 RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 231 6.2.1 Khái niệm rủi ro tỷ giá 231 6.2.2 Mối quan hệ trạng thái ngoại tệ rủi ro tỷ giá 231 6.2.3 Nguyên nhân rủi ro tỷ giá 232 6.2.4 Đo lường đánh giá rủi ro tỷ giá 236 6.3 PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 237 6.3.1 Phương pháp phịng ngừa nội bảng 237 6.3.2 Phương pháp phòng ngừa ngoại bảng 238 6.4 QUI TẮC QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 6.4.1 Quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ 240 240 6.4.2 Quản lý công cụ hạn mức 241 6.4.3 Quản lý công cụ lệch 244 6.4.4 Một số quy tắc vàng kinh doanh ngoại hối 245 CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ RỦI RO TUÂN THỦ 250 7.1 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 250 7.1.1 Rủi ro hoạt động 250 7.1.2 Các bước quản trị rủi ro hoạt động 255 7.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TUÂN THỦ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 262 7.2.1 Vấn đề tuân thủ hoạt động ngân hàng 262 7.2.2 Rủi ro tuân thủ 262 7.2.3 Cơ cấu tổ chức phận kiểm soát tuân thủ 263 7.2.4 Trách nhiệm phận kiểm soát tuân thủ 268 TÀI LIỆU THAM KHẢO 274 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ KHỦNG HOẢNG 1.1 RỦI RO TRONG KINH DOANH 1.1.1 Sự may rủi (chance) a Khái niệm Sự may rủi kết lường trước hành vi mà người tạo hành vi khơng thể đốn nhận xác kết cục (là tốt xấu) Chẳng hạn, người chơi sổ xố (hoặc đánh số đề) với hy vọng mua số trúng giải cao, kết thường khó đốn định xác 100% Hoặc doanh nghiệp định đầu tư mở rộng sản xuất; kết thu lại tốt (phát triển, thu nhiều lợi nhuận, quảng bá rộng rãi thương hiệu v.v.), mà xấu (khơng bán sản phẩm, thua lỗ, vốn vv…) Cũng tương tự vậy, doanh nghiệp hóa chất định khơng cần đầu tư vào xử lý chất thải độc hại thải môi trường sống tốn (làm giảm mức lãi); mà thay vào đút lót cho quan chức quản lý môi trường địa phương nơi doanh nghiệp cư trú để họ bỏ qua lỗi vi phạm thu hiệu lớn hơn; kết họ đạt ý đồ (kết tốt doanh nghiệp, kết xấu với xã hội); không đạt (do quan chức nhà nước liêm, phản ứng người dân địa phương, phát phương tiện truyền thông vv…) Vậy, may rủi đồng nghĩa với thay đổi mà kết tốt lên xấu Sơ đồ 1: kết may rủi Sự may rủi Sự biến đổi Xấu a% Tốt b% Sơ đồ rõ kết hành vi mang tính may rủi Với mối hành vi, người (tổ chức, doanh nghiệp) phải bỏ khoản chi phí định, tức khơng thể có kết giữ nguyên trạng trước phát sinh hành vi mà phải xấu (với xác suất a%) tốt lên (với xác suất b%), đó: a ≥ b ≥ a + b ≈ 100% Để suy ngẫm may rủi, xem lại hai câu chuyện thường kể dân gian xưa: * Câu chuyện 1: Một ông bố vợ có chàng rể có tính đa nghi Để sửa bớt tính đa nghi con, hơm rể đến chơi, ông bố vợ cho người nhà chợ mua cá tươi làm đồ nhắm uống rượu Để cá rá, ông bố vợ nói với chàng rể: - Cá ăn chưa? Chàng rể vốn tính cẩn trọng, đa nghi đáp: - Chưa bố ạ! Ông bố vợ cho người nhà làm cá tinh tươm để lên vợt sắt chuẩn bị rán, quay lại hỏi chàng rể: - Cá ăn chưa? Chàng rể vốn tính đa nghi cố hữu đáp: - Chưa bố ạ! Ông bố vợ giận tái mặt, cho người nhà rán cá thơm lừng, bầy lên đĩa dọn mâm bát để chuẩn bị ăn Ông lại hỏi chàng rể: - Cá ăn chưa? Chàng rể ngoan cố đáp: - Chưa bố ạ! Cơn giận lên đến cực điểm, bố vợ cầm gậy đuổi đánh chàng rể quay lại mâm cơm cá bị mèo tha Kết hành vi rán cá nhắm rượu mà ông bố vợ tin an tồn 100% khơng xảy mong đợi * Câu chuyện 2: Chuyện xưa kể ông viên ngoại nhà giàu mua ngựa chủng giống tốt khiến khơng người xung quanh thèm muốn hôm dưng ngựa bỏ mất, viên ngoại cho người tìm không thấy Nhiều người đến chia buồn với chủ nhà, nói: “xin chia buồn với ngài gia đình xảy cố không may làm ngựa tốt!” Viên ngoại đáp: chưa điều xấu, có lại điều tốt Quả nhiên hơm sau, ngựa lại tìm nhà chủ kéo theo ngựa đực tuyệt đẹp Hay tin người thân quen, hàng xóm láng giềng lại đến chúc mừng: “Chúc mừng ngài tìm ngựa cũ, lại có thêm ngựa mới” Viên ngoại đáp: chưa điều may, mà có lại họa Từ ngày có thêm ngựa đực cao lớn, mạnh mẽ trai (duy nhất) viên ngoại quay sang chơi trò đua ngựa không may bị ngã gẫy chân Mọi người thân quen lại đến chia buồn: “xin chia buồn với ngài gặp vận rủi cậu nhà bị ngã ngựa gẫy chân” Viên ngoại đáp: “chưa điều rủi, mà lại điều may Sau lâu xẩy chiến tranh, niên trai tráng phải trận chết chóc nhiều, trai viên ngoại bị gấy chân nên khơng phải lính khơng bị chết trận Đó câu chuyện “Ngựa tái ơng họa phúc biết đâu”, rõ kết hành vi người diễn trùng trùng điệp điệp, họa có phúc, phúc có họa Việc xử lý may rủi cần phải thật bình tĩnh khoa học b Diễn biến may rủi May rủi kết thu hành vi tương lai Một hành vi A đưa dẫn tới hành vi liên đới B1, B2,…Bn phải diễn môi trường thông tin xác định M theo luật ba cực M (A, B, Đ), thể sơ đồ đây: Sơ đồ 2: Quy luật cực may rủi Hành vi A (nhân) Hành vi B (quả) Xấu a% Tốt b% Điều kiện Đ (duyên, cớ) Sơ đồ rõ kết hành vi A (với tư cách nguyên nhân, khởi gọi tắt nhân) chẳng hạn, hạt nhãn chín rụng rơi xuống Có thể mọc lên thành nhãn non – hành vi B (kết quả, quả) gặp điều kiện thổ nhưỡng tốt, theo luật nhân (nhân nấy, hổ phụ sinh hổ tử, rau sâu nấy) Nhưng hạt nhãn trở thành khơng bị chim chóc súc vật ăn (Đó điều kiện, nhân duyên, duyên cớ) Tức là: A → Đ (thuận lợi) → B A → Đ (không thuận lợi) →/ B Cũng tương tự vậy, hạt nhãn tác động biến đổi gien nhãn (quả) có đặc điểm ưu việt so với nhãn gốc (nhân) Tương tự, việc mở rộng qui mô sản xuất ôtô hãng ô tô RN - nhân, kết làm cho lợi nhuận tăng lên (hoặc giảm đi) – (hành vi B) Rõ ràng phương tiện nguồn lực mà doanh nghiệp phải bỏ – hành vi B (quả) xảy ra, điều kiện Đ điều kiện cụ thể mà hãng ô tô RN phải quan tâm Nếu kinh tế giới suy thối, có thêm nhiều hãng tơ RN mở rộng sản xuất sản xuất làm thay đổi mối quan hệ cung cầu tơ, có hại cho phía cung ứng tơ việc bán tơ để thu lợi nhuận trở nên khó khăn; hành vi B rơi vào xác suất xấu Ngược lại kinh tế giới phát triển ổn định, đời sống dân cư giả, số lượng ô tô cung cấp khơng đủ hành vi B hãng RN rơi vào vũng xác suất tốt d Bước 4, Giám sát rủi ro hoạt động: Bước cần theo dõi, kiểm tra nhằm đảm bảo RRHĐ nhận diện, bổ sung, cập nhật, đánh giá kiểm sốt phù hợp nâng cao hiệu cơng tác quản trị RRHĐ ngân hàng * Nguyên tắc giám sát rủi ro hoạt động Để giám sát rủi ro hoạt động đạt hiệu quả, ngân hàng cần tuân theo nguyên tắc sau: - Các đơn vị phải chủ động thường xuyên, liên tục tự giám sát việc thực quản trị RRHĐ đơn vị nhằm kịp thời phát nguy RRHĐ, kiện RRHĐ phát sinh thực biện pháp xử lý, kiểm soát RRHĐ phù hợp - Ngân hàng thiết lập hệ thống giám sát độc lập để đảm bảo việc tuân thủ quy định, quy trình quản trị RRHĐ nâng cao hiệu quản trị RRHĐ * Công cụ giám sát rủi ro hoạt động - Ngân hàng giám sát RRHĐ thông qua công cụ sau: + Thiết lập, theo dõi số kết cốt yếu (KRI) toàn ngân hàng, khối nghiệp vụ đơn vị + Thiết lập chế kiểm tra định kỳ, giám sát RRHĐ lớn đánh giá lại rủi ro định kỳ tất đơn vị, nghiệp vụ sản phẩm hay dịch vụ ngân hàng + Đơn vị phải thường xuyên bổ sung cập nhật RRHĐ nhận diện biện pháp kiểm soát rủi ro thiết lập đơn vị + Ngân hàng thiết lập hệ thống báo cáo kênh báo cáo phù hợp để kết giám sát RRHĐ thông báo kịp thời cho người có thẩm quyền e Bước 5, Báo cáo rủi ro hoạt động: Bước cần thực thông tin kịp thời, đầy đủ thực trạng RRHĐ, hiệu biện pháp kiểm soát RRHĐ cho người có thẩm quyền bên liên quan để có định phù hợp * Nguyên tắc báo cáo rủi ro hoạt động Để báo cáo rủi ro hoạt động kịp thời, ngân hàng cần tuân theo nguyên tắc sau: - Các đơn vị phải định kỳ báo cáo cho người có thẩm quyền kết nhận diện, đánh giá, kiểm soát, giám sát RRHĐ đơn vị 260 - Các đơn vị phải báo cáo cho người có thẩm quyền xảy kiện RRHĐ lớn, bất thường, phát nguy RRHĐ gây tổn thất cho hoạt động ngân hàng vi phạm vị RRHĐ ngân hàng * Nội dung báo cáo rủi ro hoạt động Báo cáo rủi ro hoạt động tối thiểu cần có nội dung sau: + Báo cáo kiện rủi ro hoạt động: Báo cáo kiện RRHĐ xảy ngân hàng, nêu nguyên nhân, ảnh hưởng biện pháp cần thiết để xử lý, khắc phục, ngăn ngừa, giảm thiểu RRHĐ ngân hàng + Báo cáo số rủi ro hoạt động chính: Báo cáo giá trị số rủi ro thời kỳ định rõ biến động bất thường vượt vị RRHĐ ngân hàng + Báo cáo đánh giá rủi ro hoạt động: Báo cáo đánh giá RRHĐ biện pháp kiểm soát nghiệp vụ hay đơn vị phụ trách để đề xuất phương án hành động phù hợp 7.1.2.2 Vai trò đơn vị trình quản trị rủi ro hoạt động Trong trình quản trị rủi ro hoạt động, đơn vị có trách nhiệm quản trị rủi ro bước thể bảng sau: Bảng: Trách nhiệm đơn vị trình quản trị rủi ro hoạt động Các bước QTRRHĐ Đơn vị thuộc lớp kiểm soát thứ Đơn vị thuộc lớp kiểm soát thứ Đơn vị thuộc lớp kiểm soát thứ Nhận diện Chủ động thực - Hỗ trợ, tư vấn - Rà soát, đánh giá độc lập Đánh giá độc lập Đánh giá/ Đo lường Chủ động thực - Hỗ trợ, tư vấn - Rà soát, đánh giá độc lập Đánh giá độc lập Kiểm soát Chủ động thực - Hỗ trợ, tư vấn - Rà soát, đánh giá độc lập Đánh giá độc lập Giám sát Chủ động thực - Hỗ trợ, tư vấn - Rà soát, đánh giá độc lập Đánh giá độc lập Báo cáo Chủ động thực - Hỗ trợ, tư vấn - Rà soát, đánh giá độc lập Đánh giá độc lập 261 7.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TUÂN THỦ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 7.2.1 Vấn đề tuân thủ hoạt động ngân hàng Tuân thủ chức hoạt động ngân hàng Tuân thủ phải cấp cao Điều có hiệu văn hóa doanh nghiệp với trọng tâm tiêu chuẩn trung thực thống nhất, Hội đồng quản trị ban (tổng) giám đốc cần đầu làm gương Điều liên quan đến người ngân hàng cần coi phần thống hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuân thủ tuân thủ tiêu chuẩn ứng xử thị trường, quản lý xung đột lợi ích, đối xử công với khách hàng bảo đảm phù hợp dịch vụ khách hàng Điều thường bao gồm lĩnh vực cụ thể chống rửa tiền tài trợ khủng bố mở rộng đến luật thuế liên quan đến cấu sản phẩm ngân hàng hay dịch vụ khách hàng Nếu ngân hàng cố tình tham gia vào giao dịch mà khách hàng sử dụng để trốn tránh qui định quản lý hay báo cáo tài chính, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế hay tạo điều kiện cho hành vi bất hợp pháp tự đặt trước rủi ro tuân thủ Tuân thủ phần văn hóa tổ chức Chính vậy, tuân thủ trách nhiệm tất nhân viên ngân hàng, không trách nhiệm riêng nhân viên chuyên kiểm soát tuân thủ Do đó, ngân hàng quản trị rủi ro tuân thủ hiệu có phận kiểm soát tuân thủ phù hợp với nguyên tắc chức tuân thủ 7.2.2 Rủi ro tuân thủ Rủi ro tuân thủ, tổn thất xẩy cho ngân hàng không tuân thủ luật pháp, qui định, quy tắc, tiêu chuẩn tổ chức đặt quy tắc ứng xử liên quan đến hoạt động ngân hàng (được gọi chung “luật, nguyên tắc tiêu chuẩn tuân thủ”) Những tổn thất từ rủi ro tuân