1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

754 Các Nhân Tố Tác Động Đến Khả Năng Trả Nợ Vay Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn 2023.Docx

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Khả Năng Trả Nợ Vay Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Phan Trần Thảo Hiền
Người hướng dẫn Th S. Trần Minh Tâm
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 220,86 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:GIỚITHIỆUCHUNG............................................................................1 (12)
    • 1.1 Tínhcấpthiếtvàlý dochọnđềtài (12)
    • 1.2 Mụctiêunghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu (13)
    • 1.3 Đốitượngvà phạmvi nghiêncứu (14)
    • 1.4 Phươngpháp nghiêncứu (14)
    • 1.5 Dữliệunghiên cứu (15)
    • 1.6 Đónggóp củađềtài (15)
    • 1.7 Kếtcấucủaluậnvăn (16)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT NỀN TẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢNĂNG TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ CÁC NGHIÊN CỨUTRƯỚCĐÂY (17)
    • 2.1 Cơsởlý thuyếtvềkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhân (17)
      • 2.1.1 Tổngquan vềtíndụng cánhân (17)
      • 2.1.2 Đặcđiểmcủatíndụng cánhân (18)
      • 2.1.3 Rủirotíndụngtừcáckhoảnvaykháchhàngcánhân (20)
    • 2.2 Khảnăngtrảnợvay (22)
      • 2.2.1 Cácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhân (23)
      • 2.2.2 Cácyếutốliênquanđếnkháchhàng (23)
      • 2.2.3 Cácyếutốliênquanđếnngânhàng (26)
      • 2.2.4 Nhận xét chung về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay củakháchhàngcánhân (27)
    • 2.3 Cácnghiêncứutrướcđây (29)
    • 3.1 Phươngpháp nghiên cứu (32)
    • 3.2 Môhìnhnghiêncứu (32)
      • 3.2.1 Môhìnhnghiêncứulýthuyết5C (33)
      • 3.2.2 Môhìnhxếphạng tíndụngnộibộ (35)
    • 3.3 Môhìnhnghiêncứu (36)
    • 3.4 Dữliệunghiên cứu (40)
      • 3.4.1 Nguồndữliệu (40)
      • 3.4.2 Cáchlấydữliệu (41)
      • 3.4.3 Mẫunghiêncứu (41)
  • CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂNHÀNG ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆTNAM VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU.32 (43)
    • 4.1 TổngquanvềNgân hàngTMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam (43)
      • 4.1.1 Lịchsửhìnhthành (43)
      • 4.1.2 Kếtquảhoạtđộng kinh doanh (48)
      • 4.1.3 Tìnhhình tàichính (50)
    • 4.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhátTriển ViệtNam (51)
      • 4.2.1 Dịchvụtín dụngcánhân (51)
      • 4.2.2 Tìnhhình hoạtđộngchovaykháchhàngcánhân (55)
      • 4.2.3 Đánhgiárủiro (57)
    • 4.3 Kếtquảnghiêncứu (59)
      • 4.3.1 Sơlược vềthôngtinchungcủa mẫukhảosát (59)
      • 4.3.2 Đặcđiểmkhoảnvay (62)
    • 4.4 Mối liên quan giữa khả năng trả nợ đúng hạn với các yếu tố đặc điểm nhântháihọc,nănglựcngườiđivayvàđặcđiểmkhoảnvay (64)
      • 4.4.1 Mối liên quan giữa khả năng trả nợ đúng hạn với đặc điểm nhân thái họccủakháchhàng (64)
      • 4.4.2 Mốiliênquangiữakhảnăngtrảnợđúnghạnvớinănglựcngườiđivay (66)
      • 4.4.3 Mốiliênquangiữakhảnăngtrảnợđúng hạn vớiđặcđiểmkhoảnvay (67)
    • 4.5 Môhìnhkhảnăngtrảnợđúnghạn (68)
  • CHƯƠNG 5:KẾT LUẬNVÀMỘTSỐKIẾNNGHỊ (76)
    • 5.1 Kếtluận (76)
    • 5.2 Giảipháp (77)
      • 5.2.1 Định hướng phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tư vàPháttriển ViệtNamđếnnăm2021 (78)
      • 5.2.2 Các giải pháp nâng cao khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tạiNgânhàng Đầutưvà PháttriểnViệtNam (79)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH PHANTRẦNTHẢOHIỀN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦAKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI CỔ PHẦNĐẦUTƯVÀ PHÁTTRIỂN VIỆT[.]

Tínhcấpthiếtvàlý dochọnđềtài

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới,cáclĩnhvựckinhtếđềubướcvàogiaiđoạnchuyểnmìnhchóngmặtvớisựcạnhtranhgay gắt Điều này khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpngày càng bị thu hẹp và đình trệ, số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sảnkhông ngừng tăng qua các năm Bên cạnh đó, việc tiếp cận nguồn vốn vay của cácdoanh nghiệp ngày càng khó, đặc biệt là các doạnh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.Việc cạnh tranh gay gắt đã khiến việc tiếp cận thị phần, khách hàng ngày càng khókhăn Điều này không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp mà còn làm cho cácngânhàngbị“ứ động”vốn.Trướcthựctrạng đó,cáclãnhđạocũngnhưcácnhàđầutư trong lĩnh vực tài chính đã đi tìm một mảnh đất màu mỡ và đầy tìềm năng hơn đểkhai thác, đó chính là tín dụng cá nhân Theo báo cáo về tình hình kinh doanh quacác năm của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam tính đến hiện nay, tíndụngvẫnlàsảnphẩmmanglạilợinhuậncaonhấtchocácngânhàng.

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng không nằmngoài xu thế đó. Trong năm 2020, với hàng loạt gói tín dụng ưu đãi, chính sách mởrộng cho vay đối với khách hàng cá nhân, BIDV đã đạt được những kết quả tích cựctrong mảng cho vay khách hàng cá nhân Tuy việc tập trung vàophát triển mảngcho vay khách hànglà quyết định hợp lý và khôn ngoan nhưng việc tăng trưởng tíndụnglạiluônđikèmvớirủirotíndụng.

Từ năm 2012, nợ xấu và rủi ro tín dụng vẫn là một rào cản chính cho sự phát triểntoàndiệncủacảhệthốngngânhàngthươngmại.TheothốngkêcủaVietstock,trong22 ngân hàng đã công bố thuyết minh báo cáo tài chính, tính đến 31/12/2019, chỉ có6/22ngânhàngcónợxấugiảmsovớiđầunăm.Cònlạihầuhếtcácnhàbăngđềucónợxấutăngsovớiđầunăm,tron gđócóBIDVvớitỉlệnợxấutăng3.45%sovớiđầunăm2019.DođóđểcóthểđảmbảorằnghệthốngngânhàngcủaViệtNampháttriểnổn định và bền vững, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã định hướng quản lý ngânhàngbằngcáchtậptrungquảntrịrủironóichungvàquảntrịrủirotíndụngnóiriêng.

Do đó để có thể quản trị rủi ro tín dụng thì ngân hàng BIDV cần phải có một biệnpháp hỗ trợ trong hoạt động thẩm định, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng cánhân trước khi cho vay Đo lường khả năng trả nợ là một trong những công cụ hữuhiệu giúp các ngân hàng Việt Nam có thể đánh giá được khả năng trả nợ của kháchhàng.Nhờvàođó,nhữngnhàlãnhđạocóthểđưaraquyếtđịnhcấpmới,duytrìhoặcthayđổitíndụng,đảmbảo mụctiêncủatíndụngcánhânđượcthựchiệntoàndiệnlàcungcấp vốn đúngđốitượngvà đúng mục đích sửdụng.

Tuynhiên,hiệnnayhầuhếtcácngânhàngthườngđánhgiákhảnăngtrảnợcủakháchhàng cá nhân dựa trên kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng Việc phân tích hồ sơ tíndụng dựa theo phương pháp thủ công chứa nhiều nguy cơ sai lệch và thất thoát nghiêmtrọng trong việc cấp tín dụng tại các ngân hàng thương mại mà không có sự hỗ trợchuẩn xác của một hệ thống khoa học Thêm vào đó, do toàn bộ quy trình được thựchiệnthủcôngnênkhiếnviệcthuthậpdữliệucũngnhưxửlýmấtkhánhiềuthờigiantrongquátrìnhcấptín dụngchokháchhàng.Trongkhinếuviệclượnghóakhảnăngtrả nợ của khách hàng được thực hiện bài bản, cán bộ tín dụng sẽ giảm thiểu đượcthời gian xử lý dữ liệu và chuyên tâm vào những công việc tạo ra giá trị nhiều hơnnhưl àtìmk i ế m k h á c h h à n g v à q u ả n l ý r ủ i r o t r o n g t o à n d a n h m ụ c k h á c h h à n g c á nhân.

Từnhữngđòihỏithựctiễntrên,việcđánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợvaycủakhá chhàngmộtcáchkhoahọcsẽmanglạilợiíchcũngnhưtiếtkiệmthờigian và chi phí cho các ngân hàng thương mại Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài:“Nhữngnhân tố tác động đến khả năng trả nợ vay của khách

Mụctiêunghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu

Mụctiêunghiêncứutổngquátcủađềtàikhóaluậnnàylàtìmrađượcnhữngnhântốtácđộngđếnkhảnăng trảnợvaycủakháchhàngcánhântạiNgânhàngTMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam Trong đó sẽ nêu lên được mối quan hệ giữa các nhân tốảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân sẽ như thế nào Qua đó,ngườiviếtmongmuốnđưarađượcnhữngkiếnnghịthựctiễntrongviệcnhậnđịnh và giảm thiểu rủi ro không trả được nợ vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàngTMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam.

Xuất phát từ mục tiêu tổng quát trên, để có thể đưa ra một số kiến nghị thực tiễn thìmụctiêunghiêncứucụthểnhư sau:

Thứ hai, thực trạng của hoạt động cho vay đối với đối tượng khách hàng cá nhân tạiNgânhàngTMCPĐầu tư vàPháttriểnViệtNam.

Thứ ba, định lượng được sự ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trảnợvaycủakháchhàngcánhân.

Thứ tư, dựa vào mức tác động của các nhân tố đưa ra những kiến nghị về giải pháptrong việc quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng của NgânhàngTMCPĐầutư vàPháttriểnViệtNam.

Đốitượngvà phạmvi nghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ củakháchhàngcá nhân.

Về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là khách hàng cá nhân sử dụng dịchvụ tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Bên cạnh đó, còncócácdữliệusơcấpthuthậptừbáocáotàichính,báocáothườngniênquacácnămcủaBIDV.

Về thời gian: Nguồn dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng được tác giả thu thập từ cáckhách hàng cá nhân có quan hệ tín dụng với BIDV trong giai đoạn năm 2016-2020.VàsửdụngdữliệuvềcácchỉtiêutàichínhcủaBIDVtrongkhoảngthờigiantừnăm2016đếnnăm2020.

Phươngpháp nghiêncứu

Bàinghiêncứusửdụngcảphươngphápnghiêncứuđịnhtínhvàphươngphápnghiêncứuđịnhlượngtrongkhóaluận. Đầutiên,tácgiảsửdụngphươngphápthốngkê,môtảđểthuthập,tổchức,trìnhbàycũngnhưxửlýsốliệuliênquanđến hoạtđộngchovaykháchhàngcánhântạiBIDVquacácnăm.Đồngthời,môtảcácbiếnđượcsửdụngtrongmôhình bàinghiêncứu.Thứ hai, đề tài thực hiện nghiên cứu định lượng Đây là phương pháp then chốt củabàinghiêncứuđểtrảlờichocâuhỏichính“Mứcđộtácđộngcủanhữngnhântốđếnkhảnăngtrảnợvaycủakhác hhàngcánhântạiBIDV”.Đểướclượngđượcsựtươngquan giữa các nhân tố, tác giả thực hiện nghiên cứu định lượng dựa trên việc chọnmẫu để thu thập cơ sở dữ liệu của khách hàng cá nhân tại BIDV Từ đó, thực hiệnthống kê mô tả để đưa ra mô hình dự kiến đo lường các nhân tố tác động đến khảnăng trả nợ vay của khách hàng cá nhân Mô hình logit được sử dụng để ước lượngxácsuấtcủasựtácđộngcủacácnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợkhichotrướccácgiá trịcủa các biếngiải thích:

Ylàkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhân.TrongđóY=1:kháchhàngcókhảnăngtrảđượcnợ;Y=0:kháchhàngkh ôngcókhảnăngtrảnợ.

𝛽 0 ,𝛽 1… 𝛽 𝑘là hệ số hồi quy của hàm lôgit.

Dữliệunghiên cứu

Thông tin và dữ liệu mỗi khách hàng theo từng biến nghiên cứu được thu thập thôngqua hệ thống củaBIDV, báo cáo đề xuất tín dụng của các cán bộ tín dụng, dữ liệuquảnlýkháchhàngcủacáccánbộquảnlýkháchhàng.

Đónggóp củađềtài

Bài nghiên cứu về mức tác động của các nhân tố đến khả năng trả nợ vay của kháchhàng cá nhân,giúp tác giả đưa ra một số kiến nghị đáp ứng cho nhu cầu cấp thiết vàmangtínhthờisựcủangànhngânhàngnóichungvàtạiBIDVnóiriêng.Vềmặthọcthuật, khóa luận xây dựng một mô hình khoa học trong đó bao gồm các biến là nhântốtácđộngđếnkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngcánhân.Từđócóthểtiênlượng đượctácđộngcủacácnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngcánhântạiBIDV.

Về mặt thực tiễn, khóa luận hướng đến xây dựng mô hình dự báo được xác suất trảnợ của khách hàng cá nhân thông qua các chỉ số mà ngân hàng thu thập được, từ đócó thể ứng dụng mô hình vào hoạt động thẩm định cho vay khách hàng cá nhân tạiBIDV Ngoài ra còn áp dụng được trong quá trình xét rủi ro tín dụng của ngân hàngvà nhờ đó đưa ra một số kiến nghị toàn diện và phù hợp trong quá trình cấp tín dụngđốivớikháchhàngcánhân.

Kếtcấucủaluậnvăn

Chương 1 -Giới thiệu chung đề tài “Các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ vayđúng hạn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam”.

Chương 2 – Cơ sở lý luận và lý thuyết nền tảng đáng giá khả năng trả nợ vay củakháchhàngcánhânvàcácnghiêncứutrướcđây.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ THUYẾT NỀN TẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢNĂNG TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ CÁC NGHIÊN CỨUTRƯỚCĐÂY

Cơsởlý thuyếtvềkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhân

Cho vay ra đời và tồn tại khách quan xuất phát từ đòi hỏi giải quyết hiện tượng dưthừa, thiếu hụt vốn diễn ra thường xuyên ở các chủ thể trong nền kinh tế Theo quyđịnhcủaphápluật,chovayđượcđịnhnghĩatạikhoản16Điều4Luậtcáctổchứctíndụng 2010 “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc camkếtgiaochokháchhàngmộtkhoảntiềnđểsửdụngvàomụcđíchxácđịnhtrongmộtkhoảngthờigiannhất địnhtheothỏathuậnvớinguyên tắccóhoàntrảgốcvàlãi”.

Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Phan Thị Thu Hà (2009) cho rằng “Chovay của NHTM là việc chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ NHTM (ngườisở hữu) sang khách hàng vay (người sử dụng) sau một thời gian nhất định quay trởlại NHTM với giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu” Có thể hiểu theo nghĩa chungnhất rằng cho vay là việc một bên thỏa thuận để cho bên khác được quyền sử dụngtài sản của mình trong một thời gian nhất định với điều kiện có hoàn trả, dựa trên cơsởtínnhiệmcủamìnhvớibêncònlại.

Trong hoạt động cho vay của chi nhánh ngân hàng thương mại, nếu phân chia theođốitượngkháchhàngthìgồmcó2loại,đólàchovaykháchhàngcánhânvàchovaykhách hàng doanh nghiệp Tuy nhiên để giới hạn nghiên cứu, tác giả chỉ tìm hiểu vềcho vay đối với các khách hàng cá nhân ở trong luận văn này Mục đích đi vay củacác khách hàng cá nhân, hộ gia đình (sau đây gọi chung là KHCN) thường là để đáp8 ứng nhu cầu vốn: nhu cầu mua xe, xây nhà; mua sắm tiêu dùng ; các nhu cầu vốnvềhọctập,ytế,giáodụcvànhucầupháttriểnmởrộngsảnxuấtkinhdoanh.

Như vậy, trên cơ sở những khái niệm đã tìm hiểu ở trên, có thể hiểu rằng cho vaykhách hàng cá nhân là quan hệ cho vay mà ngân hàng thương mại chuyển giao vốncủamìnhtớicáccánhân,hộgiađìnhvớimứclãisuấtvàtrongmộtthờigiannhất địnhnhằmphụcvụmụcđíchtiêudùng,đầutưhaysảnxuấtkinhdoanhcủachínhcáccánhân, hộgia đình đó.

Cho vay đối với KHCN là một loại hình tín dụng, do đó nó cũng mang 3 đặc điểmchungcủatín dụng:

Dựa trên cơ sở lòng tin, đây là yếu tố tiên quyết trong quyết định cho vay của chinhánh ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại chỉ cho vay khi có niềm tinrằngkháchhàngsẽsửdụngvốnvayhợppháp,đúngmụcđích,cóphươngánsửdụngvốnhiệuquảvàđủkhảnăngtài chínhđểbảođảmchoviệctrảnợtrongthờigiancamkết. Đảm bảo tính hoàn trả cả về thời gian và giá trị: nguồn vốn cho vay của chi nhánhngân hàng thương mại chủ yếu từ nguồn vốn huy động, do đó tất cả các khoản vaycủa ngân hàng cấp cho khách hàng đều phải có thời hạn, bảo đảm cho ngân hàng cóthể hoàn trả lại vốn huy động trong trường hợp khách hàng có yêu cầu Để xác địnhthờihạnchovayhợplý,ngânhàngcăncứvàotínhchấtthờihạnnguồnvốnhuyđộngcủamìnhvàchukỳluânchuyể nvốncủakháchhàng.Khinguồnvốnổnđịnhthìngânhàng có thể cho vay với thời hạn dài và ngược lại chỉ có thể cho vay với thời hạnngắn.Vềphíakháchhàng,nếuthờihạnchovaynhỏhơnchukỳluânchuyểnvốncủakhách thì khi đến kỳ trả nợ khách hàng chưa có nguồn để trả nợ, gây khó khăn chokhách hàng và việc thu hồi nợ đúng hạn cho ngân hàng, ngược lại thời hạn cho vaylớnhơnchukỳluânchuyểnvốnkháchhàngrấtcóthểsửdụngvốnsaimụcđích,gâynhiềurủirochongânhàng. Cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc có hoàn trảcả gốc cả lãi: đây là thuộc tính riêng của cho vay, phân biệt cho vay với cho mượn.Theo đó, trong thời gian vay hoặc kết thúc thời hạn vay người đi vay phải trả gốc vàmộtkhoảnlãitheolãisuấtđãthỏathuậnkhikýkếthợpđồngtíndụng.Khoảnlãinàyđốivớingườivaylàchiphícủav iệcsửdụngvốnvay,đốivớingânhànglànguồnđểtrả lãi cho người gửi tiền, bù đắp chi phí hoạt động, cũng như tạo ra lợi nhuận chongânhàng.

Ngoài các đặc điểm chung của cho vay tại chi nhánh ngân hàng thương mại, đối vớicáckhách hàng cánhân, cho vaycòn có các đặc điểm sau đây:

Quymôcủamỗikhoảnvaynhỏnhưngsốlượngkhoảnvaylớn:khôngchỉtàitrợchomụcđíchvaysảnxuấtkinhdoan h,đầutưnhưđốivớikháchhàngdoanhnghiệp,chovay khách hàng cá nhân đa dạng hơn còn tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng (nhà ở, ô tô,giáodục,ytế,muasắmtiệnnghi, ).Giátrịmỗikhoảnvaycánhânkhônglớndogiátrị hàng hoá dịch vụ tiêu dùng ở mức vừa phải, nhưng tổng quy mô cho vay KHCNcủa chi nhánh ngân hàng thương mại lại rất lớn, lý do là vì số lượng khách hàng cónhucầuvayvốnlớn.

Lãisuấtvaycủakháchhàngcánhânthườngcaohơnsovớicáckhoảnchovaykháchhàng là doanh nghiệp: nguyên nhân bởi vì chi phí cho vay khách hàng cá nhân tínhtrên mỗi đơn vị đồng vốn cho vay là lớn, mức độ rủi ro của khoản vay cao và kémnhạybénvớilãisuất,cụthể:quymôcủamỗikhoảnvaykháchhàngcánhânthườngnhỏthậmchíkhôngđángk ể,trongkhingânhàngcũngphảithựchiệncácbướctrongquytrìnhthuthậpcácthôngtinliênquanđếnquyếtđịnhch ovaybaogồm:tiếpnhậnhồ sơ, thẩm định khách hàng, giải ngân cho đến lúc thu hồi nợ Do đó, chi phí trongcho vay đối với KHCN cao hơn đối với khách hàng doanh nghiệp Chi phí và rủi rocủa khoản cho vay cá nhân cao hơn khoản cho vay doanh nghiệp nên nguyên tắcchung trong ấn định lãi suất của các ngân hàng là lãi suất đối với các khoản cho vaycá nhân cao hơn các khoản cho vay doanh nghiệp Mức lợi nhuận trên 10 mỗi khoảncho vay cá nhân cao, số lượng lớn, vì vậy toàn bộ lợi nhuận thu về từ hoạt động nàylàđángkể trongtổngthunhậpcủaNHTM.

Chovaykháchhàngcánhântiềmẩnrủirotíndụngcao:chovaykháchhàngcánhânbao giờ cũng tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao Bởi đối tượng cho vay là các cá nhân, hộgia đình có tình hình tài chính dễ thay đổi tuỳ theo tình trạng công việc và sức khoẻcủa họ Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các cá nhân, hộ gia đình thường cótrình độ quản lý yếu, thiếu kinh nghiệm, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, do đókhảnăngcạnhtranhtrênthịtrườngkinhdoanhcònkém.Dovậyngânhàngcóthểsẽphảiđốimặtvớirủirokhingư ờiđivaybịthấtnghiệp,gặptainạnhoặcphásản.Mặt khác việc thẩm định và đưa ra các quyết định cho vay khách hàng cá nhân thườngkhôngđầyđủvềthôngtincũnglàmộttrongnhữnglýdodẫnđếntìnhtrạngrủirotíndụngđốivớicáckhoảnv aykháchhàngcánhân.

Hoạt động cho vay là hoạt động mang lại tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu nghiệpvụvàđemlạiphầnlớnlợinhuậnchocủaNHTM.Tuynhiên,hoạtđộngchovaycũngđược xem là hoạt động có nhiều rủi ro và phức tạp nhất trong các nghiệp vụ ngânhàng do hoạt động này có liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế và rủiro trong các lĩnh vực này dẫn đến rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của NHTM Rủi rotrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng gồm nhiều loại: rủi ro tín dụng, rủi ro tỷgiá, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tác nghiệp Tuy nhiên trong giới hạnnghiên cứu của luận văn này, tác giả chỉ quan tâm đến rủi ro tín dụng trong cho vayđốivớiKHCN.

A.Saunder và H.Lange (1995) định nghĩa “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khingân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhậpdự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủvềcảsốlượngvàthờihạn”(tr.260)

Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy địnhvề phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàngnướcngoàithì“RủirotíndụngtronghoạtđộngNHlàtổnthấtcókhảnăngxảyrađốivớiNHTMdokhách hàngkhôngthựchiệnhoặckhôngcókhảnăngthựchiệnmộtphầnhoặctoànbộnghĩavụcủamìnhtheocamkết”.

Từ các khái niệm trên, có thể hiểu rủi ro tín dụng đối với KHCN là những rủi ro cóthểphátsinhkhichinhánhngânhàngthươngmạicấptíndụngnhưngkháchhàngcánhânthựchiệnkhôngđúngn ghĩavụ.Cụthể,khingânhàngchovaythì“kháchhàngkhông trả được nợ hoặc không trả được một phần nợ gốc hoặc một phần nợ lãi đúngvớithờihạncamkết”.

Nhóm 1: Nợ tiêu chuẩn bao gồm: Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thuhồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá làco khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãicònđúngthờihạn.

Nhóm2–Nợcầnchú ýbaogồmnợquáhạntừ 10ngàyđến90ngày.Nợđiềuchỉnhkỳhạntrảnợlầnđầu

Nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày Nợ giahạnlầnđàu.Nợđượcmiễnhoặcgiảmlãidokháchhàngkhôngcóđủkhảnăngtrảlãiđầyđủtheohợpđồngtíndụng

Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 này Nợ được cơcấulạithờihạntrảnợlầnđầuquáhạndưới90ngàytheothờihạntrảnợđượccơcấulạilầnđầu.Nợđượccơ cấulạithờihạntrảnợ lầnthứ hai.

Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn bao gồm: Nợ quá hạn trên 360 ngày; Nợ cơ cấulạithờihạntrảnợlầnđầuquáhạntừ90ngàytrởlêntheothờihạntrảnợđượccơcấulạilầnđầu;Nợcơcấulạithờihạn trảnợlầnthứhaiquáhạntheothờihạntrảnợđượccơ cấu lại lần thứ hai; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bịquáhạnhoặcđãquáhạn.

Nhóm1-Nợđủtiêuchuẩnbaogồm:Cáckhoảnnợđượctổchứctíndụng,chinhánhngân hàng nước ngoài đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúnghạn.

Nhóm 2 - Nợ cần chú ý bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánhngânhàngnướcngoàiđánhgiálàcókhảnăngthuhồiđầyđủcảnợgốcvàlãinhưngcódấu hiệukhách hàng suygiảmkhả năng trả nợ.

Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng,chinhánhngânhàngnướcngoàiđánhgiálàkhôngcókhảnăngthuhồinợgốcvàlãikhiđến hạn Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoàiđánhgiálàcókhảnăngtổnthất.

Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng,chinhánhngânhàngnướcngoàiđánhgiálàkhôngcònkhảnăng thu hồi,mấtvốn.

Khảnăngtrảnợvay

Hiệntại,kháiniệm“khảnăngtrảnợvay”củakháchhàngvẫnchưađượcđịnhnghĩamộtcáchthốngnhấtvàchính xác.

Alex White (2008), định nghĩa khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân là khảnăng tạo ra nguồn thu tài chính hay thu nhập đủ để hoàn thành các cam kết hoàn trảtiềnvayđịnhkỳtheohợpđồngtíndụng.

Một số nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu biểu hiện “khách hàng không có khảnăngtrảnợ”hay“nợkhôngthểthuhồi”,“nợxấu”,từđóxácđịnhkháchhàngcókhảnăngtrảnợlàkháchhàngkhô ngcónhữngbiểuhiệnnóitrên.TheoBaselCommitteeonBankingSupervision(2006),kháchhàng“khôngcókhả năngtrảnợ”cómộthoặctất cả đặc điểm sau đây: người đi vay không có khả năng thực hiện nghĩa vụ thanhtoán đầy đủ khi đến hạn, không kể việc ngân hàng phải phát mãi tài sản và khoản nợxấucủangườiđivaytrên90ngày.

PhápluậtViệtNamquyđịnhcáckhoảnnợxấulànợđượccáctổchứctàichínhđánhgiálàkhôngcókhảnănghoàntrả.Việcphân loạinợxấuđượcquyđịnhcụthểtrongQuyếtđịnh49/2005/QĐ-NHNN,Quyếtđịnh18/2007/QĐ-NHNNvàThôngtư02/2013/TT-NHNN Trong đó có 5 loại nợ ứng với mức rủi ro tăng dần từ 1 đến5.Nợ xấu bao gồm các khoản nợ được phân loại từ nhóm 3 đến nhóm 5, cụ thể: (i) nợcó khả năng mất một phần vốn (nợ nhóm 3); (ii) nợ có khả năng tổn thất cao (nợnhóm 4); (iii) nợ không còn khả năng thu hồi (nợ nhóm 5) Nợ nhóm 2 vẫn cần phảiđược lưu ý, vì khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm Ngoài việc căn cứ vàoquy định pháp luật hiện hành, các ngân hàng ở Việt Nam vẫn thường dựa vào tìnhhình thu hồi nợ thực tế từ khách hàng để đánh giá khả năng trả nợ Trong phạm viluậnvăn,tácgiảsẽsửdụngkháiniệm“khảnăngtrảnợvaycủakháchhàng”dựatrên tìnhhìnhtrảnợthựctếcủakháchhàngvàcácquyđịnhhiệnhànhcủaphápluậtViệtNam.

2.2.1 Cácyếutốảnh hưởng đếnkhảnăng trảnợ củakháchhàngcánhân

Có thể thấy được rằng không một nghiên cứu nào khẳng định chính xác tuyệt đối vềcác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân, các nghiêncứutrướcđâycũngchỉthựchiệntrênmộtsốnhómkháchhàngnhấtđịnhtạimộthoặcmộtsốđơnvịnhấtđịnh. Thôngquamộtsốnghiêncứutrướcthìbàiviếtnàyxinđượckháilượcmộtsốnghiêncứu trước đây về các nhân tố tác động đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của kháchhàngcánhân.Từđólàmnềntảngđịnhtínhđểxácđịnhcácbiếnphụthuộctrongbàinghiêncứunày.

 Quymôkhoảnvay: Đặc điểm của khoản cho vay thông thường được thể hiện ở ba yếu tố chính quy môkhoảnvay,lãisuấtvàthờihạnvay.Trongđóvềmặtlýthuyếtnếunhưquymôkhoảnvaycànglớnthìrủirotrảnợkh ôngđúnghạncàngcao,điềunàytươngtựvớilãisuấtcủa khoản cho vay Trong khi đó nếu thời hạn của khoản vay càng kéo dài thì khảnăngtrảđượcnợcàngcao.

TuynhiêntheonghiêncứucủaChapman(1990)lạichorằngnhữngkhoảnvayđượcphân loại ở kích cỡ nhỏ lại thường có rủi ro không trả nợ cao nhất, tiếp đến mới tớikhoảnvaylớnvàsaucùnglàkhoảnvaycóquymôtrungbình.KohansalvàMansoori(2009) cũng bác bỏ giả thuyết được nêu ở phần trên khi tìm thấy bằng chứng rằngnhữngkhoảnvaylớnlạicómốitươngquanthuậnvớikhảnăngtrảnợđúnghạn.Tácgiả giải thích rằng những khoản vay lớn sẽ giúp cho người vay dễ dàng tạo ra giá trịhơnsovớinhữngkhoảnvaynhỏ,nhữngkhoảnvaymàthườngthuầnvềchitiêuhoặcdùngđểxửlýnhữngtìnhhuống khẩncấp.Phầnlớncácnghiêncứuthựcnghiệmkhiđưa yếu tố lãi suất khoản vay vào mô hình đã cho kết quả đúng như giả thuyết là lãisuấtkhoảnvaycàng caothìkhảnăngtrảnợkhôngđúng hạncàngcao.Thờihạnvay

 Thunhập Thu nhập của người đi vay được coi là một trong những yếu tố quan trọng khi muốntiếp cận khoản vay, đặc biệt là đối với những khoản vay không có tài sản bảo đảm.Đâyđượccoilàmộtyếutốcấuthànhnênnềntảngtrảnợthànhcôngtrongtươnglaicủangườivay.Chapman( 1990)khiphânloạithunhậpcủangườiđi vayvàtìmhiểuảnh hưởng của biến số này tới khả năng trả nợ đã thấy rằng khả năng trả nợ thànhcông được sắp xếp theo thứ tự sau: thu nhập cao, thu nhập thấp và thu nhập trungbình.Đốivớinhữngngườithunhậpthấpnhưngxácsuấttrảnợvẫnlớnhơnngườicóthu nhập trung bình được lý giải là do tính thận trọng trong việc sử dụng khoản vaycủa họ vì họ biết khả năng chi trả của họ là rất thấp nên nếu lãng phí khoản vay thìrủi ro không trả được nợ là rất cao Bài nghiên cứutìm hiểu khía cạnh thu nhập củatấtcảcácthànhviêntronggiađìnhvàthấyrằngnếugiađìnhnàocàngcónhiềuthànhviên có thu nhập cao thì khả năng trả nợ thành công càng lớn Một số tác giả khácnhưSileshivà ctg(2015)cũngtìm thấynhững bằngchứngủnghộgiảthuyếtnày.

 Đặcđiểmnghềnghiệp Đặc điểm của nghề nghiệp có thể là một nhân tố ảnh hưởng nhất định tới khả năngtrả nợ vay đúng hạn của khách hàng cá nhân Đối với những cá nhân có nghề nghiệpổn định, có vị trí xã hội, có kinh nghiệm lâu năm hoặc ở những lĩnh vực đòi hỏi chấtxám cao hay có tay nghề vững vàng thì khả năng trả nợ đúng hạn là cao hơn Điềunày là do những cá nhân này có khả năng tạo ra thu nhập ổn định và cao hơn nhữngcá nhân ở lĩnh vực nghề nghiệp khác. Nghiên cứu trên thực tế về vấn đề này khôngnhiều do phần lớn các nghiên cứu thường tập trung ở một khía cạnh nghề nghiệp.Nghiên cứu cho thấy những nghề nghiệp đòi hỏi chất xám cao như giáo sư, nghệ sĩhay những nghề nghiệp có tính ổn định cao như kế toán viên, nhân viên văn phòngcókhảnăngtrảnợđúnghạncaohơnnhữngngườicôngnhânkhônglànhnghề.

 Sốngườiphụthuộc tronggiađình TheoBlackandMorgan(1998),xácsuấtđểxảyravỡnợchịuảnhhưởngcủacácyếutố xã hội và các yếu tố nhân khẩu học, cụ thể là số người phụ thuộc trong gia đìnhcủangườivay.

Ngoàira,theonghiêncứucủaZeller(1996),cũngchỉrarằngbiếnkíchcỡhộgiađìnhcó tương quan nghịch với tỷ lệ trả nợ của người vay Điều này lý giải rằng, nếu sốngười phụ thuộc trong gia đình của những người chủ nợ càng nhiều thì họ phải tốnnhiều thu nhập của mình vào việc nuôi sống các thành viên trong gia đình, điều nàysẽảnhhưởngđếnviệctrảnợcủangườivay.

Tuynhiên,ởnghiêncứucủatácgiảTrươngĐôngLộcvàNguyễnThanhBình(2011)lại cho rằng biến số người phụ thuộc trong gia đình lại có tương quan thuận với khảnăngtrảnợcủangười vaykhitìmhiểucácnhântốtácđộngđếnkhảnăngtrảnợvayđúng hạn của các nông hộ tại Hậu Giang Tác giả cho rằng, trong một nông hộ nếucàng có nhiều thành viên thì việc tạo ra thu nhập càng cao, do đó xác suất trả nợ vayđúnghạnsẽcàng lớnhơn.

 Độtuổi Theo Crook (2001) tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố như: độ tuổi, thu nhập,nghề nghiệp, tình trạng sở hữu nhà đã rút được mối tương quan thuận của biến độtuổi và tỷ lệ trả nợ đúng hạn của người vay Độ tuổi người vay càng lớn thì rủi rotrong việc trả nợ vay càng thấp do tính thận trọng, kinh nghiệm và trải nghiêm đượctíchlũytheođộtuổi.

 Trìnhđộhọcvấn Trình độ học vấn được coi là một trong những biến có mức độ ảnh hưởng cao nhấtđến khả năng trả nợ vay đúng hạn của khách hàng và cũng rất được chú trọng trongquá trình thẩm định cho vay của ngân hàng Đa số những người có trình độ học vấncao dễ được chấm điểm tín dụng cao hơn khi họ được tin rằng sẽ có khả năng tạo rathu nhập cao hoặc ít nhất sẽ là ổn định trong thời gian dài.Đồng thời, họ còn đượctin rằng với trình độ học vấn cao thì người vay sẽ sử dụng khoản vay của mình mộtcách có hiệu quả hơn Theo một số nghiên cứu gần đây của các tác giả như TrươngĐôngLộc và Nguyễn Thanh Bình (2011) hay nghiên cứu của Sileshi và ctg (2015)cũng đã đồng thuạn với quan điểm này Tuy nhiên, tại nghiên cứu của Antwi và ctg(2015)đãbácbỏgiảthuyếtnày.Dođó,cóthểtùyphạmvinghiêncứumàcácnhân tố này có thể tác động hoặc không tác động đến khả năng trả nợ vay đúng hạn củakháchhàng.

 Mụcđíchsửdụngvốn Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì việc đầu tiên cán bộ tín dụng khi tiếp xúc,hoàn thiện hồ sơ là việc yêu cần khách hàng nêu rõ mục đích của việc sử dụng vốnvay.Khingânhàngquyếtđịnhchovaythìcánbộtíndụngngânhànglạitiếptụcyêucầu khách hàng chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Như vậy, có thể thấy rằngmục đích sử dụng vốn trong nhu cầu vay vốn của khách hàng nói chung và kháchhàng cá nhân nói riêng là tương đối quan trọng, nó được xem là tiền đề đối với đềxuấtvayvốnkháchhàng.Tuynhiên,trênthựctếkhôngphảilúcnàokháchhàngcũngvay và sử dụng tiền vay đúng mục đích hay không, làm ảnh hưởng đến khả năng trảnợcủakháchhàng.

Vì vậy, đối với mục đích sử dụng vốn, chưa có nghiên cứu nào xem xét về sự tácđộngcủayếutốnàynàyđếnkhảnăngtrảnợvaycủakháchhàngcánhânhaykhông.Mụcđíchsửdụngvốnvayởđ âytácgiảxinđượcthểhiệndướicácquansátvayđúngmụcđíchvàvaysaimụcđíchcủakháchhàng. Ởkhóaluậnnày,tácgiảmuốnxemxétmứcđộảnhhưởngcủamụcđíchsửdụngvốnđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhà ngcánhântạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamhaykhông?

• Lãisuất Theo bài nghiên cứu của Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011) trên tạpchíCôngnghệNgânhàngvềcácnhântốtácđộngđếnkhảnăngtrảnợvayđúnghạncủa các nông hộ tại miền Tây Nam

Bộ Thì biến lãi suất có mối tương quan nghịchvới khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân Nhóm đối tượng được khảo sát cókhoảng 60% có khả năng trả nợ theo khảo sát của tác giả Nguồn vay vốn chính củacác nông hộ tại miền Tây Nam Bộ chính là các ngân hàng chính sách xã hội ( chiếmkhoảng52.4%)vàcònlạilàcácngânhàngthươngmạivớitỉlệ34.7%.

Rủi ro từ phía ngân hàng chủ yếu phát sinh tại quy trình định tín dụng Rủi ro kháchhàng không trả được nợ xuất phát từ việc ngân hàng không xác định đúng đối tượngchovay.Cóthểlàkhôngchấpnhậnmộtkháchhàngcónănglực,phẩmchấtđạođứctốtvàchấpthuậnchonhữngtr ườnghợpngượclạivìmộtsốnguyênnhânkháchquan.Việc thẩm định khả năng trả nợ và phẩm chất đạo đức của khách hàng phụ thuộc rấtlớn vào kinh nghiệm, kiến thức và năng lực của cán bộ tín dụng.Kinh nghiệm củacán bộ tín dụng được thể hiên qua việc đánh giá đúng khả năng của khách hàng cóthực hiện đúng cam kết trả nợ hay không, đồng thời có những hành động xử lý kịpthời khi phát hiện rủi ro mất vốn của ngân hàng Như vậy, có hai nguyên nhân chínhdẫn đến rủi ro này, thứ nhất là do cán bộ tín dụng có năng lực yếu, làm việc khôngsuy xét rõ rang hoặc vì một số lý do tư lợi với người vay dẫn đến việc đánh giá tíndụngkhôngchínhxác.Thứhai,dohệthốngchấmđiểmtíndụngchưachínhxáccũngcóthểdẫnđếnsailệch trongviệc đánhgiákhả năng trảnợcủangười đi vay.

2.2.4 Nhận xét chung về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay củakháchhàngcánhân:

Cácnghiêncứutrướcđây

Đối với các công trình khoa học, bài báo kinh tế - tài chính, bài nghiên cứu đề cậpđến những nhân tố tác động đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tronglĩnhvựctàichínhngânhàngtạiViệtNamđiểnhìnhnhư:

Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđếnkhảnăngtrảnợvayđúnghạncủacácnônghộởtỉnhHậuGiang.Tácgiảsửdụngsốliệusơcấpbằngcáchphỏ ngvấntrựctiếp436nônghộcóvayvốntrongnăm2009vàđến31/12/2009vẫncòndưnợ,nhằmphântíchcácyếutốảnh hưởngđếnkhảnăngtrả nợ vay đúng hạn của nông hộ Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy khả năng trảnợ vay đúng hạn của nông hộ có tương quan thuận với thu nhập sau khi vay và sốthành viên trong gia đình có thu nhập và có tương quan nghịch với lãi suất đi vay.Mặc khác, kết quả còn cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ càng cao thì khả năngtrả nợ đúng hạn của họ càng cao Cuối cùng, kết quả phân tích định lượng còn chothấy rằng khả năng trả nợ đúng hạn của những hộ đi vay vốn phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp có xác suất trả nợ cao hơn những hộ vay vốn sử dụng cho mục đích phinôngnghiệp

TrầnThếSao(2017)vớinghiêncứu“CácyếutốảnhhưởngkhảnăngtrảnợcủanônghộtrênđịabànhuyệnBếnLức,tỉn hLongAn”.NghiêncứusửdụngmôhìnhhồiquyBinaryLogisticnhằmđánhgiásựtácđộngcủacácnhânđốđếnkhản ăngtrảnợngânhàng của nông hộ trên địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An Kết quả cho thấy trìnhđộhọcvấn,diệntíchđấtcanhtác,thunhậpphinôngnghiệpvàthờihạntrảnợcómốiquan hệ thuận chiều với khả năng trả nợ đúng hạn của nông hộ Ngược lại, số tiềnvayvàsốngườiphụthuộccómốiquanhệnghịchchiềuvớikhảnăngtrảnợđúnghạncủa nông hộ Qua đó, đưa ra những khuyến nghị cho ngân hàng, chính quyền địaphươngvànônghộnhằmgiúpgiatăngkhảnăngtrảnợđúnghạncủanônghộ.

NguyễnQuốcHuy(2016)phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủakhách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội Nghiên cứu này đã sử dụngphương pháp định lượng là chủ yếu để lượng hoá các nhân tố ảnh hưởng, từ đó cócái nhìn sâu,rộngvề vấnđềnghiên cứuvàthựctiễn áp dụng chonội bộngânhàng trong từng giai đoạn cụ thể, tóm lược một cách khái quát về những nhân tố ảnhhưởng tới khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân có ảnh hưởng tới hiệu quả chovay của Ngân hàng Quân đội. Tuy nhiên mẫu trong nghiên cứu của tác giả chủ yếulà tập khách hàng Viettel, khách hàng MOD, đa số những khách hàng này có lịchsử tín dụng và năng lực trả nợ khá tốt, chính vì vậy kết quả nghiên cứu chỉ ra cácgiả thuyết về “thu nhập khách hàng”, “hồ sơ khách hàng” có sự phân hoá rõ rệt sovớicácnhântốkháctrongcùngđềtàinghiêncứu.

Như vậy, để có thể hình dung một cách dễ thấy thì tác giả tổng hợp được nội dung sauđây:

STT Yếutốảnhhưởng Biến Tácgiả Kếtquả nghiên cứu

Trong chương này, tác giả trình bày cơ sở lý luận khoa học liên quan đến đề tài nhưkhái niệm về tín dụng, về các loại rủi ro, các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợcủakháchhàngvay,cácnghiêncứutrướcđây,….Từđó,tácgiảđãhìnhthànhnhữngý niệm ban đầu về hướng nghiên cứu của bài khóa luận dựa trên các lập luận chắcchắn của các nhà kinh tế học khác Trong hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt ngày nay,không chỉ với các ngân hàng trong nước mà còn với các ngân hàng nước ngoài vốnlà các tổ chức tài chính hùng mạnh trên thế giới không những về tiềm lực tài chính,côngnghệmàcònvềnănglựcquảnlýlãnhđạo,kinhnghiệm…thìBIDVphảikhôngngừng nỗ lực phấn đấu nhằm đưa ngân hàng phát triển ổn định và vững chắc, xứngđáng với vị thế hàng đầu Việt Nam Để đạt được thành tựu này,BIDV phải khôngngừng nâng năng lực đánh giá, năng lực cho vay với từng sản phẩm dịch vụ cá nhâncủa BIDV, đây chính là vấn đề hết sức quan trọng và cũng là nguyên nhân dẫn đếnnghiêncứunàycủatácgiả.

Phươngpháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu được thực hiện bằng cả hai phương pháp nghiên cứu định tính vànghiêncứuđịnhlượng.

Nghiên cứu định tính được sử dụng các dữ liệu thống kê trên cơ sở những dữ liệu cósẵn để tiến hành lập luận, phân tích, đánh giá và giải thích sơ lược về thực trạng khảnăng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNamhiệnnay. Nghiên cứu định lượng được thực hiện dưới hình thức khảo sát, thu thập số liệu liênquan, xây dựng mô hình về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của kháchhàngcánhân,từđóchạymôhìnhhồiquyđểcónhậnđịnhchínhxáchơn,kháchquanhơnsựtácđộngcủacácnhâ ntố.

Cụ thể, bài viết sẽ sử dụng phương pháp điểu tra chọn mẫu thông qua dữ liệu về hồsơ vay vốn của các khách hàng cá nhân Số mẫu nghiên cứu là 300 khách hàng cánhân đang vay vốn tại BIDV. Dựa trên số liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảosát,tácgiảphântíchdữliệubằngphầnmềmSPSS.NghiêncứusửdụngmôhìnhhồiquyLôgitnhằmxácđịnh mứcđộtácđộngcủacácnhântốtácđộngđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhân.

Có hai khía cạnh có thể tiếp cận để đánh giá, đo lưởng khả năng trả nợ của kháchhàngcánhân,đólà“trảnợđủ”và“trảnợđúngthờihạn”.Tuynhiên,cóthểthấygầnnhư nếu khách hàng cá nhân trả nợ đúng hạn tức là họ đã có đủ tiền để trả nợ.

Chínhvìvậy,nghiêncứunàysửdụngphươngphápphântíchđịnhlượng,cụthểlàsửdụngdữ liệu chéo và áp dụng mô hình Logistic, với biến đo lường Y - khả năng trả nợ làbiến giả (biến nhị phân) Cụ thể nếu Y nhận giá trị 1 nếu khách hàng cá nhân đó trảnợvayđúnghạn,nhậngiátrị0khikháchhàngkhôngcókhảnăngtrảnợ.Vớiphươngpháp này, ta sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy Logistic để kiểm tra giả thiết nghiêncứuđặt ra.

Môhìnhnghiêncứu

Khi các cá nhân có nhu cầu sử dụng sản phẩm tín dụng, ngân hàng sẽ phân tích tíndụng hay còn được hiểu là quá trình định lượng rủi ro từ phía khách hàng vay vàkhoản vay để phục vụ cho việc quyết định chấp nhận hoặc từ chối cấp tín dụng Đốivới từng loại khách hàng và mục đích sử dụng vốn, nội dung phân tích tín dụng cóthểcóđiểmkhácbiệt.Đặcbiệtđốivớikháchhàngcánhânkhiđềnghịvayvốn,ngânhàngsẽsửdụngmộtsốchỉtiêuđể thẩmđịnhtíndụnghồsơvayvốnđó,baogồmcácyếutốnhư:Character(Tưcáchcủakháchhàngnguoèiđềnghịcấptí ndụng);Capital(Vốn hay sức mạnh tài chính và hiệu quả kinh doanh của khách hàng); Capacity torepay (Năng lực hoàn trả của khách hàng); Conditions (Các điều kiện môi trườngkinhdoanh);Collateral(Bảođảmtíndụng).

Character(Tưcáchcủakháchhàngngườiđềnghịcấptíndụng) Đây là yếu tố chi phối thiện chí trả nợ của khách hàng, là một trong những yếu tốquan trọng trong các nhân tố phân tích khả năng trả nợ vay của khách hàng Tư cáchcủa người đề nghị cấp tín dụng muốn nói tới ở đây là uy tín, là ấn tượng chung củakhách hàng để lại đối với ngân hàng (thiện chí trả nợ) Ấn tượng này có thể khá chủquan và không thể cân đo, đong đếm được Vì vậy, để đánh giá được tư cách củakháchhàng,đặcbiệtlàcáckháchhàngmớilàmộtđiềukhônghềđơngiảnmàcầncónhữngphươngphápvàlýlẽk hoahọc.

Dựatrênkiếnthức,kinhnghiệmvàkỹnăngcủanhânviênphântíchtíndụng,tưcáchcủa khách hàng có thể được đánh giá qua các tiêu chí: Lịch sử quan hệ tín dụng củakháchhàngđốivớingânhàng,giữakháchhàngvàcácchủthểtrongxãhội;Xemxét,đốichiếunhữngthôngtindokhá chhàngcungcâpvànhữngthôngtintừnhữngnguồnkhác do người phân tich thu nhập được để đánh giá mức độ trung thực của kháchhàng. Ngoài ra, một số yếu tố định tính khác như trình độ học vấn, kinh nghiệm điều hànhkinhdoanh,phẩmchấtcánhâncủakháchhàngcũngđượcxemxét.

Là nguồn vốn tự có của khách hàng Thông qua phân tích, Ngân hàng có thể hiểu rõhơnvềkhảnăngtựchủtàichínhcủakháchhànghoặcmứcđộlệthuộcvàonợ,từđóngânhàngsẽyêntâmhơnnếuk háchhàngcóvốntựcóđủlớn.Ngânhàngnhìnnhậnvốn tự có như là chỉ báo của mức độ cam kết cũng như mức rủi ro của khách hàngđối với kinh doanh của mình, nếu hoạt động kinh doanh không tốt thì chính kháchhànglàngườithiệthạiđầutiên.Điềunàysẽphầnnàochiphốiquyết địnhchấpnhậncấptíndụng cho kháchhàngtrongthời gian tới.

Yếu tố này được xem là trung tâm trong các nội dung phân tích, bởi vì nó cho biếtkháchhàngcókhảnăngtrảnợhaykhông?

Khiphântíchyếutốnày,ngânhàngcầntậptrungtrảlờimộtsốcâuhỏi:Kháchhàngcó khả năng tạo ra dòng tiền để có thể thực hiện các nghĩa vụ hoàn trả nợ cho ngânhàngtheođúngcamkếttronghợpđồngtíndụnghaykhông?Kháchhàngcóthểhoàntrả nợ cho ngân hàng từ những nguồn nào? Ngân hàng sẽ kiểm soát dòng tiền nàynhưthếnào? Đểđánhgiánănglựcdựatrêncácyếutốnhư:kinhnghiệmđiềuhành,sảnphẩm,tìnhhìnhhoạtđộngtrênthịtrườngvàk hảnăngcạnhtranh(nếukháchhàngsảnxuấtkinhdoanh) hoặc thu nhập từ lương (nếu khách hàng là cán bộ, công nhân viên) Từ đó,ngân hàng dự tính được luồng tiền sẽ được sử dụng để trả nợ, thời gian trả nợ và xácsuấttrảnợthànhcôngcủakháchhàng.Việcđánhgiálịchsửcáckhoảnvayvàthanhtoáncáckhoảnvaycũngđượ ccoilàchỉbáochokhảnăngchitrảtrongtươnglai.

Cácđiềukiệnvềmôitrườngkinhdoanhcóảnhhưởngrấtlớnđếntìnhhìnhhoạtđộngkinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.

Vì vậy, để có một quyết định chínhxác ngân hàng cần phân tích, đánh giá xu hướng tiến triển gần đây của khách hàngcũng như của ngành chính mà khách hàng dang hoạt động Để có thể đánh giá đúngvề điều này, ngân hàng cần xem xét các yếu tố: Vị thế và khả năng cạnh tranh củakháchhàngởhiệntạivàtươnglai;môitrườngcạnhtranhtrongcácngànhcủakháchhàngđanghoạt động(cạnhtranh giữacácđốithửhiệntại, cácđốithủtiềmnăng…); tình trạng thị trường lao động trong ngành, khu vực mà khách hàng đang hoạt động;cácyếutốchínhtrị,pháplý,xãhội,môitrườngảnhhưởngđếnhoạtđộngkinhdoanh,ngànhnghềcủakháchhàng Đểđánhgiáđượcmôitrườngkinhdoanhbêncạnhsửdụngcácdữliệuthôngtinđượclưutrữtronghệthống, ngânhàngcầnphảithuthậpthêmcácdữliệuthôngtintừcáccơquanchứcnăng,từcáctạpchí,cácbáocáonghiêncứuc óliênquanđếncácngành.Collateral(Bảođảmtíndụng)

Bảo đảm tín dụng hay sựbảo lãnhcủa bên thứ ba là một hình thức khác mà kháchhàng có thể đảm bảo với ngân hàng trong quan hệ tín dụng Ngân hàng có thể xử lýtàisảnbảođảmcủakháchhàngkhikháchhàngbịphásảnhoặcmấtkhảnăngchitrảnợ Ngân hàng được đảm bảo quyền ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm của khách hàngtrướccácchủnợkhác.Đốivớingânhàng,đâylàsựđảmbảovàlànguồntrảnợthaythế ngoài dòng tiền trả nợ dự tính Một số ngân hàng có thể yêu cầu có bảo lãnh củabên thứ ba cùng với TSBĐ Trong một số trường hợp ngân hàng có thể yêu cầu bênbảo lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán khoản vay nếu khách hàngvay (bên được bảo lãnh) không thể trả nợ Các tiêu chí chính để đánh giá TSBĐ: (1)Loại TSBĐ (bất động sản, động sản, máy móc thiết bị, hàng tồn kho, …); (2) TínhpháplýcủaTSBĐ; (3)Khảnăngthanhkhoản củaTSBĐ; (4)Giátrị

XếphạngtíndụngnộibộlàviệcNHTMđánhgiákhảnăng,xácsuấttrảnợcủakháchhàng,mứcđộrủirocủakhoảnvay,t ừđólàmcơsởđểđưaraquyếtđịnhcấptíndụng,quản lý rủi ro, xây dựng chính sách khách hàng phù hợp với từng đối tượng kháchhàngtheokếtquảxếphạng.

Hệ thống xếp hạng tín dụng lượng hoá đến tất cả các yếu tố có liên quan đến rủi rotíndụngcủakháchhàng,cácNHTMkhôngsửdụngkếtquảxếphạngtíndụngnhằmthể hiện giá trị của người đi vay mà đơn thuần là đưa ra ý kiến hiện tại dựa vào cácnhân rố rủi ro, từ đó đưa ra các chính sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp đốivới khách hàng Có thể khách hàng vay được xếp hạng cao nhưng vẫn không chắcchắntrongviệcthuhồi đầyđủcáckhoảnnợgốcvàlãivay,màđâychỉlàquyếtđịnh đúng đắn về tín dụng đã được điều chỉnh theo mức độ rủi ro tín dụng có liên quanđến khách hàng là người đi vay và tất cả các khoản vay của khách hàng đó Thôngqua kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng, ngân hàng sẽ đánh giá được mức độ tínnhiệmcủatừngkháchhàngvayvốn,xácđịnhđượcmứcđộrủirokhicungcấpkhoảnvay,khảnăngtrảnợvay.Dựavà okếtquảxếphạngngânhàngsẽquyếtđịnhchovayhay từ chối cho vay đảm bảo tính khách quan và khoa học Hệ thống xếp hạng tíndụngthườngđượcpháttriểntheobaphươngpháp:phươngphápchuyêngia,phươngpháp mô hình và phương pháp hỗn hợp (kết hợp cả yếu tố chuyên gia và kết quả môhình tính toán); trong đó, phương pháp xếp hạng hỗn hợp được các tổ chức tín dụngsửdụngphổbiếnnhất.

Môhìnhnghiêncứu

SaukhitìmhiểucácmôhìnhlýthuyếtvàdựatrêntìnhhìnhthựctếtạiBIDVvàcácnghiên cứu trước đây, mô hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợvay của khách hàng cá nhân được sử dụngmô hình hồi quy Logit để đánh giá khảnăngtrảnợcủaKHCN tạiBIDV.Môhìnhhồi quylogitsẽcódạngnhưsau:

YlàkhảnăngtrảnợvayđúnghạncủakháchhàngcánhântạingânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam.Biếnph ụthuộc Y sẽnhận2giátrịnhư sau:

- NếuY=0thìkháchhàngkhôngcókhảnăngtrảnợvay Việc đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ vay hay không được căn cứ vào phânloại nợ theo quy định pháp luật Việt Nam Nợ nhóm 1 được đánh giá là có khả năngtrảnợvaydúnghạn,ngượclạinếukháchhàngcókhoảnnợbịliệtvàokhoản2,3,4,5sẽ bị coi là mất khả năng thanh toán. Nếu phương thức trả nợ vay là trả tiền gốc vàlãi đều hàng kỳ, tại thời điểm kết thúc khoản vay, khách hàng trả hết nợ gốc và laĩphát sinh trong kỳ thì coi đó như khách hàng đó trả nợ đúng hạn và không tính đếnnhữnglầnquáhạntrướcđóvànhómnợtrongsuốtthờigianvayđược nhậngiátrị1.Ngượclại,sẽnhậngiátrị0.Đốivớiphươngthứctrảnợvaylàtrảgốccuốikì,lãi hàng kì, nếu khách hàng trả hết nợ gốc và lãi thì khách hàng trả nợ thành công, khiđó quan sát nhận giá trị là 1, còn lại các trường hợp trả gốc nhưng chậm lãi hay trảđủlãinhưngchậmtrảgốc sẽnhậngiátrị là0.

- X 1 , X2,X3, X4, X5,X6, X7,X8,X9, X10: lần lượt là các yeus tố ảnh hưởng đếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngcánhân.

Mô hình Logit dựa trên phương pháp ước lượng hợp lí tối đa Maximum Likelihoodhay còn gọi là

ML để ước lượng các hệ số β0,β1,β2,β3 …βn Ước lượng ML có nhiềutính chất phù hợp đối với mẫu lớn: (1) Là các ước lượng "xấp xỉ" không chệch

(khimẫunhỏthìcácướclượngMLbịchệch,nhưngkhităngdầnkíchcỡmẫulênthìcácước lượng ML sẽ tiệm cận về các ước lượng không chệch); (2) chúng là các ướclượng vững, nghĩa là các giá trị ước lượng tiến gần về giá trị thực của tham số tổngthể khi cỡ mẫu tăng lên; (3) là các ước lượng xấp xỉ hiệu quả - nghĩa là, trong cácmẫu lớn, chúng có phương sai nhỏ nhất trong số các ước lượng vững và (4) là cácước lượng xấp xỉ phân phối chuẩn, nghĩa là khi cỡ mẫu lớn thì các ước lượng ML sẽcóphân phốichuẩn.

BiếnphụthuộcđượcsửdụngtrongmôhìnhnghiêncứulàY,chỉnhậnmộttronghaigiá trị là 1 và 0 và mô tả khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân và nhận các giá trịnhưsau:

- NếuY=0thìkháchhàngkhôngcókhảnăngtrảnợViệc đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ vay hay không được căn cứ vào phânloại nợ theo quy định pháp luật Việt Nam Nợ nhóm 1 được đánh giá là có khả năngtrảnợvaydúnghạn,ngượclạinếukháchhàngcókhoảnnợbịliệtvàokhoản2,3,4,5sẽ bị coi là mất khả năng thanh toán.Nếu phương thức trả nợ vay là trả tiền gốc vàlãi đều hàng kỳ, tại thời điểm kết thúc khoản vay, khách hàng trả hết nợ gốc và lãiphát sinh trong kỳ thì coi đó như khách hàng đó trả nợ đúng hạn và không tính đếnnhữnglầnquáhạntrướcđóvànhómnợtrongsuốtthờigianvayđược nhậngiátrị1. Độ tuổi Đặc điểm nhân thái học

Số người phụ thuộc Trình độ học vấn

Khả năng trả nợ Năng lực người đi vay Thu nhập Đặc điểm nghề nghiệp Quy mô khoản vay Đặc điểm khoản vay Lãi suất

Mục đích sử dụng vốn Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng

Ngược lại, sẽ nhận giá trị 0 Đối với phương thức trả nợ vay là trả gốc cuối kì, lãihàng kì, nếu khách hàng trả hết nợ gốc và lãi thì khách hàng trả nợ thành công, khiđó quan sát nhận giá trị là 1, còn lại các trường hợp trả gốc nhưng chậm lãi hay trảđủlãinhưngchậmtrảgốc sẽnhậngiátrị là0.

Sau khi nghiên cứu các mô hình lý thuyết va nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tốảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay, bài nghiên cứu đã nhận định được các yếu tố cókhả năng tác động đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại BIDV nhưsau:

4 X 1 =4nếungườiđivaytrên60tuổi Giả thiết H1: Tuổi người đi vay càng lớn thì khả năng trả nợ càng cao Kỳ vọng biếnX1t ư ơ n gquanthuậnvớibiếnphụthuộc.

Biến này thể hiện trình độ của khách hàng sử dụng sản phẩm vay, nhằm đánh giáđược thiện chí trả nợ của khách hàng Đây là yếu tố được đánh giá là quan trọng bậcnhấttrongcácyếutốphântíchvềkháchhàng.

4 Khác Giả thiết H2: Trình độ học vấn của người đi vay càng cao thì khả năng trả nợ càngcao.Kỳvọng biếnX2tươngquanthuậnvớibiếnphụthuộc.

Sốngườiphụthuộctronggiađình–X 3 : Đây là biến số thể hiện số người mà khách hàng trực tiếp nuôi dưỡng trong gia đìnhGỉa thiết H 3 : Số người phụ thuộc càng nhiều thì khả năng trả nợ càng giảm KỳvọngbiếnX3tươngquannghịch vớibiếnphụthuộc.

Biến số thể hiện thu nhập hàng tháng của người đi vay Thu nhập của khách hàng cánhânảnhhưởngđếnkhảnăngtrảnợcủachínhkháchhàngcánhânđó.

Giả thiết H4:Thu nhập của khách hàng càng cao thì khả năng trả nợ càng tăng

X5=1kháchhàngcóviệclàm GiảthiếtH5:Ngườiđivaycóviệclàmthìkhảnăngtrảnợcàngcao.Kỳvọngbiếntươngquanthuậnvớibiếnph ụthuộc

Quymôkhoảnvay–X 6 Đây là biến thể hiện số tiền mà khách hàng được vay theo quy định của hợp đồngtíndụng.

Gỉa thiết H6: Quy mô khoản vay càng lớn thì khả năng trả nợ càng thấp Kỳ vọngbiếnnàysẽtươngquannghịchvớibiếnphụthuộc

Giả thiết X7: Lãi suất cho vay càng cao thì khả năng trả nợ càng thấp Kỳ vọng biếnX7t ư ơ n gquannghịchvớibiếnphụthuộc.

Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng thể hiện thông qua số năm công tác tại vị trí cóliênquan,cụthể Giả thiết X8: Cán bộ tín dụng càng ít kinh nghiệm thì khả năng trả nợ vay càngthấp.KỳvọngbiếnX8t ư ơ n gquanthuậnvớibiếnphụthuộc.

Mụcđích sửdụngvốn –X 9 Đây là biến số thể hiện khách hàng sử dụng đúng mục đích vay hay sai mục đíchvaysovớimụcđíchcủakháchhàngđượcthể hiệntronghợpđồngtín dụng.

GiảthuyếtH9:Mụcđíchsửdụngvốnvaycủakháchhàng saithìkhảnăngkhảnăngtrảnợcàngthấp.Kỳvọngbiếntương quanthuậnvớibiến phụthuộc.

Dữliệunghiên cứu

MẫunghiêncứulàcáckháchhàngcánhânđãvàđangcóquanhệtíndụngvớiBIDV.Dữliệunghiêncứuđượclấytừcá cmẫukhảosátđượcthuthậptạingânhàngBIDV.Số lượng đơn vị trong mẫu nghiên cứulà 250 khách hàng, bao gồm những kháchhàngđangcódư nợhoặckháchhàngđãtấttoánkhoảnvaytạiBIDV.

Dữ liệu được lấy bằng cách khảo sát theo từng biến nghiên cứu trên thực tế. TuynhiênvìthờigiannghiêncứucóhạnnênchỉkhảosátđượcởmộtvàichinhánhchínhcủahệthốngBIDV.Vàmẫukh ảosátđượcsẽđượcchọnngẫunhiên250mẫu.Thôngqua cở sở dữ liệu thu thập được, tác gia xử lý số liệu thông qua các bản khảo sát vàthựchiệnphântíchchuyênsâuquaphầnmềmkinhtếlượngđểcócơsởkếtluậnđốivớikếtquảnghiêncứu.

Mẫu nghiên cứu bao gồm 250 khách hàng cá nhân tại BIDV, bao gồm cả hồ sơ vayvốn trả nợ đúng hạn và không đúng hạn, mẫu được chọn một cách ngẫu nhiên trongkhoảnthờigiảntừ 2016đến2020.

Trong chương này, tác giả trình bày sơ bộ về các bước nghiên cứu để thực hiện bàikhóa luận từ khâu hình thành ý tưởng, nghiên cứu lý luận đưa ra các giả thiết, lựachọnmôhình,tiếnhành khảosát đếnkhâuxửlýdữliệu,đọc vàhiểukết quả.

Tóm lại, chương 3 sẽ giúp người đọc nắm được những kiến thức thực tế tổng quáthơn về nghiên cứu của tác giả, giúp người đọc dễ dàng hiểu được nội dung của cácchươngsắptới.

THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂNHÀNG ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆTNAM VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU.32

TổngquanvềNgân hàngTMCP ĐầutưvàPháttriểnViệtNam

NgânhàngThươngmạicổphầnĐầutưvàPháttriểnViệtNam(tênTiếngAnh:JointStock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam; tên gọi tắt:BIDV) là một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo quymô tài sản năm 2019 Ngoài ra, BIDV là doanh nghiệp đứng thứ 10 trong danh sách1000doanhnghiệpđóngthuếthunhậpdoanhnghiệplớnnhấtnăm2018.BIDVđượcxếp vào loại hình doanh nghiệp nhà nước, với mô hình công ty cổ phần với cổ đôngNhànướcchiếmcổphầnchiphối.Ngoàira,BIDVcònlàmộttrongnhữngngânhàngbán lẻ tốt nhất Việt Nam, đồng thời còn được tạp chí The Asian Banker công nhậnsản phẩm QuickLoan được giải "Sản phẩm cho vay tiêu dùng tốt nhất Việt Nam Làmột trong bốn ngân hàng thương mại, thường được gọi là Bộ Tứ - Big 4 - nhóm bốnngân hàng này đều có quy mô tài sản, nguồn vốn, doanh thu cao và trong cơ cấu đềucóNhànướcđóngvaitròlàcổđôngkiểmsoát(vớiBIDV,Viettinbank,Vietcombank)hoặclàchủsởhữu(vớ iAgribank).Tínhđếnthờiđiểmhiệntại,BIDVvà các công ty con, công ty liên kết thuộc hệ thống BIDV hoạt động chủ yếu trong 4lĩnhvực: ngânhàng, bảohiểm,chứngkhoánvàđầutư tàichính.

LịchsửxâydựngvàpháttriểncủaNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNamđã có hơn 60 năm, gắn liền với quá trình xây dựng và bảo vệ Nhà nước Việt

Giaiđoạnnhữngnăm1957đến1981 Đây là giai đoạn đầu tiên trong lịch sử của BIDV, với tên gọi “Ngân hàng Kiến thiếtViệt Nam” gắn với thời kỳ “lập nghiệp - khởi nghiệp” (1957 - 1981) với hoạt độngchínhlàcấpphátvốnngânsáchnhànướcđểphụcvụđầutưxâydựngcơbảntheo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng Tổ quốc ở miền Bắc vàchiviệnchocuộcchiếntranhthốngnhấtởmiềnNam.

Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thời bấy giờ, tuy chỉ ở mức sơ khai nhưng đã cónhững đóng góp trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết cơ bản, hạ thấp giá thànhcông trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho Nhà nước, Giúp giảm thiểu chonguồnvốntàichínhkhỏibịứđọngvàcácnguồnlựckhôngbịlãngphí,gópphầnvàoviệc cân đối thu chi, tạo thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững ổn định giácả

Giaiđoạn1981–1990 Ởgiaiđoạnnày,BIDV đượcđổitênlà“Ngân hàngĐầutưvàXâydựngViệtNam”.Đây là thời kỳ sôi nổi, BIDV đã thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nền kinhtế,cùngvớicảnềnkinhtếchuyểnsanghoạtđộngtheocơchếkinhtếthịtrường.Đâylà giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế; sau rất nhiều bế tắc, nửa cuốithập kỷ 80 của thế kỷ XX, Việt Nam thực hiện đổi mới kinh tế, chuyển từ mô hìnhkinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vậnhànhtheocơchếthịtrườngcósựquảnlýcủaNhànước.Quymôđượcmởrộng,mộtsố quan hệ tín dụng đầu tư phát triển sơ khai như cho vay dài hạn tập trung chủ yếulĩnh vực nông nghiệp, cho vay trung hạn cải tiến kỹ thuật mở rộng sản xuất Với cơchế,phươngthứcthựchiệnchứcnăngđượcthayđổi,NgânhàngĐầutưvàXâydựngViệtNam,khácvớitiềnthânNg ânhàngKiếnthiếtcủamình,khôngchỉphụcvụNhànướcmàcòntrựctiếpphụcvụdoanhnghiệp,phụcvụthịtrường, bắtđầuchuyểndầnsanghoạtđộngtín dụngngânhàngtheocơchế“vayđểchovay”củathịtrường.

Giai đoạn này gắn với quá trình chuyển đổi của BIDV từ một ngân hàng thương mại“quốc doanh” sang hoạt động theo cơ chế của một ngân hàng thương mại, tuân thủcácnguyêntắc thịtrườngvàđịnhhướngmởcửa củanềnkinhtế.Năm 1990, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầutư và Xây dựngViệt Nam Đây không đơn thuần là việc đổi tên lần thứ ba củaNgânhàngmàphảnánhsựthayđổitrongchứcnănghoạtđộngthựctếcủaBIDV,trong vai trò đối với nền kinh tế mà BIDV đảm nhiệm: chuyển từ giai đoạn đầu tư chỉ đơngiản là “xây dựng” sang một trạng thái mới - đầu tư để “tăng trưởng, để thúc đẩy“pháttriển”.Trongthờikỳnày,BIDVđãchuyểnsangphươngthứchoạtđộngmớilà“đi vay để cho vay” nên trọng tâm là huy động vốn trong và ngoài nước để cho vaycác dự án sản xuất kinh doanh theo kế hoạch nhà nước, cứu sản xuất khỏi tình trạngthiếu vốn khi Nhà nước đã chấm dứt cấp phát không hoàn lại cho các doanh nghiệp.Trong giai đoạn này, BIDV chính thức hoạt động theo mô hình ngân hàng thươngmại sau khi đã chuyển chức năng cấp phát vốn ngân sách nhà nước và một phần cánbộ sang Tổng cục Đầu tư - Phát triển trực thuộc Bộ Tài chính Cùng với việc pháttriểncáchoạtđộngkinhdoanhngânhàngthươngmại,BIDVtiếnhànhcáchoạtđộngđầutưthôngquaviệcthànhlậ pcáccôngtycon,côngtyliêndoanhquađóhìnhthànhmôhìnhtậpđoàntàichính- ngânhàngvớicáctrụcộtlàngânhàng,bảohiểmvàđầutưtàichính.

Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính cũng như suy giảm kinh tế thế giới (2007 - 2008),BIDVlàlựclượnghỗtrợcácdoanhnghiệp,kểcảcácdoanhnghiệptrongkhuvực tư nhân BIDV lựa chọn đầu tư mở rộng hoạt động trên thị trường quốc tế - mởvăn phòng đại diện, lập chi nhánh ở nước ngoài, đồng thời tìm cơ hội, hỗ trợ và thúcđẩycácdoanhnghiệpViệtNamđầutư ranước ngoài.

BIDV được cổ phần hóa, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủtheo nguyên tắc thị trường với tên đầy đủ là "Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệtNam"

Ngày 28-12-2011, BIDV đã tiến hành cổ phần hóa thông qua việc bán đấu giá cổphần lần đầu ra công chúng Ngày 27-4-2012, BIDV chính thức chuyển đổi thànhngân hàng thương mại cổ phần.

Ngày 24-01-2014, BIDV giao dịch chính thức cổphiếuvớimãchứngkhoánBIDtrênsànchứngkhoán.Saucổphầnhóa,tỷlệvốnnhànước nắm giữ giảm xuống dưới 100%,đồng nghĩa với việc thay đổi cơ cấu sở hữucủa Ngân hàng - từ chỗ chỉ có duy nhất là sở hữu nhà nước sang bao gồm cả sở hữutưnhân.

HoạtđộngbánlẻcủaBIDVđãcónhữngthayđổitrêncácphươngdiệnnhưmôhìnhtổ chức, sản phẩm dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng và đổi mới hoạt động bán lẻtheothônglệquốctế.

BIDV đã có nhiều đóng góp tích cực hiệu quả với sự phát triển tiến bộ chung củacộng đồng Hệ thống BIDV hiện nay có 25.000 người lao động, 190 chi nhánh, hiệndiệntại63tỉnhthànhcủaViệtNamvàtại6nướckhác.

Tính đến 31/12/2019, tổng tài sản của BIDV đạt 1.458.740 tỷ đồng, tăng trưởng13,7%sovớinăm2018,vẫnlàngânhàngthươngmạicổphầncó quymôtàisảnlớnnhất Việt Nam Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư năm 2019 đạt 1.299.997 tỷ đồng.Trongđó,dưnợtíndụngđạt1.098.912tỷđồng,tăngtrưởng12,4%sovớinăm2018,chiếm 13,4% thị phần tín dụng toàn ngành, riêng dư nợ tín dụng bán lẻ tăng trưởng21,5%,quymôđến31/12/2019đạt374.526tỷ,chiếmtỷtrọng34,1%tổngdưnợ,tiếptục dẫn đầu thị trường về quy mô tín dụng bán lẻ Nguồn vốn huy động của BIDVđa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo cân đối an toàn, hiệu quả Tổngnguồnvốnhuyđộngnăm2019đạt1.349.279tỷđồng,tăngtrưởng12,2%sovớinăm2018; trong đó huy động vốn tổ chức, dân cư đạt 1.167.995 tỷ đồng, tăng trưởng12,7%,thịphầntiềngửikháchhàngchiếm11,5%toànngành.

BIDV có hệ thống chi nhánh ở hầu hết các tỉnh thành, trong đó mạng lưới giao dịchkhá dày ở các địa bàn phát triển như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,ĐàNẵng,PhúQuốc,NhaTrang,CầnThơ,SaPa Trongsuốtnhữngnămqua,BIDVluôn tiên phong đi đầu trong mọi lĩnh vực, góp phần quan trọng vào việc thực hiệnhiệuquảchínhsáchtiềntệ,tạođộnglựcpháttriểnkinhtế,ổnđịnhvĩmô.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được chia thành bốn khối chính:Khối Côngty con(sở hữutrựctiếp hoặcgiántiếp):NgânhàngLiêndoanhLàoViệt(LaoVietBank),CôngtycổphầnChứngkhoánNgânhàngĐầut ưvàPháttriểnViệtNam(BSC),TổngCôngtycổphầnBảohiểmNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNamBIDV(BIC), CôngtyBảohiểm L ào Việt(LVI),Công ty ChothuêtàichínhTNHHBIDV(BIDV-SuMiTrustLeasing,CôngtyTNHHMTVQuảnlýnợ

Khối liên doanh và khai thác tài sản BIDV (BAMC) và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia(BIDC).

TrungtâmtạiHộisởchính,cácchinhánhtrongvàngoàinước,cácvănphòngđạidiện(trongvàngoàinước),Trungtâ mCôngnghệthôngtin,TrườngĐàotạoCán bộBIDV,BanXửlýNợNamĐô.

Khối Liên doanh: Ngân hàng liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh ThápBIDV(BIDVTower),CôngtyTNHHBảohiểmNhânthọMetLife.

KhốiGóp vốn:Côngty Cổphần ChothuêmáybayViệt Nam(VALC).

Khả năng xử lý nợ xấu đang là một vấn đề nhức nhối cần sự quan tâm đúng mứccủa BIDV trong giai đoạn gần đây Mức nợ xấu của ngân hàng vẫn ở mức cao, tríchlập nợ xấu đã tăng cao lên mức 87,1% vào cuối tháng 9 năm 2020, là mức tăng caonhất trong hai năm gần đây Hoạt động phát mãi nợ xấu đồng thời cũng gặp nhiềukhó khăn khi nhiều tài sản bảo đảm rao bán nhưng không có đối tác mua lại, thậmchí có tài sản đã rao bán và hạ giá hơn 30 lần; nhiều tài sản có giá trị thanh khoảntốt nhưng vẫn không đến được tay người mua phù hợp Có thể xem đây là một vấnđềxảyrathườngxuyênởhầuhếtcácngânhàngTMCPhiệnnay,ởđềtàinàytác giả sẽ giúp được một phần nào nâng cao trong việc đánh giá rủi ro để giảm mức nợxấuxuốngthấpnhấtcóthể.

Bảng4.1:Kếtquảtình hìnhhoạt độngkinhdoanhBIDVgiaiđoạn2017-2020 ĐVT:Tỷđồng

Từ bảng số liệu, chênh lệch thu chi của BIDVgiai đoạn 2017 – 2020 có xu hướngổn định Chênh lệch thu chi năm 2018 tăng so với năm 2017, tuy nhiên tăng ở mứctrungbình,vớitốcđộtăng5.83%.Quanăm2019,tốcđộtăngchênhlệchthuchicũngtiếp tục tăng cao ở mức 8.86% so với năm 2018 Nguyên nhân dẫn đến chênh lệchthuchicủaBIDVởnăm2019mạnhtăngsovớinăm2018làdotổngthunhậpvà

Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhátTriển ViệtNam

Dịchvụtíndụngcánhânthườnglàhoạtđộngchovaynhằmđápứngnhucầuđầutưvà tiêu dùng của các cá nhân, hộ gia đình như mua sắm tài tài sản hay phục vụ chochi tiêu thường xuyên trong gia đình Cụ thể, tại ngân hàng TMCP Đầu tư và PháttriểnViệtNam,cácsản phẩmtíndụngcánhânbaogồm:

- Chovayđảmbảo bằng giấytờcó giáhoặcthẻ tiếtkiệm.

Cho vay nhu cầu nhà ở là sản phẩm BIDV tài trợ vốn để mua nhà ở, đất ở, xây dựngnhàởmới,cảitạonhàở,sửachữa nhàở. Điều kiện cho vay là cá nhân hộ gia đình có tình hình tài chính lành mạnh, thu nhậpổn định, đảm bảo khả năng trả nợ vay Khách hàng phải thường xuyên sinh sống vàlàm việc trên cùng địa bàn hoặc địa bàn giáp ranh tỉnh/ Thành phố nơi đóng trụ sởcủa chi nhánh BIDV Và điều quan trọng là nhà đất ở có giấy tờ hợp pháp theo quyđịnhcủaphápluật. Đặctínhcủasảnphẩm:Thủtụcchovayđơngiản,thuậntiện.Lãisuấtcạnhtranh,lãitính trên dư nợ giảm dần Mức cho vay có thể lên đến tối đa 85% giá trị hợp đồngmuabán,chuyểnnhượng,xâydựng,cảitạo,sửachữanhàở.Vềthờihạnvay,BIDVtạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng với thời hạn lên đến 20 năm Trả gốc hàngtháng/ quý/ bán niên hoặc hàng năm, trả lãi hàng tháng hoặc hàng quý Và điều kiệnđể ngân hàng có thể cấp tín dụng đó là bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từvốnvayhoặctàisảnbảođảmkháccủakháchhànghoặccủabênthứbahoặckếthợpcáchình thức đảmbảo.

ChovayduhọclàhìnhthứcBIDVchovayphụcvụđờisốngnhằmđápứngnhucầulàkháchhàngcánhâncónhucầu hỗtrợtàichínhđểlàmthủtụcchứngminhtàichínhxin cấp Visa hoặc thanh toán học phí cùng các chi phí phát sinh trong thời gian duhọc. Điều kiện để cấp tín dụng ở đây là khách hàng cá nhân du học sinh hoặc thân nhân.Về đặc tính sản phẩm: thủ tục đơn giản, thuận tiện Lãi suất cạnh tranh, lãi tính trêndưnợgiảmdần.Mứcchovaytốiđa100%nhucầuchứngminhtàichính,tốiđa80%tổng chi phí du học Về thời hạn,

BIDV hỗ trợ hết mức cho khách hàng với thời hạnvaylênđến10năm.Phươngthứctrảnợlinhhoạt,kháchhàngcóthểđượcânhạn thờigiantrảnợlênđến5năm.Vàmộttrongnhữngđiềukiệnđểngânhàngchấpnhậncấp tín dụng là khách hàng phải có bảo đảm bằng tài sản của bên vay hoặc của bênthứba.

Vaymuaxeôtôlàsảnphẩmđápứngnhucầusởhữuxehơicủakháchhàngcánhân,hộgiađình thôngquaviệchỗtrợ nguồnvốn chokháchhàngmuaxe.

Phạm vi áp dụng đối với sản phẩm này là cá nhân người Việt Nam hoặc người nướcngoài,hộgiađình. Đặc tính của sản phẩm: Thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện Khách hàng phải sinhsống thường xuyên/làm việc trên cùng địa bàn Chi nhánh cho vay Ngoài ra kháchhàng đứng tên sở hữu xe ô tô mua; thu nhập ổn định/phương án kinh doanh khả thiđảm bảo khả năng trả nợ và có tài sản đảm bảo cho khoản vay phù hợp với các quyđịnhcủaBIDV.Mứcchovaytốiđacóthểlênđến100%giátrịmuaxe.Lãisuấtcạnhtranh, lãi tính trên dư nợ giảm dần Được ưu đãi lãi suất và các khoản phí liên quantheo các chương tình ưu đãi của BIDV trong từng thời kỳ Thời hạn cho vay tối đalêntới7năm.

Làsảnphẩmtíndụngkhôngcầntàisảnbảođảmdànhchokháchhàngcánhâncóthunhậpthườngxuyên,ổn địnhnhằmđáp ứngnhucầutiêudùng. Đặc tính của sản phẩm: Thu tục vay đơn giản, không cần có tài sản bảo đảm Số tiềnđược vay tối đa lên đến

15 tháng thu nhập thực tế và 500 triệu đồng Thời gian vaylinh hoạt đến 60 tháng Tuy nhiên, điều kiện cho vay đối với sản phẩm tín dụng nàylà khách hàng từ 18 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam, khách hàngphải có hộ khẩu thường trú/tạm trú trên cùng tỉnh/Thành phố với Chi nhánh cho vayhoặc làm việc thường xuyên tại Tỉnh/Thành phố Chi nhánh cho vay và có hộ khẩuthường trú tại địa bàn giáp ranh Chi nhánh cho vay Về thời gian xử lý hồ sơ nhanhchóng.Lãisuấtcạnhtranhkèmvớiđólàphươngthứcđadạngnhưlàtheomónhoặcthấuchi.

Mục đích của loại hình này là BIDV cho các cá nhân vay vốn để phục vụ hoạt độngsản xuất kinh doanh như nhằm mở rộng quy mô hay đáp ứng một nhu cầu nào đó vềnguồn tiền Để cấp tín dụng, BIDV sẽ căn cứ vào đặc điểm của từng ngành nghề màthiếtlậpcácđiềukiệnchovay,hìnhthứcchovay,phươngthứctrảnợdựatrênnguồnthu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhâN Ví dụ đối với cho vay cánhântrongngànhchănnuôivayđểđầutư mởrộngchuồngtrại.

Cho vay đảm bảo bằng giấy tờ có giá hoặc thẻ tiết kiệm là hình thức BIDV mua lạihoặc cho khách hàng vay bảo đảm bằng các loại chứng chỉ tiền gửi/sổ tiết kiệm doChính phủ, BIDV và các tổ chức tín dụng khác phát hành nhằm đáp ứng nhu cầu sửdụngvốncủakháchhàngkhichứngchỉtiềngửi/sổtiếtkiệmchưađếnthờihạnthanhtoán. Đặc tính của sản phẩm: Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng Lãi suất cạnhtranh, hấp dẫn.Mức cho vay tối đa có thể lớn hơn mệnh giá của chứng chỉ tiền gửi/sổtiếtkiệmhoặcgiấytờcógiá.Thờihạnchovaylinhhoạt,tốiđabằngthờihạncònlại của chứng chỉ tiền gửi/ sổ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá Phương thức cho vay đadạng và khách hàng có thể vay vốn tại chi nhánh BIDV ngoài địa bàn mình làmviệc/sinhsống.

Ngắn hạn 396853 54.84 502852 58.01 611217 61.82 699731 62.64 763667 62.89 Trung hạn 86399 11.94 86299 9.96 71538 7.24 73226 6.56 70036 5.77 Dài hạn 240444 33.22 277733 32.04 305983 30.95 344041 30.80 380593 31.34

2020)VềcơcấudưnợtạiBIDV,nợngắnhạnluônchiếmtỉtrọngcao,ởmứcbìnhquân60%trongkhiđó nợtrunghạnchiếmbìnhquân8%,nợdàihạnchiếmkhoản32%.NguyênnhânlàdophầnlớndưnợtạiBID Vhiệnnaydànhchocáckháchhànglàdoanhnghiệp.Mặtkhác,trongquátrìnhvayvốn,cáchồsơtíndụn gcủacáckháchhàngdoanhnghiệpthườngcógiátrịlớnhơnrấtnhiềusovớikháchhàngcánhân.

Tuygiátrịhợpđồngtíndụngcủakháchhàngdoanhnghiệpcógiátrịcaonhưngthờigian vay của doanh nghiệp thường tối đa từ

6 đến 12 tháng Do đó nợ ngắn hạn luônchiếmtitrọng cao trong cơcấu nợ tạingân hàng BIDV.

Tỷtrọngdưnợlớnthứ haitrongcơcấulànợdàihạn.NợdàihạntạiBIDVtậptrungphần lớn vào khách hàng cá nhân Đây là những khách hàng sư dụng vay vốn vớimục đích như mua bất động sản, mua xe ô tô, tiêu dùng và các mục đích kinh doanhkhác.

Bảng4.4:Dưnợtheo đặcđiểmkháchhàngtạiBIDVgiaiđoạn 2016-2020 Đơnvịtính:Tỷđồng,%

Tỷt rọng (%) Chova ydoan h nghiệp

Theo cơ câu dư nợ phân loại theo nhóm khách hàng tại BIDV, dư nợ cho vay doanhnghiệpluônchiếmtỉtrọngcaonhất,bìnhquânkhoảng66.5%trongtổngdưnợởgiaiđoạn 2016 – 2020 Đối với dư nợ cho vay của khách hàng cá nhân chiếm tỉ trọngkhoảng33%trongtổng dưnợ,cònlại làdưnợ đốivớicácmảngkinh doanhkhác.

KhôngriênggìtạiBIDV,hầuhếtcácNHTMkhácđềucódưnợchovaykháchhàngdoanh nghiệp luôn chiếm tỉ trọng cao. Trong đó nguyên nhân mấu chốt là do cáckhoảnvaycủadoanhnghiệpthườngđượcphêduyệthạnmứcrấtlơn đểphụcvụchoviệcgiatăngsảnxuất,kinhdoanh,dịchvụ.Quymôdưnợcủamộtkháchhàngdoanhnghiệpcóthểlêntớih àngtrămtỷ,gấprấtnhiềulầnsovớivớiKHCN.Tuydưnợcủacho vay KHCN chiếm tỷ trọng chỉ khoảng 1/3 tổng dư nợ tại BIDV nhưng giá trịtuyệtđốitronggiaiđoạn2016-

Bảng4.5::Cơcấunhómnợ tạiBIDVgiaiđoạn2016 -2020 ĐVT:Tỷđồng,%

Tỷt rọng (%) Nợ đủti êu chuẩn

Nợ đủ tiêu chuẩnNợ cần chú ýNợ xấu

Với mục tiêu đặt công tác quản trị rủi ro lên hàng đầu, BIDV luôn có mức nợ xấumức an toàn so với mặt bằng chung trong thị trường ngân hàng và thấp hơn so vớiquy định của NHNN, chất lượng tín dụng luôn được kiểm soát ở mức tốt Cơ cấunhómnợcủaBIDVđượcchiathànhhaimảngđólà:Nợđủtiêuchuẩnvànợcầnchúý; riêng nợ xấu thì bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mấtvốn.

QuansátbiểuđồvềsựtươngquancủacácnhómnợtạiBIBVgiaiđoạn2016–2020,tacóthểnhậnthấynợ xấuởBIDVcóxuhướngbấtổnđịnh,trongkhiđónợnhóm2lạicónhữngchuyểnbiếnmanghướngtíchcực.Đếnnăm 2020,xuhướngnợxấutăng0.2% so với năm 2019, nhưng ở nhóm nợ cần chú ý lại có xu hướng giảm mạnh Sỡdĩ nợ xấu có xu hướng tăng lên phần lớn là do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19làmảnhhưởngđếnnềnkinhtế,dođótácđộngtrựctiếpđếmtìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanh của các cá nhân, hộ gia đình vay vốn tại BIDV, qua đó ảnh hưởng đến nguồnthunhậptrảnợcủakháchhàng.Đặcbiệtlàcáckháchhàngcánhân,họlànhững

9 4 2 6 % 3 7 4 % 1 8 5 % 9 4 8 6 % 3 5 2 % 1 0 4 % 9 5 7 7 % 2 3 3 % 1 2 8 % 9 6 0 2 % 2 2 3 % 1 3 6 % 9 7 1 2 % 1 1 2 % 1 5 6 % người chịu tác động mạnh mẽ nhất trong làn sóng đại dịch này Ngoài ra, vì chịu sửảnh hưởng của chủ trương đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân trongthời gian qua cũng dac một phần nào đó tác động đến chất lượng tín dụng của cáckhoản vay khi các chuyên viên tín dụng có gắng hoàn thành chi tiêu đã bỏ qua cácyếutốrủirotíndụng.

Kếtquảnghiêncứu

Nghiên cứu thực hiện với khách hàng cá nhân có khoản vay tại ngân hàng BIDV.Tổng số phiếu thu được 250 phiếu khảo sát đầy đủ thông tin đạt yêu cầu để đưa vàophântíchchínhthức.

Bảng4.6:Thôngtinchungvềmẫu nghiên cứu theogiới Đặcđiểmđốitượng khảosát Tầnsố Tỷlệ(%)

Về giới, nhóm khách hàng nữ có 42 người tham gia chiếm 16.8%, nhóm khách hàngnamcó208ngườithamgiachiếm83.2%.

Bảng4.7:Thôngtinchungvềmẫunghiên cứu theonhómtuổi Đặcđiểmđốitượng khảosát Tầnsố Tỷlệ(%)

Trong 250 khách hàng tham gia khảo sát, tỉ lệ nhóm khách hàng 41 – 46 tuổi thamgia nhiều nhất với 103 người chiếm tỉ lệ cao nhất 41.2%, tiếp đó là khách hàng 18 –25 tuổi với 83 người chiếm tỉ lệ 33.2%, khách hàng 26 – 40 tuổi có 60 người chiếmtỉlệ24%,kháchhàngtrên46tuổicó4ngườichiếmtỉlệthấpnhất1.6%.

Bảng4.8:Thôngtinchungvềmẫu nghiên cứu theohọcvấn Đặcđiểmđốitượng khảosát Tầnsố Tỷlệ(%)

Trong250kháchhàngthamgiakhảosát,tỉlệnhómkháchhàngkhácthamgianhiềunhất81ngườichiếmtỉlệcaonh ất32.4%,nhómkháchàngcaođẳngthamgiavới73người chiếm tỉ lệ 29.2%, tiếp đó là khách hàng THPT với 60 người chiếm tỉ lệ 24%,kháchhàngđạihọccó 36ngườichiếmtỉlệthấpnhất14.4%.

Bảng4.9:Thôngtinchungvềmẫu nghiên cứutheosốngườiphụthuộc Đặcđiểmđốitượng khảosát Tầnsố Tỷlệ(%)

Kếtquảkhảosátchothấy,tỉlệnhómkháchhàngcósốngườiphụthuộc2ngườithamgia nhiều nhất với 101 người chiếm tỉ lệ 40.4%,tiếp đó là khách hàng có số ngườiphụthuộc3ngườivới85ngườichiếmtỉlệ34%,kháchhàngcósốngườiphụthuộc

1 người có 42 người chiếm tỉ lệ 16.8%, khách hàng không có số người phụ thuộc có18ngườichiếmtỉlệlà7.2%,nhómkháchhàngcósốngườiphụthuộc≥4ngườicó4ngườichiếmtỉlệ thấpnhất4%.

Bảng4.10:Thông tinchungvềmẫunghiêncứutheothu nhập Đặcđiểmđốitượng khảosát Tầnsố Tỷlệ(%)

Về thu nhập, tỉ lệ thu nhập nhỏ hơn 10 triệu tham gia nhiều nhất với 81 người chiếmtỉ lệ 32.4%, tiếp đó là nhóm thu nhập 20 - 30 triệu với 71 người chiếm tỉ lệ 28.4%,thu nhập trên 30 triệu có 60 người tham gia chiếm tỉ lệ 24% và nhóm 10 - 20triệu/tháng có38ngườithamgiachiếmtỉlệthấpnhất15.2%.

Bảng4.11:Thông tinchungvềmẫunghiêncứutheotình trạngcôngviệc Đặcđiểmđốitượng khảosát Tầnsố Tỷlệ(%) Tìnhtrạng côngviệc

Vềtìnhtrạngcôngviệc,nhómcóviệclàmcó189ngườithamgiachiếm75.6%,nhómkhôngcóviệclàmcó61ngườitham giachiếm24.4%.

Bảng4.12:Đặc điểmkhoảnvaycủakháchhàngvaytạingânhàngBIDV Đặcđiểm khoảnvay Tầnsuất Tỉlệ

1.2tỷđồng,33.2%kháchhàngvaydưới500triệuđồng,16%kháchhàngvay1.2tỷ-

2.5tỷ,10.8%kháchhàngvayvốntrên2.5tỷđồng.Lãisuấthàngnămlà10-13%chiếmtỉlệcaonhất50%.,lãisuất

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.14: Mối liên quan giữa khả năng trả nợ đúng hạn với đặc điểm nhân  tháihọccủakháchhàng. - 754 Các Nhân Tố Tác Động Đến Khả Năng Trả Nợ Vay Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn 2023.Docx
Bảng 4.14 Mối liên quan giữa khả năng trả nợ đúng hạn với đặc điểm nhân tháihọccủakháchhàng (Trang 64)
Bảng 4.15: Mối liên quan giữa khả năng trả nợ đúng hạn với năng lực người  đivay. - 754 Các Nhân Tố Tác Động Đến Khả Năng Trả Nợ Vay Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn 2023.Docx
Bảng 4.15 Mối liên quan giữa khả năng trả nợ đúng hạn với năng lực người đivay (Trang 66)
Bảng 4.19: Kết quả hồi quy Binary Logistic của mô hình nghiên cứu Variables  intheEquation. - 754 Các Nhân Tố Tác Động Đến Khả Năng Trả Nợ Vay Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn 2023.Docx
Bảng 4.19 Kết quả hồi quy Binary Logistic của mô hình nghiên cứu Variables intheEquation (Trang 70)
w