1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh quảng bình

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG tế H uế - - in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC cK THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG họ THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN ng Đ ại CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Thanh Xuân Tr ườ Sinh viên thực hiện: Võ Trường Sơn Lớp: K45B Tài - Ngân hàng Niên Khóa: 2011-2015 Huế, tháng năm 2015 - Lời Cảm Ơn tế H uế Trước tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tài - Ngân hàng tận tình giảng dạy truyền đạt cho em học quý báu suốt năm tháng học tập trường Những điều thầy cô dạy hành trang bên em bước đường tương lai! cK in h Sau em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thanh Xuân hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin tri ân công ơn cô! ng Đ ại họ Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Quảng Bình anh chị phịng Kinh doanh, Phịng Kiểm sốt rủi ro, phịng Kế tốn Quỹ tạo điều kiện cung cấp cho em thông tin cần thiết để em mở rộng kiến thức vận dụng lý thuyết vào thực tiễn hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tr ườ Khóa luận tốt nghiệp q em gửi tặng gia đình người thân yêu bên cạnh động viên, khích lệ em vượt qua khó khăn sống Huế, tháng năm 2015 Sinh viên: Võ Trường Sơn i - MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ý chọn đề tài ục tiêu nghiên cứu ối tượng phạm vi nghiên cứu .2 hương pháp nghiên cứu .2 ấu trúc đề tài tế H uế PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V UẬN VỀ NG N TI U NG TẠI NG T Ư NG h ĐỘNG SỞ NG N ẠI, NG T Ư NG in Ư NG 1: ẠT ẠI .3 cK 1 hái quát ngân hàng thương mại 1 hái niệm ngân hàng thương mại .3 1 hức ngân hàng thương mại họ 1 hức trung gian tài .4 1 2 hức trung gian toán Đ ại 1 hức tạo tiền 1 ác nghiệp vụ ngân hàng thương mại .4 1 Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn 1 Nghiệp vụ sử dụng vốn ng 1 3 Nghiệp vụ trung gian Tổng quan cho vay tiêu dùng ườ 121 hái niệm cho vay tiêu dùng Tr 2 ặc điểm cho vay tiêu dùng hân loại cho vay tiêu dùng ăn theo thời hạn vay ăn theo mục đích vay .9 3 ăn theo phương thức hoàn trả i - ăn theo nguồn gốc trả nợ .9 ăn theo hình thức đảm bảo 10 Vai trò cho vay tiêu dùng 10 ối với khách hàng .10 uế ối với nhà sản xuất 10 ối với ngân hàng .11 tế H 4 ối với kinh tế 11 ác nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 12 Nhân tố khách quan 12 Nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng 12 h ác tiêu phân tích hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng 13 in hỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay tiêu dùng 13 cK 1 Doanh số cho vay tiêu dùng 13 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng 13 1.3.1.3 Dư nợ cho vay tiêu dùng .14 họ Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm cho vay tiêu dùng .14 hỉ tiêu phản ánh sinh lợi cho vay tiêu dùng 14 Đ ại 3 hỉ tiêu phản ánh rủi ro cho vay tiêu dùng .14 3 hỉ tiêu nợ hạn cho vay tiêu dùng .14 3 hỉ tiêu hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng 15 ng 3 hỉ tiêu vòng quay vốn cho vay tiêu dùng 15 3 hỉ tiêu trích lập dự phịng rủi ro cho vay tiêu dùng 16 ườ Tổng quan số nghiên cứu cho vay tiêu dùng Việt Nam 17 Ư NG 2: T Ự Tr T Ư NG N ẠI TRẠNG V TI U NG TẠI NG N Ổ P ẦN S I G N T Ư NG T N IN N NG UẢNG GI I Đ ẠN 2010-2014 .19 Tổng quan Sacombank chi nhánh uảng Bình 19 2.1 ịch sử hình thành phát triển 19 212 cấu tổ chức 20 ii - 213 ôi trường kinh doanh Sacombank chi nhánh uảng Bình 21 2131 trường bên ngồi 21 2132 ôi trường bên 22 Tình hình hoạt động chi nhánh năm gần 22 uế Hoạt động huy động vốn .22 2.1.4 Hoạt động tín dụng 27 tế H Hoạt động dịch vụ thẻ 30 ác hoạt động khác .31 2 Tổng quan hoạt động cho vay tiêu dùng Sacombank chi nhánh uảng Bình 31 h 2 ác sản phẩm cho vay tiêu dùng .31 in 2.2.1.1 Sản phẩm cho vay mua nhà, đất 31 cK 2 Sản phẩm cho vay mua xe ô tô 31 2.2.1.3 Sản phẩm cho vay du học 31 2 Sản phẩm cho vay chứng minh lực tài .32 họ 2 Vay tiêu dùng bảo toàn .32 2 Vay tiêu dùng bảo tín 32 Đ ại 2 Vay tiêu dùng cán nhân viên 32 2.2.2 Quy trình 33 23 hân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng Sacombank chi ng nhánh uảng Bình 36 hỉ tiêu phản ánh quy mô 36 ườ 1 Doanh số cho vay tiêu dùng 36 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng 40 Tr 3 Dư nợ cho vay tiêu dùng .42 Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng 46 hỉ tiêu phản ánh rủi ro cho vay tiêu dùng 47 Nợ hạn, nợ xấu cho vay tiêu dùng 47 2 Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng 49 iii - 3 Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng 50 Trích lập dự phòng rủi ro cho vay tiêu dùng .52 3 hỉ tiêu phản ánh sinh lợi cho vay tiêu dùng 54 ánh giá chung hoạt động cho vay tiêu dùng .56 uế Thành tựu đạt 56 Hạn chế nguyên nhân 57 tế H Hạn chế .57 2.4.2.2 Nguyên nhân .58 Ư NG 3: P Ư NG ƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH h QUẢNG BÌNH 60 in ịnh hướng phát triển Sacombank chi nhánh uảng Bình .60 cK Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng Sacombank chi nhánh uảng Bình 60 Tăng cường huy động vốn vay 61 họ 2 hú trọng phát triển sản phẩm 61 3 a dạng hóa hình thức cho vay 62 Đ ại inh hoạt thỏa thuận lãi suất .62 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng 62 hân chia nhân viên chuyên trách mảng kinh doanh 63 ng ẩy mạnh công tác giám sát tín dụng .63 hơng ngừng đại hóa cơng nghệ ngân hàng .63 ườ ầu tư mở rộng thêm phòng giao dịch .64 PHẦN III: KẾT LUẬN V ĐỀ XUẤT 65 Tr ết đạt đề tài 65 Hạn chế hướng phát triển đề tài 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC iv - Cán nhân viên CN Chi nhánh CVKH Chuyên viên khách hàng CVTD Cho vay tiêu dùng DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ GDV Giao dịch viên in h tế H CBNV KSV.QLTD LN Khách hàng Kiểm soát viên quản lí tín dụng Đ ại NH Kinh doanh họ KH Hội đồng tín dụng cK H TD KD Lợi nhuận Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn NTD Người tiêu dùng ng uế DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Quảng Bình Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TPKD Trưởng phòng kinh doanh TS Tài sản Tr ườ QB v - DANH MỤ S ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang S ĐỒ uế Sơ đồ cấu tổ chức Sacombank chi nhánh Quảng Bình 20 tế H Sơ đồ 2.2 Quy trình cấp tín dụng cho vay tiêu dùng 33  BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tình hình huy động vốn giai đoạn 2010 - 2014 23 h Biểu đồ 2 Dư nợ cho vay giai đoạn 2010 - 2014 28 in Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng cấu cho vay năm 2014 30 Biểu đồ 2.4 Doanh số cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 .36 cK Biểu đồ 2.5 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 - 2014 40 Biểu đồ Dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 - 2014 43 họ Biểu đồ uy mô cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 45 Biểu đồ 2.8 Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 46 Biểu đồ 2.9 Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 - 2014 49 Đ ại Biểu đồ 2.10 Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 51 Biểu đồ 2.11 Trích lập dự phịng rủi ro giai đoạn 2010 – 2014 52 Biểu đồ 12 cấu trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2010 – 2014 .53 Tr ườ ng Biểu đồ 2.13 Lợi nhuận cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 55 vi - DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Tình hình huy động vốn giai đoạn 2010 - 2014 .23 Bảng 2 Tình hình huy động vốn phân theo tiêu giai đoạn 2010 - 2014 24 uế Bảng So sánh tăng giảm huy động vốn giai đoạn 2010 - 2014 .25 Bảng Tình hình dư nợ cho vay giai đoạn 2010 - 2014 28 cấu dư nợ cho vay giai đoạn 2010 – 2014 29 tế H Bảng Bảng 2.6 Doanh số cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 .36 Bảng 2.7 Doanh số cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2014 .38 h Bảng 2.8 Doanh số cho vay tiêu dùng theo sản phẩm giai đoạn 2010 - 2014 39 in Bảng 2.9 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 - 2014 40 Bảng 2.10 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2014 41 cK Bảng 2.11 Doanh số thu nợ theo sản phẩm giai đoạn 2010-2014 42 Bảng 12 Dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 42 họ Bảng 13 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn giai đoạn 2010 - 2014 .44 Bảng 14 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm giai đoạn 2010 -2014 .44 Bảng 2.15 Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 46 Đ ại Bảng 2.16 Nợ hạn, nợ xấu cho vay tiêu dùng giai đọan 2010 - 2014 .47 Bảng 2.17 Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 49 Bảng 2.18 Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 - 2014 50 ng Bảng 2.19 Trích lập dự phòng rủi ro cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 .52 Tr ườ Bảng 2.20 Lợi nhuận cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010 – 2014 .54 vii - TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ho vay tiêu dùng ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu cho vay ngân hàng thương mại đem lại nguồn lợi nhuận ổn định cho ngân hàng uế nên việc làm để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng tế H quan tâm Khóa luận tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh uảng Bình” thực với ba mục tiêu: thứ nhất, nghiên cứu lý luận ngân hàng thương mại hoạt động cho vay h tiêu dùng ngân hàng thương mại; thứ hai, tìm hiểu sản phẩm, quy trình in cho vay tiêu dùng phân tích đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh uảng Bình; thứ ba, đề xuất cK số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng họ ề tài giải mục tiêu đề ban đầu, đặc biệt phân tích số thực tế liên quan đến tiêu đánh giá hiệu hoạt Đ ại động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Quảng Bình để có nhìn khách quan biến động suốt giai đoạn 2010 – 2014 Và sở đó, đề tài đưa số giải ng pháp thích hợp, mang tính xây dựng cao nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng ườ Tuy nhiên, đề tài gặp số hạn chế định giới hạn mặt thời gian, kiến thức phụ thuộc nhiều vào chất lượng số liệu thứ cấp… Từ Tr mặt hạn chế đó, đề tài đưa số kiến nghị với mong muốn hoàn thiện mở rộng đề tài thời gian tới viii - in h tế H uế Đơn vị tính: triệu đồng cK Biểu 2.13 L i nhuận cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014 (Nguồn: Phòng Kế tốn quỹ Sacombank chi nhánh Quảng Bình) họ Nhìn vào bảng số liệu 2.20 biểu đồ 2.13 thấy rõ biến động LN VTD qua năm chiếm tỷ trọng đáng kể cấu LN VTD tỷ đồng chiếm khoảng 21% tổng LN Đ ại CN Cụ thể, năm 2010 LN Tiếp đến năm 2011 chứng kiến mức thấp kỷ lục CVTD có tỷ đồng năm năm CN có LN lớn với 34 tỷ đồng nên CVTD chiếm 12% tổng LN ây năm mà CN vượt kế hoạch LN Hội ng sở giao cho đứng đầu khu vực Bắc Trung Bộ thi đua KD ác năm sau 2012, 2013, 2014 đánh dấu trở lại mạnh mẽ mảng CVTD liên tục bứt ườ phá để chiếm tới 42% tổng LN CN với 10 tỷ đồng Nó cho thấy chuyển dịch cấu cho vay CN tập trung vào SP cho vay KH cá nhân nhiều Tr Năm 2010 cấu KH cá nhân KH DN 35% 65%, nhiên đến thời điểm năm 2014 cấu 55% 45%, chuyển dịch nguyên nhân dẫn đến chuyển dịch LN làm tăng LN CVTD lên mức cao Hơn nữa, năm 2014 CN có gói cho vay ưu đãi đặc biệt cho mục đích mua, sửa chữa nhà, mua tơ đẩy LN CVTD nhiều 55 - 2.4 Đánh giá hoạt ộng cho vay tiêu dùng 2.4.1 Thành tựu đạt Thông qua số liệu, phân tích chi tiết hoạt động CVTD có uế thể khai quát số thành tựu mà CN đạt năm qua: DSCV giảm 48% năm 2011 lại xu hướng chung - tế H tăng qua năm chiếm tỷ trọng cao tới 31% vào năm 2014 góp phần mang lại LN cho CN Trong đó, DSCV trung dài hạn cho thấy ưu đặc điểm VTD, ln 75% tổng doanh số CVTD giúp cho KH giảm áp lực trả nợ mang lại I lớn cho V H Bên cạnh đó, DSCV mua, sửa chữa h nhà chiếm ưu liên tục tăng trưởng chiếm tới 53% DSCV năm 2014 cho cK thời buổi kinh tế cịn nhiều khó khăn in thấy CN đáp ứng lượng lớn nhu cầu nhà cho người dân địa phương - Song song với việc phát triển cho vay, CN ý công tác thu hồi nợ DSTN ây tiền đề cho giảm thiểu rủi ro tín dụng, hạn chế NQH nợ xấu CVTD họ tổng DSTN VTD mức cao tới năm 2014 chiếm 20% Đ ại - Dư nợ VTD giảm mức thấp xuống 10% tổng dư nợ vào năm 2011 tình hình kinh tế khó khăn nhiên “bước lấy đà” cho trở lại mạnh mẽ sau tới năm 2014 chiếm tới 45% tổng dư nợ Do đó, thấy CN ngày đầu tư cho hoạt động VTD ng - Số lượng KH ln trì ổn định với số lượng lớn năm 2014 4.806 VTD ngày nhiều tin tưởng ườ KH Nó cho thấy KH biết đến SP vào thương hiệu Sacombank nhiều có canh tranh gay gắt với Tr NH khác địa bàn - NQH nợ xấu tiêu mà CN ln tự hào ln mức thấp, tỷ lệ NQH tỷ lệ nợ xấu 0% vào năm 2011 cao chưa tới 1% ây động lực thúc đẩy CN tăng trưởng tín dụng nhiều năm tới 56 - - LN VTD ln đóng góp cho CN mức cao tương xứng với mà ban giám đốc kì vọng đầu tư iều cho thấy tiềm lớn VTD mà CN chưa thực khai thác hết - ũng từ hoạt động CVTD này, NH tạo mối liên hệ mật thiết với KH uế hơn, tạo nhiều mối quan hệ có lợi khơng cho vay mà huy động vốn SP khác tế H - ồng hành với cải thiện chất lượng SP, phong cách phục vụ KH CN ln trọng đầu tư phát triển khoa học công nghệ có việc nâng cấp hệ thống quản lý hồ sơ KH T24 vô đại giúp tiết kiệm chi phí, nhân lực, thời gian tăng LN h Tóm lại, vươn lên, n lực khơng biết mệt mỏi in năm qua, Sacombank CN QB bước đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân họ 2.4.2.1 Hạn chế cK nâng cao chất lượng tín dụng để đáp ứng ngày tốt nhu cầu KH Bên cạnh thành tựu đáng mừng CN năm qua Đ ại việc tồn hạn chế hoạt động CVTD sau điều tránh khỏi: - Dư nợ cho vay trung dài hạn cao lợi nhiên lại gây rủi ro tín dụng cao, vòng quay vốn chậm ng - Việc phát triển SP cho vay mua xe ô tô chưa trọng chiếm tỷ trọng thấp chưa tương xứng với tiềm địa bàn ườ - Nguồn KH CN chưa thực đa dạng chủ yếu KH có có Tr quan hệ từ lâu với NH, sức thu hút KH thực chưa cao - LN cao lại chưa kì vọng Hội Sở CN năm qua kế hoạch LN đạt từ 80% đến 85% - Việc V H trọng vào cơng tác thu hồi, quản lí nợ mà đơi lúc nhãng việc tái thẩm định TS đảm bảo, báo cáo sau cho vay kịp thời thời hạn 57 - - ơng tác bố trí cán chăm sóc KH chưa ổn định, thường xuyên thay đổi V H quản lý hồ sơ điều chuyển công tác nên chưa tạo gắn kết lớn NH KH - Những năm qua NQH nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp có uế xu hướng ngày tăng lên, điều đặt nhiều thách thức cho CN năm tới tế H - hưa có tách bạch rõ ràng SP VTD gây khó khăn cho công tác quản lý hồ sơ 2.4.2.2 Nguyên nhân trường pháp luật nước ta chưa hồn thiện, hệ thống NH cịn nhiều khe hở in  h - Nguyên nhân khách quan: ác NH chủ yếu sử dụng văn chung luật cK tổ chức tín dụng, quy chế cho vay tổ chức tín dụng… chủ yếu dựa sách tín dụng NH tự ban hành để làm VTD nên tình chặt chẽ, đầy đủ cho khoản vay thực chưa hồn chỉnh họ  Tiến trình tái cấu NH diễn liệt nên ảnh hưởng nhiều tới hoạt động KD NH Đ ại  QB tỉnh thường xuyên xảy thiên tai lũ lụt, hạn hán… gây nhiều tác động tiêu cực lên hoạt động sản xuất KD người dân DN nên gián tiếp ảnh hưởng tới khả trả nợ KH ng  Trên địa bàn thời gian có nhiều NH mọc lên, tung nhiều SP, chiến lược thu hút lượng KH lớn, làm giảm thị phần ườ Sacombank CN QB  Người dân địa bàn xưa vốn trọng vào việc tích lũy cho Tr mục đích lâu dài nên họ e ngại việc vay vốn để tiêu dùng sử dụng SP khác NH  Tình hình kinh tế khó khăn nhiều năm qua có số dấu hiệu hồi phục nhẹ trở lại khiến tình hình KD DN cá nhân gặp nhiều rủi ro gây tác động xấu đến tâm lý tiêu dùng họ 58 - - Nguyên nhân chủ quan:  NH chưa đẩy mạnh SP Payroll7 thị phần SP chưa lớn mà đối tượng lại thường cán cơng nhân viên nên gây khó khăn cạnh tranh SP CVTD với NH khác, tiêu biểu NH ầu tư hát triển Việt Nam CN QB uế (BIDV) với SP cho vay thấu chi  Hiện CN chưa mở rộng phòng giao dịch đến huyện ệ Thủy tháng khơng có T  SP tế H uảng Ninh, nơi có nhu cầu lớn đầy tiềm gây tâm lí e ngại trả lãi hàng để rút tiền làm hạn chế CVTD lớn VTD có nhiều cải tiên nhiên chưa đáp ứng kì ột V H phải “gánh” nhiều tiêu huy động, cho vay, thẻ… in  h vọng KH chưa đủ sức cạnh tranh với số NH khác lúc tạo áp lực lớn khiến họ phải “chạy” theo tiêu mà công tác thẩm định, Tr ườ ng Đ ại họ cK quản lý hồ sơ chưa trọng mức hi lương qua thẻ ATM 59 - ẠT ĐỘNG ƯỚNG V GIẢI P V TI U CHI NH N P N NG IỆU NG TẠI S UẢNG 3.1 Định hướng phát triển Sa om an chi nhánh UẢ NK N uảng nh uế Ư NG 3: P Ư NG tế H - Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn nội tệ ngoại tệ dân cư để tạo nên thương hiệu uy tín tạo tảng vững cho hoạt động cho vay Tích cực tìm kiếm nguồn vốn ngắn hạn có lãi suất thấp để hạ lãi suất cho vay - Tăng cường mở rộng SP dịch vụ KH thơng qua chương trình định h hướng hàng tháng, quý, năm in - hát triển thương hiệu Sacombank đồng thời tạo văn hóa DN với nghi phong nhân viên NH cK thức chào cờ thượng cờ Sacombank vào m i sáng thứ hàng tuần tác - ăn định hướng KD Sacombank tình hình thực tế đia phương, họ Sacombank CN QB xây dựng kế hoạch tăng trưởng KD năm 2015 sau:  Huy động vốn: tăng 146 795 triệu đồng Đ ại  Dư nợ: tăng 190 581 triệu đồng  Thẻ toán: tăng 049 thẻ  Thẻ tín dụng: tăng 431 thẻ ng  KD ngoại hối đạt 500 triệu đồng ườ  Thu dịch vụ đạt 581 triệu đồng  Tỷ lệ nợ xấu không vượt 1% Tr 3.2 Giải pháp n ng ao hoạt ộng cho vay tiêu dùng Sa om an chi nhánh uảng nh Sau trình trải nghiệm CVKH thực thụ NH thơng qua chương trình “Thực tập viên tiềm năm 2015” Sacombank thơng qua phân tích, đánh giá hoạt động CVTD em xin mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động CVTD CN QB sau: 60 - 3.2.1 Tă g cườ g uy động vố vay Huy động vốn tảng cho tồn lâu dài DN sở cho hoạt động cho vay nói chung CVTD nói riêng nên phải coi trọng Trong thời gian trở lại lãi suất huy động vốn CN không cao trước uế so với NH Bắc Á, Lienviet Post Bank có chênh lệch lớn (nhỏ pháp sau: tế H khoảng 1% lãi suất 12 tháng) CN cần phải thực số biện - CN cần tạo tin tưởng nâng cao hiểu biết người dân hoạt động mình, tạo nên thương hiệu đủ lớn đủ mạnh h - Ngồi tăng cường cơng tác tiếp thị, quảng cáo phương tiện thông tin việc tiết kiệm sử dụng tiền hợp lí in đại chúng V H cần phải tiếp cận, gần gũi, tư vấn cho KH cách chân thành cK - Hàng q cần có chương trình quảng bá SP đến với KH việc thực chương trình tiếp thị chợ uảng Ninh trường chuyên Võ Nguyên Giáp họ cho học sinh trường Ninh hâu ồng Hới, miễn phí phát hành phí thường niên ồng Hới thời gian vừa qua - Tích cực tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với DN, quan hành Đ ại nghiệp thị trường gửi tiền vơ tiềm - ó sách chăm sóc KH tận tình chu đáo tặng quà vào dịp lễ tết, tặng hoa cho KH phụ nữ vào ngày 20 – 10 – để vừa tạo mối liên hệ ng khăng khít vừa “kéo” họ lại lâu dài với NH ườ 3.2.2 Chú trọng phát triển sản phẩm Hiện CN thành công với SP cho vay mua, sửa chữa nhà Tr cho vay CBNV Tuy nhiên, tương lai gần SP gần bị bão hòa thị phần gặp phải cạnh tranh gay gắt từ NH khác Vậy nên phát triển SP phù hợp với nhu cầu người dân điều cần thiết Chẳng hạn năm tới 2015 2016 Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN cắt giảm thuế suất nhập xe ô tơ SP cho vay 61 - mua xe ô tô tiềm mà năm qua chưa trọng xứng đáng Hơn nữa, địa bàn tỉnh QB lượng người du học, du lịch… đời sống nâng cao ngày tăng lên nhanh chóng SP cho vay du học, cho vay chứng minh lực tài thực cần đầu tư uế 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức cho vay tế H Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt nay, để tồn phát triển NH phải xây dựng sách mềm dẻo, linh hoạt, vừa đáp ứng nhu cầu KH vừa đảm bảo LN CN Hiện nay, SP cho vay mua, sửa chữa nhà cho vay mua tơ có hình h thức trả theo dư nợ giảm dần giúp khách hàng tính tốn thời hạn vay, mức vay in mức trả lãi phù hợp cho Tuy nhiên với SP cho vay CBNV lại có cK hình thức cho vay góp mà Viettinbank oop Bank thực cho vay theo dư nợ giảm dần họ 3.2.4 Linh hoạt thỏa thuận lãi suất Chính sách lãi suất cần có linh hoạt theo đối tượng vay khác Với KH có quan hệ với Sacombank từ lâu có uy tín, trả nợ tốt CVKH nên Đ ại áp dụng mức lãi suất ưu đãi để góp phần củng cố mối quan hệ lâu dài với KH, vừa tạo điều kiện cho họ KD ổn định mang lại LN cao ối với KH mới, vay lớn thẩm định KH tốt họ vay ng NH khác CVKH nên chào với mức lãi suất hợp lí để kéo KH với ườ CN, tạo điều kiện cho mối quan hệ lâu dài Tr 3.2.5 Nâng cao chất lượ g độ gũ â vê gâ g Hiện nay, Sacombank có Trung tâm đào tạo nhân viên quy cũ Vì thế, cần trọng cơng tác đào tạo, tổ chức kì sát hạch đội ngũ nhân viên, không công tác bán hàng, thẩm định, xử lý hồ sơ… mà tác phong làm việc chuyên nghiệp, phục vụ tận tình KH 62 - Ngoài ra, việc áp dụng sách lương thưởng theo KPI8 năm 2015 thực bước tiến lớn hoạt động NH cần thực cách triệt để nhằm đánh giá cách xác lực nhân viên 3.2.6 Phân chia nhân viên chuyên trách mảng kinh doanh uế Thời gian vừa qua, theo CVKH, họ phải chạy lúc tế H tiêu nhiều huy động vốn, cho vay, phát triển thẻ,… nên việc quản lý khó khăn nhiều gây tình trạng “q tải” Vì thế, việc cần có nhân viên chun trách mảng KD chuyên viên KD thẻ, chuyên viên xử lý nợ… cần thiết iều vừa giảm áp lực cho CVKH họ tập trung h chun mơn CN phát triển SP dịch vụ khác in hiệu cK 3.2.7 Đẩy mạnh công tác giám sát tín dụng So với số NH khác Sacombank trội cơng tác thẩm định tín dụng với hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân đẩy đủ hệ thống họ kỹ thuật vi tính đại Tuy nhiên, song hành với V H phải thường xun kiểm tra tình trạng TS đảm bảo để có biện pháp xử lý kịp thời có Đ ại cố xảy Bên cạnh đó, cần phải thường xuyên theo dõi nợ KH ngày, tháng, quý để tránh tình trạng thiếu sót dẫn đến NQH Hơn cần lập danh sách KH để ng quản lý hồ sơ vay cẩn thận, đôn đốc thu nợ đầy đủ hạn đại hóa cơng ngh ngân hàng ườ 3.2.8 Khơng ngừng hi ối với mảng CVTD nói riêng cho vay nói chung CN ln tích cực iều vừa giúp tiết kiệm Tr đại hóa cơng nghệ với hệ thống quản lý KH T24 sức lao động nhân viên, vừa tiết kiệm thời gian cho KH, tạo tiện lợi, nhanh chóng quản lý rủi ro, quản lý hồ sơ, xử lý giao dịch,… hính lợi Tính lương theo tiêu kinh doanh đạt 63 - ích thiết thực mà mang lại nên CN cần đầu tư mạnh mẽ cho công nghệ thời gian tới 3.2.9 Đầu tư rộng thêm phịng giao d ch Hiện CN có phòng giao dịch trải khắp huyện, thành phố Tuy uế nhiên, thực tế nhận thấy nhu cầu vay vốn tiêu dùng huyện Lệ Thủy tế H Quảng Ninh lớn Nhưng tâm lí ngại rút tiền, gửi tiền, vay vốn xa xôi khiến họ chưa thực mặn mà với sản phầm CN Vì thế, thời gian tới, việc mở rộng thêm PGD động lực thúc đẩy tăng trưởng huy Tr ườ ng Đ ại họ cK in h động cho vay 64 - P ẦN III: KẾT UẬN V ĐỀ XUẤT Kết ạt ề t i uế Qua khóa luận này, thơng qua so sánh, phân tích, nhận xét chi tiết sau: tế H hoạt động CVTD Sacombank CN QB đề tài đạt số kết - Tổng hợp lại số vấn đề lý luận hoạt động CVTD NHTM - ánh giá thực tiễn hoạt động CVTD Sacombank CN QB h tiêu quy mô, rủi ro sinh lợi cách chi tiết in - ề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động CVTD Sacombank cK CN QB ạn hế v hướng phát triển ề t i - Hạn chế: họ  ề tài nghiên cứu dựa số liệu thứ cấp mà CN NH cung cấp nên tính xác việc phân tích đề tài phụ thuộc nhiều vào chất lượng Đ ại số liệu Chẳng hạn số liệu LN, huy động vốn hay dư nợ luân chuyển từ năm qua năm khác, từ nhân viên sang nhân viên khác nên việc thiếu sót xảy ng  Trong q trình phân tích, đánh giá, thời gian thực tập ngắn kinh nghiệm chưa có nên đánh giá cịn mang tính chủ quan chưa thật xác ườ  Tuy có nhiều n lực đề tài nhiên đề tài chưa so sánh mô hình, quy mơ, chất lượng CVTD CN so với NH khác địa bàn Tr tiếp cận số liệu - Hướng phát triển đề tài: điều kiện cho phép, đề tài nên có hướng phân tích sâu hoạt động CVTD thông qua việc tổng hợp, thu thập số liệu đối thủ cạnh tranh để phân tích, so sánh, đánh giá cách khách quan kết đạt Sacombank CN QB 65 - N Ụ T I IỆU T K Ả Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ban uế hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn hợp số 22/VBHN – NHNN tế H việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất h thống kê in Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 2015 , tài liệu giảng dạy dành cho nhân viên tân tuyển vị trí chuyên viên khách hàng Các trang web: cK Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín, tài liệu nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbs.gov.vn - Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: họ - www.sacombank.com.vn Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn - Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn - Tin nhanh Việt Nam: www.vnexpress.net - Kênh thông tin kinh tế - tài Việt Nam: www.cafef.vn Tr ườ ng Đ ại - 66 - PHỤ LỤC 1: NỢ QUÁ HẠN VÀ NỢ XẤU Theo Văn hợp số 22/VBHN – NHNN, nợ phân loại thành 05 nhóm nợ sau: Nhóm (N ủ tiêu chuẩn) bao gồm: uế -  Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi tế H đầy đủ gốc lãi hạn;  Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả  thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: in h thời hạn lại cK  Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;  Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu khách hàng doanh họ nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu) Nhóm (N ưới tiêu chuẩn) bao gồm: Đ ại -  Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh ng kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm ườ  Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Tr - Nhóm (N nghi ngờ) bao gồm:  Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; -  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai - Nhóm (N có khả v n) bao gồm:  Các khoản nợ hạn 360 ngày; uế  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; tế H  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; Tr ườ ng Đ ại họ cK  Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý in hạn hạn; h  Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị - PHỤ LỤC 2: TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro 05 nhóm nợ quy định cụ thể sau: - Nhóm 1: 0% uế - Nhóm 2: 5% tế H - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100% in R = max{0, (A-C)} x r h Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ tính theo cơng thức sau: cK Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: số dư nợ gốc khoản nợ họ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm Đ ại r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Theo iều 9, Văn hợp số 22/VBNH – NHNN: Dự phòng chung tính 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm theo quy ng định phân loại nợ iều iều Tr ườ Tổng mức trích lập dự phịng = Dự phòng chung +Dự phòng cụ thể

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w