1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN

167 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công trình nghiên cứu đưa ra những định hướng chi tiết cho việc rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản ngoài chương trình cho học sinh chuyên văn. Có đầy đủ các kiến thức lí thuyết nền tảng cũng như những ví dụ thực hành giúp giáo viên và học sinh tham khảo, ứng dụng dễ dàng, hiệu quả.

Chuyên đề: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN Nguyễn Thanh Xuân, Phan Thị Thu Hiền, Trần Thị Thanh Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ (Chuyên đề đạt giải Nhất) PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đọc hiểu phương pháp riêng cho việc dạy học văn mà phương pháp chung nhiều môn học khác Song, trình khám phá hay, đẹp tác phẩm văn học, đọc hiểu có đặc trưng riêng Đại thi hào Gớt (Đức) cho rằng: “Nghệ thuật địi hỏi ý nghĩ tình cảm đặc biệt dấn thân, không, tác phẩm hoàn toàn đối tượng quan sát Nhìn thấy mà vơ hồn không tiếp cận hiểu sâu sắc mà nhà nghệ sĩ suy nghĩ sống” (Dẫn theo Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn - Dạy văn) Đó điểm khác bản, đặc thù đọc văn văn học đọc loại văn khác Việc đọc hiểu tác phẩm văn học không đơn giản vấn đề giải mã ngơn ngữ mà cịn đọc “tồn tâm, toàn ý, toàn hồn”, đọc tất người bên Xét góc độ ấy, vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn học học sinh mẻ đầy tính khám phá Bởi đọc văn tìm kiếm khơng mệt mỏi để tìm kiếm ý nghĩa nhân sinh qua tác phẩm tâm hồn người đọc Những đọc hiểu văn văn học chương trình THPT thể rõ mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh Nhưng số học đọc hiểu tác phẩm thực chất trình giáo viên đọc hộ, hiểu hộ học sinh Học sinh người tiếp nhận thông tin, người đơn ghi nhớ Đọc tác phẩm chương trình thường tuân thủ theo quy tắc định hướng (định hướng cách cảm thụ giáo viên, tài liệu có sẵn, theo mục đích giáo dục cụ thể bậc học, đặc trưng mơn học,…) Vơ hình chung, điều với học sinh chuyên Văn sợi dây “trói” suy nghĩ vào khuôn mà lực chủ quan học sinh phát huy Vì thế, q trình đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình phổ thơng phần phát huy tính chủ quan, khơng giới hạn học sinh chuyên Văn việc tiếp nhận tác phẩm sở giáo viên cung cấp công cụ đọc hiểu Thực tế nay, lí thuyết đọc hiểu khơng ứng dụng vào Đọc văn lớp mà đưa thành phần riêng cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Điều chứng tỏ vị thế, ý nghĩa dạy học đọc hiểu Việc đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình khơng giúp cho em học sinh chuyên Văn có học chuyên sâu mà bổ sung thêm kĩ đọc hiểu kĩ làm văn Thêm nữa, nhiều năm gần đây, đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn từ cấp Tỉnh, Khu vực đến cấp Quốc gia thường yêu cầu học sinh thông qua trải nghiệm văn học để bàn luận cho vấn đề lý luận Nếu học sinh chuyên Văn, học sinh giỏi nắm tác phẩm chương trình chưa đủ để viết có chiều sâu, hấp dẫn Với lý ấy, thiết nghĩ chuyên đề Rèn kĩ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chuyên Văn phù hợp thiết thực Khơng giúp cho học sinh có thêm công cụ đọc hiểu, kiến thức văn khả tiếp nhận tác phẩm phong phú mà giúp cho người giáo viên, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp chuyên Văn mở rộng thêm nhiều kiến thức bổ ích, lý thú Thơng qua đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình, học sinh ngày tích cực, chủ động, độc lập tư duy, có phương pháp, kĩ đọc hiểu, có hứng thú tiếp nhận tác phẩm II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Thực đề tài này, chúng hướng tới mục tiêu sau: Kế thừa làm rõ lí thuyết đọc hiểu Đề xuất tiêu chí chọn tác phẩm ngồi chương trình phù hợp với học sinh chuyên Văn Cung cấp số phương pháp (công cụ) đọc hiểu, khám phá tác phẩm số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu tác phẩm chương trình cho học sinh Chúng tơi hướng đến mục đích chuyên đề hoạt động hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình vận dụng kiến thức làm văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT Những vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn học 1.1 Khái niệm đọc hiểu Thuật ngữ “đọc hiểu” (reading comprehension) đưa vào nhà trường thập kỉ Đến nay, thuật ngữ quen thuộc với học sinh THPT Có nhiều quan niệm khác đọc hiểu tác phẩm Đọc gắn liền với hiểu, hiểu khái niệm có nội hàm rộng Theo M.Bakhtin, hiểu đọc hiểu bao gồm nhiều hành động gắn bó với nhau: Cảm thụ (tiếp nhận) kí hiệu vật chất (màu sắc, chữ ); Nhận kí hiệu quen hay lạ, hiểu ý nghĩa lặp lại ngơn ngữ, hiểu ý nghĩa ngữ cảnh Hiểu khác nhận thức giải thích chỗ hiểu khơng chiều mà mang tính đối thoại Hiểu sáng tạo, bừng sáng khoảnh khắc [5;132] Như thế, đọc gắn liền với nhiều mức độ hiểu hiểu không đơn giản hiểu nghĩa Theo GS Nguyễn Thanh Hùng: “Đọc – hiểu khái niệm bao trùm có nội dung quan trọng q trình dạy học văn”; “Đọc hiểu mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc” [7;34-35] GS Trần Đình Sử số nội dung then chốt việc đọc: “đọc trình tiếp nhận ý nghĩa từ văn bản”, phải dựa vào tính tích cực chủ thể tác động qua lại chủ thể văn bản; “đọc trình giao tiếp đối thoại với người tạo văn bản”; “đọc q trình tiêu dùng văn hóa văn bản”; “đọc trình tạo lực người” Hiểu tự hiểu, nghĩa biến hiểu thành kiến thức, quan điểm, niềm tin [12;10] PGS Nguyễn Thị Hạnh, dựa sở ngôn ngữ học, khẳng định đọc hiểu “là hoạt động giao tiếp người đọc lĩnh hội lời nói viết thành văn nhằm làm thay đổi hiểu biết, tình cảm hành vi mình, đọc hiểu hoạt động cho mình” [Dẫn theo 10;26] Như vậy, quan niệm đây, dù đứng góc độ thấy đọc coi q trình tổng hợp, địi hỏi sử dụng nhiều kĩ năng; hiểu mục đích đọc Để đọc hiểu, người đọc phải tích cực, chủ động khám phá văn 1.2 Các cấp độ đọc hiểu Trong chương trình THPT, học sinh hướng dẫn làm việc với văn ba phương diện, ba cấp độ đọc hiểu khác nhau: đọc dòng chữ, đọc dịng chữ, đọc ngồi dịng chữ Đọc dịng: u cầu học sinh phải thơng hiểu ý nghĩa văn cấp độ ngôn từ, hiểu nghĩa từ, nghĩa câu Đây cấp độ trình đọc hiểu, mục tiêu bắt buộc mà học sinh phải vượt qua Đọc dòng: Là cấp độ thứ hai sau đọc dòng Cấp độ đòi hỏi học sinh hiểu ý nghĩa hình tượng văn Đây nghĩa câu, nghĩa lời Đọc ngồi dịng chữ: Là cấp độ đọc cao Cấp độ đòi hỏi đọc ý nghĩa văn bản, hiểu ý nghĩa gắn với ngữ cảnh văn Với ý nghĩa q trình mang tính chủ động cá nhân, ba cấp độ đòi hỏi người đọc phải trải qua ba trình từ đọc đến suy ngẫm cuối liên tưởng