Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1 MB
Nội dung
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ nh tế H uế - - c Ki KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP họ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN PHÚ VANG, Đ ại TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Yến Ths Phạm Thái Anh Thư ườ ng Sinh viên thực hiện: Lớp: K51 KTCT Tr Niên khóa: 2017 – 2021 Huế, tháng 12 năm 2020 - LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế - Đại học Huế, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế trị tạo điều kiện cho thực tập cuối khóa Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Phú Vang, phòng ban, đặc biệt uế phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn nhiệt tình giúp đỡ tơi tiếp cận thơng tin số liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa H Tơi xin chân thành cảm ơn thầy khoa Kinh tế trị tế cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Phạm Thái Anh Thư tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực tập nh q trình hồn thiện khóa luận cuối khóa Ki Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua c Khóa luận tốt nghiệp hồn thành so với nổ lực họ thân Tuy nhiên tầm hiểu biết hạn chế gặp phải khó khăn khách quan nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, ại kính mong thầy bạn đóng góp để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Đ Tr ườ ng Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Yến - MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .7 MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu uế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể H 3.1 tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nh Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài Ki CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN .6 Cơ sở lý luận .6 1.1.1 họ 1.1 c KINH TẾ BIỂN Một số khái niệm kinh tế biển phát triển kinh tế biển ại 1.1.2 Vai trò phát triển kinh tế biển Nội dung phát triển kinh tế biển 1.1.4 Các số đo lường phát triển kinh tế biển 12 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 14 ng Đ 1.1.3 1.1.5.1 Các nhân tố tự nhiên 14 ườ 1.1.5.2 Nguồn nhân lực ven biển 16 Tr 1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số địa phương rút học cho phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 17 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số địa phương nước .17 1.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 17 1.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 18 1.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế biển rút cho huyện Phú Vang 19 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 21 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .21 2.1.1.1 Vị trí địa lý 21 Bảng 2.1 Các đơn vị hành huyện Phú Vang 22 uế 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn 22 2.1.1.3 Tài nguyên biển .25 H 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 tế 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế, sở hạ tầng 25 2.1.2.2 Đặc điểm dân cư, nguồn lao động 26 nh 2.1.2.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội 26 Ki 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội việc phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang .28 c 2.1.3.1 Thuận lợi 28 họ 2.1.3.2 Khó khăn 29 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2019 30 ại 2.2.1 Đánh bắt nuôi trồng thủy sản 30 Đ 2.2.1.1 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 30 ng Bảng 2.2: Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017 – 2019 .31 Bảng 2.3: Đánh giá tình hình ni trồng thủy sản huyện Phú Vang 32 ườ 2.2.1.2 Hoạt động khai thác thủy sản 35 Bảng 2.4: Số lượng công suất tàu thuyền khai thác giai đoạn 2017 – 2019 36 Tr Bảng 2.6: Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản huyện Phú Vang .38 2.2.2 Du lịch biển 39 Bảng 2.8: Doanh thu từ hoạt động du lịch qua năm: 2017 - 2019 40 2.2.3 Chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản 41 2.2.4 Đầu tư, phát triển kinh tế biển .42 2.2.5 Bảo vệ môi trường 43 2.3.1 Phát triển kinh tế biển góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững 43 - Bảng 2.9: Cơ cấu kinh tế huyện Phú Vang giai đoạn 2018 – 2019 .44 2.3.2 Phát triển kinh tế biển góp phần chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm nâng cao thu nhập nhập, trình độ 45 Bảng 2.10: Đánh giá chất lượng lao động kinh tế biển huyện Phú Vang 45 Bảng 2.11: Đánh giá công việc thu nhập lao động kinh tế biển 46 2.4 Đánh giá chung phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 47 uế 2.4.1 Những kết đạt .47 H 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 49 2.4.2.1 Hạn chế 49 tế 2.4.2.2 Nguyên nhân 51 nh CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 53 Ki 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025 53 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế biển .53 họ c 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế biển .54 3.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế biển 55 ại 3.1.3.1 Phát triển kinh tế biển theo hướng chun mơn hóa nâng cao chất lượng sản phẩm 55 Đ 3.1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao .55 ng 3.1.3.3 Tăng cường đầu tư vốn, khoa học – công nghệ để phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa .55 ườ 3.1.3.4 Phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường biển 56 3.1.3.5 Nâng cao chất lượng hiệu quản lý kinh tế biển 56 Tr 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .56 3.2.1 Xây dựng hồn thiện chế sách nhằm phát triển kinh tế biển 56 3.2.2 Đẩy mạnh giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân biển .58 3.2.3 Tăng cường huy động, đầu tư phát triển kết cấu, sở hạ tầng 59 3.2.4 Nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường biển phịng chống thiên tai 60 3.2.5 Đảm bảo an ninh quốc phòng, hợp tác quốc tế 61 - 3.2.6 Mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế biển .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 2.1 Kiến nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 65 2.2 Kiến nghị quyền địa phương 66 Tr ườ ng Đ ại họ c Ki nh tế H uế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 - DANH MỤC VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân CNH: Cơng nghiệp hóa HĐĐ: Hiện đại hóa KTB: Kinh tế biển BĐĐK: Biến đổi khí hậu uế VN: Việt Nam KH – CN: Khoa học – Công nghệ H GDP: Tổng sản phẩm quốc nội tế KT – XH: Kinh tế - Xã hội MT: Môi trường nh TG – CH: Tam Giang – Cầu Hai Ki TTCN: Tiểu thủ công nghiệp NTTS: Nuôi trồng thủy sản KH: Kế hoạch ại KTTS: Khai thác thủy sản họ c NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông nghiệp Tr ườ ng Đ DVDL: Dịch vụ du lịch - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các đơn vị hành huyện Phú Vang 22 Bảng 2.2: Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017 – 2019 .31 Bảng 2.3: Đánh giá tình hình ni trồng thủy sản huyện Phú Vang 32 Bảng 2.4: Số lượng công suất tàu thuyền khai thác giai đoạn 2017 – 2019 36 Bảng 2.6: Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản huyện Phú Vang .38 uế Bảng 2.8: Doanh thu từ hoạt động du lịch qua năm: 2017 - 2019 40 Bảng 2.9: Cơ cấu kinh tế huyện Phú Vang giai đoạn 2018 – 2019 .44 H Bảng 2.10: Đánh giá chất lượng lao động kinh tế biển huyện Phú Vang 45 Tr ườ ng Đ ại họ c Ki nh tế Bảng 2.11: Đánh giá công việc thu nhập lao động kinh tế biển 46 - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tr ườ ng Đ ại họ c Ki nh tế H uế Biểu đồ 2.1: Sản lượng thu hoạch tôm, cua cá giai đoạn 2017 – 2019 Error! Bookmark not defined - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển kinh tế biển quốc gia địa phương có biển giới đặc biệt quan tâm Biển ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh – quốc phòng chủ quyền lãnh thổ quốc gia địa phương có biển Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế uế ngày sâu rộng, cạnh tranh hợp tác quốc gia giới ngày diễn biến phức tạp H Là quốc gia ven biển, Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, có diện tích tế vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán triệu km2, với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 3.000 đảo quần đảo khác Việt Nam có nh 50% dân số sống 28 tỉnh, thành phố ven biển; có nhiều tiềm lớn để phát Ki triển kinh tế biển như: giao thông vận tải biển; khai thác chế biển khoáng sản; khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản, phát triển du lịch biển Với lợi họ c khai thác, kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đóng góp khoảng 50% GDP nước Cùng với lợi thế, vị trí địa lý tự nhiên tiềm kinh tế vùng ại biển nước ta có tầm quan trọng chiến lược xây dựng phát triển bảo vệ Tổ quốc Do đó, hội nghị lần thứ tám ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) Đ Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến ng năm 2045 đưa mục tiêu: “Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào ườ kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp đại theo Tr định hướng XHCN; tham gia chủ động có trách nhiệm vào giải vấn đề quốc tế khu vực biển đại dương” Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có vị trí chiến lược quan trọng, nằm trục giao thông xuyên Bắc – Nam Với nhiều lợi tiềm để phát triển kinh tế, điển hình phát triển kinh tế biển Cụ thể huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế xem huyện đồng ven biển đầm phá có tiềm lớn đánh bắt nuôi trồng thủy sản với đường bờ biển dài, có cửa biển Thuận An nhiều đầm phá Đây ngành kinh tế mũi nhọn, - - Ngành du lịch cần ưu tiên đầu tư thu hút đầu tư trong, tỉnh, đầu tư trực tiếp nước để khai thác có hiệu tiềm theo hướng đa dạng sản phẩm loại hình du lịch; tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống lưu trú, dichj vụ ăn uống, vui chơi giải trí, cửa hàng lưu niệm với đặc sản mang dấu ấn riêng địa phương điểm, khu du lịch biển - Tập trung phát triển nuôi trồng hải sản biển, ven biển theo hướng sản xuất uế hàng hóa, đại, ứng dụng công nghệ cao Ưu tiên chuyển đổi số nghề khai thác thủy sản có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản, nghề cấm nhằm giảm cường lực khai H thác thủy sản vùng biển; đẩy mạnh phát triển nghề khai thác hải sản xa bờ, tế viễn dương theo hướng công nghiệp, gắn khai thác bền vững với bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản nh - Tiếp tục đầu tư phát triển đội tàu dịch vụ nghề cá biển với công suất cao để cung cấp thực phẩm thu mua sản phẩm cho tàu khai thác biển giảm Ki chi phí sản xuất, tăng thười gian bám biển đánh bắt góp phần quan trọng c việc nâng cao sản lượng hiệu kinh tế cho ngư dân họ - Để đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp, cá nhân cần tăng cường đầu tư khoa học – cơng nghệ q trình chế biến thủy sản nhằm nâng cao chất ại lượng sản phẩm, suất, sản lượng doanh thu Ngoài ra, đa dạng sản phẩm Đ bảo vệ an toàn thực phẩm trình chế biến 3.2.4 Nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường biển phịng chống thiên tai ng Hiện nay, vấn đề môi trường giai đoạn đáng báo động Để phát triển ườ kinh tế - xã hội phát triển kinh tế biển bền vững cần gắn chặt với việc bảo vệ môi trường nói chung mơi trường biển nói riêng Tr - Đào tạo nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý môi trường Bên cạnh đó, cần tăng cường yếu tố khoa học, công nghệ bảo vệ quản lý môi trường - Đưa hiệu,đẩy mạnh truyền thông,công tác xã hội,các chế tài hợp lý để nâng cao ý thức cho khách du lịch người dân địa phương tầm quan trọng môi trường đến phát triển kinh tế biển quê hương.Đẩy mạnh phong trào tuyên dương ý kiến sáng tạo,người tốt việc tốt công tác bảo vệ môi trường địa phương 60 - - Tăng cường công tác, tuyên truyền vận động nhằm nâng cao ý thức cộng đồng công tác bảo vệ nguồn lơi thủy sản biển đầm phá; đồng thời phối hợp với ban ngành liên quan đẩy mạnh công tác tuần tra để truy bắt xử lý đối tượng vi phạm - Vùng biển đầm phá nơi dễ bị ảnh hưởng thời tiết, bão, lũ lụt Vì vậy, cần phải tăng cường nâng cao nhận thức cho người dân phòng, uế chống thiên tai - Bồi dưỡng cho người dân địa phương,các chủ hộ kinh doanh nhỏ lẻ H địa bàn cách ứng xử văn minh thân thiện du khách với phương châm" vui lòng tế khách đến vừa lòng khách đi'',bảo vệ an ninh khu vực,tránh trình chèo kéo chặt chém khách hàng nh - Nâng cao truyền thông, giới thiệu quảng bá hình ảnh tivi truyền Ki hình,internet,mạng xã hội họ du khách,kéo lưới,thả rớ c - Tạo mơ hình du lịch xanh, mơ hình trải nghiệm đánh bắt cá đêm - Đối với tình trạng thiên tai cần xây dựng đê điều phòng chống nước mặn xâm ại chiếm vào nước ngọt,xây dựng rừng ngập mặn vừa chống tượng cát bay cát chảy mà cịn tạo nên hệ sinh thái đa dạng phong phú Đ - Đối với nuôi trồng thủy hải sản cần hỗ trợ khuyến khích người dân ni ng trồng thủy hải sản lồng bè sắt kiên cố tránh tình trạng "trắng vốn" sau bão 3.2.5 Đảm bảo an ninh quốc phịng, hợp tác quốc tế ườ Biển đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tr địa phương, đất nước Vì thế, việc kết hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại đòi hỏi thiết nhằm nâng cao đời sống nhân dân, tạo lực bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh vùng biển, đảo Tổ quốc Để đảm bảo an ninh quốc phòng, thực thi pháp luật biển huyện cần thực vấn đề sau: - Tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật liên quan đến chủ quyền biển đảo cho ngư dân để nâng cao ý thức trình khai thác đánh bắt biển 61 - - Xây dựng lực lượng công an ven biển, khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển vững mạnh, làm nịng cốt đảm bảo an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội vùng biển Nâng cao lực hoạt động lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ phòng, tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, cứu nạn, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dân khu vực ven biển đảm bảo an ninh, an toàn cho dân cư, người lao động hoạt động kinh tế khu vực biển uế - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cấp, ngành người dân lao động biển vị trí chiến biển Xây dựng phát triển kinh tế biển phải gắn H với an ninh, quốc phòng Phối hợp giáo dục cán nhân dân năm luật biển tranh chấp biển; khơng để xảy điểm nóng tế luật pháp quốc tế biển để thựuc giải kịp thời, có hiệu nh - Tổ chức mạng lưới thông tin liên lạc biển đất liền, thường xuyên theo động biển nhằm đảm bảo an tồn Ki dõi năm bắt tình hình diễn biến thời tiết, kịp thông báo đơn vị tàu thuyền hoạt họ c - Tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển nhằm phát triển KTB bền vững giải bất đồng, trah chấp sở luật biển Viênt Nam ại va công ước quốc tế biển Xây dựng lực lượng vũ trang, nồng cốt lựuc lượng biên phòng địa bàn huyện, dân quân tự vệ để bảo đảm thựuc tốt công tác Đ kiểm tra, giám sát hoạt động ven biển, bảo vệ tốt an ninh quốc phòng người dân ng tham gia hoạt động biển 3.2.6 Mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế biển ườ Thị trường đóng vai trị quan trong trình phát triển kinh tế Tr biển Là nơi tiêu thụ sản phẩm người mua người bán tạo giá trị cạnh tranh doanh nghiệp, cá nhân với Qua góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội Để mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh huyện cần phải: - Áp dụng KH-CN vào q trình sản xuất kinh doanh nhằm đa dạng hóa sản phẩm chất lượng giá Không dừng lại sản phẩm mức truyền thống, mà phù hợp với giai đoạn phát triển huyện 62 - - Tuyên truyền, quảng bá phương tiện truyền thông TV, internet, báo, du lịch ẩm thực, du lịch biển, du lịch nghề truyền thống, nhằm thu hút du khách nước đến với địa phương - Tăng cường đầu tư KH-KT, đổi công nghệ, thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình kinh doanh riêng, lẻ Tạo điều kiện tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, nâng cao tính chun mơn hóa sản phẩm, uế thúc đẩy trình cạnh tranh - Đầu tư cải tiến nhãn mác hàng hóa, tăng cường hoạt động xúc tiến qaungr H bá mở rộng thị trường sản phẩm có thương hiệu, xây dựng thương hiệu mới, tế tạo thành chuỗi liên kết từ khâu sản xuất đến phân phối tiêu thụ sản phẩm Tranh thủ hỗ trợ Sở Công thương, Trung tâm khuyến công Tư vấn phát triển CN, nh Trung tâm xúc tiến thương mại để kết nối với doanh nghiệp đưa hàng nông, thủy sản Ki đặc sản huyện vào kênh phân phối bán lẻ - Tăng cường kiểm tra thị trường đo lường chất lượng, niêm yết giá công Tr ườ ng Đ ại họ c khai, bn bán hàng giả, vệ sinh an tồn thực phẩm, 63 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Biển ngày có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Vang nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Việc phát triển KTB trở thành thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy trình hội nhập quốc tế, đem lại nhiều lợi so sánh cho địa phương Với lợi vị trí uế địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú, hấp dẫn du lịch, nét văn hóa đặc sắc từ ẩm thực đến ngành nghề, khẳng định KTB trở thành tiềm lớn H phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện tế Tuy nhiên, trình nghiên cứu “phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang” giai đoạn 2017 đến năm 2019, việc triển khai quản lý, phát triển KTB nh huyện gặp phải khó khăn, gây lãng phí tiềm biển, hiệu quả, ô Ki nhiễm môi trường, gây trở ngại việc phát triển kinh tế biển Qua đó, tác giả đưa giải vấn đề sau đây: họ c Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận KTB phát triển KTB, nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí vai trị phát triển KTB Ngoài ra, nghiên ại cứu rút kinh nghiệm từ địa phương khác nước vận dụng vào trình phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang Đ Thứ hai, thông qua việc phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ng huyện Phú Vang, đề tài đưa đánh giá chung thuận lơi khó khăn ảnh hưởng đến q trình phát triển KTB huyện ườ Thứ ba, thơng qua q trình điều tra khảo sát tình hình phát triển KTB huyện Tr Phú Vang Đề tài khái quát đưa đánh giá chung thành tựu, hạn chế nguyên nhân chủ yếu trình phát triển KTB huyện Phú Vang Thứ tư, sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTB huyện Phú Vang giai đoạn 2017 đến năm 2020 Đề tài đưa số quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình phát triển KTB huyện Phú Vang đến năm 2025 theo hướng bền vững 64 - Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn tồn nhiều hạn chế, khó khăn phát triển kinh tế biển chưa thật bền vững cần quan tâm giải kịp thời hiệu để đạt phát triển bền vững thật Vì vậy, việc xây dựng, hồn thiện sách tìm giải pháp quản lý phù hợp, đồng để giải khó khăn, khắc phục hạn chế vấn đề cần thiết để phat triển KTB giai đoạn uế Kiến nghị 2.1 Kiến nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế H - Thành lập quan quản lý, phát triển kinh tế biển, nâng cao lực đội ngũ tế cán quản lý; hoàn thiện hệ thống sách, chế pháp lý khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển nh - Thực điều tra, thống kê, đánh giá tài nguyên biển huyện cách Ki đầy đủ chi tiết làm sở cho quy hoạch phát triển KTB cấu ngành kinh tế, không gian kinh tế biển phù hợp với giai đoạn họ c - Tạo điều kiện thuận lợi, xây dựng môi trường đầu tư thơng thống, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hỗ trợ quy hoạch, giải tảo, xây dựng hạ tầng bản, ại để thu hút mạnh mẽ phát triển kinh tế biển từ nhà đầu tư tỉnh, đầu tư nước Đ - UBND tỉnh cần quan tâm bố trí cho chương trình kinh tế - xã hội trọng ng điểm, chương trình phát triển kinh tế biển đầm phá, chương trình nơng thơn mới, dự án phát triển hạ tầng phục vụ đời sống, phát triển du lịch biển, sản xuất ườ công nghiệp-TTCN-xây dựng, nông lâm ngư nghiệp, phòng chống bảo lụt, giảm nhẹ Tr thiên tai - Quan tâm hỗ trợ công tác xúc tiến đầu tư, thương mại, dịch vụ du lịch vào địa bàn huyện, ưu tiên kêu gọi đầu tư cho dự án phát triển dịch vụ du lịch xã, thị trấn ven biển - Cần quan tâm đầu tư kết cấu sở hạ tầng vùng biển, đầm phá, tuyến đường quốc phòng ven biển để đảm nảo an ninh quốc phịng; hỗ trợ đầu tư đóng cải hốn tàu cá cơng suất lớn để phát huy hiệu việc đánh bắt xa bờ, hình thành nhà máy chế biến thủy sản để tiêu thụ sản phẩm đánh bắt Tiếp tục tăng cường hỗ trợ công 65 - tác khuyến ngư, khuyến nông, chuyển giao công nghệ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất 2.2 Kiến nghị quyền địa phương - Đề nghị huyện đạo phịng, ban chức làm tốt cơng tác thống kê, tổng hợp, dự báo để có số liệu cụ thể xác, từ đề phương hướng, sách hợp lý đắn, kịp thời thúc đẩy phát triển KTB uế - Tăng cường xúc tiến, đầu tư, quảng bá, mở rộng thị trường cho sản phẩm kinh tế biển huyện H - Tăng cường phát triển bền vững kinh tế biển cách kết hợp hài hòa tế phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng biển nh - Huyện cần đẩy mạnh công tác huy động vốn đầu tư vào trình sản xuất Ki kinh doanh, chế biến sản phẩm, dịch vụ du lịch, công nghiệp xây dựng - Hỗ trợ ngư dân việc khai thác thủy sản, khuyến khích ngư dân họ c đánh bắt xa bờ nuôi trồng Tăng cường biện pháp cho người dân vay vốn với lãi suất thấp, điều tiết giá thị trường địa bàn huyện cách hợp lý để ại đảm bảo quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ kinh tế biển huyện Đ - Tăng cường đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch biển hướng tới sản ng phẩm có giá trị cao, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, hấp dẫn du khách Cần đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư lớn, trọng điểm (dịch vụ sân golf, dịch vụ ườ cao cấp Vinh Thanh – Vinh Xuân; khu nghỉ dưỡng, giải trí Vinh Thanh; bến thuyền Tr du lịch Thanh Tiên (Phú Mậu), 66 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2024 Nghị chiến lược phát triển bền vững KTB Việt Nam đến năm 2030 uế Bùi Sỹ Lâm (2012), “Phát triển kinh tế biển thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa”, luận văn thạc sỹ khoa kinh tế, khoa kinh tế trị, Đại học kinh tế - Đại học H Huế tế Nguyễn Thị Sông Hương (2014), “Phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, luận văn thạc sĩ khoa kinh tế, khoa kinh tế nh trị, Đại học kinh tế Huế Ki Nguyễn Minh Phương (2014), “Phát triển kinh tế biển huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế họ c Nguyễn Thị Thúy (2019), “Phát triển kinh tế biển huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tỉnh”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế ại Võ Thị Tám (2012), “Hiện trạng định hướng phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Bến Tre”, luận văn thạc sỹ Đ Trần Nữ Thúy Vân (2019), “Phát triển kinh tế biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh ng Bình Định”, luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế ườ 10 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Phú Vang, Báo cáo KT – XH 2019-2020 Tr 11 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phú Vang, Báo cáo KH Thực Chương trình xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế biển, đầm phá gắn với phát triển du lịch năm 2020 12 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phú Vang, Báo cáo kết thực Chương trình xây dựng nơng thôn mới, khôi phục phát triển kinh tế biển, đầm phá gắn với bảo vệ môi trường tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm 2020 67 - 13 Phịng Văn hóa – thơng tin huyện Phú Vang, Báo cáo doanh thu du lịch đạt giai đoạn 2017-2019 14 Phịng Văn hóa – thơng tin huyện Phú Vang, Báo cáo tình hình lượt khách du lịch đến huyện giai đoạn 2017 – 2019 15 Một số trang web www.tapchicongsan.org.vn - www.lyluanchinhtri.vn - www.dangcongsan.vn - Sngv.quangbinh.gov.vn - Thuysanvietnam.com.vn - Phuvang.thuathienhue.gov.vn Tr ườ ng Đ ại họ c Ki nh tế H uế - 68 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục hình hình ảnh Đ ại họ c Ki nh tế H uế Hình 1: Bản đồ huyện Phú Vang Tr ườ ng (Nguồn: UBND huyện Phú Vang) 69 - Tr ườ ng Đ ại họ c Ki nh tế H uế Hình 2: Bãi biển Thuận An 70 - PHIẾU KHẢO SÁT Phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Kính thưa Q Ơng/Bà! uế Tôi Nguyễn Thị Yến sinh viên lớp K51 Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế Đại Học Huế Hiện tại, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để đánh giá xác thực trạng phát triển kinh tế biển muốn khảo sát ý kiến quý Ông/Bà làm việc ngành kinh tế biển Tôi xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý Ông/Bà đảm bảo thông tin phiếu khảo sát sử dụng cho việc nghiên cứu H A.Thông tin chung tế Họ tên quý ông/bà: nh Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: Ki 1.Trình độ học vấn Trung cấp c Chưa tốt nghiệp tiểu học họ Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THPT Sau đại học ại Tốt nghiệp THCS Cao đẳng, đại học ng Dịch vụ du lịch biển Khai thác, đánh bắt thủy hải sản Vận tải biển Công nghiệp khai khoáng biển ườ Đ 2.Lĩnh vực quý ông/bà làm việc là: Tr 3.Số năm làm việc quý ông/bà lịch vực là: Dưới năm Từ đến năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm 4.Số lượng thành viên gia đình ơng/bà là: Dưới người Từ đến người Từ đến người Trên người 71 - Trong độ tuổi lao động (đang làm): người; độ tuổi lao động người 5.Thu nhập bình quân tháng quý ông/bà vào khoảng: Dưới triệu đồng Từ triệu đến triệu đồng Trên triệu đồng Chưa phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Khơng có ý kiến nh tế Khá phú hợp H uế 6.Thu nhập phù hợp với công việc quý ông/bà thực chưa: Ki B.Nếu quý ông/bà công tác lĩnh vực dịch vụ du lịch biển xin quý ông/bà trả lời câu hỏi sau: họ Nhà hàng Resort Nhà nghỉ, khách sạn Kinh doanh tự ại c 7.Loại hình dịch vụ mà q ơng/bà cơng tác là: Đ 8.Vị trí làm việc quý ông/bà là: ng 9.Nơi quý ông/ bà làm việc có loại hình dịch vụ sau đây: Dịch vụ tổ chức kiện Dịch vụ đưa đón du khách Dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí Tr ườ Dịch vụ lưu trú, nghỉ mát Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, spa Dịch vụ khác 10.Lượng khách du lịch đến đông rơi vào khoảng tháng năm: 11.Trong năm vừa qua ngành du lịch bị đóng băng tình hình dịch bệnh covid19, q ơng/bà đưa sách để kích cầu du lịch để ổn định trở lại: 72 - C.Nếu quý ông/bà công tác lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thủy sản quý ông/bà trả lời câu hỏi sau: 12.Số người làm việc quý ông/bà là: Dưới người Từ 10 đến 15 người Từ đến 10 người Trên 15 người Chưa ổn định Ổn định Khơng có ý kiến H Rất ổn định uế 13.Công việc quý ông/bà nào? Tạm ổn định tế 14.Sản lượng đánh bắt trung bình tháng là: (tấn) nh 15.Thị trường tiêu thụ sản phẩm ông bà chủ yếu là: Ki Doanh nghiệp Địa phương Xuất họ ại Rất đắt Đắt Vừa phải c 16.Chí phí việc đánh, bắt nuôi trồng thủy sản nào? Đ 17.Quý ông/bà có sử dụng thiết bị khoa học – kỹ thuật cao q trình sản xuất khơng? ườ ng Có Khơng 18.Việc áp dụng thiết bị cơng nghệ đại có gây trở ngại hoạt động sản xuất ơng/bà khơng? Tr Có Khơng (Nếu “có” trở ngại ) 73 - 19.Trong năm 2020 với tình hình dịch bệnh covid-19, tình hình hoạt động sản xuất q ơng/bà có gặp khó khăn khơng? Có Khơng (Nếu “có” ơng/bà khắc phục nào? uế ) 20.Kiến nghị ơng/bà đến cấp để giải khó khăn đó: H nh tế 21.Đánh giá ông/bà tiềm phát triển kinh tế biển địa phương mình? Ki Tr ườ ng Đ ại họ c Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà, chúc quý ông/bà sức khỏe! 74