1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

677 Pháp Luật Về Bồi Thường Thiệt Hại Đối Với Khoản Lợi Trực Tiếp Đáng Lẽ Được Hưởng Trong Hợp Đồng Thương Mại 2023.Docx

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 184,17 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấpthiếtcủađềtài (11)
  • 2. Mụctiêu củađềtài (13)
  • 3. Câuhỏinghiên cứu (13)
  • 4. Đốitượngnghiên cứu (14)
  • 5. Phạmvinghiêncứu (14)
  • 6. Tổngquan vềlĩnhvựcnghiên cứu (15)
  • 7. Phươngphápnghiên cứu (18)
  • 8. Nộidungnghiên cứu (19)
  • 9. Đónggóp củađềtài (19)
  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐIVỚIKHOẢN LỢITRỰC TIẾPĐÁNGLẼĐƯỢCHƯỞNGTRONGHỢP ĐỒNGTHƯƠNGMẠI (21)
    • 1.1. Kháiniệm,đặcđiểmcủabồithườngthiệthạiđốivớikhoảnlợitrựctiếpđá (21)
      • 1.1.1. Kháiniệmbồithường thiệthạiđốivớikhoảnlợitrựctiếpđánglẽđượchưởng. .10 1.1.2. Đặc điểm bồithườngthiệthạiđốivớikhoảnlợitrựctiếpđánglẽđượchưởng 17 1.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ đượchưởng (21)
      • 1.2.1. Nguyên tắcbồithường toàn bộvàkịpthời..................................................18 1.2.2. Nguyêntắckhôngbồithườngcáctổnthấtmàbênbịviphạmcóthểhạnchế được (29)
    • 1.3. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với khoản lợitrựctiếpđáng lẽđượchưởngtheo LuậtThươngmại2005 (41)
      • 1.3.1. Hànhviviphạmtớikhoảnlợitrựctiếp đáng lẽđượchưởng (43)
      • 1.3.2. Thiệthạithựctếđốivớikhoảnlợitrựctiếp đánglẽđượchưởng3 4 1.3.3. Mốiquanhệnhânquảgiữahànhviviphạmvàkhoảnlợitrựctiếpđánglẽđượchưởn (45)
  • CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNGPHÁPLUẬTVỀBỒI THƯỜNG THIỆTHẠIĐỐI VỚI KHOẢNLỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƯỢC HƯỞNG TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNGMẠI VÀMỘTSỐ KIỆN (54)
    • 2.1 Quy định pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thườngthiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong hợp đồngthươngmại (54)
      • 2.1.1. Xácđịnhhànhviviphạmhợpđồngtớikhoảnlợitrựctiếpđánglẽđượchưởng (54)
      • 2.1.2. Nghĩavụchứngminh (65)
      • 2.1.3. Nghĩavụhạnchếtổn thất (71)
    • 2.2. Mộtsốkiếnnghịgópýhoànthiệnquyđịnhphápluậtvềbồithườngthiệt hạiđốivớikhoảnlợitrựctiếpđáng lẽđượchưởng (74)
      • 2.2.1. Ghi nhận đầy đủ các loại thiệt hại có thể được bồi thường và khái niệmbồithường thiệthạiđốivớikhoảnlợitrựctiếpđáng lẽđượchưởng (75)
      • 2.2.2. Bổsungnguyêntắcbồithườngnhữngtổnthấtcóthểtiên liệu được.66 2.2.3. Xâydựngtiểu chuẩn chứngminh"chắcchắn hợplý"trongbồi thườngthiệthại (77)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀ NƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍ MINH NGUYỄNHỒNGHOÀNGANH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚIKHOẢNLỢITRỰCTIẾPĐÁNGLẼĐƯỢCHƯỞNGTRONG HỢPĐỒNG THƯƠNGMẠI LUẬ[.]

Tính cấpthiếtcủađềtài

Luật Thương mại (LTM) 2005 có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 02 năm2005.Đâylàvănbảnphápluậtcóhiệulựcpháplýca onhấtđiềuchỉnhcáchoạtđộngthương mại trong lãnh thổ Việt Nam hiện nay Sau 18 năm triển khai, LTM 2005 đãđáp ứng được nhu cầu hội nhập của Việt Nam trên trường quốc tế trong lĩnh vựcthươngmạivàkhắcphụcđượcnhữnghạnchếcủaLT M1997bằngviệcquyđịnhmởrộng về phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, sửa đổi những quy định đã khôngcòn phù hợp và đã có những tác động tích cực, tạo hành lang pháp lý cho hoạt độngthươngmại.Bêncạnhđó,songsongvớisựpháttriển, đilêncủakinhtếthếgiới,LTM2005đãbộclộkhôngítnhững hạnchếnhấtđịnh,trongđócóthểkểđếnvấnđềvề bồithườngthiệthại(BTTH).HợpđồngthươngmạiViệtNa mchịusựđiềuchỉnhchủyếucủa Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015 và LTM 2005 Theo đó, khoản lợi trực tiếp đáng lẽđược hưởng (KLTTĐLĐH) chỉ được quy định duy nhất tại khoản 2, Điều 302 LTM2005.TạiĐiều360BLDS2015quyđịnh:"Trường hợpcóthiệthạidoviphạmnghĩavụgâyrathìbêncónghĩav ụphảibồithườngtoànbộthiệthại,trừtrườnghợpcóthỏathu ận khác hoặc luật có quy định khác" Hoặc trong Điều 361 BLDS 2015 phân loạithiệt hại do hành vi vi phạm (HVVP) bao gồm

2 loại là vật chất, tinh thần Trong hailoạihìnhthiệthạicủađiềuluậtcũngkhôngcóđềcậpđế nvấnđềmàtácgiảquantâm.Rõ ràng đây là vấn đề mà pháp luật thương mại nói riêng và pháp luật dân sự nóichung chưacóquy địnhrõ ràngđốivớichếđịnhBTTHđốivớiKLTTĐLĐH.

Chưadừnglạiởđó,ViệtNam đãlàthànhviênthứ84củaCôngướ cViên(CISG1980) Điều này đồng nghĩa với việc đối với nhưng hợp đồng thương mại quốc tế dothương nhân Việt Nam kí kết hoặc dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam sẽ thuộc phạmvi điều chỉnh của CISG

CISG 1980 quy định từ Điều

74đến Điều 77 trong đó nội hàm của khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ trong CISG 1980 có nộidungtươngtựvớiKLTTĐLĐH trongLTM2005.TuynhiênCISG1

TRAL)xâydựngvớihệthốngđồs ộvềhướngdẫnvàánlệnhằmmụcđí chhàihòahóaphápluật.Vìvậyviệc nghiên cứu vấn đề này ở góc độ trong nước và quốc tế có ý nghĩa lớn trong việc hoàn thiệnphápluậttrongnướcvềthươngmại.

Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử của cơ quan tố tụng chưa có sự thống nhất trongviệcápdụngphápluậtđốivớivấnđềnàybởilẽchưacóvănbảnhướngdẫnnàohoặcsựcụthể hóacủaphápluậtliênquantớivấnđềBTTHđốivớiKLTTĐLĐH.Điềunàykhiếncáccơquantốtụngg ặpkhôngítnhữngkhókhăn,lúngtúngtrongviệcxácđịnhđượcKLTTĐLĐH.

Nhu cầu hoàn thiện pháp luật đến nhu cầu thực tiễn trong hoạt động xét xử,vấnđề "bồi thường thiệt hại đối với các khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng lợi tronghợp đồng thương mại" vẫn còn gây nhiều tranh cãi và chưa được rõ ràng Vì vậy, vớimục tiêu hoàn thiện pháp luật về BTTH đối vớiKLTTĐLĐH trong luật thương mạihiện hành và giúp các cơ quan tố tụng áp dụng một cách rõ ràng và thống nhất quyphạm liên quan, tác giả đã lựa chọn đề tài " Pháp luật về bồi thường thiệt hại đối vớicác khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng lợi trong hợp đồng thương mại" đểnghiên cứu với mục đích tăng cường sự hiểu biết và áp dụng thống nhất pháp luậttrong giảiquyếttranhchấpthương mại.

Mụctiêu củađềtài

Mục đích của nghiên cứu của luận văn chính là đi sâu vào những vấn đề lý luậnvà thực tiễn về BTTH đối với KLTTĐLĐH trong pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đốisánh với một số văn bản quốc tế nhằm góp phần làm rõ và phong phú thêm về mặt lýluận, thực tiễn và pháp lý của vấn đề pháp lý này, tiếp thu có chọn lọc những điểmtiến bộ trong hệ thống pháp luật quốc tế; đồng thời đưa ra được những kiến nghị cụthể để sửa đổi, bổ sung các quy định còn bất cập, thiếu sót trong pháp luật hiện hành,hoànthiệncơchếpháplýđiềuchỉnhtheoxuhướnghộinhậpquốctế,quađónângcaohiệuquảphá pluậttrongviệcquảnlýcácquanhệxãhộivànângcaonănglựctàipháncủacơquan tốtụng.

Câuhỏinghiên cứu

Về mặt lý luận: Xác định được thế nào là BTTH đối với KLTTĐLĐH và nhữngyêu cầu lý luậnxungquanhvấnđềnhư:Kháiniệm,đặcđiểm, nghĩavụvà quyềncủa cácbênđốivớivấnđềnày,điềukiệnhìnhthànhtráchnhiệmBTTHđốivớiKLTTĐLĐHcó nhữnggiốngvàkhácsovới loạihìnhthiệthạithựctếvàtrựctiếp.

Về mặt thực tiễn: Xuất phát từ thực tiễn và quy định pháp luật của Việt Nam vềvấn đề này, cụ thể là quy định về BTTH được quy định tại LTM 2005, thực tiễn xétxử đối với vấn đề này để tìm ra được vấn đề, những thiếu sót và hoàn thiện được quyđịnhphápluậtvềBTTHđốivớiKLTTĐLĐH.

Đốitượngnghiên cứu

ĐốitượngnghiêncứucủađềtàilàlýluậnvềchếtàiBTTHđốivớiKLTTĐLĐHtrong hợp đồng kinh doanh thương mại dựa trên cơ sở lý luận của chế định BTTHđược các học giả nghiên cứu trước đó.Đồng thời xuất phát từ việc phân tích các bảnán và phán quyết của cơ quan tố tụng nhằm tìm ra những vấn đề còn thiếu sót, nhữngđiểm chưa hợp lý của luật dựa trên nền tảng lý luận được hình thành từ chương 1 củaluận văn Những kiến nghị cụ thể sẽ được đưa ra để cải thiện quy định pháp luật liênquan đến việc xác minh và chứng minh thiệt hại trong trường hợp BTTH đối vớiKLTTĐLĐH Những kiến nghị này sẽ giúp cho các cơ quan tố tụng có cơ sở để giảiquyếttranhchấpmộtcáchhệthốngnhất,hợplýnhấtđốivớinhữngtranhchấpcóliênquantớivấ nđềnghiêncứu.

Phạmvinghiêncứu

Vềmặtnộidung:ĐốivớivấnđềvềBTTHđốivớiKLTTĐLĐHtheoLTM2005,luậnvăngiớihạ nởviệcphântíchcácquyđịnhphápluậtvềBTTHđốivớiKLTTĐLĐH theo pháp luật thương mại Việt Nam, có đối sánh với pháp luật quốc tếnhư CISG 1980, PECL, PICC … Đề tài sẽ không đề cập tới vấn đề BTTH ngoài hợpđồng mà chỉ tập trung vào những vấn đề gắn với KLTTĐLĐH của chủ thể có quyềnđòi BTTH. Bên cạnh việc nghiên cứu LTM 2005, đề tài sẽ dựa trên những quy địnhcủa BLDS để có sự so sánh, đối chiếu Bên cạnh đó, đề tài sẽ có sự nghiên cứu thựctrạng ápdụngphápluậtthôngquabảnán,quyếtđịnh củacơquantốtụng.

