1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản văn học ngoài chương trình cho học sinh chuyên văn

62 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 383,79 KB

Nội dung

RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN MỤC LỤC Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤ[.]

RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUN VĂN                                                       MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI   PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN LÍ THUYẾT VỀ ĐỌC – HIỂU 1.1 Khái niệm phân loại văn 1.2 Văn văn học 1.3 Đọc – hiểu văn văn học CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 2.1 Đọc – hiểu ngôn từ 2.2 Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật 2.3 Đọc – hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học 2.4 Đọc – hiểu thưởng thức văn học PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC skkn II RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUN VĂN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA HỌC SINH THPT VÀ HỌC SINH CHUYÊN VĂN 1.1 Những bất cập từ phía người dạy 1.2 Những hạn chế từ phía người đọc CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA 2.1 Nguyên 1: Đảm bảo học sinh được tiếp cận nguồn văn bản đa dạng về thể loại, phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thú đọc hiểu tắc 2.2 Nguyên tắc 2: Xây dựng tri thức công cụ đọc văn cho học sinh chuyên Văn 2.3 Nguyên 3: Đảm  bảo học sinh được  thực hành các bước đọc  hiểu văn bản phù hợp với đặc trưng thể loại tắc MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN VĂN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI HỌC SINH CHUYÊN VĂN 3.1 Sử dụng chiến thuật đọc – hiểu 3.2. Hướng dẫn học sinh tạo lập và sử dụng hiệu quả hồ sơ đọc 3.3 Hướng dẫn hỗ trợ việc tự  đọc 3.4 Đưa số văn văn học ngồi chương trình vào chương trình học: III MỘT VÀI KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGỒI CHƯƠNG TRÌNH   PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ skkn   I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đọc hiểu hoạt động người nhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức văn hóa, từ có chữ viết, lồi người ghi lại lịch sử văn minh mình, đó, sản phẩm thành văn tự cổ chí kim mang dấu ấn thời đại, nguồn tri thức văn hóa vô tận hun đúc chữ Dù ngày nay, hoạt động đọc khơng cịn đường nhất, song đường chủ yếu giúp người có hiểu biết giới Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú với nhiều loại hình văn khác nhau, đó, hoạt động đọc hiểu tác phẩm văn chương có ý nghĩa vị trí vô đặc biệt so với loại văn khác Bởi văn học nhân học, đọc văn không để hiểu văn mà “văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý” (M.Gorki) Mặt khác việc đọc – hiểu văn văn chương có yêu cầu cách thức riêng giống việc anh đọc – hiểu văn báo chí, khoa học hay hành – cơng vụ, thực chất hoạt động giao tiếp với giới văn chương, cịn hoạt động mang tính thưởng thức hay, đẹp mà loài người kết tinh văn nghệ thuật Đọc – hiểu tác phẩm văn học khơng góp phần giúp người phát triển toàn diện lực tinh thần mà cịn có tác động đến q trình hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng phầm chất đáng quý làm đời sống tinh thần người rộng mở phong phú biết Mơn học Ngữ văn chương trình THPT môn liên quan trực tiếp đến hoạt động