1. Khái niệm Tổ chức xã hội Khái niệm tổ chức xã hội được dùng với nhiều nghĩa khác nhau trong các ngành khoa học khác nhau và trong tư duy đời thường. Tổ chức xã hội có thể được hiểu hoặc là một thành tố của cơ cấu xã hội, hoặc là một dạng hoạt động, hay là mức độ trật tự nội tại, sự hài hòa giữa các thành phần của một chỉnh thể. với ý nghĩa này, tổ chức xã hội chính là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được một mục đích nhất định. Theo các lí thuyết xã hội học Khái niệm tổ chức xã hội có thể được hiểu theo nhiều nghĩa. Nếu coi tổ chức xã hội là một thành tố của cấu trúc xã hội thì tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ , tập hợp liên kết các cá nhân nào đó để hoạt động xã hội, nhằm đạt được một mục đích nhất định. Ở giác độ nhóm, tổ chức xã hội là một dạng nhóm thứ cấp khá phổ biến, nhưng không phải nhóm thứ cấp nào cũng là tổ chức xã hội. Một nhóm thứ cấp được coi là tổ chức xã hội. Nhóm thứ cấp chỉ trở thành tổ chức xã hội khi: 1.Là nhóm xã hội có mục tiêu, có chủ đích và có ý thức. 2.Quan hệ quyền lực phải được biểu hiện cụ thể trong cấu trúc của nhóm, các thành viên của nhóm được phân bố trong mạng lưới các quan hệ quyền lực theo thứ bậc trên dướicao thấp; những người có bậc thang quyền lực ở bậc cao hơn có khả năng điều chỉnh hành vi, thái độ của người khác thuộc nấc thang quyền lực thấp hơn. 3.Cùng với hệ thống quyền lực, tổ chức xã hội là một tập hợp các vị thế và vai trò xã hội tương ứng. 4.Các vai trò của các thành viên tổ chức xã hội được thực hiện theo yêu cầu của tổ chức. Thông qua các quy tắc do tổ chức xã hội đặt ra để điều chỉnh quan hệ giữa các vai trò, nhằm phối hợp việc thực hiện vai trò của các thành viên để hoạt động của tổ chức đi vào nề nếp và ổn định. 5.Phần lớn các tổ chức xã hội chính thức và công khai hoá các mối quan hệ của tổ chức, các thành viên của tổ chức có thể được biết ở mức độ khác nhau về nội dung của nó. 2. Các đặc tính của tổ chức xã hội Những thông số cơ bản nhất của nhóm là thành phần, cấu trúc, các quá trình của nhóm, chuẩn mực và giá trị nhóm. Mỗi một thông số có thể có những ý nghĩa rất khác nhau phụ thuộc vào phương pháp tiếp cận nào đó được dùng trong nghiên cứu. Thành phần của nhóm có thể được miêu tả theo những chỉ báo hết sức khác nhau như giới, nghề nghiệp, tuổi đời. Tất nhiên không thể có một phương thức thống nhất để miêu tả thành phần nhóm. Trong mỗi trường hợp cụ thể cần phải bắt đầu từ chỗ nhóm thực tế nào đó được lựa chọn như là khách thể nghiên cứu: lớp học trung học, đội bóng, đội xây lắp máy,... Nói cách khác lập tức ta đưa ra một tập hợp nào đó các đặc trưng của nhóm phụ thuộc vào dạng hoạt động mà nhóm này gắn vào. Ngoài ra tổ chức xã hội còn mang những đặc trưng cơ bản sau: • Có mục tiêu, chủ định, ý thức, chức năng nhiệm vụ rõ rang được xã hội thừa nhận và cho phép hoạt động. • Xác lập hệ thống quyền lực thống nhất thể hiện trong cơ cấu tổ chức để chi phối hoạt động của các cá nhân • Cùng hệ thống quyền lực, thể hiện vị thế, vai trò của cá n
Trang 1Nhận xét chung:
1 Chưa có vi dụ minh họa cho lý thuyết
2 Trình bày cẩu thả (các mục trong bài), chưa có tính sáng tạo trong triển khai nội dung, nhiều nội dung coppy nguyên dạng Ví dụ: trang
6, để mục 2.2.1; 2.2.3 (không có 2.2.2)
1 Khái niệm Tổ chức xã hội
Khái niệm tổ chức xã hội được dùng với nhiều nghĩa khác nhau trong các ngành khoa học khác nhau và trong tư duy đời thường Tổ chức xã hội
có thể được hiểu hoặc là một thành tố của cơ cấu xã hội , hoặc là một dạng hoạt động, hay là mức độ trật tự nội tại, sự hài hòa giữa các thành phần của một chỉnh thể với ý nghĩa này, tổ chức xã hội chính là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được một mục đích nhất định
Theo các lí thuyết xã hội học
Khái niệm tổ chức xã hội có thể được hiểu theo nhiều nghĩa
- Nếu coi tổ chức xã hội là một thành tố của cấu trúc xã hội thì tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ , tập hợp liên kết các cá nhân nào đó để hoạt động xã hội, nhằm đạt được một mục đích nhất định.