Vềmặtkhônggian:Phạmvinghiêncứucủaluậnvăngiớihạnởviệcnghiêncứucác quy định của pháp luật về BTTH đối với KLTTĐLĐH theo LTM 2005 và bìnhluậnánquathựctiễnxétxửcáctranhchấpkinhdoanh,thươngmạitạiViệtNamvà mộtsốánlệcủaCISG1980 1 Việcnghiêncứunhữngbảnán,quyếtđịnhcủa cơquantố tụng tại Việt Nam sẽ là trọng tâm nghiên cứu của luận văn đặc biệt tại những tỉnhthành có hoạt động thương mại nổi bật như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, ĐồngNai,ĐàNẵng…

Vềthờigian:LuậnvănnghiêncứunộidungliênquanđếnvấnđềBTTHđốivớiKLTTĐLĐH từ năm 2013 đến nay Bên cạnh đó, với mục đích đi sâu về mặt lý luận,tác giả cũng sẽ tìm hiểu những quy định pháp luật mang tính chất tiền đề của LTM2005 làLTM1997vàPháplệnhhợpđồngkinhtế1989.

Tổngquan vềlĩnhvựcnghiên cứu

Qua nghiên cứu, khảo sát, hiện tại đã có nhiều công trình đề cập liên quan đếnvấn đề BTTH trong các hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam, tuy nhiênchưa có tác phẩm nào đề cập hoàn toàn đến KLTTĐLĐH Tác giả xin phép được liệtkêsauđây:

Sách " ChếđịnhhợpđồngtrongBộluậtdânsựViệtNam" của tácgiảNguyễnNgọc Khánh:

Cuốn sách đã khái quát được những vấn đề quan trọng trong hợp đồngthương mại khi đã có những phân tích sâu, lý giải được những vấn đề mang tính lýluận của chế định hợp đồng Cách tiếp cận vấn đề của tác giả đa chiều, nhiều phươngdiện đối với cùng một vấn đề trong hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia thuộc cáchệthốngphápluật.NhữngvấnđềnhưchếtàiBTTH,yếu tốlỗi,giớihạn tráchnhiệmbồi thường được tác giả phân tích một cách đầy đủ, rõ ràng và là cơ sở để luận vănpháttriểndựatrênnềntảnglý luậncủatácgiảNguyễnNgọcKhánh.

Sách" Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án" xuất bản năm2010 , tái bản năm 2014 của tác giảPGS.TS Đỗ Văn Đạiđã cung cấp những phântích chi tiết các vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng và các hình thức chế tài do viphạmhợpđồngthôngquaviệcbìnhluậncácbảnán.Tácgiảđãnghiêncứuvàphân

1 CôngướccủaLiênHợpQuốcvềhợpđồngmuabánquốctế(gọitắtlàCôngướcViên1980)đượcsoạnthảo bởi Ủy ban của Liên Hợp quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướngtới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hiện tại án lệ của CôngướcViên1980đượcUNCITRALsốhóatrêncácwebsitehttps://cisg-online.org/home, https:// iicl.law.pace.edu/ vàhttps://www.unilex.info/ tíchcácquyđịnhcủaBLDSvàLTM2005liênquanđếnBTTHnhưthiệthạivậtchất,tổn hại tinh thần và KLTTĐLĐH Nhờ đó, tác giả đưa ra kiến nghị về việc bổ sungquy định nói rõ cho phép bồi thường

KLTTĐLĐH và sửa đổi cụm từ "thiệt hại thựctế"đểbaogồmcảtổnthấtvềtinhthầntrongLTM2005.Côngtrìnhnàylàmộtnguồntàiliệuqua ntrọngkhicung cấpnềntảngcơbảnđốivớichếđịnhhợpđồng.

Sách " Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng trong phápluật Việt Nam" xuất bản năm 2010, tái bản 2013 của tác giảĐỗ Văn Đại: Tác giả sửdụngnhữngbảnánđãđượcchọnlọcmộtcáchkĩcàngdựatrênnhữngvấnđềcănbảncủa hợp đồng Việt Nam Theo đó đối với vấn đề về BTTH trong hợp đồng, tác giả đãkháiquátđượctấtcảcácvấnđềcủachếđịnhnày.Tuynhiên,vớivấnđềKLTTĐLĐH,tác giả chỉ nghiên cứu như một phần nhỏ của chế định BTTH dựa trên cả BLDS vàLTM2005.

Luận án tiến sĩ " Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng "của tác giảBùiThị Thanh Hằngnăm 2018 Luận án được thực hiện với 3 chương trong đó vấn đềlý luận đối với chế định BTTH được tác giả xây dựng một cách vững chắc và đầy đủ.Đâychínhlàcơsởđểcholuậnvănpháttriểnbởiphầnlýluậncủatácgiảđãkháiquátnhữngnộidun gmangtínhchấtnềntảngchovấnđềBTTHđốivớiKLTTĐLĐH.Tuynhiên nội dung của luận án luôn xoay quanh vấn đề về BTTH do vi phạm hợp đồngnênvẫnhoàntoànchưađisâuvàoBTTHđốivớiKLTTĐLĐHtronghợpđồngthươngmạimàtác giảmongmuốnnghiên cứu. Đề tài nghiên cứu khoa học " Các vấn đề pháp lý của hợp đồng mua bán hànghóaquathựctiễnxétxửcủatòaánvàtrọngtàiViệtNam" do tácgiảPGS.TS.PhanHuy

Hồnglàm chủ nhiệm công bố năm 2011: Thực tiễn xét xử của cơ quan tố tụngtại Việt

Nam đối với hợp đồng mua bán đã được nhóm tác giả đánh giá, rút kết đượcnhững vấn đề trong hợp đồng mua bán hàng hóa mà cơ quan tố tụng đã thống nhấtđược quan điểm xét xử và cả những vấn đề mà cơ quan tố tụng còn thiếu tính thốngnhất.Theo đó, KLTTĐLĐH là một trong những vấn đề còn nhiều những quan điểmxoay quanh trong việc xác định thế nào là KLTTĐLĐH, cách thức xác định giá trịBTTHđốivớivấnđềnàynhưthếnào.

Bài viết " Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua LuậtthươngmạiViệtNam,CôngướcViên1980vàBộnguyêntắcUnidroit"của tácgiảNguyễn

ThịHồngTrinhtrênTạpchíNghiêncứulậpphápsố22/2009:Tácgiảđãđisâu vào các quy định pháp luật về BTTH theo pháp luật thương mại Việt Nam và BộnguyêntắcUNIDROIT(PICC)nhằmtìmrasựtươngđồngvàsựkhácbiệtgiữanhữngquy định này Bài viết đã cung cấp kiến thức về BTTH khi có sự đối sánh pháp luậttrongnướcvàquốctế,từđóđiềuchỉnhvấnđềtheohướngphùhợphơnvớiluậtquốctế Bài viết dừng lại ở phạm vi điều chỉnh là chế định BTTH trong các quy định phápluậtnàyvàtrongnộidungcủabàiviết cóđiểmquachếđịnhBTTHđốivớiKLTTĐLĐHkhinghiên cứu,phântíchnộidungcủaCISG1980.

Luận văn thạc sỹ luật học năm 2014 của tác giảTrần Trung Hiếuvới đề tài "Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo luật Thương mại Việt Nam" : TácgiảđãphântíchcácquyđịnhvềBTTHvàcácchếtàithươngmạikhácnhư:Buộcthựchiệnđúnghợp đồng,phạtviphạm,tạmngừngthựchiệnhợpđồng,đìnhchỉthựchiệnhợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng theo LTM

2005 Trong đề tài, chế tài về BTTH được tácgiảđisâucảvềlýluậnlẫnthựctiễnkhisosánhđượcnhữngbấtcậpgiữaBLDS2005và LTM 2005 và đã có những kiến nghị, giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện phápluật.

Luận văn thạc sĩ"Giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại ViệtNam" của tác giảNguyễn Đức Trọngnăm 2016 Việc xác định giá trị BTTH trongchếđịnhBTTHvàviệcxácđịnhchínhxácthiệthạicủachủthểyêucầuBTTHlàđiềukhông hề dễ dàng Tác giả Nguyễn Đức Trọng đã nghiên cứu cách thức xác định giátrịBTTHđốivớiKLTTĐLĐH,tuynhiênnộidungnàylàmộtphầnnhỏtrongcảluậnvănchứchư ahoàntoànđặttrọngtâmnghiêncứuvàonộidungmàtácgiảđanghướngtới.

Ngoài ra còn một số những công trình nghiên cứu được công bố trên hệ thốngcác tạp chí chuyên ngành như:Đỗ Văn Đại(2007),"Phạt vi phạm hợp đồng trongpháp luật thực định Việt Nam", Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 10 (số 19);Đỗ

VănĐại, Lê Thị Diễm Phương(2012),"Về khái niệm và giảm mức phạt vi phạm hợpđồng",Tạpchí Khoa họcpháplýsố03;NguyễnViệtKhoa(2011), "Chếtàiphạtvi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005", Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 15;NguyễnThịHằngNga(2006), "Vềviệcápdụngchếtàiphạthợpđồngvàbồithườngthiệt hại vào thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng trong hoạt động thương mại",Tạp chí Tòa án nhân dân số 09; Dương Anh

Sơn, Lê Thị Bích Thọ(2005),"Một sốý kiến về phạt vi phạm do vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt

Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đây đều có nghiên cứu về vấn đềBTTH đối với KLTTĐLĐH nhưng vấn đề được các tác giả phân tích như một phầntrong phạm vi của chế định BTTH hoặc một số tác phẩm nghiên cứu vấn đề này nhưmộtkhíacạnhkhôngthểthiếutrongnộidungcủacôngtrình.Điềunàyđồngnghĩavớiviệc chưa có công trình nào mang tính chất bao quát, nghiên cứu sâu, rộng đối vớikhíacạnhmàtácgiảđanghướngtớilà"khoảnlợitrựctiếpđánglẽđượchưởng".Tuynhiên với sự đồ sộ của các công trình nghiên cứu này, đây chính là cơ sở để tác giảthamkhảotrongquátrìnhthựchiệnđềtài.

Phươngphápnghiên cứu

Luận văn kết hợp các phương pháp như phân tích, hệ thống hóa các quy địnhphápluật,so sánh,tổnghợp,bìnhluậnán,đánhgiá.

Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá: Đây là phương pháp được sử dụngtrong toàn bộ luận văn, từng vấn đề được tác giả đưa ra sẽ được trình bày dựa trênkhái niệm, đặc trưng, cơ sở pháp lý… Các vấn đề đều được phân tích chi tiết ở từngkhíacạnhkhácnhauvàtổnghợp nhằmđưaramộtkếtquảcụthểvàrõràngnhất.

Phương pháp so sánh, hệ thống hoá các quy phạm pháp luật: Hai phương phápnày được tác giả sử dụng chủ yếu tại chương 1 của luận văn khi đánh giá cùng mộtvấn đề của pháp luật Cụ thể là có sự so sánh, đánh giá giữa Pháp lệnh hợp đồng kinhtế 1989, LTM 1997, LTM 2005 và BLDS 2015 Việc so sánh giữa các văn bản quyphạm nói trên cho thấy được chiều hướng vận động, thay đổi của các quy phạm phápluật trong cùng một vấn đề Phương pháp này còn được sử dụng khi đối sánh với quyđịnhpháp luậtvềvấnđềnàyvớiCISG 1980,PICCvàPECL

Phương pháp phân tích, bình luận án được sử dụng chủ yếu trong chương 2 đểlàmrõnhữngbấtcập,thiếusótvềBTTHđốivớiKLTTĐLĐHthôngquathựctiễnxétxửvàđưara mộtsốkiếnnghịgóp phầnhoàn thiệnpháp luậtthương mạiViệtNam.

Nộidungnghiên cứu

Vềcơbản,tácgiảtậptrungvào2phầnlàlýluậnvàthựctrạngápdụngvềBTTHđốivớiKLTTĐ LĐHtheo LTM2005.

Về mặt lý luận, tác giả sẽ đi sâu vào việc cụ thể hóa những vấn đề lý luận xoayquanh KLTTĐLĐH như khái niệm, nguyên tắc, cơ sở để hình thành nên yêu cầu đòiBTTH đối với KLTTĐLĐH, nghĩa vụ chứng minh, hạn chế tổn thất, từ đó đúc rútđược những nội dung lý luận cơ bản của vấn đề BTTH đối với KLTTĐLĐH. Trongphần này, việc nghiên cứu chế định BTTH của các hệ thống pháp luật cũng góp phầngiúp tác giả định hình và trả lời những câu hỏi nghiên cứu mà tác giả đã nêu tại mục Câuhỏinghiên cứu

Vềthựctrạngápdụng,việcnghiêncứunhữngbảnán,ánlệlàcáchthứcgiúptácgiảtìmrađượcn hữngvấnđề,lúngtúngtrongquátrìnhápdụngphápluậtcủacơquantố tụngvềBTTHđốivớiKLTTĐLĐHđượcghinhậntrong LTM2005.

Đónggóp củađềtài

Vềlýluận:Luậnvăngópphầnvàokhotàngkhoahọcpháplýmộtcáchhệthốngvề cụ thể hóa KLTTĐLĐH và BTTH đối với KLTTĐLĐH theo LTM 2005 Việc đisâu vào từng khía cạnh của chế định

BTTH mà cụ thể là KLTTĐLĐH được quy địnhtrongLTM2005giúpchonhữngquyđịnhvềvấnđềnàyđượcđầyđủ,rõràngvàthiếtthực hơn Luận văn trở thành nguồn tư liệu hữu ích cho các học giả khi tìm hiểu vềchếđịnh BTTH đốivới KLTTĐLĐH.

Về thực trạng áp dụng pháp luật: Luận văn phân tích, bình luận các bản án củacơ quan tố tụng để xác định những bất cập khi LTM 2005 không quy định rõ về

"bồithường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng", dẫn tới những khókhăn bất cập trong việc áp dụng pháp luật Bên cạnh đó việc nhìn nhận một cách cụthểnhữngkhókhăntrongquátrìnhgiảiquyếttranhchấpcóthểgiúpcácthươngnhâncó thể hiểu rõ hơn về vấn đề này Nghĩa là quá trình giao kết hợp đồng giữa các bênsẽđượcminh thịmộtcáchrõràngvàđây cũnglàcơsởcho cơquan tàiphán xemxét và đưa ra được những phán quyết mang tính chất thống nhất dựa trên quy phạm phápluật.

Về tính mới của đề tài: LTM 2005 và BLDS 2015 còn bỏ ngỏ vấn đề BTTH đốivới KLTTĐLĐH và đây chính là sự thiếu sót của các nhà làm luật Luận văn đã gópphần hoàn thiện quy định của pháp luật thương mại về BTTH, đặc biệt là đối vớiKLTTĐLĐHkhinghiêncứucảvềmặtlýluậnvàthựctiễn.Điềunàygiúpcáccơquantốtụngcóđ ượcnhữngđịnhhướngthốngnhấttrongviệcgiảiquyếtcáctranhchấpliênquanđếnBTTH đốivớiKLTTĐLĐH.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐIVỚIKHOẢN LỢITRỰC TIẾPĐÁNGLẼĐƯỢCHƯỞNGTRONGHỢP ĐỒNGTHƯƠNGMẠI

Kháiniệm,đặcđiểmcủabồithườngthiệthạiđốivớikhoảnlợitrựctiếpđá

Với sự phát triển của hệ thống pháp lý, mà cụ thể là luật Dân sự cùng các ngànhluật khác, các quan hệ xã hội ngày càng được pháp luật bảo vệ, tôn trọng và yêu cầucác bên tuân thủ Một quan hệ xã hội được xác lập theo đúng quy định của pháp luật,đồng nghĩa với việc quy định quyền và nghĩa vụ của các bên được hình thành Nếumột bên chủ thể vi phạm những nguyên tắc mà pháp luật đã đề ra hay đơn thuần là viphạm nghĩa vụ, ảnh hưởng đến các cá nhân, tổ chức khác buộc phải bù đắp cho chủthểgánhchịunhữnghậu quảbấtlợidoHVVP.

Trong mối quan hệ hợp đồng và đặc biệt là hợp đồng thương mại, nếu HVVPcủamộtbêngâyranhữngtổnthấtnhấtđịnhthìbênbịviphạmcóquyềnyêucầuđượcBTTH cho những mất mát đó Với bản chất song vụ của hợp đồng thương mại, nghĩavụ BTTH được đặt ra cho HVVP là điều tất yếu Điều này nhằm khắc phục đượcnhững tổn thất mà bên bị vi phạm phải gánh chịu "BTTH trong khoa học pháp lý cóthể được khái quát như một chế tài tiền tệ dùng để bù đắp những thiệt hại thực tế chobênbịthiệthại" 2 "Tronglĩnhvựcmuabánhànghóaquốctế,BTTHlàhìnhthứctráchnhiệm được tất cả hệ thống pháp luật trên thế giới áp dụng" 3 "Trong trường hợp bêncóquyềnbịviphạmđãápdụngcáchìnhthứctráchnhiệmkhácthìhọvẫnkhôn g

2 NguyễnThịDung(2001),Ápdụngtráchnhiệmhợpđồngtrongkinhdoanh,NXBchínhtrịQuốcgiaHà nội,tr.93.

3 ĐạihọcQuốcgiaThànhphốHồChíMinh(2009),GiáotrìnhLuậthợpđồngvàthươngmạiquốctế,NXBĐạ ihọc QuốcgiaThành phốHồ ChíMinh,Thànhphố Hồ Chí minh, tr.87. đương nhiên mất quyền đòi BTTH Vì vậy, có thể coi BTTH là một giải pháp vạnnăng chomọitrườnghợpviphạmnghĩavụhợpđồng" 4

LTM 2005 quy định chế tài BTTH tại khoản 1 Điều 302 LTM 2005: "BTTH làviệc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do HVVP hợp đồng gây ra cho bên bị viphạm" Trong mối quan hệ kinh doanh, thương mại, tại thời điểm hợp đồng được xáclập dưới nhiều hình thức thì quyền và nghĩa vụ của các bên được hình thành, vì vậyHVVP gây thiệt hại cho bên còn lại dù có được quy định hay không trong hợp đồngthì chủ thể vi phạm cũng phải có nghĩa vụ BTTH Đây là trách nhiệm pháp lý mangtính chất tất yếu khi một bên phải gánh chịu những tổn thất về mặt vật chất hay tinhthần.

Chế tài BTTH được quy định trong cả LTM 2005 và BLDS 2015 như một biệnphápđểnhằm"khắcphụchợpđồng"bằngviệcbùđắpnhữngtổnthấtcủachủthểgâyranhững thiệthại.

Chế tài BTTH thể hiện mục đích là bù đắp, bồi hoàn toàn bộ thiệt hạithựctếchobênbịviphạmhơnlàtrừngtrịbêncóHVVPhợpđồng.Nhưvậy,chết àiBTTHlàmộtchếtàimangtínhchấttàisản,việcBTTHchínhlà bồi thường những tổn thất thực tế bị mất mát do HVVP của một bêntronghợpđồng.Vềlýthuyết,BTTHlàlàmchoHVVPhợpđồngcủabênkia trong quan hệ thương mại trở nên vô hại về mặt vật chất đối với bênbịviphạmhợpđồng 5

Từ đó có thể thấy, BTTH đối với KLTTĐLĐH là việc bên vi phạm phải đền bùchobênchủthểbịviphạmnhữnglợiíchnhấtđịnhđánglẽđượchưởngnếumụcđíchcủahợpđồng khôngđạtđượcbởiHVVPcủamộtbên.ĐốivớiKLTTĐLĐH,việcbênvi phạm BTTH là một biện pháp pháp lý nhằm mục đích bù đắp, khôi phục lại nhữnglợi ích vật chất, những khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Điều này giúp cân bằng quyền lợigiữacácbên.RõràngchúngtacóthểnhìnnhậnBTTHđốivớiKLTTĐLĐHlàmột

4 NguyễnNgọcKhánh(2007),ChếđịnhhợpđồngtrongBộluậtDânsựViệtNam,NXBTưpháp,HàNội, tr.433.

5 LêVănTranh(2018),LuậngiảivềphạtviphạmvàbồithườngthiệthạitheoLuậtThươngmạiViệtNam, NXBTư pháp, tr.153– 154. phần trong chế định BTTH trong LTM 2005 Trong LTM 2005 quy định BTTH dựatrêntổnthấtgồm2 loạiđólà:

(i) Tổn thất thực tế: Khoản 2 Điều 302 LTM 2005 quy định về tổn thất thực tế,theo đó thiệt hại thực tế là những thiệt hại có thể tính được bằng tiền mà bên bị viphạmphảichịunhưhànghóamấtmát,hưhỏng,chiphíđểngănchặnvàhạnchếthiệthại đã xảy ra do bị vi phạm Khi so sánh với CISG, thiệt hại thực tế được CISG xemxét là sự sụt giảm trong tài sản hoặc tình hình tài chính hiện tại Dựa vào thực tiễn tàiphán và căn cứ vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp của thiệt hại mà phân chia thiệthại thực tế thành ba loại: thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp và thiệt hại phát sinhliênquan.

 Thiệt hại trực tiếp về cơ bản là giá trị giảm đi mà bên bị vi phạm phảigánhchịu,tứclàsựchênhlệchgiữagiátrịmàbênbịviphạmđánglẽphảinhậnđượckhihợpđồ ngđượcthựchiệnđúngvàgiátrịbênbịviphạmthựctếnhậnđượcdohậuquả của hành vi vi phạm hợp đồng. Đối với trường hợp hợp đồng bị hủy bỏ, thiệt hạitrực tiếp có thể được bồi thường căn cứ vào Điều 75,

76 CISG Tức là dựa vào chênhlệchgiágiữavàohànghóađượcthỏathuận tronghợpđồngvớigiáthịtrườngtạithờiđiểm hợp đồng bị hủy bỏ Trong trường hợp, hợp đồng không bị hủy bỏ và bên muavẫn nhận hàng hóa không phù hợp với hợp đồng thì giá trị của hàng hóa không phùhợpphảiđượckhấutrừ,bênmuađượcbồithườngchênhlệchgiữahànghóatheohợpđồngvàg iáhànghóakhôngphùhợpdobênbángiao 6 Trongvụkiệnthiếtbịthicông 7 ,khibênbángiaobamặthàngt hiếtbịthicôngtheothỏathuậntronghợpđồngchobênmua, bên mua chỉ nhận một mặt hàng và từ chối nhận đối với hai mặt hàng còn lại.Dođó,bênbánđãbánlạihaimặthàngcònlạichomộtđốitáckhác.TòaánphúcthẩmOberlandesgerich – Áo đã bác kháng cáo của bên mua và chấp nhận yêu cầu bồithường thiệt hại của bên bán, được tính bằng chênh lệch giữa giá hàng hóa đã bántronggiaodịchthaythếvàgiáhànghóamàcácbênđãthỏathuậntronghợpđồng.

6 Ingeborg Schwenzer,Schlechtriem&Schwenzer:CommentaryontheUNConventionontheInt ernational Sale ofGoods(4th Edition),Oxforduniversity, article75,tr.1065

7 Austria,29july2004,Constructionequipmentcasehttps://www.unilex.info/cisg/case/

Như vậy, chênh lệch giữa giá hàng hóa trong giao dịch thay thế và giá hàng hóa thỏathuận tronghợpđồngđượcxemlàtrựctiếp vàđượcbồithườngtheo CISG.

