1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu hung thu hoc mon tieng anh cua hoc 206797

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hứng Thú Học Môn Tiếng Anh Của Học Sinh PTTH
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 113,25 KB

Nội dung

Mục lục Phần I Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II Nội Dung Nghiên Cứu Chương Cở Sở Lý Luận Của Đề Tài 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Hứng thú 1.2.1.1 Khái niệm hứng thú 1.2.1.2 Vai trò hứng thú 1.2.1.3 Phân loại hứng thú 1.2.1.4 Biểu hứng thú 1.2.2 Khái niệm Hứng thú học tập 1.2.2.1 Vai trò hứng thú hoạt động học tập học sinh 1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập 1.2.2.3 Các biểu hứng thú học tập 1.2.2.4 Hứng thú học môn Tiếng Anh 1.3 Cấu trúc tâm lý hứng thú học môn tiếng Anh học sinh PTTH 1.4 Vài nét đặc điểm tâm – sinh lý học sinh PTTH Chương Kết Quả Nghiên Cứu 2.1 Kết khảo sát tình hình học tập học sinh PTTH Nam Khối Châu nói chung, học tập mơn Tiếng Anh nói riêng 2.2 Thực trạng hứng thú học môn tiếng Anh học sinh PTTH 2.2.1 Kết khảo sát thực trạng hứng thú học môn tiếng Anh 2.2.2 Thành phần nhận thức cấu trúc hứng thú học môn Tiếng Anh 2.2.3.Nhận thức học sinh tâm quan trọng ý nghĩa môn tiếng Anh 2.2.4.Nhận thức học sinh đặc điểm môn Tiếng Anh 2.2.5 Thành phần động cấu trúc hứng thú học môn Tiếng Anh 2.2.6 Thành phần xúc cảm, tình cảm cấu trúc hứng thú học môn Tiếng Anh 2.2.7 Thành phần hành vi cấu trúc hứng thú học môn Tiếng Anh 2.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập học sinh 2.4 Nhận thức học sinh số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học Tiếng Anh học sinh PTTH Một số giải pháp nâng cao hứng thú học môn tiếng Anh học sinh PTTH Phần III Kết Luận Kiến Nghị PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn dề tài Từ đất nước bước vào thời kì đổi (1986), đến nước đạt nhiều thành tựu đáng kể tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hó, y tế, giáo dục…Qua kì đại hội gần đây, đảng nhà nước đạo đưa toàn đảng, toàn dân ta bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, phấn đấu đến năm 2010 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp Và để đạt mục tiêu nước ta phải chuyển giao công nghệ nước tiên tiến giới Trong xu toàn cầu hoá, hội nhập với tất nước giới Và để hợp tác, giao lưu kinh tế, văn hoá với nước khu vực, tồn giới Thì địi hỏi người dân Việt Nam, tri thức trẻ phải có trình độ ngoại ngữ định Bên cạnh ngoại ngữ tiếng Trung Quốc, tiếng Nga, tiếng Nhật Bản, tiếng Pháp…thì Tiếng Anh ngoại ngữ phổ cập cho nhiều nước, ngơn ngữ, tiếng nói chung nhiều quốc gia giới Có trình độ ngoại ngữ cao giúp tích nhiều công việc học tập người như: đọc sách, đọc tài liệu nước ngồi nước ngồi, có khả giao tiếp với người nước ngồi, sang nước bạn học tập, tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại, văn hoá tiên tiến nhiều nước Nhận rõ tầm quan trọng môn Tiếng Anh hệ thống giáo dục nước ta nói riêng nghiệp phát triển chung đất nước, nên năm gần Bộ giáo dục đào tạo đưa môn Tiếng Anh phổ cập từ cấp học tiểu học đến đại học sau đại học Tiếng Anh môn đưa vào chương trình thi tốt nghiệp từ cấp Phổ thông sở, PTTH, môn học quan trọng, môn học chuyên ngành nhiều trường đại học phạm vi tồn quốc Bộ giáo dục có nhiều đầu tư sở vật chất điều kiện, phương tiện dạy học, đạo sát việc dạy học thầy trò trường phạm vi nước Bên cạnh cịn có nhiều hình thức ưu tiên khuyến khích việc học Tiếng Anh Bộ giáo dục, nhiều tổ chức phi phủ khác, hàng năm có nhiều xuất học bổng dành cho học sinh, sinh viên Việt Nam để có điều kiện học tập nước phát triển, tiếp thu công nghệ xây dựng tổ quốc Hiện nhiều ngành nghề nước ta đòi hỏi người lao động phải có trình độ ngoại ngữ định, tuyển dụng Dưới đạo Bộ giáo dục, ban giám hiệu, thày cô giáo trường cụ thể, năm gần việc học Tiếng Anh đạt kết đáng kể Góp phần nâng cao nhận thức trình độ phát triển người học Tuy nhiên, Tiếng Anh môn học khó, địi hỏi người học phải kiên trì, chịu khó, phải có đầu tư nhiều thời gian, công sức, tiền cho việc học Tiếng Anh tốt Song việc học Tiếng Anh nhiều trường chưa đạt hiệu cao, trường nơng thơn, miền núi Vì học sinh chưa nhận thấy tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn môn Tiếng Anh phát triển cá nhân hoạt động nghề nghiệp thúc đẩy phát triển chung xã hội, chưa có thời gian học, chưa có đầy đủ điều kiện, vật chất hỗ trợ cho việc dạy học Do vậy, nhiều em khơng có hứng thú với mơn Tiếng Anh, từ khơng kích thích học sinh hăng say học tập tình trạng học cầm chừng, học mang tính đối phó, học theo nghĩa vụ cịn tồn phận học sinh, sinh viên Và điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập chung, đến hoạt động nghề nghiệp sau họ Chính lẽ đó, mà tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu hứng thú học môn Tiếng Anh học sinh PTTH Nam Khối Châu (Hưng n)” Nhằm góp phần nâng cao nhận thức học sinh ý nghĩa tầm quan trọng môn học, nâng cao hứng thú học sinh PTTH môn Tiếng Anh Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng hứng thú học môn Tiếng Anh học sinh PTTH Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập, sở đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hứng thú học môn tiếng Anh học sinh PTTH Đối tượng ngiên cứu Hứng thú học môn Tiếng Anh học sinh PTTH Nam Khoái Châu (Hưng Yên) Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lý luận hứng thú nhận thức nói chung, hứng thú học tập hứng thú học mơn tiếng Anh nói riêng học sinh PTTH Nam Khoái Châu Luận giải cấu trúc tâm lý học môn tiếng Anh học sinh PTTH - Khảo sát thực trạng hứng thú học môn tiếng Anh học sinh PTTH Nam Khoái Châu Chỉ yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học môn tiếng Anh học sinh PTTH - Trên sở phân tích trên, bước đầu đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng học mơn tiếng Anh, qua nâng cao chất lượng học tập nói chung học sinh PTTH Giả thuyết nghiên cứu Học sinh PTTH Nam Khoái Châu chưa có hứng thú mơn học tiếng Anh, em chưa nhận thức vai trò ý nghĩa môn tiếng Anh việc học tập nghề nghiệp tương lai, em khơng có ưa thích mơn học, biểu hành động chưa thực tích cực để chiếm lĩnh tri thức môn học Và yếu tố có ảnh hưởng tới hứng thú học mơn tiếng Anh học sinh trình độ, lực sư phạm, ân cần nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ giáo viên Khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu 400 học sinh thuộc khối 10, 11, 12 Cùng toàn giáo viên trường, giáo viên dạy tiếng Anh giáo viên môn khác Bên cạnh 30 phụ huynh học sinh có em thuộc khối trường PTTH Nam Khoái Châu Cụ thể là: Khách thể Số lượng Hệ A, B Lớp 10 100 Lớp chọn Lớp 10A3 Lớp 10A9 Lớp chọn Văn Lớp 11A10 Lớp 11A3 Lớp 11 200 L11A7 Lớp 12 100 L12A5 (15 học sinh) Lớp 11A2 Lớp 12A1 Giáo viên 65 Phụ huynh 50 học sinh Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu hứng thú học môn tiếng Anh học sinh PTTH Nam Khoái Châu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tiến hành sưu tầm, tham khảo, phân tích nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài như: giáo trình, sách giáo khoa, chun khảo, báo, cơng trình nghiên cứu vấn đề hứng thú, hứng thú đối tượng đó, đặc trưng tâm- sinh lý học sinh PTTH nước 8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp để thu thập thơng tin thực trạng, yếu tố ảnh hưởng, biểu hứng thú học môn tiếng Anh giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học sinh PTTH Nam Khoái Châu Với tư cách nhà nghiên cứu đưa bảng hỏi bao gồm câu hỏi khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Người đựơc hỏi trả lời câu hỏi cách tự ghi ý kiến vào bảng hỏi Những câu hỏi chuẩn bị theo trình tự lơgíc định Câu trả lời hoàn toàn phụ thuộc vào người trả lời Đối tượng điều tra là: học sinh PTTH Nam Khoái Châu, giáo viên số phụ huynh học sinh Cách thức điều tra: 8.3 Phương pháp vấn Sử dụng phương pháp nhằm làm phong phú lý giải số liệu thu từ bảng hỏi Cụ thể tiến hành gặp gỡ, vấn số học sinh thuộc khối, thày cô dạy môn tiếng Anh trường số phụ huynh học sinh Nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức họ thực trạng hứng thú, yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú, giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học sinh PTTH Nội dung vấn thiết kế theo nội dung phiếu điểu tra 8.4 Phương pháp quan sát Là phương pháp hỗ trợ cho phương pháp điều tra bảng hỏi cung cấp thơng tin trực tiếp hứng thú học tiếng Anh Bằng cách dự số tiết học môn tiếng Anh lớp thuộc khối 10, 11, 12 Ngoài quan sát biểu học sinh trước học, chơi, sau học… 8.5 Phương pháp thống kê toán học phương pháp SPSS Sử dụng hệ thống phân tích xử lý thơng tin thống kê tốn học, sử dụng SPSS để phân tích liệu thu thập Nhằm giúp người nghiên cứu có thơng tin cá biệt chuyển thành thông tin tổng thể, qua nhận thức đối tượng nghiên cứu cách tổng thể tồn Ví dụ, chúng tơi tập hợp, xử lý tồn số liệu thu từ phiếu điều tra phép thống kê tốn học như: tính tỷ lệ phần trăm (%), tính điểm trung bình, tính khác biệt thống kê nhằm định lượng định tính kết nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Các nghiên cứu nước Năm 1955, A.P.Ackhađốp có cơng trình phụ thuộc tri thức người học (học sinh) hứng thú học tập Theo kết nghiên cứu tri thức học sinh môn học với hứng thú em với mơn học có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau; đó, hiểu biết định môn học xem tiền đề cho hình thành hứng thú môn học Năm 1956, V.G.Ivannốp tiến hành nghiên cứu phát triển giáo dục hứng thú học tập cho học sinh nhà trường Dựa sở đánh giá vai trò hứng thú hoạt động học tập học sinh, tác giả cho rằng: phát triển giáo dục hứng thú học tập cho học sinh phải coi nhiệm vụ trình dạy học Năm 1966, N.I.Ganbirô, bảo vệ luận án tiến sỹ với đề tài: “Vận dụng tính hứng thú giảng dạy tiếng Nga” Tác giả cho rằng:Hứng thú phương tiện để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga nhà trường Năm 1967, N.G.Marơzơva giải trình sụ khác việc hình thành hứng thú trẻ em điều kiện phát triển bình thường khơng bình thường Năm 1976,A.K.Marcơva, có cơng trình nghiên cứu vai trò dạy học nêu vấn đề với hứng thú học tập học sinh Theo tác giả:dạy học nêu vấn đề biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh trình học tập John Dewey (1859-1952), nhà giáo dục học nhà tâm lý học người Mỹ, từ năm 1896 sáng lập nên trường thực nghiệm học sinh ưu tiên hoạt động tập trung vào hứng thú nhu cầu đặc trưng lứa tuổi Theo Ông, hứng thú thực xuất đồng với ý tưởng vật thể đồng thời tìm thấy chúng phương tiện biểu lộ Ovide Decroly (1871-1932), bác sỹ nhà tâm lý học người Bỉ từ việc nghiên cứu tập đọc tập làm tính trẻ khái quát nên học thuyết trung tâm hứng thú lao động tích cực J.Piaget (1896-1996), nhà tâm lý học tiếng người Thuỵ Sỹ dày công nghiên cứu hoạt động trí tuệ trẻ giáo dục Ơng đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò hứng thú lĩnh hội tri thức Ông viết: “Nhà trường kiểu đòi hỏi phải hứng thú thực sự, phải làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” (9,tr294) Ông nhấn mạnh: “Cũng giống người lớn, đứa trẻ thực thể hoạt động mà hành động bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu, không đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không khêu gợi động nội hoạt động đó” (9, tr 295) Ơng cho răng: “Mọi việc làm trí thơng minh dựa hứng thú Hứng thú chẳng qua trạng thái chức động đồng hoá” (9, tr301) 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Ở nước có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú bình diện chung sâu vào mơn học cụ thể Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả thuộc Khoa Tâm lý học Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Khoa tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội trường Cao Đẳng, Đại học, trung tâm, viện nghiên cứu tâm lý học khác Ở chúng tơi kể số tác phẩm như: -“Bước đầu tìm hiểu hứng thú học mơn ngoại ngữ học sinh lớp 10 PTTH Hà Nội” Nguyễn Hồi Thu, năm 1999 Tác giả có đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú là: giáo dục cho học sinh vai trị mơn học, cải tiến đổi giáo trình, theo dõi giúp đỡ học sinh thường xuyên - “Nghiên cứu hứng thú học tập môn Tâm lý học sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Cần Thơ”, Phạm Thị Ngạn, năm 2001 Tác giả tiến hành thử nghiệm biện pháp tác động nâng cao hứng thú học tập tâm lý sinh viên.Các cải tiến gồm có: cải tiến nội dung tập thực hành, cải tiến cách sử dụng tập thực hành, tăng tỉ lệ thực hành - “Nghiên cứu hứng thú học môn tâm lý học Quân học viên trường Đại học, Cao đẳng Kỹ Thuật Quân Sự”, tác giả Đặng Quốc Thành, năm 2002 Tác giả tiến hành số thử nghiệm để nâng cao hứng thú học viên - “Tìm hiểu hứng thú nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân Văn” Vương Thị Thu Hằng, năm 2005 - “Nghiên cứu hứng thú học tập học viên thuộc Trung tâm phát triển kỹ người Tâm Việt” Phạm Minh Hiền, năm 2005 Ngoài ra, số tác giả như: Phạm Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Tuyết…đã sâu nghiên cứu hứng thú học tập học sinh số môn học như: Hứng thú học mơn Văn; hứng thú học mơn Tốn; hứng thú học mơn Tiếng Viết… Cịn số tác giả khác như: Phạm tất Dong, Trương Anh Tuấn, Lê Thị Thu Hằng… vào nghiên cứu làm rõ thực trạng hứng thú người học mơn học KHXH-NV, sở đề xuất giải pháp nhằm hình thành, củng cố, phát triển hứng thú người học qua góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy- học môn học tình hình 1.3 Các khái niệm công cụ 1.3.1 Hứng thú 1.3.1.1 Khái niệm hứng thú + Theo quan điểm Tâm lý học Phương Tây: I.Ph.Shecbac, nhà tâm lý học nguời Đức nghiên cứu nguồn gốc hứng thú cho rằng: Hứng thú thuộc tính tâm lý vốn có, biểu thơng qua thái độ tình cảm người vào đối tượng giới khách quan S.Klapaket tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đến kết luận: Hứng thú dấu hiệu nhu cầu, năng, khát vọng đòi hỏi cần thoả mãn cá nhân E.K.Strong W.James lại xem hứng thú trường hợp riêng thiên hướng, biểu xu hoạt động người nét tính cách D.E.Super lại cho rằng: Hứng thú thiên hướng, nét tính cách cá nhân, khác, riêng rẽ với thiên hướng, riêng rẽ với tính cách cá nhân Tuy nhiên, ơng lại không đưa quan niệm rõ ràng hứng thú Từ quan điểm trên, ta thấy nhà tâm lý học Phương Tây coi hứng thú thuộc tính tâm lý có sẵn, bẩm sinh người Do vậy, không tránh khỏi quan điểm tâm, phiến diện, hạ thấp vai trò giáo dục, hoạt

Ngày đăng: 28/08/2023, 20:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả của phiếu điều tra phụ huynh học sinh. - Nghien cuu hung thu hoc mon tieng anh cua hoc 206797
Bảng k ết quả của phiếu điều tra phụ huynh học sinh (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w