- Ở giác độ nhóm, tổ chức xã hội là một dạng nhóm thứ cấp khá phổ biến, nhưng không phải nhóm thứ cấp nào cũng là tổ chức xã hội Một nhóm thứ cấp được coi là tổ chức xã hội Nhóm thứ cấp chỉ trở thành tổ chức xã hội
khi:
Từ khái niệm tổ chức xã hội ta có thể hiểu về nhóm xã hội như sau:
1.Là nhóm xã hội có mục tiêu, có chủ đích và có ý thức.
2.Quan hệ quyền lực phải được biểu hiện cụ thể trong cấu trúc của nhóm, các thành viên của nhóm được phân bố trong mạng lưới các quan hệ quyền lực theo thứ bậc trên dưới-cao thấp; những người có bậc thang quyền lực ở bậc cao hơn có khả năng điều chỉnh hành vi, thái độ của người khác thuộc nấc thang quyền lực thấp hơn.
3.Cùng với hệ thống quyền lực, tổ chức xã hội là một tập hợp các vị thế và vai trò xã hội tương ứng.
4.Các vai trò của các thành viên tổ chức xã hội được thực hiện theo yêu cầu của tổ chức Thông qua các quy tắc do tổ chức xã hội đặt ra để điều
Trang 2chỉnh quan hệ giữa các vai trò, nhằm phối hợp việc thực hiện vai trò của các thành viên để hoạt động của tổ chức đi vào nề nếp và ổn định.
5.Phần lớn các tổ chức xã hội chính thức và công khai hoá các mối quan hệ của tổ chức, các thành viên của tổ chức có thể được biết ở mức độ khác nhau về nội dung của nó.
2.1 Các đặc tính của tổ chức xã hội
Những thông số cơ bản nhất của nhóm là thành phần, cấu trúc, các quá trình của nhóm, chuẩn mực và giá trị nhóm Mỗi một thông số có thể có những ý nghĩa rất khác nhau phụ thuộc vào phương pháp tiếp cận nào đó được dùng trong nghiên cứu Thành phần của nhóm có thể được miêu tả theo những chỉ báo hết sức khác nhau như giới, nghề nghiệp, tuổi đời
Tất nhiên không thể có một phương thức thống nhất để miêu tả thành phần nhóm Trong mỗi trường hợp cụ thể cần phải bắt đầu từ chỗ nhóm thực tế nào đó được lựa chọn như là khách thể nghiên cứu: lớp học trung học, đội bóng, đội xây lắp máy, Nói cách khác lập tức ta đưa ra một tập hợp nào đó các đặc trưng của nhóm phụ thuộc vào dạng hoạt động mà nhóm này gắn vào
Ngoài ra tổ chức xã hội còn mang những đặc trưng cơ bản sau:
Có mục tiêu, chủ định, ý thức, chức năng nhiệm vụ rõ rang được xã hội thừa nhận và cho phép hoạt động
Xác lập hệ thống quyền lực thống nhất thể hiện trong cơ cấu tổ chức để chi phối hoạt động của các cá nhân
Cùng hệ thống quyền lực, thể hiện vị thế, vai trò của cá nhân vào thực hiện mục tiêu của tổ chức
Các vai trò của thành viên tổ chức xã hội được thực hiện theo yêu cầu của tổ chức
Trang 3 Phần lớn các tổ chức xã hội được chính thức hóa và công khai hóa các mối quan hệ của tổ chức để các thành viên thực hiện theo
Có tính t hống nhất tổ chức đảm bảo bởi các bộ máy tổ chức nhất định, đảm bảo vai trò vị thế của các cá nhân trong tổ chức
2.2Các loại tổ chức xã hội
Căn cứ vào mức độ hình thức hóa của tổ chức
+Tổ chức chính thức:Là tổ chức có quy tắc tổ chức chặt chẽ và được pháp luật thừa nhận, có những chức năng rõ nét, thể hiện ở những nghĩa vụ, những quyền hạn của của các thành viên
+Tổ chức không chính thức: là tổ chức không có quy tắc chặt chẽ, không có
sự thừa nhận của pháp luật, hình thành 1 cách tự phát ở bên trong hay bên ngoài tổ chức
Có 2 loại:tổ chức ngoài quy tắc: là loại tổ chức hình thành 1 cách tự phát giữa các thành viên của 1 tổ chức chính thức nhưng không theo những quy định chính thức mà có những liên hệ ngoài quy tắc, tổ chức tâm lí xã hội:hình thành 1 cách tự phát ở ngoài các tổ chức chính thức, từ những liên
hệ cá nhân của những người có chung những nhu cầu nào đó
_Căn cứ vào mục tiêu:
+Tổ chức xh có tổ chức:bao gồm 2 loại nhỏ:tổ chức quản lí nhằm giải quyết những nhiệm vụ nhất định, mục tiêu của nó đươccj áp đặt cho các thành viên , tổ chức liên kết :liên kết các hiệp hội quần chúng, trong đó mục tiêu chung trùng hợp với mục tiêu cá nhân ở mức độ nào đó
Trang 4+Tổ chức không có tổ chức:bao gồm tổ chức liên hợp và tổ chức cư trú Tổ chức liên hợp với mục tiêu chung trùng hợp với mục tiêu cá nhân Tổ chức
cư trú dc hình thành từ những người, những gia đình ở chung với nhau trên 1 địa điểm nhằm giải quyết những vấn đề có liên quan đến sinh hoạt chung
Nhóm uy quyền (Charismatic groups)
Theo như cách phân loại về các nhóm xã hội, cho thấy rằng hầu như tất cả chúng đều rơi vào một trong hai dạng là nhóm sơ cấp hay nhóm thứ cấp Thực tế, có một số nhóm có những đặc điểm của một tổ chức xã hội, và những đặc điểm cơ cấu của một nhóm sơ cấp - Đó chính là nhóm uy quyền Các loại nhóm này do một thủ lĩnh đầy uy quyền lãnh đạo và dẫn dắt
Thủ lĩnh có một khả năng thu hút, lôi cuốn quần chúng một cách đặc biệt (charisma) Người thủ lĩnh đó được coi là có những năng lực vượt trội hoặc
ít ra là khác thường Các thành viên trong nhóm tôn sùng thủ lĩnh và sẵn sàng hiến dâng phần lớn sức lực của mình cho thủ lĩnh
Thí dụ: Chúa Giê Su và các môn đồ của chúa; Phật Thích Ca và các môn
đồ - nhóm uy quyền đặc trưng
Nhóm uy quyền gần giống với hiện tượng chính trị phổ biến ở nhiều nước trên thế giới - sùng bái cá nhân Tuy nhiên, nhóm này không hoàn toàn trùng lập, bởi vì một cá nhân nào đó có thể được sùng bái tột đỉnh nhưng cá nhân
đó vẫn không được coi là năng lực siêu nhân, hoặc những người không đồng tình, không tán thành với thủ lĩnh này có thể hợp thành một nhóm đối lập với số lượng đáng kể
Đặc điểm quan trọng của nhóm uy quyền là nhóm này dễ bị biến đổi và phụ thuộc nhiều vào thủ lĩnh của nhóm
Thông thường, thủ lĩnh củ nhóm thường tự giải quyết các vấn đề mà không cần tham khảo ý kiến của các thành viên trong nhóm
Trang 5Vị thế và vai trò của các thành viên trong nhóm không được xác lập theo những quy tắc khách quan, mà theo mối quan hệ với thủ lĩnh
Sự ràng buộc giữa thủ lĩnh với các thành viên của nhóm chủ yếu là sự ràng buộc cá nhân chứ không tuân theo quy tắc hay theo luật pháp chính thức như các tổ chức xã hội thông thường Do vậy, những ràng buộc này kém bền vững, đặc biệt nó càng kém bền vững xét từ góc độ của thủ lĩnh
Nhóm uy quyền hoạt động được thường là dựa vào sự đóng góp của các thành viên dưới danh nghĩa bổn phận Tuy nhiên, nhóm cũng có thể có những nguồn thu nhập từ việc sản xuất kinh doanh
Dần dần, trong nhóm uy quyền sẽ mở ra những chức vụ, thứ loại, quyền lực dưới thủ lĩnh Từ đó, các dạng nhóm uy quyền sẽ chuyển thành các nhóm có tính tổ chức cao - Tổ chức xã hội Về bản chất nhóm uy quyền là một dạng
tổ chức sơ khai với những đặc điểm cấu trúc lỏng lẻo và kém bền vững Nhưng trong quá trình phát triển, các nhóm uy quyền sẽ chuyển thành các dạng như tổ chức xã hội;
2.2.1Tổ chức tự nguyện (Voluntary associations)
Tổ chức tự nguyện có những đặc điểm chính như sau:
Vì những lợi ích và nhu cầu của các thành viên;
Việc tham gia tổ chức là hoàn toàn tự nguyện;
Tổ chức tự nguyện không liên quan nhiều với chính phủ
Tổ chức tự nguyện hoạt động dựa vào những thành viên không hưởng lương, tổ chức này thiếu một cơ cấu chắc chắn hoặc một hệ thống quyền lực cưỡng bức Do tính chất tự nguyện này, mà tổ chức tự nguyện hành động không bị ràng buộc chặt chẽ, cho nên tổ chức tự nguyện thường thu hút đông đảo thành viên Và cũng chính vì sự đông đảo này, nên tổ chức tự nguyện thường có khả năng tạo ra những nguồn kinh phí lớn nhờ vào sự đóng góp,
Trang 6tài trợ Tổ chức tự nguyện có thể phát triển thành những tổ chức phức tạp được gọi là bộ máy quan liêu
Thực tế cho thấy rằng, tổ chức tự nguyện (Hiệp hội những người chăn nuôi, Hội đồng hương, Hội phụ huynh, ) là những tổ chức không thể thiếu trong đời sống xã hội Nó đáp ứng được một phần nhu cầu tổ chức hoạt động đời sống của các thành viên trong xã hội, đồng thời vẫn tôn trọng tự do cá nhân của các thành viên trong tổ chức
Ví dụ:- Đội sinh viên tình nguyện một tổ chức tinh nguyện làm việc dựa theo tinh thần làm việc tình nguyện mà không mong nhận được lợi nhuận về vật chất
- Tổ chức phi chính phủ
Tổ chức biệt lập (Total institution)
Tổ chức biệt lập là một dạng tổ chức xã hội nằm trên một cực đối lập so với các hiệp hội, tổ chức tự nguyện Sự đối lập này thể hiện ở chỗ, các tổ chức
tự nguyện được lập ra nhằm mục đích phục vụ và thúc đẩy những hoạt động
và lợi ích của các thành viên, trong khi các tổ chức biệt lập được lập ra để đáp ứng phục vụ cho lợi ích của chính phủ, của tôn giáo, hay là của xã hội nói chung Đặc trưng quan trọng nhất của tổ chức này là các thành viên của
tổ chức bị cô lập, tách biệt khỏi xã hội Phần lớn các thành viên của tổ chức biệt lập không phải là tự nguyện, thậm chí có một số trường hợp do cưỡng bức, như nhà tù thì tù nhân trở thành thành viên hoàn toàn miễn cưỡng và do luật pháp quy định Xã hội và các tổ chức biệt lập đặt ra nhiều luật lệ, quy tắc để duy trì trật tự, đồng thời khiến các thành viên phụ thuộc lẫn nhau Tổ chức biệt lập có cơ cấu quan hệ phân hóa trên - dưới rất chặt chẽ
Tổ chức biệt lập được chia thành bốn loại sau
Tổ chức dành cho những người không thể tự chăm sóc bản thân mình;
Trang 7Tổ chức được lập ra để giam giữ, cách ly những phần tử nguy hiểm theo quy định của luật pháp;
Tổ chức được lập ra để thực hiện nhiệm vụ đặc biệt;
Vd: hiệp hội bảo vệ nạn nhân chất độc màu da cam…………
2.2.3 Tổ chức quan liêu
Tổ chức quan liêu là tổ chức mà hoạt động của nó được phân chia thành các vai trò, các vai trò này được xác định bởi những quy tắc, thủ tục và được sắp xếp vào một thứ bậc quyền lực Các tổ chức tự nguyện và tổ chức biệt lập là hai dạng nằm trên cực hai đối lập nhau của tổ chức xã hội Hai dạng này chỉ đại diện cho một bộ phận nhỏ các tổ chức Trong xã hội hiện đại, tổ chức quan liêu có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Nhà nước và các tổ chức xã hội
- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng
- Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ
- Nhà nước thiết lập quyền lực công, mang tính chất chính trị giai cấp
- Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải
- Nhà nước quy định các loại thuế và thu thuế
- Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc gia
- Là tập hợp một giai cấp, tổ chức có cùng quan điểm cùng lập trường, cùng
Trang 8ngành nghề hoặc cùng giới tính Gia nhập một cách tự nguyện để thực hiện
- Không phân chia theo lãnh thổ hành chính, mà chỉ thành lập trong các đơn
- Không thiết lập quyền lực công, chỉ có tính bắt buộc do ban lãnh đạo đứng đầu
- Đặt ra các điều lệ, quy định để áp dụng cho nội bộ tổ chức xã hội đó
- Đặt ra lệ phí, thu phí trong nội bộ tổ chức
- Không đại diện chủ quyền quốc gia, chỉ đại diện cho giới, tổ chức của mình
Sự khác nhau giữa tổ chức hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội khác:
-Tổ chức hành chính nhà nước là thực hiện chức năng hành pháp đây là đặc trưng cơ bản để phân biệt với các tổ chức khác như: tổ chức chính trị xã hội ,
-Tổ chức hành chính nhà nước là những tổ chức hoạt động vì lợi ích công cộng cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội, công dân mà không vì lợi nhuận
-Các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước mang tính thứ bậc cao, và thường áp dụng các biện pháp cưỡng chế, độc quyền, mệnh lệnh hành chính
- Tổ chức hành chính nhà nước có chức năng quản lý, điều hành các hoạt động của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, trên phạm vi địa giới hành chính được quy định bởi các văn bản Luật, văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
Trang 9-Các tổ chức không phải tổ chức hành chính nhà nước thường có ảnh hưởng trong phạm vi nhỏ trong khi đó hoạt động của các cơ quan hành chính nhà
-Các sản phẩm dịch vụ của các cơ quan hành chính nhà nước tạo ra không phải là sản phẩm mua bán, trao đổi trên thị trường, trong khi đó sản phẩm của các tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội thường để mua bán, trao đổi trên thị
-Do bị quy định bởi hành lang pháp lý về quyền hạn nhiệm vụ trong hoạt động mà tính linh hoạt thích ứng của các cơ quan hành chính nhà nước còn nhiều hạn chế so với các tổ chức khác Bộ máy quan liêu là bộ máy của tổ chức xã hội, mà hoạt động của nó được phân chia thành các vai trò, các vai trò này được xác định bởi những quy tắc, thủ tục và được sắp xếp vào một thứ bậc quyền lực Trong ngôn ngữ thường ngày, thuật ngữ "Bộ máy quan liêu" thường được dùng với nghĩa xấu Theo nhà lý thuyết xã hội học người Đức Max Weber (1864-1920), các tổ chức xã hội theo mô hình bộ máy quan liêu có ý nghĩa tích cực trong quá trình tổ chức và vận hành xã hội Các tổ chức này có cấu trúc như vậy vì chúng muốn hợp lý hóa cách tổ chức hoạt động, một xu hướng của xã hội hiện đại Xu hướng hợp lý hóa tổ chức hoạt động thể hiện ở bước chuyển mạnh mẽ từ cách thực hiện công việc tự phát, thiếu kế hoạch, định hướng giá trị truyền thống sang cách làm việc có hệ thống, được tổ chức theo quy tắc, luật lệ, định hướng mục đích và duy lý [1]
Sự phân công lao động được xác định theo quy định, theo luật Trong một Cục, Vụ của một Bộ, những chức vụ như giám đốc, phó giám đốc, tổng trưởng phòng, trưởng bộ phận được xác định theo quy định của cục, bộ và của chính phủ
Trang 10Hệ thống ban hành mệnh lệnh theo thứ bậc từ trên xuống dưới với nhiều cấp
độ khác nhau Nghĩa là, một người đồng thời là cấp dưới của một người, nhưng lại là cấp trên của những người khác
Hệ thống văn phòng, hành chính công khai, được bổ xung những file tài liệu viết, có thể cả một cơ quan trong đó những công việc của tổ chức được mô
tả và lưu giữ
Quy trình đào tạo chính thức cho các công việc trong tổ chức Ví dụ, việc đào tạo nhân viên văn phòng sẽ đơn giản hơn và ngắn hơn so với việc tự học hỏi qua kinh nghiệm bản thân
Các thành viên cống hiến toàn bộ sự quan tâm và sức lực cho hoạt động của
tổ chức và coi đó là một sự nghiệp, một nghề nghiệp
Các quy định hoặc chính thức ít nhiều ổn định có thể học được và tuân theo một cách dễ dàng Các quy định này điều chỉnh và định hướng công việc cho các thành viên Ví dụ, quy định nghỉ giữa giờ làm việc cho công nhân làm ca
Có sự trung thành của thành viên với tổ chức
Các đặc trưng của bộ máy quan liêu giúp cho tổ chức có thể kiểm soát và điều phối hành động của các thành viên Đây là yếu tố then chốt để tạo ra hiệu quả và năng suất vượt trội của tổ chức quan liêu so với bất kỳ một loại
tổ chức xã hội nào khác Tuy nhiên, bộ máy quan liêu cũng tạo ra một sản phẩm đặc trưng gọi là "sự bị tha hóa" - Karl Marx (1818-1883) [1]
Quá trình phát triển của Bộ máy quan liêu
Bộ máy quan liêu không chỉ có trong xã hội hiện đại, mà nó đã tồn tại trong các xã hội Ai Cập, Trung Quốc, La Mã cổ đại từ xa xưa, v.v Cùng với cuộc cách mạng công nghiệp, bộ máy quan liêu xuất hiện và phát triển mạnh
mẽ ở các nước phương Tây Và quan liêu lại đẻ ra quan liêu thể hiện thành