1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hoạt động mua bán và sáp nhập đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu ếH uế Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cơ cấu đề tài ht PHẦN II: NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP, HIỆU QUẢ 1.1 Kin HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Tổng quan ngân hàng thƣơng mại hiệu hoạt động Ngân hàng thƣơng mại ọc 1.1.1 Khái niệm vai trò ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.2.Hiệu chất hiệu hoạt động Ngân hàng thương ại h mại…………………………………………………………………………………… 1.1.3.Các phƣơng pháp đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng 1.2 gĐ mại………………………………………………………………………………… 10 Tổng quan mua bán sáp nhập hoạt đông mua bán sáp nhập Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 13 Trư ờn 1.2.1.Khái niệm mua bán sáp nhập 13 1.2.2.Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại 15 1.2.3.Những lợi ích hạn chế thương vụ M&A ngân hàng 15 1.2.4.Phân loại M&A 19 1.2.5.Môi trường kinh doanh môi trường pháp lý …………………………22 1.3 Dữ liệu nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 26 1.3.1.Dữ liệu nghiên cứu 26 1.3.2.Mơ hình nghiên cứu 27 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 29 2.1 Tổng quan hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 29 ếH uế 2.1.1.Tổng quan chung hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt nam 29 2.1.2.Phân loại thương vụ mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018 32 Ảnh hƣởng hoạt động mua bán sáp nhập đến hiệu hoạt động ht 2.2 số Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 37 Kin 2.2.1.Mơ tả liệu phân tích 37 2.2.2.Kết nghiên cứu 42 2.2.3.Ảnh hưởng hoạt động M&A đến hiệu Ngân hàng 48 ọc 2.2.4.Đánh giá chung 52 2.2.5.Nguyên nhân 53 ại h CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN gĐ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 55 3.1 Định hƣớng 55 3.2 Giải pháp 56 Trư ờn 3.2.1.Giải pháp tổng thể 56 3.2.2.Giải pháp phát triển hoạt động M&A ngân hàng 56 3.3 Kiến nghị 57 3.3.1.Về phía Nhà nước 57 3.3.2.Về phía ngân hàng thương mại 58 PHẦN III: KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thương vụ sáp nhập ngân hàng ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2011- 2018………………………………………………………………………….…33 ếH uế Bảng 2.2: Thương vụ Hợp NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018………………………………………………………………………………… 34 Bảng 2.3: Cổ đông TCTD đồng…………………… 35 ngân hàng bị mua lại đoạn giai 2011 ht Bảng 2.4: Các thương vụ M&A ngân hàng tổ chức nước – 2018 Bảng 2.5: Mô tả biến Kin …………………………………………………………………….35 đầu vào biến đầu ra…………………………………………37 ọc Bảng 2.6: Mô tả biến đầu vào biến đầu theo năm (2011 – 2018)………….38 2018)……………40 ại h Bảng 2.7: Tình hình Mua bán & Sáp nhập NHTM (2011- gĐ Bảng 2.8: Kết hồi quy SFA………………………………………………………43 Bảng 2.9: So sánh số hiệu trung bình NHTM Việt nam có thực M&A (2012, 2013 Trư ờn 2015)………………………………………………………………….45 Bảng 2.10: Điều chỉnh số hiệu tác động nhân tố M&A…………….50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thu nhập lãi Thu nhập ngồi lãi trung bình qua năm…………… 39 Biểu đồ 2.2: Chỉ số hiệu kỹ thuật trung bình bước ếH uế 1……………………… …… 41 Biểu đồ 2.3: So sánh số hiệu kỹ thuật trung bình bước 3…………………44 Sơ đồ 2.4: Phân loại nhóm ngân hàng ảnh hưởng hoạt động ht M&A…… 47 Biểu đồ 2.5: Các Ngân hàng có số hiệu tăng sau thực Kin M&A……… 48 Biểu đồ 2.6: Các Ngân hàng có số hiệu giảm sau thực M&A……… 49 TỪ VIẾT TẮT/ THUẬT NGỮ M&A NHTM DEA SFA NHTMCP ại h STT ọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH Trư ờn gĐ Mergers and Acquisition – Mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Data Envelopment Analysis - Phân tích bao liệu Stochatic Frontier Analysis - Phân tích ngẫu nhiên Ngân hàng thương mại cổ phần PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hoạt động mua bán sáp nhập (Mergers and Acquisition – M&A) bắt đầu vào cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, thuật ngữ để kết hợp hai hay nhiều doanh nghiệp với thơng qua hình thức sáp nhập, hợp hay mua lại ếH uế M&A mang lại lợi ích to lớn cho tất bên tham gia Nó giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu tư, tập trung nguồn lực tận dụng mạng bên tham gia đtaj lợi cạnh trang thị trường Trên giới, lĩnh vực tài ngân hàng, hoạt động mua bán sáp nhập NHTM xu hướng phổ biến nhằm ht cải tổ hệ thống NHTM, tăng cường tính cạnh tranh khai thác lợi kinh tế Lịch sử hoạt động M&A NHTM giới cho thấy hoạt động này, việc đem lại Kin lợi ích giúp NHTM nâng cao lực tài mang đến kết khả khác gia tăng lợi nhuận, tinh giảm máy hoạt động, tiết kiệm chi phí xâm nhập thị trường hay giải cứu NHTM bên bờ vực phá sản ọc Những năm vừa qua, thực chủ trương cấu lại hệ thống tổ chức tín ại h dụng kinh tế Việt Nam theo hướng tinh giảm số lượng ngân hàng, lành mạnh hóa hệ thống, hàng loạt thương vụ M&A diễn hệ thống NHTM Việt Nam Đẩy mạnh M&A khơng mục tiêu giảm số lượng ngân hàng mà tăng gĐ lực cạnh tranh ngân hàng, tăng quy mô tổng tài sản ngân hàng tăng hiệu mặt hoạt động ngân hàng Kết hàng loạt thương vụ sáp nhập, hợp nhất, mua lại hệ thống NHTM diễn mạnh mẽ từ 2011 cho Trư ờn đến Tuy nhiên, thời gian dài hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam cịn mang tính chưa chun nghiệp, số lượng ít, đơi mang tính tự phát, nhiều lúc áp lực chế quy định văn quy phạm pháp luật, chưa bắt nguồn từ lợi ích kinh tế ngân hàng kinh tế, thiếu kinh nghiệm thơng tin Bên cạnh hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại mang lại từ việc M&A chưa xem xét đánh giá cách hợp lý, chưa có so sánh so với hiệu hoạt động trước M&A Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn việc xem xét ảnh hưởng hoạt động mua bán sáp nhập đến hiệu hoạt động Ngân hàng cần thiết để đưa số sách nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam sau thực M&A số khuyến nghị cho nhà nước ngân hàng giai đoạn tương lai muốn bước đầu tiến hành hoạt động mua bán sáp nhập Từ đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng hoạt động mua bán sáp nhập đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” ếH uế Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới  Coelli, Rao, O'Donnell, Battese (2005) “An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis” Cuốn sách giới thiệu bốn phương pháp ước lượng kinh tế ht lượng: mơ hình phản ứng trung bình, số, phân tích bao liệu (DEA) phân tích ngẫu nhiên (SFA) Đối với phương pháp, giới thiệu chi tiết Kin khái niệm bản, đưa số ví dụ đơn giản, thảo luận số phần mở rộng Ngồi ra, cung cấp số ứng dụng thực nghiệm chi tiết sử dụng liệu thực tế  Nakhun Thoraneenitiyan, Necmi K Avkiran (2009) “Measuring the impact of ọc restructuring and country-specific factors on the efficiency of post-crisis East Asian banking systems: Integrating DEA with SFA” - Socio-Economic Planning Sciences ại h 43 Bài viết nghiên cứu mối quan hệ tái cấu trúc ngân hàng sau khủng hoảng, điều kiện cụ thể quốc gia hiệu ngân hàng nước châu Á từ 1997 gĐ đến 2001 cách sử dụng phương pháp tích hợp phân tích bao bọc liệu phân tích biên ngẫu nhiên Nghiên cứu tập trung vào biện pháp tái cấu trúc liên quan đến sở hữu ngân hàng Kết sáp nhập nước thúc đẩy Trư ờn số ngân hàng hoạt động hiệu hơn, tổng thể không dẫn đến hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu Sự thiếu hiệu hệ thống ngân hàng chủ yếu điều kiện cụ thể quốc gia, đặc biệt lãi suất cao, thị trường tập trung phát triển kinh tế Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu bao gồm liệu khơng có sẵn cho số quốc gia phức tạp sách kinh tế vĩ mơ Ví dụ, tư nhân hóa ngân hàng theo sau can thiệp nhà nước bị loại trừ chúng chưa hoàn chỉnh nhiều quốc gia  Lozano-Vivas, A., Pastor, J.T & Pastor, J.M “An Efficiency Comparison of European Banking Systems Operating under Different Environmental Conditions” Journal of Productivity Analysis,18 Bài viết nghiên cứu khác biệt hiệu hoạt động số ngân hàng thương mại 10 quốc gia châu Âu Nghiên cứu phân tích hiệu kỹ thuật mẫu quốc gia theo mơ hình phân tích bao bọc liệu (DEA) kết hợp biến số ngân hàng Sau đó, mơ hình DEA hồn chỉnh Edward giới thiệu, kết hợp yếu tố môi trường với biến ngân hàng mơ hình So sánh hai mơ hình cho thấy điều ếH uế kiện môi trường quốc gia có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi ngành ngân hàng quốc gia  Ya-Hui Peng & Kehluh Wang (2004) “Cost efficiency and the effect of mergers on the Taiwanese banking industry” - The Service Industries Journal Nghiên ht cứu đề cập đến hiệu chi phí, tính kinh tế theo quy mơ phạm vi ngành ngân hàng Đài Loan, đặc biệt tập trung vào cách thức sáp nhập ngân hàng ảnh hưởng Kin đến hiệu chi phí Áp dụng phân tích biên ngẫu nhiên sử dụng hàm chi phí để ước tính hiệu Kết cho thấy kinh tế có quy mơ phạm vi tồn ngân hàng vừa nhỏ Trong đó, ngân hàng thuộc sở hữu phủ ọc kiểm soát hiệu chi phí Các khoản nợ khơng hoạt động làm tăng hiệu ngành ngân hàng 10% Phân tích sâu cho thấy ại h hoạt động sáp nhập ngân hàng có liên quan tích cực đến hiệu chi phí Sáp nhập tăng cường hiệu chi phí, số lượng nhân viên ngân hàng không gĐ giảm Các ngân hàng liên quan đến sáp nhập thường nhỏ thành lập sau khu vực ngân hàng bãi bỏ quy định 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trư ờn  Nguyễn Thị Thu Hương, 2017 “ ệ ” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Bài viết ứng dụng phương pháp phân tích bao liệu (Data Envelopment Analysis – DEA) để đánh giá hiệu hoạt động 21 ngân hàng thương mại (NHTM) địa bàn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011- 2015 Kết cho thấy NHTM sử dụng tương đối hiệu nguồn lực đầu vào với số hiệu kỹ thuật trung bình đạt 94% Chỉ số Malmquist sử dụng để phân tích thay đổi suất NHTM theo thời gian Nghiên cứu cho thấy, tiến công nghệ nguyên nhân dẫn đến thay đổi Chỉ số Malmquist Bài viết sử dụng mơ hình Tobit để ước lượng tác động nhân tố đến hiệu hoạt động NHTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên Ngoài nhân tố lợi nhuận tổng tài sản, nợ xấu tổng dư nợ tín dụng tổng tài sản ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật NHTM địa bàn tỉnh, việc tăng số lượng doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến hiệu kỹ thuật NHTM  Trần Hồng Ngân & cơng sự, 2015 “Ả ú ế ệ ” Tạp chí Phát triển kinh tế Nghiên ếH uế Vệ ấ cứu đánh giá hiệu NHTM ảnh hưởng tái cấu trúc: cổ phần hoá NHTM nhà nước, Hợp & sáp nhập, Sự can thiệp phủ Kết nghiên cứu cho thấy trình tái cấu trúc nên hiệu hoạt động ht NHTM tăng giảm khơng theo quy luật, có NHTM có số hiệu cải thiện đáng kể, số NHTM hiệu sụt giảm so với trước tái cấu trúc Kin chịu ảnh hưởng NHTM yếu sáp nhập  Trần Huy Hoàng & Nguyễn Hữu Huân, 2016 “ ế ệ ệ ế Vệ ọc ế” – Science & Technology development Bài viết nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương ại h mại (NHTM) Việt Nam thời k hội nhập 2005 - 2011 theo phương pháp SFA (Stochatic Frontier Panel Data) Trong kết nghiên cứu cho thấy, hiệu hoạt gĐ động NHTM chịu ảnh hưởng hai nhóm nhân tố Trong nhân tố chủ quan tác động bao gồm: Thị phần, rủi ro khoản, tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư nước ngồi quy mơ ngân hàng Các nhân tố khách quan bao gồm: Tổng Trư ờn thu nhập quốc nội lạm phát kinh tế Các nhân tố tác động tích cực đến hiệu hoạt động NHTM bao gồm: tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư nước ngồi, quy mơ ngân hàng thị phần ngân hàng  Nguyễn Quang Minh Luận án kinh tế “Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam sau M&A” (2016), 32 sử dụ hiệu qu ho ế ă ì l ợ ể ng kinh doanh c a NHTM Việt Nam sau M&A, th i gian nghiên cứu 2014 Trong mơ hình định lượng tác giả có sử dụng phương pháp DEA, số Malmquist để xác định mức thay đổi hiệu suất tổng họpw hai thời điển khác t t+1 hai NHTM có thực M&A SHB HDB, luận án chứng minh NHTM Việt Nam sau thời gian M&A thường chịu sụt giảm lớn hiệu hoạt động kinh doanh, biểu rõ ràng qua tiêu thu nhập cổ phiếu NH sau M&A thời gian thường đạt xu hướng hiệu hoạt động kinh doanh tích cực Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động kinh doanh NHTM sau M&A gồm nhân tố vốn quỹ/tổng tài sản, dư nợ cho vay/tổng tài sản, tỷ lệ NIM, thời gian sau M&A, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm trước, tốc độ tăng ếH uế trưởng tín dụng mức độ ảnh hưởng có khác biệt Luận án đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM sau M&A, tập trung vào công tác lựa chọn đối tác M&A, cấu lại nhân sau M&A, sử dụng địn bẩy tài Nội dung nghiên cứu luận án tập trung vào việc đánh giá ht hiệu M&A NHTM sử dụng mơ hình VDEA2.0 tác giả nghiên cứu với NHTM SHB HDB mà chưa xem xét tới trường hợp NHTM khác Kin Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Từ vấn đề liên quan hiệu hoạt động NHTM, vấn đề ọc M&A, nghiên cứu tiến hành đánh giá so sánh hiệu hoạt động NHTM tác động hoạt động mua bán sáp nhập, từ gợi ý số giải ại h pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM thực hoạt động mua bán sáp nhập gĐ 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý thuyết thực nghiệm hiệu hoạt động NHTM tác động M&A Trư ờn - Phân tích ảnh hưởng hoạt động mua bán sáp nhập đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam - Từ kết phân tích đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam tiến hành hoạt động mua bán sáp nhập Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đ ợng nghiên cứu: Ảnh hưởng hoạt động mua bán sáp nhập đến hiệu hoạt động NHTM 4.2 Ph m vi nghiên cứu - Thời gian: 2011 – 2018 - Không gian: Các NHTM Việt Nam có thực thương vụ M&A 2011 – 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu ứ 5.1 nh tính - Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa ếH uế Mác -Lênin: xem xét hoạt động M&A NHTM tượng trạng thái luôn phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác kinh tế, nghiên cứu quy luật chung, phổ biến - Phương pháp suy luận logic: nghiên cứu vấn đề lý luận cở hoạt ht động M&A NHTM, hiệu hoạt động NHTM, đánh giá đầy đủ thực trạng từ đề xuất giải pháp kiến nghị hoạt động M&A NHTM Việt Nam Kin - Phương pháp phân tích, tổng hợp thơng tin: phân tích, giải thích số liệu phân tích nguyên nhân từ thực tiễn Trong trình nghiên cứu, thơng tin báo cáo tổng hợp NHTM cơng bố Trong có nội dung biến đầu (thu ọc nhập lãi, thu nhập lãi) biến đầu vào (Tài sản cố định, Chi phí lương cho nhân viên Tiền gửi huy động) NHTM có thực hoạt động M&A ại h giai đoạn nghiên cứu Các số liệu tác giả chọn lọc đưa vào nghiên cứu dạng bảng thống kê, biểu đồ, nội dung phân tích số liệu bao gồm việc phân tích so gĐ sánh giá trị giai đoạn, cụ thể theo năm, so sánh trước sau thực mua bán sáp nhập - Phương pháp thống kê, so sánh: Sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian Trư ờn thời điểm để so sánh dọc so sánh chéo Số liệu thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, cơng bố thơng tin NHTM, tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài ngân hàng xử lý thơng tin hoạt động mua bán sáp nhập NHTM Việt Nam 5.2 ứ nh l ợng - Phương pháp phân tích bao liệu DEA (Data Envelopment Analysis) phương pháp không tham số nghiên cứu hoạt động kinh tế để ước tính biên giới sản xuất Nó sử dụng để đo lường thực nghiệm hiệu sản xuất đơn vị định (DMU) Mặc dù DEA có mối liên hệ chặt chẽ với lý thuyết sản xuất kinh tế học, công cụ sử dụng để đo điểm chuẩn quản biến M & A) hệ thống ngân hàng giai đoạn nghiên cứu Tất coi ngân hàng IRS (Tăng lợi nhuận theo quy mô) (Sơ đồ 2.4) Các ngân hàng khác bao gồm SHB, MSB, MBB, PGB, FIB SCB (nhóm 4) bị giảm số hiệu ngân hàng tác động hoạt động M & A Các ngân hàng coi ngân hàng DRS giai đoạn nghiên cứu (đặc biệt MBB ngân hàng hiệu có ếH uế giảm theo quy mô giai đoạn sau thực M & A) (Sơ đồ 2.4) Kết cho thấy nhóm ngân hàng khơng bị ảnh hưởng đáng kể sau thực giao dịch M & A, bao gồm ACB, STB, VPB HDB (nhóm 5) ABB 1.000 0.500 0.500 0.000 Kin 1.000 ht BIDV 0.000 VCB 1.000 SE-3 ại h SE-1 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 ọc 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-1 SE-3 VIB 1.000 0.000 gĐ 0.500 0.500 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-3 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-1 SE-3 Trư ờn SE-1 0.000 TPB 1.500 1.000 0.500 0.000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-1 SE-3 Biểu đồ 2.5: Các Ngân hàng có số hiệu tăng sau thực M&A 49 CTG AGR 1.000 1.000 0.800 0.800 0.600 0.600 0.400 0.400 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-3 SE-1 LPB TCB 1.050 1.500 1.000 1.000 0.950 0.850 0.000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-3 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Kin SE-1 SHB 1.000 SE-3 MBB ọc 0.400 ại h 0.600 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-1 SE-3 gĐ PGB 1.000 Trư ờn 0.800 SE-1 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-1 SE-3 MSB 1.000 0.800 0.600 0.400 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-3 SE-1 EIB 1.100 1.000 0.900 0.800 0.700 SE-1 1.010 1.000 0.990 0.980 0.970 0.800 0.400 ht 0.500 0.900 0.600 SE-3 ếH uế SE-1 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-3 SCB 1.000 0.900 0.800 0.700 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-1 SE-3 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SE-1 SE-3 Biểu đồ 2.6: Các Ngân hàng có số hiệu giảm sau thực M&A 50 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 BIDV -0.002 -0.072 0 -0.017 0 -0.014 HDB -0.013 0.158 -0.129 -0.006 0 MSB -0.018 0.001 0 0.083 0 STB 0 0 0 0 SHB -0.055 0.134 0 0.049 0 TCB -0.112 0 0 0 VPB -0.095 0 0 0 SCB 0.051 0.053 0 0.042 0 0.003 LPB -0.024 0 -0.032 0 CTG -0.004 0 -0.017 0 -0.001 ACB -0.01 -0.079 0 -0.036 0 0.004 VIB 0 0 0.046 0.011 -0.028 ABB 0.013 0.112 0.015 0.091 0 -0.002 MBB 0.011 0 0 0 AGR -0.174 0.001 TPB 0.228 PGB -0.006 EIB VCB -0.013 ại h ọc Kin ếH uế 2011 ht Bảng 2.10: Điều chỉnh số hiệu dƣới tác động nhân tố M&A -0.005 -0.025 0 0 0 0.171 0 0 0.272 0 -0.006 0.002 0 0.053 0 0.004 0 -0.037 0 -0.013 Trư ờn gĐ Bảng 2.10 cho thấy lượng lớn giao dịch M & A thực ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2011, 2012 2015 Do đó, hiệu hệ thống ngân hàng bị biến động mạnh ảnh hưởng hoạt động M & A, đặc biệt năm 2011 ảnh hưởng lớn kích thước, số hiệu điều chỉnh giảm 0,174 Cụ thể, TPB đạt mức tăng lớn số hiệu ngân hàng mức 0,228 vào năm 2012 PGB bị ảnh hưởng nặng nề hoạt động M & A với số hiệu ngân hàng tăng 0,272 năm 2015 51 Nhìn chung, qua sơ đồ 2.4 cho thấy hoạt động M&A có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Ngân hàng Mức độ ảnh hưởng hoạt động M&A làm khuếch đại yếu tố không hiệu hiệu ngân hàng Cụ thể, nhóm Ngân hàng có đặc điểm DRS (có nghĩa quy mơ ngân hàng tăng số hiệu Ngân hàng giảm) thực hoạt động mua ếH uế bán sáp nhập làm tăng quy mô ngân hàng điều dẫn đến làm hiệu ngân hàng sụt giảm Hay nói cách khác, ngân hàng hoạt động khơng có hiệu (do ảnh hưởng yếu tố khác yếu tố M&A) thực M&A làm cho số hiệu Ngân hàng sụt giảm mạnh Ngược lại, ht Ngân hàng có đặc điểm IRS (có nghĩa quy mơ ngân hàng tăng số hiệu Ngân hàng tăng) hoạt động mua bán sáp nhập ngân Kin hàng tăng số hiệu vượt bật 2.2.4 Đánh giá chung Nghiên cứu cho thấy việc kết hợp hai phương pháp DEA SFA giải ọc thích cho việc sáp nhập mua lại để đo lường hiệu kỹ thuật ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2018 Kết cho thấy hoạt động M & A có tác động ứ ại h đáng kể đến hiệu ngân hàng ngân hàng Việt Nam ấ hệ thống ngân hàng triển khai hoạt động mua bán sáp nhập giai gĐ đoạn 2011 – 2018 có số hiệu trung bình ngân hàng theo hai xu hướng ngược nhau, cụ thể từ 2011 đến 2013 từ 2015 đến 2017 ứ sau thực hai bước bao gồm kiểm tra DEA SFA, kết cho Trư ờn thấy yếu tố M & A có ảnh hưởng thống kê lớn đến biến đầu vào đầu mơ hình nghiên cứu ứ kết cho thấy có năm mười chín ngân hàng tăng hiệu ngân hàng sau thực giao dịch M & A, nghĩa có 26,3% ngân hàng chọn hưởng lợi từ giao dịch M & A Con số thực ngụ ý việc thực giao dịch M & A hệ thống ngân hàng từ 2011 - 2018 thực không hiệu Tuy nhiên, liên quan đến tầm quan trọng ảnh hưởng xuất phát từ hoạt động M & A từ 2011 đến 2018, hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam bị ảnh hưởng đặc biệt năm 2011, 2012 2015 52 C ù hoạt động M&A ảnh hưởng làm khuếch đại số hiệu không hiệu theo đặc điểm DRS (hiệu giảm theo quy mô) IRS (hiệu tăng theo quy mô) ngân hàng 2.2.5 Nguyên nhân - Hoạt động M&A ngân hàng khiêm tốn so với nước khu vực; ếH uế M&A diễn theo xu hướng ngân hàng “khỏe” tiến hành M&A với TCTD “yếu” hầu hết theo đạo NHNN, chưa tự nguyện tham gia; Giá trị giao dịch tiến hành M&A nhỏ; Thông tin liên quan đến thương vụ chưa công bố rộng rãi đầy đủ, nên khó khăn để bên liên quan tìm hiểu học hỏi kinh ht nghiệm; M&A dừng lại giải pháp đóng vai trị để cứu vãn ngân hàng bờ vực phá sản, tránh đổ vỡ hệ thống ngân hàng nhằm thực mục Kin tiêu củng cố, lành mạnh hóa ngân hàng thương mại - Những khó khăn tồn tác động đến hoạt động M&A ngân hàng như: Quyền lợi nhóm cổ đơng ngân hàng sáp nhập ngân hàng bị sáp nhập; ọc Văn hóa DN; hành lang pháp lý… Tiến độ bán vốn cho đối tác ngoại nhóm NHTM có vốn nhà nước gặp vướng mắc, đòi hỏi phải đảm bảo khơng làm thất ại h vốn nhà nước Điển hình như: Các thương vụ M&A ngân hàng có vốn nhà nước, đối tác nước ngồi thường đưa mức giá thấp giá cổ phiếu thị trường, gĐ nên ngân hàng phải trình chờ Chính phủ NHNN phê duyệt Thời gian hợp đồng ghi nhớ hợp đồng thức cịn cách xa, phải chờ phê duyệt, dẫn đến khó khăn, nhiều thời gian hồn tất giao dịch… Trư ờn - Nhìn chung, M&A lĩnh vực ngân hàng theo xu tìm kiếm đối tác chiến lược với việc bán khoảng 15-20% vốn hợp lý Tuy nhiên, xu gặp nhiều rào cản tỷ lệ sở hữu Nói cách khác, việc tăng trần sở hữu NHTM chưa thực rào cản lớn hoạt động M&A ngân hàng - Các quy định hoạt động M&A ngân hàng quy định nhiều luật văn quy phạm pháp luật khác chưa có hệ thống chi tiết Điều làm cho ngân hàng tham gia hoạt động M&A gặp khó khăn việc thực hiện, vừa làm cho quan quản lý nhà nước khó kiểm soát hoạt động M&A ngân hàng - Tỷ lệ nắm giữ cổ phần Nhà nước mức cao, nhà đầu tư nước muốn nắm tỷ lệ chi phối để chủ động hoạt động kinh 53 doanh Thêm nữa, việc định giá cao số trường hợp; tình trạng báo cáo tài cơng bố thơng tin chưa minh bạch gây ảnh hưởng đến thu hút vốn ngoại hoạt động M&A - Các ngân hàng tham gia hoạt động M&A thiếu kỹ năng, kiến thức đầy đủ M&A Công tác truyền thông nhận biết cho cộng đồng hoạt động M&A ếH uế yếu Thông tin liên quan đến thương vụ chưa công bố rộng rãi đầy đủ nên khó khăn để bên liên quan tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm Nhìn chung có nhiều ngun nhân (khách quan chủ quan) dẫn đến hiệu Ngân hàng thương mại sau thực M&A chủ yếu ht xuất phát từ thiếu đánh giá khả đáp ứng Ngân hàng Bởi lẽ theo nghiên cứu có ngân hàng thực có hiệu sau tiến hành M&A Đây Kin xem phát quan trọng làm tiền đề cho việc nghiên cứu sâu xem xét phân loại nhóm ngân hàng có đặc điểm khả thi thực hoạt Trư ờn gĐ ại h ọc động mua bán sáp nhập 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 3.1 Định hƣớng Việt Nam thúc đẩy hoạt động M&A gắn với cổ phần hóa ngân hàng Việc ếH uế Nhà nước giảm tỷ lệ sở hữu ngân hàng tạo nhiều room cho nhà đầu tư nước Thị trường chứng khoán phát triển khả quan Thủ tục hành khâu phê duyệt cổ phần hóa, định giá doanh nghiệp ngày cải thiện; Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ht Nhà nước giảm tỷ lệ sở hữu ngân hàng quốc doanh… Tất yếu tố khiến hoạt động M&A ngân hàng sôi động Đây hội lớn để nhà đầu Kin tư, doanh nghiệp quốc tế trở thành đối tác chiến lược ngân hàng Việt Nam Hàng chục nghìn tỷ đồng dự kiến nhà đầu tư nước đổ vào ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019-2020 Việc đàm phán nhiều thương vụ diễn ọc thuận lợi Sau bán thành công 3% vốn cho nhà đầu tư nước ngoài, thu 6.200 tỷ đồng cuối năm 2018, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tiếp ại h tục xúc tiến phương án bán tiếp 6,5% cổ phần đến năm 2020 Lộ trình Vietcombank thơng qua Một ngân hàng lớn khác BIDV chốt văn kiện giao dịch gĐ cho Keb HanaBank với tổng giá trị giao dịch 20.295 tỷ đồng Mới đây, khuôn khổ Hội nghị G20, đại diện Ngân hàng J.Trust cho biết, họ nghiên cứu, tính tốn kỹ số tài Ngân hàng Xây dựng (CBBank) Trư ờn gửi chào tham gia mua lại để tái cấu ngân hàng đến NHNN Việt Nam Họ k vọng cải tổ CBBank đưa ngân hàng lấy lại vị trước Không J.Trust, theo Ủy ban Giám sát tài quốc gia, nhiều nhà đầu tư nước ngồi Cơng ty Srisawad Corporation (Thái Lan), Tập đồn Clermont (Singapore)… mong muốn mua lại, tham gia tái cấu ngân hàng, tổ chức tín dụng yếu Việt Nam Theo đánh giá giới chuyên gia tài chính, có nhiều yếu tố khiến ngân hàng yếu “đắt hàng” thời gian tới kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt, số tài ngân hàng tốt lên 55 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp tổng thể Dựa vào kết nghiên cứu thu thập được, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho NHTM nói riêng NHTM có thực hoạt động mua bán sáp nhập nói chung Cụ thể: ếH uế - Hoạt động MHTM hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro lại có vai trị quan trọng kinh tế Chính khủng hoảng ngân hàng nổ ra, để ngừa đổ vỡ dây chuyền, phủ quốc gia thường giải cứu NHTM Việc giải cứu thường tốn kém, đặc biệt gia tăng gánh nặng lên ht người thụ thuế, bên cạnh làm nảy sinh tâm lí ỷ lại rủi ro đạo đức NHTM Để hạn chế vấn đề này, cần phải có giải pháp nhằm nâng cao an Kin toàn cho NHTM tăng cường giám sát quan chức năng, đồng thời hoàn thiện thể chế cho phù hợp với biến động thực tế - Tập trung hỗ trợ NHTM mua bán sáp nhập, đặc biệt NHTM ọc sáp nhập phải gánh chịu hệ NHTM nhỏ, yếu sáp nhập vào, hướng tới tinh gọn máy gia tăng hiệu hoạt động ại h - Mục tiêu đưa NHTM Việt Nam phát triển sánh tầm với nước khu vực, cần nâng chuẩn mực cho NHTM từ BASEL I, lên BASEL gĐ II xa BASEL III Gia tăng yêu cầu vốn pháp định cho NHTM nhằm đảm bảo khả toán, đảm bảo hoạt động NHTM - Để đẩy nhanh tăng hiệu hoạt động mua bán sáp nhập cần hoàn Trư ờn thiện sở pháp lý hoạt động mua bán sáp nhập Việt nam, đặc biệt có văn bản, hướng dẫn cụ thể lĩnh vực Ngân hàng 3.2.2 Giải pháp phát triển hoạt động M&A ngân hàng ứ ấ hoàn thiện hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động M&A ngân hàng Hiện nay, vấn đề gây nhiều vướng mắc cho hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam hành lang pháp lý, thiếu khung pháp lý chuẩn sở xác lập giao dịch, địa vị bên mua, bên bán, hậu pháp lý sau kết thúc giao dịch Hiện nay, quy định M&A nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật, quy định chung, chưa có hệ thống chi tiết Hệ thống pháp lý cần có quy định chi tiết để điều chỉnh hai phương diện: (i) thủ tục, nguyên tắc, phương pháp 56 định giá, quyền nghĩa vụ bên tham gia… (ii) tình xử lý tài chính, nhân lực vấn đề phát sinh sau thực thương vụ M&A ngân hàng ứ , cung cấp, cập nhật kiến thức hoạt động M&A để ngân hàng nhận thức r điểm mạnh, điểm yếu thời k hội nhập Các bên cần suy nghĩ theo mơ hình hợp tác phát triển có lợi đàm phán, thương thảo ứ ếH uế thương vụ M&A ngân hàng , nâng cao trình độ nhà quản trị, đội ngũ nhân sự, phát triển hệ thống sở liệu… để trở thành nhà thiết lập thị trường M&A ngân hàng cho bên mua bên bán gặp thuận tiện nâng cao chất lượng dịch vụ cung ht cấp cho bên Có thể nói, với trình đổi tái cấu trúc kinh tế, hoạt động M&A ngày phổ biến Việt Nam Nhiều nhà đầu tư nước Kin tiếp cận thị trường Việt Nam thông qua đường Bức tranh M&A lĩnh vực ngân hàng thời gian tới đa dạng, không mua bán, sáp nhập mà cịn xuất ngoại bán vốn, hình thức phát hành trái phiếu quốc tế mà VPBank, SHB, ọc TPBank, SeABank… đã, triển khai thực Tất nhiên, để gọi vốn thành công sàn quốc tế, có nhiều việc cần làm, có việc ngân hàng 3.3 Kiến nghị gĐ 3.3.1 Về phía Nhà nước ại h phải tổ chức uy tín xếp hạng cao - Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng Đây giải Trư ờn pháp có ý nghĩa tảng nhằm thúc đẩy trình M&A ngân hàng - Nâng cao vai trò quản lý nhà nước đạo, điều hành NHNN hoạt động M&A ngân hàng; gắn trình M&A ngân hàng với trình tái cấu hệ thống ngân hàng - Nghiên cứu xây dựng mơ hình, tổ chức tham gia, giám sát M&A ngân hàng phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam, ý phát huy vai trò Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam trình này; Đồng thời, xây dựng công cụ hỗ trợ kiểm soát hoạt động trước sau trình M&A ngân hàng 57 - Ban hành quy định, quy trình chuẩn định giá tài sản hoạt động ngân hàng, đồng thời xây dựng quy định chuẩn lựa chọn tổ chức có uy tín, chuẩn mực nghề nghiệp để thực việc định giá tài sản ngân hàng - Xem xét nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước tham gia M&A với ngân hàng nước ếH uế - Bắt buộc NHTM cổ phần phải niêm yết giá cổ phiếu sàn giao dịch chứng khoán, thực minh bạch công khai thông tin tài trước thực M&A - Tăng cường truyền thông để cộng đồng hiểu r hoạt động M&A ht xu tất yếu M&A xuyên biên giới xu hướng chủ đạo Cùng với giải pháp trên, cần đồng giải pháp khác như: Quy định Kin ràng buộc trách nhiệm ngân hàng tham gia M&A quyền lợi người lao động cổ đơng ngân hàng; có quy định tăng cường giám sát việc thực nghĩa vụ thuế bên tham gia M&A; tăng cường đào tạo nâng cao trình độ nhận ọc thức nhà quản trị nhà quản lý lĩnh vực này; xây dựng quy trình xử lý khủng hoảng hệ thống xảy tiến hành M&A…; đạo bộ, ại h ban, ngành liên quan tăng cường phối hợp, hỗ trợ hoạt động M&A ngân hàng 3.3.2 Về phía ngân hàng thương mại gĐ - Cần thay đổi tư duy, nhận thức M&A, coi M&A giải pháp quan trọng thực tái cấu ngân hàng bối cảnh Các NHTM cần nhìn nhận M&A giải pháp hữu hiệu cho phát triển lâu dài, giúp bên Trư ờn tham gia trở nên mạnh phương diện - M&A NHTM Việt Nam xuất phát từ tự nguyện liên kết Hoạt động M&A ngân hàng diễn thời gian qua chủ yếu theo định hướng xếp NHNN Để tăng tính hiệu quả, thành cơng hoạt động địi hỏi NHTM phải tự nguyện tham gia M&A nguyên tắc bên có lợi - Các NHTM cần đặc biệt lưu ý số vấn đề quan trọng cách thức, quy trình thực M&A, là: Cần trọng đến việc xác định mục tiêu thực M&A: Xác định r mục tiêu sở tảng để ngân hàng xác định nội dung cần thực cho hoạt động M&A, đồng thời sở để ngân hàng đánh giá kết 58 thương vụ; xác định đối tác phù hợp, nội dung cần thương thảo, cơng việc cần thực q trình đàm phán để thực M&A - Ngoài ra, cần phân tích kỹ đối tác cẩn trọng q trình đàm phán tìm kiếm ngân hàng mục tiêu Lựa chọn phương pháp định giá phù hợp: Định giá ngân hàng có tác động r nét đến kết thương vụ M&A Kết định giá ngân ếH uế hàng sở cho việc thỏa thuận giao dịch M&A Đối với ngân hàng mua, định giá xác ngân hàng mục tiêu giúp tránh tình trạng đặt giá mua cao so với lực thực tế đối tác Đối với ngân hàng mục tiêu, việc định giá xác giúp tránh tình trạng bị thâu tóm chấp nhận giá bán thấp giá trị thực tế ht - Cần trọng vấn đề sau M&A, đặc biệt phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực, văn hóa, thương hiệu sau M&A ngân hàng Việc phát triển nguồn Kin nhân lực, văn hóa sau M&A; xây dựng thương hiệu thành công giúp ngân hàng hoạt động thuận lợi, vững - Các ngân hàng cần tích cực học hỏi kinh nghiệm thực M&A ọc nước khu vực giới, qua đó, tìm hiểu sâu, nắm r quy trình, cách thức thực M&A Điều giúp ngân hàng tránh rủi ro, tắt đón đầu, ại h rút ngắn khoảng cách cơng nghệ, trình độ quản trị điều hành… - Để triển khai M&A ngân hàng hiệu quả, NHNN cần đạo đẩy mạnh áp gĐ dụng cơng cụ quản trị rủi ro; khuyến khích thúc đẩy M&A nội địa Một giải pháp trước mắt cần triển khai buộc ngân hàng áp dụng Basel II, đồng nghĩa với việc khiến hệ số vay vốn (CAR) ngân hàng giảm Trư ờn xuống Căn vào tiêu chí hệ số CAR Basel II phải đạt 8%, ngân hàng không cải thiện hệ số thời hạn buộc phải M&A, để đạt mục tiêu an toàn cho hệ thống ngân hàng 59 PHẦN III: KẾT LUẬN Đề tài tập trung nghiên cứu đề lý luận thực tiễn để đánh giá hiệu hoạt động xem xét mức độ ảnh hưởng hoạt động mua bán sáp nhập đến hiệu Ngân hàng thương mại có thực giai đoạn 2011 – 2018 Trên sở phân tích định tính phân tích định lượng việc đánh giá hiệu ếH uế xác định mức độ ảnh hưởng đến 19 Ngân hàng thương mại có thực mua bán sáp nhập, nghiên cứu đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam thực hoạt động mua bán sáp nhập Các nội dung cụ thể mà nghiên cứu thực được: (i) ht Hệ thống phương pháp sử dụng việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại từ phương pháp đánh giá truyền thống đến phương pháp Kin định lượng đại mà sử dụng phổ biến phân tích (ii) Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng theo phương pháp phân tích định lượng (tham số phi ọc tham số) thực số quốc gia, nghiên cứu kết hợp DEA SFA để đánh giá hiệu ngân hàng tác động nhân tố M&A Kết cho ại h thấy hoạt động M&A làm khuếch đại hiệu Ngân hàng theo đặc điểm ngân hàng hầu hết ngân hàng sau thực M&A có số hiệu gĐ khơng cao (iiii) Từ nghiên cứu xác định nguyên nhân đưa số kiến nghị giải pháp ngân hàng nhà nước Tuy nhiên qua trình nghiên cứu đề tài có số hạn chế: (i) Số liệu Trư ờn ngân hàng có thực M&A giai đoạn nghiên cứu (19 ngân hàng), nghiên cứu không thực kiểm đỉnh Bootstrap (ii) Nghiên cứu mối dừng lại việc xác định mức độ ảnh hưởng hoạt động mua bán sáp nhập, ngân hàng hiệu không hiệu thực M&A mà chưa thực mơ hình hồi quy để tìm ngun nhân hiệu phương pháp định lượng (iii) Do không nguyên nhân phương pháp định lượng nên giải pháp đưa thiếu mang tính chủ quan tác giả nghiên cứu 60 gĐ Trư ờn ọc ại h ếH uế ht Kin 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Avkiran, N R (2008) How to better identify the true managerial performance: State of the art using DEA Omega, 36(2), 317-24 Berger & Humphrey (1991) Inefficiency and productivity growth in banking: a ếH uế comparison of stochastic economietric and thick frontier method Working Paper 9117, 1-20 Cevdet A Denizer & Tarimcilar M (2000) The Impact of Financial Liberalization on the Efficiency of the Turkish Banking System: A Two-Stage DEA Application Banks Association Research Coelli, Rao, Donnell & Battese (2005) An Introduction to Efficiency and Productivity ht Analysis David S & Joe Zhu (2013) Analyzing Performance in Service Organizations Mitsloan Kin Management Review, Vol.54, No4 Elyasiani & Mehdian (1990) Efficiency in the Commercial Banking Industry, a Production Frontier Approach Applied Economics, Vol.22 (4), 539-51 ọc Ferrier G & Lovell C (1990) Measuring cost efficiency in banking: Econometric and linear programming evidence Journal of Econometrics, Vol 46 Issue 1-2, 229-245 Thái Nguyên T p chí Khoa học ại h Hương, N T (2017) Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh ng Đ i học C n , 52-62 Hùng, N V (2008) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân gĐ hàng thương mại Việt Nam Lu n án tiến ĩ 10 Hughes J P & Mester L J (2008) Efficiency in Banking: Theory, Practice, and Trư ờn Evidence Working papers Research department 11 Lozano-Vivas, Pastor & Pastor (2002) An Efficiency Comparison of European Banking Systems Operating under Different Environmental Conditions Journal of Productivity Analysis, 18, 59-77 12 Minh, N K (n.d.) Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng Anh- Việt 13 Nakhun Thoraneenitiyan & Necmi K Avkiran (2009) Measuring the impact of restructuring and country-specific factors on the efficiency of post-crisis East Asian banking systems: Integrating DEA with SFA Socio-Economic Planning Sciences, 43, 240-252 14 Ngân, T H (2015) Ảnh hưởng tái cấu trúc đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam T p chí Phát triển kinh tế 62 15 Thao, H T (2015) asurement of operation efficiency of Vietnam commercial banks Science & Technology Journal N7, 51-57 16 Thoraneenitiyan, N & (2009) Measuring the impact of restructuring and country specific factors on the efficiency of post-crisis East Asian banking systems: Integrating DEA with SFA Socio-Economic Planning Sciences, 43(4), 240-52 17 Trần Huy Hoàng & Nguyễn Hữu Huân (2016) Phân tích yếu tố tác động đến hiệu ếH uế hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời k hội nhập tài quốc tế science & technologu development, Vol 19, no Q1 18 Wade D.Cook; Kaoru Tone & Joe Zhu (2014) Data envelopment analysis: Prior to choosing a model Omega, Vol44, 1-4 ht 19 YaHui peng & Kehluh Wang (2004) Cost efficiency and the effect of mergers on the Trư ờn gĐ ại h ọc Kin Taiwanese banking industry The Service Industries Journal, 24:4, 21-39 63

Ngày đăng: 28/08/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w