ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ THỊ BẢY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Huế, 2023 1 of 98 Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip[.]
1 of 98 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ THỊ BẢY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Huế, 2023 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ THỊ BẢY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM TS HOÀNG ĐỨC KHOA Huế, 2023 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc; kết phân tích, nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Tác giả luận án NCS Võ Thị Bảy i Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy khoa Ngữ văn tận tình giảng dạy đưa góp ý q báu cho tơi q trình thực nghiên cứu hồn thiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Đà Nẵng, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian làm nghiên cứu sinh Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Phong Nam thầy TS Hồng Đức Khoa tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Huế, ngày tháng 06 năm 2023 Tác giả luận án NCS Võ Thị Bảy ii Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.4 Phương pháp nghiên cứu “trường hợp” .5 Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án .7 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu chung văn học “huyễn tưởng - kinh dị” 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài luận án .22 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu văn học huyễn tưởng - kinh dị vấn đề đặt luận án 34 1.2.1 Nhận định chung tình hình nghiên cứu 34 1.2.2 Những vấn đề đặt giải luận án 36 TIỂU KẾT .37 Chương DIỆN MẠO VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN KINH DỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM .38 2.1 Nhận diện truyện kinh dị văn học Việt Nam 38 2.1.1 Xác lập khái niệm “truyện kinh dị” 38 2.1.2 Truyện kinh dị hệ thống phân loại văn học dân tộc 44 2.2 Quá trình vận động truyện kinh dị Việt Nam 50 2.2.1 Giai đoạn thứ nhất, từ năm 1930 đến năm 1954 .52 2.2.2 Giai đoạn thứ hai, từ năm 1954 đến đầu kỷ XXI 60 TIỂU KẾT .63 iii Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 Chương THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG VÀ DẤU ẤN VĂN HĨA, LỊCH SỬ TRONG TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 65 3.1 Đặc điểm giới nghệ thuật truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX 65 3.1.1 Khơng gian bí hiểm khung cảnh “xứ lạ” truyện kinh dị 66 3.1.2 Hình tượng nhân - vật truyện kinh dị 80 3.2 Dấu ấn văn hoá lịch sử truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX 88 3.2.1 Dấu ấn văn hoá dân tộc truyện kinh dị 88 3.2.2 Dấu ấn lịch sử - thời đại truyện kinh dị 94 TIỂU KẾT 103 Chương ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ NGÔN NGỮ 105 4.1 Đặc điểm cốt truyện kết cấu truyện kinh Dị việt Nam .105 4.1.1 Đặc điểm cốt truyện truyện kinh dị .105 4.1.2 Đặc điểm kết cấu truyện kinh dị 112 4.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện kinh dị Việt Nam 124 4.2.1 Ngôn ngữ trần thuật mang đậm sắc thái kinh dị, ma quái 124 4.2.2 Ngôn ngữ trần thuật giàu kịch tính .131 TIỂU KẾT 137 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC P1 iv Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ trước tới nay, đời sống văn học nước ta, mảng sáng tác huyễn tưởng, siêu thực, phi lý tượng văn học đặc biệt Những câu chuyện liên quan đến nhân vật, vật, kiện mang tính kỳ quái, khác lạ, phi thường (tạm gọi văn học huyễn tưởng, kinh dị) ln có sức hấp dẫn, hút lớn lao công chúng Sự xuất mặt đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thưởng thức độc giả, mặt khác, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn học nước nhà Ngoài ra, vào thời điểm mang tính bước ngoặt lịch sử văn học dân tộc, vai trò văn học huyễn tưởng, kinh dị bộc lộ rõ ràng Giai đoạn đầu kỷ XX, văn học Việt Nam diễn thay đổi hệ hình, từ trung đại sang đại, mảng văn học góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh q trình đại hố 1.2 Thế có thực tế cơng trình nghiên cứu, giáo trình lịch sử văn học dân tộc, văn học huyễn tưởng, kinh dị chưa đề cao, coi trọng Nói cách khác, mảng văn học nằm vị trí “bên lề”, “ngoại vi” bảng phân loại, xếp hạng giá trị văn học Việt Nam Trong nhận thức chung, bị coi thứ văn chương phóng phiếm, có hại cho giáo hố người Thời trung đại, quan niệm mặc định thế; đến thời đại, có thay đổi không nhiều Đấy rõ ràng nghịch lý, bất thường đời sống văn học Dĩ nhiên khoảng vài ba thập niên lại đây, văn học huyễn tưởng, kinh dị đối tượng giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Liên quan đến vấn đề này, có nhiều viết, cơng trình khảo cứu, tuyển tập tác phẩm xuất bản; số tiểu luận, luận văn Cao học, luận án Tiến sĩ cơng bố Trong cơng trình đó, hầu hết phương diện chủ yếu loại hình văn học nghiên cứu, khảo luận Chẳng hạn trình sinh thành, đường phát triển, quy luật vận động văn học kinh dị, vai trò, địa vị văn học sử, ý nghĩa đời sống văn hố cộng đồng… Và thấy mức độ khác nhau, nhiều vấn đề giải Tuy vậy, văn học huyễn tưởng, kinh dị phạm trù đa dạng phức tạp Sự phong phú di sản văn học qua số lượng, quy mơ mà cịn chủng loại, hình thức Một số cơng trình, hoạt động nghiên cứu mà vừa nhắc chủ yếu tập trung vào di sản truyền Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 thống (văn học thời trung đại), cịn di sản đại (tính từ đầu kỷ XX trở sau này), đặc biệt mảng truyện huyễn tưởng, kinh dị giai đoạn đầu kỷ XX cịn hạn chế 1.3 Đối với mảng truyện kinh dị, giới chun mơn có nhiều nỗ lực tìm hiểu song cịn khơng vấn đề để ngỏ, nhiều câu hỏi liên quan chưa trả lời cách thoả đáng Và điều đáng nói nữa, đối tượng chưa nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Biểu rõ thực trạng chỗ, tại, định nghĩa rõ ràng, thuật ngữ mang nội hàm minh bạch truyện kinh dị tiếp tục bàn thảo Ngoài ra, phân tán, khác biệt quan niệm giới chuyên môn vấn đề cốt lõi truyện kinh dị vơ hình trung lại gây trở ngại lớn cho việc nhận thức Những vấn đề cụ thể diện mạo truyện kinh dị, đặc trưng loại hình, quy luật vận động nó… câu hỏi chờ trả lời Đấy rõ ràng chỗ khiếm khuyết, bất cập hoạt động nghiên cứu văn học dân tộc Bởi câu hỏi mang tính tiền đề, gốc rễ chưa giải cách thoả đáng, đối tượng nghiên cứu chưa nhận diện rõ ràng, rành mạch kết luận, khái qt trở nên phiến diện, thiếu sức thuyết phục Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng theo chúng tôi, mấu chốt nằm cách thức tiếp cận, phương pháp nhận thức Sự thiếu phù hợp, tương thích phương pháp nghiên cứu lựa chọn, chí “giới hạn phương pháp” ảnh hưởng nhiều tới kết nghiên cứu Tựu trung, truyện kinh dị, loại hình văn học có ý nghĩa đời sống văn hoá, văn học nước nhà, dù bàn luận từ lâu tình trạng mơ hồ Chính mà nhu cầu nhận diện cách rõ ràng, nhận thức đầy đủ, có hệ thống phương pháp thích hợp, hiệu truyện kinh dị cần thiết đặt Đấy lý chủ yếu để lựa chọn vấn đề Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX làm đề tài nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam Khái niệm truyện kinh dị mà sử dụng cơng trình hiểu tác phẩm văn xuôi viết chữ quốc ngữ, xuất từ đầu Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 of 98 kỷ XX trở sau, có nội dung phương thức nghệ thuật đặc thù Về đối tượng phản ánh, truyện kinh dị đề cập đến nhân vật, vật, việc dị thường, kỳ lạ, bí hiểm; thể cách tư độc đáo chiều kích khác lạ đời sống, nội tâm người Những yếu tố thể phương pháp nhận thức đặc biệt nhà văn giới nhân sinh; đồng thời tác nhân tạo tâm lý lo lắng, sợ hãi làm nảy sinh cảm giác thích thú, khối cảm thẩm mỹ người đọc Luận án tập trung vào truyện kinh dị số nhà văn có nhiều thành tựu mảng văn học Thế Lữ, TchyA Đái Đức Tuấn, Lan Khai, Nguyễn Tuân, Cung Khanh, Kim Ba, Thanh Tịnh, Bùi Hiển, Bình Nguyên Lộc, Đỗ Huy Nhiệm, Lý Văn Sâm… Ngồi ra, tính chất phức tạp đề tài, trường hợp cần thiết, luận án mở rộng khảo sát số tác phẩm thuộc mảng văn học kinh dị, huyền ảo nước (Trung Quốc số nước Phương Tây); tác phẩm truyền kỳ, chí quái chí dị Việt Nam thời trung đại nhằm mục đích so sánh, đối chiếu với truyện kinh dị văn học Việt Nam đại 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào việc khảo sát phương diện chủ yếu truyện kinh dị Việt Nam, kiểu loại hình thành giai đoạn đầu kỷ XX, sở kế thừa thành tựu văn học truyền thống tiếp thu, tiếp biến văn học nước ngồi Từ làm rõ đặc điểm truyện kinh dị, trình lịch sử, đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật Văn tác phẩm lựa chọn để khảo sát chủ yếu ấn phẩm xuất lần đầu, nằm khoảng nửa đầu kỷ XX Ở luận án này, “nửa đầu” hiểu từ năm năm mươi (thời điểm cụ thể 1954) trở trước Tuy nhiên, mốc thời gian mang tính tương đối Theo quan điểm chúng tôi, số truyện kinh dị, cơng bố sau mốc (1954) lâu số lý cụ thể, xét thấy cần thiết thuộc giới hạn khảo sát luận án Chẳng hạn, tác phẩm chưa/ xác định thời điểm xuất cụ thể, tác phẩm vốn tác giả khởi thảo hồn thành trước đó… Nói chung, tùy trường hợp cụ thể, dựa vào đặc điểm nội dung số dấu hiệu khác phong cách nghệ thuật, ngơn ngữ… để sử dụng hay khơng Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 10 of 98 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Truyện kinh dị kết trình thừa tiếp giá trị văn học truyền thống dân tộc đồng thời tiếp thu cải biến yếu tố văn học nước ngoài, nhiều văn học Trung Quốc, văn học nước Âu - Mỹ (Pháp, Anh, Mỹ…) Phương thức sáng tạo tỏ thích hợp hiệu hoàn cảnh điều kiện thực tế nước ta Các nhà văn tạo nên kiểu loại văn học mới, có giá trị nhiều mặt, khơng đáp ứng nhu cầu thưởng thức độc giả đương thời mà cịn có giá trị lâu dài Mục đích mà chúng tơi hướng tới luận án làm rõ đặc điểm chủ yếu, quan trọng truyện kinh dị Việt Nam bối cảnh đặc biệt văn học dân tộc giai đoạn đầu kỷ XX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên đường hướng trên, cơng trình tập trung giải nhiệm vụ cụ thể đây: Trước hết tiến hành nhận diện diện mạo, chất truyện kinh dị Việt Nam Tiếp đến phác thảo q trình vận động phát triển lịch sử văn học dân tộc Cuối trình bày cách tương đối đầy đủ, có hệ thống đặc trưng kiểu loại văn học này, xét phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Nghiên cứu văn học huyễn tưởng - kinh dị nói chung, truyện kinh dị nói riêng việc đầy khó khăn, thách thức Trên thực tế, giới chuyên môn tồn nhiều quan niệm, nhiều cách hiểu khác vấn đề liên quan đến truyện kinh dị Chẳng hạn câu hỏi Thế truyện kinh dị (?); Truyện kinh dị giống/ khác với kiểu loại/ loại hình văn học khác truyện truyền kỳ, truyện chí quái, chí dị, truyện ma quỷ, truyện huyễn tưởng…như (?); Truyện kinh dị văn học đại Việt Nam xuất lúc nào, viết (?)… Những câu hỏi nhiều mang tính chất lý thuyết, lý luận đối tượng không dễ trả lời; dù không trực tiếp gắn với đề tài cần thiết làm rõ Chính thế, bên cạnh nhiệm vụ luận án, chúng tơi cịn cố gắng giải phần vấn đề liên quan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình triển khai đề tài, để phù hợp với tính chất đặc thù đối tượng nghiên cứu truyện kinh dị, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm giải vấn đề cách hiệu Một số phương pháp tiếp cận chủ yếu luận án bao gồm: Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 152 of 98 [91] Lê Huy Oanh (2006), “Nghệ thuật kể chuyện Thế Lữ Vàng máu”, Thế Lữ - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [92] Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Tân dân, Hà Nội [93] Trần Thế Pháp (Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch, 2011), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [94] Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [95] Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [96] Huỳnh Như Phương (2017), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [97] Poe, Edgar Allan (1989), Truyện kinh dị, Nxb Lao động, Hà Nội [98] Poe, Edgar Allan (Ngô Tự Lập nhóm Địa cầu Văn hố dịch, 2002), Tuyển tập Edgar Allan Poe, Nxb Văn học, Hà Nội [99] Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [100] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [101] Thánh Tơng di thảo (Nguyễn Bích Ngơ dịch, Phạm Văn Thắm giới thiệu, 2001), Nxb Văn học, Hà Nội [102] Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học (6), tr.25-46 [103] Vũ Thanh (1999),“Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại”, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [104] Nguyễn Thành (2011), “Từ Chùa Đàn (Nguyễn Tuân) đến Thoạt Kỳ Thuỷ (Nguyễn Bình Phương) - Một gạch nối đại - hậu đại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Ngữ văn, Đại học Khoa học Huế [105] Nguyễn Thành, Nguyễn Thị Ái Thoa (2020), “Yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, Số 7, tr 22-28 [106] Nguyễn Bá Thành (2016), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [107] Thiền uyển tập anh (Nguyễn Thuý Nga, Ngô Đức Thọ dịch, 1999), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [108] Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [109] Ngơ Bích Thu (2014), Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Edgar Allan Poe, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học Xã hội 146 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 153 of 98 [110] Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại - sáng tạo tiếp nhận, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [111] Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, tr.17-27 [112] Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội [113] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp - Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [114] Đỗ Lai Thúy (2002), Phân tâm học văn hoá tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [115] Đặng Thu Thủy (2016),“Truyện trinh thám kinh dị Di Li”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, tr.77-83 [116] Phan Trọng Thưởng (1997), “Thế Lữ, nghệ sĩ hai lần tiên phong”, Tạp chí Văn học, số 7, tr 12-18 [117] Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (Sưu tầm, 2007), 10 kỷ bàn luận văn chương, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [118] Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [119] Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (2004), Lan Khai - Truyện đường rừng (Tác phẩm chuyên khảo), Nxb Thông tin, Hà Nội [120] Trần Mạnh Tiến (sưu tập tuyển chọn, 2010), Lan Khai - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [121] Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975, nhìn từ giá trị văn hóa truyền thống, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [122] Nguyễn Văn Trung (2015), Hồ sơ Lục châu học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [123] Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kỳ ảo Việt nam đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr.89-93 [124] Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr.49-66 [125] Truyện kinh dị Việt Nam giới (1999), tập, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [126] Lê Văn Trương (2006), Tác phẩm chọn lọc (tập 1, 2), Nxb Văn học, Hà Nội [127] Nguyễn Thanh Trường (2005), “Nghệ thuật miêu tả nhân vật tiểu thuyết đường rừng Lan Khai”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Hội Nhà Văn Việt Nam, số 2, tr.81-92 [128] Nguyễn Thanh Trường (2006), “Một vài đặc điểm truyện viết miền núi giai đoạn 1930 - 1945”, Tạp chí Khoa học, số 5, tr.100 - 106 147 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 154 of 98 [129] Tạ Chí Đại Trường (1989), Thần, người đất Việt, Văn nghệ xuất bản, California [130] TchyA Đái Đức Tuấn (2007), Thần Hổ - truyện kinh dị, Nxb Thanh Hoá [131] TchyA Đái Đức Tuấn (2007), Kho vàng Sầm Sơn - tiểu thuyết truyền kỳ, Nxb Thanh Hoá [132] TchyA Đái Đức Tuấn (2015), Ai hát rừng khuya, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [133] Nguyễn Tuân (2004), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [134] Nguyễn Tuân (2010), Chùa Đàn, Nxb Văn học, Hà Nội [135] Trương Tửu (1935), “Ba nhà văn tả cảnh”, báo Loa thứ 5, số 79 [136] Trương Tửu (1935), “Lan Khai - Nhà nghệ sĩ rừng rú”, báo Loa thứ 5, số 81 [137] Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.43-60 [138] Phùng Văn Tửu (2007), Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Văn học, số 10, tr.3-19 [139] Todorov, Tz (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, 2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [140] Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, số 10, tr.48-53 [141] Viện ngơn ngữ học (Hồng Phê nhóm biên soạn, 1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội [142] Việt Nam kỳ phùng lục (Khuyết danh, Phan Văn Các dịch, 2008), Nxb Văn học, Hà Nội [143] Hoài Việt (sưu tầm tuyển chọn) (1991), Thế Lữ - Cuộc đời nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [144] Nguyễn Vỹ (2009), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Hà Nội [145] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Phú Đức - Một mẫu nhà văn Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, tr 19-23 II TÀI LIỆU TRÊN INTERNET [146] Lê Hải Anh - Nguyễn Thị Minh Thương (2020), “Bình Nguyên Lộc sáng tác hướng tới đại chúng”, http://nguvan.hnue.edu.vn, /Nghiêncứu/Văn-học-Việt-Nam-hiện-đại/, cập nhật ngày 12 - 10 - 2020 [147] Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại - vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí Văn học, số http://nguvan.hnue.edu dau-an-phuong-tay-trong-van-hoc-viet-nam-hien-dai-vai-nhan-xet-tongquan-1195, truy cập ngày 15 - 10 - 2020 148 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 155 of 98 [148] Hồ Thủy Giang (2020), “Vài nét truyện kinh dị”, Tạp chí Văn nghệ Thái Nguyên, http://vannghethainguyen.vn/2020/09/12/vai-net-ve-truyen-kinhdi, truy cập ngày 09 - 07 - 2020 [149] Lê Từ Hiển (2021), “Kỳ ảo truyện đương đại” (Tạp chí Sơng Hương, số 398/05-2021), http://www.tapchisonghuong.com.vn/tintuc/ Ky-ao-trong-truyen-duong-dai.html, truy cập ngày 11- 06 - 2021 [150] Nguyễn Vy Khanh (1999), Về truyện dị thường, Nhân đọc “Đoạn đường Hốt Tất Liệt” Lâm chương, http://luanhoan.net/, truy cập ngày 12-01-1999 [151] Thuỵ Khuê (2006), “Bình Nguyên Lộc (1914-1978) Đất nước người”,http://thuykhue.free.fr/tk/BNLoc.html, truy cập ngày 12-11-2009 [152] Ngô Tự Lập (1999), “Những đường bay mê lộ” (Về văn học kỳ ảo), http://tapchisonghuong.com.vn, truy cập ngày 12-11-2009 [153] Ngô Tự Lập (2003), “Ma với tư cách nhân vật văn học (vietstudies.info), truy cập ngày 05-03-2008 [154] Phương Mai (2010), “Thần Hổ - truyện kinh dị đặc sắc TchyA Đái Đức Tuấn”,https://vannghedanang.org.vn/than-ho-truyen-kinh-di-dacsac-cua-tchya-dai-duc-tuan.html, truy cập ngày 21-01-2010 [155] Lã Nguyên (2020), “Văn học kì ảo: nhìn từ hệ hình giới quan”, languyensp.wordpress.com, truy cập ngày 17 - - 2020 [156] Lê Lưu Oanh, Nguyễn Thùy Dương (2019), “u ngơn” (Nguyễn Tn)hành trình tìm đẹp kì ảo” http://nguvan.hnue.edu.vn/p/ yeungon-nguyen-tuan-hanh-trinh-di-tim-cai-dep-trong-cai-ki-ao-1079, cập nhật ngày 15-10-2020 [157] Trần Mạnh Tiến (2017), “Lan Khai nhà văn thực xuất sắc”, http://clbnguoiyeusach.net/bai-viet/moi-so-mot-chan-dung/tieu-su-vasu-nghiep/lan-khai-nha-van-hien-thuc-xuat-sac.html, truy cập ngày 1107 -2017 [158] Đơn Thương (2010), “Lan Khai đời mệnh bạc”, http://antgct.cand.com.vn/, truy cập ngày 11- 02 - 2010 [159] Bùi Thanh Truyền, “Dòng chảy kỳ ảo tiến trình văn học Việt Nam”,https://vanhocsaigon.com/dong-chay-ki-ao-trong-tien-trinh-vanhoc-viet-nam/, truy cập ngày 15 - 12 - 2019 [160] Bùi Thanh Truyền (2014), “Truyện ngắn kì ảo - đóng góp Tự lực văn đoàn cho văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc, truy cập ngày 11 - - 2020 149 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 156 of 98 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH [161] Allen, H (1927), "Introduction" The Works of Edgar Allan Poe New York: P.F Collier & Son OCLC 1050810755 [162] Ciccoricco, D (2007), Reading Network Fiction, University of Alabama Press [163] Cornelius, Kay (2002), “Biography of Edgar Allan Poe” In Harold Bloom (ed.) Bloom's BioCritiques: Edgar Allan Poe Philadelphia, PA: Chelsea House Publishers ISBN 978-0-7910-6173-2 [164] Gale, R L (1970), Plots and Characters in the Fiction and Poetry of Edgar Allan Poe, Publisher: Archon Books, Hamden, CT [165] Hungerford, E (1930), “Poe and Phrenology”, American Literature, (3): 209-231 [166] Ketterer, D (1987), The “American” Face of Edgar “Allan” Poe [Review of American Apocalypses: The Image of the End of the World in American Literature, by D Robinson] Poe Studies/Dark Romanticism, 20(1), 16–19 [167] Reuben, P (1911), History of American Literature, New York: American book Company [168] Shipley, J T (1964), Dictionary of world literature: Criticism, forms, technique Littlefield, Adams [169] Todorov, Tz (1966), Todorov typology of detective fiction Retrieved March 21, 2020 [170] Todorov, Tz (1975), Structural Approach to a Literary Genre Cornell University Press 150 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 157 of 98 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Võ Thị Bảy (2016), “Các kiểu nhân vật truyện kinh dị Thế Lữ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, số 21(04), tr 27 - 30 Võ Thị Bảy, Nguyễn Phong Nam (2020), “Đặc sắc ngôn từ u ngơn Nguyễn Tn”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tập 15, số 3, 1/2020, tr 1-8 Võ Thị Bảy (2022), “Tìm hiểu đặc điểm kết cấu truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Giáo Dục - Bộ giáo dục Đào tạo, tập 22, số đặc biệt 10, tr.215-219 Võ Thị Bảy (2022), “Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Giáo Dục - Bộ giáo dục Đào tạo, tập 22, số đặc biệt 10, tr.290-295 Võ Thị Bảy (2023), “Diện mạo trình vận động truyện kinh dị văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, tập 132, số 6A, tr.5-17 Võ Thị Bảy (2023), “Đặc điểm không gian nghệ thuật truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, tập 132, số 6C, tr.5- 17 Võ Thị Bảy - Nguyễn Phong Nam (2023), “Nét đặc sắc truyện kinh dị Thanh Tịnh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Văn học miền trung nửa đầu kỷ XX, Đại học Khoa học Huế, tr Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123 158 of 98 PHỤ LỤC P1 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123 159 of 98 DANH MỤC TÁC PHẨM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX ST T TÊN TÁC PHẨM Ai hát rừng khuya Am cu -ly xe Ba ngày luân lạc Báo oán Bắt sấu rừng U Minh Hạ Bên đường Thiên Lôi Bút máu (1958) Bữa rượu máu TÊN TÁC GIẢ TchyA Đái Đức Tuấn Thanh Tịnh Lê Văn Trương Nguyễn Tuân Sơn Nam Thế Lữ Vũ Hạnh Nguyễn Tuân TÊN SÁCH NHÀ XUẤT BẢN SỐ TRANG Ai hát rừng khuya Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2015 11 - 214 Truyện không nên đọc lúc giao thừa Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 211 - 215 Giáo dục tiểu thuyết, Hà Nội, 1943, vi.m.wikipedia.org https://vi.wikisource.org /wiki/Ba_ngay _luân_ lạc Nguyễn Tuân, tập Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 149 - 166 Hương rừng Cà Mau Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2022 72 - 80 Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 Bút máu - Tuyển tập truyện chọn lọc Nguyễn Tuân, tập P2 Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, TP Hồ Chí TÊN GỌI KHÁC Cập nhật ngày - 12 2019 Khoa thi cuối 202 - 250 - 19 Minh, 2020 Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 37 - 46 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123doc, Tai lieu159 of 98 Chém treo ngành 160 of 98 Hương quê - tập truyện ngắn Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 2022 Truyện không nên đọc lúc giao thừa Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Truyện truyền kỳ VN, Quyển Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Thế giới, Hà Nội, Bữa tiệc thê thảm Sơn Nam 10 Bóng người sương mù Nhất Linh 11 Cái đầu lâu Thế Lữ 12 Cái xác đuổi người Thế Lữ 13 Cây đa ba chạc Đỗ Huy Nhiệm 14 Cẩm nang phú quý Kim Ba 15 Chiếc nỏ cánh dâu Lan Khai 16 Chú Út lấy vợ Kim Ba Truyện truyền kỳ VN, Quyển 2016 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 17 Chú Khì – Người đánh tổ tơm vơ hình Nam Cao Truyện khơng nên đọc lúc giao thừa Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 Nguyễn Tuân, tập Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 Truyện truyền kỳ VN, Quyển Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 18 Chùa Đàn Nguyễn Tuân 19 Chị Chồn Kim Ba 20 Chiều sương Bùi Hiển P3 200 - 210 196 - 200 313 - 379 276 - 285 447 - 457 475 - 486 - 94 496 - 498 (188 - 200) 358 - 414 505 - 509 419 - 427 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123doc, Tai lieu160 of 98 Tâm nước độc 161 of 98 21 Cô Ba Bửu Kim Ba Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Con thuồng luồng nhà họ ma Lan Khai Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Thế giới, Hà Nội, 23 Con bò thủy tề Lan Khai Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Thế giới, Hà Nội, 24 Con sấu cuối Sơn Nam Hương rừng Cà Mau 25 Cõi âm nơi quán Cây Dương 26 Cọp tiên Kim Ba 27 Dòng máu đứt quãng Thế Lữ 28 Duyên ngọc rắn Kim Ba 29 Đi tiêu dao Cung Khanh 30 Đơi vịt 31 Gị thần 32 Hai lần chết 22 2016 2016 Truyện truyền kỳ VN, Quyển Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.2022 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 Truyện truyền kỳ VN, Quyển Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Lan Khai Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Thế giới, Hà Nội, Lan Khai Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Thế giới, Hà Nội, Thế Lữ Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Bình Nguyên Lộc P4 2016 2016 Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 487 - 490 314 - 320 321 - 330 274 - 286 533 - 646 520 - 524 265 - 275 491 - 495 399 - 408 331-338 374 - 379 286 - 301 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123doc, Tai lieu161 of 98 162 of 98 33 Hồn người ly rượu 34 Hoàng kim ốc 35 Hồng thầu 36 Kho vàng Sầm Sơn 37 Kịn Trơ Lý Văn Sâm 38 Lan rừng 39 Làng Sơn Nam Cung Khanh Lan Khai TchyA Đái Đức Tuấn Hương rừng Cà Mau Truyện truyền kỳ VN, Quyển Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.2022 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nxb Thế giới, 2016 485 - 498 371 - 375 - 94 Kho vàng Sầm Sơn Nxb Thanh Hóa, 2007 - tiểu thuyết truyền kì 16 - 239 Lý Văn Sâm tồn tập, tập Nxb Tồng hợp Đồng Nai, 2002 209 - 228 Nhất Linh Truyện không nên đọc lúc giao thừa Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 201 - 210 Thanh Tịnh Truyện không nên đọc lúc giao thừa Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 215 - 219 Giáo dục tiểu thuyết, HN, 1943, vi.m.wikipedia.org https://vi.wikipedia.org/ wiki/Le_Văn_Truong Cập nhật ngày 1-112018 Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 514 - 516 Truyện không nên đọc lúc giao thừa Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 467 - 480 Lê Văn Trương 40 Lấy chồng cọp 41 Lọ ngọc lồng son 42 Loạn âm 43 Lòng phụ Kim Ba Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 499 - 504 44 Lưỡi tầm sét Thế Lữ Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 302 - 312 Kim Ba Nguyễn Tuân P5 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123doc, Tai lieu162 of 98 163 of 98 45 Ma xuống thang gác Thế Lữ Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 46 Ma thuồng luồng Lan Khai Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Thế giới, Hà Nội, 47 Ma đưa Nam Cao Truyện không nên đọc lúc giao thừa Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 180 - 187 48 Mặt trời Cung Khanh Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 393 - 398 49 Miễu Bà Chúa Xứ Sơn Nam Hương rừng Cà Mau Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.2022 111- 117 50 Một đêm trăng Thế Lữ Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 159 - 182 51 Một chuyện ghê gớm Thế Lữ Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 313 - 379 52 Mũi Tổ 53 Mũi tên dẹp loạn 54 Mười lăm năm hận sử Lý Văn Sâm Lý Văn Sâm toàn tập, Nxb Tồng hợp Đồng tập Nai, 2002 - 66 55 Một chuyện oan cừu Lý Văn Sâm Lý Văn Sâm toàn tập, Nxb Tồng hợp Đồng tập Nai, 2002 397 - 438 56 Một trận bão cuối năm Truyện truyền kỳ VN, Quyển 428 - 432 Lý Văn Sâm Lan Khai Bùi Hiển 2016 Lý Văn Sâm toàn tập, Nxb Tồng hợp Đồng tập Nai, 2002 Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng P6 Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 183 - 201 299 - 305 295 - 307 339 - 351 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123doc, Tai lieu163 of 98 164 of 98 Đỗ Huy Nhiệm Truyện không nên đọc lúc giao thừa Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 439 - 443 Một truyện không nên đọc lúc giao thừa Nguyễn Tuân Truyện không nên đọc lúc giao thừa Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 481 - 487 Na Mí bửu châu Lý Văn Sâm 57 Một chuyện lạ 58 59 60 61 Những tiếng nói thầm Ngậm ngải tìm trầm Thế Lữ Thanh Tịnh Đỗ Huy Nhiệm 62 Ngủ với ma 63 Người lạ Lan Khai 64 Người hóa hổ Lan Khai 65 66 Người gái tỉnh Bắc Người gái thần rắn 67 Người đàn bà trắng 68 Ngọc lầm với đá Phạm Cao Củng Cung Khanh Hoàng Trọng Miên Sơn Vương Lý Văn Sâm toàn tập, tập Thế Lữ - tuyển tập truyện kinh dị Truyện truyền kỳ VN, Quyển Truyện không nên đọc lúc giao thừa Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Tồng hợp Đồng Nai, 2002 Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2006 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016 Chiếc nỏ cánh dâu Nxb Thế giới, Hà Nội, truyện đường rừng 2016 Truyện không nên Nxb Văn học, Hà Nội, đọc lúc giao thừa 2007 Truyện truyền kỳ Nxb Giáo dục, Hà Nội, VN, Quyển 2001 http://echithai.com/eboo echithai.com/ebook/tr k/truyenma/nguoidanbat uyen rongtrang.pdf https://vi.wikipedia.o rg/wiki P7 https://vi.wikipedia.org/ wiki/ Sơn_Vương 173 - 198 380 - 400 435 - 439 439 - 442 299 - 305 352 - 360 412 - 428 409 - 416 Cập nhật ngày 27 - 12 - 2003 Cập nhật ngày 15 - 11 - 2019 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123doc, Tai lieu164 of 98 165 of 98 sach.info https://thantrinhomhue.c om/2021/11/05/oannghiet-tchya-dai-ductuan/ Cập nhật ngày 11 - 05 - 2021 69 Oan nghiệt TchyA Đái Đức Tuấn 70 Ông rắn Đỗ Huy Nhiệm Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 466 - 468 71 Quyến rũ Cung Khanh Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 375 - 382 72 Răng Sa Mát Lý Văn Sâm Lý Văn Sâm toàn tập, Nxb Tồng hợp Đồng tập Nai, 2002 259 - 276 73 Rồng bay núi Gia Nhang Lý Văn Sâm Lý Văn Sâm toàn tập, Nxb Tồng hợp Đồng tập Nai, 2002 311 - 332 74 Sông Gành Hào Sơn Nam Sơn Nam - Tuyển tập Nxb Trẻ, TP Hồ Chí truyện ngắn Minh 255 - 269 75 Suối đàn Lan Khai Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Thế giới, Hà Nội, 76 Tân bát tiên Kim Ba Truyện truyền kỳ VN, Quyển Nxb Gi.áo dục, Hà Nội, 2001 510 - 513 77 Tết Mường Đỗ Huy Nhiệm Truyện không nên đọc lúc giao thừa Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 448 - 451 78 Thần Hổ TchyA Đái Đức Tuấn Thần Hổ - truyện kinh dị Nxb Thanh Hóa, 2007 17 - 142 79 Thần Ngư động Lý Văn Sâm 2016 Lý Văn Sâm toàn tập, Nxb Tồng hợp Đồng tập Nai, 2002 P8 95 - 186 229 - 240 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123doc, Tai lieu165 of 98 166 of 98 80 81 82 83 84 Tiền lực Trại Bồ Tùng Linh Tiếng hú ban đêm Tiếng rên rừng lạnh Trên đỉnh Non Tản Lan Khai Thế Lữ Thế Lữ Lý Văn Sâm Nguyễn Tuân 85 Trên Bồng Lai Cung Khanh 86 Tướng cướp Kim Ba 87 Vàng máu Thế Lữ 88 Vợ hóa tiên Kim Ba 89 Xác ngọc lam Nguyễn Tuân 90 Xác Mu Mi núi đá Lý Văn Sâm Chiếc nỏ cánh dâu truyện đường rừng Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016 Thế Lữ - tuyển tập Nxb Thanh niên, TP Hồ truyện kinh dị Chí Minh, 2006 Thế Lữ - tuyển tập Nxb Thanh niên, TP Hồ truyện kinh dị Chí Minh, 2006 Lý Văn Sâm toàn tập, Nxb Tồng hợp Đồng tập Nai, 2002 Truyện truyền kỳ Nxb Giáo dục, Hà Nội, VN, Quyển 2001 Truyện truyền kỳ Nxb Giáo dục, Hà Nội, VN, Quyển 2001 Truyện truyền kỳ Nxb Giáo dục, Hà Nội, VN, Quyển 2001 Thế Lữ - tuyển tập Nxb Thanh niên, TP Hồ truyện kinh dị Chí Minh, 2006 Truyện truyền kỳ Nxb Giáo dục, Hà Nội, VN, Quyển 2001 Truyện truyền kỳ Nxb Giáo dục, Hà Nội, VN, Quyển 2001 Lý Văn Sâm toàn tập, Nxb Tồng hợp Đồng tập Nai, 2002 P9 361 - 373 - 158 401 - 422 413 - 424 335 - 348 383 - 392 517 - 519 - 158 525 - 529 349 - 368 241 - 258 Tng hp án, khóa lun, tiu lun, chuyên lun tt nghip i hc v chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123doc, Tai lieu166 of 98