Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KI H TẾ VÀ PHÁT TRIỂ in h tê ́H uê ́ ѠѠ ̣c K KHOÁ LUẬ TỐT GHIỆP ho PHÁT TRIỂ DU LNCH SI H THÁI SUỐI PARLE ại XÃ HỒ G HẠ HUYỆ A LƯỚI – Tr ươ ̀ng Đ TỈ H THỪA THIÊ HUẾ PHA VIẾT TÙ G IÊ KHOÁ: 2019 - 2023 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KI H TẾ VÀ PHÁT TRIỂ in h tê ́H uê ́ ѠѠ ̣c K KHOÁ LUẬ TỐT GHIỆP ho PHÁT TRIỂ DU LNCH SI H THÁI SUỐI PARLE ại XÃ HỒ G HẠ HUYỆ A LƯỚI - TỈ H THỪA THIÊ HUẾ GHÀ H: KI H TẾ & QUẢ LÝ DU LNCH ươ ̀ng Đ CHUYÊ Sinh viên thực hiện: Phan Viết Tùng Tr Mã sinh viên: 19K4011352 Lớp: K53B Kinh Tế & Quản Lý Du Lịch iên khoá: 2019 - 2023 Huế, tháng 12 năm 2022 Giaó viên hướng dẫn TS Lê ữ Minh Phương - LỜI CAM ĐOA Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có kế thừa nghiên cứu tác giả khác trích dẫn rõ ràng tê ́H ́ minh bạch Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h Tác giả i Phan Viết Tùng - LỜI CẢM Ơ Để hồn thành khố luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh với đề tài Phát triển du lịch sinh thái suối Parle xã Hồng Hạ, xã Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ uê ́ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, suốt q trình nghiên cứu thực đề tài tê ́H Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn khoa kinh tế phát triển, Trường Đại Học Kinh Tế Huế tạo điều kiện cho tơi tiến hành thực tập hồn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cuối khóa h Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên Tiến Sĩ Lê ữ Minh Phương in tận tình bảo, góp ý định hướng thực đề tài suốt q trình tơi ̣c K thực nghiên cứu tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Thầy cô Khoa Kinh Tế Phát Triển – Trường Đại Học Kinh Tế Huế truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình ho học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tiếp theo, xin chân thành cảm ơn anh chị xã Hồng Hạ tạo điều ại kiện cho tơi q trình thực tập giành thời gian giúp đỡ nhiệt tình để tơi Đ thực luận văn Tôi xin chúc quý thầy cô dồi sức khỏe ngày có nhiều thành ̀ng cơng nghiệp Kính chúc ban lãnh đạo anh chị xã Hồng Hạ có ươ nhiều sức khỏe thành cơng cơng việc, sống Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài song khơng tránh khỏi Tr sai sót định Mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy để đề tài hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất người giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp này! Tác giả khoá luận Phan Viết Tùng ii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOA i LỜI CẢM Ơ ii DA H MỤC VIẾT TẮT vi DA H MỤC BẢ G, HÌ H Ả H vii uê ́ PHẦ I: MỞ ĐẦU tê ́H Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể h Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu ̣c K in 3.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp 4.1.2 Số liệu sơ cấp Phương pháp phân tích xử lý số liệu ại 4.2 ho 4.1.1 Đ Kết cấu đề tài PHẦ II: ỘI DU G VÀ KẾT QUẢ GHIÊ CỨU ̀ng CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ VÀ THỰC TIỄ VỀ PHÁT TRIỂ DU LNCH SI H THÁI ươ 1.1 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái 1.1.1 Tổng quan du lịch Tr 1.1.1.1Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Vai trò du lịch 1.1.2 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2.2 Những đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.2.3Các nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 1.1.2.4 Mối quan hệ du lịch sinh thái cộng đồng địa phương 10 iii - 1.1.3 Tổng quan phát triển du lịch sinh thái 11 1.1.3.1 Khái niệm phát triển du lịch sinh thái 11 1.1.3.2 Những nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 13 1.1.3.3.Các loại hình phát triển du lịch sinh thái 14 1.1.3.4.Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển du lịch sinh thái 16 1.1.3.5.Những nhân tố ảnh hưởng đến tiềm phát triển du lịch sinh thái 18 uê ́ 1.2.Cơ sở thực tiễn du lịch sinh thái 21 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch sinh thái số địa phương 21 tê ́H 1.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái suối Parle xã Hồng Hạ 26 CHƯƠ G 2: THỰC TRẠ G PHÁT TRIỂ DU LNCH SI H THÁI Ở h SUỐI PARLE– XÃ HỒ G HẠ 28 in 2.1 Giới thiệu xã Hồng Hạ suối Parle xã Hồng Hạ 28 ̣c K 2.1.1 Giới thiệu xã Hồng Hạ 28 2.1.2 Giới thiệu suối Parle 29 2.1.3 Đặc điểm văn hoá xã hội 31 ho 2.1.4 Tài nguyên văn hoá 32 2.2 Tiềm thực trạng phát triển du lịch Suối Parle, xã Hồng hạ 33 ại 2.2.1 Tiềm phát triển du lịch Suối Parle, xã Hồng hạ 34 Đ 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Suối Parle xã Hồng Hạ 34 2.2.3 Hiện trạng khai thác, bảo vệ quy hoạch suối Parle xã Hồng Hạ 36 ̀ng 2.2.4 Khó khăn, thuận lợi 37 2.3 Tình hình đầu tư khai thác dịch vụ phát triển du lịch suối Parle xã ươ Hồng Hạ 39 2.3.1 Các dự án đầu tư vào suối Parle xã Hồng Hạ 39 Tr 2.3.2 Tình hình khai thác du lịch sinh thái suối Parle xã Hồng Hạ giai đoạn 2019 – 2021 42 2.4 Kết khảo sát đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái du khách suối Parle xã Hồng Hạ 44 2.4.1 Mô tả số liệu khảo sát 44 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch sinh thái Suối Parle xã Hồng Hạ 51 iv - 2.5.1 Về ưu điểm 51 2.5.2 Tồn tại, hạn chế 51 CHƯƠ G 3: ĐN H HƯỚ G VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂ DU LNCH SI H THÁI SUỐI PARLE XÃ HỒ G HẠ 53 3.1 Những để Định hướng 53 3.1.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu 53 uê ́ 3.1.2 Một số tiêu chủ yếu 54 3.2 Những hội thách thức phát triển du lịch sinh thái suối Parle xã tê ́H Hồng Hạ 55 3.2.1 Bối cảnh du lịch nước 55 3.2.2 Những hội thuận lợi 56 h 3.2.3 Những thách thức đặt với phát triển du lịch Suối Parle xã Hồng Hạ 57 in 3.2.4 Phân Tích swot 57 ̣c K 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái suối Parle xã Hồng Hạ đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 59 3.3.1 Triển khai thực quy hoạch, tập trung đầu tư dự án tạo bước đột ho phá để phát triển du lịch sinh thái Suối Parle Hồng Hạ 59 3.3.2 Phát triển đa dạng hoá sản phNm du lịch 59 ại 3.3.3 Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 60 Đ 3.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 60 3.3.5 Hợp tác, liên kết phát triển 61 ̀ng 3.3.6 Bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển du lịch bền vững 61 3.3.7 Tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh an tồn du lịch sinh thái ươ 61 PHẦ III: KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN 62 Tr Kết luận 62 Kiến nghị 63 2.1 Đối với UBN D Huyện 63 2.2 Đối với Tỉnh 64 DA H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 v - Du Lịch Sinh Thái UBN D Uỷ Ban N hân Dân TP Huế Thành Phố Huế HĐN D Hội Đồng N hân Dân DTTS Dân Tộc Tiểu Số VQG Vườn Quốc Gia GTGT Giá Trị Gia Tăng Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H DLST uê ́ DA H MỤC VIẾT TẮT vi - DA H MỤC BẢ G, HÌ H Ả H Bảng 2.1 Các dự án đầu tư 40 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh suối Parle xã Hồng Hạ (2019 2021) 42 uê ́ Bảng 2.3: Thông tin khách hàng sử dụng dịch vụ 45 Bảng 2.4: Quan điểm khách du lịch điểm hấp dẫn 47 tê ́H Bảng 2.5 Sự tham gia người dân địa phương 48 Bảng 2.6 Cơ sở vật chất 49 Bảng 2.7 Gía dịch vụ 49 in h Bảng 2.8 Đánh giá chung khách hàng cảm nhận du lịch sinh thái 50 ̣c K Hình 2.1: Bảng đồ xã hồng hạ 29 Tr ươ ̀ng Đ ại ho Hình 2.2: hình ảnh suối Parle 30 vii - PHẦ I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, du lịch sinh thái có bước phát triển nhanh chóng Với đặc điểm gắn với thiên nhiên sắc văn hóa địa phương, thơng qua việc giáo dục mơi trường, mang lại lợi ích nhiều mặt cho nhân dân uê ́ quyền địa phương nên du lịch sinh thái hấp dẫn khách du lịch, tê ́H phủ nhiều quốc gia quan tâm đầu tư phát triển Hiện du lịch sinh thái không hướng du lịch tăng trưởng nhanh nhất, mà cịn chiếm vị trí quan trọng du lịch quốc tế N hiều hình thức du lịch sinh thái lựa chọn đầu tư dự án quy hoạch phát triển nhiều cấp độ khác h Du lịch ngày khẳng định vị phát triển in kinh tế xã hội, điều kiện đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội ngày ̣c K cao Cùng với phát triển ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ toàn cầu trở thành mối quan tâm lớn nhiều ho quốc gia chiến lược phát triển du lịch có Việt N am Du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm, du lịch dựa vào thiên ại nhiên, hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn tự nhiên phát triển cộng đồng loại hình du lịch có đóng góp thiết thực cho việc phát triển bền vững, bảo vệ tự Đ nhiên mang lại lợi ích kinh tế Chính vậy, du lịch sinh thái trở thành mục ̀ng tiêu phát triển nhiều quốc gia giới du lịch Việt N am A Lưới huyện vùng cao thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây giáp ươ với hai tỉnh Salavan Sê Kơng nước Cộng hịa Dân chủ N hân dân Lào, phía Bắc giáp huyện Đakrơng (Quảng Trị) huyện Phong Điền (Thừa Thiên Huế), Tr phía N am giáp huyện Tây Giang (Quảng N am), phía Đơng giáp huyện Hương Trà, Hương Thuỷ N am Đông A Lưới có nhiều sản phNm du lịch hấp dẫn như: du lịch sinh thái, du lịch Nm thực, du lịch văn hoá tộc người, du lịch điểm di tích cách mạng Mỗi loại hình du lịch có mạnh nét đặc trưng nó, bật du lịch sinh thái N ghiên cứu phát triển du lịch sinh thái suối Parle hoàn toàn cần thiết vì:Thúc đNy trình phát triển nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, - hấp dẫn… N hiều chuyên gia cho rằng, Du lịch Việt N am phục hồi khởi sắc du lịch quốc tế trở lại thời gian ngắn tới Tại Hội thảo “Du lịch Việt N am - phục hồi phát triển”, nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia du lịch cộng đồng doanh nghiệp du lịch phân tích, đánh giá thách thức, khó khăn Du lịch Việt N am trước tác động dịch bệnh COVID-19; làm rõ hội, lợi giải pháp hiệu nhằm phục hồi uê ́ phát triển Du lịch sau dịch bệnh kiểm soát đất nước thức mở tê ́H cửa đón khách quốc tế trở lại Cụ thể số nội dung gồm: quan điểm, định hướng phát triển du lịch để đảm bảo thực mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch hiệu vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội; xu hướng phát triển du lịch để thích nghi với dịch bệnh diễn tồn cầu; làm rõ khó khăn mà h doanh nghiệp cần giải bối cảnh COVID-19; công tác chuN n bị nhân in lực, quảng bá xúc tiến, xây dựng sản phN m, ứng dụng công nghệ… cho phục hồi ̣c K ngành Du lịch… Với mong muốn góp phần tháo gỡ “điểm nghẽn” ngành Du lịch, Hội thảo dịp để đề xuất, kiến nghị với Đảng, N hà nước, ho Quốc hội, Chính phủ tiếp tục đưa sách đột phá để giúp ngành Du lịch phục hồi phát triển điều kiện “bình thường mới” Dự kiến số đề xuất giảm tiền thuê đất, giảm giá bán điện cho sở lưu trú du lịch với giá ại bán cho ngành sản xuất; sách tín dụng, thuế thu nhập doanh nghiệp, Đ thuế GTGT, thuế thu nhập cá nhân; sách ưu đãi đầu tư, truyền thơng, liên kết ̀ng hợp tác du lịch; sách cơng nghệ, chuyển đổi số; miễn giảm thu phí tham quan, hỗ trợ phí xét nghiệp COVID-19 cho du khách, thực gói kích cầu, ươ bảo đảm an tồn phịng, chống dịch COVID-19… đưa bàn thảo kiến Tr nghị với quan có thN m quyền Hội thảo khoa học quốc gia “Du lịch Việt N am - phục hồi phát triển” tổ chức theo hình thức tương tác diễn giả đại biểu tham dự N goài phiên thảo luận chung, dự kiến Hội thảo cịn có phiên chuyên đề, tập trung bàn nội dung: Hồn thiện chế, sách, pháp luật; Xu hướng, giải pháp phục hồi, phát triển du lịch;Công nghệ số phục hồi, phát triển du lịch 3.2.2 hững hội thuận lợi 56 - Hồng Hạ xã vùng trung du huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, có nhiều thắng cảnh, sinh thái suối Pâr le, suối A Rưm, di tích lịch sử địa đạo Câr Piêu, du lịch cộng đồng homestay du lịch tâm linh cột đá linh thiêng A Doi… nơi hội tụ nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc Có nhiều dân tộc anh em chủ yếu sinh sống với số dân nghìn người, địa cách mạng thống độc đáo, đặc sắc văn hóa vật thể, phi vật thể N m thực uê ́ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, có bề dày lịch sử, truyền tê ́H Có trục đường QL49 qua, nối từ đường Hồ Chí Minh Thành phố Huế Khí hậu đặc biệt mùa hè nắng nóng, phong cảnh hoang sơ hùng vỹ, cộng đồng dân cư địa giàu sắc văn hố yếu tố khiến Hồng Hạ trở nên đặc biệt 3.2.3 hững thách thức đặt với phát triển du lịch Suối Parle xã Hồng h Hạ in Giao thông kết nối từ thành phố lên huyện thông suốt, nhiên với độ ̣c K dốc lớn, tuyến đường liên tục có đoạn gấp khúc nên khó khăn việc lại đảm bảo sức khỏe tham gia giao thông ho Hệ thống giao thông kết nối với trung tâm tỉnh, huyện lân cận cịn cách trở, khó khăn hoạt động lưu thông dẫn đến việc kêu gọi đầu tư, liên kết vùng cịn nhiều hạn chế Các loại hình sản phN m du lịch quan tâm ại chưa phong phú Hoạt động du lịch dịch vụ chưa có tính gắn kết, điểm du Đ lịch chưa chủ động liên kết với Tư duy, nhận thức phát triển du lịch ̀ng số phận dân cư mơ hồ N guồn thu xã hạn chế, thiết chế sở vật chất cịn thiếu, hoạt động xã ươ hội hóa gặp nhiều khó khăn 3.2.4 Phân Tích swot Tr Thách thức (Threats) Cơ hội (Opportunities) Biến đổi khí hậu – Xu hướng phát triển du lịch sinh thái – Đa dạng sinh học bị suy thoái, thu hẹp, giới Việt N am; bị chia cắt, giảm chất lượng – Có nhiều học kinh nghiệm quốc tế – Cạnh tranh khu vực phát triển du lịch sinh thái; 57 - – N hận thức cộng đồng phát triển du – Chiến lược phát triển Du lịch Việt lịch sinh thái N am với định hướng ưu tiên phát triển du lịch sinh thái; uê ́ – Điểm đến an ninh, an toàn – Liên kết phát triển sản phN m tê ́H nước khu vực Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) – Chưa có Chiến lược quy h hoạch phát triển du lịch sinh thái, phân – Tài nguyên du lịch sinh thái phong phú, đa dạng, độc đáo quốc tế in vùng dành cho du lịch sinh thái; – Đầu tư phát triển du lịch sinh thái cịn cơng nhận; ̣c K hạn chế – Sự suy giảm tài nguyên (do hoạt – Đang dần hình thành điểm đến ho động dân sinh, kinh tế khác thiếu du lịch sinh thái hấp dẫn, mang tầm cỡ đầu tư bảo vệ) bật toàn cầu; – Hoạt động du lịch sinh thái ại dừng lại du lịch dựa vào thiên nhiên, – Đã có kinh nghiệm định Đ chưa thể đặc trưng yêu cầu tổ chức du lịch sinh thái N hiều du lịch sinh thái; công ty, hãng lữ hành xây dựng ̀ng – N guồn nhân lực cho du lịch sinh thái bán tour du lịch sinh thái có chất lượng, (điều hành quản lý, hướng dẫn viên du uy tín đến số thị trường; ươ lịch sinh thái) – Hệ thống kết cấu hạ tầng, sở vật Tr chất kỹ thuật phục vụ du lịch sinh thái hạn chế; – Thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du lịch sinh thái công tác quản lý chồng chéo – Quảng bá du lịch sinh thái hạn chế nội dung lẫn phạm vi 58 - Mơ hình SWOT cụ thể điểm mạnh, điểm yếu điểm du lịch sinh thái thông qua ý kiến đánh giá du khách có hội trải nghiệm Đó sở thực để chúng tơi cải thiện chất lượng dịch vụ mình, nhìn nhận vấn đề cịn nhiều thiếu sót để cải thiện, yếu tố tốt tiếp tục phát huy phát triển Mơ hình cho thấy hội trước mắt thách thức cần phải đối đầu để kịp thời có sách, biện pháp phù hợp uê ́ giúp điểm du lịch xã Hồng Hạ ổn định phát triển tê ́H 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái suối Parle xã Hồng Hạ đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 3.3.1 Triển khai thực quy hoạch, tập trung đầu tư dự án tạo bước đột phá để phát triển du lịch sinh thái Suối Parle Hồng Hạ h Phát triển điểm du lịch sinh thái suối Parle, du lịch trải nghiệm suối A Rưm, in Homestay địa bàn đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động khai ̣c K thác hiệu Xây dựng kịch giới thiệu quy trình, phục dựng văn hóa Sim dân tộc thiểu số xã Hồng Hạ phục vụ giới thiệu cho khách du lịch ho Tuyên truyền, chuyển biến nhận thức vai trị văn hóa - du lịch, “phát triển du lịch không kinh tế mà niềm tự hào, phát huy tiềm năng” tạo ại đồng thuận, vận động nhân dân làm du lịch, đN y mạnh xã hội hóa phát triển Đ loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch di tích lịch sử, du lịch văn hóa cộng đồng, cảnh quan nguyên sơ, nghề truyền thống… ̀ng Xây dựng sản phN m du lịch; tour, tuyến du lịch kết nối tuyến du lịch nhằm thu hút du khách đến với xã Hồng Hạ ngày nhiều hơn, lưu lại lâu hơn, sớm ươ đưa văn hóa – du lịch Hồng Hạ trở thành ngành kinh tế quan trọng Tr 3.3.2 Phát triển đa dạng hoá sản ph˜m du lịch Phát triển sản phN m du lịch văn hóa, lịch sử: -Tổ chức thường niên nhằm quảng bá, tạo thương hiệu riêng cho văn hóa - du lịch như: Lễ hội A Riêu Car, A Riêu A Da, Lễ hội trình diễn trang phục Thổ cN m, Lễ hội N m thực truyền thống, Văn hóa sim tham gia lễ hội huyện tổ chức -Tôn tạo khai thác, phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng như: địa đạo Câr Piêu Phát triển sản phN m du lịch cộng đồng, sản phN m nghề truyền thống: 59 - -Triển khai Đề án bảo tồn phát triển nghề truyền thống dân tộc thiểu số như: nghề đan lát, nghề dệt dèng… - Tổ chức Chợ phiên vùng cao, trưng bày, bán sản phN m mặt hàng nơng sản đặc trưng Thịt bị, gạo Ra dư, nếp than, loại măng rừng, cá suối, rau củ … - ĐN y mạnh phát triển du lịch cộng đồng tìm hiểu văn hóa dân tộc Cơ tu, Tà - Phát triển sản phN m đặc trưng phục vụ du lịch: uê ́ Ôi, Pa cô, Pa Hy điểm nhấn phát triển văn hóa - du lịch xã tê ́H - Phát triển văn hóa N m thực địa phương gắn với đặc sản tiếng địa phương phục vụ phát triển du lịch bao gồm nhóm sản phN m N m thực như: Thịt bò, N ếp than, gạo Radư, Mật ong rừng…, N m thực truyền thống cơm lam, rượu cần, bánh A quát… tạo nhiều ăn độc đáo khác biệt in h N hóm sản phN m làm quà lưu niệm bao gồm mặt hàng đan lát mây, tre, điêu khắc gỗ, sản phN m từ vãi Dèng dân tộc chỗ ̣c K 3.3.3 Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Tích cực quảng bá hình ảnh văn hóa - du lịch xã Hồng Hạ Trang thông tin điện tử huyện, hình thức thơng qua Facebook, Zalo, Fanpage… để quảng ho bá hình ảnh du lịch Hồng Hạ đến địa phương tỉnh Vận dụng thực chế cấp hỗ trợ phát triển du lịch để thu hút hợp lý ại Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, mặt để hình thành Đ sở lưu trú, nhà hàng N m thực có chất lượng phù hợp với không gian điểm du lịch sinh thái để thu hút lưu giữ khách ̀ng Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá văn hóa - du lịch Hồng Hạ phương tiện thông tin đại chúng Đổi nội dung tăng thời lượng phát sóng ươ chương trình, chun mục, ký giới thiệu du lịch xã hệ thống truyền xã Sản xuất chương trình văn nghệ loại hình nghệ thuật hát múa dân Tr gian biểu diễn nhạc cụ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn 3.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chỗ, lấy người địa phương làm nòng cốt việc phục vụ xây dựng hình ảnh, sản phN m văn hóa - du lịch Trong đó, trọng nghiệp vụ lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn, bếp, hướng dẫn viên, thuyết minh viên văn hóa - du lịch… 60 - Tăng cường hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân, cộng đồng dân cư địa phương quanh vùng có khu, điểm du lịch đặc điểm ngành nghề du lịch, lợi ích từ hoạt động văn hóa - du lịch mang lại để tạo đồng thuận chung phát triển văn hóa - du lịch Mở khoá đào tạo ngắn hạn, chỗ, vừa đào tạo kỹ phục vụ, vừa xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn thực phN m an ninh, an toàn uê ́ phục vụ khách du lịch Các kiến thức nhu cầu, sở thích, thói quen, tập qn giao tiếp ứng xử khách du lịch tê ́H 3.3.5 Hợp tác, liên kết phát triển Phối hợp chặt chẽ với cơng ty du lịch để hình thành tour, tuyến đưa khách du lịch đến với Lục N gạn, đồng thời phối hợp với tỉnh lân cận để liên kết tour, tuyến du lịch Hình thành tour du lịch thử nghiệm cho đơn vị lữ hành, đơn vị in h thơng báo chí để quảng bá điểm đến, giới thiệu sản phN m du lịch huyện 3.3.6 Bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển du lịch bền vững ̣c K Bảo tồn tài nguyên môi trường du lịch phần quan trọng khơng thể thiếu q trình phát triển du lịch bền vững xã Hồng Hạ Trên sở khai thác tiềm du lịch hoạt động kinh doanh du lịch cần ý đến công ho tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên, môi trường tài nguyên có giá trị nhân văn, văn hóa lịch sử ại 3.3.7 Tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh an toàn du lịch sinh Đ thái Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý N hà nước du lịch Đào tạo ̀ng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực quản lý Tăng cường quản lý đảm bảo môi trường du lịch ươ ĐN y mạnh việc quản lý chặt chẽ sở dịch vụ du lịch đạt chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phN m; đN y mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản Tr lý sở lưu trú du lịch công tác thống kê du lịch Triển khai chương trình du lịch có trách nhiệm với mơi trường gắn với kiểm tra, kiểm sốt việc bảo vệ mơi trường điểm du lịch; xử lý nghiêm hành vi vi phạm môi trường du lịch 61 - PHẦ III: KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN Kết luận - Phát triển du lịch ngành kinh tế có vai trị to lớn tăng trưởng kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương Ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, huyện A Lưới nói riêng kinh tế du lịch chiếm vị trí quan trọng phát uê ́ triển kinh tế - xã hội, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực tê ́H góp phần giải vấn đề xã hội xúc việc làm, thu nhập, xóa đói giảm nghèo… Phát triển kinh tế du lịch không nhằm khai thác tiềm năng, mạnh vốn có địa phương mà tạo hội giao lưu, học hỏi, quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa góp phần thúc đN y trình hội nhập kinh h tế quốc tế theo chủ trương Đảng N hà N ước in Thông qua nghiên cứu trường hợp du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ̣c K xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, có hai phát điểm nghiên cứu cần lưu ý Thứ nhất, CBT Hồng Hạ trình lấy cảm hứng từ nơi ho khác Trong trình phát triển du lịch lấy cảm hứng từ nơi khác này, tham gia người dân địa phương không chủ động Điều khiến cho lợi ích nhóm địa bị thiệt thịi q trình phát triển Thứ hai, nghiên cứu ại số hạn chế cộng đồng bao gồm việc thiếu số kỹ cần thiết du Đ lịch Cùng với nghèo đói trình độ học vấn thấp, hầu hết thành viên tham gia du ̀ng lịch người dân tộc thiểu số, coi trở ngại cho phát triển du lịch Bởi rõ ràng, du lịch địi hỏi kỹ khác với nơng nghiệp N ghiên cứu cho ươ thấy phải có hỗ trợ khu vực công tư nhân Trong cơng ty du lịch phát triển sản phN m tốt cho khách du lịch cách kết hợp dịch Tr vụ, hàng hóa trải nghiệm văn hóa địa phương, Chính phủ phải cung cấp mơi trường cho phép khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân ngành Đánh giá phát triển du lịch huyện miền núi Thừa Thiên Huế cho thấy việc khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch số hạn chế: doanh thu thấp, sản phN m du lịch đơn điệu; tài nguyên tự nhiên có nguy bị suy thối di tích lịch sử, văn hóa đặc trưng người Tà Ôi, Cơ Tu dần mai Do vậy, để phát triển mạnh du lịch, bảo tồn giá 62 - trị truyền thống tương lai huyện miền núi Thừa Thiên Huế, ngành du lịch huyện cần ý thực đồng nhiều giải pháp như: nâng cao lực quản lý bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật; giải pháp xúc tiến tuyên truyền, quảng bá, phát triển sản phN m Hy vọng thời gian không xa, du lịch huyện miền núi Thừa Thiên Huế điểm đến quen thuộc, thu hút nhiều du khách uê ́ nước tham quan trải nghiệm tê ́H Kiến nghị 2.1 Đối với UB D Huyện N hằm tạo điều kiện thuận lợi để khách du lịch dễ dàng tiếp cận thông tin, tư vấn lựa chọn sở lưu trú, sản phN m, dịch vụ du lịch chất lượng tốt, góp ý h hạn chế hoạt động du lịch địa phương, góp phần xây dựng mơi in trường du lịch an tồn, thân thiện, tạo hài lòng cho khách du lịch; Ủy ban nhân ̣c K dân huyện đề nghị quan, đơn vị, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn, nhà hàng, khách sạn, homestay điểm du lịch địa bàn huyện thực ho nội dung sau: Cơng an huyện Đồn biên phịng địa bàn huyện: Hỗ trợ biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn du khách gặp tai nạn, cướp giật, cắp, đặc ại biệt hướng dẫn quy trình thủ tục tham quan điểm du lịch gần khu vực biên Đ giới ̀ng Phòng Văn hóa Thơng tin: Phối hợp cung cấp thơng tin, hướng dẫn, hỗ trợ yêu cầu, đề nghị đáng khách du lịch; phối hợp với đơn vị liên ươ quan để xử lý kịp thời, dứt điểm cố liên quan phạm vi quản lý theo Tr chức năng, nhiệm vụ để đảm bảo mơi trường du lịch an tồn, thân thiện Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có điểm du lịch: Tuyên truyền, hướng dẫn cho cộng đồng địa phương tạo điều kiện hỗ trợ khách du lịch tham quan, cung cấp kịp thời thông tin sách địa phương; quy định điểm đến; thông tin tour, tuyến du lịch… cho khách du lịch có nhu cầu Các điểm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, nhà hàng, khách sạn, homestay: Tăng cường hỗ trợ thêm nguồn lực đảm bảo cơng tác đón tiếp khách, chất lượng 63 - dịch vụ du lịch, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phN m vệ sinh mơi trường điểm du lịch Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn, đảm bảo an toàn cho du khách Việc phối hợp hỗ trợ khách du lịch địa bàn huyện phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Phối hợp triển khai hoạt động hỗ trợ khách du lịch phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan đơn vị, tổ chức quy định hành uê ́ N hà nước tê ́H - Các quan, đơn vị, tổ chức tiếp nhận thông tin từ quan đầu mối phải có trách nhiệm giải vấn đề thuộc lĩnh vực mình, tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho du khách - Các hoạt động hỗ trợ khách du lịch phải đảm bảo kịp thời, nhanh chóng, h xác, quy định pháp luật phù hợp với điều kiện thực tế địa in phương Kịp thời xử lý hành vi vi phạm quy định nhà nước hoạt động du 2.2 Đối với Tỉnh ̣c K lịch; đảm bảo quyền lợi lợi ích đáng cho khách du lịch đến du lịch ho Phối hợp với cơng chức Văn hịa Thông tin theo dõi việc xây dựng Kế hoạch hàng năm để thực nội dung phát triển du lịch phù hợp với tình hình thực tế; Phối hợp tham mưu kịp thời sơ kết, tổng kết báo cáo kết thực ại cho Đảng ủy, HĐN D xã hàng năm đột xuất yêu cầu Theo dõi, đôn Đ đốc ban ngành có liên quan chức năng, nhiệm vụ giao xây dựng kế ̀ng hoạch lồng ghép nội dung ngành để thực Đề án Tham mưu UBN D xã, phối hợp ban ngành quan liên quan việc tham ươ mưu công tác quy hoạch diện tích, cắm mốc ranh giới, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dự án phát triển văn hóa - du lịch địa bàn Chịu trách Tr nhiệm kiểm tra, giám sát quyền sử dụng đất dự án phê duyệt Phối hợp với đơn vị, ban ngành hướng dẫn nhà đầu tư lập hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, lập hồ sơ quyền sử dụng đất; tăng cường công tác quản lý nhà nước công tác bảo vệ môi trường, bảo tài nguyên văn hóa - du lịch theo thN m quyền điểm du lịch, đặc biệt rừng nguyên sinh 64 - N ghiên cứu, tham mưu UBN D xã chế, sách giải phóng mặt tạo trước quỹ đất phục vụ kêu gọi triển khai đầu tư dự án dịch vụ, du lịch; Rà soát, kịp thời điều chỉnh bổ sung Quy hoạch sử dụng đất, cân đối bố trí đất cho phát triển điểm phát triển văn hóa - du lịch Tăng mức đầu tư phát triển sở hạ tầng đến khu du lịch Hàng năm dành phần ngân sách địa phương để đầu tư phát triển sở hạ tầng đến khu du uê ́ lịch sinh thái - nghỉ dưỡng, làng nghề truyền thống tỉnh để phục vụ khách tê ́H du lịch Đặt nhiệm vụ phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái cơng việc mang tính cấp bách, tập trung lãnh đạo, thien điều hành liệt hơn, nhằm sớm đưa giá trị, tiềm du lịch sinh thái thành động lực h phát triển kinh tế - xã hội in Quan tâm, bố trí ngân sách cho chương trình phát triển du lịch sinh thái, ̣c K dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận với tiềm năng, đầu tư phát triển dịch vụ khách tham quan ho Thực sách đầu tư khuyến khích đầu tư xây dựng để phát triển khai thác loại hình DLST Khuyến khích doanh nghiệp đủ điều kiện, tiềm tham gia kinh doanh ại Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ du lịch Đ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên Huế có kế hoạch thúc đN y du ̀ng lịch, liên vùng, liên tuyến để tạo vững cho du lịch tạo sức bật cho du lịch Thừa Thiên Huế Đồng thời, kiến nghị đến Sở, ngành liên quan ươ chung mục đích bảo vệ mơi trường, bảo tồn, phát triển địa điểm phục vụ du lịch, đa dạng loại hình du lịch nhằm đem lại lợi phát triển bền vững cho Tr du lịch suối tỉnh nhà 65 - tê ́H https://htt.edu.vn/vai-tro-cua-cua-nganh-du-lich-hien- uê ́ DA H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://htt.edu.vn/vai-tro-cua-cua-nganh-du-lich-hien-nay http://itdr.org.vn/tieu-chi-xay-dung-cac-mo-hinh-khu-du-lich-sinh-thaivung-tay-bac/ h https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/huong- in dan-du-lich/luan-van-phat-trien-du-lich-cua-huyen-a-luoi-tinh-thua-thien- ̣c K hue/36555187 http://itdr.org.vn/nhung-van-de-dat-ra-trong-phat-trien-du-lich-sinh-thai-o- ho viet-nam/ http://thuvien.hce.edu.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKTH_123456789/ 260/1/4.%20LE%20VAN %20CUON G.pdf ại https://tailieu.vn/doc/tiem-nang-hien-trang-va-giai-phap-phat-trien-du- Đ lich-sinh-thai-o-huyen-a-luoi-tinh-thua-thien-hue-2021042.html ̀ng https://www.researchgate.net/publication/340527626_Danh_gia_hien_tran g_va_de_xuat_giai_phap_phat_trien_du_lich_cac_huyen_mien_nui_tinh_Thua_Thi ươ en_Hue http://thuvien.hce.edu.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKTH_123456789/ Tr 2262/1/N guy%E1%BB%85n%20Th%E1%BB%8B%20Th%C3%BAy%20Trinh_K 49A%20Marketing1111.pdf?fbclid=IwAR33oLTzDWxoO3G6g0f4SU7QCbPnoC6 krqkWBOEkJLRYasm16KLy5mG7HfA 10 Huỳnh Xuân Hiền ( 2021 ) ,” Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng đấm phá ven biển thừa thiên huế” 11 Phan Văn N hã ( 2019 ) , “ Phát triển du lịch sinh thái Tỉnh Tiền Giang” 66 - PHỤ LỤC tê ́H uê ́ BẢ G KHẢO SÁT CHẤT LƯỢ G DNCH VỤ TẠI DU LNCH SI H THÁI SUỐI PARLE XÃ HỒ G HẠ Chào quý Anh/Chị! Tôi sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế Hiện tiến hành h nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh in thái suối Parle, Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế ".Rất mong Anh/Chị dành chút ̣c K thời gian tham gia trả lời phiếu khảo sát N hững thông tin Anh/Chị cung cấp bảng hỏi thông tin quan trọng phục vụ cho việc hồn thành đề tài nghiên cứu tơi, mong nhận giúp đỡ Anh/Chị Các ý kiến ho Anh/Chị bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị! ại PHẦ I: ThÔ G TI CÁ HÂ Đ Câu 1: Giới Tính anh/chị? N am Nữ ươ ̀ng Câu 2: Độ tuổi anh/chị? ≤ 20 tuổi 21 – 30 tuổi 31 – 40 tuổi > 40 tuổi Tr Câu 3: ghề nghiệp anh/chị? Học sinh, sinh viên N hân viên văn phịng Cơng việc tự Doanh nhân Câu 4: Mức thu nhập bình quân hàng tháng anh/chị bao nhiêu? Dưới triệu đồng - 10 triệu đồng 10 - 15 triệu đồng 15 - 25 triệu đồng Trên 25 triệu đồng 67 - Câu 5: Trình độ học vấn anh/chị? Dưới THPT THPT Đại học/Sau đại học Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê ́ Trung cấp, Cao đẳng 68 - Câu 6: Anh/chị biết đến du lịch sinh thái suối Parle thông qua kênh thông tin nào? Internet Biển, bảng hiệu quảng cáo Bạn bè, người thân câu : Anh/Chị đến suối Parle lần? 2-3 lần 3-4 lần Trên lần tê ́H uê ́ 1-2 lần Câu 8: Yếu tố mà Anh/Chị quan tâm định đến suối parle để trải nghiệm? Giá h Khám phá in Trải nghiệm ̣c K Phần II: ội dung đánh giá Vui lòng cho biết mức độ cảm nhận Anh/Chị với phát biểu đây? ho Đối với phát biểu, quý khách đánh dấu vào số từ1 đến (Theo mức độ – đó: 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3Trung lập; 4- Đồng ý; 5- Hoàn toàn đồng ý guồn tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái ại STT PHẦ II: Điểm du lịch có cảnh quan đẹp hùng vĩ hấp dẫn Có lễ hội dân gian đặc trưng Ẩm thực sản vật địa phương phong phú N hiều cơng trình kiến trúc độc đáo ươ ̀ng Đ Tr STT Phần III: ăng lực phát triển du lịch sinh thái Cộng đồng dân cư am hiểu du lịch sinh thái Cộng đồng dân cư có khả quản lý tổ chức thực 5 hoạt động du lịch sinh thái Cộng đồng dân cư có khả điều phối phân chia lợi ích từ du lịch sinh thái 69 - STT Phần IV: Chính sách đầu tư phát triển du lịch sinh thái N hà nước có sách hỗ trợ phát triển du lịch 5 sinh thái N hà nước có sách hỗ trợ vay vốn phát triển N hà nước có sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch sinh thái Có sách đào tạo, tập huấn phát triển du lịch sinh thái STT Phần V: Cơ sở vật chất tê ́H uê ́ du lịch sinh thái Các khu tắm, thay đồ, ăn uống rộng rãi, thoáng N guồn nước suối Parle nước nước tự nhiên in h ̣c K sạch, đảm bảo an tồn Tín hiệu wifi mạnh bao phủ homestay Trang phục nhân viên gọn gàng, lịch 5 Khoáng tự nhiên sạch, đảm bảo an toàn ho ại STT Phần VI : Gía hàng hố, dịch vụ Giá dịch vụ vui chơi giải trí phù hợp Giá ăn homestay mức vừa phải, giá 5 Đ Các dịch vụ kèm có mức giá hợp lý ươ ̀ng đôi với chất lượng STT Phần VII: Đánh giá chung cảm nhận khách hàng chất lượng dịch vụ Tr N hìn chung, Anh/Chị cảm thấy hài lòng chất lượng 5 dịch vụ du lịch sinh thái suối Parle xã Hồng Hạ Anh/Chị tiếp tục sử dụng dịch vụ du lịch sinh thái suối Parle xã Hồng Hạ thời gian tới Anh/Chị giới thiệu chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái suối Parle cho người khác 70