1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

253 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ THỊ BẢY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Huế, 2023 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ THỊ BẢY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM TS HOÀNG ĐỨC KHOA Huế, LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc; kết phân tích, nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình trước Tác giả luận án NCS Võ Thị Bảy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô khoa Ngữ văn tận tình giảng dạy đưa góp ý q báu cho tơi q trình thực nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Đà Nẵng, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian làm nghiên cứu sinh Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Phong Nam thầy TS Hoàng Đức Khoa tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Huế, ngày tháng 06 năm 2023 Tác giả luận án NCS Võ Thị Bảy i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.4 Phương pháp nghiên cứu “trường hợp” .5 Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA LUẬN ÁN .8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu chung văn học “huyễn tưởng - kinh dị” 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài luận án .22 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu văn học huyễn tưởng - kinh dị vấn đề đặt luận án .34 1.2.1 Nhận định chung tình hình nghiên cứu 34 1.2.2 Những vấn đề đặt giải luận án 36 TIỂU KẾT 37 Chương DIỆN MẠO VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN KINH DỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 38 2.1 Nhận diện truyện kinh dị văn học Việt Nam 38 2.1.1 Xác lập khái niệm “truyện kinh dị” 38 2.1.2 Truyện kinh dị hệ thống phân loại văn học dân tộc 44 2.2 Quá trình vận động truyện kinh dị Việt Nam 50 2.2.1 Giai đoạn thứ nhất, từ năm 1930 đến năm 1954 52 2.2.2 Giai đoạn thứ hai, từ năm 1954 đến đầu kỷ XXI 60 TIỂU KẾT 63 i Chương THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG VÀ DẤU ẤN VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRONG TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX .65 3.1 Đặc điểm giới nghệ thuật truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX 65 3.1.1 Khơng gian bí hiểm khung cảnh “xứ lạ” truyện kinh dị 66 3.1.2 Hình tượng nhân - vật truyện kinh dị 80 3.2 Dấu ấn văn hoá lịch sử truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX.88 3.2.1 Dấu ấn văn hoá dân tộc truyện kinh dị 88 3.2.2 Dấu ấn lịch sử - thời đại truyện kinh dị .94 TIỂU KẾT 103 Chương ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ NGÔN NGỮ 105 4.1 Đặc điểm cốt truyện kết cấu truyện kinh Dị việt Nam 105 4.1.1 Đặc điểm cốt truyện truyện kinh dị .105 4.1.2 Đặc điểm kết cấu truyện kinh dị 112 4.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện kinh dị Việt Nam 124 4.2.1 Ngôn ngữ trần thuật mang đậm sắc thái kinh dị, ma quái 124 4.2.2 Ngơn ngữ trần thuật giàu kịch tính .131 TIỂU KẾT 137 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC .P1 i MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ trước tới nay, đời sống văn học nước ta, mảng sáng tác huyễn tưởng, siêu thực, phi lý tượng văn học đặc biệt Những câu chuyện liên quan đến nhân vật, vật, kiện mang tính kỳ quái, khác lạ, phi thường (tạm gọi văn học huyễn tưởng, kinh dị) có sức hấp dẫn, hút lớn lao cơng chúng Sự xuất mặt đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thưởng thức độc giả, mặt khác, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn học nước nhà Ngoài ra, vào thời điểm mang tính bước ngoặt lịch sử văn học dân tộc, vai trò văn học huyễn tưởng, kinh dị bộc lộ rõ ràng Giai đoạn đầu kỷ XX, văn học Việt Nam diễn thay đổi hệ hình, từ trung đại sang đại, mảng văn học góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh q trình đại hố 1.2 Thế có thực tế cơng trình nghiên cứu, giáo trình lịch sử văn học dân tộc, văn học huyễn tưởng, kinh dị chưa đề cao, coi trọng Nói cách khác, mảng văn học ln nằm vị trí “bên lề”, “ngoại vi” bảng phân loại, xếp hạng giá trị văn học Việt Nam Trong nhận thức chung, bị coi thứ văn chương phóng phiếm, có hại cho giáo hoá người Thời trung đại, quan niệm mặc định thế; đến thời đại, có thay đổi không nhiều Đấy rõ ràng nghịch lý, bất thường đời sống văn học Dĩ nhiên khoảng vài ba thập niên lại đây, văn học huyễn tưởng, kinh dị đối tượng giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Liên quan đến vấn đề này, có nhiều viết, cơng trình khảo cứu, tuyển tập tác phẩm xuất bản; số tiểu luận, luận văn Cao học, luận án Tiến sĩ công bố Trong công trình đó, hầu hết phương diện chủ yếu loại hình văn học nghiên cứu, khảo luận Chẳng hạn trình sinh thành, đường phát triển, quy luật vận động văn học kinh dị, vai trò, địa vị văn học sử, ý nghĩa đời sống văn hố cộng đồng… Và thấy mức độ khác nhau, nhiều vấn đề giải Tuy vậy, văn học huyễn tưởng, kinh dị phạm trù đa dạng phức tạp Sự phong phú di sản văn học qua số lượng, quy mơ mà cịn chủng loại, hình thức Một số cơng trình, hoạt động nghiên cứu mà vừa nhắc chủ yếu tập trung vào di sản truyền thống (văn học thời trung đại), cịn di sản đại (tính từ đầu kỷ XX trở sau này), đặc biệt mảng truyện huyễn tưởng, kinh dị giai đoạn đầu kỷ XX cịn hạn chế 1.3 Đối với mảng truyện kinh dị, giới chuyên mơn có nhiều nỗ lực tìm hiểu song cịn khơng vấn đề để ngỏ, nhiều câu hỏi liên quan chưa trả lời cách thoả đáng Và điều đáng nói nữa, đối tượng chưa nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Biểu rõ thực trạng chỗ, tại, định nghĩa rõ ràng, thuật ngữ mang nội hàm minh bạch truyện kinh dị tiếp tục bàn thảo Ngoài ra, phân tán, khác biệt quan niệm giới chuyên môn vấn đề cốt lõi truyện kinh dị vơ hình trung lại gây trở ngại lớn cho việc nhận thức Những vấn đề cụ thể diện mạo truyện kinh dị, đặc trưng loại hình, quy luật vận động nó… câu hỏi chờ trả lời Đấy rõ ràng chỗ khiếm khuyết, bất cập hoạt động nghiên cứu văn học dân tộc Bởi câu hỏi mang tính tiền đề, gốc rễ chưa giải cách thoả đáng, đối tượng nghiên cứu chưa nhận diện rõ ràng, rành mạch kết luận, khái quát trở nên phiến diện, thiếu sức thuyết phục Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng theo chúng tôi, mấu chốt nằm cách thức tiếp cận, phương pháp nhận thức Sự thiếu phù hợp, tương thích phương pháp nghiên cứu lựa chọn, chí “giới hạn phương pháp” ảnh hưởng nhiều tới kết nghiên cứu Tựu trung, truyện kinh dị, loại hình văn học có ý nghĩa đời sống văn hố, văn học nước nhà, dù bàn luận từ lâu tình trạng mơ hồ Chính mà nhu cầu nhận diện cách rõ ràng, nhận thức đầy đủ, có hệ thống phương pháp thích hợp, hiệu truyện kinh dị cần thiết đặt Đấy lý chủ yếu để lựa chọn vấn đề Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX làm đề tài nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam Khái niệm truyện kinh dị mà chúng tơi sử dụng cơng trình hiểu tác phẩm văn xuôi viết chữ quốc ngữ, xuất từ đầu

Ngày đăng: 12/06/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w