Luận văn phát triển kinh tế biển ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình theo hướng bền vững

110 2 0
Luận văn phát triển kinh tế biển ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật.” Tác giả luận văn Nguyễn Văn Diên MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 10 1.1 Kinh tế biển phát triển kinh tế biển 10 1.1.1 Kinh tế biển 10 1.1.2 Phát triển kinh tế biển 12 1.2 Phát triển kinh tế biển theo hƣớng bền vững 14 1.2.1 Khái niệm nội hàm phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững .14 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững phát triển kinh tế biển địa phương 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững địa phương .24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 33 2.1 Giới thiệu huyện Kim Sơn 33 2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế biển theo hƣớng bền vững huyện Kim Sơn 35 2.2.1 Tiềm phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn .35 2.2.2 Năng lực phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn .38 2.2.3 Các sách địa phương khai thác lợi phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn .42 2.2.4 Diễn biến BĐKH ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn 45 2.2.5 Đặc điểm cộng đồng dân cư vùng ven biển huyện Kim Sơn .47 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn theo góc độ bền vững 48 2.3.1 Thực trạng bền vững kinh tế .48 2.3.2 Thực trạng tác động lan tỏa kinh tế biển đến xã hội 52 2.3.3 Thực trạng tác động kinh tế biển đến bảo vệ mơi trường ứng phó BĐKH 56 2.4 Đánh giá tính bền vững phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn 59 2.4.1 Những mặt đạt .61 2.4.2 Những khía cạnh thiếu bền vững 61 2.4.3 Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu bền vững 64 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030 69 3.1 Căn xây dựng quan điểm, định hƣớng phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn theo hƣớng bền vững 69 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn theo hướng bền vững 69 3.1.2 Bối cảnh nước vùng đồng sông Hồng tác động đến phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn theo hướng bền vững 70 3.1.3 Ảnh hưởng BĐKH đến phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn theo hướng bền vững 72 3.1.4 Khung sách làm xây dựng quan điểm, định hướng 74 3.2 Quan điểm phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình theo hƣớng bền vững giai đoạn đến năm 2030 75 3.3 Định hƣớng phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình theo hƣớng bền vững giai đoạn đến năm 2030 76 3.3.1 Khai thác có hiệu tiềm biển để mở rộng quy mô, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế biển huyện Kim Sơn .76 3.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế biển theo hướng tăng tỷ trọng ngành có lợi 80 3.3.3 Tăng trưởng kinh tế biển thúc đẩy xóa đói giảm nghèo vùng ven biển .80 3.3.4 Tăng trưởng kinh tế biển gắn với bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 81 3.4 Giải pháp phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình theo hƣớng bền vững đến năm 2030 82 3.4.1 Nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch, triển khai thực quy hoạch gắn liền với nhiệm vụ hoàn thiện thể chế, sách phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn .82 3.4.2 Chính sách đầu tư phát triển ngành du lịch biển, khu kinh tế khu công nghiệp ven biển huyện Kim Sơn 84 3.4.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng cho vùng ven biển huyện Kim Sơn 86 3.4.4 Giải pháp nhân lực cho phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn 87 3.4.5 Giải pháp KH-CN phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn 89 3.4.6 Giải pháp đảm bảo lan tỏa tích cực tăng trưởng kinh tế biển đến xã hội huyện Kim Sơn 90 3.4.7 Giải pháp tăng cường kết hợp tăng trưởng kinh tế biển với bảo vệ mơi trường ứng phó với BĐKH huyện Kim Sơn 92 3.4.8 Tăng cường liên kết, hợp tác địa phương khu vực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững huyện Kim Sơn 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GO Gross Output Tổng giá trị sản xuất ASEAN Association of Southest Asean Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á ODA Official Developmet Assistance Hỗ trợ phát triển thức FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước UNESCO United Nations Educational, Tổ chức giáo dục, khoa học Sciencetific and Cultural văn hóa Liên hợp quốc Organization ISO International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization UBND Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản NSLĐ Năng suất lao động KH-CN Khoa học – Công nghệ BĐKH Biến đổi khí hậu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị giới hạn cho phép hàm lượng chất hữu vùng biển ven bờ theo tiêu chuẩn Việt Nam 21 Bảng 1.2: Đánh giá phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững 23 Bảng 2.1: Năng lực khai thác hải sản huyện Kim Sơn .39 Bảng 2.2: Hiện trạng hệ thống đường vùng ven biển huyện Kim Sơn 42 Bảng 2.3: Tổng giá trị sản xuất giai đoạn 2010 - 2015 (theo giá năm 2010) 48 Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế biển giai đoạn 2011-2015 50 Bảng 2.5: NSLĐ kinh tế biển giai đoạn 2011 – 2015 .51 Bảng 2.6: NSLĐ toàn huyện giai đoạn 2011 – 2015 51 Bảng 2.7: Thu nhập bình quân/người giai đoạn 2011-2015 .52 Bảng 2.8: Hệ số co giãn thu nhập theo tăng trưởng giai đoạn 2011 – 2015 52 Bảng 2.9: Thực trạng hộ nghèo giai đoạn 2010 – 2015 53 Bảng 2.10: Hệ số co giãn giảm nghèo theo tăng trưởng giai đoạn 2011 – 201554 Bảng 2.11: Hệ số co giãn việc làm theo tăng trưởng giai đoạn 2011 – 2015 55 Bảng 2.12: Nồng độ chất hữu tiêu hao oxy nước vùng ven biển 56 Bảng 2.13: Kết khai thác số loài cá vùng ven biển huyện Kim Sơn 59 Bảng 2.14: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững 60 Bảng 2.15: Thu ngân sách cấp xã vùng ven biển từ năm 2011-2015 .62 Bảng 3.1: Kịch nước biển dâng theo thời gian 73 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Kim Sơn 33 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 – 2015 .49 Hình 2.3: Số lượng lao động kinh tế biển giai đoạn 2011 – 2015 55 Hình 2.4: Hiện trạng rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn giai đoạn 2008-2015 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Kim Sơn bao gồm 25 xã 02 thị trấn, huyện tỉnh Ninh Bình giáp với biển Đơng Tuy có đường bờ biển khiêm tốn, vào khoảng 18 km, nằm hai cửa sông lớn sông Đáy sông Càn huyện Kim Sơn sở hữu tiềm phát triển kinh tế biển phong phú đa dạng, cần khai thác phát triển Ngoài tiềm thủy hải sản, huyện Kim Sơn cịn nơi có khu rừng ngập mặn ven biển - quần thể gồm loài động, thực vật rừng cạn thuỷ sinh Toàn vùng bãi bồi ven biển rộng gần 6.000 UNESCO công nhận thuộc quần thể khu dự trữ sinh giới khu vực đồng Sông Hồng, với hệ động thực vật đa dạng, độc đáo, điển hình vùng ngập mặn, tạo nên tiềm du lịch phát triển ngành thủy hải sản Ngoài ra, với vị trí địa lý giáp biển sơng nên thuận lợi cho giao thông thủy, giao lưu kinh tế Chính vậy, Văn kiện Đảng huyện Kim Sơn khóa XXIII, đề nhiệm vụ “Tập trung khai thác có hiệu vùng kinh tế ven biển, trọng tâm nuôi trồng, khai thác thủy sản theo hướng công nghiệp, phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng làm chuyển dịch cấu nông nghiệp;” [1] Thực tiễn cho thấy, huyện Kim Sơn đẩy mạnh phát triển kinh tế biển; trọng phát triển sở hạ tầng, cải thiện môi trường ven biển để phát triển KT-XH “Trong giai đoạn 2005 2012, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân vùng ven biển (gồm 04 xã, thị trấn) đạt 7,47%/năm Đến năm 2015, giá trị sản xuất vùng ven biển đạt 864 tỷ đồng (chiếm 16,5% tổng giá trị sản xuất toàn huyện)” [13] Mặc dù vậy, kinh tế biển Kim Sơn phát triển chậm, hiệu thấp, chưa khai thác hết tiềm tiềm ẩn yếu tố thiếu bền vững Cơ sở hạ tầng kinh tế biển đáp ứng phần cho NTTS chưa đồng bộ, giá trị đóng góp từ kinh tế biển vào tổng giá trị sản xuất huyện khiêm tốn Những lợi kinh tế biển huyện chưa khai thác tốt, trọng vào NTTS chưa chủ động giống; tiềm du lịch sinh thái, du lịch biển chưa khai thác; khai thác hải sản xa bờ, cơng nghiệp ven biển cịn phát triển; cơng tác bảo vệ mơi trường, trì đa dạng sinh học chưa quan tâm mức … Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu tồn cầu