Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Kin ht ếH uế KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH Trư ờn gĐ ại h ọc BÀI GIẢNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG NĂM 2020 LỜI NÓI ĐẦU Học phần giúp cung cấp kiến thức chuyên sâu khả vận dụng thực tế nghiệp vụ kế toán tài thơng thường ngân hàng thương mại Sau hoàn tất học phần này, sinh viên đạt kiến thức kỹ năng: ếH uế Kiến thức: - Giải thích nguyên lý kế tốn, thơng tin mơi trường kế tốn NHTM - Giải thích chế độ kế tốn áp dụng NHTM ht - Nắm bắt sách, pháp luật nhà nước liên quan đến lĩnh vực Kin kế toán ngân hàng Kỹ năng: ọc - Khả thực hành nghiệp vụ kế toán phát sinh kỳ NHTM - Khả thực nghiệp vụ kế toán cuối kỳ NHTM gĐ Thái độ, chuyên cần: ại h - Khả lập phân tích báo cáo tài NHTM - Rèn luyện sinh viên thái độ học tập, nghiên cứu khoa học, nghiêm túc Trư ờn Nội dung học phần Học phần kết cấu gồm chương: - Chương giới thiệu cho người học khái niệm vấn đề liên quan đến kế toán ngân hàng Thấy giống khác kế tốn tài kế tốn ngân hàng - Chương đến chương sâu nghiên cứu chi tiết kế toán nghiệp vụ NHTM - Chương giới thiệu hệ thống báo cáo tài NHTM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG (Thời gian: tiết lý thuyết) Mục tiêu: ➢ Mục tiêu chung: Giới thiệu tầm quan trọng cần thiết mơn học Kế tốn Ngân hàng với kiến thức bản, tổng quát môn học ếH uế ➢ Mục tiêu cụ thể: • Hiểu đối tượng nghiên cứu Kế tốn Ngân hàng • Hiểu đặc điểm, nhiệm vụ Kế toán Ngân hàng loại chứng từ thường sử dụng ht • Làm quen với loại tài khoản hệ thống tài khoản kế toán hành 1.1 Giới thiệu khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam Kin Hệ thống Ngân hàng Việt Nam hệ thống cấp: Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân ọc 1.1.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - 06/05/1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành lập; 21/01/1960, đổi ại h tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan Chính phủ Ngân hàng gĐ Trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động Ngân hàng, Ngân hàng phát hành tiền, Ngân hàng tổ chức tín dụng Trư ờn Ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ - Hoạt động Ngân hàng Nhà nước: + Thực sách tiền tệ quốc gia + Phát hành tiền giấy tiền kim loại + Hoạt động tín dụng: Cho vay: cho Ngân hàng vay ngắn hạn hình thức tái cấp vốn1 Tái cấp vốn: (theo Luật NHNN 2010) + Cho vay có bảo đảm cầm cố GTCG => Lãi suất tái cấp vốn + Chiết khấu GTCG => Lãi suất tái chiết khấu; + Các hình thức tái cấp vốn khác Bảo lãnh: bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngồi theo định Thủ tướng phủ Tạm ứng cho ngân sách Nhà nước + Mở tài khoản, hoạt động toán ngân quỹ + Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối ếH uế + Hoạt động thông tin - Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa ht - Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nước Kin 1.1.2 Ngân hàng thương mại - NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài chính; với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng ọc dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội ại h - Vốn pháp định: Là số vốn tối thiểu cần phải có luật pháp quy định để thành lập Ngân hàng gĐ (Theo Nghị định 10/2011/NĐ-CP) 2: + NHTM Nhà nước, NHTM Cổ phần, NH Liên doanh, NH 100% vốn nước ngoài: 3.000 tỷ đồng Trư ờn + Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài: 15 triệu USD - Vốn điều lệ: Là số vốn riêng Ngân hàng, ghi vào điều lệ hoạt động Ngân hàng Vốn điều lệ ≥ Vốn pháp định - Hoạt động Ngân hàng Thương mại: + Huy động vốn + Hoạt động tín dụng Văn hợp 07/VBHN-NHNN năm 2013: việc ban hành Danh mục Mức vốn pháp định Tổ chức tín dụng Hợp Nghị định số 141/2006/NĐ-CP Nghị định số 10/2011/NĐ-CP + Dịch vụ toán ngân quỹ + Hoạt động khác: Góp vốn mua cổ phần; kinh doanh ngoại hối vàng; ủy thác nhận ủy thác; dịch vụ bảo hiểm; kinh doanh chứng khoán 1.2 Khái niệm, đối tượng, đặc điểm nhiệm vụ Kế toán Ngân hàng 1.2.1 Giới thiệu Kế toán Ngân hàng ếH uế Kế tốn cơng cụ quan trọng để quản lý kinh tế tài đơn vị, tổ chức kinh tế phạm vi toàn kinh tế quốc dân Theo Luật kế toán Việt Nam (2003): “Kế toán việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao ht động” Theo TS.Nguyễn Thị Thanh Hương 3: “Kế toán Ngân hàng việc thu thập, ghi Kin chép, xử lý, phân tích nghiệp vụ kinh tế, tài hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng hình thức chủ yếu giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn hoạt động kinh doanh đơn vị Ngân hàng, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ ọc cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ ngân hàng tầm vĩ mô vi mô, cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật” ại h Theo PGS.TS Trương Thị Hồng 4: “Kế toán Ngân hàng cơng cụ để tính tốn, ghi chép số phản ánh giám đốc toàn hoạt động nghiệp vụ gĐ thuộc ngành ngân hàng” Kế toán Ngân hàng bao gồm kế tốn tài kế toán quản trị 1.2.2 Đối tượng Kế toán Ngân hàng Trư ờn ➢ Tài sản: số tiền mà Ngân hàng bỏ để có tài sản ngân quỹ, cho vay, đầu tư, TSCĐ, công cụ lao động, vật liệu…những tài sản trực tiếp mang lại thu nhập cho Ngân hàng đóng vai trị phục vụ cho hoạt động sinh lời Ngân hàng ➢ Nguồn vốn: biểu giá trị loại tài sản Ngân hàng trạng mà biểu theo nguồn hình thành nên Tài sản Ngân hàng ➢ Sự chu chuyển Tài sản, Nguồn vốn chu trình hoạt động Ngân hàng 1.2.3 Đặc điểm Kế toán Ngân hàng TS.Nguyễn Thị Thanh Hương (2005), Giáo trình Kế tốn Ngân hàng, NXB Thống kê, Tr.5 PGS.TS Trương Thị Hồng (2008), Lý thuyết – Bài tập & Bài giải Kế toán Ngân hàng, NXB Lao Động, Tr.1 – Ngân hàng tổ chức trung gian tài nên Kế tốn Ngân hàng phản ánh rõ nét tình hình huy động vốn thành phần kinh tế dân cư (thể hiệntrên tài khoản tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm…) đồng thời sử dụng tiền vay (thể tài khoản cho vay ngắn, trung dài hạn…) – Kế tốn ngân hàng có tính giao dịch xử lý nghiệp vụ ngân hàng (thanh toán, ếH uế chuyển tiền…) – Kế tốn ngân hàng có tính cập nhật xác cao độ Kế tốn ngân hàng phải phản ánh tất số liệu cách xác, nhanh chóng kịp thời – Kế tốn ngân hàng có số lượng chứng từ lớn phức tạp ht – Kế tốn ngân hàng có tính tập trung thống cao Do hệ thống Ngân hàng tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương Để tạo chặt chẽ toàn Kin ngành NH tập trung chứng từ xây dựng theo mẫu thống hệ thống tài khoản thống Nắm vững đặc điểm có ý nghĩa việc xây dựng ọc chế độ Kế tốn Ngân hàng mà cịn có ý nghĩa việc tổ chức cơng tác kế tốn đạo, điều hành hoạt động Kế toán Ngân hàng đơn vị toàn hệ thống ại h Ngân hàng 1.2.4 Nhiệm vụ Kế toán Ngân hàng gĐ - Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ xác nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh Ngân hàng theo Chuẩn mực kế toán điều luật Ngân hàng quy định Trư ờn - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản thu chi tài chính, q trình sử dụng tài sản Ngân hàng tổ chức cá nhân xã hội - Cung cấp thơng tin tài Ngân hàng cho đối tượng cần sử dụng - Tổ chức tốt công tác giao dịch với khách hàng 1.3 Tổ chức cơng tác Kế tốn Ngân hàng Tổ chức cơng tác kế tốn pháp nhân đơn vị Ngân hàng việc tuân thủ Luật kế toán tổ chức vận dụng chuẩn mực, chế độ kế toán Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước ban hành 1.3.1 Tài khoản hệ thống tài khoản Kế toán Ngân hàng 1.3.1.1 Tài khoản phân loại tài khoản ❖ Khái niệm: Theo Bộ Tài Chính 5: “Tài khoản cơng cụ kế tốn quan trọng dùng để ghi chép phản ánh trình vận động tài sản, nguồn vốn theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình tự thời gian cách thường xuyên, liên tục có hệ thống” ❖ Phân loại: ếH uế – Phân loại theo quan hệ tài khoản với tài sản: có loại tài khoản + Tài khoản Tài sản Nợ: Phản ánh nguồn vốn Ngân hàng Đặc điểm tài khoản ln có số DƯ CĨ Ví dụ: Tiền gửi KH, tiền gửi tiết kiệm, vốn điều lệ… ht + Tài khoản Tài sản Có: Phản ánh tài sản Ngân hàng Đặc điểm tài khoản ln có số DƯ NỢ Kin Ví dụ: Tiền, TSCĐ, hoạt động tín dụng… + Tài khoản Tài sản Nợ – Có: Lúc có số DƯ CĨ, lúc có số DƯ NỢ Ví dụ: Liên hàng đi, liên hàng đến, điều chuyển vốn… ọc – Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp tài khoản: + Tài khoản tổng hợp: phản ánh đối tượng kế tốn có tính tổng quát ại h loại tài sản, nguồn vốn định Trong hệ thống TK hành bố trí thành cấp: gĐ ✓ TK cấp I: ký hiệu chữ số; TK cấp II, III, IV, V ✓ TK cấp I,II,III: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định ✓ TK cấp IV,V: Tổng giám đốc, Giám đốc TCTD quy định Trư ờn Ví dụ: TK cấp III Tiền gửi toán ký hiệu là: TK 4211 + Tài khoản phân tích (TK Chi tiết): dùng để theo dõi phản ánh chi tiết đối tượng hạch toán tài khoản tổng hợp Ví dụ: Tài khoản 4211.1288 Tổng hợp Chi tiết Tài khoản 4221.37.186, đó: 4211: Tài khoản tổng hợp Bộ Tài Chính (2010), Cẩm nang Nghiệp vụ Kế tốn Ngân hàng, NXB Tài Chính, Tr.26 37: Ký hiệu tiền tệ (USD) 186: Số thứ tự tài khoản chi tiết – Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với Bảng cân đối kế toán Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh: + Trong Bảng: Tài khoản từ Loại đến Loại ếH uế + Ngoài Bảng: Tài khoản Loại 1.3.1.2 Hệ thống tài khoản7 tổ chức tín dụng - Hệ thống tài khoản bao gồm loại: Loại 1: Vốn khả dụng khoản đầu tư TK PÁ Tài sản ht Loại 2: Hoạt động tín dụng Loại 3: TSCĐ TS Có khác Loại 4: Các khoản phải trả TK Lưỡng tính Loại 5: Hoạt động toán TK PÁ Nguồn vốn Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu Kin TK PÁ Nguồn vốn ọc Loại 7: Thu nhập Loại 8: Chi phí Tương tự TK PÁ Nguồn vốn Tương tự TK PÁ Tài sản ại h Loại 9: Các tài khoản bảng cân đối kế toán + Thu nhập: phép cộng Nguồn vốn =>hạch toán tương tự Nguồn vốn gĐ + Chi Phí: phép trừ Nguồn vốn =>hạch tốn tương tự Tài sản + TK ngồi bảng: ✓ Khơng thể Bảng cân đối kế tốn Bảng báo cáo kết Trư ờn hoạt động kinh doanh8 ✓ Nguyên tắc hạch toán đơn (Nợ Có); Khác với tài khoản bảng hạch tốn kép (Nợ Có) Ký hiệu tiền tệ: EUR-14, CNY-26, RUB-22,GBP-35, USD-37, JPY-41, AUD-52, SGD-54, KRW-98,… Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN: Ban hành Hệ thống tài khoản kế tốn TCTD Thơng tư 10/2014/TT-NHNN: Sửa đổi, bổ sung số tài khoản Hệ thống tài khoản kế toán TCTD Văn hợp số 03/VBHN-NHNN năm 2015: Về việc ban hành Hệ thống Tài khoản kế toán Tổ chức tín dụng Bảng cân đối kế tốn – B02; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh – B03; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – B04; Thuyết minh báo cáo tài – B05 ✓ Ghi “Nợ” trường hợp Ngân hàng cần phải theo dõi đối tượng Và ghi “Có” khơng cần theo dõi Ví dụ: Nhận tài sản chấp khách hàng => Nợ TK 994 Khách hàng trả nợ, trả lại tài sản chấp => Có TK 994 1.3.2 Chứng từ Kế toán Ngân hàng ếH uế 1.3.2.1 Khái niệm phân loại chứng từ Kế toán Ngân hàng ❖ Khái niệm: Theo TS Nguyễn Thị Thanh Hương 9: “Chứng từ chứng minh giấy vật mang tin nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực hoàn thành, ht sở để hạch toán vào sổ sách kế tốn tổ chức tín dụng” ❖ Phân loại: Kin a/ Theo Chế độ kế toán (Điều Chế độ chứng từ kế toán): + Hệ thống chứng từ Kế toán Ngân hàng bắt buộc: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Các đơn vị sử dụng hệ thống chứng kế tốn Ngân hàng bắt buộc ọc khơng thêm bớt yếu tố + Hệ thống chứng từ Kế toán Ngân hàng hướng dẫn: Ngân hàng hệ thống b/ Theo địa điểm lập: ại h thiết lập đồng ý Thống đốc NHNN cho phép sử dụng Ngân hàng gĐ + Chứng từ nội bộ: chứng từ Ngân hàng lập khách hàng lập Ví dụ: Phiếu nộp tiền, phiếu lĩnh tiền, phiếu thu, phiếu chi… Trư ờn + Chứng từ bên ngoài: chứng từ Ngân hàng khác chuyển để thực nghiệp vụ Ngân hàng Ví dụ: Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc… c/ Theo mức độ tổng hợp chứng từ: + Chứng từ đơn nhất: chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài Ví dụ: Phiếu chi dùng để chi tiền mặt, phiếu thu để thu tiền mặt + Chứng từ tổng hợp (còn gọi chứng từ liên hoàn): chứng từ phản ánh nhiều nghiệp vụ kinh tế tài TS.Nguyễn Thị Thanh Hương (2005), Giáo trình Kế tốn Ngân hàng, NXB Thống kê, Tr.30 Ví dụ: Các Bảng kê… d/ Theo mục đích sử dụng nội dung kinh tế: + Chứng từ tiền mặt: chứng từ liên quan trực tiếp đến thu chi tiền mặt quỹ Ví dụ: giấy nộp tiền mặt, phiếu thu, phiếu chi… + Chứng từ chuyển khoản: chứng từ khách hàng lập để yêu cầu Ngân hàng ếH uế chuyển tiền cho khách hàng khác Ví dụ: Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc chuyển khoản… e/ Theo trình độ chun mơn kỹ thuật: + Chứng từ giấy ht + Chứng từ điện tử f/ Theo cơng dụng trình tự ghi sổ chứng từ: Kin + Chứng từ gốc: chứng từ ban đầu nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh Ví dụ: Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ… + Chứng từ ghi sổ: chứng từ ngân hàng lập làm để ghi sổ kế tốn ọc Ví dụ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy lĩnh tiền mặt… + Chứng từ liên hợp: chứng từ thể hai chức ại h Ví dụ: Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi… 1.3.2.2 Kiểm soát luân chuyển chứng từ Ngân hàng gĐ a Kiểm sốt chứng từ: Là kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp chứng từ suốt trình xử lý, giải nghiệp vụ kinh tế - Kiểm soát trước: toán viên thực tiếp nhận chứng từ KH Trư ờn - Kiểm soát sau: kiểm soát viên thực nhận chứng từ từ phận toán viên, thủ quỹ chuyển đến trước ghi chép vào sổ sách kế toán b Luân chuyển chứng từ: Là trật tự giai đoạn mà chứng từ phải trải qua từ phát sinh đến hồn thành ghi sổ sách kế tốn, chuyển bảo quản lưu trữ - Bước 1: Thu thập lập chứng từ - Bước 2: Kiểm tra chứng từ - Bước 3: Thực lệnh thu chi - Bước 4: Kiểm tra lần sau tổng hợp chứng từ phát sinh ngày - Bước 5: Sắp xếp xử lý, tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ 1.3.3 Tổ chức máy kế toán Ngân hàng Nợ TK 4535 Có TK 8332 b2 Hạch tốn tài sản thuế TNDN: Cuối năm tài chính, sở “Bảng xác định chênh lệch tạm thời khấu trừ”, ếH uế kế toán lập “Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hỗn lại” Sau hạch toán phần chênh lệch số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh năm với số tài sản thuế thu nhập hỗn lại hồn nhập: - Nếu số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh năm lớn số hoàn ht nhập, phần chênh lệch lớn ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại, kế tốn ghi: Kin Nợ TK 3535 Có TK 8332 - Nếu số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh năm nhỏ số hoàn ọc nhập, phần chênh lệch nhỏ ghi giảm tài sản thuế thu nhập hỗn lại, kế tốn Nợ TK 8332 ại h ghi: Có TK 3535 gĐ Kết chuyển số dư Nợ dư Có TK 8332 vào TK 691: - Nếu TK 8332 có dư Nợ: (Số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh năm + Số tài sản thuế thu nhập ờn hoãn lại hồn nhập) lớn (Số thuế thu nhập hỗn lại phải trả hoàn nhập + Số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh năm) Kế tốn hạch tốn: Trư Nợ TK 691 Có TK 8332 - Nếu TK 8332 có dư Có: (Số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh năm + Số tài sản thuế thu nhập hỗn lại hồn nhập) nhỏ (Số thuế thu nhập hoãn lại phải trả hoàn nhập + Số tài sản thuế thu nhập hỗn lại phát sinh năm) Kế tốn hạch tốn: Nợ TK 8332 Có TK 691 8.5 Kế toán kết kinh doanh phân phối lợi nhuận NHTM ➢ Các TK sử dụng: ếH uế * TK 69 “Lợi nhuận chưa phân phối” 691 “Lợi nhuận năm nay” 692 “Lợi nhuận năm trước” ➢ Nội dung kết cấu TK: Số dư cuối kỳ TK thu nhập chuyển sang Bên Nợ: Số dư cuối kỳ TK chi phí chuyển sang ht Bên Có: Kin Trích lập quỹ Chia lợi nhuận cho bên tham gia liên doanh, cho cổ đông Số Dư Có: Phản ánh số lợi nhuận chưa phân phối chưa sử dụng ọc Số Dư Nợ: Phản ánh số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý ➢ Quy trình kế tốn xác định KQKD: Kết kinh doanh NHTM xác định theo năm tài (từ 1/1 đến 31/12) ại h - xác định thức lần cho tồn thể pháp nhân NHTM vào cuối năm tài Vào cuối ngày 31/12 Hội sở Chi nhánh NHTM, sau lên gĐ - bảng cân đối tài khoản kế toán tháng 12, kế toán thực kết chuyển số dư tài khoản thu nhập chi phí sang TK 691 “Lợi nhuận năm nay” Trư ờn TK Chi phí (80->89) TK 691 TK thu nhập (70->79) xxx xxx Cuối năm kết chuyển Chi phí Cuối năm kết chuyển Thu nhập Dư Nợ: Lỗ Dư Có: Lãi hđkd năm hđkd năm toán Sang đầu năm số dư TK 691 chuyển thành số dư TK 692 để đợi - Sau tốn duyệt (Bộ tài phải duyệt cho tồn thể pháp nhân TCTD khơng duyệt riêng cho Chi nhánh), Hội sở Lệnh cho Chi nhánh chuyển KQKD năm trước Hội sở Tại Chi nhánh chuyển lãi, lỗ Hội sở: ếH uế + Khi chuyển Lãi: Nợ TK 692 Có TK 5211, 5191… + Khi chuyển Lỗ: Có TK 692 Kin Tại Hội sở nhận Lãi, Lỗ Chi nhánh: ht Nợ TK 5211, 5191… + Nếu nhận Lãi: Nợ TK 5212, 5191… ọc Có TK 469 – “Các khoản phải trả khác” (chi tiết Chi nhánh) + Nếu nhận Lỗ: ại h Nợ TK 369 – “Các khoản phải thu khác” (chi tiết Chi nhánh) Có TK 5212, 5191… gĐ Hội sở tập hợp Lãi, Lỗ vào TK 692 Hội sở: + Tập hợp Lãi Chi nhánh: Nợ TK 469 ờn Có TK 692 + Tập hợp Lỗ Chi nhánh: Trư Nợ TK 692 Có TK 369 * Kết kinh doanh toàn hệ thống thể TK 692: ✓ Dư Có: Kinh doanh Lãi năm trước ✓ Dư Nợ: Kinh doanh Lỗ năm trước * Việc phân phối lợi nhuận định Hội sở Bài tập 1: NHTM Y trích dẫn số liệu Thu nhập Chi phí sau (đvt:triệu đồng): I Chi phí 12.250,487 Chi trả lãi tiền vay 108 ếH uế Chi trả lãi tiền gửi 632,924 Chi phí bưu phí điện thoại 36,2 Chi nộp thuế 346 ht Chi trả lãi phát hành kỳ phiếu Chi lương 460,668 23,176 Kin Chi Bảo hiểm xã hội Chi trang phục giao dịch 11,224 Chi khấu hao TSCĐ 30,001 5,264 12 Chi giấy tờ in 13 Chi công tác xã hội 15,804 ại h 11 Chi mua công cụ lao động ọc 10 Chi cơng tác phí gĐ 14 Chi dự phịng phải thu khó địi 3,618 11,23 19,726 36,18 16 Chi trợ cấp việc 36,02 17 Chi y tế vệ sinh 18,06 ờn 15 Chi kinh doanh vàng bạc ngoại tệ 18 Chi mua xăng, dầu Trư 19 Chi quảng cáo 3,012 8,3 II Thu nhập Thu lãi cho vay Thu dịch vụ toán Thu dịch vụ tư vấn Thu kinh doanh ngoại tệ 14.773,222 414,452 7,92 110,476 Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 2.960 Thu lãi tiền gửi TCTD 54,569 Thu kinh doanh vàng bạc 214,786 Thu lãi góp vốn 16,715 Thu từ nghiệp vụ đại lý ếH uế 9,18 10 Thu khác 19,723 11 Thu hồi nợ hạn xử lý 47,092 Yêu cầu: ht Hãy tập hợp Thu nhập, Chi phí theo tài khoản cấp I xác định KQKD NHTM Y Xác định lợi nhuận ròng, biết thuế suất thuế thu nhập 25% Kin Giả sử NH dựa vào kết kinh doanh phân phối lợi nhuận sau: 1) Nộp thuế TNDN Giả định trước tạm nộp 600 trđ 2) Trích 5% lợi nhuận sau thuế lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ ọc 3) Trích 10% lập quỹ dự phịng tài 4) Lợi nhuận cịn lại trích 35% lập quỹ khác ại h Bài tập 2: Tình hình hoạt động NHTM C trích dẫn số liệu sau: gĐ Số dư TK (ĐVT: trđ) + TK 1011 : 14.986 + TK 1113 : 9.210 ờn + TK 4211 : 12.315 + TK 423 : 1.409 + TK 431 : 1.700 Trư - + TK 631(dư Có) : 600 + TK 801 : 170 + TK 702 : 950 + TK 851 : 270 + TK 711: 360 + TK 394: 550 + TK 4913: 1.220 Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Khách hàng nộp tiền mặt vào TK 210 trđ ếH uế Chi phí cho nhân viên 130 trđ tiền mặt Thu lãi tiền vay 1.500 trđ chuyển khoản qua TKTG khách hàng (trong lãi dự thu 458 trđ) Thu lãi góp vốn, mua cổ phần 610 trđ tiền mặt ht Thu dịch vụ NH 260 trđ chuyển khoản qua TKTG khách hàng Trích TKTG chi nộp thuế 670 trđ Kin Mua số vật liệu văn phòng trđ trả tiền mặt Cho vay ngắn hạn 816 trđ, giải ngân tiền mặt Trả vốn phát hành kỳ phiếu 876 trđ 50% tiền mặt, 50% TKTG NHNN ọc 10 Chi phí bất thường 14 trđ tiền mặt 11 Trả cước điện thoại 21 trđ TGNH ại h 12 Chi quảng cáo 12 trđ TGNH 13 Chi trả lãi tiền gửi 1.300 trđ (trong lãi tiền gửi toán 500 trđ, lãi tiết kiệm gĐ 800 trđ) 14 Chi trả tiền điện nước 20 trđ qua TKTG Yêu cầu: ờn 15 Thu từ hoạt động khác 180 trđ Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ - Xác định kết kinh doanh NHTM C - Xác định thuế thu nhập biết thuế suất 25% Trư - Giả sử Ngân hàng dựa vào kết kinh doanh phân phối lợi nhuận sau: 1) Nộp thuế TNDN Giả định trước tạm nộp 350 trđ 2) Trích 5% lợi nhuận sau thuế lập quỹ dự trử bổ sung vốn điều lệ 3) Trích 10% lập quỹ dự phịng tài 4) Lợi nhuận cịn lại trích 35% lập quỹ khác Câu hỏi ôn tập Thu nhập Ngân hàng gồm khoản mục nào? ếH uế Chi phí Ngân hàng gồm khoản mục nào? Trình bày cách hạch tốn thu nhập chi phí Ngân hàng? Trình bày cách hạch toán kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng? Trình bày cách hạch tốn thuế thu nhập doanh nghiệp phân phối lợi nhuận ht Ngân hàng Kin TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Chuẩn mực kế toán Việt Nam: VAS 1, VAS 14, VAS 22, VAS 25 Nghị định số 57/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 Chính phủ: Về chế độ tài ọc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thông tư 05/2013/TT-BTC ngày 09/01/2013: Hướng dẫn chế độ tài Trư ờn gĐ ại h tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi CHƯƠNG 9: BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Thời gian: tiết lý thuyết) Mục tiêu: hàng ếH uế ➢ Giới thiệu với người học loại Báo cáo tài sử dụng ngân ➢ Qua chương này, người học nắm được: • Mục đích Báo cáo tài ht • Ngun tắc lập Báo cáo tài • Một số thuật ngữ dùng Báo cáo tài Kin Theo VAS 21 – Trình bày Báo cáo tài chính: Báo cáo tài phản ánh theo cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết kinh doanh doanh nghiệp Mục đích báo cáo tài cung cấp thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh ọc luồng tiền doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông người sử dụng việc đưa định kinh tế ại h Theo Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN - Chế độ Báo cáo tài tổ chức tín dụng: Báo cáo tài TCTD báo cáo lập theo Chuẩn mực Kế gĐ toán Việt Nam Chế độ kế tốn hành để phản ánh thơng tin kinh tế, tài chủ yếu TCTD Hệ thống báo cáo tài TCTD bao gồm: Bảng cân đối báo cáo tài ờn kế tốn, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh ❖ Nguyên tắc lập BCTC: Phải tuân thủ nguyên tắc quy định VAS 21: (i) Trư hoạt động liên tục, (ii) sở dồn tích, (iii) quán, (iv) trọng yếu tập hợp, (v) bù trừ, (vi) so sánh; yêu cầu quy định bổ sung VAS 22 chuẩn mực Kế toán Việt Nam khác có liên quan ❖ Kỳ lập BCTC: - Kỳ lập BCTC năm: vào cuối năm hay cuối niên độ - Kỳ lập BCTC niên độ: quý năm tài (khơng bao gồm q IV) - Kỳ lập BCTC khác: theo yêu cầu công ty mẹ, pháp luật ❖ Thời hạn nộp BCTC: - BCTC năm: chậm 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài - BCTC niên độ: chậm ngày 30 tháng đầu quý ếH uế 9.1 Bảng cân đối tài khoản - Khái niệm: Bảng cân đối tài khoản (BCĐTK) bảng tổng kết số liệu phát sinh tài khoản kế tốn tổng hợp trình bày theo thứ tự số hiệu tài khoản từ nhỏ đến lớn (từ TK Loại đến 8) ht - Mục đích: Bảng cân đối tài khoản nhằm kiểm tra lại độ xác tài khoản tổng hợp số dư số phát sinh tài khoản dùng để đối chiếu bảng chi tiết, Kin bảng tổng hợp làm để lập BCTC - Kết cấu bảng: phần tiêu đề cuối bảng, phần nội dung bảng chia thành cột lớn ọc 9.2 Bảng cân đối kế toán - Khái niệm: Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) phản ánh tổng quát tình hình tài sản ại h nguồn vốn ngân hàng hình thức tiền tệ thời điểm định - Ý nghĩa: BCĐKT có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý tài sản gĐ Ngân hàng Số liệu BCĐKT cho biết toàn giá trị tài sản có Ngân hàng theo hai mặt rõ rệt tài sản nguồn vốn hình thành nên tài sản - Căn lập trình bày BCĐKT: ờn + Để lập BCĐKT phải vào: ▪ Sổ hạch toán chi tiết, sổ hạch toán tổng hợp Trư ▪ Bảng cân đối tài khoản kỳ trước kỳ + BCĐKT gồm phần, tiêu xếp trật tự theo yêu cầu quản lý: ▪ Phần tài sản (tài sản có hay tích sản) ▪ Phần nguồn vốn (tài sản nợ hay tiêu sản vốn chủ sở hữu) - Nguyên tắc lập BCĐKT: + Chỉ tiêu BCĐKT tổng hợp từ số dư TK tổng hợp mà nội dung kinh tế thuộc tiêu phản ánh + Số đầu kỳ lấy số liệu BCĐKT kỳ trước, số cuối kỳ lấy số dư cuối kỳ TK tổng hợp ếH uế + Phải đảm bảo nguyên tắc: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn - Nội dung: Phần nội bảng phần ngoại bảng + Phần nội bảng: ▪ Tài sản Nợ: Vốn huy động, vốn vay, vốn tự có ht ▪ Tài sản Có: Tiền dự trữ, khoản đầu tư chứng khốn, khoản mục tín dụng, tài sản cố định Kin + Phần ngoại bảng: Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng Các cam kết Ngân hàng với khách hàng việc thực giao ọc dịch tương lại Các khoản công nợ khách hàng chưa thực theo hợp đồng, làm ảnh hưởng ại h đến tài 9.3 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh gĐ - Khái niệm: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tình hình doanh thu, chi phí kết kinh doanh thuộc kỳ kế toán, chi tiết theo loại hoạt động: hoạt động kinh doanh chính, hoạt động dịch vụ ờn hoạt động kinh doanh khác Ngồi BCKQHĐKD cịn phản ánh tình hình thực nghĩa vụ với NSNN khoản thuế khoản phải nộp Trư - Ý nghĩa: BCKQHĐKD cho thấy tình hình thực kế hoạch, hiệu kinh doanh Ngân hàng Từ đơn vị xây dựng phương hướng, kế hoạch, nhiệm vụ cho kỳ tới, khắc phục mặt yếu, giúp đơn vị hoạt động hiệu hơn… Ngồi ra, biết tình hình thực nghĩa vụ NSNN - Căn lập BCKQHĐKD: ▪ Bảng cân đối tài khoản kỳ báo cáo ▪ BCKQHĐKD kỳ trước - Nội dung kết cấu BCKQHĐKD: Gồm phần + Phần I – Lãi, Lỗ: Tình hình kết hoạt động kinh doanh đơn vị theo hoạt động kinh doanh hoạt động khác, bao gồm: ếH uế Thu nhập từ lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Thu nhập từ hoạt động kinh doanh, đầu tư chứng khoán ht Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác Lợi nhuận trước thuế Kin Chi phí dự phòng Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Lợi nhuận sau thuế khoản phải nộp khác ọc + Phần II – Tình hình thực nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước: Thuế, phí, lệ phí ại h 9.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) báo cáo tài tổng hợp, gĐ phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo doanh nghiệp - Ý nghĩa: BCLCTT phản ánh tình hình thu, chi tiền kỳ Từ đánh giá khả ờn tạo tiền Ngân hàng (trong kỳ, tương lai), hoạt động chủ yếu tạo tiền, đánh giá khả toán, đầu tư tiền nhàn rỗi… Trư - Căn lập BCLCTT: ▪ Bảng cân đối kế toán ▪ Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ▪ Những thông tin bổ sung chi tiết trích từ sổ - Nội dung kết cấu BCLCTT: Gồm phần + Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: nhận tiền gửi, vay, cho vay + Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: xây dựng bản, mua sắm TSCĐ, góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán… + Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: chủ đơn vị góp vốn, vay vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trả nợ khoản vay, toán cổ phiếu, trái phiếu… ếH uế Tuy nhiên với đặc điểm hoạt động TCTD, khoản nợ dài hạn, phát hành trái phiếu hoạt động thường xuyên nên báo cáo vào lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 9.5 Thuyết minh báo cáo tài ht - Khái niệm: Thuyết minh báo cáo tài (TMBCTC) phận hợp thành quan trọng hệ thống BCTC đơn vị ngân hàng TMBCTC cung cấp thông tin cách chi Kin tiết, cụ thể biến động, số dư khoản mục tài sản, nguồn vốn lý biến động, kiện kinh tế quan trọng, vấn đề trọng yếu - Ý nghĩa: Qua TMBCTC người sử dụng có nhìn cụ thể, chi tiết tình hình ọc hoạt động động đơn vị, phân tích cách cụ thể, xác vấn đề theo mục tiêu đề nhằm đạt hiệu cao việc định ại h - Nội dung kết cấu TMBCTC: TMBCTC trình bày khái quát đặc điểm hoạt động TCTD Hình thức nội dung gĐ TMBCTC tiếp cận theo thông lệ quốc tế phù hợp với Hệ thống tài khoản sau: I- Đặc điểm hoạt động TCTD II- Cơ sở lập BCTC ờn III- Chính sách kế tốn áp dụng TCTD IV- Báo cáo phận Trư V- Chi tiết số tiêu BCTC V.a Thuyết minh tiêu BCĐKT V.b Thuyết minh tiêu BCKQHĐKD V.c Các thông tin bổ sung V.d Quản lý rủi ro tài 9.6 Một số tiêu phân tích BCTC 9.6.1 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng huy động vốn Ngân hàng huy động nhiều vốn có khả mở rộng quy mơ cho vay Ngân hàng doanh nghiệp vay vay Tốc độ tăng trưởng huy động vốn (%) Số dư vốn huy động kỳ -1 ếH uế = Số dư vốn huy động kỳ trước 9.6.2 Tình trạng TSCĐ Tình trạng TSCĐ (%) Giá trị cịn lại TSCĐ = x 100 ht Nguyên giá TSCĐ Thông thường, Tỷ lệ ≥ 50% cho thấy tình trạng TSCĐ cịn Tỷ lệ tài sản có sinh lời so với nguồn vốn phải trả Kin 9.6.3 Tỷ lệ tài sản có lời so với nguồn vốn phải trả Tài sản có sinh lời (trừ cho vay UTĐT) = x 100 Nguồn vốn phải trả lãi ọc Tỷ lệ cao tốt, chứng tỏ nhiều nguồn vốn huy động đầu tư sinh lãi ại h 9.6.4 Chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng, tiêu quan gĐ trọng thường chiếm tỷ trọng lớn Tổng tài sản * Tốc độ tăng trưởng tín dụng(%) * Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động: TH tỷ lệ > 1: Phải sử dụng nguồn vốn hệ thống - TH tỷ lệ ≤ 1: Có thể hỗ trợ nguồn vốn cho hệ thống ờn - Trư * Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn * Tỷ lệ nợ hạn: Phản ánh khoản cho vay có khả hồn trả Tỷ lệ nợ hạn (%) Tỷ lệ nợ hạn ròng (%) Tỷ lệ dự phòng rủi ro (%) 9.6.5 Chỉ tiêu thu nhập, chi phí * Đánh giá lợi nhuận thu tổng thu nhập: Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế tổng thu nhập * Muốn phân tích chi phí cần so sánh khoản mục lợi nhuận tạo so với chi phí: Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế chi phí hoạt động kinh doanh ếH uế 9.6.6 Chỉ tiêu phân tích khả sinh lợi * Tỷ lệ thu nhập lãi cân biên ròng: Lãi cận biên ròng (%) * Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên rịng (%) * Chênh lệch lãi suất bình quân ht * Chênh lệch lãi từ hoạt động tín dụng * Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình quân – ROA (%) Kin 9.6.7 Chỉ tiêu phân tích tình hình dự trữ * Tổng số tiền dự trữ bắt buộc 9.6.8 Chỉ tiêu phân tích khả khoản * Tỷ lệ thực Tài sản (%) ại h * Hệ số đảm bảo Tiền gửi (%) ọc * Tỷ lệ khả chi trả * Tỷ lệ tài sản có sinh lời (%) gĐ Câu hỏi ôn tập Mục đích Báo cáo tài gì? Nêu ngun tắc trình bày thơng tin Báo cáo tài chính? Với nguyên tắc ờn cho ví dụ minh họa Nêu kỳ lập Báo cáo tài chính? Trư Thời hạn nộp Báo cáo tài nào? Phân biệt giống khác Báo cáo kế tốn tài Báo cáo kế toán quản trị Tại Báo cáo tài cần tn thủ chuẩn mực kế tốn? TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Thanh Hương, 2005 Giáo trình Kế tốn Ngân hàng Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ths Nguyễn Đức Thịnh – Ths Nguyễn Hồng Yến, 2009 Kế toán Ngân hàng – Lý ếH uế thuyết tập Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Quý Long – Kim Thư, 2010 Cẩm nang nghiệp vụ kế toán ngành ngân hàng Nhà xuất Tài chính, TP HCM PGS.TS Trương Thị Hồng, 2010 Nghiệp vụ Kế toán Ngân hàng tín dụng Nhà ht xuất Tài chính, TP HCM PGS.TS Trương Thị Hồng, 2015 Lý thuyết – Bài tập Câu hỏi trắc nghiệm Kế Kin toán Ngân hàng Nhà xuất Kinh tế, TP HCM TS Nguyễn Thị Loan, 2015 Kế toán Ngân hàng Nhà xuất Kinh tế, TP HCM TS Nguyễn Thị Loan, 2015 Bài tập giải Kế toán Ngân hàng Nhà xuất Trư ờn gĐ ại h ọc Kinh tế, TP HCM