thủ thiệt hại mặt tài lớn bị xử phát quan quản lý uy tín thị trường 262 Các luật, nguyên tắc tiêu chuẩn quan lập pháp quan giám sát ban hành, thông lệ thị trường, quy tắc thực hành hiệp hội ngành ban hành quy tắc ứng xử nội áp dụng nhân viên ngân hàng 7.2.3 Cơ cấu tổ chức phận kiểm soát tuân thủ Có khác biệt đáng kể ngân hàng cấu tổ chức Tại ngân hàng lớn, nhân viên kiểm sốt tn thủ nằm phận kinh doanh ngân hàng hoạt động quốc tế có nhân viên kiểm sốt tn thủ địa phương hay theo nhóm Ở ngân hàng nhỏ, nhân viên kiểm soát tuân thủ nằm đơn vị Tại số ngân hàng, đơn vị riêng biệt thiết lập cho số lĩnh vực đặc biệt bảo vệ liệu, chống rửa tiền tài trợ khủng bố Ngân hàng cần tổ chức phận kiểm soát tuân thủ ưu tiên cho quản trị rủi ro tuân thủ theo cách phù hợp với chiến lược cấu quản trị rủi ro Ví dụ, số ngân hàng tổ chức phận kiểm soát tuân thủ nằm phận quản trị rủi ro hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ rủi ro tuân thủ số khía cạnh định rủi ro hoạt động Các ngân hàng khác có phận kiểm sốt tn thủ phận quản trị rủi ro hoạt động riêng thiết lập chế nhằm bảo đảm phối hợp chặt chẽ hai phận vấn đề tuân thủ Dù phận kiểm soát tuân thủ tổ chức ngân hàng phận cần độc lập có đủ nguồn lực, có trách nhiệm qui định rõ ràng hoạt động cần kiểm tra định kỳ độc lập phận kiểm toán nội Sau yêu cầu cần thiết ngân hàng thiết lập phận kiểm soát tuân thủ: a Bộ phận kiểm soát tuân thủ ngân hàng cần phải độc lập Sự độc lập bao gồm yếu tố có liên quan, yếu tố quy định chi tiết đây: - Thứ nhất, phận kiểm sốt tn thủ cần có vị trí thức ngân hàng 263 - Thứ hai, cần có nhân viên kiểm sốt tn thủ nhóm trưởng phận kiểm soát tuân thủ với chức điều phối công tác quản trị rủi ro tuân thủ ngân hàng - Thứ ba, nhân viên phận kiểm soát tuân thủ, đặc biệt trưởng phận kiểm sốt tn thủ, khơng đặt vào vị trí có khả có xung đột lợi ích trách nhiệm kiểm soát tuân thủ trách nhiệm khác mà họ có - Thứ tư, nhân viên phận kiểm soát tuân thủ cần có quyền tiếp cận với thơng tin nhân cần thiết để thực trách nhiệm Sự độc lập khơng có nghĩa phận kiểm sốt tn thủ khơng làm việc trực tiếp với lãnh đạo nhân viên phận khác Thay vào đó, mối quan hệ làm việc hợp tác phân kiểm soát tuân thủ phận kinh doanh góp phần phát quản trị rủi ro tuân thủ giai đoạn đầu Các yếu tố mô tả cần coi biện pháp bảo vệ để bảo đảm tính hiệu phận kiểm sốt tn thủ, không kể đến mối quan hệ làm việc phận kiểm soát tuân thủ phận kinh doanh Cách thức thực biện pháp bảo vệ phần tuỳ thuộc vào trách nhiệm cụ thể nhân viên phận kiểm soát tuân thủ Sau nội dung cụ thể yếu tố đảm bảo tính độc lập phận kiểm sốt tn thủ: * Thứ nhất, Vị trí phận kiểm soát tuân thủ - Bộ phận kiểm sốt tn thủ cần có vị trí thức ngân hàng để có đầy đủ vị thế, thẩm quyền độc lập Điều quy định sách tuân thủ ngân hàng hay văn thức khác Văn cần truyền đạt cho nhân viên ngân hàng - Trong văn cần quy định rõ vấn đề liên quan đến chức kiểm soát tuân thủ sau: + Vai trò trách nhiệm + Các biện pháp nhằm bảo đảm tính độc lập + Mối quan hệ với phận quản trị rủi ro khác ngân hàng với phận kiểm toán nội 264 + Trong trường hợp chức kiểm soát tuân thủ thực nhân viên phận khác cần quy định rõ trách nhiệm phân bổ phận + Quyền tiếp cận thông tin cần thiết để thực trách nhiệm, nghĩa vụ tương ứng nhân viên ngân hàng việc phối hợp để có thơng tin + Quyền tiến hành điều tra trường hợp vi phạm sách tuân thủ định chuyên gia độc lập thực nhiệm vụ cần thiết + Quyền tự trình bày công bố kết cho ban (tổng) giám đốc cần cho Hội đồng quản trị hay Ủy ban trực thuộc hội đồng quản trị + Các nghĩa vụ báo cáo thức cho ban (tổng) giám đốc + Quyền tiếp cận trực tiếp hội đồng quản trị hay Ủy ban trực thuộc * Thứ hai, Trưởng phận kiểm soát tuân thủ - Mỗi ngân hàng cần có thành viên thuộc ban điều hành hay ban (tổng) giám đốc với trách nhiệm điều phối việc xác định quản trị rủi ro tuân thủ ngân hàng giám sát hoạt động nhân viên kiểm soát tuân thủ khác Văn sử dụng cụm từ "trưởng phận kiểm soát tn thủ" để mơ tả vị trí - Bản chất mối quan hệ báo cáo hay mối quan hệ chức khác nhân viên thực nghĩa vụ kiểm soát tuân thủ trưởng phận kiểm soát tuân thủ tuỳ thuộc vào cách ngân hàng tổ chức phận kiểm soát tuân thủ Nhân viên phận kiểm soát tuân thủ nằm phận kinh doanh hay chi nhánh có trách nhiệm báo cáo cho lãnh đạo phận kinh doanh hay lãnh đạo chi nhánh Điều khơng thích hợp, trừ nhân viên có trách nhiệm báo cáo thơng qua trưởng phận kiểm soát tuân thủ trách nhiệm kiểm soát tuân thủ Trong trường hợp nhân viên kiểm soát tuân thủ nằm đơn vị hỗ trợ độc lập (như pháp chế, kiểm soát tài chính, quản trị rủi ro), khơng cần đến trách nhiệm báo cáo từ nhân viên đơn vị cho trưởng phận kiểm soát tuân thủ Tuy nhiên, đơn vị cần phối hợp chặt chẽ với trưởng phận kiểm soát tuân thủ 265 để bảo đảm trưởng phận kiểm soát tuân thủ thực trách nhiệm cách hiệu - Trưởng phận kiểm soát tuân thủ thành viên ban (tổng) giám đốc khơng Nếu trưởng phận kiểm sốt tn thủ thành viên ban (tổng) giám đốc, hay ta khơng cần có trách nhiệm báo cáo trực tiếp Nếu trưởng phận kiểm sốt tn thủ khơng phải thành viên ban (tổng) giám đốc, hay ta cần phải có trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho thành viên ban (tổng) giám đốc, người khơng có trách nhiệm báo cáo trực tiếp - Các quan giám sát ngân hàng hội đồng quản trị cần thông báo trưởng phận kiểm soát tuân thủ nhận hay rời bỏ vị trí trường hợp trưởng phận kiểm sốt tn thủ rời bỏ vị trí cần thông báo lý Đối với ngân hàng hoạt động quốc tế có nhân viên kiểm sốt tuân thủ địa phương, quan giám sát nước chủ nhà cần thông báo tương tự trưởng phận kiểm soát tuân thủ nhận hay rời bỏ vị trí * Thứ ba, Tránh xung đột lợi ích - Tính độc lập trưởng phận kiểm sốt tn thủ nhân viên khác có trách nhiệm kiểm sốt tn thủ bị ảnh hưởng họ đặt vào vị trí có tiềm xung đột lợi ích trách nhiệm kiểm sốt tuân thủ trách nhiệm khác họ Ủy ban thấy rằng, phận kiểm soát tuân thủ nên thực trách nhiệm kiểm soát tuân thủ Tuy nhiên, Ủy ban nhận thấy điều khơng thực tế số ngân hàng nhỏ, phận kinh doanh nhỏ hay chi nhánh Do vậy, trường hợp này, nhân viên phận kiểm sốt tn thủ thực nhiệm vụ khơng thuộc phạm vi kiểm sốt tn thủ, với điều kiện tránh tiềm xung đột lợi ích - Tính độc lập nhân viên phận kiểm sốt tn thủ bị ảnh hưởng tiền thù lao cho họ có liên quan đến hiệu tài phận kinh doanh mà họ thực trách nhiệm kiểm sốt tn thủ Tuy nhiên, thù lao có liên quan đến hiệu tài tồn ngân hàng chấp nhận * Thứ tư, Có quyền tiếp cận thơng tin nhân 266 - Bộ phận kiểm soát tuân thủ, theo sáng kiến riêng mình, có quyền liên hệ với nhân viên có quyền tiếp cận với ghi chép hay hồ sơ cần thiết để thực trách nhiệm - Bộ phận kiểm sốt tn thủ cần có khả thực trách nhiệm theo sáng kiến riêng đơn vị ngân hàng có tiềm rủi ro tuân thủ Bộ phận cần có quyền tiến hành điều tra trường hợp vi phạm sách tuân thủ yêu cầu hỗ trợ chuyên gia nội ngân hàng (như pháp chế hay kiểm toán nội bộ) yêu cầu chuyên gia độc lập thực nhiệm vụ cần thiết - Bộ phận kiểm sốt tn thủ cần có quyền báo cáo trực tiếp cho ban (tổng) giám đốc khơng bình thường hay tiềm vi phạm phát thông qua điều tra, không ngại bị trả đũa hay ghét bỏ từ lãnh đạo hay nhân viên khác Mặc dù luồng báo cáo trực tiếp cho ban (tổng) giám đốc, phận kiểm sốt tn thủ cần có quyền tiếp cận trực tiếp với Hội đồng quản trị hay Ủy ban trực thuộc hội đồng, bỏ qua luồng báo cáo thơng thường cần thiết Hơn nữa, hàng năm, Hội đồng quản trị hay Ủy ban trực thuộc hội đồng nên họp với trưởng phận kiểm sốt tn thủ điều giúp cho Hội đồng quản trị hay Ủy ban trực thuộc đánh giá hiệu quản trị rủi ro tuân thủ ngân hàng b Bộ phận kiểm sốt tn thủ cần có đủ nguồn lực Bộ phận kiểm soát tuân thủ ngân hàng cần có đủ nguồn lực để thực hiệu trách nhiệm Các nguồn lực cung cấp cho phận kiểm soát tuân thủ cần đầy đủ phù hợp để bảo đảm rủi ro tuân thủ ngân hàng quản lý cách hiệu Đặc biệt, nhân viên phận kiểm soát tuân thủ cần có đủ tiêu chuẩn, kinh nghiệm, phẩm chất chun mơn cá nhân để tiến hành nhiệm vụ cụ thể Nhân viên phận kiểm sốt tn thủ cần có hiểu biết đắn luật, nguyên tắc tiêu chuẩn tuân thủ ảnh hưởng thực tế chúng đến hoạt động ngân hàng Kỹ chuyên môn nhân viên phận kiểm soát tuân thủ, đặc biệt cập nhật thay đổi luật, nguyên tắc tiêu 267 chuẩn tuân thủ, cần trì thơng qua chương trình đào tạo thường xun có hệ thống c Mối quan hệ với kiểm tốn nội Phạm vi chiều sâu hoạt động phận kiểm soát tuân thủ cần định kỳ đánh giá phận kiểm toán nội - Rủi ro tuân thủ cần đưa vào phương pháp đánh giá phận kiểm toán nội cần thiết lập chương trình kiểm tốn bao qt tồn tính đầy đủ hiệu phận kiểm soát tuân thủ ngân hàng, bao gồm kiểm tra chức kiểm soát phù hợp với mức độ rủi ro nhận thức - Bộ phận kiểm soát tuân thủ phận kiểm toán nội cần riêng biệt, để bảo đảm hoạt động phận kiểm soát tuân thủ đánh giá độc lập Do vậy, điều quan trọng cần có hiểu rõ nội ngân hàng công tác đánh giá rủi ro hoạt động kiểm tra phân chia hai đơn vị nào, ghi vào văn (trong sách tuân thủ ngân hàng hay văn liên quan giao thức) Bộ phận kiểm tốn cần thơng báo cho trưởng phận kiểm sốt tuân thủ kết luận kiểm toán liên quan đến tuân thủ 7.2.4 Trách nhiệm phận kiểm soát tuân thủ a Hội đồng quản trị ngân hàng Hội đồng quản trị ngân hàng có trách nhiệm giám sát hoạt động quản trị rủi ro tuân thủ ngân hàng Hội đồng cần phê duyệt sách tuân thủ ngân hàng, bao gồm văn thức thiết lập phận kiểm sốt tn thủ thường năm lần, Hội đồng quản trị hay Ủy ban trực thuộc cần đánh giá mức độ hiệu công tác quản trị rủi ro tuân thủ ngân hàng Chính sách tn thủ ngân hàng khơng có hiệu Hội đồng quản trị không nêu cao giá trị trung thực thống toàn tổ chức Việc tuân thủ luật, quy tắc tiêu chuẩn có liên quan cần coi phương tiện để đạt mục tiêu Đối với loại hình rủi ro khác, Hội đồng quản trị có trách nhiệm bảo đảm ngân hàng có sách 268 phù hợp để quản trị rủi ro tuân thủ Hội đồng quản trị cần giám sát việc thực sách này, bảo đảm vấn đề tuân thủ giải hiệu nhanh chóng ban (tổng) giám đốc, với hỗ trợ phận kiểm soát tuân thủ Tất nhiên, Hội đồng quản trị giao lại nhiệm vụ cho Ủy ban trực thuộc thích hợp (như Ủy ban kiểm toán) b Ban (tổng) giám đốc Ban (tổng) giám đốc ngân hàng cần có trách nhiệm: - Thứ nhất, quản trị rủi ro tuân thủ ngân hàng cách hiệu - Thứ hai, thiết lập cơng bố sách tn thủ, bảo đảm điều tuân thủ báo cáo cho hội đồng quản trị công tác quản trị rủi ro tuân thủ ngân hàng + Ban (tổng) giám đốc ngân hàng chịu trách nhiệm thiết lập sách tuân thủ văn với nguyên tắc cần lãnh đạo nhân viên tn thủ, giải thích q trình nhằm xác định quản trị rủi ro tuân thủ cấp tổ chức Sự rõ ràng minh bạch