khái quát, tương ứng với ba cấp độ cấu trúc văn bản: ngơn từ, hình tượng, ý nghĩa Điều quan trọng người giáo viên phải thực thông hiểu, nắm điểm nhấn văn để điều chỉnh mức độ, phân phối dung lượng, hướng học sinh vào chỗ có vấn đề để giúp em có hứng thú q trình hiểu Người đọc học sinh chuyên Văn 2.1 Các loại hình người đọc Ðứng phía người tiếp nhận, người ta chia người đọc bốn loại: người đọc tiêu thụ; người đọc điểm sách; người đọc chuyên nghiệp – nhà phê bình; người sáng tác - nhà văn, nhà thơ Ðứng góc độ sáng tác, người ta chia người đọc làm ba loại: người đọc thực tế; người đọc giả thiết; người đọc hữu hình - người đọc tồn bên tác phẩm nhân vật đối diện đối thoại với nhà văn, nhân vật mà thân người đọc bên tác phẩm Ðứng góc độ thời gian, người ta chia người đọc làm ba loại: người đọc tại; người đọc khứ; người đọc tương lai Có nhiều cách phân chia loại hình bạn đọc khác nhau, chúng tơi giới thiệu lại số loại hình bạn đọc sở kế thừa kết có sẵn nhà nghiên cứu phương pháp 2.2 Phân biệt người đọc học sinh chuyên Văn với người đọc xã hội Cả hai kiểu người đọc giống chỗ, hai chủ thể nhận thức tham gia vào trình lĩnh hội văn học Họ phải có hiểu biết định xã hội, người văn học nghệ thuật Tuy nhiên, người đọc tác phẩm văn học học sinh có điểm khác so với người đọc xã hội nói chung: Người đọc xã hội đọc tác phẩm mà họ muốn đọc theo thị hiếu, nhu cầu, hứng thú họ Có đọc xong tác phẩm họ cần biết tác phẩm họ viết gì, hay hay dở, có đáp ứng nhu cầu thị hiếu họ hay khơng Họ đọc hết khơng hết tác phẩm, khơng cần biết đến tác giả, hoàn cảnh sáng tác hay thực lịch sử phản ánh tác phẩm Tác phẩm văn học tác động tới nhận thức, thẩm mĩ người đọc mức độ tác động bạn đọc xã hội không giống Thậm chí, với người, tác phẩm tác phẩm văn học tích cực tiêu cực có tác động Người đọc học sinh THPT – Đây bạn đọc đặc biệt, họ lứa tuổi, đặc điểm tâm lý, trình độ văn hóa Học sinh cung cấp phương pháp, kĩ đọc hiểu theo định hướng nhà trường phổ thông Đối với học sinh, đọc tác phẩm văn học chủ yếu để phục vụ cho việc học, đọc có mục đích, có định hướng có yêu cầu cụ thể Học sinh trung tâm, chủ thể tiếp nhận Thực tế, học sinh thực thể trực tiếp chi phối việc phân tích tác phẩm giáo viên, xu hướng lên lớp người thầy Những tác phẩm mà học sinh đọc hiểu tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật lựa chọn theo tiêu chí rõ ràng Đối với học sinh, việc đọc học tác phẩm có mối quan hệ gắn bó với Qua đọc tác phẩm, học sinh nâng cao hiểu biết văn học, xã hội, người, thời đại; rèn kĩ đọc, nói, viết; phát triển nhân cách, lực tư duy, lực thẩm mỹ Như vậy, học sinh độc giả đặc biệt, trình tiếp nhận học sinh chịu chi phối quy luật tiếp nhận chung quy luật đặc thù Người đọc học sinh chuyên Văn trường THPT chuyên có thêm tố chất đặc biệt chỗ học sinh chuyên Văn thường có lực đặc biệt văn học hứng thú với tác phẩm mức độ cao so với học sinh môn chuyên Khoa học tự nhiên Khi đến với tác phẩm chương trình, học sinh chun Văn vừa đóng vai bạn đọc học sinh vừa đóng vai bạn đọc xã hội 2.3 Mối quan hệ bạn đọc – học sinh chuyên Văn tác phẩm Tác giả J.Paul.Sartre cho rằng: “Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động cụ thể đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc ra, cịn vệt đen giấy trắng” [8;43-53] Do vậy, mối quan hệ bạn đọc – học sinh chuyên Văn tác phẩm văn học mối quan hệ sáng tạo tiếp nhận Quan hệ thể cụ thể khía cạnh sau: Mối quan hệ bạn đọc học sinh tác phẩm văn học mối quan hệ liên chủ thể nhà văn bạn đọc – học sinh Học sinh bạn đọc thực tiễn Ở có ba mức độ gặp gỡ: đồng cảm - học sinh tiếp nhận tác động thẩm mỹ mà tác giả gửi vào tác phẩm; sáng tạo chuẩn mực học sinh đưa vào tác phẩm sáng tạo thực tế mới, bổ sung, mở rộng nội dung ý nghĩa văn bản, làm cho tác phẩm có thêm sống thứ hai; phá vỡ chuẩn mực - tiếp nhận học sinh chệch khỏi ý định tác động tác giả, làm thay đổi giá trị văn bản, đem lại cách hiểu hoàn toàn Mối quan hệ học sinh với tác phẩm văn học mối quan hệ giao tiếp nhằm thực đối thoại có chủ định hai chủ thể: nhà văn học sinh Tác phẩm văn học thông điệp thẩm mỹ, địi hỏi bạn đọc – học sinh phải có khả giải mã thông điệp thẩm mỹ Việc tiếp nhận văn học học sinh hệ khác nhau, họ nảy sinh vấn đề mới, khát vọng, nhu cầu thái độ riêng văn học Học sinh tham gia tích cực vào q trình giao tiếp ngơn ngữ Mối quan hệ tác phẩm học sinh thực chất mối quan hệ tác động tác phẩm đến tiếp nhận học sinh Học sinh đến với tác phẩm văn học thực giao tiếp, giao tiếp với giới nhân vật, với nhà văn giao tiếp với Học sinh không đồng hành với nhà văn kiến tạo tác phẩm (khả đồng sáng tạo) mà tự kiến tạo nên người Một số phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn học Umberto Eco cho rằng: “Tất tác phẩm, dù sáng tác theo thi pháp tất yếu mở theo kiểu đọc, kiểu đọc mang lại cho đời sống tác phẩm đời sống từ triển vọng theo thị hiếu cá nhân người đọc” (Nguyễn Viết Chữ) Có nhiều phương pháp khác để đọc hiểu tác phẩm Chẳng hạn đọc hiểu tác phẩm theo: đặc trưng thể loại, ngôn ngữ học, mĩ học, phân tâm học, văn hóa, thi pháp học, phê bình sinh thái,… Đọc hiểu tác phẩm không quan tâm đến đặc điểm thể loại tác phẩm Bởi thể loại sở tạo nên tính thống chỉnh thể tác phẩm, quy định cách tổ chức, liên kết yếu tố nội dung hình thức Vì thế, tri thức thể loại văn học, kĩ đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại yếu tố quan trọng cần phải đạt hoạt động dạy học văn trường THPT Với chuyên đề này, chúng tập trung giới thiệu kĩ phương pháp đọc hiểu theo đặc trưng thể loại, phương pháp đọc hiểu theo lý thuyết khác chúng giới thiệu để giúp học sinh đa dạng cơng cụ đọc hiểu, ứng dụng cần thiết 3.1 Đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại 3.1.1 Thể loại thơ trữ tình * Đọc hiểu ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, nhạc điệu - Trước hết, cần đặc biệt coi trọng thao tác đọc văn để cảm nhận giọng điệu, cảm hứng, nội dung bao trùm - Song song với việc đọc hiểu văn giải mã từ ngữ lạ, độc đáo, cách diễn đạt khác thường, yếu tố ngôn ngữ lặp lặp lại, biện pháp tu từ để nắm bắt mạch ngầm văn * Đọc hiểu mạch vận động hình tượng thơ, cấu tứ thơ Hình tượng thơ ln vận động Cấu tứ phương diện nghệ thuật đặc trưng quan trọng thơ trữ tình người khám phá khơng thể bỏ qua Một thơ hay khép tứ trọn vẹn, hợp lí tốt lên ý nghĩa sâu sắc * Đọc hiểu cảm xúc thơ, tư tưởng thơ Cảm xúc đặc trưng quan trọng thơ trữ tình Cảm xúc phải ý thức, khái quát, truyền tải tư tưởng người nghệ sĩ Tư tưởng thơ nâng cao giá trị thơ, góp phần tạo nên sức sống lâu bền 3.1.2 Thể loại truyện ngắn * Đọc hiểu trọn vẹn văn Trước tiên cần đọc trọn vẹn truyện ngắn, lúc đọc truyện hiểu Nhiều truyện ngắn phải đọc thật chậm để hiểu rõ ý nghĩa nội dung, nhiều trường hợp phải đọc lướt thật nhanh * Đọc hiểu cốt truyện Để nắm nội dung sau đọc trọn vẹn tác phẩm, phải tái cốt truyện Cốt truyện phân loại theo cách khác nhau: cốt truyện kiện - cốt truyện tâm lí; đan cài - song song - truyện lồng truyện… Việc đọc hiểu không ngừng lại việc nhận dạng cốt truyện thuộc loại mà phải nhận sáng tạo độc đáo, hấp dẫn cốt truyện phản ánh đời sống thể nhân vật * Đọc hiểu kết cấu, bố cục “Bất tác phẩm văn học có kết cấu định Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật Kết cấu đảm nhiệm chức đa dạng” (Taffy E Raphael – Efrieda H Hiebert) Nếu bố cục xếp phần, chương, đoạn, mối quan hệ bề mặt văn nghệ thuật kết cấu tổ chức bên tác phẩm, bao gồm hệ thống nhân vật, tổ chức khơng gian, thời gian, điểm nhìn trần thuật… * Đọc hiểu nhân vật Thực chất việc đọc hiểu nhân vật phân tích nhân vật Phân tích nhân vật khâu quan trọng đọc hiểu truyện ngắn Nhân vật phương tiện để nhà văn gửi gắm suy nghĩ, bày tỏ quan niệm đời sống Tài nhà văn chủ yếu thể qua việc xây dựng giới nhân vật Mục tiêu phân tích nhân vật đặc điểm, tính cách, số phận Những đặc điểm phải nhà văn tái sinh động qua phương diện như: ngoại hình, lai lịch, hành động, ngôn ngữ… * Đọc hiểu nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật phương diện thiếu nghệ thuật tự Nói đến trần thuật, người ta thường chú ý ba phương diện quan trọng: kể, điểm nhìn, giọng điệu 3.1.3 Thể loại tùy bút * Đọc hiểu trọn vẹn tác phẩm * Đọc hiểu yếu tố “truyện” tùy bút Trong tùy bút có nhiều yếu tố truyện Vì vậy, đọc hiểu thể loại học sinh tìm hiểu yếu tố truyện tác phẩm * Đọc hiểu yếu tố “kí” tùy bút Nói đến yếu tố “kí” nhắc đến tính chất thời sự, thơng tin xác, tỉ mỉ Nó đặc điểm thể tài hồi kí, phóng sự, kí tùy bút * Phát đánh giá óc quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, lực sử dụng ngôn ngữ nhà văn Trong tùy bút, chất trữ tình đậm đà kết hợp với trí tuệ sắc sảo, liên tưởng phong phú bất ngờ đặc điểm bật Liên tưởng, so sánh, tương phản, đối lập thủ pháp nghệ thuật thường sử dụng tùy bút Nhà văn xuất phát từ vật, tượng có thực đời sống, phát huy lực tưởng tượng để mở rộng biên giới cảm xúc, suy tưởng để gửi gắm vào trang viết thơng điệp có ý nghĩa nhân sinh * Phát đặc điểm “cái tơi” tác giả tùy bút Hình tượng tác giả biểu tác phẩm cách đặc biệt Nhà thơ Gớt nhận xét: Mỗi nhà văn, muốn hay không, miêu tả tác phẩm cách đặc biệt" (Nguyễn Thị Quỳnh Trang) Do đặc trưng thể loại, tùy bút khác với thể văn khác tính chất tự do, nhà văn tự dẫn dắt ngòi bút theo cảm xúc trí tưởng tượng Ở thể văn này, tác giả bộc lộ rõ rệt Sức hấp dẫn tùy bút phụ thuộc vào sức hấp dẫn Việc hướng dẫn học sinh phát ngã nhà văn trình đọc hiểu tác phẩm tùy bút vô quan trọng 3.1.4 Thể loại kịch * Đọc trọn vẹn văn kịch Trong nhà trường phổ thông, kịch tiếp nhận từ kênh văn học chủ yếu từ kênh nghệ thuật sân khấu Xét từ phương diện đọc hiểu văn kịch có nhiều điểm tương đồng với việc