đọc hiểu văn văn học học sinh Tất nhiên mơn ngữ văn khơng có đọc văn, ngồi làm văn, học kiến thức bổ trợ khác, đọc văn khâu quan trọng nhất, gắn liền với việc bồi dưỡng lực đọc văn, thẩm văn, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cao đẹp Tuy nhiên thời gian dài nước ta môn văn gọi “Giảng văn”, sách dạy văn gọi “Văn học trích giảng” , “Văn học giảng luận” Trong cách hiểu giảng văn chủ yếu công việc thầy Giá trị giảng văn, vị trí, vai trị thầy lớp lời giảng thày điều khơng phải bàn cãi, rõ ràng là vị trí trị mơn học văn hồn tồn vị trí bị động, trong thực chất dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc – hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để skkn bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ (Theo GS Trần Đình Sử) Do hiểu chất mơn văn mơn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh. Trong năm trở lại đây, việc dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông có nhiều đổi mới, trọng hoạt động đọc – hiểu văn văn chương học sinh, trả lại cho mơn đúng vai trị thiên chức Đó sở quan trọng giúp học sinh THPT nói chung học sinh chuyên văn nói riêng rèn luyện, hình thành tư duy, kỹ đọc hiểu văn văn học ngồi chương trình sách giáo khoa Riêng với đối tượng học sinh chuyên văn THPT, việc đọc hiểu văn văn học dừng lại phạm vi tác phẩm chương trình sách giáo khoa Để có kiến văn sâu sắc, suy tư đa chiều, nghị luận sắc bén, vốn sống phong phú với tầm vóc học sinh giỏi văn, hoạt động đọc – hiểu tác phẩm ngồi chương trình địi hỏi tất yếu Hoạt động tự phát niềm say mê, ham thích học sinh chuyên văn, song định hướng, hướng dẫn, rèn kỹ giáo viên điều cần thiết, để học sinh dung lượng thời gian hữu hạn đào sâu tối đa lực đọc – hiểu Tiếp cận tác phẩm văn học ngồi chương trình, tác phẩm đương đại, mang đến thở tươi cho viết văn, cho tư cảm xúc văn chương sáng tạo học sinh chuyên văn Hơn nữa, phối kết hợp việc đọc hiểu văn chương trình, khơng nhằm mục đích đọc văn, làm văn, mà quan trọng hơn, học cách tư duy, học cách cảm nhận, học cách sống làm người! Với lý kể trên, người viết tiến hành tìm hiểu đúc rút số kinh nghiệm việc rèn kỹ đọc hiểu tác phẩm chương trình cho học sinh chuyên văn THPT Chuyên đề kết kinh nghiệm cá nhân non nớt với tham khảo ý kiến, sách tài liệu từ chuyên gia đồng nghiệp, hy vọng hữu ích đơi chút việc dạy – học Ngữ văn cho học sinh chuyên!   II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đọc hiểu kĩ quan trọng số kĩ sử dụng ngôn ngữ nhân loại, đọc hiểu văn nội dung thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học giáo dục nhà ngôn ngữ học giới nước ta, đặc biệt khoảng mấy chục năm trở lại skkn  Có hoạt động sản sinh văn bản, nghĩa có hoạt động đọc để tiếp nhận Người ta đọc văn từ chất liệu sơ khai in dấu chữ viết: đã, mai rùa, xương thú, thành tựu công nghệ in ấn ngày sách điện tử Tác phẩm nào, thơi đại có người đọc nó, viết kí hay nhật kí, hình thức nhằm hướng tới đối tượng tiếp nhận cụ thể mình, thế, bàn đến câu chuyện văn chương, thiếu gương mặt người đọc Lĩnh vực đọc – hiểu trên thế giới đến nay đã có một lịch sử nghiên cứu bề thế và đạt được nhiều thành tựu lớn. Khơng ít những cơng trình mang tính chất tổng thuật với dung lượng lớn đến bảy, tám trăm trang; thậm chí có những bộ tổng thuật được biên tập thành các tập để cập nhật, bổ sung những nghiên cứu mang tính thời sự, mỗi tập cũng với dung lượng lớn, đã chứng tỏ sức hấp dẫn, đa diện của vấn đề cũng như tâm lực của các nhà nghiên cứu. Ví dụ, bốn tập của cuốn Handb ook of Reading Research được P. David Pearson và các cộng sự biên tập gồm: tập 1 (NXB Psychology Press, 1984) với  899  trang; tập  2  (NXB  Psychology Press, 1996 ) với 1086 trang; tập 3 (NXB Lawrence Erlbaum Associates, 2000) với 1010 trang; tập 4 (NXB Taylor & Francis, 2010) với 774 trang. Đó là chưa kể đến sự nở rộ của  những trang  web,  những  hiệp  hội,  những  tổ  chức  tầm  quốc  gia  và  quốc  t ế  có  nội  dung chính và tên miền liên quan trực tiếp tới đọc – hiểu, hỗ trợ đọc – hiểu Ở Việt Nam, thuật ngữ đọc – hiểu xuất chương trình SGK phổ thơng từ năm 2000, 2002, thể đổi tư tưởng dạy học văn Các nghiên cứu đọc – hiểu có tâm điểm từ nội dung dạy học văn nhà trường Cịn khơng băn khoăn, chí khơng đồng tình với khái niệm sử dụng thay cho thuật ngữ “giảng văn” Nhìn chung, lĩnh vực nghiên cứu đọc – hiểu nước cần thêm nhiều cơng trình nghiên cứu sâu rộng phương diện lí thuyết thực tiễn Mặc dù vậy, phải khẳng định, vòng thập kỉ qua, với đóng góp tích cực tác giả tiêu biểu Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Nguyễn Thái Hịa, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Nam…cùng với số nhà nghiên cứu khác, “diện mạo” đọc hiểu khoa học giáo dục xác định rõ nét quan niệm đường hướng lí thuyết Tiếp thu thành tựu nghiên cứu giới, nhà nghiên cứu đọc hiểu Việt Nam nhận thức, phân tích làm sáng tỏ chất phức tạp hoạt động đọc hiểu  nhiều bình diện bình diện nhận thức, skkn bình diện tâm lí, bình diện văn hóa, bình diện sư phạm Khái niệm đọc – hiểu cịn xem xét qua góc độ khác như: khái niệm then chốt đọc – hiểu; phản ứng đáp ứng trình đọc – hiểu; mơ hình lí thuyết đọc – hiểu; kĩ đọc hiểu Trong đó, tác giả đặc biệt quan tâm tới nội dung đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường – “một dạng đọc - hiểu vô đặc biệt phức tạp”, “hầu chưa nghiên cứu cơng phu, thích đáng có kết luận tin cậy” Ở dạng đọc – hiểu này, vai trị sáng tạo, tích cực người đọc, có bạn đọc HS, thể rõ nét hết:“Bản chất hoạt động đọc - hiểu văn trình lao động sáng tạo mang tính thẩm mĩ nhằm phát giá trị tác phẩm sở phân tích đặc trưng văn bản” ; “đọc văn chương đọc chủ quan người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ vào trang sách”; “hiểu tác phẩm văn chương phát đánh giá mối quan hệ hữu tầng cấu trúc trên, tính chỉnh thể toàn vẹn tác phẩm” (Theo Nguyễn  Thanh  Hùng  (2008),  Đọc  –  hiểu  tác  phẩm  văn  chương  tro ng  nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội) “Mỗi lần đọc, mỗi cách đọc chỉ là một chặng trên con đường chạy tiếp sức của biết bao độc giả để đến với tác phẩm… Mọi người đọc đều có cơ hội bình  đẳng như nhau trong trị chơi tìm nghĩa. Khơng ai có tiếng nói cuối cùng. Khơng ai nhất đúng. Tác phẩm ngày càng giàu có lên trong tình u văn học của mọi người” (Trần Đình Sử (2003 ), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục); “Người đọc khơng phải “đệm”, mà đã “chơi” tác phẩm trên nhạc của nhà văn, do vậy tùy theo người “chơi” mà tác phẩm có sự khác nhau” Tuy nhiên, nghien cứu việc rèn kĩ đọc hiểu văn văn học ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn vấn đề mẻ chưa nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhà giáo dục nghiên cứu đề cập tới Đây vấn đề trăn