1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế biển ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ cK in h tế H uế KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ ại PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thúy ThS Nguyễn Hữu Lợi ườ ng Sinh viên thực hiện: Lớp K50 KTCT Tr Niên khóa: 2016-2020 Huế, tháng 12 năm 2019 - LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế - Đại học Huế, Ban chủ nhiệm uế khoa Kinh tế trị tạo điều kiện cho thực tập cuối khóa Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Nghi Xuân, phòng ban, tế H đặc biệt phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn nhiệt tình giúp đỡ tơi tiếp cận thơng tin số liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa h Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế in trị cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy cK giáo ThS Nguyễn Hữu Lợi tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực tập q trình hồn thiện khóa luận cuối khóa Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình họ bạn bè ln động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Khóa luận tốt nghiệp hồn thành với nổ lực Đ ại thân Tuy nhiên tầm hiểu biết hạn chế gặp phải khó khăn khách quan nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn đóng góp để khóa luận tốt ng nghiệp hồn thiện Tr ườ Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy i - MỤC LỤC tế H uế LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu h Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài in Phương pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp đề tài cK Kết cấu đề tài .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Một số khái niệm kinh tế biển phát triển kinh tế biển họ 1.2 Nội dung phát triển kinh tế biển .7 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 10 Đ ại 1.3.1 Vị trí địa lý 10 1.3.2 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.3.3 Nguồn nhân lực 11 ng 1.3.4 Nguồn vốn 11 1.3.5 Khoa học công nghệ 11 ườ 1.3.6 Thị trường 12 1.3.7 Kết cấu hạ tầng 12 Tr 1.3.8 Phong tục tập quán dân cư 13 1.3.9 Vai trò quản lý nhà nước .13 1.4 Vai trò xu hướng phát triển kinh tế biển .13 1.4.1 Vai trò phát triển kinh tế biển .13 1.4.2 Xu hướng phát triển kinh tế biển .17 1.5 Những quan điểm Đảng sách Nhà nước phát triển kinh tế ii - biển .17 1.6 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số địa phương 20 1.6.1 Kinh nghiệm huyện Gio Linh, tỉnh Quảng trị .20 1.6.2 Kinh nghiệm huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 22 uế 1.6.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .23 tế H CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH 25 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 h 2.1.1.1 Vị trí địa lý 25 in 2.1.1.2 Địa hình 25 2.1.1.3 Khí hậu .26 cK 2.1.1.4 Thủy văn 26 2.1.1.5 Tài nguyên biển 26 họ 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế, sở hạ tầng .27 2.1.2.2 Đặc điểm dân cư, nguồn lao động 28 Đ ại 2.1.2.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội 28 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội việc phát triển kinh tế biển huyện Nghi Xuân 29 ng 2.1.3.1 Thuận lợi 29 2.1.3.2 Khó khăn 30 ườ 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 31 2.2.1 Về khai thác, nuôi trồng thủy hải sản 31 Tr 2.2.1.1 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 31 2.2.1.2 Hoạt động khai thác thủy, hải sản 35 2.2.2 Về chế biến thủy, hải sản 41 2.2.3 Về hoạt động du lịch biển 43 2.2.4 Vai trò phát triển kinh tế biển đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi iii - Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 46 2.2.4.1 Phát triển kinh tế biển góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý 46 2.2.4.2 Phát triển kinh tế biển góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập trình độ cho người lao động 48 uế 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 50 tế H 2.3.1 Thành tựu đạt nguyên nhân 50 2.3.1.1 Thành tựu đạt 50 2.3.1.2 Nguyên nhân thành tựu 53 h 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 54 in 2.3.2.1 Hạn chế .54 2.3.2.2 Nguyên nhân 55 họ cK CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH 58 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2025 58 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế biển .58 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế biển 59 Đ ại 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 59 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 59 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế biển 60 ng 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH 62 ườ 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện chế sách nhằm phát triển ngành kinh tế biển 62 Tr 3.2.2 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho phát triển kinh tế biển 63 3.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế biển 64 3.2.4 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng theo hướng đại, phát triển khoa học - công nghệ tạo động lực cho phát triển kinh tế biển 66 3.2.5 Nâng cao nhận thức người dân phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 67 iv - 3.2.6 Quảng cáo, tiếp thị mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế biển 69 3.2.7 Đảm bảo an ninh quốc phòng biển hợp tác quốc tế biển 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72 KẾT LUẬN .72 uế KIẾN NGHỊ .73 tế H 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 73 2.2 Đối với huyện Nghi Xuân 73 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v - DANH MỤC VIẾT TẮT : An ninh – quốc phịng BĐKH : Biến đổi khí hậu CNH : Cơng nghiệp hóa CV : Được hiểu mã lực (được viết tắt tiếng Pháp – uế AN – QP Chevaux Vapeur) : Du lịch GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã KH – CN : Khoa học – công nghệ KT : Kinh tế KTB : Kinh tế biển KT - XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động NTTS : Nuôi trồng thủy sản QL : UBND : họ cK in h tế H DL Quản lý Tr ườ ng Đ ại Uỷ ban nhân dân vi - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích giá trị kinh tế nuôi trồng thủy sản huyện Nghi Xuân giai đoạn 2016 – 2018 32 uế Bảng 2.2: Số lượng công suất tàu thuyền khai thác giai đoạn 2016 – 2018 36 Bảng 2.3: Sản lượng, giá trị kinh tế hoạt động khai thác hải sản huyện Nghi Xuân 2016 tế H – 2018 38 Bảng 2.4: Đánh giá hoạt động khai thác thủy, hải sản huyện Nghi Xuân 40 Bảng 2.5: Các sản phẩm chế biến thủy sản huyện Nghi Xuân giai đoạn 2016 – 2018 .42 h Bảng 2.6: Lượng khách, doanh thu du lịch biển huyện Nghi Xuân 2016 – 2018 .44 in Bảng 2.7: Thói quen cách tiếp cận du khách đối dịch vụ du lịch biển huyện cK Nghi Xuân 45 Bảng 2.8: Cơ cấu kinh tế huyện Nghi Xuân giai đoạn 2016 – 2018 46 Tr ườ ng Đ ại họ Bảng 2.9: Đánh giá công việc thu nhập lao động kinh tế biển 49 vii - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2.1: Diện tích ni tơm giai đoạn 2016 - 2018 34 viii - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nay, biển đại dương đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển bền vững kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh đối ngoại, hợp uế tác quốc tế Thế kỷ 21 xem “Thế kỷ đại dương” Nhận thức rõ tầm quan trọng nêu trên, thời gian qua, Việt Nam triển khai nhiều chủ trương, tế H sách, giải pháp để đưa nước ta trở thành quốc gia biển mạnh vào năm 2045 Nước ta có bờ biển trải từ Bắc vào Nam dài 3.260km, chủ quyền bao quát triệu kilômét vuông vùng biển Đơng, gấp lần diện tích đất liền Trên biển có 3.000 hịn đảo, quần đảo lớn nhỏ, với trữ lượng hải sản lớn, phong phú, trữ lượng in h khống sản, dầu khí to lớn, tiềm du lịch gắn với biển biển dồi Dọc bờ biển Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố, với 12 thành phố lớn, 125 huyện, thị cK xã ven biển, 100 cảng biển, khoảng 238.000 cụm công nghiệp gần 1.000 bến cá Đây tiềm để phát triển kinh tế biển đất nước Tiềm thực tế tạo tảng, hội cho Việt Nam bước trở thành quốc gia mạnh họ biển, làm giàu từ biển, sở phát triển, phát huy toàn diện ngành nghề biển cách phù hợp, với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển theo hướng Đ ại nhanh, bền vững hiệu Để khai thác hiệu hội mà biển đem lại, giảm thách thức nguy tài nguyên môi trường biển nước ta, Hội nghị TW ng (khóa XII) ban hành Nghị số 36-NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Mục tiêu tổng quát ườ Chiến lược là: Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hóa sinh thái biển; chủ động ứng phó Tr BĐKH, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng Trong xu chung nước, với tiềm mạnh tỉnh Hà Tĩnh nói chung huyện Nghi Xuân nói riêng đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Nghi Xuân có vị trí giáp biển Đơng, cửa ngõ giao thương Hà Tĩnh, TP Vinh thị xã Cửa Lò Đặc biệt Nghi Xuân huyện nằm gần số cảng tỉnh - Đưa nội dung giáo dục biển, đảo vào nhà trường để tăng cường hiểu biết tình yêu biển, đảo học sinh, sinh viên Làm cho học sinh, sinh viên nói riêng nhân dân nói chung thay đổi tư duy, nhận thức lãnh thổ đất nước không giới hạn dải “từ Mũi Cà Mau đến địa đầu Móng cái”, mà cịn uế bao gồm vùng trời, vùng biển, đáy biển rộng lớn Ưu tiên đầu tư cơng trình xử lý nước thải công nghiệp, đô thị Các khu công tế H nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề, khu du lịch, khu vui chơi giải trí, khu nhà nghỉ, bãi tắm xây dựng phải đánh giá tác động ảnh hưởng đến mơi trường phải có cơng trình xử lý chất thải, nước thải để chống nhiễm Ưu tiên đầu tư bảo tồn phát triển dải rừng sinh thái ven biển ngập mặn nhằm làm đẹp cảnh quan, cải tạo in h môi trường sống bảo vệ nguồn lợi biển, ven bờ phòng hộ sản xuất nông nghiệp Đối với khu vực cảng biển phải có biện pháp chủ động phòng chống cố cách tối ưu cK tràn dầu tác nhân gây ô nhiễm khác Phải có quy hoạch xử lý chất thải sinh hoạt Đối với khu vực đầm phá, ven biển, cần đầu tư xây dựng hệ thống cơng họ trình cấp nước sinh hoạt, vệ sinh Phát triển dải xanh gắn với điểm dân cư nhằm cải thiện mơi trường sống Có hướng dẫn sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu, phân hóa Đ ại học để ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường Tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản; tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động nuôi trồng thủy sản đầm phá; tăng cường xử phạt hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường ng Tăng cường cán đủ tình độ am hiểu vấn đề môi trường để thực tốt công tác quản lý, phát xử lý vấn đề môi trường; Thực tốt công ườ tác giám sát, kiểm tra môi trường; xây dựng quy chế quản lý chất thải, quản lý nhiễm, tính đủ chi phí bảo vệ mơi trường dự án đầu tư mới, Tr thực luật bảo vệ mơi trường; thực tốt chương trình bảo vệ tài nguyên nước, tài nguyên vùng đầm phá, ven biển, vùng cửa sơng…; xây dựng hồn chỉnh hệ thống quan trắc mơi trường tồn tỉnh, xây dựng nhà máy xử lý rác, bãi chôn lấp rác theo tiêu chuẩn quốc tế Vùng biển đầm phá nơi dễ bị ảnh hưởng thời tiết, bão, lụt Vì cần phải thường xuyên nâng cao nhận thức cho người dân phòng, chống lụt, 68 - bão Khi xây dựng cơng trình sản xuất dân sinh phải tính tốn đến ảnh hưởng lụt, bão Mỗi thơn, xã nên có ngơi nhà để tránh trú bão 3.2.6 Quảng cáo, tiếp thị mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế biển uế Thị trường nhân tố đóng vai trị quan trọng định phát triển trình sản xuất kinh doanh Trong thời gian qua công tác mở rộng phát triển thị tế H trường cho KTB huyện chưa quan tâm mức Vì thế, để KTB phát triển có hiệu hơn, huyện cần thực tốt giải pháp sau nhằm khơng ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường cho KTB: - Cần đầu tư thích đáng cho cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu dự báo thị in h trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường vốn, dịch vụ thủy sản …Đồng thời huyện cần nhanh chóng đào tạo, xây dựng đội ngũ, phương tiện tiếp thị có đủ lực cK chuyên mơn, hồn thiện mạng lưới thơng tin thị trường dự báo thị trường Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, mở rộng thị trường du lịch - Huyện cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá mở rộng thị trường họ DL biển DL biển huyện Nghi Xuân nhiều tiềm hiệu KT cịn khiêm tốn Do đó, cần thực liên doanh, liên kết với doanh nghiệp DL Đ ại huyện tỉnh tỉnh khác để nối tour, nối tuyến thu hút khách, không ngừng mở rộng chiếm lĩnh thị trường Cần chủ động việc tiếp cận khách du lịch, chủ động thiết lập tuyến du lịch biển kết hợp với du lịch sinh thái, tham ng quan di tích lịch sử để thu hút, níu chân du khách - Không ngừng cải tiến nâng cấp mặt hàng truyền thống địa phương, ườ tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao Giữ mối quan hệ với thị trường truyền thống, mở rộng thị trường sang nhiều khu vực, huyện thành tỉnh thành, khu Tr vực khác Giảm thiểu thị trường trung gian, không nên tập trung mức hay lệ thuộc vào vài thị trường nhằm đề phòng rủi ro kinh doanh Tích cực tìm kiếm bạn hàng, đối tác, nhà đầu tư để thị trường hoạt động khai thác thủy sản, du lịch biển ngày mở rộng - Phát triển hệ thống sở hạ tầng, khách sạn nhà hàng, khu nghĩ dưỡng, dịch vụ biển để tạo nên chất lượng du lịch biển ngày tốt Tiến hành xây dựng 69 - nâng cấp hệ thống chợ để thực thuận tiện việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm tham gia thị trường, thường xuyên tham gia hội chợ, hội thảo để quảng bá giới thiệu sản phẩm Khai thác, phục vụ tốt thị trường chỗ, đặc biệt cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu uế du lịch, khu công nghiệp, đô thị Phát triển hợp tác thương mại, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ với thị Từng bước hình thành trung tâm thương mại, siêu thị tế H Xuân An, Xuân Thành Thị trấn Nghi Xuân - Nâng cao lực cạnh tranh thông qua đổi chất lượng mẫu mã sản phẩm, dịch vụ Thực liên doanh, liên kết với doanh nghiệp chế biến nhằm giới thiệu sản phẩm nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm Hình thành in h bước mở rộng thị trường xuất cho sản phẩm thủy sản chế biến - Xây dựng cảng cá Xuân Hội, Trung tâm đầu mối tiêu thụ sản phẩm, đấu giá cK hàng hóa thủy sản đánh bắt nuôi trồng, kết hợp kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Tạo mối liên kết chặt chẽ sở thu mua cảng cá sở chế biến thủy sản địa bàn họ 3.2.7 Đảm bảo an ninh quốc phòng biển hợp tác quốc tế biển Biển có vị trí, ý nghĩa vơ quan trọng chiến lược phát triển KT - XH Đ ại đất nước, phòng thủ bảo vệ Tổ quốc Biển mơi trường hoạt động KT gặp nhiều rủi ro diễn biến bất thường thời tiết, thiên tai Do đó, cần đầu tư cho hệ thống thơng tin liên lạc cho tàu thuyền Hình thành bến neo tránh bão, ng trung tâm quan sát cung cấp thông tin cho người dân hoạt động biển người dân xã ven biển huyện Bảo đảm cho lực lượng hoạt động ườ biển an tồn Vì vậy, kết hợp phát triển KT với bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ việc làm cần thiết Để đảm bảo an ninh quốc phòng biển hợp Tr tác quốc tế biển, huyện cần thực vấn đề sau: - Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí chiến lược biển Xây dựng phát triển KTB phải gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân gắn với phát triển KTB Ðẩy mạnh phối hợp giáo dục cán nhân dân nắm 70 - luật biển luật pháp quốc tế biển để thực giải kịp thời, có hiệu tranh chấp biển; khơng để xảy điểm nóng - Tổ chức mạng lưới thông tin liên lạc biển đất liền, thường xuyên theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thời tiết, nắm bắt thơng tin thông báo cho chủ uế phương tiện tàu, thuyền hoạt động biển, đầm phá đối phó kịp thời, đảm bảo an toàn người, tài sản, mùa mưa bão tế H - Vận động nhân dân không chủ quan khai thác gây ảnh hưởng người tài sản Chú ý đến đời sống bảo đảm an tồn tính mạng người hoạt động biển nhân dân vùng bãi ngang thường bị thiệt hại thiên tai - Tăng cường công tác AN – QP, giữ vững an ninh trị tình in h huống; nâng cao chất lượng hoạt động quan nội chính, bảo đảm an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, phịng chống tội phạm, hạn chế đẩy lùi tệ nạn xã cK hội, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến trình phát triển kinh tế biển - Tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển nhằm phát triển KTB bền vững giải bất đồng, tranh chấp sở luật biển Việt Nam họ công ước quốc tế biển Xây dựng vững mạnh lực lượng vũ trang, nồng cốt lực lượng biên phòng địa bàn huyện, dân quân tự vệ để bảo đảm thực tốt Đ ại công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ven biển, bảo vệ tốt an ninh biển, đảm bảo cho ngư dân thành phần kinh tế tham gia khai thác đánh bắt thủy hải sản Tr ườ ng cách tốt 71 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xuất phát từ tình hình cụ thể huyện, qua nghiên cứu đề tài “Phát triển KTB địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” tác giả đặt giải vấn uế đề sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận KTB phát triển KTB, tế H nhân tố ảnh hưởng, vai trò phát triển KTB Ngồi cịn nghiên cứu học kinh nghiệm phát triển KTB số địa phương nước rút vấn đề vận dụng trình phát triển KTB huyện Nghi Xn Thứ hai, thơng qua việc phân tích đặc điểm tự nhiên, KT - XH huyện in h Nghi Xuân, đề tài đưa đánh giá thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến trình phát triển KTB huyện cK Thứ ba, đề tài tiến hành phân tích trình phát triển KTB huyện Nghi Xuân Từ kết tổng hợp số liệu, đề tài khái quát thành tựu, hạn chế nguyên nhân chủ yếu trình phát triển KTB huyện Nghi Xuân họ Thứ tư, sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTB huyện Nghi Xuân, đề tài đưa số định hướng nhằm thúc đẩy trình phát Đ ại triển KTB huyện thời gian tới, đồng thời đề xuất giải pháp để KTB huyện phát triển định hướng, bền vững Đồng thời đề xuất kiến nghị quan trọng nhằm thực giải pháp phục vụ cho phát triển KT - XH ng huyện từ đến năm 2025 Trong điều kiện nay, vươn biển, khai thác bảo vệ biển lựa chọn ườ có tính chất sống cịn dân tộc Việt Nam Biển ngày giữ vai trò quan trọng KT Đẩy mạnh phát triển KTB hướng tất yếu đất nước nói Tr chung, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Do đó, phát triển KTB đầm phá từ lâu huyện Nghi Xuân trọng với nhiều chủ trương, biện pháp hữu hiệu, phù hợp Nhờ đó, KTB huyện có bước tiến rõ rệt, đóng góp vào phát triển KT - XH huyện 72 - Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, KTB huyện Nghi Xuân chủ yếu phát triển chiều rộng, chưa có chiều sâu nên tăng trưởng chưa bền vững KTB nhiều vấn đề chưa hợp lý cần quan tâm khắc phục Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện sách phát triển KTB vấn đề cấp thiết uế KIẾN NGHỊ tế H 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Cần xây dựng tổ chức thực tốt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch sản phẩm đề án phát triển kinh tế biển, tái cấu ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế biển để tạo thống nhất, phát huy đầy đủ in h hiệu nguồn lực Trong công tác quy hoạch, cần vào tình hình thực tiễn ngành, nghề, cK lĩnh vực, từ xây dựng quỹ đất quy hoạch, vị trí quy hoạch phù hợp, thuận lợi triển khai đầu tư hạ tầng kỹ thuật kêu gọi đầu tư Các cấp, ngành, quan tuyên truyền tỉnh chủ động tổ chức đa họ dạng hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức chủ quyền biển, tiềm năng, lợi thế, vị trí, vai trị biển, vùng bờ biển, hải đảo nghiệp xây dựng Đ ại bảo vệ Tổ quốc, tạo nên nhận thức mới, sâu sắc vị kinh tế - xã hội - trị quốc phịng, an ninh Hà Tĩnh phát triển kinh tế biển, đề cao trách nhiệm ý thức thực thi pháp luật, đồng thuận hành động để phát triển kinh tế biển ng Cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế, khu vực hợp tác với địa phương khác lĩnh vực giao thông, vận tải biển, thủy sản, du lịch biển, bảo vệ mơi trường ườ biển, hợp tác tìm kiếm cứu nạn, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ biển nhằm tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật tranh thủ nguồn tài trợ trình Tr phát triển kinh tế biển 2.2 Đối với huyện Nghi Xuân Đề nghị huyện đạo phòng, ban chức làm tốt công tác thống kê để có số liệu cụ thể xác, từ đề phương hướng, sách hợp lý đắn, kịp thời thúc đẩy KTB phát triển Đề nghị huyện tiếp tục đạo mở rộng vùng sản xuất giống tơm, cá 73 - loại Có sách, chủ trương xây dựng nhà máy chế biến thủy sản địa bàn xã nhằm đáp ứng đủ yêu cầu chế biến nguyên liệu sau khai thác Hiện địa bàn có sở chế biến công suất nhỏ, chưa áp dụng công nghệ chế biến đại nên chủ yếu sản phẩm thô, giá trị thấp uế Tiếp tục giới thiệu du nhập nghề mới, đào tạo tập huấn nâng cao trình độ đánh bắt cho ngư dân nhằm tăng suất, sản lượng hiệu khai thác tế H Đề nghị huyện có sách ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển KTB nói riêng KT - XH nói chung Đề nghị huyện cần có sách hỗ trợ để nâng cấp bãi tắm Xuân Thành, có kế hoạch để triển khai thực quy hoạch phê duyệt nhằm phát in h triển bãi tắm Xuân Thành, đẩy mạnh dịch vụ DL bãi biển Thường xuyên kiểm tra việc niêm yết giá, phục vụ khách hàng, công tác vệ sinh an tồn thực phẩm, cK vệ sinh mơi trường…để tạo thương hiệu bãi tắm khách hàng Huyện cần quy hoạch có sách hỗ trợ để kêu gọi đầu tư dự án nuôi tôm Tr ườ ng Đ ại họ cát để khai thác có hiệu vùng đất cát hoang hóa ven biển 74 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị 09-NQ/TW ngày 09/09/2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị 36-NQ/TW năm 2018 Hội nghị uế lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII chiến lược phát triển kinh tế biển tế H đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa TW (2006), tài liệu tuyên truyền biển đảo năm 2006 – 2007, Hà Nội Chiến lược biển Trung Quốc, tài liệu tham khảo Thông Tấn xã Việt in h Nam, số – 2008 Chu Văn Cấp (2001), Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, học viện Chính cK trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ họ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Anh Thảo (2014), phát triển kinh tế biển kinh tế biển tỉnh Thừa Thiên Đ ại Huế, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế, Đại học Huế Huỳnh Văn Thanh (2002) giải pháp nhằm phát triển bền vững có hiệu ng kinh tế biển thành phố Đà nẵng, đề tài khoa học cấp Thành phố, sở Kế hoạch đầu tư, UBND tỉnh Đà Nẵng Nguyễn Đình Bình (2018), phát triển kinh tế biển Kiên Giang tiến trình ườ 10 hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sĩ kinh tế, đại học kinh tế - luật Đại học quốc gia Tr thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Minh Phương (2014), phát triển kinh tế biển huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế, khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học kinh tế, Đại học Huế 12 Nguyễn Thị Sông Hương (2014), phát triển kinh tế biển địa bàn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế, Đại học Huế 13 Phan Thúc Huân (2006), kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 75 - 14 PGS, TS Bùi Tất Thắng (2007): Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo số 7/2007 15 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Nghi Xn, Báo cáo thủy sản năm 2016- 2018 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Nghi Xuân, Tổng hợp chế biến Nghi Xuân uế 16 năm 2016 – 2018 UBND huyện Nghi Xuân (2013), đề án đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản tế H 17 huyện Nghi Xuân giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 18 UBND huyện Nghi Xuân (2018), Báo cáo KT – XH năm 2018 mục tiêu nhiệm vụ năm 2019 h UBND Huyện Nghi Xuân (2018), quy hoạch xây dựng vùng huyện Nghi Xuân in 19 Một số Website: - www.bacgiang.gov.vn - www.tapchicongsan.org.vn - http://vinalines.com.vn - http://thaibinhduong.vn - https://tepbac.com - http://baothanhhoa.vn Tr ườ ng Đ ại họ 20 cK đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội năm 2018 76 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục bảng, biểu Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế huyện Nghi Xuân giai đoạn 2016 – 2018 Chia Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng 2016 5.428.520 1.162.699 2.404.198 1.861.623 2017 5.865.430 1.161.696 2.617.722 2.086.012 2018 7.001.345 1.299.241 uế Tổng số (triệu đồng) h tế H Dịch vụ 3.337.445 2.364.659 in Năm 100 2017 100 2018 100 21,42 44,29 34,29 19,81 44,63 35,56 18,56 47,67 33,77 họ 2016 cK Cơ cấu (%) Tr ườ ng Đ ại (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân năm 2018) - Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – ngư nghiệp năm 2016 năm 2018 ĐVT:% 64.9 61.5 uế 70 60 40 34.3 tế H 50 37.9 30 h 20 Nông nghiệp cK in 10 Ngư nghiệp Năm 2016 0.8 0.6 Lâm nghiệp Năm 2018 họ (Nguồn: Niên giám thông kê huyện Nghi Xuân năm 2018) Đ ại Phụ lục 2: Danh mục hình ảnh Tr ườ ng Hình 1: Bãi biển Xuân Thành - PHIẾU KHẢO SÁT uế Phát triển kinh tế biển huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Kính thưa Q Ơng/Bà! Tơi Nguyễn Thị Thúy sinh viên lớp K50 Kinh tế trị, Trường Đại Học Kinh tế - Đại Học Huế Hiện tại, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế H tế biển huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” Để đánh giá xác thực trạng phát triển kinh tế biển muốn khảo sát ý kiến quý Ông/Bà làm việc ngành kinh tế biển Tôi xin trân trọng cảm ơn hợp tác q Ơng/Bà đảm bảo thơng tin phiếu khảo sát sử dụng cho việc nghiên cứu Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS họ Chưa tốt nghệp tiểu học cK in h A.Thông tin chung Họ tên quý ông/bà: Giới tính: Tuổi: Địa chỉ: 1.Trình độ học vấn Trung cấp Cao đẳng, đại học Sau đại học Đ ại Tốt nghiệp THPT 2.Lĩnh vực quý ông/ bà làm việc là: Dịch vụ du lịch biển  Khai thác, đánh bắt thủy hải sản  Vận tải biển Công nghiệp khai khoáng biển ườ  ng  Tr Số năm làm việc quý Ông/ bà lĩnh vực là: Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Trên năm - Số lượng thành viên gia đình ơng bà là: Dưới người Từ đến người Từ đến người Trên người Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Trong độ tuổi lao động (đang làm): người; độ tuổi lao động: người Thu nhập bình quân tháng quý ông/ bà vào khoảng:  Dưới 2,5 triệu đồng  Từ 2,5 đến 3,5 triệu đồng  Từ 3,5 đến 4,5 triệu đồng  Trên 4,5 triệu đồng Thu nhập phù hợp với cơng việc q Ơng/ bà thực chưa Chưa phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Khơng có ý kiến Khá phù hợp B Nếu quý Ông/ bà công tác lĩnh vực dịch vụ du lịch biển xin quý Ông/ bà trả lời câu hỏi sau: 7.Loại hình dịch vụ mà q ơng/bà cơng tác là:  Nhà hàng  Resort  Nhà nghỉ, khách sạn Vị trí làm việc q ơng/bà là: Công việc quý ông/ bà nào? Rất ổn định Chưa ổn định Ổn định Không có ý kiến Tạm ổn định Nơi q Ơng/ bà làm làm việc có loại hình dịch vụ sau đây: Ăn uống, phục vụ tiệc, liên hoan Vui chơi, giải trí, tắm biển Dịch vụ lưu trú, nghỉ mát Dịch vụ du lịch, đưa đón du khách Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, spa, massage Dịch vụ khác 10 Nguồn khách du lịch đến với nơi q Ơng/ bà làm việc thơng qua:  Các cơng ty lữ hành  Các doanh nghiệp ký hợp đồng  Khách tự tìm đến 11 Khách sử dụng dịch vụ:  Sử dụng (đến) lần đầu  Sử dụng (đến) lần thứ trở lên C Nếu quý Ông/ bà công tác lĩnh vực khai thác thủy hải sản quý ông bà trả lời câu hỏi sau: 12 Số người làm việc quý Ông/ bà là: Dưới người Từ 10 đến 15 người Từ đến 10 người Trên 15 người - Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 13 Cơng việc q Ơng/ bà nào? Rất ổn định Chưa ổn định Ổn định Khơng có ý kiến Tạm ổn định 14 Ông/ bà đánh giá nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất  Rất đắt  Đắt  Vừa phải 15 Ông/ bà đánh giá bán sản phẩm làm ?  Được giá, có lời  Bình thường, hịa vốn  Mất giá, lỗ vốn 16 Sản lượng đánh bắt trung bình tháng là: (tấn) Sản phẩm quý Ông/ bà làm tiêu thụ nào: - Trong huyện % - Trong tỉnh % - Tỉnh khác % - Xuất % 17 Đánh giá quý Ông/ bà nguồn lợi thủy sản biển Nghi Xuân  Sản lượng lớn, chất lượng cao  Sản lượng lớn, chất lượng thấp  Sản lượng nhỏ, chất lượng cao  Sản lượng nhỏ, chất lượng thấp Xin q Ơng/ bà vui lịng chuyển đến cấu hỏi - Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 18 Qúy Ông/ bà có tạo điều kiện nâng cao tay nghề, bồi dưỡng kiến thức hay khơng  Có  Khơng Chương trình lớp học là: 19 Công việc q Ơng/ bà có u cầu ngoại ngữ khơng ?  Có  Khơng Nếu có ngơn ngữ là: Quý Ông/ bà tiếp cận ngơn ngữ cách nào:  Tự học  Được quan đào tạo 20 Khó khăn Ơng/ bà cơng việc là: 21 Kiến nghị quý Ông/ bà đến cấp để giải khó khăn đó: 22 Đánh giá quý Ông/ bà tiềm phát triển kinh tế biển địa phương mình? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Ông/ bà, chúc quý Ông/ bà sức khỏe!

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w