đọc hiểu văn văn học nói chung * Đọc - hiểu chi tiết Đọc hiểu từ phần Tiểu dẫn học; đọc hiểu để nắm bắt hồn cảnh sáng tác kịch, mục đích, tóm tắt nội dung kịch để có nhìn khái quát chủ đề tư tưởng bao trùm toàn tác phẩm; đọc hiểu bảng phân vai nhân; nắm nội dung kịch tuyến nhân vật tạo sở vững để sâu vào đọc hiểu đoạn trích * Nhận diện bố cục, hành động, tóm tắt cốt truyện văn kịch Quan hệ bố cục kịch cốt truyện kịch quan hệ mang tính hệ thống hình thức nội dung Bố cục kịch với tư cách hình thức, đóng vai trị định việc trình bày nội dung cốt truyện kịch cách đầy đủ rõ ràng Cốt truyện kịch văn học hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định tác giả Nhờ cốt truyện, nhà văn thể hình thành, đặc điểm hành động, mâu thuẫn ngôn ngữ đối thoại nhân vật * Nhận diện, đọc hiểu xung đột kịch “Xung đột sở kịch” (Phan Trọng Luận) Có thể có nhiều loại xung đột khác Để đọc hiểu kịch văn học, thiết phải nhận diện mâu thuẫn phát triển thành xung đột tập trung phân tích cách giải tác giả 3.1.5 Thể loại tiểu thuyết * Đọc hiểu cốt truyện, chi tiết Cốt truyện hệ thống kiện xảy đời sống nhân vật (có tác dụng bộc lộ tính cách, số phận nhân vật) * Sự miêu tả hoàn cảnh Hoàn cảnh toàn quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo thành tảng khách quan đời sống nhân vật Tác dụng biểu địa vị, tâm tình nhân vật gây khơng khí hứng thú cho người đọc * Đọc hiểu hình tượng nhân vật Một tác phẩm thường có nhiều nhân vật, phải có nhân vật Nhân vật thường biểu qua phương diện sau: Ngoại hình, nội tâm, hành động, biến cố ngôn ngữ nhân vật; Mối quan hệ nhân vật nhân vật với hoàn cảnh xung quanh (các quan hệ bộc lộ địa vị, tính cách số phận nhân vật);Ý nghĩa nhân vật tác phẩm (nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm quan niệm đời) * Đọc hiểu kết cấu Tiểu thuyết loại tự cỡ lớn có nhiều nhân vật, nhiều tuyến cốt truyện; Kết cấu cho tính cách, số phận quan hệ nhân vật thể trình bối cảnh rộng lớn * Đọc hiểu nghệ thuật trần thuật Tìm hiểu điểm nhìn trần thuật, lời kể cho biết kể, kể theo điểm nhìn ai; cách dùng từ ngữ xưng hơ, miêu tả thể điểm nhìn người kể việc hướng dẫn người đọc cảm thụ tác phẩm Ngôn ngữ truyện thường có tính mẻ, sáng tạo, có cá tính tác giả 3.2 Đọc hiểu từ góc độ Ngơn ngữ học 3.2.1 Giới thuyết vấn đề Ngơn ngữ học có quan hệ mật thiết với văn học Chính thế, lí thuyết đọc hiểu đại, phương pháp đọc hiểu văn văn học từ yếu tố ngơn ngữ coi chìa khóa để mở cánh cửa vào khám phá giới nghệ thuật tác phẩm, tìm hiểu tâm hồn, tư tưởng, tình cảm tác giả gửi vào Văn học hướng vào ngơn ngữ gắn bó với chất tín hiệu học thân ngơn ngữ 3.2.2 Phương pháp đọc hiểu + Đọc hiểu âm thanh, nhạc điệu: nẵm rõ giọng văn, giọng thơ tác phẩm nghệ thuật Mỗi tác phẩm có giọng điệu khác Việc đọc hiểu, khai thác giọng điệu tác phẩm bước để cảm thụ tình cảm, tư tưởng mà tác giả gửi gắm + Đọc hiểu kết cấu, bố cục: nắm cách triển khai tứ thơ, vận động mạch cảm xúc tác phẩm, sở hiểu tư ý đồ người sáng tác + Đọc hiểu từ ngữ, lời thoại: Đọc hiểu từ ngữ xem xét vốn ngôn ngữ bề mặt tác phẩm (từ láy, động từ, tính từ, nghệ thuật kết hợp từ, biện pháp tu từ) để thấy giá trị gợi hình, gợi cảm chúng việc biểu đạt ý nghĩa văn + Đọc hiểu hình tượng