trở nhiều giáo viên dạy chuyên văn   III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổng quan vấn đề đọc hiểu văn văn học dựa tài liệu sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên chuyên gia, nhà nghiên cứu phương pháp dạy học Ngữ văn Đúc rút số kinh nghiệm việc rèn kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học ngồi chương trình cho học sinh chun văn q trình dạy học khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Việc rèn kỹ đọc hiểu dựa thể skkn loại văn học, thời đại văn học, phong cách văn học sở phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT thiên hướng, sở thích văn học trị Tìm hiểu hiệu cụ thể việc rèn kỹ đọc – hiểu tác phẩm văn học chương trình cho học sinh chun văn khía cạnh: Khả cảm nhận văn chương, kỹ tư phân tích độc lập, khả vận dụng đọc văn vào viết văn, việc trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết học sinh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, lựa chọn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài chia làm ba phần: phần Đặt vấn đề, phần Giải vấn đề phần Kết luận Phần nội dung gồm ba mục sau: I Cơ sở lí luận đọc hiểu văn II Một số biện pháp rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn III Vận dụng đọc – hiểu văn văn học ngồi chương trình vào khâu viết văn hoc sinh Ngồi đề tài cịn có Thư mục tài liệu tham khảo             skkn                   PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN LÍ THUYẾT VỀ ĐỌC – HIỂU 1.1 Khái niệm phân loại văn Về khái niệm văn bản, trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học do Hồng Phê chủ biê n, từ VB có thể hiểu theo hai nghĩa – nghĩa thơng dụng là “Bản viết hoặc in, mang nội dung là những gì cần được ghi để lưu lại làm bằng”; nghĩa chun mơn là “Chuỗi kí hiệu ngơn ngữ hay nói chung những kí hiệu thuộc một hệ thống nào đó, làm thành một chỉnh thể mang một nội d ung ý nghĩa trọn vẹn” Tác  giả  Trần  Ngọc  Thêm  thì nhìn nhận  vă n b ả n   như  đơn vị giao tiếp: “Đúng ra chỉ có văn bản - cái nằm ở cấp độ trên cùng của cấp hệ ngơn ngữ - là đơn vị duy nhất trực tiếp tham gia vào giao tiếp, có tính độc lập giao tiếp…Văn bản, và chỉ có VB, mới vừa là phương tiện giao tiếp vừa là chính đơn vị của giao tiếp”. Đây cũng chính là cách hiểu phổ biến về văn bản của nhiều nhà ngơn ngữ học ở Việt Nam và được trình bày trong SGK Ngữ văn phổ thơng hiện hành. Bài học Văn bản trong SGK Ngữ văn 10 nâng cao có đoạn khái qt về văn bản, theo đó có thể có cách hiểu khác nhau: skkn - Hiểu theo nghĩa hẹp, văn biết thể liên tục dạng viết chuỗi yếu tố ngôn ngữ mà người giao tiếp tạo nên để truyền đạt nội dung giao tiếp - Hiểu theo nghĩa rộng, văn hiểu chuỗi yếu tố ngôn ngữ mà người giao tiếp tạo nên để truyền đạt nội dung giao tiếp, tồn dạng viết lẫn dạng nói Nói cách khác, văn loại đơn vị làm thành từ khúc đoạn lời nói hay lời viết, lớn nhỏ, có cấu trúc, có đề tài loại truyện kể, thơ, đơn thuốc, biển đường  (Theo Diệp Quang Ban) Theo đó, văn vừa phương tiện giao tiếp, vừa sản phẩm giao tiếp Về phân loại văn bản, có nhiều cách phân loại văn bản: phân loại theo phương thức biểu đạt, phân loại theo phong cách chức ngôn ngữ Phân loại văn theo phong cách chức ngôn ngữ phân loại văn theo lĩnh vực mục đích giao tiếp mà văn tạo lập tiếp nhận Trên sở đó, có loại văn bản: - Văn sinh hoạt - Văn hành - Văn khoa học - Văn báo chí -Văn luận - Văn nghệ thuật Văn nghệ thuật (Văn văn học) xếp theo cách dạy học truyền thống Thực chất văn nghệ thuật thường xếp riêng nghiên cứu ngôn ngữ dùng phong cách mang vai trò chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật với giá trị thẩm mĩ, khác với tất loại phong cách ngôn ngữ cịn lại Đồng thời, văn văn học chứa đặc điểm phong cách chức khác, sử dụng phong cách theo cách riêng 1.2 Văn văn học 1.2.1 Về khái niệm văn văn học, theo quan điểm có từ lâu đời, người ta phân biệt văn văn học theo hai nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, văn văn học loại văn ngơn từ, ngôn từ sử dụng skkn cách nghệ thuật, tức có nhịp điệu, có hình ảnh, chức biểu cảm Theo nghĩa hẹp, văn văn học sản phẩm sáng tạo hư cấu, tưởng tượng thơ ca, phú, tiểu thuyết, kịch Trước khái niệm văn văn học thường đồng với khái niệm tác phẩm văn học, song ngày hai khái niệm có phân biệt sau: Văn văn học diện văn tự (ngôn từ) tác phẩm, phương diện kí hiệu tác phẩm Thơng qua hoạt động đọc người đọc, văn văn học chuyển thành khách thể thẩm mĩ, tác phẩm tâm trí người đọc Nhưng tác phẩm văn học khơng đơn giản sản phẩm việc đọc, mà thống hữu văn bản, tiếp nhận, ngữ cảnh Khi học sinh chưa đọc – hiểu, văn văn Khi đọc – hiểu rồi, văn biến thành tác phẩm, mang cách cảm, cách hiểu, ngữ cảnh người đọc Văn văn học có ngơn từ, kết cấu, hình tượng phần biến đổi, làm thành giá trị ổn định Tác phẩm văn học khách thể thẩm mĩ ngồi phần văn cịn bao hàm ngữ cảnh lý giải người đọc (Vì lí mà người viết đổi tên chuyên đề Rèn kỹ đọc – hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn như yêu cầu thành Rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn. Phải thông quan hoạt động đọc – hiểu, văn văn học trở thành tác phẩm văn học; thêm nữa, việc đọc – hiểu – trúng – sâu  không vào thân văn mà phụ thuộc vào khả tiếp nhận ngữ cảnh, đó, với văn văn học ngồi sách giáo khoa, cần có phương pháp rèn kỹ phù hợp cho học sinh chuyên văn.) 1.2.2 Về đặc điểm văn văn học, ngoài đặc điểm chung loại văn khác, văn văn học có đặc điểm riêng mang tính chất nghệ thuật thẩm mĩ - Đặc điểm ngôn từ: Đặc điểm ngôn từ văn học tính nghệ thuật thẩm mĩ Tính nghệ thuật thể chỗ ngơn từ văn học sản phẩm sáng tạo theo tiêu chí hình tượng thẩm mĩ: có vần, nhịp trắc xen nhau, cách lực chọn, trau chuốt xếp theo trật tự đặc biệt, khác với ngôn ngữ hàng ngày, tính lạ hóa ngơn từ văn học Tính thẩm mĩ thể vẻ đẹp hấp dẫn hình tượng, biểu cảm xúc, tư tưởng người Đặc điểm thứ hai ngôn từ văn học dùng để sáng tạo hình tượng, tức nói tới giới tưởng tượng, ngơn từ nghệ thuật có tính chất hư cấu, khơng có giá trị thơng tin báo chí, chủ yếu có chức gợi hình tượng tâm trí người đọc Đặc điểm thứ ba ngơn từ văn học có tính biểu tượng đa nghĩa Biểu tượng văn học hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm lại skkn ... thành? ?Rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn.  Phải thông quan hoạt động đọc – hiểu, văn văn học trở thành tác phẩm văn học; thêm nữa, việc đọc – hiểu – trúng – sâu ...II RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA HỌC SINH THPT VÀ HỌC SINH CHUYÊN VĂN 1.1 Những bất... dung đọc hiểu văn văn học, tồn sở lí luận để xây dựng kế hoạch thực việc rèn kỹ đọc hiểu văn nghệ thuật ngồi chương trình sách giáo khoa cho học sinh chuyên văn.   II RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w