1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề nước mắm ở huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu vực nông thôn Việt Nam ta nơi tập trung 80% dân số với gần 70% lực lượng lao động Trong tiến trình đổi mới, khu vực nông thôn đạt kết tương đối khả quan như: giải nhu cầu lương thực, thực phẩm, thu nhập dân cư khu vực nông thôn tăng lên, đời sống văn hoá xã hội cải thiện đáng kể Đặc biệt địa phương ́ uê hình thành phát triển cụm cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với làng nghề, cung cấp nhiều SP cho xã hội ́H Phú Vang huyện có tiềm năng, mạnh phát triển LN tê chín huyện tỉnh có số lượng làng nghề lớn Hiện huyện Phú h Vang có làng nghề số làng nghề nước mắm in Lợi điều kiện tự nhiên với đường bờ biển dài 40 km, diện tích ̣c K mặt nước lớn cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho ngành nghề chế biến thủy hải sản, huyện Phú Vang tiếng với mắm Nước mắm có truyền thống ho lâu đời, song, phát triển lại chưa xứng với tiềm vốn có nhiều ại nguyên từ nguồn vốn, trình độ cơng nghệ, quy mơ,…đã ngăn cản bước phát Đ triển làng nghề nước mắm Xuất phát từ hạn chế này, định chọn “Phát triển làng nghề ươ ̀n g nước mắm huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tr Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua q trình khảo sát, phân tích để đánh giá thực trạng phát triển LNNM huyện Phú Vang để rút ưu điểm hạn chế, sở đề xuất giải pháp phát triển LNNM huyện Phú Vang thời gian tới  Nhiệm vụ nghiên cứu  Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn LN, nghề nước mắm  Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển LNNM huyện Phú - Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, rút kết đạt tồn cần khắc phục Phân tích yếu tố ảnh hưởng tìm mạnh để phát triển LNNM  Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển LNNM huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: ́ uê Nghiên cứu tình hình phát triển, sản xuất kinh doanh LNNM huyện Phú Vang Đối tượng trực tiếp hộ sở sản xuất nước mắm huyện Phú Vang ́H  Phạm vi nghiên cứu tê  Không gian: Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế h  Thời gian: 2014 – 2016 đề giải pháp phát triển giai đoạn 2020 – 2025 in Phương pháp nghiên cứu dụng phương pháp sau: ̣c K Để làm rõ đối tượng nghiên cứu, đề tài trình bày dựa sở ho  Phương pháp chung: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – ại Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đ  Ngồi việc sử dụng phương pháp chung, cần phải sử dụng g phương pháp khoa học cụ thể như: phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu ươ ̀n sơ cấp, thứ cấp; phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp diễn dịch – quy nạp, điều tra bảng hỏi Tr Đóng góp đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, làm rõ thực trạng phát triển LNNM đưa giải pháp có tính khả thi để phát triển LNNM huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Ngồi ra, cịn làm tài liệu tham khảo, dành cho sinh viên chuyên ngành kinh tế trị Kết cấu đề tài - Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, kiến nghị, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu gồm kết cấu thành chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề, nghề nước mắm Chương II: Thực trạng phát triển làng nghề nước mắm huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương III: Giải pháp phát triển làng nghề nước mắm huyện Phú Vang, ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê tỉnh Thừa Thiên Huế - PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, NGHỀ NƯỚC MẮM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề, nghề nước mắm 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Làng nghề, phát triển làng nghề ́ uê  Làng nghề Nhiều năm qua có nhiều người nghiên cứu theo nhiều góc độ ́H phương diện khác để đưa khái niệm LN, nhiên lại chưa có quan tê niệm thống h Trong đề tài “Khảo sát số làng nghề truyền thống – sách giải in pháp” Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học đưa khái niệm LN sau: ̣c K “LN cộng đồng dân cư, cộng đồng sản xuất nghề TTCN NN nông thôn.”[14] ho Theo GS Trần Quốc Vượng, “LN làng trồng trọt theo lối tiểu ại nơng chăn ni nhỏ, có số nghề phụ khác (đan lát,…) song Đ trội nghề cổ truyền, tinh xảo với lớp thợ thủ cơng chun nghiệp hay bán chun nghiệp, có Phường, có ơng Trùm, ơng Phó cả,…có quy trình cơng ươ ̀n g nghệ định, dân cư sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công” [13] Tr Theo TS Dương Bá Phượng “LN làng nơng thơn có (hay số) nghề thủ công tách hẳn khỏi NN kinh doanh độc lập” [10] Trong thông tư số 116/2006TT-BNN NN&PTNT hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ_CP phủ “Về phát triển ngành nghề nông thôn” quy định “LN nhiều cụm dân cư cấp thôn, áp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự đại bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau” - Như vậy, nêu khái niệm sau: LN cụm dân cư sinh sống làng (thơn) có sản xuất kinh doanh số ngành nghề thu nhập mang lại chiếm tỷ trọng cao  Phát triển làng nghề Theo Ngân hàng Thế Giới, phát triển tăng trưởng cộng thêm thay đổi cấu kinh tế Sự tăng lên SP quốc dân ngành CN tạo ra, đô thị hóa, tham gia dân tộc quốc gia trình ́ uê tạo thay đổi nói nội dung phát triển Phát triển việc nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức ́H khỏe đảm bảo bình đẳng hội, tự rị quyền tê tự công dân, củng cố niềm tin sống người, mối quan h hệ với Nhà nước in Từ khái niệm chung phát triển, hiểu rằng, phát triển LN ̣c K tăng lên quy mơ loại hình tham gia sản xuất ngành nghề, tăng lên số lượng hộ, CSSX sản xuất nghề, tăng lên giá trị sản lượng, ho cấu tổ chức LN, thu nhập lao động, giải nguồn LĐ ại tăng lên thu nhập địa phương tổng thu nhập hộ, CSSX nghề; đồng Đ thời đảm bảo vệ sinh môi trường 1.1.1.2 Nước mắm phát triển làng nghề nước mắm ươ ̀n g  Nước mắm Theo cách hiểu thông thường, nước mắm nước rỉ từ cá, tôm số Tr động vật nước khác ướp muối lâu ngày Nó sử dụng rộng rãi ẩm thực quốc gia Đông Nam Á Việt Nam Thái Lan, Trung Quốc, Lào, để làm nước chấm gia vị chế biến ăn Trên phương diện khoa học, nước mắm hỗn hợp muối với axit amin chuyển biến từ protein thịt cá qua q trình thuỷ phân có tác nhân hệ enzyme có sẵn ruột cá với loại vi khuẩn kỵ khí chịu mặn  Phát triển làng nghề nước mắm - Phát triển LNNM tăng lên quy mô sản xuất, sản lượng giá trị sản phẩm hộ, CSSX sản xuất nước mắm, nâng cao thu nhập cho người LĐ, giải nguồn LĐ nơng nhàn, đóng góp nguồn thu cho địa phương, thay đổi cấu ngành nghề, đồng thời đảm bảo mặt môi trường 1.1.2 Nội dung đặc điểm làng nghề, nghề nước mắm 1.1.2.1 Nội dung phát triển làng nghề, nghề nước mắm Sự phát triển LN góp phần phân công LĐ hợp lý Nhiều LĐ kết ́ uê hợp phát triển NN với ngành nghề nông thôn, chí nhiều hộ chuyển hẳn sang làm nghề TTCN Những hộ kiêm chuyên trung tâm thu hút ́H LĐ địa phương vùng xung quanh, từ dần hình thành LN, h  Phát triển quy mô làng nghề tê thực “ly nông bất ly hương” Nội dung phát triển làng nghề gồm: ̣c K  Nâng cao chất lượng làng nghề in  Phát triển số lượng làng nghề sở trì mở rộng quy mô  Biến đổi cấu làng nghề sản phẩm làng nghề ho  Phát triển LN, nghề nước mắm bảo tồn phát triển giá trị văn hóa ại  Phát triển thêm ngành nghề Đ  Hồn thiện thay đổi mơ hình cơng nghệ sản xuất g  Giải vấn đề xã hội môi trường ươ ̀n 1.1.2.2 Đặc điểm làng nghề, nghề nước mắm  Tồn nơng thơn gắn bó chặt chẽ với NN Tr Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng xã hội, nghề TCTT dần xuất với tư cách nghề phụ, việc phụ gia đình nơng dân nhanh chóng phát triển nhiều LN Thời gian người LĐ làng quê dành cho hoạt động sản xuất NN, suất LĐ NN thấp khơng đảm bảo cho người nơng dân có thu nhập đủ sống Vì vậy, nhu cầu tạo việc làm để có thêm thu nhập ngồi sản xuất NN trở nên cấp thiết Đồng thời, tính thời vụ sản xuất NN tạo dư thừa LĐ thời gian định Hơn nữa, thị trường địa phương có nhu cầu sản phẩm TTCN để phục vụ cho tiêu dùng, sinh hoạt, sản - xuất NN, nguồn nguyên liệu phục vụ cho nghề thủ công lại tương đối dồi dào…tất điều thúc đẩy hoạt động TTCN, ban đầu phục vụ nhu cầu gia đình mang tính tự sản tự tiêu, sau phát triển thành hoạt động có quy mơ nhiều gia đình tham gia LN hình thành, phát triển  Có truyền thống lâu đời Đặc trưng LN truyền thống lâu đời Theo tư liệu lịch sử, thời Phùng Nguyên khoảng năm 3000 trước công nguyên, người Việt cổ phát ́ uê minh sang chế hầy hết kỹ thuật chế tác số công cụ đồ đá, đồ gốm,… thời Đông Sơn từ năm 3000 đến năm 258 trước công nguyên, người ́H Việt phát minh công thức luyện đồng thau, đồng đúc trống tê đồng Đông Sơn, sản phẩm chứng minh cho nghề truyền thống thời Sau h thời kỳ Bắc thuộc, thời kỳ Pháp thuộc LN dần định hình có nhiều in biến động Sau ngày lập lại hịa bình miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống ̣c K đất nước đến nay, LN nước ta chịu nhiều biến động công nghệ, thị trường, chiến tranh, chế sách có nhiều bước thăng trầm có thời ho kỳ bị tác động mạnh mẽ yếu tố dần mai Song vào thập niên ại 80 đầu thập niên 90, nhiều nguyên nhân khác mà sản xuất TTCN Đ nói chung LN nói riêng bị giảm sút nghiêm trọng, chí có số LNTT g bị tan rã Tới năm gần đây, LN nước khôi phục ươ ̀n bước phát triển Như vậy, hầu hết LN, LNTT LN mới phục hồi, tính truyền thống thể rõ ràng, nghề nước mắm Tr ln diện bữa ăn người Việt  Công nghệ thô sơ lạc hậu, LĐ thủ công chủ yếu, nguyên vật liệu thường chỗ Công cụ LĐ đa số cơng cụ thủ cơng, cơng nghệ sản xuất mang tính đơn lẻ, nhiều loại SP phải hoàn toàn dựa vào đôi bàn tay khéo léo người thợ thủ công Mặc dù có khí hóa điện khí hóa bước sản xuất có vài ngành nghề có khả giới hóa tiến hành số công đoạn sản xuất SP Phần đông LĐ, trước - KHKT chưa phát triển công đoạn sản xuất thủ công, nhờ vào đôi kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đôi bàn tay óc thẩm mỹ tính sáng tạo người thợ; ngày ứng dụng khoa học cơng nghệ phát triển áp dụng vào trình sản xuất làm giảm bớt lực lượng LĐ thủ công, song, số loại sản phẩm cịn số cơng đoạn phải trì kỹ thuật LĐ thủ công Hầu hết LNTT hình thành xuất phát từ sẵn có nguồn nguyên liệu sẵn có chỗ địa phương ́ uê  LN gắn với tên làng (thương hiệu) có khả tồn tại, phát triển dài lâu ́H Tên LN thường gắn liền với địa danh LN đó, đặc tê trưng tiêu biểu để phân biệt SP riêng có LN SP LN khơng h địi hỏi LĐ khéo léo người thợ mà yêu cầu tích lũy kinh nghiệm qua in thời gian để trở thành bí nghề nghiệp uy tín thương hiệu LN tồn ̣c K lâu dài từ đời sang đời khác nhờ vào đặc tính Trong thời đại ngày nay, thương hiệu, dẫn địa lý LN, việc bảo vệ có ý nghĩa ho vơ to lớn để gìn giữ danh tiếng, thị phần cho LN, từ tạo điều kiện phát ại triển LN bền vững Đ  SP mang tính đơn chiếc, mang đậm sắc văn hóa dân tộc g Một đặc trưng đặc biệt quan trọng LN hàng hóa làng, ươ ̀n đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ mang đậm sắc truyền thống, có tính khác biệt, tính riêng, nghệ nhân mang phong cách khác biệt nét văn Tr hóa đặc trưng địa phương, tồn tại giao lưu với cộng đồng Chính khác biệt SP gia tăng khả cạnh tranh cho SP LN thị trường trình phát triển sản phẩm quốc tế  Thị trường tiêu thụ hầu hết mang tính địa phương, chỗ, nhỏ hẹp Bởi đời LN kết xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu đời sống người dân địa phương LN cụm LN có chợ SP LN trao đổi, buôn bán, tiêu thụ Đến nay, thị trường tiêu thụ SP LN thị trường địa phương -  Hình thức tổ chức sản xuất LN chủ yếu hộ gia đình, CSSX nhỏ, có số phát triển trở thành tổ chức liên kết doanh nghiệp tư nhân 1.1.3 Phân loại làng nghề Có nhiều cách để phân loại làng nghề khác tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu Có thể phân loại LN theo cách sau: ́ uê - Phân loại theo lịch sử hình thành phát triển LN, người ta chia LN thành LNTT LN Đây cách phân loại phổ biến, hay sử dụng ́H  LNTT LN xuất lâu đời, nối tiếp từ sang tê hệ khác tồn hàng chục năm LNTT phải có yếu tố: hình thành h phát triển lâu đời; có nhiều nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề; sử dụng in nguyên liệu nước; sản phẩm mang đậm tính truyền thống độc đáo ̣c K Việt Nam, có tính giá trị cao, vừa hàng hóa tiêu dùng vừa sản phẩm văn hóa, nghệ thuật; nghề nuôi sống phần lớn phận dân cư làng ho  LN LN hình thành, đặc biệt thời kỳ đổi mới, ại từ năm 1986 đến Đ - Phân loại theo ngành nghề, người ta chia LN thành nhóm: g  LN chuyên sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: gốm, sứ, dệt ươ ̀n tơ tằm, chạm khắc gỗ,…  LN chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ cho sản xuất đời sống Tr như: rèn, mộc, nề, hàn, đúc gang,… phục vụ cho nghiên cứu  LN chuyên sản xuất mặt hàng chuyên phục vụ nghiên cứu tiêu dùng thơng thường như: dệt vải, chiếu cói, làm nón, may mặc,  LN chuyên chế biến lương thực thực phẩm như: xay xát, làm bún, chế biến hải sản, làm bánh,… - Phân loại theo số lượng nghề làng, người ta chia LN thành làng nghề làng nhiều nghề -  Làng nghề làng mà ngồi nghề nơng cịn có thêm nghề thủ công chiếm ưu  Làng nhiều nghề làng mà ngồi nghề nơng có thêm từ nghề thủ cơng trở lên, vừa có thêm nghề thủ cơng lại vừa có nghề dịch vụ khác Trước đây, nước ta chủ yếu làng nghề, nhiên, năm gần làng nhiều nghề có xu hướng xuất nhiều Mặt khác, cịn có LN chuyên sản xuất sản phẩm cung cấp cho ́ uê sở kinh doanh du lịch bán cho du khách LN tổ chức cho đoàn khách đến tham quan ́H Từ cách phân loại LN này, xếp làng nghề nước mắm vào tê loại làng nghề truyền thống, LN chế biến lương thực, thực phẩm h 1.1.4 Vai trò phát triển làng nghề, nghề nước mắm in  Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, ̣c K đại hóa Mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tạo ho cấu kinh tế phù hợp đại nông thôn Trong trình vận động ại phát triển LN có vai trị tích cực việc tăng trưởng tỷ trọng công Đ nghiệp, TTCN du lịch dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng NN Sự phát triển lan tỏa LN mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút nhiều LĐ đồng thời ươ ̀n g cịn đóng vai trị tích cực việc thay đổi tập quán sản xuất từ sản xuất nhỏ, độc canh, tự túc sang sản xuất hàng hóa tiếp nhận cơng nghệ Sự Tr phát triển LN năm qua thực góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng cấu ngành công nghiệp dịch vụ, giảm cấu ngành nơng lâm ngư nghiệp, góp phần bố trí lực lượng LĐ hợp lý theo hướng “ly nông bất ly hương”  Tạo điều kiện để phát huy tiềm năng, lợi thế, mạnh địa phương, góp phần phát triển sản xuất hàng hóa nơng thơn Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường độc đáo SP thủ công LN tạo mạnh trình 10 - cực, chủ động, sáng tạo, biết hạch toán kinh tế, nâng cao kiến thức kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm qua sách phát triển LN tạo điều kiện cho người dân mở rộng giao lưu, có điều kiện tiếp cận thị trường bên ngoài, học hỏi mở mang tư duy, nhận thức sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Nhờ mà nhiều hộ gia đình, cá nhân mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao chất lượng SP  SP LNNM phục vụ đầy đủ nhu cầu tiêu dùng cho người dân ́ uê địa bàn huyện, tỉnh, dư thừa để xuất tỉnh ngoài, đưa thương hiệu nước mắm Phú Vang tiến xa khắp đất nước Việt Nam; ́H nữa, phần nhỏ SP LNNM đưa đến tận nước ngồi xa xơi Đây tê tín hiệu đáng mừng hội có để SP LNNM huyện vươn h thị trường quốc tế in  Thương hiệu “nước mắm Phú Vang” không nơi đâu giống, việc ̣c K bảo tồn phát nghề nước mắm huyện Phú Vang giúp người dân lưu giữ nét đẹp tính tiết kiệm, tận dụng triệt để khơng làm lãng phí nguồn tài ngun ại mảng LN huyện ho thủy hải sản địa bàn; góp phần gìn giữ phần nét đặc sắc, riêng biệt Đ 2.3.2 Hạn chế, khó khăn g  Thị trường tiêu thụ hạn chế ươ ̀n Trên lý thuyết, thị trường nông thôn nơi tập trung dân số đông, cho phép hình dung quy mơ thị trường sức tiêu thụ sản phẩm Tr hàng hóa LN lớn Nhưng thực tế, sức mua có hạn, khả tốn nơng thơn thu nhập thấp Do vậy, phát riển LN phụ thuộc lớn vào thị trường bên nên sở, hộ kinh doanh làng phải tự tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm điều khó khăn, dẫn đến hạn hẹp thị trường tiêu thụ  Tỷ lệ áp dụng khoa học CN KT vào trình sản xuất không cao Quy mô sản xuất CSSX LNNM nhỏ, vốn nên việc cải tiến cơng nghệ ứng dụng tiến CN KT hạn chế Bởi vậy, giải mối quan 43 - hệ công nghệ TCTT với công nghệ phù hợp với đòi hỏi thị trường thật tốn khó Hầu hết sản phẩm làng nghề sản xuất công nghệ truyền thống mẫu mã sản phẩm đơn điệu chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao thị trường Tuy nhiên, ứng dụng công nghệ sản xuất đại, LN phải đối mặt với vấn đề tính chất yếu tố truyền thống bị mai dần, nghệ nhân lão làng phong cách sáng tạo, bí nghề nghiệp khơng truyền lại ́ uê dẫn đến sắc văn hóa sản phẩm Hiện nay, có số sở địa bàn làng tích cực đổi thiết bị, kĩ thuật, ́H trình độ cơng nghệ LNNM thấp kém, lạc hậu chưa có hệ thống tê dừng lại vài CSSX hay số khâu định h  Sự thiếu hụt vốn sản xuất kinh doanh in Một khó khăn khơng nhỏ trình SXKD LNNM vốn ̣c K Quy mô vốn LNNM nhỏ, phần lớn nguồn vốn phục vụ cho sản xuất LNNM vốn tự có, cịn vốn vay ngân hàng tư nhân lãi suất cao ho Nhà nước, tỉnh, huyện có hỗ trợ cho vay ưu đãi hộ gia đình, ại sở sản xuất thơng qua chương trình dự án, quỹ khuyến cơng cịn q Đ nhỏ giọt g  Chưa tạo dựng thương hiệu ươ ̀n Tuy LNNM có nhiều mạnh gặp phải số khó khăn khâu thị trường tiêu thụ SP chưa tạo dựng thương hiệu riêng Từ Tr dẫn đến lượng hàng hóa tiêu thụ chậm, lợi nhận thu không cao Hơn nữa, việc giới thiệu SP tham gia hội chợ cịn khó, chi phí cao bà chưa đủ mặn mà việc quảng bá xây dựng thương hiệu cho SP  Kết cấu hạ tầng chưa tăng cường đáng kể Mặc dù, hệ thống kết cấu hạ tầng xã như: giao thông, điện, nước…tuy huyện đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, sản xuất kinh doanh LN tốc độ thị hóa chậm 44 - Cơ sở vật chất khác phục vụ sản xuất kinh doanh LNNM thiếu như: Chưa có nhà sản xuất, kho, xưởng chứa nguyên liệu sản phẩm mà chủ yếu cất giữ hộ gia đình Phần lớn sở làng nghề phải lấy nhà làm nơi sản xuất kinh doanh nên mặt sở vật chất hạn chế gây khó khăn cho việc mở rộng phát triển sản xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường  Sự quan tâm tạo điều kiện quyền, quan cấp chưa thực mức ́ uê Trong nhiều năm trước biến động, thăng trầm làng nghề truyền thống có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân ngành nghề ́H truyền thống chưa cấp quyền đánh giá quan tâm mức tê Căn theo nghị định số 33/2006/NĐ – CP Chính Phủ phát triển h ngành nghề nơng thơn Thông tư số 116/2006/TT – BNN Nông nghiệp in phát triển nơng thơn; đáng LN phải đầu tư, hỗ trợ quan tâm ̣c K nhiều việc phát triển sản xuất LN Tuy nhiên, thực tế cấp chưa thực quan tâm hỗ trợ nhiều cho sở hộ gia đình sản xuất, họ ho phải tự lo xoay xở từ khâu tìm kiếm nguyên liệu, sản xuất đến thị trường tiêu thụ ại sản phẩm Do đó, diễn tình trạng loại sản phẩm LN nào, Đ sở có hợp đồng tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm làng g nghề phát triển, cịn ngược lại làng nghề khơng có điều kiện tiếp cận thị ươ ̀n trường sản xuất - kinh doanh giảm sút chí bị mai Chính mức độ quan tâm hỗ trợ chưa mức, không tương xứng với Tr tiềm LNNM nói riêng LN khác nói chung nên chưa thể phát triển cao 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn  Nhận thức vai trị, vị trí LN q trình CNH, HĐH chưa thật đầy đủ, sâu sắc Các ngành, cấp từ tỉnh đến huyện, xã chưa có Nghị chuyên đề đề án cụ thể để phát triển làng nghề cách toàn diện hiệu Cấp ủy, quyền xã chưa thực quan tâm đạo sâu sát đến hoạt động sản xuất LNNM 45 -  Chưa có định hướng quy hoạch cho phát triển LNNM địa bàn Hiện nay, việc quản lý LN hai quan phịng Cơng thương, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn…dẫn đến chồng chéo, không thống ách tắc q trình đạo, điều hành cơng việc Bên cạnh đó, cịn thiếu phận chun trách tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp việc khơi phục, bảo tồn phát triển LNNM Ngồi ra, LN chưa thành lập hiệp hội ngành nghề để bảo vệ quyền lợi cho LN…nên thiếu phối hợp ́ uê nhịp nhàng quan chức sở sản xuất làng ́H  Cơng tác khuyến cơng cịn bất cập, huyện có cán khuyến cơng (tại phịng Cơng Thương) hoạt động lung túng, nguồn quỹ tê khuyến cơng nên hỗ trợ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sở h hộ sản xuất LN Công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ tìm kiếm thị trường in tiêu thụ sản phẩm chưa quan tâm mức Chưa có sách cụ thể ̣c K để lơi thành phần kinh tế khác tư vào LNNM  Quy mô sản xuất LNNM nhỏ bé nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật ho gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, đội ngũ người LĐ có tay nghề giỏi ngày ại ít, việc đào tạo, truyền nghề, phổ biến kiến thức cho LĐ vào Đ nghề nhiều bất cập LĐ phần lớn LN LĐ từ ngư nghiệp nên thiếu g động, sáng tạo sản xuất, mặt khác tập quán sản xuất lạc hậu Tr ươ ̀n ảnh hướng lớn đến phát triển LN 46 - CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ NƯỚC MẮM Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Phương hướng phát triển làng nghề, làng nghề nghề nước mắm Căn theo định số 111/QĐ-UBND ngày 17/1/2015 Chủ tịch UBND tỉnh, huyện Phú Vang đề phương hướng phát triển LN, cụ thể: ́ uê  Phát triển LN phải kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn sở phát huy, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ ́H môi trường sinh thái, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững tê  Phát triển nghề truyền thống LN phải gắn với phát triển KT – XH h huyện, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông thôn theo hướng in Dịch Vụ - Công Nghiệp – Nông Nghiệp; phát huy giá trị văn hóa, nâng cao giá ̣c K trị sản phẩm gắn liền với phát triển dịch vụ du lịch, gắn hoạt động sản xuất LN với hoạt động du lịch dịch vụ, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng,… ho  Bảo tồn phát triển LN sở bảo tồn phát huy truyền thống ại văn hóa, tập quán địa phương với tham gia cộng đồng gắn với Đ q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn; đẩy mạnh đầu tư chiều sâu để tăng g lực cạnh tranh, đa dạng hóa SP ứng dụng công nghệ mới; kết hợp chặt ươ ̀n chẽ công nghệ cổ truyền công nghệ tiên tiến để tạo SPvừa truyền thống phải tinh xảo vừa đại mang tính thương mại cao Tr  Song song với việc bảo tồn cần phải tập trung khơi phục, phát triển LN có nhiều tiềm lợi so sánh nguyên vật liệu, kỹ năng, kỹ xảo sản xuất, có khả cạnh tranh thị trường, thu hút nhiều LĐ,… nhằm góp phần tích cực giải việc làm để nâng cao đời sống thu nhập cho cư dân huyện Từ phương hướng phát triển LN, phương hướng phát triển làng nghề nước mắm huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế sau:  Phát triển LNNM huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế gắn liền với kế hoạch phát triển chung toàn ngành nghề huyện, tỉnh thực nhiệm vụ 47 - phát triển KT – XH huyện, tỉnh Phát triển phải xuất phát từ tiềm năm địa phương nhu cầu thị trường, nhu cầu xã hội sản phẩm LN; có quan tâm đến tính kế thưa kỹ thuật truyền thống tinh xảo kết hợp với khoa học kỹ thuật đổi phương thức thực nhằm tạo SP có giá trị tính thương mại cao Quy mơ sản xuất tập chung, chun mơn hóa, sản phẩm có sáng tạo phải giữ đặc trưng truyền thống LN  Phát triển LNNM dựa vào nội lực địa bàn, khai thác triệt để ́ uê tiềm sẵn có nguyên liệu để ổn định phát triển nghề nước mắm địa bàn huyện Tạo điều kiện thuận lợi cho nghề nước mắm phát triển, để ́H nghề nước mắm phát triển gắn kết kế hoạch phát triển ngành nghề tê nông thôn chung tỉnh Thừa Thiên Huế h  Phát triển LNNM dựa sở hết hợp hài hòa phát triển kinh tế in hộ gắn với xây dựng nơng thơn mới, bảo vệ mơi trường giữ gìn sắc văn ̣c K hóa Phát triển nghề nước mắm gắn liền với việc khôi phục phát triển LN  Đẩy mạnh việc đăng ký thương hiệu sản phẩm Huyện tỉnh hỗ trợ tối ho đa để CSSX dễ dàng đăng ký thương hiệu cho sản phẩm ại họ, để LNNM huyện Phú Vang phát triển sâu rộng thị trường Đ 3.2 Giải pháp phát triển làng nghề nước mắm g 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch tổ chức thực tốt quy hoạch phát triển ươ ̀n làng nghề nước mắm gắn với xây dựng nông thôn Trước hết cần khẳng định LNNM LNTT, phận Kinh tế - Văn Tr hóa - Xã hội quan trọng góp phần vào q trình phát triển kinh tế, xã nơng thơn Vì vậy, LNNM nói riêng, LNTT nói chung cần quy hoạch để phát triển hướng Tuy nhiên, muốn xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống đạt hiệu huyện, xã cần ý vấn đề sau:  Thứ nhất, quy hoạch phát triển LN phải đặt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch giao thông, quy hoạch vùng nguyên liệu, quy hoạch thương mại dịch vụ tỉnh, huyện  Thứ hai, quy hoạch phát triển LN phải theo hướng hình thành cụm 48 - cơng nghiệp vừa nhỏ, cụm công nghiệp LN nhằm tách số sở sản xuất khỏi khu dân cư để tránh ô nhiễm môi trường Tập trung đầu tư xây dựng mặt bằng, hệ thống giao thông, điện, nước hệ thống xử lí chất thải nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường sống  Thứ ba, sở khảo sát số lượng, phân bố CSSX SXKD triển vọng phát triển để có kế hoạch cụ thể: Đối với sở, hộ gặp khó khăn tập trung đạo tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện để phát triển; sở, hộ ́ uê có điều kiện phát triển tốt tập trung mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm đổi công nghệ để phát triển ́H  Thứ tư, quy hoạch phát triển LN cần trọng đến việc đảm bảo tê nguồn nguyên liệu cho sản xuất Căn vào nhu cầu nguồn nguyên liệu h CSSX SXKD quy hoạch nguồn đảm bảo phục vụ tốt SXKD làng in 3.2.2 Đổi sách tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ tăng cường ̣c K cho sở, hộ sản xuất - kinh doanh địa bàn làng nghề nước mắm Vốn yếu tố quan trọng cho trình sản xuất chung sản xuất cho ho làng nghề nói riêng Qua khảo sát phần lớn sở sản xuất, hộ gia đình ại cho họ gặp nhiều khó khăn vốn Trên thực tế LNNMvới quy mô nhỏ bé, Đ nguồn vốn hạn hẹp nhiều CSSX hộ gia đình khơng thể đầu tư trang thiết bị, g đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã ươ ̀n Trong thời gian tới, huyện cần có giải pháp phát triển thị trường tài chính, tín dụng theo hướng sau: Tr  Thứ nhất, Hướng dẫn CSSX vay vốn tín dụng ưu đãi đầu tư nhà nước theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP tín dụng đầu tư xuất khẩu, Thơng tư số 69/2007/TT-BTC Bộ Tài Cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, cho thuê đất sản xuất tạo điều kiện sở chấp tài sản đất (nhà máy) tiếp cận vốn vay kênh tín dụng, ngân hàng thương mại, vốn giải việc làm, xố đói giảm nghèo Cần mở rộng hệ thống dịch vụ tín dụng nơng thơn, tổ chức quỹ tín dụng chun phục vụ phát triển cơng nghiệp nơng thơn  Thứ hai, đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn, tăng thời hạn vay lượng vốn 49 - cho vay Đồng thời, huyện cần thành lập hệ thống bảo lãnh vốn bảo hiểm tín dụng để giúp đỡ sở, hộ SXKD vay vốn mà khơng cần chấp tài sản; có sách bù lãi suất ngân hàng bù đầu cho SP LNNM; ngân hàng quỹ tín dụng cần nâng cao trách nhiệm trình thẩm định dự án LNNM  Thứ ba, huy động vốn thơng qua hình thức liên kết kinh tế Hợp tác liên doanh, liên kết kinh tế không nhằm giải vấn đề vốn thông qua việc cung ́ uê ứng nguyên liệu, cung ứng vốn trước cho người sản xuất làm gia công, tận dụng tiến cơng nghệ nhau…mà cịn khơi thơng, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu ́H thụ SP khai thác tốt lợi bên tham gia liên kết tê  Thứ tư, để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay, CSSX, hộ gia h đình LNNM cần nâng cao kiến thức quản lí, kiến thức tiếp cận thị in trường, kiến thức kinh doanh, tiếp thị nhằm đạt hiệu cao sản xuất ̣c K Bên cạnh đó, ngân hàng cần nâng cao chất lượng thẩm định dự án phát triển để giảm thiểu rủi ro khoản vay hiệu Ngồi cần ho tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát sau cho vay để kịp thời phát ại khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc sử dụng vốn vay Đ 3.2.3 Bồi dưỡng, nâng cao tay nghề chế biến nước mắm g Phát triển đào tạo nguồn nhân lực sách quan trọng có tính ươ ̀n chiến lược huyện bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức Tr Tình hình LNNM địa bàn huyện chủ CSSX yếu lực quản lý, trình độ tay nghề người LĐ thấp, thiếu LĐ lành nghề Do đó, cần phải tăng cường đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, lực kinh doanh chủ CSSX, tay nghề kỹ cho người LĐ Đây vấn đề sống định đến phát triển LNNM địa bàn Trong thời gian tới công tác đào tạo nguồn nhân lực cho LNNM cần thực theo hướng sau:  Thứ nhất, cần có kế hoạch, chương trình đào tạo chủ CSSX 50 - LNNM Trên thực tế thời gian qua có nhiều CSSX SXKD bung phần lớn chủ hộ không đào tạo bản, lực ảnh hưởng lớn đến hiệu SXKD Vì vậy, cấp quyền, quan, ban ngành cần phối hợp với làng nghề để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cho chủ hộ trình độ học vấn, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, kiến thức kinh doanh  Thứ hai, quan có chức huyện cần phối hợp với sở ́ uê sản xuất, hiệp hội nghề nghiệp để đào tạo tay nghề cho người LĐ nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho sản xuất cần phải đào tạo gắn với giải ́H việc làm cho LĐ Có thể đào tạo theo hình thức sau đây: tê  Mời nghệ nhân, thợ giỏi dạy nghề theo lối truyền nghề vừa học, vừa h làm thời gian định Phương pháp có ưu điểm đào tạo thợ in có tay nghề cao, làm sản phẩm tinh xảo, độc đáo, sáng tạo ̣c K  Phịng Cơng thương, hiệp hội nghề nghiệp tổ chức lớp đào tạo nâng cao kỹ thuật tay nghề Tuy nhiên, để khắc phục hạn chế ho cách truyền nghề LNNM tăng nhanh số lượng lao động đào tạo ại nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Đ nông thôn, huyện cần mở rộng quy mô đào tạo đa dạng hóa hình thức dạy nghề theo nhiều ngành, cấp khác ươ ̀n g  Thứ ba, huyện cần có sách ưu đãi giáo viên, nghệ nhân người LĐ giỏi Tr Ban hành sách tơn vinh nghệ nhân, suy tơn thợ giỏi; xây dựng sách ưu đãi giáo viên dạy nghề giỏi, nghệ nhân, chuyên gia truyền nghề như: Xây dựng quy chế công nhận thợ giỏi, nghệ nhân; Định kỳ tổ chức xét công nhận trao danh hiệu cao quý tôn vinh nghề nghiệp cho đội ngũ thợ giỏi, nghệ nhân có nhiều đóng góp cho phát triển LN TTCN nhân ngày 13/12 hàng năm (ngày Doanh nhân Việt Nam) 51 - 3.2.4 Phát triển thương hiệu tìm kiếm thị trường tiêu thụ nước mắm Cùng với việc trọng nâng cao chất lượng sản phẩm việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm LNNM quan trọng để tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ SP tình hình chung CSSX Vì cần tạo điều kiện giúp đỡ CSSX việc đăng ký thương hiệu cho SP để tạo điều kiện để SP LNNM huyện có mặt thị trường rộng lớn hơn Mặt khác thị trường tiêu thụ yếu tố định tồn phát ́ uê triển LN, thị trường lớn rộng LN phát triển mạnh mẽ Thị trường bao gồm thị trường đầu thị trường đầu vào, thị ́H trường nước thị trường nước ngồi Vì vậy, để tìm hướng cho sản tê phẩm LNNM cách ổn định, theo cần ý vấn đề sau: h  Nâng cao kiến thức, kỹ hoạt động thị trường cho chủ CSSX in SXKD để tăng cường khả tiếp cận thị trường nước quốc tế ̣c K  Các quan chức huyện giúp đỡ, tạo mối liên kết sở sản xuất LNNM với thành phần kinh tế khác, đặc biệt doanh ho nghiệp để hình thành kênh tiêu SP thơng qua hình thức đặt hàng, thu ại mua SP cho LNNM Tạo điều kiện cho nghệ nhân, LNNM tham gia vào Đ doanh nghiệp đô thị, khu công nghiệp để tạo điều kiện cho việc quảng cáo tiêu thụ SP thị trường lớn ươ ̀n g  Hướng dẫn LN thành lập tổ sản xuất, hợp tác xã, hiệp hội ngành nghề để tăng sức mạnh cạnh tranh hàng hóa, hỗ trợ lẫn sản xuất Tr kinh doanh tiêu thụ sản phẩm  Khuyến khích tạo điều kiện cho thơng tin sản phẩm LNNM trải rộng khắp phương tiện thơng tin đại chúng, khuyến khích xây dựng Website riêng LNNM  Tích cực tham gia giới thiệu sản phẩm hội chợ tỉnh, biện pháp chào hàng, quảng cáo sản phẩm có hiệu Tập trung củng cố, giữ vững thị trường có, đồng thời tích cực tìm liếm thị trường mới, khách hàng 52 -  Khuyến khích sở sản xuất kinh doanh đăng ký thương hiệu, tạo điều kiện để sở sản xuất LN mở đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm địa phương thị khác  Khuyến khích tạo điều kiện để sở, hộ SXKD mở đại lý, cửa hàng, quầy hàng giới thiệu sản phẩm siêu thị, tụ điểm thương mại địa bàn thành phố khác 3.2.5 Khuyến khích, hỗ trợ đổi công nghệ sản xuất, kết hợp công nghệ ́ uê với thủ công truyền thống chế biến nước mắm ́H Một hạn chế lớn CSSX SXKD nước mắm LNNM thiếu trình độ CN KT, chủ yếu sản xuất theo phương pháp thủ cơng tê truyền thống, suất LĐ khơng cao mẫu mã sản phẩm khơng có tính h chất thẩm mỹ cao Từ cho thấy điều quan trọng cần phải đổi công in nghệ giúp LNNM nâng cao được chất lượng mẫu mã đóng gói sản ̣c K phẩm, nhiên điều thấy rõ sở, hộ SXKD khơng thể tự làm điều khó khăn nguồn vốn, họ cần đến hỗ trợ, ho giúp đỡ tạo điều kiện từ phía cấp quyền quan ban ngành ại tổ chức có liên quan Đ Huyện cần có hỗ trợ việc nghiên cứu cơng nghệ mới, chế tạo g máy móc thiết bị mới, hướng dẫn cung cấp thông tin thiết bị, công ươ ̀n nghệ để người sản xuất có điều kiện lựa chọn thích hợp Phát triển cơng tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn chuyển giao công nghệ, huấn luyện đào tạo Tr chỗ cho chương trình cơng nghệ chuyển giao Từng bước thực chủ trương mà Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 5, khoa VII “ đại hóa cơng nghệ truyền thống” tức mạnh dạn ứng dụng công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất như: chế biến nguyên liệu, đóng gói, bảo quản sản phẩm Tuy nhiên cần ý “truyền thống hóa cơng nghệ đại” nghĩa sản xuất sản phẩm có suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt khơng đánh nét độc đáo tính truyền thống sản phẩm 53 - 3.2.6 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước, bổ sung hồn thiện sách hỗ trợ làng nghề nước mắm địa bàn Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN vai trò quản lý nhà nước quan trọng để hướng dẫn, uốn nắn lệch lạc kinh tế đảm bảo cho kinh tế hướng Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước LNNM địa bàn lỏng lẻo biểu chố: Các quan chuyên trách chưa phân định rõ trách nhiệm dẫn đến điều hành ́ uê chống chéo, chưa thực nắm tình hình hoạt động SXKD nghề nước mắm để có hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho LN ́H phát triển Vì vậy, thời gian tới để LNNM phát triển cần tăng cường tê vai trò quản lý nhà nước h Bên cạnh tăng cường công tác quản lý nhà nước, huyện cần bổ sung in hoàn thiện số sách phát triển làng nghề truyền thống ̣c K địa bàn huyện Ngoài sách Trung ương, tỉnh như: Nghị định số 142/2005/NĐ - CP ngày 14/11/2005 Chính phủ ưu đãi tiền thuê đất, thuê ho mặt nước để sản xuất; Nghị định số 24/2007/NĐ - CP ngày 14/2/2007 Chính ại phủ miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định 49/2005/NĐ - CP ngày Đ 8/12/2005 Chính phủ miễn giảm thuế xuất nhập khẩu; huyện cần xây dựng sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển nghề nước mắm ươ ̀n g 3.2.7 Phát triển nghề nước mắm phải gắn với bảo vệ môi trường Bên cạnh sản xuất ngành nghề mang lại cần phải Tr thấy Đó phá hủy mơi trường tự nhiên lành; nguy hại đến sức khỏe cộng đồng, chí đến tính mạng người; xuống cấp sở hạ tầng nông thôn, gây thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp,…Mặc dù, vấn đề ô nhiễm môi trường LN huyện Phú Vang chưa q nghiêm trọng khơng có cách ngăn chặn, giải từ trở thành vấn đề lớn tương lai Do cần phải:  Trước hết, cần tiến hành thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường LN địa bàn 54 -  Khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ chi phí cho sở, hộ sản xuất áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường  Xây dựng dự án hệ thống xử lý nước thải LN nước mắm để tạo hội cho người dân sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường  Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nguồn chất thải môi ́ uê trường sở sản xuất, hộ Kịp thời phát xử lý kiên Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H sở, hộ gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 55 - PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối với Việt Nam nói chung huyện Phú Vang nói riêng, LN đóng vai trị quan trọng vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo… Nhằm mục tiêu giảm bớt chênh lệch KTXH, khu vực thành thị nông thôn ngày Mặt khác phát triển LN nội dung quan trọng việc phát huy lợi ́ uê doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường (vốn, quản lý,…) Nước mắm Việt Nam mang độc đáo, riêng biệt Giờ nước mắm Việt ́H Nam vùng miền tổ quốc có thị trường nước ngồi Huyện Phú tê Vang có truyền thống lâu đời nghề làm nước mắm h đà phát triển lên đáng khen ngợi, mang khác biệt in SP, giàu hương vị mang đậm sắc miền đất cố đô có giá trị kinh tế ̣c K cao Tuy nhiên, LNNM huyện Phú Vang giống LNNM khác khắp đất nước, đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, cần ho cải thiện đổi ại Thông qua việc sử dụng tổng hợp phương pháp: thu thập, tổng hợp, Đ xử lí thơng tin số liệu; xuống sở thực tế, tham khảo ý kiến, tài liệu ban ngành có liên quan, đề tài đạt mục tiêu đề sau: ươ ̀n g - Thứ nhất, hệ thống hóa khái niệm liên quan đến LN, LNNM - Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng phát triển LNNM huyện Phú Tr Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nhiều mặt - Thứ ba, từ thực trạng đề xuất giải pháp phát triển LNNM huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Kiến nghị Quá trình nghiên cứu đề tài: “Phát triển làng nghề nước mắm huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, dựa thực trạng, phương hướng phát triển mục đích nhằm thúc đẩy việc phát triển LNNM cách hiệu bền vững, xin đưa số kiến nghị sau: 56 -  Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế + Có sách hỗ trợ huyện Phú Vang khắc phục hậu từ cố môi trường biển xảy vào 4/2016 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nguyên liệu, trình hiệu sản xuất hộ, CSSX + Ưu tiên đầu tư chương trình, dự án hợp lí khả thi để đẩy mạnh chuyển dịch cấu LĐ, ngành nghề huyện thích ứng với nhịp độ phát triển ́ uê tỉnh nói riêng đất nước nói chung + Cử chuyên gia, kỹ thuật viên địa phương hướng dẫn, tập huấn ́H cho người lao động cách thường xuyên kỹ thuật sản xuất nước mắm tê  Đối với địa phương h + UBND huyện cần khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư tổ in chức SXKD SP thủ cơng theo hình thức doanh nghiệp hợp tác xã, khuyến ̣c K khích sở, doanh nghiệp thành lập hiệp hội nghề để hỗ trợ sản xuất tiêu thụ SP, khuyến khích CSSX, LN xây dựng thương hiệu ho sản phẩm ại + Các CSSX SXKD LN cần tạo điều kiện tham gia hội Đ thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hội chợ LN, TTCN, qua họ có điều kiện quảng bá SP, học tập trao đổi kinh nghiệm ươ ̀n g + Công tác quảng cáo tiếp thị quan tâm đầu tư có chiều sâu, thông qua hệ thống internet, email, trang website…để quảng bá LN Tr + Tổ chức thường xuyên đợt tham quan học tập kinh nghiệm; tham gia hội chợ thương mại hàng hóa để họ có dịp tiếp cận với thị trường ngồi nước, qua có điều kiện cọ xát, học tập kinh nghiệm, nghiên cứu mẫu mã, kiểu dáng đồng thời giới thiệu quảng bá SP + Tranh thủ ngồn vốn cấp nhằm sớm triển khai xây dựng sở hạ tầng LNNM tập trung huyện + Động viên hộ, CSSX sản xuất đăng ký nhãn mác, thương hiệu để có sở mở rộng thị trường tiêu thụ, kể xuất quốc tế 57

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN