Lịchsửpháttriểnnhân trắchọc
Nhân trắc học là môn khoa học về phương pháp đo đạc trên cơ thểngười và sử dụng các thuật toán để phân tích kết quả đo đạc nhằm tìm hiểuquy luật về sự phát triển hình thái, thể lực của cơ thể con người Những kháiniệm đầu tiên về hình thái và thể lực cơ thể thực chất đã được hình thành từngàn xưa, có thể nói ngay từ khi con người biết đo chiều cao của mình, biếtmình nặng bao nhiêu là đã bắt đầu biết nghiên cứu về hình thái và thể lực.Những khái niệm này ngày càng được nghiên cứu đầy đủ và toàn diện hơn đểtrởthành những nềntảngchủ yếucấuthành mônnhântrắchọc[5],[7].
Những khái niệm về hình thái và kích thước của cơ thể đã được hìnhthành từ rất lâu, có thể nói ngay khi con người biết đo đạc chiều cao và cânnặng của mình là đã có sự xuất hiện của nhân trắc học Tùy theo mục đíchnghiên cứu, người ta chia thành các loại: Nhân trắc học chuyên nghiên cứuhình thái các chủng tộc loài người; nhân trắc học đường nghiên cứu về thể lựcvà các tiêu chuẩn để kiểm tra sức khỏe của lứa tuồi học sinh [71], [90], [96];nhân trắc học ứng dụng sản xuất dụng cụ học tập, bàn ghế, trang phục [17],[50], [66], [72], [84], [87]
…; nhân trắc thể dục thể thao nghiên cứu các tiêuchuẩn để kiểm tra sức khỏe của vận động viên, xác định thiên hướng để chọnvận động viên vào môn thể thao phù hợp nhất[ 7 5 ] ; n h â n t r ắ c n g h ề n g h i ệ p giúp xác định nghề nghiệp thích hợp với từng người [40], [53], [73], [92];nhân trắc y học
[35], [61], [74], [91] nhằm nghiên cứu các quy luật phát triểncủa cơ thể trong từng thời kỳ, những thay đổi về hình thái do bệnh lý [23],[25],phânloại cáctạngngười liênquanđếnchứcnăngvàkhả năngnhiễ m một số bệnh, đánh giá đúng tình trạng bình thường hay bệnh tật của con người[14],[27]….
Các nghiên cứu về sự phát triển của con người hình thành từ rất sớmnhưR o e d e r e r 1 7 5 3 , D i e z t 1 7 5 7 , J o s e p h C l a k e 1 7 8 6 đ ã n g h i ê n c ứ u v ề c â n nặngvà tỉlệ các kíchthước cơ thể[35].
Tuy nhiên, trải qua thời gian dài của lịch sử, con người chỉ làm nhântrắc một cách ngẫu nhiên, hay nói khác hơn thời bây giờ nhân trắc chưa trởthành môn khoa học Nhân trắc học chỉ thật sự trở thành môn khoa học vớiđầy đủ ý nghĩa và tính chính xác khi R.A Fisher, một trong những người sánglập môn di truyền học quần thể, xây dựng môn thống kê toán học ứng dụngvào sinhhọcvàođầuthếkỷXX[35].
Năm 1961, Nold và Volsuski đã nghiên cứu ảnh hưởng của hoàn cảnhđịa lý đến sự tăng trưởng chiều cao cơ thể và chứng minh những yếu tố ảnhhưởng đó là có thật Cũng trong thời gian này Graef và Cone đã tập hợp đượcnhiều số liệu chứng tỏ tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật ảnh hưởng rõ rệt đếnsựgiatăngchiềucaovàcânnặngcủa cơthể.
Năm 1962,Baskirop đãchora đờicuốn “Học thuyết vềs ự p h á t t r i ể n thể lực con người” Cuốn sách này bàn về các qui luật phát triển cơ thể ngườidưới ảnhhưởng củanhữngđiều kiệnsống[8].
Sau đó, F Vanderael người Bỉ đã viết cuốn sách giáo khoa về nhân trắchọc (1964), đưa ra những nhận xét toàn diện về các qui luật phát triển thể lựctheo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp và xây dựng các thang phân loại thể lựctheo các chỉ số đánh giá thể lực với các đặc trưng thống kê trung bình cộng vàđộlệchchuẩn. Đến cuối thế kỷ XIX, theo Zack H V thì Buffon là người đầu tiên trênthếgiới n g h i ê n cứuở l ứ a tuổi tr ẻ e m đếnt r ư ờ n g M.S em pé ,G P éd r on và
M.P.Rog-Pernotđãxuấtbảncuốnsách“Tăngtrưởngphươngphápvàsựnối tiếp”đềcậptớicácphươngphápnghiêncứuvềsựtăngtrưởngcủacơthể, đặc biệt là nghiên cứu thể lực ở trẻ em Đây là một trong những cuốn sáchhoànchỉnh nhất,vàthời sựnhất tronglĩnhvựcnhân trắchọclúcbấy giờ.
Bước vào thế kỷ XX, cùng với sự phát triển các khoa học khác có liênquan đến sức lớn của trẻ em như di truyền, sinh lý, sinh hoá, toán thống kê, …thì môn nhân trắc học cũng được đẩy mạnh Những hội, ban, ngành đượcthành lập nghiên cứu về nhân trắc học, trong đó có những bộ phận chuyênnghiên cứuvề cơ thểvà tầmvóchọcsinh[8]. Đặc biệt, Rudolf Martin, nhà nhân học đi tiên phong người Đức đã đềxuất một hệ thống các phương pháp và dụng cụ để đo đạc kích thước cơ thểngười.Năm1919,ôngđãxuấtbảncuốnsách“Giáotrìnhnhântrắchọc”,đó là cuốn sách đầu tiên trình bày một cách đầy đủ các phương pháp nghiên cứunhân trắc học với sự xâm nhập của toán học, đặc biệt là thống kê Năm 1924,ôngchora đờicuốn“Chỉ namđođạccơthểvàxửlýthốngkê”.Hai c uố nsách này trở thành kim chỉ nam cho ngành nhân trắc học và Rudolf Martinđượccoilàngười đặtnền móng cho nhântrắchọchiện đại[82].
Vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, các nước phương tây đã vậndụng các số liệu nhân trắc vào thiết kế công nghiệp phục vụ cho chiến tranh.Đến những năm 40 của thế kỷ XX, không có một thiêt kế công nghiệp nào màkhông sử dụng các số liệu nhân trắc Nhân trắc học được ứng dụng phổ biếnvào các lĩnh vực: tim mạch, tiểu đường, ung thư, đánh giá tình trạng dinhdưỡng…
Với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu về nhân trắc học ở một số nướcchâuÁ,châuPhi,châuÂu,năm1960nhànhântrắchọcngườiPhápOlivie rđã viết cuốn “Thực hành nhân trắc”, trong đó ông đã phân tích và đưa ranhững phương pháp nghiên cứu nhân trắc một cách khá đầy đủ và được cácnhànhântrắckhắpnơitrênthế giớiứngdụngrộngrãi. Ở Việt Nam, nhân trắc học bắt đầu được chú ý từ rất sớm (đầu thế kỷXX) bằng một số công trình lẻ tẻ về đo đạc một số kích thước như chiều cao,cân nặng và vòng ngực của học sinh ở Hà Nội [5] Trong thời kỳ này, hầu hếtcácc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u đ ề u d o m ộ t s ố b á c sĩ n g ư ờ i P h á p v à n g ư ờ i
V i ệ t Nam thực hiện tại ban nhân học thuộc Viện Viễn đông bác cổ và tại Viện Giảiphẫuhọc thuộcTrườngđại họcYkhoa HàNội.
Những kết quả nghiên cứu về các kích thước cơ thể người các dân tộcViệt Nam, Hơ mông, Ê đê, Chàm, Thượng… được đăng rải rác trong 9 tập tạpchí “Công trình nghiên cứu của Viện Giải phẫu học Trường đại học Y khoaĐông Dương” xuất bản từ
1936 – 1944 do P Huard làm chủ biên Các cuốnsách “Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của người Đông Dương” do P.Huard và Bigot biên soạn năm 1938 và
“Hình thái học người và giải phẫu mỹthuật học” của hai tác giả P Huard và Đỗ Xuân Hợp đã tập hợp được nhiềucôngtrìnhnghiên cứuvềnhântrắchọc trên ngườiViệtNam.
Những công trình nghiên cứu trên đã ít nhiều đóng góp tài liệu cho việctìm hiểu các đặc điểm nhân trắc học và hìnht h á i h ọ c n ó i c h u n g c ủ a n g ư ờ i Việt và một số dân tộc ít người ở nước ta Mặt khác, những tài liệu đó cũnggóp phầnvàoviệcbướcđầutìmhiểunguồngốcdântộcViệt Nam.
Tuy nhiên, các công trình đó còn lẻ tẻ, chưa hệ thống các kỹ thuật vàphươngp h á p n g h i ê n c ứ u l ú c b ấ y g i ờ c ò n đ ơ n s ơ , x ử l ý t h ố n g k ê t o á n h ọ c chưatriệt để,chính xác bởi vậy cáckếtquảnghiêncứu cònrấthạn chế.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc(1945 – 1954), giáo sư Đỗ Xuân Hợp – nhà nhân trắc học đầu tiên củaViệtNam, đã cùng với một số bácsĩvà sinh viên tiến hành những công trìnhnghiên cứu nhân trắc học trên thanh niên để phục vụ cho việc tuyển quân vàmay áoquần,giàymũchobộđội[5].
Những năm sau giải phóng, các đề tài nghiên cứu được mở rộng theonhiều chiều hướng Hướng nghiên cứu nhân trắc chủ yếu nhằm phục vụ y họctập trung ở bộ môn Giải Phẫu học của các trường Đại học Y Khoa Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình,… Hướng nghiên cứu nhân trắc học phụcvụ điều tra cơ bản con người Việt Nam, các đặc điểm nhân chủng học của cácdân tộc, tìm hiểu nguồn gốc người Việt Nam được thực hiện chủ yếu ở Bộmôn Sinh học trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Viện Khảo cổ học, Viện Bảotàng lịch sử, trường Đại học Y Khoa Hà Nội,… Trong đó, Viện Khoa học kỹthuật, Viện Bảo hộ lao động, Viện Vệ sinh dịch tể,… là các đơn vị đi sâunghiên cứu nhân trắc phục vụ lao động Riênghướng nghiêncứup h ụ c v ụ quốc phòng, trong nhiều năm cũng đã được tiến hành tại bộ môn Giải phẫuHọcviệnQuânY.
Hai hội nghị về hằng số sinh học người Việt Nam đã được tổ chức tạiHà Nội năm 1967 và 1972 dưới sự chủ trì của Giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng.Hàng trăm công trình nghiên cứu về nhân trắc học đã được tập hợp để báo cáotrong hai hội nghị đó và được đăng lại trong cuốn “Hằng Số Sinh Học ỞNgườiV i ệ t N a m ” ( 1 9 7 5 ) v à x e m n h ư đ ó l à n h ữ n g h ằ n g s ố s i n h h ọ c n g ư ờ i ViệtNambìnhthường[11]
Mộtsố mốcgiảiphẫuđođạcnhântrắc
Các mốc là các điểm khung xương có thể nhận dạng, thường nằm gầnbề mặt cơ thể và là điểm đánh dấu xác định vị trí chính xác của vị trí đo, hoặctừ đó xác định vị trí mô mềm, như lớp dưới da và đường viền cánh tay. Cộtmốcđược tìmthấybằng cáchsờnắnhoặcđolường[49].
1.2.1 Mỏm cùng vai:là điểm cao nhất trên đường viền ngoài cùng của vai.Người được đo đứng thư giãn với hai cánh tay thả lỏng hai bên Người đođứngphíasaubênphảingườiđượcđo,sờnắndọctheotrụcxươngcánhtay. Ápcạnhthẳngcủa1câybútchìvàocạnhbêncủađầutrêncánhtayđểxácđịnh vịtríngoài cùngcủa đườngviền vùngvai.
1.2.2 Đầu trên xương quay:là giao điểm của mặt phẳng qua nếp gấp khuỷuvà cạnh ngoài cẳng tay Người được đo đứng thư giãn với hai cánh tay thảlỏng hai bên Người đo sờ từ đầu trên cánh tay xuống phía dưới đến lõm bêncủa khuỷu tay phải khi có thể cảm nhận được không gian giữa đầu trên xươngtrụ và xương quay Sau đó di chuyển ngón cái ra ngoài đến phần ngoài cùngcủa đầu trên xương quay Vị trí chính xác có thể được xác nhận bằng cáchxoaynhẹ cẳngtaykhiếnxoayđầu trênxươngquay.
1.2.3 Điểm cao nhất của mào chậu:là điểm cao nhất ở mặt trên của màochậu Người được đo thư giãn với cánh tay trái thả lỏng bên cạnh và cánh tayphải vắt sang ngang Từ phía sau người được đo, xác định vị trí cạnh sau củađỉnh xương chậu trên mào chậu bằng tay phải Tay trái được sử dụng để ổnđịnh cơ thể bằng cách đè ép ở bên trái của khung chậu Cột mốc là điểm bênvàcaonhấtđượcthực hiện ởrìaxác địnhcủamàochậu.
1.2.4 Đỉnh đầu:Điểm cao nhất trên hộp sọ khi đầu được định vị trong mặtphẳng Frankfort.
1.2.5 Mặt phẳng Frankfort:còn gọi là mặt phẳng mắt – tai được xác địnhbằng cách vẽ một đường thẳng từ dưới ổ mắt ngay dưới con ngươi đến bờ trênlỗốngtaingoài(phíatrênbìnhtai).
Cácsốđo và chỉ sốnhântrắc
Tập hợp các công trình nghiên cứu ghi nhận hiện tượng tăng nhanhchiều cao đứng, trọng lượng cơ thể cũng như kích thước từng phần (các đoạnthân thể, chi, lớp mỡ dưới da…) Kết quả này được ghi nhận từ những nămđầu thế kỷXIXtạicác nước phát triển. Để đánh giá về tình trạng sức khoẻ con người nói chung và trẻ em nóiriêng, thì thường dựa vào chỉ số sự phát triển cơ thể, trong số các số đo nhưchiều cao, cân nặng, vòng ngực… là các chỉ tiêu quan trọng nhất[ 5 5 ] Đ ể biểu thị mối quan hệ giữa các đặc điểm đặc trưng nhất trong sự phát triển cơthể người, ta dùng các chỉ số thể lực, đó là tổng hợp các tương quan của nhiềudấu hiệu hình thái dưới dạng công thức toán học Loại chỉ số đơn giản nhấtgồm 2 kích thước chiều cao và cân nặng như chỉ số Broca, Quetelet, Kaup,Rohrer, Livi,… Loại phức tạp hơn gồm 3-4 kích thước như Pignet, Vervaek,Spehl, Pimo, Ruffier,… Ban đầu phương pháp dùng chỉ số được áp dụng rộngrãi vì dễ tính toán, dễ hiểu, nhưng về sau đã bộc lộ nhiều nhược điểm nhưkhông chính xác, phụ thuộc vào lứa tuổi nên cùng trị số mà ở những lứa tuổikhácn h a u s ẽ c ó ý n g h ĩ a k h á c n h a u P h ư ơ n g p h á p M a r t i n ( 1 9 2 5 ) r a đ ờ i đ ã khắc phục được nhược điểm của phương pháp sử dụng chỉ số Với quan niệmsự phát triển cơ thể mỗi người phải so sánh với sự phát triển cơ thể của nhómmà người đó là thành viên, Martin đã lập bảng chuẩn nhiều đặc điểm cơ bảncủa cơ thể trong đó mỗi đặc điểm lại được chia làm nhiều loại căn cứ vào giátrị của độ lệch chuẩn Phương pháp Martin về sau được một số tác giả khácnhư Stephco bổ sung cho hoàn thiện Nhưng phương pháp cũng có nhượcđiểmlàđãcoichiềucaođứng,cânnặng,vòngngựclà3đặcđiểmbiến đổiđộc lập trong khi thực tế chỉ có chiều cao đứng biến đổi độc lập còn cân nặngvà vòng ngực thì phụ thuộc vào chiều cao đứng Để khắc phục nhược điểmnày,n g ư ờ i t a đ ã sử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p t ư ơ n g q u a n h ồ i q u i , v ớ i q u a n n i ệ m chiều cao đứng là đặc điểm biến đổi độc lập, vòng ngực biến đổi phụ thuộcvào chiều cao đứng, cân nặng biến đổi phụ thuộc vào cả chiều cao đứng vàvòng ngực [14].
1.3.1.1 Cân nặng: là khối lượngđ o đ ư ợ c c ủ a c ơ t h ể k h i k h ô n g m a n g b ấ t k ỳ vật gì trên người Khi tiến hành đo cân nặng cần kiểm tra xem cân có ngay số0 không, người được đo mặc quần áo mỏng. Sau đó người được đo đứng ởtrung tâm củacânvàtrọng lượngphân bốđềutrên cảhaichân.
Cân nặng là số đo thường dùng nhất Cân nặng của một người trongngày buổi sáng nhẹ hơn buổi chiều Vì thế nên đo cân nặng vào buổi sáng saukhingủdậy,saukhiđãđiđạitiểutiệnvàchưaănuốnggì.Nếukhông,cân vàonhữnggiờthốngnhấttrongđiềukiệntươngtự(trướcbữaăn,trướcgiờl aođộng) [14].
Khối lượng cơ thể có thể tăng khoảng 1 kg ở trẻ em và 2 kg ở người lớnvào buổi chiều (Sumner & Whitacre, 1931) Các giá trị ổn định nhất là nhữnggiát r ị t h u đ ư ợ c t h ư ờ n g x u y ê n v à o b u ổ i s á n g m ư ờ i h a i g i ờ s a u k h i ă n v à không ăn uống gì vào thời điểm đo Vì không phải lúc nào cũng có thể chuẩnhóa thời gian đo, điều quan trọng là ghi lại thời gian trong ngày khi thực hiệnphépđo.
1.3.1.2 Chiều cao đứng là chiều cao đo từ gót chân đến đỉnh đầu bằng thướcđo nhân trắc học và đối tượng được đo ở tư thế đứng nghiêm Trong nghiêncứu nhân trắc học, để chính xác cần để cho 4 điểm: chẩm, lưng, mông và gótchạm thước đo; mắt nhìn về trước sao cho bờ dưới ổ mắt và bờ trên ống taingoài nằm trên một đường thẳng nằm ngang Đây là một phương pháp đánhgiá có độ chính xác rất cao, nếu thực hiện trên cùng một người nhiều lần đocùngthời điểm, saisốkhông quá10mm.Tuynhiêncầnchú ýlàtrêncù ngmột người, các nghiên cứu ghi nhận có sự khác biệt chiều cao trong ngày(sáng cao hơn chiều) hoặc khác biệt do phương pháp đo đạc: đứng tựa haykhôngtựa,đứnghaynằmđềusẽlàm sailệch kếtquảđo.
Có bốn kỹ thuật chung để đo chiều cao: đứng tự do, chiều cao dựa vàotường, chiều cao nằm và chiều cao kéo dài Phương pháp độ dài uốn cong cóthể được sử dụng cho trẻ sơ sinh đến 2 tuổi hoặc 3 tuổi, người lớn không thểđứng Ba phương pháp khác nhau cho các giá trị khác nhau Chênh lệchkhoảng 1% về chiều cao là điều thường gặp trong suốt cả ngày Các kỹ thuậtlặp đi lặp lại nên được thực hiện cùng một thời điểm trong ngày với phép đoban đầu.
1.3.1.3 Chiều cao ngồi là chiều cao đo khi để đối tượng ngồi ngay ngắn trênmột mặt ghế đẩu (chú ý ghế đủ cao để bàn chân vừa chạm đất) Thường đốivới người lớn ghế cao 50cm là vừa Khi ngồi để cẳng chân và bàn chân buôngthõng xuống, đùi và cẳng chân gập 1 góc 90 độ, lòng bàn chân chạm nhẹ vàsong song mặt đất Khi đo đặt ngay thước đo nhân học lên mặt ghế đẩu Vềmức độ chính xác cũng tương tự như khi đo chiều cao đứng Các kỹ thuật lặpđi lặp lại ngoài độ chính xác trong kỹ thuật đo đạc nên được thực hiện cànggần càngtốt đếncùng thời điểmtrong ngày vớiphépđobanđầu.
1.3.1.4 Số đo các vòng: là các kích thước được đo nhiều nhất, một phần vì dễlàm, phần vì cùng với chiều cao đứng và cân nặng, nó là những số đo thườngđược dùng để tính toán thể lực Tuy nhiên đo bằng thước dây kém chính xác.Kỹ thuật đo bắt chéo được sử dụng để đo tất cả các chu vi và việc đọc kết quảlấy từ thước dâykhi bắt chéo để dễ nhìn hơn.Trong phép đo chuvi,t h ư ớ c dây được giữ theo một mặt phẳng vuông góc với chi hoặc trục dọc của cơ thểvà độ căng của thước dây phải không đổi Thước dây không có độ đàn hồinhất định vì chúng cho phép nhà nhân trắc học kiểm soát độ căng Mục tiêu làđểgiảmthiểucáckhoảngtrốnggiữa thướcdâyvàda,vàđểgiảmthiểuv ếtlõm của da ở những nơi có chấn thương Các nhà nhân trắc học nên nhận rarằng điều này không phải lúc nào cũng có thể đạt được Trường hợp đườngviền của bề mặt da trở nên lõm, ví dụ, trên cột sống, việc tiếp xúc liên tục vớidalàđiềukhông thểđạtđượcvà cũng khôngbắtbuộcphải đạtđược.
Khiđo,vịtríkềnhaucủathướcdâyđảmbảorằngcósựtiếpgiápcủahai phần của thước dây từ đó xác định đường kính Khi đọc thước dây, mắtcủa người đo phải ở trên cùng một mặt phẳng với thước dây để tránh mọi saisót khinhìn. Đối với vòng ngực cần chú ý có sự thay đổi khi người được đo hít thởbình thường hoặc gắng sức Nếu được, nên đo vào lúc người được đo hít vàogắngsức vàthở ra gắngsức đểsosánh. Đối với vòng eo số đo cũng có thể thay đổi khi hít thở gắng sức làmbụng phình to hoặc xẹp xuống Khi đo nên để người được đo hít thở bìnhthường Ngoài ra vòng eo còn có thay đổi nhỏ khi người được đo ăn no hoặcnhịn đói và sau khi đi đại tiểu tiện Cũng như cân nặng, người đo nên chọncùng thời điểm trong ngày để tiến hành đo đạc và mốc thời gian lý tưởng nhấtlàbuổisángsaukhithứcdậychưa ănuốnggì vàđãđiđạitiểutiện. Đốivớivòngmôngsốđocũngcóthểthayđổichútítnếungườiđượcđo thực hiện động tác căng hoặc dãn cơ mông Vì thế khi đo đạc cần yêu cầungười được đoởtưthế bìnhthường,khônggắngsức.
“Nguồn: International Standards for Anthropometric Assessment,2001”
[49]Vòngngựccũnglàmộtsốđoítchínhxác,n ê n đ ể b ổ s u n g , n g ư ờ i t a thư ờngđođườngkínhtrướcsauvàđườngkínhngangngực.Haiđườngkínhnày đo bằng compa bề dày, do đó kết quả tương đối chính xác hơn vòng ngực,vìcompađặtởbềmặtdasátxương,khôngbịảnhhưởngbởicácphầnmềmnh ưcơvàmỡ.Companằmtrênmubàntaytrongkhingóncáitựavàocạnhtrongc ủ a n h á n h c o m p a v à n g ó n t r ỏ m ở r ộ n g n ằ m d ọ c t h e o m é p n g o à i c ủ a cànhth ước.Ởvịtrínày,cácngóntaycóthểtạoraáplực đángkểđểgiảmđộdàycủabấtkỳmômềmbêndướinàovàcácngóntaygiữacó thểtựdosờ vàocácmốcxươngđặt cácmặtcủacompa.
Các phép đo được thực hiện khi đặt compa vào vị trí, với áp lực đượcduytrìdọctheocácngóntrỏ.Tuynhiên,đốivớiđườngkínhngangngựcv à đườngkínhngựctrướcsauchỉápdụngáplựcnhẹđểtránhbấtkỳtổnthươnghoặcđauđ ớnchođốitượng.
BMI=cân nặng(kg)/chiều caođứng²(m) Bảng1.1.ĐánhgiáchỉsốkhốicơthểtheochuẩncủaTổchứcYtếthếgiới(WHO), vàdành riêngchongườichâuÁ(IDI&WPRO,2000)
Cácnhà nhânchủnghọc xếploại hình tháicon người theochỉsố
Chỉ số Skélie lại thay đổi với mỗi chủng tộc Do đó, chỉ số này thườngđược các nhà nhân chủng học dùngđ ể đ á n h g i á c h ỉ s ố n h â n t r ắ c c ủ a c á c chủng tộc Các chủng tộc Australo- n e g r o i d t h ư ờ n g c ó c h i d ư ớ i t ư ơ n g đ ố i dài, trong khi các đại chủng tộc Mongoloid thường lại có chỉ số Skélie thấp,đạich ủn g t ộ c C au ca so id t h ì c h ỉ số n à y ở mứct r u n g bình.C hỉ số nà y c ũ n g thay đổi theo giới: nam thường có chỉ số lớn hơn (chân dài hơn) so với nữ Vàthay đổi theo tuổi, nhìn chung, trong giai đoạn còn phát triển về chiều cao chỉsố Skélietăngdần (tăngtươngđối chiềudài chidưới)[14].
Bảng1.2.Chỉ số SkélieởngườiViệt Namtừ18 đến 25tuổi.
“Nguồn: Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt
Nam,Nguyễn QuangQuyền,1974”[14] Để tiêu chuẩn hóa chỉ số Skélie cho người Việt Nam, dựa vào hainghiên cứu của Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền năm 1959 tiến hànhnghiên cứu trên học sinh từ 7 đến 18 tuổi ở Hà Nội và của Nguyễn QuangQuyền năm 1966 tiến hành nghiên cứu trên các học viên Trường Thể dục Thểthao Từ Sơn, năm 1974 Nguyễn Quang Quyền đã đề nghị bảng xếp loại ngườiViệtNamtheochỉsốSkélie.
1.3.2.3 Các chỉ số khác: do hai tác giả Việt Nam là Nguyễn Quang Quyền vàĐỗNhưCươngnghiên cứutrênđốitượngtừ16đến21tuổi vào1969
- Chỉ số QVC = cao đứng – (vòng ngực hít hết sức + vòng đùi phải +vòng cánhtayphảico)được đánh giá nhưsau:
Cựckhỏe QVC< -4 Rất khỏe QVC- 4 đến1,9
Trung bìnhQ V C 8 đ ế n 14Yếu QVC1 4 , 1 đến20Rấtyếu QVC> 2 0
Cực khỏe Pignet