1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sấu sắc đến: Ban giám hiệu, lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ban chủ Nhiệm khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc Dân trực tiếp truyền đạt, bồi dưỡng kiến thức cho suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin trận trọng cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Khánh người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Văn hóa – Thể thao Du lịch, Phịng Cơng Thương, Chi cục thống kê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp Kinh Tế Tài Nguyên quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên: Trần Văn Tiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KT Kinh tế KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất UNEP Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc UNWTO Tổ chức du lịch Thế giới KKT Khu kinh tế KBTB Khu bảo tồn biển HSTB Hệ sinh thái biển DOC Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông TN & MT Tài nguyên Môi trường IMO Công ước Tổ chức Hàng hải quốc tế GDP Tổng giá trị thu nhập quốc dân KH Kế hoạch BCH TW Ban chấp hành Trung ương CV Được hiểu mã lực (Viết tắt tiếng Pháp - Chevaux Vapeur) CĐ Cố định HH Hiện hành SS So sánh LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ 21,“Thế kỷ biển đại dương”, khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Với nguồn tài nguyên phong phú, chưa khai thác nhiều, biển ngày trở nên quan trọng người, bối cảnh nguồn tài nguyên đất liền dần cạn kiệt Các quốc gia có biển giữ lợi lớn khơng thể phủ nhận, nỗ lực tìm cách vươn biển, khai thác nguồn lợi biển để phát triển đất nước, gắn với bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển Nước ta có bờ biển trải dài 3.260km dọc Bắc Trung - Nam, chủ quyền bao quát triệu ki-lô-mét vuông vùng Biển Đông (gấp ba lần diện tích đất liền), biển có 3.000 đảo lớn nhỏ, với trữ lượng hải sản lớn phong phú, trữ lượng khoáng sản, dầu khí to lớn, tiềm du lịch gắn với biển biển dồi Tiềm thực tế tạo tảng hội cho Việt Nam bước trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, sở phát triển phát huy toàn diện ngành nghề biển cách phù hợp, với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển theo hướng nhanh, bền vững hiệu Quỳnh Lưu huyện phía Bắc tỉnh Nghệ An Là huyện nơng với nhiều mạnh phát triển nông nghiệp, bên cạnh huyện cịn có đường bờ biển dài 19,5km với tiềm lớn phát triển kinh tế biển Phát huy lợi huyện ven biển, ngành nghề đánh bắt, khai thác, nuôi trồng, chế biến du lịch biển phát triển nhanh quy mô, sản lượng chất lượng sản phẩm, mang lại nguồn thu khơng nhỏ cho ngân sách chung tồn kinh tế huyện Quỳnh Lưu Sau chia tách thành lập thị xã Hoàng Mai, kinh tế huyện tiếp tục có tăng trưởng khá, văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2013 - 2015 đạt 6,57% Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 26,33 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, an ninh trị ổn định Tổng thu ngân sách năm 2015 ước đạt 805,26 tỷ đồng, 118,5% kế hoạch Tổng vốn đầu tư phát triển hàng năm tăng 10% Hết năm 2015, toàn huyện có 12 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, vượt xã so với tiêu Thu ngân sách hàng năm tăng bình quân 14%/năm/10 – 12% mục tiêu Những kết đạt nỗ lực không ngừng tồn dân cấp quyền địa phương, ngồi cịn có phần đóng góp khơng nhỏ từ phát triển kinh tế biển huyện Tình hình kinh tế - xã hội vùng biển huyện Quỳnh Lưu thời gian qua có bước phát triển, vừa đóng đóng góp đáng kể phát triển chung huyện, vừa kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, nhận thức vị trí, vai trị biển phát triển kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng cấp, ngành nhân dân Quỳnh Lưu chưa đầy đủ; chế, sách chưa đủ thơng thống để mở cửa vùng biển tiến trình hội nhập Chưa đánh thức hết tiềm mạnh kinh tế biển phục vụ cho trình phát triển kinh tế, xã hội an ninh - quốc phòng Kinh tế biển cịn nhỏ bé quy mơ, chưa hợp lý cấu ngành nghề Trình độ kỹ thuật ni trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản cịn hạn chế Trình độ người lao động kinh tế biển cịn thấp Tình trạng khai thác, đánh bắt cịn bừa bãi, nhiễm mơi trường chưa kịp thời khắc phục Để tiếp tục quản lý, khai thác hiệu tiềm mạnh kinh tế biển, để kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải đánh giá thực trạng kinh tế biển để có giải pháp kịp thời thúc đẩy phát triển kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu Vì lý định chọn đề tài: “Phát triển kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” làm đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế biển  Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển Quỳnh Lưu  Trên sở thực trạng, tiềm kinh tế biển huyện đưa phương hướng giải pháp phát triển kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Phân tích tiềm thực trạng khai thác tiềm phát triển nghành kinh tế biển Đánh giá kết đạt được, hạn chế nghành làm sở xây dựng định hướng phát triển đến năm 2020 cho nghành kinh tế biển  Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: nghiên cứu kinh tế biển khuôn khổ vùng biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An  Thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế biển giai đoạn 2010 - 2015 đưa định hướng giải pháp cho giai đoạn 2016 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp phân tích tổng hợp  Phương pháp đồ - biểu đồ  Phương pháp thực địa  Phương pháo dự báo  Phương pháp chuyên gia Kết cấu nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học kinh tế biển phát triển kinh tế biển Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển, phát triển kinh tế biển 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Mặt nước bao la liền dải, đại dương giới chiếm 70,8% diện tích bề mặt hành tinh Khi có xâm nhập lục địa vào đại dương đảo bán đảo hình thành ngược lại có thâm nhập đại dương vào lục địa biển, vịnh eo biển hình thành Ngày nay, hiểu rằng: Biển phận biệt lập đại dương Nó phân biệt đặc điểm tự nhiên, chủ yếu thủy văn khí hậu Biển nằm hai lục địa, ăn sâu vào lục địa tách khỏi đại dương bán đảo, đảo địa hình ngầm Điểm khác biển đại dương kích thước, biển nhỏ đại dương Ngồi ra, người ta thường nói tới biển có phần chúng đất liền - đường bờ biển Vì vậy, biển thường phần mở rộng đại dương phần nối đại dương với đất liền Và biển rời xa hẳn khỏi đất liền lúc người ta gọi đại dương Trong trình phát triển xã hội lồi người, người khơng hoạt động kinh tế đất liền mà bước vươn hoạt động biển, phát triển kinh tế biển Vậy kinh tế biển ? Theo giáo sư Nguyễn Văn Hường (Tạp chí hoạt động khoa học kỹ thuật - số năm 1996) viết: “Kinh tế biển lĩnh vực bao trùm gồm nhiều ngành hoạt động liên quan đến biển như: thủy sản, du lịch, giao thơng vận tải, dầu khí,… nhằm khai thác tồn lợi ích mà biển mang lại để phát triển đất nước” Như vậy, hiểu cách đơn giản: kinh tế biển hoạt động kinh tế dựa việc khai thác nguồn lợi từ biển môi trường biển Khái niệm kinh tế biển, nay, chưa có thống Tuy nhiên, khái niệm kinh tế biển nước nước ngồi đưa nhìn chung coi kinh tế biển hoạt động có liên quan tới biển Về kinh tế biển khái niệm mang tính thực tiễn, nghĩa người ta khơng bàn cãi nhiều thân nghành nghề thuộc kinh tế biển, mà phần phải bàn luận nhiều lại thuộc lĩnh vực liên quan diễn biển Do tính đặc thù môi trường biển, hoạt động kinh tế biển liên quan mật thiết định từ đất liền, nên khơng thể nói kinh tế biển mà khơng tính tới hoạt động kinh tế liên quan đến biển Vì vậy, định nghĩa cách quy ước kinh tế biển sau: kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác, sản xuất nguồn lợi từ biển 1.1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Phát triển kinh tế khái niệm rộng tăng trưởng Nếu tăng trưởng xem trình biến đổi lượng phát triển trình biến đổi lượng chất kinh tế Đó kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Phát triển kinh tế bao gồm có tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều hướng tiến (thường xét đến chuyển dịch cấu ngành: gia tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp), biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội (xóa bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng tuổi thọ bình quân, tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế, nước người dân, đảm bảo phúc lợi xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng xã hội…) Từ rút khái niệm phát triển kinh tế biển: Là biến đổi kinh tế biển theo chiều hướng tích cực dựa biến đổi số lượng, chất lượng yếu tố cấu thành kinh tế biển Nó bao gồm tăng trưởng mặt ngành nghề, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển Đó q trình, bao gồm thay đổi số lượng chất lượng kinh tế, xã hội liên quan đến kinh tế biển tương đối ổn định dần vào hiệu thể qua sở hạ tầng kinh tế biển, số lượng chất lượng sản phẩm kinh tế biển, nguồn nhân lực biển Phát triển kinh tế biển xem nội dung quan trọng phát triển kinh tế tổng thể quốc gia Nó thể tầm nhìn dài hạn “hướng biển” quốc gia nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế biển lên tầm tương xứng với tiềm biển 1.1.2 Các nghành nghề, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển Các ngành nghề, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển bao gồm hoạt động kinh tế cụ thể sau:  Các hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu bao gồm: (1) Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); (2) Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); (3) Khai thác dầu khí ngồi khơi; (4) Du lịch biển; (5) Làm muối; (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; (7) Kinh tế đảo  Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển, bao gồm: (1) Đóng sửa chữa tàu biển (hoạt động xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải); (2) Cơng nghiệp chế biến dầu, khí; (3) Cơng nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; (4) Cung cấp dịch vụ biển; (5) Thông tin liên lạc biển; (6) Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển; (7) Đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển; (8) Điều tra tài nguyên - môi trường biển 1.1.3 Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế biển Kinh tế biển phức hợp ngành, lĩnh vực, phận có liên tương tác lẫn trình phát triển Việc phát triển kinh biển có tốt, có mang lại hiệu kinh tế cao hay khơng cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố Trong kể đến số nhân tố sau: 1.1.3.1 Vị trí, điều kiện tự nhiên Vị trí chiến lược biển, vùng ven biển hải đảo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế - trị quốc phịng an ninh, định phát triển quốc gia Đây điều kiện cần thiết cho quốc gia phát triển kinh tế biển Vị trí xét hai góc độ, vị trí có biển hay gần biển: có biển điều kiện để phát triển trực tiếp kinh tế biển, cịn gần biển xây dựng định hướng hợp tác với quốc gia có chủ quyền biển đó; Hai vị trí địa lý kinh tế biển chiến lược, quốc gia có vị trí biển chiến lược yếu tố quan trọng hàng đầu cho phát triển kinh tế biển, ví Việt Nam có phần biển đặc biệt nằm hai tuyến hàng hải luồng giao thương quốc tế chủ yếu giới, thời đại bùng nổ phát triển Châu Á – Thái Bình Dương Điều kiện, tiềm tự nhiên vùng biển ven biển: Đây yếu tố “cần” đồng thời cịn phần yếu tố “đủ” cho quốc gia phát triển kinh tế biển Nếu quốc gia có bờ biển dài, diện tích lãnh hải thuộc chủ quyền rộng, khả tiếp cận dễ dàng đến đại dương, có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vịnh nước sâu… Đó điều kiện tốt để phát triển tổng hợp kinh tế biển Có thể nói, tài nguyên biển vùng ven biển có vai trị quan trọng phát triển nghành, nghề tạo nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu cho sống cịn người, giải cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Vì cần phải đánh thức tiềm biển ven biển mang lại, đưa giải pháp, chiến lược khai thác có hiệu nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng phục vụ cho trình phát triển đất nước 1.1.3.2 Cơ chế, chính sách phát triển của nhà nước và quá trình hội nhập quốc tế Cơ chế, sách phát triển nhà nước cơng tác nghiên cứu tổ chức quy hoạch phát triển kinh tế biển coi nhân tố “đủ” để phát triển kinh tế biển định sống cịn kinh tế biển Nếu có vị trí tốt, có tiềm phong phú, đa dạng… khơng chịu tìm hiểu, nghiên cứu đưa chiến lược phát triển đắn kinh tế biển dạng tiềm năng, chí chưa kể đến việc dần nguồn lợi, tụt hậu xa so với nước khác Nhà nước thực việc quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế kinh tế biển như: Quản lý việc khai thác bảo tồn tài nguyên biển, phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế biển, thực pháp chế ban hành thị, văn pháp quy nhằm bảo đảm cho phát triển kinh tế biển cách bền vững Trong xu tồn cầu hóa nay, bối cảnh quốc tế khu vực tạo nhiều lợi thế, hội phát triển kinh tế nói chung, lĩnh vực kinh tế biển nói riêng cho quốc gia có biển Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội lớn cho nghành kinh tế biển việc thu hút nguồn vốn FDI từ tạo hội, động lực cho kinh tế biển phát triển Tuy nhiên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tạo thách thức cho phát triển nói chung tình hình tranh chấp biên giới, lãnh thổ, tài nguyên… phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ cho phát triển kinh tế biển quốc gia Chúng ta phải biết tận dụng hội, phát huy tiềm mạnh cần có sách phù hợp với trình hội nhập quốc tế để phát triển nhanh bền vững kinh tế biển 1.1.3.3 Nhóm nhân tố vốn đầu tư, kết cấu hạ tầng Nguồn vốn toàn cải vật chất, tài người tạo tích lũy lại… nguồn tiền vốn dùng để đầu tư phục vụ cho hoạt động kinh tế Kinh tế biển lĩnh vực kinh tế cần lượng vốn lớn cho trình phát triển mình, có vai trị định tăng trưởng phát triển quốc gia không riêng kinh tế biển Nguồn vốn định đến gần 40% mức độ thành công dự án, chiến lược phát triển, tạo cho xã hội phần cải yếu tố khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế xã hội Kết cấu sở hạ tầng tổng thể sở vật chất kỹ thuật kiến trúc, đóng vai trị tảng cho hoạt động kinh tế xã hội diễn cách bình thường, kết cấu hạ tầng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Nếu kết cấu hạ tầng đầu tư phát triển đồng thúc đẩy ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phát triển cách có hiệu quả, bền vững 1.1.3.4 Nhân tớ thị trường Thị trường nơi trao đổi hàng hóa sản phẩm, gặp gỡ người mua người bán, cầu nối sản xuất tiêu dùng Thế giới thị trường rộng lớn, quốc gia ngày mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa Từ tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước hợp tác kinh doanh, mở rộng đầu tư phát triển, thúc đầy kinh tế tăng trưởng phát triển Sản phẩm, hàng hóa quốc gia có điều kiện xâm nhập cạnh tranh thị trường giới Do vậy, thị trường có vai trị quan trọng đến hoạt động kinh doanh kinh tế nói chung, kinh tế biển nói riêng 1.1.3.4 Nhóm nhân tố nguồn nhân lực, khoa học công nghệ Nguồn nhân lực từ lâu xem nhân tố quan trọng hàng đầu kinh tế, có lĩnh vực kinh tế biển Nó yếu tố định đến độ thành công chiến lược sách phát triển Nguồn nhân lực chất lượng cao động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng Chính đào tạo lực lượng nhân lực dồi với chất lượng cao tảng vững

Ngày đăng: 30/08/2023, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Hiện trạng dân số huyện Quỳnh Lưu năm 2010 - 2015 - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.2 Hiện trạng dân số huyện Quỳnh Lưu năm 2010 - 2015 (Trang 42)
Bảng 2.3: Số lượng tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản huyện Quỳnh Lưu - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.3 Số lượng tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản huyện Quỳnh Lưu (Trang 46)
Hình thức khai thác biển vẫn còn duy trì nhịp độ, sản lượng khai thác biển tăng từ 28.801 tấn năm 2010 lên 35.560 tấn năm 2012; sang năm 2013, sản lượng đánh bắt giảm còn 24.446 tấn (nguyên nhân là do chia tách địa phận hành chính), đến năm 2014, năm 2015 - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Hình th ức khai thác biển vẫn còn duy trì nhịp độ, sản lượng khai thác biển tăng từ 28.801 tấn năm 2010 lên 35.560 tấn năm 2012; sang năm 2013, sản lượng đánh bắt giảm còn 24.446 tấn (nguyên nhân là do chia tách địa phận hành chính), đến năm 2014, năm 2015 (Trang 47)
Bảng 2.6: Diện tích nuôi trồng thủy hải huyện Quỳnh Lưu sản - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.6 Diện tích nuôi trồng thủy hải huyện Quỳnh Lưu sản (Trang 49)
Bảng 2.7: Sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Quỳnh Lưu - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.7 Sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Quỳnh Lưu (Trang 50)
Bảng 2.8: Các sản phẩm ngành chế biến thủy hải sản Quỳnh Lưu (2010 - 2015) - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.8 Các sản phẩm ngành chế biến thủy hải sản Quỳnh Lưu (2010 - 2015) (Trang 53)
Bảng 2.9: Giá trị sản xuất và xuất khẩu của nghành thủy sản huyện Quỳnh - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.9 Giá trị sản xuất và xuất khẩu của nghành thủy sản huyện Quỳnh (Trang 54)
Bảng 2.10: Lượng khách du lịch biển huyện Quỳnh Lưu từ năm 2010-2015 - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.10 Lượng khách du lịch biển huyện Quỳnh Lưu từ năm 2010-2015 (Trang 55)
Bảng 2.11: Doanh thu du lịch của huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2010 - 2015 - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.11 Doanh thu du lịch của huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 56)
Bảng 2.12: Sản lượng, doanh thu muối sản xuất huyện Quỳnh Lưu 2010 - 2015 - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.12 Sản lượng, doanh thu muối sản xuất huyện Quỳnh Lưu 2010 - 2015 (Trang 58)
Bảng 2.13: Giá trị thu nhập các nghành kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2010 - 2015 - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 2.13 Giá trị thu nhập các nghành kinh tế biển huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2010 - 2015 (Trang 59)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu các nghành kinh tế biển đến năm 2020 - Phát triển kinh tế biển ở huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu các nghành kinh tế biển đến năm 2020 (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w