Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
880,09 KB
Nội dung
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́ Hu ê TRẦN NỮ THÚY VÂN tế PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở THÀNH PHỐ Ki nh QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ̣i h ọc MÃ SỐ: 31 01 02 Đa LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XN KHỐT HUẾ, 2019 - LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc ́ Hu ê Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Huế, tháng năm 2019 tế Người cam đoan Đa ̣i h ọc Ki nh Trần Nữ Thúy Vân i - LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cám ơn quý thầy giáo, quý cô giáo anh chị chuyên viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế sẵn lịng giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát - người hướng dẫn khoa học tận tình ́ Hu ê hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Trong thời gian thực đề tài, thân có nhiều nỗ lực, cố gắng tập trung cao độ kinh nghiệm nghiên cứu chưa có thời gian nghiên cứu hạn hẹp vừa làm vừa học nên nội dung luận văn không tránh khỏi tế hạn chế, thiếu sót Do vậy, tơi mong nhận góp ý quý thầy giáo, q giáo bạn có quan tâm để luận văn hoàn thiện Huế, tháng năm 2019 Tác giả luận văn ọc Ki nh Xin trân trọng cảm ơn! Đa ̣i h Trần Nữ Thúy Vân ii - TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: TRẦN NỮ THÚY VÂN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 31 01 02 Niên khóa: 2017 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN KHOÁT Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ́ Hu ê Mục đích đối tượng nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế biển phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững phù hợp với quan điểm khu vực giới đặc biệt tiếp cận quan điểm kinh tế biển xanh tổ chức tế khu vực quốc tế mà Việt Nam tham gia với tư cách thành viên -Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nh - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thời gian tới Ki Đối tượng nghiên cứu đề tài kinh tế biển nằm tổng thể kinh tế-xã hội thành phố Quy Nhơn, thơng qua ngành, nghề mạnh phát triển kinh tế biển thành phố ọc Phương pháp nghiên cứu Dựa vào phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp trừu ̣i h tượng hóa khoa học vấn chuyên gia Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học kinh tế như: phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp; chọn mẫu, điều tra, phương Đa pháp thống kê so sánh Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Khái quát hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển; phân tích đánh giá khách quan kết đạt hạn chế bất cập thực tiễn phát triển kinh tế biển thành phố Quy Nhơn nguyên nhân Đề xuất phương hướng giải pháo chủ yếu có tính khả thi nhằm phát triển kinh tế biển bền vững thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Đình thời gian đến iii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN: Doanhnghiệp KKT: Khu kinh tế KTB: Kinh tế biển KTTS: Khai thác thuỷ sản PTBV: Phát triển bền vững NTTS: Nuôi trồng thủy sản DNCBTS: Doanh nghiệp chế biến thuỷ sản CSVC: Cơ sở vật chất ĐTXD: Đầu tư xây dựng DNNN: Doanh nghiệp nhà nước CV: Mã lực đơn vị tính cơng suất tàu EU: Liên minh châu Âu (European Union) Ki nh tế ́ Thành phố Hu ê TP: UN: LiênHiệpQuốc (United Nations) ISA: Cơ quan quản lý đáy biển quốc tế (International Seabed ọc Authority) ̣i h OECD: Đa UNCTAD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organizationfor Economic Co-operation and Development) Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (United Nations Conference on Trade andDevelopment) PEMSEA: Quản lý tổng hợp bền vững Biển Đông Á (Partnerships in Environmental Management for the Seas of East Asia) iv - MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục từ viết tắt iv Mục lục v Danh mục bảng viii ́ Hu ê Danh mục hình ix PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 nh Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ki CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNKINH TẾ BIỂN ọc 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế biển phát triển kinh tế biển .5 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển kinh tế biển xanh ̣i h 1.1.2 Các ngành nghề, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển .11 1.1.3 Quan niệm phát triển kinh tế biển 18 Đa 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển20 1.1.5.Vai trò phát triển kinh tế biển 25 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế biển số địa phương nước học kinh nghiệm rút cho thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 28 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số địa phương nước .28 1.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế biển rút cho thành phố Quy Nhơn 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂNỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 34 v - 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội tiềm phát triển kinh tế biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Những tiềm thành phố Quy Nhơn phát triển kinh tế biển 38 2.2 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình ́ Hu ê Định 40 2.2.1 Đánh bắt nuôi trồng thủy sản .41 2.2.2 Ngành chế biến thuỷ sản 50 2.2.3 Vận tải hàng hải 57 tế 2.2.4 Du lịch biển .60 2.2.5 Phát triển kinh tế-xã hội xã đảo .64 nh 2.2.6 Phát triển khu kinh tế ven biển 66 2.2.7.Phát triển lượng tái tạo 69 Ki 2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế biển Tp Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 72 2.3.1 Những kết đạt 72 2.3.2 Những hạn chế, bất cập 73 ọc CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở THÀNH PHỐ QUY NHƠN, ̣i h TỈNH BÌNH ĐỊNH 76 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế biển thành phố Đa Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 76 3.1.1.Quan điểm phát triển kinh tế biển 76 3.1.2.Mục tiêu phát triển kinh tế biển .77 3.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế biển 77 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 79 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện chế sách nhằm phát triển kinh tế biển theo hướng hiệu bền vững 79 vi - 3.2.2 Phát triển ngành nghề kinh tế biển để khai thác tiềm lợi biển .82 3.2.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho phát triển kinh tế biển87 3.2.4 Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường biển tăng cường phòng chống thiên tai khu vực ven biển 89 3.2.5 Phát triển khoa học, công nghệ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ́ Hu ê phát triển kinh tế biển 93 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 95 tế 2.1 Đối với Trung ương 95 2.3 Đối với thành phố Quy Nhơn 96 nh TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .101 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ki BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN ọc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Đa ̣i h XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii - DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các ngành kinh tế biển 13 Bảng 1.2: Các ngành công nghiệp đại dương xác định OECD (2016) 14 Bảng 2.1: Các loại nghề khai thác nguồn lợi thuỷ sản nước lợ Tp Quy Nhơn 42 Bảng 2.2: Giá trị khai thác thuỷ sản nước mặn Tp Quy Nhơn giai đoạn 2014 - 2018 46 ́ Tình hình nuôi trồng thuỷ sản nước lợ Tp Quy Nhơn Hu ê Bảng 2.3: giai đoạn 2014-2018 47 Bảng 2.4: Giá trị kinh tế hộ nuôi tôm hùm xã Nhơn Hải, TpQuy Nhơn giai đoạn 2014 - 2018 .49 Nghề nuôi mực TpQuy Nhơn năm 2018 - 2019 50 Bảng 2.6: Tình hình ngành chế biến thuỷ sản thủ công, truyền thống, tế Bảng 2.5: nh Tp Quy Nhơn năm 2018 51 Sản lượng nước mắm Tp Quy Nhơn giai đoạn 2014 - 2018 53 Bảng 2.8: Các thị trường xuất chủ yếu thuỷ sản chế biến Ki Bảng 2.7: TpQuy Nhơn giai đoạn 2014 - 2018 .56 Bảng 2.9: Tỷ lệ tăng trưởng xuất thuỷ sản chế biến công nghiệpcủa TpQuy ọc Nhơn giai đoạn 2015 - 2018 56 Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Quy Nhơn giai đoạn 2014 - 2018 .57 Bảng 2.11: Các tiêu phát triển du lịchtại Tp Quy Nhơn ̣i h Bảng 2.10: giai đoạn 2014 - 2018 62 Bảng kết phân tích tính bền vữngcủa xã đảo Nhơn Lý Nhơn Đa Bảng 2.12: Châu .64 Bảng 2.13: Tình hình thu hút đầu tư khu kinh tế ven biển Tp Quy Nhơn giai đoạn 2014 - 2018 .67 Bảng 2.14: Dự án lượng tái tạo triển khai Tp Quy Nhơn 71 viii - DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Số lượng cơng suất tàu, thuyền có động khai thác hải sảncủa TpQuy Nhơn 43 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch TpQuy Nhơn giai đoạn 2015 2018 62 Hình 3.1: Khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, khu vực cần trì giá trị dịch ́ Mức đánh giá độ bền vững hai xã đảo Nhơn Lý Nhơn Châu 65 Hu ê Hình 2.3: Đa ̣i h ọc Ki nh tế vụ hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên Tp Quy Nhơn 90 ix - Quan trắc mơi trường có vai trị hệ thống quản lý môi trường: sản phẩm q trình quan trắc số liệu thơng tin môi trường nhà quản lý môi trường kiểm tra, đánh giá, xem xét trở thành để đưa biện pháp quản lý, quy hoạch, kế hoạch quản lý môi trường xũng ngăn chặn, kiểm sốt vấn đề nhiễm suy thối mơi trường Bài học từ cố Formosa tỉnh miền Trung năm 2016, học đắt giá, cho thấy: cố môi trường không ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi ́ Hu ê trường, kinh tế biển mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân vùng ven biển, du lịch biển du lịch sinh thái, ảnh hưởng đến sinh kế người dân; đặc biệt cịn gây bất ổn trị Do vậy, cần tiến hành quan trắc định kỳ ghi chép số liệu cụ thể để đánh giá tổng thể trạng xu diễn biến chất tế lượng môi trường biển, vùng ven biển hải đảo, từ kịp thời cảnh báo để xử lý nhanh chóng có biện pháp cải thiện chất lượng môi trường tốt Không với nh ngư dân mà hết quan chức phải có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi diễn biến vào nhanh chóng để không xảy hậu đáng tiếc Ki - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo phát triển tài nguyên biển Trong thời gian qua, lượng khách du lịch đến Tp Quy Nhơn ngày nhiều ọc ý thức bảo vệ môi trường biển người dân địa phương du khách cần phải nâng cao Dọn biển trước hết phải thực từ ý thức cộng ̣i h đồng Không xem biển nhà máy xử lý rác thải khổng lồ Do cần tập trung nâng cao nhận thức cho người dân, khách du lịch vai trò quan trọng biển đối Đa với đời sống người; kêu gọi cộng đồng chung tay bảo vệ môi trường biển hoạt động thiết thực phù hợp với địa phương Trong cần lồng ghép với chương trình hoạt động tổ chức trị - xã hội như: Đoàn niên, hội sinh viên sở đào tạo, giáo dục địa bàn Tp Công tác vệ sinh môi trường phải quan tâm cách thường xuyên, triệt để Rác thải chưa thu gom, xử lý quy trình, dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường, số bãi tắm ven bờ, gần khu dân cư, nhà hàng, khách sạn…Do đó, cần phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển, ven 91 - biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển tổ chức, cá nhân kinh doanh khách du lịch; phải nhận thức đắn tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường sống sức khỏe người - Tăng cường phòng chống thiên tai ven biển Quy Nhơn nằm phạm vi tọa độ từ 13°36' đến 13°54' vĩ độ Bắc, dải vĩ độ hứng chịu tác động nhiều loại thiên tai biển gây Trong loại thiên tai biển, bão lũ tai biến thiên nhiên có sức tàn phá nặng ́ Hu ê nề, thường có tần suất xuất cao Bão thường tạo tượng nước dâng tác động vào đới bờ, nước dâng bão gây xâm nhập mặn sâu vào đất liền, gây thiệt hại to lớn cho ngư dân