Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020

MỤC LỤC

MỤCTIÊUCỦAĐỀTÀI 1. Mụctiêutổng quát

Mụctiêucụ thể

Một là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên củaNHTM. Hai là đo lường mức độ ảnh hưởng và chiều tác động của các yếu tố lên tỷ lệthunhậplãicậnbiêncủaNHTMCPniêm. Ba là đề xuất đƣợc một số hàm ý chính sách nhằm cải thiện tỷ lệ thu nhập lãicận biên của NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam thời giantới.

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Sở dĩ, tác giả lựa chọn nghiên cứu giai đoạn năm 2011 - 2020 của NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam vì giai đoạnnày là một bước phát triển mạnh mẽ của các NHTMCP trong tiến trình hội nhậptrongnhữngnăm2013–2015.

ĐểNGGểPCỦAĐỀTÀI

Sau khi lựa chọn mô hình phù hợp, sẽ tiến hạnh kiểm định hiện tƣợng tựtương quan và hiện tượng phương sai của sai số thay đổi, nếu có hiện tượng tượngtự tương quan và/ho c hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽsửdụngphươngphápbìnhphươngtốithiểutổngquátkhảthi(FeasibleGeneralizedLeast Squares - FGLS) để khắc phục hiện tượng tượng tự tương quan và/ho c hiệntượngphươngsaicủasaisốthayđổi.

KẾTCẤUCỦA KHOÁLUẬN

Kháiniệmvềngânhàngthươngmại

Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính làm cầu nối giữkhu vực tiết kiệm với khu vực đầu tƣ của nền kinh tế hay nói cụ thể hơn thì ngânhàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi từ các tác nhântrong nền kinh tế, sau đó thực hiện các nghiệp vụ cho vay và đầu tƣ vào các tài sảncó khả năng sinh lời khác, đồng thời thực hiện cung cấp đa dạng các danh mục dịchvụ tài chính, tín dụng, thanh toán cho các tác nhân trong nền kinh tế (Phan Thị ThuHà, 2013). Vay từ ngân hàng thương mại khác: Trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa mình nếu các ngân hàng thương mại nhận thấy nhu cầu vay vốn của khách hànggia tăng mạnh ho c ngân quỹ bị thiếu hụt do có nhiều dòng tiền rút ra, thì các ngânhàng thương mại có thể vay nợ tại các ngân hàng khác như Ngân hàng Nhà nướcthông qua hình thức chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, các hợp đồng tíndụng đã cấp cho khách hàng; ho c vay của các tổ chức tài chính khác trên thị trườngtiềntệnhằmbổsungchothiếuhụttạmthờivềvốn. Tổng tài sản có sinh lời là tổng các khoản mục Tiền gửi tại Ngân hàng Nhànước, Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ chức tín dụng khác(không bao gồm dự phòng rủi ro), Cho vay khách hàng (không bao gồm dự phòngrủi ro), Mua nợ (không bao gồm dự phòng rủi ro), Chứng khoán đầu tƣ (không baogồm dự phòng giảm giá), phản ánh trên Bảng cân đối kế toán theo quy định củapháp luật về chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàngnướcngoài,đượctínhbìnhquâncácquýtrongnăm(PhanThịThuHà,2013).

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

• Hệ số beta của đòn bẩy tài chính (CEA)là 0,553 điều này có nghĩa làCEAcótươngquandươngvớithunhậplãicậnbiêntạicácNHTMViệtNam.NếuCEAtăng1đ ơnvịthìthunhậplãicậnbiênsẽtăng0,553đơnvị.KếtquảnàytươngđồngvớinhómtácgiảOngvàc ộngsự(2013);Rahmanvàcộngsự(2015);NguyễnThị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015). Trong môi trường hội nhập và ngày càng đòi hỏi sựcạnh tranh để tồn tại của các ngân hàng nhƣ hiện nay, thì đòi hỏi ngân hàng khôngngừng cải tiến quy trình hoạt động, mở rộng quản lý, đầu tƣ vào các chương trình ứngdụng hiện đại. Vì vậy việc gia tăng vốn chủ sở hữu đƣợc xem là vấn đề cần thiết, đáp ứngđƣợc sự phát triển của nền kinh tế, cạnh tranh đƣợc với hệ thống ngân hàng ngoàinước, xây dựng hệ thống ngân hàng trong nước được ổn định và phát triển bền.

Vì vậy khi hiệu quả hoạt động ME tăng nghĩa là mức tăng của thu nhập ít hơn sovới mức tăng của chi phí thì khi đó khả năng sinh lời của ngân hàng càng giảm, thunhậplãicậnbiêncàng giảmvàngƣợclại mức tăngcủathunhậpcao hơnmứctăngcủachi phí thì khả năng sinh lời càng tăng, thu nhập lãi cận biên sẽ càng tăng. • Hệ số beta của tỷ lệ thanh khoản (LIQ) là 0,130 điều này có nghĩa là LIQcótươngquandươngvớithunhậplãicậnbiêntạicácNHTM ViệtNam.NếuLIQtăng 1 đơn vị thì thu nhập lãi cận biên tại các NHTM Việt Nam tăng 0,130 đơn vị. Nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam là một trong những thành phầnđƣợc tạo ra từ kết quả của hoạt động tín dụng hay nói cách khác không phải các khoảntín dụng nào cũng tạo ra thu nhập đều đ n và ổn định cho ngân hàng, vẫn tồn tại nhữngkhoản cho vay mà ngân hàng có khả năng khó ho c không thu hồi đƣợc.

Vì vậy nếu tốc độ tăng trưởng GDP càng cao thì kinh tế của đất nước đang rấtphát triển tạo đòn bẩy chung cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh, chủ thể kinh doanh.Tuy nhiên, khi nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng tốt thì các đơn vị kinh doanh có thểvận hành doanh nghiệp tốt mà hạn chế đƣợc tình hình công nợ, do đó, không g p khókhăn nhiều trong việc xoay vòng vốn kinh doanh. • Hệ số beta của tỷ lệ lạm phát là 0,086 điều này có nghĩa làtỷ lệ lạm phátcótươngquandươngvớithunhậplãicậnbiêntạicácNHTMViệtNam.Nếutỷlệlạmphát tăng 1 đơn vị thì thu nhập lãi cận biên tại các NHTM Việt Nam tăng 0,086 đơn vị.Kết quả này tương đồng với nghiên cứu Homaidi và cộng sự (2018). Tác giả đã tiến hành đolường sự phù hợp của 3 mô hình này thì mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM là phùhợp nhất vì vậy tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật và khắc khục các khuyết tậtnày để ra đƣợc kết quả mô hình cuối cùng.

Dữ liệu ngân hàng đƣợc thu thập từ BCTC của 16NHTMCP Việt Nam niêm yết trên TTCK từ năm 2011 đến năm 2020 và dữ liệu vĩ môđƣợc thu thập từ ADB Indicator và Tổng Cục Thống kê.

HÀMÝCHÍNHSÁCH 1. Đốivớiquymôngânhàng

    Đồng thời nhận thấy mốiquan hệ cùng chiều giữa quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ thanh khoản, tăngtrưởng tín dụng và tỷ lệ lạm phát với thu nhập lãi cận biên. Nhƣ vậy để tăng vốn chủ sở hữu thì các ngân hàng cần thực hiện một số biệnpháp tăng vốn điều lệ, phát hành thêm cổ phiếu ra thị trường để huy động thêm vốn,tăng thêm phần lợi nhuận giữ lại, thực hiện chi trả cổ tức bằng cổ phiếu, bán cổ phầncho các đối tác là các ngân hàng trong nước, ngân hàng nước ngoài, trích lập các quỹbổsungvốnđiềulệ,quỹdựphòngtàichính,quỹđầutưtừlợinhuậngiữlạinămtrước. Nhƣ vậy để tăng thu nhập lãi cận biên dựa vào hiệu quả quản lý, thì các ngânhàng cần chú trọng hơn trong việc nâng cao trình độ quản lý của các nhà quản lý, nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các nhân viên ngân hàng bằng cách thực hiệncác lớp học bồi dƣỡng kiến thức hàng năm, chia sẻ kinh nghiệm làm việc, thành lập bộphận phụ trách mảng công tác đào tạo, tổ chức các cuộc thi kiểm tra năng lực cán bộhàngnămđểcủngcốkiếnthức.

    Cơ cấu, sắp xếp lại bộ máy hoạt động, bố trí hợp lý cán bộ công tác trong cácphòng ban, tinh gọn bộ máy hoạt động nhằm cắt giảm chi phí nhân viên. Bên cạnh đó mỗi ngân hàng cần xây dựng, củng cố và pháttriển hệ thống công nghệ tiên tiến, hiện đại và đ c biệt là an toàn để tránh sơ hở để kẻgianlợidụngchuộclợi. Vì vậy để tăng tỷ lệ cho vay trên nguồn vốn huy động,ngân hàng cần phải cân nhắc về nguồn tiền để đảm bảo cho khả năng thanh khoản, đápứng điều kiện theo quy định của.

    Do khoảng thời gian nghiên cứu nợ xấu của ngân hàng cao để đảm bảo hoạtđộng kinh doanh ổn định nguồn vốn cần đƣợc kiểm soát ch t chẽ hơn đã ảnh hưởngnhiều đến thu nhập của ngân hàng. Điều này đồng nghĩa với việchạn chế việc chạy đua theo lợi nhuận hay phát triển “tín dụng nóng” của ngân hàng đểgây ra tình trạng lỏng lẻo trong khâu quản lý và các chính sách quy định của NHNN đểtạoracácnguycơtiềmẩnrủiro tíndụngvàthunhậplãicậnbiên. Một số biến độc lập trong mô hình bị đổi dấu so với kỳ vọng của tác giả và củamộtsốnghiêncứukhác.Điềunàyxuấtpháttừphíamẫudữliệuvàđiềukiệnthựctếtại các NHTM Việt Nam.

    Như vậy, chương 5 đã kết luận lại những kết quả nghiên cứu có được trongchương 4 về ảnh hưởng của một số yếu tố đến thu nhập lãi cận biên của các NHTMViệt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số biện pháp đối trong việc phát triển thunhập này đó là: Nâng cao chất lƣợng cấp tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng,mở rộng hoạt động tín dụng về cả phạm vi và đối tƣợng để tỡm kiếm khỏc tiềm năng,Theo dừi sỏt sao chớnh sách của NHNN để có kế hoạch thực hiện tăng trưởng tín dụngphù hợp với tình hình hoạt động của ngân hàng và mục tiêu chính sách của NHNN vàkiến nghị với NHNN một số giải pháp để hỗ trợ phát triển hoạt động của các NHTMmộtcáchbềnvững,cóhiệuquả.Tácgiảcũngnêumộtsốhạnchếtrongnghiê ncứucủa khoá luận, những hạn chế này là cơ sở cho hướng phát triển tiếp theo của khoáluậntrongtươnglai. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệthu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam.VNU Journal ofScience:EconomicsandBusiness,30(4).