1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề xã hội học đại cương 2: Thiết chế xã hội và biến đổi xã hội

23 2,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 151 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀNhận xét chung:1.Bài làm tốt, phân tích tốt sự thay đổi của hệ giá trị trong thiết chế và biến đổi xã hội2.Hạn chế: Mô tả thiết chế xã hội vẫn còn thiếuMột xã hội muốn tồn tại và phát triển thì phải dựa vào các thiết chế xã hội nhằm quản lý và kiểm soát các hoạt động xã hội, các cá nhân, các nhóm, các tổ chức xã hội và toàn thể xã hội nói chung. Chính vì vậy thiết chế có vai trò hết sức quan trọng trong việc định hướng sự phát triển của mỗi đất nước, đảm bảo an ninh trật tự cho mỗi quốc gia. Trên cơ sở đó các thiết chế xã hội sẽ tác động làm biến đổi xã hội, ngược lại sự phát triển của xã hội cũng khiến cho các thiết chế xã hội phải thay đổi sao cho phù hợp với sự phát triển đó. Những thiết chế xã hội lạc hậu, không phù hợp không những không có vai trò nhằm định hướng, quản lý, kiểm soát xã hội, đảm bảo trật tự của xã hội, ngược lại có khi còn làm cản trở sự phát triển tiến bộ của xã hội.Trên cơ sở những kiến thức cơ bản của xã hội học đại cương 1 về thiết chế xã hội, nhóm chúng em đi sâu tìm hiểu về chuyên đề: “ Thiết chế xã hội và biến đổi xã hội”. Để duy trì, phát triển một xã hội thì cần có rất nhiều thiết chế xã hội như: thiết chế gia đình, thiết chế giáo dục, thiết chế kinh tế, thiết chế chính trị, thiết chế tôn giáo,…Tuy nhiên trong phạm vi một bài chuyên đề nhóm nhỏ, nhóm chúng em chỉ xin đi sâu trình bày về hai loại thiết chế rất quan trọng đó là thiết chế gia đình và thiết chế kinh tế đối với biến đổi xã hội.Do thời gian cũng như hiểu biết còn hạn hẹp vì vậy trong bài tìm hiểu chuyên đề của chúng em sẽ còn nhiều sai sót, chúng em mong nhận được sự gop ý, sửa chữa của thầy để bài chuyên đề này của chúng em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơnNỘI DUNGI. Kiến thức cơ bản về thiết chế xã hội:1. Khái niệm:Thiết chế xã hội là một tập hợp bền vững của các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm. Vận động xung quanh những nhu cầu cơ bản của xã hội.Thiết chế bao gồm một hệ thống các cách thức, được con người tạo ra để điều chỉnh hành vi, hoạt động của các cá nhân, các nhóm, các nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định của xã hội. Xã hội sử dụng thiết chế nhằm quyết định “cái gì phải làm” về lâu dài. Vì vậy, thiết chế xã hội hạn chế sự chuyên quyền, tùy tiện của hành động xã hội, chúng tạo cho tồn tại đặc tính hình thể, xếp đặt nó và tạo ra tác động chuẩn mực. Với ý nghĩa đó, thiết chế xã hội được coi là một đoạn văn hóa đã được khuôn mẫu hóa (J.Fichter)Theo các nhà xã hội học, thiết chế xã hội nảy sinh, tồn tại và phát triển là do nó đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhu cầu xã hội là lý do hình thành và là mục đích tồn tại của thiết chế xã hội. Theo Lenski và Lenski (1970) cho rằng: trong đời sống xã hội bao giời cũng có những nhu cầu cơ bản mà việc thỏa mãn giữa chúng có ý nghĩa sống còn đối với bản thân xã hội, cụ thể như: nhu cầu giao tiếp giữa các thành viên, nhu cầu sản xuất và sản phẩm dịch vụ, nhu cầu phân phối các sản phẩm và dịch vụ hàng, nhu cầu bảo vệ các thành viên khỏi thiên tai, bệnh tật và những nguy hiểm khác; nhu cầu thay thế các thành viên; nhu cầu kiểm soát các hành vi của các thành viên. Việc thỏa mãn các nhu cầu trên tạo thành các thiết chế xã hội cơ bản.2. Đặc điểm của thiết chế:•Thiết chế có tính bền vững tương đối và thường biến đổi chậm. Do thiết chế được hình thành trên cơ sở một hệ thống các giá tri, chuẩn mực lâu đời và khá bền vững. Bởi vậy khi đã tạo thành khuôn mẫu hành vi trong thiết chế xã hội thì nó khó thay đôi.•Mỗi thiết chế có đối tượng riêng để hướng tới phục vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội chuyên biệt liên quan tới đối tượng đó.•Các thiết chế có xu hướng phụ thuộc vào nhau. Khi có sự thay đổi về cơ cấu hay khuôn mẫu hành vi của một thiết chế xã hội nào đó thì nó thường kéo theo sự thay đổi của các thiết chế khác. •Các thiết chế có xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề xã hội chủ yếu. Bất cứ sự đổ vỡ nào đó của thiết chế xã hội cũng trở thành những vấn đề xã hội nghiêm trọng.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhận xét chung:

1 Bài làm tốt, phân tích tốt sự thay đổi của hệ giá trị trong thiết chế vàbiến đổi xã hội

2 Hạn chế: Mô tả thiết chế xã hội vẫn còn thiếu

Một xã hội muốn tồn tại và phát triển thì phải dựa vào các thiết chế xãhội nhằm quản lý và kiểm soát các hoạt động xã hội, các cá nhân, các nhóm,các tổ chức xã hội và toàn thể xã hội nói chung Chính vì vậy thiết chế có vaitrò hết sức quan trọng trong việc định hướng sự phát triển của mỗi đất nước,đảm bảo an ninh trật tự cho mỗi quốc gia Trên cơ sở đó các thiết chế xã hội

sẽ tác động làm biến đổi xã hội, ngược lại sự phát triển của xã hội cũng khiếncho các thiết chế xã hội phải thay đổi sao cho phù hợp với sự phát triển đó.Những thiết chế xã hội lạc hậu, không phù hợp không những không có vai trònhằm định hướng, quản lý, kiểm soát xã hội, đảm bảo trật tự của xã hội,ngược lại có khi còn làm cản trở sự phát triển tiến bộ của xã hội

Trên cơ sở những kiến thức cơ bản của xã hội học đại cương 1 về thiếtchế xã hội, nhóm chúng em đi sâu tìm hiểu về chuyên đề: “ Thiết chế xã hội

và biến đổi xã hội” Để duy trì, phát triển một xã hội thì cần có rất nhiều thiếtchế xã hội như: thiết chế gia đình, thiết chế giáo dục, thiết chế kinh tế, thiếtchế chính trị, thiết chế tôn giáo,…Tuy nhiên trong phạm vi một bài chuyên đềnhóm nhỏ, nhóm chúng em chỉ xin đi sâu trình bày về hai loại thiết chế rấtquan trọng đó là thiết chế gia đình và thiết chế kinh tế đối với biến đổi xã hội

Do thời gian cũng như hiểu biết còn hạn hẹp vì vậy trong bài tìm hiểuchuyên đề của chúng em sẽ còn nhiều sai sót, chúng em mong nhận được sựgop ý, sửa chữa của thầy để bài chuyên đề này của chúng em được đầy đủ vàhoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

gì phải làm” về lâu dài Vì vậy, thiết chế xã hội hạn chế sự chuyên quyền, tùytiện của hành động xã hội, chúng tạo cho tồn tại đặc tính hình thể, xếp đặt nó

và tạo ra tác động chuẩn mực Với ý nghĩa đó, thiết chế xã hội được coi làmột đoạn văn hóa đã được khuôn mẫu hóa (J.Fichter)

Theo các nhà xã hội học, thiết chế xã hội nảy sinh, tồn tại và phát triển

là do nó đáp ứng nhu cầu xã hội Nhu cầu xã hội là lý do hình thành và là mụcđích tồn tại của thiết chế xã hội Theo Lenski và Lenski (1970) cho rằng:trong đời sống xã hội bao giời cũng có những nhu cầu cơ bản mà việc thỏamãn giữa chúng có ý nghĩa sống còn đối với bản thân xã hội, cụ thể như: nhucầu giao tiếp giữa các thành viên, nhu cầu sản xuất và sản phẩm dịch vụ, nhucầu phân phối các sản phẩm và dịch vụ hàng, nhu cầu bảo vệ các thành viênkhỏi thiên tai, bệnh tật và những nguy hiểm khác; nhu cầu thay thế các thànhviên; nhu cầu kiểm soát các hành vi của các thành viên Việc thỏa mãn cácnhu cầu trên tạo thành các thiết chế xã hội cơ bản

2 Đặc điểm của thiết chế:

 Thiết chế có tính bền vững tương đối và thường biến đổi chậm Dothiết chế được hình thành trên cơ sở một hệ thống các giá tri, chuẩn

Trang 3

mực lâu đời và khá bền vững Bởi vậy khi đã tạo thành khuôn mẫuhành vi trong thiết chế xã hội thì nó khó thay đôi.

 Mỗi thiết chế có đối tượng riêng để hướng tới phục vụ nhằm đáp ứngcác nhu cầu xã hội chuyên biệt liên quan tới đối tượng đó

 Các thiết chế có xu hướng phụ thuộc vào nhau Khi có sự thay đổi về

cơ cấu hay khuôn mẫu hành vi của một thiết chế xã hội nào đó thì nóthường kéo theo sự thay đổi của các thiết chế khác

 Các thiết chế có xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề xã hộichủ yếu Bất cứ sự đổ vỡ nào đó của thiết chế xã hội cũng trở thànhnhững vấn đề xã hội nghiêm trọng

3 Chức năng của thiết chế xã hội:

Sự tồn tai của mọi xã hội, tính ổn định và phát triển của nó sẽ khôngthể có được nếu không có sự quản lý và kiểm soát xã hội Thiết chế xã hộithực hiện sự kiểm soát và quản lí để đảm bảo cho cái đúng và ngăn chặn cáilệch lạc Vì vậy bất cứ thiết chế xã hội nào cũng có 2 chức năng cơ bản:

 Chức năng quản lý: nhằm khuyến khích, điều chỉnh, điều hòa hành vicủa con người cho phù hợp với quy phạm và chuẩn mực của thiết chế

 Chức năng kiểm soát: nhằm ngăn chặn, giám sát, thậm chí trừng phạtnhững hành vi sai lệch so với các chuẩn mực, đòi hỏi của thiết chế hoặckhông chịu tuân thủ thiết chế

Như vậy thiết chế là công cụ định hướng, điều chỉnh, điều hòa, quản lý và kiểm soát hành vi xã hội của con người Nhờ có thiết chế, con người có thể có những hành động phù hợp căn cứ vào chuẩn mực, quy phạm Đồng thời nó cũng là công cụ trừng phạt đốt với những hành vi sai lệch, vi phạm chuẩn mực.

Trang 4

II THIẾT CHẾ GIA ĐÌNH VÀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI:

Gia đình là tế bào của xã hội, một xã hội muốn khỏe mạnh thì mỗi tếbào của xã hội phải khỏe mạnh Không chỉ đối với xã hội mà đối với mỗi cánhân, gia đình có vai trò hết sức quan trọng Gia đình không chỉ là nơi sinh ra,nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người cả về thể chất, trí tuệ và đạo đức mà giađình còn là cái nôi cho ra đời những tế bào mới, những gia đình mới Chính vìvậy mà môi trường gia đình là môi trường gần gũi và gắn bó với mỗi cá nhântrong suốt cuộc đời Thiết chế gia đình cũng là một trong những thiết chế cótác động sâu sắc nhất và mạnh mẽ nhất đối với quá trình xã hội hóa cá nhâncũng như phát triển của mỗi xã hội Sự biến đổi của thiết chế trong gia đìnhtruyền thống và gia đình hiện đại cũng tác động, và làm biến đổi xã hội.Ngược lại sự phát triển không ngừng của xã hội cũng tác động trở lại thiết chế

xã hội, làm cho nó phù hợp với xã hội hiện đại Tuy nhiên sự biến đổi đó nhưthế nào, tốt hay xấu? tích cực hay tiêu cực thì không phải là một bài toán dễdàng đưa ra lời giải cho các nhà hoạch định chiến lược và các nhà xã hội học.Trước khi tìm hiểu về những vấn đề đó, chúng ta hay xem xét, vậy gia đình làgì?

1 Khái niệm gia đình:

Theo quan niệm của xã hội học: Gia đình là một nhóm xã hội đượchình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan

hệ hôn nhân đó, đồng thời, có thể có một số người được gia đình nuôi dưỡngtuy không có quan hệ máu mủ (quan hệ nhận con nuôi), cùng chung sống vàcác thành viên gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi, giữa họ cónhững ràng buộc có tính pháp lý được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ

2 Các chức năng cơ bản của gia đình:

 Chức năng tái sản xuất ra con người ( tái sinh sản)

Trang 5

Vậy thiết chế gia đình là hệ thống các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai tròcủa các cá nhân trong gia đình, có tình bắt buộc và là định hướng mọi hoạtđộng, điều chỉnh hành vi của các thành viên trong gia đình sao cho phù hợp.

4 Thiết chế gia đình tác động tới xã hội:

Sự thay đổi của các thiết chế xã hội từ gia đình truyền thống cho tới hiệntại đã tác động không nhỏ tới tình hình xã hội của đất nước ta hiện nay Cùngvới “guồng quay” của biến đổi xã hội, thiết chế xã hội cũng đã có sự thay đổi-

đó được coi như một quy luật tất yếu của sự phát triển Tuy nhiên không phảimọi sự thay đổi đều và tiến bộ và đúng đắn Vậy chúng ta hãy thử xem xétxem thiết chế gia đình từ truyền thống tới hiện tại thay đổi như thế nào và nó

có tác động gì tới xã hội Việt Nam:

a, Thiết chế gia đình truyền thống:

Trong gia đình truyền thống mà mô hình là “tứ đại đồng đường” cùngchung sống, có lẽ người ta đã quá quen thuộc với hình ảnh một ông cụ đã

Trang 6

bước vào tuổi cao niên, râu tóc bạc phơ vẫn cầm một chiếc gậy trúc, ngồi trênphản và chỉ dạy những đứa con đã trạc ngoại tứ tuần đang quỳ gối dưới đất.Hình ảnh đó cũng phán ánh một phần nào chuẩn mực trong gia đình truyềnthống Mọi quyết đinh, quyền lực trong nhà đều thuộc về người đàn ông lớntuổi nhất Mọi người trong gia đình đều phải có nghĩa vụ tuân theo Tính từquan niệm về hiếu đễ, tam tòng mà quan hệ trong gia đình thường là trên bảodưới nghe, mang tính pháo chế, ít có sự bàn bạc và thương lượng trong giađình, đặc biệt việc hỏi ý kiến của người phụ nữ lại càng hiếm gặp Chính từquan niệm “trọng nam khinh nữ” này kéo theo nhiều hệ quả đối với đời sống

xã hội

 Trong các trường học ở Việt Nam xưa, chỉ có nam giới mới đượctới trường, phụ nữ không được học chữ mà chỉ được dạy “tề gianội trợ” để sau này về nhà chồng Chính vì vậy đã bỏ xót không

ít những nhân tài là nữ giới trong lịch sử Việt Nam

 Sự bất đình đẳng giữa nam và nữ diễn ra hết sức găn gắt và rõrệt: “ Trai tài lấy năm bảy vợ, gái chinh chuyên chỉ lấy mộtchồng” Chỉ riêng trong việc kết hôn, xã hội đã dành quá nhiều

“ưu ái” cho người đàn ông khi cho họ có thể cưới năm thê bảythiếp trong khi đó người phụ nữ khi đã lấy chồng thì phải phụthuộc hoàn toàn vào nhà chồng, dù chồng chết cũng khó mà táigiá, điều đó sẽ bị xã hội lên án là không chung thủy, là lăng lơ

 Tỉ lệ sinh con thứ ba cao Trong gia đình truyền thống, với quanniệm của người Việt Nam là đông con đông cháu là phú quý, lạithêm việc phải có “con trai nối dõi tông đường” vì vậy mà nhà ítcũng phải ba, bốn người con, nhà đông con, đông cháu phải 8, 9

có gia đình còn lên tới hơn 10 người Đó là chưa kể đến việc anh

em cùng cha khác mẹ khi là con bà cả, bà hai, bà ba Tỉ lệ sinhcao vì vậy cũng khiến cho việc nuôi dạy, chăm sóc sức khỏe chocon cái gặp không ít khó khăn Có rất nhiều trường hợp do sinh

Trang 7

quá đông mà đến khi con ôm bệnh, không đủ chi phí đê chi trả,

bố mẹ chỉ có đành nhìn còn từ từ ra đi Vì vậy mà trước đây, tỉ lệsinh cao tuy nhiên tỉ lệ trẻ sơ sinh chết non cũng không ít

Giáo dục trong gia đình truyền thống thường mang tính kiểm soát chặtchẽ Bố mẹ thường xuyên theo dõi sát sao con cái Do đặc thù của gia đìnhtruyền thống là sống chung nhiều thế hệ, mọi người trong gia đình lại thườngcũng làm nông nghiệp hoặc làm thêm các ngành thủ công nghiệp, vì vậy màgắn bó, cố kết trong gia đình thường mang tính chặt chẽ Mọi thành viên cũnglàm chung, ăn chung mầm, cùng chia sẻ các thành quả lao động vì vậy họ cóthể chia sẻ cả việc nuôi dạy và giáo dục con cái Trong gia đình truyền thống,ông bà, cha mẹ rất coi trọng giáo dục đạo đức, truyền thống của gia đình chocon cái, ngoài ra mọi việc của con cái đều cho cha mẹ quyết định, từ chuyệnhọc hành, quan hệ bạn bè cho tới hôn nhân Vì vậy hôn nhân trong gia đìnhtruyền thống thường là “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” Để giữ đúng đạo hiếuthì con cái phải làm đúng theo ý cha mẹ, nếu không bị coi là bất hiếu Điềunày vừa có điểm tích cực nhưng cũng có điểm tiêu cực của nó:

 Hôn nhân trong gia đình truyền thống thường là hôn nhânkhông có tình yêu hoặc chưa có Tuy nhiên vợ chồng thườngsống với nhau bằng đạo nghĩa, không chỉ là đạo nghĩa vợchồng mà còn là đạo nghĩa đối với cha mẹ, tình làng nghĩaxóm vì vậy mà hôn nhân thường gắn bó và bền chặt, ít xảy rabiến động Người phụ nữ trong gia đình thường hết mực chăm

lo con cái, chu đạo với bố mẹ chồng, phục vụ nhà chồng Vìvậy quan hệ mẹ chồng nàng dâu dù có nhiều mâu thuẫn songlại ít có xích mích, tranh cãi

 Bố mẹ hết sức chăm lo, chăm sóc con cái, tính quản lí chặtchẽ vì vậy mọi sự biến đổi của trẻ đểu được cha mẹ dễ dàngnhận ra, nếu có sự sai lệch trong hành vi đều được kịp thờichấn chỉnh, uốn nắn

Trang 8

 Tuy nhiên kiểu giáo dục trên bảo dưới nghe này cũng làm hạnchế khả năng phát triển tự duy tự nhiên, phát triển sáng tạocủa trẻ em Cha mẹ ít có sự tao đổi tâm tình cùng con cái đểhiểu con cái mà thường là dùng đòn roi, giáo lý ra để dạy bảo.Giá trị đạo đức luân lấy chuẩn mực của nho giáo làm thước đo: đối vớinam là : nhân, nghĩa, lễ, chí, tín còn đối với phụ nữ là tam tòng, tứ đức.Những giá trị đó trở thành thước đo đối với mỗi cá nhân trong gia đình, mọingười trong gia đình đều phải tuân theo và hướng vào đó để hoàn thiện nhâncách của mình Ở một góc độ một số giá trị không còn phù hợp song nhữnggiá trị đạo đức này cũng đã hướng con người ta sống có trước có sau, trênkinh dưới nhường, thực hiện đúng nghĩa vụ vai trò của người con, người cha,người chồng, người vợ trong gia đình Vì vậy mà phẩm chất đạo đức trong xãhội xưa luôn được đánh giá cao.

Trinh tết của người phụ nữ coi như một thước đo phẩm chất và nhâncách của người phụ nữ trong gia đình truyền thống Trong gia đình truyềnthống người ta rất khó chấp nhận việc trai tân lấy cái đã từng lấy chồng haymột người phụ nữ đã mất trinh tiết Việc đó được coi như là sự xỉ nhục đốivới gia đình, họ hàng Chính vì vậy người phụ nữ xưa thường khá dè dặt trongchuyện tình cảm, đặc biệt là rất giữ gìn hai chữ “trinh tiết” của mình

Có thể nói, trong gia đình truyền thống, việc gắn kết các thành viên trong gia đình thường mang tính cố hữu, tính kiểm soát chặt chẽ với các quy tắc, chuẩn mực, giá trị nghiêm ngặt đã góp phần làm cho trật tự xã hội được

ổn định, đạo đức xã hội được duy trì Tuy nhiên bên cạnh đó có không ít những hạn chế của thiết chế xã hội trong gia đình truyền thống mà ngày nay

nó vẫn còn ảnh hưởng tới mô hình gia đình hiện đại

Trang 9

b Thiết chế trong gia đình hiện đại:

Cùng với sự biến đổi của các hội, sự tác động của nền kinh tế thịtrường và quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa, mô hình gia đình cũng cónhiều biến đổi, đặc biệt thiết chế trong gia đình cũng có nhiều thay đổi để phùhợp với kiểu mô hình hạt nhân hiện đại như ngày nay

 Mô hình gia đình phổ biến ngày nay thường là gia đình “hạt nhân” baogồm cha mẹ và con cái Theo điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 thì

tỉ lệ này là 63,4% Các gia đình còn tồn tại mô hình có ông bà, bố mẹ

và con cái cùng chung sống thì chỉ chủ yếu ở khu vực nông thôn Do cơchế thị trường cùng quá trình đo thị hóa, trong gia đình thường đa dạng

về loại hình nghề nghiệp cũng như làm việc ở các khu vực kinh tế khácnhau Chính vì vậy sở thích, quan điểm, đồng hồ sinh học của mỗingười cũng khác nhau cho phù hợp với hoàn cảnh công việc Đặc biệt

sự phát triển của công nghệ làm cho giới trẻ ngày nay phát triển hết sứcnhanh chóng, có xu hướng hoạt động quan niệm khác hẳn với ông bà,thậm chí cả cha mẹ Vì vậy nếu sống theo mô hình truyền thống sẽ nảysinh nhiều mâu thuẫn khó có thể giải quyết được, làm rạn nứt tình cảmgia đình Vì vậy xu hướng gia đình hạt nhân có vẻ phù hợp hơn với xuthế phát triển của xã hội Tuy nhiên, cùng với mô hình gia đình hạtnhân, nhiều thiết chế gia đình cũng đã biến đổi:

 Trong gia đình, vợ và chồng bình đẳng hơn trong mọi việc Nếu trướcđây người chồng là trụ cột của gia đình, là người làm ra kinh tế chínhtrong gia đình, phụ nữ chỉ có ở nhà lo nội chợ và nuôi dạy con cái thìtrong gia đình hiện đại, người vợ cũng đi làm và kiếm ra tiền, đóng gópvào kinh tế gia đình, vì vậy họ cũng có tiếng nói hơn trong gia đình.Trong mọi việc của gia đình, thường vợ và chồng đều có sự bàn bạc để

đi đến sự thống nhất rồi mới đưa ra quyết định

 Việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình được các gia đình chú trọng hơn,

tỉ lệ sinh con thấp, mỗi gia đình chỉ có từ một đến 2 con Theo một

Trang 10

nghiên cứu năm 2006 thì ti lệ người đồng ý khá thấp ( 18,6% ngườicao tuổi, 6,6% độ tuổi từ 18-60 và 2,8% vị thành niên) Theo số liệu lấy

từ vietnamplus.vn thì 4 tháng đầu năm 2009 công tác kế hoạch hóa giađình đã được triển khai hiệu quả vớ số ca đặt vòng tránh thai hơn576.670, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm ngoái; số ca triệt sản là hơn10.100 ca, tăng 25% Như vậy từ nhận thức thay đổi của người dân, đặcbiệt tuyên truyền sâu rộng về kế hoạch hóa gia đình đã làm cho tỉ lệsinh tự nhiên có xu hướng giảm: Năm 2000 là 1,36% đến năm 2009còn 1,2%

 Phụ nữ trong gia đình hiện đại tham gia tích cực hơn vào các hoạt động

xã hội, hầu như mọi nghề nghiệp trong xã hội ngày nay đều có sự thamgia vào của cả nam và nữ giới Tuy nhiên tùy từng nghề nghiệp mà tỉ lệnày là khác nhau Chính vì vậy mà hiện nay phụ nữ có xu hướng kếthôn muộn hơn so với trước đây để còn tập trung vào việc học hànhcũng như ổn định nghề nghiệp Tuổi kết hôn trung bình làn đầu của nữvào năm 1999 là 22,8 tuổi, năm 2003 là 23,1 tuổi đến năm 2006 là 23,

2 tuổi Phụ nữ ở thành thị cũng thường có xu hương hết hôn muộn hơnnông thôn Ở khu vực thành thị là 24,7 tuổi còn ở nông thôn là 22,6(năm 2006) Đặc biệt hiện nay có một hiện trạng ngày càng phổ biếnhơn đó là tình trạng sống độc thân Phụ nữ hiện đại, có điều kiện tự lực

về kinh tế, có địa vị xã hội tốt, chính vì vậy mà nhiều người cảm thấytrách nhiệm gia đình quá nặng nền đối với họ, họ cảm thấy khó khănkhi phải vừa làm tốt công việc vừa phải chăm sóc gia đình, vì vậy họchọn sống độc thân để tự do quyết định mọi việc, làm mọi điều họmuốn Theo Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 do Bộ Văn hóa -Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, UNICEF, Viện Gia đình vàGiới tiến hành, người độc thân chiếm khoảng 2,5% dân số, trong đóchủ yếu là nữ giới với tỷ trọng là 87,6% trong tổng số người độc thân

Trang 11

 Thiếu sự gắn kết giữa các thành viên, hôn nhân kém bền vững: Xưa kia

ở Việt Nam, ly hôn là hiếm thì ngày nay xảy ra ngày càng nhiều và để

lại nhiều hậu quả nghiêm trọng Theo một công trình nghiên cứu xã hội

học của tiến sỹ Nguyễn Minh Hòa (ĐHKHXH&NV Tp.HCM): tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam chiếm 31 - 40%, tức là cứ ba cặp kết hôn lại có một cặp ly hôn Điều đáng buồn hơn là 60% số vụ ly hôn này thuộc về các gia đình trẻ, tuổi vợ chồng chỉ từ 23 - 30, trong đó 70% ly hôn khi mới kết hôn chỉ từ 1 - 7 năm và hầu hết đã có con Để lí giải tình trạng này

có rất nhiều lí do: do sự bồng bột của tuổi trẻ, tình trạng ngoại tìnhtăng, bao lực gia đình …nhưng có lẽ lí do chủ yếu chính là sự chia sẻ

và gắn kết giữa các thành viên trong gia đình Trong nhiều gia đìnhbuổi sáng người ta phải chia tay nhau để dành thời gian cho công việc

để rồi chỉ xum họp vào buổi tối bên máy thu hình, trong khoảng xa rời

tổ ấm đó (vợ chồng vì công việc ở công sở ;con cái ở trường bán nhất là trong các gia đình trẻ) mỗi người đã sống một thế giới khác hẳnnhau Vậy thì, khi gặp lại nhau, sự mệt mỏi và căng thẳng khiến họ cònđiều gì chung để chia sẻ ? Sự lo toan cho gia đình đi tới chỗ mờ nhạtdần

trú- Tính khép kín giữa các thành viên trong gia đình và gia đình với hàngxóm láng giềng Đây là một thực trạng phổ biến hầu hết các gia đình ở

đô thị Cha mẹ đi làm cả ngày nên không có nhiều thời gian quan tâm,chia sẻ với con cái Từ đó đã tạo ra một bức tường ngăn cách trong giađình, con cái không biết bố mẹ làm gì? Bố mẹ không hiểu con mìnhnghĩ gì, cần gì, làm gì hàng ngày v v Mối quan hệ hàng xóm, lánggiềng khép kín: “nhà nào biết nhà nấy”, “mạnh ai người ấy thắng”

 Tính kiểm soát yếu: Sự kiểm soát của gia đình đối với các thành viên ởmức độ yếu vì sống trong môi trường hiện đại, các cá nhân có nhiều cơhội trau dồi khả năng, nhận thức, trình độ…đảm bảo tính công bằng,dân chủ Tuy nhiên chính xu hướng này đã làm cho các thành viên

Ngày đăng: 13/06/2014, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w