Nghiên cứu và hoàn thiện chế độ bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong hợp đồng thương mại tại Việt Nam

MỤC LỤC

PHẦNMỞĐẦU

    Mục đích của nghiên cứu của luận văn chính là đi sâu vào những vấn đề lý luậnvà thực tiễn về BTTH đối với KLTTĐLĐH trong pháp luật Việt Nam, trên cơ sở đốisánh với một số văn bản quốc tế nhằm gúp phần làm rừ và phong phỳ thờm về mặt lýluận, thực tiễn và phỏp lý của vấn đề pháp lý này, tiếp thu có chọn lọc những điểmtiến bộ trong hệ thống pháp luật quốc tế; đồng thời đưa ra được những kiến nghị cụthể để sửa đổi, bổ sung các quy định còn bất cập, thiếu. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đây đều có nghiên cứu về vấn đềBTTH đối với KLTTĐLĐH nhưng vấn đề được các tác giả phân tích như một phầntrong phạm vi của chế định BTTH hoặc một số tác phẩm nghiên cứu vấn đề này nhưmộtkhíacạnhkhôngthểthiếutrongnộidungcủacôngtrình.Điềunàyđồngnghĩavớiviệc chưa có công trình nào mang tính chất bao quát, nghiên cứu sâu, rộng đối vớikhíacạnhmàtácgiảđanghướngtớilà"khoảnlợitrựctiếpđánglẽđượchưởng".Tuynhiên với sự đồ sộ của các công trình nghiên cứu này, đây chính là cơ sở để tác giảthamkhảotrongquátrìnhthựchiệnđềtài.

    HƯỞNGTRONGHỢPĐỒNGTHƯƠNGMẠI

    Đặc điểm bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ đượchưởng

    - Balàngoàiđiềukiệnlàcóhànhviviphạm,việcápdụngchếtàibồithườngthiệt hại còn đòi hỏi phải có thiệt hại xảy ra và thiệt hại này là hậu quả mang tínhchất trựctiếpcủa hànhviviphạmhợp đồng. Vớinhữngđặcđiểmnêutrên,chếtàibồithườngthiệthạivừamangtínhchấtphòngngừa,vừ amangchứcnăngxửlýviphạm.Cụthể,việcgánhchịunhữnghậuquả bất lợi về tài sản đã tác động mạnh mẽ đến ý thức của các bên trong việc thựchiện hợp đồng, thúc đẩy họ phải nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồngđểtránhnhữnghậuquảbấtlợisẽphảigánhchịu,từđóngănngừavàhạnchếđượcviphạmhợ pđồngxảyra.Đồngthờithôngquaviệcbuộcbênviphạmphảibùđắpnhữngtổnthấtdohànhviv iphạmcủamìnhgâyrachobênkiavàđãthểhiệnchứcnăngxửlýviphạmcủa chếtàinày.

    Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ đượchưởng

      Bên cạnh đó, nguyên tắc "kịp thời" có nghĩa là khi thiệt hại xảy ra, bên vi phạmchịu trách nhiệm BTTH một cách nhanh chóng, thích hợp nhằm bù đắp, phục hồinhữngtổnthấtđãxảyra."Việcbồithườngkịpthờiđóngvaitròquantrọng,nóbùđắplạinhữngtổnt hấtvềmặtvậtchấtchobênbịviphạm,đểbênbịviphạmsớmổnđịnh,khôngbịxáotrộnvềthờigian,cô ngviệcvàcácdựđịnhchocôngviệcởhiệntạihoặctương lai"21. Với bản chất là bù đắp những tổn thất vì vậy chủ thể có quyền yêu cầu BTTHkhôngthểlợidụngsựviphạmđểlàmgiàuchomình,nhưvậysẽđingượclạivớibảnchấtcủa chếtàiBTTH.Điều229LTM1997quyđịnhnhưsau:"SốtiềnBTTHkhôngthể cao hơn giá trị tổn thất và số lợi nhuận bỏ lỡ mà bên bị vi phạm đã dự liệu hoặcđáng lẽ dự liệu được lúc ký kết hợp đồng như một hậu quả có thể xảy ra do vi phạmhợp đồng có tính đến tình tiết mà họ đã biết và đáng lẽ phải biết"22. Ngoài ra nguyên tắc không bồi thường những tổn thất đã có thể hạn chế đượctheo Điều 77 CISG cần nghiên cứu trong mối tương quan với việc một bên không cóquyền viện dẫn nghĩa vụ của bên kia nếu việc đó là do chính hành động hoặc sơ xuấtcủabênđâutiêngâyratheoĐiều80CISG.Theođó,trongtrườnghợpcảhaiđềugópphầngâyrath iệthại,cácbênđềuphảichịutráchnhiệmbồithườngthiệthạitươngứn.Trong trường hợp cho phép áp dụng chế tài, ví dụ như bồi thường thiệt hại, tổn thấtcũng phải được phân bổ sao cho phù hợp.

      Vì khả năng tiên liệu có thể mang tính chủ quan và khách quanmàtheođóhiểubiếtcủabênviphạmgồmhailoạilànhữnghiểubiếtthựctếvànhữnghiểubiếtman gtínhchấtgiảđịnh.Vớihiểubiếtthựctế,việcbênviphạmthựcsựbiếtvề các sự kiện có liên quan sẽ đặc biệt quan trọng khi thiệt hại xảy ra là vấn đề bấtthường hoặc có mức độ tổn thất cao bất thường, bởi vì lúc này khả năng tiên liệu sẽđược tính đến. Khi các thương nhân tham gia vào quan hệmua bán hàng hóa thường xuyên biến đọng (đặc biệt là ở thị trường không ổn. định)vàbênbịviphạmsẽgánhchịutổnthấtdohànhviviphạmsẽlàhợplý,hoặcbênbánhoàntoànc óthểtiênliệuđượcmứcđộlợinhuậnbịbỏlỡvàtráchnhiệmcủabênmuađốivớikháchhàngkhicóhàn hviviphạmcủabênbándựatrênhiểubiếtcủabênmualà thương nhân và bằng kiến thức sâu rộng hơn, tức là dựa trên kinh nghiệm kinhdoanh, bên bán có thể biết được mức lợi nhuận bên mua thu được từ việc kinh doanhhànghóa. Trong một vài trường hợp, ngoài việc dựa vào kinh nghiệm kinh doanh, các cơquan tài phán còn xem xét đến một yếu tố khác để đánh giá về kiến thức và khả năngtiên liệu của bên vi phạm, đó là hiểu biết của bên vi phạm về hoạt động kinh doanhcủabờnbịviphạm.Vớdụ,trongvụkiệnxeụtụcũ29,bờnbỏnbiếtrừrằngbờnmualàđại lý xe ụ tụ và bên mua mua hàng để bán lại khác hàng của mình.

      Trong trườnghợp này, CISG đã đạt được sự cân bằng lợi ích của các bên, nếu như nguyên tắc bồithườngtoànbộchophépbênbịviphạmđượcbồithườngtấtcảcáctổnthấtxảyrathìnguyêntắc chỉbồithườngnhữngtổnthấtcókhảnăngtiênliệuđượcgiớihạnlạinhưngtổn thất là hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng mà bên vi phạm phải bồi thường.Cụ thể là bên vi phạm chỉ bồi thường những tổn thất xảy ra do vi phạm hợp đồng màbên vi phạm tiên liệu hoặc phải tiên liệu được vào thời điểm giao kết hợp đồng. 33TrườngĐạihọcLuậtTP.HồChíMinh(2012),Giáotrìnhphápluậtvềthươngmạihànghóavàdịchvụ,NXB. Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúngtheo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷquyền;. Tổn thấtlàdokhuyếttậtcủahàng hoá;. Tổnthấtphátsinhtrongnhữngtrườnghợpmiễntráchnhiệmtheoquyđịnhcủa pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụlogisticstổchứcvậntải;. Thươngnhânkinhdoanhdịchvụlogisticskhôngnhậnđượcthôngbáovềkhiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinhdoanhdịchvụlogisticsgiaohàngchongườinhận34. Quyđịnhtạikhoản3Điều238LTM2005cũngthểhiệnrừvaitrũcủayếutốlỗi,theođú,"thương nhânkinhdoanhdịchvụlogisticskhôngđượchưởngquyềngiớihạntráchnhiệmBTTH,nếungườic óquyềnvàlợiíchliênquanchứngminhđượcsựmấtmát,hưhỏnghoặcgiaotrảhàngchậmlàdothư ơngnhânkinhdoanhdịchvụlogisticscố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng, chậm trễ hoặc đãhành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết rằng sự mất mát, hưhỏng,chậmtrễđóchắcchắnxảyra".Nóicáchkhác,thươngnhânkinhdoanhdịchvụLogistics có lỗi cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp gây ra thiệt hại cho chủ thể khác sẽkhông được hưởng quyền giới hạn trách. Vai trò của yếu tố lỗi. đườngthủynộiđịa2014.Theođó,thươngnhânkinhdoanhvậntảiđượcbồithườngmấtmát,hưhỏngh ànghóatrongtrườnghợplỗicủangườithuêvậntải,ngườinhậnhànghoặcngườiáptảihànghóađượ cngườithuêvậntảihoặcngườinhậnhàngcửđi. MặcdùLTM2005khôngđềcậptớiyếutốlỗinhưLTM1997nhưngđâycóthểđược xem là một trong những căn cứ bắt buộc đối với một số hợp đồng thương mạiliênquantớiloạihìnhkinhdoanh logisticsnhưtácgiảđãđềcậpphíatrên. Hànhviviphạmtớikhoản lợitrựctiếp đánglẽđượchưởng. XuấtpháttừviệcnghiêncứuhệthốngphápluậtViệtNamvàhệthốngphápluậtthương mại tại Việt Nam qua nhiều thời kì từ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 tớiLTM2005hiệnhànhđềukhôngđưarakháiniệmcụthểđốivớiKLTTĐLĐHvàvấnđềBTTH đốivớiloạihìnhthiệthạinày.Điều302LTM2005chỉnêurađượcnộidungsơ khai nhất đối với BTTH, đó là "giá. trị tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi. trựctiếpmàbờnbịviphạmđỏnglẽđượchưởng".LTM2005khụngxỏcđịnhrừKLTTĐLĐH là cỏi gỡ, phương thức tính toán ra sao và biện pháp bồi thường như thếnào màchỉ dừng lạiở việcnêulêncụmtừKLTTĐLĐH làmộtloạihình thiệthại. "Quyđịnhthiệthạiđượcbồithườngbaogồmcảkhoảnlợitrựctiếpmàbênbịviphạmđánglẽđ ượchưởngnhưtrêntrongLuậtThươngmạiViệtNamđãphầnnàođưachế định BTTH của Việt Nam hòa nhập với thế giới"35. Tuy văn bản pháp luật chưacó bất cứ khái niệm nào đối với KLTTĐLĐH nhưng chúng ta có thể hiểu một cáchthông thường là những khoản lợi ích mà các bên sẽ có được nếu không có HVVP.Trên thực tiễn tranh chấp, KLTTĐLĐH là khoản lợi về mặt vật chất - tác giả sẽ dẫnchứng chothựctiễngiảiquyếttranhchấptạimụcsau. Đối với thiệt hại thực tế, chúng ta có thể kiểm định, tính toán được mức độ thiệthại để xác định được mức độ thiệt hại và yêu cầu bồi thường. Và với loại hình BTTHđối với KLTTĐLĐH thì những tổn thất được xác định có thể dựa trên những chứngcứ nhất định để xem xét có đúng mục đích, ý chí giao kết hợp đồng hay không vàHVVP đã ảnh hưởng mức độ nào đối với KLTTĐLĐH. Chớnh vỡ nội dung của quyphạm phỏp luật chưa rừ ràng và đầy đủ mà khi cú tranh chấp thì cơ quan giải quyếttranh chấp sẽ có những quan điểm riêng, không thống nhất trong cùng một vấn đề.Chính vì lý donàymà hệ thốngphápluậtthươngmại ViệtNamcầncóthêmcácquy. địnhliên quan vấn đềnàycũng nhưcụthểhóanhững khoảnlợinàyđểlàmcơ sởđốichiếu,xácđịnh mộtcách chính xácnhững KLTTĐLĐHsẽđược bồithường. Từkếtquảsosánh,đánhgiácácvănbảnluậttrongnướccũngnhưcácđiềuướcquốctếvềvấn đềthươngmạithìhầuhếtnhữngđiềuướcnàyđềuthừanhậnsựtồntạicủa"khoảnlợitrựctiếpmàbên bịviphạmđánglẽđượchưởng".TạiĐiều7.4.2PICCxácđịnh"thiệthạicónhữnglợiíchbịmấtđ i,cótínhđếnmọikhoảnlợichobêncóquyềntừmộtkhoảnchiphíhaytổnthấttránhđược. ".Cũngtạivănbảnhướngdẫn,chúthíchcủaPICCđãghinhận"Tổnthấtvềlợinhuậnlàkhoảnl ợinhuậnmàđánglẽbên có quyền có được nếu như hợp đồng được thực hiện một cách nghiêm chỉnh. 1) Bên có quyền có quyền đòi bồi thường toàn bộ những thiệt hại mà mình đã phải chịu từ việc khôngthực hiện. Thiệt hại bao gồm những tổn thất mà bên này đã phải gánh chịu và những lợi ích bị mất đi, cótínhđến mọikhoản lợichobên có quyền từmộtkhoản chiphíhaytổn thấttránh được. 2) Thiệt hạicóthểlàphitiền tệ và bắt nguồn đặcbiệttừnỗiđauthể chấthoặctinhthần. "Giới hạnnày gắn liền với bản thân khái niệm hợp đồng là tất cả những lợi nhuận mà bên cóquyền không được hưởng thuộc trong phạm vi của hợp đồng và quan trọng là bên cónghĩa vụ không phải chịu BTTH mà bên này đã không thể lường trước được vào thờiđiểmgiaokếthợpđồngvàđãkhôngthểđảmbảođược"41.Vớigiớihạnđó,thìsẽloạitrừđượccác khoảnthiệthạiđượcphátsinhdocácyếutốbấtngờtrongquátrìnhthựchiệnhợpđồng.

      DANHMỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO

      TÀILIỆUTIẾNGVIỆT

      Nguyễn Thị Hồng Điệp (2020),Pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạmhợp đồng thương mại và thực tiễn áp dụng,Luận văn thạc sĩ, Trường Đại họcLuật,ĐạihọcHuế. Trương Văn Dũng (2003),Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hànghóaquốctếvàvấnđềhoànthiệnphápluậtViệtNam,LuậnánTiếnsĩLuậthọc,ĐạihọcL uậtHàNội. Nguyễn Vương Thùy Dương, Vũ Thị Hoa, "Vấn đề hủy hợp đồng trước thờihạn thực hiện hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980 về hợp đồngmua bán hàng hóa quốc tế và gợi mở hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam",(2021),TạpchíKhoahọckiểmsátsố01(2021).

      Bùi Thị Thanh Hằng (2018),Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, luậnán tiến sĩluậthọc,ĐạihọcluậtHàNội. Dương Anh Sơn (2006),"Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc điều chỉnh bằngphápluậtđốivớiviphạmhợpđồngkhichưađếnhạnthựchiệnnghĩavụ",Tạpchí nhànướcvàphápluậtsố4. Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), "Chế tài BTTH trong thương mại quốc tế quaLuật thương mại Việt Nam, Công ước CISG và Bộ nguyên tắc UNIDROIT",Tạpchínghiên cứulậppháp số22.

      Nguyễn Đức Trọng (2016),Giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thươngmạiViệtNam,Luậnvănthạcsĩluậthọc,ĐạihọcluậtTP.HCM.

      TÀILIỆU TIẾNGANH

      Lê Văn Tranh (2018),Luận giải về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theoLuậtThươngmạiViệtNam,NXBTưpháp.

      TÀILIỆUĐIỆNTỪ

      Poultry feed case,https://iicl.law.pace.edu/cisg/case/court-arbitration- international-chamber-commerce-12.