Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
- ĐẠI HỌC HUẾ Kin ht ếH uế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ọc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN Đạ ih SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ MẬU, ng HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trư TRẦN THỊ THANH NHÀN Huế, 05/2021 i - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Kin ht ếH uế KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN ọc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đạ ih ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ng Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Nhàn Trư TS Phạm Thị Thanh Xuân Mã sv: 17K4101020 Lớp: K51 KTNN Niên khóa: 2017 - 2021 Thừa Thiên Huế, 05/2021 ii - Lời Cảm Ơn Kin ht ếH uế Trong suốt q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, quan, cán hộ dân địa bàn HTX Phú Mậu II UBND xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Trước hết, Tôi xin cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Phát triển giảng dạy, cung cấp cho kiến thức suốt năm học vừa qua, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đặc biệt, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Phạm Thị Thanh Xn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình viết khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, Tôi xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị công tác làm việc Ủy ban nhân dân xã Phú Mậu, HTXNN Phú Mậu II toàn thể ọc người dân địa bàn xã cung cấp số liệu tạo điều kiện cho tơi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đạ ih Cuối xin chân thành cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm Phạm Thị Thanh Xuân, tập thể lớp K51 Kinh tế nông nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian học tập, rèn luyện trường Đại học Kinh tế Huế Tuy thân cố gắng suốt trình thực tập thời gian, kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khơng tránh ng sai sót Kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến dẫn thêm thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Trư Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Nhàn i - TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp địa Kin ht ếH uế bàn xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” ♦ Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng biển đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp từ đề xuất số giải pháp góp phần thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp xã Phú Mậu ♦ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp chuyên gia ♦ Kết thu sau trình nghiên cứu là: Những năm gần xã Phú Mậu chịu ảnh hưởng tượng biến đổi khí hậu chủ yếu lũ lụt, bão, rét đậm rét hại, nước biển dâng, hạn hán,… ọc BĐKH tác động đến mặt đời sống người dân vùng; đặc biệt hoạt động SXNN Tuy nhiên, chưa có giải pháp mơ hình thích ứng giúp họ Đạ ih ứng phó có hiệu với BĐKH Đời sống hộ dân hoạt động nghành nông nghiệp chịu rủi ro cịn nghèo khó Nguồn thu nhập người dân chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên tượng BĐKH tác động đến mặt đời sống người dân vùng; đặc biệt hoạt động SXNN Tuy nhiên, chưa có giải pháp mơ hình thích ứng giúp người dân ứng phó có hiệu với BĐKH làm cho đời ng sống hộ dân hoạt động nghành nông nghiệp chịu rủi ro cịn nghèo khó Trư Việc ứng phó với thiên tai thích nghi với BĐKH người dân cịn gặp nhiều khó khăn nguồn lực hạn hẹp, thiếu kiến thức, kỹ phần tư nhận thức cịn thấp Do cần quan tâm, hỗ trợ từ phía Nhà nước, tổ chức, quan ban ngành ♦ Kiến nghị: Với đề tài trên, đưa số kiến nghị để người dân thích ứng với thay đổi BĐKH SXNN tốt ii - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Kin ht ếH uế TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ix DANH MỤC HÌNH ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ọc 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đạ ih Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu .3 4.1.1 Số liệu thứ cấp 4.1.2 Số liệu sơ cấp .3 4.2 Phương pháp xử lý số liệu 4.3 Phương pháp phân tích số liệu .5 ng 4.3.1 Phương pháp phân tích thống kê .5 4.3.2 Phương pháp cho điểm xếp loại theo thang đo Likert Trư 4.4 Phương pháp chuyên gia Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ| ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Biến đổi khí hậu iii - 1.1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu .10 Kin ht ếH uế 1.1.1.3 Đặc điểm biến đổi khí hậu .12 1.1.1.4 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu .13 1.1.1.5 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 16 1.1.1.6 Phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp 19 1.1.1.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu 22 1.1.2 Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp .23 1.1.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 23 1.1.2.2 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp Việt Nam 26 ọc 1.2.2 Tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 27 Đạ ih CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ MẬU .29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.1.2 Địa hình 30 ng 2.1.1.3 Điều kiện thời tiết khí hậu 30 2.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội 31 Trư 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất 31 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động 32 2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 33 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 36 2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Phú Mậu 38 2.2.1 Hoạt động trồng trọt 38 2.2.2 Hoạt động chăn nuôi .40 iv - 2.3 Các tượng thời tiết cực đoan mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp 41 Kin ht ếH uế 2.3.1 Biểu biến đổi khí hậu 41 2.3.2 Mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ 42 2.4 Thiệt hại thiên tai gây hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 44 2.4.1 Một số thiệt hại thiên tai gây trồng trọt .44 2.4.2 Một số thiệt hại thiên tai gây chăn nuôi 45 2.5 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp hộ khảo sát 46 2.5.1 Đặc điểm hộ 46 2.5.2 Cơ cấu thu nhập hộ 47 2.5.3 Các tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp hộ khảo sát 48 ọc 2.5.3.1 Tác động đến hoạt động trồng trọt 48 2.5.3.2 Tác động đến hoạt động chăn nuôi .51 Đạ ih 2.6 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp 53 2.6.1 Tiếp cận thông tin biến đổi khí hậu người dân địa phương 53 2.6.2 Nhận thức người dân tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp 53 2.7 Khó khăn người dân việc thích ứng với biến đổi khí hậu 55 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ ng NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 58 Trư 3.1 Các định hướng nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu 58 3.2 Các giải pháp đề xuất 59 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực quan quản lý 59 3.2.2 Nhóm giải pháp hạ tầng 60 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả nhận thức thích ứng với BĐKH 60 3.2.3.1 Đối với quyền địa phương 60 3.2.3.2 Đối với hộ gia đình .61 v - 3.2.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật 61 3.2.4.1 Đối với trồng trọt 61 Kin ht ếH uế 3.2.4.2 Đối với chăn nuôi 62 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 Kết luận 64 Kiến nghị .65 2.1 Kiến nghị quyền địa phương 65 2.2 Đối với người dân 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Trư ng Đạ ih ọc PHỤ LỤC 69 vi - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Biến đổi khí hậu KT-XH Kinh tế xã UBND Ủy ban nhân dân IPCC Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH KH Khí hậu HƯNK Hiệu ứng nhà kính NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long BQC Bình qn chung BCH PCLB Ban Chỉ huy phịng chóng lụt bão HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp Trư ng Đạ ih ọc Kin ht ếH uế BĐKH vii - DANH MỤC BẢNG Kin ht ếH uế Bảng 1.1 Bảng phân cấp mức độ tác động BĐKH đến hoạt động SXNN 23 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Phú Mậu năm 2020 .31 Bảng 2.2 Tình hình nhân lao động xã Phú Mậu năm 2020 32 Bảng 2.3 Quy mô, cấu giá trị sản xuất xã Phú Mậu qua năm 2018-2020 34 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng giai đoạn từ năm 2018-2020 38 Bảng 2.5 Tình hình chăn ni giai đoạn 2018-2020 40 Bảng 2.6 Các tượng mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu năm 2020 41 Bảng 2.7 Đánh giá người dân xu biến đổi khí hậu 43 Bảng 2.8 Thiệt hại thiên tai gây trồng trọt giai đoạn 2018-2020 .44 Bảng 2.9 Thiệt hại thiên tai gây chăn nuôi giai đoạn 2018-2020 .45 ọc Bảng 2.10: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 46 Bảng 2.11: Thu nhập cấu thu nhập hộ khảo sát 47 Đạ ih Bảng 2.12: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động trồng trọt .49 Bảng 2.13: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động chăn nuôi 51 Bảng 2.14: Nguồn thông tin biến đổi khí hậu 53 Trư ng Bảng 2.15: Ý kiến người dân thời tiết khí hậu năm gần 54 viii - thực sách bảo hiểm nông nghiệp ngành sản xuất có rủi ro cao ni trồng đánh bắt thủy sản Kin ht ếH uế - Đào tạo đội ngũ kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, nhằm hướng dẫn, nâng cao nhận thức hiểu biết cho người dân cách thức canh tác, sản xuất hợp lí, thích hợp với BĐKH Bổ sung thêm lực lượng cán quản lý chuyên trách môi trường lĩnh vực ứng phó BĐKH địa phương - Mở lớp tập huấn cho cán địa phương người dân kỹ phòng chống thiên tai dịch bệnh, kỹ theo dõi thông tin dự báo thời tiết, thiên tai nhằm thích ứng kịp thời cho sản xuất nông nghiệp, hạn chế thiệt hại - Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng người dân biến đổi khí hậu cách tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng phát hành poster, băng treo băng rơn, áp phích; xây dựng chương trình trun truyền giáo dục BĐKH thơng qua đài truyền hình, đài phát địa phương Cần có đóng góp ý kiến tham gia cộng đồng thông qua đối thoại vấn đề BĐKH ọc 3.2 Các giải pháp đề xuất Biến đổi khí hậu vấn đề tồn cầu, tác động đến người, nhà, Đạ ih ngành địa phương Do tìm giải pháp để thích ứng với BĐKH việc quan trọng vừa cấp bách vừa lâu dài phải sở nghiên cứu khoa học Muốn phát triển bền vững khơng có đường khác phải thích ứng với biến đổi khí hậu 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực quan quản lý - Không ngừng nâng cao trình độ cập nhật kịp thời kiến thức ng quản lý rủi ro thiên tai BĐKH cho cán quản lý cấp, ngành đảm bảo lồng ghép tốt yêu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu công tác xây dựng Trư quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm hạn chế thấp thiệt hại thiên tai BĐKH gây - Chính quyền địa phương cần tìm hiểu, khuyến khích người dân sản xuất sạch, sử dụng nhiên liệu Phát tuyên dương cá nhân, tổ chức có giải pháp sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu - Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, phát huy lực đào tạo việc đào tạo liên thông liên kết nhằm đào tạo cán kỹ thuật có khả phân tích dự báo, 59 - đề giải pháp đối phó với BĐKH nước biển dâng phù hợp với điều kiện cụ thể Kin ht ếH uế - Phổ biến khoa học cho kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nhiều hình thức, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng mơ hình chuẩn sau đại trà hóa, nhằm giúp nơng dân tăng hiệu sản xuất thích ứng kịp thời bối cảnh BĐKH ngày tăng - Xây dựng hệ thống cảnh báo quan chun mơn nhằm dự báo cách xác kịp thời thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại,… - Xây dựng hệ thống cảnh báo thiên tai từ tỉnh đến huyện, xã, thôn theo cấp độ báo động Từng bước trang bị hệ thống thông tin liên lạc đại (đặc biệt cấp thôn, xã) nhằm đảm bảo liên lạc thơng suốt tình 3.2.2 Nhóm giải pháp hạ tầng Nâng cấp hoàn thiện sở hạ tầng địa phương góp phần nâng cao đời sống người dân vừa tăng cường khả phòng chống thiên tai BĐKH cho ọc hộ gia đình Các giải pháp cơng trình cụ thể đề xuất gồm: - Các địa phương cần kiên cố hóa kênh mương, xây dựng đê, vững nhằm Đạ ih chống sạt lở, xói mịn ảnh hưởng đến sống người dân ven bờ Kiên cố hóa cơng trình xây dựng xã Các cơng trình xây dựng xã nhà ủy ban, trường học, trạm xá, nhà cộng đồng,… vừa nơi làm việc, vừa có chức nơi trú ẩn an tồn để người dân di dời bão, lũ xãy - Hồn thiện cơng tác hỗ trợ cho hộ có vùng sản xuất nông nghiệp vùng dễ tổn thương cho hộ ven đầm phá, gần sơng, cửa biển, vùng có nguy ng ngập lụt, sạc lỡ nhằm giảm thiểu thiệt hại người có thiên tai xãy 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả nhận thức thích ứng với BĐKH Trư 3.2.3.1 Đối với quyền địa phương - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán địa phương, tổ chức địa bàn, người dân kỹ phòng chống, ứng phó với thiên tai, kỹ theo dõi thông tin dự báo thời tiết, tổ chức tập huấn biện pháp giảm nhẹ thiên tai dựa vào cộng đồng cho cán cấp, phổ biến thông tin đến người dân - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai, phổ biến kiến thức 60 - BĐKH cho người dân nhằm giúp họ có hiểu biết đầy đủ tự xây dựng biến pháp ứng phó với thiên tai giải pháp thích ứng với BĐKH Kin ht ếH uế cách có hiệu - Phối hợp với ban ngành đồn thể xã, thơn tăng cường tun truyền nâng cao nhận thức người dân công tác phòng chống, khắc phục hậu thiên tai Xây dựng chiến lược phòng ngừa dựa vào cộng đồng Thực phương châm bốn chỗ cơng tác phịng chống thiên tai (hậu cần chỗ, nhân lực chỗ, vật tư phương tiện chỗ huy chỗ) Lồng ghép kế hoạch, chương trình, mục tiêu ứng phó thiên tai thích ứng với BĐKH vào chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.2.3.2 Đối với hộ gia đình - Người dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn, hội thảo BĐKH nâng cao lực thích ứng địa phương Cần học hỏi cách làm, mơ hình kinh tế từ địa phương khác, ứng dụng mơ hình sản xuất phù hợp với kinh ọc tế gia đình điều kiện thời tiết địa phương - Để phòng tránh giảm nhẹ hiệu thiên tai người dân cần thường Đạ ih xuyên tiếp cận nguồn thông tin đại chúng, có kế hoạch phịng ngừa trước thiên tai xãy Mỗi người cần nổ lực để ứng phó với thiên tai tránh thụ động chờ vào nguồn cứu trợ địa phương tổ chức khác - Khuyến khích hỗ trợ việc thực biện pháp thích ứng Tham gia hoạt động đóng góp, hỗ trợ quỹ địa phương cho cơng tác phịng chống, khắc phục hậu thiên tai ng 3.2.4 Nhóm giải pháp kỹ thuật 3.2.4.1 Đối với trồng trọt Trư - Chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp với tình hình cụ thể Chú ý chuyển đổi cấu sản xuất từ độc canh sang luân canh, xen canh nhằm mục đích thích ứng với tượng thời tiết cực đoan, cải thiện độ phì đất, phịng tránh dịch bệnh nâng cao hiệu kinh tế Hiện nay, địa bàn xã lương thực chủ yếu trồng lúa gồm vụ đông xuân hè thu, tác động biến đổi khí hậu làm cho số diện tích đất khơng phù hợp với hai vụ lúa năm Chính vậy, để thích ứng với thay đổi tác động BĐKH, quyền người 61 - dân địa phương chuyển diện tích trồng lúa hiệu sang trồng hoa rau màu loại để đem lại hiệu kinh tế cao Kin ht ếH uế - Thay đổi lịch thời vụ thích hợp hình thức thích ứng quan trọng với BĐKH nói chung hạn hán, rét, lũ lụt nói riêng Lịch thời vụ sản xuất cần ban ngành nông nghiệp địa phương xây dựng sở điều kiện khí hậu, thời tiết, cấu trồng, vật nuôi hàng năm kiến thức địa dự đoán thời tiết người dân, để từ điều chỉnh lịch thời vụ luồn lách hạn chế tác động tượng thời tiết cực đoan - Canh tác: Canh tác kĩ thuật giảm thiểu khí CO2, tăng nguồn hữu cho đất, tránh xói mịn, làm giảm mát Nitơ đất - Đầu tư hệ thống tưới công nghệ phù hợp cho vùng trồng tập trung có hiệu kinh tế cao Quản lý chặt chẽ tiết kiệm nước tưới cho trồng, hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu để giảm lượng nước thất thốt, rị rỉ giải pháp bê tơng hóa kiên cố hóa kênh mương ọc - Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến phòng trừ sâu bệnh canh tác trồng theo hướng hữu cơ, sinh học Các mơ hình sản xuất sạch, sử dụng chế phẩm Đạ ih sinh học nông nghiệp cần nhân rộng hưởng ứng cho nông dân thông qua câu lạc nghề nông địa phương - Xây dựng phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp đa diện, cung ứng kịp thời thuận tiện nguồn nguyên vật liệu phân bón, thuốc trừ sâu, đáp ứng hoạt động SXNN người dân, điều kiện BĐKH với thiên tai ngày gia tăng ng 3.2.4.2 Đối với chăn nuôi - Tăng cường việc sản xuất, chế biến, sử dụng thức ăn chăn nuôi: Đảm bảo thức Trư ăn đủ chất dinh dưỡng nguồn nước cho gia súc, gia cầm, giúp vật ni có sức đề kháng với loại bệnh dịch Việc cung cấp thức ăn, nước uống tốt hơn, tạo điều kiện cho gia súc thích ứng tốt với điều kiện biến đổi khí hậu - Thường xuyên theo dõi sức khỏe đàn gia súc, gia cầm để sớm phát dấu hiệu lâm sàng dịch bệnh Báo cho quan thú y heo có dấu hiệu bị bệnh 62 - - Đẩy mạnh công tác chọn giống, cần chọn lựa tập đồn giống, nhóm giống có khả suất sinh học cao vừa thích nghi với điều kiện vùng sinh thái, vừa có Kin ht ếH uế tính kháng bệnh cao, có tính chống chịu với thay đổi môi trường Khi nhập giống cần phải mua giống từ sở chăn nuôi vùng khơng có dịch - Chuồng trại phải thống mát mùa hè, ấm áp vào mùa đông Giữ chuồng trại khu chăn thả ln khơ sạch, thống mát phải phun thuốc sát trùng định kỳ tuần/ lần để tiêu diệt mầm bệnh - Tiêm vắc-xin phịng bênh cho loại vật ni bệnh dịch tả, thương hàn,… - Chọn giống vật ni có tính chống chịu cao: Đẩy mạnh cơng tác chọn giống; cần chọn lựa tập đồn giống, nhóm giống có suất sinh học cao vừa thích nghi với điều kiện vùng sinh thái, vừa có tính kháng bệnh cao, có tính chống chịu với thay đổi môi trường Việc sản xuất, cung ứng giống phải đảm bảo chất lượng ấm cho gia súc, gia cầm ọc -Chuồng trại vào mùa lạnh phải trang bị nhiều rơm, rạ, bụi nhiều để giữ Trư ng Đạ ih - Vách chuồng trại phải xây dựng kiên cố che chắn kín vào mùa lạnh 63 - PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kin ht ếH uế Qua nghiên cứu thực tế ta thấy tượng biến đổi khí hậu hậu để lại nặng nề đến hoạt động sản xuất người dân vùng bị ảnh hưởng đến cải vật chất người Nạn nhân thiên tai không người dân vùng bị thiên tai mà cộng đồng, tổ chức doanh nghiệp, địa phương kinh tế - xã hội Phú Mậu xã thuộc vùng trũng gần biển bao quanh sông vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu Nguồn thu nhập người dân chủ yếu trồng trọt, chăn ni Đó cơng việc nhạy cảm dễ bị tổn thương thiên tai khắc nghiệt BĐKH tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp đia bàn nghiên cứu chủ yếu lũ lụt, bão, hạn hán, rét đậm rét hại, sương muối,…đã làm giảm diện tích đất nơng nghiệp bị xạc lỡ đất; thay đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp phân ọc bố trồng; ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất trồng thời vụ gieo trồng; gia tăng ảnh hưởng sâu bệnh hại trồng, giảm hiệu ngành chăn nuôi gia Đạ ih súc, gia cầm, Những tác động tiêu cực BĐKH gây hậu nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, làm ảnh hưởng đến đời sống sinh kế người dân Lũ lụt hạn hán tăng lên cường độ lẫn tần suất xuất Lũ lụt tượng gây ảnh hưởng lớn nơng nghiệp Có thể nói, tượng làm cho người nông dân không kịp trở tay năm 2020 khiến ng cho 40,2 hoa khoảng 25,145 rau màu hàng ngàn hecta lúa bị đổ gãy, úng bị dập nát lũ lụt gây Hạn hán làm cho tình trạng đất khô phải thường xuyên Trư tưới nước vào mùa hè gây ảnh hưởng phần đến công tác trồng trọt người dân Theo ý kiến đánh giá hộ gia đình điều tra vấn, tượng biến đổi khí hậu gây nhiều tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất theo mức độ khác từ thấp, trung bình đến cao Bão kèm theo lũ lụt, hạn hán gây tác động thiệt hại nhiều nhất, sau rét đậm, rét hại, sương muối mưa lớn So với trước năm 2019, tượng biến đổi khí hậu lũ lụt, bão, hạn hán 64 - hộ gia đình nhận định xuất nhiều so với tượng khác, đặc biệt hạn hán Kin ht ếH uế Mặc dù năm vừa qua sản xuất nông nghiệp xã Phú Mậu chịu tác động tượng thời tiết cực đoan nên người dân ln tìm cách thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu nhiên cần phải nâng cao nhiều để hướng đến khả thích nghi cao Một số biện pháp mà người dân áp dụng sản xuất nơng nghiệp để thích nghi với hạn hán rét sử dụng giống chịu rét, chịu hạn, luân canh, xen canh chọn giống loại trồng có tính chống chịu cao Tuy nhiên, cần có quan tâm, hỗ trợ từ phía Nhà nước, tổ chức, quan banh ngành việc giúp người dân nơi có thêm kiến thức, cập nhật thơng tin nhanh chóng việc ứng phó với thiên tai thích nghi với biến đổi khí hậu Kiến nghị 2.1 Kiến nghị quyền địa phương ọc - Chính quyền địa phương cần tăng cường, nâng cao vai trò tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân công tác thích ứng với BĐKH Đạ ih - Đầu tư sở hạ tầng kênh mương, thủy lợi để thuận lợi cho việc cấp nước, cải thiện tình trạng hạn hán kéo dài - Cần có sách cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất gia đình, người dân có kinh phí để áp dụng kĩ thuật hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu - Khuyến khích người dân áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ng - Cung cấp cho người dân địa phương nhiều loại giống trồng vật ni có khả chống chịu tốt lồng ghép vào kế hoạch phát triển địa Trư phương, tạo điều kiện cho tất hộ có khả vận dụng hình thức thích ứng phù hợp Đồng thời, phổ biến địa phương có điều kiện tự nhiên tương tự vùng nghiên cứu - Hỗ trợ cho địa phương để xây dựng tuyến đê bao, hệ thống kênh mương nội đồng, trạm bơm nước, để đảm bảo tưới tiêu sản xuất 65 - 2.2 Đối với người dân - Người dân cần nâng cao cảnh giác, nhận thức ý thức trách nhiệm chủ xuất hộ gia đình hợp lí Kin ht ếH uế động phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý cách động sản - Cần sử dụng trồng hợp lý, có khả chống chịu tốt với tượng BĐKH - Nắm bắt tình hình thiên tai để kịp thời phịng chống - Áp dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất - Thay đổi cấu trồng, loại trồng thích hợp với mùa vụ khác Trư ng Đạ ih ọc 66 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Phú Mậu giai đoạn 2018- 2020 2021 Kin ht ếH uế Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2020 phương thức kế hoạch năm Bộ Tài Ngun Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ, Hà Nội) Bộ Tài nguyên vầ Mơi trường (2012), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Các khái niệm biến đổi khí hậu từ Bộ Tài nguyên Mơi trường, Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, Hệ thống sở liệu quốc gia biến đổi khí hậu Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2012), Hội thảo khoa học vấn đề nghiên cứu giảng dạy Địa lý, TP HCM nghiệp tỉnh Bến Tre ọc Đặng Thị Bé Thơ, 2013, Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông Đoan Trang (2011), “Giải BĐKH với nhìn lạc quan”, Tuổi trẻ cuối Đạ ih tuần (Số 1), Tr.10 -11 Đào Xuân Học (2002) Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh duyên hải Miền Trung (Từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận) Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội 10 Hoài Thương, 2015, Đối mặt với BĐKH, http://baothuathienhue.vn/doimat-voi-bien-doi-khi-hau-a10978.html ng 11 Kim Ngân (2011), “Biến đổi khí hậu tác động xấu đến sức khỏe”, Đại đoàn kết 12 Lê Hữu Sơn, 2014, Nghiên cứu tác động BĐKH đến sản xuất nông Trư nghiệp đề xuất giải pháp ứng phó 13 Lê Văn Đống, 2019 Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu với sản xuất nông nghiệp xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, Quảng Trị 14 Nguyễn Văn Ngữ, Nguyễn Văn Thắng, Tràn Thục (2008), “ Biến đổi khí hậu Việt Nam giải pháp ứng phó”, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Hà Nội 67 - 15 Nguyễn Châu Khành Huyền, 2019 Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp Thủy Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế Kin ht ếH uế 16 Nguyễn Thị Liễu (2016) https://xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-danhgia-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-den-san-xuat-nong-nghiep-tinh-quang-nam 17 Nguyễn Thị Lương, (2017) Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu thích nghi với biến đổi đổi khí hậu 18 Nguyễn Thị Như Vân, 2013, Nghiên cứu tác động đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH nông nghiệp thành phố Đà Nẵng 19 Phan Thị Cẩm Hằng – Lê Nam, Tác động BĐKH ảnh hưởng đến SXNN huyện PhúVang 20 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Dương Hồng Sơn, Hoàng Đức Cường nnk, BĐKH ứng phó với BĐKH Việt Nam: Nghiên cứu chi tiết cho Tỉnh Thừa Thiên Huế 21 Thông báo Việt Nam cho Công ước Khung Liê Hợp Quốc ọc BĐKH 22 TS Phạm Khơi Ngun, Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Đạ ih Việt nam, Bộ tài nguyên môi trường), 6/2009 23 Trang web: http://www.xaphumau.hue.gov.vn 24 UBND xã Phú Mậu (2020), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tếxã hội năm 2018,2019,2020 kế hoạch nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2021 25 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Thừa Thiên Huế ng 26 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013) Quyết định số 313/QĐ-UBND việc phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm Trư 2020, Thừa Thiên Huế 27 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 2013, Tác động biến đổi khí hậu nông nghiệp 68 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT Họ tên người vấn: Kin ht ếH uế Mã số phiếu:……… Chào ông (bà), sinh viên lớp K51-KTNN trường Đại học Kinh tế Huế, sinh viên năm cuối thực đề tài: “ Tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020” Rất mong ông (bà) bỏ chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng hỏi Tôi xin cam đoan câu hỏi phục vụ cho mục đích làm khóa luận tốt nghiệp, thông tin ông (bà) giữ bí mật PHẦN I: THƠNG TIN TỔNG QT Họ tên chủ hộ/ người vấn: □ Nam Giới tính: □ Nữ Tuổi:……………… ọc Gia đình ơng/bà có khẩu: Gia đình ơng/bà có nhân lao động: Đạ ih Diện tích canh tác gia đình: PHẦN II: KHẢO SÁT VỀ TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ ĐIỀU TRA 2021 Ơng/bà vui lịng trả lời số câu hỏi sau đâu cách đánh dấu “×” điền vào chỗ trống: Ông bà thuộc diện hoạt động nghành nghề sau đây? ng □ Thuần nông □ Nông nghiệp kiêm ngành nghề khác Hoạt động sản xuất hộ ông/ bà là: Trư □ Chăn nuôi □ Ni trịng thủy sản □ Trồng trọt □ Khác Thu nhập hộ tháng: □Dưới triệu đồng □ Từ đến triệu đồng □Từ đến triệu đồng □ Trên triệu đồng Nơi ơng/bà sống có thường xãy thiên tai hay khơng? □ Có □ Khơng 69 - Loại thiên tai mà địa phương ông/bà thường phải đối mặt năm? □ Hạn hán □ Rét đậm, rét hại □ Khác Kin ht ếH uế □ Bão lụt Nhận thức người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình (Thang đo từ đến tương ứng với không tác động, tác động nhỏ, tác động nhỏ, tác động lớn, tác động lớn) 6.1 Đối với hoạt động trồng trọt Ông/bà: Các yếu tố ảnh hưởng Năng suất giảm Cây sinh trưởng giảm Thiếu nước tưới Dịch bênh nhiều Mất mùa Đạ ih Đất bị sói mịn ọc Diện tích đất canh tác giảm Ơng bà có nhận định tượng biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động trồng trọt với loại trồng ông/bà ? ng Trư 6.2 Đối với hoạt động chăn ni hộ Ơng/bà: Các yếu tố ảnh hưởng Vật nuôi sinh trưởng chậm Năng suất giảm Thiếu nước cho chăn nuôi 70 - Dịch bênh nhiều Có lứa trắng Hỏng chuồng trại chăn ni Kin ht ếH uế Khó tìm nguồn thức ăn Ơng bà có nhận định tượng BĐKH tác động đến hoạt động chăn nuôi hộ: 6.3 Đối với hoạt động ni trồng thủy sản hộ Ơng/Bà: Thủy hải sản sinh trưởng chậm Năng suất giảm Môi trường nước thay đổi Đạ ih Dịch bệnh nhiều ọc Các yếu tố ảnh hưởng Khó tìm nguồn thức ăn Có lứa trắng Ơng/Bà có nhận định tượng BĐKH tác động đến hoạt động nuôi trồng ng thủy sản hộ: Trư (Có thể lựa chọn nhiều phương án) 6.4 Ơng/ Bà thường cập nhật thơng tin thời tiết qua nguồn thông tin nào? □ Tivi/Radio □ Tập huấn/chương trình đào tạo □ Internet □ Sách, báo, tạp chí □ Hội họp □ Khác (ghi rõ)… 71 - 6.5 Ý kiến ông/bà thời tiết, khí hậu năm gần đây? □ Thời tiết khắc nghiệt □ Diễn biến thời tiết thất thường □ Độ ẩm cao □ Có ý kiến khác Kin ht ếH uế □ Nắng nóng kéo dài, mưa Sự diện biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động sản xuất hộ ông/bà năm 2020 vừa qua so với năm 2018 Tần suất Ít Hiện tượng Hạn hán Lũ quét Bão Đạ ih Xâm nhập mặn Mưa lớn Thường xuyên ọc Ngập lụt Thất thường Rét đậm, rét hại Ơng/ Bà có ý kiến tình hình BĐKH năm vừa tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp: ng Trư Phản ứng ông/bà trước BĐKH tác động đến sản xuất nông nghiệp hộ Ảnh hưởng BĐKH qua nhận xét người dân Lĩnh vực Tác động BĐKH Trồng trọt Chăn ni Khác 72 - Ơng/ Bà có biện pháp để ứng phó xãy BĐKH? □ Đổi kỹ thuật sản xuất □ Thay đổi thời vụ □ Phát triển nguồn giống Kin ht ếH uế □ Thay đổi tập quán sản xuất □ Tăng cường hòng chống dịch bệnh □ Chuyển dịch cấu trồng đối tượng nuôi trồng thủy sản □ Khác (nêu rõ)………… 10 Chính quyền địa phương có thực biện pháp hỗ trợ giúp đỡ người dân ứng phó với ảnh hưởng BĐKH hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có xin ơng/bà cho biết giải pháp ? ọc PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CHO HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP Đạ ih Ơng/bà có tâm tư nguyện vọng ban nghành địa phương nhằm thích ứng với ảnh hưởng biến đổi khí hậu? 2.Ông/bà đề xuất phải pháp nhằm thích ứng với ảnh hưởng biến đổi khí ng hậu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Trư CẢM ƠN SỰ ĐĨNG GĨP CỦA ƠNG/BÀ! 73