nghệ thuật: Quan hệ tác phẩm tín hiệu ngơn ngữ từ, câu, chi tiết, nhân vật quan hệ chỉnh thể - phận Để hiểu tác phẩm, ta phải từ chỉnh thể đến phận ngược lại 3.3 Đọc hiểu từ góc độ Mĩ học 3.3.1 Giới thuyết vấn đề Mĩ học nghiên cứu ý thức thẩm mĩ người, phạm trù mĩ học nghiên cứu nghệ thuật lĩnh vực thẩm mĩ – sáng tạo giá trị theo quy luật đẹp Cái đẹp phạm trù trung tâm mĩ học, “là điều kiện thiếu nghệ thuật” (Bielinski) Lí thuyết mĩ học gắn bó mật thiết với văn học, sáng tạo nghệ thuật hoạt động thể đầy đủ nhất, tập trung đời sống thẩm mĩ người 3.3.2 Phương pháp đọc hiểu + Đọc hiểu Đẹp: Đọc hiểu từ phương diện Đẹp cảm thụ đẹp tự nhiên, đẹp đời sống người, đẹp từ phương tiện nghệ thuật bộc lộ tác phẩm, thể tư tưởng phong cách người sáng tạo + Đọc hiểu Bi: Đọc hiểu Bi khai thác xung đột tất yếu có ý nghĩa xã hội mang tính quy luật phát triển lịch từ khám phá cảm xúc nhân văn, lành mạnh khơi dậy từ bi kịch, hướng người đến thiện, Đẹp + Đọc hiểu Cao cả: Cái Cao tượng, tính cách, tư tưởng vượt khỏi giới hạn bình thường Đọc hiểu Cao khai thác tính chất cao, hùng vĩ, đồ sộ, phi thường vật, tượng, gọi dậy cảm xúc choáng ngợp, chiêm ngưỡng, chí sợ hãi người, đánh thức khát vọng vươn tới vĩ đại sống, hùng vĩ hóa cá nhân + Đọc hiểu Hài: Đọc hiểu Hài công việc nghiên cứu mâu thuẫn gây cười đời sống xung đột cũ – mới, hình thức – nội dung… khai thác giá trị nhận thức từ mâu thuẫn để khẳng định đẹp 3.4 Đọc hiểu từ góc độ Phân tâm học 3.4.1 Giới thuyết vấn đề Phân tâm học học thuyết bác sĩ tâm lí Sigmund Freud khởi xướng vào cuối kỉ XIX, dựa đề cao tuyệt đối vô thức, buộc người ta phải nhìn nhận “cái tơi khơng phải chủ nhân ngơi nhà nó”, chứng minh sức mạnh vơ thức, xung khối cảm tính dục Phân tâm học liên kết chặt chẽ với văn học 3.4.2 Phương pháp đọc hiểu Đọc hiểu tác phẩm góc độ phân tâm học việc người đọc “giải mã giấc mơ”, sâu phám phá tổ chức ngôn ngữ mang yếu tố vô thức tác phẩm (các động từ, tính từ, từ ngữ lặp lại ); nhận diện yếu tố tâm lí, tự sự, trữ tình cho phép “tơi” lộ diện; so sánh, đối chiếu chi tiết, hình ảnh lặp lặp lại đến mức ám ảnh có ý nghĩa biểu tượng để kết luận vẻ đẹp sáng tác Cơng việc có hai q trình: + Đọc hiểu cấu trúc bề mặt: tìm hiểu vận động ngôn ngữ, diễn biến việc, chi tiết, phát triển hình tượng bề mặt; nối kết việc, tình tiết vào mối quan hệ, xúc tiến tạo dựng giá trị để xác định tảng vô thức tác phẩm + Đọc hiểu cấu trúc chiều sâu: trình khai thác gốc theo quan điểm Freud – tính dục xâm hại 3.5 Đọc hiểu từ góc độ Văn hóa học 3.5.1 Giới thuyết vấn đề Văn học loại hình nghệ thuật đặc thù Đọc hiểu tác phẩm từ góc độ văn hóa học đặt văn học vào bối cảnh rộng lớn văn hóa – xã hội nơi tác phẩm đời, “xác lập chi phối quan niệm triết học, tơn giáo, đạo đức, trị, luật pháp, thẩm mĩ, quan niệm người, tồn khơng gian văn hóa xác định 3.5.2 Phương pháp đọc hiểu + Thâm nhập khơng khí lịch sử - văn hóa tác phẩm: thấy ngữ cảnh văn hóa mà tác phẩm nảy sinh, sở khai thác mối liên hệ tác phẩm 10

Ngày đăng: 29/08/2023, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tượng nhân vật. - RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN
Hình t ượng nhân vật (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w