đánh bắt cá biển, tàn phá sở nuôi trồng thủy sản, tàn phá hệ thống đê ngăn chặn mặn, đưa nước mặn xâm nhập vào tế đồng ruộng khu dân cư ven biển Gió mạnh bão cịn gây thiệt hại nhà cửa, cơng trình, trái mùa màng Ngồi cịn tượng thiên tai khác nh như: nước biển dâng, tố, lốc, trượt lở - xói lở Để đưa biện pháp giảm thiểu thảm họa cịn xảy ven biển Ki cần nắm số đặc điểm diễn biến thiên tai vùng ven biển, thực tốt công tác dự báo, dự báo mưa định lượng, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất;ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp ọc 4.0, tăng cường thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng như: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ định đạo, điều hành phòng chống thiên tai ̣i h Tiếp tục nâng cao lực dự báo, cảnh báo truyền tin thiên tai tới nhân dân; nhằm đưa thông tin tới tận người dân, nâng cao lực cộng đồng; phát triển phần mềm Đa chia sẻ, trao đổi kiến thức điện thoại… Bên cạnh đó, cộng đồng dân cư cần hiểu chủ động thực biện pháp phòng tránh như: Chằng chống nhà cửa, bảo vệ mái nhà, khơng trú gốc to ngồi đồng khơng mang theo người loại kim khí trời mưa có kèm theo sấm sét, vùng đất trống trải; nhà cao tầng phải có cột dây thu lơi; khơng thuyền biển dông, tố, lốc xảy ra; vào thời kỳ thường xảy dông, tố, lốc cần hạn chế du lịch biển; quản lý chặt chẽ an toàn phương tiện giao thông đường thủy nâng cao nhận thức kỹ tự bảo vệ 92 - cộng đồng dân cư 3.2.5 Phát triển khoa học, công nghệ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển - Về phát triển khoa học, công nghệ: Cần có sách hỗ trợ cụ thể việc đưa tiến KHCN vào thử nghiệm Cải tiến công cụ chuyển nghề theo hướng bảo vệ nguồn lợi, áp dụng biện pháp tổ chức quản lý tiên tiến, đổi quy trình cơng nghệ ́ Hu ê Trước mắtcần đẩy mạnh việc ứng dụng tiến KHCN phát triển KTB, như: công nghệ dự báo ngư trường, cơng nghệ đóng tàu, vật liệu vỏ tàu; công nghệ khai thác; công nghệ bảo quản sau thu hoạch tiến công nghệ thơng tin liên lạc, hàng hải, máy dị cá, công nghệ khai thác lưới vây tế đuôi, thiết bị hàng hải, thiết bị đèn Led phục vụ thu hút cá, thiết bị lọc nước biển thành nước ngọt, công nghệ hầm bảo quản vật liệu PU, nh - Về đào tạo nguồn nhân lực: Chất lượng lao động Tp thấp, thách thức lớn việc đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Từ trước đến Ki ngư dân chủ yếu hoạt động theo kinh nghiệm cha truyền nối với phương tiện đánh bắt thủ công thô sơ Quan niệm KTB không tàu, thuyền, mái chèo, lưới mà mở với hàng chục ngành nghề, lĩnh vực liên quan, ọc tạo nhiều hội cho cư dân vùng ven biển Do đó, để làm thay đổi KTB vấn đề nâng cao dân trí phải đặt lên hàng đầu người ̣i h động lực mục tiêu việc phát triển KTB Vì muốn nâng cao trình độ lao động người dân ven biển phải làm thay đổi suy nghĩ việc học tập Đa văn hoá họ cho em họ Cần tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức, kiến thức, hiểu biết biển, đại dương, kỹ sinh tồn, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, phòng, tránh thiên tai cho học sinh, sinh viên tất bậc học, cấp học.Có chế hỗ trợ, nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực biển đạt trình độ tiên tiến khu vực Thực có hiệu cơng tác đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu lao động ngành kinh tế biển việc chuyển đổi nghề người dân PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 - KẾT LUẬN Biển chứa đựng nhiều tiềm to lớn giúpphát triển kinh tế-xã hội cho địa phương Các nghành kinh tế biển có khả phát triển kinh tế hàng hải, khai thác hải sản, du lịch biển phát triển khu kinh tế ven biển… Trong giai đoạn 2014 - 2018, nhận thức tầm quan trọng phát triển kinh tế biển bền vững phát triển kinh tế-xã hội Tp tỉnh Bình Định; Tp khai thác tiềm ́ Hu ê năng, lợi biển để tăng trưởng kinh tế đạt kết đáng khích lệ góp phần giải hài hịa mối quan hệ kinh tế - xã hội - môi trường Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc quản lý phát triển KTB hiệu quả, gây lãng phí tiềm biển, nhiễm mơi trường biển, tế trở thành rào cản việc phát triển kinh tế biển xanh Trong giai đoạn 2014 - 2018, Kinh tế biển Tp Quy Nhơn phát triển nh hướng: - Đánh bắt hải sản chuyển dần sang dựa vào đánh bắt xa bờ, với tàu có Ki cơng suất lớn, giảm dần khai thác ven bờ - Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ giảm diện tích, tăng sản lượng Từ cho thấy suất ngành tăng, kết việc đầu tư giống, ọc công nghệ vào sản xuất - Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn tăng sản lượng, số lượng lồng bè ̣i h nuôi Nông-ngư dân phát huy tính sáng tạo, tìm tịi thử nghiệm lồi ni trồng có hiệu kinh tế Đa - Ngành chế biến thuỷ sản xuất tăng giá trị xuất khẩu, cịn gặp khó khăn nguồn nguyên liệu - Quy mô vận tải hàng hải tăng qua năm, hoạt động dịch vụ logistics có quy mơ cịn nhỏ giá trị dịch vụ thấp chiếm tỷ trọng nhỏ hoạt động vận tải biển - Dịch vụ phát triển đa dạng, tăng quy mô, chất lượng, ngành du lịch, bất động sản nghỉ dưỡng Quy mô xuất nhỏ, điểm sáng hoạt động kinh tế địa phương 94 - - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho kinh tế biển đầu tư, chưa đồng bộ, giao thơng hạ tầng thị Có nhiều ngun nhân khác nhau, nguyên nhân quan trọng quản lý kinh tế biển Việt Nam đánh giá chưa hiệu Nhiều quốc gia giới hướng mạnh biển để phát triển, để hội đủ ba mạnh: mạnh KTB; mạnh khoa học biển; mạnh quản lý biển Việt Nam nói ́ Hu ê chung, Bình Định nói riêng khơng phải ngoại lệ Thực chủ trương phát triển kinh tế biển Đảng Nhà nước ta, năm qua Tp Quy Nhơn tập trung nâng cao lực quản lý, đồng thời triển khai nhiều sách khuyến khích ngành nghề kinh tế biển phát tế triển Để kinh tế biển Tp phát triển, theo hướng kinh tế biển xanh, vấn đề đặt phải tìm giải pháp quản lý phù hợp, đồng bộ, giải khó nh khăn, khắc phục hạn chế KIẾN NGHỊ Ki 2.1 Đối với Trungương - Các ngành trung ương nghiên cứu, xây dựng ban hành sách khuyến khích hỗ trợ cho phát triển ngành, nghề KTB Đề chương ọc trình, kế hoạch quy hoạch phát triển KTB lâu dài, bềnvững đưa giải tế biển ̣i h pháp mang tính đột phá tầm vĩ mô mở đường cho địa phương phát triển kinh - Thiết lập, kết nối tuyến giao thông vận tải đường biển tỉnh có biển Đa với loại hình giao thơng vận tải đất liền, nhằm giúp cho q trình vận chuyển hàng hóa thuận lợi, hiệu quả, an tồn góp phần giảm tải giảm áp lực cho giao thông đất liền - Cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế, khu vực hợp tác với địa phương khác lĩnh vực giao thông, vận tải biển, thủy sản, du lịch biển, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ biển nhằm tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật tranh thủ nguồn tài trợ trình phát triển kinh tếbiển 95 - 2.2.Đối với tỉnh Bình Định - Trong cơng tác quy hoạch, cần vào tình hình thực tiễn ngành, nghề, lĩnh vực, từ xây dựng quỹ đất quy hoạch, vị trí quy hoạch phù hợp, thuận lợi triển khai đầu tư hạ tầng kỹ thuật kêu gọi đầutư - Thúc đẩy đầu tư kết cấu hạ tầng vùng biển, đầm phá (đường giao thông ven biển, đầm phá; hệ thống kênh mương), kết nối giao thông với cảng biển Quy Nhơn, ́ Hu ê để làm giảm áp lực lên tuyến giao thông nội thành Tp - Tiếp tục hỗ trợ ngư dân cácchương trình đánh bắt xa bờ ni trồng, chế biến thuỷ sản Tăng cường sách đầu tư vay vốn ưu đãi cho ngư dâncó điều kiện đầu tư đóng mới, cải hốn tàu thuyền có cơng suất lớn khai thác tế vùng xa bờ, mở rộng sở chế biến thủy, hải sản, dịch vụ hậu cần quymơ lớn,đẩynhanhtốcđộpháttriểnngànhthuỷsản.Tiếptụcđầutư,hỗtrợmáy nh đàmtầmxacótíchhợpđịnhvịvệtinhchocáctàukhaithácxa bờ - Các quan tuyên truyền tỉnh chủ động tổ chức đa dạng hình thức Ki tuyên truyền để nâng cao nhận thức chủ quyền biển, tiềm năng, lợi thế, vị trí, vai trị biển, vùng bờ biển, hải đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tạo nên nhận thức mới, sâu sắc vị kinh tế - xã hội - trị - quốc phịng, an ọc ninh phát triển kinh tế biển, đề cao trách nhiệm ý thức thực thi pháp luật, đồng thuận hành động để phát triển kinh tếbiển ̣i h 2.3 Đối với thành phố Quy Nhơn - Xây dựngQuy Nhơn thành đô thị biển khác biệt, Tp gần gũi với Đa thiên nhiên, đặc biệt di sản kiến trúc từ thời Champa đến thời Pháp Xây dựng Quy Nhơn trở thành thành phố đáng sống - Đảm bảo phát triển KTB đa ngành, tận dụng lợi biển mà Tp có sở đảm bảo hài hồ lợi ích bên: quyền nhà nước địa phương, lĩnh vực tư nhân, bên liên quan cộng đồng địa phương cho hệ tương lai trình khai thác, sử dụng hệ thống nguồn lực, tài nguyên môi trường biển - Đảm bảo an ninh lượng (năng lượng biển sạch, tái tạo), phát triển kinh 96 - tế biển xanh vừa đảo bảo lợi ích sinh thái lợi ích xã hội đồng thời tăng số phát triển bền vững địa phương - Quản lý xử lý hiệu chất thải, chất gây ô nhiễm trước đổ biển từ lưu vực sông ven biển hoạt động kinh tế biển Cần lập kế hoạch phát triển quản lý biển vùng ven biển để giảm thiểu tác động từ đất liền - Xây dựng triển khai lộ trình phát triển khoa học- cơng nghệ biển, hợp ́ Hu ê tác quốc tế biển việc áp dụng cơng nghệ biển hơn, các-bon, chất thải ngành kinh tế biển lĩnh vực dịch vụ biển -Xây dựng lực kiểm tra, giám sát, giảm thiểu xử lý thảm họa thiên tai, cố môi trường biển Đưa cân nhắc, vấn đề tài nguyên môi trường tế biển rủi ro vào dự án đầu tư phát triển, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố nh -Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào tiến trình quản trị biển thông qua áp dụng cách tiếp cận quản lý biển theo không gian chế đồng quản Ki lý biển dựa vào cộng đồng (Nhà nước nhân dân làm, hưởng) Kết hợp thường xuyên nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư ven biển KTB xanh, Đa ̣i h ọc phát triển bền vững kinh tế biển 97 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quốc Bang (2018), Kinh tế biển, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tudien-mo/item/2492-kinh-te-bien.html Cục thống kê Đà Nẵng (2018), Phân tích tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng năm 2018, https://cucthongke.danang.gov.vn/chi-tiet-tin- ́ Hu ê tuc?dinhdanh=108201&cat=2 Ngọc Hà (2019), Bụi mịn bao phủ Hàn Quốc, http://soha.vn/bui-min-bao-phuhan-quoc-2019011313105984.htm Nguyễn Văn Hường (1996), Bàn kinh tế biển, Tạp chí Hoạt động Khoa học tế Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt(2010),Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội nh Hà Minh (2018),Bình Định: Mở rộng thành phố Quy Nhơn gần 5.000 phía Tây Bắc Ki Phan Đức Ngại, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn An Khang.(2016), Đặc trưng nguồn lợi sinh vật đáy vùng nước đầm miền trung, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 16, Số ọc Tâm Ngọc (2015), Quy Nhơn bình chọn điểm đến hàng đầu Đơng Nam Á, https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/quy-nhon-duoc-binh-chon-la-diem-den- ̣i h hang-dau-dong-nam-a-618199.html Công Phụng (2014),Quy Nhơn: Đóng 35 tàu cá cơng suất lớn Đa năm,https://infonet.vn/quy-nhon-dong-moi-35-tau-ca-cong-suat-lon-trong-4nam-post145977.info 10 Cơng Phụng, Quy Nhơn: Đóng 35 tàu cá công suất lớn năm, https://infonet.vn/quy-nhon-dong-moi-35-tau-ca-cong-suat-lon-trong-4-nampost145977.info 11 Đào Duy Quát, Phạm Văn Linh (2008),Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Huỳnh Văn Thanh (2002),Giải pháp nhằm phát triển bền vững có 98 - hiệu kinh tế biển thành phố Đà nẵng, Sở Khoa học Đầu tư Đà Nẵng https://bds.tinnhanhchungkhoan.vn/bat-dong-san/binh-dinh-mo-rong-thanh-phoquy-nhon-gan-5000-ha-ve-phia-tay-bac-192894.html 13 Bảo Trung (2016), 600 cơng nhân đình cơng cảng Quy Nhơn tê liệt, https://tuoitre.vn/600-cong-nhan-dinh-cong-cang-quy-nhon-te-liet-1127767.htm 14 Văn phịng trung ương Đảng (2018),Chiến lược kinh tế biển Việt Nam đến năm ́ Hu ê 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (phần 2), http://daidoanket.vn/chinh-tri/chienluoc-kinh-te-bien-viet-nam-den-nam-2030-tam-nhin-den-nam-2045-phan-2tintuc420815 15 Trần Văn Vinh, TS Hoàng Hoa Hồng (2012),Hiện trạng khai thác mối tế đe dọa đến nguồn lợi môi trường sống lồi thủy sản đầm Thị Nại tỉnh Bình Định, http://ntu.edu.vn/Portals/66/Tap%20chi%20KHCNTS/So%201- nh 2012/So%201.2012_32%20Tran%20Van%20Vinh.pdf Tiếng Anh 16 Charles SColgan, (2017).A Guide to the Measurement of the Market Data for the Ki Ocean and Coastal Economy in the National Ocean Economics Program Chief Economist, Market Data National Ocean Economics Program University of Southern ọc Maine : NOEP, 2007 pp 2,5 17 EuropeanCommission(2012),Blue Growth Study - Scenarios and drivers for ̣i h Sustainable Growth from the Oceans, Seas and Coasts,EC 18 European Union (2018),The 2018 Annual Economic Report on EU Blue Economy 19 HelenOchyra(2015), Undiscovered Southeast Asia: places to get off the tourist Đa trail,https://www.roughguides.com/article/undiscovered-southeast-asia-9-places-to-getoff-the-tourist-trail/ 20 OECD (2016).The Ocean Economy in 2030 Paris, OECD Publishing 21 Park Brian Roach, Jonatan Rubin & Charles Morris (1999),Measuring Maine’s Marine Economy Maine : University of Maine 22 PEMSEA (2009),The Marine Economy in Times of Change, Metro Manila http://www.pemsea.org/sites/default/files/presentation_t1-2_rongzi_0.pdf, 2009 23 Rachel Christopherson (2018), Measuring the Global Blue Economy, Middlebury 99 - Institute of International Studies https://www.middlebury.edu/institute/academics/centers-initiatives/center-blueeconomy/about/history 24 Sophie Bertazzo(2018), What on Earth is the ‘blue economy’ https://blog.conservation.org/2018/03/what-on-earth-is-the-blueeconomy/?gclid=Cj0KCQjwl9zdBRDgARIsAL5Nyn3xGXHsApcgFjjO6CvN0Zg602 NYYuJw2LPvqa_nDpKKxPtNDJWQxLYaAvSLEALw_wcB ́ Hu ê 25 UNEP (2010).Green economy, developing countries success stories Nairobi : United Nations Environment Programme, 2010 26 WB (2017).The potential of the blue economy Increasing Long-term Benefits of the Sustainable Use of Marine Resources for Small Island Developing States and Coastal Đa ̣i h ọc Ki nh tế Least Developed Countries Washington DC : The World Bank, p 100 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các thành phần kinh tế xanh lam (WB, 2017) Hoạt động Danh mục Các ngành / ngành liên Động lực tăng trưởng quan ́ Nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng Hu ê Thuỷ sản biển (sản xuất cá chính) Nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng Dầu khí Nhu cầu nguồn lượng (thay thế) Thu hoạch hải sản Đa ̣i h ọc Ki Thu hoạch buôn bán sinh vật biển nh tế Thủy sản thứ cấp có liên quan hoạt động (vídụ: sản xuất cung cấp nước đá, đóng bảo trì tàuthuyền, ni trồng chế biến cá, bao bì, tiếp thị phân phối) Thương mại sản phẩm thủy sản Khai thác sử dụng tài nguyên phi sinh vật biển (không thể Sử dụng tài nguyên sinh vật biển cho dược phẩm hóa chất Khai thác khống sản Khai thác nguồn Nhu cầu thực phẩm, dinh dưỡng đạm Nhu cầu mỹ phẩm, Buôn bán sản phẩm thực phầm cho chăn thủy sản không ăn nuôi, dược phẩm Nuôi trồng thủy sản Nhu cầu thực phẩm, dinh dưỡng, đạm Công nghệ sinh học R & D sử dụng cho biển bảo vệ sinh học sức khỏe chăm sóc, mỹ phẩm, enzyme, dược phẩm, khác ngành công nghiệp Khai thác mỏ (đáy biển) Nhu cầu khoáng sản 101 - tái tạo) lượng Chưng cất nước Khử muối Sử dụng tái tạo nguồn lượng tự nhiên Thế hệ tái tạo vơ tận (gió, sóng lượng lượng (ngoài khơi) thủy triều) ́ Hu ê Vận chuyển đóng tàu Vận tải hàng hải Tăng trưởng thương mại hàng hải; nhu cầu vận tải; quy định quốc tế; vận tải hàng hải Cảng dịch vụ liên cơng nghiệp (đóng tàu, quan loại bỏ, đăng ký, biển, khai thác cảng, v.v.) Bộ kế hoạch quốc gia Đơ thị hóa ven biển, sở, ngành tư nhân quy định quốc gia nh Ki ọc Phát triển vùng ven biển ̣i h Du lịch giải trí Đa Các ngành gián tiếp đóng góp cho hoạt động kinh tế môi trường Nhu cầu nguồn lượng (thay thế) Tái tạo tế Giao thông vận tải Thương mại buôn bán xung quanh đại dương Nhu cầu khử mặn cho nước Cơ quan du lịch quốc gia, ngành tư nhân, ngành liên quan khác Công nghệ cô Carbon xanh lập carbon Bảo vệ bờ biển Giảm thiểu khí hậu Bảo vệ mơi trường sống Xử lý chất thải cho cơng Đồng hóa chất dinh dưỡng, chất thải rắn nghiệp đất đai Tăng trưởng du lịch toàn cầu Bảo vệ bờ biển, bảo vệ môi trường sống, phục hồi Tăng trưởng Quản lý nước thải Nguồn:The World Bank[28] 102 - Phụ lục 2: Số lượng tàu cá hoạt động Tp.Quy Nhơn 2014 2015 2016 2017 2018 - Khai thác gần bờ 1239 1135 1085 780 551 - Khai thác xa bờ 510 526 461 411 468 Nguồn: Niên giám thống kế Tp.Quy Nhơn năm 2018 ́ 2015 2016 10.767 11.839 11.432 57,9 62,6 2017 2018 14.321 15.896 Giai đoạn 2014 -2018 63.833 tế Sản lượng (tấn) 2014 Hu ê Phụ lục 3: Tình hình xuất thuỷ sản chế biến Quy Nhơn Trị giá xuất 60,3 nh (triệu USD) 75,6 82,9 339 Nguồn: Niên giám thống kế Tp.Quy Nhơn năm 2018 Ki Phụ lục 4: Tổng hợp liệu 200 phiếu khảo sát Nhơn Lý Nhơn Châu Chỉ thị đơn Lei Nhơn Lý Nhơn Châu 71 98 Tỷ lệ cho đất không bị ô nhiễm Le2 Tỷ lệ hộ gia đình cấp nước 100 100 Le3 Tỷ lệ trẻ em năm tuổi không bị viêm phổi 97 94 Le4 Tỷ lệ cho sinh vật biển bảo tồn 73 Tỷ lệ đất đai bảo tồn hợp lý 36 93 ̣i h ọc Le1 69 Lh1 Tỷ lệ dân hỏi có bảo hiểm y tế 100 100 Lh2 Tỷ lệ thu nhập không dùng ăn uống 31 27 Lh3 Tỷ lệ người lớn hỏi 15 tuổi biết chữ 98 97 Lh4 Tỷ lệ người hỏi không phạm pháp 96 97 Lh5 Tỷ lệ nữ cán so với nam cán địa phương 0,33 0,48 Đa Le5 Chỉ thị đơn Lhi (Ghi chú: số Le5thu thập từ UBND xã đảo Nhơn Lý Nhơn Châu) 103 - Phụ lục 5:MẪU PHIẾUKHẢO SÁT DÂN CƯ Ở XÃ ĐẢO TP QUY NHƠN Để phục vụ nghiên cứu đề tài luận văn: “Phát triển kinh tế biển thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định”, mong nhận giúp đỡ từ phía Ơng (Bà) cách trả lời câu hỏi Phiếu khảo sát Ông (Bà) đánh dấu () vào mức độ (lựa chọn) mà Ơng (Bà) cho Mọi thơng tin liên quan đến Ơng (Bà) giữ kín Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Ông (Bà)! ́ Hu ê A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Họ tên (có thể ghi không ghi): Địa chỉ: Nghề nghiệp B CÁC CÂU HỎI KHẢO SÁT: Khai thác, đánh bắt thủy hảisản nh Vận tảibiển tế Câu 1.Ông (Bà) vui lòng cho biết lĩnh vực kinh tế biển tham gia sản xuất Nuôi trồng thuỷ sản biển Ki Cơng nghiệp khai khốngbiển Dịch vụ du lịchbiển Có Khơng ọc Câu Đất đất canh tác ơng (bà) có bị nhiễm khơng? ̣i h Câu Hộ gia đình ơng (bà) có sử dụng nước khơng? Có Đa Khơng Câu Gia đình ơng bà có trẻ em tuổi không bị viêm phổi cấp khơng? Có Khơng Khơng có cháu nhỏ Câu Các lồi trồng, vật ni địa bàncó bảo tồn khơng? Có Khơng 104 - Câu Ơng (bà) có bảo hiểm y tế khơng? Có Khơng Câu 7.Ơng (bà) có tiền án (tiền sự) khơng? Có Khơng Câu Thu nhập gia đình ơng (bà) tháng? ́ Hu ê Dưới triệuđồng Từ triệu đến triệuđồng Từ triệu đến triệuđồng Từ triệu đến triệuđồng Trên triệuđồng tế □ □ □ □ □ Cụ thể: ……………triệu đồng Dưới triệuđồng Từ triệu đến triệuđồng Từ triệu đến triệuđồng Ki □ □ □ □ □ nh Câu Ông (bà) chi tiền ăn uống cho gia đình? Từ triệu đến triệuđồng Trên triệuđồng ọc Cụ thể: ……………triệu đồng Câu 10 Ông (bà) vui lòng đánh giá tác động sở hạ tầng địa ̣i h bàn thành phố thời gian qua phát triển kinh tế gia đình Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lòng Đa Nội dung đánh giá - Cải tạo cảnh quan - Cải tạo môi sinh - Gia tăng giá trị kinh tế du lịch - Gia tăng giá trị bất động sản - Tạo hội việc làm - Hỗ trợ sản xuất thuỷ sản biển Một lần xin chân thành cảm ơn Quý Ông (Bà) hợp tác quý báu! 105