tăng cường cách phân biệt tiêu chuẩn chung áp dụng cho nhân viên nguyên tắc áp dụng cho số nhóm nhân viên + Trách nhiệm ban (tổng) giám đốc việc đảm bảo sách tuân thủ tuân thủ bao gồm trách nhiệm bảo đảm hành động khắc phục hay kỷ luật thích hợp thực phát vi phạm + Với hỗ trợ phận kiểm soát tn thủ, ban (tổng) giám đốc cần: • Ít năm lần, xác định đánh giá vấn đề rủi ro tuân thủ mà ngân hàng phải đối mặt kế hoạch quản lý rủi ro Những kế hoạch cần nhằm vào yếu (chính sách, thủ tục, thực hiện) có liên quan đến việc rủi ro tuân thủ quản lý hiệu nhu cầu có thêm sách hay thủ tục để giải rủi ro tuân thủ xác định qua báo cáo đánh giá rủi ro tn thủ hàng năm; • Ít năm lần, báo cáo cho Hội đồng quản trị hay Ủy ban trực thuộc hội đồng quản trị công tác quản trị rủi ro tuân thủ theo cách nhằm hỗ 269 trợ thành viên hội đồng quản trị đưa nhận định với đầy đủ thông tin việc ngân hàng có quản trị rủi ro tuân thủ cách hiệu hay khơng • Báo cáo cho hội đồng quản trị Ủy ban trực thuộc hội đồng quản trị thất bại kiểm sốt tn thủ có ảnh hưởng đáng kể (như thất bại mà dẫn đến rủi ro lớn xử phạt theo quy định pháp luật hay quan quản lý, thiệt hại đáng kể tài uy tín) - Thứ ba, xây dựng phận kiểm soát tuân thủ thường trực hiệu ngân hàng phần sách kiểm sốt tn thủ ngân hàng Ban (tổng) giám đốc cần thực biện pháp cần thiết để bảo đảm ngân hàng dựa vào phận kiểm soát tuân thủ thường trực, hiệu quán c Bộ phận kiểm soát tuân thủ * Trách nhiệm phận kiểm soát tuân thủ ngân hàng: hỗ trợ ban (tổng) giám đốc quản lý hiệu rủi ro tuân thủ ngân hàng Nếu số trách nhiệm thực nhân viên phận khác nhau, việc phân bổ trách nhiệm phận cần phải rõ ràng Không thiết trách nhiệm kiểm soát tuân thủ phải thực "phịng kiểm sốt tn thủ" hay "đơn vị kiểm soát tuân thủ" Các trách nhiệm kiểm sốt tn thủ thực nhân viên phịng khác Ví dụ, số ngân hàng, pháp chế kiểm soát tuân thủ hai phòng khác nhau; phòng pháp chế chịu trách nhiệm tư vấn cho lãnh đạo luật, nguyên tắc tiêu chuẩn tuân thủ, phịng kiểm sốt tn thủ chịu trách nhiệm theo dõi tuân thủ sách thủ tục báo cáo cho lãnh đạo Ở ngân hàng khác, phận kiểm sốt tn thủ đặt nhóm quản trị rủi ro hoạt động hay nhóm quản trị rủi ro chung Nếu có phân chia trách nhiệm phòng, phân chia cần phải rõ ràng Cũng cần có chế thích hợp để phối hợp đơn vị trưởng phận kiểm soát (như liên quan đến việc cung cấp trao đổi tư vấn thông tin) Những chế cần phải đầy đủ để bảo đảm trưởng phận kiểm sốt tn thủ thực hiệu trách nhiệm 270 * Các trách nhiệm cụ thể phận kiểm soát tuân thủ quy định sau: - Thứ nhất, Tư vấn: Bộ phận kiểm soát tuân thủ cần tư vấn cho ban (tổng) giám đốc luật, nguyên tắc tiêu chuẩn tuân thủ, kể thông báo thay đổi lĩnh vực - Thứ hai, Hướng dẫn giáo dục: Bộ phận kiểm soát tuân thủ cần hỗ trợ ban (tổng) giám đốc việc: + Giáo dục nhân viên vấn đề tuân thủ, hoạt động với tư cách đầu mối nội ngân hàng câu hỏi liên quan đến tuân thủ nhân viên + Xây dựng văn hướng dẫn cho nhân viên việc thực luật, nguyên tắc tiêu chuẩn tn thủ thơng qua sách thủ tục văn khác hướng dẫn tuân thủ, quy tắc ứng xử nội hướng dẫn thực hành - Thứ ba, Xác định, đo lường đánh giá rủi ro tuân thủ: + Bộ phận kiểm soát tuân thủ cần chủ động việc xác định, ghi chép đánh giá rủi ro tuân thủ hoạt động kinh doanh ngân hàng, bao gồm phát triển sản phẩm lĩnh vực kinh doanh mới, đề xuất thiết lập loại hình kinh doanh hay mối quan hệ khách hàng mới, hay thay đổi đáng kể chất mối quan hệ Nếu ngân hàng có Ủy ban phụ trách sản phẩm mới, nhân viên phận kiểm sốt tn thủ cần trình bày trước Ủy ban + Bộ phận kiểm soát tuân thủ cần nghiên cứu cách để đo lường rủi ro tuân thủ (như sử dụng số hoạt động) sử dụng phép đo để tăng cường đánh giá rủi ro tuân thủ Có thể sử dụng công nghệ công cụ phát triển số hoạt động cách tổng hợp hay lọc liệu có liên quan đến tiềm vi phạm tuân thủ (số lượng khiếu nại khách hàng tăng, hoạt động kinh doanh hay toán bất thường, v.v.) + Bộ phận kiểm soát tuân thủ cần đánh giá tính phù hợp thủ tục hướng dẫn tuân thủ ngân hàng, theo dõi liên tục khiếm khuyết phát cần thiết phải đưa khuyến nghị sửa đổi 271 - Thứ tư, Theo dõi, kiểm tra báo cáo: + Bộ phận kiểm soát tuân thủ cần theo dõi kiểm tra tuân thủ cách thực kiểm tra tuân thủ đại diện đầy đủ Kết kiểm tra cần báo cáo lên lãnh đạo thông qua luồng báo cáo phận kiểm soát tuân thủ theo thủ tục quản trị rủi ro nội ngân hàng + Trưởng phận kiểm soát tuân thủ cần thường xuyên báo cáo cho ban (tổng) giám đốc vấn đề tuân thủ Báo cáo cần đề cập đến đánh giá rủi ro tuân thủ diễn kỳ báo cáo, bao gồm thay đổi hồ sơ rủi ro tuân thủ dựa phép đo thích hợp số hoạt động, tổng kết vi phạm và/hoặc khiếm khuyết phát khuyến nghị biện pháp khắc phục chúng, báo cáo biện pháp khắc phục thực Định dạng báo cáo cần phù hợp với hồ sơ rủi ro tuân thủ hoạt động ngân hàng - Thứ năm, Các trách nhiệm theo luật định liên hệ: Bộ phận kiểm sốt tn thủ có số trách nhiệm theo luật định (như thực vai trị chống rửa tiền) Nó liên hệ với quan bên ngoài, quan quản lý, quan đặt tiêu chuẩn chuyên gia độc lập - Thứ sáu, Chương trình kiểm soát tuân thủ: Các trách nhiệm phận kiểm soát tuân thủ cần thực theo chương trình kiểm sốt tn thủ với hoạt động theo kế hoạch, thực đánh giá sách thủ tục cụ thể, đánh giá rủi ro tuân thủ, kiểm tra tuân thủ giáo dục nhân viên vấn đề tuân thủ Chương trình kiểm soát tuân thủ cần dựa rủi ro chịu giám sát trưởng phận kiểm soát tuân thủ để bảo đảm bao quát toàn lĩnh vực hoạt động kinh doanh phối hợp công tác đơn vị quản trị rủi ro CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Rủi ro hoạt động gì? Rủi ro hoạt động bao gồm loại rủi ro nào? Câu 2: Khung quản trị rủi ro hoạt động bao gồm nội dung nào? Nội dung quan trọng nhất? Vì sao? 272 Câu 3: Để quản trị rủi ro hoạt động, ngân hàng cần phải thực theo bước nào? Bước quan trọng nhất? Vì sao? Câu 4: Rủi ro tuân thủ gì? Để quản trị rủi ro tuân thủ, phận kiểm sốt tn thủ cần có trách nhiệm gì? Câu 5: Hãy cho biết trách nhiệm cụ thể phận kiểm soát tuân thủ? Câu 6: Khi thiết lập phận kiểm soát tuân thủ, ngân hàng cần đảm bảo yêu cầu gì? 273 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự thảo 2014, Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Hiệp định Basel II Phan Thị Thu Hà, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2009 Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2008 Nguyễn Văn Nam, Hồng Xn Quyến, Rủi ro tài chính, thực tiễn phương pháp đánh giá, NXB Tài chính, Hà Nội 2002 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2009 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 Lê Văn Tư, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài 2005 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 10 Peter S Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 2005 11 Bessis, Risk management in banking, 2nd edition, John Wiley & Sons Ltd, England, 2002 12 Hennie, V.G, and Sonia, B Analyzing and managing Banking Risk, 3nd ed The internation bank for Reconstruction and Development/The world Bank 274

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan