1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

625 các nhân tố ảnh hướng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các nhtm cp niêm yết trên thị trường chứng khoán vn 2023

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 350,56 KB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI (14)
  • 1.2. MỤCTIÊUCỦA ĐỀTÀI (16)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (16)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (17)
  • 1.3. CÂUHỎINGHIÊNCỨU (17)
  • 1.4. ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (17)
  • 1.5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (18)
  • 1.6. ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI (19)
  • 1.7. KẾTCẤU CỦAKHOÁLUẬN (19)
  • 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNGKINHDOANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (22)
    • 2.1.1. Kháiniệmvềngânhàngthươngmại (22)
    • 2.1.2. Cáchoạtđộngkinhdoanhcơbảncủangânhàngthươngmại (23)
  • 2.2. TỔNG QUAN VỀ THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠI (26)
    • 2.2.1. Kháiniệmvềthunhậplãicậnbiêncủangânhàngvàđolường (26)
  • 2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN CỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (29)
    • 2.3.1. Nhóm yếu tốkinhtếvĩmô (30)
    • 2.3.2. Nhóm yếutốnộitạingânhàng (30)
  • 2.4. TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨU (33)
    • 2.4.1. Cácnghiêncứutrongnước (33)
    • 2.4.2. Cácnghiêncứunướcngoài (35)
    • 2.4.3. Khoảngtrốngcácnghiêncứu (42)
  • 3.1. GIẢTHUYẾTVÀ MÔHÌNHNGHIÊN CỨU (44)
    • 3.1.1. Giảthuyết nghiêncứu (44)
    • 3.1.2. Môhìnhnghiêncứu (47)
  • 3.2. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (49)
    • 3.2.1. Quytrìnhnghiêncứu (49)
    • 3.2.2. Phươngphápnghiêncứu (50)
    • 3.2.3. Dữliệunghiên cứu (53)
  • 4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU VÀ SỰ TƯƠNG QUAN CỦACÁCBIẾNĐỘCLẬP (56)
    • 4.1.1. Thốngkê môtảmẫunghiêncứu (56)
    • 4.1.2. Sựtươngquancủacácbiếnđộclập (58)
  • 4.2. KẾTQUẢMÔHÌNHHỒIQUY (58)
    • 4.2.1. So sánh sự phù hợp giữa mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) và môhìnhảnhhưởngngẫunhiên(REM) (59)
    • 4.2.2. KiểmđịnhcáckhuyếttậtmôhìnhảnhhưởngngẫunhiênREM (60)
  • 4.3. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (63)
  • 5.1. KẾTLUẬN (69)
  • 5.2. HÀMÝCHÍNHSÁCH (69)
    • 5.2.1. Đốivớiquymôngânhàng (69)
    • 5.2.2. Đốivớihệsốantoànvốn (69)
    • 5.2.3. Đốivớihiệuquảquảnlýchiphí (70)
    • 5.2.4. Đốivớitỷlệthanhkhoản (70)
    • 5.2.5. Đốivớitỷlệdự phòngrủirotíndụng (71)
  • 5.3. HẠNCHẾVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEOCỦAĐỀTÀI (71)
    • 5.3.1. Hạnchế củađềtài (71)
    • 5.3.2. Hướngnghiêncứutiếp theo (72)

Nội dung

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Ngân hàng thương mại hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự pháttriển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại ảnhhưởng rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá,ngƣợclạikinhtếhànghoápháttriểnmạnhmẽđếngiaiđoạncaocủanó– kinhtếthịtrường– thìngânhàngthươngmạicũngngàycàngđượchoànthiệnvàtrởthànhnhữngđịnhchếtàichínhk hôngthểthiếu đƣợc(Nguyễn ĐăngDờn,2010).

Hoạtđộnghuyđộngvốnvàcấptíndụngđƣợccoilàhoạtđộngchínhcủacácngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn bằngcách nhận tiền gửi từ các cá nhân, tổ chức có vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế với chiphí chính cho hoạt động này là lãi huy động, và dùng số tiền trên để đầu tƣ ho c chovay các cá nhân, tổ chức đang thiếu hụt nguồn vốn với doanh thu là lãi cho vay Sựchênh lệchgiữa tổngdoanh thutừ lãi và tổng chi phí trả lãi chiac h o t ổ n g t à i s ả n sinh lời bình quân đƣợc gọi là lãi suất cận biên (Net interest margin - NIM), đây làchtiêu tài chính quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thươngmạivìnóchothấykhảnăngkiểmsoáttàisảnsinhlờivàkhảnăngduytrìng uồnvốncóchiphíthấp(NguyễnĐăngDờn,2014)

Trải qua quá trình hình thành và phát triển, hệ thống ngân hàng (NH) ViệtNam đóng vai trò là trung gian thanh toán cho các chủ thể kinh tế và là một kênhđáp ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế, góp phần không nhỏ vào mức tăng trưởngGDP hàng năm và công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước Không nhữngvậy, hệ thống NH còn có sự gia tăng đáng kể về cả quy mô tài sản, mạng lưới giaodịch, sản phẩm dịch vụ, cũng như hệ thống công nghệ NH Song bên cạnh nhữngkết quả đạt đƣợc thì vẫn có nhiều m t còn tồn tại trong hệ thống NH nhƣ: nợ xấutăng cao, thanh khoản của hệ thống chƣa thực sự ổn định, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểuchƣa thực sự vững chắc, sức cạnh tranh chƣa cao, năng lực quản trị và công nghệyếu,cảic ách d i ễ n ra c h ậ m và t h i ế u tí nh m i n h bạc h C ác N Hk h ô n g có k hả nă n g cạnh tranh sẽ đƣợc thay thế bằng các NH có hiệu quả hơn, điều này cho thấy chcócác NH thu nhập lãi cận biên cao hay kinh doanh hiệu quả nhất mới có lợi thế vềcạnh tranh Nhƣ vậy,thu nhập lãi cận biên trở thànhmột tiêu chíq u a n t r ọ n g đ ể đánh giá sự tồn tại của một NH trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng giatăngvàkhốc liệt.

Thực tế còn cho thấy sau hơn 12 năm gia nhập WTO (Việt Nam gia nhậpWTO vào ngày 11/01/2007), hệ thống NH Việt Nam cũng đã có những biến độngthăngtrầm.Điềunàyđƣợcthểhiệnrõquacuộckhủnghoảngtàichínhnăm200 8,cụ thể chính là cuộc chạy đua lãi suất, làm cho lãi suất huy độngc ó l ú c l ê n đ ế n 21%.Đầunăm2011,sựbiếnđộngtănglãisuấtgiữacácNHcàngtrởnêngayg ắtvà chứa đựng nhiều nguy cơ – rủi ro Các NH đã xé rào trong việc huy động vốn, lãisuất huy động được thỏa thuận giữa người gửi và các NH, tùy theo mức gửi và thờigian gửi sẽ có mức lãi suất tương ứng, với mức lãi suất cao nhất lên đến 22%/năm.SauđócácNHchovayvớilãisuấtcaongấtngƣỡng25%/năm.Cuốinăm2012,đầu201

3 thì nợ xấu gia tăng đột biến, tính thanh khoản của các NH rất thấp, có nguy cơđỗ vỡ rất cao Trước tình hình đó, Chính phủ ra quyết định 254/QĐ-TTg ngày01/03/2012 về việc phê duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giaiđoạn2011- 2015( NguyễnThịMỹLinhvàNguyễnThị NgọcHương,2015).

Tính đến thời điểm hiện nay có những công trình trong nước và nước ngoàinghiên cứu về thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại Trong đó điểnhình trong nước có các nghiên cứu của Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh (2014);Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015) các tác giả đã kết luận cósự tồn tại mối quan hệ giữa chất lượng quản lý chi phí, quy mô ngân hàng, tăngtrưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu với thu nhập lãi cận biên Kết quả này tương đồngvớicácnghiêncứunướcngoàicủacáctácgiảWerevàWambua(2014);Rah manvà cộng sự (2015); Islam và Nishiyama (2016); Birchwood và cộng sự (2017);Homaidi và cộng sự (2018) tuy nhiên các nghiên cứu nước ngoài còn nhận thấy mốiquan hệ giữa đòn bẩy tài chính và tỷ lệ thanh khoản của ngân hàng và thu nhập lãicậnbiên.Nhƣngdễdàngnhậnthấycácnghiêncứuchủyếucácsốliệuchđ ƣ ợ c cập nhật đến năm 2017 hiện đã quá xa với tình hình hiện tại của ngành ngân hàng, m tkhác, đa phần các nghiên cứu tập trung vào các yếu tố nội tại của ngân hàng màchưa nghiên cứu ảnh hưởng đến các yếu tố vĩ mô nền kinh tế đến thu nhập lãi cậnbiêntạicácNHTM.

Xuất pháttừtầm quan trọngnày chothấy,việc đánh giávànângc a o t h u nhập lãi cận biên của các NH hiện nay rất là quan trọng, vì từ đó giúp các nhà quảnlý thực hiện đƣợc việc cơ cấu lại hệ thống NH một cách có cơ sở, định hướng việcsáp nhập, hợp nhất cũng có căn cứ khoa học Thêm vào đó, với vai trò là tài chínhtrung gian quan trọng trong nền kinh tế, NH mang đ c thù là tổ chức kinh doanh“tiền”,cóđộrủirocaovàmứcđộảnhhưởnglớn.Thịtrườngvàcôngchúngdovậymà phản ứng rất nhạy cảm đối với bất kỳ khó khăn tiềm tàng nào phát sinh từ cácyếu kém trong hoạt động của hệ thống NH Do đó, việc nâng cao thu nhập lãi cậnbiên là cần thiết, bởi nâng cao thu nhập lãi cận biên chính là thước đo cho sức khỏetài chính của một NH Sức khỏe tài chính của một NH rất quan trọng, bởi một NHyếu kém không chgây tổn thất cho chính NH đó, mà còn tạo nên những rủi ro nhấtđịnhmangtínhdâychuyềnchocácbênliênquan(nhƣ ngườilaođộng,tráichủ,cácNHkhác,nhàcungcấp,kháchhàngvàcácnhàđầutưtiềmnăng)và ngƣợclại.

Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Các yếu tố ảnhhưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của NHTMCP niêm yết trên thị trườngchứngkhoánViệtNam ”nhằmtìmhiểuvàphântíchcácyếutốảnhhưởngđến tỷlệ thu nhập lãi cận biên với mong muốn có một số đóng góp giúp các nhà quản trịngân hàng cải thiện tỷ lệ NIM và đƣa ra những quyết định hợp lý, hiệu quả trongquátrìnhquảnlý,vậnhànhhệthốngngânhàng.

MỤCTIÊUCỦA ĐỀTÀI

Mụctiêutổngquát

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tại NHTMCPniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamgiaiđoạn2011–

2020.Từkếtquả nghiêncứutácgiảđềxuấtcáchàmýchínhsáchnhằmcảithiệntỷlệthunhậplãicậnbiên của NHTMCPniêm yếttrênthịtrườngchứngkhoán ViệtNam.

Mụctiêucụthể

Một là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên củaNHTM.

Hai là đo lường mức độ ảnh hưởng và chiều tác động của các yếu tố lên tỷ lệthunhậplãicậnbiêncủaNHTMCPniêm yếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamgiaiđoạn2011 –2020.

Ba là đề xuất đƣợc một số hàm ý chính sách nhằm cải thiện tỷ lệ thu nhập lãicận biên của NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam thời giantới.

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

Để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra, đề tài nghiên cứu cần giải quyết các câuhỏisau:

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên củaNHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020nhƣthếnào?

Những hàm ý chính sách nào có thể đề xuất nhằm cải thiện tỷ lệ thu nhập lãicận biên của NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong thờigiantới?

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

 Phạm vi nghiên cứu theo không gian : Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại

 Phạm vi nghiên cứu theo thời gian : Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong giaiđoạn năm 2011 - 2020 Sở dĩ, tác giả lựa chọn nghiên cứu giai đoạn năm 2011 -

2020 của NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam vì giai đoạnnày là một bước phát triển mạnh mẽ của các NHTMCP trong tiến trình hội nhậptrongnhữngnăm2013–2015.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Nghiên cứu này sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính vànghiên cứu định lƣợng Trong đó nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông quaviệc tổng hợp khung lý thuyết liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãicậnbiênvàlượckhảocácnghiêncứuthựcnghiệmtrongnướccùngvớinướcngoàiđể tìm ra các khoảng trống nghiên cứu về các yếu tố Từ đó đề xuất mô hình và giảthuyết nghiên cứu gắn với bối cảnh của các NHTMCP niêm yết trên TTCK ViệtNam.

Ngoài ra nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông quaquá trình phân tích hồi quy đa biến trên cơ sở dữ liệu bảng cân đối để đánh giá mứcđộ ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đến thu nhập lãi cận biêncủacácNHTMniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam.

Vì dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu bảng, khoá luận sử dụng ba phương phápước lượng truyền thống bao gồm: Mô hình bình phương bé nhất Pooled OLS, môhình ảnh hưởng cố định FEM (Fix Effects Model) và mô hình ảnh hưởng ngẫunhiênREM(RandomEffectsModel). Để lựa chọn phương pháp hồi quy nào nào phù hợp nhất trong ba phươngpháp nêu trên là kiểm định F-test và kiểm định Breusch-Pagan lagrangian (BreuchvàPagan,1979) KiểmđịnhF- tes tđể lựa chọngiữa môhìnhPooled OLSvà mô hình FEM Kiểm định Breusch-Pagan lagrangian để lựa chọn mô hình Pooled OLSvàmôhìnhREM.ĐểlựachọnmôhìnhFEMhay REMsửdụngkiểmđịnhHausman.

Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, sẽ tiến hạnh kiểm định hiện tƣợng tựtương quan và hiện tượng phương sai của sai số thay đổi, nếu có hiện tượng tượngtự tương quan và/ho c hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽsửdụngphươngphápbìnhphươngtốithiểutổngquátkhảthi(FeasibleGeneralizedLeastSquares - FGLS) để khắc phục hiện tượng tượng tự tương quan và/ho c hiệntượngphươngsaicủasaisốthayđổi.

ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI

Việc nghiên cứu về tỷ lệ thu nhập lãi cận biên có ý nghĩa thực tiễn Kết quảnghiên cứu có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản trị của Ngânhàng TMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Nghiên cứu đưa ramức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các yếu tố nội tại dưới sự kiểm soát củangân hàng và các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, qua đó,các nhà quản trị sẽ có cơ sở để xác định những yếu tố quyết định thành công củangân hàng Đây là chng đường quan trọngt r o n g v i ệ c n h ậ n đ ị n h n h ữ n g k h u y ế t điểm trong quá trình điều hành, từ đó có hướng điều ch nh kế hoạch và chiến lƣợcchính xác nhất Điều này góp phần cải thiện lợi nhuận ngân hàng, nâng cao hiệu quảhoạtđộngvàduytrìsựpháttriểnổnđịnhcủangànhngânhàng.

KẾTCẤU CỦAKHOÁLUẬN

Trong chương này, tác giả sẽ tiến hành giới thiệu nêu tính cấp thiết của đềtài; xác định mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và xác định phương phápnghiêncứu;đồngthời xácđịnhđƣợcýnghĩacủađềtàimìnhthựchiện.

Trong chương này, tác giả sẽ tiến hành tổng hợp các lý thuyết liên quan đếnthunhậplãicậnbiên,cácyếutốảnhhưởngđếnthunhậplãicậnbiêncủangânhàngthương mại. Đồng thời, tác giả khảo lược các công trình nghiên cứu trong và ngoàinước, xác định các khoảng trống nghiên cứu và đề xuất các yếu tố đƣa vào mô hìnhnghiêncứu.

Trong chương này, tác giả sẽ đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.Đồng thời trình bày quy trình nghiên cứu, thu thập và xử lý số liệu, phương pháptínhtoánvàýnghĩacủacác hệsốthểhiệnýnghĩacủa kếtquảnghiêncứu.

Trong chương này,tác giả sẽ trình bày kếtquả nghiêncứu thôngquam ô hình nghiên cứu đƣợc chọn Đồng thời nghiên cứu phân tích kết quả nghiên cứu vàý nghĩa của các hệ số và kết quả mô hình hồi quy sau khi khắc phục các khuyết tật(nếucó),từđó thảoluậnkếtquảnghiêncứuvàđƣarakếtluậnvớicácgiảthuyết.

Trong chương này, tác giả sẽ kết luận tổng hợp lại vấn đề và kết quả nghiêncứu Dựa vào kết quả đó đề xuất các hàm ý chính sách cho các tổ chức liên quan đểgiatăngthunhậplãicậnbiên.

Trong chương 1 đã trình bày lý do lựa chọn và tính cấp thiết của đề tài; đ t ramụct i ê u n g h i ê n c ứ u , c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u v à x á c đ ị n h p h ƣ ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u ; đồng thời nêu đƣợc ý nghĩa của đề tài mình thực hiện Cuối cùng, tác giả đã đƣa rađƣợc bố cục dự kiến của khoá luận để tạo cơ sở trình bày cho những chương tiếptheo.

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNGKINHDOANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Kháiniệmvềngânhàngthươngmại

Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nềnkinh tế hàng hóa, và sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường đã làmbiến đổi mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thương mại từ những hệ thống ngân hànggiản đơn, sơ khai ban đầu nay đã trở thành những ngân hàng hiện đại, những tậpđoàn tài chính khổng lồ, đa quốc gia Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hànghóa, các tư tưởng kinh tế, sự đa dạng hóa của các sản phẩm dịch vụ và đ c thù hoàncảnh thực tế của từng quốc gia, từng đạo luật mà khái niệm ngân hàng thương mạicó thể được nhìn nhận dưới góc độ này hay góc độ khác nhƣng tựu chung đều nhấtquánvớinhauđólà:

Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính làm cầu nối giữkhu vực tiết kiệm với khu vực đầu tƣ của nền kinh tế hay nói cụ thể hơn thì ngânhàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi từ các tác nhântrong nền kinh tế, sau đó thực hiện các nghiệp vụ cho vay và đầu tƣ vào các tài sảncó khả năng sinh lời khác, đồng thời thực hiện cung cấp đa dạng các danh mục dịchvụ tài chính, tín dụng, thanh toán cho các tác nhân trong nền kinh tế (PhanThị ThuHà, 2013) Như vậy, rõ ràng ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức tàichính có vai trò quan trọng của nền kinh tế Trước hết, với vài trò trung gian tàichính, ngân hàng thương mại thực hiện việc chuyển các khoản tiết kiệm(chủ yếu từhộ gia đình) thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các tác nhânkhác thực hiện các hoạt động đầu tư Đồng thời, ngân hàng thương mại là ngườicung cấp các khoản tín dụng cho người tiêu dùng với quy mô lớn nhất, là một trongnhững thành viên quan trong nhất của thị trường tín phiếu và trái phiếu do chínhquyền trung ương và địa phương phát hành để tài trợ cho các chương trình côngcộng.

Ngân hàng thương mại cũng là một trong những tổ chức cung cấp vốn lưuđộng, vốn trung hạn và dài hạn quan trọng cho các doanh nghiệp (Nguyễn ĐăngDờn, 2010) Trong đó với vai trò thanh toán, ngân hàng thương mại thay m t kháchhàng thực hiện thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ nhƣ bằng cách pháthành và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử Với vai trò người bảolãnh, ngân hàng thương mại cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mất khảnăng thanh toán Với vai trò đại lý, các ngân hàng thương mại thay m t khách hàngquản lý và bảo lãnh phát hành ho c chuộc lại chứng khoán Cuối cùng với vai tròthựchiệnchínhsách,cácngânhàngthươngmạicònlàmộtkênhquantrọngđểthựcthi chính sách vĩ mô của chính phủ, góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế vàotheođuổicácmụctiêuxãhội.

Malede (2014) cho rằng ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ,chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tàichính Ongore (2013) cho rằng ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sởmà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức kýthác, ho c dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong cácnghiệpvụvềchiếtkhấu,tíndụngvàtàichính.

Tómlại,tạinghiêncứunàyNHTMđƣợchiểulàmộttổchứckinhdoanhtiềntệ và là trung gian tài chính của đối tƣợng thừa vốn và thiếu vốn trong nền kinh tế.Trong đó, các NHTM sẽ nhận vốn từ các đối tƣợng thừa và luận chuyển dòng vốnnày đến các đối tƣợng thiếu Thu nhập của các NHTM dựa trên chênh lệch lãi suấtdồngvốnnhậnvàovàdòngvốnluậnchuyển chovay.

Cáchoạtđộngkinhdoanhcơbảncủangânhàngthươngmại

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2010), ngân hàng thương mại là loại hình tổ chứcchuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các dịch vụ tài chính, tiền tệ chocông chúng cũng nhƣ thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế Thành côngtronghoạtđộngkinhdoanhcủangânhànghoàntoànphụthuộcvàonănglực,k hả năng cung cấp các dịch vụ cho công chúng theo giá cạnh tranh trên thị trường. Hoạtđộngk i n h d o a n h c h ủ y ế u c ủ a n g â n h à n g t h ƣ ơ n g m ạ i đ ó c h í n h l à h o ạ t đ ộ n g h u y độngvố nvà l u â nc h u y ể n ng uồ n v ố n h uy độngnà y đếncá cc h ủ t h ể k i n h t ế t h i ế u vốn; tiến hành đầu tƣ vào các hạng mục khác để sinh lời hay còn đƣợc là sử dụngvốnbaogồm:

TheoNguyễnVănTiến(2015)hoạtđộngmangtínhchấttiềnđềnhằmtạ olập nguồn vốn hoạt động của ngân hàng Bởi vậy, để đảm bảo nguồn vốn trong hoạtđộng kinh doanh của mình, các ngân hàng thương mại có thể thực hiện các hoạtđộnghuyđộngvốntừ:

Vốnc h ủ s ở h ữ u :Đ â y l à n g u ồ n v ố n k h ở i đ ầ u v à đ ƣ ợ c b ổ s u n g t r o n g q u á trìnhhoạtđộng.Nguồnvốnnàytuychiếmtỷtrọngkhônglớn,thôngthườngkhoảng10% tổng số vốn, nhƣng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của ngânhàng, cụ thể nó là điều kiện cho phép các ngân hàng có thể mở rộng mạng lưới kinhdoanh, quy mô huy động, mua sắn tài sản cố định, góp vốn liên doanh, cấp vốn chocác công ty con và các hoạt động kinh doanh khác, đồng thời nó cũng là thước đonăng lực tài chính của mỗi ngân hàng và khả năng phòng vệ rủi ro trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của ngân hàng Nguồn vốn chủ sở hữu gồm có vốn điều lệ,các quỹ của ngân hàng hình thành trong quá trình kinh doanh và các tài sản kháctheoquyđịnhcủaNhànước.

Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch : Trong đó tiền gửi tiết kiệm của dâncư chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn huy động của ngân hàng thương mại.Ngoài ra còn có các khoản tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xãhội,cáckhoảntiềngửi nàycóthểlà các khoảnphảitrả đã xácđịnhthời hạnc hiho c các khoản tích lũy của doanh nghiệp Bên cạnh các khoản tiền gửi có kỳ hạn,ngânhàng thươngmạicòn huyđộngcác khoảntiềngửikhôngkỳhạn,đâylànhữngkhoản tiền mà người gửi có thể rút bất kỳ lúc nào Các khoản tiền gửi không kỳ hạnnàycóthểbaogồmtiềngửithanhtoánvàtiềngửiđểbảođảmantoàntàisảncủa khách hàng Điểm nổi bật của loại tiền gửin à y đ ó l à c ó c h i p h í h u y đ ộ n g t h ấ p nhƣngbiếnđộng mạnh,tínhchất vậnđộngphứctạpvàcónhiềurủiro.

Phát hành chứng khoán : Thông qua thị trường tài chính, hiện nay các ngânhàng thương mại có thể huy động vốn bằng cách phát hành các chứng chtiền gửi,trái phiếu, kỳ phiếu, và các giấy tờ có giá khác với nhiều loại kỳ hạn, lãi suất khácnhau, có ghi danh ho c không ghi danh nhằm đa dạng hóa các hình thức huy độngvốn và đáp ứng nhu cầu nắm giữ các tài sản khác nhau của khách hàng, đồng thờithông qua các hoạt động này ngân hàng có thể nâng cao khả năng cạnh tranh củamìnhtrênthịtrường.

Vay từ ngân hàng thương mại khác : Trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa mình nếu các ngân hàng thương mại nhận thấy nhu cầu vay vốn của khách hànggia tăng mạnh ho c ngân quỹ bị thiếu hụt do có nhiều dòng tiền rút ra, thì các ngânhàng thương mại có thể vay nợ tại các ngân hàng khác như Ngân hàng Nhà nướcthông qua hình thức chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, các hợp đồng tíndụng đã cấp cho khách hàng; ho c vay của các tổ chức tài chính khác trên thị trườngtiềntệnhằmbổsungchothiếuhụttạmthờivềvốn.

Chức năng thứ hai trong hoạt động luân chuyển tài sản của các ngân hàngthương mại là thực hiện các hoạt động tín dụng và đầu tư (Phan Thị Thu Hà, 2013).Đây là các hoạt động đem lại nguồn thu cho ngân hàng và bù đắp các chi phí tronghoạtđộng.

Hoạt động tín dụng : hiện nay vẫn là một trong những hoạt động cơ bản,truyền thốngvà đóngvai tròquantrọngnhất trongc á c h o ạ t đ ộ n g t ạ o r a t h u n h ậ p củangânhàngthươngmại(hoạtđộngnàythườngchiếm60%-80%tàisảncủangânhàng) M c dù, hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho cácNHTM, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, tuy nhiên nó cũng chứađựngnhiềurủiro(rủirothanhkhoản,rủirolãisuất,rủirochínhtrịvàrủirođạ o đức) khi những rủi ro này xảy ra sẽ gây ảnh hưởng lớn đến ngân hàng vì phần lớnvốncủangânhànglàđƣợchuyđộng từnềnkinhtế.

Hoạt động đầu tư : để đa dạng hóa việc sử dụng nguồn vốn, giảm rủi ro tronghoạt động, tăng thu nhập và hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, ngoài hoạt động tíndụng các ngân hàng thương mại còn thực hiện các hoạt đầu tƣ nhƣ: hoạt động đầutƣ gián tiếp (các hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán thông qua việc muabán các chứng khoán do chính phủ, công ty phát hành), ho c các hoạt động đầu tƣtrựctiếp(gópvốnvàocácdoanhnghiệp,cáccôngtytàichính )

Cùng với sự phát triển kinh tế, các hoạt động cung cấp dịch vụ ngày càngđóng vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa các hoạt động của ngân hàng, đồngthời cũng mang lại cho ngân hàng những khoản thu nhập không nhỏ Các hoạt độngdịch vụ này bao gồm các hoạt động nhƣ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, bảo lãnh,kinh doanh ngoại tệ, uỷ thác, đại lý, kinh doanh chứng khoán Ngoài ra, trước sựpháttriểnbùngnổcủacôngnghệthôngtin,hiệnnaycácngânhàngcònpháttriển vàcungcấpcácdịchvụmớinhƣcácdịchvụthẻ,InternetBanking,Phonebanking cũngnhƣp hát triển mạnhcácdịchvụngânhàngquốctế.

TỔNG QUAN VỀ THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠI

Kháiniệmvềthunhậplãicậnbiêncủangânhàngvàđolường

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net interest margin- NIM) của ngân hàng đƣợcđịnh nghĩa là chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi chia cho tổng tài sản sinhlời Biên độ đƣợc tính cho một khoảng thời gian, một quý hoc m ộ t n ă m v à đ ƣ ợ c thểh i ệ n bằn gm ộ t t ỷlệp h ầ n tr ăm (Golin,2 00 1) He mpe lv à c ộ n g s ự (

1 9 8 6 ) cho rằng thu nhập lãi cận biên là rất hữu ích trong việc đo lường những thay đổi và xuhướngtrongbiênđộlãisuấtvàsosánhthunhậplãigiữacácngânhàng.Homaidiv à cộng sự (2018) cho rằng sự chênh lệch giữa tổng doanh thu từ lãi và tổng chi phítrảlãichiachotổng tàisảnsinhlờibìnhquânđƣợcgọilàlãisuấtcậnbiên.

Tóm lại, trong nghiêncứu này tỷ lệ thun h ậ p l ã i c ậ n b i ê n đ ƣ ợ c h i ể u l à c h tiêu để đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng cóthểđạtđƣợcthôngquahoạtđộngkiểmsoátchtchẽtàisảnsinhlờivàtheođuổi cácnguồnvốn có chi phí thấpnhất.

𝑇ℎ𝑢𝑛ℎ𝑝 𝑙ãi−𝐶ℎi𝑝ℎí 𝑙ãi 𝑇o𝑛𝑔𝑡ài𝑠ǎ̌𝑛𝑐ósinh𝑙ời

Thu nhập lãi thuần: là khoảng chênh lệch giữa doanh thu lãi và chi phí lãi.Thu nhập lãi là tổng thu nhập lãi từ các khoản vay, đầu tƣ tài chính trong kỳ tínhtoán Chi phí lãi chủ yếu phát sinh từ các khoản huy động vốn và vay nợ ngắn ho cdàihạn.

Tổng tài sản có sinh lời là tổng các khoản mục Tiền gửi tại Ngân hàng Nhànước, Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ chức tín dụng khác(không bao gồm dự phòng rủi ro), Cho vay khách hàng (không bao gồm dự phòngrủi ro), Mua nợ (không bao gồm dự phòng rủi ro), Chứng khoán đầu tƣ (không baogồm dự phòng giảm giá), phản ánh trên Bảng cân đối kế toán theo quy định củapháp luật về chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàngnướcngoài,đượctínhbìnhquâncácquýtrongnăm(PhanThịThuHà,2013).

Hempelvàcộngsự(1986)chorằngtỷlệthunhậplãicậnbiênchranănglực của hội đồng quản trị và nhân viên ngân hàng trong việc duy trì sự tăng trưởngcủa các nguồn thu (chủ yếu là thu từ các khoản cho vay, đầu tƣ và phí dịch vụ) sovới mức tăng của chi phí (chủ yếu là chi phí trả lãi cho tiền gửi, những khoản vaytrênthịtrườngtiền tệ,tiềnlươngnhânviên vàphúclợi).Tỷlệthunhập lãicậnbiên đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi trả lãi mà ngân hàng có được thôngqua hoạt động kiểm soát ch t chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chiphí thấp nhất Sự tăng giảm trong tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giúp các nhà đầu tư cónhận định tương đối về lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng, từ đó đưa ra quyết địnhđầu tƣ hợp lý Đối với nhà quản trị ngân hàng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên là thướcđo trực quan về tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh truyền thống, đánh giátínhhợplýgiữathunhậpvàchiphíphảitrả(Golin,2001).

Theo đánh giá của S&P thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên dưới 3% được xem làthấp, trong khi NIM lớn hơn 5% thì đƣợc xem là quá cao Thực tế, NIM có xuhướngcaoởcácngânhàng bánlẻquymônhỏ,cácngânhàngthẻ tíndụngvàcáctổchức cho vay hơn là NIM của các ngân hàng bán buôn, các ngân hàng đa quốc giahay cáctổchứcchovaycầmcố.NIMtăngchothấyhiệuquảquảntrịtốttàisảnNợ

- Có, trong khi NIM giảm thấp và bị thu hẹp cho thấy lợi nhuận ngân hàng đang bịcohẹplại.

Nếu chỉ xét đến vấn đề lợi nhuận thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cao sẽ có lợicho ngân hàng, vì tỷ lệ lãi tạo ra trên tài sản sinh lời cao, là một dấu hiệu cho thấyngân hàng đang quản trị tốt Tài sản có và Tài sản nợ M t khác, NIM cao mang đếnsự ổn định nhất định cho hệ thống ngân hàng, khi mà lợi nhuận ngân hàng tăng lêntừ lãi cận biên cao và lợi nhuận này đƣợc chuyển thành vốn chủ hữu (lợi nhuận giữlại) của ngân hàng, giúp ngân hàng đứng vững trước những biến động vĩ mô vànhững cú sốc kinh tế khác (Saunders và Schumacher 2000) Ngƣợc lại, khi tỷ lệ thunhập lãi cận biên thấp, phản ánh hệ thống ngân hàng có tính cạnh tranh một cáchtươngđối,vớimứcchi phítrunggiantàichínhthấpcóthểthúcđẩynềnkinhtếpháttriển Tuy nhiên, nó cũng hàm ý rằng ngân hàng không thể cân đối nguồn tài sản cósinh lời của mình, khiến chi phí lãi lấn át thu nhập lãi tạo ra. Khi đó, cho dù lợinhuận chung của ngân hàng cao nhƣng hiệu quả sử dụng vốn thật sự của ngân hàngvẫn thấp, vì điều đó chứng tỏ ngân hàng đãphụ thuộc nhiều vàoc á c k h o ả n t h u ngoài lại – các khoản thu không ổn định và không phải là chức năng trọng tâm củangânhàngth ƣơ ng mại TheoDoliente(2005), nếutỷlệthun hập lãicậnbi ênr ất thấp thì không thể được cho là kết quả tích cực, đ c biệt là trong môi trường kinh tếcó sự can thiệp vào những ngân hàng yếu kém về vốn và hoạt động không ổn địnhđangtồntại.

Hạn chế của chỉ số tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chỉ mang tính tương đối khi sosánh lợi nhuận thuần từ lãi so với tổng tài sản có sinh lời Một tỷ lệ thấp không hẳndo chi phí trả lãi để huy động nguồn vốn của ngân hàng quá cao, mà có thể do ngânhàng chƣa cân đối nguồn tài sản có sinh lời của mình, khiến chi phí lãi lấn át thunhập lãi tạo ra Đồng thời, đôi khi tỷ lệ này cao không phải do ngân hàng có nguồnthu lãi lớn mà do kết quả từ giảm thiểu chi phí và quản lý hiệu quả tài sản sinh lời.Ngoài ra, tỷ lệ này còn bị ảnh hưởng bởi chiến lược hoạt động của từng ngân hàngtrong từng thời kỳ hay tình hình khó khăn chung của nền kinh tế Vì vậy, việc đánhgiá tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng cần có sự thận trọng xem xét đadạngnhiềuyếutố cảvimôlẫnvĩ mô(Golin,2001).

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN CỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Nhóm yếu tốkinhtếvĩmô

Tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người (GDP) : Đối với một nền kinh tếthì ngân hàng có mức độ liên quan mật thiết đến gần nhƣ tất cả các ngành nghề haylĩnh vực đời sống vì vậy mọi sự thay đổi của kinh tế - xã hội đều sẽ ảnh hưởngngược trở lại hệ thống ngân hàng Nền kinh tế phát triển, thể hiện ở tốc độ tăngtrưởng GDP cao, ổn định từ đó cũng tạo điều kiện cho sự phát triển thuận lợi chongân hàng, thúc đẩy quả trình sản xuất kinhd o a n h c ũ n g n h ƣ h ấ p t h ụ v ố n v à h o à n trả vốn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế Theo nghiên cứu của Almeida vàDivino (2015) thì GDP có mối quan hệ đồng biến với thu nhập lãi cận biên TheoNasserinia và cộng sự (2014) thì lại cho rằng đây là mối quan hệ ngƣợc chiều vàtheo Wahdan và cộng sự(2017) thì lại cho rằng không tồn tại mối quan hệ của haiyếu tốnày.

Tỷ lệ lạm phát : Tại bất cứ nền kinh tế của quốc gia nào trên thế giới thì luôncó tồn tại lạm phát, lạm phát tăng cao sẽ làm thay đổi mức giá chung trên nền kinhtế, ảnh hưởng đến sâu sắc đến ngân hàng kể cả các hoạt động huy động vốn cũngnhư cho vay, nó cũng ảnh hưởng đến cả doanh thu hay chi phí và lợi nhuận củadoanh nghiệp Vì vậy trên thế giới cũng có nhiều nghiên cứu liên quan đến mối liênhệ giữa lạm phát với lợi nhuận của ngân hàng San và cộng sự năm (2013) cho kếtquả lạm phát ảnh hưởng cùng chiều với thu nhập lãi cận biên, Khrawish (2011) thìlại kết luận ngƣợc lại lạm phát lại có quan hệ ngƣợc chiều với NIM và Wahdan vàcộng sự (2017) thì lại cho rằng không có sự tồn tại mối quan hệ của lạm phát vàNIM.

Nhóm yếutốnộitạingânhàng

Quy mô ngân hàng : Trên thế giới có những công trình nghiên cứu liên quanđến mối quan hệ giữa quy mô ngân hàng và thu nhập lãi cận biên Theo NguyễnĐăngD ờ n ( 2 0 0 4 ) t h ì q u y m ô n g â n h à n g t h ể h i ệ n t h ô n g q u a c ơ c ấ u t à i s ả n h a y nguồnvốncủa NHT M t r ê n b ả n g cân đốikế t o á n , nó th ể h i ệ n sựl ớ n mạ nh tron ghoạt động của ngân hàng và thị phần lớn nhỏ của ngân hàng trong hệ thống ngânhàng thương mại trong quốc gia, quy mô ngân hàng nó thể hiện rất nhiều thông quanhững tiêu chí nhƣ tài sản, cơ cấu nguồn vốn huy động – cho vay, thị trường hoạtđộng của ngân hàng, Theo nghiên cứu của Wahdan và cộng sự (2017) thì kết quảlà không có mối quan hệ giữa hai yếu tố quy mô ngân hàng và thu nhập lãi cận biên.Nhƣngt h e o P e t r i a v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 5 ) ; O n g ( 2 0 1 3 ) ; V i n c e n t v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 3 ) ; Islam and Nishiyama (2016) thì kết quả nghiên cứu của họ tại các công trình thìNIMcómốiquanhệvớiquymôcủangânhàng.

Tỷ lệ đòn bẩy tài chính: Theo Nguyễn Khắc Minh (2004) thì hoạt động huyđộng vốn của ngân hàng quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển bền vữngcủa ngân hàng Vốn nó đóng vai trò chi phối cũng nhƣ quyết định đối với việc thựchiện các chức năng của ngân hàng thương mại trong đó vốn chủ sở hữu giúp ngânhàng tiến hành hoạt động kinh doanh và quyết định quy mô của ngân hàng Tỷ lệvốnchủs ở h ữ u trênt ổ n g tàisả n củangânhàn gchoth ấy khảnă n g chịut hi ệt h ạ i cũng nhƣ khả năng phục hồi của ngân hàng khi đối diện với khủng hoảng. TheonhữngnghiêncứucủacáctácgiảIslam andNishiyama (2016)đềusửdụng tỷsốvốn chủ sở hữu/tổng tài sản làm biến độc lập để nghiên cứu về vấn đề thu nhập lãicận biên của ngânhàng vì họ cho rằng vốnchủ sở hữucàng nhiều thì rủir o c ủ a ngânhàngcũngtừđóđƣợcgiảmthiểuvàtạođƣợcniềmtincủakháchhàng.

Hiệu quả quản lý của ngân hàng : Có thể hiểu là hiệu quả quản lý nguồnnhân lực, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, hiệu quả trong việc quản lý chi phí.Trong giới hạn nghiên cứu của khoá luận thì tác giả đề cập đến hiệu quả quản lý chiphí để xem đây là một yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của ngân hàng.Trong quản lý chi phí đƣợc đề cấp thì bao gồm cả việc quản lý các yếu tố đầu vàolẫn đầu ra và xem xét xem các yếu tố này có đem lại lợi nhuận hay hoạt động hiệuquả hay không (Trần Huy Hoàng, 2010) Mục đích quản lý chi phí để đảm bảonguồn vốn mà ngân hàng huy động đƣợc luôn đƣợc sử dụng hiệu quả và đạt đƣợcmụcđíchkinhdoanhcaonhất.Mt kháccóthểchorằng,quảnlýchiphícủangân hàng quyết định sự tồn tại của ngân hàng, giúp ngân hàng có thể sử dụng nguồn lựctối ƣu nhất đó là kết quả của Dawood (2014); Almeida và Divino (2015), đồng thờikếtluậnrằngquảnlýchiphícànghiệuquảthìthunhậplãicậnbiêncũngđƣợcnângcao Với chiến lược tối đa hóa lợi nhuận, các ngân hàng thương mại thường nângcao hiệu quả hoạt động của mình bằng cách giảm chi phí hoạt động, tăng năng suấtlao động trên cơ sở tự động hóa và nâng cao trình độ nhân viên Vì vậy, thước đophản ánh tính hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng và năng suất lao động củanhân viên đó là chỉ tiêu sau:Tổng chi phí hoạt động/tổng thu từ hoạt động, đây là làmột thước đo phản ánh mỗi quan giữa đầu vào và đầu ra hay nói cách khác nó phảnánhkhảnăngbù đắpchiphítronghoạtđộngcủa ngân hàng.

Tỷ lệ nợ xấu : Ngoài việc quan tâm đến việc nâng cao giá trị cổ phiếu và đẩymạnh khả năng sinh lời, thông thường trong hoạt động của mình các ngân hàngthươngm ạ i c ũ n g t h ự c h i ệ n v i ệ c k i ể m soátc h tc h ẽ n h ữ n g r ủ i r o m à h ọ p h ả i đ ố i m t Trong một nền kinh tế có nhiều biến động nhƣ hiện nay, khiến các nhà quản trịngân hàng tập trung nhiều hơn vào công việc kiểm soát và đo lường rủi ro tronghoạt động của ngân hàng, đó là: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản Theo NguyễnĐăngDờn(2010)thìngânhàngthươngmạiđượcxemlàtrunggiantàichính,làcầunối của người cho vay và đi vay Nhờ có ngân hàng mà quá trình sản xuất kinhdoanh và vận hành trong nền kinh tế đƣợc diễn ra một cách liên tục, cũng từ đó màta có thể thấy lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng đến từ hoạt động cho vay của nó.Tuynhiênt ạ i b ấ t c ứ n g â n h à n g t h ƣ ơ n g m ạ i n à o t h ì s o n g s o n g v ớ i h o ạ t đ ộ n g t í n dụng chính là rủi ro tín dụng Chất lƣợng tín dụng hay chất lƣợng các khoản chovay thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt độngcủa ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn hay nợ xấu càng cao thì ngân hàng có nguy cơ đốidiệnvớitổnthấtcàngcaovàlợinhuậncủangânhàngcũngtừđómàgiảmxuống,vì vậy để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra thì các ngân hàng thường tríchlập dự phòng và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng thường được ngân hàng tính thôngqua tỷ lệ phần trăm khi lấy giá trị dự phòng rủi ro tín dụng/tổng dƣ nợ Chỉ số nàycàngcaothìchứngtỏcáckhoảntíndụngcủangânhàngđangcóchấtlƣợngkémvà khả năng thu hồi kém Theo kết quả nghiên cứu của Were và Wambua (2014) thì tỷlệtríchlậpdựphòngcómốiquanhệnghịchbiếnvớiNIM.

Tỷ lệ thanh khoản : Theo Trần Huy Hoàng (2010) thì tính thanh khoản củaNHTM đƣợc xem nhƣ khả năng tức thời để đáp ứng nhu cầu khách hàng rút cáckhoản tiền gửi hay giải ngân các khoản vay tín dụng mà ngân hàng đã cam kết. Rủiro thanh khoản là một trong những rủi ro mà bất cứ ngân hàng nào cũng rất e sợ vànó là một trong những nguyên nhân đe dọa nghiêm trọng trong lĩnh vự tài chính,ngân hàng cũng nhƣ nền kinh tế Nếu ngân hàng không đủ nguồn vốn cần thiết trênthị trường để đáp ứng các nhu cầu hay mất khả năng thanh toán thì sự uy tín củangân hàng sẽ bị đe dọa cùng với đó là kéo theo sự suy thoái của toàn hệ thống ngânhàng, vì vậy tỷ lệ thanh khoản hay quản lý thanh khoản là một trong những công tácrất quan trọng nhằm quản trị rủi ro và duy trì hoạt động tài chính ổn định và thunhập lãi cận biên cho ngân hàng Tỷ lệ này cho biết phần trăm các khoản cho vayđến từ những nguồn huy động, tỷ lệ này càng cao thì khả năng thanh khoản càngthấp vì vậy theo Were và Wambua (2014); Islam và Nishiyama (2016) cho rằng thunhậpcủaNHTMcómốiquanhệvớitínhthanhkhoản.

TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨU

Cácnghiêncứutrongnước

Nguyễn Thị Việt Anh (2004) trong nghiên cứu “Ƣớc lƣợng các yếu tố phihiệu quả cho ngân hàng Nôngn g h i ệ p & P h á t t r i ể n N ô n g t h ô n

V i ệ t N a m ” c ó s ử dụng dữ liệu bảng và áp dụng phương pháp hàm biên ngẫu nhiên, ước lượng dướidạng hàm chi phí Cobb-Douglas, tuy nhiên, hạn chế cơ bản của nghiên cứu đó làviệc chỉ định dạng hàm Nhƣ vậy, có thể nói việc vận dụng những phương phápphân tích định lượng trong nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng ởViệt Nam còn rất hạn chế, thực tế cũng cho thấy hiện nay trong phân tích hoạt độngcủangànhngânhàngtừcấpngânhàngđếncấpngànhcácnhàphântíchvẫnqu ensử dụng các cách tiếp cận truyền thống, bởiv ì , h i ệ n n a y đ â y v ẫ n l à m ộ t c á c h t i ế p cậndễhiểuvàdễ tính.

Nghiên cứu trên hệ thống NHTM, Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh (2014)nghiên cứu về cácyếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi thuần củac á c N H T M t h ì nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng GMM thông qua môhình hồi quy đa biến để kết luận Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập của 5 ngân hàng cóvốn sở hữu nhà nước và 28 NHTM tư nhân của Việt Nam trong giai đoạn

2008 –2011 Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức ngại rủi ro của ngân hàng, rủi ro tíndụng có quan hệ đồng biến với NIM, ngƣợc lại, chất lƣợng quản lý có quan hệ tỉ lệnghịch với NIM, trong khi đó, các tác giả không tìm thấy sự khác biệt trong NIMgiữaNHTMvốnNhànướcvà NHTMcổphần.

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015) nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 27 ngân hàng TMCP trong giai đoạn 2008-2013,bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS), FEM và REM, phươngpháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếutố ảnh hưởng cùng chiều với thu nhập lãi cận biên gồm: Rủi ro tín dụng, tỷ lệ lãisuất, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô hoạt động cho vay, quy mô ngân hàng, đồngthờicác yếutốnhư:TăngtrưởngGDP,hiệuquảquảnlýcóảnhhưởngngượcchiềuvớithunhậplãicậnbi ên.

Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016) đã nghiên cứu thu nhậpngoài lãi và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Nghiên cứu thựcnghiệm dựa trên dữ liệu của 33 ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006- 2013với việc sử dụng mô hình Pooled, FEM, REM Kết quả nghiên cứu cho thấy: thunhập ngoài lãi, tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng tài sản, biến giả tăng trưởng tài sản, tỷ lệlạm phát, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có ảnh hưởng cùng chiều với hiệu quả tàichính Bên cạnh đó, logarit tự nhiên tổng tài sản, tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản, tỷ lệtiềngửitrêntổngtàisản,tốcđộtăngtrưởngGDP(GDP)cóảnhhưởngngượcchiềuvớihiệuquả tàichính.

Cácnghiêncứunướcngoài

Nghiên cứu của Ong và cộng sự (2013) về “Các yếu tố ảnh hưởng đến lợinhuận của các NHTM ở Malaysia giai đoạn 2003 – 2009” Trong nghiên cứu nàynhóm tác giả đã các đc điểm đc t h ù c ủ a n g â n h à n g v à c á c y ế u t ố v ĩ m ô c ủ a n ề n kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của ngân hàng cũng nhƣ HQKD củangân hàng Nhóm tác giả đã sử dụng ba chỉ tiêu đo lường lợi nhuận của ngân hàngđó là ROA, ROE, NIM cùng với các biến độc lập để tạo ra mô hình nghiên cứu.Trong ba biến giải thích trên thì NIM đƣợc xem là phù hợp nhất để lý giải về khảnăng sinh lời của ngân hàng và trong đó tỷ lệ vốn chủ sở hữu/trên tổng tài sản, tínhthanh khoản, quy mô ngân hàng có tương quan đồng biến với lợi nhuận Ngƣợc lạithì tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập lại có mốiquan hệ nghịch biến với lợi nhuận, đồng thời các biến số thuộc yếu tố kinh tế vĩ mônhƣ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP không có ảnh hưởng đến khả năng sinh lợicủangân hàng.

Were và Wambua (2014) trong nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thunhập của các ngân hàng TMCP tại Kenya, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thứ cấpdạng bảng của các ngân hàng giai đoạn 2002-2010 Tác giả cũng đã tiến hành đánhgiá tình hình biến động lãi suất, thị trường cổ phiếu của ngành ngân hàng trong giaiđoạn từ năm 1996 đến năm 2010 để nhận định về tình hình kinh tế của quốc gia nàycó những biến động hay thay đổi như thế nào ? Cùng với phương pháp nghiên cứuđịnh lượng kết hợp với các mô hình FEM, REM và GMM để chỉ ra rằng các yếu tốđ c thù ngành nhƣ: tỷ lệ nợ xấu, chi phí hoạt động; ngƣợc lại, quy mô ngân hàng,khảnăngthanhkhoảncaothìcótươngquanâmvớiNIM.

(2015)trongnghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếnlợinhuậnc ủ a n g â n h à n g t ạ i B a n g l a d e s h , n h ó m t á c g i ả đ ã s ử d ụ n g s ố l i ệ u c ủ a 2 5 NHTM tại quốc gia này trong giai đoạn

2006 – 2013, sử dụng phương pháp nghiêncứu định lượng, thông qua mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất (Pooled

OLS),FEMvàREM,phươngphápbìnhphươngnhỏnhấttổngquát(GLS).Cácchỉ tiêu đo lường lợi nhuận mà nhóm tác giả sử dụng là NIM, ROA, ROE Trong đó NIM bịảnh hưởng bởi các yếu tố đòn bẩy tài chính, tốc độ cho vay, quy mô ngân hàng, thunhậpngoàilãi,rủi rotíndụng,tốcđộtăngtrưởngkinhtếcóảnhhưởngtíchcựcđếnNIM Ngược lại, hiệu quả chi phí và các yếu tố ngoại bảng có ảnh hưởng tiêu cựcđếnNIM.

Islam và Nishiyama (2016) xem xét các yếu tố quyết định tỷ suất lợi nhuậnròng của ngân hàng thông qua việc nghiên cứu các yếu tố quyết định tỷ suất lợinhuận ròng của các ngân hàng (NIM) tại 04 quốc gia Nam Á (Băng-la-đét, Ấn Độ,Nê-pan và Pa-ki-xtan) Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng của 230 ngân hàng vớiphương pháp nghiên cứu là mô hình hồi quy ảnh hưởng cố định (FEM) trong giaiđoạn năm 1997-2012. Nghiên cứu chỉ ra rằng, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ vốn chủ sởhữu trên tổng tài sản, dự trữ bắt buộc và hiệu quả chi phí ảnh hưởng tích cực đến tỷsuất lợi nhuận ròng. Ngược lại, quy mô ngân hàng tương đối, mức độ tập trung củathịtrườngvàtăngtrưởngkinhtếảnhhưởngngượcchiềuvớitỷsuấtlợinhuậnròng.

Birchwood và cộng sự (2017) đã nghiên cứu lãi suất biên và quy định ngânhàng tại Trung Mỹ và Ca-ri-bê Tác giả sử dụng dữ liệu trên báo cáo tài chính của134 ngân hàng thương mại từ 17 quốc gia ở Trung Mỹ và Ca-ri-bê trong giai đoạn1998 -2014 Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng và sử dụng phân tích hồiquy GMM Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, sức mạnh thị trường ngân hàng, chi phíhoạt động, rủi ro tín dụng và thanh khoản ảnh hưởng cùng chiều với lợi nhuận ngânhàng.

Homaidi và cộng sự (2018) trong nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu tốđến thu nhập của ngân hàng tương mại tại Ấn Độ, nhóm tác tác giả đã sử dụng sốliệu thứ cấp của 60 ngân hàng thương mại tại quốc gia này trong giai đoạn 2008 – 2017.Cùngvớiphươngphápnghiêncứuđịnhlượng,nhómtácgiảsửdụngmôhìnhPooled OLS, FEM, REM và GMM để kết luận kết quả nghiên cứu Trong đó, nhómtác giả sử dụng NIM để đo lường cho lợi nhuận của các ngân hàng tại Ấn Độ.

M , ngƣợclại,cácyếutốquymôngânhàng,tỷlệtàisảnđảmbảo,sốchinhánhngânhàng,tỷlệ đònbẩytàichínhcóảnhhưởngtíchcực đếnNIM.

Bảng2.1:Tómtắtcácnghiêncứuliênquan Tácgiả/Năm Chủ đềnghiêncứu Dữliệu nghiên cứu Phươngphápnghiêncứu KếtquảnghiêncứugiữaNIMvàcácyếu tố

NguyễnThịV iệt Anh(2004) Ƣớc lƣợng các yếu tốphi hiệu quả cho ngânhàngNôngnghiệp&

&PháttriểnNông thôn Việt Nam từ1990 – 2001.

Phươngpháphàmbiênngẫunhiênvà ước lượng dưới dạng hàm chiphíCobb- Douglas

Xác định hàm chi phí và ƣớc lƣợng trực tiếphàm chi phí này để tìm các tham số của môhình Tuy nhiên, chƣa chỉ ra đƣợc các yếu tốthuộc chủ quan và khách quan ảnh hưởng đếnlợinhuận củangân hàng.

Các yếu tố ảnh hưởngđến thu nhập lãi thuầncủacácNHTMViệt Nam

Sốliệuthứcấpđ ƣ ợ c thu thậpcủa5ngânhàng có vốn sở hữu nhànước và 28 NHTM tƣnhâncủaViệtNamtron g giai đoạn 2008 –2011

Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng thông qua mô hình hồi quyđabiến Pooled OLS

Các yếu tố ảnh hưởngđếnthunhậplãicậ nbiên của các ngân hàngTMCPtạiViệt Nam

Dữ liệu từ 27 ngân hàngTMCP Việt Nam tronggiaiđoạn 2008-2013

Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng với mô hình bình phươngnhỏnhất(PooledOLS),FE M,REM,phươngphápbình p hư ơn g

Tươngquandương(+)vớirủirotíndụng,tỷlệlãi suất, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô hoạtđộng cho vay, quy mô ngân hàng Tương quanâm(-)vớităngtrưởngGDP,hiệuquảquảnlý.

Tácgiả/Năm Chủ đềnghiêncứu Dữliệu nghiên cứu Phươngphápnghiêncứu KếtquảnghiêncứugiữaNIMvàcácyếu tố

Các yếu tố ảnh hưởngđếnlợinhuậncủac ácNHTM ở Malaysia giaiđoạn2003 – 2009

Dữ liệu từ 37 ngân hàngTM tại Malaysia tronggiaiđoạn 2003-2009

Nghiên cứu định lƣợng thông quamôhìnhhồiquyPooledOLS,FE M,REM

Tương quan dương (+) với tỷ lệ vốn chủ sởhữu/trên tổng tài sản, tính thanh khoản, quy môngân hàng Tương quan âm (-) với tỷ lệ tríchlập dự phòng; rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí trêntổngthu nhập.

Các biến số thuộc yếu tố kinh tế vĩ mô nhƣ lạmphát , tốc độ tăng trưởng GDP không có ảnhhưởngđếnkhảnăngsinhlợicủangânhàng.

Các yếu tố ảnh hưởngđếnthunhậpcủacá cngânhàngTMCPtạiKe nya

Dữ liệu thu thập từ cácngânhàngtronggiaiđ oạn từ năm 1996 đếnnăm2010

Tỷ lệ nợ xấu, chi phí hoạt động; ngƣợc lại, quymô ngân hàng, khả năng thanh khoản cao thì cótươngquanâm(-)vớiNIM

Các yếu tố ảnh hưởngđến lợi nhuận của ngânhàngtạiBangladesh

Sử dụng số liệu của 25NHTM tại quốc gia nàytrong giai đoạn 2006 –2013

Nghiên cứu định lƣợng, thông quamô hình hồi quy bình phương nhỏnhất (Pooled

REM,phươngphápbìnhphươngnhỏ Đònbẩy tàichính,tốcđộchovay,q u y m ô ngân hàng, thu nhập ngoài lãi, rủi ro tín dụng,tốc độ tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tíchcực(+)đếnNIM.Ngƣợclại,hiệuquảchi phí

Tácgiả/Năm Chủ đềnghiêncứu Dữliệu nghiên cứu Phươngphápnghiêncứu KếtquảnghiêncứugiữaNIMvàcácyếu tố nhấttổngquát(GLS) vàcácyếutốngoại bảngcóảnh hưởngtiêucực(-)đếnNIM

Cácy ế u t ố q u y ế t đ ị n h tỷ suất lợi nhuậnròngcủangânhàngtạ i04quốc gia Nam Á (Băng-la-đét,ẤnĐộ,Nê- panvàPa-ki-xtan)

Nghiên cứu định lƣợng thông quamôhìnhhồiquyảnhhưởngcốđịnh (FEM)

Tươngquandương(+)vớitỷlệthanhkhoản,tỷlệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, dự trữ bắtbuộc và hiệu quả chi phí. Tương quan âm (-)với quy mô ngân hàng tương đối, mức độ tậptrungcủathịtrườngvàtăngtrưởngkinhtế.

Nghiêncứulãis u ấ t biê n và quy định ngânhàngtạiTrung Mỹ vàCa-ri-bê

Sửdụngdữliệuc ủ a 134 ngân hàng thươngmạitừ17quốcgia ởTrungMỹvàCa-ri-bêtrong giai đoạn 1998 -2014

Tươngquandương(+)vớisứcmạnhthịtrườngngân hàng, chi phí hoạt động, rủi ro tín dụng vàthanhkhoản.

Sự ảnh hưởng của cácyếu tố đến thu nhập củangânhàngtươngmạ i

Số liệu thứ cấp của 60ngân hàng thương mạitạiq u ố c g i a n à y t r o n g

Nghiên cứu định lƣợng thông quamô hình hồi quy mô hình PooledOLS,FEM, REMvàGMM

Tương quan dương (+) với quy mô ngân hàng,tỷ lệ tài sản đảm bảo, số chi nhánh ngân hàng,tỷlệđònbẩytàichính.Tươngquanâm(-)với

Tácgiả/Năm Chủ đềnghiêncứu Dữliệu nghiên cứu Phươngphápnghiêncứu KếtquảnghiêncứugiữaNIMvàcácyếu tố tạiẤnĐộ giaiđoạn2008– 2017 yếutố vĩ môbaogồm GDPvà tỷlệlạm phát.

Khoảngtrốngcácnghiêncứu

Thứnhất,nhìnchungcácnghiêncứuđƣợclƣợckhảotạibảng2.1ta cóthểthấychủ các nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố nội tại của ngân hàng nhƣ quymô ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ thanh khoản, hiệu quả chi phí hoạt động, đòn bẩy tàichính nhƣng không tập trung đến các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến thu nhập của ngânhàng ho c các yếu tố GDP và lạm phát không ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng.Tuy nhiên, hiện nay với mối quan hệ của các chủ thể trong nền kinh tế thì tốc độ tăngtrưởng và tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình tiêu thụ hàng hoá, nhu cầuđầu tƣ hay làm đòn bẩy cho các ngành kinh tế, do đó, nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đếncác ngành nghề và ngân hàng là một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng nhiềunhất Vì vậy, đây là khoảng trống nghiên cứu mà tác giả xác định Đối với Việt Nam,tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn bị chi phối bởi yếu tố nội tại và vĩ môvì thế đối với nghiên cứu này thì việc tập hợp các yếu tố nội tại của ngân hàng và cácyếu tố vĩ mô là thật sự cần thiết để có góc nhìn tổng quan hơn về các yếu tố ảnh hưởngcũng như mức độ ảnh hưởng của chúng đến hiệu quả kinh doanh của NHTMCP niêmyết.

Thứ hai, các nghiên cứu trong và ngoài nước mà tác giả lược khảo chủ yếu vẫnsử dụng các số liệu của các ngân hàng tại các quốc gia trong giai đoạn từ 1995 – 2017vì vậy sự cập nhật tình hình gần đây không nhiều, do đó, không thấy đƣợc sự biếnđộng và thay đổi của các yếu tố trong giai đoạn 2020 – 2021, giai đoạn có đại dịchCovid– 19.Đâylàkhoảngtrốngnghiêncứuthứ hai màtácgiảxácđịnh.

Do vậy tại nghiên cứu này tác giả sẽ cập nhật về góc độ số liệu thứ cấp và bổsung các yếu tố vĩ mô vào mô hình nghiên cứu để áp dụng vào bối cảnh ngành ngânhàngViệtNamđểnghiêncứu.

Trong chương 2 tác giả đã đưa ra cơ sở lý thuyết về hoạt động của NHTM,thunhập lãi cận biên được đo lường bởi hai chỉ số NIM và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.Tácgiảcũngđãkhảolượccácnghiêncứuliênquanvềvấnđềnàytrongnước;trênthếgiới và xác định các khoảng trống nghiên cứu để làm cơ sở cho việc đề xuất các yếu tốđƣavào môhìnhnghiêncứuvàlàmcơsởchocácchươngtiếptheo.

GIẢTHUYẾTVÀ MÔHÌNHNGHIÊN CỨU

Giảthuyết nghiêncứu

Quymôngânhàng Đối với ngân hàng quy mô là một lợi thế vô cùng to lớn của ngân hàng. TheoOng và cộng sự (2013); Rahman và cộng sự (2015); Homaidi và cộng sự (2018) xét vềgóc độ tài chính nếu ngân hàng có tài chính quy mô lớn thì có năng lực cạnh tranh hơnso với các ngân hàng trong hệ thống, nhận được nhiều sự tin tưởng hơn của kháchhàng hơn, đồng thời với quy mô lớn thì cơ cấu tổ chức sẽ to hơn và chuyên môn hóacó đội ngũ nhân lực làm việc nhiều hơn Tích hợp các yếu tố đó ta có thể thấy nếu quymôlớntạorađƣợclợithếchongânhàngthìcóthểthuhútđƣợcnhiềukháchhànghơnvà đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho ngân hàng Quy mô ngân hàng có mối tương quandương với thu nhập cận biên của của ngân hàng vì vậy tác giả dựa trên các công trìnhliên quan đã nghiên cứu các mô hình thực nghiệm, cùng với đó theo thực tế nếu ngânhàng có quy mô lớn thì sẽ có nhiều uy tín hơn và khả năng tạo ra đƣợc lợi nhuận nhiềuhơn.Vìvậytácgiảđềxuấtgiảthuyết:

H1: Quy mô ngân hàng có tương quan dương với thu nhập lãi cận biên củaNHTMCP niêmyếtViệtNam

Ong và cộng sự (2013); Rahman và cộng sự (2015) cho rằng đối với các ngânhàng thương mại cổ phần thì việc huy động vốn là việc rất quan trọng, m t khác việchuy động này thì việc tập trung vào vốn chủ sở hữu là một trong những việc ngân hàngrất chú trọng để giảm bớt đƣợc rủi ro thanh toán đến hạn và có thể sử dụng đồng vốnchủ sở hữu tốt hơn Nên mức độ an toàn vốn nếu đƣợc phát huy tốt thì thu nhập lãi cậnbiên của ngân hàng cũng sẽ đƣợc cải thiện hay nâng cao rất nhiều M t khác theoNguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015) vốn là một trong những yếutố rất quan trọng đối với ngân hàng, đ c biệt là vốn chủ sở hữu vì trong ngân hàng khihuy động càng đƣợc nhiều thì rủi ro của ngân hàng càng đƣợc giảm thiểu vì đối vớinguồnvốnhuy độngnàyngânhàngkhôngbịđedọarủirothanhtoánvìvậy khảnăng tổnthấtlợinhuậncủangânhàngtừđócũngphầnnàođƣợcgiảmbớtđivàlợinhuậncũngđƣợc nângcaovàpháthuy Vìvậytácgiảđềxuất:

H2: Mức độ an toàn vốn có tương quan dương với thu nhập lãi cận biên củaNHTMCP niêmyếtViệtNam.

Tại bất cứ tổ chức kinh doanh nào thì vấn đề tiết kiệm chi phí cũng đƣợc đ t lênhàng đầu thì ngân hàng cũng không ngoại lệ Mục đích ngân hàng luôn quản lý chi phímột cách khoa học và ch t chẽ để đảm bảo nguồn vốn mà ngân hàng huy động đƣợcluôn đƣợc sử dụng hiệu quả đồng thời có thể đạt đƣợc mục đích kinh doanh cao nhấttheo Ong và cộng sự (2013); Islam và Nishiyama (2016); Birchwood và cộng sự(2017) M t khác có thể cho rằng, quản lý chi phí của ngân hàng quyết định sự tồn tạicủa ngân hàng, giúp ngân hàng có thể sử dụng nguồn lực tối ƣu nhất Đối với ngânhàng hoạt động kinh doanh thì việc cân đối giữa thu nhập nhận đƣợc và chi phí để vậnhành luôn đƣợc tính toán kĩ lƣỡng, vì vậy nếu tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập thật sựtăng cao hay không đƣợc kiểm soát thì hiệu quả hoạt động cũng nhƣ thu nhập lãi cậnbiên của ngân hàng vẫn không đƣợc nâng cao hay hiệu quả Vì vậy, tác giả đề xuất giảthuyết:

H3: Hiệu quả quản lý có tương quan âm với thu nhập lãi cận biên củaNHTMCP niêmyếtViệtNam

Theo Ong và cộng sự (2013) thanh khoản luôn là vấn đề mà các ngân hàng phảithận trọng và đcbiệtquan tâm vì tính thanhkhoản thểhiện việcn g â n h à n g c ó đ á p ứng đƣợc các nhu cầu tức thời của khách hàng nhƣ rút tiền hay giải ngân cho vay.Ngânhànglàtrunggiantàichínhgiữangườiđigửitiềnvàngườivaytiềnvìvậythanhkhoản luôn là vấn đềmà ngân hàng luôn phải chú trọng và duy trìở m ứ c t ố t n h ấ t c ó thể vì nó ảnh hưởng đến uy tín cũng như sự vận hành của ngân hàng, m t khác nó thểhiện sự uy tín cũng nhƣ năng lực cạnh tranh của ngân hàng với ngân hàng khác vì nếutỷ lệ thanh khoản luôn được duy trì tốt thì khách hàng sẽ tin tưởng để gửi tiền cũngnhư vay tiền tại ngân hàng để giúp tổ chức tạo ra lợi nhuận nhiều hơn Vì thế, tác giảđềxuấtgiảthuyết:

H4: Tỷ lệ thanh khoản có tương quan dương với thu nhập lãi cận biên củaNHTMCP niêmyếtViệtNam

Trong các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thì trongkhoá luận tác giả chỉ xét đến hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận nhiềunhất cho ngân hàng, tuy nhiên đối với hoạt động này thì cũng tiềm ẩn rủi ro cho ngânhàng nhiều nhất đó là rủi ro tín dụng Đa số ngân hàng nào hoạt động cũng đều tồn tạinợ xấu và có rủi ro tín dụng, nên các ngân hàng đều phải tiến hành trích lập dự phòngđể ngừa cho các rủi ro, tuy nhiên khi trích lập thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảmxuống hay nói cách khác hoạt động bị giảm sút cũng kéo theo thu nhập của ngân hàngcũng bị ảnh hưởng Vì vậy, thường kì ngân hàng vẫn phải trích lập dự phòng cho cáckhoảnrủironợxấukhóđòinày,cũngnhưđãđềcậpnhữngphầntrướcthìkhitríchlậpdự phòng sẽ làm cho doanh nghiệp giảm đi lợi nhuận, đồng thời thu nhập lãi cận biêncũngsẽtừ đó giảmtheo(Ongvàcộngsự,2013).Vìvậytácgiảđềxuấtgiảthuyết:

H5: Dự phòng rủi ro nợ khó đòi có tương quan âm với thu nhập lãi cận biêncủaNHTMCPniêmyếtViệtNam

Hoạt động của ngân hàng có liên hệ mật thiết với kinh tế, xã hội nên nếu tốc độtăng trưởng kinh tế tốt thì kích thích cho ngân hàng hoạt động tốt hơn, thu hút đƣợckháchhànglàmviệcnhiềuhơnvớikháchhàngtạoralợinhuậnchomìnhcũngnhƣtạora lợi nhuận cho ngân hàng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động cũng nhƣ thu nhập củangânhàng(Ongvàcộngsự,2013).Vìvậytácgiảđềxuấtgiảthuyết:

H6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế có tương quan dương với thu nhập lãi cậnbiêncủaNHTMCPniêmyếtViệt Nam

Trong nền kinh tế thì lạm phát là một trong những yếu tố không thể thiếu.Lạmphát nó ảnh hưởng đến giá cả, sức mua của đồng tiền, đối với ngân hàng thì nó ảnhhưởng đến lãi suất mà lãi suất là công cụ mà khách hàng làm việc với ngân hàng,tuynhiênnếulãisuấtchovaytăngthìhoạtđộngcủangânhàngsẽtrởnênkhókhăn,từđó khảnăngsinhlờicủangânhàngcũnggiảmxuốngvàthunhậplãicậnbiêncũnggiảm(Ongvàcộng sự,2013).Vìvậy,tácgiảđềxuấtgiảthuyết:

Môhìnhnghiêncứu

DựatrênnghiêncứucủaOngvàcộngsự(2013),nghiêncứukếthừađểđềxuấtmôhình với lý do các biến áp dụng vào mô hình hồi quy là kết quả từ những nghiên cứuthực nghiệm trước đây để phù hợp vào thực tế, dựa vào những công trình nghiên cứutrước đây về vấn đề thu nhập lãi cận biên tại chương 2 thì tác giả vận dụng và chọnnhững biến số từ những mô hình nghiên cứuđ ể t i ế n h à n h x â y d ự n g m ô h ì n h n g h i ê n cứu tại Việt Nam Trong các nghiên cứu mà tác giả đã lƣợc khảo thì tác giả quyết địnhchọn nghiên của các tác giả Ong và cộng sự

(2013) để kế thừa và phát triển Nguyênnhân tác giả chọn nghiên cứu này làm mô hình gốc vì các lý do sau: Thứ nhất, nghiêncứu này đƣợc tiến hành tại Malaysia, quốc gia này thuộc Đông Nam Á nên có điềukiện kinh tế và sự phát triển tương đồng Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu này có cácbiến độc lập phù hợp với các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên mà Phan

ThịThuHà(2013)đãtrìnhbày.Thứba,trongnghiêncứucủaOngvàcộngsự(2013)cóđ ềcậpđếncácyếutốvĩmô.

Vì vậy mô hình hồi quy đƣợc xây dựng sẽ bao gồm các yếu tố quy mô ngânhàng, hệ số mức an toàn vốn, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tốc độtăngtrưởngkinhtếvàtỷlệlạmphát

NIM=α+β1*SIZE+SIZE+β2*SIZE+CEA+ β3*SIZE+ME+β4*SIZE+LIQ+β5*SIZE+LLR+β6*SIZE+GDP+β7*SIZE+CPI+𝗌

 NIM là thu nhập lãi cận biên; SIZE là quy mô ngân hàng; CEA là hệ số mức độ antoàn vốn; LIQ là tỷ lệ thanh khoản; LLR là tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng; GDP là tốcđộtăngtrưởngkinhtếvàCPIlàtỷlệlạmphát.

Ongvàcộngsự(2013);WerevàWambua (2014); Rahman và cộng sự(2015);Homaidi vàcộngsự(2018)

Kýhiệu Tênbiến Nguồnnghiêncứu Cáchđolườngbiến Kỳvọng dấu

NguyễnThịMỹLinhvàN g u y ễ n Th ịNgọcHương(2015);Ongvàcộng sự (2013); Were và Wambua(2014); Rahman và cộng sự

NguyễnThịMỹLinhvàN g u y ễ n Th ịNgọcHương(2015);Ongvàcộng sự (2013); Rahman và cộng sự(2015);IslamvàNishiyama(2016);

Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh(2014);NguyễnThịMỹLinhvà NguyễnThịNgọcHương(2015);Ongv àcộngsự(2013);WerevàWambua (2014);

Rahman và cộngsự(2015);IslamvàNishiyama(20 16);B i r c h w o o d v à c ộ n g sự (2017)

Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh(2014);NguyễnThịMỹLinhvà NguyễnThịNgọcHương(2015);Ongv àcộngsự(2013);Rahmanvà cộngsự(2015) phng ton thti Tongnc h

Kýhiệu Tênbiến Nguồnnghiêncứu Cáchđolườngbiến Kỳvọng dấu

NguyễnThịMỹLinhvàN g u y ễ n Th ịNgọcHương(2015);Ongvàcộngsự(2 013); Homaidivà cộngsự

Lấy từ số liệu nền kinh tếtheocácnăm cụ thể

Lấytừ sốliệu nền kinh tế theocácnămcụ thể

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Quytrìnhnghiêncứu

Với mục tiêu tìm ra chiều hướng ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếutố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của các NHTMCP niêm yết Việt Nam giaiđoạn2011–

Tác giả sẽ tiến hành tổng hợp cơ sở lý thuyết lƣợc khảo các nghiên cứu thựcnghiệm liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu, từ đó tìm ra các khoảng trống nghiêncứu.Từcơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứuthựcnghiệm,xácđịnhmôhìnhphùhợpvới đề tài nghiên cứu Tiếp theo đó tác giả sẽ tiến hành xác định mẫu nghiên cứu, thu thậpdữ liệu nghiên cứu và xử lý dữ liệu Đồng thời, lựa chọn phương pháp hồi quy dữ liệu,tiến hành hồi quy và xác định kết quả nghiên cứu Sau khi đã có kết quả của dữ liệu tácgiả tiến hành thực hiện kiểm định lựa chọn kết quả hồi quy và kiểm định các giả thuyếtnghiên cứu Sau đó, kiểm định các khuyết tật của mô hình, nếu mô hình bị khuyết tật,tiến hành lại bước 4 lựa chọn lại phương pháp hồi quy và xác định lại kết quả nghiêncứu Cuối cùng căn cứ kết quả nghiên cứu, đƣa ra kết luận và các gợi ý, khuyến nghịvềvấnđềnghiêncứu.

Phươngphápnghiêncứu

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến cho dữ liệu bảng (paneldata) Dữ liệu bảng là dữ liệu có hai chiều: chiều không gian và chiều thời gian Nóicách khác, dữ liệu bảng là sự mở rộng dữ liệu chéo (cross section) theo thời gian (timeseries) Việc lựa chọn sử dụng dữ liệu bảng sẽ có nhiều ƣu điểm hơn so với dữ liệuchuỗi thời gian hay dữ liệu chéo Hồi quy bằng dữ liệu bảng thường sử dụng baphương pháp hồi quy theo các mô hình Pooled, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên và môhình ảnh hưởng cố định Tác giả sử dụng phần mềm hỗ trợ STATA 14.0 để thực hiệnmô hình và kiểm định mô hình Các bước trong quy trình đƣợc thực hiện chi tiết nhƣsau:

Thống kê mô tả đƣợc sử dụng nhằm mô tả những đc t í n h c ơ b ả n c ủ a d ữ l i ệ u thu thập đƣợc từ nghiên cứu qua các cách thức khác nhau Qua thống kê mô tả nàytrình bày đƣợc giá trị trung bình của các biến thông qua tiêu chí giá trị trung bình, giátrị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất, giá trị trung vị và sai số chuẩn giữa các giá trị. Thôngqua các tiêu chí đƣợc thống kê đó, ta có thể hiểu đƣợc các hiện tƣợng và đƣa quyếtđịnhđúngđắnvềchuỗidữ liệunghiên cứu.

Tores (2007) cho rằng thực hiện phân tích hồi quy là một phân tích thống kê đểxác định xem các biến độc lập quy định các biến phụ thuộc nhƣ thế nào Kết quả hồiquy được xem là bằng chứng thực nghiệm để đánh giá ảnh hưởng Các mô hình hồiquy đƣợc tác giả xem xét gồm có: Pooled OLS, Fixed effect, Random effect Để chọnra đƣợc mô hình phù hợp nhất cho bài nghiên cứu, chúng ta cần phải xem xét các nộidungvàđc điểmcủacácmôhìnhướclượng này:

Trong đó:Y i t l à b i ế n p h ụ t h u ộ c c ủ a q u a n s á t i t r o n g t h ờ i k ỳ t ; X i t l à b i ế n đ ộ c lậpcủaquansátitrongthờikỳt Đối với phương pháp Pooled OLS thực chất là việc sử dụng dữ liệu bảng đểphân tích bằng hình thức sử dụng tất cả dữ liệu theo cách xếp chồng không phânbiệttừng đơn vị chéo riêng Đây là phương pháp đơn giản nhất, giống sử dụng dữ liệu nhưmột phân tích OLS bình thường, không kể đến kích thước không gian và thời gian củadữliệubảng.

Nhược điểm của phương pháp Pooled OLS là bỏ qua các đ c điểm riêng khácnhaucủacácđơnvịvềthờigianlẫnkhônggian.

Vớigiảđịnhmỗiđơnvịđềucónhữngđc điểmriêngbiệtcóthểảnhhưởngđế n các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơnvị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đ c điểm riêngbiệt(khôngđổitheothờigian)rakhỏicácbiếngiảithíchđểchúngta cóthểướclượngnhữngảnhhưởngthực(neteffects)củabiếngiảithíchlênbiếnphụthuộc.

Mô hình hồi quy sử dụng: Yit =α αi + βXit + μititTrongđó:

Yit: biến phụ thuộcXit:biếnđộc lập αi(i=α1…n):hệsốchn c h o từngđơnvịnghiêncứu.β:hệsốgócđốivớiyếutốX. εit:it:phầndƣ.

Thay vì trong mô hình trên αi là cố định (không thay đổi theo thời gian) thìphương pháp REM giả định rằng nó là một biến ngẫu nhiên với αi =α α + εit:i (i=α 1, 2,

…,n),thayvàotrong môhìnhbanđầutacó:Yit=αα +βXit+εit:i+μitit.

Trong đó εit:i là thành phần sai số theo đơn vị chéo và μitit là thành phần sai sốchéo và chuỗi thời gian kết hợp Như vậy, với phương pháp REM, thay vì coi mỗi đ cđiểmriêngcủacác đơn vịcótươngquantớibiếnđộclậpvàtách ảnhhưởng đóranhưtrong FEM thì phương pháp REM coi các đ c điểm riêng đó là ngẫu nhiên và khôngtương quan tới các biến độc lập mà giống như một biến giải thích mới ảnh hưởng tớibiếnphụthuộc.

So với phương pháp FEM, phương pháp REM có thể khắc phục được nhữngnhƣợc điểm của FEM nhƣng REM coi mỗi đ c điểm riêng của các đơn vị εit:i khôngtương quan với các biến độc lập do đó nếu điều này vi phạm thì REM sẽ ước lượngkhông còn chính xác Qua nội dung của ba phương phương pháp ước lượng trên tácgiả nhận thấy rằng mô hình REM và FEM có nhiều ƣu điểm hơn so với mô hìnhPooled OLS Tuy nhiên để có đƣợc một mô hình tối ƣu nhất, tác giả sẽ đi theo trình tựnhƣ sau: đầu tiên tiến hành ƣớc lƣợng Pooed OLS, sau đó ƣớc lƣợng mô hình FixedEffect Để biết giữa mô hình Pooled OLS vàn h ó m m ô h ì n h F E M v à R E M m ô h ì n h nàophùhợ ph ơ n bằngcách sửdụngcông cụRedundantFixedEffectstrê nSTATA

14.0 để kiểm định xem hệ số ch n của hàm hồi quy của từng ngân hàng có khác nhaukhông Nếu không có sự khác nhau, ta có thể chọn Pooled OLS làm mô hình ướclượng cho bài nghiên cứu và nếu trường hợp ngược lại nhóm mô hìnhFEM và REMphù hợp thì ta phảitiến hành kiểm định Hausman nhằm lựa chọnmột tronghaim ô hình Fixed effect và Random effect, xem mô hình nào là mô hình phù hợp nhất cho bàinghiêncứunày. Đầu tiên tác giả sẽ thực hiện kiểm định thừa biến để loại bỏ những biến khôngcần thiết ra khỏi mô hình Các biến đƣợc sử dụng là các biến không có ý nghĩa thốngkêtừkếtquảướclượngcủacácmôhìnhPooledOLS,FEMvàREM.Đểthựchiệntácgiả sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra sự cần thiết của các biến không có ý nghĩathốngkêđốivớimôhình.Saukhiloạibỏbiếnthừa(nếucó),tácgiảsẽchạylạimô hình phù hợp đƣợc lựa chọn với biến độc lập còn lại, rồi tiến hành kiểm định các hệ sốhồi quy Tác giả quyết định sử dụng kiểm định t (t-test) để kiểm tra sự phù hợp của cáchệ số hồi quy Theo kinh nghiệm, một hệ số hồi quy được xem là phù hợp khi có mứcý nghĩa thống kê là 1% ho c 5% ho c 10%, tương ứng với độ tin cậy là 99%, 95% và90%(Belloti,2017).

Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến: Tác giả sẽ tiến hành kiểm định đa cộngtuyến bằng hai cách Cách một là thông qua phân tích hệ số tương quan nhằm kiểmđịnh đa cộng tuyến của từng c p biến độc lập Hệ số tương quan (Pearson) được tínhbằng cách chia hiệp phương sai của biến với tích độ lệch chuẩn của chúng Nếu hệ sốtương quan giữa các biến độc lập lớn hơn 0.8 (còn được gọi là hệ số tương quan cao),ta có hiện tƣợng đa cộng tuyến cao Cách hai là kiểm định đa cộng tuyến giữam ộ t biến độc lập so với các biến độc lập còn lại thông qua sử dụng thừa phóng đại phươngsai VIF Nếu hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, tác giả sẽ khắc phục bằng cách bỏ đibiến độc lập cóđa cộng tuyến,đây làcách làm đơngiản nhất vì sau khi bỏb i ế n đ ộ c lập có đa cộng tuyến, các hệ số hồi quy của các biến còn lại từ chỗ khác 0 và không cóýnghĩathốngkêcóthểtrởthànhkhác0cóýnghĩathốngkê(Belloti,2017).

Kiểm định hiện tượng tự tương quan: tác giả sẽ tiến hành kiểm định dựa trênquy tắc kiểm định Durbin – Watson theo kinh nghiệm Nếu có hiện tƣợng tự tươngquan xảy ra, tác giả quyết định chọn biến pháp khắc phục là ước lượng ρ dựa trênthốngkêd–Durbin –Watson(Belloti,2017).

Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi: tác giả sẽ tiến hành kiểm địnhBreusch – Pagan cho mô hình Pooled OLS hoc F E M N ế u m ô h ì n h c ó p h ƣ ơ n g s a i thay đổi sẽ đƣợc khắc phục mô hình nghiên cứu bằng cách ƣớc lượng lại mô hìnhđược chọn bằng phương pháp GLS Nếu trong trường hợp mô hình REM được chọnthì đề tài chỉ tiến hành kiểm định đa cộng tuyến và tự tương quan do mô hình RandomEffectchưacócáchthứckiểmđịnhphươngsaithayđổi(Belloti,2017).

Dữliệunghiên cứu

Tác giả sử dụng số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán của16NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm2021.DanhsáchcácNHTMCPniêmyếttrênTTCKViệtNamđượcliệukêdướibảngsau:

Tạichương3tácgiảđãmôtảphươngphápnghiêncứucủađềtài,đồngthờitácgiả đã đưa ra những giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa thu nhập lãi cận biênvà các yếu tố ảnh hưởng đó là quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính, hiệu quả quản lý,tỷ lệ thanh khoản, dự phòng rủi ro nợ khó đòi (nhóm yếu tố nội tại của ngân hàng) vàtốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát (nhóm yếu tố kinh tế vĩ mô) dựa trên nhữngmô hình nghiên cứu thực nghiệm của các học giả và công trình nghiên cứu trên thếgiới.Dữ liệuthuthậpđƣợctácgiảsẽtiếnhànhtínhtoán,xửlýthôngquasự hỗtrợcủaphầnmềmSTATA.Kếtquảnàysẽđượctácgiảthốngkêmôtả,phântích,tươngquanvàh ồiquytạicũngnhưsẽtrìnhbàykếtquảnghiêncứutạichươngtiếptheo.

THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU VÀ SỰ TƯƠNG QUAN CỦACÁCBIẾNĐỘCLẬP

Thốngkê môtảmẫunghiêncứu

Tênbiến Giá trịtrungbì nh Độlệchc huẩn

Thu nhập lãi cận biên (NIM) có giá trị trung bình là 9,59% với độ lệch chuẩn6,32% đối với độ lệch chuẩn này thì giá trị giao động của NIM là không có thay đổinhiều qua các năm tại giai đoạn này Giá trị nhỏ nhất là 0,3% (EIB năm

2015), giá trịlớn nhất là 24,44% (ACB năm 2017) Theo kết quả thu thập đƣợc thì giá trị NIM quacácnămcủangânhàngkhôngcógiátrịđộtbiếndođâylàtỷlệmàcácngânhàn gluôncốgắnggiữ ởmức độổnđịnhvàthấpnhấtcóthể.

Quymôngânhàng(SIZE)theogiátrịLog(Tổngtàisản)cógiátrịtrungbìnhlà8,1932, độ lệch chuẩn 46,72% đối với độ lệch chuẩn này thì quy mô ngân hàng cómức độ biến động lớn qua các năm tại mỗi ngân hàng và khoảng cách quy mô của cácngân hàng ngày càng đƣợc nới rộng Giá trị nhỏ nhất là7,0192 (VIB năm 2013), giátrị lớn nhất là 9,1183 (BID năm 2017) Vào thời điểm những năm gần đây các hàng rasức gia tăng quy mô của mình để tạo được thương hiệu và dành lại thị phần cho mìnhtronghệthốngngânhàng.

Tỷ lệ đòn bẩy tài chính (CEA) có giá trị trung bình là 7,94%, độ lệch chuẩn là2,25% với mức độ lệch chuẩn này ta có thể thấy các ngân hàng có sự thay đổi khôngnhiều về tỷ lệ đòn bẩy tài chính qua các năm quá nhiều vì đây là tỷ lệ mà các ngânhàng luôn muốn duy trì ở mức cao nhất có thể Giá trị nhỏ nhất là 4,11% (BID năm2012),giátrịlớnnhấtlà16,13%(TCBnăm2017).

Tỷ lệ hiệu quả chi phí (ME) có giá trị trung bình 1,9864 với độ lệch chuẩn78,16% Trong đó giá trị nhỏ nhất là 1,1328 của BVB năm 2012, giá trị lớn nhất là4,9942củaCTGnăm2016.

Tỷ lệ thanh khoản (LIQ) có giá trị trung bình 58,88% với độ lệch chuẩn12,13% Trong đó giá trị nhỏ nhất là 21,57% của MSB năm 2011, giá trị lớn nhất là80,91%củaBIDnăm2018.

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) có giá trị trung bình 0,98% với độ lệchchuẩn 0,49% Trong đó giá trị nhỏ nhất là xấp xỉ 0% của TCB năm 2011, 2014, 2016,2019vàgiátrịlớn nhấtlà2,73%củaBVB năm2016.

GDP có giá trị trung bình là 2,91%, độ lệch chuẩn là 0,67% giá trị nhỏ nhất là5% vào năm 2020 đối sánh với tình hình thực tế Việt Nam đây là năm xảy ra đại dịchCovid 19 làm cho tình hình kinh tế cả nước tuột dốc, sản xuất và tiêu thu hàng hóađình trệ làm cho GDP năm nay thấp nhất lịch sử trong giai đoạn 10 năm gần đây vàgiátrịlớnnhấtlà7,31%vàonăm2016.

INF có giá trị trung bình là 4,87%, độ lệch chuẩn là 4,86% đối với tỷ lệ lạmphát độlệch chuẩn thấp vì chính phủluôncố gắngduy trìlàm phátổ n đ ị n h đ ể ổ n định tình hình tiêu thụ và giá sản phẩm lưu thông Giá trị nhỏ nhất là 0,6% vào năm2015vàgiátrịlớnnhất là18,13%vàonăm2011.

Sựtươngquancủacácbiếnđộclập

NIM SIZE CEA ME LIQ LLR GDP CPI

Theo bảng 4.2 (xem phụ lục A) Ma trận tương quan nhằm xác định sự ảnhhưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập theo từng c p Điều này giúpta thấy được các c p biến độc lập nào có tương quan với nhau, tức là ảnh hưởng đếnnhau trong mô hình hệ số tương quan giữa các biến có giá trị không cao, cao nhất là0,5367 chuẩn so sánh theoFarrar và Glauber (1967) là 0,8 vì vậy các biến số có tươngquanvớinhau ởmứcthấp.

KẾTQUẢMÔHÌNHHỒIQUY

So sánh sự phù hợp giữa mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) và môhìnhảnhhưởngngẫunhiên(REM)

ảnhhưởngngẫu nhiên(REM) Để lựa chọn mô hình thích hợp để nghiên cứu hơn giữa mô hình ảnh hưởng cốđịnh (FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), tác giả sử dụng kiểm địnhHausman

GiảthuyếtH 0: Khôngcó tươngquangiữacácbiếnđộc l ập vàp hần dư(môhình REMphùhợp)

Theo kết quả kiểm định Hausman, giá trị P-value =α 0,9908 cao hơn 0,05 vì vậychấp nhận giả thuyết giả thuyết H0, bác bỏ giả thuyết H1 đồng nghĩa sẽ là mô hình ảnhhưởngngẫunhiênREMlà môhìnhphù hợpnghiêncứuhơn.

Trong hai mô hình kiểm định Pooled OLS và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiênREM thì mô hình REM là mô hình có tính vững nhất (Belloti, 2017) Vì vậy, kết quảkiểm định Hausman ủng hộ cho việc chọn mô hình REM là mô hình phù hợp nhất đểphântíchcáckếtquảtiếptheocủanghiêncứu.

KiểmđịnhcáckhuyếttậtmôhìnhảnhhưởngngẫunhiênREM

Dựatrênkếtquảbảng4.5tathấycáchệsốVIFbéhơn1,5điềunàycónghĩalà không có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến số trong mô hình (Belloti, 2017).VìvậychấpnhậnH0cónghĩalà môhìnhREMkhôngcóhiệntƣợngđacộngtuyến.

Kết quả của kiểm định Prob>chi2 =α 0,0000 thấp hơn 0,05 vì vậy ta bác bỏ H0chấp nhận H1 hay đã có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình REM.VậymôhìnhREMcóhiệntượngphươngsai thayđổi.

Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan cho thấy hệ số Prob > F =α 0,4076cao hơn 0,05 vì vậy bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 nên không có hiệntượng tự tương quan trong mô hình REM Vậy mô hình REM không có hiện tượng tựtươngquan.

Hệsố hồi quy Sai số chuẩn Giátrị P-value

Với biến phụ thuộc là NIM sau khi sử dụng FGLS để khắc phục hiện tượngphương sai sai số thay đổi, mô hình có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% (do Prob

Kết quả mô hình nghiên cứu có phương trình như sau:NIMi,t=α -0,504 +0,068*SIZEit+ 0 , 5 4 2 * C E Ait– 0 , 0 2 4 * M Eit+ 0 , 1 2 5 * L I Qit–

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Kết quả hồi quy và kiểm định cho thấy cả ba phương pháp ước lượng thôngthường cho dữ liệu bảng bao gồm: Pooled OLS, mô hình ảnh hưởng cố định FEM vàmô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM đều không phù hợp đối với mô hình nghiên cứucủa khoá luận do vi phạm giả thuyết hồi quy phương sai sai số thay đổi. Để khắc phụccác vi phạm này tác giả đã sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khảthi FGLS, kết quả của mô hình hồi FGLS sẽ đƣợc sử dụng để thảo luận và phân tíchcácyếutốảnhhưởng đếnlãicậnbiêntạiNHTMViệtNam:

- Hệ số R-Square là 0,4266 có nghĩa là các biến độc lập của mô hình giảithíchđƣợc48,41%sựbiếnthiêncủabiến phụthuộcNIM.

- CácbiếnSIZE,CEA,LIQ,ME,LLR,CPIcóýnghĩathốngkêvớimứcýngh ĩa5%và1%.BiếnGDPkhôngcóýnghĩathốngkêdoP-value>5%.

- Bảng 4.8 cho thấy kết quả thống nhất với giả thuyết ban đầu Sau đây lànhững phân tích về kết quả các yếu tố có ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của cácNHTMViệtNamtronggiaiđoạn2011–2020.

• Hệ số beta của quy mô ngân hàng (SIZE) là 0,068 điều này có nghĩa làSIZE có tương quan dương với thu nhập lãi cận biên tại các NHTM Việt Nam. Nếuquymôngânhàngtăng 1đơnvịthìthunhậplãicậnbiêntại cácNHTM ViệtN amtăng 0,068 đơn vị Kết quả này tương đồng với kết quả của nhóm tác giả Ong và cộngsự (2013); Rahman và cộng sự

(2015); Homaidi và cộng sự (2018) Trong hoạt độngcủaNHTMViệtNa mthìquymôngânhàng là m ộ t tr on g những y ế u tốkhẳng định được vị thế của ngân hàng trong thị trường, nó còn thể hiện năng lực cạnh tranh củangân hàng trong hệ thống ngân hàng Vì vậy, khi quy mô càng lớn thì các ngân hàngcàng tham vọng muốn kiếm đƣợc lợi nhuận nhiều hơn vì thế sẽ tích cực gia tăng hoạtđộng tín dụng M t khác, lợi nhuận thu đƣợc sẽ làm cơ sở để gia tăng quy mô ngânhàng và giá trị lãi cận biên Đây cũng chính là kết luận của nhóm tác giả Ong và cộngsự (2013); Rahman và cộng sự (2015); Homaidi và cộng sự (2018) Vì vậy, nghiên cứuchấp nhận giả thuyết H1: Quy mô ngân hàng có tương quan dương với thu nhập lãicậnbiên củaNHTMCPniêmyếtViệt Nam.

• Hệ số beta của đòn bẩy tài chính (CEA)là 0,553 điều này có nghĩa làCEAcótươngquandươngvớithunhậplãicậnbiêntạicácNHTMViệtNam.NếuCEAtăng1đ ơnvịthìthunhậplãicậnbiênsẽtăng0,553đơnvị.KếtquảnàytươngđồngvớinhómtácgiảOngvàc ộngsự(2013);Rahmanvàcộngsự(2015);NguyễnThị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015).

Ngoài việc huy động tiền gửi làkênhquantrọngcủacácNHTMtrongviệccấptíndụng.Thìhiệnnayviệchuyđộngvốn chủ sở hữu dường như là một kênh mà các NHTM rất quan tâm do khi huy độngtiền gửi thì các NHTM Việt Nam phải đối m t với việc thanh toán lãi hàng kỳ chokhách hàng dù cho tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng có phải đối diệnvớitìnhhuốngkhókhăn.Vốnchủsởhữucàngcaochứngtỏngânhàngcàngngạirủiro,rủirovỡn ợcàngthấp.Nếunhƣmộtngânhàngcócấutrúcvốnchủsởhữucànglớn thì nguồn vốn đó càng vững chắc. Đây là nguồn cung cấp năng lực tài chính vàđiềutiếtsựtăngtrưởngvàpháttriểncủangânhàng,đồngthờilàchỉtiêuđểxácđịnhtỷ lệ an toàn vốn của các NHTM Trong môi trường hội nhập và ngày càng đòi hỏi sựcạnh tranh để tồn tại của các ngân hàng nhƣ hiện nay, thì đòi hỏi ngân hàng khôngngừng cải tiến quy trình hoạt động, mở rộng quản lý, đầu tƣ vào các chương trình ứngdụng hiện đại Muốn đạt được điều đó thì năng lực tài chính của ngân hàng phải mạnh,vững chắc Vì vậy việc gia tăng vốn chủ sở hữu đƣợc xem là vấn đề cần thiết, đáp ứngđƣợc sự phát triển của nền kinh tế, cạnh tranh đƣợc với hệ thống ngân hàng ngoàinước, xây dựng hệ thống ngân hàng trong nước được ổn định và phát triển bền vững.ĐâycũnglàkếtquảnghiêncứucủaBùiTấnPhước(2017).Vìvậy,nghiêncứuchấpnhậngiảt huyếtH2:MứcđộantoànvốncótươngquandươngvớithunhậplãicậnbiêncủaNHTMCPniê myếtViệtNam.

• Hệ số beta của hiệu quả quản lý (ME) là -0,024 điều này có nghĩa là MEcó tương quan âm với thu nhập lãi cận biên tại các NHTM Việt Nam Nếu tỷ ME tăng1 đơn vị thì thu nhập lãi cận biên tại các NHTM Việt Nam sẽ giảm 0,024 đơn vị. Kếtquả này tương đồng với nhóm tác giả Ong và cộng sự (2013); Islam và Nishiyama(2016); Birchwood và cộng sự (2017) Theo kết quả nghiên cứu tồn tại mối quan hệngƣợc chiều giữa yếu tố này và thu nhập lãi cận biên Điều này có nghĩa là tại cácNHTMCP Việt Nam hiệu quả hoạt động phụ thuộc vào chi phí và thu nhập của ngânhàng Vì vậy khi hiệu quả hoạt động ME tăng nghĩa là mức tăng của thu nhập ít hơn sovới mức tăng của chi phí thì khi đó khả năng sinh lời của ngân hàng càng giảm, thunhậplãicậnbiêncàng giảmvàngƣợclại mức tăngcủathunhậpcao hơnmứctăngcủachi phí thì khả năng sinh lời càng tăng, thu nhập lãi cận biên sẽ càng tăng Quản lý chiphí hiệu quả là điều kiện quan trọng để nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng, vìvậy các ngân hàng luôn tập trung nguồn lực cho việc học tập,n â n g c a o t r ì n h đ ộ chuyên môn, giảm thiểu các chi phí phát sinh do lỗi chuyên môn nhân viên không đạtyêu cầu Đó cũng là chính sách phát triển bền vững của ngân hàng hiện nay, nhất làtrong giai đoạn Việt Nam đang hội nhập với các nước quốc tế Vì vậy,n g h i ê n c ứ u chấp nhận giả thuyết H3: Hiệu quả quản lý có tương quan âm với thu nhập lãi cận biêncủaNHTMCP niêmyết ViệtNam.

• Hệ số beta của tỷ lệ thanh khoản (LIQ) là 0,130 điều này có nghĩa là LIQcótươngquandươngvớithunhậplãicậnbiêntạicácNHTM ViệtNam.NếuLIQtăng 1 đơn vị thì thu nhập lãi cận biên tại các NHTM Việt Nam tăng 0,130 đơn vị. KếtquảnàytươngđồngvớinhómtácgiảOngvàcộngsự(2013).Mcdùcácngânhàngrasứchuyđộ ngcáckênhtiềngửihocvốnchủsởhữutuynhiênđềubịkhốngchếtỷlệ cho vay với khách hàng theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định bởi ngân hàng Nhà nướcđểduytrìthanhkhoảnnhằmđốimtvớicácrủirongânhàng.Tronggiaiđoạn2016-2020, nền kinh tế Việt Nam còn phải đối m t với nhiều khó khăn do chịu sự ảnhhưởngcủasựsuythoáinềnkinhtếtoàncầuvàđạidịchCovid19.Nhucầuvốncủanền kinh tế tăng lên, vì vậy các ngân hàng đã tăng cường hoạt động cho vay Tỷ lệ chovaytrênvốnhuyđộngtrungbìnhcủacácNHTMtrongmẫunghiêncứurấtcao(trên58,92%)đƣợct hểhiệnởbảng4.1.Tỷlệcho vaytrên vốnhuyđộngtrungbìnhqua cácnămđềugiảmdoquyđịnhcủangânhàngnhànướcvềviệcthắtchttíndụng,dovậy rủi ro thanh khoản của NHTM đƣợc giảm thiểu qua các năm, điều này giúp cho cácngân hàng bảo toàn đƣợc các rủi ro liên quan đến nợ xấu và ổn định thu nhập lãi cậnbiên Đây cũng là kết quả nghiên cứu của Ong và cộng sự (2013) Vì vậy, nghiên cứuchấp nhận giả thuyết H4: Tỷ lệ thanh khoản có tương quan dương với thu nhập lãi cậnbiêncủaNHTMCPniêmyếtViệt Nam.

• Hệ số beta của tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) là- 2 , 3 5 3 đ i ề u n à y có nghĩa là LLR có tương quan âm với thu nhập lãi cận biên tại các NHTM Việt Nam.Nếutỷ lệ dựphòng rủi ro tín dụng tăng 1đơn vị thì thu nhậplãi cậnb i ê n t ạ i c á c NHTMViệtNamgiảm2,353đơnvị.KếtquảnàytươngđồngvớinhómtácgiảOng và cộng sự (2013) Nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam là một trong những thành phầnđƣợc tạo ra từ kết quả của hoạt động tín dụng hay nói cách khác không phải các khoảntín dụng nào cũng tạo ra thu nhập đều đ n và ổn định cho ngân hàng, vẫn tồn tại nhữngkhoản cho vay mà ngân hàng có khả năng khó ho c không thu hồi đƣợc Điều này làmchongânhàngphảitiếnhànhtríchlậpdựphònghaychấpnhậnrủiromấtcảgốclại,d o đó, lợi nhuận củan g â n h à n g c ũ n g g i ả m x u ố n g M t k h á c , t ỷ l ệ n à y c ũ n g l à m ộ t trong những chỉ số dự báo hay đánh động cho các ngân hàng không thể chạy theo lợinhuận để tạo ro rủi ro tiềm ẩn về nợ xấu, hay tỷ lệ này gia tăng thì dự báo về rủi ro tíndụng khi các ngân hàng muốn tăng trưởng hoạt động này thì cần phải xem xét về việcđiều chỉnh giảm cho phù hợp Đây cũng chính là kết luận của nhóm tác giả Ong vàcộng sự (2013) Vì vậy, nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H5: Dự phòng rủi ro nợ khóđòicótươngquanâmvớithunhậplãicậnbiêncủaNHTMCPniêmyếtViệtNam.

 Đốivớitốcđộtăngtrưởngkinhtế(GDP)thìmôitrườngkinhtếxãhộicủa quốc gia rất quan trọng và góp phần chi phối rất nhiều đến hoạt động của ngânhàng Vì vậy nếu tốc độ tăng trưởng GDP càng cao thì kinh tế của đất nước đang rấtphát triển tạo đòn bẩy chung cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh, chủ thể kinh doanh.Tuy nhiên, khi nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng tốt thì các đơn vị kinh doanh có thểvận hành doanh nghiệp tốt mà hạn chế đƣợc tình hình công nợ, do đó, không g p khókhăn nhiều trong việc xoay vòng vốn kinh doanh Vì vậy, việc vay ngân hàng để bổsung nguồn vốn kinh doanh cũng từ đó bị giảm thiểu, kéo theo hoạt động tín dụng củangânhàngsuygiảmvàlàmchothunhậplãicậnbiên giảm.Đâycũng chínhlàkết luận của nhóm tác giả Homaidi và cộng sự (2018) Nên nghiên cứu này không chấp nhậngiả thuyết H6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế có tương quan dương với thu nhập lãi cậnbiêncủaNHTMCPniêmyếtViệtNam.

• Hệ số beta của tỷ lệ lạm phát là 0,086 điều này có nghĩa làtỷ lệ lạm phátcótươngquandươngvớithunhậplãicậnbiêntạicácNHTMViệtNam.Nếutỷlệlạmphát tăng 1 đơn vị thì thu nhập lãi cận biên tại các NHTM Việt Nam tăng 0,086 đơn vị.Kết quả này tương đồng với nghiên cứu Homaidi và cộng sự

(2018) Khi môi trườngkinh tế có lạm phát gia tăng nhưng tình hình kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởngtốt thì hàng hoá vẫn được tiêu thụ đều đ t Ngoài ra, các doanh nghiệp vẫn tiếp tục cóthể gia tăng dƣ nợ tín dụng để làm ăn nên vẫn tạo ra cơ hội cho ngân hàng phát triểnthu nhập và gia tăng lợi nhuận Vì vậy, nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H7: Tỷ lệ lạmphátcótươngquanâmvớithunhậplãicậnbiêncủaNHTMCPniêmyếtViệtNam.

Trong chương này tác giả đã tiến hành xử lý số liệu thu thập được của 16NHTMCP Việt Nam niêm yết trên TTCK từ năm 2011 – 2020 Thông qua việc thốngkê mô tả mẫu nghiên cứu , tác giả nắm đƣợc tình hình chung của mẫu và xem xét hiệntượngtươngquancủacácbiếnđộclập.

Tiếp đó, tác giả tiến hành chạy hồi quy mô hình POOLED OLS, mô hình ảnhhưởng cố định FEM và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM Tác giả đã tiến hành đolường sự phù hợp của 3 mô hình này thì mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiênREM là phùhợp nhất vì vậy tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật và khắc khục các khuyết tậtnày để ra đƣợc kết quả mô hình cuối cùng Từ kết quả này tác giả tiến hành thảo luậnkết quả nghiên cứu và kết luận giả thuyết thống kê đồng thời định hướng các hàm ýchínhsách và giảiphápchochương5.

KẾTLUẬN

Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy trên dữ liệu bảng nhằm tìm hiểu các yếutố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên ngân hàng Sử dụng biến phụ thuộc đại diệnchotăngtrưởngtíndụng,cácbiếnđộclậpđượcsửdụngbaogồmcácyếutốbêntrongngân hàng và yếu tố bên ngoài Dữ liệu ngân hàng đƣợc thu thập từ BCTC của 16NHTMCP Việt Nam niêm yết trên TTCK từ năm 2011 đến năm 2020 và dữ liệu vĩ môđƣợc thu thập từ ADB Indicator và Tổng Cục Thống kê Đồng thời nhận thấy mốiquan hệ cùng chiều giữa quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ thanh khoản, tăngtrưởng tín dụng và tỷ lệ lạm phát với thu nhập lãi cận biên Trong khi đó tỷ lệ dựphòngrủirotíndụnglạicómốiquanhệngƣợcchiều.

HÀMÝCHÍNHSÁCH

Đốivớiquymôngânhàng

Quy mô ngân hàng có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập lãi cận biên của cácNHTM Mối quan hệ này cho thấy các ngân hàng cần có lộ trình tăng quy mô thôngqua việc tăng vốn chủ sở hữu, tăng tổng tài sản nhằm tạo ra hiệu ứng lợi thế theo quymô Khi quy mô của ngân hàng ngày càng lớn, điều đó sẽ giúp ngân hàng hoạt độngđƣợc trên nhiều lĩnh vực hơn, có nhiều sản phẩm và khách hàng sẽ nhiều hơn Quy môngân hàng lớn sẽ tạo niềm tin cho khách hàng, tăng trưởng tín dụng của ngân hàng sẽthuậnlợivàhiệuquảhơn.

Hiện nay gia tăng thu nhập lãi cận biên của ngân hàng cùng với chất lƣợng tíndụng là một trong những vấn đề quan trọng được các ngân hàng thương mại quan tâmhàng đầu Trong đó, việc tăng quy mô ngân hàng là một trong những giải pháp gópphần nâng cao năng lực tăng trưởng tín dụng cùng các hoạt động khác của ngân hàngvà tính cạnh tranh Khi quy mô của ngân hàng tăng lên sẽ tạo điều kiện thuận lợi trongviệccungcấpcácsảnphẩmhuyđộngcũngnhƣchovayđếnkháchhàng.

Đốivớihệsốantoànvốn

Quy mô vốn chủ sở hữu hay tỷ lệ an toàn vốn cóm ố i q u a n h ệ c ù n g c h i ề u v ớ i thunhậplãicậnbiêncủacácngânhàngtạiViệtNam.Tỷlệnàycủangânhàngcàng tăng thì thu nhập lãi cận biên của ngân hàng càng tăng, tiềm lực tài chính của ngânhàngcàngmạnh.

Nhƣ vậy để tăng vốn chủ sở hữu thì các ngân hàng cần thực hiện một số biệnpháp tăng vốn điều lệ, phát hành thêm cổ phiếu ra thị trường để huy động thêm vốn,tăng thêm phần lợi nhuận giữ lại, thực hiện chi trả cổ tức bằng cổ phiếu, bán cổ phầncho các đối tác là các ngân hàng trong nước, ngân hàng nước ngoài, trích lập các quỹbổsungvốnđiềulệ,quỹdựphòngtàichính,quỹđầutưtừlợinhuậngiữlạinămtrước.

Đốivớihiệuquảquảnlýchiphí

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ trọng chi phí quản lý ME có mối quan hệngƣợc chiều với thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng Tỷ trọng chi phí quản lý củangân hàng càng tăng thì thu nhập lãi cận biên của ngân hàng càng giảm Hiệu quả quảnlý có tốt hay không phụ thuộc vào chi phí hoạt động và thu nhập của ngân hàng Khi tỷtrọng chi phí quản lý tăng nghĩa là mức tăng của chi phí cao hơn mức tăng của thunhập.

Nhƣ vậy để tăng thu nhập lãi cận biên dựa vào hiệu quả quản lý, thì các ngânhàng cần chú trọng hơn trong việc nâng cao trình độ quản lý của các nhà quản lý, nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các nhân viên ngân hàng bằng cách thực hiệncác lớp học bồi dƣỡng kiến thức hàng năm, chia sẻ kinh nghiệm làm việc, thành lập bộphận phụ trách mảng công tác đào tạo, tổ chức các cuộc thi kiểm tra năng lực cán bộhàngnămđểcủngcốkiếnthức.

Cơ cấu, sắp xếp lại bộ máy hoạt động, bố trí hợp lý cán bộ công tác trong cácphòng ban, tinh gọn bộ máy hoạt động nhằm cắt giảm chi phí nhân viên Bên cạnh đócác ngân hàng cũng nên cắt giảm chi phí thuê mướn trụ sở và các chi phí khác nhằmtăng thu nhập lãi cận biên Bên cạnh đó mỗi ngân hàng cần xây dựng, củng cố và pháttriển hệ thống công nghệ tiên tiến, hiện đại và đ c biệt là an toàn để tránh sơ hở để kẻgianlợidụngchuộclợi.

Đốivớitỷlệthanhkhoản

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cho vay trên nguồn vốn huy động hay tỷ lệthanhkhoảnLIQcómốiquanhệtươngquandươngvớithunhậplãicậnbiêncủangân hàng Khi tỷ lệ này tăng nghĩa là tốc độ tăng của dƣ nợ cho vay cao hơn tốc độ tăngcủanguồnvốn huyđộng thìthu nhậplãicận biên của ngânhàngsẽtăng.

Tuy nhiên nếu tỷ lệ này tăng cao nghĩa là ngân hàng đang phải đối m t vớinguy cơ rủi ro thanh khoản Vì vậy để tăng tỷ lệ cho vay trên nguồn vốn huy động,ngân hàng cần phải cân nhắc về nguồn tiền để đảm bảo cho khả năng thanh khoản, đápứng điều kiện theo quy định của

Ngân Hàng Nhà Nước, sử dụng nguồn vốn huy độngmộtcáchhiệuquả,tráchlãngphínguồntiềnhuyđộngkhôngđƣợcsửdụnghocsửdụngkhô ngsinhlời.

Đốivớitỷlệdự phòngrủirotíndụng

Do khoảng thời gian nghiên cứu nợ xấu của ngân hàng cao để đảm bảo hoạtđộng kinh doanh ổn định nguồn vốn cần đƣợc kiểm soát ch t chẽ hơn đã ảnh hưởngnhiều đến thu nhập của ngân hàng Trong thời gian tới để thúc đẩy thu nhập lãi cậnbiêncácngânhàngcầnxử lýtốtvấnđềnợxấunhằmkhơithôngnguồnvốnhoạtđộng.

Ngoài ra các ngân hàng cần xác định rõ trong công tác chỉ đạo về hoạt động tíndụng lấy sự phát triển bền vững của ngân hàng làm đầu Điều này đồng nghĩa với việchạn chế việc chạy đua theo lợi nhuận hay phát triển “tín dụng nóng” của ngân hàng đểgây ra tình trạng lỏng lẻo trong khâu quản lý và các chính sách quy định củaNHNN đểtạoracácnguycơtiềmẩnrủiro tíndụngvàthunhậplãicậnbiên.

HẠNCHẾVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEOCỦAĐỀTÀI

Hạnchế củađềtài

Trong quá trình thựchiện đề tài,tácgiả đã gpphải cáchạnchế sau:

Dữ liệu từ báo cáo tài chính: Hạn chế của nghiên cứu là sử dụng dữ liệu thứ cấpđƣợccôngbốtừBCTCcủacácNHTMCPViệtNamniêm yếttrênTTCKtừnăm2011đếnnăm2020nênchƣacậpnhậtđếnnăm 2021.

Một số biến độc lập trong mô hình bị đổi dấu so với kỳ vọng của tác giả và củamộtsốnghiêncứukhác.Điềunàyxuấtpháttừphíamẫudữliệuvàđiềukiệnthựctếtại các NHTM Việt Nam Hạn chế của tác giả là chƣa thực hiện thêm hồi quy để xemxéttínhvữngcủamôhình.

Hướngnghiêncứutiếp theo

Trongcácnghiêncứutiếptheo,tácgiảxinđềxuấtmộtsốhướngnhưsau: Đầu tiên là sử dụng thêm các biến khác để làm biến độcl ậ p đ ạ i d i ệ n c h o c á c yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên được sử dụng trong khoá luận Tiếp theocó thểthực hiện thêm một số hồi quy để kiểm tra tính vững của mô hình Đồng thời,thu thập thêm đầy đủ dữ liệu nhằm phân tích hoàn chỉnh thực trạng thu nhập của cácNHTM Việt Nam Cuối cùng là mở rộng phạm vi nghiên cứu cho tất cả NHTM ViệtNamvàmộtsốNHTM trongkhu vực,rútrabàihọckinhnghiệmcho ViệtNam.

Như vậy, chương 5 đã kết luận lại những kết quả nghiên cứu có được trongchương 4 về ảnh hưởng của một số yếu tố đến thu nhập lãi cận biên của cácNHTMViệt Nam Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số biện pháp đối trong việc phát triển thunhập này đó là: Nâng cao chất lƣợng cấp tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng,mở rộng hoạt động tín dụng về cả phạm vi và đối tƣợng để tìm kiếm khác tiềm năng,Theo dõi sát sao chính sách của NHNN để có kế hoạch thực hiện tăng trưởng tín dụngphù hợp với tình hình hoạt động của ngân hàng và mục tiêu chính sách của NHNN vàkiến nghị với NHNN một số giải pháp để hỗ trợ phát triển hoạt động của cácNHTMmộtcáchbềnvững,cóhiệuquả.Tácgiảcũngnêumộtsốhạnchếtrongnghiê ncứucủa khoá luận, những hạn chế này là cơ sở cho hướng phát triển tiếp theo của khoáluậntrongtươnglai.

1 Dang, T C., Nguyen, T B., Nguyen, T Y., Trinh, T H., & Banh, T T. (2021).Factors affecting the profitability of listed commercial banks in Vietnam: Doesagriculturefinancematter?.AgBioForum,23(1),32-41.

2 Nguyễn Đăng Dờn, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại,Nhà xuấtbảnPhươngĐông.

4 Nguyễn khắc Minh, 2004 Giáo trình Tối ƣu hóa trong hoạt động kinh tế,NhàxuấtbảnKhoa học vàCông nghệ, HàNội.

6 Nguyễn, K T., & Đỗ, T T H (2014) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệthu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam.VNU Journal ofScience:EconomicsandBusiness,30(4).

7 Phan Thị Thu Hà, 2013 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại,Nhà xuấtbảnKinhtế.

8 Suu, N D., Luu, T Q., Pho, K H., & McAleer, M (2020) Net interest marginof commercialbanksin Vietnam.Advancesin DecisionSciences, 24(1), 1-

9 Trầm Thị Xuân Hương, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại,NhàxuấtbảnKinh tế.

10.Trần Huy Hoàng, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại,Nhà xuấtbảnLaoĐộng.

1 Al-Homaidi, E A., Tabash, M I., Farhan, N H., & Almaqtari, F A. (2018).Bank-specificandmacro- economicdeterminantsofprofitabilityofIndiancommercial banks: A panel data approach.Cogent Economics & Finance,6(1),1548072.

Performance.Social Sciences&Humanities, pp17–38.

3 Breusch, T S., & Pagan, A R (1979).A Simple Test for Heteroscedasticity andRandomCoefficientVariation.Econometrica,47(5),1287.

4 Deger A & Adem A (2011).Bank Specific and Macroeconomic

Determinantsof Commercial Bank Profitability: Empirical evident from Turkey.Business andEconomics ResearchJournalVolume.2,pp139–152.

5 Islam, M S., & Nishiyama, S I (2016) The determinants of bank net interestmargins:ApanelevidencefromSouthAsiancountries.ResearchinInternati onalBusinessandFinance,37,501-514.

6 Muhammad S S (2014).Bank – related, Industy – related and

MacroeconomicFactors affecting bank profitability: A case of the United Kingdom.ResearchJournalofFinanceandAccounting,Vol.5,No.2.

7 Nicole P & Bogdan C & Iulian I (2015).Determinants of Bank’s profitability:evident from EU 27 banking systems Science Direct, Procedia Economics andFinance,pp518 –524.

8 Ong T S & Tee B H (2013).Factors affecting the profitability of

9 Rahman, M M., Hamid, M K., & Khan, M A M (2015) Determinants ofbankp r o f i t a b i l i t y : E m p i r i c a l e v i d e n c e f r o m B a n g l a d e s h Internatio nalj o ur n a l ofbusinessandmanagement,10(8),135.

10 Usman D (2014).Factors impacting the profitability of commercial banks inPakistan for the period 2019 – 2012 International journal of Scientific andResearchPublications,Vol.4,Issue.3.

(2013).DeterminantsofFinancialPerformanceofcommercialbanksinKenya.Internati onalJournalo f Economics andFinancialIssuesVol.3,No.1,2013,pp237–252.

12 WahdanM.&LeithyW.(2017).Factorsaffectingtheprofitabilityofcommercial banks in Egypt over the last 5 year (2011–2015) InternationalBusiness

13.Malede, M (2014) Determinants of commercial banks lending: evidence fromEthiopiancommercialbanks.EuropeanJ o u r n a l o f B u s i n e s s a n d M anagement,6(20),109-117.

14.Ongore, V O., & Kusa, G B (2013) Determinants of financial performance ofcommercial banks in Kenya.International journal of economics and financialissues,3(1),237-252.

15.Torres-Reyna, O (2007) Panel data analysis fixed and random effects usingStata(v.4.2).Data&StatisticalServices,PricetonUniversity,112,49.

Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max

| NIM SIZE LEV ME LIQ LLR GDP CPI

Source| SS df MS Numberofobs = 160

NIM| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]

ME | -.0252251 0053047 -4.76 0.000 -.0357056 -.0147447 LIQ | 110291 0379307 2.91 0.004 0353515 1852305 LLR | -1.975082 8424176 -2.34 0.020 -3.639442 -.3107231 GDP | -.4196242 6589959 -0.64 0.525 -1.721598 88235 CPI | 0124472 0921413 0.14 0.893 -.1695958 1944903 _cons | -.4588773 0943609 -4.86 0.000 -.6453055 -.2724491

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 160

R-sq: Obspergroup: within= 0.3739 min = 10 between=0.4216 avg = 10.0 overall=0.3998 max = 10

NIM| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +

ME | -.0182205 0041625 -4.38 0.000 -.0264515 -.0099895 LIQ | 1349104 0467017 2.89 0.004 0425611 2272598 LLR | -2.327977 5939711 -3.92 0.000 -3.502514 -1.15344 GDP | -.4853247 4038348 -1.20 0.232 -1.28388 3132309 CPI | 0247444 0581961 0.43 0.671 -.0903343 1398232 _cons | -.684188 1446892 -4.73 0.000 -.970301 -.398075 + sigma_u | 04311003 sigma_e | 02996095 rho | 67430508 (fractionofvarianceduetou_i)

R-sq: Obspergroup: within= 0.3729 min = 10 between=0.4268 avg = 10.0 overall=0.4053 max = 10

Waldchi2(7) = 91.09 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

NIM| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

ME | -.0190606 0040381 -4.72 0.000 -.0269752 -.011146 LIQ | 1269137 0432469 2.93 0.003 0421513 211676 LLR | -2.314036 5829366 -3.97 0.000 -3.45657 -1.171501 GDP | -.4832654 3989589 -1.21 0.226 -1.265211 2986798 CPI | 0176114 0569743 0.31 0.757 -.0940561 1292789 _cons | -.6131391 1242851 -4.93 0.000 -.8567335 -.3695447 + sigma_u| 0 4 7 2 0 7 7 4 sigma_e| 0 2 9 9 6 0 9 5 rho| 7 1 2 8 6 2 2 4 (fractionofvarianceduetou_i)

CPI| 0247444 0176114 0071331 0118625 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregB=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

Test:Ho:difference in coefficients not systematicchi2(7)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effectsNIM[c,t]=Xb+u[c]+e[c,t]

Wooldridge test for autocorrelation in panel dataH0:nofirstorderautocorrelation

Cross-sectional time-series FGLS regressionCoefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedastic

Estimated covariances = 16 Number of obs = 160

Estimated autocorrelations = 0 Number of groups = 16

NIM| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

ME | -.02373 0031787 -7.47 0.000 -.0299602 -.0174998 LIQ | 1252662 0281736 4.45 0.000 0700469 1804854 LLR | -2.294858 5963756 -3.85 0.000 -3.463733 -1.125983 GDP | -.2889156 3487667 -0.83 0.407 -.9724858 3946547 CPI | 0513828 0487762 1.05 0.292 -.0442167 1469823 _cons | -.5043064 0528812 -9.54 0.000 -.6079517 -.4006611

BVB B,D2279 7,67D55 B,D5173 1,13277 B,45B74 D,B02B9 D,B5D B,D68 2B12 BVB B,D2729 7,46D58 B,D8786 2,63614 B,53931 D,B0863 D,B54 B,D6B 2B13 BVB B,D3328 7,61284 B,D6B98 1,91535 B,53669 B,DB5 D,B6D B,D18 2B14 BVB B,D2548 7,41299 0,1B84 3,77277 B,51117 B,0D68 D,B67 B,DB6 2B15 BVB B,D3206 7,3832 B,13411 1,525 B,5B186 D,B2729 D,B69 B,DB6 2B16 BVB B,D2302 7,74725 B,D5225 1,144B9 B,45524 D,B0211 D,B7D B,D28 2B17 BVB B,D2756 7,53518 B,D8874 2,6625 0,5447 D,B0871 D,B68 B,D35 2B18 BVB B,D3362 7,68897 B,D6159 1,9345 B,54206 D,B05B5 D,B71 B,D35 2B19 BVB B,D2574 7,48712 B,1B948 3,81B5 B,51629 D,B0687 D,B62 B,D47 2B2D

IG 0,B795 8,97635 B,D5736 1,54775 B,72437 D,B1512 D,B5D B,D68 2B12 CTG B,11226 8,88819 B,D6295 1,34679 B,68377 D,B2D33 D,B54 B,D6B 2B13 CTG B,11932 8,94719 B,D5612 1,39315 D,705 D,B1D61 D,B6D B,D18 2B14 CTG B,1BB54 8,80377 B,D6137 4,87546 B,67769 D,B0844 D,B67 B,DB6 2B15

IG B,1B381 8,82D36 B,D8323 4,99421 B,65861 1E-B6 D,B69 B,DB6 2B16 CTG 0,B803 9,B6612 B,D5793 1,56323 B,73161 D,B1527 D,B7D B,D28 2B17 CTG B,11338 8,977B7 B,D6358 1,36D25 B,69B61 D,B2D53 D,B68 B,D35 2B18 CTG B,12B51 9,B3666 B,D5668 1,407B8 B,71205 D,B1D72 D,B71 B,D35 2B19

IG B,1B155 8,89181 B,D6198 4,92421 B,68447 D,B0853 D,B62 B,D47 2B2DEIB B,D2573 8,12328 B,D7121 1,85292 B,53246 D,B1176 D,B59 B,181 2B11EIB B,D4394 8,10268 B,D9653 1,63659 B,66787 B,01B3 D,B5D B,D68 2B12EIB B,D2274 8,B2962 B,D8358 2,B2381 B,65974 B,0123 D,B54 B,D6B 2B13EIB B,D5717 8,B9333 B,D8456 1,78445 B,66463 D,B2D33 D,B6D B,D18 2B14EIB B,DB301 8,B1623 B,D9434 1,64B9 B,66527 D,B1D27 D,B67 B,DB6 2B15EIB B,D2598 8,20451 B,D7192 1,87145 B,53779 D,B1187 D,B69 B,DB6 2B16EIB B,D4438 8,1837 0,B975 1,65295 B,67455 B,01B4 D,B7D B,D28 2B17EIB B,D2297 8,10992 B,D8441 2,B44B5 B,66633 D,B1243 D,B68 B,D35 2B18EIB B,D5774 8,17426 B,D8541 1,8D23 B,67128 D,B2D53 D,B71 B,D35 2B19EIB B,DB304 8,B9639 B,D9528 1,65731 B,67193 D,B1D37 D,B62 B,D47 2B2DMBB B,14773 8,20365 B,D7174 1,95598 B,58235 3,2E-B5 D,B59 B,181 2B11

VAB 0,D13D6 7,55133 0,10216 2,92786 D,43925 D,01208 D,069 D,DD6 2016 VAB 0,D2796 7,853D4 D,0594 2,99924 D,52633 D,01187 D,07D D,D28 2017 VAB 0,D2475 7,78863 0,D6536 2,53514 D,48817 D,0D816 D,068 D,D35 2018 VAB D,D24 7,8D912 0,D6389 2,54281 D,5261 D,DD86 D,071 D,D35 2019 VAB 0,D2D91 7,62199 0,D9359 2,64272 D,47852 D,0D836 D,062 D,D47 202D VCB 0,10473 8,73497 0,D7512 1,82 D,54646 D,01D34 D,059 D,181 2011 VCB 0,23446 9,DD4 0,D5772 1,34637 D,577 D,0D854 D,05D D,D68 2012 VCB D,1416 8,86987 0,D6D87 1,52396 D,57282 D,D105 D,054 D,D6D 2013 VCB 0,17245 8,9881 0,D5D61 1,4D173 D,51553 D,01D37 D,06D D,D18 2014 VCB 0,11728 8,8D251 0,D6678 1,65396 D,56D47 D,01239 D,067 D,DD6 2015 VCB 0,105D4 8,76117 0,D7534 1,82546 D,5481 D,01D37 D,069 D,DD6 2016 VCB 0,23516 9,031D2 0,D5789 1,35D41 D,57873 D,0D857 D,07D D,D28 2017 VCB 0,142D3 8,89647 0,D61D5 1,52854 D,57454 D,01D53 D,068 D,D35 2018 VCB 0,17297 9,015D6 0,D5D77 1,4D593 D,517D7 D,D104 D,071 D,D35 2019 VCB

202D 2011 VIB 0,20525 8,12728 D,0765 1,88597 D,68315 D,0D801 D,05D D,D68 2012 VIB 0,D6412 7,0D518 0,D8348 1,91295 D,56494 D,0D864 D,054 D,D6D 2013 VIB 0,12769 8,07432 0,D7121 1,87732 D,63951 D,0D533 D,06D D,D18 2014 VIB 0,DsDz9 ›,91DDs 0,1019z 1,sz2s› D,ss66s D,0D89› D,067 D,DD6 201s

VIB 0,D6149 7,9D666 0,10538 1,9DD95 D,4623 D,0D866 D,069 D,DD6 2016VIB 0,20566 8,14353 0,D7665 1,88974 D,68451 D,0D803 D,07D D,D28 2017VIB 0,D6425 7,01919 0,D8365 1,91677 D,566D7 D,0D866 D,068 D,D35 2018VIB 0,12794 8,09D47 0,D7135 1,88108 D,64D79 D,0D534 D,071 D,D35 2019VIB 0,D6D51 7,92587 0,10213 1,83624 D,55777 D,0D899 D,062 D,D47 202DVPB 0,13932 8,19644 D,0549 1,89728 D,47232 D,01923 D,059 D,181 2011VPB 0,21125 8,49261 0,10727 2,24D14 D,67419 D,D125 D,05D D,D68 2012VPB 0,22862 8,34272 0,D7494 2,02865 D,622D1 D,01D49 D,054 D,D6D 2013VPB 0,21646 8,4268 D,1D67 2,2D438 D,645D4 D,01158 D,06D D,D18 2014VPB 0,17859 8,27D98 0,D6892 1,95276 D,5923 D,01782 D,067 D,DD6 2015VPB 0,13959 8,21283 0,D55D1 1,9D107 D,47326 D,01927 D,069 D,DD6 2016VPB 0,21167 8,5D959 0,10749 2,24462 D,67554 D,01252 D,07D D,D28 2017VPB 0,229D8 8,3594 0,D75D9 2,03271 D,62326 D,01D51 D,068 D,D35 2018

Ngày đăng: 29/08/2023, 06:10

w