1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa giai đoạn 2015 2025

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP họ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH LÊ THỊ DUNG Tr ườ ng Đ ại HÓA GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 Huế, tháng 05 năm 2015 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tế H uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP họ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH Đ ại HÓA GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 ườ ng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dung Giáo viên hướng dẫn Lớp: K45B KHĐT PGS.TS Mai Văn Xuân Tr Niên khóa: 2011 - 2015 Huế, tháng 05 năm 2015 - Lời Cảm Ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Trong trình thực đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025” nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn nhiều cá nhân, tổ chức ngồi trường Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường quý thầy, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm học qua để tơi có tảng kiến thức làm đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Xn tận tình giành nhiều thời gian, cơng sức trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cơ, chú, anh, chị cơng tác Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện cho tơi thực tập quan tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận Cuối lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian thực tập hồn thành khóa luận Với tất cố gắng nổ lực thân, tơi cố gắng hồn thiện khóa luận Song, khả kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cô giáo người quan tâm đến đề tài có đóng góp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! i - Huế, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Dung uế MỤC LỤC Lời Cảm Ơn i H Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt .v tế Danh mục biểu đồ vi h Danh mục bảng vii in Tóm tắt nghiên cứu viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ cK Lý chọn đề tài nghiên cứu họ Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 ại PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ườ ng 1.1.1 Lý luận đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp Tr 1.1.1.3 Vai trị đất nơng nghiệp 1.1.2 Lý luận quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.2 Căn sở pháp lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.3 Nội dung chủ yếu quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp .10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nước giới .12 1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nước ta 13 ii - 1.2.2.1 Tình hình chung quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp nước ta 13 1.2.2.2 Thực trạng sách đất nông nghiệp nước ta 14 Chương 2: PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015 - 2025 16 2.1 Đặc điểm huyện Tĩnh Gia 16 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 16 uế 2.1.1.1 Vị trí địa lý 16 H 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 17 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu .17 tế 2.1.1.4 Thủy văn 18 h 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 18 2.1.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên huyện 20 in 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 cK 2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 21 2.1.2.2 Dân số lao động 23 2.1.2.3 Thu nhập đời sống 24 họ 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng .24 ại 2.1.2.5 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội huyện .27 2.2 Thực trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia 28 Đ 2.2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện Tĩnh Gia 28 2.2.1.1 Công tác ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử ườ ng dụng đất đai tổ chức thực văn 29 2.2.1.2 Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 29 2.2.1.3 Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích Tr sử dụng đất .29 2.2.1.4 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 30 2.2.1.5 Công tác tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai .31 2.2.1.6 Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 31 2.2.1.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai .32 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 – 2014 34 iii - 2.2.3 Hiện trạng, biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 – 2014 36 2.2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 36 2.2.3.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 40 2.2.4 Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Tĩnh Gia giai uế đoạn 2012 – 2014 42 H 2.2.4.1 Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giai đoạn 2012 – 2014 42 2.2.4.2 Những tồn tại, hạn chế quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tế huyện Tĩnh Gia 47 h 2.2.4.3 Những vấn đề đặt quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia 49 in 2.3 Phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2025 50 cK 2.3.1 Cơ sở để xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2025 50 2.3.2 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG họ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 .57 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 57 Đ ại 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 57 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 57 3.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia 60 ườ ng 3.3 Giải pháp thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia 61 3.3.1 Giải pháp sách 61 Tr PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iv - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Sản xuất nông nghiệp KT – XH : Kinh tế - xã hội CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐKTN : Điều kiện tự nhiên TNTN : Tài nguyên thiên nhiên SX – KD : Sản xuất – kinh doanh CTSN : Cơng trình nghiệp TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân cK in h tế H uế SXNN : Hội đồng nhân dân họ HĐND TN & MT ườ ng TSCQ Đ KH – KT ại CNQSDĐ : Tài nguyên Môi trường : Chứng nhận quyền sử dụng đất : Khoa học – kỹ thuật : Trụ sở quan : Hiện trạng QH : Quy hoạch Tr HT HN : Hàng năm LN : Lâu năm NTTS : Nuôi trồng thủy sản NT – NĐ : Nghĩa trang – nghĩa địa v - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ cấu kinh tế theo nhóm ngành huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 22 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2: Biểu đồ cấu diện tích đất huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 .35 vi - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 .21 Bảng 2: Dân số nguồn lao động huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 23 Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2012 - 2014 34 uế Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2014 37 Bảng 5: Biến động sử dụng đất nông nghiệp qua năm huyện Tĩnh Gia 40 H Bảng 6: Tình hình thực tiêu quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2014 43 tế Bảng 7: Tình hình chu chuyển đất theo mục đích sử dụng giai đoạn 2013 – 2014 46 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Bảng 8: Bảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 53 vii - Tóm tắt nghiên cứu Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Tĩnh Gia huyện có diện tích đất nơng nghiêp tương đối lớn lại có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình uế sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình H thị hóa diễn mạnh mẽ khả khai hoang đất lại hạn chế Do đó, kết nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tế huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025” cho thấy vai trị quan h trọng cơng tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp việc phát triển kinh tế in huyện Tĩnh Gia nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Đồng thời, kết nghiên cK cứu mặt hạn chế cịn tồn cơng tác quản lý, quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp Từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế thời gian tới ại Mục tiêu nghiên cứu: họ góp phần hồn thiện cơng tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Tĩnh Gia nghiệp Đ - Hệ thống hóa lý luận đất nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất nông ườ ng - Phân tích, đánh giá thực trạng, biến động quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa thời gian qua - Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch sử dụng đất nông Tr nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025 Dữ liệu nghiên cứu: Số liệu từ báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, báo cáo tình hình sử dụng đất thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia; tham khảo ý kiến quan quản lý vấn đề quản lý, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu thứ cấp: Bao gồm số liệu từ văn bản, báo cáo tổng kết, nguồn số liệu thống kê viii - Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, đến năm 2025 quỹ đất nông nghiệp quy hoạch giảm 5.575,57 so với năm 2014, nhiên tăng giảm loại đất nông nghiệp kỳ quy hoạch lại không giống Cụ thể:  Đất trồng lúa Xây dựng vùng chuyên canh lúa có suất, chất lượng cao nơi thuận lợi tưới tiêu, bố trí gọn vùng để thuận cho việc thực giới hóa khâu canh uế tác, thu hoạch ứng dụng đồng tiến kỹ thuật Phát triển, mở rộng H vùng sản xuất lúa giống, lúa đặc sản (nếp hoa vàng…), đưa nhanh tiến công nghiệp giống vào sản xuất tế Hiện trạng đất trồng lúa năm 2014 6.774,41 ha, quy hoạch đến năm 2025 giảm h 2.730,73 vùng đất thường xuyên bị ngập úng, hiệu kinh tế thấp để in chuyển sang loại đất: cK - Đất phi nơng nghiệp 2.667,08 ha, chuyển sang đất 149,67 ha; đất trụ sở quan, công trình nghiệp 51,22 ha; đất an ninh 0,4 ha; đất khu công nghiệp 1.310,44 ha; đất sở sản xuất kinh doanh 363,66 ha; đất sản xuất vật liệu xây dựng 13,40 ha; đất họ phát triển hạ tầng 751,65 ha; đất bãi thải, khu xử lý chất thải 2,50 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 24,14 ại - Chu chuyển nội đất nông nghiệp 63,65 ha, cụ thể chuyển sang đất nuôi Đ trồng thủy sản 10,0 chuyển sang đất trồng hàng năm khác 53,65 ườ ng Như vậy, đến năm 2025 diện tích đất trồng lúa nước tồn huyện 4.043,68 ha, chiếm 8,82% tổng diện tích tự nhiên  Đất trồng hàng năm khác Tr Từ đến năm 2025, tiến hành quy hoạch diện tích đất trồng hàng năm khác giảm 1.096,83 vùng đất xấu, màu mỡ để chuyển sang loại đất phi nông nghiệp, bao gồm: đất 100,05 ha; đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 8,50 ha; đất quốc phịng 8,90 ha; đất khu cơng nghiệp 169,97 ha; đất sở sản xuất kinh doanh 353,34 ha; đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 2,0 ha; đất di tích, danh lam thắng cảnh 0,57 ha; đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 7,89 ha; đất tín ngưỡng 0,47 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 23,29 ha; đất phát triển hạ tầng 421,85 54 - Đồng thời kỳ quy hoạch đất trồng hàng năm khác tăng 83,77 lấy từ đất trồng lúa 53,65 ha, đất trồng lâu năm 4,82 khai hoang từ đất chưa sử dụng 25,30 Như vậy, đến năm 2025 đất trồng hàng năm khác có diện tích 1.958,81  Đất trồng lâu năm Tiến hành quy hoạch giảm 124,07 đất trồng lâu năm chủ yếu uế vùng đất cằn cỗi, hiệu kinh tế thấp để chuyển sang đất phi nơng nghiệp Trong đó, chuyển sang đất 4,60 ha; đất khu công nghiệp 27,40 ha; đất sở sản kinh doanh H 46,0 ha; đất sản xuất vật liệu xây dựng 1,0 ha; đất phát triển hạ tầng 19,87 ha; đất bải tế thải, khu xử lý chất thải 12,50 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 12,70 Đồng thời kỳ quy hoạch đất trồng lâu năm giảm 4,82 chuyển h sang đất trồng hàng năm in Như vậy, đến năm 2025 đất trồng lâu năm toàn huyện 581,20 chiếm  Đất rừng sản xuất cK 1,27% tổng diện tích tự nhiên Trong kỳ quy hoạch đến năm 2025, đất rừng sản xuất giảm 1.328,15 họ chuyển sang đất phi nông nghiệp Cụ thể chuyển sang đất 9,80 ha; đất quốc phòng 25,0 ha; đất an ninh 1,0 ha; đất khu công nghiệp 515,0 ha; đất sở sản xuất kinh ại doanh 322,81 ha; đất khai thác khoáng sản 120,0 ha; đất sản xuất vật liệu xây dựng Đ 79,50 ha; đất hạ tầng 21,10 ha; đất bãi thải, khu xử lý chất thải 3,90 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 47,10 ha; đất rừng phòng hộ 182,94 ườ ng Đồng thời kỳ quy hoạch đất rừng sản xuất tăng 1.486,55 ha, lấy từ đất rừng phòng hộ Như vậy, đến năm 2025 tồn huyện có 6.674,95 rừng sản xuất chiếm 14,57% Tr tổng diện tích tự nhiên * Đất rừng phòng hộ Trong kỳ quy hoạch đất rừng phòng hộ giảm 2.504,82 chuyển sang mục đích: Đất quốc phịng 5,0 ha; đất khu cơng nghiệp 416,82 ha; đất sở sản xuất kinh doanh 376,56 ha; đất hạ tầng 131,89 ha; đất bãi thải, khu xử lý chất thải 30,0 ha; đất sản xuất vật liệu xây dựng 57,0 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,0 ha; đất rừng sản xuất 1.486,55 55 - Đồng thời kỳ quy hoạch đất rừng phòng hộ tăng 478,79 ha, lấy từ đất chưa sử dụng 295,85 chu chuyển từ đất rừng sản xuất 182,94 Như vậy, đến năm 2025 đất rừng phòng hộ tồn huyện có 6.501,10 ha, chiếm 14,19% tổng diện tích tự nhiên  Đất nuôi trồng thuỷ sản Trong kỳ quy hoạch chuyển 61,10 đất nuôi trồng thủy sản sang đất phi nơng uế nghiệp Trong chuyển sang đất 17,43 ha; đất khu công nghiệp 30,0 ha; đất sở H sản xuất kinh doanh 5,5 ha; đất phát triển hạ tầng 6,78 ha; đất di tích danh lam, thắng cảnh 0,30 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,09 tế Đồng thời kỳ quy hoạch đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 133,48 ha, lấy h từ đất có mặt nước chuyên dùng 75,05 ha, khai thác từ đất chưa sử dụng 48,43 in đất trồng lúa 10,00 1,87% tổng diện tích tự nhiên * Đất làm muối cK Như vậy, đến năm 2025 đất ni trồng thuỷ sản tồn huyện 855,23 chiếm họ Trong kỳ quy hoạch, đất làm muối giảm 74,54 chuyển sang loại đất phi nông nghiệp Cụ thể, chuyển sang đất 24,54 đất khu công nghiệp 50,0 ại Như vậy, đến năm 2025 diện tích đất làm muối tồn huyện 76,86 chiếm Đ 0,17% tổng diện tích tự nhiên ườ ng  Đất nông nghiệp khác Trong kỳ quy hoạch đất nông nghiệp khác tăng 166,90 lấy từ đất chưa sử dụng để quy hoạch xây dựng lán, trại, khu chăn nuôi tập trung (mơ hình trang trại, nhà vườn) Như vậy, đến năm 2025 đất nơng nghiệp khác có diện tích Tr 182,26 56 - CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia đến uế năm 2025 H 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Tranh thủ tối đa hội, phát huy có hiệu nguồn lực điều kiện thuận tế lợi, chủ động khắc phục khó khăn, thách thức, đẩy mạnh CNH - HĐH, đô thị hóa h hội nhập kinh tế Quốc tế Tập trung phát triển nhanh Khu kinh tế Nghi Sơn, phấn in đấu đến năm 2015 đô thị loại 3, quy hoạch xây dựng đảo Mê theo hướng kết hợp cK Quốc phòng phát triển kinh tế xã hội, hình thành thị Hải Ninh Phát triển KT - XH nhanh, hiệu bền vững; tạo chuyển biến cấu, chất lượng tăng trưởng kinh tế; tăng cường ứng dụng chuyển giao tiến họ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất phục vụ đời sống; đẩy mạnh xã hội hóa, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao phát triển nguồn ại nhân lực Bên cạnh đó, thực có hiệu sách an sinh xã hội, xóa đói giảm Đ nghèo giải vấn đề xã hội xúc, nâng cao chất lượng sống ườ ng nhân dân; tăng cường công tác bảo vệ tài ngun mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi thời tiết, khí hậu; giữ vững ổn định trị, bảo đảm quốc phịng - an ninh trật tự an tồn xã hội Tăng cường cơng tác xây dựng Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến Tr đấu cấp ủy tổ chức Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, đạo, điều hành cấp Chính quyền; đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Đồn thể trị xã hội Xây dựng Đảng hệ thống trị vững mạnh 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Về kinh tế: Phát huy tốt nội lực, tranh thủ ngoại lực, phát triển kinh tế với tốc độ cao bền vững, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, bảo đảm tốc độ 57 - tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 39,3% Phấn đấu đến năm 2025 tỷ trọng ngành kinh tế: Công nghiệp - xây dựng chiếm 93,5%; nông - lâm, thuỷ sản chiếm 1,8%; dịch vụ chiếm 4,7% Sản lượng lương thực có hạt bình qn hàng năm đạt 55.000 Tổng giá trị hàng hóa dịch vụ xuất Khu kinh tế Nghi Sơn địa bàn huyện đến năm 2015 đạt 750 triệu USD Thu ngân sách hàng năm địa bàn (khơng tính thu tiền sử dụng đất) tăng 10% trở lên so với dự toán tỉnh giao Đến uế 2025, phấn đấu 100% tuyến đường huyện quản lý tuyến đường liên xã, liên thôn nhựa hóa, bê tơng hố H - Về văn hóa – xã hội: Chăm lo giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện nâng tế cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, bước thực tiến công xã hội Đến năm 2025 tạo việc làm cho 10.000 lao động, tỷ lệ lao động qua in h đào tạo 60% trở lên, hộ nghèo giảm bình quân năm - 4%, tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm 0,65% Phấn đấu 100% xã, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia y tế, 60% số cK trường đạt chuẩn Quốc gia, 95% số dân sử dụng nước hợp vệ sinh Đến năm 2015, có 80% làng, 65% quan, 60% trường học khai trương xây dựng đơn vị văn họ hố, đó, số đơn vị văn hóa đạt chuẩn cấp 80%; tỷ lệ người dân sử dụng xuống 14% ại máy điện thoại đạt 70 máy/100 dân; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm Đ - Về môi trường: Tập trung giải tốt vấn đề môi trường địa phương, quan, ườ ng doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp Phấn đấu đến năm 2025, 100% sở sản xuất có cơng trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn, 80% sở sản xuất đạt chuẩn môi trường, 90% dân số dùng nước nước hợp vệ sinh - Về quốc phòng – an ninh: Tập trung xây dựng vững quốc phịng tồn Tr dân, an ninh nhân dân, nâng cao chất lượng lực lượng vũ trang, dân quân tự vệ, tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn kiên công loại tội phạm tệ nạn xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội từ sở, bảo vệ vững chế độ XHCN, bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân - Phát triển ngành kinh tế: + Về nông, lâm nghiệp thủy sản: Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản theo vùng cụ thể: 58 - Vùng đồng bằng: Tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng chun canh lương thực, công nghiệp, hoa, rau màu, thực phẩm an toàn, chất lượng cao, nâng cao giá trị đơn vị diện tích canh tác; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản nước ngọt, xây dựng cụm công nghiệp, làng nghề, dịch vụ nông thôn Vùng núi, bán sơn địa: Phát triển mạnh kinh tế nông, lâm kết hợp theo hướng uế trang trại, gia trại tập trung; phát triển vốn rừng kết hợp trồng rừng phịng hộ, rừng sản H xuất, khoanh ni tái sinh công tác bảo vệ rừng Phát triển mạnh khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, lâm sản Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi tế trường sinh thái hồ Yên Mỹ, động Trường Lâm… Tăng cường đầu tư xây dựng kết h cấu hạ tầng KT – XH xã miền núi; xây dựng xã Phú Sơn trở thành thị trấn trung in tâm giao lưu kinh tế, văn hóa vùng cK Vùng biển: Đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bến cảng âu trú đậu tàu thuyền Khai thác hiệu cửa lạch, cửa sông, đẩy mạnh khai thác, thu mua, chế biến, hậu cần nghề biển nuôi trồng thủy sản Quy hoạch đầu tư phát triển dịch vụ du họ lịch chất lượng cao từ Bình Minh, Hải Hịa, Ninh Hải, Hải Lĩnh Tân Dân + Về công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Phát triển nhanh, mạnh kinh tế công ại nghiệp - xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn, trọng tâm công nghiệp lọc hóa dầu, Đ nhiệt điện, luyện cán thép, xi măng, chế tạo lắp máy, đóng tàu, cảng biển… phát ườ ng triển lan tỏa xã phía Bắc dự án công nghiệp nhẹ, lắp ráp điện tử.… làm tảng vững cho tăng trưởng nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ Đẩy mạnh sản xuất hàng công nghiệp dịch Tr vụ xuất như: sản phẩm hóa dầu, thép, xi măng nghành công nghiệp khác Phấn đấu đến năm 2025 đạt giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất 750 triệu USD trở thành huyện công nghiệp trọng điểm tỉnh + Về thương mại, dịch vụ du lịch: Phát triển ngành thương mại dịch vụ đáp ứng yêu cầu đời sống nhân dân, cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm cho ngành sản xuất kinh doanh giai đoạn tới Phấn đấu giá trị sản xuất thượng mại - dịch vụ đến năm 2025 đạt 193 tỷ đồng tăng bình quân hàng năm 13,5% Đầu tư sở hạ tầng (xây dựng nâng 59 - cấp hệ thống chợ, hệ thống giao thơng, có quy hoạch cụ thể để đầu tư tơn tạo di tích lịch sử, thắng cảnh thiên nhiên) nâng cao khả phục vụ cho ngành thương mại & dịch vụ Khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ dịch vụ vận tải, dịch vụ ăn uống, dịch vụ giải trí Tuy nhiên, số ngành phát triển cách bột phát, thiếu quy hoạch, cần có quản lý chặt chẽ nhằm tăng hiệu quả, chất lượng dịch vụ, uế tránh tiêu cực xảy trình hoạt động, ngành văn hố giải trí H 3.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia Trong giai đoạn từ đến năm 2025, huyện Tĩnh Gia có nhiệm vụ trọng tế tâm phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng, trọng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế dịch vụ thương mại - du lịch công nghiệp - tiểu in h thủ công nghiệp; đầu tư sở hạ tầng đô thị, nông thôn; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cK Trên sở dự báo phát triển, nét đặc trưng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, tập quán… giai đoạn thống quan điểm sau: họ tới việc khai thác quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện dựa hệ ại - Khai thác triệt để, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quỹ đất đai Đ Việc khai thác triệt để quỹ đất tự nhiên sử dụng đất tiết kiệm sở mục đích, đủ nhu cầu có ý nghĩa quan trọng trình sử dụng đất huyện, đặc ườ ng biệt q trình thị hóa - cơng nghiệp hố diễn ngày mạnh mẽ, huyện phải dành quỹ đất tương xứng cho phát triển công nghiệp, đô thị khu dân cư Bên cạnh đó, khối lượng khơng nhỏ dân số học tăng thêm chuyển vào khu Tr đô thị gây sức ép lớn việc sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp khu vực Vì việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý có hiệu lâu dài yêu cầu vừa mang tính bách vừa mang tính chiến lược huyện - Duy trì, phát triển bảo vệ tài nguyên đất Trong tổng quỹ đất tự nhiên huyện, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tới 57.72% có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, cần phải có sách trì, phát triển bảo vệ tài nguyên đất dành cho nông nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lương thục, phát triển kinh tế, tạo việc làm, 60 - đồng thời tạo lập hệ thống quản lý đất đai chế hành chặt chẽ, thủ tục hành đơn giản điều tiết hợp lý lợi ích quan hệ đất đai - Khai thác, sử dụng đất đai phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường đất Đất thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Môi trường đất cải thiện hay bị phá hủy phần tác động người Do q trình khai thác đất đai khơng thể tách rời việc sử dụng đất với bảo vệ môi - Đảm bảo quỹ đất cho mục đích quốc phịng, an ninh uế trường đất, để đảm bảo tính bền vững, ổn định lâu dài H Ngoài ý nghĩa việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, Tĩnh Gia cịn tế có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phịng, an ninh Vì vậy, cần rà sốt cụ thể trạng có quy hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh chi tiết sở đáp ứng đủ nhu cầu in kinh tế với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh h đất; củng cố phát triển đơn vị kinh tế quân đội, kết hợp chặt chẽ phát triển cK - Ưu tiên dành đất cho phát triển sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng họ ngành dịch vụ thương mại - du lịch, công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, đại hóa thị, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Trong ại trình phân bổ đất đai cần ưu tiên dành quỹ đất cho việc phát triển cơng trình hạ Đ tầng kinh tế (các khu công nghiệp, dịch vụ thương mại, du lịch ), hạ tầng xã hội (trường học, trạm y tế ) hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, điện, nước ) ườ ng điều kiện huyện thấp Đồng thời, việc phát triển hệ thống đường giao thơng, cơng trình lượng, cấp nước, dịch vụ cơng cộng,… làm cho giá trị đất tăng lên, tạo thêm giá trị sử dụng đất, nâng cao hiệu sử dụng Tr đất huyện 3.3 Giải pháp thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia 3.3.1 Giải pháp sách Tiến hành rà sốt, bổ sung, sửa đổi chế, sách đất đai cho phù hợp với thực tế huyện, chế, sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất; sách đất đai nơng nghiệp 61 - Sau quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp phê duyệt, UBND huyện phân bổ diện tích quy hoạch cho cấp xã, xác định cơng bố cơng khai đất lúa, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt đạo cấp quản lý giám sát chặt chẽ tình hình thực quy hoạch UBND huyện đạo việc thực văn sách đất đai phù hợp với tình hình phát triển kinh tế huyện theo quy định Nhà nước Trong uế trọng sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, sách bồi thường đất đai Nhà nước thu hồi để xây dựng cơng trình cơng cộng,… H nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, người dân nhà đầu tư Quan tâm tế nhiều đến người bị thu hồi đất, xây dựng sách đào tạo ngành nghề cho người bị thiếu đất đất sản xuất nơng nghiệp h Có sách ưu đãi thu hút đầu tư, sách th đất, giao đất thơng in thống, tạo hành lang pháp lý môi trường thuận lợi cho đầu tư, đặc biệt lĩnh vực xây cK dựng sở hạ tầng, cơng nghiệp, thị, du lịch dịch vụ Có sách ưu tiên đất cho nhu cầu bắt buộc có ý nghĩa quốc gia, có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội địa họ bàn huyện, nhiên cần sử dụng đất tiết kiệm, tận dụng không gian xây dựng 3.3.2 Giải pháp nguồn vốn đầu tư ại Tranh thủ nguồn vốn Trung ương, tỉnh, dự án người dân để Đ đầu tư xây dựng nâng cấp cơng trình thủy lợi, đặc biệt vấn đề kiên cố hóa kênh mương Thường xuyên tư sửa, bảo dưỡng cơng trình để phục vụ tốt cho ườ ng SXNN theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng thêm trạm bơm để phục vụ tưới tồn diện tích gieo trồng tiêu nước mùa mưa lũ Cần phải nâng cấp xây dựng thêm cách có quy hoạch tuyến đường nội đồng tuyến đường Tr cịn eo hẹp, khơng đảm bảo cho loại máy móc nơng nghiệp đến đồng ruộng thay thủ cơng Bên cạnh đó, dành tỷ lệ quỹ đất hợp lý để đấu giá quyền sử dụng đất nhằm tạo vốn đầu tư sở hạ tầng, xây dựng nông thôn 3.3.3 Giải pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp bảo vệ môi trường việc thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Đề thực tốt sách bảo vệ mơi trường, sử dụng đất hợp lý, khuyến khích áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến sản xuất vừa có tác dụng làm giàu tài nguyên đất vừa hạn chế đến mức thấp tác hại môi trường 62 - Đối với quỹ đất lúa nước lại cần phát huy giống có suất, phẩm chất tốt có, đồng thời thử nghiệm giống cho suất cao, chất lượng tốt thực biện pháp theo hệ thống thâm canh cải tiến sở khoa học thực tiễn sản xuất lúa huyện để đảm bảo an ninh lương thực cho huyện Thực có hiệu biện pháp quản lý đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, có khu bảo tồn thiên nhiên Xây dựng chế khuyến khích ưu đãi người trồng uế rừng nhằm tăng mật độ che phủ, hạn chế xói mịn, rửa trơi, sạt lở đất H Tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm hồ ao, mặt nước chuyên dùng, ô nhiễm đất tế 3.3.4 Giải pháp tổ chức thực h Sau quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp phê duyệt, tổ chức in công bố công khai, tuyên truyền để cấp quyền, nhà đầu tư, nhân dân cK thực quy hoạch Triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực không phá vỡ khung khống chế đất đai theo kế hoạch sử dụng đất huyện tỉnh họ Tăng cường đạo tập trung từ huyện đến xã, thị trấn việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp; đạo UBND xã, thị trấn triển ại khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa phương để cụ thể hóa quy Đ hoạch, kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp huyện sau quy hoạch ườ ng Quy định trách nhiệm UBND cấp, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có dự án đầu tư sử dụng đất, hộ gia đình, nhân sử dụng đất việc tuân thủ quy hoạch sử dụng đất Đồng thời, tăng cường giám sát đánh giá việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tr nông nghiệp, xây dựng chế quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tăng cường công tác kiểm tra, tra kịp thời xử lý vi phạm pháp luật đất đai 3.3.5 Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Nâng cao nhận thức quy hoạch việc làm quan trọng nâng cao chất lượng nội dung đa dạng, phức tạp công tác quy hoạch việc đổi nhận thức bắt đầu từ người quản lý, từ chuyên gia quy hoạch người dân xã hội 63 - Tổ chức cho người dân học tập Luật Đất đai sách liên quan đến quản lý Nhà nước công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp để tất người dân hiểu quán triệt với nội dung thiết thực, ngắn gọn, dễ hiểu, từ người dân tham gia đóng góp ý kiến Qua điều chỉnh nhằm hồn thiện công tác quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hiệu Hàng năm cần tổ chức cho người dân thi tìm hiểu Luật Đất đai quy uế định quản lý Nhà nước quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp để tạo điều kiện cho H người dân hiểu sâu sắc vấn đề Cần làm cho người dân thấy rõ Nhà nước giao quyền sử dụng đất nông nghiệp lâu dài đảm bảo quyền tự chủ tế trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, người sử dụng cần phải đảm bảo sử dụng đất h mục đích, đồng thời phải có trách nhiệm bảo vệ, bồi dưỡng sử dụng đất Tr ườ ng Đ ại họ cK in hợp lý, có hiệu 64 - PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2025 xây dựng sở nghiên cứu điều kiện tự uế nhiên, kinh tế - xã hội quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp huyện Tĩnh Gia Qua đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, đồng thời so sánh biến động H tình hình thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thời gian qua Từ đó, tế mạnh có đất nơng nghiệp huyện triển vọng khai thác sử dụng đất nông nghiệp tương lai, làm sở định hướng cho việc quy hoạch sử h dụng đất nông nghiệp thời gian tới địa bàn huyện in Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn quỹ đất tự nhiên đóng vai cK trò quan trọng phát triển KT – XH huyện Tuy nhiên, với việc thực CNH – HĐH kinh tế diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp họ Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2015 – 2025 xây dựng nhằm mục đích bố trí lại cấu đất nông nghiệp, đồng thời đưa ại phương án khai thác, sử dụng đất nông nghiệp cách hiệu phù hợp với Đ đường lối, chiến lược yêu cầu phát triển KT – XH huyện Bên cạnh đó, quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Tĩnh Gia yếu ườ ng kém, hạn chế tồn việc lập thực quy hoạch Phương án quy hoạch chưa dự báo xác nhu cầu quỹ đất cho mục đích sử dụng dẫn đến tình trạng dự báo vừa thừa vừa thiếu quỹ đất thường phải điều chỉnh quy hoạch, kế Tr hoạch sử dụng đất; phối hợp phòng, ban, ngành công tác lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhìn chung chưa có thống nhất, tình trạng tự phát, cục thực quy hoạch, kế hoạch chưa chấn chỉnh; đội ngũ cán cịn thiếu, yếu chun mơn làm cho chất lượng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chưa thực hiệu Qua phân tích, đánh giá trên, luận văn đưa giải pháp mang tính tổng thể, gắn liền với phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện nhằm mục 65 - đích phát huy cao tiềm đất đai theo hướng sử dụng khoa học, hợp lý, tiết kiệm bền vững, phù hợp với điều kiện đất đai huyện đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tạo sở pháp lý cho việc quản lý, sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thời gian tới Kiến nghị 2.1 Kiến nghị quan Nhà nước uế Chính phủ ngày phải hồn thiện hệ thống sách pháp luật, nâng cao H lực thể chế Trong đó, cần đề suất sửa đổi bổ sung nhằm hồn thiện sách quy định đất đai; thường xuyên kiểm tra việc thực thi Luật Đất đai, kịp thời tế phát tiêu cực yếu quản lý thực thi pháp luật Lắng nghe ý h kiến đại biểu Quốc hội địa phương tình hình quản lý sử dụng đất để in có sách quản lý phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên cK vùng Nâng cao trình độ chun mơn nhà làm luật Nên có sách ưu tiên đầu tư cho quận huyện lĩnh vực đo đạc xây dựng đồ địa chính, đầu tư trang thiết bị đại cho cấp nhằm tăng cường hiệu họ quản lý ại Có chương trình đào tạo chun sâu nghiệp vụ cho cán địa nịng cốt địa phương nước, nắm bắt phương pháp quản lý đất đai Đ tiên tiến nước phát triển ườ ng 2.2 Kiến nghị tỉnh Tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy, UBND cấp tỉnh quản lý đất đai Cụ thể hóa đường lối sách Đảng Nhà nước lĩnh vực đất đai Ban Tr hành văn nghị định, định đất đai Tiếp tục nghiên cứu, cải tiến quy trình thực thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa thủ tục liên quan như: chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất… Tạo chế sách thơng thống thu hút vốn đầu tư, quan trọng sách đất đai để tập trung nhanh trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn 2.3 Kiến nghị huyện UBND cấp huyện cần đề nghị người dân địa phương phối hợp tham gia, giám sát suốt q trình thực cơng tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 66 - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sách quản lý, sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên môi trường để người dân thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai địa phương Có biện pháp xử lý cương trường hợp vi phạm pháp luật đất đai, phá vỡ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Cần tiếp tục sâu vào nghiên cứu tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện để có tổng kết, đánh giá giải pháp cụ thể phục vụ cho công tác uế quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chi tiết H Tập trung xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt chiến lược đào tạo nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, kỹ cho cán nhằm nâng Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế cao hiệu công tác lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 67 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Luật Đất đai 1993, (1993), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Luật Đất đai 2003, (2003), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ Quy hoạch, kế uế hoạch sử dụng đất H Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất tế Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi h trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử in dụng đất (2011 – 2015) tỉnh Thanh Hóa cK Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm họ Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) huyện Tĩnh Gia – tỉnh Thanh Hóa ại Bùi Nữ Hồng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020, luận án tiến sĩ nông nghiệp Đ 10 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nang-cao-chat-luong-quy-hoach-su- ườ ng dung-dat-nong-nghiep-tren-dia-ban-huyen-xuan-loc-tinh-dong-nai-49230/ 11 http://luanvan.net.vn/luan-van/danh-gia-hien-trang-su-dung-dat-lap-quy-hoach- su-dung-dat-giai-doan-2011-2020-va-phuong-an-giao-dat-lam-nghiep-co-su-49232/ Tr 12 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-quy-hoach-su-dung-dat-xa-tam-hiep- thanh-tri-ha-noi-56383/ 68

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w