 Thiệt hại phát sinh có liên quan được hiểu là thiệt hại xảy ra khi bên bịvi phạm thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồnggây ra Theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại toàn bộ, thiệt hại phát sinh có liên quancó thể bao gồm chi phí của bên bán lưu giữ và bảo quản hàng hóa trong thời gian tìmkiếm bên thứ ba để bán lại hàng hóa trong trường hợp bên mua vi phạm hợp đồng vìtừchốinhậnhàng;chiphíbênmuabỏrađểnhậnhàng,lưugiữvàbảoquảnhànghóakhông phù hợp với hợp đồng cũng như chi phí vận chuyển để trả lại cho bên bán.Trong vụ việc DVD 8 , theo hợp đồng được giao kết, bên bán có nghĩa vụ giao toàn bộđầu DVD trong một đợt giao hàng cho bên mua, việc thanh toán sẽ được thực hiệnbằng L/C và L/C chỉ được thanh toán sau khi bên bán đã giao toàn bộ hàng hóa Tuynhiên, bên bán đã giao hàng thành 05 đợt và việc thanh toán bằng L/C đã được tiếnhành khi chỉ một phân hàng hóa được giao Bên mua cho rằng việc bên bán đã giaohàngkhôngđúngthờihạnvàcáchthứcđãthỏathuậntronghợpđồngvàđiềunàygâythiệt hại về kinh tế hết sức nặng nề cho bên mua Đặc biệt, bên mua yêu cầu bên bánphải bồi thường cho bên mua chi phí vận chuyển phát sinh mà bên mua phải bỏ ra đểnhận hàng theo 05 đợt Hội đồng Trọng tài cho rằng hành vi vi phạm hợp đồng do trìhoãn việc giao hàng, việc bên bán thay đổi cách thức giao hàng cũng là hành vi viphạm hợp đồng và bên bán buộc phải bồi thường thiệt hại đối với chi phí vận chuyểnphátsinhnày.

 Thiệthạigiántiếplàthiệthạikéotheovượtquáthiệthạitrựctiếpnhưngvào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên vẫn tiên liệu được thiệt hại có thể xảy ra dohậu quả của hành vi vi phạm Thiệt hại gián tiếp chủ yếu là trách nhiệm của bên bị viphạm đối với bên thứ ba do hậu quả của hành vi vi phạm Có thể thấy, mặc dù bên bịviphạmtronghợpđồngmớicóquyềnđòibồithườngthiệthạinhưnghànhviviphạmhợpđồngthứn hấtdẫntớihànhviviphạmhợpđồngcóliênquan.Dođó,tráchnhiệmcủabênbịviphạmđốivớibê nthứbađượcxemlàthiệthạicóthểđượcbồithường

8 X i a o Yongping,LongWeidi(2008),SelectedTopicsontheApplicationoftheCISGinChina,PaceInt'l L Rev 61. theo CISG Điển hình là trường hợp bên mua đã bán lại hàng hóa cho khách hàngnhưng hàng hóa này bị lỗi do vi phạm từ phía bên bán Nếu bên mua đã thỏa thuậnvớikháchhàngvềviệcápdụngchếtàiphạtvihợpđồng,bênmuacóthểyêucầubênbán bồi thường tương xứng với khoản phạt vi phạm theo Điều 74 CISG 9 Trong vụkiện xe ô tô cũ 10 , bên mua là đại lý xe, mua xe ô tô đã qua sử dụng từ bên bán để bánlại cho khách hàng của bên mua Các tài liệu mà bên bán cung cấp cho bên mua đềuthể hiện chiếc xe được cấp giấy phép lần đầu tiên vào năm 1992 và số dặm trên đồnghồđoởmứcthấp.Tuynhiên,saukhixeđãđượcbênmuabánlại,kháchhàngcủabênmua phát hiện xe được cấp giấy phép năm 1990 và số dặm thực tế trên đồng hồ caohơnrấtnhiều.Bênmuabuộcphảibồithườngthiệthạidohànhvigiaohànghóakhôngphù hợp với hợp đồng cho khách hàng Do đó, bên mua yêu cầu bên bán phải bồithường lại một khoản tương ứng Tòa phúc thẩm – Đức nhận định thiệt hại của bênmua phải bồi thường cho khách hàng chính là thiệt hại gián tiếp phát sinh từ hành viviphạmhợpđồngđượcgiaokếtgiữabênmuavàbênbánbởibênmuaphảichịutráchnhiệmvớibênt hứba

(ii) KLTTĐLĐH:TheoInvestopedia,"khoảnlợihaylợinhuận(profit)môtảlợiích tài chính nhận được khi doanh thu đạt được tạo ra từ hoạt động kinh doanh trừ đinhưng chi phí, thuế và các hoạt động liên quan nhằm duy trì hoạt động" 11 Còn theoBlack's law Dictionary thì "khoản lợi chính là khoản lợi nhuận thu được từ việc bánsảnphẩmhoặcchếtạotrừđigiátrịlaođộng,vậtliệu,tiềnthuêvàtấtcảcácchiphí" 12 Có thể thấy khoản lợi hay lợi nhuận ở đây chính là lợi ích vật chất mà chủ thể mongmuốncóđượcsaukhithựchiệnhoạtđộngkinhdoanh(trừđitấtcảnhữngchiphíkinh

10 Gemany21May1996,Usedcarcase,https://www.uncitral.org/clout/clout/data/deu/clout_case_168_leg-

11 https://www.investopedia.com/terms/p/profit.asp Profit describes the financial benefit realized whenrevenue generated from a business activity exceeds the expenses, costs, and taxes involved in sustainingtheactivityin question,truycập ngày3/3/2023

Investopedia là một trang web truyền thông tài chính có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ. Đượcthành lập vào năm 1999, Investopedia cung cấp từ điển về đầu tư, cho lời khuyên, đánh giá, xếp hạng vàso sánh cácsảnphẩmtàichính như tàikhoản chứngkhoán.

12 Black'slawDictionary,https://www.latestlaws.com/wp-content/uploads/2015/04/Blacks-Law-

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với khoản lợitrựctiếpđáng lẽđượchưởngtheo LuậtThươngmại2005

Việc xem xét những căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH đối với KLTTĐLĐHlàcơsởpháplýquantrọngđểxácđịnhcóHVVPhợpđồng,thỏathuậnhaykhông,cót ồn tại những tổn thất, thiệt hại hay không Bên cạnh Điều 302 LTM 2005 quy địnhvềvấnđềBTTH,Điều303LTM2005quyđịnhvềnhữngtrườnghợpmiễntrách,tuynhiên luậnvănsẽkhôngnghiên cứu nhữngvấnđềnày.

Cùng vấn đề này nhưng Điều 230 LTM 1997 quy định yếu tố lỗi như một điềukiệnbắtbuộcphátsinhyêucầuBTTH:"Tráchnhiệmbồithườngphátsinhkhicóđầyđủ các yếu tố sau đây: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại vật chất; Có mốiquan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất; Có lỗi của bênviphạmhợpđồng".

LTM 1997 xem xét tới yếu tố lỗi là bắt buộc nhưng đến LTM 2005 thì yếu tốnàykhôngcònđượcghinhậntrongcăncứphátsinh.ĐiềunàylàmchoLTM2005vàPháplệnhhợ pđồngkinhtế1989cónéttươngđồngkhiPháplệnhcũngkhôngđềcậptới căn cứ lỗi "Sự thay đổi này không phải là ngẫu nhiên mà rõ ràng xuất phát từ sựthay đổi ý niệm về chế định BTTH do vi phạm hợp đồng trong hoạt động kinh doanhthương mại" 33

Ví dụ đối với hợp đồng dịch vụ Logistics, yếu tố lỗi có vai trò quan trọng trongviệcxácđịnhcáctrườnghợpmiễntráchnhiệmBTTHvàviệcthươngnhânkinhdoanhdịchvụ Logisticscó đượchưởngquyềngiớihạn tráchnhiệmhaykhông.Cụ thể:

33 TrườngĐạihọcLuậtTP.HồChíMinh(2012),Giáotrìnhphápluậtvềthươngmạihànghóavàdịchvụ,NXB HồngĐức,tr.430.

Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúngtheo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷquyền;

Tổnthấtphátsinhtrongnhữngtrườnghợpmiễntráchnhiệmtheoquyđịnhcủa pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụlogisticstổchứcvậntải;

Thươngnhânkinhdoanhdịchvụlogisticskhôngnhậnđượcthôngbáovềkhiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinhdoanhdịchvụlogisticsgiaohàngchongườinhận 34

Quyđịnhtạikhoản3Điều238LTM2005cũngthểhiệnrõvaitròcủayếutốlỗi,theođó,"thương nhânkinhdoanhdịchvụlogisticskhôngđượchưởngquyềngiớihạntráchnhiệmBTTH,nếungườic óquyềnvàlợiíchliênquanchứngminhđượcsựmấtmát,hưhỏnghoặcgiaotrảhàngchậmlàdothư ơngnhânkinhdoanhdịchvụlogisticscố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng, chậm trễ hoặc đãhành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết rằng sự mất mát, hưhỏng,chậmtrễđóchắcchắnxảyra".Nóicáchkhác,thươngnhânkinhdoanhdịchvụLogistics có lỗi cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp gây ra thiệt hại cho chủ thể khác sẽkhông được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm BTTH Vai trò của yếu tố lỗi càngđượcthểhiệnrõhơntạiĐiều151củaBộluậtHànghải2015quyđịnhvềvấnđềmiễntráchcủang ườivậnchuyểnthìyếutốlỗiđượcđềcậpnhưmộttrongnhữngyếutốbắtbuộc.

BêncạnhLTM2005,BộluậtHànghải2015,yếutốlỗiđượcxemlàcăncứphátsinhcònđược đềcậpđếntạiđiểmdkhoản1Điều94LuậtGiaothông đườngthủynộiđịa2014.Theođó,thươngnhânkinhdoanhvậntảiđượcbồithườngmấtmát,hưhỏngh ànghóatrongtrườnghợplỗicủangườithuêvậntải,ngườinhậnhànghoặcngườiáptảihànghóađượ cngườithuêvậntảihoặcngườinhậnhàngcửđi.

MặcdùLTM2005khôngđềcậptớiyếutốlỗinhưLTM1997nhưngđâycóthểđược xem là một trong những căn cứ bắt buộc đối với một số hợp đồng thương mạiliênquantớiloạihìnhkinhdoanh logisticsnhưtácgiảđãđềcậpphíatrên.

XuấtpháttừviệcnghiêncứuhệthốngphápluậtViệtNamvàhệthốngphápluậtthương mại tại Việt Nam qua nhiều thời kì từ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 tớiLTM2005hiệnhànhđềukhôngđưarakháiniệmcụthểđốivớiKLTTĐLĐHvàvấnđềBTTH đốivớiloạihìnhthiệthạinày.Điều302LTM2005chỉnêurađượcnộidungsơ khai nhất đối với BTTH, đó là "giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi trựctiếpmàbênbịviphạmđánglẽđượchưởng".LTM2005khôngxácđịnhrõKLTTĐLĐH là cái gì, phương thức tính toán ra sao và biện pháp bồi thường như thếnào màchỉ dừng lạiở việcnêulêncụmtừKLTTĐLĐH làmộtloạihình thiệthại.

"Quyđịnhthiệthạiđượcbồithườngbaogồmcảkhoảnlợitrựctiếpmàbênbịviphạmđánglẽđ ượchưởngnhưtrêntrongLuậtThươngmạiViệtNamđãphầnnàođưachế định BTTH của Việt Nam hòa nhập với thế giới" 35 Tuy văn bản pháp luật chưacó bất cứ khái niệm nào đối với KLTTĐLĐH nhưng chúng ta có thể hiểu một cáchthông thường là những khoản lợi ích mà các bên sẽ có được nếu không có HVVP.Trên thực tiễn tranh chấp, KLTTĐLĐH là khoản lợi về mặt vật chất - tác giả sẽ dẫnchứng chothựctiễngiảiquyếttranhchấptạimụcsau. Đối với thiệt hại thực tế, chúng ta có thể kiểm định, tính toán được mức độ thiệthại để xác định được mức độ thiệt hại và yêu cầu bồi thường Và với loại hình BTTHđối với KLTTĐLĐH thì những tổn thất được xác định có thể dựa trên những chứngcứ nhất định để xem xét có đúng mục đích, ý chí giao kết hợp đồng hay không vàHVVP đã ảnh hưởng mức độ nào đối với KLTTĐLĐH. Chính vì nội dung của quyphạm pháp luật chưa rõ ràng và đầy đủ mà khi có tranh chấp thì cơ quan giải quyếttranh chấp sẽ có những quan điểm riêng, không thống nhất trong cùng một vấn đề.Chính vì lý donàymà hệ thốngphápluậtthươngmại ViệtNamcầncóthêmcácquy

35 NguyễnNgọcKhánh(2007), tlđd(4),tr.466. địnhliên quan vấn đềnàycũng nhưcụthểhóanhững khoảnlợinàyđểlàmcơ sởđốichiếu,xácđịnh mộtcách chính xácnhững KLTTĐLĐHsẽđược bồithường.

Từkếtquảsosánh,đánhgiácácvănbảnluậttrongnướccũngnhưcácđiềuướcquốctếvềvấn đềthươngmạithìhầuhếtnhữngđiềuướcnàyđềuthừanhậnsựtồntạicủa"khoảnlợitrựctiếpmàbên bịviphạmđánglẽđượchưởng".TạiĐiều7.4.2PICCxácđịnh"thiệthạicónhữnglợiíchbịmấtđ i,cótínhđếnmọikhoảnlợichobêncóquyềntừmộtkhoảnchiphíhaytổnthấttránhđược

".Cũngtạivănbảnhướngdẫn,chúthíchcủaPICCđãghinhận"Tổnthấtvềlợinhuậnlàkhoảnl ợinhuậnmàđánglẽbên có quyền có được nếu như hợp đồng được thực hiện một cách nghiêm chỉnh. Lợinhuậnthườngkhôngchắcchắn,nóthườngđượcxemnhưviệcmấtđimộtcơmay đượclợi" 36 Cóthểlấyvídụđốivớivấnđềnày:"A-mộtcasĩhủybỏcảmkếtvớiB- ngườitổchứcchươngtrình.AphảiBTTHchoBkhôngnhữngchiphímàBđãtrảcho việc chuẩn bị buổi hòa nhạc, mà cả lợi nhuận hụt do việc hủy bỏ buổi hòa nhạc."TạiĐiều9:502PECL quyđịnhcácloạihìnht h i ệ t h ạ i t r o n g đ ó b a o g ồ m " l ợ i nhuậnbịmất"hay"lợinhuậnbịbỏlỡ".Nhưvậy,q uyđịnhvềKLTTĐLĐHtrongLTM2005cósựtươngđồngvớicácđiềuướcquốctế.Mặ cdùKLTTĐLĐHlàmộtphầngiátrịBTTHmàbênbịviphạmhợpđồngđượcbồithường,t uynhiên,khôngphảikhoảnlợinàocũngđượcbồithường.PhápluậtViệtNamchỉchop hépBTTHnhữngkhoảnlợimangtínhchấttrựctiếp.Yếutốtrựctiếpởđấychínhlàkhoảnlợicóđượ cmộtcáchtrựctiếptừ việcthựchiệnhợp đồng.Lợiíchtừ việchợpđồnglà điềuhiểnnhiên.Việcthựchiệnhợpđồngvàkhoảnlợithuđượcnàycómốiliênhệtrựctiế pvànhânquảvớinhau.Nhưvậy,khácvớinộihàmcủacácđiềuướcquốctếmàtácgiảđãnê uthìphápluậtthươngmạigiớihạnởviệcxácđịnhgiátrịthiệthạiđốivớiKLTTĐLĐHởnh ữngkhoảnlợitrựctiếp."Việcxácđịnhtínhtrựctiếpcủanhững

1) Bên có quyền có quyền đòi bồi thường toàn bộ những thiệt hại mà mình đã phải chịu từ việc khôngthực hiện Thiệt hại bao gồm những tổn thất mà bên này đã phải gánh chịu và những lợi ích bị mất đi, cótínhđến mọikhoản lợichobên có quyền từmộtkhoản chiphíhaytổn thấttránh được.

2) Thiệt hạicóthểlàphitiền tệ và bắt nguồn đặcbiệttừnỗiđauthể chấthoặctinhthần. khoản lợi đó dựa trên mối quan hệ nhân quả giữa HVVP và mất mát khoản lợi dochínhhànhvigâyra" 37

Vấn đề vi phạm nghĩa vụ của một bên gây thiệt hại cho bên còn lại thì bên viphạmphảichịunhữnghậuquảpháp lýdoHVVPcủamìnhbằngviệcbùđắpchobênbị thiệt hại bằng biện pháp BTTH và một số chế tài tài khác theo LTM 2005 Mộttrong các căn cứ áp dụng BTTH đó chính là có thiệt hại nhưng không phải thiệt hạinào cũng được bồi thường, đặc biệt là BTTH đối với KLTTĐLĐH Trong hoạt độngthương mại, thiệt hại được bồi thường phải là những thiệt hại thực tế Thiệt hại thựctếlànhữngthiệthạicóthểtínhđượcthànhtiềnmàbênbịviphạmhợpđồngphảigánhchịunhưhàng hóabịmấtmát,hưhỏng,chiphíngănchặnhạnchếnhữngthiệthại.Vànhững thiệt hại này được chia làm 2 loại là thiệt hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp.Thiệthạitrựctiếplànhững thiệthạixảyradựatrênthựctế,cóthểtínhtoánmộtcáchdễ dàng và chính xác Đây có thể là những thiệt hại về tài sản bị mất mát, hư hao, chiphí ngăn chặn và hạn chế những thiệt hại mà bên vi phạm đã gây ra Thiệt hại giántiếplàthiệthạikéotheovượtquáthiệthạitrựctiếpnhưngvàothờiđiểmgiaokếthợpđồng, các bên vẫn tiên liệu được thiệt hại có thể xảy ra do hậu quả của hành vi viphạm Thiệt hại gián tiếp chủ yếu là trách nhiệm của bên bị vi phạm đối với bên thứba do hậu quả của hành vi vi phạm.Cụ thể là thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút,KLTTĐLĐH mà bên có quyền bị vi phạm phải gánh chịu Hiểu đơn giản, thiệt hạichính là những tổn thất về mặt tài sản và giá trị nhân thân của một chủ thể được phápluật bảo vệ "Các thiệt hại thực tế là những thiệt hại có thực, có thể cảm thấy được,không phải là những thiệt hại tưởng tượng và cũng không phải là sự sút giảm lợi íchkhông chắcchắncóđược" 38

Một số quốc gia theo hệ thống common law như Anh quốc ghi nhận tráchnhiệm bồi thường ngay cả trong trường hợp người có quyền không có bấtcứtổnthấtnào.Ởđâyhọthừanhậnbồithườngbiểutượng,tượngtrưng.

37 NguyễnĐứcTrọng(2016),),GiátrịbồithườngthiệthạitheophápluậtthươngmạiViệtNam,Luậnvănthạc sĩluậthọc, ĐạihọcluậtTP HCM,tr.27-28.

Nhìnchung,cácquốcgiaChâuÂuđềutheohướngtráchnhiệmbồithườngchỉ được chấp nhận khi bên có quyền có thiệt hại và Bộ nguyên tắc hợpđồngChâuÂu(PECL)cũngtheohướng:"Khôngcóbồithườngkhikhôngcóthiệt hại" 39

Trong quá trình giao kết hợp đồng, mục đích mà các bên hướng tới đó chính làlợi nhuận kinh doanh, nghĩa là những chủ thể này đã có những kế hoạch kinh doanhcũng như những tính toán lợi ích mà mỗi bên sẽ nhận được khi hợp đồng được hoànthành Mặc dù trong LTM 2005 đã có quy định về KLTTĐLĐH, điều này cũng đượcđềcậptạiLTM1997nhưngLTM1997chỉđềcậptới"khoảnlợiđánglẽđượchưởng",việc các nhà làm luật đặt cụm từ "trực tiếp" giúp việc xác định những thiệt hại liênquan đến KLTTĐLĐH một cách cụ thể và rõ ràng hơn Rõ ràng, LTM 2005 đã cócáchhiểucụthểhơn,vìkhôngphảikhoảnlợinàocủamộtbêncũngđượcbồithường,chỉnhữngkh oảnlợimangtínhchấttrựctiếp,ảnhhưởngtớilợiích,lợinhuậncủamộtbênmớiđượcbồithường.K LTTĐLĐHlàkhoảnlợicóđượctừviệccácbêntrựctiếpthựchiệnhợpđồng.

Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải nhìn nhận vấn đề là luật chỉ mang tính chấtkhái quát về KLTTĐLĐH và chưa ghi nhận bất cứ một quy định cụ thể, riêng biệt đểcó thể xác định được khoản lợi này Để xem xét một cách đầy đủ về vấn đề thiệt hạithực tế đối với KLTTĐLĐH, chúng ta cần nhìn nhận thiệt hại thực tế đối vớiKLTTĐLĐH dưới hai góc độ đó chính là phạm vi của thiệt hại và tính dự đoán trướccủa thiệthại. Đối với phạm vi của thiệt hại của KLTTĐLĐH nếu không có HVVP phải đượcxácđịnhdựatrênnhữngthiệthạichưacótrênthựctếnhưngdựatrênnhữngsuyđoánkhoahọc, cótínhthuyếtphục,hợplýtừbảnchất,mụcđíchcủahợpđồngvàmốiquanhệ hợp đồng mà bên bị vi phạm đã có hoặc có thể thiết lập với bên thứ ba thì khoảnlợi đó có thể đạt được nếu như không có HVVP Tuy nhiên LTM 2005 không có quyđịnhviệctínhlãichosốtiềnBTTHdochậmthanhtoáncóthuộcphạmvithiệthạihay

39 ĐỗVănĐại(2013), Cácbiệnphápxửlýviệckhôngthựchiệnđúnghợpđồng,NXB.Chínhtrịquốcgia,Hà

Nội,tr 79. khôngtrongkhiPICCcóquyđịnhtạiĐiều7.4.10"Trừtrườnghợpcóthỏathuậnkhác,tiền BTTH do không thực hiện nghĩa vụ không phải là nghĩa vụ thanh toán làm phátsinh tiền lãi từ ngày không thực hiện" 40 Một vấn đề nữa cũng cần được lưu ý khi màLTM2005khôngnhắcđếnphạmvicủaBTTHbaogồmchiphíthuêluậtsư. Đốivớitínhdựđoántrướccủathiệthại,tạithờiđiểmgiaokếthợpđồngcácbênphải có những điều khoản mang tính chất tiên liệu hậu quả khi có HVVP Điều 302LTM2005quyđịnh:"Giátrịbồithườngbaogồmgiátrịtổn thấtthựctế,trựctiếpmàbên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị viphạm đáng lẽ được hưởng nếu không có HVVP" Qua đó nhấn mạnh tới 2 yếu tố đólàthựctếvà trựctiếpcủa thiệthại. Điều74CISG1980quyđịnh:"TiềnBTTHnàykhôngthểcaohơntổnthấtvà số lợi bị bỏ lỡ mà vi phạm đã dự liệu hoặc đáng lẽ phải dự liệu đượcvào lúc kí kết hợp đồng như một hậu quả có thể xảy ra do vi phạm hợpđồng,cótínhđếntìnhtiếtmàhọđãbiếthoặcđánglẽphảibiếtđến".PICCcũngcóqu yđịnhcụthểvềtínhdựđoántrướccủathiệthạitạiĐiều7.4.4:"Bêncónghĩavụchỉchịu tráchnhiệmđốivớinhữngthiệthạimàmìnhđãdự đoán trước hoặc có thể dự đoán trước một cách hợp lý, vào thời điểmgiaokếthợpđồngnhưmộthậuquảcóthểxảyratừviệckhôngthựchiện".

Nhưvậy,CISG1980vàPICCđềuđưaramộtgiớihạnvềnhững thiệthạicóthểdự đoán được vào thời điểm giao kết hợp đồng thì mới được bồi thường "Giới hạnnày gắn liền với bản thân khái niệm hợp đồng là tất cả những lợi nhuận mà bên cóquyền không được hưởng thuộc trong phạm vi của hợp đồng và quan trọng là bên cónghĩa vụ không phải chịu BTTH mà bên này đã không thể lường trước được vào thờiđiểmgiaokếthợpđồngvàđãkhôngthểđảmbảođược" 41 Vớigiớihạnđó,thìsẽloạitrừđượccác khoảnthiệthạiđượcphátsinhdocácyếutốbấtngờtrongquátrìnhthựchiệnhợpđồng.

41 Bộ nguyêntắccủaUNIDROIT vềhợp đồngthươngmạiquốctế(2005), Nxb.Tưpháp, HàNội,tr.371.

Ví dụ, giá bán hàng tại nước nhập khẩu đột ngột tăng cao làm cho ngườiđócókhảnăngthuđượclợinhuậncaohơndựtínhlúcđầu.Tuythế,trongtrường hợp này, theo như các quy định pháp luật nêu trên, nếu như ngườimuachứngminhrằngngườibánđãkhôngthựchiệnhợpđồngđểbánhàngđó cho một nhà nhập khẩu khác nhằm kiếm lời cao hơn thì người bán sẽcóthểphảibồithườngcảkhoản chênhlệchphátsinh dogiátăng đó 42

Nhưtácgiảđãphântích,tínhthựctế,trựctiếpcủathiệthạiđượcLTM2005ghinhậnnhưngtín hdựđoántrướccủathiệthạichưađượcphápluậtthươngmạighinhậnnhư CISG 1980 hay PICC Điều 74

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNGPHÁPLUẬTVỀBỒI THƯỜNG THIỆTHẠIĐỐI VỚI KHOẢNLỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƯỢC HƯỞNG TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNGMẠI VÀMỘTSỐ KIỆN

Quy định pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thườngthiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong hợp đồngthươngmại

"Hành vi phải được biểu đạt ra bên ngoài bằng những phương thức khác nhau(hành động hoặc không hành động), nghĩa là nó phải thể hiện trong thế giới kháchquan thông qua những thao tác hành động hoặc không hành động của chủ thể và cácchủ thể khác có thể biết được điều đó" 47 Tại khoản 12 Điều 3 LTM 2005 quy định:"Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủhoặcthựchiệnkhôngđúngnghĩavụtheothỏathuậngiữacácbênhoặctheoquyđịnhcủaLuậtn ày".Nhưvậy,viphạmhợpđồnglànhữngviphạmdokhôngthựchiện,thựchiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bênhoặctheoluậtđịnh.Vídụnhưhànhvitừchốigiaohàng,từchốithanhtoántiềnhoặcvi phạm nghĩa vụ về thời điểm giao hàng đã thỏa thuận, hoặc giao hàng sai địa điểm.NhữngHVVPhợpđồnggâyranhữngtổnthấtnhấtđịnhvàkhiếnchobêncònlạibuộcphải gánh chịu những hậu quả nhất định, rất có thể là hậu quả pháp lý do đang thamgiavàomộthợp đồngcótính chấtliênquanđến hợpđồngbịviphạm.

HVVP hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại và gây ra thiệt hại."Vấn đề khá đơn giản để xác định thế nào là vi phạm hợp đồng, nếu thỏa thuận tronghợpđồngđềurõràngmàcácbênkhôngthểhiểukhácnhauvềtừngđiềukhoảncủa

47 TrườngĐạihọcLuậtHàNội(2006), Giáotrìnhlýluậnnhànướcvàphápluật,NXB.Côngannhândân, tr 492-

493. hợp đồng Vấn đề trở nên phức tạp nếu thỏa thuận của hợp đồng không rõ ràng" 48 Thực tiễn cho thấy, việc xác định được hành vi đó có được coi là HVVP trong kinhdoanh,thươngmạilàmộtquátrìnhphứctạpvàkhókhăn.ĐôikhibênyêucầuBTTHxác định HVVP không đúng hoặc bên vi phạm phủ nhận HVVP của mình, điều nàykhiến cơ quan giải quyết tranh chấp buộc phải xem xét tới bản chất của hợp đồng, ýchí, mong muốn của các bên tại thời điểm giao kết hợp đồng là gì để từ đó chấp nhậnhay không chấp nhận các yêu cầu đòi BTTH Việc xác định có hay không có

HVVPhợpđồngvàđặcbiệtlàvấnđềđòiBTTHđốivớiKLTTĐLĐHtronghợpđồngthươngmại phải dựa trên hiệu lực của hợp đồng, bản chất của hợp đồng, nghĩa vụ của hợpđồng.

Xétdướigócđộtrạngthái,HVVPhợpđồngđượcthểhiệndướidạnghànhđộngvàkhônghà nhđộng.HVVPdướidạngkhônghànhđộnglàhànhvicủamộtbênkhôngthực hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, tức là nghĩa vụ của một bên bị bỏ mặc,không được thực hiện Còn HVVP dưới dạng hành động là hành vi của một bên, tuycóthựchiệnnghĩavụcủamìnhnhưngthựchiệnkhôngđúnghoặckhôngđầyđủnhữnggiaokếtmà cácbênđãthỏathuận.Vídụnhưgiaohàngkhôngđúngchấtlượng,khôngđủsốlượng.

Dưới góc độ về mặt thời gian, chúng ta có thể phân loại HVVP hợp đồng dướidạngviphạmđếnhạnthựchiệnvàviphạmtrướchạnthựchiện.Cụthể:

Vi phạm hợp đồng đến hạn thực hiện đó là khi hết thời hạn thực hiện nghĩa vụmà các bên đã giao kết trong hợp đồng mà một bên không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Căn cứ để nhận diện HVVP được quy định tạikhoản 12 Điều 3 LTM 2005, theo đó "Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thựchiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuậngiữacácbênhoặctheoquy địnhcủaluậtnày."

48 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI (2010),Cẩm nang hợp đồng thương mại, NXB.Laođộng Hà Nội,tr.52. rằng nghĩa vụ sẽ không thể được thực hiện, hoặc có căn cứ để nghi ngờrằng nghĩa vụ sẽ không thể được thực hiện, thì có thể thực hiện ngay cácquyềnhoặcmộtsốquyềnmàthôngthườngchỉđượcdànhchocáctrườnghợpng hĩavụđãkhôngđược thựchiệntrênthựctế 49 Điều 415 BLDS 2005 quy định: "Bên phải thực hiện nghĩa vụ trước có quyềnhoãnthựchiệnnghĩavụ,nếutàisảncủabênkiađãbịgiảmsútnghiêmtrọngđếnmứckhông thể thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết cho đến khi bên kia có khả năngthựchiệnđượcnghĩavụhoặccóngườibảolãnh",thìcóthểhiểuđâylàtrườnghợpviphạm hợp đồng trước hạn "Nếu quy định của BLDS 2005 chỉ dừng lại ở đó thì bảnchất của vấn đề chưa được giải quyết, bởi vì nếu chờ đợi đến khi bên kia có khả năngthựchiệnnghĩavụthìrấtcóthểthiệthạisẽlớnhơnrấtnhiềuchobênnày" 50 Nếubênvi phạm nghĩa vụ thiện chí, chủ động khắc phục khó khăn thì việc hoãn thực hiệnnghĩavụtheođiềukhoảnlàđiềukiệncầnthiếtđểcácbêntiếptụcthựchiệnhợpđồng,ngược lại nếu bên không có khả năng thực hiện nghĩa vụ không thiện chí, không tíchcực khắc phục khó khăn thì việc hoãn thực hiện nghĩa vụ theo điều khoản trên khôngmang lại tính hiệu quả tích cực mà khả năng vi phạm hợp đồng xảy ra, gây thiệt hạicho bên còn lại Tiếp tục đến BLDS 2015, vấn đề này được quy định bổ sung so vớiBLDS 2005 về hủy bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện tại Điều

425, tuynhiên điều luật này không nói rõ thời điểm hủy là khi nào Cùng quan điểm đó,PGS.TS.ĐỗVănĐại:"Việccóthêmquyđịnhlàthuyếtphụcđểchophéphủybỏhợpđồng và lưu ý rằng quy định này đủ rộng để cho phép hủy bỏ hợp đồng trước hạn" 51 Điều425BLDS2015đượcápdụngkhimộtbênkhôngthựchiệnnghĩavụđanghướng

49 Phạm Thanh Hữu, "Vi phạm hợp đồng trước thời hạn" ,https://thuvienphapluat.vn/cong-dong- dan- luat/vi-pham-hop-dong-truoc-thoi-han-anticipatory-breach-80847.aspx , truy cập ngày 3tháng 3năm2023.

50 Nguyễn Văn Luyện-Lê ThịBíchThọ -DươngAnh Sơn(2009),tlđd(45),tr.100.

51 NguyễnVươngThùyDương,VũThịHoa(2021),"Vấn đềhủyhợp đồngtrướcthời hạnthựchiệnhợpđồng theo quy định của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và gợi mở hướnghoànthiệnphápluậtViệtNam" ,Tạp chíKhoa họckiểmsátsố 01(2021),tr.138. tới một sự vi phạm mà bên có nghĩa vụ đã cố gắng thực hiện hợp đồng nhưng vẫnkhông thểđạtđược mụcđíchcủahợpđồng.

LTM 2005 cho phép thực hiện hủy hợp đồng đối với những lần giao hàng trongtương lai Xét về mặt bản chất, hủy bỏ hợp đồng đối với các lần giao hàng hóa trongtươnglạiđượcápdụngđốivớivấnđềgiaohànghóatừngphần,tứclàcácbênđãthựchiện một phần nào đó của hợp đồng Bên cạnh đó, điều kiện tiên quyết để áp dụngquyềnhủytrongtrườnghợpnàylàđãxảyraviphạmcơbảntrênthựctếđốivớinhữnglần giao hàng trước Điều này là chưa đủ để khẳng định được quy định này của LTM2005quyđịnhvềviệcviphạmhợpđồngtrước hạn.

Mở rộng nghiên cứu liên quan tới luật của các quốc gia và các công ước quốc tếvềhợpđồngthươngmại,tathấyĐiều2–609,BộluậtthươngmạithốngnhấtHoakỳ(UCC) quy định:Nếu người mua có cơ sở nghi ngờ người bán sẽ không thực hiệnnghĩavụhợpđồngcủamìnhthìngườimuacóquyềnyêucầungườibánbằngvănbảnbảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của mình Nếu trong thời hạn 30 ngày sau khi nhậnđược yêu cầu có cơ sở của người mua mà người bán không đưa ra bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ hợp đồng, người mua có quyền hủy hợp đồng trước thời hạn và yêu cầuBTTH. Điều 71, 72 CISG 1980 quy định:M ộ t b ê n c ó t h ể n g ừ n g v i ệ c t h ự c h i ệ n n g h ĩ a vụcủamìnhnếucódấuhiệuchorằngsaukhihợpđồngđượckíkết,bênkiasẽkhôngthực hiện một phần chủ yếu những nghĩa vụ của họ , Nếu trước ngày quy định choviệc thi hành hợp đồng, mà thấy hiển nhiên rằng một bên sẽ gây ra một vi phạm chủyếu đếnhợpđồng,bênkiacóthểtuyênbốhợpđồng bịhủy.

Hai điều khoản này đòi hỏi hai yếu tố để xác định một hành vi có được xem làvi phạm hợp đồng trước thời hạn: (i) Thời điểm vi phạm, đó chính là phải trước ngàythực hiện hợp đồng và (ii) Vi phạm của một bên phải rõ ràng và bên còn lại có thểnhìn nhận được hành vi của bên vi phạm sắp diễn ra Nghĩa là bên nhận thức đượcnguy cơ phải có những dữ liệu, chứng cứ khách quan và hợp lý hơn là nỗi sợ mangtínhchấtchủquancủamình.VídụnhưngườibánđãkhôngthểxuấttrìnhL/Chợplệcho ngân hàng và điều này đồng nghĩa với việc người mua có quyền được lo ngại vềcác vấnđềhàng hóa.Bêncónguycơbịviphạmkhôngthểchỉ dựavàomột hoặchai dấu hiệu để áp dụng khẩn cấp các biện pháp cho vi phạm trước hạn theo phán đoánmang tính chất chủ quan Nó phải là kết quả của sự thiếu hụt một cách nghiêm trọnghoặcmứcđộuytíncủamộtbênvàsựchuẩnbịthựchiệnhợpđồngcủabênkia.Trongtrường hợp có đình công, lệnh cấm xuất khẩu, các biện pháp cấm vận của quốc gia,chúng tacó thểnhìn nhậnvấnđềnàymộtcách cụ thểtạiđạidịchCovid19.

Và theo Điều 7.3.3 PICC: "Một bên có căn cứ để hủy hợp đồng nếu trước thờihạn, rõ ràng sẽ không thực hiện chủ yếu từ phía bên kia" Việc một bên có khả năngviphạmhợpđồng,xemnhưbênđókhônghoànthànhmộtnghĩavụđếnhạn.Việcnàycầnphảiđư ợcchứngminhmộtcáchrõràng,tứclàbênviphạmsẽkhôngcóviệcthựchiệnnghĩavụ.Bêncạnhđó, bênmuốnchấmdứthợpđồngnhấtđịnhphảichứngminhrằng, đó là sự vi phạm cơ bản hợp đồng và thông báo chấm dứt hợp đồng một cáchkịp thờichophíabênkia.

Pháp luật quy định vi phạm trước hạn là nhằm cụ thể hóa nguyên tắc thiện chí,trung thực trong việc giao kết, thực hiện hợp đồng của các bên, giúp các bên hạn chếđược những rủi ro, thiệt hại Nhìn từ lợi ích của các bên thì việc quy định vi phạmtrước hạn là điều cần thiết khi một bên hợp đồng có căn cứ, có sở pháp lý cho rằngbên kia không thể thực hiện được hợp đồng khi đến hạn thực hiện Nếu bên có quyềnbiết rõ tình trạng trong tương lai mà phải đợi đến hạn thực hiện nghĩa vụ mới đượcthực hiện các quyền thông thường theo quy định như tạm ngưng, đình chỉ hoặc hủyhợpđồngthìchắcchắnsẽảnhhưởngđếnquyềnvànghĩavụ,lợiíchcủabêncóquyền."Quy định của pháp luật Anh - Mỹ cũng như CISG 1980 về vi phạm hợp đồng trướcthờihạnlàthậtsựcầnthiếtvàphùhợpvớithựctiễnhoạtđộngmuabánhànghóaquốctế nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung" 52 Việc xem xét tới HVVPtrước hạn cho phép bên có nguy cơ bị vi phạm có những biện pháp phù hợp nhằmgiảm thiểu được những tổn thất Điều này mang ý nghĩa rất lớn đối với chế tài BTTHnói chung là BTTH đối với KLTTĐLĐH nói chung bởi nó cho phép bên bị vi phạmđượchànhđộngvớimụcđíchngănchặnnhữngthiệthạivềmặtkinhtếvàđặcbiệt

52 DươngAnhSơn(2006),"Cơsởlýluậnvàthựctiễncủaviệcđiềuchỉnhbằngphápluậtđốivớiviphạmhợp đồngkhichưa đến hạnthực hiệnnghĩa vụ" ,Tạpchínhànước và phápluậtsố4, tr.51-55. mangýnghĩavềmặtthờigianđểbênbịviphạmcósựsẵnsàngchuẩnbịtrongtrườnghợphợpđồngcó liênđớitớibênthứba.QuyđịnhcủaCISGvàPICCvềviphạmhợpđồngtrướcthờihạnthựchiệnlàph ùhợpvớithựctếthươngmạicũngnhưtrongthônglệ quốc tế, quy định này cần được các nhà làm luật Việt Nam xem xét, tiếp thu trongquá trình chỉnh sửa LTM 2005 tới đây thay vì quy định trong BLDS 2015 như hiệnhành.

Mộtsốkiếnnghịgópýhoànthiệnquyđịnhphápluậtvềbồithườngthiệt hạiđốivớikhoảnlợitrựctiếpđáng lẽđượchưởng

Sự khác biệt giữa CISG và pháp luật Việt Nam không tạo nên mâu thuẫn đốikháng bởi hai hệ thống này bổ sung cho nhau, mỗi hệ thống có phạm vi điều chỉnhkhácnhaukhiCISGđiềuchỉnhhợpđồngmuabánquốctếvàphạmviđiềuchỉnhcủahợpđồ ngmuabánhànghóaquốctếphụthuộcvàođiều1củacôngước,mứcđộphứctạpphụthuộcvàonhiều yếutốkhácnhaunhưsựlựachọnluậtápdụngcủacácthươngnhân, các thương nhân có tư cách pháp lý tham gia giao dịch thương mại quốc tế cótrụ sở tại các quốc gia là thành viên của CISG 1980 hay pháp luật quốc gia dẫn chiếuCISG 1980 Trong khi đó pháp luật thương mại Việt Nam điều chỉnh các hoạt độngthươngmạitronglãnhthổViệtNam,baogồmhợpđồngđạilý,hợpđồngdịchvụ,hợpđồng gia công,hợp đồng mua bán hàng hóa Khi Việt Nam là thành viên củaCISG1980,việcxóanhòakhoảngcáchgiữahệthốngphápluậttrongnướcvàquốctếlàvôcùngcần thiết,giúpnộiluậthóađượcnhữngquyđịnhpháp luậttiếnbộkhimàCISG

1980làmộttrongnhữngcôngướcquốctếthànhcôngnhấtvàđượcsửdụngphổbiếnbởimụctiêucủ aCISG1980chínhlàhàihòahóagiữahệthốngdânluậtvàthôngluật.Từ những phân tích của tác giả khi đối sánh pháp luật và thực tiến áp dụng đối vớikhoảnlợitrựctiếpđánglẽđượchưởngtheophápluậtViệtNamvàhệthốngphápluậtquốctếmàcụ thểởđâychínhlàCISG1980,tácgiảxinphépđượcđưaramộtsốkiếnnghịnhưsau:

2.2.1 Ghinhậnđầyđủcácloạithiệthạicóthểđượcbồithườngvàkháiniệmbồithườngthiệth ạiđốivớikhoản lợitrực tiếp đáng lẽđượchưởng.

LTM 2005 đã có những điểm tương đồng như CISG 1980 khi ghi nhận các loạihình thiệt hại được bồi thường bao gồm hai loại là tổn thất thực tế, trực tiếp và khỏanlợitrựctiếpmàbênbịviphạmđánglẽđượchưởng.Nhưtácgiảđãphântíchthìnhậnđịnh của CISG 1980 ghi nhận các loại hinh thiệt hại bao gồm giá trị giảm đi mà bênbịviphạmphảigánhchịuvàgiátrịtăngthêmmàbênviphạmbỏlỡ.Việcquyđịnh2loại hình thiệt hại là chưa phù hợp với thực tiễn xét xử Bởi khi đem so sánh với nộihàm của CISG thì thiệt hại là giá trị giảm đi của bên bị vi phạm gánh chịu chỉ đề cậptớiloạihình thiệthạithựctếvàtrựctiếpmàkhôngđềcậpđến loạihìnhtổnthấtgiámtiếpvàthiệthạiphátsinhcóliênquan.

Liênquanđếnthiệthạiphátsinhcóliênquan,mặcdùĐiều302LTM2005khôngliệt kê giá trị bồi thường thiệt hại gồm có loại thiệt hại này nhưng Điều 297 cho phépbên bị vi phạm có thể yêu cầu bên vi phạm chịu chi phí phát sinh trong trường hợpbên bị vi phạm tiến hành các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện như muahàngđểthaythếtheođúngloạihànghóaghitronghợpđồng,sửachữakhuyếttậtcủahàng hóa không phù hợp Như vậy, chi phí phát sinh trong trường hợp này có phải làthiệt hại phát sinh có liên quan theo CISG hay không? Theo quan điểm của tác giả,yêucầuthanhtoánnhữngchiphíphátsinhtheoĐiều297LTM2005khôngđượcxemxét mang bản chất của bồi thường thiệt hại được quy định tại Điều 203 LTM và cũngkhôngphảilàbồithườngthiệthạiquyđịnhphátsinhcóliênquannhưCISG1980màđâychínhlày êucầuthanhtoángắnliềnvớiviệcápdụngchếtàibuộcthựchiệnđúnghợpđồng.Ngoàira,khácvớiCISG,chiphíphátsinhnàytheoLTM2005cóthểđược thanh toán mà không cần xem xét tới việc bên bị vi phạm có thực hiện các biện phápnhằmhạnchếtổnthấtdohành viviphạmgâyrahay không.

Như vậy đối với các thiệt hại có tính chất như thiệt hại phát sinh có liên quantheoCISGcóđượcbồithườngnếuápdụngLTM2005haykhông?

Thựctiễnchothấycơquantàiphánvẫnchấpnhậnyêucầubồithườngthiệthạicủabênbịviphạm.Trong Quyếtđịnhtrọngtàivụkiện củaHộiđồngTrọngtàithuộcTrungtâmTrọngtàiQuốctếViệtNam,bênbán–

ViệtNamkíhợpđồngbánchobênmua–Singaporephânbónure đóng bao Hàng hóa được giao theo điều kiện

2000,cónghĩalàbênbáncónghĩavụchuẩnbịhàng,vậnchuyểnhàngtậpkếttạilancantàudo bên mua chỉ định tại cảng Hải Phòng Thực hiện hợp đồng, bên bán phải tập trungvàmuađủsốhàngtheoyêucầutạithờiđiểmgiáphânbónUregiảmliêntục.Sốhàngnàyđượcbên bánchuyểnvềvàlưukhotạiHảiPhòng.Tuynhiên,bênmuakhôngchỉđịnh tàu đến nhận hàng theo quy định tại thỏa thuận đã giao kết Sau khi bên muathôngbáokhôngnhậnhàng,bênbánđãphảibánlạisốhàngchobênmuakhácởViệtNamvớim ứcgiáthấphơnsovớihợpđồng.Bênmuachorằngtrongcáchợpđồngđãgiao kết, bên bán phải gánh chịu toàn bộ chi phí lưu kho, bãi, bốc xếp hàng hóa chođếnkhihànghóađượcchuyểnqualancantàunênbênmuakhôngcótráchnhiệmđốivới yêu cầu bồi thường thiệt hại các khoản chi phí này của bên bán Hội đồng Trọngtài nhận định lập luận của bên mua là không thuyết phục vì bên mua không chỉ địnhtàuđếncảngHảiphòngđểnhậnhànghóathìhànghóasẽkhôngthểđượcchuyểnqualan can tàu. Như vậy bên bán được bồi thường toàn bộ chi phí lưu kho, bãi, bốc xếphànghóamàbênbánđãphảigánhchịutínhtừthờiđiểmbênmuakhôngđiềutàuđếnnhậnhàngh óa.Trongvụkiệnnày,HộiđộngTrọngtàiđãlinhhoạtchấpnhậnyêucầubồi thường này của bên bán mặc dù giá trị bồi thường theo quy định của LTM 2005không bao gồm thiệt hại phát sinh có liên quan như vụ việc nêu trên Việc không quyđịnh loại hình thiệt hại phát sinh có liên quan có thể không được chấp nhận bởi chưacóquyđịnhcụthểđốivớiloạihìnhthiệthạinày.

2005 chưa phù hợp với nguyên tắc bồi thường toàn bộ Chính vì vậy,cầnbổsunggiátrịtổnthấtđượcbồithườngbaogồmcảthiệthạigiántiếp,thiệthại phát sinh có liên quan là hết sức cần thiết, đảm bảo cân bằng lợi ích của các bên vàpháthuychứcnăngbùđắptổn thấtcủachếtàibồithườngthiệthại.

Bên cạnh đó, việc ghi nhận khái niệm đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ đượchưởnglàđiềucầnthiếtkhimàhệthốngphápluậtthươngmạichưaghinhậnkháiniệmnày Như những gì tác giả đã phân tích tại phần 1.1.1 của luận văn Tác giả xin phépđượcđưarakháiniệmcơbảnđốivớivấnđềnàynhưsau:"BTTHđốivớiKLTTĐLĐHlà bồi thường những khoản lợi đáng lẽ bên bị vi phạm được hưởng trong điều kiệnbình thường, nếu bị vi phạm thực hiện đúng nghĩa vụ của mình Theo đó, khoản lợinàycóthểlànhữnggiátrịtăngthêmmàbênbịviphạmbỏlỡdoviệcthựchiệnkhôngđúnghợpđồn gcủabênviphạm".

Phân tích ở góc độ nguyên tắc, rõ ràng nghĩa vụ hạn chế tổn thất được quy địnhtạiĐiều305LTM2005đãthểhiệnsựtiếpthuquyđịnhcủaCISGtrongviệchạnchếtổnthất.C ụthể,bênbịviphạmphảiápdụngcácbiệnpháphợplýđểhạnchếtổnthấtđối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng, việc bên bị vi phạm không áp dụngcácbiệnphápđó,bênviphạmcóquyềnyêucầugiảmbớtgiátrịbồithườngbằngvớimứctổnth ấtđánglẽcóthểhạnchếđược.Dođó,nguyêntắckhôngbồithườngnhữngtổn thất có thể hạn chế được cũng được LTM 2005 thể hiện khá rõ nét Ngoại trừ quyđịnh tại Điều 305 LTM 2005, pháp luật thương mại không có quy định nào khác vềnguyên tắc được áp dụng đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trựctiếp đáng lẽ được hưởng Như tác giả đã phân tích phần nguyên tắc, nguyên tắc bồithườngtoànbộ,kịpthờivànguyêntắckhôngbồithườngnhữngtổnthấtđãcóthểhạnchế được thể hiện khá rõ nét trong quy định của BLDS 2015 và LTM 2005 nhưngchưađềcậpđếnnguyêntắcbồithườngnhữngthiệthạicóthểtiênliệuđược.Việcgiớihạn trách nhiệm bồi thường thông qua khả năng tiên liệu của bên bị vi phạm vẫn cònbỏ ngõ Như đã phân tích tại phần nguyên tắc của BTTH đối vớiKLTTĐLĐH, CISG1980 có một nguyên tắc mà hệ thống luật thương mại chưa ghi nhận đó chính là bồithường những tổn thất có thể tiên liệu được Theo đó, đối với KLTTĐLĐH, về mặtnguyên tắc đây chính là những khoản lợi nhuận thông thường trong hoạt động kinhdoanhmàcácbêncóthểtiênliệuđượcvàothờiđiểmgiaokếthợpđồng.Điềunày đồng nghĩa với việc bên vi phạm chỉ phải bồi thường khoản lợi nhuận trực tiếp đánglẽđượchưởngcaobấtthườngnếubênbịviphạmbiếtrủiroxảyraloạitổnthấtcụthểnày và bên vi phạm chấp nhận loại rủi ro Nói một cách khác, tại thời điểm giao kếthợp đồng, các bên cần phải có sự trao đổi thông tin, cung cấp thông tin để nắm bắtđược mục đích của hợp đồng, giúp các bên nhận biết và quản lý rủi ro hiệu quả hơnmà bên cạnh đó còn có vai trò quan trọng trọng việc giới hạn trách nhiệm của bên viphạm đối với những tổn thất mà bên vi phạm không thể tiên liệu được, đảm bảo cânbằng lợiíchcủacácbên.

Như đã phân tích ở góc độ nguyên tắc bồi thường thiệt hại được tiên liệu trướctrong CISG, nguyên tắc này được thể hiện trong Điều 74 CISG hướng tới các bên dựliệu trước những thiệt hại có thể xảy ra trong điều kiện các bên phải hiểu về "tình tiếtphảibiết".Đâychínhlàgiớihạn,làđiềukiệnđểcácbênphảidựliệunhữngtìnhhuốngcó thể xảy ra khi mà đã có sự trao đổi đầy đủ những thông tin về nhau như mục đíchgiao kết hợp đồng, chất lượng hàng hóa, thị trường mà bên mua hướng tới hay đơnthuần là dựa vào kinh nghiệm kinh doanh của các bên trong lĩnh vực hàng hóa, thịtrường dịch vụ nhất định để xem xét tới yếu tố

"tình tiết phải biết" này của các bên.Hiện tại trong thực tiễn tranh chấp giữa các bên liên quan tới điều khoản bồi thườngthiệt hại ước tính không ít nhưng một lần nữa hệ thống pháp luật Việt Nam chưa ghinhận Khái niệm về điều khoản bồi thường thiệt hại ước tính có thể được hiểu mộtcách sơ lược rằng thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính là một điều khoản tronghợpđồng,cácbênthiếtlậptrướckhicóthiệthạithựctếxảyravềmộtmứcgiátrịbồithườngcụt hểkhicóhànhviviphạmdẫnđếnthiệthạinhằmmụcđíchbùđắptổnthấtchobênkia.Trongthựctiễn tranhchấp,Tòaánnhândântốicaođangtiếpcậnvấnđềđốivớibồithườngthiệthạiướctínhlàkhô ngchấpnhận:

Trong Quyết định giám đốc thẩm số 15/2016 KDTM-GĐT ngày 7/9/2016 củaTANDTC, theo đó trong hợp đồng giữa các bên ghi nhận: "nếu không tuân thủ thờigian hoàn thành Công ty A phải chi trả cho chủ đầu tư đối với những thiệt hại do lỗinày gây ra, giá trị thiệt hại là 5% giá trị hợp đồng" Phía công ty A hoàn thành côngviệcchậm288ngàyvàcôngtyđốitácchậmthanhtoántheohợpđồng.CôngtyAyêucầuđối tác thanhtoán sốtiềncònlạivàphíađốitácchorằngphía Ađãvi phạmthời hạn nên bị phạt 5% giá trị hợp đồng Bản án sơ thẩm đã giải quyết theo hướng khôngchấp nhận điều khoản bồi thường thiệt hại ước tính này Đến quyết định giám đốcthẩm, thì TANDTC coi điều khoản này là ngầm định phạt vi phạm hợp đồng chứkhông phải là bồi thường thiệt hại ước tính Theo Điều 301 LTM 2005 về phạt viphạm,mứcphạtviphạmkhôngquá8%giátrịphầnnghĩavụhợpđồngbịviphạm.

Hay trongQuyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 11/2020/KN-KDTM ngày9/6/2020 của TANDTC (tranh chấp giữa Công ty TNHH Yến Sào Sài Gòn với CôngtycổphầnYếnViệt),thìTòaánNhândântốicaocũngcócáchtiếpcậnlàkhôngcôngnhậnhiệu lựccủađiềukhoảnbồithườngthiệthạiướctính.

Xét ở góc độ pháp luật quốc gia, pháp luật Việt Nam đang tiếp cận điều khoảnbồi thường thiệt hại ước tính dưới góc độ hẹp chỉ dựa trên những thiệt hại đã xảy ravà có trên thực tế để xác định mức độ thiệt hại Điều này dẫn tới điều khoản về bồithườngthiệthạihaynhữngquyđịnhvềbồithườngthiệthạimangnặngchứcnăngbùđắp những thiệt hại thực tế đã xảy ra hơn là chức năng phòng ngừa Qua thực tiễn haivụ việc nói trên, theo quan điểm của tác giả, có vẻ Tòa án nhân dân tối cao đang longại việc một bên có thể lạm dụng thỏa thuận này để gây bất lợi cho bên kia.

TuynhiêncácnhàlàmluậtcũngnhưcơquangiảiquyếttranhchấpcóthểcócáchtiếpcậnnhưPICC. Theođó,mứcbồithườngđượcquyđịnhtrongđiềukhoảnbồithườngướctính phải thể hiện rõ tính hợp lý. Tính hợp lý ở đây cần được xem xét dưới nhiều gócđộ khác nhau như kiến thức, mức độ hiểu biết của một người bình thường trong cùnghoàncảnhcủahợpđồng.

Trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, Việt Nam là thành viên của CISG1980, Điều 74 của CISG ghi nhận rõ ràng, theo đó, nguyên tắc bồi thường thiệt hạiđược tiên liệu cũng như điều khoản về bồi thường thiệt hại ước tính được thể hiện cụthể trong điều khoản và cho phép có quan giải quyết tranh chấp tiếp cận vấn đề, đặcbiệt là đối với điều khoản bồi thường thiệt hại ước tính ở góc độ mở hơn so với cáchnhìnnhậncủaphápluậtthươngmạiViệtNam.Bêncạnhđó,BLDS2015ghinhậnrấtcụ thể về quyền tự do thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, như vậy cách tiếp cậncủa TANDTC trong cả hai vụ việc nói trên đang vô hình chung giới hạn quyền tự dothỏathuậncủacácbêntronghợpđồng.Vìvậyviệcđiềukhoảnbồithườngthiệthại ước tính hay nguyên tắc bồi thường thiệt hại những tổn thất có thể tiên liệu được cầnđượcghinhậnnhằmphùhợpvớitìnhhình

2.2.3 Xây dựng tiểu chuẩn chứng minh "chắc chắn hợp lý" trong bồi thườngthiệthại.

Thực tiễn tài phán về yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếpđánglẽđượchưởngchothấycơquantàipháncóthếbácyêucầuđòibồithườngthiệthại của bên bị vi phạm nếu bên bị vi phạm không hoàn thành nghĩa vụ chứng minh.ĐiểnhìnhlàQuyếtđịnhtrọngtàivụkiệnsố64/16HCMcủaHộiđồngTrọngtàithuộcTrungtâmTr ọngtàiQuốctếViệtNam.Bênmua–nguyênđơnĐàiLoanmuabánhạtđiềuvớibênbán– bịđơnViệtNam.Thựchiệnhợpđồng, bênmuađãmởL/Cnhưngbên bán đã không giao hàng Bên mua khởi kiện tại Trọng tài yêu cầu bên bán thanhtoántiềndoviphạmhợpđồngbằng8%giátrịphầnnghĩavụhợpđồngbịviphạmvàbồi thường các thiệt hại phát sinh, trong đó khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ bằng 11% giá trịhợp đồng căn cứ vào Điều 10 của hợp đồng Hội đồng Trọng tài cho rằng hành vikhônggiaohàngcủabênbánđãviphạmquyđịnhcủahợpđồng,Điều300LTM2005quyđịnhvềch ếtàiphạtviphạmvàĐiều301LTM2005vềmứcphạtviphạmđểchấpnhậnyêucầuphạtvipạmbằng8

%giátrịphầnnghĩavụhợpđồngbịviphạmcủabênmua.Tuynhiên,Hộiđồngtrọngtàiđãbácyêuc ầuđòibồithườngkhoảnlợinhuậnbịbỏ lỡ bằng 11% giá trị hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận tại Điều 10 của hợp đồng.Hội đồng trọng tài đã dẫn chiều Điều 302, 303,304 LTM 2005 và đi đến kết luận bênmuađãkhôngcungcấpđượcbấtcứchứngcứnàođểchứngminhchoyêucầuđòibồithường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng Qua vụ việc này cóthể nhận thấy, khác với chế tài phạt vi phạm là chỉ cần có thỏa thuận trong hợp đồng,bên bị vi phạm có yêu cầu thanh toán tiền phạt khi có hành vi vi phạm Chế tài bồithường thiệt ại đòi hỏi bên bị vi phạm phải chứng minh được tổn thất Mặt khác, cầnphảinhìnnhậnrằngphápluậtthươngmạiViệtNamchophépbênbịviphạmđượcápdụng đồng thời chế tài phạt vi phạm và chế tài đòi bồi thường thiệt hại Do đó, việcbên mua đã được hưởng 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm không đồngnghĩa với việc đã nhận được sự bù đắp về mặt vật chất mà đây là sự thỏa thuận củacácbênnhằmđảmbảokỷluậtcủahợpđồngdochếtàiphạtviphạmmanglại.Tuy nhiêntrongtrườnghợpnày,Hộiđồng trọngtàiđãbácyêucầuđòikhoảnlợitrựctiếpđáng lẽđượchưởngdo khôngthựchiệnnghĩavụ chứngminh.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w