tượng thời tiết tiêu cực có ảnh hưởng xấu đến phát triển lĩnh vực kinh tế biển, đời sống xã hội môi trường địa bàn huyện Để kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình phát triển theo hướng bền vững, tương xứng với tiềm cần thiết phải có nghiên cứu để tìm định hướng, giải pháp nhằm khắc phục điểm yếu, hạn chế khó khăn, thách thức phát huy mạnh vùng ven biển Tuy nhiên, thời gian qua chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình góc độ bền vững Chính vậy, việc nghiên cứu "Phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững" cần thiết chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các tài liệu nghiên cứu Phát triển kinh tế biển phát triển bền vững vấn đề thời gian qua nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tác giả tổng quan số cơng trình khoa học liên quan mật thiết đến luận văn sau: Ngô Thắng Lợi – Vũ Thành Hưởng (2015): “Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu” [10], sách trình bày kết nghiên cứu “phát triển bền vững” Việt Nam Sau khái quát quan niệm phát triển bền vững quốc gia giới, tổ chức quốc tế, Việt Nam qua thời kỳ lý thuyết kinh tế, nhóm tác giả đề xuất quan niệm phát triển bền vững áp dụng Việt Nam (ứng với thời gian đến năm 2030): “là phát triển dựa kết hợp nội lực Việt Nam với sức mạnh hội nhập quốc tế, nhằm tạo trì trước hết bền vững tăng trưởng kinh tế Đồng thời, thành đạt tăng trưởng kinh tế vừa có lan tỏa tích cực, vừa chịu ràng buộc yêu cầu khía cạnh xã hội mơi trường, hướng tới mục tiêu phát triển người” Đồng thời, đưa nội hàm 21 tiêu chí đánh giá phát triển bền vững toàn diện khía cạnh KT-XH mơi trường Phân tích thực trạng phát triển bền vững Việt Nam thời gian qua ảnh hưởng yếu tố tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế BĐKH; gắn với thực mục tiêu cơng nghiệp hóa đất nước yếu tố thể chế phát triển bền vững tại, sách nhận định vấn đề cấp bách đặt ra, qua đề xuất định hướng giải pháp đột phá phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế BĐKH Lê Minh Thơng (2012), “Giải pháp sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [8], cho “Chính sách phát triển kinh tế ven biển hệ thống mục tiêu biện pháp tác động vào chủ thể KT-XH nhằm khai thác lợi nguồn lực tự nhiên để phát triển ngành nghề ven biển”, cấu thành hệ thống sách phát triển kinh tế ven biển gồm 05 phận, là: “(i) Chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; (ii) Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai; (iii) Chính sách đầu tư tài chính, tín dụng thị trường; (iv) Chính sách phát triển nguồn nhân lực vùng ven biển (v) Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ”.” Luận án sử dụng 02 tiêu chí “nguồn lực đầu vào kết đầu ra” để đánh giá sách phát triển kinh tế ven biển Qua số liệu khảo sát địa phương ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, luận án phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa biến động nhân tố “môi trường hội nhập kinh tế, thể chế luật pháp, tổ chức quản lý, điều hành phối hợp nhận thức xã hội phát triển kinh tế ven biển” Từ đó, luận án tìm biện pháp giải vấn đề sách cho tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế vùng ven biển Vũ Thị Hoài Thu (2013), “Sinh kế bền vững vùng ven biển đồng Sông Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [25], khái quát khung sinh kế bền vững, từ vận dụng để phân tích sinh kế ven biển tổn thương gặp phải 89 Sơn nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ địa phương khác, em huyện có trình độ ngồi nước Bên cạnh sách dụng người hiệu quả, là: Phân cơng, bố trí cơng việc hợp lý; đảm bảo môi trường làm việc quản lý điều hành; tạo tôn trọng hội phát triển 3.4.5 Giải pháp KH-CN phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn Bên cạnh giải pháp nguồn vốn nhân lực, huyện Kim Sơn cần có sách nhằm cải thiện trình độ cơng nghệ lĩnh vực kinh tế biển Các biện pháp đề xuất là: Một là, đề xuất cấp, ngành tăng cường nghiên cứu khoa học biển để có sở định hướng phát triển bền vững kinh tế biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Qua kết khảo sát trạng tài nguyên môi trường biển huyện Kim Sơn cho thấy suy giảm đa dạng sinh học nguồn lợi thủy hải sản biểu ô nhiễm môi trường nước biển Nghiên cứu cho nhìn tổng quan tiềm tài nguyên biển, thông tin quan trọng giúp cho việc hoạch định sách bảo vệ mơi trường đề biện pháp, định hướng phát triển kinh tế biển huyện Bởi vậy, cần tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống, xây dựng hệ thống liệu phục vụ cho công tác quản lý, khai thác tài nguyên môi trường biển hiệu quả, bền vững Nghiên cứu khoa học biển, đánh giá tiềm nguồn lợi truyền thống, cần đẩy mạnh nghiên cứu cơng nghệ sinh học biển, hóa học biển dành nguồn kinh phí thỏa đáng tổng chi ngân sách nhà nước để bố trí cho cơng tác nghiên cứu biển Hai là, Phát huy vai trò quản lý huyện KH-CN, hỗ trợ cung cấp thông tin rộng rãi thành tựu KH-CN nước giới nhiều hình thức thích hợp; làm cầu nối doanh nghiệp liên quan đến khai thác biển địa bàn huyện với trường đại học, học viện, trung tâm nghiên cứu biển địa bàn nước để triển khai ứng dụng thành tựu nghiên cứu biển vào quy trình sản xuất doanh nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế biển nâng cao chất lượng sản phẩm 90 Đối với ngành thủy sản Có sách khuyến khích ngư dân, chủ tàu, sở khai thác nghề cá địa bàn huyện chuyển đổi từ tàu có cơng suất nhỏ sang tàu công suất lớn theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ ứng dung công nghệ vào khai thác hải sản xa bờ Tăng cường lực chuyên môn cho hệ thống khuyến ngư đóng địa bàn huyện, định hướng cho doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất thủy sản, đăng ký bảo vệ thương hiệu hàng hóa Chú trọng hỗ trợ cho doanh nghiệp, hộ cải tiến kỹ thuật nuôi trồng, tạo dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản huyện Kim Sơn; xây dựng quy trình sản xuất khép kín từ nguyên liệu đầu vào đến khâu vận chuyển người tiêu dùng Đối với việc phát triển khu kinh tế, khu cơng nghiệp biển Sớm hình thành phát triển khu kinh tế ven biển; song song với việc thúc đẩy khuyến khích hình thành doanh nghiệp KH-CN, doanh nghiệp công nghệ cao khu khu kinh tế, công nghiệp ven biển huyện; tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế biển nâng cao lực làm chủ công nghệ, cải tiến đổi công nghệ Đối với ngành du lịch biển Xây dựng quy trình để tạo dựng sản phẩm du lịch mang thương hiệu huyện Kim Sơn theo tiêu chuẩn quốc gia hướng tới tiêu chuẩn châu Âu điều kiện để thu hút khách du lịch nước 3.4.6 Giải pháp đảm bảo lan tỏa tích cực tăng trưởng kinh tế biển đến xã hội huyện Kim Sơn Trong thời gian tới, bên cạnh sách xã hội chung thực hiện, huyện Kim Sơn cần có sách đẩy mạnh đầu tư phát triển nhóm ngành kinh tế biển mà huyện có lợi thế, đầu tư vào phát triển du lịch biển, lĩnh vực mà nhiều nghiên cứu cho thấy có tác động lan tỏa tích cực đến giảm nghèo Việc đầu tư phát triển cần kết hợp với sách đào tạo nghề liên quan đến khai thác biển giúp giải việc làm cho người lao động huyện Kim Sơn; dân cư vùng tham gia vào trình tăng trưởng kinh tế biển, có nhiều hội việc làm gia tăng thu nhập 91 Với xuất phát điểm phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn chủ yếu dựa vào khai thác, NTTS có đến 85% lao động vùng ven biển tham gia khai thác, NTTS (số liệu năm 2015 Chi cục thống kê huyện Kim Sơn), đó, giai đoạn 2016-2020, lĩnh vực khai thác, NTTS có vai trị chủ đạo kinh tế biển huyện Tập trung đầu tư cho NTTS cải thiện đáng kể đời sống dân cư vùng ven biển, với trọng tâm: (i) Ưu tiên cho nghiên cứu, triển khai giống thủy sản chuyển giao KH-CN cho hộ gia đình; (ii) hỗ trợ hộ gia đình NTTS tiếp cận thị trường, tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng thông qua biện pháp tổ chức hợp tác, liên kết sản xuất, chế biến thương mại, tiêu chuẩn hóa nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, thu nhập dân cư; (iii) hỗ trợ hun đúc công nghệ chế biến thủy hải sản nhằm tạo giá trị gia tăng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm thủy sản; (iv) đầu tư, hỗ trợ phát triển trung tâm nghiên cứu, nhân giống, khuyến ngư Đầu tư tạo hội có việc làm sinh kế từ biển cho người nghèo Cung cấp cho hộ nghèo vùng ven biển huyện gói hỗ trợ tín dụng phù hợp để tăng khả tham gia người nghèo vào phát triển kinh tế biển, cải thiện thu nhập thoát nghèo Tổ chức lớp hỗ trợ việc làm người nghèo vùng biển, cung cấp cho họ kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến khai thác biển; sinh kế biển có khả thích ứng cao với BĐKH Cung cấp cho người nghèo thông tin thị trường sản phẩm kinh tế biển mơ hình sản xuất theo hướng hàng hóa, quy trình tiêu chuẩn hóa quốc tế sản phẩm kinh tế biển để người nghèo tiếp nhận cơng nghệ sản xuất tiếp cận thị trường cách bền vững Hàng năm, giành phần kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước huyện, tỉnh để hỗ trợ cho hộ nghèo gặp rủi ro thiên tai q trình khai thác biển Có chế để doanh nghiệp, tổ chức hoạt động ngành nghề kinh tế biển huyện có trách nhiệm với địa phương việc hỗ trợ sinh kế cho người nghèo vùng ven biển Bên cạnh đó, cần tranh thủ hỗ trợ nhà hảo 92 tâm, tổ chức phi phủ, ban ngành đoàn thể địa bàn huyện vào thực tốt sách người nghèo, sách an sinh xã hội khác 3.4.7 Giải pháp tăng cường kết hợp tăng trưởng kinh tế biển với bảo vệ mơi trường ứng phó với BĐKH huyện Kim Sơn Bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững, môi trường nước biển ven bờ huyện Kim Sơn có biểu bị ô nhiễm, nguồn lợi hải sản ven bờ bị suy kiệt, đa dạng sinh học bị đe dọa Để đạt yêu cầu đó, trước hết phải nâng cao nhận thức nhân dân toàn huyện kinh tế biển, cần thiết phải bảo vệ môi trường, đặc biệt nhận thức cộng đồng dân cư vùng ven biển, thông qua biện pháp tuyên truyền hệ thống truyền cấp, buổi sinh hoạt chi bộ, xóm vùng ven biển, để người dân thấy vai trò quan trọng công tác bảo vệ môi trường phát triển kinh tế biển Coi trọng biện pháp truyền thông mơi trường, tính bền vững phát triển kinh tế biển, thông qua hệ thống giáo dục quốc dân địa bàn huyện Qua đó, hướng cộng đồng đến khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên biển; tạo chuyển biến tập quán dân cư hạn chế hoạt động kinh tế gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, cần có sách huyện để bảo vệ mơi trường, phù hợp ngành, lĩnh vực nhằm tạo gắn kết ngành yêu cầu phát triển bền vững Sớm hình thành hệ thống thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt cho xã thuộc tiểu khu 4, 5; gắn trình xây dựng khu kinh tế ven biển huyện với yêu cầu phát triển hệ thống xử lý chất thải công nghiệp nhằm bảo đảm phát triển khu kinh tế ven biển huyện, phát triển ngành hải sản không làm ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng du lịch biển, giữ gìn mơi trường sống dân cư địa bàn huyện không bị suy giảm nhiễm Có thể nói, BĐKH có tác động to lớn phát triển lĩnh vực kinh tế biển, nước biển dâng tượng thời tiết bất thường xảy thường xuyên bão lũ, hạn hán, xâm nhập mặn … gây tổn thất cho ngành kinh tế biển, làm suy giảm tăng trưởng kinh tế biển huyện Ứng phó với 93 BĐKH cần thiết phải huy động tham gia cộng đồng dân cư toàn huyện biện pháp tuyên truyền, giáo dục phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, kết hợp với việc phổ biến kiến thức, kinh nghiệm ứng phó với BĐKH địa phương khác Thực chương trình kiên cố hóa đê biển, tăng cường triển khai dự án trồng bảo vệ rừng ngập mặn ven biển ngăn ngừa tác hại nước biển dâng, nước mặn xâm lấn vào đất liền Có sách hỗ trợ, khuyến khích hình thành hợp tác xã khai thác hải sản xa bờ, vận tải biển, NTTS … tăng cường cố kết cộng đồng cư dân huyện nhằm nâng cao lực ứng phó với BĐKH xảy bão lũ, sóng thần Phải thực chủ động, ứng phó với tác hại BĐKH nước biển dâng Về điều này, cần trọng thực hiện: Ưu tiên phát triển KH-CN phát triển kinh tế biển, vấn đề dự báo thời tiết, ứng dụng KH-CN NTTS; kịp thời cung cấp thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai, lũ lụt, xâm nhập mặn cho cộng đồng dân cư vùng ven biển huyện; cải tạo xây dựng hệ thống đê biển; cơng trình xây cần tính đến tác hại BĐKH; cần có tham gia tích cực bên liên quan địa bàn huyện để ứng phó với BĐKH phát triển kinh tế biển huyện Tăng cường lực cấp, ngành huyện Kim Sơn quản lý thiên tai, ứng phó với BĐKH; vào hệ thống trị huyện toàn thể nhân dân để phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững điều kiện BĐKH Rà sốt lại chủ trương, sách, quy hoạch có để bổ sung mục tiêu tăng trưởng kinh tế biển gắn với phịng ngừa, thích ứng với tác hại BĐKH tất lĩnh vực kinh tế biển huyện; xây dựng chương trình, sách nhằm tăng khả thích ứng sinh kế ven biển sở dự báo kịch BĐKH Thực tốt cam kết quốc tế nhằm bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn – phận khu dự trữ sinh giới 94 3.4.8 Tăng cường liên kết, hợp tác địa phương khu vực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững huyện Kim Sơn Trong môi trường quốc tế chuyển biến nhanh sâu sắc địa phương đứng trước nhu cầu tăng cường hợp tác, liên kết để phát triển bảo vệ mơi trường hịa bình, ổn định Nhằm tăng khả liên kết cách bền vững, hiệu đảm bảo tăng trưởng kinh tế biển theo hướng bền vững huyện Kim Sơn, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Một là, thực tốt sách liên kết vùng liên vùng chiến lược chung nước kinh tế biển Việc liên kết cần tổ chức theo thể chế, mơ hình liên kết hiệu quả, từ đầu tư cơng trình trọng điểm vùng cảng biển, khu kinh tế biển, khu du lịch biển kết nối với cơng trình đầu tư phát triển kinh tế huyện Kim Sơn với địa phương khác để tránh đầu tư dàn trải, lãng phí Hai là, xây dựng kế hoạch, chương trình tổng thể phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn kết hợp với khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh, thành phố tiểu vùng Nam đồng Sông Hồng khu vực Bắc Trung Bộ nhằm tạo tiềm phát triển bối cảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế Ba là, quan quản lý nhà nước phát triển kinh tế biển huyện cần có biện pháp, tích cực, chủ động tìm nguồn tài trợ triển khai thực sáng kiến tổ chức liên kết vùng phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn với vùng phụ cận, như: Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng phát triển đồng đại với loại hình hạ tầng khác kết nối vùng ven biển huyện Kim Sơn với địa phương với khu vực; thiết lập quan hệ sản xuất kinh doanh vùng ven biển huyện Kim Sơn với địa bàn khác nội địa Hình thành dự án phát triển kinh tế liên hoàn, tăng cường trao đổi, xuất Bên cạnh đó, phát triển khu kinh tế, dịch vụ du lịch biển huyện cần có chương trình, dự án liên kết, liên doanh phát triển nhằm khai thác, phát huy tiềm năng, lợi địa phương Bốn là, tăng cường hợp tác chặt chẽ ngành, địa phương nước tổ chức quốc tế công tác nghiên cứu khoa học biển, trao đổi 95 chia sẻ thông tin nhằm nâng cao lực công nghệ phát triển kinh tế biển ứng phó với BĐKH huyện Năm là, cần nghiên cứu đề xuất việc hình thành thể chế phối hợp thẩm định, chấp thuận, quản lý dự án phát triển kinh tế vùng ven sông lớn tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo cho phát triển kinh tế địa phương vùng thượng nguồn không gây tổn hại huyện Kim Sơn, địa phương vùng hạ nguồn sơng; nhằm kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm môi trường biển từ đất liền 96 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững nhu cầu cấp thiết đặt Việt Nam nói chung huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nói riêng, nhằm bảo đảm cân tổng thể ba trụ cột phát triển bền vững phát triển kinh tế biển tăng trưởng kinh tế biển, cải thiện điều kiện xã hội bảo vệ môi trường bối cảnh tồn cầu hóa BĐKH Mục tiêu Luận văn đề xuất định hướng, giải pháp phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững giai đoạn đến năm 2030 Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: (i) Phương pháp nghiên cứu bàn: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu để hồn thiện khung nghiên cứu phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững, từ áp dụng vào phân tích thực trạng đề xuất định hướng, giải pháp; (ii) phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu, phân tích tổng hợp, so sánh chuỗi, so sánh chéo sơ đồ để triển khai nghiên cứu phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững địa phương; (iii) phương pháp nghiên cứu định lượng: Từ nguồn liệu thứ cấp có sẵn, luận văn sử dụng cơng thức tốn thống kê, ứng dụng phần mềm excel để xử lý số liệu tiêu đánh giá tính bền vững q trình phát triển kinh tế biển địa phương Luận văn đạt kết nghiên cứu là: (1) Đưa khái niệm phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững, “sự tăng trưởng kinh tế biển sở gắn kết cách cân tổng thể trụ cột phát triển bền vững kinh tế biển, xã hội môi trường biển vùng ven biển” (2) Sự phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững địa phương chịu tác động nhân tố là: tiềm năng, lực phát triển kinh tế biển địa phương, sách khai thác lợi phát triển kinh tế biển địa phương; BĐKH sách ứng phó với BĐKH; đặc điểm cộng đồng dân cư vùng ven biển (3) Luận văn đề xuất tiêu chí đánh giá gồm 09 tiêu, trải rộng ba trụ cột phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững, là: (i) 03 tiêu chí đánh tăng trưởng kinh tế biển, (ii) 03 tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa kinh tế biển 97 đến xã hội (iii) 03 tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường khả thích ứng, giảm nhẹ tác động BĐKH (4) Toàn vấn đề Luận văn sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình thời gian qua Từ đó, luận văn điểm mạnh, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế đề xuất định hướng, giải pháp phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững giai đoạn đến năm 2030 Mặc dù vậy, Luận văn đánh giá tính bền vững phát triển kinh tế biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình thơng qua số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn đáng tin cậy, chưa thực việc điều tra độc lập để số liệu phân tích bảo đảm tính khách quan Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu có phạm vi tương đối rộng nên tiêu chí đánh giá đưa có lẽ cịn chưa bao quát hết Bởi vậy, hướng nghiên cứu là: (i) Bổ sung tiêu chí đánh giá tính bền vững phát triển kinh tế biển địa phương với tiêu chí là: hiệu sử dụng vốn, hiệu sử dụng tài nguyên, số phát triển người; (ii) phân tích tính bền vững phát triển kinh tế biển địa phương thông qua số liệu điều tra, khảo sát độc lập 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Kim Sơn (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Kim Sơn, khóa XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020 “Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.” “Bùi Thị Thanh Hương (2011), “Phát triển kinh tế biển: Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (số 8), 25-32 “Chu Thị Thu Hiền (2008), Giải pháp khai thác tiềm phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Nam Định, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội “” Cục Thống kê Ninh Bình (2014), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn 2014 Đặng Thị Hoa, Quyền Đình Hà (2014), “Thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (số 06), 885-894 Đoàn Bộ (2009), “Chất hữu mơi trường nước biển phía Tây vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25, số 1S(2009), 13-20.” “Lê Minh Thơng (2012), Giải pháp sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.” "Lương Chiêu Tuấn (2015), “Phát triển kinh tế biển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 15), 18-20 10 “Ngô Thắng Lợi – Vũ Thành Hưởng (2015), Phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế BĐKH, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội.” 11 Nguyễn Sinh Cúc (2012), “Cơ sở lý luận thực tế để xây dựng hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học thống kê, (số 03), 7-10 12 Phạm Thị Hoàng Dung (2009), Đánh giá tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển huyện Gị Cơng Đơng (tỉnh Tiền Giang), Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.” 99 13 “Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình (2015), Quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.” 14 “Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Ninh Bình (2012), Kế hoạch hành động thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020.” 15 “Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020.” 16 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 17 “Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định ban hành Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 - 2020.” 18 Trần Ngọc Sơn (2012), “Đà Nẵng - Một ba trung tâm kinh tế biển Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Đông Á, (số 06), 5-14 19 UBND huyện Kim Sơn (2013), Báo cáo kết 10 năm phát triển kinh tế biển năm thực Nghị số 09-NQ/TW chiến lược biển Việt Nam.” 20 UBND huyện Kim Sơn (2015), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển KT-XH năm 2011 – 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 21 UBND huyện Kim Sơn (2016), Báo cáo công tác quản lý quy hoạch vùng ven biển, phát triển kinh tế biển 22 “UBND tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.” 23 UBND tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định phê duyệt dự án ưu tiên thu hút kêu gọi đầu tư giai đoạn 2015 – 2020 tỉnh Ninh Bình 24 Viện Tài nguyên Môi trường biển (2016), Báo cáo tổng kết dự án xây dựng báo cáo trạng quản lý sở liệu tài nguyên – môi trường vùng ven biển tỉnh Ninh Bình 25 Vũ Thị Hoài Thu (2013), Sinh kế ven biển bền vững vùng ven biển đồng sông Hồng bối cảnh BĐKH: Nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 100 26 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 27 Website Báo điện tử Vietnamnet Địa chỉ: http://tuanvietnam.net/2010-0207-nhung-thay-doi-trong-quan-niem-ve-bien-cua-trung-quoc 28 Website Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam Địa chỉ: http://www.vacne.org.vn/bien-doi-khi-hau-va-da-dang-sinh-hoc/21440.html 101 PHỤ LỤC Bảng Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2015 Diện tích Dân số trung Mật độ dân số ( Km ) 215,8 25,87 9,11 5,76 4,47 6,53 bình (người ) 172.260 14.320 3.725 3.239 3.467 3.889 ( người/km2) 798 586 409 562 776 596 189,93 49,52 8,31 8,49 8,16 6,64 6,64 10,49 7,13 4,45 6,47 6,81 1,05 2,23 7,23 6,77 8,09 5,19 5,36 7,35 4,90 5,74 5,92 3,16 3,79 157.940 9.106 11.560 6.968 8.461 6.925 11.885 8.109 4.787 6.986 6.941 8.663 2.118 7.258 8.250 8.901 5.292 6.168 7.260 6.071 4.890 5.504 3.102 2.735 212 1.096 1.362 854 1.274 1.043 1.133 1.137 1.076 1.080 1.019 8.250 950 1.004 1.219 1.100 1.020 1.151 988 1.239 852 930 982 722 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tổng số Vùng ven biển TT Bình Minh Xã Kim Hải Xã Kim Trung Xã Kim Đông Đơn vị khác Huyện quản Xã Cồn Thoi Xã Kim Mỹ Xã Kim Tân Xã Văn Hải Xã Định Hoá Xã Lai Thành Xã Yên Lộc Xã Tân Thành Xã Lưu Phương Xã Thượng Kiệm TT Phát Diệm Xã Yên Mật Xã Kim Chính Xã Đồng Hướng Xã Quang Thiện Xã Như Hoà Xã Hùng Tiến Xã Ân Hoà Xã Kim Định Xã Hồi Ninh Xã Chất Bình Xã Chính Tâm Xã Xn Thiện Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Kim Sơn (2016) 102 Bảng Tổng giá trị sản xuất kinh tế biển Đơn vị: Triệu đồng (giá năm 2010) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 GO kinh tế biển 345.175 370.909 389.827 413.299 451.685 Ngành Hải sản 345.175 370.909 389.827 413.299 451.685 - Khai thác 306.974 329.697 346.794 369.180 403.468 - Dịch vụ NTTS 38.201 41.212 43.033 44.119 48.217 - Chế biến thủy sản 0 0 Chia ra: Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Chi cục Thống kê huyện Kim Sơn Bảng Cơ cấu giá trị sản xuất ngành hải sản Đơn vị: % Năm 2011 2012 2013 2014 2015 11,1 11,1 11 10,7 10,7 - Dịch vụ NTTS 88,9% 88,9% 89,0% 89,3% 89,3% - Chế biến thủy sản 0 0 - Khai thác Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Chi cục Thống kê huyện Kim Sơn 103 Bảng Tốc độ tăng GO/ngƣời toàn kinh tế huyện Năm Dân số (người) GO theo giá năm 2010 (triệu đồng) GO/ngƣời (triệu đồng/người) Tốc độ tăng GO/ngƣời (%) 2010 165.239 3.634.324 22 - 2011 166.290 4.063.423 24 11,1 2012 168.176 4.653.372 28 13,2 2013 169.527 4.995.538 29 6,5 2014 170.958 5.312.754 31 5,5 2015 172.260 5.886.750 34 10,0 Bình qn giai đoạn 2011-2015 9,3 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Chi cục Thống kê huyện Kim Sơn Bảng Tốc độ tăng GO/ngƣời khu vực kinh tế biển Năm Dân số (người) GO theo giá năm 2010 (triệu đồng) GO/ngƣời (triệu đồng/người) Tốc độ tăng GO/ngƣời (%) 2010 13.404 232.077 17 - 2011 13.482 345.175 26 47,9 2012 13.940 370.909 27 3,9 2013 14.056 389.827 28 4,2 2014 14.211 413.299 29 4,9 2015 14.320 451.685 32 8,5 Bình qn giai đoạn 2011-2015 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Chi cục Thống kê huyện Kim Sơn 13,9

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan