Đặc điểm truyện kinh dị việt nam nửa đầu thế kỷ xx

160 2 0
Đặc điểm truyện kinh dị việt nam nửa đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dĩ nhiên trong khoảng vài ba thập niên lại đây, văn học huyễn tưởng, kinh dị cũng là một đối tượng được giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Liên quan đến vấn đề này, đã có nhiều bài viết, công trình khảo cứu, tuyển tập tác phẩm được xuất bản; một số tiểu luận, luận văn Cao học, luận án Tiến sĩ được công bố. Trong các công trình đó, hầu hết mọi phương diện chủ yếu của loại hình văn học này đã được nghiên cứu, khảo luận. Chẳng hạn như quá trình sinh thành, con đường phát triển, quy luật vận động của văn học kinh dị, cho đến vai trò, địa vị văn học sử, ý nghĩa của nó trong đời sống văn hoá cộng đồng… Và có thể thấy ở những mức độ khác nhau, nhiều vấn đề đã được giải quyết. Tuy vậy, văn học huyễn tưởng, kinh dị là cả một phạm trù hết sức đa dạng và phức tạp. Sự phong phú của di sản văn học này không chỉ thể hiện qua số lượng, quy mô mà còn ở chủng loại, hình thức.

MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ trước tới nay, đời sống văn học nước ta, mảng sáng tác huyễn tưởng, siêu thực, phi lý tượng văn học đặc biệt Những câu chuyện liên quan đến nhân vật, vật, kiện mang tính kỳ quái, khác lạ, phi thường (tạm gọi văn học huyễn tưởng, kinh dị) ln có sức hấp dẫn, hút lớn lao cơng chúng Sự xuất mặt đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thưởng thức độc giả, mặt khác, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn học nước nhà Ngồi ra, vào thời điểm mang tính bước ngoặt lịch sử văn học dân tộc, vai trò văn học huyễn tưởng, kinh dị bộc lộ rõ ràng Giai đoạn đầu kỷ XX, văn học Việt Nam diễn thay đổi hệ hình, từ trung đại sang đại, mảng văn học góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh trình đại hố 1.2 Thế có thực tế cơng trình nghiên cứu, giáo trình lịch sử văn học dân tộc, văn học huyễn tưởng, kinh dị chưa đề cao, coi trọng Nói cách khác, mảng văn học ln nằm vị trí “bên lề”, “ngoại vi” bảng phân loại, xếp hạng giá trị văn học Việt Nam Trong nhận thức chung, bị coi thứ văn chương phóng phiếm, có hại cho giáo hoá người Thời trung đại, quan niệm mặc định thế; đến thời đại, có thay đổi khơng nhiều Đấy rõ ràng nghịch lý, bất thường đời sống vănniên học.lại đây, văn học huyễn tưởng, kinh Dĩ nhiên khoảng vài ba thập dị đối tượng giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Liên quan đến vấn đề này, có nhiều viết, cơng trình khảo cứu, tuyển tập tác phẩm xuất bản; số tiểu luận, luận văn Cao học, luận án Tiến sĩ cơng bố Trong cơng trình đó, hầu hết phương diện chủ yếu loại hình văn học nghiên cứu, khảo luận Chẳng hạn trình sinh thành, đường phát triển, quy luật vận động văn học kinh dị, vai trò, địa vị văn học sử, ý nghĩa đời sống văn hố cộng đồng… Và thấy mức độ khác nhau, nhiều vấn đề giải Tuy vậy, văn học huyễn tưởng, kinh dị phạm trù đa dạng phức tạp Sự phong phú di sản văn học qua số lượng, quy mơ mà cịn chủng loại, hình thức Một số cơng trình, hoạt động nghiên cứu mà vừa nhắc chủ yếu tập trung vào di sản truyền thống (văn học thời trung đại), cịn di sản đại (tính từ đầu kỷ XX trở sau này), đặc biệt mảng truyện huyễn tưởng, kinh dị giai đoạn đầu kỷ XX cịn hạn chế 1.3 Đối với mảng truyện kinh dị, giới chuyên môn có nhiều nỗ lực tìm hiểu song cịn khơng vấn đề để ngỏ, nhiều câu hỏi liên quan chưa trả lời cách thoả đáng Và điều đáng nói nữa, đối tượng chưa nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Biểu rõ thực trạng chỗ, tại, định nghĩa rõ ràng, thuật ngữ mang nội hàm minh bạch truyện kinh dị tiếp tục bàn thảo Ngoài ra, phân tán, khác biệt quan niệm giới chuyên môn vấn đề cốt lõi truyện kinh dị vơ hình trung lại gây trở ngại lớn cho việc nhận thức Những vấn đề cụ thể diện mạo truyện kinh dị, đặc trưng loại hình, quy luật vận động nó… câu hỏi chờ trả lời Đấy rõ ràng chỗ khiếm khuyết, bất cập hoạt động nghiên cứu văn học dân tộc Bởi câu hỏi mang tính tiền đề, gốc rễ chưa giải cách thoả đáng, đối tượng nghiên cứu chưa nhận diện rõ ràng, rành mạch kết luận, khái quát trở nên phiến diện, thiếu sức thuyết phục Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng theo chúng tôi, mấu chốt nằm cách thức tiếp cận, phương pháp nhận thức Sự thiếu phù hợp, tương thích phương pháp nghiên cứu lựa chọn, chí “giới hạn phương pháp” ảnh hưởng nhiều tới kết nghiên cứu Tựu trung, truyện kinh dị, loại hình văn học có ý nghĩa đời sống văn hoá, văn học nước nhà, dù bàn luận từ lâu tình trạng mơ hồ Chính mà nhu cầu nhận diện cách rõ ràng, nhận thức đầy đủ, có hệ thống phương pháp thích hợp, hiệu truyện kinh dị cần thiết đặt Đấy lý chủ yếu để lựa chọn vấn đề Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX làm đề tài nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam Khái niệm truyện kinh dị mà chúng tơi sử dụng cơng trình hiểu tác phẩm văn xuôi viết chữ quốc ngữ, xuất từ đầu kỷ XX trở sau, có nội dung phương thức nghệ thuật đặc thù Về đối tượng phản ánh, truyện kinh dị đề cập đến nhân vật, vật, việc dị thường, kỳ lạ, bí hiểm; thể cách tư độc đáo chiều kích khác lạ đời sống, nội tâm người Những yếu tố thể phương pháp nhận thức đặc biệt nhà văn giới nhân sinh; đồng thời tác nhân tạo tâm lý lo lắng, sợ hãi làm nảy sinh cảm giác thích thú, khoái cảm thẩm mỹ người đọc Luận án tập trung vào truyện kinh dị số nhà văn có nhiều thành tựu mảng văn học Thế Lữ, TchyA Đái Đức Tuấn, Lan Khai, Nguyễn Tuân, Cung Khanh, Kim Ba, Thanh Tịnh, Bùi Hiển, Bình Nguyên Lộc, Đỗ Huy Nhiệm, Lý Văn Sâm… Ngoài ra, tính chất phức tạp đề tài, trường hợp cần thiết, luận án mở rộng khảo sát số tác phẩm thuộc mảng văn học kinh dị, huyền ảo nước (Trung Quốc số nước Phương Tây); tác phẩm truyền kỳ, chí quái chí dị Việt Nam thời trung đại nhằm mục đích so sánh, đối chiếu với truyện kinh dị văn học Việt Nam đại 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào việc khảo sát phương diện chủ yếu truyện kinh dị Việt Nam, kiểu loại hình thành giai đoạn đầu kỷ XX, sở kế thừa thành tựu văn học truyền thống tiếp thu, tiếp biến văn học nước ngồi Từ làm rõ đặc điểm truyện kinh dị, trình lịch sử, đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật Văn tác phẩm lựa chọn để khảo sát chủ yếu ấn phẩm xuất lần đầu, nằm khoảng nửa đầu kỷ XX Ở luận án này, “nửa đầu” hiểu từ năm năm mươi (thời điểm cụ thể 1954) trở trước Tuy nhiên, mốc thời gian mang tính tương đối Theo quan điểm chúng tôi, số truyện kinh dị, cơng bố sau mốc (1954) lâu số lý cụ thể, xét thấy cần thiết thuộc giới hạn khảo sát luận án Chẳng hạn, tác phẩm chưa/ xác định thời điểm xuất cụ thể, tác phẩm vốn tác giả khởi thảo hồn thành trước đó… Nói chung, tùy trường hợp cụ thể, dựa vào đặc điểm nội dung số dấu hiệu khác phong cách nghệ thuật, ngơn ngữ… để sử dụng hay khơng 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Truyện kinh dị kết trình thừa tiếp giá trị văn học truyền thống dân tộc đồng thời tiếp thu cải biến yếu tố văn học nước ngoài, nhiều văn học Trung Quốc, văn học nước Âu - Mỹ (Pháp, Anh, Mỹ…) Phương thức sáng tạo tỏ thích hợp hiệu hoàn cảnh điều kiện thực tế nước ta Các nhà văn tạo nên kiểu loại văn học mới, có giá trị nhiều mặt, khơng đáp ứng nhu cầu thưởng thức độc giả đương thời mà cịn có giá trị lâu dài Mục đích mà chúng tơi hướng tới luận án làm rõ đặc điểm chủ yếu, quan trọng truyện kinh dị Việt Nam bối cảnh đặc biệt văn học dân tộc giai đoạn đầu kỷ XX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên đường hướng trên, cơng trình tập trung giải nhiệm vụ cụ thể đây: Trước hết tiến hành nhận diện diện mạo, chất truyện kinh dị Việt Nam Tiếp đến phác thảo trình vận động phát triển lịch sử văn học dân tộc Cuối trình bày cách tương đối đầy đủ, có hệ thống đặc trưng kiểu loại văn học này, xét phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Nghiên cứu văn học huyễn tưởng - kinh dị nói chung, truyện kinh dị nói riêng việc đầy khó khăn, thách thức Trên thực tế, giới chuyên môn tồn nhiều quan niệm, nhiều cách hiểu khác vấn đề liên quan đến truyện kinh dị Chẳng hạn câu hỏi Thế truyện kinh dị (?); Truyện kinh dị giống/ khác với kiểu loại/ loại hình văn học khác truyện truyền kỳ, truyện chí quái, chí dị, truyện ma quỷ, truyện huyễn tưởng…như (?); Truyện kinh dị văn học đại Việt Nam xuất lúc nào, viết (?)… Những câu hỏi nhiều mang tính chất lý thuyết, lý luận đối tượng không dễ trả lời; dù không trực tiếp gắn với đề tài cần thiết làm rõ Chính thế, bên cạnh nhiệm vụ luận án, chúng tơi cịn cố gắng giải PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUphần vấn đề liên quan Trong trình triển khai đề tài, để phù hợp với tính chất đặc thù đối tượng nghiên cứu truyện kinh dị, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm giải vấn đề cách hiệu Một số phương pháp tiếp cận chủ yếu luận án bao gồm: 4.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình Truyện kinh dị Việt Nam tượng văn học đa dạng hình thức thể loại, có số lượng lớn quy mơ khác Vì phương pháp nghiên cứu sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng phương pháp loại hình Phương pháp nghiên cứu giúp nhận diện, phân loại, đánh giá truyện kinh dị cách hợp lý 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trong hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu văn học nói riêng, phân tích tổng hợp xem phương pháp nhận thức thao tác nghiên cứu Trong luận án này, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp theo hai nghĩa: vừa cách nhận thức, chiếm lĩnh đối tượng vừa biện pháp, thao tác xử lý cụ thể Phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp vốn hai cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu khác Đối với phương pháp phân tích chia tách, phân xuất đối tượng thành yếu tố, phận riêng lẻ mục đích chính; đó, phương pháp tổng hợp lại theo xu hướng ngược lại Ở luận án này, trình khảo sát tác phẩm cụ thể, cần thiết phải sâu tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật trường hợp riêng, vận dụng cách linh hoạt cách thức/ thao tác 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Mục đích cuối việc so sánh, đối chiếu để tìm nét tương đồng dị biệt vật, tượng đời sống Ở luận án này, tiến hành so sánh, đối chiếu đối tượng cấp độ, phạm vi khác nhau: so sánh, đối chiếu tác phẩm, tác giả, giai đoạn; so sánh đối chiếu truyện kinh dị với thể loại loại hình văn học khác… Trong số trường hợp cần thiết chừng mực định, chúng tơi cịn tiến hành so sánh truyện kinh dị Việt Nam với truyện kinh dị số văn học khác (như Trung Quốc, nước Phương Tây) Kết so sánh, đối chiếu thực nhiều “cấp độ”, nhiều phương diện góp phần làm rõ diệnnghiên mạo đặc“trường điểm truyện 4.4 Phương pháp cứu hợp”kinh dị Việt Nam Nghiên cứu “trường hợp” (case study), gọi phương pháp nghiên cứu “điển hình”, vốn phương pháp vận dụng nhiều môn thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm Đây cách nhận thức dựa vào kết khảo sát đối tượng người nghiên cứu lựa cách chọn lọc, có chủ ý Trong đề tài chúng tơi, đặc trưng đối tượng, phương pháp “trường hợp” vận dụng số khâu phù hợp Truyện kinh dị đa dạng mặt thể loại, hình thái tác phẩm, số lượng lớn, trình phát triển lâu dài, chúng tơi tiến hành khảo sát “mẫu” hay “trường hợp” có tính chất tiêu biểu, đại diện Vì mà gọi đặc điểm truyện kinh dị khái quát sở liệu cần thiết, vừa đủ khơng phải tồn tác phẩm 4.5 Ngoài phương pháp vừa nêu trên, để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê - mô tả; phương pháp cấu trúc - hệ thống; đồng thời kết hợp vận dụng số phương pháp, thủ pháp nghiên cứu đặc thù lĩnh vực, hệ thống lý thuyết khác văn hoá học, tự học, thi pháp học để giải vấn đề Thực tế cho thấy hoạt động nghiên cứu văn học khơng có phương pháp vạn Bất kỳ cách thức khám phá, phương pháp nhận thức có ưu điểm hạn chế định Vì nên nghiên cứu đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam, đối tượng phức tạp, đề tài khó khăn, chúng tơi thấy cần thiết phải vận dụng, phối hợp nhiều phương pháp ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Với đề tài “Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, luận án chúng tơi có số đóng góp việc nghiên cứu đối tượng Cụ thể sau: (1) Luận án tiến hành xác lập khái niệm “truyện kinh dị” với tiêu chí cụ thể loại hình văn học Trên sở đó, luận án mơ tả cách đầy đủ, toàn diện diện mạo truyện kinh dị Việt Nam Luận án trình bày cách hệ thống trình hình thành, vận động truyện kinh dị Việt Nam Đó q trình tiếp thu, kế thừa giá trị văn học khứ; tiếp nhận, cải biến yếu tố văn học từ nước cộng với cách tân, sáng tạo nhà văn để hình thành nên loại hình văn học đặc sắc, vừa in đậm dấu ấn văn học truyền thống, vừa mẻ, đại (2) Trên sở nội hàm khái niệm “truyện kinh dị Việt Nam”, luận án phân tích kiểu dạng tác phẩm truyện kinh dị nửa đầu kỷ XX; đồng thời khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật loại hình Về nội dung, truyện kinh dị kết tinh giá trị văn hố tinh thần, thể tâm thức văn hoá cộng đồng; truyện kinh dị chuyển tải khơng khí, tinh thần thời đại, dấu ấn lịch sử xã hội Việt Nam đầu kỷ XX theo phương cách đặc biệt Đó hình ảnh sống, người Việt Nam khúc xạ qua lăng kính dị thường, thể chiều kích “siêu thực” Xét chất, văn học kinh dị “mỹ học nỗi sợ hãi” kiến tạo với khát vọng khoả lấp “vùng trũng, “vùng tối” đời sống nội tâm của người Về hình thức nghệ thuật, đặc điểm bật truyện kinh dị dung hợp, phối trộn thành cơng yếu tố mang tính đối lập, khác biệt loại hình, thời đại, văn học… để từ hình thành kiểu loại văn học mẻ, đại Điều thể qua nhiều yếu tố (như cốt truyện, kết cấu, phương thức trần thuật, lời văn ) (3) Luận án đưa nhận định, đánh giá cách khách quan, khoa học giá trị, ý nghĩa truyện kinh dị đời sống Đó tác động, ảnh hưởng thể loại truyện kinh dị người đọc việc hình thành thị hiếu thẩm mỹ, nhân cách văn hóa cá nhân cộng đồng Trên phương diện lịch sử văn học, luận án trình bày cách cụ thể vai trị, vị trí loại hình truyện kinh dị tiến trình vận động văn học dân tộc; tác động mạnh mẽ, tích cực cho q trình đại hố văn học Việt Nam BỐ CỤC LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án công bố Phụ lục tác phẩm, luận án có chương chính: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án Chương nhằm đánh giá chung thành tựu nghiên cứu “văn học kinh dị” Việt Nam từ đặt nhiệm vụ nghiên cứu, hướng triển khai đề tài luận án Chương Diện mạo trình vận động truyện kinh dị văn học Việt Nam Chương vào giải vấn đề mang tính lý luận, lý thuyết chung; đồng thời trình bày cách khái quát đặc trưng trình sinh thành, phát triển truyện kinh dị Việt Nam Chương Thế giới hình tượng dấu ấn văn hóa, lịch sử truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương trình bày đặc điểm thuộc phạm trù nội dung truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX Các luận điểm chương đề cập đến vấn đề liên quan tới giới nghệ thuật truyện kinh dị; dấu ấn văn hóa, lịch sử truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX qua cốt truyện, kết cấu ngôn ngữ Chương cuối tập trung vào việc trình bày đặc điểm nghệ thuật truyện kinh dị Đặc điểm quan trọng dung hợp tính truyền thống đại tác phẩm qua số yếu tố thuộc cốt truyện, kết cấu ngơn ngữ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu chung văn học “huyễn tưởng - kinh dị” Loại hình văn học kỳ ảo, huyễn tưởng, kinh dị khái niệm có nội hàm rộng Nó bao gồm nhiều kiểu dạng, hình thái tác phẩm khác nhau; từ thể loại đơn giản, dung lượng ngắn theo lối tiểu truyện, truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết với tuyến nhân vật, kiện phức tạp; hình thành vận động suốt trình lịch sử lâu dài Trên giới, văn học kỳ ảo, kinh dị, huyễn tưởng… có chặng đường phát triển hàng trăm năm, với thành tựu lớn lao Ngay kỷ XX, Phương Tây có nhiều nhà văn tiếng “chuyên” sáng tác loại hình văn học này; tác phẩm họ trở thành “kinh điển” Có thể kể đến trường hợp Jorge Luis Borges (1809-1899), nhà văn Argentina, Howard Phillips Lovecraft (1890-1937), nhà văn Mỹ, Franz Kafka (1883 – 1924), nhà văn Cộng hòa Sec, Villiers de L’Ites Adam (1838-1889), nhà văn Pháp… đặc biệt tác gia người Mỹ Edgar Allan Poe (1809-1849) Đi kèm với sáng tác hoạt động nghiên cứu, lý luận, phê bình Việc nhận thức loại hình văn học đúc kết đầy đủ qua mục từ số sách dạng từ điển chuyên ngành Từ điển thể loại khái niệm văn học (2001, Albin Michel, Paris), Dẫn giải ý niệm văn chương (Henri Benac, Nguyễn Thế Công dịch, NXB Giáo dục, 2005), Từ điển tác phẩm kỷ XX - Văn học Pháp tiếng Pháp (Henri Mitterant, Robert, Paris, 1995), Từ điển văn học giới (1964, Joseph Twadell Shipley biên tập, Allen & Unwin xuất bản)… Ngoài ra, cần kể đến hàng loạt tên tuổi lẫy lừng với cơng trình đặc sắc nhiều nhà nghiên cứu David Ciccoricco với Đọc truyện Internet (Reading Network Fiction, University of Alabama Press, 2007); Robert L Gale với Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết thơ Edgar Allan Poe (Plots and Characters in the Fiction and Poetry of Edgar Allan Poe, Archon Books, Hamden, CT 1970); Tz Todorov với Loại hình truyện trinh thám (The Typology of Detective Fiction, eBook ISBN9780367809195, 1966), Cách tiếp cận cấu trúc thể loại văn học (Structural Approach to a Literary Genre, Cornell University, 1975); Reuben Post với Lịch sử văn học Hoa Kỳ (History of American Literature, New York: American book Company, 1911) Tuy nhiên Việt Nam, tình hình có khác Việc nghiên cứu văn học kỳ ảo, huyễn tưởng nói chung, truyện kinh dị nói riêng tiến hành muộn Xét tính chất, văn học kỳ ảo, huyễn tưởng, kinh dị nước ta mang đậm dấu ấn truyền thống đồng thời kết hợp điểm đặc trưng văn học đại Chính mà tìm hiểu truyện kinh dị Việt Nam nửa đầu kỷ XX gắn liền với việc nghiên cứu văn học kỳ ảo, huyễn tưởng, kinh dị nói chung Nhìn cách bao qt, thấy từ trước tới nhà nghiên cứu tiếp cận văn học kỳ ảo, huyễn tưởng, kinh dị hai phương diện chủ yếu Đó vấn đề mang tính lý luận, lý thuyết thực tiễn sáng tác, tiếp nhận loại hình văn học Trên thực tế, viết, ý kiến bàn luận đưa sau mảng sáng tác có vị trí ổn định đời sống văn học, tức vào năm 30 kỷ XX trở lại Đấy thời điểm mà loạt sáng tác gọi “truyện kinh dị”, “truyện đường rừng”, “truyện ma”… nhà văn tài Thế Lữ, Lan Khai, TchyA Đái Đức Tuấn, Nguyễn Tuân… xuất Tuy nhiên lúc đó, bàn luận chủ yếu tập trung vào tác phẩm tác giả vừa nêu Phải đến nửa cuối kỷ XX, từ năm tám mươi trở đi, tình hình thay đổi Càng sau hoạt động tìm hiểu, nhận thức loại hình văn học trở nên sôi hơn; vấn đề nghiên cứu rộng Khơng nghiên cứu, phê bình tác giả, tác phẩm cụ thể mà vấn đề mang tính lý thuyết văn học huyễn tưởng, kinh dị, kỳ ảo giới chuyên môn ý Trên phương diện lý thuyết thể loại, qua ý kiến giới chun mơn, thấy đặc trưng bật loại hình văn học yếu tố kỳ ảo, lạ lùng, phi thường diện tác phẩm Mục đích tác phẩm văn chương huyễn tưởng, kinh dị giải trí Điều bộc lộ qua khả gây nên trạng thái tâm lý, cảm xúc đặc biệt với nhiều sắc thái, mức độ khác nhau; từ phân vân, lo lắng hoảng sợ, hãi hùng (cụ thể mơ hồ) độc giả Cảm giác nảy sinh từ yếu tố khó tin, khơng thể tồn giới thực Nói cách khác, yếu tố kỳ lạ, huyền ảo, huyễn tưởng tác phẩm làm nên/ dẫn đến trạng thái tâm lý đặc biệt người đọc Ở đây, ranh giới phi lí hợp lí, vật, việc bình thường bất thường bị xóa nhịa Nó gây cho độc giả tình trạng gọi “lưỡng lự, phân vân” (Tz Todorov), khơng xác định thực - ảo Do có vai trị quan trọng yếu tố kỳ ảo, huyễn ảo văn học trở thành vấn đề mấu chốt, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Những vấn đề có tính lý luận, lý thuyết văn học kỳ ảo, huyễn tưởng, truyền kỳ… thể qua công trình, viết nhiều tác Phùng Văn Tửu, Trương Đăng Dung, Nguyễn Văn Dân, Đặng Anh Đào, Lã Nguyên, Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Long, Lê Nguyên Cẩn,… Nhà nghiên cứu Phùng Văn Tửu, “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, đăng Tạp chí Văn học, số 10 (2007), cho rằng: “Huyền thoại thuật ngữ xuất từ xa xưa nội dung thay đổi khơng ngừng Khái niệm huyền thoại hệ thống thần thoại Hy Lạp không giống với chữ huyền thoại chữ dùng nhà sử học cổ đại Herodote Huyền thoại Thiên chúa khác với huyền thoại theo chủ nghĩa cấu trúc P Valery, M Proust hiểu huyền thoại không giống với R Garaudy Trong lĩnh vực văn học, hầu hết nhà nghiên cứu tìm đến nguồn gốc thuật ngữ từ ngôn ngữ cổ Hy Lạp phiên âm theo ngữ hệ Latinh mythos (tiếng Pháp mythe, tiếng Anh myth, tiếng Việt huyền thoại) Mythos có nghĩa “lời nói” Đi sâu vào phân tích từ ngun mythos lời nói (thoại) mơ hồ, tối nghĩa (huyền), cần phải giải mã tìm ẩn ý Nội dung thường khơng rõ ràng bị che lấp phía sau thứ linh tinh chẳng liên quan đến thân (…) Như vậy, nói đến huyền thoại người ta nghĩ đến yếu tố siêu nhiên, hoang đường Huyền thoại xưa tôn vinh nhân vật, kiện siêu phàm nên ngày đời sống xã hội ta dùng thuật ngữ để nói kiện, nhân vật kiệt xuất tài ba sống đời thường (…) Do tính chất hư cấu, khơng có thật hyền thoại xưa nên nhiều thuật ngữ dùng để việc, mơ ước hão huyền” [138, tr.4-5] Tác giả đến kết luận “huyền thoại trở thành kỹ thuật tiểu thuyết” Ở khác, “Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (2006), tác giả Phùng Văn Tửu, cho văn học kỳ ảo vốn có từ xa xưa đa dạng “Những thuật ngữ ta thường gặp “chí dị” (Liêu Trai chí dị), “chích quái” (Lĩnh Nam chích quái”, “truyền kỳ” (Truyền kỳ mạn lục), “quái dị” (Truyện ngắn quái dị), “kinh dị” (Văn học kinh dị), “thần bí” (Chùm truyện ngắn viễn tưởng thần bí)… hiểu theo nghĩa “kì ảo” Cũng vậy, phương Tây, nhà văn có 10

Ngày đăng: 25/07/2023, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan