1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

927 Nâng Cao Tiếp Cận Vốn Tín Dụng Cho Các Hộ Nông Dân Tại Địa Bàn Huyện Phú Giáo - Tỉnh Bình Dương 2023.Docx

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Tiếp Cận Vốn Tín Dụng Cho Các Hộ Nông Dân Tại Địa Bàn Huyện Phú Giáo - Tỉnh Bình Dương
Tác giả Nguyễn Thị Thủy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Thủy
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 213,55 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdochọnđề tài (13)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (14)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (14)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (15)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (15)
  • 1.4. Đốitƣợngvàphạm vinghiêncứu (15)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (16)
    • 1.5.1. Cáchtiếpcận (16)
    • 1.5.2. Phươngphápphântíchnghiêncứu (16)
    • 1.5.3. Nguồndữliệunghiêncứu (17)
  • 1.6. Đónggópcủađề tài (17)
  • 1.7. Kết cấucủađềtài (18)
    • 2.1.1. Kháiniệmtíndụng (19)
    • 2.1.2. Phânloạitíndụng (19)
    • 2.1.3. Chứcnăngcủatíndụng (20)
    • 2.1.4. Vaitròcủatíndụng (21)
    • 2.1.5. Vaitròcủatíndụnghộnôngdânđốivớipháttriểnnôngnghiệp,nôngthôn 10 2.2. Lýthuyếtvềtiếpcậnvốnvaycủahộnôngdân (22)
    • 2.2.1. Kháiniệmhộnôngdân (25)
    • 2.2.2. Vốntrongsảnxuất nôngthôn (25)
    • 2.2.3. Khảnăngtiếpcậntíndụng (26)
    • 2.2.4. Lýthuyết vềkhảnăngtiếpcậntiếpcậntíndụng (26)
  • 2.3. Tìnhhìnhnghiêncứu (34)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứutrongnước (34)
    • 2.3.2. Cácnghiêncứunướcngoài (37)
  • 2.4. Xácđịnhk h o ả n g trốngnghiêncứu (46)
  • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (47)
  • 3.2. Phươngphápthuthậpsốliệu (48)
  • 3.3. Môhìnhnghiêncứuvàcácgiảthuyết (49)
  • 3.4. Phươngphápthựchiệnphântíchsốliệu (55)
  • 4.1. Giớithiệuvềđịabànnghiêncứu (58)
    • 4.1.1. GiớithiệukháiquátvềhuyệnPhúGiáotỉnhBìnhDương (58)
    • 4.1.2. TìnhhìnhpháttriểnkinhtếcủaHuyệnPhú Giáo,tỉnhBìnhDương (58)
  • 4.2. ThựctrạngchovayhộnôngdântạihuyệnPhúGiáo,tỉnhBìnhDương.49 4.3. Phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnviệctiếpcậnvốnvaycủahộnôngdântạ ihuyệnPhúGiáotỉnhBìnhDương (63)
    • 4.3.1. Thốngkêmôtả (67)
    • 4.3.2. Kiểmđịnhđộphùhợptổngquát (70)
    • 4.3.3. Kiếmđịnhsựphùhợpcủamôhình (71)
    • 4.3.4. Kiểmđịnhmứcđộgiảithíchcủamôhình (72)
  • 4.4. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (75)
  • 5.1. Kết luận (79)
  • 5.2. Hàmýquảntrị (80)
    • 5.2.1. Đối vớinônghộ (80)
    • 5.2.2. Đối vớicáctổchứctíndụng (82)
    • 5.2.3. ĐốivớiUBND HuyệnPhúGiáo,tỉnhBìnhDương (85)
    • 5.2.4. Đối với Nhànước (86)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH NGUYỄNTHITHUTHỦY NÂNG CAO TIẾPCẬN VỐNTÍNDỤNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNHBÌNHDƢƠNG LUẬNVĂNTHẠCSĨ T[.]

Lýdochọnđề tài

Việt Nam đã và đang tiến hành công nghiệp hoá – hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn ở hầu hết các địa phương trên cả nước và hướng tới trở thànhmột nước công nghiệp hiện đại Nhưng nếu chỉ chú trọng đến việc phát triểnkinhtếthànhthịmàkhôngcósựđầutưđốivớinềnkinhtếnôngthônthìnướctakhó có thể thực hiện đƣợc công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá Để pháttriển song song với kinh tế thành thị thì việc chú trọng đầu tƣ đến kinh tế nôngthônlàhết sứccầnthiếtđặcbiệtlàvấnđề tíndụngnôngthôn.

Theo NHCSXH (2019), Việt Nam đang có khoản 15 triệu hộ nông dân(chiếm xấp xỉ 80% dân số) với hơn 6,7 triệu hộ nông dân có mức thu nhập thấp,có 47% hộ nông dân vay vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức (TDCT). Thịtrường tín dụng nông thôn ở Việt Nam còn quá bỏ ngỏ so với gần 80% dân sốhoạt độngsảnxuấtkinhdoanhn ô n g nghiệp.

Việt Nam rõ ràng cần có hệ thống tín dụng nông thôn vững mạnh để cải thiệnkinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế nhằm nâng cao đờisống ở nông thôn Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 3 năm 1999 củaThủ tướng Chính Phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệpnông thôn có đề cập “Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ViệtNam và các tổ chức tín dụng (TCTD) tăng cường huy động và cân đối đủ vốnđáp ứng tăng khối lượng tín dụng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp và nôngthôn, phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”.Nghị định số 41/2010/NĐ-CPngày 12 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ pháttriển nông nghiệp, nông thôn đề cập “khuyến khích các TCTD cho vay, đầu tƣvàolĩnhvực nông nghiệp,nông thôn nhằm chuyểndịch cơ cấuk i n h t ế t r o n g nôngnghiệp,nôngthôn,xâydựngcơs ởh ạ tầng, xoáđóigiảm nghè ov à từng bước nâng cao đời sống của nhân dân” Điều này cho thấy sự quan tâm Nhànước đối với khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của các hộ nông dân nóiriêngvàcôngcuộcpháttriểnnôngnghiệp,nôngthônnóichung.

Thực tế cho thấy tình hình tín dụng tại huyện Phú Giáo trong năm 2020 cónhiều chuyển biến tích cực: các TCTD đầu tƣ cho 25.650 hộ vay, số tiền 409,55tỷ đồng, đạt 204,7%k ế h o ạ c h , t ổ n g d ƣ n ợ 1 8 4 , 6 1 t ỷ đ ồ n g , s o c ù n g k ì t ă n g 1 7 , 2 tỷ đồng NHCSXH đầu tƣ 42,45 tỷ đồng, so cùng kỳ tăng 21,8 tỷ đồng Thu nợ15,7 tỷ đồng, so cùng kỳ tăng 6,2 tỷ đồng Tổng dƣ nợ 69 tỷ đồng, so cùng kỳtăng 26,7 tỷ đồng (Theo cổng thông tin điện tử Phú Giáo, 2020) Người dân tạihuyện Phú Giáo vẫn còn rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận TDCT của hộnông dân, nguyên nhân chính là do những hộ này còn nghèo không đáp ứng đủcác yêu cầu cơ bản của TCTD khi cho vay nhƣ: tài sản thế chấp, mục đích sửdụng vốn vay,…Quy mô vốn vay từ các TCTD còn bị hạn chế không đủ để phụcvụ sản xuất Với mục đích phân tích hiện trạng tiếp cận TDCT và phân tích cácyếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn TDCT nhằm đề xuất một số giảipháp nâng cao khả năng tiếp cận TDCT để phát huy hiệu quả SXKD ở khu vựcnông nghiệp, nông thôn, để đồng vốn tín dụng trở thành đòn bẩy kinh tế với cáchộ nông dân, để ngân hàng gắn bó với nhà nông thì đề tài “Nâng cao tiếp cậnvốn tín dụng cho các hộ nông dân tại địa bàn huyện Phú Giáo tỉnh BìnhDương”thực sựcấpthiết để tiếnhànhnghiêncứu.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Đánhg i á t h ự c t r ạ n g t ì n h h ì n h t i ế p c ậ n v ố n t í n d ụ n g c ủ a c á c h ộ n ô n g d â n tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Xác định các nhân tố và mức độ ảnhhưởng của chúng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ nông dân tại huyệnPhú Giáo, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị cho các các nhà quản lý địa phươngvàcácTCTDđểgiatăngkhảnăngtiếpcậnnguồnvốnnàychohộnôngdânt ại địa phương để gia tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn này cho hộ nông dân tại địaphương.

Mụctiêucụthể

Để hoàn thành đƣợc mục tiêu tổng quát thì cần phải đạt đƣợc ba mục tiêucụthể nhƣsau:

Thứ nhất , xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tíndụngcủacáchộnôngdântạihuyệnPhúGiáo,tỉnhBìnhDương.

Thứ hai,đo lường mức độ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụngcủacáchộnôngdântạihuyệnPhúGiáo,tỉnhBìnhDương.

Thứ ba , đề xuất các hàm ý quản trị cho các nhà quản lý tại địa phương vàcác TCTD để nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các hộ nông dân tạihuyệnPhúGiáo,tỉnhBìnhDương.

Câuhỏinghiêncứu

Thứ nhất , các nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụngcủacáchộnôngdântại huyệnPhúGiáo,tỉnhBìnhDương?

Thứhai,mức độảnh hưởngcủacácnhântố đếnkhảnăngtiếp cận vốntíndụngcủacáchộnôngdântạihuyệnPhúGiáo,tỉnhBìnhDươngnhưthếnào?

Thứ ba , các hàm ý chính sách nào đƣợc đề xuất cho các nhà quản lý tạiđịa phương và các TCTD để nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các hộnôngdântạihuyệnPhúGiáo,tỉnhBìnhDương?

Đốitƣợngvàphạm vinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu:Các nhân tố và mức độ ảnh hưởng đến khả năngtiếp cận vốn tín dụng của các khách hàng cá nhân tại huyện Phú Giáo, tỉnh BìnhDương. Đối tượng khảo sát: Các hộ nông dân trong khu vực và người khảo sát làngườiquyếtđịnhchínhhoặclàchủhộtronggiađình.

Phạm vi không gian : Các hộ nông dân vay vốn tại Huyện Phú Giáo, tỉnhBìnhDương

Phạm vi thời gian : Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích nguồn dữ liệu thứcấp từ huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương và hoạt động cho vay vốn của cácTCTD (Agribank,NHCSXH,Quỹ tíndụng nhândân)trênđịabàng i a i đ o ạ n 2017 - 2021 Nghiên cứu thực hiện khảo sát các nông hộ có hồ sơ vay vốn tại cácTCTD (Agribank, NHCSXH, Quỹ tín dụng nhân dân) trên địa bàn huyện

PhúGiáo,tỉnhBìnhDương,tỉnhBìnhDươngtừtháng02đếntháng05năm2022.

Phươngphápnghiêncứu

Cáchtiếpcận

Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp nàynhằm làm rõ cáck h á i n i ệ m , p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g v à x á c đ ị n h c á c n h â n t ố t á c động đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các hộ nông dân tại huyện PhúGiáo, tỉnh Bình Dương thông qua các kiểm định thống kê của mô hình nghiêncứu.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với địnhlượng Phương pháp định tính tìm ra các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cậnvốn tín dụng của các hộ nông dân Phương pháp định lượng nhằm kiểm định lạicác giả thuyết đã đặt ra trong nghiên cứu, từ đó, đề ra các hàm ý chính sách phùhợpchonghiêncứu.

Phươngphápphântíchnghiêncứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích các dữ liệu sơ cấpvà thứ cấp có liên quan Mô tả thực trạng khu vực nghiên cứu, phân tích các khókhăn và tồn tại về hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn trên địa bàn nghiêncứu.

Phương pháp phỏng vấn 15 chuyên gia là các cán bộ tại Phòng lao độngthương binh xã hội (LĐTBXH) huyện Phú Giáo, các cán bộ xã, phường và cácTCTD.Vớibảngcâuhỏiđƣợcthiếtlậpsẵndựatrênnềntảnglýthuyếtvàcá c nghiên cứu thực nghiệm có liên quan, nghiên cứu đã thu thập thông tin và bổsungvàothựctrạngcũngnhƣcácgiảipháptrongnghiêncứu.

Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi bán cấu trúc với đối tượng khảosát là hộ nông dântại khu vực, với bộ câu hỏi này thông tin thu thập đƣợc nhằmlàmrõmụctiêuvàtrả lờicáccâuhỏiđặtrachonghiêncứunày.

Nguồndữliệunghiêncứu

Nguồn dữ liệu thứ cấp : Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích nguồn dữ liệuthứ cấp từ huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương và tình hình cho vay vốn đối vớikhách hàng tại khu vực nông thôn tại các TCTD (Agribank, NHCSXH, Quỹ tíndụngnhândân,…)giaiđoạn2017-2021.

Nguồn dữ liệu sơ cấp : Đƣợc thu thập từ việc thực hiện khảo sát các hộnông dân có hồ sơ vay vốn tại các TCTD trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnhBìnhDương, từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2022, phỏng vấn 15 chuyên gia tại PhòngLĐTBXH,xã,phườngvà cácTCTD.

Đónggópcủađề tài

Ý nghĩa khoa học:Góp phần tổng luận các cơ sở lý thuyết có liên quan,việc tổng hợp này có ý nghĩa giúp cho các nhà nghiên cứu tiếp theo tiếp cận lýthuyết tín dụng, lý thuyết về tiếp cận tín dụng và khẳng định về mặt thống kê cósự tác động của vốn xã hội, đặc điểm hộ nông dân và các chính sách có sự ảnhhưởng đến việc tiếp cận vốn tín dụng của hộ nông dân nghiên cứu này còn tậptrung tổng hợp khung lý thuyết liên quan về tín dụng hộ nông dân và các yếu tốlý thuyết ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các hộ nông dân. Từkhung lý thuyết đó sẽ tiến hành lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nướctrong giai đoạng ầ n đ â y đ ể t ì m r a c á c k h o ả n g t r ố n g n g h i ê n c ứ u v à đ ề x u ấ t c á c yếutốđểlấpđầy,đồngthờixâydựngmôhìnhvàgiả thuyếtnghiêncứu. Ýnghĩa thực tiễn:Nghiêncứusẽđánhgiá đƣợctìnhhìnhvềcáchộnôngdân trên địa bàn tỉnh đã tiếp cận tín dụng trong thời gian vừa qua nhƣ thế nào.Nghiên cứu sẽ đề xuất một số hàm ý chính sách cho lãnh đạo địa phương vàTCTDnhằmgiúpchocácnôngdântrênđịabàncóthểthuậnlợitiếpcậnnguồn vốn này để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lƣợng cuộcsống Khi cả nước ta vừa thực hiện đánh giá lại công tác giảm nghèo, gia tăngsản xuất của các hộ nông dân, phát triển kinh tế ở các vùng nông thôn.Đ ồ n g thời, nghiên cứu xác định các nhân tố và mức độ tác động của chúng đến khảnăng tiếp cận nguồn TDCT của các hộ nông dân ở huyện Phú Giáo tỉnh BìnhDương Từ kết quả nghiên cứu sẽ đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm giúpcho các nông dân trên địa bàn có thể thuậnlợi tiếp cậnnguồnvốnnày đểm ở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lƣợng cuộc sống Ngoài ra,nghiên cứu này là tài liệu làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo cùng lĩnhvựcvàmở rộngtrênphạm vicả nước.

Kết cấucủađềtài

Kháiniệmtíndụng

Khái niệm tín dụng đã đƣợc các dòng nghiên cứu đề xuất với các ý nghĩakhác nhau, một số nghiên cứu gọi nó là 'vay mượn' trong khi những người khácsử dụng thuật ngữ 'vay mượn' là điều kiện tín dụng Theo Herath (1996), tíndụng đƣợc định nghĩa là cung cầu tín dụng để có nguồn tiền, mua các dịch vụhoặchànghóatronghiệntại,dựatrênlời hứatrảtiềntrongkhoảngthờigi annào đó trong tương lai Từ đó có thể suy ra rằng tín dụng cung cấp các phươngtiện cho việc chuyển giao tạm thời tài sản hoặc việc sử dụng tài sản đó từ mộtngười khác hay tổ chức khác đến người có nhu cầu Baker và Hopkins (1979)phân biệt rõ ràng giữa tín dụng và cho vay Ông nhắc đến tín dụng nhƣ một tàisản hoặc dự phòng tài chính mà nông dân có thể kêu gọi khi cần thiết để đƣợccungcấp, ôngđã khôngđƣợcsửdụngtíndụng'tàisản'nhƣmộtkhoản vay.

Olajide (1981) định nghĩa tín dụng nhƣ 'tiền tệ' hoặc khía cạnh tài chínhcủanguồnvốn:nguồnvốnđƣợcxácđịnhmộtcáchrộngrãinhƣhànghóa đƣợcsửdụngnhƣngnhấtthiếtphảisửdụnghếtquátrìnhsảnxuất.

Có nhiều loại tín dụng, như là tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp,tín dụng cá nhânvà tín dụng ngân hàng.NguyễnVăn Tiến (2010) đã đƣa rakhái niệm: “Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sửdụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trảbằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính,bảolãnhvàcác nghiệpvụkhác”.

Phânloạitíndụng

- Tín dụng chính thức:là hình thức tín dụng hợp pháp, đƣợc sự cho phépcủa Nhà nước Các tổ chức TDCT hoạt động dưới sự giám sát và chi phối củaNHNN bao gồm các NHCSXH, QTDND, các chương trình trợ giúp của Chínhphủ…

- Tín dụng phi chính thức:là hoạt động tín dụng nằm ngoài sự quảnl ý Nhànước.Cáchìnhthứcnàytồntại khắpnơivàgồmnhiềunguồncungvốnnhưtừ người thân, từ bạn bè, họ hàng, thương lái, từ người cho vay nặng lãi… Lãisuất cho vay và những quy định trên thị trường này do người cho vay và ngườiđi vayquyếtđịnh.

- Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn dưới 12 tháng Đây là loại tín dụng phổbiến trong chov a y h ộ n ô n g d â n ở n ô n g t h ô n , c á c t ổ c h ứ c T D C T c ũ n g t h ư ờ n g cho vay loại này thương ứng với nguồn vốn huy động là các khoản tiền gửi ngắnhạn.

- Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 12 đến 60 tháng dùng để cho vay vốnmở rộng sản xuất, đầu tƣ phát triển nông nghiệp nhƣ mua giống vật nuôi, câytrồnglâunămvàxâydựngcác côngtrìnhnhỏ.

- Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 60 tháng đƣợc sử dụng để cấp vốn cácđối tƣợng hộ nông dân cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn, kế hoạch sảnxuất khả thi Cho vay theo hình thức này rất ít ở thị trường nông thôn và rủi rocao.

Chứcnăngcủatíndụng

Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ: Đây là chức năng cơ bản nhất của tíndụng, nhờ chức năng này của tín dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hộiđƣợc điều hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế.Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều đƣợc thực hiện theo nguyên tắchoàntrảvìvậytíndụngcóưuthếrõrệt,nókíchthíchmặttậptrungvốnnhànrỗibằng huy động và thúc đẩy cho các nhu cầu sản xuất và đời sống, làm cho hiệuquảsửdụngvốntrongtoànxãhộităng.

Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: Hoạt độngtín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời các công cụ lưu thông tín dụng như kỳphiếu, séc, thẻ thanh toán, thay thế sự lưu thông tiền mặt và làm giảm chi phí intiền, vận chuyển bảo quản tiền Thông qua ngân hàng các khách hàng có thể giaodịch với nhau bằng hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ và cũng nhờ hoạt độngtín dụngmà cácnguồnvốnđang nằm trong xã hội đƣợc huy động đểsử dụngcho sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm cho tốc độ chu chuyển vốn trong phạmvitoànxã hộitănglên.

Kiểm soát các hoạt động kinh tế: Thông qua tín dụng, Nhà nước có thểkiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn qua mụcđích vay của họ và giám sát việc sử dụng vốn Từ đó, có thể theo sát tình hìnhpháttriểncủanôngthônvàcónhữngđiềuchỉnhthíchhợpkhicầnthiết.

Vaitròcủatíndụng

Thứ nhất, Đápứng nhu cầuv ố n đ ể d u y t r ì q u á t r ì n h s ả n x u ấ t đ ƣ ợ c l i ê n tục, đồng thời góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế Trong nền kinh tế sản xuấthàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cốđịnh, tín dụng đã góp phần động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất thúc đẩyứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.Đồng thời thông qua đầu tư tín dụng Nhà nước sẽ góp phần sắp xếp và tổ chứclại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, sử dụng nguồn lao động, cải thiệntìnhtrạngmấtcânđốitrongcơcấucácngànhkinhtế,kìmhãmlạmphát.

Thứ hai, thúc đẩy nền kinh tế phát triển Hoạt động của các trung gian tàichính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chƣa sử dụng của các cá nhân, doanhnghiệp, và đơn vị nhà nước sau đó tiến hành cho vay lại cho các cá nhân vàdoanhnghiệpđangcónhucầuvềvốn.

Thứ ba, tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển vàngành kinh tế mũi nhọn Trong điều kiện nước ta hiện nay, nông nghiệp là ngànhsản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội, đang trong quá trình công nghiệphóavàngànhchịutácđộngnhiềunhấtcủađiềukiệntựnhiênvìvậyNhànước luôn tập trung đầu tƣ phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tốithiểucủaxãhộiđồngthờitạođiềukiệnđểpháttriểncácngànhkinhtếkhác.

Thứ tƣ, hoạt động của tín dụng là sựvậnđộng trên cơ sở hoàn trảvàc ó lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệuquả Khi sử dụng vốn vay, các cá nhân hay doanh nghiệp đi vay sẽ phải tôn trọnghợp đồng tín dụng, tức là phải bảo đảm hoàn trả nợ vay đúng hạn và và tuân thủtheo các điều khoản khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng; bằng các tác động nhƣvậy đòi hỏi cá nhân và các doanh nghiệp hay các tổ chức đi vay phải quan tâmđến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quayvốn,tạođiềukiệnđểnângcaodoanhlợicủabảnthânhaydoanhnghiệpmình.

Thứ năm, tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài.Trong điều kiện kinh tế ngày nay, “mở cửa” để hội nhập đang là vấn đề sống cònđối với vận mệnh của đất nước Tín dụng đã trở thành một trong những phươngtiện trực tiếp và gián tiếp góp phần nối liền các nền kinh tế các nước với nhau.Đối với các nước phát triển như nước ta thì tín dụng có vai trò rất quan trọngtrong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là các hàng hóa thuộc lĩnh vựcnông–lâm– ngưnghiệpđanglàthếmạnhcủanướcta.

Vaitròcủatíndụnghộnôngdânđốivớipháttriểnnôngnghiệp,nôngthôn 10 2.2 Lýthuyếtvềtiếpcậnvốnvaycủahộnôngdân

Trước yêu cầu phát triển ngày càng tăng, lĩnh vực nông nghiệp cần phảiđƣợc đầu tƣ lâu dài qua các dự án chiến lƣợc và chính sách tín dụng cho đốitƣợng là nông dân ở khu vực nông thôn để hỗ trợ sản xuất đƣợc xem là phù hợpvới mục tiêu trước mắt và phục vụ cho mục tiêu lâu dài là ổn định nền nôngnghiệpđất nướcvàpháttriểnkinhtếnôngthôn.

Vai trò của tín dụng trước hết là cầu nối giữa người cần vốn và ngườithiếu vốn trong xã hội Vai trò này trước hết được thấy rõ nhất thông qua giá trịbằng tiền mặt hay bằng các phương tiện phục vụ cho sản xuất và tái sản xuấtnhƣ:con giống,câytrồng, máymóc,phânbón,đấtcanhtác.Đểnềnnôngnghiệp thực sự bền vững thì tín dụng không chỉ đơn thuần đóng vai trò hỗ trợ về mặt tàichính để phục vụ cho nhu cầu trước mắt là trang trải chí phí cho sản xuất mà nócòn là công cụgián tiếpgiúp chov i ệ c t á i s ả n x u ấ t , m ở r ộ n g q u y m ô c a n h t á c , chủ động trong áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, gia tăng giá trị cho hàng hóađượctạoravàmởracơhộigiaolưuhợptácvớithếgiới.

Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ trong công nghiệp haytrong các ngành nghề khác, việc sản xuất nông nghiệp cũng mang tính chu kì vàcó chu trình tuần hoàn vốn cũng khá khác nhau Do đặc thù của ngành chịu ảnhhưởng nhiều bởi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, mỗi loại đất phù hợp với từngloại giống cây trồng, vật nuôi và tập quán sản xuất cũng khác nhau nên nhu cầuvề vốn đối với từng đối tƣợng khác nhau cũng rất khác nhau Từ đó, tín dụngnông thôn ra đời nhằm khắc phục sự khác nhau đó: sau mỗi vụ sản xuất, sau khitrừ các khoản chi phí, nông dân thường còn thừa ra một số tiền nhàn rỗi chƣadùng đến Trong khoản thời gian này một bộ phận nông dân khác lại trong tìnhtrạng thếu vốn để đầu tƣ cho sản xuất hay trang trải các chi phí phát sinh khác.Do đó, những nông dân này có nhu cầu đi vay để trang trải khác khoản trên.Thêm vào đó những người nông dân có đồng vốn nhàn rỗi lại muốn có thêm thunhập trên đồng vốn của mình Thế là tín dụng nông nghiệp ra đời Loại hình tíndụng này một mặt giải quyết nhu cầu thiếu vốn một mặt lại tạo ra khoản lợi tứcchonhữngngườithừavốn.

Thế nhưng trên thực tế ở nước ta tín dụng nông thôn không mang ý nghĩanhƣvậy Tíndụngnôngthônvừa mangýnghĩaxãhộivừamangýnghĩa kinhtế.Tín dụng nông thôn không phải đƣợc tập hợp duy nhất từ nguồn tiết kiệm củadân cƣ mà là của toàn xã hội bao gồm các tổ chức kinh tế, của Chính phủ, và củacác tầng lớp dân cƣ trong xã hội Tín dụng nông nghiệp có ý nghĩa trong việcphát triển kinh tế vì thông qua hợp đồng tín dụng, với giá trị pháp lí trên hợpđồng, người nhận tín dụng sẽphải chỉ racụ thểkếhoạchsản xuấtk i n h d o a n h của bản thân, nỗ lực sản xuất và kinh doanh, tìm tòi và chủ động tiếp cận vớikhoahọckỹthuậtsaochođạtlợinhuận.Sauđâylàmộtsốvaitròchủyếucủa tín dụng đối với nền nền kinh tế nông thôn nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nóichung:

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế caotrongsảnxuấtnôngnghiệp.

- Góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, thu hẹp sự cách biệtkhoảngcáchgiữnôngthônvàthànhthị.

- Thúc đẩy sự xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, đảm bảo cho ngườidân có điều kiện áp dụng cáckỹ thuật công nghệv à o s ả n x u ấ t k i n h d o a n h t i ế n bộ.

Tín dụng nông nghiệp thúc đẩy sản xuất ở nông thôn: SXNN chỉ có thểpháttriểnkhinàonóđƣợcchuyểnquasảnxuấthànghóa.Sản phẩmnôngnghiệpđƣợcsảnxuấtrađƣợctraođổi vớicácngànhsảnxuất khácphụcvụchosảnxuấtcông nghiệp, tiêu dùng ở các đô thị và xuất khẩu ra nước ngoài Muốn thực hiệnmộtmô hìnhsảnxuấtnhƣtrênnóđòihỏiphảicósựchuyên mônhóasảnxuấtvàtập trung hóa sản xuất với trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến hiệu quả Muốnlàm điều đó cần phải cóv ố n v à c ố t l õ i c ủ a n g u ồ n v ố n l à t ừ s ự t à i t r ợ c ủ a h ệ thống ngân hàng Nói cách khác, nhờ vào tín dụng nông nghiệp mà nền kinh tếnông nghiệp sẽ đƣợc tổ chức lại theo hướng sản xuất hàng hóa chuyên môn hóavới quy mô sản xuất lớn Sản xuất hàng hóa vừa là mục tiêu vừa là điều kiện củatín dụng Nhờ sản xuất hàng hóa mà tín dụng đƣợc thu hồi nhanh chóng và khảnăng thu hồi tín dụng hoàn toàn phụ thuộcvàkhản ă n g t i ê u t h ụ s ả n p h ẩ m v à hànghóa.

Tóm lại, có thể nói rằng tín dụng không phải là thiết yếu để thúc đẩy pháttriển kinh tế nông thôn nhƣng hệ thống tài chính có thể hoạt động nhƣ một sứcmạnh Hệ thống tài chính có ảnh hưởng đến phần vốn cho mục đích phát triểntrong ba mặt chính Đầu tiên, các tổ chức tài chính có thể ủng hộ các quy địnhhiệu quảvềtài sản hữu hình bằng cách thực hiệnnhững thay đổi trong chínhngânhàngvàđiềuchỉnhthôngquacáctrunggiannắmgiữtàisảnđadạng.Thứ hai,cáctổchứctàichínhcóthểthựchiệncácquyđịnhtronglĩnhvựcđầutƣmớicó hiệu quả bằng cách làm trung gian giữa người tiết kiệm và những người phụtrách đầu tư Ba là, các ngân hàng có thể kích hoạt sự tăng trưởng tỷ lệ tích lũyvốn bằng cách ra các khuyến khích nhằm tăng cường tiết kiệm, đầu tư và kinhdoanh.

Kháiniệmhộnôngdân

Theo Wolf (2000), nông dân được định nghĩa là những người trồng trọt ởnông thôn và họ không phải là nông gia (chủ các nông trại) Nông trại về cơ bảnlà một doanh nghiệp, ở đó các yếu tố đầu vào của sản xuất đƣợc kết hợp lại, sauđó các sản phẩm của nông trại sẽ được bán ra ngoài thị trường với giá cao hơn.Còn người nông dân, xét về phương diện kinh tế lại không điều hành doanhnghiệp,màquảnlýnềnkinhtếgiađình.

Nông dân một mặt tiến hành các hoạt động kinh tế tự túc, nhằm vào tiêudùng bản thân và gia đình, mặt khác, họ đƣợc coi là những đơn vị sản xuất củahệ thống kinh tế nói chung và do đó họ phụ thuộc vào một hệ thống quan hệ bóclột (Roseberry, 2000) Nghiên cứu đã cố gắng tìm cách thay thế cho khái niệmnông dân bị phê phán là quá trừu tƣợng và đề nghị thay bằng một khái niệm mớivề“nhữngngườisảnxuấthànghóa giảnđơn”.Nhưvậy,nôngdânđượccoinhưđơn vị sản xuất HGĐ, chỉ liên kết phần nào với thị trường, còn người sản xuấtgiảnđơnlạiliênkếthoàntoànvớithịtrường.

Vốntrongsảnxuất nôngthôn

Theo Schrieder và Theesfeld (2000), vốn là của cải mang lại của cải, là tàisản, là biểu hiện bằng phương tiệnv à o s ả n x u ấ t k i n h h d o a n h n h ằ m m ụ c đ í c h cuốicùngmanglạilợinhuận.

Vốn cố định: là hình thức vốn chuyển dịch dần dần vào từng bộ phận giátrị sản phẩm và hoàn thành trong vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạnsửdụng.Giátrịcủavốncốđịnhđƣợcdịchchuyểndầndầnvàogiátrịsảnphẩm mới cho đến khi nào tài sản cố định hết thời hạn sử dụng Vốn cố định bao gồm:máy móc, công cụ cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất nôngnghiệp,đầutƣxâydựngcơbản,…

Vốn lưu động: là số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền lương,sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm hàng hoá, tiền tệ,…Nó luân chuyển một lầnvào giá trị sản phẩm cho đến khi nào nó chuyển thành tiền thì vốn lưu động hoànthànhmộtvòngluânchuyển.

Khảnăngtiếpcậntíndụng

Mặc dù ngày càng có nhiều tổ chức tư nhân và nhà nước tham gia vàoviệc nâng cao hiệu quả của các trung gian tài chính nhắm vào nhóm khách hàngnghèo hơn, nhƣng hiệu quả của họ trong việc cải thiện khả năng tiếp cận củangười nghèo đối với các dịch vụ tài chính, đặc biệt là tín dụng, vẫn thấp hơnmongđợi(SchriedervàTheesfeld,2000).Kếtquảlà,phầnlớncácHGĐnghè oở nông thôn bị loại ra khỏi hệ thống tài chính nông thôn.H o ạ t đ ộ n g t r u n g g i a n tài chính ở nông thôn rất tốn kém vì người tham gia phân tán về mặt địa lý, cócác giao dịch tài chính nhỏ và thu nhập ở nông thôn có xu hướng không ổn định.Thông thường, không có tài sản thế chấp được xác định rõ ràng và người dânnông thôn thường không được học hành.

Hơn nữa, chi phí thu thập thông tin vềnhữngngườiđivayởnôngthôncao,điềunàyđươngnhiêncảntrởthịtrườngtàichínhvớin gườidânnôngthôn,đặcbiệtlàngườinghèo(SchriedervàTheesfeld,2000)

Stiglitz và Weiss (1981) cho thấy lý thuyết cung cầu tín dụng dựa vào lãisuất không thể giải thích khả năng tiếp tiếp cận vốn của người đi vay do quyếtđịnh cung tín dụng không được điều chỉnh bởi lãi suất trên thị trường trong khiquyếtđịnhchovayphụthuộcvàocáchmàngườichovaylựachọnngườiđivay.Như vậy có thể hiểu, tiếp cận tín dụng là xác suất mà hộ nông dân có khả năngnhậnđƣợcvốnvayhaymứctíndụngmàhộcóthểnhậnđƣợc.

Lýthuyết vềkhảnăngtiếpcậntiếpcậntíndụng

Lý thuyết cung cầu tín dụng đề xuất rằng lƣợng tín dụng có sẵn để tài trợcho đầu tƣ bị hạn chế bởi tiết kiệm Điều đó có nghĩa là họ giải thích đồng nhấtcủa tiết kiệm (thu nhập trừ tiêu dùng) và đầu tƣ của các tài khoản quốc gia là mộthạn chế ngân sách Lý thuyết cung cầu tín dụng tin rằng tiết kiệm cao hơn thôngqua tiêu dùng thấp hơn và thâm hụt của chính phủ thấp hơn (hoặc, lý tưởng làthặng dư) sẽ dẫn đến cung cấp tín dụng cao hơn, lãi suất thấp hơn, đầu tƣ nhiềuhơn và do đó lƣợng vốn dự trữ cao hơn và thu nhập trong tương lai cao hơn Hầunhư không có bất kỳ bài báo học thuật nào trong đó lý thuyết cung cầu tín dụngđƣợc tự mình pháttriển lý thuyếtcủa họ mộtc á c h r õ r à n g v à c ó h ệ t h ố n g Keynes đã thất vọng rằng ông đã không thể tìm ra một giải thích có hệ thống củalý thuyết Đây là lý do tại sao phiên bản sách giáo khoa trung cấp của GregoryMankiw về lý thuyết quỹ cho vay (Mankiw,

1997) đƣợc trình bày Ball (1995)cho rằng ông chấp nhận cách xử lý sách giáo khoa về lý thuyết cung cầu tín dụng:Bản trình bày sách giáo khoa của Mankiw là một mô tả chính xác về những gìMankiw (và những người khác) thực sự tin rằng đã được chính Mankiw biệnminh.

Mankiw giả định thêm rằng đầu tƣ là một hàm âm của lãi suất, do đó cảtiết kiệm tƣ nhân và tiết kiệm của chính phủ đều xác định lãi suất và do đó cânbằng giữa đầu tƣ và tiết kiệm (Ball, 1995) Mankiw viết: “Trên thực tế, tiết kiệmvà đầu tư có thể được hiểu theo cung và cầu Trong trường hợp này, "hàng hoá"là các quỹ có thể cho vay, và "giá" của nó là lãi suất Tiết kiệm là cung cấp cáckhoản cho vay, các cá nhân cho các nhà đầu tƣ vay tiền tiết kiệm của họ hoặc họgửi tiền tiết kiệm của mình vào một ngân hàng thực hiện khoản vay cho họ Đầutƣ là nhu cầu về vốn có thể cho vay - các nhà đầu tƣ vay trực tiếp từ công chúng bằng cách bán trái phiếu hoặc gián tiếp bằng cách vay ngân hàng Ở mức lãi suấtcânbằng,tiết kiệmtươngđươngvớiđầutư,vàcungchovaybằngvớicầu.

Nghiên cứu về sự tiếp cận TDCT của hộ nông dân, Stiglitz vàWeiss(1981) với giả định thị trường tín dụng là không hoàn hảo, phân phối các khoảntíndụngtheocơchếphigiácảkhôngchỉlàkếtquảcủasựcanthiệpcủaChính phủ mà còn là từ hành của người cho vay và người đi vay trong môi trườngkhông cân xứng thông tin ở thị thường tín dụng Attanasio (1999) cho rằng cácHGĐ sẽ giảm bớt tài sản, hoặc vay nếu tài sản không có sẵn Vay mƣợn sẽ caohơn đối với HGĐ trẻ và các HGĐ trung niên sẽ tiết kiệm cho lúc về hưu. TheoPetrick (2004), tiếp cận TDCT không chỉ bị chi phối bởi thu nhập và tài sản màcòn bị chi phối bởi các đặc tính kinh tế xã hội của hộ nông dân Cung tín dụng vàgiới hạn tín dụng của tổ chức TDCT thị trường vốn ở nông thôn các nước đangphát triển, đặc biệt TDCT thường nhỏ hơn nhu cầu nên những người cho vayphảiphânphốitíndụngcógiớihạngiữanhữngngười xinvay.

Stiglitz và Weiss (1981) chỉ ra rằng, cung TDCT bị cản trở bởi rủi ro đạođức (moral hazard) và các vấn đề lựa chọn đối nghịch trong môi trường khôngcân xứng thông tin ở thị trường tín dụng Thiếu thông tin là lý do những ngườicho vay không đáp nhu cầu của người xin vay Hoff và Stiglitz (1993) đưa raquan điểm rằng để đánh giá mức độ tín nhiệm của người xin vay, người cho vayphải nghiên cứu nhiều khía cạnh của người xin vay: mục đích sử dụng tiền vay,khả năng tạo ra thu nhập và khả năng tạo ra đủ tiền mặt từ các nguồn thu nhập vàtàisảnthuộcsởhữucủahộnôngdân.

2.2.4.2 Thôngtin bất cânxứng tronggiao dịchtín dụngvà hạn chế tíndụng

Thông tin bất cân xứng với chi phí giao dịch là nguyên nhân khiến cácTCTD hạn chế tín dụng đối với nhiều đối tƣợng Thông tin cần thiết để chọn lọc,kiểm soát và cƣỡng chế trả nợ càng dẫn đến việc khó kiểm soát thu thập và kémchuẩn xác hơn khi khoảng cách địa lý giữa các TCTD ngày càng xa nhau Khikhoảng cách càng gần thì cácTCTD càng hiểu biết sâu sắc hơn về khả năng tíndụng của người vay và ngược lại khi thông tin bị thiếu nên người cho vay sẽchọn lọc người vay qua hệ thống tiêu chí của TCTD đưa ra Do vậy sẽ xuất hiệnkhoảng cách mà người vay khó có thể vượt qua ngưỡng này và vì vậy nhu cầuvaysẽbịkhướctừhoàntoàn(LêKhươngNinh,2016).

Bên cạnh đó, khả năng thu thập thông tin khách hàng và sàng lọc kháchhàng vay quyết địnhgiá trị lợi nhuận củacác đơn vị tín dụng.Việct h u t h ậ p thông tin của khách hàng các TCTD thường gặp phải các rào cản bởi người vayhiểu rõ khả năng trả nợ của mình trong khi người cho vay không thu thập mộtcách đầy đủ nhất về khách hàng vay Ngoài ra, các động cơ lệch lạc, yếu tố quanhệ quen biết,yếu tố sailầmkhácdẫn đếntiếp cận tín dụng củak h á c h h à n g không nhƣ mong đợi Một trong những rào cản đến khả năng tiếp cận tín dụngcủa khách hàng đó là yếu tố lãi suất; lãi suất càng cao thì xác suất người vay antoàn không vay lại càng cao Từ đó, làm tăng mức độ rủi ro với tập hợp kháchhàng của các TCTD Minh chứng có thể đặt ra với hai hộ nông dân, một hộ cónhiều đất thì đƣợc đánh giá là rủi ro cho vay thấp bởi các rủi ro do hạn hán, mấtmùa sẽ thấp hơn hộ không có sở hữu đất và sức khỏe lại kém và còn lười laođộng Rủi ro khách hàng có thể quan sát nhưng có những đặc điểm tiềm ẩnkhông thể quan sát Từ đó, người cho vay kiểm soát bằng cách tăng lãi suất theotừng nhóm cho vay vì rủi ro của khách hàng có những đặc điểm không thể quansátđƣợcvàlãisuấtcóthểthayđổirủirocủakháchhàng.Tìnhtrạngnàydẫnđếnkhách hàng có thể vay đƣợc ở mức vay và lãi suất hiện hành, nhƣng một phầnkhách hàng muốn vay nhƣng không thể vay do cung không đủ cầu trong thịtrườngtíndụng.

Mặt khác, thông tin bất cân xứng làm tăng hạn chế tín dụng theo khoảngcách giữa người cho vay và người đi vay và làm tăng số lượng khách hàng bịkhước từ bởi các TCTD, mặc dù các đối tượng vay có động cơ và khả năng trảnợrấttốtnhƣnghọkhôngthểphátratínhiệutốtvềuytínkhảnăngtrảnợcủahọtr ướcngườichovay(LêKhươngNinh,2016).Từđóchothấy,ngườichovaykhông thể mở rộng cung tín dụng và người đi vay không thể tiếp cận tín dụng.Hậu quả không chỉ có người cho vay không gia tăng lợi nhuận mà người đi vaydo yếu tố hạn chế bởi khoảng cách địa lýdẫn đến thiếu vốn để đầu tƣ sản xuấtnên không thể cải thiện thu nhập và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của mình, dovậypháttriểnkinhtế- xãhộikhôngthểđạthiệuquả.Từđây chothấyrằng,hiện tượng phổ biến trong các thị trường tín dụng bị hạn chế tiếp cận tín dụng từ việccậpnhậtthôngtin vềngườivaymộtcách khônghoànhảodonhiềuyếutốvề khảnăng hiểu biết của người vay, giới hạn về khoảng cách địa lý, động cơ vay vốnvàcácthểchếchínhsáchưuđãicủađịaphương.

Hơn thế nữa, yếu tố động cơ vay vốn của khách hàng xuất phát từ việcthông tin không hoàn hảo để đƣợc vay các khoản vay khách hàng cố gắng đểđƣợcvayvàhìnhthành độngcơlệchkhikêkhaihồsơ vay Đồngthời,việcphânbổ nguồn lực tín dụng bị hạn chế dẫn đếnkhách hàng vay sẽ tìm cách tươngthích với mong muốn của người cho vay, để thực hiện điều này yếu tố tài sản thếchấp là phương ánmà hầu hết các đơnvị cung cấp tín dụng đãvàđ a n g t h ự c hiện Tuy nhiên, đáp ứng điều kiện này không phải người vay nào cũng có thểlàm được Đối với các doanh nghiệp nhỏ, người nghèo, người có thu nhập thấpkhông đủ tài sản để bảo đảm cho các khoản vay của họ và lịch sử hoạt động vayvốncủahọkhôngđầyđủ.

Do vậy, giữa người vay và người cho vay chưa gặp nhau về phương thứctiếp cận Đồng thời, việc chia sẻ các thông tin vay góp phần hạn chế vấn đề nàyvàviệcnàyđƣợc hìnhthànhquacác TCTDtạomốiliênkếtchia sẻthôngtin khảnăng thanh toán của khách hàng vay. Hình thức này có thể hạn chế đƣợc thôngtin bất cân xứng của các TCTD nói chung và lợi ích của công việc này giúp chocác tổ chức nắm bắt về khách hàng; nâng cao khả năng cạnh tranh tốt hơn; giảmcác động cơ lệch lạc của khách hàng cũng nhƣ các TCTD và người đi vay cóđƣợcnhiềuthôngtintừcáctổchứcvay,cơhộitiếpcậnvốnvaynhiềuhơn.

Vốn xã hội (VXH) là một thuật ngữ đƣợc nhắc đến nhiều trong nhữngthập niên trở lại đây, nhƣng cho đến nay thuật ngữ này vẫn đang là vấn đề bànluận của rất nhiều nhà nghiên cứu Nhiều nghiên cứu cho rằng thuật ngữ này cònkhá mơ hồ và khó nắm bắt, tùy theo từng góc độ nhìn nhận của các nhà nghiêncứu khác nhau mà có những luận điểm khác nhau Theo lý thuyết truyền thống,kháiniệmvề v ố n baog ồ m vố ntựn h i ê n , v ố n v ậ t chất v à v ố n conngườ i,nhà nghiên cứu Grootaert (1997) cho rằng trong quá trình tăng trưởng và phát triểnkinh tế-xã hội nói chung, các nguồnv ố n n h ƣ t r ê n l à m ộ t p h ầ n q u a n t r ọ n g c ủ a quá trình tăng trưởng, thế nhưng để gắn kết các phần đó lại với nhau thì cần cómột sự kết nối, một sự liên kết lẫn nhau, sự kết nối ấy, sự liên kết ấy chính làVXH.

Ngoài ra, Kilpatrick và cộng sự (2002) đã chỉ ra rằng VXH đóng vai tròtạođiềukiệncũngnhƣ làchấtxúctáccủaquátrìnhhọctậpvàchiasẻtrongcộngđồng thông qua sự hỗ trợ của truyền thông VXH là những lợi ích mà cá nhân cóđƣợc từ mối quan hệ với các cá nhân khác Durlau và Champs (2005) cho rằngVXH là dạng không chính thức của các tổ chức và các tổ chức dựa trên các mốiquan hệ xã hội, mạng lưới, các hiệp hội tạo ra sự chia sẻ kiến thức, tin tưởng lẫnnhau,các chuẩnmựcxãhộivàcác quytắc ứngxửlẫnnhau.

Khái niệm VXH vẫn đang đƣợc tiếp tục thảo luận nhƣng tựu chung VXHthườngđượcđịnhnghĩaxoayquanhbốn yếutốđólà(1)Hệthốngcácmạnglướixã hội; (2) niềm tin của con người trong xã hội; (3) sự hợp tác và (4) sự gắn bóvới mọi người Lợi ích mà các hộ nông dân nhận đƣợc từ VXH là những điềukiện thuận lợi để chủ thể tham gia huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lựctàichính. Đo lường vốn xã hội: Việc đo lường VXH trong nghiên cứu thực nghiệmcònnhiềukhókhănnhưngđãcónhiềunghiêncứutiếnhànhlườngVXHcủacáccá nhân.Mộtvàinghiêncứuđãđolườngvốnxãhộinhưsau:

+ Nhóm nghiên cứu OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế): Xuấtphát từ khái niệm ―VXH gắn với mạng lưới cũng như các chuẩn mực, các giátrị và những niềm tin chung mà mọi người cùng chia sẻ Từ định nghĩa đó nhómOECD đã đưa ra các khía cạnh đo lường VXH như sau: (1) Sự tham gia xã hộithể hiện các loại hình mà cá nhân tham gia, (2) sự tương trợ xã hội biểu hiện loạihìnhtươngtrợvàtầnsốcủasựtươngtrợ,

(4)sựthamgiavàocáchoạtđộngcộngđồngbiểuhiệnsựthamgiavàocáchoạtđộngc ộng đồng vì lợi ích quốc gia và các cấp độ khác Bên cạnh đó, Stone (2001) cho rằngmạng lưới xã hội chính thức, phi chính thức, cấu trúc mạng lưới đóng và mở,quan hệ mạng lưới đồng nhất và không đồng nhất, là những thành tố tạo nênvốnxãhội.

Tìnhhìnhnghiêncứu

Cácnghiêncứutrongnước

Trần Thọ Đạt (1998) cho rằng diện tích đất có ý nghĩa tích cực, có mốiquan hệ với khả năng tiếp cận TDCT, trình độ học vấn của chủ hộ cũng có tácđộng tích cực đến khả năng tiếp cận TDCT của chủ hộ và chủ hộ có vị trí trongxãhộithì hộcókhả năngtiếpcậnvốnchínhthứccaohơn.

Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Thị Mỹ Dung (2010) tập trung nghiên cứukhả năng tiếp cận TDCT của hộ nông dân trường hợp nghiên cứu ở vùng cậnngoại thành Hà Nội Trong nghiên cứu này, bộ dữ liệu phân tích các yếu tố tácđộng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của các hộ nông dân với giả địnhcác yếu tố mang tính đặc điểm cá nhân hộ nông dân bao gồm số lao động,thunhập, mục đích vay vốn của hộ nông dân và nhóm yếu tố thuộc về đặc điểm củaTCTD Bên cạnh đó yếu tố chính sách của nhà nước cũng là một trong nhữngyếu tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nghiên cứu này sửdụng mô hình hồi quy 2 bước của Heckman (1999) để kiểm tra các giả thuyếttrên với 2 khả năng nhận đƣợc khoản vay và tổng số tiền vay mà hộ nhận đƣợctrên 116 hộ đƣợc khảo sát Khẳng định rằng mức thu nhập hàng tháng và mụcđíchvayvốntác độngđếnkhảnăngtiếpcậnTDCTcủacáchộnôngdân.

Nguyễn Phƣợng Lê và Nguyễn Mậu Dũng (2011)nghiên cứu – Khả năngtiếp cận nguồn vốn TDCT của hộ nông dân tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội Vớiviệc thu thập dữ liệu của

60 hộ nông dân đƣợc phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏiđã đƣợc chuẩn bị sẵn. Nghiên cứu này tập trung cách thức các hộ khu vực nôngthôntiếpcậnTDCTđƣợccungcấpbởiNHCSXH,Agribankvà hệthốngQuỹtíndụng nhân dân, phương pháp thống kê mô tả là pháp được sử dụng trong nghiêncứu Đối tượng vay của hình thức này chủ yếu là các hộ sản xuất kinh doanh vớiquym ô l ớ n v à t h u ộ c nhómhộk h á g i ả K h ẳ n g địnhhộn ô n g dânc ó điềuk i ệ n kinh tế tốt hơn có thểtiếp cận tín dụng cao hơn, đồng thời các yếu tố về phía cácđơn vị cung cấp là một trong những nhân tố góp phần tác động đến quá trìnhtiếpcậnvốnvaycủacáchộnôngdân.

LêKhươngNinhvàPhạmVănDương(2011)thựchiện khảosátbằngcâuhỏi có cấu trúc với 480 hộ nông dân ở An Giang Kết quả hồi quy cho thấy cácnhân tố nhƣ giới tính, trình độ học vấn, địa vị xã hội của chủ hộ hay thành viêntronghộ,thunhập,giátrịtàisảnthếchấp,mụcđíchsửdụngvốnvàsốlầnvaycó ýnghĩaquyếtđịnhđốivớilƣợngvốnvayTDCTcủacáchộnôngdân.

Bùi Văn Trịnh và Trương Thị Phương Thảo (2012) phân tích khả năngtiếp cận nguồnv ố n T D C T c ủ a h ộ n ô n g d â n n u ô i t ô m ở t ỉ n h T r à V i n h N g h i ê n cứu chứng minh 05 nhân tố: thu nhập của hộ, kinh nghiệm sản xuất, lãi suất vay,số lần hộ có giao dịch vay vốn với các TCTD và số TCTD tại địa phương tácđộngtíchcực,giatăngkhảnăngtiếpcânvốntíndụng.

Trần Ái Kết vầ Huỳnh Trung Thời (2013) phân tích hồi qui mô hình Logitcho biết khả năng bị giới hạn tín dụng của hộ bị tác động bởi nhiều nhân tố: trìnhđộ học vấn, nghề nghiệp của chủ hộ, diện tích đất thổ cư, giá trị tài sản của hộ vàsử dụng tín dụng thương mại Lượng vốn TDCT bị tác động bởi các nhân tố:quanhệxãhộicủachủhộ,mụcđíchvayvốn,giátrịtàisảnvàthunhậpcủahộ.

Phan Đình Khôi (2013), các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồnvốntín dụngvimôbao gồmlàmviệc chochính quyền địaphương, thànhviên tổ vay vốn, sổ hộ nghèo, trình độ học vấn, lao động có tay nghề và đường giaothôngliênxã.

Hoàng Triệu Huy, Phan Đình Khôi (2014) phân tích các nhân tố tác độngđếnkhả năng tiếp cậnnguồnv ố n T D C T c ủ a h ộ s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p , s ử d ụ n g số liệu điều tra hộ năm 2012 từ Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang Kết quả nghiêncứu cho thấy:các hộ sở hữu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các hộ có sổnghèo, các hộ có mối quan hệ với các TCTD hay chính quyền địa phương, haycác hộ tham gia vào tổ vay vốn thường dễ dàng hơn trong tiếp cận TDCT. Ngoàira, khả năng đƣợc vay cũng bị chi phối bởi các đặc điểm của chủ hộ nhƣ giớitính,dântộchaytrìnhđộhọcvấn.

Vương Quốc Duy vầ Đặng Hoàng Trung (2015), cung cấp cái nhìn kháchquan về các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận TDCT của hộ chăn nuôi heosử dụng số liệu sơ cấp và mô hình Probit, nghiên cứu chỉ ra rằng giới tính, trìnhđộ học vấn, độ tuổi và các thuộc tính của hộ nông dân nhƣ vị trí xã hội, thu nhậptácđộngđếnkhả năngtiếpcậnTDCTcủahộ.

Nguyễn Văn Vũ An, Phạm Phi Hùng và Bùi Hoàng Nam (2016) xác địnhcác nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận TDCT của hộ nông dân tại huyện

TràCútỉnhTràVinh.Nghiêncứutiếnhànhđiềutrabằngbảngcâuhỏivớitổngsố hộ đƣợc khảo sát là 400 hộ nông dân Kết quả ƣớc lƣợng probit cho thấy, cácnhân tố tác động đến khả năng TDCT là dân tộc, diện tích đất, quan hệ xã hội vàkhả năngvaytừnguồntíndụngphichínhthức.

Nguyễn Hữu Đặng và Trần Thị Kiều Tiên (2019) nghiên cứu các nhân tốảnhhưởngđếnkhảnăngtiếpcậntíndụngchínhthứccủacáchộtiểuthươngtrênđịa bàn tỉnh Sóc Trăng bằng mô hình hồi quy Binary logistic, dựa trên số liệukhảo sát 140 hộ tiểu thương kinh doanh tại tỉnh Sóc Trăng Kết quả nghiên cứucho thấy, các yếu tố nhƣ tuổi, trình độ học vấn, số năm buôn bán của chủ hộ,doanh thu, tài sản đảm bảovàlịch sử quanh ệ t í n d ụ n g đ ề u c ó ả n h h ƣ ở n g t í c h cựcđếnkhảnăngtiếpcậntíndụngchínhthứccủacáchộtiểuthương.

Phan Ngọc Bảo Anh và Huỳnh Thị Cẩm Thơ (2020) đánh giá các nhân tốảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ trồng lúa dựatrên số liệu thu thập từ 190 nông hộ ở thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Kết quảphân tích hồi quy Probitv à T o b i t c h o t h ấ y t u ổ i c ủ a c h ủ h ộ , g i á t r ị t à i s ả n t h ế chấp và tham gia vào đoàn thể tại địa phương là các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ trồng lúa Ngoài ra, nghiên cứutìm thấy mối quan hệ phi tuyến tính dạng hình chữ U ngƣợc giữa tuổi của chủ hộvàkhảnăngtiếpcậntíndụngchínhthứccủanônghộ.

Cácnghiêncứunướcngoài

Thị trường tín dụng ở nông thôn thường bị hạn chế bởi quyền sở hữu tàisản và chi phí giao dịch cao Mặc dù những vấn đề này, một số nông dân vẫnsản xuất quy mô nhỏ để phục vụ tiêu dùng và thương mại (Ortmann và King,2007a,b) Tín dụng là một công cụ quan trọng để nâng cao thu nhập của hộ nôngdân thông qua việc cung cấp nguồn lực tài chính đầu vào để nâng cao năng lựcsản xuất (Okurut và cộng sự, 2004) Barslund và Tarp (2002) cho thấy đặc điểmcủa hộ nông dân bao gồm tuổicủa chủ hộ, quy mô, giới tính của chủ hộ. Pháthiện nhiều nghiên cứu cho thấy tuổi của chủ hộ, quy mô hộ nông dân có tác độngtích cực đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng Tuy nhiên, các hộ nông dân có nhucầu tín dụng thấp hơn thường sản xuất và hoạt động kinh doanh trong các lĩnhvực rủi ro thấp, cần ít vốn, do đó nhu cầu về vốn cũng thấp Đặc điểm của hộnông dân bao gồm sở hữu đất nông nghiệp,trình độ học vấn tác động tích cựcđến việc tiếp cận vốn tín dụng Nếu các hộ nông dân có trình độ học vấn cao, họcó thể áp dụng khoa học và công nghệ để nâng cao năng suất và sức chứa vớinhững rủi ro trong quá trình sản xuất Hơn nữa, trình độ học vấn cao làm cho nódễ dàng hơn cho các hộ nông dân để có đƣợc thông tin từ các TCTD (Zeller,2001).

AFD (2008) đề cập trong nghiên cứu - Đói nghèo, tiếp cận tín dụng và cácyếu tố quyết định tham gia vào một chương trình tín dụng vi mô mới ở khu vựcnôngthônM o r o c c o Vớimụctiêucủanghiêncứunàyphântíchphảnứngcủ a hộ nông dân nghèo khu vực nông thôn với sự ra đời của một chương trình tíndụngvimômới.Tạinghiêncứu,ngườinghèodưới2$/ngàyđượctiếnhànhkhảosát với 1550 hộ nông dân ở 16 làng nghề nông thôn Khẳng định hộ nông dân cóthể tham gia vay tín dụng vi mô nhiều hơn khi nguồn thu nhập ổn định không bịảnh hưởng bởi yếu tố mùa vụ và các nguồn thu không đều dẫn đến khó khăntrongviệcthanhtoáncác khoảnvay.

Barslundvà Tarp (2008), lãi suất chov a y ả n h h ƣ ở n g t i ê u c ự c đ ế n v i ệ c tiếp cận và sử dụng vốn các nguồn quỹ từ TDCThoặc các chương trình xóa đóigiảm nghèo Trong khu vực phi chính thức các hộ nông dân đƣợc giáo dục tốthơn có nhu cầu tín dụng ít hơn Ngƣợc lại, một số lƣợng lớn của người phụthuộc và lịch sử tín dụng xấu có xu hướng tăng nhu cầu tín dụng không chínhthứccủahộnôngdân.Kếtquảnghiêncứucũngnhấnmạnhđấtđailàmộtnhân tố quyết định ý nghĩa thống kê nhu cầu tín dụng chung do nhu cầu TDCT hướngtớimụcđíchsảnxuấtvàquảnlýtàisản.

IbrahimvàAliero(2012)xemxétcácnhântốảnhhưởnghộnôngdântiếpcận với TDCT tại NHTM ở các vùng nông thôn của Nigeria.Nghiên cứu này sửdụng mô hình tiếp cận probit để phân tích các nhân tố ảnh hưởng khả năng tiếpcận của nông dân với nguồn TDCT.Nghiên cứu này cho thấy mức độ thu nhập,tài sản đảm bảo, trình độ học vấn và tình trạng hôn nhân có ảnh hưởng tích cựcđáng kể đối với người nông dân tiếp cận TDCT, trong khi tuổi và giới tính cóảnh hưởng tích cực đáng kể đến tiếp cận tín dụng Mặt khác, lãi suất và chi phígiao dịch có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể vào việc tiếp cận của nông dân vớinguồn TDCT Trong khi đó, nông dân thường có nhu cầu vay vốn với kỳ hạn dàiđểdễ dàngthanhtoáncáckhoảnnợ.

Ololade và Olagunju (2013) phân tích các nhân tố tác động đến khả năngtiếp cận vôn tín dụng của nông dân trong tiểu bang Oyo Nigeria Cụ thể, nghiêncứu xác định các đặc điểm kinh tế-xã hội của nông dân nông thôn, xem xét cácnhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng của nông dân nông thôn Dữ liệu đượcthuthậpvớibảngcâuhỏicócấutrúc,210ngườiđượchỏisửdụngthủtụclấ y mẫu Các dữ liệu đƣợc phân tích với việc sử dụng thống kê mô tả và mô hìnhlogit Mô hình logit nhị thức tiết lộ rằng mối quan hệ có ý nghĩa tồn tại mối quanhệ giữa giới tính, tình trạng hôn nhân, thiếu người bảo lãnh, lãi suất cao và tiếpcận tín dụng của cácnông hộ.Có thểkếtluận rằng các tổ chức tàic h í n h , t í n dụng cần tạo các điều kiện tín dụng để giúp hộ nông dân nâng cao thu nhập Đặcbiệt chú trọng đến các khía cạnh của lãi suất cao, người bảo lãnh và tài sản thếchấp.

Khoi và cộng sự (2013) nghiên cứu mô hình tín dụng đối với hộ nông dâncho thấy ảnh hưởng tích cực của các nhân tố: tuổi, thu nhập, trình độ, đất đai,mục đích vay không chính thức, thời hạn cho vay không chính thức ảnh hưởngđến khả năng thanh toán các khoản nợ vay của nông hộ Thời gian vay linh hoạtkhông chính thức có thể bù đắp cho mức lãi suất cao Mức lãi suất thấp hơn sẽlàmtăngsốlƣợngcáchộnôngdântiếpcậnTDCT.

Ibrahim và Bauer (2013) với nghiên cứu ―Tiếp cận TDVM và tác độngcủa nó trên trên lợi nhuận của hộ nông dân ở Dryland of Sudan Với kỹ thuật lấymẫu ngẫu nhiên đƣợc bắt nguồn từ một điều tra mẫu phỏng vấn dựa trên các hộnông dân (đại diện cho người sử dụng tín dụng và không sử dụng) tại BắcKordofan Nhà nước Sudan Cuộc điều tra được tiến hành trong tháng bảy vàtháng tám năm 2009 và 20 ngôi làng đƣợc chọn ngẫu nhiên từ mỗi đơn vị hànhchính, và cuối cùng có10 HGĐ đƣợc chọn ngẫu nhiên từ mỗi làng đó để thựchiện khảo sát Mô hình đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là mô hình hồi quy probittheo2bướcvàcácphântíchđượcthựchiệntheohaibước.Trongbướcđầutiên,một Probit mô hình đã đƣợc áp dụng để xác định các yếu tố đó góp phần hạn chếtín dụng của các hộ nông dân Đặc điểm của hộ nông dân có các thành viên cókinh nghiệm sản xuất tốt có thể tiếp cận nhiều hơn, các chính sách hỗ trợ đầu tƣtrong lĩnhvực sảnxuất nông nghiệpmanglại lợi íchkinhtế cho cách ộ n ô n g dân.

Masud và Islam (2014) đã nghiên cứu vốn xã hội với tiếp cận tín dụng củacáchộnôngdânởBangladesh.Phươngphápđịnhlượngvớikỹthuậthồiqu y probit thông qua bộ dữ liệu khảo sát ngẫu nhiên từ 153 hộ ở Bangladesh. Kếtquảnghiêncứucủamôhìnhchobiếtyếu tốquymôhộnôngdânv à tổnghợ pcác yếu tố của VXH ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng.Khẳng địnhtrong nghiên cứu cho rằng nguồn VXH là vốn có giá trị về mặt kinh tế giúp chohộ nông dân nâng cao khả năng tạo lập các mối quan hệ trong lao động và sảnxuất.

Anang và cộng sự (2015) phân tích khả năng tiếp cận với tín dụng vi mônông nghiệp ở Ghana Nghiên cứu phương pháp tiếp cận với tín dụng vi mô từhai góc độ liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyền truy cập vào vay vàkhi truy cập, nhân tố quyết định quy mô vốn vay Kể từ khi hai sự lựa chọn nàycól i ê n q u a n , c á c m ô h ì n h l ự a c h ọ n H e c k m a n đ ƣ ợ c c h ọ n l à m c ô n g c ụ p h â n tích Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên đƣợc sử dụng để chọn 300 hộ nông dân trồnglúa quy mô nhỏ từ ba công trình thuỷ lợi ở Bắc Ghana người được phỏng vấnbằng bảng hỏi có cấu trúc Nghiên cứu này cho thấy rằng các nhân tố sau ảnhhưởng đếnkhả năng tiếpcận tín dụngvi mô nông nghiệp ởmiềnBắcGhana:giới tính, thu nhập hộ nông dân, vốn, cải thiện việc áp dụng công nghệ là nhữngnhântốquantrọngxácđịngquymôvốnchovay.

Sekyi(2017)phântíchcácyếutốquyếtđịnhkhảnăngtiếpcậntíndụngvà số tiền vay của HGĐ nông thôn Quy trình lấy mẫu nhiều tầng đƣợc sử dụngđể chọn một mẫu gồm 120 HGĐ từ Thành phố Wa Mô hình probit và hồi quybình phương nhỏ nhất thông thường được ước tính Kết quả thực nghiệm chothấy giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp trồng trọt và buôn bán,l ị c h s ử t í n d ụ n g v à thu nhập HGĐ là những yếutố quyết địnhđángkể đếnkhảnăng tiếp cậnt í n dụng của HGĐ nông thôn Ngoài ra, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hônnhân, thủ tụcvayvốn,laođộng khuvựcc h í n h t h ứ c , r ằ n g b u ộ c t í n d ụ n g v à nguồntíndụnglànhữngyếutốdựbáođángkểvềsốtiềnvaycủa nônghộ.

Saqib và cộng sự (2018) ác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tíndụng nông nghiệp của nông dân tại một khu vực chịu rủi ro thiên tai lũ lụt ởPakistan.Lấymẫunhiềutầngthôngquamộtbảngcâuhỏicócấutrúcđƣợcsử dụng để thu thập dữ liệu từ 168 hộ nông dân ở Khyber Pakhtunkhwa, Pakistan.Kết quả hồi quy logit cho thấy trình độ học vấn, kinh nghiệm canh tác, tổng sởhữuđất,thunhậphàngtháng,quymôgiađìnhvàtỷlệđấtsởhữulànhữngyếutố quan trọng trong khả năng tiếp cận tín dụng của nông dân Kết quả của nghiêncứu này chothấy cácyếu tốkinhtế xã hộiđóng mộtvait r ò q u a n t r ọ n g t r o n g việc tiếp cận tín dụng nông nghiệp của nông dân ở các vùng bị lũ lụt tại Pakistan.Do đó, cần có chính sách tín dụng để giải quyết các vấn đề của nông dân sốngtrong cáck h u v ự c r ủ i r o H ơ n n ữ a , c h í n h s á c h t í n d ụ n g h i ệ n h à n h c ó t h ể đ ư ợ c sửa đổi để bảo vệ quyền lợi của nông dân thuê mướn, những người không có tàisảnđảmbảo.

Tácgiả/năm Nộidung Phươngphápnghiêncứu Kếtquảnghiêncứu

Phương pháp định lượng với kỹ thuậthồi quy

Khẳng định rằng mức thu nhập hàng tháng vàmục đích vay vốn tác động đến khả năng tiếpcậnTDCTcủacác hộnôngdân

Khả năng tiếp cận nguồnvốntídụngchínht h ứ c của hộnôngdân

Phương pháp thống kê mô tả dữ liệukhảo sát từ 60 hộ nông dân đƣợc phỏngvấn dựa trên cấu trúc bảng câu hỏi đƣợcthiếtlậpsẵn,binarylogistic

Khẳng địnhhộnông dân cóđ i ề u k i ệ n k i n h t ế tốt hơn có thể tiếp cận tín dụng cao hơn, đồngthờicácyếutốvềphíacácđơnvịcungcấp là một trong những nhân tố góp phần ảnh hưởngđếnquátrìnhtiếpcậnvốnvay

Phân tích thống kê dựa trên kết quả khảosát3 5 8 m ẫ u q u a n s á t t ừ 9 1 9 h ộ n ô n g dânnôngthôn,binarylogistic

T của hộchănnuôiheo NghiêncứutạiTP.CầnThơ,binary logistic Giớit í n h , trìnhđ ộ h ọ c v ấ n , đ ộ t u ổ i v à c á c thuộctínhcủah ộ n ô n g d â n n h ƣ v ị tríxãh ộ i , t hunhậptácđộngđếnkhảnăng tiếpcậnTDCT NguyễnVănVũ

Khả năng tiếp cận TDCTcủa hộ nông dân tại huyệnTrà CútỉnhTràVinh 400hộnôngdân,Probit

Các nhân tố tác động đến khả năng TDCT làdân tộc, diện tích đất, quan hệ xã hội và khảnăngvaytừ nguồntíndụngphichínhthức.

Khảnăngtiếpcậnt í n dụngc hính thức của cáchộtiểu thươngtrênđị a bàntỉnhSócTrăng

140h ộ t i ể u t h ƣ ơ n g k i n h doanh tại tỉn hSócTrăng,Tobit

Tuổi, trình độ học vấn, số năm buôn bán củachủ hộ, doanh thu, tài sản đảm bảo và lịch sửquanh ệ t í n d ụ n g đ ề u c ó ả n h h ƣ ở n g t í c h c ự c đếnkhả năngtiếp cậntíndụngchính thức

ThịCẩmThơ(2020) khả năng tiếp cận tín dụngchínhthứccủanônghộtr ồnglúa

Tuổic ủ a c h ủ h ộ , g i á t r ị t à i s ả n t h ế c h ấ p v à thamgiavàođoànthểtạiđịaphươnglàcácyếu tốả n h h ƣ ở n g đ ế n khản ă n g t i ế p c ậ n tíndụng chínhthức của nônghộtrồnglúa

Tácgiả/năm Nộidung Phươngphápnghiêncứu Kếtquảnghiêncứu

AFD(2008) Tiếp cận tín dụng vi môcủahộnôngdânởMoroc co

Khẳng định hộ nông thôn có thể tham gia vaytín dụng vi môn h i ề u h ơ n k h i n g u ồ n t h u n h ậ p ổnđịnh khôngbị ảnh hưởngbởiyếutốmùavụ và các nguồn thu không đều dẫn đến khó khăntrongviệcthanhtoáncáckhoảnvay

Cóm ố i quanhệg i ữ a g i ớ i tính,t ì n h trạngh ô n nhân,thiếungườibảolãnh,lãi suấtcaovàtiếp cậntíndụng củacácnông hộ

Tiếpcận tín dụngv i m ô và ảnh hưởng của tiếp cậntíndụngvimôvớilợinhuậ ncủanônghộ

Phươngp h á p đ ị n h l ư ợ n g v ớ i k ỹ t h u ậ t hồiquyprobit Đặc điểm của hộ nông dân có các thành viên cókinh nghiệm sản xuất tốt có thể tiếp cận nhiềuhơn,c á c c h í n h s á c h h ỗ t r ợ đ ầ u t ƣ t r o n g l ĩ n h vực sản suất nông nghiệp mang lại lợi ích kinhtế chocác hộnôngdân.

Nghiêncứuvốnxãh ộ i với tiếp cận tín dụng củacáchộnông dânở Bangladesh

Phương pháp định lượng với kỹ thuậthồi quy probit thông qua bộ dữ liệu khảosátn g ẫ u n h i ê n t ừ 1 5 3 h ộ n ô n g d â n ở Bangladesh

Khản ăn g tiếp c ậ n vớitín dụngvimônôngnghiệpở Ghana

Giớitính,thunhậphộnôngdân,vốn,cảithiệnviệc ápdụngcôngnghệlànhữngnhântốquan trọngxácđịngquymôvốnchovay

Cácyếutốquyếtđịnhkhảnă ngtiếpcận tíndụngv à số tiền vay của HGĐ nôngthôn

Giớit í n h , đ ộ t u ổ i , n g h ề n g h i ệ p t r ồ n g t r ọ t v à buônbán,lịchsửtíndụngvàthunhậpHGĐ là nhữngyếutốquyếtđịnhđángkểđếnkhảnăngtiếpc ậntíndụngcủa HGĐnôngthôn

Khảnăngtiếpcậnt í n dụngn ôngnghiệpcủanông dân tại một khu vựcchịurủirothiêntailũ l ụ t

Trình độh ọ c v ấ n , k i n h n g h i ệ m c a n h t á c , t ổ n g sở hữu đất, thu nhập hàng tháng, quy mô giađình và tỷ lệ đất sở hữu, vốn xã hội là nhữngyếut ố q u a n t r ọ n g tr on g k h ả n ă n g t i ế p ởPakistan c ậ n tí n dụngcủanông dân

Xácđịnhk h o ả n g trốngnghiêncứu

Dòng nghiên cứu thực nghiệm rất đa dạng, tiếp cận ở các góc độ khácnhau tập trung vào các nhân tố thuộc về đặc điểm hộ nông dân (Trình độ, thunhập, nghề nghiệp, số lao động, tài sản thế chấp, diện tích, tiết kiêm,…) và cácnhân tố từ phía TCTD (Kỳ hạn cho vay, lãi suất, thủ tục cho vay,…) nhằm đánhgiá chủ quan và khách quan khả năng tiếp cận vốn tín dụng Tuy nhiên chƣa cósự thống nhất giữa các mô hình nghiên cứu đối với việc lựa chọn và đánh cácnhântốảnhhưởng.

Sauq u á t r ì n h t ổ n g h ợ p k h u n g l ý t h u y ế t l i ê n q u a n đ ế n t í n d ụ n g c ủ a h ộ nông dân và lƣợc khảo các nghiên cứu liên quan đến vấn đề này thì tác giả nhậnthấy đối với địa bàn huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương thì việc nghiên cứu tiếpcận vốn tín dụng với hộ nông dân trong thời gian gần đây vẫn chƣa đƣợc phântích và nghiên cứu, dođó, tácgiả xác địnhđây làkhoảng trống nghiên cứuv ề mặt thời gian và không gian của các nghiên cứu trước đây Mặt khác, các nghiêncứu trước đây chủ yếu tập trung vào tình hình SXKD và đặc điểm gia đình củacác hộ nông dân sẽ tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng, tuy nhiên,vào thời điểmhiện nay vốn xã hội cũng là một trong những yếu tố rất quan trọng để hộ nôngdân có thể tiếp cận nguồn vốn này nhƣng đa phần các nghiên cứu vẫn chƣa tậptrung vào yếu tố này do đó tại nghiên cứu này tác giả sẽ kế thừa yếu tố này củaMasudvàIslam(2014)đểnghiêncứutạihuyệnPhúGiáotỉnhBìnhDương.

Thực trạng tín dụng nông hộ trên địa bàn Huyện Phú Giáo

Các kiến nghị Kết quả nghiên cứu, thảo luận Phân tích hồi quy

Xây dựng mô hình nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết và tổng quan các công trình nghiên cứu

Biến nghiên cứu và thang đo

Xác định mẫu nghiên cứu

Các kiểm định mô hình Thu thập và làm sạch dữ liệu

Quytrìnhnghiêncứu

Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tíndụng của các hộ nông dân tại huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương trong 02 giaiđoạn nghiên cứu sơ bộ và chính thức Đầu tiên nghiên cứu thực hiện các nhómvấn đề cơ bản sau: xác định mục tiêu nghiên cứu, thu thập dữ lệu thứ cấp, cơ sởlý thuyết và lƣợc thảo các công trình nghiên cứu Tiếp đến, thực hiện các nộidung xây dựng mô hình nghiên cứu, thu thập dữ liệu, và thực hiện các kỹ thuậtxử lý số liệu bằng phần mềm SPSS IBM 22 đối với mô hình hồi quy

Phươngphápthuthậpsốliệu

Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách thông qua thảoluận nhóm tập trung hoặc thảo luận trựctiếp với cán bộ, nhânviên phòngLĐTBXH, xã phường hoặc các cán bộ cấp quản lý chi nhánh các TCTD bằngbảng câu hỏi để thu thập những thông tin cần thiết về thực trạng cấp tín dụng đốivới các hộ nông dân tại các TCTD chính thức trên địa bàn huyện Phú Giáo, BìnhDương Tiến hành khảo sát chuyên gia để xác định tính khả thi của các giải phápđãđượcđềra.

Theo Cochran, W G (1977) sử dụng công thức chọn mẫu điều tra xã hộihọc,c ô n g t h ứ c t í n h c ỡ m ẫ u c h o x á c đ ị n h / ƣ ớ c l ƣ ợ n g m ộ t t ỷ l ệ ( c ỡ q u ầ n t h ể khôngxác định)

𝑛=𝑧 2 *𝑃(1−𝑃)/𝑑 2 P: tỷ lệ ƣớc tính là tỷ lệ số lƣợng hộ tiếp cận nguồn vốn vay của các hộnôngdântạihuyệnPhúGiáo,tỉnhBìnhDương. d:độchínhxáctuyệtđốimongmuốn,thườnglấyd=0.05(5%)

Z : tương ứng với mức ý nghĩa thống kê mong muốn, thường lấy 95% - 95% CI,2-sidetestZ=1.96

Do chỉ có 40% hộ có khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay của nông hộ.Do đó cỡ mẫu tối thiểu là n=1.96*0.4*0.6/ 0.05 2 8 mẫu nghiên cứu Để đảmbảomục tiêu nghiên cứu cũng nhƣ danh sách khảo sát hiện có tác giả lựa chọn320mẫuchonghiêncứunày.

Hộ nông dân trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương được phỏngvấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi có cấu trúc soạn sẵn về các thông tin cần thiếtcho nghiên cứu Baogồm, đặc điểm nhânk h ẩ u c ủ a h ộ , n h ƣ : d â n t ộ c , đ ộ t u ổ i , giới tính, trình độ học vấn, số nhân khẩu phụ thuộc, diện tích đất có giấy chứngnhận quyền sử dụng,lao động,mối quan hệ tín dụng, mục đíchv a y v ố n , t h u nhập bình quân, ứng dụng khoa học công nghệ, tham gia tổ tiết kiệm, kỳ hạn, lãisuất, chi phí giao dịch, thủ tục cấp tín dụng, số vốn xin vay, lƣợng vốn đƣợc vayvànhữngkhókhănkhivayvốntừcácTCTD.

Môhìnhnghiêncứuvàcácgiảthuyết

Khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của các hộ nông dân còn rất hạn chế.Mô hình nghiên cứu của luậnvăn dựa trên nền tảng lý thuyết cung cầu tín dụngvà lý thuyết bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Tiến hành lƣợc khảo cáccông trình nghiên cứu quốc tế có liên quan đến đề tài nhƣ: Barslund và Tarp(2002, 2008), Ibrahim và Aliero (2012), Ololade và Olagunju (2013), Khoi vàcộng sự (2013), Anang và cộng sự (2015) Bên cạnh đó lƣợc khảo các nhân tốảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nông dân ở các công trìnhnghiên cứu nền tảng trong nước (Bùi Văn Trịnh và Trương Thị Phương Thảo,2012; Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời, 2013; Hoàng Triệu Huy, Phan ĐìnhKhôi, 2014; Vương Quốc Duy và Đặng Hoàng Trung, 2015) Dựa trên tổng hợpkhung lý thuyết nền về tín dụng nông thôn, khả năng tiếp cận nguồn vốn này củanông dân và lƣợc khảo các công trình nghiên cứu thì tác giả nhận thấy rằng cácnghiên cứu tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào các nhân tố liên quan đến thunhập,việc làmhaycác yếutốnhân khẩuhọc khácmàchƣatậptrungvàocác yếutố liên quan đến vốn xã hội (Masud và Islam,

2014) và các chính sách tài chínhhay phi tài chính (Ibrhim và Bauer, 2013), đây đƣợc xem là các khoảng trốngnghiên cứu Vì vậy, tại nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung vào các nhóm nhân tốVốn xã hội (tham gia xã hội, tần suất tham gia xã hội); Đặc điểm hộ nông dân(Thu nhập, việc làm); Các chính sách tài chính, phi tài chính và sự tác động củachúng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ nông dân tại huyện Phú Giáo,tỉnh Bình Dương Luận văn vận dụng mô hình hồi qui Logit nhị phân được đềcậpbởiGreene(2003).Thôngtinsơcấpsaukhixửlýđƣợcđƣavàomôhìnhhồiquy Binary logistic đểkiểm tra cácgiả thuyết dựa trênmối quan hệgiữab i ế n phụt h u ộ c v à b i ế n đ ộ c l ậ p B i ế n p h ụ t h u ộ c l à b i ế n n h ị p h â n n h ậ n 2 k h ả n ă n g nhận đƣợc khoản vay hay không nhận đƣợc khoản vay từ nguồn tín dụng chínhthức.

Do biến phụ thuộc là biến giả, với hai giá trị 1 và 0, mô hình nghiên cứuthích hợp là dạng hồi quy Binary Logistic Y: Biến phụ thuộc có hai trạng thái(0,1); X1 , X2…Xi là giá trị của các biến độc lập;𝛽0là giá trị ớc l ợngước lượng ước lượng của YkhicácbiếnXcógiátrị bằng0;𝛽ilàcáchệsốhồiquy;ulàphầndƣ.

Giới tính (X1) là biến dummy (1=nam, 0= nữ) Biyase và Fisher

(2017)cho rằng bất bình đẳng giới tính có thể ảnh hưởng đến tiếp cận và sử dụng vốntíndụngcủakháchhàngvayvốn.

Tuổi (X2) đo lường bằng Độ tuổi của khách hàng đến thời điểm lập hồ sơxinvayvốn(năm).TheoVươngQuốcDuyvàĐặngHoàngTrung(2015),ngườivay vốn có độ tuổi càng cao thì có xu hướng được khách hàng tín nhiệm cấp tíndụnghơn.

Trình độ (X3) đo lường bằng số năm đi học của khách hàng (năm).

Trìnhđộ học vấn phản ánh nhận thức và khả năng sử dụng vốn vay của khách hàng.Ibrahim và Aliero (2012), Sebatta và cộng sự (2014) cho rằng trình độ học vấncủa người vay càng cao càng dễ tiếp cận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng hơnso với người vay có trình độ học vấn thấp hơn Trình độ học vấn là nhân tố quantrọngđểngânhàngquyếtđịnhcấpvốnchongười vay.

Thunhập(X4)đo lườngbằngthunhậpbìnhquânhàngthángcủangười vay vốn (nghìn đồng) Theo lý thuyết thu nhập, vai trò của thu nhập nguồn thunhập là nhân tố quyết định cốt lõi đến khả năng tiếp cận vốn vay của các TCTD.Bùi Văn Trịnh và Trương Thị Phương Thảo (2012); Trần Ái Kết và HuỳnhTrung Thời (2013) cho rằng thu nhập có mối tương quan thuận chiều với khảnăngtiếpcậnvốnvaycủakháchhàng.

Nghề nghiệp (X5)l à b i ế n g i ả n h ị p h â n c h ỉ n g h ề n g h i ệ p c ủ a n g ƣ ờ i v a y vốn tại thời điểm vay vốn (1=đang làm việc tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;0=không có nghề nghiệp ổn định) Biyase và Fisher (2017) nhận định nghềnghiệpcủacácchủhộgiađìnhảnh hưởngđếntiếpcậntíndụngởNamPhi.

TrầnÁiKếtvàHuỳnhTrungThời(2013)cũngchothấykháchhàngcónghềnghiệ p ổn định sẽ có dòng tiền ổn định, dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng, khả năng trả nợcaohơnsovớikháchhàngkhôngcónghề nghiệpổnđinh.

Số lao động (X6) là số lượng người lao động chính trong gia đình ngườivay làm chủ hộ (người) Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Thị Mỹ Dung (2010) chorằng số người lao động trong hộ càng cao thì khả năng tạo ra và tự chủ thu nhậpcủa khách hàng càng lớn, do vậy mà các tổ chức tín dụng cũng xem xét nhân tốlao động trong quyết định cho vay Theo Phan Đình Khôi (2013), số người laođộngsẽ quyếtđịnhđếncầuvốnsảnxuất.

Người phụ thuộc (X7) là số người không lao động hoặc trong độ tuổi đihọc (người/hộ).Theo Barslund và Tarp (2008), hộ có đông người phụ thuộc cóxuhướngtăngnhucầutíndụngkhôngchínhthứccủahộnôngdân.

Tài sản thế chấp (X8)c h í n h l à g i á t r ị c ủ a t ổ n g g i á t r ị t à i s ả n c ủ a h ộ c ó thế thế chấp, đápứng nhu cầu củangânhàng (Triệu Đồng).Kedir (2003),Ibrahim và Aliero (2012), Nwankwo (2017) đã nhấn mạnh vai trò của tài sản thếchấp đối vớiviệc tiếp cận các nguồn vốn vay tín dụng Tài sản thế chấp giá trịcàng cao thì khả năng khách hàng đƣợc giải ngân các khoản vay càng lớn.Nghiên cứu trong nước chưa đánh giá cao vai trò của nhân tố này trong cácnghiêncứuthựcnghiệm.

Diện tích đất (X9) bao gồm diện tích nhà ở và diện tích đất nông nghiệp(m 2 ) Trương Đông Lộc và Trần Bá Duy (2010); Nguyễn Văn Vũ An, Phạm PhiHùng và Bùi Hoàng Nam (2016) cho rằng tổ chức tín dụng xem xét ƣu tiên thẩmđịnh giấy tờ sở hữu đất đai đối với những khoản vay, đặc biệt là các khoản vaycủakháchhàngcó giátrịlớn.Nhƣvậy,cóthểkếtluậndiệntíchđấttácđộngtíchcựcđếnkhả năngtiếpcậnvốnvaycủakháchhàng.

Kỳ hạn (X10) là thời hạn vay vốn mà người vay đề xuất đối với khoảnvay màkhách hàng có nhu cầu (tháng).S e b a t t a v à c ộ n g s ự

( 2 0 1 4 ) c h o r ằ n g khách hàng kỳ vọng kỳ hạn các khoản vay có thời hạn dài nhằm giảm áp lực trảnợcũngnhƣcóđiềukiệntạorathunhậptừ vốnvaycaohơn.

Lãi suất cho vay (X11) là mức lãi suất cho vay theo các kỳ hạn

(%/năm)đƣợcn g â n h à n g n iê m y ế t t ạ i t h ờ i đ i ể m k h á c h h à n g đ ề n g h ị v a y v ố n t ạ i n g â n hàng Barslund và Tarp (2008), Ibrahim và Aliero (2012) cho rằng lãi suất chovay ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiếp cận và sử dụng vốn các nguồn tín dụngchính thức Bùi Văn Trịnh và Trương Thị Phương Thảo (2012), Phan Đình Khôi(2013) cũng cho rằng lãi suất cao là rào cản tiếp cận vốn tín dụng của kháchhàng.

Tiết kiệm cá nhân (X12) là biến giả nhị phân, 1= có gửi tiết kiệm,

0=không gửi tiết kiệm Sebatta và cộng sự (2014), Baffoe và Matsuda (2015) chorằng tiết kiệm cá nhân có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến việc tiếp cận tài chínhcủa người dân Tuy nhiên cho đến nay, chưa thấy nghiên cứu nào của Việt Namđánh giávai trò của nhân tố này trong việcquyết định chov a y c ủ a c á c t ổ c h ứ c tíndụng.

Thủ tục cho vay (X13) là biến giả nhị phân (dummy), đánh giá của kháchhàng vay vốn vềthủ tục cấp tín dụng của ngân hàng (1= thủ tục rườm ra, 0= thủtục nhanh gọn).NguyễnQ u ố c O á n h , P h ạ m T h ị M ỹ D u n g

( 2 0 1 0 ) c h o r ằ n g t h ủ tục cho vay đóng góp đáng kể vàov i ệ c t i ế p c ậ n t í n d ụ n g N g h i ê n c ứ u c h o v a y thủ tục cho vay đơn giản càng kích thích nhu cầu vay vốn của khách hàng cánhân Tương tự như kỳ hạn vay vốn, thủ tục cho vay là lỗ hỏng trong các nghiêncứutrước.

Chi phí giao dịch (X14) Thị trường tín dụng ở nông thôn thường bị hạnchế bởi chi phí giao dịch cao (Ortmann và King, 2007a,b) Ibrahim và Aliero(2012) cho rằng chi phí đối với hoạt động vay vốn tín dụng là rào cản của việctiếp cận của nông dân với nguồn TDCT ở các vùng nông thôn của Nigeria. Dođó, chi phí giao dịch hợp lý sẽ làm thoã mãn người vay và giảm áp lực trả nợ cáckhoảnvay. Ứng dụng khoa học công nghệ (X15): Barslund và Tarp (2002) cho rằngứngkhoa học và công nghệ trong sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, song nócũngcầnnhiềuchiphíchoviệcsửdụng.Nguồnvốntíndụnglàrấtquantrọng đối với nông hộ nhằm cải tiến kỹ thuật nâng cao năng lực sản xuất và thu nhậpcủahọ.

Phươngphápthựchiệnphântíchsốliệu

- Công cụ phân tích dữ liệu:Nghiên cứu sử dụng kết hợp đồng thời cảhai phần mềm Excel và SPSS 22 trong việc xử lý làm sạch số liệu và phân tíchdữliệunghiêncứu.

Trên cơ sở thu thập dữ liệu, tác giả tiến hành tính toán và mã hoá các biếntrênphầnmềmEx cel, sa u đónh ập d ữ li ệu v à o p h ầ n m ề m SPSS IBM22t hực hiện thống kê mô tả Nội dung phân tích thông kê mô tả làtóm tắt các đặc trưngcủa dữ liệu phản ánh các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng củanông hộ tại huyện Phú Giáo, Bình Dương Các giá trị được trích xuất bao gồmtần suất, %, giá trị trung bình, giá trị trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độlệchchuẩn…

- Phân tích tương quan:Để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệtuyến tính giữa hai biến định lượng các nhà nghiên cứu thường sử dụng một sốthống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson. Nếu giữa 2 biến có sự tươngquan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy Trongphân tích tương quan Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập vàbiếnphụthuộcmàtất cảđềuđƣợcxemxét nhƣnhau.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyên Mộng (2005) thì mô hình Logitic códạngphươngtrìnhnhưsau:

Với P là giá trị của biến phụ thuộc nằm trong khoảng từ 0 đến 1, X là vectơcác biến độc lập với hệ số hồi quy β,α là hệ số tự do trong mô hình và u đại diệnchoyếutốnhiễu.Từphươngtrìnhtrêntacó:

Khi X → + ∞, P → 1, và khi X → - ∞, thì P → 0 Do đó, P sẽ nằm trongkhoảng [0,1] Phương thức ước lượng mô hình phụ thuộc vào giá trị quan sát Pcó nằm giữa 0 và 1 hay không, hoặc là đó có phải là số nhị nguyên có giá trị 0hoặc1haykhông.

Kiểmđịnhđộphùhợptổngquát Ở hồi quy Binary logistic, ta dùng kiểm định Chi-square để kiểm định giảthuyết H0: p1= p2= ••• = pk= 0 C ăn cứ vào mức ý nghĩa mà SPSS đƣa ra trongbảng Omnibus Tests of Model Coefficients để quyết định bác bỏ hay chấp nhậnH0.

Hồi quy Binary Logistic đòi hỏi kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy kháckhông,tứclàxácsuấtđểsự kiệnxảyrahaykhôngxảylàkhôngnhƣnhau. Để kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy tổng thể, đại lƣợng WaldChi Square đƣợc sử dụng Mức ý nghĩa P < 0.05 cho kiểm định Wald sẽ bác bỏgiảthuyếtcáchệ sốhồiquyđềubằng0. Độphùhợpcủamôhình Độ phù hợp của mô hình được đo lường dựa trên chỉ tiêu -2LL (-2 LogLikelihood), chỉ tiêu này có giá trị càng nhỏ càng tốt, nghĩa là giá trị -2LL càngnhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao Giá trị nhỏ nhất của -2LL là 0 (tức làk h ô n g cósaisố)khiđómôhìnhcómộtđộphùhợphoànhảo.

Chỉ số R 2 cho biết phần trăm xács u ấ t t i ế p c ậ n n g u ồ n v ố n t í n d ụ n g đ ƣ ợ c giảithíchbởicácbiếnđƣavàomôhình.

Thực hiện hồi quy mô hình logistic, kết quả trích xuất hệ số Beta (β) phảnánh chiều tác động và mức độ tác động của các nhân tố lên biến phụ thuộc khảnăng tiếp cận tín dụng của hộ nông dân tại các TCTD trên địa bàn huyệnPhúGiáo,BìnhDương Cácnhântốcóýnghĩathốngkê giảithíchmô hìnhkhigiátrịsig.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2. Tình hình hộ nông dân vay vốn tại huyện Phú Giáo, tỉnh - 927 Nâng Cao Tiếp Cận Vốn Tín Dụng Cho Các Hộ Nông Dân Tại Địa Bàn Huyện Phú Giáo - Tỉnh Bình Dương 2023.Docx
Bảng 4.2. Tình hình hộ nông dân vay vốn tại huyện Phú Giáo, tỉnh (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w