Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ht ếH uế - - Kin BÀI GIẢNG ờn gĐ ại h ọc HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: Trư BÙI THÀNH CÔNG HUẾ - THÁNG 9/2011 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH ht ếH uế - - Kin BÀI GIẢNG ờn gĐ ại h ọc HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN : BÙI THÀNH CƠNG Trư GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN VIỆT ĐỨC HUẾ - THÁNG 9/2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng phát triển Châu Á CCTM Cán cân thương mại CIA Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa ĐTQT Đầu tư quốc tế EEC Cộng Đồng Kinh Tế Châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FDI Foreign direct investment FPI Foreign Portfolio Investment IFE Hiệu ứng Fisher quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IMS Hệ thống tiền tệ quốc tế IRP Ngang giá lãi suất KCN Khu công nghiệp MNC NHNN Kin ọc ờn gĐ NHTM Luật giá ại h LOP ht ếH uế ADB Công ty đa quốc gia Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức PPP Ngang giá sức mua TC-TD Tài – Tín dụng TNCN Thu nhập cá nhân TTCK Thị trường chứng khoán V.A.T Thuế giá trị gia tăng WB Ngân hàng giới XNK Xuất nhập Trư NHTW MỤC LỤC Chương I: Đại cương tài quốc tế hệ thống tỷ giá hối đoái 1.1 Đại cương Tài quốc tế ht ếH uế 1.1.1 Khái niệm, hình thành phát triển tài quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Sự hình thành 1.1.1.3 Quá trình phát triển 1.1.2 Vai trị tài quốc tế 1.1.3 Đặc trưng hoạt động tài quốc tế 1.1.4 Cấu thành tài quốc tế Kin 1.1.4.1 Theo quan hệ tiền tệ 1.1.4.2 Theo quỹ tiền tệ 10 1.1.4.3 Các chủ thể tham gia tài quốc tế 10 ọc 1.2 Hệ thống tỷ giá hối đoái 11 ại h 1.2.1 Hệ thống tỷ giá cố định 12 1.2.2 Hệ thống tỷ giá thả 13 1.2.3 Chính sách tỷ giá Việt Nam qua thời kì 15 ờn gĐ Chương II: Hệ thống tiền tệ quốc tế tổ chức tài quốc tế 17 2.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế 17 2.1.1 Chế độ vị vàng 18 2.1.2 Chế độ vị USD 21 2.1.3 Chế độ vị SDR 23 Trư 2.2 Các tổ chức tài tiền tệ quốc tế 24 2.2.1 Sự hình thành, phân loại vai trị tổ chức tài tiền tệ quốc tế 24 2.2.1.1 Sự hình thành 24 2.2.1.2 Phân loại 24 2.2.1.3 Vai trò 24 2.2.2 Các tổ chức tài tiền tệ quốc tế 25 2.2.2.1 Quỹ tiền tệ quốc tế IMF 25 2.2.2.2 Ngân hàng giới WB 26 2.2.2.3 Ngân hàng phát triển Châu Á ADB 27 2.3 Khủng hoảng tài quốc tế 28 2.3.1 Khái niệm khủng hoảng tài 28 2.3.1.1 Khái niệm 28 ht ếH uế 2.3.1.2 Phân loại 28 2.3.2 Hậu khủng hoảng tài 30 2.3.3 Các khủng hoảng tài lịch sử 32 2.3.4 Giải pháp phủ Việt Nam thực 37 2.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ khủng hoảng 38 Chương III: Thị trường ngoại hối 40 Kin 3.1 Thị trường ngoại hối 40 3.1.1 Khái niệm 40 3.1.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối 41 ọc 3.1.3 Thành viên tham gia thị trường ngoại hối 42 3.1.3.1 Căn vào hình thái tổ chức 42 ại h 3.1.3.2 Căn theo chức hoạt động 43 3.1.4 Vai trò thị trường ngoại hối 45 3.1.4.1 Cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ 45 ờn gĐ 3.1.4.2 Phòng chống rủi ro tỷ giá 46 3.1.4.3 Tạo thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ 46 3.1.5 Cấu trúc thị trường ngoại hối 46 3.1.5.1 Thị trường giao 46 Trư 3.1.5.2 Thị trường tiền gửi 47 3.2 Các nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến ngoại tệ 50 3.2.1 Giao dịch giao 50 3.2.1.1 Khái niệm 51 3.2.1.2 Ứng dụng 51 3.2.1.3 Tác dụng giao dịch giao 59 Chương 4: Một số nghiệp vụ phái sinh 61 4.1 Giao dịch kì hạn 61 4.1.1 Khái niệm 61 4.1.2 Những ý quan trọng 61 4.1.3 Cách yết giá xác định tỷ giá kì hạn 62 4.1.4 Ứng trước ngoại tệ để bù đắp rủi ro lãi suất 65 4.2 Giao dịch hoán đổi 67 ht ếH uế 4.2.1 Giao dịch Swap tiền tệ 67 4.3 Giao dịch quyền chọn 74 4.3.1 Khái niệm 74 4.3.2 Đặc điểm giao dịch quyền chọn 74 4.3.3 Phân loại quyền chọn 74 4.3.4 Tác dụng giao dịch quyền chọn 75 Kin 4.4 Giao dịch tương lai 76 4.4.1 Khái niệm 76 4.4.2 Đặc điểm giao dịch tương lai 76 ọc 4.4.3 Tác dụng giao dịch tương lai 76 Chương V: Các điều kiện cân quốc tế 77 ại h 5.1 Luật giá 77 5.2 Ngang giá sức mua 78 5.2.1 Nội dung lí thuyết PPP 78 ờn gĐ 5.2.2 Phân tích lí thuyết PPP đồ thị 80 5.2.3 Ứng dụng PPP thực tế 83 5.3 Hiệu ứng Fisher quốc tế 84 5.3.1 Nội dung 84 Trư 5.3.2 Phân tích IFE đồ thị 85 5.4 Ngang lãi suất 86 5.4.1 Nội dung 87 5.4.2 Phân tích lí thuyết IRP đồ thị 88 Chương VI: Quản trị rủi ro hối đoái 91 6.1 Rủi ro tỷ giá 91 6.1.1 Khái niệm 91 6.1.2 Những loại rủi ro tỷ giá 91 6.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro 93 6.2.1 Phòng ngừa qua thị trường kì hạn 93 6.2.2 Phòng ngừa qua thị trường tương lai 94 6.2.3 Phòng ngừa qua thị trường tiền tệ 97 6.2.4 Phòng ngừa thị trường quyền chọn 98 ht ếH uế 6.2.5 Phịng ngừa thị trường hốn đổi tiền tệ 99 Chương VII Chu chuyển vốn quốc tế 102 7.1 Khái niệm cán cân toán quốc tế 102 7.2 Các thành phần cán cân toán quốc tế 102 7.2.1 Tài khoản vãng lai 102 7.2.1.1 Khái niệm tài khoản vãng lai 102 Kin 7.2.1.2 Các thành phần cán cân tài khoản vãng lai 102 7.2.1.3 Các nhân tốt ảnh hưởng tới tài khoản vãng lai 103 7.2.2 Cán cân tài khoản vốn 108 ọc 7.2.2.1 Khái niệm 108 7.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tài khoản vốn 109 ại h Chương VIII: EUROCURRENCY EUROBONDS 112 8.1 Những khái niệm liên quan 112 8.2 Thành viên thị trường 114 ờn gĐ 8.3 Thị trường Eurocurrency 114 8.3.1 Sự đời phát triển thị trường Eurocurrency 114 8.3.2 Đặc trưng thị trường Eurocurrency 116 8.3.3 Lợi cạnh tranh EuroBanks 117 Trư 8.3.4 Vai trò Eurocurrency 118 8.4 Thị trường trái phiếu Châu Âu 118 8.4.1 Khái niệm 118 8.4.2 Quá trình hình thành 119 8.4.3 Quy trình phát hành 119 8.5 So sánh thị trường đồng tiền Châu Âu thị trường trái phiếu Châu Âu 120 Chương IX: Đầu tư tổ chức kinh tế tài cơng ty đa quốc gia 121 9.1 Những vấn đề đầu tư quốc tế 121 9.1.1 Khái niệm 121 9.1.2 Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế 122 9.1.3 Phân tích tác động hiệu trình di chuyển vốn quốc tế 124 9.1.4 Vai trò đầu tư quốc tế 127 ht ếH uế 9.1.4.1 Đối với nước đầu tư vốn 127 9.1.4.2 Đối với nước nhận vốn đầu tư 128 9.2 Các hình thức chủ yếu đầu tư quốc tế 129 9.2.1 Căn vào chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư 129 9.2.2 Căn vào phương thức quản lí đầu tư 132 9.2.2.1 Đầu tư trực tiếp 132 Kin 9.2.2.2 Đầu tư gián tiếp 139 9.2.2.3 Tín dụng quốc tế 140 9.3 Hình thức thu hút vốn đầu tư nước đặc biệt 141 ọc 9.3.1 Khu công nghiệp 141 9.3.2 Khu chế xuất 142 ại h 9.3.3 Khu công nghệ cao 143 9.3.4 Mơ hình khu khu 143 9.4 Công ty đa quốc gia 144 ờn gĐ 9.4.1 Tổng quan công ty đa quốc gia 144 9.4.2 Mục tiêu công ty đa quốc gia hạn chế cản trở 144 9.4.3 Đặc trưng công ty đa quốc gia 145 Trư 9.4.4 Động thúc đẩy kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia 145 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Mục tiêu: Giúp sinh viên có nhìn tổng qt TCQT thơng qua mặt hình thành, vai trị cấu thành TCQT Chương I đề cập cách ht ếH uế sợ lược hệ thống tỷ giá hối đoái Các kiến thức cung cấp chương giúp sinh viên tiếp cận tốt chương lại mơn học 1.1 Đại cương tài quốc tế 1.1.1 Khái niệm, hình thành phát triển tài quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm Kin Trước tiên cần hiểu, Tài ? Tài phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hính thức giá trị; phát sinh trình hình thành, tạo lập phân phối thể điều kiện định ọc quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ ại h a Quan niệm thứ (Đứng phạm vi quốc gia để xem xét) - Hoạt động tài =Hoạt động tài nội địa +Hoạt động tài quốc tế ờn gĐ - Hoạt động tài nội địa: Các hoạt động thương mại dịch vụ nước mua bán trao đổi hàng hóa, gửi vay tiền hay đầu tư sản xuất kinh doanh, v.v - Hoạt động tài quốc tế = Hoạt động tài đối ngoại (các hoạt động tài có liên quan tới quan hệ nước tài trợ, viện trợ, v.v Các hoạt động Trư mang mục tiêu trị chủ yếu) + Hoạt động tài tuý quốc gia với (Đó hoạt động tài tổ chức quốc tế hoạt động tài cơng ty đa quốc gia) b Quan niệm thứ hai (Đứng phạm vi toàn cầu để xem xét) - Hoạt động tài bao gồm Hoạt động tài quốc gia Hoạt động tài chung quốc tế - Trong + Hoạt động tài quốc gia bao gồm Hoạt động tài đối nội Hoạt động tài đối ngoại + Hoạt động tài quốc tế bao gồm phần hoạt động tài tuý Quan điểm thường quốc gia phát triển áp dụng Trong phạm vi ht ếH uế môn học này, khái niệm TCQT đưa sau: - Tài quốc tế di chuyển luồng tiền vốn quốc gia gắn liền với quan hệ quốc tế kinh tế, trị, văn hố, xã hội, ngoại giao chủ thể quốc gia tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể quan hệ quốc tế Kin Các chủ thể là: - Chính phủ trung ương, quyền địa phương, - Các tổ chức tài công ty , ngân hàng, quỹ đầu tư, v.v 1.1.1.2 Sự hình thành ọc - Các cá nhân ại h - Tài quốc tế hoạt động tài diễn bình diện quốc tế, quốc gia với Thực chất tài quốc tế vận động tiền tệ quốc gia gắn liền với quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, trị, văn hóa, xã ờn gĐ hội, ngoại giao, quân quốc gia Trong quốc gia, tài quốc tế phận cấu thành tồn hoạt động tài quốc gia nhằm thực mục tiêu kinh tế sách nhà nước quan hệ với cộng đồng quốc tế - Tài quốc tế hình thành phát triển sở thương mại chu Trư chuyển vốn quốc tế: - Trong hoạt động kinh tế, thương mại quốc tế giữ vai trị quan trọng Thơng qua thương mại quốc tế, luồng hàng hoá, dịch vụ di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác kéo theo di chuyển ngược chiều luồng tiền vốn quốc gia Sự di chuyển luồng tiền quốc gia nét đặc trưng vận động nguồn tài hoạt động tài quốc tế biểu quan hệ tài quốc tế Từ xa xưa, lái buôn muốn nhập loại hàng hố vào quốc gia khác, họ phải chuyển đổi đồng tiền họ sang đồng tiền nước nhập thực chi trả qua đồng tiền chấp nhận chung Hoạt động thương mại miêu tả yếu tố thị trường hối đoái – phận tài ht ếH uế quốc tế tạo sở cho đời tài quốc tế - Ngày nay, sống giới phụ thuộc lẫn nhau, kinh tế quốc gia có mức độ mở cửa khác phụ thuộc kinh tế thị trường mở Các quốc gia tự thoả mãn nhu cầu mà phải tiến hành chun mơn hố sản xuất xuất mặt hàng có lợi so sánh, đồng thời nhập hàng hố dịch vụ khơng có lợi so sánh Kin - Lợi ích rõ ràng thương mại quốc tế thể chỗ : Người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ rẻ hơn, cịn nhà sản xuất bán nhiều hàng Dựa sở lợi so sánh, quốc gia nhập loại hàng hóa tạo áp lực: + Làm giảm giá loại hàng hóa sản xuất nước ọc + Làm cho sản xuất hàng hóa nước co lại ại h Ngược lại, quốc gia xuất hàng hóa tạo áp lực: + Làm giảm giá hàng hóa nước ngồi + Làm sản xuất hàng hóa nước ngồi co lại ờn gĐ Sự phát triển hoạt động kinh tế quốc tế kéo theo nảy sinh phát triển quan hệ tài quốc tế tuỳ thuộc vào yếu tố kinh tế lợi ích bên tham gia quan hệ chịu chi phối cá quy luật như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh Bên cạnh yếu tố đó, phát triển quan hệ tài quốc tế cịn chịu ảnh hưởng yếu tố trị, vào thái độ Trư nhà nước quan hệ quốc tế thể dạng sách thuế xuất nhập khẩu, sách tín dụng quốc tế, sách đầu tư quốc tế… Tuỳ theo tính chất đặc điểm hoạt động kinh tế quốc tế mà yếu tố trị có tác động mức độ khác Có hoạt động có quan hệ chặt chẽ với trị như: cấp tín dụng, viện trợ phát triển cấp phủ…Có hoạt động có mối quan hệ với yếu tố trị như: thương mại quốc tế (ngoại thương), đầu tư quốc tế trực tiếp…vì tham gia chủ yếu hoạt động tư nhân, nhà kinh doanh nên chủ yếu bị tác động yếu tố kinh tế - Như vậy, nảy sinh phát triển quan hệ tài quốc tế bắt nguồn từ nảy sinh phát triển quan hệ kinh tế trị ht ếH uế quốc gia cộng đồng quốc tế với Hay quan hệ kinh tế - trị diễn phạm vi quốc tế sở khách quan cho dự hình thành phát triển tài quốc tế Mặt khác, hoạt động tài quốc tế biểu thành hoạt động thu chi tiền chủ thể kinh tế - xã hội Trong phạm vi quốc gia, đồng tiền nước sử dụng làm phương tiện tốn thức cho giao dịch Kin giúp thực hoạt động thu chi tiền để xử lý quan hệ tài gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội chủ thể Các quốc gia có đồng tiền riêng khác với sức mua khơng giống Từ nảy sinh việc toán cho hoạt động giao dịch chủ thể quốc gia khác Trong q ọc trình phát triển xã hội lồi người kể từ xuất tiền tệ đòi hỏi việc ại h toán quốc tế xuất nhiều phương thức khác việc xử lý mối quan hệ đồng tiền quốc gia xác định phương tiện dùng toán quốc tế Sự phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế trải qua nhiều chế độ khác ờn gĐ như: hệ thống lưỡng kim vị, hệ thống vị cổ điển hệ thống Bretton Woods Trong trình xác định phương tiện dùng toán quốc tế xử lý mối quan hệ đồng tiền quốc gia, quốc gia khác lựa chọn chế độ tỷ giá khác Để thực hoạt động thu chi tiền quốc gia đòi hỏi cần phải lựa chọn phương tiện dùng toán quốc tế Trư làm sở cho việc xác định tỷ giá hối đoái đồng tiền quốc gia để thực cho việc toán giao dịch quốc tế Như vậy, tiền tệ thực chức tiền tệ giới 1.1.1.3 Quá trình phát triển Trong lịch sử phát triển xã hội, TCQT đời phát triển từ hình thức giản đơn đến phức tạp, gắn liền với điều kiện khách quan quốc gia khác khía cạnh kinh tế khía cạnh trị TCQT xuất lần gắn liền với thương mại quốc tế quốc gia Do yêu cầu thương mại mà xuất tiền tệ quốc tế Người ta thường dùng vàng làm phương tiện tốn Như hình thức sơ khai ban đầu TCQT việc trao đổi hàng hoá quốc gia, cống nộp châu báu quốc gia với ht ếH uế quốc gia khác xuất từ thời chiếm hữu nô lệ gắn liền với nhà nước chủ nô Cho đến kỉ XIX TCQT xuất với hình thái tín dụng đầu tư quốc tế Tín dụng quốc tế trở thành đòn mạnh tích luỹ tư nguyên thuỷ Đến kỉ XX, phát triển nhanh kinh tế công nghệ thông tin giúp cho không thương mại hàng hoá mà thương mại dịch vụ phát triển nhanh chóng quốc gia Kin Tại Việt Nam, sau miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng có quan hệ với nước XHCN tổ chức kinh tế XHCN (như Hội đồng tương trợ kinh tế, Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế) Cùng với nhu cầu phát triển, đến cuối kỉ XX, nước ta chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với nước TBCN, tổ chức ọc quốc tế, tổ chức phi phủ đặc biệt nước khối Asean Từ ại h làm cho quan hệ TCQT Việt Nam ngày phong phú phức tạp Từ chỗ chủ yếu nhận viện trợ khơng hồn lại, vay vốn với lãi suất ưu đãi, chuyển dần sang quan hệ TCQT bình đẳng, nảy sinh trình hợp tác sản ờn gĐ xuất, kinh doanh thương mại đầu tư, v.v Thế kỷ XX: Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ tin học làm cho quốc gia không mạnh thương mại hàng hóa mà cịn phát triển mạnh thương mại dịch vụ Với xu toàn cầu hóa, hoạt động cơng ty đa quốc gia làm cho Trư quan hệ TCQT phát triển.Vì tất yếu hình thành thị trường TCQT nhu cầu có đồng tiền quốc tế 1.1.2 Vai trị tài quốc tế - Khai thác nguồn lực nước phục vụ cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội nước Trong điều kiện kinh tế mang tình tồn cầu hố cao độ, tính phụ thuộc kinh tế nước ngày tăng lên, không quốc gia tự giải vấn đề không mở rộng giao lưu kinh tế với nước khác Đặc biệt nước nghèo chậm phát triển Việc tiến hành hoạt động TCQT tất yếu dẫn đến di chuyển nguồn tài từ quốc gia sang quốc gia khác Hay nói cách khác, thơng qua hoạt động TCQT, nguồn tài phân phối lại phạm vi ht ếH uế toàn giới Sự phân phối có tác động tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đòi hỏi quốc gia nên cân nhắc khía cạnh sử dụng nguồn lực nước tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế, khía cạnh khai thác sử dụng nguồn lực nước phục vụ cho phát triển quốc gia Các nguồn lực di chuyển thơng qua hình thức sau: Vay nợ quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, tham gia vào thị trường vốn Kin quốc tế Khơng có vận động nguồn vốn mà quốc gia cịn tranh thủ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, giải vấn đề thị trường, lao động, - Thúc đẩy kinh tế quốc gia nhanh chóng hồ nhập vào kinh tế giới ọc Ngày nay, khu vực hoá quốc tế hoá đời sống kinh tế trở thành xu ại h mang tính thời đại Mở rộng đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc mở rộng hợp tác quốc tế nhằm mục đích kết hợp yếu tố nước nước khai thác hiệu nguồn ờn gĐ lực nước phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia Việc mở rộng quan hệ TCQT thông qua hình thức hoạt động tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, tham gia vào thị trường tiền tệ góp phần thúc đẩy mở rộng phát triển hoạt động kinh tế quốc tế, từ góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia nhanh chóng hồ nhập vào kinh tế giới Trư - Tạo hội nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Việc mở rộng phát triển hoạt động TCQT tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển nguồn lực tài khỏi phạm vi quốc gia, với phạm vi rộng môi trường khác bình diện quốc tế Trong mơi trường nhà đầu tư lựa chọn mơi trường lĩnh vực đầu tư nước ngồi có lợi nhuận cao đầu tư nước Sự đầu tư hình thức hoạt động xuất khẩu, đầu tư quốc tế trực tiếp nước ngoài, tham gia vào thị trường TCQT, Bên cạnh đó, chủ thể kinh tế xã hội quốc gia bao gồm phủ vay vốn chủ thể thuộc quốc gia khác tổ chức quốc tế để trang trải nhu cầu chi tiêu thơng qua hình thức quan hệ TCQT, đặc biệt hình thức tín dụng quốc tế Như vậy, với mở rộng phát triển ht ếH uế TCQT, nguồn tài di chuyển từ nơi sang nơi khác cách thuận lợi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể quốc gia có nguồn tài để giải khó khăn tạm thời nguồn tài nâng cao hiệu nguồn lực tài đưa vào sử dụng 1.1.3 Đặc trưng hoạt động tài quốc tế Rủi ro hối đối (rủi ro tỷ giá) Kin - Rủi ro tỷ giá rủi ro phát sinh biến động tỷ giá ảnh hưởng đến giá trị kì vọng tương lai - Rủi ro tỷ giá nói chung phát sinh dòng ngân lưu thu (inflows) ngân lưu chi (outflows) xảy hai loại đồng tiền khác Rủi ro tỷ giá ọc xảy phổ biến hoạt động: Đầu tư (trực tiếp gián tiếp),xuất nhập ại h khẩu, tín dụng - Hầu giới có đồng tiền riêng với giá trị khác Điều địi hỏi để tốn giao dịch quốc tế phải xác định ờn gĐ tỷ lệ so sánh hai đồng tiền hai quốc gia khác Giá đồng tiền tính đồng tiền khác gọi tỷ giá hối đoái - Tỷ giá hối đoái chịu tác động nhiều nhân tố khác như: mức độ lạm phát đồng tiền quốc gia, quan hệ cung - cầu tiền tệ thị trường…Khi tỷ gía thay đổi lợi ích chủ thể tham gia quan hệ tài ngồi Trư quốc tế bị ảnh hưởng đặc biệt lĩnh vực ngoại thương đầu tư nước Đối với quốc gia, tỷ giá hối đối cao có tác dụng khuyến khích xuất lại hạn chế nhập Ngược lại, tỷ giá hối đối giảm lại có tác dụng khuyến khích nhập lại hạn chế xuất Như vậy, hoạt động ngoại thương biến động tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp làm tăng làm giảm giá cả, doanh số lợi nhuận nhà kinh doanh xuất nhập biến động tỷ giá làm cho hàng hoá nhà kinh doanh thực trở nên đắt hay rẻ người mua Trong hoạt động đầu tư nước ngoài, biến động đột ngột tỷ giá khiến cho giá trị tài sản vốn tính theo đồng tiền quốc gia nhà đầu tư bị biến động theo ht ếH uế Qua thấy thay đổi tỷ giá mang lại nguồn lợi lớn cho số người lại mối nguy hiểm cho phận người khác.Do vậy, hoạt động tài quốc tế chủ thể tham gia cần phải dự đoán biến động tỷ giá tương lai làm sở cho việc hoạch định sách tài để hạn chế bớt rủi ro xảy biến động tỷ giá Kin Rủi ro trị Là thay đổi, biến động quốc gia về: - Thay đổi luật pháp thay đổi chế độ quy định Ví dụ: Luật pháp quy định độc quyền ngoại thương, quy định thuế quan, hạn ọc ngạch, chế độ quản lý ngoại hối, sách trưng thu hay tịch biên tài sản ại h nước người nước nắm giữ… - Rủi ro liên quan đến việc hủy bỏ không gia hạn giấy phép xuất khẩu, nhập ờn gĐ - Rủi ro chiến tranh - Rủi ro liên quan đến tài sản người nhập bị quốc hữu hóa sung cơng - Rủi ro liên quan đến việc áp đặt lệnh cấm nhập sau hàng đường vận chuyển Trư - Rủi ro toán - liên quan đến việc nước nhập áp đặt sách kiểm sốt ngoại hối thiếu ngoại tệ - Thay đổi thể chế trị Xảy cách mạng, đảo chính, thể chế trị cũ bị sụp đổ thay vào thể chế trị đời… Rủi ro từ bỏ chủ quyền trị Mơi trường quốc tế mở nhiều hội Môi trường kinh doanh quốc tế mở nhiều hội kinh doanh rộng lớn nhà kinh doanh có hội hưởng lợi từ hội Các nhà kinh doanh định xây dựng sở sản xuất quốc gia hay khu vực giới, huy động vốn thị trường tài quốc tế với chi phí thấp nhất, đạt lợi ích Sự thiếu hồn hảo thị trường ht ếH uế kinh tế theo quy mô, đầu tư phân tán rủi ro Hiện nay, có hàng rào dựng lên nhằm ngăn chặn dòng lưu chuyển tự nhân lực, hàng hoá, dịch vụ vốn quốc gia Những hàng rào luật lệ hạn chế, chi phí vận chuyển, sách thuế phân biệt đối xử… Kin 1.1.4 Cấu thành tài quốc tế Nội dụng TCQT xem xét nhiều góc độ khác nhau, bao gồm: Theo quan hệ tiền tệ, theo quỹ tiền tệ, theo chủ thể tham gia TCQT 1.1.4.1 Theo quan hệ tiền tệ ọc - Các quan hệ toán quốc tế ại h Thanh toán hiểu quan hệ trả tiền đối ứng với luồng hàng hóa dịch vụ Thanh tốn quốc tế gắn liền với hoạt động thương mại quốc tế, nước xuất có luồng hàng hóa, dịch vụ chảy có ngoại tệ chảy vào Ngược lại, ờn gĐ nước nhập có luồng hàng hóa vào luồng ngoại tệ chảy Thanh toán quốc tế gắn liền với du lịch quốc tế, hợp tác lao động quốc tế, quan hệ quốc tế quân sự, văn hóa, xã hội, trị ngoại giao… Thanh tốn thực hình thức trực tiếp, thông qua ngân hàng qua đối tác khác Trư - Các quan hệ đầu tư quốc tế Là việc di chuyển vốn phạm vi biên giới để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh kiếm lời Bao gồm: + Đầu tư trực tiếp nước ngồi + Đầu tư quốc tế gián tiếp - Tín dụng quốc tế Tín dụng quốc tế hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp Trong quan hệ tín dụng quốc tế, chủ thể có nguồn tài đầu tư dạng cho vay vốn thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay hai bên thỏa thuận Thực chất tín dụng quốc tế hoạt động vay cho vay nước ht ếH uế Chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng quốc tế tất chủ thể kinh tế - xã hội quốc gia tổ chức quốc tế, mà chủ yếu tổ chức tài – tín dụng quốc tế Bao gồm: + Tín dụng thương mại + Tín dụng ưu đãi - Tài trợ quốc tế Kin Thể giúp đỡ mặt tài có tính chất quốc tế (Phổ biến tài trợ theo hình phức Hỗ trợ phát triển thức) + ODA (Hỗ trợ phát triển thức) 1.1.4.2 Theo quỹ tiền tệ ọc + Viện trợ không hoàn lại ại h Là lượng tiền định phản ánh điểm dừng tương đối vận động luồng tiền tệ gắn với mục đích Có loại quỹ tiền tệ : ờn gĐ - Các quỹ tiền tệ trực thuộc chủ thể quốc gia - Các quỹ tiền tệ gắn với chủ thể quốc tế : IMF, WB, - Các quỹ tiền tệ thuộc công ty đa quốc gia: vốn kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận công ty đa quốc gia… 1.1.4.3 Các chủ thể tham gia tài quốc tế Trư - Các tổ chức kinh tế Các tổ chức kinh tế quốc gia tham gia hoạt động tài quốc tế hình thức đầu tư nước (đầu tư quốc tế) thương mại quốc tế Đầu tư nước cá tổ chức kinh tế đầu tư nước ngồi trực tiếp, đầu tư nước ngồi gián tiếp hình thức tín dụng quốc tế đầu tư chứng khoán quốc tế 10 - Các trung gian tài ngân hàng thương mại, cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn… Ngân hàng thương mại tham gia hoạt động tài quốc tế với nội dung như: tín dụng quốc tế (ngân hàng thương mại chủ yếu đóng vai trị người ht ếH uế cho vay quốc tế), đầu tư quốc tế (ngân hàng thương mại thực đầu tư quốc tế trực tiếp hình thức đầu tư liên doanh, liên kết với ngân hàng thương mại quốc gia khác,có thể thực đầu tư gián tiếp quốc tế hình thức đầu tư chứng khốn quốc tế), thực dịch vụ chuyển tiền quốc tế, dịch vụ toán quốc tế, dịch vụ tư vấn, bảo lãnh… - Hoạt động tài phủ Kin Các phủ tham gia hoạt động tài quốc tế với nội dung sau: Viện trợ quốc tế khơng hồn lại, tín dụng nhà nước quốc tế (nhà nước xuất với tư cách người vay hình thức đàm phán vay hỗ trợ phát triển thức hình thức phát hành trái phiếu quốc tế, nhà nước xuất với tư ọc cách người cho vay nguồn ngân sách nhà nước) Thu thu thuế quan ại h hàng hóa xuất nhập qua biên giới nước chủ nhà - Hoạt động tài định chế tài quốc tế: chủ thể tổ chức quốc tế ờn gĐ - Các tổ chức quốc tế toàn cầu khu vực 1.2 Hệ thống tỷ giá hối đoái Tỷ giá phạm trù kinh tế dùng để phản ảnh biến động giá ngoại tệ (là đồng tiền quốc gia lưu thông thị trường quốc tế) thị trường Hệ Trư thống tỷ giá hối đoái (chế độ tỷ giá) cách thức quốc gia quản lí đồng tiền liên quan đến đồng tiền nước ngồi quản lí thị trường ngoại hối Các quốc gia xây dựng quy tắc, chế xác định điểu tiết tỷ giá riêng Tập hợp quy tắc, chế xác định điều tiết tỷ giá quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá quốc gia Vì chứa đựng yếu tố chủ quan, nên chế độ tỷ giá quốc gia thay đổi từ thời gian sang thời gian khác chế độ tỷ giác quốc gia 11 thường khác Trong thực tiễn quốc gia có hợp tác định lĩnh vực điều tiết tỷ giá - Tính chất đa dạng chế độ tỷ giá phụ thuộc vào vai trò phủ vai trị thị trường việc hình thành tỷ giá Tùy vào mức độ can thiệp ht ếH uế phủ mà tỷ giá hồn tồn cố định, thả theo thị trường hay thả có điều tiết, v.v Chính vậy, theo mức độ can thiệp phủ, nêu chế độ tỷ giá sau: 1.2.1 Hệ thống tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate System) - Là hệ thống tỷ giá đó, tỷ giá hối đoái giữ cố định phép dao động phạm vi hẹp Nếu tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động Kin nhiều, phủ can thiệp để trì tỷ giá hối đối phạm vi - Trong hệ thống tỷ giá cố định, tỷ giá hối đoái cố định theo hệ thống hoạch định hội nghị Bretton Woods (từ 1944 – 1971): Mỗi đồng tiền định ọc giá theo vàng, ví dụ: đồng đơla Mỹ lúc trị giá 1/35 ounce vàng (1ounce = ại h 28.3495231 grams) Vì tất đồng tiền định giá theo vàng nên giá trị chúng cố định Chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối để đảm bảo tỷ giá hối đối khơng giao động q 1% cao hay thấp tỷ ờn gĐ giá định ban đầu - Trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán đồng nội tệ thị trường ngoại hối nhằm trì tỷ giá cố định trung tâm trì biến động phạm vi hẹp định trước Để tiến hành can thiệp thị trường ngoại hối đòi hỏi NHTW cần có sẵn nguồn dự trữ ngoại hối định Trư - Trong môi trường tỷ giá hối đối cố định, nhiệm vụ quản lí cơng ty đa quốc gia khó khăn Tuy nhiên có rủi ro phủ thay đổi giá trị đồng tiền Việc giảm giá đồng tiền thúc đẩy xuất khẩu, qua tăng suất (và việc làm) nước, khuyến khích người tiêu thụ cơng ty nước ngồi mua hàng hóa tính đồng tiền bị giảm giá Việc tăng giá trị đồng tiền làm tăng cạnh tranh cơng ty nước ngồi với cơng ty địa phương đồng ngoại tệ mua với giá rẻ 12 Tăng giá chiến lược hữu ích giúp phủ kiềm chế lạm phát ngăn cơng ty địa phương tăng giá sản phẩm họ Dĩ nhiên tất đồng tiền tăng giá hay giảm giá lúc Thí dụ: Nếu đồng USD tăng giá so với đồng tiền khác, điều có nghĩa đồng tiền khác ht ếH uế tăng giá so với đồng đô la - Thuận lợi hạn chế hệ thống tỷ giá cố định: + Thuận lợi: Do tỷ giá cố định nên khơng có rủi ro tỷ giá + Hạn chế: Tạo chênh lệch tỷ giá danh nghĩa với tỷ giá thực tế đồng tiền, làm sai lệch tính tốn, quan hệ kinh tế 1.2.2 Hệ thống tỷ giá thả (Freely Floating Exchange Rate System) Kin - Là hệ thống tỷ giá đó, tỷ giá định yếu tổ thị trường cung, cầu tiền tệ mà khơng có can thiệp phủ - Trong chế độ tỷ giá thả nổi, biến động tỷ giá khơng có giới hạn phản ánh thay đổi quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối ọc -NHTW tham gia thị trường ngoại hối với tư cách thành viên bình ại h thường, nghĩa NHTW mua hay bán đồng tiền định để phục vụ cho mục đích hoạt động khơng nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá hay để cố định tỷ giá ờn gĐ - Điều hiển nhiên chế độ tỷ giá thả hoàn tồn khơng có can thiệp phủ tồn mặt lí thuyết Trên thực tế, nói áp dụng chế độ tỷ giá thả độc lập, phủ khơng thờ trước biến động thất thường tỷ giá.Tuy nhiên, can thiệp phủ tùy ý khơng đặt mục tiêu bắt buộc cụ thể phải đạt Trư - Thuận lợi hạn chế: + Thuận lợi: Phản ánh tình hình cung cầu thị trường ngoại tệ, biến động thị trường Bảo đảm tự điều tiết thị trường ngoại tệ, bảo vệ thị trường nước khỏi biến động thị trường bên ngồi, góp phần bảo vệ kinh tế ổn định tăng trưởng 13 + Hạn chế: Biến động thường xuyên, khó lường, gây khó khăn việc hoạch định sách kinh tế vỹ mơ nhà nước tính tốn nhà đầu tư Trong thực tế, có quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá cố định thả ht ếH uế tuý mà thay vào hệ thống tỷ giá kết hợp thả cố định với đặc trưng đa dạng phù hợp với đặc điểm quốc gia Ví dụ: Hệ thống tỷ giá thả có kiểm soát (Managed Floating Exchange Rate System) - Là hệ thống tỷ giá đó, tỷ giá hình thành sở quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Trừ có biến động mức xảy ra, ngân hàng Kin trung ương định tỷ giá Tỷ giá nằm khoảng tỷ giá cố định tỷ giá thả hoàn toàn - NHTW khơng cam kết trì cố định tỷ giá hay biên độ giao động hẹp xung quanh tỷ giá cố định Ví dụ NHTW khơng cơng bố khơng cam kết trì ọc mức tỷ giá cố định nào, cam kết can thiệp để tỷ giá ngày hôm ại h biến động giới hạn tỷ lệ % định so với ngày hôm trước Chế độ tỷ giá thả có kiểm sốt xem chế độ tỷ giá hỗn hợp tỷ giá cố định tỷ giá thả hoàn toàn ờn gĐ - Thuận lợi hạn chế: + Thuận lợi: Tỷ giá thay đổi linh hoạt theo thị trường, mặt khác NHTW bình ổn biến động lớn thị trường ngoại hối + Hạn chế: Nhà nước phải thường xuyên theo dõi thị trường sẵn sàng dự trữ ngoại tệ để can thiệp, điều gây tốn cho NSNN Trư Hệ thống dải băng tỷ giá (Target Zone Arrangement) - Là hệ thống tỷ giá đó, tỷ giá hối đoái quy định biên độ cụ thể theo thoả thuận từ trước Một tỷ giá trung tâm cần thiết lập tỷ giá đồng tiền dao động khoảng cận cận tỷ giá trung tâm theo biên độ quy định trước Tỷ giá điều chỉnh định kì để phản ánh thay đổi kinh tế 14 - Hệ thống giải băng tỷ giá sử dụng Cộng Đồng Kinh Tế Châu Âu (EEC) thành lập vào tháng 4/1972 Khi đó, nước thành viên cộng đồng ấn định đồng tiền họ suy trì vòng giới hạn thiết lập ht ếH uế - Trong năm gần đây, nhiều nhà kinh tế phê phán hệ thống tỷ giá biến động lớn tỷ giá hối đoái đồng tiền mạnh Một tỷ giá hối đối trung tâm cần thành lập Ví dụ tỷ giá đồng EUR USD có tỷ giá hối đối trung tâm USD với biên độ cộng trừ 6% tỷ giá này, biên độ 1.06 USD biên độ 0.94 USD Vùng mục tiêu sử dụng nhưn hệ thống tỷ giá cố định hệ thống vùng Kin mục tiêu cho phép biên độ rộng Những người đề xướng vùng mục tiêu cho hệ thống ổn định hóa mẫu mực mậu dịch quốc tế cách giảm biến động tỷ giá hối đối - Tuy nhiên có vài phức tạp việc thực hệ thống vùng mục tiêu ọc Thứ nhất, tỷ giá hối đoái trung tâm thiết lập cho nước ? Thứ hai, ại h vùng mục tiêu rộng đến mức ? Vùng mục tiêu lý tưởng cho phép tỷ giá điều chỉnh theo yếu tố kinh tế mà không gây biến động lớn mậu dịch quốc tế sợ hãi thị trường tài ? ờn gĐ + Thuận lợi: Ít biến động tỷ giá hối đối Chính phủ phải tác động vào tỷ giá so với hệ thống tỷ giá cố định + Hạn chế: Khó xác định tỷ giá trung tâm biên độ dao động cho phù hợp với điều kiện quốc gia khác Trư 1.2.3 Chính sách tỷ giá Việt Nam qua thời kì Căn vào chế xác định chế can thiệp tỷ giá, sách tỷ giá Việt Nam chia làm thời kì sau: - Thời kì thứ 1: 1955-1989 Đặc trưng thời kì nhà nước độc quyền ngoại thương ngoại hối, đó, tỷ giá nhà nước định, khơng tính đến yếu tố cung cầu ngoại tệ thị trường Đây chế độ tỷ giá cố định, đa tỷ giá với tính chất phi thị trường sâu sắc 15 - Thời kì thứ 2: 1989-1991 Đặc trưng thời kì là: Bãi bỏ chế độ đa tỷ giá, chuyển sang áp dụng chế độ đơn tỷ giá (tỷ giá thức) điều chỉnh theo tính hiệu thị trường Chính thời kì thả tỷ giá - Thời kì thứ 3: 1992-2/1999 Đặc trưng thời kì tỷ giá thức ht ếH uế ấn định sở: + Đấu thầu trung tâm giao dịch ngoại tệ từ 10/1991 đến 31/12/1994 Do đó, nội dung tỷ giá hàm chứa yếu tố cung cầu ngoại tệ thị trường + Tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng từ 1/1995 dến 2/1999 Chính nội dung tỷ giá hàm chứa yếu tố cung cầu ngoại tệ toàn diện khách quan trước Kin + Ngoài ra, giai đoạn nổ khủng hoảng tài - tiền tệ Đơng Nam Á 1997-1908 - Thời kì thứ 4: Từ 3/1999 đến Đặc trưng của thời kì : Thay ấn định cơng bố tỷ giá thức, NHNN “thông báo” tỷ giá ọc giao dịch bình quân liên ngân hàng Đây thời kì chuyển từ tỷ giá cố định (tỷ giá Trư ờn gĐ ại h thức) sang chế độ tỷ giá thả có điều tiết 16 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ Mục tiêu: Trong chương này, nghiên cứu hình thành, phát triển vấn đề đặt hệ thống tiền tệ quốc tế (IMS – ht ếH uế International Monetary System), bao gồm vấn đề như: + Chế độ vị vàng + Chế độ vị USD (Hệ thống Bretton Woods) + Chế độ vị SDR (Thời kì hậu Bretton Woods) Ngồi ra, kiến thức tổ chức tài tiền tệ quốc tế giúp sinh viên tổ chức IMF, WB, ADB mục tiêu hoạt động, cách thức tổ chức, Kin nghiệp vụ liên quan, v.v 2.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế ọc Các mối quan hệ kinh tế quốc tế nói chung quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia nói riêng cách hay cách khác biểu thông qua ại h quan hệ tiền tệ Từ hình thành nên hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế (International Monetary System) hệ thống tập gia ờn gĐ quán, quy tắc, thủ tục tổ chức điều hành quan hệ tài quốc Do hệ thống tiền tệ quốc tế đời vận hành có hiệu điều kiện thích hợp kinh tế, trị xã hội định nên điều kiện thay đổi dẫn tới sụp đổ hệ thống tiền tệ quốc tế Cho đến có Trư nhiều hệ thống tiền tệ quốc tế sử dụng Chúng ta nghiên cứu hệ thống tiền tệ chính: chế độ vị vàng, chế độ đồng vị USD, quyền rút vốn đặc biệt SDR Trước vào chi tiết hệ thống tiền tệ quốc tế này, để giải thích cho việc sụp đổ hệ thống tiền tệ quốc tế cần phải hiểu rõ hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu Tính hiệu hệ thống tiền tệ quốc tế xem xét ba khía cạnh: 17 Một là, hệ thống phải có khả giúp đỡ quốc gia hạn chế cách tối đa thời gian giá phải trả tiến hành điều chỉnh cán cân toán Hai là, hệ thống phải có khả cung cấp nguồn dự trữ với quy mơ thích ht ếH uế hợp nhằm giúp quốc gia điều chỉnh cán cân tốn mà khơng gây tác động tiêu cực tới kinh tế quốc gia kinh tế giới nói chung Ba là, hệ thống phải có khả trì giá trị tuyệt đối tương đối nguồn dự trữ ngoại tệ 2.1.1 Chế độ vị vàng - Không ngạc nhiên vàng kim loại ưa chuộng vào bậc Kin đặc tính đáp ứng yêu cầu mà đồng tiền hàng hóa (commodity money) cần phải có: khan hiếm,tính bền, chun chở, dễ dàng phân chia, đồng chất, chất lượng trì lâu bền Sự chấp nhận vàng tiền củng cố từ thực tế kim loại thừa nhận rộng rãi ọc có giá trị sử dụng phi tiền tệ ngành công nghiệp trang sức Hơn ại h giá trị vàng ổn định tương đối so với giá hàng hóa khác Mặc khác, chất lượng cúng kiểm tra cách xác chuyên gia (thợ vàng) xác nhận ờn gĐ - Mặc dù nước Anh hoạt động chế độ vị vàng suốt kỉ XIX nhìn chung chế độ chưa áp dụng phổ biến năm 1870 Hầu Châu Âu, mà dẫn đầu Đức, chuyển sang chế độ vị vàng thập niên 1870, tiếp sau Mỹ vào năm 1879 Năm 1880, vị vàng từ số quốc gia phát triển thành Hệ thống tiền tệ quốc tế với hầu hết Trư nước áp dụng Khi bùng nổ chiến tranh giới thứ 1914, bàn vị vàng bị bỏ rơi; 30 năm kể từ 1880 tới 1914, hệ thống vị vàng quốc tế thống trị hầu khắp nước, liên kết chặt chẽ quốc gia lớn với nước thống trị nước thuộc địa suốt thời gian - Các đặc điểm hoạt động chế độ vị vàng: - Dưới chế độ vị vàng, quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền với vàng, hay nói cách khác, phủ ấn định cố định giá vàng tính 18 đồng tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua bán vàng mức giá quy định Ví dụ: Ở Mỹ, phủ quy định giá ounce vàng nguyên chất 20.67 USD, Anh 4.24 GBP ht ếH uế Bản vị vàng đồng tiền trở thành tỷ lệ trao đổi chúng, tức tỷ giá hối đối Ví dụ: Trong trường hợp trên, tỷ giá GBP/USD = 20.67/4.24 = 4.87 Tức GBP tương đương 4.87 USD Tỷ giá trì từ 1880 tới 1914 - Dưới chế độ vị vàng, xuất nhập vàng quốc gia tự hoạt động Do vàng chu chuyển tự quốc gia nên tỷ giá Kin trao đổi thực tế thị trường tự không biến động đáng kể so với vị vàng Ví dụ: Tỷ giá thị trường GBP USD 5.00, có lệch đáng kể so với vị vàng 4.87 USD/GBP Tuy nhiên, tỷ giá khơng trì lâu, hoạt động nhà kinh doanh chênh lệch giá Cụ thể: ọc + Tại Mỹ: dùng 20.67 USD mua ounce vàng ại h + Chuyển ounce vàng sang Anh để đổi lấy 4.24 GBP + Bán 4.24 GBP theo tỷ giá thị trường, thu 21.2 USD + Lãi thu là: 0.53 USD / ounce vàng ờn gĐ Cơ chế làm cho dư cung GBP dư cầu USD (nhà đầu tư cần USD để mua vàng bán GBP lấy USD), khiến tỷ giá giảm xuống sát với vị Trong thực tế, tồn chi phí vận chuyển chi phí giao dịch nên tỷ giá thị trường vị vàng đồng tiền tồn độ chênh lệch định - Dưới chế độ vị vàng, NHTW ln phải trì lượng vàng dự trữ Trư mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành Số vàng dự trữ cho phép NHTW xử lý uyển chuyển việc chuyển đổi tiền vàng mà không gặp trở ngại Nói cách khác, tiền NHTW phát hành đảm bảo vàng 100% tiền chuyển đổi tự khơng hạn chế vàng Để trì điều này, NHTW phải tuân thủ kỉ luật: “chỉ phát hành tiền có luồng vàng từ cơng chúng chảy vào NHTW” Điều làm hạn chế động NHTW việc điều tiết lượng tiền lưu thông 19 - Ưu điểm chế độ vị vàng: + Đồng tiền đảm bảo sức mua hàm lượng vàng cố định, số lượng tiền phát hành lưu thông vào khối lượng vàng dự trữ ngân khố quốc gia nên sức mua đồng tiền ổn định ht ếH uế + Tỷ giá biến động phạm vi nhỏ vàng tự xuất nhập quốc gia (giới hạn chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch) Do quan hệ mua bán tự hoá - Nhược điểm chế độ vị vàng: + Cơ chế điều chỉnh cán cân toán quốc tế thông qua thay đổi mức giá cả, lãi suất, thu nhập thất nghiệp Nghĩa kinh tế thường xuyên phải trải Kin qua bất ổn định Quốc gia có thâm hụt cán cân tốn quốc tế phải trải qua thời kì kinh tế đình đốn, thất nghiệp tăng cao, quốc gia thặng dư trải qua thời kì làm phát + Những phát mỏ vàng xuất lúc ọc nguyên nhân làm tăng cung ứng tiền tăng tỷ lệ lạm phát cách đột biến Ở ại h quốc gia khan vàng cung ứng tiền bị hạn chế nguyên nhân gây kìm hãm tăng trưởng kinh tế Tóm lại, hoạt động kinh tế vĩ mơ chế độ vị vàng có đặc trưng: ờn gĐ Tồn lại luồng vàng ròng chảy từ quốc gia thâm hụt tới quốc gia có thặng dư cán cân toán Cung ứng tiền tăng quốc gia có thặng dư cán cân tốn tạo hiệu ứng sau: - Tạo áp lực tăng giá Trư - Lãi suất có xu hướng giảm - Tăng nhập từ quốc gia có thâm hụt cán cân toán Cung tiền giảm quốc gia có thâm hụt cán cân than tốn tạo hiệu ứng sau: - Tạo áp lực tăng giá - Lãi suất có xu hướng tăng - Giảm nhập từ quốc gia có thặng dư cán cân tốn 20 Q trình diễn thường xuyên liên tục, cán cân toán quốc gia đạt đến trạng thái cân Do có nhiều hạn chế cộng với việc bùng nổ chiến tranh giới thứ I khiến quốc gia ngừng chuyển đổi tiền vàng nên chế độ vị vàng sụp đổ Đến ht ếH uế năm 1944, chế độ vị vàng thức chấm dứt thay chế độ vị USD 2.1.2 Chế độ vị USD (Hệ thống Bretton Woods) Chế độ vị USD đời vào năm 1944 kết thúc vào năm 1971 Vào năm 1944, hội nghị quốc tế nhóm họp Bretton Woods (Mỹ) với tham gia 44 quốc gia đưa loạt biện pháp liên quan đến lĩnh Kin vực tài tiền tệ giới, dân đến hình thành hệ thống Bretton Woods (hay chế độ vị USD) Cơ quan trung tâm hệ thống tiền tệ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Nội dung chủ yếu hệ thống Bretton Woods ọc - Một là, chế độ tiền tệ BWS thừa nhận USD đồng tiền chuẩn, làm trụ cột ại h cho chế độ tiền tệ Nó coi phương tiện dự trữ tốn quốc tế, đóng vai trị chủ chốt quan hệ tiền tệ, tốn tín dụng quốc tế - Hai là, việc sử dụng USD toán quốc tế ngoại thương ờn gĐ quan hệ đối ngoại khác không hạn chế, đồng tiền nước khác phải liên hệ chặt chẽ với USD theo chế độ tỷ giá cố định Theo đó, thành viên phải chấp nhận điều kiện sau đây: + Phải xác định công bố cho IMF tiêu chuẩn giá (nội dung vàng) đồng tiền nước Trư + Khơng tự ý tăng, giảm nội dung vàng đồng tiền nước vượt mức ± 1% không IMF cho phép + NHTW nước thành viên IMF phải can thiệp vào thị trường để giữ cho tỷ giá hối đoái thị trường khơng biến động vượt ngồi biên độ ±1% với đồng giá vàng 21 Vì vậy, để trì tỷ giá cố định USD so với đồng tiền nước, NHTW nước thành viên phải can thiệp vào thị trường vàng để giữ giá vàng thức ln mức 35 USD/1 ounce vàng Ba là, nước phải thực biện pháp thiêt thực để loại trừ chế độ ht ếH uế kiểm sốt chế độ quản lí ngoại hối, đồng thời thiết lập chế độ tiền tệ tự chuyển đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ thương mại quan hệ đối ngoại khác nước với Quá trình hoạt động thực tế: Thời gian tồn chế độ vị USD chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn đói Đơla (1944 - 1958) giai đoạn bội thực Đôla (1959 - 1971) Kin Trong giai đoạn đầu, dự trữ vàng Mỹ lớn thu lời từ buôn bán vũ khí hai chiến tranh giới Lúc này, đồng Đôla Mỹ coi đồng tiền chủ chốt Mỹ có nghĩa vụ đổi Đơla vàng với mức giá 35$/1ounce vàng cho ngân hàng trung ương cách không hạn chế Vào thời gian này, Mỹ tiến ọc hành hoạt động hỗ trợ tín dụng cho nước châu Âu nhằm giúp nước khôi ại h phục kinh tế mở rộng xâm nhập USD giới, dẫn đến việc cán cân tốn Mỹ rơi vào tình trạng thâm hụt thường xuyên IMF không thực chức cách có hiệu Cho đến năm ờn gĐ 60, dự trữ USD nước ngồi có giá trị ngang với trữu lượng vàng Mỹ đến năm 70 gấp lần Người ta phát dự trữ vàng Mỹ nhỏ tài sản nợ USD, nên nước có tâm lí đổi USD thành vàng để làm dự trữ quốc gia Hiện tượng khiến cho dự trữ vàng Mỹ giảm nhanh chóng Mỹ khơng cịn đủ vàng cho việc chuyển đổi theo mức giá cũ nữa, Trư buộc phải phá giá đồng USD từ 35$/1 ounce lên 38$/1 ounce tiếp tục đạt gần 47$/1 ounce Sau lần phá giá đồng USD, đến ngày 15 tháng năm 1971, tổng thống Mỹ - Nickson tun bố đóng cửa kho vàng Mỹ, khơng cho phép đổi USD vàng Chế độ vị USD sụp đổ - Ưu điểm hệ thống Bretton Woods + Mang lại ổn định tỷ giá + Loại bỏ bất ổn giao dịch buôn bán đầu tư quốc tế 22 + Thúc đẩy kinh tế phát triển đem lại lợi ích cho nước thành viên - Nhược điểm hệ thống Bretton Woods + Chính phủ nước hầu hết khơng muốn gắn liền sách tiền tệ với việc trì sức mua đồng tiền cam kết, điều dẫn đến ht ếH uế khủng hoảng tỷ giá 2.1.3 Chế độ vị SRD (Special Drawing Right) Là sáng kiến tổ chức IMF vào năm 1970 thức đời năm 1974 SDR giúp nước hội viên IMF có thêm phương tiện tốn quốc tế mà không cần dùng đến dự trữ vàng hay ngoại hối Nội dung chủ yếu chế độ vị SDR: SDR tiền mặt mà thực Kin chất sổ kế toán ghi khoản nợ có hội viên SDR = USD (0.888671 g vàng) tồn sổ sách Cứ năm, IMF lại nhóm họp lần để định phần trăm đóng góp quỹ nước hội viên (Việt Nam thành viên IMF từ 21/9/1956) Mỗi thành viên phân bổ số lượng SDR định ọc tỷ lệ thuận với hạn mức tín dụng IMF Các hội viên rút SDR vào ại h lúc để phục vụ mục đích Các quốc gia rút SDR đổi lấy đồng tiền khác để tăng nguồn dự trữ Tất thành viên IMF có trách nhiệm đổi đồng tệ lấy SDR tối đa lần hạn mức phân bổ ờn gĐ Nếu quốc gia A thâm hụt cán cân ngoại thương với quốc gia B, A B thành viên IMF A khơng phải trả tiền trực tiếp cho B mà tài khoản SDR A bị trừ khoản thâm hụt (ghi bên có) chuyển sang sổ SDR B (ghi bên nợ) IMF Các nước hội viên toán nợ nần ngoại thương (chỉ ngoại thương dùng SDR để tốn) thơng qua SDR sổ sách Trư IMF IMF ngồi vai trị trung tâm tốn quốc tế cịn đóng vai trị trung tâm tín dụng quốc tế cách làm chủ nợ nước thiếu hụt làm nợ nước dư thừa cán cân toán Giá trị SDR thay đổi từ USD sang giá trị cụm 16 đồng tiền có tỷ trọng lớn toán quốc tế vào năm 1976 sau theo rổ tiền tệ đồng tiền la Mỹ, mác Đức, n Nhật, franc Pháp bảng Anh (tháng 1/1981) 23 - Ưu điểm SDR quốc gia rút SDR không cần phải tham khảo ý kiến IMF, điều kiện kèm theo khơng đối tượng phải hoàn trả Rõ ràng SDR bổ sung vào nguồn dự trữ ngoại hối toàn cầu 2.2 Các tổ chức tài tiền tệ quốc tế ht ếH uế 2.2.1 Sự hình thành, phân loại vai trị tổ chức tài tiền tệ quốc tế 2.2.1.1 Sự hình thành Sau đại khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933), kinh tế giới kéo dài bất ổn Chiến tranh giới II làm cho giao thương quốc tế sụt giảm mạnh mẽ Việc tổ chức lại trật tự tài quốc tế khởi đầu hội nghị Kin Bretton Woods vào tháng 7/1944 với đời Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế IRDB, tiền thân Ngân hàng giới WB sau Thực tế phát triển kinh tế - xã hội giới sau chiến tranh giới thứ II đòi ọc hỏi phải hình thành định chế tài chình quốc tế khu vực với sứ mệnh giải ại h vấn đề tài - tiền tệ khu vực Từ hình thành thêm tổ chức Ngân hàng phát triển liên Âu Mỹ - IDB 1959, Ngân hàng phát triển châu Phi – AfDB 1964, Ngân hàng phát triển châu Á – ADB 1966, v.v Trong khuôn khổ ADB ờn gĐ mơn học, ta tìm hiểu tổ chức có quan hệ trực tiếp với Việt Nam IMF, WB 2.2.1.2 Phân loại tổ chức tài quốc tế a Căn vào phạm vi hoạt động - Các tổ chức tài quốc tế toàn cầu: IMF, WB, BIS, Trư - Các tổ chức tài tiền tệ khu vực: ADB, ECB, IDB, AfDB AMF, b Căn vào mục tiêu hoạt động - Các tổ chức tài quốc tế tài trợ cho cán cân toán: IMF, ECB, AMF, - Các tổ chức tài quốc tế tài trợ dự án đầu tư trung dài hạn: WB, ADB, IDB, AMF, 2.2.1.3 Vai trò tổ chức tài tiền tệ quốc tế 24 - Phối hợp sách tiền tệ thành viên nhằm tạo ổn định hệ thống tiền tệ quốc gia hệ thống tiền tệ quốc tế - Tài trợ cho nước thành viên phát triển kinh tế, đặc biệt cho nước nghèo, chậm phát triển ht ếH uế - Hỗ trợ nước thành viên phát triển nâng cao lực quản lí kinh tế tài tầm vĩ mơ vi mơ 2.2.2 Các tổ chức tài tiền tệ quốc tế 2.2.2.1 Quỹ tiền tệ quốc tế IMF - Mục tiêu hoạt động chủ yếu: Hợp tác ổn định tiền tệ thành viên để tăng trưởng kinh tế, mở rộng giao lưu thương mại quốc tế Kin + Giám sát thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế quốc gia + Khuyến khích ổn định tỷ giá hối đối, tránh phá giá mang tính cạnh tranh thành viên + Hỗ trợ xác lập hệ thống toán đa phương cho giao dịch vãng ại h triển thương mại giới ọc lai thành viên loại bỏ quản chế ngoại hối làm tổn hại tới phát + Cung cấp ngân quỹ tạm thời (tài trợ ngắn hạn trung hạn), cẩn trọng để thành viên cải thiện cán cân toán quốc tế mà không làm tổn hại tới lợi ờn gĐ ích quốc gia quốc tế + Bổ sung dự trữ cho thành viên cách phân bổ SDR nước có nhu cầu tồn cầu dài hạn, khuyến khích chu chuyển tự nguồn vốn quốc gia viên Trư + Khuyến khích mậu dịch tự tăng trưởng thương mại thành - Nguồn vốn hoạt động Nguồn vốn hoạt động chủ yếu IMF vốn điều lệ, hình thành từ nguồn vốn đóng góp thành viên gia nhập quỹ Ngoài ra, nguồn vốn IMF hình thành từ việc vay nước phát triển Bên cạnh đó, IFM tích luỹ vốn từ q trình hoạt động hàng năm (Lãi rịng = thu từ hoạt động IMF – lãi vay trả cho chủ nợ) Ngồi nguồn vốn thơng thường, IMF có 25 nguồn vốn đặc biệt như: Quỹ la dầu lửa (1976-1981), quỹ tín thác (1976-1981), Quỹ Witteveen (từ 1979) - Các hình thức tài trợ IMF + Các thể thức cho vay thơng thường: - Tín dụng theo đợt + Các thể thức cho vay đặc biệt: - Tài trợ bù đắp - Tài trợ điều chỉnh cấu ht ếH uế - Rút vốn dự trữ - Tài trợ giảm nghèo tăng trưởng - Tài trợ phòng ngừa - Viện trợ khẩn cấp Kin - Tài trợ dự trữ bổ sung - Tài trợ chuyển đổi hệ thống kinh tế ọc 2.2.2.2 Ngân hàng giới WB ại h Nhóm Ngân hàng giới gồm định chế có quan hệ mật thiết với với trung tâm Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế IRDB, công ty tài quốc tế IFC, hiệp hội phát triển quốc tế IDA, quan bảo lãnh đầu tư đa phương MIGA, ờn gĐ trung tâm giải tranh chấp đầu tư ICSID Trong đó, IRDB IDA thường gọi Ngân hàng giới - Mục tiêu hoạt động WB - Thúc đẩy phát triển kinh tế cải tổ cấu kinh tế để phát triển bền vững nước phát triển Trư - Trợ giúp nước phát triển thông qua việc tài trợ dài hạn dự án chương trình phát triển - Trợ giúp tài đặc biệt cho nước phát triển nghèo thông qua Hiệp hội phát triển quốc tế IDA - Hỗ trợ cho giới doanh nghiệp tư nhân nước phát triển thơng qua cơng ty tài quốc tế IFC 26 - Tạo điều kiện thúc đẩy nguồn vốn đầu tư quốc tế, đặc biệt đầu tư vào nước phát triển nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế quốc gia - Nguồn vốn hoạt động ht ếH uế + IRDB: Nguồn vốn điều lệ, bên cạnh cịn có vốn huy động vốn dự trữ + IDA: Vốn góp thành viên tham gia vốn tài trợ từ IRDB + IFC: Vốn góp thành viên vốn vay + MIGA, ICSID: Vốn góp thành viên (hoạt động phi lợi nhuận) - Hoạt động WB Trong nhóm ngân hàng giới IRDB IDA thường gọi ngân Kin hàng giới IBRD IDA vay (phát hành trái phiếu) cho nước thành viên vay lại (hiện WB có 186 nước thành viên) Không phải nước thành viên vay WB Cá nhân công ty không WB cho vay Chính phủ nước phát triển có thu nhập quốc dân đầu người ọc 1305 USD/năm vay IBRD Các khoản vay có lãi suất cao lãi ại h suất mà WB vay chút Chính phủ nước nghèo, có thu nhập quốc dân đầu người 1305 USD/năm (trong thực tế 805USD/năm) vay IDA Các khoản vay khơng địi lãi suất có thời hạn lên tới 35-40 năm ờn gĐ Trong hai thập kỳ đầu kể từ thành lập, IBRD dành 2/3 tổng giá trị khoản cho vay cho dự án phát triển lượng giao thông vận tải Trong hai thập niên 1960 1970, dự án phát triển sở hạ tầng quan trọng nhất, song hoạt động IBRD IDA đa dạng, từ hỗ trợ giáo dục, y tế, dinh dưỡng, kế hoạch hóa gia đình, đến hỗ trợ phát triển nơng thôn hỗ Trư trợ doanh nghiệp nhỏ Các hoạt động IBRD IDA trực tiếp liên quan đến giúp đỡ người nghèo mang hình thức hỗ trợ tài lẫn kỹ thuật Từ thập niên 1980, đầu tư vào vốn vật chất vốn người, IBRD IDA bắt đầu cho vay để cải cách cấu kinh tế điều chỉnh sách nước phát triển 2.2.2.3 Ngân hàng phát triển Châu Á - Mục tiêu hoạt động 27 + Hỗ trợ cho việc chuẩn bị phối hợp chương trình phát triển quốc gia nước khu vực + Viện trợ kĩ thuật cho việc xây dựng thực dự án phát triển cụ thể nước khu vực ht ếH uế + Cho vay dài hạn cho dự án phát triển quốc gia khu vực + Thúc đẩy đầu tư phủ đầu tư tư nhân + Hợp tác với tổ chức quốc tế khác phát triển kinh tế nước khu vực + Cung cấp dịch vụ nghiên cứu quản trị cho nước khu vực - Vốn hoạt động ADB Kin Bao gồm nguồn vốn thông thường: Vốn điều lệ, vốn huy động, vốn dự trữ Và nguồn vốn đặc biệt hình thành đóng góp số quốc gia phát triển châu lục nhằm tạo lập quỹ tài trợ cho nước nghèo như: Quỹ phát - Hoạt động ADB ọc triển Châu Á, quỹ hỗ trợ kĩ thuật, quỹ Nhật Bản, ại h Hình thức tài trợ ADB giống WB áp dụng cho nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2.3 Khủng hoảng tài quốc tế ờn gĐ 2.3.1 Khái niệm khủng hoảng tài 2.3.1.1 Khái niệm Khủng hoảng tài chính, cách tổng quát hiểu xấu cách rõ ràng nhanh chóng tất hay hầu hết nhóm tiêu tài kinh tế quốc gia lãi suất ngắn hạn, giá trị tài sản, tình trạng khơng trả đuợc nợ Trư thất bại định chế tài Khủng hoảng tài tiền tệ đổ vỡ trầm trọng phận thị trường Tài tiền tệ kéo theo vỡ nợ hàng loạt ngân hàng tổ chức tài sụt giảm nhanh chóng giá tài sản mà kết cuối đơng cứng bất lực thị trường tài sụt giảm nghiêm trọng hoạt động kinh tế 2.3.1.2 Phân loại 28 Khủng hoảng tài biểu số dạng khủng hoảng đặc thù sau: Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis), gọi khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân toán nổ hoạt động đầu tiền tệ dẫn đến ht ếH uế giảm giá cách đột ngột đồng nội tệ trường hợp buộc quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền nước cách nâng cao lãi suất hay chi khối lượng lớn dự trữ ngoại hối ại h ọc Kin Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ ờn gĐ Mô hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai Trư (Mơ hình kỳ vọng xoay vịng) 29 Kin ht ếH uế Mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ ba ọc Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis), Lý thuyết khủng hoảng ngân ại h hàng cho tính bất ổn (dễ đổ vỡ) hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ thông tin bất cân tương xứng, tình trạng bên mối quan hệ kinh tế hay giao dịch có thơng tin phía bên ờn gĐ Khủng hoảng kép (Twin Crisis), Khủng hoảng kép xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời với 2.3.2 Hậu khủng hoảng tài Trong tác phẩm: “Hãy kết toán sát phạt”, Helen Hayward viết: “…các khủng hoảng tài làm đảo lộn sống hàng triệu Trư người Cái giá người nghiêm trọng, có lẽ khơng thể tính hậu khủng hoảng tiếp tục phơi bày Người nghèo bị tác động thất nghiệp, đồng lương bị giảm, giá nhu yếu phẩm tăng cao dịch vụ xã hội bị thu hẹp Trẻ em phải rời ghế nhà trường, lương thực thực phẩm khan hiếm, nạn bạo hành mại dâm tăng lên Thất nghiệp cạnh tranh sinh tồn làm cho cộng đồng bị rạn nứt, trị trở nên bất ổn, ” 30 ht ếH uế Hậu khủng hoảng tài thể qua bảng sau Trư ờn gĐ ại h ọc Kin Các khủng hoảng tài lịch sử 31 2.3.3 Các khủng hoảng tài lịch sử Mexico 1994 Ngun nhân: - Q trình tự hóa mau lẹ thị trường tài vào cuối năm 1980 ht ếH uế - Chính phủ nâng cao lãi suất thương lượng để gia nhập NAFTA dẫn đến gia tăng mức nhập nhập vốn Cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt gần 30 tỷ USD (8% GDP) Năm 1994, dậy vùng Chiapas bộc phát, nhà đầu tư nước bắt đầu rút vốn đưa thị trường tài Mỹ Tháng 12/1994, Tổng thống Zedillo định giảm giá đồng peso, gây nỗi kinh hoàng cho nhà đầu tư, 3,5 xuống 7,5 peso ăn đơla Mỹ Kin có hai ngày sau định đó, tỷ đơla Mỹ đi, đồng peso giảm giá từ Trong vài tháng, TTCK Mexico giảm nửa giá trị Châu Á 1997 ọc Những nhân tố chung Thâm hụt tài khoản vãng lai lớn kéo dài, đánh giá ại h cao đồng tệ, công tác giám sát ngân hàng phi ngân hàng yếu kém, lượng vốn vay ngắn hạn từ nước đổ vào nhiều Những nguyên nhân đặc thù nước Quản lý sai lầm dự trữ ngoại tệ ờn gĐ (ở Thái Lan Hàn Quốc), tình trạng vay nợ ngoại tệ ngân hàng (Thái Lan Hàn Quốc), công tác quản trị doanh nghiệp yếu (Hàn Quốc Indonesia) lây lan có ảnh hưởng mạnh tới nước có tảng non yếu Tháng 7/1997, tay mua bán tiền tệ công man rợ vào đồng bath Trư Thái Chẳng chốc, khủng hoảng tiền tệ lan rộng khắp Đông Nam Á Philippines nước tuyến lửa Malina cố gắng kháng cự công vào đồng tiền cách chi hàng trăm triệu đôla để chống đỡ cho đồng Pêsô trước phải chịu thua thả đồng Pêsô vào ngày 11/7 Kế đến Malaysia, NHTW nâng lãi suất lên 50% chi hàng tỷ đôla trước đầu hàng vào ngày 14/7 Đồng ringgit rớt giá tới mức thấp vòng 33 tháng 32 Biên độ điều chỉnh tỷ giá Indonesia giúp quốc gia cầm cự qua bão thời gian Nhưng cuối cùng, sách tỷ giá hối đoái linh hoạt Indonesia làm chậm trễ cơng kích mà thơi Chẳng bao lâu, tình hình kinh tế vi mơ xáo trộn Indonesia khiến quốc gia trở thành mục tiêu ht ếH uế chín mùi cho công vào đồng tiền Cho đến mùa hè, vài nhà quan sát ngây thơ tưởng thời kỳ tồi tệ trôi qua IMF hy vọng 17,2 tỷ đôla cứu trợ Thái Lan cách ngăn chặn khó khăn Nhưng sau thời kỳ tương đối yên tĩnh, ngày định mệnh đến cho toàn năm tháng tăng trưởng ạt, CNTB chí cốt vay mượn thái Chứng vấn đề nợ nước khổng lồ khu vực ngân Kin hàng bấp bênh chẳng lộ rõ khiến nhà đầu tư hoảng sợ giai đoạn hai khủng hoảng Hậu vòng luẩn quẩn đồng tiền rớt giá, giá chứng khoán sụp đổ nỗi lo sợ ngày tăng phá sản công ty thất bại ngân ọc hàng ại h Ở Đơng Á, “thời kỳ tồi tệ nhất” Khủng hoảng tài tín dụng Mỹ Cuộc khủng hoảng cho vay chuẩn từ cuối năm 2006 đến tàn phá ờn gĐ thị trường tài Mỹ nhiều nước giới, để lại đằng sau nhiều ngân hàng, nhiều quỹ đầu tư phá sản nhiều tổ chức tài khác chìm ngập bão tài Mọi việc bắt đầu vào cuối năm 2006 thị trường bất động sản Mỹ bắt đầu đóng băng sụt giảm giá trị lớn, dẫn đến khủng hoảng tín dụng nhà Mỹ, nợ xấu, nợ khó đài tăng nhanh vỡ nợ Đây cho Trư nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài Mỹ lan rộng khắp nơi VD điển hình giá cổ phiếu Lehman Brothers giảm từ 70USD – 0; cổ phiếu Merrill Luynh từ USD75 – 22 Nguyên nhân khủng hoảng TC-TD Mỹ Bắt đầu từ đầu năm 2001 (12/01/2001), để giúp kinh tế thoát khỏi trì trệ kéo dài (một phần lớn bị tác động kiện 11/09/2001 nước Mỹ bị khủng bố Mỹ công Afghanistan, Iraq), nguyên Thống đốc Hệ thống Dự trữ liên bang Mỹ 33 (Fed) Alan Green Span liên tục điều chỉnh hạ thấp lãi suất Federal Funds từ 6% xuống 1% vào ngày 25/06/2003, từ dẫn đến ngân hàng thương mại hạ lãi suất cho vay (từ 9-10%/năm xuống 4-5%/năm) Chính sách tiền tệ NHTW nới lỏng, dư nợ tín dụng hệ thống NHTM mở rộng ht ếH uế theo, nhiều khoản vay mua nhà chuẩn thực với tiếp sức mơi giới tín dụng mơi giới bất động sản (BĐS) Nhờ thị trường bất động sản trở nên nhộn nhịp giống nước ta năm 2007 bong bóng BĐS hình thành với sư giúp sức nhà đầu chuyên nghiệp Theo ước tính chuyên gia (trên Báo Thanh niên ngày 16/10/2008) dư nợ cho vay chuẩn tăng từ 160 tỉ USD năm 2001 lên 540 tỉ Kin vào năm 2004 1.300 tỉ vào năm 2007 Điều cho thấy khoản cho vay chuẩn tăng lên cách nhanh chóng Cũng theo ước tính nhiều chuyên gia (Thời Báo Kinh tế VN ngày 03/10/2008) 22.000 tỷ USD giá trị bất động sản Mỹ có tới 12.000 tỷ USD tiền vay, khoảng ọc 4.000 tỷ USD nợ xấu Điều lưu ý phần lớn hợp đồng vay dài hạn thường ại h tính theo lãi suất khả biến điều chỉnh theo tín hiệu thị trường Và ngày 30/06/2004 FED thức điều chỉnh tăng lãi suất để chống lại lạm phát có khuynh hướng gia tăng trước sách tiền tệ nới ờn gĐ lỏng FED lien tục điều chỉnh lãi suất FED FUNDS gia tăng từ 1% lên 1.25, 1.50, …và 5.25% vào ngày 30/06/2006, kéo theo lãi suất NHTM tăng từ 4% lên 89%/năm Các khoản tiền lãi vay phải trả người mua nhà gia tăng mạnh đe dọa khả trả nợ Thị trường bất động sản Mỹ bắt đầu đóng băng sụt giảm giá trị, nợ q hạn, nợ khó địi gia tăng ngun nhân dẫn Trư đến khủng hoảng tài Mỹ Mọi việc bớt phức tạp dừng lại khơng “phái sinh” thêm Tại Mỹ, thị trường tài bà đỡ cho kinh tế nên bị lợi dụng ván Cụ thể khoản nợ chuẩn lại sở để hình thành sản phẩm chứng khốn phái sinh Các nhà đầu tư (các ngân hàng, công ty bảo hiểm…) mua lại khoản chấp (mortgages), sau tổ chức tài biến hợp đồng cho vay bất động sản làm tài sản bảo đảm để phát hành 34 trái phiếu thị trường với tên gọi “Mortgage backed securities – MBS” Các sản phẩm phái sinh lại tổ chức định mức tín nhiệm (Credit rating agencies) đánh giá cao, nên dễ mua bán Bên cạnh đó, hợp đồng tín dụng chuẩn cịn tổ chức bảo hiểm (AIG điển hình) bảo lãnh ht ếH uế hợp đồng hoán đổi CDS-Credit Default swap (giống mua bảo hiểm rủi ro) Khi nợ khơng địi tổ chức bảo hiểm phải bồi hoàn cho ngưới mua bảo hiểm (người cho vay) Điều lưu ý khủng hoảng tài khơng đơn khủng hoảng tín dụng nhà đất mà nguyên sâu xa tích lũy thời gian dài: bùng nổ tín dụng, bùng nổ nợ tiêu dùng, nhận thức xu hướng phát triển tồn Kin mãi, tôn sùng thị trường tự khơng kiểm sốt, sùng bái thị trường tài chính, kinh tế thị trường Giải pháp đối phó với khủng hoảng TC-TD nước Chính phủ Mỹ đưa kế hoạch giải cứu thị trường 700 tỷ USD nhằm chủ ọc yếu để mua lại khoản nợ xấu định chế tài ngày 01/10/2008 ại h Thượng viện mỹ thông qua kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Ngày 04/10/2008 Tổng Thống Pháp Sarkozy triệu tập họp thượng đỉnh khẩn cấp với lãnh đạo nước lớn Liên minh EU Anh, Pháp, Đức Ý ờn gĐ Phiên họp kết thúc với tuyên bố hợp tác xử lý khủng hỏang chưa thống số giải pháp tổng thể Ngày 08/10/2008 đợt phối hợp hành động toàn cầu nhằm ngăn bước tiến khủng hoảng tài chính, Cục dự trử liên ban mỹ (FED), Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), ngân hàng trung ương Anh (BoE) số ngân hàng trung Trư ương lớn khác giới bất ngờ đồng loạt cắt giảm lãi suất Lãi suất đồng usd 1,5%; lãi suất đồng euro cịn 3.75%; đồng đơla canada cịn 2,5%; đồng Bảng Anh cịn 4.25% Cùng ngày hơm ngân hàng TW Trung quốc cắt giảm lãi suất cho vay thời hạn 01 năm 6.93% (.27%) Ngày 08/10 ngân hàng TW Anh đưa gói giải cứu gần 500 tỷ Bảng 35 Ngày 12/10 nước sử dụng đồng tiền chung Châu âu đến định tập thể nhằm giải cứu ngành ngân hàng khu vực (đọc thêm từ tài liệu diễn biến giải pháp đối phó với khủng hoảng nước giới) Ngày 13/02/2009 QH Mỹ thức thơng qua kế hoạch kích thích kinh tế ht ếH uế trị giá 787 tỷ USD nhằm đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng tồi tệ Các hạn mục Đạo luật Phục hồi Tái đầu tư là: - Cắt giảm thuế: 282 tỷ USD - Đầu tư sở hạ tầng: 120 tỷ USD - Năng lượng bảo vệ môi trường: 70 tỷ USD - Hỗ trợ nghiên cứu phát triển: 16 tỷ USD - Giáo dục: 100 tỷ USD - Chăm sóc sức khỏe: 87 tỷ USD Kin - An sinh xã hội: 78 tỷ USD Trong đó, có điều khoản gây tranh cãi dư luận “Người Mỹ dùng ọc hàng Mỹ”, cụ thể là: “Không nguồn vốn phân bổ theo luật ại h sử dụng cho nững dự án xây dựng, cải tạo, bảo trì hay sửa chữa cơng trình xây dựng cơng cộng, trừ tồn sắt, thép, hàng chế tạo dùng cho dự án sản xuất Mỹ” ờn gĐ Tác động khủng hoảng TC Mỹ đến kinh tế VN Xuất gặp khó khăn lớn giảm số lượng giá cả… tổng cầu giới giảm cạnh tranh thị trường khó khăn, giảm thu ngoại tệ cho quốc gia, giảm sản xuất nước, giảm GDP, thất nghiệp tăng,…Tuy nhiên có sách có điều kiện tăng xuất nhảy vào thị trường mới, Trư doanh nghiệp nước gặp khó khăn phá sản Du lịch quốc tế vào VN giảm, kéo theo dịch vụ giảm giảm nguồn thu ngoại tệ cho cán cân vãng lai Đầu tư nước FDI, FII, ODA giảm, giải ngân chậm…giảm nguồn thu ngoại tệ, thị trường BĐS tiếp tục khó khăn, nợ hạn NH tăng Kiều hối giảm mạnh, đặc biệt kiều hối “đầu tư” 36 Ảnh hưởng định đến cán cân toán vãng lai, cán cân vốn, cán cân tổng thể Lãi suất vay USD tăng, chi phí trả nợ nước ngồi tăng Hệ thống NHTM gặp khó khăn tốn quốc tế chi phí chuyển tiền ht ếH uế tăng phải tránh bão Thị trường chứng khoán tiếp tục diễn biến phức tạp, vốn nước rút Vấn đề việc làm, an sinh xã hội tốn khó… 2.3.4 Giải pháp Chính phủ VN thực Cắt giảm lãi suất Giảm tỷ lệ tiền gởi dự trữ bắt buộc Kin Thực giải pháp kích cầu như: Hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp cá nhân phục vụ sản xuất, kinh doanh từ 01/02 đến 31/12/09 theo định 131 Thủ tướng phủ thơng tư 02 NHNN; giảm thuế V.A.T, giãn thuế TNCN,… Về đối ngoại: ại h theo thông tư 14 Bộ tài ọc Thực bảo lãnh cho DN vay vốn thông qua Ngân hàng phát triển VN - Phải theo dõi thật sát đánh giá thật kỹ biến chuyển hàng ngày giới, ờn gĐ nước có liên hệ kinh tế nhiều với nước ta như: Mỹ, Nhật, Hàn, Trung Quốc nước Asean - Tìm biện pháp cải thiện quan hệ kinh tế Trung Quốc vì: + TQ thị trường lớn lại sát VN, nhập năm 2007 TQ gấn 1.000 tỷ USD Trư + Hàng công nghiệp TQ tràn ạt vào VN gây thăng trầm trọng cán cân ngoại thương ta Nỗ lực thay hàng nhập TQ thị trường nội địa đẩy mạnh xuất sang thị trường TQ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô tăng lực cạnh tranh hàng công nghiệp VN thị trường giới Về đối nội: 37 Ưu tiên giải vấn đề thất nghiệp Nhân dịp phải lành mạnh hóa hệ thống tài chính, ngân hàng mà từ trước đến khu vực yếu kinh tế nước ta Cụ thể cần có đội ngũ chuyên gia kinh tế - tài giỏi phải biết lắng nghe họ ht ếH uế Việc kích cầu không nên giải suy thoái trước mắt mà nên hướng vào việc tăng cung cho giai đoạn tới, phải tăng lực sản xuất lực cạnh tranh kinh tế giới hồi phục dài hạn Chỉ đầu tư công điểm yếu thật kết cấu hạ tầng kinh tế Chẳng hạn: Quốc lộ cần mở rộng nâng cấp ngay, khu vực Bắc Trung duyên hải miền Trung, mở thêm đường xương cá nối thơn, làng Kin với Quốc lộ Tín dụng ưu đãi nên ưu tiên cho DN nhỏ vừa – nơi tạo nhiều công ăn việc làm lại gặp khó khăn việc tiếp cận vốn Tập trung xây dựng nhà giá rẻ cho người có thu nhập thấp, ọc vùng phụ cận với khu công nghiệp Đầu tư theo hướng vừa có tác dụng an sinh ại h xã hội, vừa tạo điều kiện cải thiện thị trường lao động, ổn định sản xuất cho giai đoạn tới Đầu tư cải thiện hạ tầng giáo dục, bậc tiểu học vùng sâu, vùng xa Đầu ờn gĐ tư theo hướng có tầm quan trọng dài hạn 2.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ khủng hoảng (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chí với số kinh tế vĩ mô tương đối lành mạnh, chưa thể phát triển bền vững (2) Việc cho vay vốn lĩnh vực thương mại theo đạo nhà nước Trư cuối sinh chi phí lớn khơng hiệu dẫn đến tình trạng cân đối cấu, ổn định tài khủng hoảng (3) Việc Chính phủ khơng cung cấp thông tin cần thiết cho thị trường hay khơng thực u cầu pháp lý tính cơng khai, trách nhiệm giải trình chế độ báo cáo tài doanh nghiệp dẫn tới thất bại thị trường khủng hoảng tài 38 (4) Quản lý vĩ mơ cách thận trọng cấu khoản thời hạn khoản nợ nước quan trọng nhằm giảm nguy chuyển vốn đột ngột nước ngoài, dẫn tới khủng hoảng tiền mặt cuối ảnh hưởng tới khả toán ht ếH uế (5) Thiếu quy định tối thiểu nhà nước an toàn ngành tài mà tất nước phát triển phát triển cần phải có (6) Tham nhũng, tiếp tay tình trạng thiếu cơng khai, kết hợp với việc đầu tư cho khu vực tư nhân phủ đạo trực tiếp hay gián tiếp gây ảnh hưởng, dẫn đến khoản đầu tư với chi phí cao thiếu bền vững phương diện tài Kin (7) Các sách thương mại bảo hộ nhằm thiết lập ngành công nghiệp thay nhập nhanh chóng làm nẩy sinh vấn đề cán cân tốn thiếu tính bền vững phương diện tài (8) Một thực tế trớ trêu nước thực sách đóng cửa chặt nhất, ọc khu vực, lại có nguy nhiều dẫn đến khủng hoảng kinh tế ại h tài tình trạng ổn định (9) Việc phân bổ không lợi ích chi phí nghiệp phát triển làm nguy hại đến ổn định xã hội ờn gĐ (10) Quan điểm tiến hành chậm trễ trì hỗn q lâu biện pháp Trư cải cách cần thiết dẫn tới cân đối tài cấu nguy hiểm 39 CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Mục tiêu: -Hiểu biết cách tổng quan thị trường ngoại hối, mơ hình tổ chức cấu trúc thị trường ngoại hối -Giới thiệu kỹ thuật mua - bán ngoại tệ thị trường ngoại hối quốc tế, đối tượng tham gia thị trường 3.1 Thị trường ngoại hối 3.1.1 Khái niệm ht ếH uế bao gồm nhiều loại giao dịch đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phong phú - Ngoại tệ: tiền quốc gia khác lưu thông quốc gia Ngoại tệ Kin bao gồm ngoại tệ tiền mặt ngoại tệ tín dụng - Ngoại hối: khái niệm dùng để phương tiện có giá trị dùng để tốn quốc gia Bao gồm ọc + Ngoại tệ + Vàng , bạc, kim cương, ngọc trai, đá quí… dùng làm tiền tệ loại phổ biến sau: ại h + Các phương tiện toán quốc tế ghi mệnh giá ngoại tệ, gồm Hối phiếu (Bill of Exchange) ờn gĐ Kỳ phiếu (Promissory Note) Séc (Cheque) Điện chuyển tiền (Telegraphic Transfer) Thư chuyển tiền (Mail Transfer) Trư Thẻ tín dụng (Credit Card) Thư tín dụng ngân hàng (Bank Letter of Credit) + Các chứng khốn có giá ghi mệnh giá ngoại tệ, thường gồm loại: Cổ phiếu (Stock) Trái phiếu công ty (Debenture) Công trái quốc gia (Government loan) Trái phiếu kho bạc (Treasury Bill) 40 + Bản tệ tài khoản nước Đối với Việt Nam, theo Pháp lệnh Ngoại hối số 28, Điều 4, khoản thì: Đồng tiền Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế coi ngoại hối ht ếH uế Như khái niệm ngoại hối rộng so với khái niệm ngoại tệ Khái niệm: Thị trường ngoại hối nơi diễn giao dịch liên quan đến ngoại tệ (mua - bán, gửi - vay loại ngoại tệ) theo điều kiện thỏa thuận Gồm: + thị trường mua - bán giao loại ngoại tệ + thị trường tiền gửi, thực gửi - vay loại ngoại tệ Kin 3.1.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối - Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế Phạm vi hoạt động thị trường ngoại hối không dừng lại quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán, giao dịch ọc ngoại tệ Sự phát triển hệ thống thông tin liên lạc tạo điều kiện thực ại h đàm thoại giới nhanh chóng tức thời với tồn thị trường hối đối mở cửa, dẫn đến việc quốc tế hoá việc yết giá nói riêng hoạt động thị trường ngoại hối nói chung ờn gĐ Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế chênh lệch mức khu vực, thị trường hoạt động gần liên tục trừ ngày nghĩ truyền thống Về mặt lý thuyết, từ đóng cửa thị trường Châu Âu, giao dịch tiến hành New York, Tokyo - Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục Trư Thị trường hối đoái hoạt động liên tục suốt ngày đêm 24giờ/ ngày khu vực khác giới - Khơng có địa điểm cụ thể - Các giao dịch mua bán thực thông qua phương tiện thông tin liên lạc đại như: telex, điện thoại, máy vi tính - Trong giao dịch ngoại hối có đồng tiền đóng vai trị làm ngoại tệ 41 - Ngôn ngữ sử dụng thị trường ngắn gọn, mang nhiều quy ước nghiệp vụ khó hiểu với người thường - Doanh số hoạt động thị trường ngoại hối lớn - Giá hàng hố thị trường ngoại hối tỷ giá hình thành ht ếH uế cách hợp lý, linh hoạt dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Do đó, thị trường ngoại hối nhạy cảm không với số kinh tế tổng sản phẩm xã hội., mức tăng sản xuất, tỷ lệ lạm phát, biến động lãi suất mà chịu tác động kiện trị - xã hội như: biểu tình, thiên tai, chiến tranh… 3.1.3 Thành viên tham gia thị trường ngoại hối - Các ngân hàng thương mại lớn Kin 3.1.3.1 Căn cư theo hình thái tổ chức + Giữ vai trò trung tâm thị trường ngoại hối + Kinh doanh cho ngân hàng khách hàng: ọc Giao dịch kinh doanh cho NHTM: mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi chịu rủi ro tỷ giá ại h tỷ giá thay đổi Hoạt động NH tạo trạng thái ngoại hối ngân hàng Theo luật định, NHTM nơi thực soạn thảo hợp đồng, ký kết, thực - ờn gĐ kiểm soát kết thúc hợp đồng liên quan đến ngoại tệ Ngân hàng trung ương Mua bán ngoại tệ để cân hoạt động khách hàng chủ yếu NHTM + Thực việc mua bán ngoại tệ nhằm thu gom ngoại tệ thực Trư nghiệp vụ ngoại hối khác + Thực hoạt động tốn phủ với tổ chức quốc tế, phục vụ hoạt động tài trợ + Phục vụ hoạt động toán ngoại tệ với tổ chức phi phủ Kiểm sốt giám sát hoạt động thị trường khuôn khổ quy định luật pháp Can thiệp trực tiếp (vàng) gián tiếp (cho biên độ dao động) để điều tiết vĩ mô trường hợp cần thiết 42 + Kiểm soát, giám sát hoạt động thị trường Nó can thiệp trực tiếp (là người cung ứng ngoại tệ cuối cùng) gián tiếp (thông qua biên độ biến động tỷ giá) Nhà môi giới: Là chủ thể trung gian giao dịch thị ht ếH uế - trường - Các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp tham gia chủ yếu doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Họ vừa chủ thể cầu ngoại tệ , vừa chủ thể cung ngoại tệ - Các cá nhân, nhà kinh doanh: bao gồm cơng dân ngồi nước có nhu cầu mua bán ngoại tệ Các tổ chức tài phi ngân hàng, cơng ty đa quốc gia Kin - 3.1.3.2 Căn theo chức hoạt động Nhà tạo giá sơ cấp - Đó nhà kinh doanh chuyên nghiệp (nhà tạo thị trường), tạo giá cho ọc sở yết giá hai chiều (two-way basis) ại h - Yết giá mua vào giá bán (bid and ask price) sẵn sàng mua vào-bán với số lượng theo giá yết - Tỷ giá giao dịch thị trường sơ cấp cịn gọi tỷ giá bán bn, cuối thị ờn gĐ trường ngoại hối sơ cấp gọi thị trường ngoại hối bán buôn Nhà tạo giá sơ cấp bao gồm: Các ngân hàng (major Banks), Các nhà kinh doanh đầu tư lớn (large Investment Dealers) Một số công ty lớn (Large Corporation) Trư Nhà tạo giá thứ cấp - Tạo tỷ giá mua bán phục vụ cho nhóm khách hàng (công ty, doanh nghiệp chấp nhận ngoại tệ tốn, cơng ty chun mua bán ngoại hối cho người dân) - Một ngân hàng vừa nhà tạo giá thị trường sơ cấp vừa thị trường thứ cấp 43 - Chênh lệch tỷ giá mua vào-bán thị trường thứ cấp lớn nhiều so với thị trường sơ cấp, nhà tạo giá thị trường thứ cấp gọi nhà bán lẻ, tỷ giá giá bán lẻ thị trường thị trường bán lẻ Bao gồm: ht ếH uế Những nhà chấp nhận giá (traders) - Những nhà chấp nhận giá từ thị trường thứ cấp gồm cơng ty, phủ, doanh nghiệp nhỏ cá nhân - Họ tiến hành mua bán ngoại hối nhằm phục vụ cho mục đích riêng Những người khơng yết giá hai chiều tạo giá, đơn người chấp nhận giá tiến hành giao dịch Kin Những nhà cung cấp dịch vụ tư vấn - Tư vấn cho khách hàng đồng tiền thời điểm mua bán, hình thức tư vấn khác liên quan đến vấn đề xác định chiến lược phương thức tiếp cận tốt với khách hàng ọc Thu khoản phí ại h - Các ngân hàng lớn nhà kinh doanh cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng thường khơng thu phí trực tiếp mà thu lời từ việc khách hàng sử dụng dịch vụ sinh lợi khách hàng ờn gĐ Nhà môi giới - Chuyên gia làm cầu nối người mua người bán Giao dịch thông qua nhà môi giới cho phép người kinh doanh yết giá thị trường mà khơng phải xưng danh - Không phải người tạo lập thị trường, người mua bán chấp thuận Trư giá nhà mơi giới thơng báo cho hai đối tác biết giao dịch tiến hành - Q trình yết giá thị trường, đưa người có nhu cầu mua bán lại với Thương vụ kết thúc, nhà môi giới thu khoản hoa hồng Nhà đầu (Speculators) - Những nhà đầu người chấp nhận rủi ro tiền tệ tham gia thị trường ngoại hối để mua bán kỳ hạn đồng tiền nhằm mục đích 44 kiếm lời sở có biến động tỷ giá hối đoái đồng tiền Mức độ tham gia họ phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái kỳ hạn phổ biến thị trường kỳ vọng họ tỷ giá giao dự kiến vào ngày cụ thể tương lai Do vậy, trường hợp giao dịch hối đối xảy mà khơng tiến hành bảo ht ếH uế hiểm để ngăn ngừa rủi ro coi hành động đầu cơ, khơng bảo hiểm nhằm mục đích kiếm lời tỷ giá biến động - Những nhà đầu bị buộc tội gây biến động lớn thị trường Bộ phận nhà đầu thường đơng đảo gây ảnh hưởng lên tỷ giá hối đoái, đương nhiên gây tác hại đến kinh tế toàn cầu Tuy yếu tố đầu cần thiết cho thị trường nhằm cung cấp tính Kin khoản để xử lý giao dịch không mang tính đầu Người tham gia bảo hiểm ngoại hối (hedgers) - Đó cơng ty, doanh nghiệp tham gia thị trường kỳ hạn nhằm tự bảo vệ giá trị tính nội tệ tài sản hay khoản nợ định danh nhiều loại ại h hậu rủi ro hối đối ọc ngoại tệ khác bảng cân đối tài sản trước biến động tỷ Những nhà kinh doanh chênh lệch giá (arbitrageurs) - Là người tìm kiếm lợi nhuận phi rủi ro thơng qua việc tận dụng ờn gĐ chênh lệch lãi suất nước khác 3.1.4 Vai trò thị trường ngoại hối 3.1.4.1 Cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ Thị trường ngoại hối tạo chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ phục vụ cho hoạt động XNK hàng hóa, dịch vụ hoạt động kinh tế đối Trư ngoại khác Thể hiện: Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục mang tính tồn cầu nên đáp ứng nhu cầu ngoại tệ người mua, người bán đáp ứng Khi có cân đối cung cầu ngoại tệ, tham dự NH nhà đầu góp phần giải cân đối thơng qua việc điều chỉnh tỷ giá cân thị trường thơng qua đầu ngoại tệ 45 3.1.4.2 Phịng chống rủi ro tỷ giá Ngày nay, đa số nước giới áp dụng chế tỷ giá thả nên tỷ giá hối đối ln ln biến động Sự biến động tỷ giá ảnh hưởng lớn đến lợi ích chủ thể Các công ty XNK, công ty đa quốc gia cá nhân có nguồn ht ếH uế thu, nguồn chi ngoại tệ tương lai chịu ảnh hưởng rủi ro lớn biến động tỷ giá hối đoái Do vậy, chủ thể cần thiết phải áp dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro Thông qua nghiệp vụ mua bán kỳ hạn, quyền chọn…của thị trường ngoại hối giúp cho cơng ty, dn phịng ngừa rủi ro 3.1.4.3 Tạo thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ Các NHTM tham gia vào thị trường ngoại hối chủ yếu giao dịch cho Kin Các NH chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh chênh lệch giá (Acbít) thị trường để thu lời qua việc mua thị trường giá rẻ bán lại thị trường giá cao Khơng có NH mà cơng ty, dn cá nhân thu lời thơng ọc qua hoạt động đầu ngoại tệ Ngoài ra, thị trường ngoại hối giúp nhà đầu ại h tư chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho việc đầu tư vào thị trường có mức lãi dự tính cao 3.1.5 Cấu trúc thị trường ngoại hối ờn gĐ 3.1.5.1 Thị trường giao Thị trường giao nơi thực mua - bán giao loại ngoại tệ, với điều kiện xác định + Giá tỷ giá + Khối lượng ngoại tệ giao dịch Trư + Thời gian: ngày giá trị theo nguyên tắc J+2 Thị trường giao tổ chức thành loại Thị trường thỏa thuận tùy ý Thị trường giao dịch theo phiên ấn định Hoạt động thị trường liên tục 24/24h Hoạt động có giấc có địa điểm cụ thể Các đối 46 Khơng có địa điểm cụ thể, tượng có cung – cầu ngoại tệ đến thỏa thuận hợp đồng giao dịch theo truyền thông Giao dịch kết thúc ngân hàng Giao dịch kết thúc ngân ht ếH uế thương mại hàng thương mại Ví dụ ngày giá trị giao dịch giao J: ngày ký hợp đồng J+2: ngày giá trị (2 ngày làm việc kế tiếp) Ví dụ: Ký ngày J (thứ 4, 29.4) Kin Ngày J+2? Thứ (30.4),6 (1.5), (2.5), chủ nhật (3.5), thứ (4.5), thứ (5.5) 3.1.5.2 Thị trường tiền gửi Thị trường tiền gửi nơi thực gửi – vay loại ngoại tệ từ ngày đến ọc - năm ngoại tệ có cung – cầu, với điều kiện xác định ại h + Giá lãi suất + Khối lượng: vốn giao dịch + Thời gian: ngày giá trị (để ngỏ), ngày hoàn trả ờn gĐ Thị trường tiền gửi loại hình thị trường có kỳ hạn xác theo thời gian Chẳng hạn ngày giá trị (để ngỏ) – sử dụng vốn ngày Vay ngày Ngày ký Ngày nhận Ngày trả J J+1 Vay ngày mai, trả ngày (T/N) J J+1 J+2 J J+N J+ N+1 Trư Vay hôm nay, trả ngày mai (vay qua đêm O/N) J Vay trả (S/N) - Mối quan hệ thị trường giao thị trường tiền gửi thông qua sử dụng vốn ngày Ví dụ: Cơng ty M (có tài khoản SEK) thứ ngày 16/4 nhận thông tin hôm sau ngày 17/4 cần chi trả 100.000 EUR sỡ hữu hàng hóa có lợi nhuận cao 47 Nếu khơng tốn hàng hóa đối tác bán cho người khác (khơng có điều kiện đặc biệt) Thông tin tỷ giá lãi suất thị trường sau: Tỷ giá giao ngay: USD/SEK = 7,8510/90 Lãi suất sử dụng vốn thị trường EUR: O/N: 31/2 T/N: 33/8 ht ếH uế EUR/USD = 1,2425/75 phụ phí NH: ± 1/8 Gợi ý giải : Công ty ký hai hợp đồng HĐ1: Ký 16/4 mua giao EUR/SEK, đến ngày 18/4 tiền Kin tài khoản, nhu cầu vốn chưa thỏa đáng ngày 17/4 cơng ty cần 100.000 EUR, cơng ty ký tiếp hợp đồng thứ HĐ2: Ký sử dụng vốn ngày 17/4 Bởi số EUR cần mua ngày 16/4 phải C + I để trả cho thị trường sau sử dụng vốn Ngày hồn trả : Kỳ hạn xác thị trường tiền gửi thể ọc - ại h thông qua thời gian cụ thể ký kết hợp đồng vốn Thanh toán hạn đến hạn, trả trước, trả chậm chịu phạt lãi Mức phạt lãi chủ yếu phụ thuộc vào sách tín dụng ngân hàng, vào mối quan hệ tín dụng ngân hàng khách ờn gĐ hàng đặc biệt phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng liên quan đến vốn giao dịch thị trường thời điểm Giả thiết loại trừ mối quan hệ ngân hàng khách hàng, việc phạt lãi phụ thuộc vào nhu cầu vốn giải ngân, lãi suất có mức phạt : + Mức phạt tối đa (khi thị trường giải ngân vốn) lãi suất huy Trư động thị trường theo thời gian hợp đồng vốn với thời gian trả trước + Mức phạt tối thiểu (khi thị trường giải ngân vốn) chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động ngân hàng theo thời gian hợp đồng với thời gian trả trước - Giá : Lãi suất (nhận gửi – phải trả vay) Phân biệt : Lãi suất tháng EUR ≠ Lãi suất tháng USD Lãi suất tháng EUR ≠ Lãi suất tháng EUR 48 + Cách thông báo lãi suất : Lãi suất tháng EUR : 51/4 – 51/2 lãi suất tính sở năm thương mại Tức Ngân hàng sẵn sàng huy động (TM) EUR thời gian tháng với lãi suất 5,25%/năm (360 ngày) ht ếH uế Ngân hàng sẵn sàng cho vay (TB) EUR thời gian tháng với lãi suất 5,5%/năm (360 ngày) Chú ý : Đối với Anh lãi suất tính năm thương mại 365 ngày Thị trường thông thường I= Thị trường Anh CTN 36000 I= GBP x Đổi lãi suất đồng tiền nước khác 360 365 Kin Đổi lãi suất GBP CTN 36500 T + Lãi suất áp dụng cho khách 365 360 ọc Khách hàng giao dịch với mức lãi suất cao Tb khoản giao dịch gọi ứng trước ngoại tệ (Tb + phụ phí) tệ (Tm – phụ phí) ại h Khách giao dịch với mức lãi suất thấp Tm khoản giao dịch gọi phong tỏa ngoại Ví dụ 3.2: Cơng ty X có khoản ứng trước ngoại tệ, trị giá 5.000.000 EUR hợp ờn gĐ đồng xác: - Thời gian sử dụng vốn công ty tháng - Ngày giá trị giao dịch 15/3 - Lãi suất thị trường thông báo Trư tháng EUR : – 41/2 tháng EUR : 41/4 – 3/4 phụ phí NH: ± 1/8 Yêu cầu : Xác định vốn giao dịch công ty X a Khi đến hạn toán (sau tháng) b Công ty sử dụng vốn tháng, công ty xin trả trước (thị trường giải ngân vốn) 49 c Công ty sử dụng vốn tháng, công ty khơng trả trước (thị trường giải ngân vốn) d Công ty sử dụng vốn tháng , công ty xin trả trước (thị trường giải ngân vốn) ht ếH uế Gợi ý giải: a Vốn giao dịch công ty đến hạn xử lý theo công thức C + Lãi phải trả tháng Lãi phải trả tính theo lãi đơn I = CTN 36000 Trong : T : lãi suất áp dụng cho khách Kin C : vốn giao dịch N : xác số ngày kỳ hạn (tính từ 15/3) b Cơng ty sử dụng vốn tháng (thị trường giải ngân vốn) cơng ty xin trả ọc trước C + Lãi phạt mức tối thiểu ại h c Công ty sử dụng vốn tháng (thị trường giải ngân vốn) cơng ty không trả trước ờn gĐ C + Lãi phải trả tháng – Lãi gửi tháng d Công ty sử dụng vốn tháng (thị trường giải ngân vốn) công ty xin trả trước C + Lãi phạt mức tối đa 3.2 Các nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến ngoại tệ Trư Ngân hàng thương mại tham gia kinh doanh thị trường ngoại hối với tư cách kinh doanh cho khách hàng cho ngân hàng Trên sở giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi,… thỏa mãn nhu cầu có liên quan đến ngoại tệ, phục vụ cho mục tiêu khác đặc biệt đảm bảo vốn ngoại tệ toán quốc tế 3.2.1 Giao dịch giao 50 3.2.1.1 Khái niệm: Giao dịch giao giao dịch mua – bán số lượng ngoại tệ bên theo tỷ giá giao thời điểm giao dịch kết thúc tốn vịng ngày làm việc tiếp theo, kể từ ngày cam kết mua – bán - Hợp đồng giao dịch giao ngay, bao gồm yếu tố ht ếH uế + Các bên đối tác tham gia: Bên mua Bên bán + Các đồng tiền + Tỷ giá giao + Số tiền trao đổi + Ngày giao dịch + Ngày giá trị Kin + Các thị toán + Các chi phí: Các ngân hàng thương mại thường khơng thu phí giao dịch hoa hồng mà sử dụng chệnh lệch tỷ giá bán tỷ giá mua Mức chênh lệch ngoại tệ cao hay thấp phụ thuộc vào phạm vi giao dịch hẹp hay rộng ọc mức độ biến động giá trị ngoại tệ thị trường x 100% ờn gĐ 3.2.1.2 Ứng dụng ại h Tỷ giá bán – Tỷ giá mua Phí giao dịch (%) = Chênh lệch (%) = Tỷ giá bán Nghiệp vụ Acbit (Acbitrage) + Khái niệm: Là tiến hành đồng thời việc mua – bán ngoại tệ thị trường nhằm tận dụng mức chênh lệch giá, mua thị trường có giá rẻ bán nơi giá Acbit xem biến tướng kinh doanh ngoại hối giao Trư + Với mục tiêu cụ thể: Đáp ứng nhu cầu vốn ngoại tệ toán Đảm bảo an toàn vốn ngoại tệ nắm giữ Tìm kiếm lợi nhuận mua bán ngoại tệ Đạt hiệu cao toán + Phân loại: Xét loại hình có loại Acbit 51 Acbit đơn giản: Mua – Bán ngoại tệ diễn thị trường Acbit phức tạp: Mua – Bán diễn từ thị trường trở lên Xét nghiệp vụ chia làm hai loại Acbit thông thường: Mua – Bán loại ngoại tệ nhằm mục đích thỏa mãn ht ếH uế nhu cầu kinh doanh ngoại tệ, đảm bảo giữ an toàn cho giá trị ngoại tệ tỷ giá có xu hướng biến động (Trong nghiệp vụ Acbit thông thường việc mua – bán ngoại tệ tiến hành đồng tiền kết thúc đồng tiền khác) Acbit đầu cơ: Với mục tiêu tận dụng mức chênh lệch tỷ giá để kiếm lợi Khi kết thúc giao dịch với mong muốn số ngoại tệ thu lớn số bỏ ban Kin đầu (Trong nghiệp vụ Acbit đầu việc mua – bán ngoại tệ tiến hành đồng tiền kết thúc đồng tiền đó) ọc Ứng dụng nghiệp vụ Acbit Ứng dụng Acbit đầu Mua – Bán ngoại tệ diễn thị trường Ví dụ 3.3: ại h - Thị trường Đức báo tỷ giá giao ờn gĐ EUR/USD = 1,1255/75 EUR/GBP = 0,7255/80 Thị trường Mỹ báo giá tỷ giá giao USD/EUR = 0,8915/35 Trư USD/GBP = 0,6435/50 Tìm hội Acbit cho cặp đồng tiền trên, giả thiết ngoại trừ yếu tố chi phí Gợi ý giải: Bước 1: Chuyển cách báo giá theo thị trường Thị trường Đức EUR/USD = 1,1255/75 Thị trường Mỹ USD/EUR = 0,8915/35 52 EUR/GBP = 0,7255/80 USD/GBP = 0,6435/50 USD/GBP = 0,6436/68 EUR/USD = 1,1192/17 EUR/GBP = 0,7202/35 ht ếH uế USD/GBP (Đức) =? DM USD/GBP = Dm EUR / GBP 0,7255 0,6436 Db EUR / USD 1,1275 DB USD/GBP = Db EUR / GBP 0,7280 0,6468 Dm EUR / USD 1,1255 EUR/USD (Mỹ) = ? 1 1,1192 DBUSD / EUR 0,8935 DB EUR/USD = 1 1,1217 DM USD / EUR 0,8915 EUR/GBP (Mỹ) =? ọc Kin DM EUR/USD = DmUSD / GBP 0,6435 0,7202 DbUSD / EUR 0,8935 DB EUR/GBP = DbUSD / GBP 0,6450 0,7235 DmUSD / EUR 0,8915 ại h DM EUR/GBP = ờn gĐ Bước 2: So sánh cặp đồng tiền thị trường Nếu cặp đồng tiền mua với giá bán thị trường A, sau bán với giá mua thị trường B mà có mức chệnh lệch dương, thị cặp đồng tiền có hội Acbit EUR/USD: Mua EUR với giá 1,1217 USD Mỹ, sau bán với giá Trư 1,1255 USD Đức => Cặp đồng tiền có lợi nhuận Acbit EUR/GBP: Mua EUR với giá 0,7235 GBP Mỹ, sau bán với giá 0,7255 GBP Đức => Cặp đồng tiền có lợi nhuận Acbit USD/GBP: Cặp đồng tiền khơng có lợi nhuận Acbit - Mua – Bán ngoại tệ diễn thị trường trở lên Ví dụ 3.4: Ơng X có khoản tiền trị giá 150.000 EUR, nhận thông báo tỷ giá thị trường 53 Thị trường báo giá: EUR/USD = 1,1255/75 Thị trường báo giá: USD/CHF = 1,5642/42 Thị trường báo giá: EUR/CHF = 1,7890/10 Hãy thực kinh doanh cho ơng X tìm kiếm lợi nhuận Acbit cho giao Gợi ý giải: Phương án 1: Bắt đầu từ thị trường ht ếH uế dịch Giả thiết loại trừ yếu tố chi phí - Bán EUR/USD = 150.000 EUR x 1,7890 = 168.825 USD - Bán USD/CHF = 168.825 USD x 1,5642 = 264.076,07 CHF - Bán CHF/EUR = 264.076,07 CHF x Kin => Khơng có lợi nhuận Acbit 147.446,16 EUR 1,7910 Phương án 2: Bắt đầu từ thị trường Bán EUR/CHF = 150.000 EUR x 1,7890 = 268.350 CHF - Bán CHF/USD = 268.350 CHF x 1/1,5742 = 170.467,54 USD - Bán USD/EUR = 170.467,54 USD x 1/1,1275 = 151.190,72 EUR ại h => Có lợi nhuận Acbit ọc - Ứng dụng Acbit tốn - ờn gĐ Có phương pháp Phương pháp toán qua tệ Tức là: Mua ngoại tệ cần tệ Kết tốn số dư = TK A Bán ngoại tệ có lấy tệ Phương pháp toán qua Acbit Trư - Tức là: Bán ngoại tệ có để tốn ngoại tệ cần Ví dụ 3.5: Cơng ty X (SEK) ngày nhận thông báo, họ toán khoản tiền trị giá 50.000 GBP 15.000.000 JPY; đồng thời họ khoản tiền hàng trị giá 200.000 CHF 25.000 EUR Hãy thực giao dịch cho cơng ty tính lợi ích Acbit qua phương pháp giao dịch Thị trường thông báo tỷ giá giao ngay: 54 GBP/USD = 1,7395/05 USD/CHF = 1,5642/42 EUR/USD = 1,1235/75 USD/JPY = 115,00/95 USD/SEK = 7,8310/97 Gợi ý giải: - Bán GBP/SEK - Bán JPY/SEK - Mua CHF/SEK - Mua EUR/SEK ht ếH uế Phương pháp 1: Kết toán số sư ,TKA = 470.794,66 SEK Phương pháp 2: Bán GBP/CHF: DMGBP/CHF = DmGBP/USD x DmUSD/CHF Kin - Số CHF cơng ty tốn qua GBP: = 50.000 GBP x 1,7395 x 1,5642 = 136.046,3 CHF Mua CHF/JPY: DBCHF/JPY = DbUSD / JPY DmUSD / CHF ọc - ại h Số JPY toán cho số CHF cịn lại mà cơng ty cần phải trả: = (200.000 -136.046,3) x Mua EUR/JPY: DBEUR/JPY = DbEUR/USD x DbUSD/JPY ờn gĐ - 115,95 = 4.740.718,27 JPY 1,5642 Số JPY dùng để toán cho EUR: = 25.000 EUR x 1,1275 x 115,95 = 3.268.340,63 JPY Vậy số JPY lại công ty là: = 15.000.000 – 4.740.718,27 – 3.268.340,63 Trư = 6.990.941,1 JPY Đổi tất số ngoại tệ lại sang tệ - Bán JPY/SEK: DMJPY/SEK = TKB = 6.990.941,1 x DmUSD / SEK DbUSD / JPY 7,8310 = 472.152,31 SEK 115,95 Chênh lệch = TKB – TKA = 472.152,31 – 470.794,66 55 = 1.357,65 SEK Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa (CIA) Ví dụ: Có nguồn vốn trị giá 100.000 USD sử dụng thời gian 90 ngày ih = 2% (90 ngày) (thị trường Mỹ) Lãi suất nước if = 4% (90 ngày) (thị trường Anh) Tỷ giá giao ngày St: GBP = USD Tỷ giá kì hạn St+1 1GBP = 2.01 USD ht ếH uế Lãi suất nước: Gọi rf tỷ suất sinh lợi mà nhà đầu tư nhận Nếu đầu tư Mỹ, rf = ih = 2% Kin Nếu đầu tư Anh tiến hành sau: - Dùng 100.000 USD mua GBP theo tỷ giá giao ngay, thu 50.000 GBP Dùng 50.000 GBP gửi vào ngân hàng Anh, sau tháng nhận được: 50.000 (1+4%) = 52.000 GBP ọc Bán 52.000 GBP anh theo tỷ giá kì hạn, nhận được: ại h 52.000 x 2.01 = 104.520 USD Như thế, tỷ suất sinh lợi thu là: = – 100 = 4,52% ờn gĐ So sánh với trường hợp đầu tư Mỹ với trường hợp đầu tư vào Anh ta thấy đầu tư vào Anh có lợi so với đầu tư vào Mỹ, nhiên đầu tư vào Anh đối mặt với rủi ro tỷ giá , đó, lựa chọn đầu tư đầu tùy thuộc vào nhà đầu tư Trư - Nếu nhà đầu tư thuộc trường phái bảo thủ -> đầu tư Mỹ - Nếu nhà đầu tư thuộc trường phái mạo hiểm, chấp nhận rủi ro -> đầu tư Anh Trường hợp đầu tư nước gọi kinh doanh chênh lệch lãi suất khơng phịng ngừa Để phịng ngừa rủi ro, nhà đầu tư thực hình thức : Tại thời điểm gửi tiền vào ngân hàng nước ngoài, nhà đầu tư kí hợp đồng kì hạn với ngân hàng để bán đồng GBP theo tỷ giá xác định trước gọi tỷ giá kì hạn 56 Ví dụ: Làm lại ví dụ trên, với giả định, thời điểm gửi tiền vào ngân hàng Anh, nhà đầu tư kí hợp đồng kì hạn bán đồng GBP với tỷ giá kì hạn: St+1= 1.99 Làm tương tự trên, ta có số tiền thu bán kì bạn tháng là: 52.000 x 1.99 = 103.480 USD ht ếH uế Như tỷ suất lợi nhuận rf = 3.48% Vì đầu tư Anh kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa nên khơng bị rủi ro tỷ giá tỷ suất sinh lợi cao đầu tư nước, nên ta định đầu tư vào thị trường Anh thông qua CIA Điều kiện xảy CIA ? Có thể nhận điều kiện tiên để xảy CIA có chênh Kin lệch lãi suất quốc gia Đặc điểm CIA - Nhà đầu tư không bị đối mặt với rủi ro tỷ giá - Nhà đầu tư bị chiếm dụng vốn khoảng thời gian ọc - Lợi nhuận nhà đầu tư phụ thuộc vào lãi suất nước tỷ giá kì hạn ại h Tác động CIA đến thị trường tiền tệ Ví dụ: Trong trường hợp kinh doanh thơng qua CIA ví dụ trên, phân tích Hoạt động ờn gĐ tác động đến thị trường tiền tệ ? Tác động Dùng USD mua GBP thị trường Tạo áp lực làm tỷ giá giao giao GBP/USD tăng lên Thực hợ đồng kì hạn để bán GBP Tạo áp lực làm cho tỷ giá kì hạn giảm tháng sau Trư Gửi tiền vào ngân hàng Anh xuống Một luồng vốn chảy từ Mỹ sang Anh làm cho lãi suất Mỹ tăng lãi suất Anh giảm xuống - Tác động (1), (2) làm cho lợi nhuận nhà đầu tư thu hẹp dần mua ngày đắt mà bán ngày rẻ 57 - Tác động (1),(2), (3) làm cho lợi nhuận nhà đầu tư Mỹ đầu tư vào Anh giảm dần, lúc lợi nhuận nhà đầu tư Mỹ đầu tư vào Anh với lợi nhuận nhà đầu tư Mỹ đầu tư Mỹ lúc ngang giá lãi suất xảy ra, CIA khơng cịn khả thi ht ếH uế Vậy tác động CIA đến thị trường tiền tệ là: - Tạo luồng vốn chảy vào quốc gia - Tạo cân lãi suất thị trường tiền tệ Ví dụ: Giải định với ví dụ trước, có tác động CIA thị trường có Tỷ giá giao ngay: St = 2.01 Tỷ giá kì hạn: St+1 = 1.99 Lãi suất nước: ih = 2.47% Lãi suất nước if= 3.5% Kin nhữngthay đổi sau: ọc Nhà đầu tư có nên tiếp tục đầu tư CIA vào thị trường Anh hay không ? Khi đầu tư Anh: ại h Trong trường hợp này, đầu tư Mỹ, rf = 2.47% - Dùng USD mua GBP theo St, thu 100.000/2.01 = 49.751,24 USD ờn gĐ Dùng GBP đầu tư vào thị trường Anh đồng thời bán kì hạn tháng Sau tháng nhận được: 49.751,24 x (1+3.5%) = 51.492,53 GBP Bán kì hạn tháng theo tỷ giá kì hạn thu số USD 51.492,53 x 1.99 = 102.470 USD Như tỷ suất lợi nhuận trường hợp rf = 2.47% Trư Do tỷ suất lợi nhuận đầu tư vào nơi nhau, nên ta tiến hành đầu tư vào thị trường Mỹ, việc đầu tư đơn giản Ngồi cách tính trên, ta tính cách khác để biết nên đầu tư đâu ! Với thông tin: ih = 2.47% If = 3.5% St = 2.01 St+1 = 1.99 58 Ta thấy ih – if = -0,97% ≈ -1% Gọi p phần bù kì hạn, ta thấy p = x100%= , , , x100% ≈ 1% Khi đầu tư nước (trong trường hợp vào thị trường Anh) CIA, nhà đầu tư lợi lãi suất nước cao lãi suất nước 1%, nhà đầu tư nên đầu tư vào thị trường Mỹ Ví dụ: Có thơng tin sau: ih =5% If = 7% P = 1% ht ếH uế lại bị bất lợi bị chiết khấu 1% => Ngang giá lãi suất xảy => Từ thông tin trên, cho biết nhà đầu tư nên đầu tư vào thị trường nước Kin hay nước ? Nhà đầu tư nên đầu tư vào thị trường nước ngồi đó, nhà đầu tư thu lợi lãi suất nước cao lãi suất nước 2%, nhiên chịu Có thơng tin thị trường: ọc thiệt hại chiết khấu 1% ih =7% ại h if = 5% p = 1% Khi đầu tư nước nhà đầu tư nhận phần bù 1% lãi suất ờn gĐ nước lại cao lãi suất nước ngồi 2%, kết khẳng định nhà đầu tư nên tiến hành đầu tư nước 3.2.1.3 Tác dụng giao dịch giao - Đáp ứng nhu cầu ngoại tệ trước mắt cho đơn vị (các ngân hàng, công Trư ty, tổ chức kinh tế…) để thực toán khoản nợ đến hạn nhập trả cho đối tác nước - Tạo điều kiện cho đối tượng thị trường ngoại hối thực việc bán ngoại tệ, để chuyển hóa thành đồng nội tệ nhằm tiếp tục sản xuất kinh doanh cách bình thường, đồng thời qua loại bỏ rủi ro tỷ giá giảm tương lai 59 - Giao dịch giao giao dịch phổ biến NHTM để thỏa mãn nhu cầu khách hàng mà thực kinh doanh ngoại tệ để thu lợi nhuận Ngoài ra, nhờ giao dịch giao mà NHTM điều chỉnh trạng thái ngoại hối mức độ hợp lý để vừa thực quy chế quản lý ngoại Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế hối vừa làm giảm đến mức thấp rủi ro hối đoái xảy ngân hàng 60 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ NGHIỆP VỤ PHÁI SINH Mục tiêu: Nắm chất công cụ phái sinh mục đích sử dụng chúng, ứng dụng cơng cụ phái sinh bảo hiểm rủi ro tài ht ếH uế - Trước xu tự hoá thương mại toàn cầu, xuất nhập nước tăng lên nhanh chóng kim ngạch đa dạng hố cấu tiền tệ Trong đó, thị trường tài lại biến động khơn lường, làm phát sinh rủi ro tỷ giá cho nhà kinh doanh: khoản thu chi thường đồng tiền khác nhau, đồng thời có chênh lệch thời gian kí kết hợp đồng thời gian tốn Do đó, nhà xuất nhập phải chịu rủi ro tỉ giá Kin - Bên cạnh đó, nhà xuất nhập chuyên gia tiền tệ Họ người không kiếm lãi từ biến động tỷ giá e ngại rủi ro tỉ giá Chính thế, họ muốn cho tỉ giá ổn định từ trước để tập trung sức lực cho việc thực ọc thương mại, kì vọng vào việc kiếm lãi từ chênh lệch giá mua giá bán - Đáp ứng nhu cầu thực tế đó, Ngân hàng cung cấp công cụ phái ại h sinh Cơng cụ phái sinh loại hình bảo hiểm rủi ro tài thực hợp đồng kinh tế mà chất phân tán rủi ro tiềm ẩn đương nhiên, lợi nhuận giao dịch chia sẻ cho bên Thị trường tài phái sinh ờn gĐ thị trường giao dịch cơng cụ hay loại chứng khốn phải sinh Chứng khoán phái sinh loại tài sản tài có dịng tiền tương lai phụ thuộc vào hay số tài sản tài khác gọi tài sản sở Công cụ phái sinh gồm có: Giao dịch kì hạn (Forward), hốn đổi (Swaps), quyền chọn (Options) tương lai Trư (Futures) 4.1 Giao dịch kỳ hạn 4.1.1 Khái niệm Giao dịch kỳ hạn giao dịch mua – bán số lượng ngoại tệ mà điều khoản hợp đồng mua bán ngoại tệ xác định thời điểm ký hợp đồng thực vào ngày định tương lai (từ 15 ngày, tháng, tháng đến 12 tháng) 4.1.2 Những ý quan trọng 61 - Hợp đồng kỳ hạn sau ký kết đăng ký – bên mua bán khơng hủy bỏ hợp đồng lý gì, bên hợp đồng bị tuyên bố phá sản bị khả tốn hồn tồn - Tỷ giá sử dụng hợp đồng tỷ giá kỳ hạn (được thông báo trực ht ếH uế tiếp yết giá theo kiểu swap) - Khi hợp đồng đến hạn bên giao dịch phải thực chuyển tiền cho đối tác tỷ giá thực tế vào ngày nào, chậm trễ sau ngày làm việc, bị phạt tiền 4.1.3 Cách yết giá cách xác định tỷ giá kỳ hạn - Có cách yết giá kỳ hạn: Kin Cách 1: Thông báo trực tiếp tỷ giá kỳ hạn Cách 2: Yết giá theo kiểu swap (công bố theo điểm) Trong cách trên, cách thứ hai sử dụng phổ biến, thực chất thông báo chênh lệch tỷ giá giao tỷ giá kỳ hạn thơng qua điểm kỳ hạn ọc Ví dụ : Yết giá theo kiểu swap Giao tháng tháng GBP/USD 1,7395/15 95/99 35/45 EUR/USD 1,1245/75 24/36 73/78 USD/JPY 115,05/95 32/25 136/110 ờn gĐ ại h Tỷ giá Về nguyên tắc điểm kỳ hạn yết cho tỷ giá mua tỷ giá bán Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ± điểm kỳ hạn Nếu điểm kỳ hạn: điểm giá bán > điểm giá mua => Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao + điểm kỳ hạn Trư Nếu điểm kỳ hạn: điểm giá bán < điểm giá mua => Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao – điểm kỳ hạn Theo ví dụ tỷ giá kỳ hạn tháng đồng tiền GBP/USD = 1,7395 + 0,0095/ 1,7415 + 0,0099 = 1,7490/14 USD/JPY = 115,05 - 0,32/ 115,95 – 0,25 = 114,73/70 - Có cách xác định tỷ giá 62 Thứ nhất, dựa sở điểm kỳ hạn (xác định điểm kỳ hạn) biết tỷ giá giao lãi suất thị trường với đồng tiền có liên quan Cơng thức tổng qt tính điểm kỳ hạn D (T2 T1 ) N 36.000 T1 N ht ếH uế R= Trong R: điểm kỳ hạn D: tỷ giá giao áp dụng T1: Lãi suất đồng tiền yết giá T2: Lãi suất đồng tiền định giá Kin N: xác số ngày kỳ hạn Khách thực giao dịch bán kỳ hạn áp dụng tỷ giá kỳ hạn mua DM kỳ hạn = DM + điểm mua = DM + Dm(T2 m T1b ) N 36.000 T1b N ọc Khách thực giao dịch mua kỳ hạn áp dụng tỷ giá kỳ hạn bán Db(T2b T1m ) N 36.000 T1m N ại h DB kỳ hạn = DB + điểm bán = DB + Ví dụ 3.7: Tính tỷ giá kỳ hạn tháng USD/CHF ờn gĐ Biết thông tin thị trường D: Tỷ giá giao USD/CHF = 1,5742/42 T1: Lãi suất USD tháng – 41/2 (tính theo năm) T2: Lãi suất CHF tháng – 71/2 (tính theo năm) N: 30 ngày 1,5742(7 4,5)30 = 1,5742 + 0,0033 = 1,5775 36.000 4,5 x30 DB 1th USD/CHF = 1,5842 + 1,5842 (7,5 4)30 = 1,5842 + 0,0043 = 1,5888 36.000 x30 Trư DM 1th USD/CHF = 1,5742 + Vậy tỷ giá kỳ hạn tháng USD/CHF = 1,5775/1,5888 Thứ hai: Tính theo ngang lãi suất, tức xác định tỷ giá kỳ hạn dựa vào thị trường giao ngày thị trường tiền gửi 63 Giả sử khách hàng muốn mua triệu USD CHF sử dụng kỳ hạn tháng Trong trường hợp để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Ngân hàng mua triệu USD thị trường theo tỷ giá bán, sau gửi số USD với lãi suất TM USD Số CHF bỏ để mua USD trạng thái thiếu hụt tài khoản, ngân hàng ht ếH uế vay thị trường bù đắp với lãi suất TB CHF Như để cân chi phí ngân hàng phải tiến hành giao dịch bù trừ sau: - Mua USD CHF với tỷ giá giao - Gửi số USD mua với thời hạn n ngày với lãi suất tiền gửi USD i$ (% Kin năm) Đến ngày đáo hạn (n ngày) số tiền thu USD tiền gửi là: (1 + iUSDn/360) USD lãi suất tiền vay if (% năm) ọc - Vay số CHF tương ứng bỏ mua USD theo tỷ giá Eo với thời hạn n ngày, ại h Đến ngày đáo hạn (n ngày) ngân hàng phải trả số tiền tính Eo (CHF) (Eo) tiền vay là: Eo(1 + iCHFn/360) CHF Các giao dịch thị trường quốc tế tạo chuyển vốn thực Tại ngày ờn gĐ đáo hạn sau n ngày, ngân hàng giao dịch cho khách hàng USD nhận CHF theo tỷ giá E1 Ngân hàng dùng USD thu qua việc gửi USD để trả cho khách dùng CHF khách trả để toán tiền vay Theo nguyên tắc cân tiền lãi tỷ giá kỳ hạn E1 phải xác định cho thu nhập chi phí ngân hàng ngang Có nghĩa là: Trư E1(1 + iUSDn/360) ≈ Eo(1 + iCHFn/360) E1 = Eo iCHF n / 360 iUSD n / 360 1 Rd 1 R y Tổng quát công thức: F = S x Trong F: tỷ giá kỳ hạn 64 S: tỷ giá giao Rd: Lãi suất đồng tiền định giá Ry: Lãi suất đồng tiền yết giá 4.1.4 Ứng trước ngoại tệ để bù đắp rủi ro lãi suất ht ếH uế Trong thực tiễn nhu cầu ngoại tệ dung toán quốc tế vào thời điểm đơn vị tham gia xuất nhập khác nhau, có đơn vị chuẩn bị đầy đủ vốn tốn Song có tình bất khả kháng xảy đến hạn tốn doanh nghiệp khơng chuẩn bị sẵn sàng vốn Trong trường hợp doanh nghiệp xin ứng trước ngoại tệ Ngân hàng thương mại trả cho khoản nhập, kế dùng tiền xuất hàng Kin để trả nợ cho ngân hàng Nhằm thực cân vốn vay – lãi = vốn nhận Điều có nghĩa lãi suất yếu tố trả sau cho khoản vay trừ trước vào vốn TN ) 36.000 TN Trong C: vốn vay hợp đồng CE: vốn nhận ờn gĐ T: lãi suất áp dụng ại h CE = C ( ọc vay, để xác định vốn nhận N: số ngày thời hạn hợp đồng Ví dụ: Cơng ty JH 30 ngày sau có khoản thu trị giá 1.000.000 GBP Hiện tại, công ty cần CAD để đáp ứng nhu cầu tốn Tỷ giá giao ngay: GBP/USD: 1,7395/05 Trư CAD/USD: 0,8618/48 Lãi suất tháng: GBP: – 1/16 CAD: – 61/4 Phụ phí Ngân hàng: ±1/8 Để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kịp thời thời điểm tại, công ty cần kí hợp đồng sau: Hợp đồng 1: Bán kì hạn tháng GBP lấy CAD theo DM1TGBP/CAD 65 DM1T = DM + DM ( DMGBP/CAD = (T2M T1B ) N ) 36.000 T1B N , = 2,0114 , T2M = T1B = 9,0625 = 8,9384 ht ếH uế Với: Thế nên, DM1T = 2,0114 + 2,0114 ( , ) , = 2,0065 Số CAD thu bán kì hạn 1.000.000 USD: 1.000.000 x 2,0065 = 2.006.500 CAD Hợp đồng 2: Ứng trước ngoại tệ: Với: TN ) 36.000 TN Kin CE = C ( C = 2.006.500 CAD T = TB CAD + phụ phí = 6,25 + 0,125 = 6,375 ọc N = 30 ại h Số vốn nhận là: CE = 2.006.500 x (1 – , , ) = 1.995.896,8 CAD Phòng chống rủi ro tỷ giá qua hợp đồng kỳ hạn loại ngoại tệ ờn gĐ - Ứng dụng gia hạn kết thúc hợp đồng có kỳ hạn - Gia hạn hợp đồng kỳ hạn - Gia hạn hợp đồng tác động đến ngân quỹ - Kết thúc hợp đồng trước hạn Trư Tác dụng giao dịch kỳ hạn - Đảm bảo cho người mua, hay người bán thực việc mua bán ngoại tệ cách hồn tồn chắn Nhờ họ thực cam kết cách hạn, tạo lịng tin uy tín quan hệ giao dịch kinh tế, thương mại - Là công cụ để phịng chống rủi ro tỷ giá - Là cơng cụ giúp nhà kinh doanh ngoại tệ thực giao dịch kỳ hạn với nhiều ngoại tệ, với nhiều kỳ hạn khác nhau…để tìm kiếm lợi nhuận 66 4.2 Giao dịch hốn đổi (Swap) Như trình bày trên, giao dịch kì hạn ứng dụng phổ biến hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư vay quốc tế Tuy nhiên có thực tế là: Thời điểm mà nhà xuất nhập thực phát sinh thu chi ngoại tệ đến trước ht ếH uế sau thời điểm hợp đồng kì hạn số ngày định Trong trường hợp hợp đồng kì hạn tỏ có hạn chế khiến nhà xuất nhập gặp bất lợi, để khắc phục tình trạng đó, ngân hàng cung cấp giao dịch hoán đổi cho phép nhà kinh doanh tuần hoàn trạng thái tiền tệ, kéo dài hay rút ngắn thời hạn hợp đồng kì hạn phù hợp với nhu cầu thu chi ngoại tệ thực tế kinh doanh Gồm có: Kin - Swap tiền tệ - Swap lãi suất Hai nghiệp vụ dựa nguyên tắc bản, chúng có đặc 4.2.1 Giao dịch swap tiền tệ ại h Khái niệm ọc thù kỹ thuật thị trường riêng biệt Giao dịch hoán đổi tiền tệ kết hợp giao dịch giao với giao dịch kỳ hạn – đổi lượng cố định ngoại tệ lấy lượng ngoại tệ biến ờn gĐ đổi khác thời gian xác định, việc trao đổi thực theo phí tổn Swap Phí tổn Swap = Trong đó: D(T2 T1 ) N (đối với thị trường thông thường) 36000 T1 N D: tỷ giá giao Trư T1: lãi suất tiền yết giá T2: lãi suất tiền định giá N: số ngày xác thời gian hốn đổi Phí tổn Swap (ở điểm mua) = DM (T2 m T1b ) N 36000 T1b N Phí tổn Swap (ở điểm bán) = DB (T2b T1m ) N 36000 T1m N 67 Lí cho việc sử dụng hợp đồng hốn đổi Có hai lí cho việc sử dụng hợp đồng hoán đổi: Thứ nhất, sử dụng hợp đồng hốn đổi để hạ thấp chi phí Hợp đồng hốn đổi tiền tệ hạ thấp chi phí vay vốn cho bên tham gia nhiều cách như: ht ếH uế - Tận dụng ưu tương đối vay vốn - Hạ thấp chi phí thơng qua phòng ngừa rủi ro - Khai thác chênh lệch thuế khóa - Thơng qua việc phát triển thị trường Thứ hai, sử dụng hợp đồng hoán đổi tiền tệ cơng cụ phịng ngừa rủi ro Ứng dụng hoán đổi tiền tệ Kin - Ứng dụng hoán đổi tiền tệ khách hàng (khách hàng chủ động u cầu hốn đổi) + Tình 1: Khách hàng cần lượng cố định ngoại tệ Ví dụ : Tại Thụy Sỹ, công ty X cần 1.000.000 USD thời gian 30 ngày, ọc tiền đối ứng tạm dư CHF ại h Tỷ giá giao ngay: USD/CHF = 1,5642/42 Lãi suất tháng: USD: – 41/4 Giải: ờn gĐ CHF: – 71/2 Thực Swap USD/CHF công ty Tại thời điểm J + Công ty X nhận từ đối tác 1.000.000 USD Công ty trao cho đối tác CHF theo DB USD/CHF Số CHF công ty trao cho đối tác Trư = 1.000.000 USD x 1,5742 = 1.574.200 CHF Tại thời điểm J + + 30 Công ty X trả cho đối tác 1.000.000 USD Công ty nhận lại CHF theo DSwap DSwap = DB + phí tổn Swap (tại điểm mua) 68 = DB + DM (T2 m T1b ) N 1,5642(7 4,25)30 = 1,5742 + = 1,577772 36000 T1b N 36000 4,25 x30 Chú ý: Đến ngày đáo hạn, phía đổi tác chưa sẵn sàng giao dịch, họ yêu cầu ht ếH uế ký tiếp hợp đồng kỳ hạn (yên cầu chấp nhận) tỷ giá phát sinh hợp đồng xác định tỷ giá Swap hợp đồng trước Trường hợp 1: Công ty yêu cầu gia hạn theo hợp đồng kỳ hạn Do công ty chưa sẵn sàng giao dịch, công ty chưa có đủ số USD để trao nên yêu cầu ký tiếp hợp đồng kỳ hạn bán, kỳ hạn 30 ngày (30 ngày tiếp công ty trả cho đối tác) theo tỷ giá kỳ hạn DSwap (T2 m T1b ) N ' 36000 T1b N ' = 1,577772 + Kin DM (1 tháng) = DSwap + 1,577772(7 4,25)30 = 1,581375 36000 4,25 x30 ọc Sau tháng tiếp công ty X trả 1.000.000 USD Nhận lại số CHF: ại h = 1.000.000 x 1,581375 = 1.581.375 CHF Trường hợp 2: Đối tác yêu cầu gia hạn theo hợp đồng kỳ hạn ờn gĐ Do đối tác công ty X chưa sẵn sàng giao dịch, chưa chuẩn bị CHF để nhận lại USD nên yêu cầu ký tiếp hợp đồng kỳ hạn mua, kỳ hạn 30 ngày tiếp (tức 30 ngày tới đối tác nhận USD từ công ty X) theo tỷ giá kỳ hạn DB (1 tháng) = DSwap + DSwap (T2b T1m ) N ' 36000 T1m N ' Trư = 1,577772 + 1,577772(7,5 4)30 = 1,582359 36000 x30 Sau tháng tiếp công ty X đưa 1.000.000 USD Nhận lại số CHF: = 1.000.000 x 1,582359 = 1.582.359 CHF 69 Tóm tắt cơng thức: (Tại thị trường thông thường) Công ty cần J + => DB ht ếH uế J + + N => DSwap = DB + phí tổn Swap (ở điểm mua) TH1: Công ty chưa sẵn sàng giao dịch, ký hợp đồng kỳ hạn bán, kỳ hạn N’ DM (N’)= DSwap + DSwap (T2 m T1b ) N ' 36000 T1b N ' Kin TH2: Đối tác chưa sẵn sàng giao dịch, ký hợp đồng kỳ hạn mua, kỳ hạn N’ 36000 T1m N ' ại h ọc DB (N’) = DSwap + DSwap (T2b T1m ) N ' + Tình 2: Khách hàng có dư lượng cố định ngoại tệ cần lượng ngoại tệ khác ờn gĐ Ví dụ : Tại thị trường Anh, công ty M tạm dư 1.000.000 GBP thời gian 180 ngày, họ cần sử dụng CHF Thực giao dịch Swap GBP/USD cho công ty Tỷ giá giao ngay: GBP/USD = 1,7395/05 => GBP/CHF= 2,720926/2,739895 Trư USD/CHF = 1,5642/42 Lãi suất tháng GBP: 91/8 – 1/4 CHF: 71/4 – 3/8 => (Anh): CHF x 365 : 7,3507 – 7,4774 360 Lãi suất tháng GBP: – 91/16 CHF: – 71/8 => (Anh): CHF x 365 : 7,0972 – 7,2239 360 70 Giải: Thực Swap GBP/CHF công ty Tại thời điểm J + Công ty M trao cho đối tác 1.000.000 GBP Công ty nhận CHF từ đối tác theo DM GBP/CHF ht ếH uế Số CHF công ty nhận từ đối tác = 1.000.000 GBP x 2,720926 = 2.720.926 CHF Tại thời điểm J + + 180 Công ty M nhận lại từ đối tác 1.000.000 GBP Công ty trả lại CHF theo DSwap DSwap = DM + phí tổn Swap (tại điểm bán) = DM + 2,739895(7,4774 9,125)180 = 2,699623 36500 9,125x180 Kin = 2,720926 + DB (T2b T1m ) N 36000 T1m N Trường hợp 1: Công ty yêu cầu gia hạn theo hợp đồng kỳ hạn Do công ty M chưa sẵn sàng giao dịch, chưa muốn nhận GBP chưa có đủ ọc CHF nên yêu cầu ký tiếp hợp đồng kỳ hạn mua, kỳ hạn 30 ngày tiếp (30 ngày tới DB (1 tháng) = DSwap + ại h công ty nhận GBP từ đối tác) theo tỷ giá kỳ hạn DSwap (T2b T1m ) N ' 36500 T1bm N ' 2,699623(7,2239 9)30 = 2,695711 36500 x30 ờn gĐ = 2,699623+ Sau tháng tiếp công ty M nhận lại 1.000.000 GBP Trả cho đối tác số CHF: = 1.000.000 x 2,695711= 2.695.711CHF Trư Trường hợp 2: Đối tác yêu cầu gia hạn theo hợp đồng kỳ hạn Đối tác công ty M chưa sẵn sàng giao dịch, chưa có đủ GBP để trao, nên yêu cầu ký tiếp hợp đồng kỳ hạn bán, kỳ hạn 30 ngày (30 ngày tới đối tác trả GBP cho công ty M, theo tỷ giá kỳ hạn DM (1 tháng) = DSwap + DSwap (T2 m T1b ) N ' 36500 T1b N ' 71 = 2,699623+ 2,699623(7,0972 9,0625)30 = 2,695295 36500 9,0625x30 Sau tháng tiếp công ty X nhận lại 1.000.000 GBP Số CHF trả cho đối tác ht ếH uế = 1.000.000 x 2,695295= 2.695.295CHF Tóm tắt cơng thức: (Tại thị trường Anh) Cơng ty có J + => DM J + + N => DSwap = DM + phí tổn Swap (ở điểm bán) TH1: Công ty chưa sẵn sàng giao dịch, ký hợp đồng kỳ hạn mua, kỳ hạn DSwap (T2b T1m ) N ' 36500 T1m N ' ọc DM (N’)= DSwap + Kin N’ TH2: Đối tác chưa sẵn sàng giao dịch, ký hợp đồng kỳ hạn mua, kỳ hạn ại h N’ 36500 T1b N ' ờn gĐ DB (N’) = DSwap + DSwap (T2 m T1b ) N ' - Ứng dụng Swap tiền tệ, ngân hàng chủ động yêu cầu thực hốn đổi + Tình 1: Ngân hàng tạm dư thừa lượng ngoại tệ cân lượng cố định ngoại tệ khác Trư Ví dụ : Ngân hàng C thị trường thông thường cần 1.000.000 EUR thời gian 90 ngày, họ tạm dư thừa USD Hãy thực nghiệp vụ swap cho ngân hàng C Giải Tại J+2 Ngân hàng C Nhận từ đối tác 1.000.000 EUR Trao USD cho đối tác theo tỷ giá bình quân giao EUR/USD 72 = 1,1235 1,1275 1,1255 Số USD trao cho đối tác là: 1.000.000 x 1,1255 = 1.125.500 USD Tại J+2+90 NH C Nhận lại USD theo tỷ giá swap Dswap EUR/USD = Dbq + phí tổn swap = Dbq + Dbq (T2m T1b )90 36.000 T1b 90 = 1,1255 + ht ếH uế Trả 1.000.000 EUR cho đối tác 1,1255(4,25 5,25)90 1,122723 36.000 5,25 x90 Số USD ngân hàng C nhận lại là: 1.000.000 x 1,122723 = 1.122.723 USD + Tình 2: Ngân hàng tạm dư thừa lượng cố định ngoại tệ cần Kin sử dụng ngoại tệ khác Ví dụ : Ngân hàng Q thị trường thông thường tạm dư 1.000.000 EUR thời gian 90 ngày, họ cần sử dụng GBP Hãy thực nghiệp vụ swap ọc cho ngân hàng Q Tại J+2 Ngân hàng Q ại h Giải Trao cho đối tác 1.000.000 EUR ờn gĐ Nhân GBP từ đối tác theo tỷ giá bình quân giao EUR/GBP DBQ EUR/GBP = 0,645504 0,648175 0,646840 EUR nhận từ đối tác: 1.000.000 x 0,648175 = 646840 USD Tại J+2+90 Ngân hàng Q Trư Nhận 1.000.000 EUR từ đối tác Trả lại GBP theo tỷ giá swap Do lãi suất GBP tính theo 365 ngày nên T2m = 9,25 x 360 9,1233 365 Dswap EUR/GBP = Dbq + phí tổn swap = Dbq + Dbq (T2 B T1m )90 36.000 T1m 90 = 0,64684 + 0,64684(9,1233 5,125)90 0,653224 36.000 5,125x90 Số GBP ngân hàng Q trả lại là: 1.000.000 x 0,653224 = 653.224 GBP 73 4.3 Giao dịch quyền chọn (Options Operation) 4.3.1 Khái niệm Giao dịch quyền chọn giao dịch mua – bán số lượng ngoại tệ có kỳ hạn, người mua quyền chọn không bắt buộc phải thực hợp đồng ký kết ht ếH uế Tức giao dịch quyền chọn, người mua quyền chọn sau ký hợp đồng mua bán ngoại tệ cho nhà kinh doanh, diễn biến tỷ giá thị trường khơng có lợi cho họ họ có quyền hủy bỏ hợp đồng mà không cần phải báo khơng cần thơng báo cho đối tác 4.3.2 Đặc điểm giao dịch quyền chọn - Đặc điểm lớn giao dịch quyền chọn người mua quyền chọn không Kin bị ràng buộc hợp đồng quyền chọn ký kết Hợp đồng quyền chọn dạng hợp đồng hủy bỏ vô điều kiện Đặc điểm khiến cho người mua quyền chọn quyền chủ động hoàn toàn, việc thực phương án kinh doanh ọc - Trong giao dịch quyền chọn, quyền chọn dành cho phía đối tác giao ại h dịch khách hàng ngân hàng Còn ngân hàng nhà kinh doanh ngoại tệ khơng có quyền đó, họ có nghĩa vụ phải thực điều khoản hợp đồng quyền chọn ờn gĐ - Giao dịch quyền chọn cơng cụ phịng chống rủi ro hối đoái hiệu cho người mua quyền chọn Đồng thời giao dịch quyền chọn công cụ kinh doanh động có hiệu lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ 4.3.3 Phân loại quyền chọn - Theo tính chất quyền chọn Trư + Quyền chọn kiểu Châu Âu (European Options): Quyền chọn kiểu Châu Âu cho phép người mua quyền chọn thực hợp đồng quyền chọn vào ngày đáo hạn hợp đồng Ví dụ : Hợp đồng quyền chọn ký ngày 10/7/2010 với thời hạn tháng Tức đến ngày 10/10/2010 Nếu người mua muốn thực quyền chọn phép thực quyền (mua bán ngoại tệ) vào ngày 10/10/2010 – không sớm thời hạn 74 + Quyền chọn kiểu Mỹ (American Options): Quyền chọn kiểu Mỹ cho phép người mua quyền chọn thực quyền (mua bán ngoại tệ) vào ngày thời hạn hợp đồng quyền chọn – Như quyền chọn kiểu Mỹ thoáng linh hoạt nhiều so với quyền chọn kiểu Châu Âu; giúp ht ếH uế người mua quyền chọn lựa chọn phương án có lợi - Theo đối tác mua quyền chọn + Quyền chọn mua (Call Option): Quyền chọn mua quyền chọn cho phép khách hàng (người mua “quyền chọn”) quyền mua ngoại tệ theo hợp đồng ký kết, không mua ngoại tệ theo hợp đồng ký kết thấy điều có lợi cho thân Kin Trong quyền chọn mua kể từ sau ngày ký hợp đồng đến hạn hợp đồng như: Tỷ giá thực tế > tỷ giá hợp đồng người mua quyền chọn thực hợp đồng tức mua ngoại tệ theo tỷ giá hợp đồng Tỷ giá hợp đồng > tỷ giá thực tế người mua quyền chọn bỏ hợp đồng ọc mua ngoại tệ thị trường (mua giao ngay) theo tỷ giá thực tế ại h + Quyền chọn bán (Put Option): Quyền chọn bán quyền chọn cho phép khách hàng (người mua “quyền chọn”) quyền bán ngoại tệ theo hợp đồng ký kết, hủy bỏ hợp đồng (không bán ngoại tệ) diễn biến thị trường ngoại hối ờn gĐ có lợi cho Trong quyền chọn bán, kể từ ngày ký hợp đồng ngày đáo hạn nếu: Tỷ giá hợp đồng > tỷ giá thực tế thị trường người mua quyền chọn thực quyền chọn tức bán ngoại tệ theo tỷ giá hợp đồng Tỷ giá thực tế > tỷ giá hợp đồng, người mua quyền chọn không thực Trư quyền chọn (bỏ hợp đồng) bán ngoại tệ theo tỷ giá thị trường có lợi 4.3.4 Tác dụng giao dịch quyền chọn - Giao dịch quyền chọn vừa cho phép khách hàng đảm bảo nhu cầu ngoại tệ trước mắt tương lai, vừa giúp họ lựa chọn phương án giao dịch ngoại tệ tối ưu - Giao dịch quyền chọn cịn cơng cụ phịng chống rủi ro hối đối đồng thời cơng cụ kinh doanh ngoại tệ linh hoạt có hiệu 75 - Giao dịch quyền chọn cam kết chắn nên người ta lợi dụng để kinh doanh ngoại tệ khơng cần phải có số vốn lớn – cần số vốn nhỏ nhỏ thực việc kinh doanh quyền chọn 4.4 Giao dịch tương lai (Future Option) ht ếH uế 4.4.1 Khái niệm Giao dịch tương lai (hay gọi giao dịch giao sau) giao dịch mua – bán ngoại tệ thực qua sàn giao dịch sở giao dịch hối đối Trong hợp đồng tương lai ký kết để thực việc mua bán ngoại tệ vào ngày tương lai 4.4.2 Đặc điểm giao dịch tương lai Kin - Các đồng ngoại tệ giao dịch tương lai đồng tiền định gồm USD (đồng tiền đối khoản) đồng tiền khác GBP, EUR, CHF, JPY, AUD - Trong giao dịch tương lai, ngày chuyển giao ngoại tệ cố định vào ọc ngày định, ngày thứ tư tuần thứ tháng thực hợp đồng ại h Trong tháng thực hợp đồng quy định tháng cuối quý I, quý II, quý III quý IV (tức tháng 3, 6, 9, 12) - Trong giao dịch tương lai số lượng giao dịch loại ngoại tệ ờn gĐ lượng hóa (gọi đơn vị giao dịch) bên giao dịch thực theo đơn vị giao dịch 4.4.4 Tác dụng giao dịch tương lai - Giao dịch tương lai có giá trị khơng lớn, nên thu hút nhiều người tham gia – không cần phải có vốn lớn Trư - Giúp cho giao dịch xuyên thời gian trở nên dễ dàng Sản xuất, tiêu dùng, định kinh doanh trở nên dễ dàng nhờ thị trường tương lai Nó cho phép cá nhân thực hợp đồng chi phí thấp cách nhanh chóng để trao đổi tiền hàng tương lai - Là cơng cụ để phịng ngừa rủi ro tỷ giá cách linh hoạt 76 CHƯƠNG V: CÁC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG QUỐC TẾ Mục tiêu: Chương đề cập đến lý thuyết thay đổi lãi suất, tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Đầu tiên Lý thuyết ngang giá sức ht ếH uế mua, lí thuyết quan trọng Tài quốc tế, dùng để giải thích tỷ giá hối đối thay đổi có thay đổi tỷ lệ lạm phát nước Thứ hai, hiệu ứng Fisher quốc tế xem xét tác động chênh lệch lãi suất nước tỷ giá hối đoái Lý thuyết ngang giá lãi suất mối quan hệ khác biệt lãi suất hai quốc gia với tỷ giá kì hạn đồng tiền nước Sau học xong chương IV, sinh viên cần nắm rõ chất Kin lý thuyết trên, đồng thời sử dụng chúng để phân tích, dự báo tỷ giá hối đoái tương lai ọc 5.1 Luật giá (LOP – Law of one price) - Luật giá cịn biết đến hình thức tuyệt đối lý thuyết ngang giá ại h sức mua - Luật giá cho rằng, điều kiện thị trường cạnh tranh hồn hảo (khơng có chi phí phát sinh chi phí vận chuyển, chi phí liên lạc, ký kết , hoạt động ờn gĐ thương mại tự do, khơng có can thiệp phủ hàng rào thuế quan, hạn ngạch hay bảo hộ mậu dịch, )giá sản phẩm giống hai nước khác tính đồng tiền chung - Nếu có mức chênh lệch giá hai hàng hố tính Gọi: Trư đồng tiền chung, mức cầu dịch chuyển để mức giá Ph giá hàng hoá nước Pf giá hàng hoá nước ngồi Ef tỷ giá hối đối Như thế: Ph = Pf Ef hay Ef = - Kinh doanh chênh lệch giá làm cho giá tăng quốc gia có giá thấp làm giảm giá quốc gia có giá đắt 77 Ví dụ: Mọi người mua hàng hóa rẻ gia tăng giá hàng hóa Khơng mua hàng hóa đắtgiá hàng hóa giảm Thậm chí giá ngang không tồn kinh doanh chênh lệch giá Giá lúa mỳ Úc 6,4 AUD ht ếH uế - Ví dụ: Giá lúa mì Mỹ USD /1kg Theo luật giá, tỷ giá hối đoái USD/AUD = 6,4/4 = 1,6 Giả sử tỷ giá giao thị trường USD/AUD = 1,55 , nghĩa giá lúa mỳ tính USD Úc là: 1,55 = 6,2 AUD < giá lúa mỳ Úc => xuất kinh doanh chênh lệch giá Kin Kinh doanh chênh lệch giá diễn sau: - Mua lúa mì Mỹ với giá USD - Bán lúa mỳ Úc với giá 6,4 AUD - Đổi 6,4 AUD theo tỷ giá giao thành USD: 6,4/1,55 = 4,13 USD ọc - Lãi kg lúa mì: 0,13 USD ại h - Việc mua lúa mỳ Mỹ khiến giá lúa mỳ Mỹ tăng lên, ngược lại, bán lùa mỳ Úc làm giá lúa mỳ Úc giảm xuống Thị trường tự động cân giá lúa mỳ tính theo đồng tiền chung quốc gia ờn gĐ - Nhược điểm luật giá: - Chỉ dựa vào hàng hóa cụ thể để đưa kết luận cho kinh tế, lý thuyết không thực chuẩn xác - LOP dựa giả định thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thực tế, thị trường cạnh tranh hồn hảo không tồn Trư 5.2 Ngang giá sức mua (PPP –Purchasing Power Parity) 5.2.1 Nội dung lý thuyết PPP -PPP xem xét mối quan hệ giá quốc gia điều kiện bất hoàn hảo thị trường, đồng thời dùng số giá đại diện cho giá hàng hóa nước - PPP phát biểu rằng: Trong điều kiện thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, giá sản phẩm giống bán quốc gia khác không 78 thiết phải tính đồng tiền chung tỷ lệ phần trăm thay đổi giá sản phẩm giống nước khác tính đồng tiền chung (chi phí vận chuyển, hàng rào mậu dịch khơng thay đổi.) Khi tỷ giá hối đối cố định Gọi ht ếH uế Xét trường hợp: Ph, Ih giá hàng hóa nước tỷ lệ lạm phát nước Vậy giá có lạm phát nước : Ph (1 + Ih) Pf, If giá hàng hóa nước ngồi tỷ lệ lạm phát nước ngồi Giá có lạm phát nước ngoài: Pf (1 + If) Kin Do tỷ giá hối đoái Ef cố định, nên: - Nếu Ih > If, tức lạm phát nước cao lạm phát nước ngồi, giá hàng hóa nước đắt giá hàng hóa nước ngồi Điều khiến dân chúng có xu hướng sử dụng hàng hóa nước ngồi nhiều Do đó, ọc nhập tăng Đồng thời, xuất giảm mức giá nước cao Điều ại h khiến mức cầu đồng tiền nước giảm cầu đồng tiền nước tăng, khiến tạo áp lực giảm lạm phát nước - Nếu Ih < If, tức lạm phát nước thấp lạm phát nước ờn gĐ ngoài, suy luận tương tự trên, ta thấy người dân có xu hướng tiêu dùng hàng nước nhiều Khi tỷ giá hối đối có thay đổi - Trong chế độ tỷ giá khơng cố định, tỷ giá thay đổi theo tỷ lệ nhằm bù đắp lại chênh lệch lạm phát gây Trư Gọi ef tỷ lệ phần trăm thay đổi tỷ giá hối đoái Như - Giá hàng hóa nước có lạm phát: Ph (1+Ih) - Giá hàng hóa nước ngồi có lạm phát thay đổi tỷ giá Pf (1+If)(1+ef) => Như thế, giá hàng hóa nước mắc hay rẻ hàng hóa nước ngồi phụ thuộc vào lạm phát thay đổi tỷ giá hối đoái 79 - Mặc dù lạm phát nước thấp lạm phát nước Ih < If, chưa người tiêu dùng nước mua hàng hóa nước, đồng ngoại tệ giá giá nhiều - Mặc dù đồng ngoại tệ giá, chưa người tiêu dùng nước ht ếH uế có xu hướng tiêu dùng hàng nước nhiều lạm phát nước cao cao nhiều so với lạm phát nước - Vì phân tích PPP, cần thiêt phải tìm giá trị efPPP so sánh ef thực tế với efPPP để đánh giá xu hướng người tiêu dùng nên mua hàng đâu Ví dụ: Ih = 7% If = 5% Kin ef = 3% Ta thấy lạm phát nước cao lạm phát nước 2%, đồng tiền nước lại giá tới 3% Do đó, người tiêu dùng mua hàng nước ef thực > 2%: Mua hàng nước ọc efPPP = 7%-5% =2% nếu: ại h ef thực < 2%: Mua hàng nước ngồi 5.2.2 Phân tích lý thuyết PPP đồ thị Đường PPP biểu diễn đồ thị có phương trình: ef = Ih – If (vì ef = Ih ờn gĐ – If PPP xảy ra.) Ih – If A PPP Trư B X F Y ef C E D 80 Tại X: Ih – If = ef -> PPP xảy Tại Y: Ih – If = ef -> PPP xảy Nối X, Y ta đường PPP ht ếH uế Xét điểm: - A(1,4) (những điểm đường PPP, thuộc góc phần tư thứ I): Do Ih – If = 4% -> lạm phát nước cao lạm phát nước Mặt khác, đồng tiền nước tăng giá 1%, đó, người tiêu dùng có xu hướng mua hàng nước - B (-3,3) (những điểm đường PPP, thuộc góc phần tư thứ IV): Kin Do Ih – If = 3% -> lạm phát nước cao lạm phát nước ngoài, người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nước ngồi Mặt khác, người tiêu dùng lợi đồng tiền nước giảm giá 3% (ef = -3%) Điều làm giá hàng hóa nước ngồi rẻ nước nhiều thúc đẩy nhập ọc hàng nước ngoài, hạn chế xuất hàng nước ại h - C (-4, -2) (những điểm đường PPP, thuộc góc phần tư thứ III): Ta thấy Ih – If = -2%, chứng tỏ lạm phát nước thấp lạm phát nước ngồi Tuy nhiên khơng mà người tiêu dùng sử dụng hàng nước, đồng ờn gĐ tiền nước ngồi giá tới 4% (ef = -4%) Tổng hợp tác động cho kết giá hàng hóa nước ngồi rẻ nước dẫn đến xu hướng xài hàng nước người tiêu dùng Từ phân tích trên, ta rút kết luận: Những điểm nằm đường PPP: Người tiêu dùng nước mua hàng nước ngoài, người tiêu dùng nước Trư mua hàng hóa nước họ Xét điểm D, E, F: - D (-2, -4) (những điểm nằm PPP thuộc góc phần tư thứ III): lạm phát nước thấp lạm phát nước 4% (Ih – If = -4%), đó, đồng tiền nước ngồi giá 2% Điều khiến giá hàng hóa nước thấp giá hàng hóa nước ngồi khiến dân chúng có xu hướng tiêu dùng hàng nước 81 - E (3, -3) ( điểm nằm PPP thuộc góc phần tư thứ II): Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng hàng nước họ lợi tới lần: Thứ lạm phát nước thấp lạm phát nước 3%, thứ đồng tiền nước tăng giá 3% so với lúc đầu ht ếH uế - F (5,1) ( điểm nằm PPP thuộc góc phần tư thứ I): Nếu người tiêu dùng sử dụng hàng hóa nước ngồi, họ lợi 1% lạm phát nước cao lạm phát nước 1%, nhiên bị thiệt tới 5% đồng tiền nước tăng giá tới 5% Do đó, người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nước Ta có kết luận: với điểm nằm PPP, người tiêu dùng có xu hướng Kin tiêu xài hàng hóa nước Lý thuyết PPP có ln thực tế khơng? PPP khơng ln thực tế vì: - Ảnh hưởng đế khuynh hướng mua hàng phụ thuộc vào chất lượng hàng ọc hóa, tâm lí người tiêu dùng: Hàng nước không thay chất lượng hàng ại h nhập - Ảnh hưởng đến giá hàng hóa khơng có lạm phát giá hàng hóa mà cịn có nhiều yếu tố khác như: ờn gĐ + Các yếu tố kiểm sốt phủ: - Các rào cản thương mại: giá Trư - Các rào cản tài chính: - Hạn ngạch - Thuế quan - Trợ giá, phá giá - Đánh thuế vốn đầu tư - Hạn chế đầu tư - Sử dụng sách quản lí ngoại hối, sách tỷ + Lãi suất tương đối hai quốc gia: Quốc gia có lãi suất thực cao thu hút dịng tiền đầu tư từ nước ngồi nhiều hơn, điều khiến cầu đồng nội tệ tăng cao Đồng nội tệ tăng giá làm giá hàng hóa trở nên đắt đỏ 82 + Thu nhập quốc dân: Khi thu nhập quốc dân tăng lên xuất tâm lí sính đồ ngoại người tiêu dùng nước Điều làm cầu đồng ngoại tệ tăng làm giá đồng ngoại tệ tăng Từ làm tăng giá hàng hóa nước ngồi + Kỳ vọng vào thị trường: Tâm lí người tiêu dùng thường tin vào ht ếH uế tin đồn thị trường Việc ảnh hưởng lớn tới niềm tin nhà đầu tư người tiêu dùng có hiệu ứng lây lan nhanh Điều tạo cú shock thị trường làm sai lệch giá hàng hóa 5.2.3 Ứng dụng PPP thực tế - PPP dùng để kiểm định tác động lạm phát đến tài khoản vãng lai - Dùng để dự báo tỷ giá hối đối Kin Ta có: Tỷ giá giao St Tỷ giá kì hạn : St+1 Với Ih, If quy định phần trước, ta có: Ph (1+Ih) = Pf (1+If)(1+ef) Nếu tỷ lệ lạm phát giả định t năm Ih If cơng ọc thưcs trở thành: Ph (1+Ih)t = Pf (1+If)t(1+ef) (ef thay đổi tỷ giá sau t năm) ại h Vì số giá ban đầu nước giả dụ nên chúng loại trừ lẫn Công thức trở thành: ef = ( ) ( ) ) ( ) -1 ờn gĐ Mà St+1=St (1+ef) = St ( • Nếu tỷ lệ lạm phát nước có đồng tệ vượt tỷ lệ lạm phát nước có ngoại tệ, đồng tiền nước giảm giá so với đồng ngoại tệ • Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát cao giảm giá so với đồng tiền có tỷ lệ lạm Trư phát thấp • Nếu tỷ lệ lạm phát hai nước nhau, tỷ giá hối đối khơng thay đổi Ví dụ: Tỷ giá giao GBP = USD Lạm phát nước Ih = 9% (ở Mỹ), If = 5% (ở Anh) Như tỷ giá St+1 năm sau dự báo là: St+1 = ( %) ( %) = 2.076 83 Trong năm tới: St+2=2 ( %) ( %) = 2.155 5.3 Hiệu ứng Fisher quốc tế 5.3.1 Nội dung ht ếH uế - Hiệu ứng Fisher quốc tế nghiên cứu mối quan hệ chênh lệch lãi suất hai quốc gia thay đổi tỷ giá hối đoái để phân tích định đầu tư: đầu tư nước đầu tư nước cách kinh doanh chênh lệch lãi suất khơng phịng ngừa - Ta có: rf: Lãi suất thực ih, if: lãi suất đầu tư nước nước Kin ef: thay đổi tỷ giá hối đoái p: phần bù chiết khấu kì hạn (xem lại phần kinh doanh CIA) Ta có đầu tư thơng qua CIA lãi suất thực là: rf = (1+if)(1+p)-1 ọc Nếu không thực CIA: rf = (1+if)(1+ef) – (*) ại h Công thức (*) cho thấy, lãi suất nước cao lãi suất nước chưa nhà đầu tư nước đầu tư nước đồng ngoại tệ giá giá nhiều ờn gĐ Mặc dù đồng ngoại tệ giá, chưa nhà đầu tư nước đầu tư nước lãi suất nước cao cao nhiều so với lãi suất nước Từ đây, thiết phải tìm giá trị ef gọi efNGLS để so sánh ef thực với efNGLS để đưa định Trư Nếu IFE tồn tại, tức lãi suất thực lãi suất nước ngồi, rf = ih Tức (1+if)(1+efNGLS) – = ih Tức efNGLS = ( ) ( ) -1 Công thức rút gọn thành efNGLS= ih – if Ví dụ: ih = 7% if = 5% 84 ef= -3% => Nhà đầu tư đầu tư nước gặp bất lợi lãi suất đầu tư nước thấp lãi suất nước 2%, đồng tiền nước lại giảm giá 3% Do đó, nhà đầu tư tiến hành đầu tư nước ht ếH uế efNGLS= 7% - 5% = 2% Nếu: ef thực > efNGLS => đầu tư nước ef thực < efNGLS => đầu tư nước 5.3.2 Phân tích IFE đồ thị Đồ thị IFE đường ef = ih – if, minh họa hình Cách vẽ tương tự vẽ đường PPP Ta xét điểm sau: Kin - A(1,4) (những điểm đường IFE, thuộc góc phần tư thứ I): Do ih – if = 4% -> nhà đầu tư lợi 4% đầu tư nước Trong đó, đồng tiền nước ngồi tăng giá 1% Kết quả, nhà đầu tư nên đầu tư nước - B (-3,3) (những điểm đường IFE, thuộc góc phần tư thứ IV): ọc Nhà đầu tư lợi đầu tư nước lãi suất nước cao 3% so ại h với lãi suất nước Mặt khác, đồng tiền nước lại giá tới 3% Điều khuyến khích đầu tư nước - C (-4, -2) (những điểm đường IFE, thuộc góc phần tư thứ ờn gĐ III):Mặc dù gặp bất lợi lãi suất nước thấp lãi suất nước 2%, nhà đầu tư đầu tư nước đồng tiền nước ngồi giá tới 4% Từ phân tích trên, ta rút kết luận: Những điểm nằm đường IFE: Trư Các nhà đầu tư đầu tư nước 85 ih - if A IFE ht ếH uế B X F ef Y Kin C E ọc D ại h Xét điểm D, E, F: - D (-2, -4) (những điểm nằm IFE thuộc góc phần tư thứ III): Lãi suất nước cao lãi suất nước 4%, đó, đồng tiền nước ờn gĐ giá 2% khiến cho nhà đầu tư lợi đầu tư nước ngồi Do đó, nhà đầu tư có khuynh hướng đầu tư nước - E (3, -3) ( điểm nằm IFE thuộc góc phần tư thứ II): Nhà đầu tư có xu hướng đầu tư nước họ lợi tới lần: Lãi suất nước cao lãi suất nước 3% đồng tiền nước tăng giá 3% Trư - F (5,1) ( điểm nằm IFE thuộc góc phần tư thứ I): Nếu nhà đàu tư tiến hành đầu tư nước, họ lợi 1% lãi suất nước cao lãi suất nước nhiên bị lỗ tới 5% đồng tiền nước tăng giá 5% Do vậy, nhà đầu tư không đầu tư nước Ta có kết luận: với điểm nằm IFE, nhà đầu tư có xu hướng đầu tư nước 5.4 Ngang lãi suất 86 5.4.1 Nội dung - Lý thuyết ngang lãi suất nghiên cứu mối liên hệ chênh lệch lãi suất hai quốc gia (ih – if) với phần bù chiết khấu kì hạn (p) để xem xét việc nên hay khơng nên đầu tư nước CIA ih, if lãi suất nước lãi suất nước ht ếH uế Gọi: St tỷ giá giao Ft tỷ giá kì hạn p: phần bù chiết khấu kì hạn p = Ah: số tiền đầu tư ban đầu Ta có: An = (1+if) Ft Mà p = = -1 => = 1+p Kin An: số tiền thu sau đầu tư – = ( )( ) ại h Mà tỷ suất lợi nhuận rf = ọc Vậy nên: An = Ah (1+if)(1+p) Vậy rf = (1+if)(1+p) – ờn gĐ Đây công thức xác định tỷ suất lợi nhuận đầu tư CIA Qua ta có nhận xét: Tỷ suất lợi nhuận đầu tư nước CIA phụ thuộc vào lãi suất nước (if) phần bù chiết khấu kì hạn (p) Từ ta nhận thấy : tồn giá trị p mà ngang giá lãi suất xảy Từ cần thiết phải tìm p NGLS để so sánh với p thực, từ định nên đầu tư Trư nước hay nước Nếu ngang giá lãi suất xảy rf = ih Tức (1+if)(1+p) – = ih Hay pNGLS = ( ) ( ) -1 rút gọn thành: p NGLS = ih - if Ví dụ: ih = 5% if = 7% => p NGLS = 2% 87 p = 1% Lãi suất nước cao lãi suất nước 2%, đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư cịn nhận thêm phần bù 1% Do đó, nhà đầu tư nên tiến hành đầu tư nước ht ếH uế Như thế: p thực > p NGLS : Đầu tư nước P thực < p NGLS : Đầu tư nước - IRP cho chênh lệch lãi suất quốc gia bù đắp khác biệt tỷ giá kì hạn tỷ giá giao đồng tiền quốc gia Sự khác biệt phần bù chiết khấu kì hạn Ta có: - Ft > St => p>0: phần bù Kin - Ft p nhà đầu tư nước nên đầu tư nước - B (-3,3) (những điểm đường IRP, thuộc góc phần tư thứ IV): Trư Nhà đầu tư nước nên đầu tư nước vì: đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư nước bị thiệt bị chiết khấu 3% mà lãi suất nước lại thấp lãi suất nước 3% - C (-4, -2) (những điểm đường IRP, thuộc góc phần tư thứ III): Mặc dù đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước lợi lãi suất nước thấp lãi suất nước 2% lại gặp bất lợi bị chiết khấu tới 4% -> nhà đầu tư nước nên đầu tư nước 88 - Qua phân tích, ta thấy tất điểm nằm phía đường IRP: - Nhà đầu tư nước nên đầu tư nước - Nhà đầu tư nước nên thực CIA A B ht ếH uế Ih - if IRP X F Y E ại h D p ọc C Kin ờn gĐ Xét điểm D, E, F: - D (-2, -4) (những điểm nằm IRP thuộc góc phần tư thứ III): Tại đây, đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước bị chiết khấu 2% nhiên lại lợi lãi suất nước cao lãi suất nước 4% - > nhà đầu tư nước nên đầu tư nước Trư - E (3, -3) ( điểm nằm IRP thuộc góc phần tư thứ II): Khi đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước khơng nhận phần bù 3% mà cịn lợi lãi suất nước cao lãi suất nước 3% -> nên đầu tư nước - F (5,1) ( điểm nằm IRP thuộc góc phần tư thứ I): Nhà đầu tư nước nên thực CIA họ nhận phần bù tới 5% chịu thiệt 1% lãi suất nước thấp lãi suất nước 1% 89 Ta có kết luận: với điểm nằm IRP: - Nhà đầu tư nước nên thực CIA - Nhà đầu tư nước nên đầu tư nước địa họ Lý thuyết IRP có ln ln ? ht ếH uế Ảnh hưởng việc định đầu tư hiệu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, lý thuyết dựa mối quan hệ chênh lệch lãi suất hai quốc gia với phần bù chiết khấu kì hạn chưa xét đến yếu tố khác như: Chi phí phát sinh đầu tư (sự tồn chi phí giao dịch), rủi ro trị, rủi ro quốc gia, khác thuế má, luật đầu tư quốc gia Do đó, Trư ờn gĐ ại h ọc Kin lí thuyết khơng phải ln ln thực tế 90 CHƯƠNG VI: QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐỐI Mục tiêu: Rủi ro tỷ giá định nghĩa rủi ro mà hoạt động kinh doanh công ty bị tác động thay đổi tỷ giá Các công ty ht ếH uế có hoạt động kinh doanh quốc tế quan sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh để xác định xem chúng nhạy cảm với rủi ro tỷ giá Mục tiêu cụ thể chương là: - Nắm khái niệm rủi ro tỷ giá loại rủi ro tỷ giá - Tìm hiểu biện pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá Kin 6.1 Rủi ro tỷ giá 6.1.1 Khái niệm - Rủi ro tỷ giá nói chung phát sinh dòng ngân lưu thu (inflows) ngân ọc lưu chi (outflows) xảy hai loại đồng tiền khác - Rủi ro tỷ giá xảy phổ biến hoạt động: Đầu tư (trực tiếp ại h gián tiếp),xuất nhập khẩu, tín dụng 6.1.2 Những loại rủi ro tỷ giá + Rủi ro giao dịch (Transaction Exposure) ờn gĐ + Rủi ro chuyển đổi hệ thống kế toán (Translation Exposure) + Rủi ro kinh tế (Economic exposure) Rủi ro giao dịch Trư - Rủi ro giao dịch phát sinh khoản thu khoản phải trả (dòng tiền vào dòng tiền ra) ‘’tồn tại’’ đồng ngoại tệ - Đó rủi ro dịng tiền liên quan đến dòng tiền ngoại thương dòng chu chuyển vốn Ví dụ Ngoại thương: Chi phí nhập khẩu; doanh thu từ xuất số khoản toán dọc biên giới khác 91 Chu chuyển vốn: Đầu tư nước ngoài; khoản vay nước khoản tiền gửi nước - Quan trọng nhận biết rủi ro thời điểm phát sinh rủi ro ban đầu ht ếH uế Ví dụ: Khoản vay ngoại tệ: Gốc JPY 1,700 triệu Ngày bắt đầu 1/1/2005 Tỷ giá hối đoái thời điểm bắt đầu AU$1=JPY 95.50 Ngày đến hạn (Đáo hạn) 30/12/ 2009 Lãi suất thả 7%/năm (thanh toán hàng quý) AU$1=JPY 80.50 Kin Tỷ giá hành 1.Rủi ro hối đoái - Vốn gốc Tại thời điểm bắt đầu : số A$ tương đương: 1.700.000.000/95,5 = 17.801.047 A$ A$3,316,965 ại h Chi phí tăng thêm ọc Hiện tại: Số A$ tương đương: 1.700.000.000/80,5 = A$21,118,012 Rủi ro hối đoái – Lãi suất Lãi suất trả hàng quý: 7% p.a ờn gĐ JPY 1,700 triệu x 7% = JPY 29.75 triệu(trả lãi hàng quý) Rủi ro lãi suất Vay lãi suất thả làm cho công ty gặp rủi ro lãi suất đồng JPY tăng Rủi ro chuyển đổi hệ thống kế toán Trư Rủi ro phát sinh việc hợp tài sản, nợ, lợi nhuận ròng khoản mục khác dạng ngoại tệ q trình chuẩn bị báo cáo tài hợp dựa đồng nội tệ Rủi ro gọi rủi ro kế toán Lợi nhuận chuyển đổi nguyên nhân gây nên số biến động lợi nhuận báo cáo nội địa hai kỳ 92 Rủi ro kinh tế/hoạt động Tác động đến dòng tiền dài hạn khoản thu nhập tương lai ảnh hưởng biến động tỷ giá hối đoái Hai dạng rủi ro kinh tế: ht ếH uế *Rủi ro kinh tế trực tiếp - Phát sinh trách nhiệm dài hạn giao dịch đồng ngoại tệ ví dụ: bán sản phẩm theo USD chi phí lại tính dựa đồng Yên Nhật *Rủi ro kinh tế gián tiếp - Liên quan đến khoản thua lỗ doanh thu giảm Kin sút lợi nhuận cận biên đối thủ cạnh tranh tận dụng từ biến động theo chiều hướng thuận lợi tiền tệ 6.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro 6.2.1 Phòng ngừa qua thị trường kỳ hạn ọc - Nhà nhập (xuất khẩu) quan tâm đến đồng ngoại tệ khoản phải ại h trả (phải thu), khơng phịng ngừa có ảnh hưởng bất lợi cho dịng tiền Trong ví dụ trên, A$ giảm giá so với ngoại tệ vào ngày toán: tệ ờn gĐ => Nhà nhập phải trả nhiều tệ cho số lượng ngoại Nếu A$ tăng giá so với ngoại tệ vào ngày toán: => Nhà xuất nhận tệ Ví dụ 1: Phòng ngừa khoản phải trả hoạt động nhập Giả định nhà kinh doanh xe Úc muốn trả € 2.0 triệu cho nhà Trư cung cấp Đức vòng tháng tới Do vậy, nhà kinh doanh xe muốn có € 2.0 triệu ngoại tệ Nếu A$ giảm giá so với € vòng tháng tới, chi phí nhiều để mua € 2.0 triệu Nếu AU$ tăng giá so với € , chi phí mua € 2.0 triệu Nếu nhà kinh doanh dự đoán A$ giảm giá so với € tháng tới, ơng sử dụng thị trường kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro trước A$ giảm giá Giả định tỷ giá thị truờng sau: 93 Tỷ giá giao €/A$1 = 1.2030 Lãi suất tháng AU$ 10.50% (365 ngày) Lãi suất tháng € 7.20% (360 ngày) Tỷ giá kỳ hạn tháng €/AU$1 = 1.1940 ht ếH uế Nhà kinh doanh mua kỳ hạn tháng € 2.0 triệu tỷ giá 1.1940 để phòng ngừa rủi ro Khi đó, ơng ta khơng chịu ảnh huởng tỷ giá giao tương lai, rủi ro hạn chế biến động tỷ giá hối đối Cơng ty Australia vay 10 triệu SG$ vòng tháng với lãi suất 3.5%/năm chuyển đổi SG$ sang AU$ việc bán tỷ giá giao A$ = SG$ 2.0000 Kin Giá trị khoản vay tương đương triệu A$ Tổng số nợ phải trả vòng tháng tới (biểu thị dạng SG$): 10 triệu+0.175 triệu= SG$ 10.175 triệu Do vậy, người vay chịu rủi ro tỷ giá với tổng số tiền 10.175 triệu SG$ nợ giảm ại h ọc Nếu A$ tăng giá so với SG$, chi phí mua SG$ 10.175 triệu để hoàn trả khoản Giả định tỷ giá giao SG$/A$1 = 2.0000 Tỷ giá kỳ hạn tháng SG$/A$1 = 1.9500 ờn gĐ Nếu người vay dự đoán AU$ giảm so với SG$, phịng ngừa việc mua SG$10.175 triệu tỷ giá kỳ hạn 1.9500 Chi phí AU$ có phịng ngừa = 10.175/1.9500= 5217948.72 Khi đó, người vay biết chắn chi phí phải trả A$ 5217948.72 để toán khoản nợ SG$ vòng tháng tới Trư Phòng ngừa phần hợp đồng kỳ hạn Đôi nhà xuất khẩu/ nhập lựa chọn hình thức phịng ngừa phần rủi ro khơng phòng ngừa phần lại Trong trường hợp này,rủi ro giảm bớt hạn chế rủi ro tỷ giá hối đối 6.2.2 Phịng ngừa thị trường tương lai - Một cơng muốn phịng ngừa rủi ro thị trường giao sau họ phải đặt khoản kí quỹ Nếu sau mua hợp đồng giao sau, giá giao sau giảm cơng ty 94 phải đóng thêm tiền vào khoản kí quỹ Ngược lại, giá giao sau tăng tài khoản kĩ quỹ tăng thêm lượng tương ứng - Ví dụ: Giả sử cơng ty Mỹ đặt hàng quần áo với công ty Anh quốc trị giá triệu bảng Anh, thời điểm giao hàng tháng sau Cơng ty Anh cho ht ếH uế phé công ty Mỹ nợ tháng, thế, khoản chi trả đồng bảng Anh đến hạn tháng sau đó.Cơng ty tiến hành phịng ngừa rủi ro thị trường giao sau: Mua hợp đồng giao sau trị giá 1tr bảng Anh với giá i GBP = 1,5 USD Đương nhiên, công ty Mỹ phải bỏ khoản kí quỹ - Giả sử, sau mua hợp đồng giao sau, tỷ giá tăng lên GPB = 1,7 USD, đó, cơng ty Mỹ thu lợi nhuận 200.000 USD tài khoản kí quỹ Đương Kin nhiên, số tiền lúc cơng ty Mỹ phải trả cho 1tr GBP 1,7tr USD Do đó, số tiền thực chi cho 1tr GBP cuối 1,5tr USD - Ngược lại, tỷ giá giao giảm xuống GBP = 1,3 USD, cơng ty Mỹ phải đóng thêm vào tài khoản kí quỹ 200.000 USD Tuy nhiên đó, công ọc ty Mỹ cần chi trả 1,3tr USD cho 1tr GBP Cuối cùng, tổng số tiền để mua 1tr ại h GBP thị trường giao sau 1,5tr USD - Điểm khác biệt sử dụng thị trường kì hạn thị trường giao sau: - Trong thị trường kì hạn, tất khoản toán thực ờn gĐ vào thời điểm kết thúc hợp đồng - Trong hợp đồng giao sau, số khoản chi trả nhận thực cách điều chỉnh theo thị trường trước mua bán giao - Ngoài tỷ giá giao tương lai thay đổi có lợi, người ta Trư bán hợp đồng tương lai nhằm thu lợi nhuận Ví dụ: Giả sử nhà xuất nhận US$80,000 vịng tháng tới Ơng ta quan tâm US$ giảm giá A$, tỷ giá US$ 0.7800/A$1 Hãy giải thích việc sử dụng hợp đồng tương lai tiền tệ để phòng ngừa rủi ro khoản US$? Phòng ngừa rủi ro với hợp đồng tương lai A$ Giả định tỷ giá tương lai tháng tới mức 95 U$ 0.8/ A$1 hay U$/A$1 =0.8000 Giả sử tỷ giá giao vòng tháng tới U$/A$1= 0.8200 Phòng ngừa rủi ro với hợp đồng tương lai A$ 1)Nhà xuất mua hợp đồng tương lai A$ với khối lượng A$ 100,000 tỷ ht ếH uế giá hối đoái tương lai 0.8000 ( ví dụ bán US$ 80,000) 2) tháng sau, nhà xuất bán (đóng hợp đồng), hợp đồng tháng tỷ giá 0.82 US$/A$1 Thị trường giao Mong muốn nhận U$80,000 Trong vòng tháng Kin tháng sau: Nhận U$80,000 bán tỷ giá giao 0.82/A$1 tương đương A$97,561 Thị trường tương lai ọc Bán hợp đồng tương lai với khối lượng A$100,000 tỷ giá U$0.8/A$1 ại h =U$80,000 Bán (đóng hợp đồng) tháng tỷ giá 0.82 0.82*100000=U$82000 ờn gĐ Lợi nhuận từ hợp đồng tương lai =U$2000 Phòng ngừa rủi ro với hợp đồng tương lai A$ Kết quả: Thu nhập từ xuất U$ 80000 A$ 97561 Trư Lợi nhuận từ hợp đồng tương lai Tổng thu nhập 2000 2439 82.000 100.000 Bằng cách phòng ngừa, rủi ro hối đoái khoản US$80,000 thị trường tiền tệ tương lai, nhà xuất nhận A$100,000.( khoản lỗ thị trường giao bù đắp khoản lãi từ hợp đồng tương lai) Nếu nhà xuất khơng thực phịng ngừa, tháng sau, ơng ta nhận A$ 97,561 96 6.2.3 Phòng ngừa thị trường tiền tệ - Tương tự thị trường kỳ hạn Để phòng ngừa rủi ro hối đoái cho khoản phải trả (phải thu) ngoại tệ thông qua thị trường tiền tệ, bước thực sau: ht ếH uế - Vay đồng tệ (ngoại tệ) tương đương với giá trị ngoại tệ - Bán đồng tệ (ngoại tệ) thị trường giao - Đầu tư khoản ngoại tệ (bản tệ) thị trường tiền tệ - Hoàn trả khoản vay đồng tệ (ngoại tệ) Ví dụ phòng ngừa thị trường tiền tệ PepsiCo có khoản phải trả C$40 triệu vào 90 ngày tới cho Alcan, nhà sản Tỷ giá giao Kin xuất nhôm Canada Thông tin tỷ giá lãi suất thể sau đây: U$0.7307-12/C$1 Tỷ giá kỳ hạn (90 ngày) U$0.7320-41/C$1 Lãi suất đồng C$ 90 ngày(năm) 5.35%-5.50% ọc Lãi suất đồng US $ 90 ngày(năm) 4.64%-4.71% ại h Mục tiêu PepsiCo có C$40 triệu 90 ngày tới Mối quan tâm PepsiCo C$ (CAD) tăng giá so với US$, PepsiCo cần nhiều US$ để mua C$40 triệu ờn gĐ Giả định PepsiCo định phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ Thứ tự thực sau: Vay US$ với lãi suất 5.50%/năm 90 ngày Bán US$ để mua C$ tỷ giá giao U$0.07312/C$ Cho vay C$ tương đương 90 ngày với lãi suất 4.64%/năm Trư Câu hỏi? Vay US$? Giả sử cần vay X US$ Ta có sơ đồ: X US$ Bán theo tỷ giá giao Y C$ Gửi tiết kiệm tháng 40tr C$ Trả lời: Vay US$ tương đương với giá trị C$40 triệu Giá trị C$: Y = 40,000,000/(1+0.0464*90/360)=C$ 39,541,321 US$ tương đương X = C$39,541,321*0.7312=U$28,912,614 97 Trong vòng 90 ngày tới, PepsiCo nhận lại C$ 40 triệu từ khoản đầu tư { 39,541,321*(1+4.64%*90/360)} để toán cho Alcan PepsiCo toán khoản nợ lãi suất s ht ếH uế 28,912,614*(1+0.055*90/360)=U$29,310,162 Tổng chi phí để phịng ngừa rủi ro khoản phải trả C$40 triệu 6.2.4 Phòng ngừa thị trường Quyền chọn Chiến lược thực quyền chọn: Nếu công ty tiến hành mua quyền chọn mua mức giá P, quyền chọn mua thực tỷ giá giao thị trường cao P Quyền chọn mua Kin không thực tỷ giá giao thị trường thấp P, lúc mua ngoại tệ thị trường rẻ so với mua thị trường quyền chọn Lúc quyền chọn khơng có giá trị Ví dụ kết hợp mua thị trường ngoại hối bán quyền chọn mua ại h với giá thực US$ 1.7400 ọc Giả định GBP mua tỷ giá US$ 1.7500 bán quyền chọn mua GBP Phí quyền chọn nhận = 1.2 US xu cho GBP ờn gĐ Giả sử khối lượng hợp đồng = GBP 50,000 TG giao Mua GBP Bán QC mua 1.730 -1000 600 -400 -750 600 -150 -500 600 100 -250 350 100 1.7500 100 100 1.7550 250 -150 100 1.7350 1.7400 Trư 1.7450 Lãi/lỗ Phòng ngừa qua Quyền chọn tiền tệ OTC 98 XYZ Ltd vừa mua US$ triệu hàng hóa Cơng ty phải tốn tiền vịng tháng tới Điều quan tâm US$ tăng giá công ty không muốn cố định tỷ giá tương lai hợp đồng kỳ hạn Công ty định mua quyền chọn mua US$ (call option) nhận thơng ht ếH uế báo phí quyền chọn từ ANZ US$ 0.012 Giá thực 0.7400 tỷ giá hối đoái hành 0.7500 Phòng ngừa qua Quyền chọn tiền tệ OTC Giá quyền chọn = 1.2 US xu cho A$ Tổng phí quyền chọn (premium) = 1.2 US xu * triệu= US$ 12,000 Kin Bằng AUD = 12,000/0.75 = A$ 16,000 Nếu tỷ giá 0.7200, 0.7400 0.7600 vào ngày đáo hạn Hãy so sánh với trường hợp cơng ty khơng thực biện pháp phịng ngừa? Phịng ngừa qua Quyền chọn tiền tệ OTC ọc Nếu tỷ giá 0.7200, quyền chọn thực ại h Tổng chi phí= US$1 triệu/0.7400 = A$ 1,351,351 + phí quyền chọn (premium) 16,000 ờn gĐ A$ 1,367,351 Nếu không phịng ngừa, chi phí = US$1 triệu/ 0.72 = A$ 1,388,889 Do vậy, với phịng ngừa rủi ro, cơng ty tiết kiệm A$ 21,538 Điều xảy tỷ giá 0.7400 and 0.7600 ? 6.2.5 Phịng ngừa với thị trường hốn đổi tiền tệ Trư Công địa phương sản xuất vật dụng cần tài trợ GBP 50 triệu cho khoản vốn đầu tư với A$ Cơng ty mong muốn cố định chi phí đồng A$ năm với lãi suất cố định, lãi suất hành thị trường 10.45%/năm Tuy nhiên, cơng ty cần tiếp cận chi phí tài trợ GBP với lãi suất cố định 10.65% Ngân hàng A, chi nhánh ngân hàng địa phương cần lãi suất cố định GBP cho khoản vay cố định tạo khoản tiền gửi GBP cố định thị trường Ngay thời điểm đó, khoản tiền gửi cố định năm A$ giao dịch 99 mức lãi suất 10.35%/năm Hiện tại, lợi suất đầu tư EuroGBP 10.95%/năm thị trường Làm để công ty ngân hàng địa phương A đạt mục tiêu mình? ht ếH uế Làm Banker Trust tham gia vào giao dịch? Giả định tỷ giá giao GBP/A$1 = 0.4000 Cơng ty SX vật dung vay mượn Euro GBP năm với lãi suất cố định 10.65%/năm Ngân hàng A phát hành chứng tiền gửi năm với lãi suất cố định A$ với lãi suất 10.35%/năm Kin BT đóng vai trị trung gian tham gia vào hoán đổi tiền tệ với hai bên đối tác nhận 0.20% Thanh toán lãi Vào ngày tốn ọc Cơng ty Utility:nhận GBP 5.325 triệu từ BT (ngân hàng trung gian) Ngân hàng A: nhận ại h trả A$12.9375 triệu cho BT A$12.6875 triệu từ BT trả GBP 5.325 triệu cho BT Lợi nhuận ròng = A$ 0.25 triệu ờn gĐ BT : Chi phí hiệu việc tài trợ cho công ty Utility ngân hàng A: Công ty Utility Ngân hàng A Trả GBP chi phí tài trợ 10.65% Trả A$ chứng tiền gửi cho nhà đầu tư 10.35% Trư Trả BT Nhận từ BT 10.35% 10.65% 10.65% 10.15% 10.35% 10.85% Bằng cách tham gia vào hợp đồng hoán đổi tiền tệ: i) Chi phí tài trợ giảm 0.1% Cơng ty Utility.: A$10.35% (so sánh với 10.45%) Ngân hàng A: GBP10.85% (so sánh với 10.95%) 100 ii) Hạn chế rủi ro thị trường hối đoái vào thời điểm toán Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Vào thời điểm đáo hạn 101 CHƯƠNG VII: CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ Mục tiêu: Kinh doanh quốc tế làm cho dễ dàng nhờ thị trường cho phép trao đổi ngoại tệ chu chuyển vốn quốc gia Các giao dịch phát sinh từ kinh doanh quốc tế khiến tiền luân chuyển từ quốc gia sang quốc gia ht ếH uế khác Trong chương này, thảo luận cán cân toán, thước đo quan trọng chu chuyển tiền tệ quốc tế Cụ thể, sau học xong chương V, sinh viên phải nắm nội dung sau: + Khái niệm cán cân tốn quốc tế cấu thành + Các yếu tố ảnh hưởng đến tài khoản cán cân toán quốc tế Kin 7.1 Khái niệm cán cân toán quốc tế - Cán cân toán quốc tế quốc gia báo cáo quốc gia lập theo mẫu quỹ tiền tệ giới dùng để đo lường, phản ánh, ghi chép tất ọc giao dịch (luồng tiền vào, luồng tiền ra) cư dân nước cư dân nước ngồi thời kì quy định ại h - Các giao dịch phản ánh cán cân toán quốc tế giao dịch mua bán hàng hóa dịch vụ xuất nhập đầu tư, giao dịch thu chi viện trợ nhận viện trợ ờn gĐ - Nguyên tắc ghi chép cán cân toán quốc tế giống nguyên tắc ghi chép kế toán: Được thực thơng qua bút tốn kép 7.2 Các thành phần cán cân toán quốc tế 7.2.1 Cán cân tài khoản vãng lai (Tài khoản vãng lai) Trư 7.2.1.1 Khái niệm tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai thước đo mậu dịch quốc tế hàng hóa dịch vụ quốc gia Tài khoản vãng lai phản ánh ghi chép giao dịch xuất nhập hàng hóa dịch vụ quốc gia Nói cách khác tài khoản vãng lai dùng để phản ánh giao dịch xuyên biên giới phát sinh thường xuyên 7.2.1.2 Các thành phần tài khoản vãng lai - Cán cân thương mại (còn gọi cán cân mậu dịch, cán cân hữu hình) dùng để phản ánh, ghi chép giao dịch mua bán hàng hóa xuất nhập khẩu, cịn gọi 102 giao dịch xuất nhập hữu hình Cán cân thương mại phản ánh chênh lệch khoản thu từ xuất khoản chi nhập hàng hóa + Xuất làm phát sinh khoản thu phản ánh dấu cộng (+) cán cân thương mại cán cân thương mại Các trạng thái cán cân thương mại: ht ếH uế + Nhập làm phát sinh khoản chi phản ánh dấu trừ (-) + Nếu xuất > nhập cán cân thương mại thặng dư + Nếu xuất < nhập cán cân thương mại thâm hụt + Nếu xuất = nhập cán cân thương mại cân Kin - Cán cân dịch vụ dùng để phản ánh, ghi chép giao dịch xuất nhập dịch vụ hay gọi xuất nhập vơ hình Cán cân dịch vụ bao gồm khoản thu chi từ hoạt động dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu viễn thông, hàng không, thông tin,… ọc + Dịch vụ phát sinh cung ngoại tệ phản ánh dấu cộng (+) ại h cán cân dịch vụ + Dịch vụ phát sinh cầu ngoại tệ phản ánh dấu trừ (-) cán cân dịch vụ ờn gĐ Các trạng thái cán cân dịch vụ + Nếu xuất > nhập cán cân dịch vụ thặng dư + Nếu xuất < nhập cán cân dịch vụ thâm hụt + Nếu xuất = nhập cán cân dịch vụ cân - Các khoản chuyển giao đơn phương dùng để ghi chép khoản viện trợ, biếu Trư tặng phủ tư nhân 7.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tài khoản vãng lai Cán cân tài khoản vãng lai ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia đó, nên việc xác định điều phối yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai quan trọng Các yếu tố ảnh hưởng nhiều là: + Lạm phát + Thu nhập quốc dân 103 + Tỷ giá hối đoái + Các biện pháp hạn chế phủ Lưu ý: Khi phân tích yếu tố tác động đến tài khoản vãng lai, dựa nguyên tắc cetaris paribus Nghĩa nghiên cứu tác động nhân tố ht ếH uế ta cố định nhân tố khác - Ảnh hưởng lạm phát Nếu tỷ lệ lạm phát nước cao nước ngồi mức giá hàng hóa nước cao giá hàng hóa nước ngồi Điều khiến nhà sản xuất có xu hướng nhập hàng hóa nước ngồi để sử dụng nước nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm Do đó, nhập tăng Kin Mặt khác, lạm phát nước cao lạm phát nước ngồi, giá hàng hóa nước cao mắt người nước Việc khiến xuất giảm nhà sản xuất nước ngồi hạn chế nhập hàng hóa Từ hai tác động trên: xuất giảm nhập tăng dẫn đến thâm hụt tài ọc khoản vãng lai ại h Lập lập tương tự cho trường hợp ngược lại: lạm phát nước thấp lạm phát nước Trong trường hợp này, tài khoản vãng lai thặng dư - Ảnh hưởng thu nhập quốc dân ờn gĐ Khi thu nhập quốc dân quốc gia tăng lên (cao so với quốc gia khác) tài khoản vãng lai quốc gia thâm hụt Lí bởi, mức thu nhập thực tế (đã điều chỉnh lạm phát) tăng mức tiêu thụ hàng hóa tăng Mặt khác, tỷ lệ gia tăng tiêu thụ phản ánh mức cầu gia tăng hàng hóa nước ngồi Do đó, nhập tăng làm tài khoản vãng Trư lai thâm hụt Sử dụng lập luận tương tự để giải thích trường hợp thu nhập quốc dân quốc gia giảm tăng lên thấp so với mức tăng nước khác, ta có kết luận: tài khoản vãng lai thặng dư trường hợp - Ảnh hưởng tỷ giá Khi ngoại tệ tăng giá, nội tệ giá: Giá hàng hoá nước rẻ so với hàng hố nước ngồi (dưới mắt người tiêu dùng nước ngoài) Việc 104 kích thích nhà tiêu dùng nước ngồi nhập hàng hố Do đó, xuất tăng Trái lại, giá hàng hố nước ngồi trở nên đắt mắt người tiêu dùng nước Do đó, nhập giảm thặng dư ht ếH uế Tài khoản vãng lai chịu tác động: Xuất tăng nhập giảm, Sử dụng lập luận tương tự trường hợp ngoại tệ giảm giá, nội tệ tăng giá Ta có kết luận: Tài khoản vãng lai thâm hụt trường hợp Ví dụ: sản phẩm Mỹ có giá bán 100 USD Tỷ giá: USD = DEM => giá Đức 200 DEM Kin Nếu ngoại tệ giá nội tệ tăng giá, chẳng hạn: USD = 2.5 DEM => Giá Đức 250 DEM => Giá sản phẩm mắt người tiêu dùng Đức trở nên đắt => họ khơng nhập sản phẩm từ Mỹ ọc => Xuất Mỹ giảm => Thâm hụt tài khoản vãng lai ại h * Câu hỏi: Có phải đồng nội tệ giá, tài khoản vãng lai thặng dư hay không ? Không phải lúc tài khoản vãng lai thặng dư đồng nội tệ giá bởi: ờn gĐ Có nghĩa, đồng nội tệ giá, tài khoản vãng lãi bị thâm hụt Đó - Khi đồng nội tệ giá, giá hàng hố nước ngồi trở nên đắt Do đó, nhà nhập nội địa tiếp tục nhập hàng hố nước ngồi làm giảm lợi nhuận, chí thua lỗ Tuy nhiên, nhà nhập tin Trư rằng, yếu đồng nội tệ diễn ngắn hạn họ sẵn sàng đánh đổi lợi nhuận với việc trì thị phần Mặt khác, nhà nhập tin nước khơng có sản phẩm, hàng hoá, hay nguyên liệu đủ sức thay hàng nhập họ phải nhập hàng hố Do giá hàng hố nước trở nên đắt hơn, nên nhà xuất nước gặp hạn chế việc xuất hàng hoá họ vào thị trường nội địa Tuy nhiên, nhà xuất nước cho giá ngắn 105 hạn, họ sẵn sàng giảm giá hàng xuất để trì thị phần Khi đồng nội tệ lên giá trở lại, nhà xuất nước điều chỉnh giá để lấy lại phần lợi nhuận trước Ví dụ: Fujinon Optical công ty xuất Nhật Năm 1985, họ định giá ht ếH uế ống nhòm hàng hải 93600 yên Nhật Tỷ giá lúc USD = 240 JPY, đó, cơng ty Mỹ nhập mặt hàng với giá 390 USD Tới 7/1986, tỷ giá USD sụt giảm đáng kể, USD = 156 JPY, có nghĩa giá ống nhịm Mỹ lên thành 600 USD Fujinon nhận thấy trì cũ giảm mức cầu Mỹ, từ làm giảm thị phần Vậy nên họ định giảm giá xuống 67080 JPY (giảm tới 28%), giá nhập ống nhòm Mỹ 430 USD Kin (tăng 10% so với năm 1985) Việc giảm giá khiến nhập Mỹ không bị sụt giảm - Các hợp đồng xuất nhập hàng hoá dịch vụ ln kí kết dài hạn, xảy tình trạng đồng nội tệ giá khơng thể ảnh hưởng ọc tới tiến trình xuất nhập Nhập tăng, xuất ại h giảm Nói cách khác, tài khoản vãng lai bị thâm hụt - Đồng nội tệ giá khơng có nghĩa giá so với toàn ngoại tệ Từ đó, xác nhà nhập trì việc nhập biết cách lựa chọn đối ờn gĐ tác nhập khẩu, hàng nhập khẩu, v.v - Tâm lí sính hàng ngoại người tiêu dùng nước * Câu hỏi: Để cải thiện thâm hụt tài khoản vãng lai, Việt Nam có nên phá giá VND hay không ? Để xác định phá giá tiền tệ có cải thiện cán cân thương mại để từ cải Trư thiện tài khoản vãng lai hay khơng, tiến hành phân tích hiệu ứng đường cong hình chữ J Về bản, cán cân thương mại quốc gia biểu thị qua công thức sau: CCTM = P.Qx – E.P’.QM P: Giá rổ hàng hoá nước Qx: Sản lượng hàng hoá xuất 106 E: Tỷ giá QM: Sản lượng hàng hoá nhập P’: Giá rổ hàng hoá nhập Từ công thức trên, ta thấy phá giá đồng nội tệ tạo hiệu ứng ht ếH uế giá khối lượng, cụ thể: Về hiệu ứng khối lượng: Phá giá đồng nội tệ làm cho khối lượng xuất tăng khối lượng nhập lại giảm Do CCTM cải thiện theo chiều hướng tốt Về hiệu ứng giá cả: Phá giá nội tệ làm tỷ giá hối đoái tăng, làm cho giá hàng hoá nhập tăng tính nội tệ Việc làm xấu CCTM từ làm thâm Kin hụt CCTM Như CCTM có cải thiện hay khơng tuỳ thuộc vào tính trội hiệu ứng giá hay tính trội hiệu ứng khối lượng Tuy nhiên lưu ý rằng, hiệu ứng giá có tác dụng sau phá giá, hiệu ứng khối lượng phát ọc huy tác dụng sau thời gian định (các hợp đồng xuất nhập thường ại h kí từ trước nên khối lượng khó mà thay đổi được) Do đó, thông thường sau phá giá đồng nội tệ, CCTM diễn biến đồ thị sau: Trư ờn gĐ CCTM Thời gian Hiệu ứng đường cong hình chữ J Vì vậy, muốn phá giá nội tệ thành cơng cần có điều kiện: - Tỷ trọng hàng hố đủ chuẩn tham gia thương mại quốc tế 107 - Tiềm linh hoạt kinh tế chuyển hướng sang xuất - Có nguyên liệu sản xuất thay hàng nhập - Tâm lí tiêu dùng hàng ngoại giảm, người tiêu dùng nước thực tin tưởng an tâm mua hàng hhoá nước phá giá tiền tệ - Mức độ linh hoạt tiền lương ht ếH uế - Tỷ trọng hàng nhập đầu vào sản phẩm xuất mức thấp - Ảnh hưởng biện pháp hạn chế mậu dịch phủ Để cải thiện tài khoản vãng lai, phủ quốc gia tiến hành áp dụng hàng rào mậu dịch bao gồm: hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan Kin * Hàng rào thuế quan: Thuế cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho phủ quốc gia Bằng cách đánh thuế lên hàng hố nhập khẩu, phủ quốc gia đạt mục đích sau: - Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước ọc - Ngăn chặn hàng nhập khẩu, bảo vệ hàng hoá nước ại h - Dùng để trả đũa quốc gia khác - Bảo vệ ngành sản xuất quan trọng hay cịn non trẻ nước * Hàng rào phi thuế quan: ờn gĐ Các hàng rào phi thuế quan mà quốc gia thường sử dụng gồm có: - Hạn ngạch xuất nhập (quota) - Cấp phép nhập - Định giá hải quan để tính thuế - Trợ cấp Trư - Chống bán phá giá - Các quy định kĩ thuật, vệ sinh, nhãn mác - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 7.2.2 Cán cân tài khoản vốn 7.2.2.1 Khái niệm Tài khoản vốn phản ánh đổi tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn mà quốc gia sở hữu 108 Những thay đổi tài sản dài hạn bao gồm: tất đầu tư vốn quốc gia kể đầu tư nước trực tiếp mua chứng khốn với kì hạn lớn năm Những thay đổi tài sản ngắn hạn bao gồm: Lượng vốn đầu tư vào ht ếH uế chứng khoán có kì hạn năm 7.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tài khoản vốn Các nhân tố ảnh hưởng đến tài khoản vốn bao gồm: + Dân số + Tỷ giá hối đoái + Các biện pháp kiểm sốt vốn phủ Kin - Ảnh hưởng dân số - Xét góc độ mật độ dân số: quốc gia có mật độ dân số đơng giá nhân cơng theo rẻ quốc gia khác Khi đó, quốc gia dễ thu hút đầu tư nước Việc khiến tài khoản vốn thặng dư ọc - Xét góc độ giới tính: quốc gia có số lao động nữ trẻ em nhiều ại h khó thu hút đầu tư nước ngồi, tài khoản vốn thâm hụt - Xét góc độ tuổi: Đại phận dân số quốc gia dân số trẻ thu hút đầu tư nước ngồi nhiều nên làm thặng dư tài khoản vốn Tuy nhiên ờn gĐ cần ý, dân số trẻ thường có xu hướng tiêu xài nhiều, khơng thích đầu tư tiết kiệm Xu hướng khiến tài khoản vốn thâm hụt - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái Khi nội tệ giá, ngoại tệ tăng giá, lãi suất nước cao lãi suất nước Điều khiến cho dòng vốn dịch chuyển nước lãi suất Trư nước hấp dẫn nhà đầu tư Ngược lại, dòng vốn đầu tư vào nước lại giảm Các tác động khiến tài khoản vốn thâm hụt Sử dụng cách giải thích tương tự, tài khoản vốn thặng dư nội tệ tăng giá, ngoại tệ giá Các dự kiến biến động tỷ giá khiến nhà đầu tư tăng cường hay giảm nguồn vốn đầu tư vào quốc gia Ví dụ đồng tiền quốc gia dự 109 kiến mạnh thời gian tới dịng vốn đổ vào quốc gia ngược lại Ví dụ: Một nhà đầu tư Thụy Sỹ có sẵn 400.000 CHF Giả sử trái phiếu kho bạc Mỹ kì hạn năm có lãi suất 9%/năm Tỷ giá USD/CHF = (đầu năm) dự kiến lợi nhuận nhà đầu tư Thụy Sỹ, thật vậy: ht ếH uế tăng lên USD/CHF = 2.5 vào cuối năm Việc tăng tỷ giá USD/CHF làm tăng tỷ suất Đầu tư ban đầu nhà đầu tư Thụy Sỹ vào trái phiếu kho bạc Mỹ: 200.000 USD Số tiền nhà đầu tư nhận vào cuối năm: 200.000 x (1 + i) = 218.000 USD Số CHF nhà đầu tư nhận vào cuối năm: 228.000 x 2.5 = 545.000 CHF Kin Lãi suất dự kiến nhà đầu tư nhận được:(545.000–400.000)/400.000 x100 = 36.25% Ví dụ cho thấy tài khoản vốn quốc gia lại tăng đồng tiền quốc gia dự kiến tăng mạnh ọc - Các biện pháp kiểm soát vốn phủ ại h Là việc thực biện pháp can thiệp phủ nhiều hình thức khác để tác động hay hạn chế lên dòng vốn ngước ngồi chảy vào, dịng vốn phủ ờn gĐ nước chảy khỏi quốc gia nhằm đạt mục tiêu Có hai hình thức kiểm sốt vốn sau: * Kiểm sốt vốn trực tiếp: việc hạn chế giao dịch vốn liên quan đến khoản toán giao dịch vốn việc chuyển giao ngân quỹ ngăn cấm triệt để, hạn chế mang tính số lượng Thơng thường loại kiểm sốt vốn Trư áp đặt nghĩa vụ hành lên hệ thống ngân hàng để kiểm tra dịng * Kiểm sốt vốn gián tiếp: Cịn gọi kiểm sốt vốn dựa tiêu chuẩn thị trường: việc hạn chế biến động dịng vốn thơng qua biện pháp thị trường, chủ yếu làm cho giao dịch phải tốn chi phí Có thể áp dụng nhiều hình thức khác đánh thuế ngầm cơng khai lên 110 dòng vốn quốc tế (thường dòng vốn ngắn hạn) sử dụng hệ thống đa tỷ giá Tuy nhiên, việc kiểm soát vốn dao hai lưỡi, mang lại hiệu quả, nhiên giá phải trả không hể nhỏ Hiệu nhận ht ếH uế thực kiểm soát vốn phần lớn chỗ: đáp ứng mục tiêu, sách mà phủ đề Tuy nhiên, giá phải trả thể nhiều khía cạnh: - Hạn chế giao dịch lên tài khoản vãng lai tài khoản vốn - Địi hỏi chi phí hành cao - Làm chậm tiến trình hội nhập quốc gia Trư ờn gĐ ại h ọc Kin - Tăng nhận thức xấu thị trường 111 CHƯƠNG VIII: EUROCURRENCY & EUROBONDS Mục tiêu: Tài quốc tế hình thành từ thương mại quốc tế đời Ngày nay, thị trường tài phát triển mức độ cao với đa dạng phức tạp thị trường, công cụ nghiệp vụ, khơng có thị ht ếH uế trường tài tồn cầu khơng có hạt nhân nó, cơng ty đa quốc gia MNC Các MNC định đến hình thành phát triển thị trường tài thị trường tài mơi trường giúp MNC hoạt động Hiện nay, thị trường tài quốc tế bao gồm: - Thị trường ngoại hối quốc tế - Thị trường đồng tiền Châu Âu - Thị trường trái phíếu Châu Âu Kin - Thị trường tín dụng Châu Âu - Thị trường chứng khoán quốc tế ọc Chương sâu phân tích thị trường quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến thịn trường tài quốc tế, thị trường đồng tiền Châu Âu ại h (Eurocurrency) thị trường trái phiếu Châu Âu (Eurobonds) 8.1 Những khái niệm liên quan ờn gĐ Thị trường đồng tiền Châu Âu phận thị trường tiền tệ quốc tế, bao gồm hoạt động vay cho vay với thời hạn đến năm Cụ thể: Thị trường đồng tiền Châu Âu định nghĩa thị trường ngân hàng hải ngoại (Eurobanks) lĩnh vực huy động cho vay ngắn hạn đồng tiền Trư lưu thông bên nước phát hành Theo định nghĩa này, cần phân biệt: - Các ngân hàng hải ngoại Eurobanks: Là ngân hàng nhận tiền gửi cho vay ngắn hạn đồng tiền quốc gia không chịu chi phối quy định NHTW phát hành đồng tiền Do đó, Eurobanks ngân hàng nước ngồi (hay cịn gọi ngân hàng không cư trú hay ngân hàng hải ngoại) kinh doanh đồng tiền nước định Ví dụ: Các ngân hàng khơng thuộc hệ thống ngân hàng Mỹ (ngân hàng Anh, Pháp, Đức, Việt Nam, ) huy động cho vay ngắn hạn đô la Mỹ 112 Các ngân hàng không thuộc hệ thống ngân hàng Nhật (ngân hàng Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam, ) huy động cho vay ngắn hạn đồng yên Nhật - Đồng tiền Châu Âu Eurocurrency: đồng tiền nước trì tài khoản Eurobanks Vì Eurobanks khơng chịu chi phối quy ht ếH uế định NHTW phát hành Eurocurrency, nên Eurocurrency coi đồng tiền quốc gia lưu hành bên ngồi nước phát hành Ví dụ: - Những đô la Mỹ nằm tài khoản hệ thống ngân hàng Pháp gọi Eurodollars - Những đồng Việt Nam nằm tài khoản ngân hàng nước mở chi nhánh Việt Nam gọi Eurodongs Kin - Sự di chuyển tệ từ hệ thống ngân hàng nội địa sang Eurobanks gọi di chuyển từ hệ thống lưu thông nội địa sang hệ thống lưu thông Eurocurrency ngược lại - Trên thực tế, thị trường Eurocurrency cấu thành từ hoạt động nhận tiền ọc gửi cho vay Thị trưởng Eurocurrency quan trọng Eurodollars ại h Hiện hoạt động thị trường Eurodollars chiếm tới 65 ~ 70% hoạt động Eurocurrency, đó, nhắc tới Eurocurrency, người ta hiểu thị trường Eurodollars ngược lại ờn gĐ - Tiền tố Euro đứng trước mang tính chất quy ước, khơng thiết tính từ thuộc Châu Âu Như giải thích, Eurocurrency đồng tiền trơi ngồi nước phát hành - Do trải rộng mặt địa lí, nên thị trường Eurocurrency (hay Euromarkets) gọi “Thị trường hải ngoại – Offshore Markets” Trư - Thị trường Eurocurrency phận thị trường tiền tệ quốc tế, bao gồm hoạt động vay cho vay với thời hạn đến năm Trong đó,thị trường trái phiếu Châu Âu (Eurobonds) phận thị trường vốn quốc tế,bao gồm hoạt động vay cho vay với thời hạn 1năm - Eurobonds trái phiếu bán tổ chức,chính phủ hay cơng ty, ghi đồng tiền trơi nằm ngồi nước phát hành 113 Ví dụ: Trái phiếu ghi USD, phát hành London (dollar eurobond) Trái phiếu ghi Sterling phát hành Đức (sterling eurobond) ht ếH uế 8.2 Thành viên thị trường Thành viên tham gia thị trường đồng tiền Châu Âu thị trường trái phiếu Châu Âu phong phú đa dạng, bao gồm: Chính phủ trung ương địa phương, tổ chức tài chính, ngân hàng, cơng ty đa quốc gia, tổ chức tài tiền tệ quốc tế IMF, WB, nhà đầu tư cá nhân Hầu hết thành viên thuộc nước công nghiệp hoạt động đồng thời với tư Kin cách người cho vay vay, nhiều nước phát triển sử dụng thị trường chủ yếu vào mục đích vay vốn Các động chủ yếu chủ thể tham gia thị trường phân thành nhóm sau: - Động tài trợ thương mại: Rất nhiều giao dịch thương mại tài trợ ọc vay thị trường tiền tệ vốn quốc tế ại h - Động vay cho vay: nhiều chu chuyển vốn đơn giản hành động người tiết kiệm với mong muốn nhận lãi suất cao nhất,trong người vay đơn giản tìm kiếm nguồn vốn có chi phí lãi suất thấp ờn gĐ - Động đầu cơ: Nhiều hành động vay cho vay muốn tạo trạng thái đầu nhằm kiếm lợi nhuận sở thay đổi mức lãi suất tỷ giá - Động bảo hiểm: Nhiều hành động vay cho vay nhằm mục địch tỷ giá Trư phòng ngừa rủi ro, nghĩa nhằm giảm thiểu thua lỗ phát sinh thay đổi lãi suất - Động đưa vốn chạy vốn: Nhiều chu chuyển vốn xảy nhà đầu muốn tránh khỏi bị đánh thuế nặng, khỏi bị quyền địa phương tịch thu, hay thoát khỏi hạn chế chuyển đổi tiền tệ, hay tránh rủi ro trị xảy 8.3 Thị trường Eurocurrency 8.3.1 Sự đời phát triển thị trường Eurocurrency 114 - Từ năm 1957, chiến chống cộng sản Mỹ chiến tranh lạnh diễn gay gắt, đồng USD mà Nga thu từ xuất khơng cịn gửi ngân hàng Mỹ Các nhà kinh doanh nước Nga chuyển khoản tiền gửi khoản thu xuất USD từ ngân hàng ht ếH uế Mỹ kí gửi ngân hàng Pháp Paris - Năm 1957, Anh, Bank or England quy định hạn chế ngân hàng Anh cho vay Sterling người nước người nước vay sterling Quy định khiến ngân hàng Anh quay sang kinh doanh USD phương tiện để đảm bảo vai trò chủ đạo London tài trợ thương mại giới Kin - Năm 1958, NHTM Châu Âu nắm giữ USD mà bán cho NHTW để lấy nội tệ - Một lí khiến thị trường Eurodollar tăng trưởng phủ Mỹ tăng cường kiểm soát hoạt động ngân hàng nội địa biện pháp ọc sau: ại h - Năm 1963, phủ Mỹ ban hành quy chế Q, quy định lãi suất trần mà ngân hàng nội địa phép trả cho tiền gửi tài khoản tiền gửi tiết kiệm 5,25% năm Mục đích quy chế Q tránh cho mặt lãi suất bị đẩy lên ờn gĐ cao có cạnh tranh huy động vốn ngân hàng nhằm trì ổn định sách tín dụng phủ Một điều quan trọng quy chế Q lại không áp dụng ngân hàng hải ngoại kích thích nhiều ngân hàng Mỹ mở chi nhánh nước - Cũng năm 1963, phủ Mỹ tập trung quan tâm ảnh hưởng Trư luồng vốn chạy thâm hụt cán cân tốn, đánh thuế vào lãi suất làm tăng chi phí người nước vay USD thị trường NewYork, họ quay sang vay USD thị trường Eurodollar - Mỹ hạn chế cho vay người nước cách ban hành “Những nguyên tắc đạo hạn chế tín dụng người nước ngồi” vào năm 1965 115 - nguyên nhân thúc đẩy hoạt động Eurobanks để tránh ảnh hưởng kiểm soát, nhiều ngân hàng Mỹ định thành lập chi nhánh nước để tránh quy chế bất lợi - Tiếp theo cú sốc giá dầu lửa vào năm 1973/1974, nước xuất ht ếH uế dầu (OPEC) kí gửi phần lớn số dư từ xuất dầu Euromarkets Các Eurobanks sở lại cho vay hỗ trợ nước nhập dầu gặp khó khăn Như Eurobanks đóng vai trị trung gian quan trọng việc chu chuyển vốn nhàn rỗi từ quốc gia xuất dầu đến quốc gia nhập dầu có nhu cầu USD - Nhân tố cuối thúc đẩy tăng trưởng hoạt động Eurobanks nhân Kin tố tăng trưởng thương mại thếgiới Điều có nghĩa nhiều cơng ty trở nên dư thừa vốn lưu động ngoại tệ muốn tìm kiếm hội thu lãi suất tiền gửi cao, cơng ty khác lại có nhu cầu vốn ngắn hạn với lãi suất cạnh tranh ọc 8.3.2 Đặc trưng thị trường Eurocurrency Tokyo Luxembourg ại h - Trung tâm hoạt động Eurobanks London, Paris, NewYork, - Các Eurobanks thường hoạt động độc lập với quy chế phủ Hơn ờn gĐ hoạt động Eurobanks tham gia dự trữ bắt buộc, không chịu quản lí trần lãi suất khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi - Mức lãi suất quan trọng thị trường Eurocurrency lãi suất cho vay liên ngân hàng London (London Interbank Offered Rate – LIBOR) Những người vay phi ngân hàng phải vay với mức lãi suất cao LIBOR phụ thuộc Trư vào hệ số tín nhiệm chi phí giao dịch Eurobanks Ngược lại, người có tiền gửi hưởng - Lãi suất thả đặc trưng thị trường Eurocurrency mà hầu hết thị trường nội địa không áp dụng; nghĩa là, ngân hàng nội địa thường huy động tiền gửi khơng kỳ hạn hay có kỳ hạn ngắn, khoảng cho vay lại thường trung (6tháng) hay dài hạn bộc lộ rủi ro cao 116 8.3.3 Lợi cạnh tranh Eurobanks - Các Eurobanks có khả trả lãi suất huy động cao lãi suất cho vay thấp ngân hàng nội địa Đây lợi cạnh tranh lớn giúp cho ại h ọc Kin ht ếH uế thị trường đồng tiền Châu Âu tồn Cụ thể sau: ờn gĐ Lí Eurobanks làm xác định bởi: + Các Eurobanks độc lập với quy chế kiểm sốt phủ: khơng chịu quy định trần lãi suất, tham gia bảo hiểm tiền gửi, đặc biệt khơng phải trì dự trữ bắt buộc Trư Ví dụ: Eurobanks ngân hàng nội địa huy động 1000 USD Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc 5% số tiền tối đa ngân hàng nội địa cho vay 950 USD, với Eurobanks 1000 USD Do đó, mức lãi suất huy động cho 10% thực tế, mức lãi suất mà ngân hàng nội địa phải chịu : 10% x 1000/950 = 10.52% 117 + Quy mô giao dịch Eurobanks lớn, lần cho vay từ 100tr USD trở lên Điều có nghĩa chi phí hoạt động trung bình liên quan đến USD nhận tiền gửi hay cho vay thấp Eurobanks + Eurobanks trì máy chi nhánh cồng kềnh ht ếH uế ngân hàng nội địa, điều giúp tránh đáng kể chi phí liên quan đến tổ chức cán hành chậm trễ phải tuân theo quy định ngân hàng nội địa 8.3.4 Vai trò Eurocurrency - Tác động tích cực: + Tạo nguồn vốn hấp dẫn cho công ty đa quốc gia Kin + Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế thương mại chủ thể kinh tế tư nhân quốc gia Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư quốc tế phát triển + Cầu nối chuyển vốn từ nước thặng dư đến nước thâm hụt ọc + Góp phần làm tỷ giá ổn định ại h - Tác động tiêu cực: + Tăng mối nguy hiểm tồn hệ thống tài quốc tế + Làm tăng áp lực lạm phát ờn gĐ 8.4 Thị trường trái phiếu Châu Âu 8.4.1 Khái niệm - Thị trường trái phiếu Châu Âu phận thị trường vốn quốc tế, bao gồm hoạt động vay cho vay với thời hạn năm Thị trường vốn quốc tế bao gồm: Trư + Thị trường trái phiếu nội địa: Trái phiếu nội địa trái phiếu phát hành đồng nội tệ, phạm vi lãnh thổ quốc gia người cư trú phát hành + Thị trường trái phiếu nước ngoài: Trái phiếu nước trái phiếu người không cư trú phát hành, ghi đồng nội tệ phát hành nước có đồng tiền ghi trái phiếu Ví dụ: Một cơng ty Anh phát hành trái phiếu USD thị trường Mỹ 118 + Thị trường trái phiếu Châu Âu Eurobonds: Trái phiếu Châu Âu trái phiếu phát hành phủ, tổ chức tài chính, công ty đồng tiền khác với đồng tiền nước phát hành Ví dụ: Trái phiếu GBP phát hành Mỹ, trái phiếu USD lưu hành Việt Nam ht ếH uế 8.4.2 Quá trình hình thành Trái phiếu Châu Âu lần đầu phát hành vào năm 1963 sau thị trường phát triển cách chóng mặt Nguyên nhân phát sinh thị trường do: + Chính phủ Mỹ đánh thuế thu nhập lãi suất (Interest Equalization Tax) công dân Mỹ nắm giữ trái phiếu USD phát hành Mỹ (trái phiếu Yankee) (chính phủ Mỹ đánh thuế lo sợ di chuyển USD nước Mỹ Kin dài hạn làm cán cân toán xấu đi) Điều làm trái phiếu Yankee trở nên hấp dẫn nhà đầu tư Mỹ Điều kích thích người nước phát hành trái phiếu USD bên nước Mỹ + Người nước mua trái phiếu nội địa Mỹ chịu thuế thu nhập ọc lãi suất Việc kích thích nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ trái phiếu Châu Âu ại h khơng phải đối tượng bị Mỹ đánh thuế + Các công ty phát hành nhận thấy rằng: Sử dụng hệ số tín nhiệm cao để vay theo phương thức phát hành trái phiếu mặt giảm chi phí vay ờn gĐ so với ngân hàng, mặt khác tránh yêu cầu mức đảm bảo tiền vay mà ngân hàng đặt Điều làm cho thị trường trái phiếu Châu Âu phát triển 8.4.3 Quy trình phát hành - Trái phiếu Châu Âu bảo lãnh phát hành nhóm ngân hàng Trư đầu tư đa quốc gia diễn lúc nhiều nước khác nhau, tạo thành dải rộng nguồn quỹ để thu hút vốn Quá trình bảo lãnh phát hành diễn theo quy trình bậc thang: Các nhà quản trị quốc gia bán trái phiếu cho nhóm bảo lãnh phát hành Nhóm tiếp tục phân phối trái phiếu cho nhà bảo lãnh cấp 2, 3, trước trái phiếu đến người mua cuối - Trái phiếu Châu Âu thường phát hành dạng chi phiếu coupon toán năm Một vài loại trái phiếu Châu Âu gọi giấy nhận nợ có lãi 119 suất thả nổi, có lãi suất điều chỉnh theo thời gian phụ thuộc vào lãi suất thị trường - Nhiều đồng tiền khác sử dụng để định danh loại trái phiếu Châu Âu Được sử dụng nhiều USD, EURO, JPY, Các cơng ty có khuynh ht ếH uế hướng định danh khoản nợ đồng tiền mà họ nhận trình hoạt động 8.5 So sánh thị trường đồng tiền Châu Âu thị trường trái phiếu Châu Âu - Giống nhau: + Đều có di chuyển vốn tiền tệ xuyên quốc gia Kin + Các thị trường giúp cho cơng ty, phủ thuận lợi hoạt động kinh doanh quốc tế huy động vốn nước ngoài, bành trướng hoạt động kinh doanh toàn cầu + Hoạt động 24/24 toàn giới Thời hạn Eurocurrency ại h Nội dung ọc - Khác nhau: giao Dưới năm dịch Lãi suất ờn gĐ Cơng cụ Chi phí giao dịch Chênh lệch lãi suất Eurobond Trên năm Chi phiếu, trái phiếu coupon, trái phiếu chuyển đổi Chi phí phát hành, chi phí bảo lãnh Chức hoạt Nhận kí gửi cho vay lại Hỗ trợ việc chuyển giao quốc ngắn hạn đồng tiền khác tế khoản tín dụng trung Trư động với số lượng lớn Chủ thể tham gia dài hạn Người thặng dư vốn, thâm hụt Chính phủ, DN phát hành vốn, định chế tài nước ngồi, ngân hàng bảo lãnh 120 CHƯƠNG IX: ĐẦU TƯ CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CƠNG TY ĐA QUỐC GIA ht ếH uế Mục tiêu: Hoạt động đầu tư giới ngày phong phú đa dạng, bao gồm nhiều loại hình đầu tư khác Bên cạnh hoạt động đầu tư từ nguồn lực nước, hoạt động đầu tư phát sinh từ chủ đầu tư nằm bên phạm vi quốc gia đầu tư ngày trở thành động lực to lớn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế giới Hoạt động đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngồi ln gắn liền với phát triển công ty đa quốc gia đối tượng chủ yếu chương Cụ thể, sau học xong chương IX, sinh viên nắm bắt được: Kin - Khái niệm đầu tư quốc tế vấn đề liên quan - Các hình thức đầu tư quốc tế Chú ý đến hình thức đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp ọc - Tài cơng ty đa quốc gia vấn đề liên quan đời, đặc điểm, vai trị cơng ty đa quốc gia, v.v 9.1.1 Khái niệm ại h 9.1 Những vấn đề đầu tư quốc tế ờn gĐ ”Đầu tư quốc tế trình kinh doanh, vốn đầu tư di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác với mục đích kiếm lời” “Đầu tư quốc tế (ĐTQT) hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, nhà đầu tư nước ngồi đưa vốn hình thức giá trị vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích Trư thu lợi nhuận đạt mục tiêu kinh tế - xã hội” - Qua khái niệm cần lưu ý vấn đề sau Thứ nhất: Hoạt động đầu tư quốc tế chứa đựng yếu tố quốc tế, ví dụ: tính đa quốc tịch, đa ngơn ngữ, đa văn hóa… Thứ hai: Chủ đầu tư (mang vốn nước ngồi đầu tư): phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức kinh tế tài quốc tế, cơng ty, tập đồn cá nhân 121 Vốn đầu tư (phương tiện đầu tư) biểu hình thức sau + Tiền: nội tệ ngoại tệ + Tài sản hữu hình: thiết bị, máy móc, NVL, dây chuyền cơng nghệ, tài nguyên thiên nhiên, mặt sản xuất ht ếH uế + Tài sản vơ hình: bí công nghệ, đối tượng sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, phát minh, sáng chế + Các tài sản đặc biệt: cổ phiếu, trái phiếu, vàng bạc, đá quý Mục đích đầu tư Mục đích kinh tế (lợi nhuận) Mục đích trị, mục đích xã hội, mục đích mơi trường + Về thực giá trị thặng dư: Kin - So sánh ĐTQT (xuất vốn - xuất tư bản) xuất hàng hoá Khi xuất hàng hoá, nhà đầu tư thực giá trị thặng dư sản ọc xuất nước Khi xuất vốn, nhà đầu tư thực việc sản xuất kinh doanh nước tiếp ại h nhận vốn có nghĩa nhằm tạo giá trị thặng dư nước tiếp nhận vốn ĐTQT thực khai thác trực tiếp lợi so sánh nước + Về quyền sở hữu ờn gĐ Trong xuất hàng hố có di chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua Trong xuất vốn, hay đầu tư, vốn thuộc quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngồi, có di chuyển di chuyển tạm thời Trư quyền sử dụng mà thơi 9.1.2 Ngun nhân hình thành đầu tư quốc tế Các nguyên nhân làm nảy sinh tượng đầu tư quốc tế: - Thứ nhất: Do phát triển khơng đồng trình độ phát triển lực lượng sản xuất điều kiện sản xuất nước không giống Ở nước công nghiệp phát triển có tượng dư thừa vốn tương đối kèm theo 122 tượng tỷ suất lợi nhuận giảm xuống, hiệu sử dụng vốn giảm Do vậy, đầu tư nước nhằm nâng cao hiệu trình sử dụng vốn - Thứ hai: Hầu phát triển thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nên cần vốn đầu tư biểu qua biẻu đồ PK PK Quốc gia DK1 SK1 S’K1 A Quốc gia S’K2 DK2 SK2 Kin PA ht ếH uế Sự di chuyển vốn quốc gia tác động đến thị trường vốn quốc tế Pw Pw ọc ại h K’1 K K K’2 K2 ờn gĐ K1 B PB S K: đường cung vốn DK: đường cầu vốn Thị trường vốn quốc gia cân điểm A với giá vốn PA lượng vốn đầu tư vào trình sản xuất OK1 Thị trường vốn quốc gia cân điểm B với giá vốn PB lượng Trư vốn đầu tư vào trình sản xuất OK2 Do giá vốn quốc gia thấp giá vốn quốc gia (PB< PA) nên vốn di chuyển tự lượng vốn quốc gia di chuyển sang quốc gia Quốc gia nhận lượng vốn từ quốc gia chuyển sang, tăng lượng vốn thị trường quốc gia 1, cung vốn tăng đường cung vốn SK1 dịch chuyển sang phải đến S’K1 làm cho giá vốn giảm xuống từ PA xuống PW 123 Ngược lại, quốc gia di chuyển lượng vốn sang quốc gia nên đướng cung vốn dịch chuyển sang trái từ SK2 đến S’K2.Giá vốn quốc gia tăng từ PB lên PW Tóm lại, vốn di chuyển từ nước sang nước đến giá vốn ht ếH uế quốc gia - Thứ ba: Do xu bảo hộ mậu dịch ngày chặt chẽ nên đầu tư nước biện pháp hữu hiệu để xâm nhập thị trường nước ngoài, vừa tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch, vừa giảm chi phí sản xuất tận dụng ưu đãi với đầu tư nước nước sở tại, giảm chi phí liên quan đến xuất hàng hố Kin - Thứ tư: Đầu tư nước ngồi hình thức quan trọng để nước nâng cao uy tín thực mục đích trị ọc 9.1.3 Phân tích tác động hiệu di chuyển vốn quốc tế PW Trư PK1 Quốc gia ờn gĐ F VMPK ại h VMPK O J Quốc gia M E PK2 R P’W G I VMPK2 VMPK1 B A O’ Tổng vốn đầu tư quốc tế OO’ Quốc gia đầu tư OA sản phẩm tạo OFGA, quốc gia đầu tư O’A sản phẩm tạo O’JMA 124 Lượng vốn di chuyển quốc tế AB từ quốc gia sang quốc gia làm cho giá vốn quốc gia cân BE Sản phẩm giới tăng di chuyển vốn EMG, quốc gia ERG quốc gia EMR Giả định giới có quốc gia Tổng số vốn đầu tư vào sản xuất quốc ht ếH uế gia OO’ Trong lượng vốn quốc gia OA lượng vốn quốc gia O’A Khi quốc gia đầu tư vốn kéo theo đầu tư yếu tố khác lao động, đất đai tạo giá trị sản phẩm Đường VMPK đường biểu diễn giá trị sản phẩm biên tăng thêm vốn đầu tư quốc gia Hiệu sử dụng vốn tăng lên - Quốc gia Kin Lượng vốn đầu tư OA với giá vốn (lợi túc vốn) PK1 Tổng sản phẩm nội địa sở lượng vốn đầu tư OA diện tích hình tứ giác FOAG Trong + Diện tích hình chữ nhật OPK1GA chi phí vốn (thu nhập chủ sỡ hữu vốn) - Quốc gia ại h thu nhập người lao động) ọc + Diện tích tam giác FP K1G chi phí yếu tố khác (giả sử lao động, Lượng vốn đầu tư O’A với giá vốn (lợi túc vốn) PK2 Tổng sản phẩm ờn gĐ nội địa sở lượng vốn đầu tư OA diện tích hình tứ giác O’JMA Trong + Diện tích hình chữ nhật O’P K2MA chi phí vốn + Diện tích tam giác JPK1M chi phí yếu tố khác - Thế giới Trư Tổng sản phẩm giới OFGA + JMAO’ Giả thiết cho thấy lượng vốn quốc gia lớn lượng vốn quốc gia 2, có nghĩa so với quốc gia quốc gia dư thừa vốn tương đối ngược lại quốc gia khan vốn tuơng đối, nên giá vốn quốc gia thấp giá vốn quốc gia (PK120 năm, giá trị cho vay lớn) chủ yếu cho vay dạng ODA Trư nguồn vốn cho vay lấy từ NSNN Nhật Bản tuyên bố cho vay lãi suất 1,7% với dự án không bảo vệ môi trường 1,3% với dự án có tính chất bảo vệ mơi trường 0,3% với dự án bảo vệ môi trường - Đầu tư tư nhân 129 + hình thức đầu tư mà chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư cơng ty, hãng, tập đồn tư nhân chủ sở hữu vốn + đầu tư tổ chức quốc tế Nhà nước có vai trị mở đường cho đầu tư tư nhân phát triển, tạo sở hạ tầng nhà đầu tư tư nhân ht ếH uế đầu tư thuận lợi hơn, đồng thời giúp quan hệ quốc gia khai thông cấp Nhà nước * ODA: offical development assistance/aid - hỗ trợ/ viện trợ phát triển thức - Khái niệm: ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, khoản cho vay ưu đãi khoản viện trợ hỗn hợp phủ nước phát triển, Kin tổ chức kinh tế - tài quốc tế, tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, tổ chức phi phủ, liên phủ dành cho phủ người dân nước phát triển nhằm hỗ trợ cho phát triển nước - Các hình thức ODA: gồm phần ọc + ODA khơng hồn lại (viện trợ khơng hồn lại) ại h khoản viện trợ cho khơng, khơng phải hồn lại, nước viện trợ trả lại cho nhà tài trợ chiếm khoảng 15 - 20% khoản viện trợ ờn gĐ viện trợ tiền kỹ thuật lĩnh vực viện trợ: thường sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực khơng có khả hoàn vốn như: phục vụ xã hội, khoa học cơng nghệ, nghiên cứu sách… Trư + ODA cho vay ưu đãi Là khoản cho vay ưu đãi có yếu tố khơng hồn lại 25% tổng giá trị khoản vay ưu đãi Lĩnh vực: chủ yếu dành cho dự án xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, nâng cấp sở hạ tầng (năng lượng, giao thông vận tải, thủy lợi, thông tin liên lạc…) + ODA hỗn hợp 130 Một phần khơng hồn lại phần cho vay ưu đãi (ít 25%); phần khơng hồn lại, phần cho vay ưu đãi phần tín dụng thương mại (tính theo lãi suất thị trường) Lĩnh vực: Thường cho vay nhằm sử dụng cho cơng trình, dự án xây dựng ht ếH uế sở hạ tầng kinh tế - xã hội có khả hồn vốn chậm… Vai trò ODA Việt Nam - Ở Việt Nam, ODA khơng hồn lại: ưu tiên sử dụng chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, y tế, dân số, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường, nghiên cứu KHCN, cải cách hành tư pháp… - ODA cho vay: + Phát triển hệ thống điện: 22% Kin + GTVT: 25% + Y tế, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học: 21% ọc + Phát triển nông lâm thủy sản, nông thôn: 17% + Cấp nước, bảo vệ mơi trường: 8,7% ại h VD: Nâng cấp cảng hàng không, cảng Sài Gòn Xây dựng nhà máy thủy điện lớn: Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2, Hàm Thuận, Phả Lại 2, Trà Nóc… ờn gĐ - Đối tác cung cấp ODA: + Chính phủ nước (chủ yếu nước phát triển) nước cung cấp ODA nhiều giới : Nhật Bản, Pháp, Đức, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển… Trư + Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế: WB, IMF ADB + Các tổ chức Liên Hiệp Quốc: FAO, UNDP, UNIDO… + Các tổ chức liên phủ: OECD, quỹ OPEC, ASEAN… Hiện nay, tổ chức cung cấp ODA nhiều giới OECD (56% ODA giới) OPEC (18%) + Các tổ chức phi phủ: NGOs (Non - Govermental organizaition) 131 Các nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam (1997) 187 triệu USD nhà tài trợ Nhật Bản 160 triệu USD cho ADB 154 triệu USD Việt Nam Pháp 60 triệu USD Các tổ chức thuộc LHQ Thụy Điển ht ếH uế WB 57 triệu USD 55 triệu USD Úc 29 triệu USD Đức 26 triệu USD Đan Mạch 21 triệu USD 14 triệu USD Kin Hà Lan - Đối tượng nhận ODA: chủ yếu nước chậm phát triển, nghèo giới… 9.2.2 Căn vào phương thức quản lý đầu tư ọc 9.2.2.1 Đầu tư trực tiếp (FDI - Foreign direct investment) ại h * Khái niệm - Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư quốc tế chủ sở hữu vốn đầu tư ờn gĐ đồng thời người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sử dụng vốn nước nhận - FDI hình thức đầu tư quốc tế, chủ đầu tư nước ngồi đầu tư tồn vốn đóng góp số vốn đủ lớn vào dự án đầu tư, cho phép họ giành toàn quyền điều hành quản lý tham gia trực tiếp vào việc quản lý dự án đầu tư *Đặc điểm Trư - Chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp số vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ thuộc vào luật đầu tư nước dự án đầu tư Theo luật đầu tư Việt Nam, bên nước ngồi phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án đầu tư Luật Mỹ quy định tỷ lệ góp vốn chủ đầu tư nước ngồi khơng thấp 10% Luật Trung Quốc: 25% 132 - Quyền sở hữu sử dụng vốn không tách rời Người sở hữu vốn đồng thời người sử dụng vốn, trực tiếp điều hành quản lý hoạt động sử dụng vốn - Quyền điều hành quản lý dự án đầu tư phụ thuộc vào mức đóng góp ht ếH uế bên vào vốn pháp định dự án đầu tư - Lợi nhuận rủi ro chủ đầu tư nước phụ thuộc vào kết kinh doanh dự án đầu tư phân chia theo tỷ lệ góp vốn (rủi ro phân chia theo tỷ lệ góp vốn) sau nộp thuế cho nước sở trả lợi tức cổ phần *Vai trò FDI Đối với nước đầu tư (chủ đầu tư) * Tác động tích cực, bao gồm: Kin Thường gây tác động mặt sau đây: + Cho phép chủ đầu tư nước mức độ định tham gia điều hành quản lý xí nghiệp nên họ thường có trách nhiệm cao, thường đưa ọc định có lợi cho họ Nhờ hiệu sử dụng vốn đầu tư thường cao ại h + Giúp chủ đầu tư nước mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giới, khu vực chiếm lĩnh nguồn nguyên liệu chủ yếu nước sở + Có thể giảm giá thành sản phẩm do: ờn gĐ - khai thác nguồn nhân công với giá rẻ - gần nguồn nguyên liệu đầu vào - gần thị trường tiêu thụ Từ nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư + Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước sở thơng qua FDI mà Trư chủ đầu tư nước xây dựng xí nghiệp nằm lịng nước thi hành sách “Bảo hộ mậu dịch” * Tác động tiêu cực + Nếu phủ nước đầu tư đưa sách khơng phù hợp khơng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước Vì vậy, doanh nghiệp quan tâm đầu tư nước để thu lợi nhuận làm cho kinh tế quốc gia chủ nhà rơi vào tình trạng suy thối tụt hậu 133 + Đầu tư nước thường phải đương đầu với nhiều rủi ro nước, chủ đầu tư thường áp dụng biện pháp khác để phòng ngừa, hạn chế rủi ro Từ tác động tốc độ quy mơ đầu tư * Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư (nước sở tại) ht ếH uế Việc tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước gây tác động sau cho nước chủ nhà * Tác động tích cực: + FDI quy định tỷ lệ vốn góp tối thiểu, từ cho phép nước sở tăng cường khai thác nhiều nguồn vốn từ bên + Tạo điều kiện cho nước sở tiếp thu cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến Kin kinh nghiệm quản lý kinh doanh chủ đầu tư + Tạo điều kiện cho nước sở khai thác đầy đủ hiệu lợi tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý + Giúp nước sở sử dụng có hiệu phần vốn đóng góp mình, mở rộng ọc tích luỹ để nâng cao nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước ại h +Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp, tăng kim ngạch xuất cải thiện đời sống nhân dân * Tác động tiêu cực: ờn gĐ + Nếu mơi trường trị kinh tế nước tiếp nhận vốn đầu tư không ổn định hạn chế nguồn FDI (các chủ đầu tư dễ bị vốn) Do vậy, môi trường đầu tư nước sở điều kiện quan trọng mà chủ đầu tư thường quan tâm để hạn chế rủi ro đầu tư + Nếu nước sở khơng có quy hoạch đầu tư cụ thể khoa học dẫn đến Trư đầu tư tràn lan hiêụ quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng + Nước sở phải đương đầu với chủ đùu tư giầu kinh nghiệm., sành sỏi kinh doanh nên nhiều trường hợp dễ bị thua thiệt + Nước sở khó chủ động việc bố trí cấu đầu tư theo ngành lãnh thổ điều phụ thuộc vào lựa chọn chủ đầu tư 134 + Nếu nước sở không tiến hành thẩm định kỹ dẫn đến du nhập công nghệ không phù hợp với kinh té nước, công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường + Giảm số lượng doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới cán cân toán ht ếH uế quốc tế +Nước sở dễ bị thua thiệt vấn đề giá chuyển nhượng nội từ công ty Quốc tế (Công ty Đa quốc gia, Công ty xuyên quốc gia) * Cách thức tiến hành đầu tư trực tiếp nước - Xây dựng doanh nghiệp (đầu tư mới) GI – Greenfield Investment + Chủ đầu tư nước mang vốn nước ngồi xây dựng xí nghiệp hồn Kin tồn để tiến hành sản xuất kinh doanh + Đây kênh đầu tư truyền thống FDI + Đây kênh chủ yếu để nhà đầu tư nước phát triển đầu tư vào nước phát triển ọc - Mua lại sáp nhập (M&A- Mergers and Acquisitions) ại h + Các chủ đầu tư tiến hành đầu tư thông qua việc mua lại sáp nhập doanh nghiệp có nước ngồi nhận đầu tư ờn gĐ Chủ đầu tư nước mua lại phần tồn xí nghiệp có nước Mua cổ phiếu cơng ty, xí nghiệp có nước nhận đầu tư với giá trị lớn để đến thơn tính Sáp nhập doanh nghiệp với + Kênh đầu tư chủ yếu thực nước phát triển, nước Trư NICs phổ biến năm gần * Ở Việt Nam, FDI thực chủ yếu theo kênh đầu tư Tuy nhiên thu hút FDI theo kênh khơng đón bắt xu hướng đầu tư quốc tế ngày nay, làm hạn chế khả thu hút FDI vào nước ta * Các hình thức FDI theo luật ĐTNN Việt Nam 135 Theo luật đầu tư nước Việt Nam ban hành 12/1987 trải qua lần sửa đổi bổ sung vào năm 1990, 1992, 1996 2000, nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam theo hình thức: - Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng (Contractual Business Corporation) ht ếH uế + Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hình thức FDI mà hai hai bên hay nhiều bên Việt Nam nước ký kết văn bản, gọi hợp đồng hợp tác kinh doanh, để tiến hành hay nhiều hoạt động kinh doanh Việt Nam sở phân định trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân + Hình thức sử dụng chủ yếu lĩnh vực bưu viễn thơng Kin khai thác TNTN Hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam ọc Sản xuất – kinh doanh Trị giá hợp đồng Kết kinh doanh Rủi ro ại h Tỷ lệ góp vốn Doanh nghiệp nước ngồi => khơng thành lập pháp nhân mới, hoạt động theo danh nghĩa riêng ờn gĐ Hợp đồng hợp tác kinh doanh ký kết tháng 12/1998 Tổng công ty than Việt Nam (VINACOAL) công ty CAVICO Ltd., Mỹ Canađa khai thác than mỏ than núi Bðo (Quảng Ninh) Trị giá hợp đồng: khoảng 356 tỷ USD Việt Nam đầu tư 65 tỷ, phần lại đầu tư Trư Trách nhiệm: Bên nước đảm nhận khoan, nổ mìn, bốc, xúc đá Bên Việt Nam đảm nhận xúc sàng tuyển than Tỷ lệ ăn chia: bên nước 66,7% tổng lợi nhuận; bên Việt Nam 33,3% tổng lợi nhuận + Đặc trưng hình thức 136 Không cho đời pháp nhân mới, bên hoạt động theo danh nghĩa riêng chịu trách nhiệm kinh doanh trước pháp luật, bên làm nghĩa vụ tài nước chủ nhà theo quy định riêng Cơ sở pháp lý hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, ht ếH uế phản ánh quyền lợi trách nhiệm bên - Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Enterprise) + Là doanh nghiệp hay nhiều bên Việt Nam nước hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh bên Việt Nam bên nước hiệp định ký kết phủ Việt Nam với phủ nước ngồi, doanh nghiệp có vốn ĐTNN hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, Kin doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà ĐTNN sở hoạt động liên doanh nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh lĩnh vực kinh tế Việt Nam + Đặc điểm: ọc Thành lập pháp nhân hoạt động hình thức cơng ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo Luật nước chủ nhà ại h Mức góp vốn bên nước ngồi khơng hạn chế mức tối đa phải 30% vốn pháp định Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên ờn gĐ doanh phạm vi phần vốn góp vào vốn pháp định Các bên phân chia lợi nhuận rủi ro phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn bên vốn pháp định - Doanh nghiệp 100% vốn nước (100% foreign capital enterprise) Trư + Là doanh nghiệp nước đầu tư 100% vốn, hoàn toàn thuộc quyền sở hữu bên nước ngoài, họ tự thành lập, quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật + Đặc trưng Được thành lập hình thức cơng ty TNHH có tư cách pháp nhân theo Luật nước chủ nhà Sở hữu hoàn toàn nước 137 Chủ đầu tư nước tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh - Ngồi với hình thức xây dựng sở hạ tầng, Nhà nước cho phép nhà đầu tư nước ký kết với quan có thẩm quyền nước xây dựng ht ếH uế kết cấu hạ tầng theo hình thức sau Cả hình thức địi hỏi vốn lớn, có khả thu hồi vốn chậm, rủi ro cao thời gian xây dựng dài nên cần có can thiệp Nhà nước hình thức vào Luật ĐTNN sửa đổi năm 1996 + BOT: Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước tiến hành ký kết hợp đồng BOT để nhà đầu tư nước xây dựng, kinh doanh, Kin mở rộng, nâng cấp kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời gian định để thu hồi vốn có lãi hợp lý Hết thời hạn quy định hợp đồng nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao khơng bồi hồn tồn cơng trình lại cho ọc phủ Việt Nam Hợp đồng BOT ại h Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam lãi) ờn gĐ Chuyển giao không bồi hoàn Nhà đầu tư nước Xây dựng Kinh doanh (một thời gian để thu hồi vốn có Trư BOT đời năm 1987, nước úc, Anh, Mỹ ký kết hợp đồng với Thổ Nhĩ Kỳ xây dựng nhà máy nguyên tử Việt Nam, dự án BOT cấp giấy phép vào tháng 3/1995 Đó hợp đồng triển khai nhà máy nước Bình An ký kết UBND TPHCM Tập đồn Emas Utilities Sadec Malaysia với cơng suất 100.000m3/ngày Tập đoàn Malaysia đầu tư 100% vốn (30 triệu USD) sau 25 năm hoạt động (khai thác bán nước cho TPHCM với giá 0,2USD/m3), toàn nhà máy chuyển giao cho Việt Nam với giá tượng trưng 1USD [23; 43] 138 Đặc trưng +) Cơ sở pháp lý hợp đồng +) Vốn đầu tư nước ngồi +) Hoạt động hình thức doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ht ếH uế ngồi +) Chun giao khơng bồi hồn cho Việt Nam +) Đối tượng hợp đồng: cơng trình sở hạ tầng VD: cơng trình cung cấp nước TPHCM Malaysia + BTO: xây dựng - chuyển giao – kinh doanh Nhà đầu tư nước bỏ vốn xây dựng cơng trình, sau chuyển giao cho Kin phía Việt Nam Nhà nước Việt Nam cho tham gia quản lý, khai thác cơng trình nhằm đạt hiệu cao cơng trình Qua nhà đầu tư nước ngồi hưởng tỷ lệ lãi định nhằm đảm bảo thu hồi vốn có lãi thích BT: xây dựng - chuyển giao ọc đáng ại h Nhà đầu tư nước bỏ vốn xây dựng cơng trình sau chuyển giao cho phủ Việt Nam Khi cơng trình thuộc sở hữu nhà nước Việt Nam Việt Nam thực số ưu đãi cho phép nhà đầu tư nước chuyển ờn gĐ sang xây dựng kinh doanh cơng trình khác theo quy định luật đầu tư tỏng thời gian để thu hồi vốn có lợi nhuận thỏa đáng 9.2.2.2 Đầu tư gián tiếp - FPI (Foreign Portfolio Investment) - Khái niệm: hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước ngồi khơng trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư (thường để mua cổ Trư phần, chứng khoán để hưởng lợi từ cổ tức hay thu nhập chứng khoán) - Đặc điểm: + Chủ đầu tư nước bị khống chế mức vốn đóng góp/ tỷ lệ góp vốn mức độ tối đa Tuỳ theo luật nước quy định, thường 10-25% vốn pháp định + Quyền sở hữu vốn sử dụng vốn tách rời Người sở hữu vốn người sử dụng vốn 139 + Chủ đầu tư nước không trực tiếp tham gia điều hành quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, nước nhận đầu tư hoàn toàn chủ động việc điều hành quản lý dự án đầu tư + Các chủ đầu tư nước ngồi kiếm lời thơng qua cổ tức (thu nhập cổ phiếu) - Ưu điểm hình thức đầu tư gián tiếp: + Mở rộng khả thu hút vốn đầu tư ht ếH uế cổ tức phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh dự án đầu tư + Chủ đầu tư góp vốn quy mơ, chi phí thực đầu tư thấp + Bên tiếp nhận vốn hoàn toàn sử dụng vốn kinh doanh theo ý đồ + Hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư Kin - Hạn chế hình thức đầu tư gián tiếp + Quản lí thị trường chứng khốn thiếu chặt chẽ, dễ dẫn tới thao túng lực đầu tiền tệ quốc tế + Hạn chế khả thu hút vốn từ chủ đầu tư ọc + Chủ đầu tư nước ngồi khơng trực tiếp điều hành đối tượng họ bỏ vốn đầu tư ại h + Hạn chế khả tiếp thu công nghệ kĩ nghệ kinh nghiệm quản lí kinh doanh nhà đầu tư nước ngồi 9.2.2.3 Tín dụng quốc tế (đầu tư dạng cho vay) ờn gĐ - Khái niệm: hình thức đầu tư quốc tế dạng cho vay vốn chủ đầu tư kiếm lời thông qua lãi suất tiền cho vay - Đặc điểm + Đây hình thức sử dụng phổ biến + Thường nguồn vốn lớn, thời hạn cho vay dài, lãi suất ưu đãi Trư Các điều kiện cho vay, ưu đãi nhiều hay thường gắn với thái độ trị bên quan hệ bên cho vay vay + Vốn vay chủ yếu dạng tiền tệ nên nước tiếp nhận vốn dễ dàng chuyển sang hình thức khác máy móc, thiết bị, NVL theo mục đích, nhu cầu + Chủ đầu tư thu lợi nhuận ổn định thông qua lãi suất tiền cho vay, không phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh 140 + Nguồn vốn đầu tư chủ yếu tổ chức kinh tế tài quốc tế tỷ lệ nhỏ tư nhân, phủ nước cho phủ nước vay + Nhược điểm: Hiệu sử dụng vốn đầu tư thường thấp bên đầu tư không trực tiếp tham ht ếH uế gia quản lý vốn mà họ đầu tư Những nước phát triển nhận vốn đầu tư rơi vào tình trạng nợ chồng chất Nợ hình thức 1,2 tỷ USD Nhiều chủ đầu tư thông qua hình thức để đưa điều kiện kinh tế - trị nhằm trói buộc nước tiếp nhận đầu tư 9.3 Hình thức thu hút vốn đầu tư nước đặc biệt Kin 9.3.1 Khu công nghiệp (IZs - Industrial Zones) - Khái niệm: Khu công nghiệp khu vực xây dựng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, có sẵn nhà máy dịch vụ tiện nghi ọc cho người sinh sống - Mục tiêu nước sở xây dựng KCNTT ại h + Thu hút đầu tư quy mô lớn phát triển kinh tế + Thúc đẩy hoạt động xuất + Tạo việc làm cho lao động ờn gĐ + Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật + Chuyển giao công nghệ + Phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ đảm bảo phát triển kinh tế xã hội vùng + Kiểm soát vấn đề ô nhiễm môi trường Trư - Đặc điểm: + Về mặt pháp lý: KCNTT phần lãnh thổ nước sở nên doanh nghiệp hoạt động phải tuân thủ điều chỉnh pháp luật nước sở Ví dụ: Các DN (trong nước có vốn đầu tư nước ngồi) hoạt động sản xuất kinh doanh KCNTT Việt Nam phải chịu điều chỉnh pháp luật 141 Việt Nam như: Quy chế khu công nghiệp, Luật đầu tư nước, Luật đầu tư nước ngoài, Luật DN, Luật Công ty, Luật lao động, Luật thuế… + Về mặt kinh tế: KCNTT nơi tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp bao gồm: Các ht ếH uế nguồn lực nước sở nhà đầu tư nước Hoạt động sản xuất kinh doanh cơng nghiệp phải góp phần phát triển cấu vùng theo mục tiêu nước sở Phát triển ngành mà phủ nước sở ưu tiên Quy chế thủ tục thơng thống, hấp dẫn hơn so với khu vực khác đất nước.Chuẩn bị điều kiện để thực tự hoá thương mại Kin - Ưu điểm bật KCN + Đối với nhà đầu tư nước ngoài: cung cấp dịch vụ kỹ thuật thuận tiện, sở hạ tầng phù hợp sản phẩm họ tiêu thụ thị trường nội ọc địa… + Đối với nước chủ nhà: tập trung vốn đầu tư để phát triển sở hạ tầng ại h có trọng điểm, phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp nước nước ngồi, thuận lợi cho kiểm sốt nhiễm mơi trường… => Lợi cho phía nên nhiều nước sử dụng để thu hút ĐTNN ờn gĐ - VD: KCN Biên Hòa (Đồng Nai), KCN Sài Đồng B, KCN Daewoo - Hanel, KCN Thăng Long… 9.3.2 Khu chế xuất (EPZs - Export Procesing Zones) - Khái niệm: Theo Khoản 4, điều 2, Luật đầu tư nước sửa đổi 1996 Trư Việt Nam “Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất Nó bao gồm nhiều xí nghiệp, có ranh giới địa lý xác định Chính phủ thành lập cho phép thành lập” - VD: KCX Tân Thuận 300 ha, chủ đầu tư: Đài Loan KCX Linh Trung 60 ha, chủ đầu tư: Trung Quốc KCX Daewoo - Hanel 290 ha, chủ đầu tư: Hàn Quốc - Đặc điểm: 142 + Là khu đất thuộc lãnh thổ nước quy hoạch độc lập, thường ngăn hàng rào kiên cố để hoạt động cách biệt với phần nội địa + Là nơi thu hút nhà sản xuất cơng nghiệp ngồi nước tiến hành hoạt động hướng vào xuất biện pháp ưu đãi đặc biệt mặt ht ếH uế thuế quan điều kiện mậu dịch + Miễn thuế nhập cho hàng hoá, tư liệu sản xuất nhập vào khu chế xuất để sản xuất hàng xuất + Các nhà đầu tư nước ưu tiên vào hoạt động khu chế xuất - Vai trò KCX: + Tăng cường khả thu hút vốn đầu tư nước Kin + Tạo khả tiếp nhận khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư nước + Tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ọc + Tăng thêm nguồn thu ngoại tệ thông qua dịch vụ: vận tải, điện, nước, ại h thông tin, thuê mặt sản xuất… + Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thay đổi cảnh quan vùng lãnh thổ ờn gĐ + Tài nguyên thiên nhiên khai thác có hiệu 9.3.3 Khu cơng nghệ cao (HPs - High-tech Parts) - Ngồi đặc điểm khu công nghiệp, khu công nghệ cao nơi đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật đại bao gồm sở nghiên cứu khoa học, đào tạo Trư - Mục tiêu: thu hút dự án đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nghệ đại VD: Việt Nam xây dựng khu cơng nghệ cao Hịa Lạc với diện tích 1600 Hà Tây 9.3.4 Mơ hình khu khu - Bao gồm KCX, KCN, KCN cao tức KCN có KCX KCN cao KCN cao có KCN KCX Các mơ hình bổ sung cho 143 9.4 Cơng ty đa quốc gia 9.4.1 Tổng quan công ty đa quốc gia *Khái niệm - Công ty đa quốc gia (Multinational Company – MNC) công ty mà hoạt ht ếH uế động sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ diễn nhiều quốc gia khác (Alan Shapiro) - Công ty đa quốc gia công ty thực đầu tư trực tiếp vào nước khác (không đơn xuất hàng hóa san nước đó) thực việc điều hành quản trị trình sản xuất kinh doanh tài sản nước ngồi Kin (khơng nắm giữ danh mục đầu tư nước ngoài) (Bertrand Quélin Stragedy and business policy) 9.4.2 Mục tiêu công ty đa quốc gia hạn chế cản trở ọc Mục tiêu: ại h - Các MNC dễ dàng tiếp cận nguồn vốn (nội tệ, ngoại tệ) Mục tiêu MNC giống doanh nghiệp nội địa: Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp từ tối đa hóa tài sản cho cổ đơng đó, ví dụ: ờn gĐ - Tuy nhiên đặc điểm MNC khiến chịu nhiều hạn chế cản trở mục tiêu + Môi trường: Mỗi quốc gia thực biện pháp hạn chế riêng mơi trường Một vài quốc gia áp dụng nhiều hạn chế công ty đặt trụ sở quốc gia khác Các quy tắc xây dựng, xử lí chất thải sản Trư xuất kiểm sốt nhiễm ví dụ hạn chế buộc cơng ty phải gánh chịu thêm chi phí + Các hạn chế mang tính quy chế: Mỗi quốc gia thực hạn chế quy chế liên quan đến thuế, việc chuyển tiền, chuyển thu nhập nước quy định khác ảnh hưởng đến lượng tiền mặt công ty thành lập nước Bởi quy định ảnh hưởng đến lượng tiền mặt, nên giám đốc tài phải xem xét đến quy định đánh giá sách 144 + Các hạn chế mang tính đạo đức: Khơng có tiêu chuẩn hành vi kinh doanh thống quốc gia Một phương thức kinh doanh bị xem phi đạo đức quốc gia hoàn toàn hợp lí quốc gia khác Thí dụ tơng ty đa quốc gia có trụ sở đặt Mỹ biết rõ phương thức kinh doanh vài ht ếH uế nước phát triển thông thường bị xem bất hợp pháp Mỹ: ví dụ hối lộ phủ để nhận miễn giảm đặc biệt thuế hay đặc quyền khác Nếu MNC không thực quốc gia cho phép, họ đánh lợi cạnh tranh, nhiên MNC mang tiếng xấu nước không chấp nhận hành vi kinh doanh 9.4.3 Các đặc trưng công ty đa quốc gia Kin 1- Mục tiêu MNC: Tối đa hóa giá trị cổ đơng tối ưu hóa kĩ thuật chuyển giao 2- Khánh hàng MNC trải khắp tồn cầu Từ đây, MNC chịu nhiều loại rủi ro khác rủi ro trị, rủi ro văn hóa ọc 3- Khả đa dạng hóa MNC cao Họ đa dạng hóa danh mục ại h đầu tư cách mua cổ phiếu nhiều quốc qua khác nhau, hay đầu tư vào nhiều loại tài sản khác nhau, từ hạn chế rủi ro 4- Khả giảm thiểu khoản thuế mang tính quốc gia phải nộp (thường ờn gĐ xuyên dẫn đến tranh chấp) 5- Có thời gian khả linh hoạt việc hoạch định sử dụng nguồn ngân quỹ 9.4.4 Động thúc đẩy kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia * Lý thuyết lợi cạnh tranh Trư - Việc kinh doanh đa quốc gia thực thơng qua xuất hay đầu tư trực tiếp nước ngồi Cả hai hình thức gia tăng theo thời gian Một phần tăng trưởng gia tăng nhận thức chun mơn hóa quốc gia gia tăng hiệu sản xuất Vì chun mơn hóa vài sản phẩm dẫn đến việc hạn chế không sản xuất sản phẩm khác Do quốc gia phải tăng cường cạnh tranh, mua bán với * Lý thuyết thị trường khơng hồn hảo 145 - Mỗi nước có nguồn nguyên liệu khác Tuy nhiên với lợi cạnh tranh, khối lượng kinh doanh quốc tế bị giới hạn nguồn nguyên liệu dịch chuyển dễ dàng quốc gia Ở thị trường hoàn hảo, yếu tố sản xuất (trừ đất đai) có tính động dễ dàng chuyển dịch tự Tính ht ếH uế động không giới hạn tạo cân chi phí thu nhập, hủy bỏ tất lợi cạnh tranh -Tuy nhiên, giới lại chịu điều kiện thị trường không hồn hảo, theo yếu tố sản xuất phần bất động, thị trường xảy chi phí thơng thường, hạn chế liên quan đến chuyển dịch lao động nguồn nguyên liệu khác sử dụng cho sản xuất Bởi thị trường nguồn nguyên liệu dùng Kin sản xuất khơng hồn hảo, nên MNC nhận lợi có từ nguồn nguyên liệu có quốc gia khác, động thúc đẩy cơng ty tìm kiếm hội kinh doanh nước ngồi * Lý thuyết chu kì sản phẩm ọc Một lý thuyết giải thích phổ biến cho việc công ty tiến ại h triển thành công ty đa quốc gia giới thiệu lý thuyết chu kì sản phẩm Theo lý thuyết này, công ty trở nên ổn định thị trường nội địa lợi mà họ có so với đối thủ cạnh tranh hữu Các công ty tiến hành ổn ờn gĐ định sản xuất nước đầu tiên, nhu cầu nước sản phẩm công ty lúc đầu giải qua xuất - Qua thời gian, công ty nhận thấy cách để trì lợi cạnh tranh nước ngồi việc sản xuất hàng hóa nước đó, qua giảm nhiều loại chi phí Cạnh tranh thị trường nước ngồi gia tăng theo Trư thời gian nhà sản xuất khác trở nên quen thuộc với sản phẩm công ty Do đó, cơng ty triển khai chiến lược để kéo dài nhu cầu nước sản phẩm Một biện pháp mà cơng ty thường làm cố gắng chuyên biệt hóa sản phẩm để nhà cung ứng khác cung cấp sản phẩm giống y hệt Những giai đoạn chu kì sản phẩm quốc tế trình bày sơ đồ sau: 146 Các thị trường nước biết sản phẩm doanh nghiệp yêu cầu sản phẩm Thành lập doanh nghiệp để tạo sản phẩm cung cấp cho thị trường nội địa Doanh nghiệp xuất sản phẩm thị trường nước Các doanh nghiệp thị trường nước cố gắng chép sản phẩm xâm nhập thị trường Doanh nghiệp tiếp tục bị đối thủ cạnh tranh thách thức tìm kiếm chiến lược để trì gia tăng kinh doanh thị trường nước ngồi Cơng việc kinh doanh nước doanh nghiệp bị thu hẹp khơng cịn lợi cạnh tranh ht ếH uế Nhận biết nhu cầu thị trường nội địa sản phẩm Kin Doanh nghiệp thành lập cơng ty nước ngồi để giảm CP vận chuyển, tận dụng hội tiết kiệm CP ọc Hay ại h Doanh nghiệp mở rộng địa bàn hoạt động nước và/hoặc thêm sản phẩm khác ờn gĐ Hình 9.1: Vịng đời sản phẩm quốc tế Mơi trường tài quốc tế MNC - Tài quốc tế cần thiết cho công ty đa quốc gia nhiều năm qua khơng phải mơn khoa học xác Hiện công ty nhỏ nhận biết nhu cầu hiểu biết quản trị tài quốc tế, kinh doanh quốc Trư tế khơng thiết dành cho công ty lớn Nếu biện pháp hạn chế phủ khơng q đáng, kinh doanh quốc tế tiếp tục lớn mạnh Vì tất định quản trị tài liên quan đến kinh doanh quốc gia tài trợ, quản trị vốn lưu động, lập ngân sách vốn đánh giá rủi ro quốc gia trở nên thiết yếu cho sống thành công ty - Bước quản trị tài đa quốc gia nhận diện mục tiêu tổng thể cơng ty đa quốc gia, đưa định quản trị 147 chưa xác lập mục tiêu Mục tiêu công ty đa quốc gia, giống công ty nội địa túy, tối đa hóa tài sản cổ đơng, tiêu chuẩn định công ty đa quốc gia tương tự công ty nội địa tập hợp hội có để đạt mục tiêu lớn nhiều Các hội bổ sung có ht ếH uế thể địi hỏi nhiều hình thức đánh giá rủi ro mà thường khơng tính đến đánh giá dự án nội địa Nói chung, cơng ty đa quốc gia có mơi trường làm việc phức tạp nhiều so với công ty nội địa túy Tài trợ dài hạn Thị trường đồng tiền Châu Âu ại h ờn gĐ Các công ty nước ọc Tài trợ trung dài hạn Đầu tư ngắn hạn tài trợ Thị trường chứng khốn quốc tế Thị trường tín dụng Châu Âu trái phiếu Châu Âu Kin Tài trợ trung dài hạn Tài trợ dài hạn MNC MẸ Phân phối chuyển tiền tài trợ X-N Các GD ngoại hối X-N Trư Các khách hàng nước Thị trường ngoại hối Hình 9.2 Mơi trường tài quốc tế MNC 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO ht ếH uế GS TS Trần Ngọc Thơ, PGS TS Nguyễn Ngọc Định (2008), Tài Chính quốc tế, Nhà xuất thống kê PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình tài quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), Thanh toán quốc tế NXB Lao động xã hội, Hà Nội PGS TS Đinh Trọng Thịnh (2006), Tài quốc tế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Kin Những sách có tựa đề Tài quốc tế trường đại học nước Bài giảng Tài quốc tế - Ths Đoàn Như Quỳnh Trư ờn gĐ ại h ọc Cùng số tài liệu thu thập internet, báo chí, 149