1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại tỉnh thừa thiên huế

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ́ tê ́H KHÓA LUẬN uê -- - in h TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ̣c K TÌNH HÌNH THU HÚT NGUỒN VỐN ho HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Tr ươ ̀n g Đ ại TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Võ Thị Tú Uyên PGS.TS Trần Văn Hòa Lớp: K47B KH - ĐT Niên khóa: 2013-2017 Huế, tháng / 2017 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa Lời Cảm Ơn ́ Võ Thị Tú Uyên Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế – Đại học Huế, Khoa Kinh tế và Phát triển đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tơi Đó chính là những nền tảng cơ bản, là những hành trang vơ cùng q giá để tơi vững tin bước vào sự nghiệp tương lai Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Trần Văn Hịa, thầy đã tận tình, quan tâm, giúp đỡ và chỉ dẫn cho tơi suốt thời gian thực tập và thực đề tài Bên cạnh đó, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chú Phan Cảnh Huy – Trưởng phịng, anh Phan Quốc Sơn – Phó trưởng phịng, Chị Hồng Thị Thúy Hồng – Phó trưởng phịng cùng tồn thể anh chị tại phịng Kinh tế đối ngoại, sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, nhiệt tình chia sẽ những ý kiến và kinh nghiệm thực tế để tơi có thể hồn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình và bạn bè đã ln động viên, khích lệ tơi suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực tập để tơi hồn thành tốt khóa luận này Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu thực tế chưa nhiều, thời gian cịn hạn chế đề tài sẽ khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự góp ý chân thành của q Thầy Cơ và bạn đọc để đề tài được hồn thiện Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện SVTH: Võ Thị Tú Uyên_K47B KH - ĐT - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ VII ́ uê TÓM TẮT NGHIÊN CỨU VIII PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ́H Lý chọn đề tài tê Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 in h 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 ̣c K 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 ho 4.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin .2 4.2 Phương pháp phân tích số liệu ại Bố cục khóa luận Đ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN VỐN ODA ươ ̀n g 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA vấn đề liên quan 1.1.2 Phân loại vốn ODA .5 Tr 1.1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.1.4 Tác động vốn ODA phát triển nước 1.1.5 Những yêu cầu, điều kiện để thu hút có hiệu vốn ODA .10 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn ODA 11 1.1.7 Các tiêu đánh giá thu hút ODA .12 1.2 Cơ sở thực tiễn thu hút vốn ODA 13 1.2.1 Nguồn gốc vốn ODA .13 1.2.2 Tình hình thu hút, sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian qua 15 1.2.3 Những kết đạt hạn chế .19 SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT ii - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa 1.2.4 Bài học rút cho Việt Nam .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 22 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế .22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 ́ uê 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 - ́H 2016 .32 tê 2.2.1 Những sách tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng để tăng cường thu hút oda 32 2.2.2 Thực trạng thu hút vốn ODA địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 34 in h 2.2.3 Thực trạng giải ngân (sử dụng) vốn ODA 47 2.3 Những kết đạt hạn chế tồn .54 ̣c K 2.3.1 Những thành tựu đạt 54 2.3.2 Hạn chế tồn 56 ho CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỐN VỐN ODA CỦA TỈNH THỪA ại THIÊN HUẾ .61 Đ 3.1 Mục tiêu phát triển tỉnh 61 3.1.1 Mục tiêu dài hạn 61 ươ ̀n g 3.1.2 Mục tiêu ngắn hạn .61 3.2 Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn oda tỉnh thừa thiên huế 61 3.2.1 Đánh giá chung 61 Tr 3.2.2 Định hướng 62 3.3 Các giải pháp thu hút nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế 64 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 64 3.3.2 Có sách xúc tiến đầu tư tốt hiệu 65 3.3.3 Tạo môi trường đầu tư thuận lợi giúp nhà đầu tư nước giúp ban lãnh đạo cấp cao thấy rõ hiệu đầu tư vào địa bàn tỉnh 66 3.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán chất lượng số lượng 66 SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT iii - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa 3.3.5 Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn vốn ODA .67 3.3.6 Xây dựng hệ thống kiểm soát, đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA .68 3.3.7 Kịp thời phân bổ vốn đối ứng 68 3.3.8 Giải pháp tăng tốc độ giải ngân cho tỉnh .68 PHẦN 3: KẾT LUẬN 70 ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT iv - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CHLB : Cộng hòa liên bang CP : Chính Phủ DAC : Ủy ban hỗ trợ phát triển EU : Liên minh Châu Âu FDI : Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FAO : Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HIPCs : Nợ quốc gia IMF : Quỹ tiền tệ quốc tệ IFAD : Qũy phát triển nông nghiệp quốc tế JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật KH & ĐT : Kế hoạch Đầu tư NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NPV : Giá trị ròng tê h in ̣c K ho ại g : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ươ ̀n OEEC : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Đ ODA OECD ́H ́ : Ngân hàng phát triển Châu Á uê ADB : Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu : Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển TTCP : Thủ tướng phủ Tr SIDA UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNICF : Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc WB : Ngân hàng giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT v - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2016 phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 26 Bảng 2: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm phân theo loại hình kinh tế .26 ́ uê Bảng 3: Các tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 - 201630 Bảng 4: Quy mô vốn ODA cam kết vốn đối ứng Thừa Thiên Huế giai đoạn ́H 2012-2016 35 tê Bảng 5: Tổng vốn đầu tư dự án sử dụng vốn ODA phân theo ngành, lĩnh vực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012-2016 36 in h Bảng 6: Vốn ODA cam kết (Ký kết) nhà tài trợ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn ̣c K 2012-2016 41 Bảng 7: Cơ cấu vốn ODA cam kết nhà tài trợ Tỉnh Thừa Thiên Huế giai ho đoạn 2012-2016 .45 Bảng 8: Tình hình giải ngân vốn đầu tư dự án sử dụng vốn ODA Thừa Thiên ại Huế giai đoạn 2012 – 2016 47 Đ Bảng 9: Giải ngân vốn đầu tư cho dự án sử dụng vốn ODA phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2012 – 2016 49 ươ ̀n g Bảng 10: Tình hình giải ngân vốn ODA tỉnh theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 20122016 .50 Tr Bảng 11: Tình hình giải ngân vốn ODA tỉnh theo nhà tài trợ giai đoạn 2012 – 2016 .53 SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT vi - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Tình hình ODA Việt Nam giai đoạn 1993-2015 17 Biểu đồ 2: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA phân theo ngành, lĩnh vực Thừa Thiên Huế ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê giai đoạn 2012– 2016 52 SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT vii - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Trong trình phát triển quốc gia địa phương, vốn đầu tư toàn xã hội ln đóng vai trị vơ lớn Ngồi vốn ngân sách nhà nước, vốn đầu tư nước nguồn vốn bổ sung thiếu để thực dự án quan trọng nước Tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thức vai trị đó, nên có sách phù hợp để thu hút vốn đầu tư nước thời gian qua ́ uê Ngoài vốn FDI vốn ODA nguồn vốn quan trọng địa phương, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức tổ chức Chính phủ phi Chính ́H phủ nước ngồi tê Để hiểu rõ tình hình thu hút sử dụng vốn ODA Thừa Thiên Huế thời gian qua nào, thực nghiên cứu với giúp đỡ in h anh chị Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Tôi anh chị ̣c K giới thiệu tài liệu liên quan đến việc quản lý sử dụng vốn ODA, nghị định, thông tư hướng dẫn Chính phủ vấn đề liên quan đến vốn ODA Thông qua ho việc đọc suy ngẫm, hiểu rõ khái niệm liên quan đến vốn ODA làm sở lí luận phục vụ cho khóa luận Ngồi ra, việc tìm tịi nghiên cứu ại trang mạng, sách báo giúp nhiều kiến thức thực tiễn Đ trình thu hút, sử dụng vốn ODA nước nước ngồi, góp phần giúp tơi hồn thành phần sở thực tiễn Đi sâu vào phân tích nội dung “Tình ươ ̀n g hình thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức tỉnh Thừa Thiên Huế”, tơi dẫn tận tình anh chị việc cung cấp số liệu tài Tr liệu liên quan Tôi tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng vịng năm từ 2012 – 2016 Từ số liệu mà Sở cung cấp, tơi tính tốn, phân chia nội dung nghiên cứu thành hai phần là: Tình hình thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức tỉnh, Vốn ODA cam kết (ký kết) hay vốn ODA giải ngân xét hai phương diện phân theo ngành, lĩnh vực phân theo nhà đầu tư Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng, tơi tìm hiểu chế sách, định hướng thu hút sử dụng vốn ODA thời gian tới Qua đó, tơi đóng góp ý kiến việc đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA tỉnh SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT viii - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa Thơng qua nội dung nghiên cứu, cho quý bạn đọc thầy có nhìn khách quan tầm quan trọng nguồn vốn ODA phát triển tỉnh lĩnh vực: nông lâm nghiệp – thủy lợi, y tế, cấp thoát nước, giao thơng, xóa đói giảm nghèo, phát triển thị Qua đó, ta thấy Nhật Bản, WB, ADB không nhà tài trợ vốn ODA lớn Việt Nam mà nhà tài trợ vốn ODA ký kết lớn tỉnh Thừa Thiên Huế Đồng thời, nguồn vốn giải ngân thời gian từ 2012 – 2016 có tăng qua năm, tốc độ tăng ́ uê chậm Điều xảy số trở ngại khó khăn không tỉnh Thừa Thiên Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H Huế mà cịn tình trạng chung Việt Nam SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT ix - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa + Thiếu vốn đối ứng: Vốn đối ứng thường chiếm tỷ lệ 20% tổng vốn đầu tư Ví dụ dự án “Cải thiện mơi trường nước thành phố Huế” có tổng vốn đầu tư 4,333.30 tỷ đồng vốn đối ứng 659.98 tỷ đồng Như thời gian thực dự án năm, dự kiến giải ngân vốn đối ứng năm phải đạt 82.50 tỷ đồng Đây nguồn vốn không nhỏ điều kiện kinh tế Việt Nam địa bàn tỉnh cịn gặp khó khăn + Chậm giải phóng mặt bằng, đền bù thiệt hại: Điều thường xảy ́ dự án có quy mơ lớn Có thể ví dụ dự án Quy hoạch chung thành phố Huế ́H theo dự kiến khởi cơng thực từ năm 2011, gặp khó khăn việc tê quy hoạch, giải phóng mặt nên dự án khởi công trễ năm, thời gian thực kéo dài thêm năm in h Năng lực trình độ chun mơn đội ngũ Ban quản lý dự án địa phương cịn hạn chế Cơng tác quản lý dự án chưa thực thường xuyên, có ̣c K hệ thống + Quy trình thủ tục ODA nhiều phức tạp, rườm rà, thiếu minh bạch ho (Quy trình phê duyệt dự án, giải phóng mặt bằng, đấu thầu xét thầu), chậm ại trễ triển khai dự án, nhiều trường hợp phải xin gia hạn nhiều lần Do chậm tiến Đ độ thực mà số dự án có nguy bị cắt giảm, ảnh hưởng xấu đến hiệu sử dụng nguồn vốn ươ ̀n g Chức nhiệm vụ trách nhiệm quan có liên quan chưa rõ ràng, chồng chéo Đối với dự án ơ, định mức chi phí cho số hoạt động đào tạo thấp so Tr với nguồn kinh phí khác vùng dự án, bất cập nên không thu hút cán học, chưa có số định mức chi đặc thù Mặc khác, quy trình thủ tục giải ngân, rút vốn qua nhiều giai đoạn quy định Nhà nước (từ Trung Ương đến địa phương), gây chậm trễ ảnh hưởng đến dự án * Nguyên nhân Năng lực trình độ quản lý cán tiếp nhận nguồn vốn bị hạn chế, nhiều nhận thức bộc lộ tính yếu kém, quán lý chồng chéo làm cho dự án bị đan xen SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 59 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa Việc giải ngân chậm trễ mà nguyên nhân là: + Do trì hỗn kéo dài q trình phê duyệt thủ tục quan chủ quản cấp + Do trình phê duyệt đấu thầu chậm + Quá trình khởi động dự án chậm + Sự khác hướng dẫn Chính phủ Nhà tài trợ + Sự điều phối chưa tốt cấp Trung Ương địa phương ́ uê + Do q trình tốn phức tạp có q nhiều quan kiểm soát chi ́H Việc vượt định mức xây dựng trình đấu thầu khơng có tính tê linh hoạt việc điều chỉnh chi phí dự án cho gói hợp đồng cụ thể, dẫn đến việc phải đấu thầu lại Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h Thiếu vốn đối ứng không hiểu rõ quy định Nhà tài trợ SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 60 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỐN VỐN ODA CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Mục tiêu phát triển Tỉnh Định hướng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2016-2020, với mục tiêu huy động nguồn lực, phát huy tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế nhanh bền ́ uê vững, phấn đấu xây dựng Thừa Thiên Huế thành thành phố trực thuộc Trung ương theo mơ hình thị “Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi ́H trường” Phấn đấu đến năm 2020, Thừa Thiên Huế xứng tầm tê trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – cơng nghệ, y tế, đào tạo lớn nước h khu vực; quốc phịng, an ninh đảm bảo, trị - xã hội ổn định, vững in chắc; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện ̣c K 3.1.1 Mục tiêu dài hạn Vận động, thu hút nguồn vốn ODA để góp phần phát triển kinh tế nhanh, ho ổn định,bền vững, giữ an ninh, quốc phịng, trị - xã hội Nhằm xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm đô thị cấp quốc gia, trung tâm Đ Đơng Nam Á ại kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, y tế, đào tạo lớn nước khu vực g 3.1.2 Mục tiêu ngắn hạn ươ ̀n Vận động khoảng 300-400 triệu USD từ nguồn vốn ODA (chiếm 6-8% tổng vốn đầu tư giai đoạn) tập trung đầu tư cho phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Tr xã hội, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng cường lực cho nguồn nhân lực địa phương 3.2 Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Đánh giá chung Trong giai đoạn 2011-2015, số lượng dự án tỉnh trực tiếp quản lý giảm dần Số lại dự án thành phần thuộc dự án nhóm Ơ Bộ ngành TƯ quản lý Về hình thức dự án theo chiều hướng giảm khoản viện trợ SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 61 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa khơng hồn lại vay ưu đãi, tăng khoản vay ưu đãi (Vay lãi suất cao theo lãi suất LiBor) * Giai đoan 2016-2020: Hiện nay, Bộ Tài áp dụng chế vay lại sở tính tỷ lệ hỗ trợ ngân sách TW ngân sách địa phương hầu hết dự án ODA, hạn chế tỷ lệ vay cấp phát Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, áp theo quy định Bộ Tài Chính, chế tài nước nói chung cấp phát khoảng 75-80%, vay lại 20-25% ́ uê Tình hình ảnh hưởng lớn đến dự án vận động ́H Tỉnh Theo dự kiến nguồn vay nợ tỉnh giai đoạn 2016-2020, tỉnh tê vay 3-4 dự án vay ODA, ưu tiên dự án: Phát triển chương trình thị loại (đơ thị xanh) – ADB, Quản lý tài sản địa phương – WB, Nâng cao an toàn hồ đập (WB) in h 3.2.2 Định hướng 3.2.2.1 Lĩnh vực ưu tiên vận động ̣c K * Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - Phát triển đô thị cải thiện môi trường thị: hạ tầng giao thơng, cấp ho nước, xử lý nước thải, rác thải, chiếu sang công cộng… ại - Bảo tồn phát huy giá trị di tích văn hóa lịch sử Đ - Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp) kết hợp giảm nghèo: đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê ươ ̀n g biển, đê sông; đầu tư phát triển hỗ trợ nghề cá xa bờ, khu neo đậu tránh trú bão kết hợp với bảo vệ an ninh biển; đầu tư phát triển mạng lưới quan trắc, đồng hệ thống thông tin chuyên ngành thủy sản, trọng tâm quản lý tàu thuyền nghề cá Tr - Bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu: Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, đặc biệt hệ sinh thái đầm phá; khu bảo tồn đất ngập nước, xây dựng chương trình, dự án ứng phó với thiên tai… * Tăng cường thể chế nguồn nhân lực - Tăng cường lực nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ công cho đội ngũ cán làm công tác khoa học kỹ thuật, quản lý nhà nước SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 62 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa - Hỗ trợ doanh nghiệp: Tăng cường lực doanh nghiệp, hỗ trợ liên kết doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tham gia dự án ODA hình thức hợp tác cơng – tư 3.2.2.2 Địa bàn ưu tiên vận động * Phát triển cụm đô thị động lực - Phát triển thành phố Huế: Tập trung thu hút nguồn vốn vay cho dự án trọng điểm: Chương trình phát ́ uê triển đô thị loại (Vay nguồn ADB); Dự án Cải thiện môi trường nước thành ́H phố Huế (Vay nguồn JICA – Nhật Bản) tê Ưu tiên dự án trùng tu quần thể di tích cố đô Huế (Phục nguyên điện Cần Chánh) in h - Phát triển đô thị vệ tinh kết nối với thành phố Huế cụm đô thị động lực để thúc đẩy tiến trình thị hóa tồn tỉnh (hạ tầng giao thông, quy hoạch đô thị, ̣c K xây dựng nhà máy xử lý nước thải, chất thải cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề): ho Cụm đô thị động lực số 1: Huế - Tứ Hạ - Phú Bài – Thuận An – Bình Điền, ại thành phố Huế đô thị trung tâm, tiến tới trở thành thành phố trực thuộc Trung Đ Ương Đô Thị Chân Mây: ưu tiên dự án liên quan đến nâng cấp, hồn thiện cảng, Cơ ươ ̀n g đê chắn song Chân Mây, hệ thống xử lý nước thải cho khu kinh tế Chân Mây – Lăng * Phát triển vừng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Tr - Đầu tư hệ thống đê biển đầm phá huyện Phú Vang, Quảng Điền, Phú Lộc; - Xây dựng hệ thống đường ven biển - Tăng cường sở hạ tầng dịch vụ cho khu vực nông thôn: đầu tư hạ tầng giao thơng nơng thơn, cơng trình thủy lợi, cấp nước sinh hoạt, sử lý rác thải Xử lý nước thải khu nuôi trồng thủy sản… - Hỗ trợ phát triển sinh kế cho cộng đồng dân cư đầm phá SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 63 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa - Xây dựng chương trình, dự án tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường bảo tồn gen, phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu - Phát triển du lịch sinh thái biển, du lịch đầm phá - Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực chế biến nông lâm, thủy sản sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động nông nghiệp chỗ * Vùng gò đồi, miền núi: Phát triển hệ thống thủy lợi: phát triển sản xuất ưu tiên hỗ trợ giảm nghèo cho ́ uê xã có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống ́H 3.3 Các giải pháp thu hút nguồn vốn ODA Tỉnh Thừa Thiên Huế tê Xét góc độ kinh tế, nay, nhà tài trợ nước cam kết mạnh mẽ tăng nguồn vốn ODA để hỗ trợ nước phát triển thực in h mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) Tuy nhiên thấy rằng, nhu cầu vốn nước phát triển tăng lên cao nên việc nhà tài trợ ̣c K đáp ứng lượng vốn cần thiết khó khăn Chính vậy, vấn đề đặt nước phát triển chung Việt Nam nói riêng việc vận động, thu hút ho ODA phải để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, để từ nguồn ại vốn ODA thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Đ vào nước Trong bối cảnh chung nước cố gắng thu hút ODA Thừa Thiên ươ ̀n g Huế nỗ lực hết mình, tập trung nguồn lực, có biện pháp, sách hiệu để thu hút vốn từ Trung ương vốn trực tiếp tỉnh Các biện pháp cụ thể như: Tr 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý Để nâng cao khả thu hút hợp lý sử dụng hiệu vốn ODA, quan cấp cần: Hồn thiện mơi trường pháp lý nói chung đầu tư nói riêng Nếu có mơi trường luật pháp tốt khiến nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư vào, thấy điểm mạnh địa phương đầu tư vào, thu hút nhiều nguồn vốn ODA cho tỉnh Hoàn thiện chế điều phối bộ, ngành trung ương với nhau, SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 64 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa trung ương với địa phương, quy chế cho vay lại, sách thuế cụ thể hơn, giải phóng mặt bằng, đấu thầu Đồng thời hướng thủ tục nước hài hoà với thủ tục nhà tài trợ thơng lệ quốc tế 3.3.2 Có sách xúc tiến đầu tư tốt hiệu Những thành đạt thu hút đầu tư nước có tham gia nhiều yếu tố, nói, yếu tố quan trọng trọng nỗ lực công tác vận động, xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến ́ uê đầu tư tiên phong việc định vị nhu cầu, đón đầu hội, giảm thiểu hàng ́H rào thông tin chi phí giao dịch cho nhà đầu tư Trong bối cảnh nước nói tê chung cụ thể địa bàn tỉnh nói riêng, nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn ODA ngày khó khăn Chính vậy, cơng tác vận động, xúc tiến in h đầu tư cần phải đón đầu xu hướng phát triển dịch chuyển luồng vốn kinh tế thời gian tới Để thực nhiệm vụ đó, tỉnh ̣c K cần phải có biện pháp cụ thể, sách đắn Cần có đánh giá lại tiềm năng, lợi để xác định lợi so sánh, đặt lợi ích địa phương ho lợi ích tồn quốc gia, nâng cao tính chủ động việc lựa chọn tiếp ại nhận nguồn vốn đầu tư; đồng thời, cần phải tăng cường có phối hợp chặt chẽ Đ với Trung ương trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức vận động, xúc tiến đầu tư ươ ̀n g Cần tăng cường công tác quy hoạch địa phương, xây dựng chiến lược riêng cho xúc tiến đầu tư danh mục dự án khuyến khích đầu tư Đây để hoạt động xúc tiến đầu tư đảm bảo chủ động tiếp cận lựa chọn đối tượng Tr nhà đầu tư phù hợp dự án hiệu quả, thay cho cách thức chạy theo dự án mà nhà đầu tư chủ động đề xuất hỗ trợ Phát triển hệ thống cung cấp thông tin tới nhà đầu tư Hiện nay, vấn đề này, Thừa Thiên Huế chưa phát triển mức cần thiết, năm tới, cần có kinh phí tăng cường để phát triển hệ thống thông tin tỉnh, giúp nhà đầu tư nước thấy rõ lợi tiềm tỉnh, quảng bá hình ảnh tỉnh SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 65 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa 3.3.3 Tạo mơi trường đầu tư thuận lợi giúp nhà đầu tư nước giúp ban lãnh đạo cấp cao thấy rõ hiệu đầu tư vào địa bàn tỉnh Phát triển kinh tế nhanh bền vững đôi với bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ môi trường Cụ thể, ngồi việc ln xúc tiến đưa sách thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nói chung hay ban, ngành nói riêng quan chức tỉnh ban, ngành địa bàn tỉnh cần phải có sách thúc đẩy phát triển an sinh xã hội mơi trường Có ́ uê môi trường hệ thống an sinh tốt giúp đời sống thân người ́H dân cải thiện, kinh tế xã hội tỉnh nâng cao, thu hút ý tê nhà đầu tư Trung ương Quyết tâm chống lại nạn tham nhũng địa bàn tỉnh Trong Bộ, in h ban, ngành, doanh nghiệp địa bàn tỉnh cần có sách thể tâm chống lại nạn tham nhũng sở Khơng để xảy tình trạng tham nhũng ̣c K xảy ra, đặc biệt dự án nước ngồi Nếu khơng giảm tải xóa bỏ riêng ngày hạn hẹp ho tình trạng làm cho đồng vốn vào Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh nói ại Xóa đói, giảm nghèo thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn Đ Nguồn vốn ODA viện trợ vào nước phát triển thường để cải tạo sở hạ tầng góp phần khơng việc xóa đói giảm nghèo cho đó, Thừa ươ ̀n g nước này, đặc biệt Việt Nam, nhu cầu cao Trong Thiên Huế phát triển mạnh tình trạng đói nghèo cịn cao Do đó, cần nâng cao xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách đói nghèo, giúp cho cải thiện Tr kinh tế tỉnh làm cho thu hút vốn ODA nhiều Quản lý tài cơng cách minh bạch, có trách nhiệm giải trình dự báo trước Nâng cao chất lượng dự báo, đặc biệt dự báo mặt rủi ro xảy cho dự án 3.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán chất lượng số lượng Hiện lực lượng phụ trách vấn đề ODA tỉnh thiếu yếu Do tỉnh cần có sách tăng cường thêm cán chuyên trách, hỗ trợ cán lâu năm học tập, hội thảo nâng cao kinh nghiệm để có lợi SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 66 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa đàm phán thu hút ODA tương lai Kết hợp đào tạo mới, đào tạo lại, tranh thủ nguồn tài trợ, học bổng khuến khích du học tự túc để tăng nhanh lực lượng chuyên gia khoa học công nghệ, nhà kinh doanh, quản lý giỏi, đội ngũ cơng chức có lực Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch bố trí sử dụng cán cán làm cơng tác quản lý Khuyến khích phát bồi dưỡng tài trẻ cho tương lai ́ 3.3.5 Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn ́H vốn ODA tê Hồn thiện kế hoạch hóa ODA tạo điều kiện để liên tục hóa phận kế hoạch đầu tư xây dựng: Kế hoạch chuẩn bị đầu tư, kế hoạch chuẩn bị thực in h dự án kế hoạch thực dự án Ngoài ra, phải xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực cụ thể Những ngành lĩnh vực ̣c K năm qua có nhiều tiến triển khả quan đặt ưu tiên sau, đưa ngành lĩnh vực yếu cần vốn lên ưu tiên hàng đầu việc nhận nguồn ho vốn ưu đãi Các ngành đơn vị sử dụng vốn ODA địa bàn cần tính tốn ại xác hiệu sử dụng để tránh sử dụng lãng phí đặt lợi ích quốc gia Đ phát triển kinh tế tỉnh lên hàng đầu Nâng cao lực quản lý điều hành tích cực phòng chống tham nhũng ươ ̀n g Việc nâng cao lực quản lý điều hành tổ chức thực ngành, cấp, đơn vị tỉnh quan trọng việc sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Do cần đánh giá lực để lựa chọn cán đủ phẩm Tr chất đạo đức, phù hợp với yêu cầu công việc để quản lý việc sử dụng nguồn vốn ODA tốt Tăng cường trách nhiệm quan có liên quan việc kiểm tra giám sát điều hành dự án Xóa bỏ tư tưởng ODA vốn nhà nước cho không, trả Cần tăng cường đạo, kiểm tra thường xuyên UBND tỉnh việc thực chương trình, dự án ODA Thực tốt cơng tác cơng khai, minh bạch tình hình tài chương trình, dự án ODA phê duyệt SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 67 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa Khuyến khích người cơng tác phịng chống tố giác tham nhũng Tăng cường thêm cán chuyên trách ODA để công tác quản lý cụ thể tránh dàn trải qua loa 3.3.6 Xây dựng hệ thống kiểm soát, đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA Vốn vay phải sử dụng mục đích thẩm định phê duyệt, quán triệt phương châm vốn vay phải sử dụng toàn vào mục đích đầu tư phát triển, khơng dùng trang trải nhu cầu tiêu dùng; Thủ tục quản lý phải chặt chẽ ́ uê phải thuận lợi cho người sử dụng việc rút vốn sử dụng vốn, không ́H gây phiền hà làm giảm tốc độ giải ngân Phải đặt hạn mức sử dụng kiểm tra tê chặt chẽ việc chi tiêu, theo dõi trình thực hiện, quản lý giải ngân dự án Đặt đợt kiểm tra thường kì khoảng tháng/ lần đến dự án thẩm quyền để 3.3.7 Kịp thời phân bổ vốn đối ứng in h kiểm tra tiến độ nguồn vốn sử dụng ̣c K Vốn đối ứng chiếm tỷ trọng nhỏ quan trọng để hấp thụ nguồn vốn nước ngồi Vì vậy, việc phân bổ nguồn vốn nên linh hoạt so với ho nguồn vốn nước Để đáp ứng kịp thời vốn đối ứng nên địa phương có nhiều ại quyền hạn việc điều chuyển vốn đối ứng dự án thuộc quyền quản Đ lý thông báo cho quan tài chính, kho bạc cấp vốn theo tiến độ Vốn đối ứng cần giao theo địa chương trình, dự án ODA cụ thể, ươ ̀n g khơng bố trí tuỳ tiện cho mục tiêu khác Khi cung cấp vốn đối ứng kịp thời dự án hoạt động tiến độ hơn, tình trạng giải ngân vốn nhanh kịp thời Tr 3.3.8 Giải pháp tăng tốc độ giải ngân cho tỉnh Đối với dự án triển khai từ Trung ương xuống dự án đầu tư nguồn vốn ODA phải trải qua hai khâu thẩm định Các trình thẩm định phê duyệt dự án diễn từ phía quan phủ nhà tài trợ Để đảm bảo việc phê duyệt dự án sn sẻ cần có cải tiến thủ tục phối hợp hai phía Thực tế cho thấy tiến trình thẩm định phê duyệt cịn có vướng mắc, văn báo cáo nghiên cứu khả thi chuẩn bị thường SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 68 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa khơng đáp ứng u cầu lực chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi chủ đầu tư hạn chế dẫn đến chậm trễ việc trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiếu quán nội dung báo cáo khả thi phê duyệt kết thẩm định nhà tài trợ Do đó, hai bên cần nghiên cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định hai bên tiến tới đồng bộ, thống phối hợp nhịp nhàng với nội dung thời điểm thẩm định quy trình thẩm định chung hai lần thẩm định ́ uê độc lập, khách quan Trong đó, nên để thẩm định nhà tài trợ sau có phê duyệt ́H phủ Đồng thời, để tránh lãng phí thời gian nên giảm bớt thủ tục tê không thật cần thiết trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi Ngồi cần bố trí vốn chuẩn bị đầu tư để lập trước nghiên cứu tiền khả thi xúc tiến in h nghiên cứu khả thi cho dự án nằm danh mục dự án ưu tiên sử dụng Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K vốn ODA phủ phê duyệt nhà tài trợ có cam kết xem xét tài trợ SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 69 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa PHẦN 3: KẾT LUẬN Qua đề tài nghiên cứu: “Tình hình thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỉnh Thừa Thiên Huế” Tơi xem xét phân tích tình hình thu hút vốn ODA địa bàn tỉnh, thấy kết hạn chế đưa số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu nguồn vốn ODA ́ uê tỉnh Trong trình nghiên cứu rút số kết luận sau: - Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế ́H tập trung huy động nguồn lực để thu hút nguồn vốn từ trực tiếp nhà tê tài trợ từ Trung Ương Thừa Thiên Huế tỉnh đầu h tiên nhận nguồn vốn ODA Việt Nam năm 1993 Trong dành ưu tiên in huy động vốn ODA thông qua chương trình xây dựng hạ tầng Nguồn vốn ODA ̣c K mà Thừa Thiên Huế thu hút tỉnh từ Trung Ương xuống tư phía nhà tài trợ ngày gia tăng đáng kể Ngày có nhiều cam kết cung cấp vốn ho dành cho Thừa Thiên Huế - Trong 20 năm xuất vốn ODA cải thiện mặt sở hạ tầng tỉnh ại rõ nét với dự án quy mô lớn như: Dự án “Hầm đường Hải Vân”, dự án Đ “Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố Huế”, dự án “Bệnh viện TW Huế”, dự g án “Bệnh viện Đa khoa TTHuế” ươ ̀n - Nhật Bản, WB, ADB nhà tài trợ vốn ODA lớn cho tỉnh chiếm gần 80% tổng vốn ODA cam kết cho tỉnh 20 năm qua Tr - Tuy tỷ lệ giải ngân vốn so với số vốn cam kết ký kết chưa cao mong muốn tăng dần qua năm Chính sách sử dụng vốn hợp lý Nguồn vốn ODA không bị sử dụng cách dàn trải mà tập trung vào cơng trình, dự án quan trọng, mang lại hiệu cao - Trong qua trình thu hút vốn ODA chưa thực hấp dẫn đối tác tài trợ, chưa chủ động việc thu hút đối tác nước ngồi, cịn bị thụ động vào việc chia vốn từ Trung ương đến địa phương Các kế hoạch SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 70 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa định hướng sử dụng nguồn vốn ODA cịn yếu, chưa thuyết phục Vì mà số vốn ODA dành cho Thừa Thiên Huế tăng chậm - Trong quan niệm số quan đơn vị thụ hưởng ODA tư tưởng coi “ODA thời bao cấp”, “ODA khơng hồn lại Chính phủ cho, vốn vay ODA Chính phủ trả nợ” Hậu quan niệm sai lệch sức tranh thủ nguồn vốn ODA mà khơng tính đến hiệu kinh tế, tính bền vững sau dự án khả ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê trả nợ SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 71 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hịa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo tình hình thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ năm 2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Thông tư hướng dẫn thưc quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ́ uê Các khái niệm liên quan đến ODA: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Taichinh-nha-nuoc/Nghi-dinh-16-2016-ND-CP-quan-ly-su-dung-von-ho-tro-phat-trien- ́H chinh-thuc-ODA-von-vay-uu-dai-nuoc-ngoai-2016-306585.aspx tê Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức in h Chính phủ, Nghị định số 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn ̣c K vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, 2013 ho Chuyên đề, Giải pháp thu hút sử dụng ODA cho phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung ại CV624, Báo cáo tình hình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vốn Đ vay ưu đãi giai đoạn 2011- 2015; định hướng thu hút nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Quảng Bình ươ ̀n g Đề tài Một số giải pháp tăng cường thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 Tr Khái niệm hình thức ODA: https://voer.edu.vn/m/khai-niem- va-cac-hinh-thuc-cua-oda/f6c40b53; 10 Quyết định số 2853/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 UBND Tỉnh việc phê duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 11 Tác động ODA đến Việt Nam: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-taioda-mot-trong-nhung-nguon-luc-phat-trien-cua-viet-nam-18962/ 12 Tình hình thu hút ODA Việt Nam: http://kinhtevadubao.vn/chitiet/194-4805-thu-hut-oda nhin-qua-khu-huong-tuong-lai.html SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 72 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa 13 Tiểu luận, Một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 14 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định phê duyệt đề án: “Định hướng thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi thời kì 2016- 2020” 15 Tiểu luận, Thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011- ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê 2015 Thực trạng giải pháp SVTH: Võ Thị Tú Uyên – Lớp K47B KH-ĐT 73

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN