1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đông thanh phường đông thanh thành phố đông hà tỉnh quảng trị

95 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

- -KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCHIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠIHỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG THANH,

PHƯỜNG ĐƠNG THANH, THÀNH PHỐ ĐƠNG HÀ,TỈNH QUẢNG TRỊ

Sinh viên thực hiện:Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Thùy LinhTh.S Nguyễn Văn Lạc

Lớp: K45 – KTNNNiên khĩa: 2011-2015

Huế, tháng 5 năm 2015

Trang 2

Lời Cảm Ơn

Sau quá trình học tập và nghiên cứu tài liệutại trường Đại học Kinh tế Huế và thời gian tìmhiểu, điều tra thực tế tại địa bàn phường ĐôngThanh, thành phố Đông Hà, tôi đã hoàn thànhđề tài nghiên cứu của mình “Hiệu quả sản xuấtrau an toàn tại hợp tác xã dịch vụ nông nghiệpĐông Thanh, phường Đông Thanh, thành phố ĐôngHà, tỉnh Quảng Trị”

Để đạt được kết quả như hiện nay, trước tiêntôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầygiáo Nguyễn Văn Lạc, người đã trực tiếp hướngdẫn tôi trong q trình làm bài để tơi có thểhồn thành đề tài nghiên cứu của mình, tơi xincảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tếHuế đã tận tình giảng dạy và truyền đạt nhữngkiến thức trong thời gian đến trường.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đếncác bác, các anh chị tại hợp tác xã dịch vụ nôngnghiệp Đông Thanh cùng các hộ nông dân là xãviên của hợp tác xã đã giúp đỡ tôi trong quátrình thực tập và điều tra thực tế tại địa phương.

Nhờ vào sự giúp đỡ của mọi người và bảnthân đã cố gắng nhiều để hoàn thiện đề tàinghiên cứu song không tránh khỏi những hạn chế,những thiếu xót, kính mong sự đóng góp ý kiếncủa q thầy cơ để đề tài được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn.

Huế, tháng 5 năm 2015

Trang 3

Nguyễn Thị Thùy Linh

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU viii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x

DANH MỤC CÁC BẢNG x

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI x

TĨM TẮT NGHIÊN CỨU xi

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung .2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2

1.3 Phương pháp nghiên cứu .3

1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3

1.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 3

1.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 3

1.3.2 Phương pháp thống kê mơ tả 3

1.3.3 Phương pháp so sánh 3

1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3

1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 3

1.4.2 Đối tượng nghiên cứu .3

PHẨN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN 4

1.1 Cơ sở lý luận 4

1.1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 4

1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế 4

1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế 5

Trang 5

1.1.2 Sự cần thiết khách quan của sản xuất rau xanh đối với phát triển kinh tế xã

hội .7

1.1.2.1 Giá trị dinh dưỡng của rau 7

1.1.2.2 Giá trị kinh tế của rau .9

1.1.3 Một số lý luận về rau an tồn 10

1.1.3.1 Khái niệm rau an tồn 10

1.1.3.2 Nguyên tắc trong sản xuất rau an tồn 12

1.1.3.3 Tiêu chuẩn xác định vùng rau an tồn 16

1.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 17

1.1.4.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực sản xuất 17

1.1.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất 17

1.1.4.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 18

1.2 Cơ sở thực tiễn 18

1.2.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới 18

1.2.2 Tình hình sản xuất rau trên cả nước .19

1.2.3 Tình hình sản xuất rau tại tỉnh Quảng Trị 22

CHƯƠNG II HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI HỢP TÁC XÃDỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG THANH 24

2.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu 24

2.1.1 Điều kiện tự nhiên .24

2.1.1.1 Vị trí địa lý .24

2.1.1.2 Địa hình 24

2.1.1.3 Khí hậu thời tiết 25

2.1.1.4 Nguồn nước và thủy văn 26

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26

2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai .26

2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động 28

2.1.2.3 Tình hình trang bị cơ sở hạ tầng 29

Trang 6

2.1.3.1 Về trồng trọt 31

2.1.3.2 Về chăn nuơi 32

2.1.3.3 Về lâm nghiệp 33

2.1.3.4 Ngành nghề 33

2.1.3.5 Các hoạt động dịch vụ 33

2.1.4 Thực trạng sản xuất rau an tồn của HTX Đơng Thanh .34

2.1.4.1 Thực trạng 34

2.1.4.2 Những thuận lợi và khĩ khăn 35

2.2 Hiệu quả sản xuất rau an tồn của các hộ nơng dân tại HTX năm 2014 36

2.2.1 Tình hình sản xuất RAT của các hộ điều tra 36

2.2.1.1 Năng lực sản xuất của các hộ điều tra 36

2.2.1.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất cho trồng RAT và rau thường của cáchộ điều tra 37

2.2.1.3 Diện tích trồng các loại RAT chủ yếu của các hộ 38

2.2.1.4 Thời vụ 38

2.2.2 Tình hình đầu tư chi phí trong sản xuất 39

2.2.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất RAT của các hộ điều tra tại HTX 43

2.2.3.1 Kết quả sản xuất RAT của các hộ điều tra .43

2.2.3.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất RAT và rau thường của các hộ điều tra 44

2.2.3.3 Hiệu quả xã hội của sản xuất rau an tồn .51

2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất 51

2.2.4.1 Ảnh hưởng bởi quy mơ đất đai .51

2.2.4.2 Ảnh hưởng bởi chi phí sản xuất .54

2.2.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng khác: 56

2.2.5 Phân tích chuỗi cung 57

2.2.6 Đánh giá chung .59

2.2.6.1 Mặt làm được 59

2.2.6.2 Mặt hạn chế 60

CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

Trang 7

3.1 Định hướng 64

3.2 Giải pháp .64

3.2.1 Giải pháp về mặt kỹ thuật .64

3.2.2 Giải pháp về quy hoạch và sử dụng đất 66

3.2.3 Giải pháp thị trường 67

3.2.4 Giải pháp về vốn 68

3.2.5 Áp dụng các chính sách về hỗ trợ đầu tư và khuyến khích sản xuất 68

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70

3.1 Kết luận .70

3.2 Kiến nghị .72

3.2.1 Đối với Nhà nước 72

3.2.2 Đối với tỉnh 72

3.2.3 Đối với thành phố 73

3.2.4 Đối với HTX 73

3.2.5 Đối với hộ trồng rau 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

HTX : Hợp tác xã

RAT : Rau an tồn

NN & PTNT : Nơng nghiệp và phát triển nơng thơnBVTV : Bảo vệ thực vật

TLSX : Tư liệu sản xuấtUBND : Ủy ban nhân dân

NN : Nơng nghiệpĐVT : Đơn vị tínhNTTS : Nuơi trồng thủy sảnTHCS : Trung học cơ sởGO : Giá trị sản xuấtMI : Thu nhập hỗn hợpIC : Chi phí trung gianVA : Giá trị tăng thêm

Pr : Lợi nhuận

CP : Chi phí

DT : Doanh thu

HQKT : Hiệu quả kinh tế

Trang 9

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ: Chuỗi cung sản xuất rau an tồn 58

DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1: Thị trường xuất khẩu hàng rau quả 11 tháng đầu năm 2014 21

Bảng 2: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản của rau của tỉnh Quảng Trị giai đoạn2006- 2011 .22

Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai tại địa bàn HTX qua 3 năm 2012-2014 27

Bảng 4: Tình hình dân số và lao động tại địa bàn HTX qua 3 năm 2012-2014 28

Bảng 5: Tình hình sản xuất lúa của HTX qua 3 năm 2012-2014 31

Bảng 6: Tình hình chăn nuơi gia cầm, gia súc của HTX qua 3 năm 2012-2014 32

Bảng 7: Tình hình sản xuất rau an tồn của HTX qua 3 năm 2012-2014 .34

Bảng 8: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra năm 2014 36

Bảng 9: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra năm 2014 37

Bảng 10: Diện tích trồng các loại RAT chủ yếu của các hộ điều tra năm 2014 38

Bảng 11 Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất RAT của các hộ điều tra năm 2014 39

Bảng 12: Tổng giá trị sản xuất RAT của các hộ điều tra năm 2014 .43

Bảng 13: Kết quả và hiệu quả sản xuất RAT của các hộ điều tra năm 2014 45

Bảng 14: Ảnh hưởng của quy mơ đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất RAT củacác hộ điều tra năm 2014 .52

Bảng 15: Ảnh hưởng của chi phí sản xuất đến kết quả và hiệu quả sản xuất RAT củacác hộ điều tra năm 2014 .54

Bảng 16: Đánh giá về thuận lợi .60

Bảng 17: Đánh giá về khĩ khăn 61

Trang 10

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI1 sào = 500 m21 ha = 10000 m2

Trang 11

TĨM TẮT NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu “Hiệu quả kinh tế về sản xuất rau an tồn tại hợp tác xã dịchvụ nơng nghiệp Đơng Thanh, phường Đơng Thanh, thành phố Đơng Hà, tỉnh QuảngTrị” Để làm rõ đề tài, bài làm sử dụng các phương pháp nghiên cứu gồm phương phápthu thập số liệu, so sánh, thống kê, tổng hợp các tài liệu, dữ liệu tìm kiếm và điều trađược qua bảng biểu.

Nội dung nghiên cứu chính là về hiệu quả sản xuất rau an tồn tại hợp tác xã dịchvụ nơng nghiệp Đơng Thanh Từ việc điều tra các hộ sản xuất rau an tồn và rauthường tại địa bàn từ đĩ so sánh và đưa ra được kết quả mong muốn của đề tài nghiêncứu Qua quá trình làm bài, biết được tình hình sản xuất rau an tồn ở địa bàn kháthuận lợi về điều kiện đất đai, kỹ năng trồng rau, cơ sở vật chất…ngày càng phát triểnvề cả số lượng và chất lượng rau an tồn Các hộ trồng rau đã học tập và vận dụng tốtcác kỹ thuật học được từ các lớp tập huấn, áp dụng các yêu cầu cho trồng rau an tồn.Được sự quan tâm của chính quyền, các ban ngành liên quan Sản lượng, năng suất tạiđịa bàn ngày càng tăng, do nhu cầu của người tiêu dùng, nên tại địa bàn ngày càngđược mở rộng quy hoạch các vùng sản xuất rau Bên cạnh vẫn cịn một số khĩ khănnhư về vốn vì chủ yếu là vốn gia đình, thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá bán khơng ổnđịnh.

Từ những cái đạt được và hạn chế, đưa ra các giải pháp, chính sách, kiến nghị đểnhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất rau an tồn.

Trang 12

PHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Lý do chọn đề tài

Rau xanh là loại thực phẩm khơng thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi conngười chúng ta Đặc biệt khi lương thực và các loại thức ăn giàu đạm đã được đảm bảothì nhu cầu về rau xanh lại càng gia tăng, như một nhân tố tích cực trong cân bằngdinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ Rau cung cấp cho cơ thể nhiều loại vitamin như: A, B,C, PP, nhiều chất là sinh tố C, tiền vitamin A (Provitamin A) Trong rau cịn chứanăng lượng như Protit, Lipit, Gluxit Ngồi ra rau cịn cung cấp các nguồn dinh dưỡngkhác như các axit hữu cơ, hợp chất thơm, các vi lượng và xenlulơ.

Sản xuất rau là một ngành quan trọng trong nền nơng nghiệp ở nước ta Cácthành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến ngày càng được nhiều nơi nghiên cứu và ứngdụng đã tạo ra được nhiều biện pháp kỹ thuật canh tác mới, các giống rau cĩ chấtlượng cao, cĩ khả năng chống chịu sâu bệnh, năng suất cao và thích nghi rộng.

Ở Quảng Trị, rau cũng được trồng quanh năm và khơng thiếu trong mỗi bữa ăn.Tuy nhiên, hiện nay vấn đề sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nĩichung và ở thành phố Đơng Hà nĩi riêng cịn nhiều bất cập Mặt khác, trong xu thế củamột nền nơng nghiệp sản xuất thâm canh, bên cạnh gia tăng về khối lượng, chủng loại,ngành trồng rau đang bộc lộ mặt trái của nĩ, như: Việc ứng dụng ồ ạt, thiếu chọn lọccác tiến bộ kỹ thuật và hĩa học, cơng nghệ sinh học, gia tăng về nước thải cơngnghiệp, đã làm gia tăng mức độ ơ nhiễm các sản phẩm rau xanh Đây là một trongnhững nguyên nhân chính gây ra các loại dịch bệnh về đường tiêu hĩa, ngộ độc thựcphẩm…ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người tiêu dùng.

Trang 13

xuất RAT vẫn chưa trở thành tập quán canh tác, việc thực hiện quy trình và đảm bảođiều kiện sản xuất RAT cũng như nhận thức về sản xuất rau RAT của người dân cịntồn tại các hạn chế nhất định.

Quá trình sản xuất RAT và thiết lập kênh phân phối rau an tồn đến người tiêuthụ là một trong những vấn đề cịn nhiều nan giải Trong những năm qua thành phốĐơng Hà rất quan tâm đến việc mở rộng diện tích sản xuất rau an tồn và phát triểntrên diện rộng, tuy nhiên vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn Đĩ là quy hoạch sản xuất RATchưa cụ thể về cơ cấu chủng loại rau, tổ chức sản xuất; các quy định, chính sách sảnxuất RAT ở thành phố vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của vùng, các khâucơng nghệ sau thu hoạch cịn yếu, khâu phân phối và kênh tiêu thụ RAT cịn đơn điệu;thiếu vắng những doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến và tiêu thụ RAT theocơng nghệ tiên tiến.

Tại Việt Nam, hợp tác xã (HTX) cĩ vai trị trong sự đĩng gĩp phát triển kinh tế -xã hội, trong tiến trình xây dựng Nơng thơn mới.

Để hiểu hơn về thực trạng sản xuất và hiệu quả mà một HTX nơng nghiệp manglại, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài“Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an tồn tại hợp tác

xã dịch vụ nơng nghiệp Đơng Thanh, phường Đơng Thanh, thành phố Đơng Hà,

tỉnh Quảng Trị”, nhằm gĩp phần nào đĩ để phát huy những tiềm năng, lợi thế và đề

xuất giải pháp thực hiện cĩ hiệu quả hơn cho HTX trong thời gian tới.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá hiệu quả sản xuất rau an tồn của các hộ nơng dân tại HTX dịch vụnơng nghiệp Đơng Thanh, phường Đơng Thanh, thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hĩa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nĩi chung vàhiệu quả kinh tế sản xuất rau an tồn nĩi riêng.

Phân tích thực trạng sản xuất rau an tồn tại hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệpĐơng Thanh.

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an tồn tại hợp tác xã, từ đĩ tìm ra các tồntại và khĩ khăn.

Trang 14

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau an tồncho các hộ nơng dân.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

1.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập thơng tin ở hợp tác xã, ủy ban nhân dân phường, các báo nơng nghiệp,internet…cĩ liên quan đến nội dung đề tài.

1.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Thu thập thơng tin, số liệu từ việc điều tra các hộ trồng rau an tồn (xã viên HTX)

1.3.2 Phương pháp thống kê mơ tả

Mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được qua các bảng số liệu.

1.3.3 Phương pháp so sánh

So sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế, so sánh các điều kiện sản xuất, kết quả và hiệuquả giữa các loại rau.

1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

1.4.1 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về khơng gian

Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Đơng Thanh, phường Đơng Thanh, tỉnh Quảng Trị

- Phạm vi về thời gian

Tình hình chung của địa bàn HTX qua 3 năm 2012-2014Hiệu quả sản xuất rau an tồn của hợp tác xã năm 2014

1.4.2 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Là các hộ nơng dân sản xuất rau an tồn Cụ thể điều tra60 hộ trồng rau ở HTX dịch vụ nơng nghiệp Đơng Thanh, phường Đơng Thanh, thànhphố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị.

- Nội dung nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an tồn của các hộ nơngdân.

Trang 15

PHẨN II

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG I

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN

1.1.Cơ sở lý luận

1.1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh tế

1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế

Hiện nay cĩ nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế (HQKT), cĩ thể tĩmtắt thành ba loại quan điểm như sau:

- Quan điểm thứ nhất cho rằng HQKT được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạtđược và các chi phí bỏ ra (các nguồn nhân, tài, vật lực, tiền vốn, ) để đạt được kết quảđĩ.

H = Q/C

Trong đĩ: H là hiệu quả kinh tếQ là kết quả đạt đượcC là chi phí bỏ ra

Nếu chỉ tập trung vào quan điểm này thì chưa tồn diện, tỷ số giữa kết quả sảnxuất và chi phí bỏ ra là số tương đối, chỉ tiêu này chưa phân tích được sự tác động, ảnhhưởng của các yếu tố nguồn nhân lực Hai cơ sở sản xuất đạt được tỷ số như nhaunhưng ở những khơng gian, thời gian, điều kiện khác nhau thì sự tác động của nguồnlực là khác nhau như vậy hiệu quả kinh tế cũng khác nhau.

- Quan điểm thứ hai cho rằng HQKT được đo bằng số hiệu giữa giá trị sản xuấtđạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đĩ.

HQKT = Kết quả sản xuất – Chi phí

Với quan điểm này thì chưa xác định được năng suất lao động xã hội và so sánhkhả năng cung cấp sản phẩm cho xã hội của những nhà sản xuất cĩ hiệu số giữa kếtquả sản xuất và chi phí sản xuất như nhau.

- Quan điểm thứ ba xem xét hiệu quả kinh tế trong phần biến động giữa chi phívà sản xuất.

Trang 16

Theo quan điểm thứ ba, HQKT biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêmcủa kết quả và phần tăng thêm của chi phí.

H = ∆Q/∆C

Trong đĩ: H là hiệu quả kinh tế

∆Q là phần tăng thêm của kết quả∆C là phần tăng thêm của chi phí

Với quan điểm này thì vẫn chưa đầy đủ Trong thực tế, kết quả sản xuất đạt đượcluơn là hệ quả của chi phí cĩ sẵn cộng với chi phí bổ sung Ở các mức chi phí bổ sungcĩ sẵn khác nhau thì hiệu quả của chi phí bổ sung cũng khác nhau.

* Vì vậy, khi xem xét HQKT phải xem xét trên tất cả các gĩc độ để cĩ cái nhìntồn diện, chính xác, tùy theo mục đích và yêu cầu nghiên cứu.

Tĩm lại, HQKT là một phạm trù kinh tế thể hiện mối tương quan giữa kết quả vàchi phí Mối tương quan ấy cĩ thể là phép trừ, phép chia của các yếu tố đại diện chokết quả và chi phí HQKT phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu tư, các nguồn lựctự nhiên và phương thức quản lý.

1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế

HQKT là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế Nângcao chất lượng hoạt động kinh tế nghĩa là tăng cường trình độ lợi dụng các nguồn lựcsẵn cĩ trong hoạt động kinh tế.

HQKT làm mối tương quan so sánh cả về tuyệt đối và tương đối giữa lượng kếtquả đạt được và chi phí bỏ ra.

HQKT là vấn đề trung tâm nhất của mọi quá trình kinh tế, cĩ liên quan đến tất cảcác phạm trù và các quy luật kinh tế khác.

HQKT đi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất, tức là giảmđến mức tối đa chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm tạo ra.

Bản chất của HQKT xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế - xãhội, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viêntrong xã hội.

Trang 17

* Phân biệt giữa hiệu quả kinh tế và một số phạm trù:

- HQKT và hiệu quả xã hội: HQKT là mối tương quan so sánh giữa lượng kếtquả đạt được và lượng chi phí bỏ ra, hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữakết quả xã hội và tổng chi phí bỏ ra Giữa HQKT và hiệu quả xã hội cĩ mối quan hệmật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là phạm trù thống nhất.

- Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế.

+ Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm cĩ thể đạt được trên một đơn vị chi phíđầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuậthay cơng nghệ áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp Hiệu quả kỹ thuật liên quan đếnphương diện vật chất của sản xuất Nĩ chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sảnxuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc vào nhiềubản chất kỹ thuật và cơng nghệ áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp, kỹ năng của ngườisản xuất, mơi trường kinh tế - xã hội khác mà trong đĩ kỹ thuật được áp dụng.

+ Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả, trong đĩ các yếu tố giá sản phẩm và giáđầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi thêm vềđầu vào hay nguồn lực Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật cĩ tínhđến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra Nĩi một cách khác, hiệu quả phânbổ là việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỷ lệ nhằm đạt lợi nhuận tối đa khibiết cụ thể các giá trị đầu vào.

+ Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đĩ sản xuất đạt cả hiệu quả kỹthuật và hiệu quả phân bổ Điều đĩ cĩ nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đượctính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất nơng nghiệp Hiệu quảkinh tế thể hiện mục đích của người sản xuất là làm cho lợi nhuận tối đa.

1.1.1.3 Ý nghĩa của việc xác định hiệu quả kinh tế

Biết được mức hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực trong sản xuất nơng nghiệp,các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế để cĩ biện pháp thích hợp nhằm nângcao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp.

Trang 18

bằng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, ngược lại nếu đạt hiệu quả kinh tế caothì để tăng sản lượng cần đổi mới cơng nghệ.

1.1.2 Sự cần thiết khách quan của sản xuất rau xanh đối với phát triển kinh tế

xã hội

1.1.2.1 Giá trị dinh dưỡng của rau

Bữa ăn hàng ngày của chúng ta khơng thể thiếu rau xanh, các loại rau tươi củanước ta cũng rất phong phú Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng một bữaăn hàng ngày được cung cấp đầy đủ 4 nhĩm thực phẩm là chất bột đường, chất đạm,chất béo và các loại vitamin, muối khống Rau xanh thuộc nhĩm thứ 4 khơng thể thiếutrong bữa ăn hàng ngày, rau cĩ vai trị đặc biệt quan trọng cho dinh dưỡng con người.

Các loại rau của nước ta rất phong phú Nhìn chung ta cĩ thể chia rau tươi thànhnhiều nhĩm: Nhĩm rau xanh như rau cải, rau muống, rau xà lách, rau cần…; nhĩm rễcủ như cà rốt, củ cải, su hào, củ đậu…; nhĩm cho quả như cà chua, cà bát, càpháo, dưa chuột…; nhĩm hành gồm các loại hành, tỏi,…

Cĩ thể thấy nguồn dinh dưỡng từ rau xanh rất phong phú, chúng bao gồm:vitamin, protein, lipit, gluxit, các chất khống và chất xơ… Rau xanh chứa nhiềuvitamin A, vitamin C, tổ hợp vitamin B gồm B1, B2, B6, B12, niacin, axit panthothenic,biotin và axit folic Tuy lượng protid và lipid trong rau tươi khơng đáng kể, nhưngchúng cung cấp cho cơ thể nhiều chất hoạt tính sinh học, đặc biệt là các muối khống cĩtính kiềm, các vitamin, các chất pectin và axit hữu cơ Ngồi ra trong rau cịn cĩ loạiđường tan trong nước và chất xenluloza Thiếu một loại vitamin nào đĩ sẽ làm cho cơthể phát triển khơng bình thường và phát sinh ra bệnh tật Nếu ăn uống lâu ngày thiếurau xanh ta thường thấy xuất hiện các triệu chứng như da khơ, mắt mờ, quáng gà dothiếu vitamin A; bệnh chảy máu chân răng, tay chân mỏi mệt, suy nhược do thiếu vitamin C; miệng lưỡi lở loét, viêm ngứa chủ yếu do thiếu vitamin PP; tê phù do thiếuvitamin B (chủ yếu là B1) Ngồi ra thiếu vitamin làm giảm sức dẻo dai, hiệu suất làmviệc kém, dễ phát sinh nhiều bệnh tật, khi mắc bệnh chữa cũng lâu lành.

Trang 19

nhiều protid, lipid, glucid làm tăng rõ rệt sự tiết dịch của dạ dày Vì vậy, bữa ăn cĩ rautạo điều kiện thuận lợi cho sự tiêu hố và hấp thu các thành phần dinh dưỡng khác.

Ngồi ra, men trong rau cĩ ảnh hưởng tốt tới quá trình tiêu hố, như các mentrong củ hành cĩ tác dụng tương tự men pepsin của dịch vị, các men của cải bắp và xàlách cũng cĩ tác dụng tương tự trypsin của tuyến tuỵ.

Về thành phần và giá trị dinh dưỡng của rau cĩ khác nhau tuỳ theo từng loại rau.Lượng protid trong rau tươi nĩi chung thấp (dao động từ 0,5 - 1,5%) Tuy vậy cĩ nhiềuloại rau người ta thấy một hàm lượng protid đáng kể như nhĩm đậu tươi, đậu đũa (4 -6 %), rau muống (2,7%), rau sắng (3,9%), rau ngĩt (4,1%), cần tây (3,1%), su hào, raugiền, rau đay (1,8 - 2,2%) Về glucid, trong rau tươi cĩ các loại đường đơn dễ hấp thu ,tinh bột, xenluloza và các chất pectin Hàm lượng trung bình của glucid trong rau tươikhoảng 3 - 4 %, cĩ những loại cĩ tới 6 - 8% Chất xenluloza của rau cĩ vai trị sinh lýlớn vì cấu trúc của nĩ mịn màng hơn xenluloza của ngũ cốc Trong rau, xenluloza ởdưới dạng liên kết với các chất pectin tạo thành phức hợp pectin-xenluloza cĩ tác dụngkích thích mạnh chức năng nhu động ruột và tiết dịch của ruột giúp tiêu hố dễ dàng.

Rau cịn là nguồn chất sắt quan trọng Sắt trong rau được cơ thể hấp thu tốt hơnsắt ở các hợp chất vơ cơ Các loại rau đậu, sà lách là nguồn mangan tốt.

Rau chứa các chất khống chủ yếu như Ca, P, Fe, là thành phần cấu tạo củaxương và máu Những chất khống cĩ tác dụng trung hịa độ chua do dạ dày tiết ra khitiêu hĩa các loại thức ăn như thịt, các loại ngũ cốc Hàm lượng Ca rất cao trong cácloại rau cần, rau dền, rau muống, nấm hương, mộc nhĩ (100 - 357 mg%).

Trang 20

Ở Canada mức tiêu thụ rau bình quân hiện nay là 227kg/người/năm Xu hướng cácnước phát triển là để cải thiện đời sống nhân dân cần tăng tỷ lệ thịt, trứng, sữa, rau,quả Ở nước ta, do đời sống chưa cao, nhu cầu về rau ngày càng tăng nhưng so với cácnước thì sản lượng bình quân trên đầu người vẫn cịn thấp.

Rau là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể con người Theo tính tốn của cácnhà dinh dưỡng học thì nhu cầu tiêu thụ rau bình quân hàng ngày của mỗi người trênthế giới cần khoảng 250-300g/ngày/người tức 90-110kg/người/năm Rau cung cấp chocơ thể con người các chất dinh dưỡng quan trọng như các loại vitamin, muối khống,axit hữu cơ, các hợp chất thơm, cũng như protein, lipit, chất xơ, Trong rau hàmlượng nước chiếm 85-95%, chỉ cĩ 5-15% là chất khơ Trong chất khơ lượng cacbon rấtcao (cải bắp 60%, dưa chuột 74-75%, cà chua 75-78%) Giá trị dinh dưỡng cao nhất ởrau là hàm lượng đường (chủ yếu đường đơn) chiếm tỷ lệ lớn trong thành phầncacbon Nhờ khả năng hồ tan cao, chúng làm tăng sự hấp thu và lưu thơng của máu,tăng tính hoạt hố trong quá trình ơxy hố năng lượng của các mơ tế bào Một số loạirau như khoai tây, đậu (nhất là đậu ăn hạt như đậu Hà Lan, đậu Tây), nấm, tỏi cungcấp 70-312 calo/100g nhờ các chất chứa năng lượng như protit, gluxit.

Tĩm lại, rau là nguồn cung cấp vitamin, muối khống quan trọng trong mỗi bữaăn của mỗi chúng ta.

1.1.2.2 Giá trị kinh tế của rau

Rau là cây trồng đem lại nhiều lợi nhuận gĩp phần phát triển kinh tế quốc dânđáng kể, ngồi ra rau cịn là mặt hàng xuất khẩu cĩ giá trị cao Các mặt hàng rau xuấtkhẩu chủ yếu là bắp cải, cà chua Dưa chuột, các loại rau đậu, rau gia vị,…

Xuất khẩu rau quả sang các thị trường tăng trưởng mạnh Theo Bộ Nơng Nghiệpvà Phát triển Nơng thơn (NN & PTNN), lần đầu tiên xuất khẩu rau quả của Việt Namđạt cột cốc gần 1,5 tỷ USD, tăng gần 500 triệu USD so với năm 2013 Năm 2013, xuấtkhẩu rau quả đạt mốc trên 1 tỷ USD Cịn năm 2012 được 827 triệu USD Đây là consố cao nhất từ trước đến nay.

Một số thị trường xuất khẩu cĩ giá trị lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc,Nhật Bản, Mỹ, Nga, Hà Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Indonesia, Đài Loan, Đức,…

Trang 21

Rau là nguyên liệu của ngành cơng nghiệp thực phẩm Những loại rau được sửdụng trong cơng nghiệp chế biến xuất khẩu dưới dạng tươi, muối, làm tương, sấy khơ,xay bột, ,cơng nghệ đồ hộp (dưa chuột, cà chua, ngơ rau, măng tây, nấm ), cơngnghiệp bánh kẹo (bí xanh, cà rốt, khoai tây, cà chua ), cơng nghiệp sản xuất nước giảikhát (cà chua, cà rốt ), cơng nghiệp chế biến thuốc dược liệu (tỏi, hành, rau gia vị),làm hương liệu (ngị, ớt, tiêu ) Đồng thời cũng là loại rau dự trữ được sử dụng trongnội địa.

Rau là nguồn thức ăn cho gia súc Với chăn nuơi gia súc, gia cầm, rau giữ vai trịkhá quan trọng: 1 đầu lợn tiêu thụ 1 ngày 2-3kg rau, trong đĩ cĩ 50 - 60% loại raudùng cho người: Rau muống, bắp cải, su hào, dền, mồng tơi, rau ngĩt, rau đậu, khoailang Trung bình 9kg rau xanh thì cho 1 đơn vị thức ăn và 100g đạm tiêu hĩa được.Rau thường chiếm 1/3 - 1/2 trong tổng số đơn vị thức ăn dành cho chăn nuơi, vậymuốn đưa chăn nuơi lên ngành sản xuất chính phải tính tốn vấn đề sản xuất rau và cácloại rau cĩ giá trị dinh dưỡng cao.

Rau là cây trồng quan trọng trong ngành trồng trọt, được trồng ở nhiều vùngsinh thái khác nhau với lợi thế là thời gian sinh trưởng ngắn và cĩ thể trồng đượcnhiều vụ trong năm, do vậy rau được coi là cây trồng chủ lực trong việc chuyển dịchcơ cấu cây trồng, xĩa đĩi giảm nghèo cho nơng dân Việt Nam Mặt khác, rau cĩ đặcđiểm là kích thước nhỏ nên cây rau rất thích hợp trồng xen hay gối vụ với những câytrồng khác, như vậy trồng rau sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất Trồng rau cĩ hiệuquả cao hơn so với các cây trồng khác về khả năng khai thác năng suất/1 đơn vị diệntích/1 đơn vị thời gian, vì chúng cĩ đặc điểm sinh trưởng và phát triển nhanh trongmột thời gian ngắn.

1.1.3 Một số lý luận về rau an tồn

1.1.3.1 Khái niệm rau an tồn

* Khái niệm: Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân,lá, hoa, quả) cĩ chất lượng giống như đặc tính của nĩ, hàm lượng các chất độc và mứcđộ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức độ cho phép, bảo đảm an tồn cho ngườitiêu dùng và mơi trường thì được coi là rau đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm gọi tắtlà “rau an tồn”.

Trang 22

* Yêu cầu chất lượng của rau an tồn:

- Chỉ tiêu nội chất: Được quy định cho rau tươi bao gồm:+ Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV).

+ Hàm lượng nitrat (NO3).

+ Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu: Cu Pb, Hg, Cd, As…

+ Mức độ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samonella…) và ký sinh trùngđường ruột (trứng giun đũa, Ascaris…).

Tất cả 4 chỉ tiêu trong sản phẩm của từng loại rau phải đạt dưới mức cho phép.Theo tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế (FAO/WHO) hoặc của một số nước tiên tiếnNga, Mỹ… và Việt Nam.

- Chỉ tiêu hình thái:

Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu từng loại rau (đúng độ giàkỹ thuật hay thương phẩm); khơng dập nát, hư thối, khơng lẫn tạp chất, sâu bệnh và cĩbao gĩi thích hợp.

* Điều kiện sản xuất rau an tồn:- Nhân lực:

+ Cĩ hoặc thuê cán bộ kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt hoặc bảo vệ thực vật từtrung cấp trở lên để hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất rau, quả an tồn (cán bộ củacơ sở sản xuất, cán bộ khuyến nơng, BVTV hoặc hợp đồng lao động thường xuyênhoặc khơng thường xuyên);

+ Người lao động phải qua tập huấn kỹ thuật, cĩ chứng chỉ đào tạo của Sở Nơngnghiệp và Phát triển nơng thơn hoặc tổ chức cĩ chức năng nhiệm vụ tập huấn vềVietGAP và các quy định quản lý sản xuất, kinh doanh RAT.

- Đất trồng và giá thể:

+ Vùng đất trồng phải trong quy hoạch được Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND),thành phố phê duyệt Khơng bị ảnh hưởng trực tiếp các chất thải cơng nghiệp, chấtthải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các lị giết mổ gia súc tập trung, nghĩatrang, đường giao thơng lớn;

Trang 23

+ Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất, giá thể trước khi sản xuất và trongquá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm) khơng vượt quá ngưỡngcho phép theo quy định.

- Nước tưới:

+ Khơng sử dụng nước thải cơng nghiệp, nước thải từ các bệnh viện, khu dân cưtập trung, trang trại chăn nuơi, lị giết mổ gia súc để tưới trực tiếp cho rau.

+ Hàm lượng một số hố chất và kim loại nặng trong nước tưới trước khi sảnxuất và trong quá trình sản xuất (kiểm tra khi thấy cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm) khơngvượt quá ngưỡng cho phép theo quy định.

+ Nước sử dụng trong sản xuất rau phải đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt cho người.

1.1.3.2 Nguyên tắc trong sản xuất rau an tồn

* Nguyên tắc trong việc sản xuất RAT:- Khơng trồng rau trên vùng đất ơ nhiễm.

- Khơng dùng phân tươi, nước giải tưới cho rau.

- Khơng dùng nước bẩn tưới cho rau: Nước thải từ nguồn gây ơ nhiễm (như ởnguyên tắc đầu).

- Khơng dùng thuốc BVTV độ độc cao, thuốc cấm, thuốc hạn chế sử dụng.- Khơng dùng quá nhiều phân đạm bĩn cho rau.

- Khơng dùng phân đạm trong vịng 10-15 ngày trước khi thu hoạch.- Đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc BVTV.

* Cơ sở khoa học của các nguyên tắc trong vệ sinh sản xuất RAT:- Khơng trồng rau trên đất bị ơ nhiễm:

Đất ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp thì hàm lượng kim loại nặng (chì, thuỷngân…) thường cao Khi trồng rau dư lượng kim loại nặng trong rau thường lớn.

Đất ơ nhiễm thuốc BVTV, chất thải bệnh viên, cụm dân cứ, nghĩa trang…thường cĩ hàm lượng chất dư lượng thuốc BVTV hoặc các vi sinh vật gây bệnh chongười cao khi trồng rau khơng đảm bảo an tồn.

- Khơng dùng phân tươi, nước giải tươi bĩn cho rau:

Nước giải tương, phân chuồng tươi thường cĩ vi sinh vật gây bệnh khơng nhữngcho rau mà cả cho người sử dụng.

Trang 24

- Khơng sử dụng phân đạm quá cao.

Việc bĩn phân đạm quá cao, đẫn đến dư lượng nitơrat trong rau lớn, gây hại chongười sử dụng Khơng những thế bĩn đạm cao mất cân đối giữa các loại phân khácnhau dẫn đến sâu, bệnh hại trên rau nhiều.

- Khơng sử dụng thuốc BVTV độ độc cao (nhĩm I, II), thuốc cấm, thuốc hạn chếsử dụng:

Mặc dù một số loại thuốc này cĩ hiệu lực trừ sâu, bệnh cao song gây hại rất lớncho mơi trường, sức khoẻ người sản xuất Bên cạnh đĩ để lại dư lượng thuốc cĩ độ độclớn trên rau, thời gian phân huỷ của lơại thuốc này thường chậm, vì vậy sử dụng chúngkhơng an tồn.

- Khơng sử dụng thuốc BVTV khơng đảm bảo thời gian cách ly, phân đạm 10-15ngày trước khi thu hoạch.

Sử dụng thuốc BVTV, phân đạm muộn thì hàm lượng các chất hĩa học chưa kịpphân huỷ đến mức an tồn Khi sử dụng sản phẩm rau sẽ gây độc.

* Phân tích 4 nguyên tắc IPM:

IPM là chức viết tắt tiếng của tiếng Anh “Integrated Pests Management” cĩ nghĩalà “Quản lý dịch hại tổng hợp”, 4 nguyến tắc IPM cụ thể như sau:

- Trồng cây khoẻ:

+ Cây trồng khoẻ là áp dụng các biện pháo trồng trọt để cây cĩ khả năng sinhtrưởng phát triển tốt Cho năng suất cao, cụ thể như sau: Hạt giống, cây con tốt, sạchbệnh, đủ tiêu chuẩn.

+ Biện pháp kỹ thuật gieo trồng thời vụ: Làm đất tốt, bĩn phân hợp lý cân đối,dùng kỹ thuật Sử dụng cĩ hiệu quả thuốc BVTV…

- Bảo vệ thiên dịch:

+ Thiên dịch là những sinh vật cĩ ích “bạn của nhà nơng” gĩp phấn tiêu diệt, hạnchế dịch hại trên đồng ruộng như: Nhện, Kiến 3 khoang, Ong ký sinh…

+ Vì vậy, bảo vệ thiên địch khơng những làm giảm sự gây hại và bùng phát củadịch hại mà cịn giảm sử dụng thuốc BVTV, giảm chi phí sản xuất.

Trang 25

+ Biện pháp bảo vệ thiên địch là nơng dân hiểu biết về lợi ích của thiên địch, tậptính hoạt động của nhĩm sử dụng các biện pháp kỹ thuật phát huy vai trị của thiênđịch trên đồng ruộng, hạn chế sử dụng thuốc BVTV.

- Thăm đồng thường xuyên:

Để nắm được diễn biến sâu bệnh hại, sinh trưởng phát triển cây trồng làm cơ sởcho việc phân tích hẹ sinh thái, đề xuất được biện pháp quản lý đồng ruộng hợp lý,hiệu quả nhất.

- Nơng dân là chuyên gia:

Là người quyết định thực hiện các biện pháp kỹ thuật trên đồng ruộng vì vậyngười nơng dân phải hiểu được hệ sinh thái đồng ruộng cĩ khả năng đưa ra các quyếtđịnh đúng đắn, hợp lý nhất Khơng những thế họ cịn hỗ trợ, khuyến khích giúp đỡ cácnơng dân khác cùng làm theo IPM Bởi vì các biện pháp IP chỉ phát huy được hiệu quảkhi được thực hiện cĩ tính cộng đồng.

* Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau.- Thuốc BVTV cĩ các nhĩm như sau:+ Thuốc trừ sâu hại.

+ Thuốc trừ nấm hại.+ Thuốc trừ chuột.+ Thuốc trừ cỏ.

+ Thuốc kích thích, điều hồ sinh trưởng cây trồng.+ Thuốc trừ nhện hại.

+ Thuốc trừ tuyến trùng.

- Nồng độ, liều lượng sử dụng:

+ Nồng độ: Là lượng thuốc cần dùng pha trộn với một đơn vị thể tích trọnglượng của nước, hạt giống, khơng khí…ví dụ: Pha 100ml thuốc vào 101 nước, nghĩa lànước thuốc đã pha cĩ nống độ 1 phần nghìn.

+ Liều lượng sử dụng: Là lượng thuốc cần dùng cho một đơn vị thể tích hoặcdiện tích Ví dụ: Dùng bassa trừ rầy nâu hại lúa dùng 1-1,5l/ha.

- Các tác dụng của thuốc BVTV tác động lên dịch hại:+ Tác dụng tiếp xúc

Trang 26

+ Tác dụng vị độc.+ Tác dụng xơng hơi.

+ Tác dụng nội hấp hay lưu dẫn.

- Nội dung 4 đúng trong sử dụng thuốc BVTV:

+ Đúng thuốc: Đối tượng dịch hại nào thì dùng đúng loại thuốc cĩ khả năng diệtloại dịch hại đĩ, khơng thể dùng thuốc trừ bệnh để trừ sâu được, khơng thể dùngĐipTerex để trừ rầy nâu…

+ Đúng liều lượng, nồng độ: Từng loại thuốc BVTV khi đưa vào sử dụng đều cĩnghiên cứu, thí nghiệm, khảo nghiệm khảo sát để quy định rõ liều lượng (g,kg,lít ) vànồng độ % cho đơn vị, trên đối tượng dịch hại cụ thể, cĩ hướng dẫn trên nhãn thuốc.

Nếu dùng quá mức thì lãng phí thuốc, gây ơ nhiễm mơi trường, hại sức khoẻ,dịch hại kháng quen thuốc.

Nếu dùng quá thấp thì dịch hại khơng chết ngay, nhờn thuốc….+ Đúng lúc: Thời điểm phun cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng.

Chỉ phun thuốc trừ dịch hại khi thật cần thiết bởi nếu dịch hại chưa mức độ phảiphun hoặc cịn cĩ thể sử dụng các biện pháp khác hiệu quả hơn mà lại phun thuốc thìgây lãng phí và ơ nhiễm mơi trường.

Phun định kỳ, phun quá sớm hoặc quá muộn đều khơng cĩ tác dụng trừ dịch hạidẫn đến lãng phí thuốc.

Phun thuốc vào đúng giai đoạn xung yếu của sâu hại, bệnh hại cĩ ý nghĩ quantrọng, VD: Phun trừ sâu ở tuổi 1-2 là hiệu quả nhất, phun trừ bệnh hại khi bệnh mớiphát sinh.

+ Đúng cách: Để phát huy hết hiệu quả của thuốc BVTV thì phải sử dụng đúngcách, nếu khơng sẽ lãng phí thuốc; VD:

Thuốc hạt phải rắc, dải vào đấy mới cĩ tác dụng.

Thuốc dạng sữa, bột thấm nước thì phải pha với nước để sử dụng, cĩ một số loạithuốc để phun mù, phun sương hoặc để xơng hơi trong nhà khi bảo quản.

Khi phun thuốc phải làm thế nào cho thuốc bám, dính vào cây, trải đều trên lálàm cho dịch hại dễ tiếp xúc, ăn tới thuốc mới đạt hiệu quả nhất.

Trang 27

Chỉ cĩ thể tuân thủ 4 nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV thì phịng trừ dịch hại mớiđạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật tối đa, đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường, sức khoẻ củangười sản xuất và tiêu dùng.

1.1.3.3 Tiêu chuẩn xác định vùng rau an tồn

Để được cơng nhận là vùng RAT thì phải hội đủ các điều kiện sau:

* Điều kiện về sản xuất

- Vùng sản xuất RAT phải cĩ diện tích canh tác tập trung theo từng đơn vị hànhchính, ấp, xã, liên xã Vị trí vùng canh tác phải nằm trong vùng rau quy hoạch pháttriển RAT của thành phố nhưng khơng gần nơi bị ơ nhiễm như các khu cơng nghiệp,bãi chứa rác thải…

- Đất canh tác phù hợp với sự phát triển của rau thường xuyên cải tạo nâng caođộ phì nhiêu của đất.

- Nước tưới: Khơng bị ơ nhiễm bởi hĩa chất, vi sinh vật độc hại, khơng dùngnước thải trong sản xuất cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước chưa được xử lý.

* Điều kiện kỹ thuật

- Tối thiểu 90% số hộ trồng rau trong vùng đồng thuận sản xuất rau an tồn phảiđược tập huấn về kỹ thuật do chi cục Bảo vệ thực vật thành phố tổ chức Khi thực hiệnsản xuất hộ trồng rau phải thực hiện đúng quy trình sản xuất rau an tồn của Sở NN &PTNN Áp dụng phương pháp IPM nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, ít độc hại chomơi trường và con người.

- Giống: Chọn giống tốt, sạch sâu bệnh, khuyến khích sử dụng những giống mới,giống lai cĩ năng xuất cao, chất lượng cao.

- Thuốc BVTV: Phải đảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch theo đúnghướng dẫn Khơng dùng những loại thuốc nằm trong danh mục cấm.

- Phân bĩn: Khơng sử dụng phân rác tươi, phân hữu cơ chưa ủ hoai Khi sử dụngphải cân đối hợp lý và cĩ thời gian cách ly an tồn trước khi thu hoạch.

* Điều kiện tổ chức

- Vận động các hộ trồng rau thành lập tổ sản xuất cĩ ban điều hành do tập thểđiều ra để thuận tiện cho việc tổ chức sản xuất, tiếp thu các tiến bộ cơng nghệ.

Trang 28

mẫu rau trên đồng ruộng và sau khi thu hoạch Sau đĩ sẽ đề nghị Sở NN & PTNNcơng nhận vùng rau an tồn khi đạt tiêu chuẩn theo quy định.

- Sau khi cơng nhận vùng rau an tồn chi cục BVTV sẽ thường xuyên đến kiểmtra và đề nghị sở NN & PTNN ra quyết định cơng nhận đạt tiêu chuẩn sau thời hạn 1năm kể từ ngày ra quyết định cơng nhận của kỳ trước.

* Quyền lợi của người trồng rau an tồn

Sở NN & PTNN phối hợp với UBND các quận huyện, phường xã cĩ vùng trồngrau an tồn chỉ đạo cho các sở, chi cục quản lý nhà nước, trung tâm nước sinh hoạt vàvệ sinh mơi trường nơng thơn cùng bà con nơng dân hồn thiện hệ thống tưới tiêu,nước sinh hoạt, giao thơng nơng thơn để đảm bảo sinh hoạt và sản xuất.

Sở NN & PTNN chỉ đạo cho chi cục BVTV, trung tâm khuyến nơng xây dựng hệthống cơng tác viên để kịp thời theo dõi sâu bệnh, hướng dẫn chuyển giao các tiến bộkhoa học kỹ thuật.

Sở NN & PTNN phối hợp với các ngân hàng, giúp các hộ trồng rau hưởng cácchế độ tín dụng ưu đãi theo văn bản của UBND thành phố Vận động các cơng tythuốc trừ sâu, cây giống, phân bĩn cung ứng vật tư.

Các hộ trồng rau an tồn được hỗ trợ chi phí cho việc xây dựng các tư liệu sảnxuất cần thiết cho việc trồng RAT.

Các hộ trồng rau thường xuyên được tổ chức các lớp tập huấn về các kỹ năngtrồng rau mới Được giới thiệu các cá nhân, tổ chức thu mua rau.

1.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

1.1.4.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực sản xuất

-Tổng chi phí: Là tổng số chi phí về vật chất, dịch vụ và lao dộng đã đầu tư choviệc tổ chức và tiến hành sản xuất trong năm.

- Chi phí trung gian (IC): Là bộ phận cấu thành của tổng giá trị sản xuấtbao gồm tồn bộ chi phí thường xuyên về vật chất và dịch vụ cho sản xuất sản phẩmnơng nghiệp Chi phí trung gian trong hoạt động sản xuất bao gồm chi phí vật chất trựctiếp và chi phí dịch vụ thuê.

1.1.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất

Trang 29

- Sản lượng rau an tồn

- Giá trị sản xuất (GO): Là tồn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được sảnxuất ra trong một thời gian nhất định thường là 1 năm.

Cơng thức tính là:

Trong đĩ: Qi là khối lượng sản phẩm thứ i, (i=1,n)Pi là giá sản phẩm thứ i.

- Giá trị tăng thêm hay giá trị gia tăng (VA): Là giá trị tăng thêm so với chi phísản xuất bỏ ra Chỉ tiêu phản ánh những phần giá trị do lao động sản xuất ra trong mộtthời kỳ nhất định.

Cơng thức: VA = GO – IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy bao gồm cả cơng lao độngcủa gia đình tham gia sản xuất.

MI = VA – KHTSCĐ – Thuế

- Lợi nhuận (Pr) : Là hiệu số giữa doanh thu và chi phí.Pr = GO – CP

1.1.4.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

- Giá trị gia tăng tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này chobiết cứ 1 đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị giá trị gia tăng.

- Giá trị sản xuất tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này chobiết cứ 1 đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị giá trị sản xuất.

- Thu thập hỗn hợp tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (MI/IC): Chỉ tiêu này chobiết cứ 1 đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị thu thập hỗn hợp.

- Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (Pr/IC): Thể hiện 1 đơn vị chiphí mua ngồi bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.

- Tỷ suất Pr/CP: Chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa là một đồng chi phí bỏ ra thu được baonhiêu đồng lợi nhuận.

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới

Trang 30

trồng nhiều đĩ là cà chua, hành, cải bắp, dưa chuột…

Sản lượng rau của tồn thế giới tăng qua các năm Lượng tiêu thu bình quân theođầu người là 110kg/người/năm Trình độ phát triển nghề trồng rau của các nước trên thếgiới khơng giống nhau Vì vậy, tính sản lượng theo đầu người ở các nước phát triển sẽ caohơn hẳn so với các nước đang phát triển, với các nước phát triển tỷ lệ cây rau so với câylương thực là 2/1, cịn các nước đang phát triển là 1/2 Châu Á cĩ sản lượng rau hàng nămđạt trên 400 triệu tấn với mức tăng trưởng trên 3%, mức tiêu dùng rau của các nước ChâuÁ khoảng 84kg/người/năm Trung Quốc là nước cĩ sản lượng cao nhất.

Ngồi sự tăng lên về sản lượng hàng năm, thì chất lượng rau cũng ngày càngđược quan tâm và cải thiện Nhiều nước đã cĩ những tiến bộ kỹ thuật mới, áp dụngvào trồng rau nhằm hạn chế đi các tồn dư trong sản phẩm rau, tạo ra sản phẩm RATphục vụ cho yêu cầu của người tiêu dùng, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng thế giới,bảo vệ mơi trường.

Rau được tiêu thụ ở tất cả các nước trên thế giới, nhu cầu tiêu thụ rau tăng trến 4%mỗi năm Các nước tiêu thụ rau nhiều trên thế giới là Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, ĐàiLoan, Thái Lan,… Mỗi năm Nhật Bản tiêu thụ 17 triệu tấn rau các loại, bình quân mỗingười tiêu thụ 100kg/năm Trung bình trên thế giới mỗi người tiêu thụ 154-172g/ngày.

1.2.2 Tình hình sản xuất rau trên cả nước

Rau là ngành hàng sản xuất đa chủng loại cĩ địa bàn phân bố trên hầu hết khắplãnh thổ của cả nước Với đặc điểm khí hậu đa dạng, các sản phẩm rau của Việt Namrất đa dạng.

Các vùng trồng rau hàng hĩa và rau chuyên canh ở nước ta gồm vùng Trung duvà Đồng bằng Bắc Bộ, vùng rau Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh và các khu vựclân cận, vùng đồng bằng Sơng Cửu Long Chủng loại rau đang cĩ tại đồng ruộng và thịtrường rau Việt Nam gồm hơn 60 loại Rau vụ Đơng Xuân cĩ chủng loại và năng suấtcao hơn rau vụ Hè Thu.

Hiện nay, diện tích trồng rau cả nước ước đạt khoảng 823.728 nghìn ha, năng

Trang 31

tấn; miền Nam diện tích ước đạt 466,2 nghìn ha, năng suất dự kiến đạt 178 tạ/ha, sảnlượng dự kiến đạt 8,3 triệu tấn (theo nguồn số liệu từ Sở NN và PTNT)

Sản lượng rau hàng năm tăng chủ yếu do mở rộng diện tích sản xuất Năng suấtrau cũng tăng qua các năm Lượng rau bình quân trên đầu người của nước ta ngàycàng được cải thiện.

Hàng rau quả là một trong những ngành hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam,kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường tăng trưởng khá những năm gần đây, xuhướng tăng trưởng ổn định kể từ năm 2010 đến 2014 với mức tăng trung bình trên30%/năm Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này sẽ tiếp tục tăng cao hơn nữa trongnhững năm tới do các doanh nghiệp khơng chỉ xuất khẩu tươi mà cịn tập trung chếbiến thành những sản phẩm cĩ giá trị gia tăng.

Những thị trường chính đĩng gĩp vào sự tăng trưởng của hàng rau quả trong thờigian qua gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nga, Thái Lan, Malaysia, hàn Quốc Trong đĩ, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng rau quả của Việt Namtrong 11 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt 358,58triệu USD, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhĩm hàng này, tăng 33,8% sovới cùng kỳ năm ngối Đứng thứ hai là sang thị trường Nhật Bản, trị giá đạt 68,46triệu USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm trước chiếm 5,0% tổng kim ngạch Thịtrường Hoa Kỳ đứng thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam trong11 tháng đầu năm 2014, xuất khẩu sang thị trường này đạt 54,56 triệu USD, chiếm4,0% tổng kim ngạch, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung năm 2014, xuất khẩu rau quả ước đạt 1,477 tỷ USD, đạt 137,7% sovới cùng kỳ 2013 (năm 2013 đạt 1,073 tỷ USD) Kim ngạch nhập khẩu rau quả tháng12-2014 ước đạt 42 triệu USD Tính chung năm 2014 kim ngạch nhập khẩu đạt 521triệu USD, đạt 28,5% so với cùng kỳ 2013 (406 triệu USD).

Nhìn chung tình hình sản xuất và tiêu thu rau của Việt Nam ngày càng cĩ nhữngchuyển biến tích cực nhằm phát triển ngành rau, mang lại giá trị kinh tế cao.

Trang 32

Bảng 1: Thị trường xuất khẩu hàng rau quả 11 tháng đầu năm 2014

ĐVT: USD

Thị trường xuất khẩu 11Tháng/2014 11Tháng/2013So 11T/2014 với cùngkỳ 2013 (% +/- KN)Tổng kim ngạch1.356.865.405967.252.815 40,3Trung Quốc 358.585.580 267.987.780 33,8Nhật Bản 68.469.706 56.503.045 21,2Hoa Kỳ 54.560.653 46.942.736 16,2Hàn Quốc 53.690.542 26.150.312 105,3Hà Lan 35.988.897 22.402.115 60,6Nga 34.378.797 28.839.172 19,2Đài Loan 31.767.094 23.254.765 36,6Thái Lan 28.190.376 28.725.937 -1,9Malaysia 27.957.969 26.822.829 4,2Singapore 23.661.993 21.661.519 9,2Australia 16.104.601 15.402.959 4,6Canada 14.965.549 13.387.724 11,8Indonesia 14.184.948 17.810.922 -20,4Hồng Kơng 14.117.543 5.421.143 160,4UAE 12.983.029 6.180.666 110,1Pháp 9.584.679 7.047.115 36,0Đức 8.483.250 9.378.860 -9,5Lào 8.305.240 7.704.492 7,8Italy 4.956.522 5.420.657 -8,6Anh 4.521.319 3.540.593 27,7Cơ Oét 2.671.900 2.565.239 4,2Campuchia 1.937.986 5.254.997 -63,1Ucraina 1.513.724 1.323.716 14,4

Trang 33

1.2.3 Tình hình sản xuất rau tại tỉnh Quảng Trị

Diện tích rau các loại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị 9 tháng đầu năm 2014 thựchiện được 5138,9 ha tăng 234,6ha; năng suất đạt 95,4 tạ/ha, tăng 1 tạ/ha; sản lượngước đạt 49019,9 tấn, tăng 2.723,1 tấn so với cùng kỳ năm trước Chủng loại rau trồngrất phong phú, đa dạng gồm: cải các loại, xà lách, hành hoa, ngị rí, ớt, dưa leo, mướpđắng…

Bảng 2: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản của raucủa tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006- 2011

Năm

Chỉ tiêuGiá trị sản xuất (Triệu đồng)Cơ cấu giá trị sản xuất (%)

2006 94.696 6,82007 122.416 6,72008 166.991 6,22009 160.974 4,52010 214.736 6,22011 222.554 5,2

( Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Trị)Qua bảng số liệu của Cục thống kê tỉnh ta thấy, giá trị sản xuất về rau của tỉnhtăng từ 2006 đến 2011, năm 2006 cĩ giá trị sản xuất là 94.696 triệu đồng đến năm2011 đạt 222.554 triệu đồng, tăng 127.858 triệu đồng Giá trị sản xuất tăng các năm,nhưng cơ cấu giá trị sản xuất của rau qua các năm khơng đồng đều, năm tăng nămgiảm, cụ thể: Năm 2006 cĩ cơ cấu 6,8% đến năm 2009 giảm xuống cịn 4,5%; cơ cấugiá trị sản xuất tăng lên lại 6,2% vào năm 2010 và lại giảm xuống cịn 5,2% vào năm2011 Cĩ sự khơng đồng đều đĩ do sự chuyển đổi của các nhĩm cây trồng khác.

Trang 34

Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư tỉnh đã chủ động kết hợp với nhiều cơ quan chứcnăng tổ chức nhiều lớp dạy nghề cho nơng dân với mục đích giúp cho người nơng dântạo ra năng suất cao và hiệu quả trên cùng diện tích canh tác.

Hiện nay, nhiều địa phương trong tỉnh đã chủ động mở rộng diện tích trồng rauan tồn Tính đến nay, đã cĩ 50 ha rau được Sở NN & PTNT cấp giấy chứng nhận đủđiều kiện sản xuất rau an tồn theo Quyết định 99/2008/QĐ-BNN-PTNN Bên cạnhđĩ, năm 2014 cĩ 16 ha rau được Chi cục Quản lý chất lượng nơng - lâm sản và thủysản cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an tồn thực phẩm Trong đĩ, phường ĐơngThanh, thành phố Đơng Hà 10 ha; HTX Trà Liên Tây, xã Triệu Giang, huyện TriệuPhong 5 ha; HTX Kim Long, xã Hải Quế, huyện Hải Lăng 1 ha.

Trên địa bàn cũng xuất hiện nhiều vùng trồng rau đạt năng suất và hiệu quả kinhtế cao, điển hình như các phường Đơng Thanh, phường Đơng Giang với chủng loại raukhá phong phú (cải các loại, xà lách, hành lá, dưa leo, ngị,…), giá trị thu nhập bìnhquân đạt 100 - 120 triệu đồng/ha, riêng vùng chuyên canh sản xuất RAT đạt 220 - 250triệu đồng/ha.

Trang 35

CHƯƠNG II

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI HỢP TÁC XÃDỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG THANH

2.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Đơng Thanh thuộc phường Đơng Thanh, thànhphố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị, với vị trí cụ thể:

- Phía Bắc: Giáp xã Cam Thanh và xã Cam An huyện Cam Lộ- Phía Đơng: Giáp phường Đơng Giang

- Phía Tây: Giáp xã Cam Hiếu huyện Cam Lộ- Phía Nam: Giáp sơng Hiếu

2.1.1.2 Địa hình

Địa hình hơi nghiêng và thấp dần từ Tây sang Đơng Các vùng đất đồi bị chia cắtbởi nhiều đồi bát úp xen giữa là các khe.

Ở địa bàn cĩ hai dạng địa hình cơ bản là:

- Địa hình gị đồi bát úp ở phía Tây và Tây Nam, cĩ độ cao trung bình 5- 100m.Về thổ nhưỡng, mặt đất ở đây được phủ trên nền phiếm thạch và sa phiến cùng với địahình gị đồi bát úp nối dài Với địa hình này sẽ thích hợp cho việc sản xuất canh tác,trồng cây lâm nghiệp, xây dựng và phát triển các mơ hình kinh tế trang trại, sinh tháivườn đồi, vườn rừng Xen kẻ giữa những gị đồi là những hồ đập cĩ tác dụng điều hồkhí hậu, bảo vệ mơi trường, đồng thời tạo ra những cảnh quan tự nhiên, mơi trườngsinh thái để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển các cụm điểm dịch vụ vuichơi, giải trí, tạo ra một cảnh quan đơ thị đẹp, đa dạng.

- Địa hình đồng bằng cĩ độ cao trung bình 3m so với mực nước biển Về thổnhưỡng, đất ở đây được phủ lên mặt lớp phù sa thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp(trồng lúa, hoa, rau màu ) Do địa hình thấp trũng, nên thường hay bị ngập lụt về mùamưa bão đồng thời hạn hán, thiếu nước về mùa hè, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đờisống.

Trang 36

2.1.1.3 Khí hậu thời tiết

Khí hậu thời tiết của địa bàn HTX dịch vụ nơng nghiệp Đơng Thanh mang bảnchất khí hậu miền trung, cụ thể chịu ảnh hưởng của tỉnh Quảng Trị Nằm trong vùngkhí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ nền nhiệt độ cao, chế độ ánh sáng và mưa, ẩm dồi dào,tổng tích ơn cao là những thuận lợi cơ bản cho phát triển các loại cây trồng nơng,lâm nghiệp Tuy nhiên, cịn cĩ khí hậu khá khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng của giĩ TâyNam khơ nĩng thổi mạnh từ tháng 3 đến tháng 9 thường gây nên hạn hán Từ tháng 10đến tháng 2 năm sau chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc kèm theo mưa nên dễ gâynên lũ lụt.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm từ 240- 250C Mùa lạnh cĩ 3 tháng (12 và 1,2 năm sau), nhiệt độ xuống thấp, tháng lạnh nhất nhiệt độ xuống dưới 220C Mùa nĩngtừ tháng 5 đến tháng 8 nhiệt độ cao trung bình 280C, tháng nĩng nhất từ tháng 6, 7,nhiệt độ tối cao cĩ thể lên tới 400 - 420C Biên độ nhiệt giữa các tháng trong nămchênh lệch 70- 90C Chế độ nhiệt trên địa bàn tỉnh thuận lợi cho phát triển thâm canhtăng vụ trong sản xuất nơng nghiệp.

- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.200-2.500 mm; số

ngày mưa trong năm dao động từ 154-190 ngày Trên 70% lượng mưa tập trung vàocác tháng 9, 10, 11 Cĩ năm lượng mưa trong 1 tháng mùa mưa chiếm xấp xỉ 65%lượng mưa trung bình nhiều năm Mùa khơ thường từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau,khơ nhất vào tháng 7, đây là thời kỳ cĩ giĩ Tây Nam thịnh hành Tính biến động củachế độ mưa ảnh hưởng nhiều tới sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, cũng như thi cơngcác cơng trình xây dựng Mùa mưa, lượng mưa lớn tập trung trong thời gian ngắnthường gây nên lũ lụt; mùa hè, thời gian mưa ít kéo dài thường gây nên thiếu nước,khơ hạn.

- Độ ẩm: Trung bình năm khoảng 83 - 88% Tháng cĩ độ ẩm thấp nhất là tháng

4, độ ẩm thấp nhất cĩ khi xuống đến 22%; trong những tháng mùa mưa, độ ẩm tươngđối trung bình thường trên 85%, cĩ khi lên đến 88-90%.

- Nắng: Số giờ nắng khá cao, trung bình 5-6 giờ/ ngày, cĩ sự phân hĩa theo thời

Trang 37

sinh học cây trồng Tuy nhiên, nắng nhiều và kéo dài, nhiệt độ cao dẫn đến hạn hánảnh hưởng tới sản xuất và đời sống dân cư.

- Giĩ: Chịu ảnh hưởng của hai hướng giĩ chính là giĩ mùa Tây Nam và giĩ mùa

Đơng Bắc Đặc biệt giĩ Tây Nam khơ nĩng là hiện tượng rất điển hình, được đánh giálà dữ dội nhất ở nước ta Trung bình mỗi năm cĩ khoảng 45 ngày Giĩ Tây Nam khơnĩng làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới các hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt là sản xuấtnơng nghiệp.

- Bão và áp thấp nhiệt đới: Nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của bão.

Mùa bão thường tập trung vào các tháng 9 và 10 Bão cĩ cường suất giĩ mạnh kèmtheo mưa lớn tạo ra lũ quét ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp và đờisống dân cư.

Nĩi chung, khí hậu của khu vực HTX dịch vụ nơng nghiệp Đơng Thanh cĩ nhiều

nét biến động mạnh, thể hiện qua sự biến động mùa: mùa đơng và mùa hè, mùa mưavà mùa khơ Thời tiết nơi đây thường gây úng vào đầu vụ đối với vụ đơng xuân; hạnđầu vụ, úng cuối vụ đối với vụ hè Đời sống của người dân nơi đây chịu nhiều ảnhhưởng phức tạp của thời tiết.

2.1.1.4 Nguồn nước và thủy văn

HTX xây dựng nhiều hệ thống kênh mương, các trạm bơm phục vụ cho tưới tiêuthuận lợi và kịp thời cho sản xuất cây trồng…

Tận dụng nguồn nước ngầm để sản xuất rau Nguồn nước máy được dẫn đầy đủđến các vùng trồng rau an tồn và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của người dân

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai

Đất đai đĩng vai trị quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp, đất là tư liệu sảnxuất đặc biệt khơng thể thay thế được Sử dụng đất đai một cách hợp lý và tận dụngđúng cách, triệt để là một trong những giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất nơng nghiệp.

Càng ngày, sự hình thành các khu cơng nghiệp, khu đơ thị, dân số tăng,… đã làmcho diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp.

Trang 38

Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai tại địa bàn HTX qua 3 năm 2012-2014Chỉ tiêu201220132014DT(ha)Cơcấu(%)DT(ha)Cơcấu(%)DT(ha)Cơcấu(%)Tổng diện tích đất tự nhiên 483,91 100,00 483,91 100,00 483,91 100,00I Đất nơng nghiệp 278,41 57,54 277,10 57,26 273,56 56,541 Đất trồng lúa 205,02 42,37 204,97 42,36 204,79 42,322 Đất trồng cây hàng năm khác 47,99 9,92 49,03 10,13 52,97 10,953 Đất lâm nghiệp 11,40 2,36 9,10 1,88 6,00 1,244.Đất NTTS 14,00 2,89 14,00 2,89 9,80 2,03

II Đất phi nơng nghiệp 177,00 36,57 178,5 36,89 182,02 37,61

1 Đất ở 56,05 11,58 56,05 11,58 56,05 11,58

2 Đất chuyên dụng 120,95 24,99 122,45 25,31 125,97 26,03

III Đất chưa sử dụng 28,50 5,89 28,31 5,85 28,33 5,85

(Nguồn: UBND phường Đơng Thanh)Qua bảng số liệu sử dụng đất 3 năm ta thấy cĩ sự thay đổi trong cơ cấu đất đaicủa địa bàn HTX, diện tích đất nơng nghiệp giảm qua các năm, tuy nhiên đất nơngnghiệp cĩ diện tích lớn nhất, chiếm tỷ lệ cao nhất Diện tích đất nơng nghiệp giảm từ278,41 ha năm 2012 (57,54%) xuống cịn 273,56 ha năm 2014 (56,54%) Trong đĩ, cụthể diện tích đất trồng lúa năm 2012 giảm từ 205,02 ha (42,37%) xuống năm 2014cịn 204,79 ha(42,32%) tức giảm 0,23ha Diện tích đất trồng cây hàng năm khác tănglên qua các năm, năm 2012 là 47,9 ha (9,92%) tăng lên 52,97 ha (10,95%) trong năm2014 Diện tích đất trồng lúa giảm do cĩ nhiều ruộng lúa cĩ năng suất thấp khơngđược người dân tiếp tục trồng nữa.Nhận thấy được tiềm năng của việc trồng cây hàngnăm, trong đĩ chủ yếu là trồng rau các hộ dân ở địa bàn đã chuyển qua sản xuất raumàu đưa lại năng suất cao hơn và thu nhập thường xuyên cho gia đình Người dân đãchủ động tìm ra hướng chuyển dịch co cấu cây trồng cĩ hiệu quả, cùng sự quan tâmchú ý khai thác theo các hướng cĩ lợi nhất của HTX.

Trang 39

bị khai thác và khơng được khơi phục hay trồng lại do các cơng trình xây dựng khác.NTTS chưa được người dân ở địa bàn HTX chú trọng quan tâm đầu tư nên chưa lạinăng suất cao cho việc nuơi trồng vì vậy bà con đã giảm dần diện tích đất NTTS năm2012 với 14 ha (2,89%) đến năm 2014 cịn 9,8 ha nuơi trồng (2,03%)

Đất phi nơng nghiệp tăng lên qua các năm, năm 2014 cĩ 182,02 ha chiếm37,61% Cụ thể đất ở thì diện tích qua 3 năm 2012-2014 khơng đổi với 56,05 ha(11,58%) và diện tích đất chuyên dụng tăng lên từ năm 2012 cĩ 120,95 ha (24,99%)tăng lên 12,59 ha (26,03) năm 2014 Diện tích đất chun dụng tăng lên vì tại địa bànHTX ngày càng cĩ nhiều trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp, kinh doanh phi nơngnghiệp, các cơng trình cơng cộng được xây dựng lên.

Đất chưa sử dụng tại địa bàn HTX chiếm diện tích khơng quá nhiều, và chuyểnđổi rất ít qua các năm.

Qua đây ta thấy được tiềm năng đất đai , người dân cũng đã biết chuyển đổi đấtđai cho phù hợp với cây trồng Cần thúc đẩy các chủ trương cải tạo đất và nâng caochất lượng đất, phát huy hiệu quả sử dụng đất phục vụ cho sản xuất và đời sống củangười dân trên địa bàn HTX.

2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động

Bảng 4: Tình hình dân số và lao động tại địa bàn HTX qua 3 năm 2012-2014

Chỉ tiêuĐVT201220132014

I Tổng số hộ Hộ 1.000 1.009 1.020

1 Hộ NN Hộ 676 680 690

2 Hộ phi NN Hộ 324 329 391

II Tổng nhân khẩu Khẩu 4.221 4.250 4.332

III Tổng lao động Người 2.400 2.430 2.450

1 Lao động NN Người 1.340 1.365 1.400

2 Lao động phi NN Người 1.060 1.065 1.050

IV Chỉ tiêu bình quân

1 Nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 4,22 4,20 4,25

2 Lao động/hộ Người/hộ 2,40 2,41 2,40

Trang 40

Qua bảng số liệu ta thấy, tổng số hộ và nhân khẩu của địa bàn khơng ngừng tăngqua các năm Số hộ tăng do quá trình tách hộ, số nhân khẩu tăng chủ yếu do sinh đẻ.Tổng số hộ năm 2014 là 1.020 hộ tăng 20 hộ so với năm 2012 tương ứng với 2%,trong đĩ năm 2014 cĩ 690 hộ nơng nghiệp, 691 hộ phi nơng nghiệp và năm 2012 cĩ676 hộ nơng nghiệp, 324 hộ phi nơng nghiệp Năm 2014 cĩ số khẩu là 4.332 khẩu tăng111 khẩu so với năm 2012 tương ứng với 2,63% Lao động nơng nghiệp tăng qua cácnăm, năm 2012 cĩ 2400 người qua năm 2013 tăng 25 người, đến năm 2014 tăng thêm35 người, tương ứng với năm 2014 so với năm 2012 tăng 2,08% Lao động phi nơngnghiệp năm 2014 giảm so với năm 2013 và 2012 Quỹ đất ngày càng hạn hẹp trong khiđĩ dân số lại tăng qua các năm là một vấn đề đáng lo ngại cho nhu cầu của con ngườivề chỗ ở, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm sẽ gặp nhiều khĩ khăn.

Lao động nơng nghiệp tại địa bàn tăng qua các năm do cĩ sự chuyển dịch cácngành nghề nơng nghiệp tại địa bàn.

Tỷ lệ bình quân nhân khẩu/hộ và lao động/hộ tương đối và ổn định qua các năm.Cụ thể bình quân nhân khẩu/hộ mỗi năm là 4,2 và lao động/hộ là 2,4.

2.1.2.3 Tình hình trang bị cơ sở hạ tầng

* Tình hình tư liệu lao động

Trang thiết bị phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp được các hộ quan tâm đầu tư Địabàn HTX cĩ đàn trâu bị 400 con, trong đĩ trâu 100 con và bị 300 con với mục đíchchính là kinh tế và tận dụng cho sản xuất của các hộ Các loại máy phục vụ cho sản xuấtnhư máy cày, máy bơm nước, máy tuốt lúa; các dụng cụ cầm tay được mua sắm ngàycàng nhiều cả về số lượng và chất lượng, hệ thống tưới, bể chứa nước phục vụ chính choviệc trồng rau an tồn được các hộ trồng rau đầu tư và hỗ trợ đầu tư đầy đủ.

Xây dựng nhà sản xuất diện tích 491m2, các khu phố trồng rau an tồn được bổsung them nhiều bể lắng lọc thực hiện theo hình thức Nhà nước 50% dân 50%.

Xây dựng nhà sơ chế rau an tồn giá trị đầu tư 7 triệu đồng vốn hỗ trợ của liênminh tỉnh.

* Tình hình giao thơng, thủy lợi

Về giao thơng: Mạng lưới giao thơng tốt sẽ thuận lợi cho việc giao lưu buơn bán,

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN