1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562

151 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 409,7 KB

Cấu trúc

  • 1. Sự cần thiết của báo cáo (1)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của báo cáo (2)
  • 3. Phạm vi nghiên cứu của báo cáo (2)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (2)
  • 5. Kết cấu của báo cáo (3)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần in Phúc Yên (4)
    • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần in Phúc Yên (5)
      • 1.2.1. Chức năng (5)
      • 1.2.2. Nhiệm vụ (5)
    • 1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty (6)
      • 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty (6)
      • 1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận (7)
    • 1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (9)
    • 1.5. Hình thức tổ chức sản xuất (10)
    • 1.6. Đặc điểm cớ sở vật chất kỹ thuật (11)
    • 1.7. Đặc điểm lao động của công ty (11)
    • 1.8. Một số chỉ tiêu kinh tế – tài chính Công ty đạt được trong những năm gần đây (12)
  • PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN PHÚC YÊN (4)
    • 2.1 Khái quát về công tác kế toán kế toán của công tu cổ phần in Phúc Yên (14)
      • 2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty (14)
        • 2.1.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán (14)
        • 2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại công ty (15)
      • 2.1.2 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty (15)
    • 2.2 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty (18)
      • 2.2.1. Đặc điểm của vật tư và công tác quản lý vật tư (18)
      • 2.2.2. Tổ chức công tác kế toán chi tiết NVL ở công ty (19)
        • 2.2.2.1. Thủ tục nhập xuất vật tư và phương pháp tính giá nguyên vật liệu (19)
        • 2.2.2.3 Quy trình kế toán chi tiết tại công ty (24)
      • 2.2.3. Quy trình kế toán tổng hợp vật tư tại Công ty (31)
        • 2.2.3.1. Tài khoản sử dụng (31)
        • 2.2.3.2. Hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp (31)
        • 2.2.3.3. Trình tự hạch toán tổng hợp NVL, CCDC (31)
    • 2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định của Công ty (38)
      • 2.3.1. Đặc điểm tài sản cố định và công tác quản lý TSCĐ (38)
      • 2.3.2. Chứng từ sử dụng và các thủ tục mua sắm nhượng bán TSCĐ (39)
        • 2.3.2.1. Các thủ tục mua sắm nhượng bán TSCĐ (39)
        • 2.3.2.2. Chứng từ sử dụng (40)
      • 2.3.3. Hệ thống sổ sách kế toán và quy trình ghi sổ (43)
        • 2.3.3.1. Sổ sách sử dụng (43)
        • 2.3.3.2. Trình tự ghi sổ kế toán (43)
      • 2.3.4. Kế toán khấu hao tài sản cố định (50)
      • 2.3.5. Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định (54)
    • 2.4. Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. .57 1. Một số quy định về quỹ tiền lương và công tác quản lý tiền lương (55)
      • 2.4.2. Phương pháp tính lương cho người lao động (57)
      • 2.4.3. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ (59)
        • 2.4.3.1. Chứng từ sử dụng (59)
        • 2.4.3.2. Quy trình luân chuyển chứng từ (60)
      • 2.4.4. Tài khoản sử dụng, sổ sách sử dụng và một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (66)
        • 2.4.4.1. Tài khoản sử dụng (67)
        • 2.4.4.2. Sổ sách sử dụng (67)
        • 2.2.4.3. Quy trình hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương (68)
        • 2.4.4.4. Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (68)
    • 2.5. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (74)
      • 2.5.1. Đặc điểm phân loại và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty (75)
        • 2.5.1.1. Đặc điểm phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty (75)
        • 2.5.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (75)
      • 2.5.2. Quy trình hạch toán tập hợp chi phí sản xuất (76)
        • 2.5.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (76)
        • 2.5.2.2. Kế toán nhân công trực tiếp (80)
        • 2.5.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung (85)
        • 2.5.2.4. Kế toán tập hợp chi phí (90)
      • 2.5.3. Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm (94)
        • 2.5.3.1. Đánh giá sản phẩm dở dang (94)
        • 2.5.3.2. Tính giá thành sản phẩm hoàn thành (96)
    • 2.6. Tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh 101 1. Tổ chức kế toán thành phẩm (99)
      • 2.6.1.1. Sự biến động thành phẩm, công tác quản lý nhập, xuất tồn kho thành phẩm (99)
      • 2.6.1.2. Đánh giá thành phẩm (99)
      • 2.6.1.3. Chứng từ sử dụng (99)
      • 2.6.1.3. Hạch toán chi tiết thành phẩm (99)
      • 2.6.1.5. Hạch toán tổng hợp thành phẩm (100)
      • 2.6.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm (104)
        • 2.6.2.1. Đặc điểm công tác tiêu thụ thành phẩm tại công ty (104)
        • 2.6.2.2 Chứng từ sử dụng (105)
        • 2.6.2.3. Quy trình hạch toán và tài khoản sử dụng (105)
        • 2.6.2.4. Hệ thống sổ kế toán về tiêu thụ thành phẩm (105)
      • 2.6.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh (112)
        • 2.6.3.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (112)
        • 2.6.3.2. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính (113)
        • 2.6.2.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh (113)
    • 2.7. Tổ chức kế toán thanh toán (118)
      • 2.7.1. Nội dung các khoản thanh toán (118)
      • 2.7.2. Chứng từ sử dụng (119)
      • 2.7.3. Tài khoản kế toán sử dụng và một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (119)
      • 2.7.4. Sổ sách sử dụng (121)
      • 2.7.5. Quy trình hạch toán (122)
    • 2.8. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu (125)
      • 2.8.1. Nội dung các khoản thuộc nguồn vốn chủ sở hữu (125)
      • 2.8.2. Các chứng từ sử dụng (125)
      • 2.8.3. Tài khoản sử dụng (125)
      • 2.8.4. Sổ sách sử dụng (126)
    • 2.9. Kế toán vốn bằng tiền (126)
      • 2.9.1. Nội dung các khoản vốn bằng tiền và đặc điểm chi tiêu (127)
      • 2.9.2. Các chứng từ sử dụng (127)
      • 2.9.3. Tài khoản, sổ sách sử dụng và quy trình hạch toán (127)
    • 2.10. Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị tại Công ty (132)
      • 2.10.1. Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quản trị (132)
      • 2.10.2. Căn cứ lập báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính tại Công ty (132)
      • 2.10.3. Nơi gửi Báo cáo tài chính (134)
    • 2.11. Công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ (134)
      • 2.11.1. Công tác kiểm tra kế toán (134)
      • 2.11.2. Kiểm toán nội bộ tại Công ty (135)
  • PHẦN III:NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ (0)
    • 3.1. Ưu điểm (136)
    • 3.2. Một số hạn chế và biện pháp khắc phục (137)
      • 3.2.1. Hạn chế (137)
      • 3.2.2. Biện pháp khắc phục (139)
  • KẾT LUẬN...............................................................................................................143 (0)

Nội dung

Sự cần thiết của báo cáo

Kế toán là công cụ phục vụ hữu hiệu trong việc quản lý kinh tế Sự ra đời của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội Nền sản xuất càng phát triển thì kế toán càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ quản lý không thể thiếu được Để cho công cuộc quản lý có hiệu quả và tốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) thì doanh nghiệp sử dụng đồng thời rất nhiều các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán là công cụ quản lý hiệu quả nhất.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các đơn vị SXKD đều phải hạch toán kinh tế, phải tự lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhất là trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới, vấn đề quan trọng đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất là phải quan tâm đến tất cả các khâu, các mặt quản lý trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu hồi vốn về sao cho chi phí bỏ ra là thấp nhất và lợi nhuận thu về là cao nhất Được như vậy thì đơn vị mới có khả năng bù đắp được những chi phí bỏ ra và thực hiện được các nghĩa vụ đối với nhà nước, cải thiện đời sống cho người lao động và thực hiện việc tái sản xuất mở rộng. Để đạt được mục tiêu SXKD có lãi nhằm tạo cơ sở để phát triển doanh nghiệp. Bên cạnh các biện pháp cải tiến quản lý sản xuất thực hiện công tác marketing cho sản phẩm, huy động tối đa các nguồn lực cho doanh nghiệp, cải tiến công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu thì việc cải tiến công tác kế toán để thực hiện tốt vai trò của kế toán trong việc giúp các nhà quản lý doanh nghiệp đề ra kế hoạch sản xuất đúng đắn Hạch toán kế toán là một trong những khâu quan trọng trong hệ thống quản lý, nó được sử dụng như một công cụ quản lý có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc quá trình SXKD của doanh nghiệp. Đối với nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xây dựng để kiểm tra việc chấp hành thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của các doanh nghiệp nhằm điều hành nền kinh tế quốc dân.

SV: Đàm Diễm Hằng - 1 - Lớp K4KTTHA

Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán đối với doanh nghiệp, trong quá trình thực tập tại Công ty CP in Phúc Yên, tiếp xúc với hoạt động kế toán của Công ty em đã lựa chọn chuyên đề “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài chính tại Công ty CP in Phúc Yên” làm đề tài nghiên cứu trong Báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.

Mục tiêu nghiên cứu của báo cáo

- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tài chính nói chung tại Công ty CP in Phúc Yên.

- Đánh giá những ưu điểm, hạn chế và đề ra những phương hướng, biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài chính tại Công ty.

Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập thông tin

- Việc thu thập thông tin là rất cần thiết trong quá trình nghiên cứu vấn đề, cần phải lựa chọn những thông tin chính xác, khoa học để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu.

- Thu thập thông tin bao gồm: Điều tra thống kê trên phòng kế toán, phòng tổ chức và thu thập số liệu thống kê

4.2 Phương pháp duy vật biện chứng

Phương pháp này yêu cầu nghiên cứu, xem xét hiện tượng một cách không cô lập, xem xét trong sự chuyển biến từ lượng sang chất.

4.3 Phương pháp hạch toán kế toán

- Phương pháp chứng từ kiểm kê: Các thông tin số liệu kế toán được thể hiện trên giấy tờ, sổ sách.

- Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép: Bao gồm những sổ sách mà kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian

- Phương pháp cân đối: để lập lên các báo biểu báo cáo

SV: Đàm Diễm Hằng - 2 - Lớp K4KTTHA

4.4 Phương pháp xử lý và thể hiện thông tin

Lựa chọn các thông tin cụ thể, phù hợp với mục đích nghiên cứu, tất cả các thông tin thu thập được cần phải xử lý, và được thể hiện cụ thể chính xác.

4.5 Phương pháp so sánh thống kê

Cho biết sự chênh lệch giữa các kỳ, so sánh các con số của các chỉ tiêu kinh tế cùng loại

Cho biết một nhân tố chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm trong tổng số, và sự tăng giảm của một yếu tố giữa các kỳ là bao nhiêu phần trăm.

- Số liệu sử dụng để nghiên cứu: tháng 12/2010

Kết cấu của báo cáo

Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần in Phúc Yên

 Thông tin chung về doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần in Phúc Yên

- Tên Giao dịch quốc tế: Phuc Yen print join stock company

- Người đại diện theo pháp luật: Giám đốc Trần Lê Tuấn

- Địa chỉ: Phường Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc

- Số TK: 102010000248194– Ngân hàng công thương Vĩnh Phúc

- Số vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng.

 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty CP in Phúc Yên trước đây là một doanh nghiệp nhà nước nằm trên địa bàn của phường Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Công ty được thành lập vào ngày 5/6/1976 với tên gọi là nhà máy in Phúc Yên và tiến hành cổ phần hóa vào năm 2003 thay đổi tên thành công ty cổ phần in Phúc Yên, chính thức đi vào hoạt động theo mô hình mới bắt đầu từ ngày 01 tháng 4 năm 2004 Công ty là đơn vị kinh doanh độc lập dưới sự liên kết của tổng công ty giấy Việt Nam với tổng số vốn góp là 35% vốn điều lệ Nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh các sản phẩm in trên giấy, bao bì cattong, vở tập học sinh…

Khi mới thành lập công ty được trang bị một số máy in Typo, tự tuyển chọn và đào tạo cán bộ công nhân, số lượng cán bộ, công nhân viên của công ty thời kỳ đầu chỉ có 500 người Mặc dù trang thiết bị còn lạc hậu, cán bộ và công nhân chưa có được nhiều kinh nghiệm,thiếu cán bộ kỹ thuật, điều kiện làm việc còn eo hẹp, hoạt động theo cơ chế của một doanh nghiệp nhà nước cũ vì vậy công ty đã gặp không ít những khó khăn song với sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu hết mình của cán bộ công nhân viên công ty đã hoàn thành tốt mọi kế hoạch và chỉ tiêu nhà nước giao Bước sang giai đoạn cổ phần hóa theo quyết định số 243/QĐ-BTC ngày 31/2/2003 của bộ tài chính công ty đối diện với những thách thức và thời cơ mới trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh

SV: Đàm Diễm Hằng - 4 - Lớp K4KTTHA khốc liệt, đòi hỏi phải có những kế hoạch, chiến lược mới phù hơp với tình hình hiện thời giúp công ty đứng vững trên thị trường Trước điều kiện mới đội ngũ lãnh đạo của công ty đã rất nhạy bén, công tác đầu tư máy móc thiết bị được quan tâm kịp thời từ 01 máy in 2 màu đến nay công ty đã có 4 máy in hai màu, một máy in 4 màu, một máy in

6 màu và nhiều các máy hoàn thiện sau khi in như máy xiết, máy vào bìa… Các sản phẩm được ra đời bằng công nghệ tiên tiến đánh dấu một bước chuyển mình của công ty trong việc tự khẳng định mình trên thị trường, sản phẩm của công ty với mẫu mã đẹp, chất lượng đảm bảo, giá thành hợp lý nâng cao thương hiệu cũng như uy tín của công ty đối với khách hàng, hiện tại công ty là một trong ba cơ sở của tỉnh Vĩnh Phúc đủ tiêu chuẩn in hóa đơn giá trị gia tăng Cơ cấu tổ chức các phòng ban, bộ phận cũng được sắp xếp lại cho hợp lý Hiện tại số lượng cán bộ, công nhân viên của công ty là

126 người, trong đó có 76 nam, nữ là 50 người Công ty thường xuyên tổ chức những lớp tập huấn, thuê những chuyên viên có trình độ về để nâng cao hơn nữa tay nghề,trình độ của cán bộ công nhân, nhằm phát huy tối đa thế mạnh, sử dụng hiệu quả công suất của máy móc, từng bước cải thiện đời sồng vật chất cũng như tinh thần của cán bộ công nhân viên Nhờ vậy công ty đã hoàn thành tốt mọi kế hoạch, chỉ tiêu đặt ra, doanh thu và lợi nhuận hàng năm tăng lên đáng kể, công ty đã hai lần được nhà nước tặng bằng khen về thành tích nỗ lực trong lao động Vị thế và uy tín của công ty trên thị trường ngày một vững chắc hơn.

Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần in Phúc Yên

Công ty cổ phần in Phúc Yên với chức năng chính là cung cấp các sản phẩm in như sách, vở, lịch, bìa cattong, giấy đóng hộp, bao bì đựng sản phẩm… với đấy đủ các loại kích thước mẫu mã đa dạng, nhiều chủng loại, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng theo đúng tiến độ.

Với triết lý kinh doanh: “Liên tục đổi mới, cải tiến chất lượng là phương châm hoạt động của công ty, đồng thời cũng là yếu tố quan trọng tạo nên giá trị và thương hiệu” công ty đã chinh phục và làm hài lòng ngay cả với những khách hàng khó tính nhất.

Công ty có nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh các sản phẩm in trên giấy, bao bì cattong, vở tập học sinh…

SV: Đàm Diễm Hằng - 5 - Lớp K4KTTHA

Ngoài ra công ty còn có những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Phải hoàn thành nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, bảo tồn và phát huy hiệu quả các nguồn vốn và tài sản đã được nhà nước và tổng công ty giao cho quản lý, chấp hành đày đủ nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác của nhà nước theo luật định.

- Thực hiện theo đúng nghị quyết của tổng công ty và các nội quy, quy chế của Mỏ.

- Mở rộng liên kết với các tổ chức cơ sở sản xuất kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế, phát huy tính tự chủ và nâng cao uy tín của mình.

- Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất giữ gìn trật tự an ninh xã hội trên địa bàn hoạt động của đơn vị, làm tròn nghiã vụ quốc phòng Hạch toán và báo cáo trung thực lên các cơ quan cấp trên theo các quy định của luật doanh nghiệp.

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu tổ chức có vai trò rất quan trọng trong quá trình quản lý và điều hành hoạt động SXKD của một DN Một DN có cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý, gọn nhẹ và khoa học, có quan hệ phân công cụ thể về quyền hạn và rõ ràng về trách nhiệm sẽ tạo nên một môi trường thuận lợi cho quá trình làm việc của mỗi cá nhân nói riêng và của tất cả các bộ phận nói chung.

Hình thức tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần in Phúc Yên theo kiểu trực tuyến – chức năng Do đó đã phát huy được các ưu điểm, hạn chế những khuyết điểm trong quản lý Trong Công ty luôn có dự thống nhất giữa các cấp, các phòng ban, các phân xưởng trong việc chỉ đạo, giám sát quá trình SXKD.

Từ ngày 01/04/2004, Công ty bắt đầu đi vào hoạt động theo mô hình CTCP Xuất phát từ yêu cầu sản xuất và yêu cầu quản lý mà cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

SV: Đàm Diễm Hằng - 6 - Lớp K4KTTHA

CHỦ TỊCH HĐQT KIÊM GIÁM ĐỐC

KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNHPHÒNG KINH DOANHPHÒNG KỸ THUẬT, SỬA CHỮAPHÒNG TÀI CHÍNH KÊ TOÁN

PHÂN XƯỞNG IN PHÂN XƯỞNG XÉN KẺ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Sơ đồ 1,1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

 Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty cổ phần, bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết.

 Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty cổ phần, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và chịu sự kiểm soát của Đại hội đồng cổ đông về toàn bộ hoạt động quản lý của mình HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề thuộc thẩm quyền liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty.

 Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ trong hoạt động của các cơ quan của công ty cổ phần Ban kiểm soát bao gồm từ 3 đến 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.

SV: Đàm Diễm Hằng - 7 - Lớp K4KTTHA

 Giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện về mọi mặt hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm thực hiện điều hành công ty theo luật Doanh nghiệp.

 Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc giải quyết các công việc mà giám đốc giao, chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc được giao kể cả ủy quyền khi giám đốc đi vắng Thường trực giải quyết các công việc được giao, duy trì giao ban theo lịch trình quy định, chịu trách nhiệm thực hiện theo luật Doanh nghiệp.

 Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm về toàn bộ phần kế toán tài chính trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về sổ sách kế toán cũng như tínhe chính xác của nó, kế toán trưởng có nhiệm vụ tham mưu, báo cáo lại cho giám đốc mọi mặt về phần kế toán tài chính của công ty giúp cho giám đốc có được những quyết định quản trị đúng đắn.

 Phòng tổ chức, hành chính: Tổ chức lao động tiền lương, nghiên cứu và đề xuất các phương án về công tác tổ chức cán bộ Lập kế hoạch tiền lương và các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định và theo dõi quá trình thực hiện, giải quyết chính sách hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động… Hàng năm lập danh sách thi tay nghề công nhân, báo cáo thống ke nhân lực theo quy định của công ty.

Quản lý tài sản dụng cụ hành chính của công ty, theo dõi việc sử dụng điện nước, văn phòng phẩm… Có trách nhiệm chăm lo, quan tâm đến sức khỏe của cán bộ công nhân viên.

Tham mưu cho thủ trưởng về công tác dân sự tự vệ, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ tài sản và thành quả lao động của công ty.

 Phòng Kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc định hướng chiến lược SXKD, xây dựng toàn bộ hệ thống kế hoạch thuộc các lĩnh vực của Công ty, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đề ra Tham mưu cho Giám đốc về các mặt công tác quản lý, marketing, hợp đồng kinh tế thương mại, xây dựng chiến lược SXKD, kiểm tra theo dõi đôn đốc việc thực hiện kế hoạch và kinh doanh của Công ty

 Phòng kỹ thuật sửa chữa: Phát lệnh sản xuất, theo dõi và xây dựng định mức vật tư cho sản phẩm Triển khai kế hoạch in thử, in mẫu đối với mặt hàng mới, vật tư mới, chọn mẫu sản phẩm duyệt với khách hàng Thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm trên dây chuyền sẩn xuất Phòng kỹ huật còn có nhiệm vụ sửa chữa nhỏ, sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng từng kỳ máy móc thiết bị của công ty để đảm bảo sự hoạt động liên tục của dây chuyền sản xuất Xây dựng các công trình nhỏ, gia công các chi tiết phụ tùng thay thế.

SV: Đàm Diễm Hằng - 8 - Lớp K4KTTHA

VỖ, ĐẾM CHỌN SẢN PHẨM

BẮT QUYỂN ĐÓNG GÓI NHẬP KHO

 Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính: Quản lý tài chính và giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính trong Công ty, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê tài chính và hạch toán kinh tế nội bộ theo pháp lệnh kế toán thống kê Kiểm soát, kiểm tra mọi hoạt động của Công ty thông qua hoạt động kinh tế, thống kê, kế toán giúp Giám đốc chỉ đạo SXKD kịp thời đạt hiệu quả kinh tế cao Có nhiệm vụ quản lý tài chính, thu chi tiền tệ, thu chi các nguồn vốn, chứng từ hoá đơn , kiểm tra,kiểm soát, hướng dẫn việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế tài chính.

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

Do đặc điểm của ngành in nói chung và công ty CP in Phúc Yên nói riêng, các sản phẩm sản xuất ra gồm nhiều loại, phải trải qua nhiều khâu gia công chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh Công ty sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng, tùy theo từng đơn đặt hàng mà mẫu in cũng như kích thước sản phẩm cũng khác nhau Song chúng đều có chung một quy trình công nghệ, có thể mô tả quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty như sau:

Sơ đồ 1,2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

SV: Đàm Diễm Hằng - 9 - Lớp K4KTTHA

Hình thức tổ chức sản xuất

Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức quản lý hình thức tổ chức sản xuất công ty được chia thành hai phân xưởng chính Mỗi phân xưởng hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của mình.

Sản phẩm của phân xưởng này có đặc tính kỹ thuật phức tạp, chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đa dạng và số lượng in thường rất lớn bao gồm các giai đoạn sau:

 Sấp chữ trên máy vi tính: Bộ phận này căn cứ vào thiết kế mẫu hay yêu cầu của từng đơn đặt hàng tiến hành sắp chữ, chọn kiểu chữ, tạo mẫu mã Sau đó mẫu mã sẽ được in laser trên giấy can, kiểm tra hoàn chỉnh sẽ chuyển cho bộ phận làm phim.

 Làm phim: Căn cứ vào mẫu mã thiết kế, kích thước sản phẩm để chọn dung bản hợp lý để tiết kiệm giấy in, bản in.

 Ngoài ra nếu các sản phẩm in đòi hỏi kích thước giấy khác nhau mà không có sẵn thì phân xưởng cón kiêm luôn cả việc cắt giấy, xén giấy cho đều nhau, làm hộp gia công hộp Đối với các sản phẩm in có nhiều loại khác nhau không sản xuất cùng lúc Do vậy, để tiện cho việc theo dõi và tính giá thành thì tất cả các sản phẩm in đều được chuyển về một đơn vị Đơn vị quy ước đó là trang in tiêu chuẩn (13x19cm) Và được tính như sau:

Sản phẩm thực tế quy đổi (13x19cm) = Số lượng thực tế x Hệ số quy đổi x Số lần in

Sản phẩm của phân xưởng này chủ yếu là vở học sinh các loại Các công đoạn sản xuất bao gồm các bước như sau:

- Sắp số dòng trên máy: Sắp xếp số dòng ngang dọc, số trang kẻ dòng cho từng loại vở.

- Xén giầy tạo mẫu cho từng loại vở.

- Xiết các sản phẩm cho đều nhau.

SV: Đàm Diễm Hằng - 10 - Lớp K4KTTHA

Hệ số quy đổi = Diện tích khổ giấy in

NHẬP KHO SẢN PHẨM ĐÓNG GÓI

Sơ đồ 1.3: Dây chuyền sản xuất

Đặc điểm cớ sở vật chất kỹ thuật

Đê đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội và để tạo được những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp đáp ứng được thị hiếu của khách hàng, người tiêu dung, đồng thời để sản phẩm của công ty không chỉ đứng vững mà còn vươn xa trên thị trường. Công ty đã không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất, thay thế những thiết bị cũ, lạc hậu bằng những thiết bị mới, hiện đại, công nghệ cao Đến nay Công ty đã có một dây chuyền công nghệ sản xuất khá tốt với 15 máy in trong đó có một máy in 4 màu, 2 máy in của Đức, 3 máy in 2 màu của Nhật, 7 máy in offset tự động, 2 máy in offset thủ công, một máy bế hợp tự động và nhiều máy phục vụ cho công đoạn sau in. Đối với các phân xưởng và các phòng ban, hệ thống máy tính được trang bị và được kết nối Internet đến tận nơi làm việc, giúp người lao động mở mang được kiến thức về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình SXKD.

Hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật của Công ty được lắp đặt khang trang, đầy đủ,giúp cho người lao động làm việc tích cực hơn, năng suất lao động ngày càng được nâng cao, chất lượng sản phẩm từ đó cũng được tăng lên.

Đặc điểm lao động của công ty

Lao động đối với một đơn vị sản xuất rất quan trọng Việc phân bổ lao động phù hợp với tình hình SXKD là rất thiết thực Công ty cũng đã có sự lựa chọn một cách tương đối hợp lý, xem xét và tiến cử những người có đủ trình độ, khả năng làm lãnh đạo; đồng thời cũng khuyến khích người lao động nghiên cứu, phát minh ra những sáng chế, cách làm việc hiệu quả nhằm tăng NSLĐ cho Công ty.

Tại thời điểm ngày 31/12/2010, số lao động trong toàn Công ty là 126 người (tăng 5 người so với năm 2009).

SV: Đàm Diễm Hằng - 11 - Lớp K4KTTHA

Biểu số 1,1: Cơ cấu tổ chức lao động của công ty

STT Chỉ tiêu Số người Cơ cấu(%)

3 Phân theo trình độ Đại học 15 11,9

4 Phân theo tính chất công việc

Lao động trực tiếp SX 98 77,78

Lao động gián tiếp SX 28 22,22

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN PHÚC YÊN

Khái quát về công tác kế toán kế toán của công tu cổ phần in Phúc Yên

2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 2.1.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

Công tác kế toán tại công ty do một bộ phân chuyên trách đảm nhiệm gọi là phòng tài chính kế toán Trong phòng có một kế toán trưởng và hai kế toán viên.

Phòng tài chính kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Kế toán trưởng quản lý, điều hành trực tiếp các kế toán viên Do đã trang bị và ứng dụng phương tiện ghi chép tính toán, thông tin hiện đại nên Công ty chọn loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung Theo mô hình kế toán này toàn bộ công tác kế toán được tiến hành tập trung tại phòng kế toán trung tâm của Công ty; các bộ phận, đơn vị trực thuộc không tiến hành công tác kế toán Mô hình này, đảm bảo được sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế toán, giúp cung cấp một cách kịp thời thông tin kế toán cho các ban lãnh đạo quản lý hoạt động kinh doanh của cũng như các chủ đầu tư và các Công ty kiểm toán.

Sơ đồ bộ máy của Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán

SV: Đàm Diễm Hằng - 14 - Lớp K4KTTHA

2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại công ty

Kế toán trưởng: Kế toản trưởng phụ trách công tác kế toán chung cho toàn công ty, tổ chức hạch toán ở công ty, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế tài chính của công ty, kiểm tra việc bảo quản, quản lý tài sản, thực hiện việc kiểm kê tài sản, xử lý kịp thời các chế độ quy định về quản lý kinh tế tài chính, việc tôn trọng các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động, kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, dự toán chi phí Tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá kiểm tra các biện pháp quản lý, các quyết định kinh tế đang thực hiện, cung cấp các thông tin tài chính chuẩn xác, kịp thời, tham mưu cho giám đốc các mặt như tài chính, kế toán, các định mức cần có… giúp giám đốc đưa ra các quyết định quản trị chính xác Bên cạnh đó còn trực tiếp theo dõi các phần hành sau:

- Theo dõi TSCĐ và kế toán tổng hợp

- Hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh

- Lập báo cáo tài chính

Kế toán thanh toán: Kế toán thanh toán có nhiệm vụ tính lương, BHXH, BHYT, công đoàn phi cho cán bộ công nhân viên toàn công ty, thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên, tính toán, ghi chép đầy đủ các khỏan phải thu, phải trả, các chi phí chờ phân bổ, theo dõi và đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng với ngân hàng, đồng thời tính và quyết toán số thuế GTGT phải nộp, thuế TNDN, hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Thủ quỹ kiêm kế toán hàng tồn kho: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của công ty, theo dõi tình hình thu chi hàng ngày để ghi sổ quỹ, định kỳ lập báo cáo quỹ Đồng thời theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho NVL, kho thành phẩm, tình toán giá xuất kho của HTK.

2.1.2 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty

Công ty cổ phần in Phúc Yên đang thực hiện chế độ kế toán mới theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, với hệ thống tài khoản và các chuẩn mực kế toán do Nhà nước mới ban hành áp dụng cho các DN lớn.

Từ đặc điểm hoạt động quản lý và SXKD của Công ty, hình thức sổ mà Công ty sử dụng cho công tác hạch toán kế toán là hình thức Nhật ký chứng từ ghi sổ kết hợp với phần mềm kế toán MISA 7.9.

SV: Đàm Diễm Hằng - 15 - Lớp K4KTTHA

Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết

- Báo cáo kế toán quản trị Máy vi tính

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ trên máy vi tính

Nhập dữ liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

* Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 thàng 12 hàng năm.

* Kỳ kế toán: là hàng tháng

* Chế độ kế toán áp dụng: Theo Quyết định số 15/2006/QĐ–BTC

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép: VNĐ

- Kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song.

- Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.

- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Xác định trị giá NVL, CCDC, thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

- Chứng từ kế toán: Công ty đã thực hiện tổ chức hệ thống chứng từ của mình theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ

- Tài khoản kế toán: Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán đã quy định (TK cấp

1,2), Công ty có mở thêm các tài khoản cấp 3, cấp 4, để phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý Công ty, nhưng vẫn đảm bảo đúng với nội dung, kết cấu, phương pháp hạch toán của các tài khoản Hiện nay, Công ty sử dụng hầu hết các TK kế toán có trong danh mục TK theo quyết định 15 do Bộ tài chính ban hành.

SV: Đàm Diễm Hằng - 16 - Lớp K4KTTHA

Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, hoàn thành

Nhập dữ liệu vào máy tính

Sổ kế toán chi tiết

Chương trình xử lý tự động

Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị

Sổ kế toán tổng hợp

* Hệ thống sổ sách kế toán: Công ty áp dụng đầy đủ các loại sổ dùng cho hình thức Nhật ký chung theo Quyết định 15 như:

- Sổ tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản như TK tiền mặt, TGNH, thành phẩm, doanh thu,…

- Sổ chi tiết: Sổ kế toán nguyên vật liệu, Sổ kế toán thành phẩm, Sổ kế toán chi tiết với người bán, Sổ chi tiết tiền mặt, Sổ Tài sản cố định, Sổ chi phí sản xuất kinh doanh;…

* Hệ thống báo cáo kế toán bao gồm: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN);

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02–DN); Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03–DN); Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09–DN).

Ngoài ra, do yêu cầu quản lý thông tin, Công ty còn lập một số báo cáo như: Báo cáo theo yếu tố chi phí, Báo cáo giá thành, Báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn,…

Sơ đồ 2.3: Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ áp dụng phần mềm trên máy tính.

SV: Đàm Diễm Hằng - 17 - Lớp K4KTTHA

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty

2.2.1 Đặc điểm của vật tư và công tác quản lý vật tư

Xuất phát từ ngành nghề sản xuất chính là in nhãn hàng hóa và bao bì các loại như: vở học sinh, sách báo, tranh, lịch, vỏ đựng hàng hóa… Vì vậy nguyên vật liệu sử dụng trong ngành in rất phong phú và nhiều chủng loại như: Mực in các loại, giấy in các loại, keo, hóa chất, bản in… Do đó việc quản lý và theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu ở công ty gặp không ít khó khăn

Trong cơ cấu tổng chi phí sản xuất của công ty thì chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể là 75% Trong giá thành thì chi phí nguyên vật liệu chiếm 80-82%.

Nguồn cung ứng nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là từ các nhà cung cấp trong nước như: Công ty giấy Bãi Bằng, công ty giấy Tân mai, công ty TNHH Ngọc Châu, công ty XNK An Khánh… Một số nguyên vật liệu chính chủ yếu được mua theo hợp đồng, ngoài ra còn có thể mua trên thị trường.

 Phân loại nguyên vật liệu trong công ty

+ Giấy các loại với nhiều kích thước khác nhau như giấy Bãi Bằng 58 kích thước

690, KT 650, KT 700, giấy couche 80 KT 720 KT 650…

+ Mực, nhũ: Bao gồm nhiều loại mực, nhũ với nhiều màu sắc phong phú.

+ Phim, bản kẽm dùng trong chế bản, in sản phẩm.

+ Màng PE: Sử dụng để cán bóng bề mặt sản phẩm.

+ Các loại hóa chất như: Axit sunfurich, axit nitơrich…

+ Các loại keo, dầu bóng.

+ Dây curoa, phôi, bạc, đồng, culong, ốc vít, bánh răng, lô cao su, kim kẻ, phụ tùng máy in.

+ Phụ tùng và thiết bị ô tô

-Vật liệu khác: Tải, bao bì sản phẩm, dây buộc, giấy bo gói, bìa cattong đựng hàng. Để theo dõi chi tiết hơn công ty mở sổ mã vật liệu Trong sổ được chia thành 2 loại:

 Ký hiệu: 1521- Vật liệu chính

SV: Đàm Diễm Hằng - 18 - Lớp K4KTTHA

 Ký hiệu 1522- Vật liệu phụ và các loại vật liệu khác

2.2.2 Tổ chức công tác kế toán chi tiết NVL ở công ty

2.2.2.1 Thủ tục nhập xuất vật tư và phương pháp tính giá nguyên vật liệu a)

Thủ tục ban đầu về nhập vật tư:

Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất cấp trên giao cho, bộ phận vật tư chịu trách nhiệm thu mua đê đáp ứng nhu cầu sản xuất trong tháng NVL mua về sẽ được bộ phận KCS kiểm tra về tiêu chuẩn, chất lượng, quy cách trước khi nhập kho, sau đó căn cứ vào kết quả kiểm tra để ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư Căn cứ vào tình hình hợp lệ của các chứng từ như: Hoá đơn mua hàng, hợp đồng mua hàng của công ty với nhà cung cấp, Phiếu xuất kho (của người bán) Vật tư sẽ được nhập kho và kế toán vật tư sẽ lập Phiếu nhập kho rồi giao cho Thủ kho Thủ kho sẽ căn cứ vào số lượng thực nhập để vào kho rồi chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ.

Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:

- Liên 1: Lưu tại phòng vật tư.

- Liên 2: Chuyển cho phòng kế toán.

- Liên 3: giao cho cán bộ vật tư kèm hóa đơn để làm thủ tục thanh toán.

Vật liệu của Công ty CP in Phúc Yên chủ yếu được mua ngoài, công ty đánh giá NVL nhập kho theo giá thực tế:

NVL nhập kho Giá trị thực tế ghi trên hoá đơn chưa có VAT

Các khoản chiết khấu, giảm giá nếu có

Ví dụ: Trong tháng 12/2010 có nghiệp vụ mua giấy Bãi Bằng 8458g/m 2 ISO KT700 của tổng công ty giấy Việt Nam về nhập kho:

SV: Đàm Diễm Hằng - 19 - Lớp K4KTTHA

HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số: 01 GTKT – 3LL

Liên 2: Giao cho khách hàng DP 310-B

Ngày 05 tháng 12 năm 2010 N0 0057015 Đơn vị bán hàng: Tổng công ty giấy Việt Nam Địa chỉ: Phong Châu – Phú Thọ Điện thoại:……… MST: 2600357502

Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Quý Ánh Đơn vị: CTCP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc Số TK: 102010000248194

Hình thức thanh toán: Trả chậm theo hợp đồng MST: 25.00228165 ĐVT: đồng

STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 15.191.320 Tổng cộng tiền thanh toán: 167.104.520

Số tiền viết bằng chữ:Một trăm sáu mươi bảy triệu một trăm linh tư nghìn năm trăm hai mươi đồng chẵn./

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

Dụa vào hóa đơn do nhà cung cấp giao, công ty tiến hành kiểm tra giấy Bãi Bằng định lượng 58g/m 2 (80-82) ISO KT700 cả về mặt chất lương và số lượng.

SV: Đàm Diễm Hằng - 20 - Lớp K4KTTHA

Mẫu số 05–VT(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ–BTCNgày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Đơn vị: Công ty CP in PhúcYên

(Vật tư, thiết bị, hàng hoá) (Ngày 5 tháng 12 năm 2010) Căn cứ: Hợp đồng mua hàng 001 ngày 15 tháng 11 năm 2010

Căn cứ hoá đơn số: 0057015 ngày 5 tháng 12 năm 2010

Của Tổng công ty giấy Việt Nam

Biên bản kiểm nghiệm gồm: Ông (Bà): Nguyễn Tuấn Anh Cán bộ phòng kỹ thuật Ông (Bà): Hà Thị Thu Cán bộ phòng kinh doanh Ông (Bà): Phạm Thị Xuyến Thống kê tổng kho. Ông (Bà): Nguyễn Văn Khánh Thủ kho. Ông (Bà): Hoàng Minh Tâm Phòng KT–TK–TC. Đã kiểm kê các loại vật tư hàng hoá sau:

STT Tên vật tư, thiết bị hàng hoá Mã số ĐVT

Theo chứng từ Đúng chất lượng

GBB03 kg 12.560 12.560 Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Hàng đúng chất lượng, đúng chủng loại yêu cầu, đồng ý nhập kho. Đại diện kỹ thuật Đại diện giao hàng KTTKTC Thủ kho Thống kê

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

Khi đã kiểm tra đầy đủ thỏa mãn các điều kiện cần thiết tiến hành cho nhập kho giấyBãi Bằng định lượng 58g/m 2 (80-82) ISO KT700

SV: Đàm Diễm Hằng - 21 - Lớp K4KTTHA

Công ty CP in Phúc Yên Mẫu số 01-VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Họ và tên người giao hàng: Anh Sáu - Tổng công ty giấy Việt Nam Địa chỉ: Phong Châu – Phú Thọ

Nội dung: Nhập giấyBãi Bằng 8458g/m 2 ISO KT700

Theo hoá đơn GTGT số: 0057015 ngày 05/12/2010

Nhập tại kho: Anh Khánh Đơn vị tính: đồng

STT Tên nhãn hiệu, quy cách ĐVT Mã số

Thành Theo Tiền chứng từ

1 Giấy Bãi Bằng định lượng 58g/m 2 (80-82)

Nhập kho ngày 5 tháng 12 năm 2010

Tổng số tiền ( viết bằng chữ): Một trăm năm mươi mốt triệu, chín trăm mười ba nghìn hai trăm đồng chẵn./

Số chứng từ gốc kèm theo: 02

Người lập phiếu Người giao Thủ kho Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

SV: Đàm Diễm Hằng - 22 - Lớp K4KTTHA

Thủ tục ban đầu về xuất vật tư.

Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định mức tiêu hao NVL và nhu cầu sử dụng NVL hàng tháng, các phân xưởng và các phòng ban sẽ lập kế hoạch sử dụng NVL rồi viết giấy xin lĩnh vật tư và gửi về Phòng kỹ thuật Trên giấy xin lĩnh vật tư có ghi tên, quy cách, số lượng cửa từng loại NVL xin xuất dùng Phòng kỹ thuật phát lệnh sản xuất. Giám đốc hoặc Phó giám đốc xem xét tính hợp lý, hợp pháp của yêu cầu và ký duyệt lệnh sản xuất Phòng kinh doanh căn cứ vào lệnh sản xuất sẽ viết Phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được viết một lần thành 3 liên:

- Liên 1: Lưu tại phòng vật tư

- Liên 2: Giao cho Thủ kho để ghi vào thẻ kho và cuối tháng tập hợp chứng từ chuyển cho phòng kế toán.

- Liên 3: Giao cho người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.Việc tính giá xuất kho của công ty áp dụng theo phương pháp tính gia bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ: Đơn giá bình quân = Giá trị tồn kho đầu kỳ + Giá trị nhập kho trong kỳ

Sản lượng tồn kho đầu kỳ + Sản lượng nhập kho trong kỳ

Giá trị thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá bình quân

Ví dụ: Trong tháng 12/2010 giấy Bãi Bằng định lượng 58g/m 2 (80-82) ISO có tình hình nhập xuất như sau:

- Số lượng tồn đầu tháng: 4.844kg x 10.095đ/kg = 58.588.180đ

- Số lượng nhập trong tháng: 95.257kg x 12.095đ/kg = 1.152.133.415đ

- Số lượng xuất trong tháng: 59.942kg Đơn giá bình quân tháng 12 = 58.588.180+1.152.133.415

Giá trị thực tế NVL xuất kho= 59.942kg x 11.510,29đ = 689.950.081đ

Từ nhu cầu sản xuất của đơn vị và theo lệnh sản xuất tiến hành cho xuất kho Giấy Bãi Bằng 8458g/m 2 ISO KT700

SV: Đàm Diễm Hằng - 23 - Lớp K4KTTHA

Công ty CP in Phúc Yên Mẫu số 02–VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Ngày 08 tháng 12 năm 2010 Nợ TK: 621

Họ và tên người nhận hàng: Trần Thu Hương

Lý do sử dụng: In bao thuốc lá Điện Biên thường

Xuất tại kho: Anh Khánh

STT Tên nhãn hiệu, quy cách ĐVT Mã

VT số lượng (tấn) Đơn giá (đồng/tấn)

Tổng số tiền ( viết bằng chữ):

Số chứng từ gốc kèm theo: 01

Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Thủ trưởng đơn vị

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

2.2.2.3 Quy trình kế toán chi tiết tại công ty. a) Chứng từ và hệ thống sổ sách sử dụng trong kế toán chi tiết vật tư

SV: Đàm Diễm Hằng - 24 - Lớp K4KTTHA

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật tưBảng tổng hợp nhập-xuất-tồn

+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

+ Biên bản kiểm kê, kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa

+ Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường

+ Bảng kê mua hàng, bảng phân bổ NVL

 Sổ kế toán vật tư:

+ Sổ chi tiết NVL, CCDC

+ Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn b)Quy trình hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Để hạch toán chi tiết NVL Đơn vị sử dụng phương pháp thẻ song song nhằm giúp cho việc ghi chép được dễ dàng, dễ kiểm tra, đối chiếu nhằm hạch toán chính xác, đầy đủ sự biến động của NVL.

Sơ đồ 2.4: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

* Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất kho của từng danh điểm vật tư theo chỉ tiêu số lượng Khi các nghiệp vụ xuất, nhập vật tư thực tế phát sinh thủ kho sẽ thực hiện việc thu phát vật tư và ghi vào các chứng từ nhập xuất Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất thủ kho ghi số lượng nhập xuất vào thẻ kho. Cuối ngày thủ kho tính ra khối lượng vật tư tồn kho để ghi vào cột tồn của thẻ kho Sau khi sử dụng để ghi thẻ kho các chứng từ nhập xuất được bàn giao lại cho kế toán

Ví dụ: Từ các phiếu nhập kho, xuất kho NVL Giấy Bãi Bằng 8458g/m 2 (80-82) ISO KT700 thủ kho làm căn cứ vào thẻ kho.

Công ty CP in Phúc Yên Mẫu số: S12 - DN

SV: Đàm Diễm Hằng - 25 - Lớp K4KTTHA

Kho: Anh Khánh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Tờ số: 01 Ngày lập thẻ: 01 – 12 – 2009

Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Giấy Bãi Bằng 8458g/m 2 (80-82) ISO KT700 Đơn vị tính: Kg

Số hiệu chứng từ Diễn giải

Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn

Mua giấy BB của Tổng c.ty giấy VN

Sản xuất bao thuốc lá Điện Biên

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

* Ở phòng kế toán: Phòng kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập xuất của từng loại vật tư về cả số lượng và giá trị.

SV: Đàm Diễm Hằng - 26 - Lớp K4KTTHA

Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, ký xác nhận vào thẻ kho và xác nhận chứng từ nhập xuất về phòng kế toán Nhân viên kế toán tiến hành kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ rồi căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật tư để ghi vào sổ chi tiết vật tư Sổ chi tiết được mở riêng cho từng loại vật tư và được sử dụng để lập báo cáo nhanh về vật tư theo yêu cầu của nhà quản trị Vào cuối tháng kế toán cộng số liệu trên sổ chi tiết để ghi vào bảng kê nhập xuất tồn kho của từng loại vật tư, cùng với đó:

+ Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho.

+ Đối chiếu số lượng dòng tổng cộng trên bảng kê nhập - xuất tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.

+ Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế

Ví dụ: Từ các phiếu nhập kho, xuất kho Giấy Bãi Bằng 8458g/m 2 (80-82) ISO KT700 kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết

SV: Đàm Diễm Hằng - 27 - Lớp K4KTTHA

SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ, HÀNG HÓA

Mã hàng: GBB03 Tên hàng: Giấy Bãi Bằng 8458 KT 700 ĐVT: kg

Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá vốn

SH NT SL TT SL TT SL TT

PX 182 08/12/10 Sản xuất bao thuốc lá Điện Biên

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

Cuối tháng kế toán tiến hành cộng các sổ chi tiết để lập bảng lập báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn NVL chính, NVL phụ

SV: Đàm Diễm Hằng - 28 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trởng BTC)

Công ty CP in Phúc yên

Báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho

Mã kho: 1521 Tên kho: Nguyên vật liệu chính

TT Mã hàng Tên hàng ĐVT Đầu kỳ Nhập kho Xuất kho Cuối kỳ

SL T.tiền SL T.tiền SL T.tiền SL T.tiền

Mã nhóm vật tư: GBAO Tên nhóm vật tư: Giấy báo Tân Mai

2 GBAO_3 Giấy TMai 5848 KT840 kg 2.216 22.597.463 360 3.671.068

3 GBAO_4 Giấy TMai 5848 KT700 kg 5.526 56.230.905 294 2.991.655

Mã nhóm vật tư: GBB Tên nhóm vật tư: Giấy Bãi Bằng

GBB_10 Giấy BB8458 KT690 kg 16.378 199.880.827 1.034 12.619.170

GBB_03 Giấy BB8458 KT700 kg 4.844 58.588.180 95.257 1.152.133.415 59.942 689.950.081 40.159 520.771.514

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán - Tài chính)

SV: Đàm Diễm Hằng - 29 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTCNgày 20/03/2006 – Bộ trởng BTC)

Công ty cổ phần in Phúc Yên BÁO CÁO TỔNG HỢP TỒN KHO

Mã kho: 1522 Tên kho: Nguyên vật liệu phụ

Tên hàng §VT Đầu kỳ Nhập kho Xuất kho Cuối kì

SL TT SL TT SL TT SL TT

Mã nhóm vật tư: BAN Tên nhóm vật tư: Bản

Mã nhóm vật tư Tên nhóm vật tư:

SV: Đàm Diễm Hằng - 30 - Lớp K4KTTHA

2.2.3 Quy trình kế toán tổng hợp vật tư tại Công ty

 Tài khoản 152 – “ Nguyên liệu, vật liệu”

Tài khoản này được dùng để phản ánh giá tri hiện có và tình hình tăng giảm các loại NVL hiện có của công ty Mở chi tiết 2 tài khoản cấp 2.

Ký hiệu: 1521- Vật liệu chính

Ký hiệu 1522- Vật liệu phụ và các loại vật liệu khác

Biểu số 2.9 : Trích sổ đăng kí mã nguyên vật liệu

VL Tên nhãn hiệu, quy cách ĐVT Ghi chú

1521.BB1 Giấy bãi bằng ĐL 58g/m 2 (76-80)ISO Kg

1521.BB2 Giấy bãi bằng ĐL 65g/m 2 (90) ISO Kg

Tổ chức kế toán tài sản cố định của Công ty

2.3.1 Đặc điểm tài sản cố định và công tác quản lý TSCĐ

* Đặc điểm của TSCĐ: TSCĐ trong Công ty là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài TSCĐ được chia làm 2 loại là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình:

- TSCĐ hữu hình: bao gồm hệ thống các văn phòng, nhà xưởng; máy móc thiết bị (máy in, máy xiết, thiết bị điện áp,…); các thiết bị và dụng cụ quản lý; các phương tiện vận tải truyền dẫn (ô tô các loại, các băng tải nguyên vật liệu,…); hệ thống máy cấp thoát nước và nén khí, hệ thống máy tính tại các văn phòng, hệ thống máy tạo năng lượng,…

- TSCĐ vô hình: gồm quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bản quyền và bằng phát minh sáng chế…

* Công tác quản lý TSCĐ trong Công ty: TSCĐ là cơ sở vật chất quan trọng của Công ty Do vậy cần được quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả Để có được những thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ như:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong DN và từng nơi sử dụng, kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TSCĐ hợp lý và hiệu quả.

SV: Đàm Diễm Hằng - 38 - Lớp K4KTTHA

- Tính đúng và phân bổ hợp lý khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD của các bộ phận sử dụng TSCĐ Quản lý và sử dụng tốt nguồn đầu tư hình thành từ việc trích khấu hao TSCĐ một cách có hiệu quả.

- Lập kế hoạch và dự toán chi phí sữa chữa lớn TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế của sữa chữa TSCĐ và chi phí SXKD trong kỳ theo đúng đối tượng sử dụng TSCĐ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sữa chữa TSCĐ

- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong DN thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở loại sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định. Kiểm tra và giám sát tình hình tăng, giảm TSCĐ.

- Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước, lập báo cáo về tài sản cố định, phân tích tình hình trang bị, huy động, sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ.

2.3.2 Chứng từ sử dụng và các thủ tục mua sắm nhượng bán TSCĐ

2.3.2.1 Các thủ tục mua sắm nhượng bán TSCĐ

Thông tin về tình hình tăng giảm TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý và kế toán TSCĐ được thể hiện trước hết ở chứng từ Do vậy, để tổ chức công tác kế toán trước hết phải thực hiện tốt ở khâu ghi chép ban đầu, lập và quy định rõ trình tự luân chuyển chứng từ để cung cấp thông tin kịp thời cho công tác kế toán.

- Khi có nghiệp vụ mua sắm TSCĐ, Công ty phải thành lập ban nghiệm thu và kiểm nhận TSCĐ Ban nghiệm thu và kiểm nhận TSCĐ có nhiệm vụ nghiệm thu cùng với đại diện bên giao nhận TSCĐ lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” Biên bản này được lập cho từng đối tượng TSCĐ Với các TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng một lúc thì có thể lập chung một biên bản Ngoài ra, còn lập thêm các biên bản nghiệm thu bàn giao giữa bộ phận sử dụng TSCĐ và bên giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, hợp đồng kinh tế, các hóa đơn mua TSCĐ, giấy vận chuyển, bốc dỡ, biên bản thanh lý hợp đồng mua TSCĐ Đối với các công trình xây dựng cơ bản phải có biên bản quyết toán, nghiệm thu các công trình Các chứng từ gốc do phòng kế toán giữ lại để làm căn cứ hạch toán kế toán Mỗi loại TSCĐ có một bộ hồ sơ riêng và được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ TSCĐ riêng để theo dõi và bảo quản.

- Đối với các nghiệp vụ thanh lý TSCĐ, Công ty thành lập riêng một hội đồng thanh lý TSCĐ, hội đồng này có nhiệm vụ xem xét, kiểm tra về tính năng, kỹ thuật, giúp tham mưu cho giám đốc về việc có nên thanh lý tài sản đó hay không Khi xem

SV: Đàm Diễm Hằng - 39 - Lớp K4KTTHA xét kỹ hồ sơ và kết luận của hội đồng thanh lý, nhận thấy TSCĐ đã hết tính năng sử dụng, giám đốc sẽ đưa ra quyết định thanh lý TSCĐ Hình thức thanh lý TSCĐ phụ thuộc vào loại TSCĐ mà Công ty có thể đưa ra quyết định bán trực tiếp cho khách hàng hoặc thông qua hình thức đấu thầu trực tiếp, công khai.

Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ); Hóa đơn khối lượng XDCB; Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ); Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành; Biên bản đánh giá lại TSCĐ; Biên bản kiểm kê TSCĐ; Hợp đồng mua TSCĐ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Ngoài ra còn có các chứng từ khác có liên quan như: Hoá đơn GTGT, Hóa đơn mua hàng, Tờ kê khai thuế nhập khẩu, Lệ phí trước bạ, Hóa đơn cước phí vận chuyển, biên lai thu thuế,…

Ví dụ: Trong tháng 12/2010 công ty có các mua và thanh lý TSCĐ , các chứng từ liên quan như sau:

SV: Đàm Diễm Hằng - 40 - Lớp K4KTTHA

CTCP IN PHÚC YÊN Mẫu số 01 – TSCĐ

Bộ phận: Phòng kinh doanh (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Có TK 331 Căn cứ QĐ số 181/TSCĐ ngày 15/12/2010

- Ông Lê Ngọc Minh Giám đốc Công ty TNHH thiết bị văn phòng Ngọc Minh … Đại diện bên giao

- Bà Hà Thị Thu trưởng phòng KD… Đại diện bên nhận

- Bà Phạm Thị Thúy Yên trưởng phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính CTCP in Phúc Yên Địa điểm giao nhận TSCĐ: Phòng kinh doanh, CTCP in Phúc Yên

Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:

STT Tên TSCĐ Số hiệu Nước

SX Năm SX Năm SD

Tính nguyên giá TSCĐ Giá mua CP v/c CP lắp đặt, chạy thử NG TSCĐ TL kỹ thuật

1 Máy photo LG PLG – 343 VN 2009 T12/2010 7,5Kw 36.804.000 1.500.000 750.000 39.054.000

Dụng cụ, phụ tùng kèm theo

STT Tên phụ tùng ĐVT Số lượng Giá trị

Giám đốc bên nhận Kế toán trưởng bên nhận Người nhận Người giao

(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính)

SV: Đàm Diễm Hằng - 41 - Lớp K4KTTHA

Mẫu số 02 – TSCĐ (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Căn cứ QĐ 27/TLTSCĐ ngày 6/12/2010

I/ Ban thanh lý bao gồm: Ông: Trần Lê Tuấn Giám đốc CTCP in Phúc Yên………Trưởng ban

Bà: Phạm Thị Thúy Yên Kế toán trưởng………Ủy viên Ông: Nguyễn Tuấn Anh Trưởng phòng kỹ thuật sản xuất……… Ủy viên

II/ Tiến hành thanh lý TSCĐ

- Tên TSCĐ: Máy in offset bán tự động (1 chiếc)

- Năm đưa vào sử dụng 2003

- Giá trị hao mòn tại thời điểm thanh lý: 15.435.250đ

- Giá trị còn lại: 0 đồng

III/ Kết luận của ban thanh lý:

Theo biên bản họp của Hội đồng thanh lý ngày 6/12/2010 đã xác định thiết bị này bị hư hỏng không sử dụng được từ lâu và đã nhất trí bán với giá 3 triệu đồng trở lên Tại thông báo số 85/TB-KTTV ngày 8/12/2010 về việc bán thanh lý một số tài sản, kể từ thời gian đó đến nay chỉ có duy nhất 1 khách hàng là ông Nguyên Khắc Lương cán bộ xưởng in Học viện tài chính đề nghị mua 1 máy offset bán tự động với giá 3 triệu ngoài ra không còn khách hàng nào nữa.

Hội đồng nhất trí giao cho phòng kinh doanh đàm phán với khách hàng với giá bán từ

5 triệu đồng trở lên và báo cáo với giám đốc để duyệt bán.

Hội đồng nhất trí với ý kiến trên ngoài ra không còn ý kiến nào khác.

IV/ Kết quả thanh lý:

- Chi phí thanh lý: 1.535.000 đồng Viết bằng chữ: Một triệu năm trăm ba mươi lăm đồng chẵn./.

- Giá trị thu hồi: 3.000.000 đồng Viết bằng chữ: Ba triệu đồng chẵn./.

- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 20/12/2010

Giám đốc Kế toán trưởng

(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính)

SV: Đàm Diễm Hằng - 42 - Lớp K4KTTHA

Chứng từ tăng giảm TSCĐ (1) Thẻ TSCĐ Sổ TSCĐ (mở theo nhóm và tổng hợp toàn DN) (2)

2.3.3 Hệ thống sổ sách kế toán và quy trình ghi sổ

Công ty sử dụng các loại sổ sách sau: Thẻ TSCĐ; Sổ TSCĐ; Sổ chi tiết TK 211,

212, 213, 214,…; Sổ cái TK 211: TSCĐ hữu hình; Sổ cái TK 212: TSCĐ thuê tài chính; Sổ cái TK 213: TSCĐ vô hình.

2.3.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán a) Kế toán chi tiết TSCĐ

Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty .57 1 Một số quy định về quỹ tiền lương và công tác quản lý tiền lương

Sơ đồ 2.10: Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ

Trong năm 2010 công ty không phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến sửa chữa lớn TSCĐ

2.4 Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty

2.4.1 Một số quy định về quỹ tiền lương và công tác quản lý tiền lương

Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá Tiền lương còn là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động

SV: Đàm Diễm Hằng - 55 - Lớp K4KTTHA

Tiền lương là bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là bộ phận của CPSX kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác định là một bộ phận của thu nhập - kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động SXKD trong DN

Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động của mình, họ còn được hưởng các khoản tiền thưởng theo quy định của đơn vị như thưởng phát huy sáng kiến, thưởng do thi đua, do tăng năng suất lao động và các khoản tiền thưởng khác.

* Một số quy định về quỹ tiền lương và công tác quản lý quỹ tiền lương:

Căn cứ vào kết quả SXKD của cá nhân, đơn vị, quỹ lương của đơn vị được xác định như sau:

- Quỹ lương mà người lao động làm khoán và lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp.

- Quỹ tiền lương theo đơn giá Công ty giao cho kết quả kinh doanh hàng tháng của đơn vị, tổng quỹ tiền lương khoán theo công việc cho đơn vị được xác định theo khối lượng công việc khoán đã hoàn thành trong tháng và được giám đốc duyệt quyết toán.

- Quỹ bổ sung theo quy định hiện hành của nhà nước: lương phép, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng có lương, chế độ vệ sinh nữ, học tại chức,…

- Quỹ tiền lương làm thêm do đơn vị phải tổ chức làm thêm ngoài giờ và được thanh toán ngoài đơn giá Công ty giao.

- Khen thưởng từ quỹ lương của Công ty (nếu có) đối với đơn vị và người lao động có năng suất chất lượng, có thành tích hiệu quả cao.

* Các hình thức trả lương áp dụng tại Công ty: Đối với khu vực hành chính, đơn vị áp dụng hình thức trả lương bao gồm cả hình thức trả lương thời gian. Đối với khu vực sản xuất, công ty áp dụng 3 hình thức trả lương là: Trả lương theo sản phẩm, lương thời gian và lương khoán công việc

Ngoài các hình thức trả lương trên, Công ty còn áp dụng các hình thức thưởng khác nhằm động viên, khuyến khích cán bộ công nhân viên hăng say lao động, duy trì tốt hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Các hình thức thưởng được áp dụng như: thưởng từ quỹ lương, thưởng lũy tiến (trên cơ sở định mức khoán sản lượng), thưởng từ quỹ phúc lợi, một số hình thức khen thưởng khác đi kèm với quà tặng, quà lưu niệm,…

SV: Đàm Diễm Hằng - 56 - Lớp K4KTTHA

2.4.2 Phương pháp tính lương cho người lao động

* Hình thức trả lương theo thời gian, cách tính như sau: Áp dụng cho cán bộ công nhân viên làm việc văn phòng, gián tiếp sản xuất.

HQSXKD + Lương chế độ (nếu có) + Phụ cấp chức vụ

Lương HQSXKD = Hệ số công việc x Số ngày công thực tế làm việc x 450.000

- Hệ số công việc theo quy định của công ty với từng người

- Lương tối thiểu quy định trong công ty là 450.000đ

Biểu số 2.26: Hệ số lương tháng 12 năm 2010(trích)

TT Họ và tên Chức vụ Hệ số tháng 12

1 Trần Lê Tuấn Giám đốc 18

2 Hà Văn Yên P Giám đốc- PTP.KT 12

4 Trần Văn Hoan P Giám đốc - PT KD 11.0

6 Nguyễn Thị Hằng Trưởng phòng TCHC 8.0

5 Phạm Thị Việt Hà Trưởng phòng Kinh doanh 8.0

7 Phạm Thị Thúy Yên Trưởng phòng TCKT 8.0

10 Trần Xuân Được Trưởng phòng Bảo vệ 6.0

3 Vũ Văn Hoàng Quản đốc PX IN 11.0

10 Nguyễn Quý Ánh Quản đốc PX xén kẻ 7.5

9 Tô Thanh Quang PP KThuật - PT Tbị 7.5

11 Nguyễn Thị Lan Phương Phó QĐ - PX Xkẻ 5.5

(Nguồn: Phòng kế toán-tài chính)

Lương chế độ: Bao gồm lương phép, lương lễ tết và lương nghỉ ốm Lương phép, lương lễ tết được hưởng 100% lương cơ bản, lương nghỉ ốm được hưởng 70% lương cơ bản.

Lương chế độ = HSL  lương tối thiểu  ngày lễ, phép thực tế nghỉ

SV: Đàm Diễm Hằng - 57 - Lớp K4KTTHA

- Hệ số lương chế độ theo quy định của nhà nước

- Lương tối thiểu năm 2010 là 730.000đ

Phụ cấp chức vụ = Hệ số phụ cấp x Lương tối thiểu

- Công ty tính 26 công/tháng

- CBCNV hưởng lễ, phép theo quy định hiện hành của nhà nước.

- Về thời gian nghỉ phép, công ty một năm được nghỉ tối đa là 12 ngày, cứ làm 5 năm được tăng lên 1 ngày nghỉ phép, cuối mỗi năm công ty sẽ thanh toán tổng số ngày phép mà người lao động chưa sử dụng cho họ Số ngày phép này người lao động được thanh toán bằng tiền lương thời gian, nghỉ hết số ngày nghỉ phép hay nghỉ ốm quy định sẽ là nghỉ không lương Các trường hợp nghỉ không lương thì phải tự đóng BHXH, BHYT.

Ví dụ: Tính lương của ông Trần Lê Tuấn Ông Tuấn có HSCV là 18, hệ số phụ cấp chức vụ là 0,5, HSLCB là 5,65, phụ cấp trách nhiệm ông được hưởng là 700.000đ. Trong tháng 12 ông được c.ty thanh toán tiền lương phép chưa nghỉ là 13 ngày Số công ông làm trong tháng là 27 công.

+ Ta có lương tháng 12 của ông Tuấn bao gồm

Vậy tổng lương của ông Tuấn trong T12 là

+ Số tiền BHXH +BHYT trừ vào lương ông Việt là:

- BHXH = (HSLCB + HSPCCV )  Lương TT  6%

- BHYT = (HSLCB + HSPCCV )  Lương TT x 1,5%

- BHTN = (HSLCB + HSPCCV )  Lương TT x 1%

Vậy tiền lương mà ông Tuấn được nhận tháng 12 là

SV: Đàm Diễm Hằng - 58 - Lớp K4KTTHA

* Hình thức trả lương theo sản phẩm: Áp dụng cho cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất.

lương tháng của 1CNTTSX = Lương SP + Lương chế độ + phụ cấp

Lương sp tổ I = sản lượng của tổ I  Đơn giá SP

Số tiền của 1 điểm Công việc =  Lương sp tổ i

Tổng điểm CV tổ i Lương sp của CN i = Số tiền của 1 điểm  Tổng số điểm CV của CN i Điểm CV của công nhân i trong tháng được xác định: Điểm CV của CN i = Hệ số Công việc của CN i  ngày công thực tế

- Đơn giá mỗi loại sản phăm do công ty xây dựng định mức từ đầu.

- Hệ số công việc của mỗi công nhân theo quy dịnh của công ty, tùy thuộc vào vị trí công việc của mỗi công nhân

- Đối với những sản phẩm không định mức được đơn giá thì công ty áp dụng hình thức trả lương khoán, lương công nhật theo ngày.

Lương khoán = Ngày công thực tế x Giá trị 1 ngày công khoán

Ví dụ: Tính lương của anh Phạm Tiến Dũng, vị trí công tác thợ xén trong tháng

12/2010 HSLCB của anh là 2,39 Trong tháng 12 anh làm được 25 ngày công Anh nghỉ phép 1 ngày, 1 ngày nghỉ không lương HSCV của anh là 2,71 Tổng điểm CV của tổ anh làm là 510 điểm Tổng lương sản phẩm của tổ anh nhận được là 26.970.600 đồng.

Vậy điểm CV của anh Dũng = 2,71 x 25 = 67,75

Tiền lương SP anh Dũng nhận được = 26.970.600 x 67,75

Vậy tổng lương của anh Dũng nhận được = 3.582.859đ + 67.104đ = 3.649.963đ (chưa trừ bảo hiểm)

2.4.3 Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ

Trong việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương, Công ty sử dụng các chứng từ sau:

SV: Đàm Diễm Hằng - 59 - Lớp K4KTTHA

- Bảng thanh toán tiền lương

- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Ngoài ra Công ty còn thiết kế thêm Bảng phân bổ tiền lương cho các đơn vị và các chứng từ khác cho phù hợp với tình hình hoạt động của mình.

2.4.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ

Hàng ngày, căn cứ vào ngày công làm việc thực tế của bộ phận, nhân viên thống kê phân xưởng chấm công cho từng người trong phân xưởng mình vào Bảng chấm công Sau đó chuyển lên cho quản đốc phân xưởng hoặc trưởng phòng ký duyệt và nhập dữ liệu vào phần mềm Misa, phần mềm tự động tính lương cho từng nhân viên. Cuối tháng, bảng chấm công và bảng thanh toán lương được chuyển lên cho phòng Tổ chức lao động ký duyệt Sau đó, toàn bộ các chứng từ này được chuyển qua Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính (do bộ phận kế toán tiền lương đảm nhiệm). Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp và các khoản khác cho người lao động, hàng tháng kế toán dựa vào Bảng thanh toán tiền lương cho từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất, các phòng ban và Bảng thanh toán tiền thưởng. Tiền lương của người lao động sẽ được Công ty chi trả thành 2 đợt:

- Đợt 1: Tạm ứng vào ngày 30 hàng tháng lương của tháng đang hạch toán.

- Đợt 2: Trả hết lương của tháng trước vào ngày 15 hàng tháng.

Khi lĩnh lương, mỗi CBCNV phải trực tiếp ký nhận hoặc người nhận hộ phải ký thay) vào cột ký nhận ở bảng thanh toán tiền lương từng tháng, công nhận sự đúng đắn trong việc tính và trả lương, đảm bảo lợi ích của người lao động cũng như sự chính xác trong hạch toán chi phí kinh doanh của đơn vị.

Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng thanh toán lương của từng phân xưởng sẽ tính được BHXH, BHYT của từng phân xưởng tính vào CPSX trong kỳ và tính vào tiền lương của người lao động; tổng hợp tiền lương toàn Công ty Sau đó tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH Bảng phân bổ này là căn cứ để lập phiếu kế toán và tập hợp các chi phí phát sinh trong Công ty, là căn cứ để nộp BHXH lên cơ quan cấp trên.

Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

SV: Đàm Diễm Hằng - 74 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trởng BTC)

2.5.1 Đặc điểm phân loại và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty

2.5.1.1 Đặc điểm phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Đối với CTCP in Phúc Yên chi phí để sản xuất nên sản phẩm có những đặc thù riêng và được phân loại như sau:

+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm các nguyên liệu như: Giấy các loại, mực, nhũ in các loại, bản kẽm, phim, các loại hóa chất, keo, dầu bông …

+ Chi phí về nhiên liệu động lực: chi phí về xăng, dầu Diezen

+ Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương: bao gồm toàn bộ số tiền phải trả cho cán bộ cho công nhân viên tham gia sản xuất trong kỳ và các khoản trích theo lương.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền công ty phải trả cho nhà cung cấp như điện, nước, điện thoại

+ Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ chi phí bằng tiền ngoài các khoản chi phí đã nêu trên.

Nếu căn cứ theo mục đích và công dụng của chi phí thì chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia thành các khoản chi phí sau:

+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất tại Công ty bao gồm có: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế

+ Chi phí nhân công trực tiếp: khoản mục này bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.

+ Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí phát sinh phục vụ chung cho quá trình sản xuất, chí phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, chí phí quản lý hành chính ở các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất…

2.5.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

SV: Đàm Diễm Hằng - 75 - Lớp K4KTTHA

Việc xác định đúng đối tượng hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm sản xuất là điều kiện quan trọng để DN hạch toán trung thực, đầy đủ CPSX và giá thành sản phẩm từ đó có những biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm

 Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất, công ty CP in Phúc Yên đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng: Cụ thể là chi phí sản xuất của công ty đã được tập hợp theo hai phân xưởng sản xuất chính.

- Phân xưởng xén kẻ (chi tiết theo từng loại sản phẩm)

- Phân xưởng in (chi tiết theo từng loại sản phẩm)

 Đối tượng tính giá thành của công ty xác định là sản phẩm hoàn thành nhập kho.

2.5.2 Quy trình hạch toán tập hợp chi phí sản xuất

2.5.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a) Phương pháp tập hợp : Công ty áp dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để hạch toán CPNVLTT, theo phương pháp này ngay từ đầu các Phiếu xuất kho đã ghi rõ đối tượng sử dụng nguyên vật liệu, chi tiết cho từng xưởng, từng công đoạn Đối với NVL trực tiếp xuất dùng cho sản xuất 2 loại sản phẩm trong cùng một công đoạn sản xuất, kế toán phân bổ cho các đối tượng theo khối lượng sản phẩm hoàn thành của chính công đoạn đó. b) Chứng từ, số sách, tài khoản sử dụng

* Chứng từ sử dụng: Giấy đề nghị xuất kho; Phiếu xuất kho; Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…(tương tự các chứng từ trong phần kế toán NVL, CCDC)

+TK 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

+ TK 6211: Chi phí NVL trực tiếp PX in

+ TK 6212: Chi phí NVL trực tiếp PX xén kẻ

Ngoài ra công ty con hạch toan chi tiết hơn với các tài khoản con theo từng loại sản phẩm như 62111 chi phí NVL của sản phẩm thiết kế bài giảng ở PX in, 62112…

* Sổ sách sử dụng: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái và sổ chi tiết các TK 621

SV: Đàm Diễm Hằng - 76 - Lớp K4KTTHA

Xuất kho NVL dùng trực tiếp sản xuất sản phẩmPhế liệu, NVL sử dụng không hết, nhập kho

Cuối kỳ kết chuyển để tính giá thành Mua NVL dùng ngay c) Quy trình hạch toán : Hàng ngày căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật tư của mỗi phân xưởng phòng kỹ thuật sẽ xác định số lượng vật tư xuất dùng cho từng đơn đặt hàng và phát lênh sản xuất, bộ phận kế toán nguyên vật liệu sẽ lập phiếu lĩnh vật tư. Dựa vào lệnh sản xuất phòng kinh doanh viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu chỉ theo dõi về mặt số lượng không ghi đơn giá xuất Định kỳ 5 – 7 ngày, Tổng kho sẽ chuyển các PXK lên phòng kế toán.

Căn cứ vào Phiếu đề nghị xuất kho đã được duyệt, bộ Kế toán vật tư khi nhận được Phiếu xuất kho sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, ký xác nhận, sau đó định khoản như sau:

Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng phân xưởng và từng loại SP)

Có TK 152 (Chi tiết cho từng loại NVL).

Kế toán vật tư nhập dữ liệu trên PXK vào phần mềm kế toán, cuối tháng phần mềm sẽ tự động tính trị giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền (đã được trình bày trong phần kế toán vật tư) và vào các loại sổ liên quan. d/ Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

Sơ đồ 2.13: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ví dụ: Trong tháng 12 công ty có đơn đặt hàng “ Thiết kế bài giảng tiếng Việt”. Dựa vào lệnh sản xuất của phòng kỹ thuật Phòng kế toán lập phiếu lĩnh vật tư, phòng kinh doanh lập phiếu xuất kho như sau:

SV: Đàm Diễm Hằng - 77 - Lớp K4KTTHA

Công ty CP in Phúc Yên Mẫu số 02–VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Ngày 08 tháng 12 năm 2010 Nợ TK: 621

Họ và tên người nhận hàng: Trần Thu Hương

Lý do sử dụng: In “ Thiết kế bài giảng tiếng Việt”

Xuất tại kho: Anh Khánh

STT Tên nhãn hiệu, quy cách ĐVT Mã

VT số lượng (tấn) Đơn giá (đồng/tấn)

Tổng số tiền ( viết bằng chữ):

Số chứng từ gốc kèm theo: 01

Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Thủ trưởng đơn vị

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

SV: Đàm Diễm Hằng - 78 - Lớp K4KTTHA

Ngày 8 tháng 12 năm 2010 Số: GM421

Tên đơn vị lĩnh: Phân xưởng in

Lý do lĩnh: In thiết kế bài giảng tiếng Việt

Danh điểm vật tư Tên, quy cách vật tư ĐVT Mã kho Số lượng

105 Giấy báo Tân Mai kg 1521 5.023 5.023

Phụ trách PKD Thủ kho Người nhận Phụ trách đơn vị

Từ các phiếu xuát kho, chứng từ kế toán có liên quan kế toán nhạp dữ liệu và lên các chứng từ ghi sổ:

Công ty CP in Phúc yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Chứng từ ghi sổ Số: 65 Ngày 08 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú

Xuất Giấy báo Tân Mai 62111 1521 48.723.100

Kèm theo 02 chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

(Đã ký) (Đã ký) (Nguồn: Phòng kế toán-tài chính)

Từ các chứng từ ghi sổ để ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu số 13), và sổ cái TK621

SV: Đàm Diễm Hằng - 79 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC) Đơn vị: C.ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Tên tài khoản: Chi phí NVLTT

SH NT Nợ Có chú

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn: Phòng kế toán-tài chính)

2.5.2.2 Kế toán nhân công trực tiếp

CPNCTT không bao gồm những khoản tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.

SV: Đàm Diễm Hằng - 80 - Lớp K4KTTHA

Tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh 101 1 Tổ chức kế toán thành phẩm

2.6.1 Tổ chức kế toán thành phẩm

2.6.1.1 Sự biến động thành phẩm, công tác quản lý nhập, xuất tồn kho thành phẩm.

* Sự biến động về thành phẩm

+ Biến động tăng: sản phẩm của đơn vị nhập kho chủ yếu là do sản xuất hoàn thành, hầu như không có trường hợp bán hàng kém chất lượng bị trả lại nhập kho. + Biến động giảm: Thành phẩm của đơn vị giảm chủ yếu là do xuất bán cho các đơn vị bên ngoài.

* Công tác quản lý nhập, xuất tồn kho thành phẩm:

Tại công ty thành phẩm được hoàn thành được nhập lại kho thành phẩm Thủ kho được trang bị đầy đủ các phương tiện trong việc bảo quản Hàng ngày thủ kho phải thường xuyên theo dõi kiểm tra số lượng nhập, xuất, tồn kho thành phẩm nếu có sự cố gì thì phải báo ngay cho lãnh đạo Định kỳ 6 tháng công ty tiến hành kiểm kê thành phẩm để so sánh đối chiếu giữa thực tế và sổ sách Sau khi tiến hành kiểm kê, hội đồng kiểm kê lập biên bản kiểm kê và biên bản sử lý thành phẩm thừa hoặc thiếu.

2.6.1.2 Đánh giá thành phẩm a) Đánh giá nhập kho thành phẩm

Thành phẩm do các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của đơn vị được đánh giá theo giá thành sản xuất (gọi là giá gốc) Bao gồm, chí phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC. b) Đánh giá xuất kho thành phẩm

Công ty tính giá xuất kho thành phẩm theo phương pháp bình quân gia quyền. Cách tính tương tụ như xuất kho nguyên vật liệu.

Kế toán sử dụng các chứng từ sau để hạch toán:

- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Phiếu xác nhận công việc hoàn thành.

- Và các chứng từ khác có liên quan

2.6.1.3 Hạch toán chi tiết thành phẩm a) Thủ tục nhập, xuất kho thành phẩm

* Thủ tục nhập kho thành phẩm.

SV: Đàm Diễm Hằng - 99 - Lớp K4KTTHA

Khi sản phẩm hoàn thành cán bộ quản lý phân xưởng lập phiếu báo hoàn thành sản phẩm, bộ phân kiểm tra chất lượng tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm Nếu sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật thì bộ phận kho tiến hành nhập kho.

* Thủ tục xuất kho thành phẩm.

Khi có khách hàng đến đăng ký mua hàng tại phòng kinh doanh Sau đó sang phòng kế toán làm thủ tục thanh toán Căn cứ vào hợp đồng kinh tế phòng kế toán sẽ lập hoá đơn giá trị gia tăng (gồm 3 liên)

Nếu khách hàng thanh toán ngay thì hoá đơn GTGT được chuyển đến thủ quỹ để làm thủ tục thu tiền, thu tiền xong thủ quỹ ký tên và đóng dấu vào hoá đơn Người bán hàng mang hoá đơn đến xin chữ ký của giám đốc sau đó giao cho thủ kho 2 liên đỏ và liên xanh.

Làm thủ tục đăng ký xong phòng kinh doanh lập phiếu vào cổng nhận hàng. Người mua cầm hoá đơn giá trị gia tăng liên 2 và liên 3 cùng phiếu đăng ký ra vào cổng xuống kho nhận hàng Sau khi giao hàng xong thủ kho mang trình bảo vệ kho hàng hoá đơn để tiến hành kiểm tra, những người kiểm tra gồm người mua cùng thủ kho, người bán hàng và bảo vệ công ty sau khi đo xong đóng dấu vào hoá đơn thủ kho ghi thực cấp vào hoá đơn Liên 2 hoá đơn giá trị gia tăng giao cho người mua làm chứng từ thủ kho giữ lại liên 3 để ghi thẻ kho và chuyển cho phòng kế toán để kế toán tiêu thụ ghi sổ, liên 1 lưu lại gốc. b) Sổ sách kế toán chi tiết thành phẩm sử dụng

* Hệ thống sổ kế toán chi tiết:

- Sổ chi tiết hàng hoá, thành phẩm.

- Sổ chi tiết giá vốn hàng bán.

- Bảng tổng hợp chi tiết hàng hoá, thành phẩm. c) Quy trình hạch toán

- Hạch toán chi tiết: Hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp thẻ song song Kế toán sử dụng sổ chi tiết thành phẩm để theo dõi riêng từng loại sản phẩm như sổ chi tiết thành phẩm Giấy Couche 135 KT 72x102… Trình tự hạch toán chi tiết tương tự như hạch toán chi tiết NVL, CCDC

2.6.1.5 Hạch toán tổng hợp thành phẩm

* TK sử dụng: 155 và được chi tiết theo từng đối tượng thành phẩm nhập kho

* Hệ thống sổ kế toán tổng hợp

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

SV: Đàm Diễm Hằng - 100 - Lớp K4KTTHA

1381 Thành phẩm phát hiện thiếu khi KK chờ xử lý

Xuất bán thành phẩm Nhập kho thành phẩm

Thành phẩm phát hiện thừa khi KK chờ xử lý

Thành phẩm đã xuất bán bị trả lạiXuất kho thành phẩm gửi cho các đại lý

Quy trình hạch toán tổng hợp thành phẩm tương tự như với NVL,CCDC

* Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.17: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan tới thành phẩm

Sau đây là một số chứng từ, sổ sách minh hoạ cho phần kế toán thành phẩm công ty

Thành phẩm “Thiết kế bài giảng” tiếng việt sau khi hoàn thành được kiểm nghiệm về chất lượng và số lượng sau đó mới được phép nhập kho nếu thỏa mãn đầy đủ các tiêu chuẩn:

Công ty cổ phần in Phúc Yên

Phiếu Kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa

STT Loại thành phẩm ĐVT

Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú

Số lượng đúng quy cách, đúng phẩm chất

Số lượng không đúng quy cách, đúng phẩm chất

1 “Thiết kế bài giảng” tiếng việt Quyển 20.000

Giám đốc Trưởng Phòng sản xuất

SV: Đàm Diễm Hằng - 101 - Lớp K4KTTHA

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Công ty CP in Phúc Yên Mẫu số 01-VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Họ và tên người giao : Anh Nguyễn Đăng Bình Địa chỉ: Phân xưởng in

Nội dung: Nhập kho thành phẩm “thiết kế bài giảng tiếng việt”

Theo hoá đơn GTGT số: …ngày…tháng…năm…

Nhập tại kho: Anh Khánh Đơn vị tính: đồng

STT Tên nhãn hiệu, quy cách ĐVT Mã số

Số lượng Đơn giá Thành Tiền

1 “Thiết kế bài giảng tiếng việt”

Nhập kho ngày 5 tháng 12 năm 2010

Tổng số tiền ( viết bằng chữ): Một trăm ba mươi tư triệu, tám trăm tám mươi lăm nghìn, tám trăm hai mốt đồng chẵn./

Số cứng từ gốc kèm theo: 01

Người lập phiếu Người giao Thủ kho Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

SV: Đàm Diễm Hằng - 102 - Lớp K4KTTHA

Từ các chứng từ liên quan kế toán nhập dữ liệu và vào các chứng từ ghi sổ

Công ty CP in Phúc yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Chứng từ ghi sổ Số: 90 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng

Trích yếu Số hiệu tài khoản

Nhập kho “thiết kế bài giảng tiếng Việt” 1551 15411 134.885.821

Nhập kho vở kẻ ngang 80T 1552 15421 57.693.868

Kèm theo 02 chứng từ gốc

(Đã ký) Kế toán trưởng

Từ những chứng từ ghi sổ phần mềm máy tính tự động vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và sổ cái TK155

Biểu số 2.61 : Đơn vị: Công ty CP in Phúc yên Địa chỉ: Phúc yên – Vĩnh Phúc

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ (Trích tháng 12) Đơn vị tính: Đồng

Số hiệu Ngày, thàng Số hiệu Ngày, thàng

Lũy kế từ đầu quý 49.621.320.120 Lũy kế từ đầu quý

Ngườu lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

SV: Đàm Diễm Hằng - 103 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC

Biểu số 2,62 : Đơn vị: C.ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Tên tài khoản: Thành phẩm

SH NT Nợ Có chú

15/12/2010 72 15/12/2010 Xuất kho bán giáo trình c.trị 1553 23.850.000

31/12/2010 90 31/12/2010 Nhập kho “thiết kế bài giảng tiếng Việt” 1551 134.885.821

31/12/2010 90 31/12/2010 Nhập kho vở kẻ ngang

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm

2.6.2.1 Đặc điểm công tác tiêu thụ thành phẩm tại công ty

SV: Đàm Diễm Hằng - 104 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)

* Hình thức tiêu thụ chủ yếu của đơn vị là bán buôn và bán theo hợp đồng kinh tế do các khách hành đặt mua, chỉ mộ số lượng ít các thành phẩm và bán thành phẩm là được công ty xuất đẻ bán lẻ chủ yếu là các sản phẩm vở học sinh.

Vì thế phương thức bán hàng của công ty chỉ chủ yếu là bán hàng trực tiếp và người mua sẽ nhận hàng tại công ty sau khi đã thanh toán tiền hàng hoặc đã chấp nhận thanh toán Trong trường hợp này sản phẩm đã giao cho khách hàng được xác định là tiêu thụ ngay.

Nhiệm vụ của kế toán quá trình tiêu thụ: Theo dõi tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm một cách chính xác theo hai chỉ tiêu: hiện vật, giá trị, tình hình thanh toán của khách hàng, theo dõi chi phí quản lý doanh nghiệp và giám sát chặt chẽ các khoản chi phí đó.

Các hình thức thanh toán: khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản,

* Các chứng từ sử dụng:

- Các chứng từ khác có liên quan

2.6.2.3 Quy trình hạch toán và tài khoản sử dụng

Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm sử dụng sổ chi tiết bán hàng được mở cho từng sản phẩm đã bán, đã cung cấp được khách hàng thanh toán tiền ngay hay chấp nhận thanh toán.

Kế toán sử dụng các TK sau:

- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - bán ngoài

- TK512: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - bán nội bộ

- TK 632: Giá vốn hàng bán(mở chi tiết cho từng loại thành phẩm)

- TK 33311: Thuế GTGT đầu ra

Doanh thu của đơn vị được ghi nhận khi xuất hóa đơn của Bộ tài chính cho khách hàng, hoặc hóa đơn bán lẻ không phân biệt công ty đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.

2.6.2.4 Hệ thống sổ kế toán về tiêu thụ thành phẩm

* Hệ thống sổ chi tiết:

SV: Đàm Diễm Hằng - 105 - Lớp K4KTTHA

Giá vốn hàng bán tiêu thụ ngay tại phân xưởng

Giá vốn thành phẩm xuất kho tiêu thụ

Giá vốn hàng gửi bán đại lý đã xác định là tiêu thụ

TK 155, 157 Trị giá hàng bán bị trả lại

Cuối kỳ, kết chuyển XĐKQ

- Báo cáo bán hàng chi tiết theo mặt hàng

- Sổ chi tiết bán hàng

- Sổ chi tiết tài khoản 511, 512,632

* Hệ thống sổ tổng hợp:

Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh quá trình tiêu thụ thành phẩm.

 Đối với kế toán tiêu thụ thành phẩm:

Bút toán ghi nhận doanh thu:

+ Trường hợp tiêu thụ nội bộ:

Nợ TK 111, 112, 136: Giá tiêu thụ nội bộ đã có thuế GTGT

Có TK 512: Doanh thu tiêu thụ nội bộ

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp + Trường hợp tiêu thụ ngoài:

Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán đã có thuế GTGT

Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp

Sơ đồ 2.18 : Kế toán giá vốn hàng bán

Sau đây là một số chứng từ, sổ sách minh hoạ cho phần kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty CP in Phúc Yên

SV: Đàm Diễm Hằng - 106 - Lớp K4KTTHA

HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 3: Nội bộ Ngày 15 tháng 12 năm 2010 Đơn vị bán: Công ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Trưng Nhị-Phúc Yên- Vĩnh Phúc

Số tài khoản: 102010000248194 Điện thoại: 0211.3869407 Mã số: 25.00228165

Họ tên người mua hàng: Trần Văn Thắng Đơn vị: Công ty CP sách Đại học dạy nghề Địa chỉ: 25-Hàn Thuyên-Hà Nội

Hình thức thanh toán: CK Mã số: 25.00234338

STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Giáo trình chính trị Quyển

Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 3.373.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 37.103.000

Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi bảy triệu, một trăm linh ba nghìn đồng chẵn./.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

BÁO CÁO BÁN HÀNG CHI TIẾT THEO MẶT HÀNG

SV: Đàm Diễm Hằng - 107 - Lớp K4KTTHA

STT Mã SP Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Doanh thu

1 HBTHPT_01 Học bạ THPT Quyển 5.000 3.665.000

2 SGĐB_02 Sổ ghi đầu bài Quyển 2.000 3.638.000

3 GTCT_01 Giáo trình chính trị Quyển 5.000 33.730.000

4 HDI_11 HDGD dạy nghề in VP 11 Quyển 10.000 70.450.000

5 GTGDQP_02 GT giáo dục QP tập 2 Quyển 10.000 60.470.000

6 BTVL_03 Bài tập vật lý đại cương 3 Quyển 5.000 22.955.000

7 BTLT_01 Bài tập lập trình cơ sở Quyển 1.000 7.714.000

8 LSVM_01 Lịch sử văn minh thế giới Quyển 4.000 37,680.000

9 LSHĐ_01 Lịch sử thế giới hiện đại Quyển 5.000 33.598.000

10 CSVH_01 Cơ sở văn hóa VN Quyển 4.000 29.204.000

11 SHPT_01 Sinh học phát triển thực vật Quyển 1.000 11.883.000

12 GTTK_01 Giáo trình thiết kế hệ thống lạnh Quyển 1.000 9.632.000

13 PCTV_01 Phong cách học tiếng việt Quyển 1.500 11.671.500

14 TKBG_01 Thiết kế bài giảng T.Việt Quyển 20.000 202.000.000

15 VKN_80 Vở kẻ ngang 80T Quyển 33.000 72.600.000

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

Từ các chứng từ liên quan đễn tiêu thụ thành phẩm kế toán tiến hành nhập dữ liệu, máy tính tự động ghi các chứng từ ghi sổ

Từ các chứng từ như phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT bán giáo trình chính trị kế toán tiến hành nhập dữ liệu, vào chứng từ ghi sổ

Công ty CP in Phúc yên

SV: Đàm Diễm Hằng - 108 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Chứng từ ghi sổ Số: 72 Ngày 15 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng

Trích yếu Số hiệu tài khoản

Xuất kho bán giáo trình chính trị 6323 1553 23.850.000

Hướng dẫn giáo dục nghề in văn phòng 11 6324 1554 48.978.000

Kèm theo 02 chứng từ gốc

Công ty CP in Phúc yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Số: 73 Ngày 15 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng

Trích yếu Số hiệu tài khoản

Xuất bán giáo trình chính trị 112 511 33.730.000

Kèm theo 02 chứng từ gốc

Từ những chứng từ ghi sổ phần mềm máy tính tự động vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và sổ cái TK511, 155, 632

Biểu số 2.67 : Đơn vị: Công ty CP in Phúc yên

SV: Đàm Diễm Hằng - 109 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC) Địa chỉ: Phúc yên – Vĩnh Phúc

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ (Trích tháng 12) Đơn vị tính: Đồng

Số hiệu Ngày, thàng Số hiệu Ngày, thàng

Lũy kế từ đầu quý 49.621.320.120 Lũy kế từ đầu quý

Ngườu lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn: Phòng kế toán - Thống kê - Tài chính)

Biểu số 2.69 : Đơn vị: C.ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Ngày Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK Số tiền Ghi

SV: Đàm Diễm Hằng - 110 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC) tháng ghi sổ đối ứng chú

15/12/2010 73 15/12/2010 Xuất kho bán giáo trình c.trị 112 33.730.000

Xuất bán hợp đồng dạy nghề in

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Biểu số 2.70 : Đơn vị: C.ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán

SH NT Nợ Có chú

SV: Đàm Diễm Hằng - 111 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)

15/12/2010 72 15/12/2010 Xuất kho bán giáo trình c.trị 1553 23.850.000

15/12/2010 72 15/12/2010 Xuất bán hợp đồng dạy nghề in VP 11 1554 48.978.000

31/12/2010 92 31/12/2010 Kết chuyển giá vốn hàng bán 911 1.703.230.984

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn số liệu: phòng Kế toán - Tài chính)

2.6.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

2.6.3.1 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- TK 641 – “Chi phí bán hàng”;

- TK 642 – “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

* Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ tiền lương, Bảng phân bổ khấu hao, Bảng phân bổ NVL – CCDC, Hóa đơn GTGT,…

* Sổ sách sử dụng: Sổ chi phí kinh doanh, sổ chi tiết tài khoản, sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

* Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

Sơ đồ 2.19: Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

SV: Đàm Diễm Hằng - 112 - Lớp K4KTTHA

Chi phí vật liệu, dụng cụ xuất dùng

Chi phí nhân viên phục vụ bộ phận bán hàng và Q.lý

Chi phí khấu hao tài sản cố định

Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác

Các khoản giảm chi phí bán hàng và quản lý

Kết chuyển chi phí bán hàng và quản lý để XĐKQ

2.6.3.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính

* Tài khoản sử dụng: TK 515 – “Doanh thu hoạt động tài chính”; TK 635 – “Chi phí tài chính”

* Chứng từ sử dụng: Thông báo lãi (lỗ) của ngân hàng, hợp đồng vay vốn từ bên ngoài, hợp đồng cho thuê tài chính của đơn vị cho thuê tài chính, thông báo (hợp đồng) bán chứng khoán cho cổ đông, biên lai bán ngoại tệ, thông báo tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm cuối tháng của ngân hàng,…

* Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết tài khoản 515, 635; Sổ cái TK 515, 635.

2.6.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

* Tài khoản sử dụng: TK 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”

+ TK 9111: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

+ TK 9112: Kết quả hoạt động tài chính

+ TK 9113: Kết quả từ thu nhập bất thường

* Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết tài khoản, sổ Cái, sổ Nhật ký chung

Tổ chức kế toán thanh toán

2.7.1 Nội dung các khoản thanh toán

SV: Đàm Diễm Hằng - 118 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)

Các khoản phải thu của khách hàng

Khách hàng thanh toán cho Công ty

Các khoản thanh toán bao gồm:

- Các khoản phải thu: Phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, các khoản tạm ứng và các khoản phải thu khác.

- Các khoản phải trả: Phải trả cho người bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả người lao động, phải trả nội bộ và các khoản phải trả khác.

- Các khoản phải thu: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường, phiếu thu, giấy báo nợ, biên lai thu tiền, bảng kê chi tiền, hợp đồng kinh tế, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, biên bản kiểm kê, các chứng từ khác có liên quan.

- Các khoản phải trả: Hóa đơn GTGT, phiếu chi, giấy báo nợ, bảng kê chi tiền, bảng thanh toán tiền lương, thanh toán tiền thưởng, thanh toán bảo hiểm y tế, tờ khai thuế GTGT, thuế môn bài, phí bảo vệ môi trường,…

2.7.3 Tài khoản kế toán sử dụng và một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

* Tài khoản kế toán: Đối với các khoản thanh toán, Công ty sử dụng các tài khoản sau:

- TK 131: Phải thu của khách hàng

+ TK 1311: Phải thu của DN trong nội bộ Tổng Công ty;

+ TK 1312: Phải thu của DN ngoài Tổng Công ty;

+ TK 1313: Phải thu của DN có vốn đầu tư nước ngoài;

+ TK 1314: Phải thu của DN thuộc thành phần kinh tế khác;

+ TK 1315: Phải thu của người mua tại các Văn phòng.

- TK 136: Phải thu nội bộ

- TK 331: Phải trả người bán

- TK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

- TK 334: Phải trả người lao động

- TK 336: Phải trả nội bộ

Các TK này cũng được chi tiết thành các TK chi tiết khác nhau.

* Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến các khoản thanh toán diễn ra tại Công ty

- Với khoản phải thu khách hàng:

SV: Đàm Diễm Hằng - 119 - Lớp K4KTTHA

Số tiền thừa trả lại cho khách hàng

Các khoản giảm trừ trừ vào nợ phải thu

Xử lý nợ phải thu khó đòi

Khách hàng đặt trước tiền hàng, bù trừ công nợ

Các khoản phải thu khi tiêu thụ nội bộ

Thanh toán các khoản thu nội bộ

Các khoản chi hộ, trả hộ

Bù trừ khoản phải thu, phải trả nội bộ

Các khoản nhờ thu hộ

Phải thu khi trích lập các quỹ

Thanh toán tiền hàng cho bên bán

Thanh toán trước thời hạn được hưởng C.khấu

Mua NVL, CCDC, TSCD chưa thanh toán

VAT đầu vào được khấu trừ

Trường ĐH Kinh tế & QTKD    Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 2.21: Kế toán thanh toán với người mua

- Với khoản phải thu nội bộ:

Sơ đồ 2.22: Kế toán các khoản phải thu nội bộ

- Với khoản phải trả người bán:

SV: Đàm Diễm Hằng - 120 - Khách hàng đặt trước tiền TK 331 Lớp K4KTTHA hàng, bù trừ công nợ hạn được hưởng C.khấu

Mua vật tư sử dụng ngay không qua kho

Các khoản giảm trừ khi mua

Bù trừ các khoản công nợ

Khi bảng thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ gốc được duyệt

Khi tạm ứng tiền và vật tư cho người LĐ

Các khoản tạm ứng chi không hết nhập lại quỹ hoặc nhập lại kho hoặc trừ vào lương của người LĐ

Trường ĐH Kinh tế & QTKD    Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 2.23: Kế toán các khoản phải trả người bán

Sơ đồ 2.24: Kế toán tạm ứng

SV: Đàm Diễm Hằng - 121 - Lớp K4KTTHA

Kế toán sử dụng các loại sổ sách sau:

- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán;

- Sổ chi tiết tiền vay;

- Sổ chi tiết tài khoản;

Từ các chứng từ có liên quan, kế toán nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán Misa 7.9 Phần mềm sẽ tự động cập nhật số liệu lên chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ Cái và các sổ chi tiết có liên quan.

Biểu số 2.76 : Đơn vị: C.ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Tên tài khoản: Tạm ứng

SH NT Nợ Có chú

2/12/2010 45 2/12/2010 Tạm ứng tiền cho nhân viên mua vật tư 111 2.000.000

5/12/2010 53 5/12/2010 Nhân viên hoàn ứng bằng NVL nhập kho 152 876.000

5/12/2010 53 5/12/2010 Chi phí văn phòng phẩm 642 1.345.600

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký

Biểu số 2.77 : Đơn vị: C.ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

SV: Đàm Diễm Hằng - 122 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)

Tên tài khoản: phải thu của khách hàng

Diễn giải TK đối ứng

SH NT Nợ Có chú

Nhận tạm ứng của C.ty CP sách ĐH - dạy nghề

Thu do thanh lý TSCĐ chưa thu được tiền

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký

Biểu số 2.78 : Đơn vị: C.ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

SV: Đàm Diễm Hằng - 123 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)

Tên tài khoản: Phải trả người bán

Diễn giải TK đối ứng

SH NT Nợ Có chú

Thanh toán tiền mua NVL C.ty giấy Bãi bằng

5/12/2010 55 5/12/2010 Thanh toán cho c.ty thiết bị SPM 13.108.896

5/12/2010 59 5/12/2010 Mua NVL của Tổng c.ty giấy NV 1521 151.913.200

5/12/2010 59 5/12/2010 Thuế GTGT được khấu trừ 1331 15.191.320

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

(Nguồn số liệu: phòng Kế toán - Tài chính)

SV: Đàm Diễm Hằng - 124 - Lớp K4KTTHA

Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu

2.8.1 Nội dung các khoản thuộc nguồn vốn chủ sở hữu

CTCP in Phúc Yên là một doanh nghiệp thuộc loại vừa và nhỏ, tuy vậy mà nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cũng khá lớn và có rất nhiều loại

Các khoản thuộc nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: Nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu (chủ yếu là vốn đầu tư của Nhà nước và các cổ đông); Quỹ đầu tư phát triển; Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản; Các nguồn vốn vay khác;…

Quy chế phân chia lợi nhuận và trích lập các quỹ của Công ty: Khi hoạt động và làm ăn có lãi, lợi nhuận để lại của Công ty được phân chia theo thứ tự sau:

- Trích lợi nhuận để trả cổ tức cho các cổ đông Công ty theo lãi tức cố định 10%/ năm.

- Phần lợi nhuận được miễn thuế TNDN theo quy định được trích bổ sung vào các quỹ (tùy thuộc vào quyết định của ban lãnh đạo Công ty).

- Số lợi nhuận còn lại được phân phối vào: quỹ dự phòng tài chính, qũy khen thưởng phúc lợi, quỹ khen thưởng ban điều hành, quỹ đầu tư phát triển và các quỹ khác được bổ sung trong năm.

2.8.2 Các chứng từ sử dụng

Hợp đồng góp vốn, Quyết định điều chuyển vốn, Quyết định khen thưởng, Phiếu kế toán, Quyết định phân phối và sử dụng vốn, Hợp đồng vay vốn, Hồ sơ vay vốn,…

- TK 411: Nguồn vốn chủ sở hữu Trong đó được chi tiết như sau:

+ TK 4111: Vốn đầu tư của chủ sở hữu (trong đó: TK 41111: Vốn đầu tư của Nhà nước; TK 41112: Vốn đầu tư của các Cổ đông khác).

+ TK 4112: Thặng dư vốn cổ phần

+ TK 4118: Vốn khác thuộc chủ sở hữu

- TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản (TK 4121: Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ; TK 4121: Chênh lệch đánh giá lại vật tư, thành phẩm, hàng hóa)

- TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Trong đó: TK 4131: Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính, TK 4312: Chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản)

- TK 414: Quỹ đầu tư phát triển

- TK 418: Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu (TK 4181: Quỹ khen thưởng của ban điều hành, TK 4188: Nguồn khác)

- TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối (TK 4211: Lãi năm trước; TK 4212: Lãi năm nay)

SV: Đàm Diễm Hằng - 125 - Lớp K4KTTHA

- TK 431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi (TK 4311: Quỹ khen thưởng, TK 4312:

Quỹ phúc lợi, TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ)

- TK 441: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản (TK 44100: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản – Ban QLDA, TK 4411: Ngân sách cấp; TK 4412: Nguồn khác).

Công ty sử dụng các loại sổ sách sau: Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh, sổ chi tiết phát hành cổ phiếu, sổ chi phí đầu tư xây dựng, sổ chi tiết cổ phiếu quỹ, sổ cái các tài khoản (TK 411, 412, 413, 414, 418, 421, 431, 441), sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ.

Biểu số 2.79 : Đơn vị: C.ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Tên tài khoản: Nguồn vốn kinh doanh

SH NT Nợ Có chú

31/12/2010 93 31/12/2010 Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển 414 45.560.000

Chênh lệch đánh giá lại máy in 6 màu

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký

Kế toán vốn bằng tiền

SV: Đàm Diễm Hằng - 126 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)

2.9.1 Nội dung các khoản vốn bằng tiền và đặc điểm chi tiêu

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động, có chức năng là vật ngang giá chung trong các quan hệ trao đổi mua bán giữa các đơn vị với nhau Đây là bộ phận tài sản có tính thanh khoản cao nhất trong các loại tài sản của Công ty.

Vốn bằng tiền của Công ty bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Sự luân chuyển của khoản mục này có liên quan hầu hết đến các khâu trong quá trình sản xuất Thông qua đó ta có thể đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty

Vốn bằng tiền luôn vận động liên tục, dễ xảy ra gian lận và sử dụng lãng phí nên cần phải quản lý chặt chẽ, kịp thời, sử dụng tiết kiệm và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Công ty thường dùng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng để mua sắm các nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất như: thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp (mua nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, thanh toán tiền điện nước, tiền sửa chữa máy móc thiết bị, ), thanh toán lương cho người lao động, trả cổ tức cho các cổ đông, nộp các khoản thuế cho nhà nước,

2.9.2 Các chứng từ sử dụng

* Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo nợ, Giấy báo có, Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, Các loại séc, Phiếu thu nợ, Phiếu thanh toán, Biên bản kiểm kê quỹ, Giấy thanh toán tạm ứng, Hoá đơn bán hàng, Hóa đơn giá trị gia tăng, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, Bảng kê chi tiết,

2.9.3 Tài khoản, sổ sách sử dụng và quy trình hạch toán

+ TK 1111: Tiền Việt Nam (TK 11111: Tiền Việt Nam tại Công ty, TK 11112: Tiền Việt Nam tại các VP thuộc Công ty, TK 11113: Tiền Việt Nam khác).

+ TK 1112: Tiền mặt ngoại tệ.

- TK 112: Tiền gửi ngân hàng

+ TK 1121: Tiền VND gửi ngân hàng (TK 11211: Tiền gửi ngân hàng của Công ty, TK 11212: Tiền gửi ngân hàng của các văn phòng, TK 11213: Tiền gửi ngân hàng tại các ngân hàng khác)

+ TK 1122: Tiền ngoại tệ gửi ngân hàng.

SV: Đàm Diễm Hằng - 127 - Lớp K4KTTHA

* Sổ sách sử dụng: Sổ quỹ tiền mặt; Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt; Sổ tiền gửi ngân hàng; Sổ cái TK 111, 112.

- Kế toán tiền mặt: Công ty luôn dự trữ một lượng tiền nhất định tại nguồn để phục vụ cho việc chi tiêu hàng ngày Những nghiệp vụ nào phát sinh mà số tiền không lớn Công ty dùng tiền mặt để thanh toán.

Công việc hạch toán tiền mặt tại Công ty do 1 thủ quỹ thực hiện và được theo dõi từng ngày Công ty có 1 kế toán phụ trách việc theo dõi về tiền mặt Kế toán quỹ tiền mặt có trách nhiệm mở sổ quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày theo trình tự các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tất cả các khoản thu chi, xuất nhập quỹ tiền mặt đều được kế toán theo dõi chi tiết Cuối ngày kế toán tính số tiền mặt tồn tại quỹ Nếu phát hiện chênh lệch, thủ quỹ và kế toán tiền mặt phải đối chiếu các sổ sách đã ghi chép với nhau để xác định rõ nguyên nhân và kiến nghị với cấp trên tìm biện pháp xử lý.

Căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế toán tiền mặt viết phiếu thu, phiếu chi tiền mặt Phiếu thu được lập thành 3 liên (Liên 1 lưu tại cuống, Liên 2 giao cho khách hàng, Liên 3 do Thủ quỹ giữ) Phiếu chi được lập thành 2 liên (Liên 1 lưu tại cuống, Liên 2 do Thủ quỹ giữ).

Các chứng từ liên quan đến kế toán tiền mặt sau khi kiểm tra đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp, hợp lệ được kế toán tiền mặt tiến hành nhập vào máy tính để vào các sổ chi tiết và sổ tổng hợp có liên quan.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Công ty có 1 kế toán chuyên phụ trách việc theo dõi và ghi chép, hạch toán các khoản TGNH TGNH của Công ty được gửi tại các ngân hàng để thực hiện việc thanh toán an toàn và tiện lợi Tiền lãi hàng kỳ được hạch toán vào tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

Trong tháng 12/2010, TGNH tại Công ty có những biến động sau:

+ Số phát sinh tăng trong tháng:

+ Số phát sinh giảm trong tháng:

2.031.229.731đồng TGNH được sử dụng để thanh toán hầu hết các nghiệp vụ phát sinh có giá trị lớn như: Mua vật tư, máy móc, thiết bị, tiền lương của công nhân viên.

SV: Đàm Diễm Hằng - 128 - Lớp K4KTTHA

Thu tiền từ hoạt động bán hàng, thanh lý tài sản

Mua NVL, TSCĐ dùng vào SXKD

… Thanh toán các khoản phải trả bằng tiền

343 Các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn,…

… Các khoản đầu tư tài chính bằng tiền

Kiểm kê phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân

Kiểm kê phát hiện thiếu chờ xử lý

- Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

Sơ đồ 2.25: Hạch toán vốn bằng tiền

- Trình tự ghi sổ các khoản vốn bằng tiền:

Từ các chứng từ như Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo Nợ, giấy báo Có, kế toán vào phân hệ nghiệp vụ Kế toán tiền mặt, tiền gửi và tiền vay trên phần mềm Misa 7.9, nhập các dữ liệu cần thiết Các số liệu này sẽ được cập nhật tự động lên chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 111, Sổ cái TK 112 và các sổ chi tiết khác có liên quan.

Ví dụ: Trong tháng 12 công ty có nghiệp vụ chi tiền mặt mua nguyên vật liệu phụ như sau:

SV: Đàm Diễm Hằng - 129 - Lớp K4KTTHA

Công ty cổ phần in Phúc Yên

Ghi nợ; 1522 Ghi có: 1111 Người nhận tiền: Phạm Quốc Long Địa chỉ: Phòng kinh doanh

Lý do thanh toán: Thanh toán tiền mua keo sơ dừa

Số tiền bằng chữ: Chín trăm năm mươi ngàn đồng chẵn./

Kèm theo 02 chứng từ gốc

Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền

Từ các chứng từ lên quan kế toán nhập dữ liệu và lên các chứng từ ghi sổ

Công ty CP in Phúc yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Chứng từ ghi sổ Số: 68 Ngày 12 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng

Trích yếu Số hiệu tài khoản

Chi tiền mua keo sơ dừa 1522 1111 950.000

Kèm theo 02 chứng từ gốc

Từ những chứng từ ghi sổ phần mềm máy tính tự động vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, và sổ cái TK 111.

SV: Đàm Diễm Hằng - 130 - Lớp K4KTTHA

Biểu số 2.82 : Đơn vị: C.ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Tên tài khoản: Tiền mặt

Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt

Chi tiền mua keo sơ dừa 950.000

Tạm ứng lương tháng 12 cho người lao động khối văn phòng

Tạm ứng lương tháng 12 cho người

Xuất quỹ chi trả tiền điện, nước, điện thoại và các dịch vụ khác ở PX in

Xuất quỹ chi trả tiền điện, nước, điện thoại, và các dịch vụ khác ở PX X.kẻ

SV: Đàm Diễm Hằng - 131 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐBTC Ngày 20/03/2006 – Bộ trưởng BTC)

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký

(Nguồn số liệu: phòng Kế toán - Tài chính)

Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị tại Công ty

2.10.1 Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quản trị

Lập BCTC là việc tổng hợp và trình bày một cách toàn diện tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, kết quả hoạt động SXKD trong một kỳ kế toán BCTC là cơ sở cung cấp thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho các nhà quản lý, cổ đông và cho các cơ quan nhà nước BCTC giúp cho các nhà quản lý đánh giá khái quát được tình hình hoạt động của Công ty, đánh giá thực trạng tài chính, khả năng thanh toán, hiệu suất sử dụng tài sản trong DN, đồng thời đưa ra được những dự toán trong tương lai. Các thông tin của BCTC là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý điều hành SXKD hoặc đầu tư vào các DN.

* Hệ thống BCTC năm được lập tại Công ty bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN);

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN);

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN);

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN).

Ngoài ra, Công ty còn lập các báo cáo theo quý và theo kỳ kế toán

* Báo cáo quản trị gồm: Báo cáo chi tiết chi phí quản lý, chi phí bán hàng;

Báo cáo kết quả tiêu thụ; Báo cáo kết quả SXKD tổng hợp; Báo cáo doanh thu - lợi nhuận theo địa bàn…

2.10.2 Căn cứ lập báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính tại Công ty

* Căn cứ lập báo cáo tài chính: Công ty luôn thực hiện lập các BCTC quyết toán năm đầy đủ, chính xác, đúng thời gian quy định Các báo cáo tài chính được Công ty lập theo từng quý, từng năm do kế toán tổng hợp và kế toán trưởng duyệt trước

- Căn cứ lập Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán cuối quý trước (năm trước) liền kề; Sổ tổng hợp và Sổ chi tiết; Bảng tổng hợp chi tiết các TK loại 1, 2, 3, 4.

- Căn cứ lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo quý trước (năm trước); Các Sổ tổng hợp và chi tiết các TK từ loại 5 đến loại 9.

- Việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được căn cứ vào: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Bản thuyết minh báo cáo tài chính; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước; Các tài liệu kế toán liên quan như sổ tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các TK Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng,…; Các tài khoản và tài liệu liên quan khác.

SV: Đàm Diễm Hằng - 132 - Lớp K4KTTHA

- Bản thuyết minh BCTC được lập dựa trên cơ sở: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Tình hình thực tế của DN và các tài liệu khác có liên quan.

Biểu số 2.83: Đơn vị: Công ty CP in Phúc Yên Địa chỉ: Phuc Yên-Vĩnh Phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2010 Đơn vị tính: đồng

Thuyết minh Kỳ này Kỳ trước

1 Doanh thu bán hàng&cung cấp DV 01 VI.25 42.426.670.800 36.936.157.248

3 Doanh thu thuần về BH và c/c DV (10- 02) 10 42.426.670.800 36.936.157.248

4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 28.560.389.700 25.180.569.130

5 Lợi nhuận gộp về BH và c/c DV (20-11) 20 13.866.281.100 11.755.588.118

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 52.053.833 111.678.880

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 301.456.880 267.900.956

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 290.786.560 249.657.203

9 Chi phí quản lý DN 25 2.880.670.404 2.344.700.502

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (500+40) 50 8.987.668.633 7.764.919.350

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 2246917158 1.941.229.838

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 - -

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN (60P-51-

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

(Nguồn: Phòng Kế toán - Thống kê - Tài chính)

* Quá trình phân tích tình hình tài chính tại Công ty:

Việc phân tích tình hình tài chính do tổ tài chính và tổ tổng hợp thuộc Phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính thực hiện vào cuối mỗi kỳ kế toán (quý, năm) Tài liệu

SV: Đàm Diễm Hằng - 133 - Lớp K4KTTHA

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) dùng để phân tích tài chính chủ yếu là các BCTC Theo yêu cầu của Ban Giám đốc, tổ tài chính tiến hành phân tích dựa trên số liệu tổng quát các chỉ số liên quan đến các vấn đề sau:

- Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty;

- Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn và sự biến động của chúng;

- Phân tích khái quát tình hình thanh toán và khả năng thanh toán;

- Phân tích kết quả và hiệu quả SXKD;

Ban lãnh đạo Công ty rất coi trọng việc đánh giá tình hình tài chính hàng kỳ nhằm mục đích đưa ra các chủ trương, chính sách phát triển kinh doanh kịp thời, đưa ra phương hướng hành động hợp lý.

2.10.3 Nơi gửi Báo cáo tài chính

Tất cả các BCTC sau khi lập xong sẽ được trình lên cho Giám đốc ký duyệt, được cơ quan kiểm toán Nhà nước kiểm toán sau đó được gửi lên Tổng Công ty xi măng và tới các cơ quan có liên quan như Cục tài chính DN, Cục thống kê, Cục thuế Thanh Hóa, Sở Tài chính vật giá, tới Trung tâm niêm yết chứng khoán và đăng tải lên website của Công ty.

Các báo cáo quản trị của Công ty do các nhân viên phòng Kế toán – Thống kê –Tài chính lập và chỉ sử dụng trong nội bộ Công ty, phục vụ tốt cho nhu cầu và công tác quản lý, không gửi ra bên ngoài.

Công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ

2.11.1 Công tác kiểm tra kế toán

CTCP xi măng Bỉm Sơn là thành viên của Tổng Công ty xi măng Việt Nam Định kỳ, giữa năm Tổng Công ty tiến hành kiểm tra việc thực hiện quy chế quản lý tài chính của Tổng Công ty đối với các Công ty thành viên như: quy chế mua sắm vật tư, quy chế đấu thầu, công tác hạch toán kế toán về chi phí, giá thành, giá bán xi măng,… có tuân thủ theo đúng quy định của Tổng Công ty hay không.

Các cơ quan chức năng của Nhà nước cũng thực hiện việc kiểm tra giám sát tình hình hoạt động của các DN Nhà nước như Cục tài chính DN kiểm tra về tình hình biến động của vốn, kết quả SXKD tại Công ty,… đảm bảo bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nước Cục thuế kiểm tra về kết quả kinh doanh, kiểm tra về các quy trình mua NVL

SV: Đàm Diễm Hằng - 134 - Lớp K4KTTHA đầu vào cũng như quy trình bán sản phẩm để tính toán số thuế phải nộp, đảm bảo các khoản thu cho Nhà nước.

Hàng năm, theo yêu cầu của Tổng Công ty và của các cổ đông của Công ty về tính pháp lý của các BCTC, Công ty phải tiến hành kiểm toán các BCTC đó Báo cáo sau kiểm toán là báo cáo có tính pháp lý của Công ty về giá trị của các số liệu, làm cơ sở cho các cơ quan chức năng cũng như các cổ đông kiểm tra, lấy thông tin nhằm đưa ra các quyết định liên quan đến Công ty Chẳng hạn, đối với các cổ đông thì quyết định có nên mua số cổ phiếu của Công ty hay không,…

2.11.2 Kiểm toán nội bộ tại Công ty

Từ khi cổ phần hóa, Công ty đã tiến hành lập ra HTKSNB Công việc của bộ phận này chính là kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của cá hoạt động SXKD Các thành viên trong HTKSNB tiến hành kiểm tra các chứng từ, thủ tục kế toán ở từng khâu công việc.

Ví dụ trong phần hành kế toán vật tư, trước khi các chứng từ được chuyển lên phòng kế toán để tiến hành nhập vào phần mềm, thành viên của HTKSNB sẽ tiến hành kiểm tra tính chặt chẽ các chứng từ đầu vào, kiểm tra quy trình luân chuyển của chứng từ đã hợp lý hay chưa, kiểm tra các thủ tục và chữ ký cần thiết rồi mới chuyển cho bộ phận kế toán vật tư tiến hành vào sổ sách và hạch toán,…

Ngoài ra, Công ty còn chịu sự kiểm tra của các cơ quan cấp trên theo quy định của nhà nước

SV: Đàm Diễm Hằng - 135 - Lớp K4KTTHA

XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

Ưu điểm

Nhìn chung công tác hạch toán kế toán tại CTCP in Phúc Yên được thực hiện khá chặt chẽ và khoa học Các chế độ kế toán do nhà nước ban hành được áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty và trình độ của nhân viên kế toán Công ty cũng đã chấp hành nghiêm chỉnh những quy định chủ yếu về các phần hành kế toán mà luật kế toán ban hành.

Công ty có đội ngũ cán bộ kế toán giàu kinh nghiệm, với sự hỗ trợ của máy vi tính giúp cho công việc của kế toán nói chung và kế toán các phần hành nói riêng giảm bớt khó khăn mà vẫn đảm bảo cung cấp thông tin được kịp thời và chính xác Sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các phòng như phòng Tổ chức lao động, phòng Kế toán – Thống kê – Tài chính và kế toán các bộ phận là nhân tố giúp cho quá trình hạch toán của kế toán hoàn thành đúng thời gian quy định, đúng nguyên tắc và luôn chính xác

Công tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán các phần hành kế toán nói riêng đã thực hiện được các chức năng của kế toán là cung cấp thông tin cho nhà quản lý một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời các báo cáo tài chính cho DN…là cơ sở cho các nhà quản trị có các quyết định quản lý và điều hành

Trong suốt 40 năm qua cùng với sự lớn mạnh và phát triển của nhà máy in Phúc Yên nay là CTCP in Phúc Yên, công tác kế toán của Công ty đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ.

Xuất phát từ sự cần thiết và quan trọng của kế toán đối với hoạt động tài chính của các DN, Công tác tổ chức hạch toán kế toán của CTCP in Phúc Yên luôn luôn căn cứ vào chế độ kế toán và Luật kế toán của Nhà nước ban hành để tổ chức và thực hiện công việc hạch toán của mình Các quy trình hạch toán, hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, và báo cáo mà Công ty đang sử dụng đều đúng với quy định của chế độ kế toán hiện hành, hơn thế nữa hàng năm các chứng từ, sổ sách, báo cáo này đều đã được các Công ty kiểm toán đánh giá là trung thực và hợp lý Hệ thống chứng từ kế toán của Công ty ngoài những chứng từ theo đúng mẫu của Bộ Tài Chính ban hành Công ty còn

SV: Đàm Diễm Hằng - 136 - Lớp K4KTTHA tự thiết kế thêm các chứng từ khác nhằm phục vụ cho công tác kế toán đặc thù của Công ty, đảm bảo sự chính xác của các thông tin kế toán đầu vào Hệ thống tài khoản kế toán được xây dựng đến cấp 4, cấp 5 với mục đích phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được rõ ràng và dễ quản lý Hệ thống sổ sách và báo cáo của Công ty cũng được xây dựng theo đúng chế độ hiện hành ngoài ra Công ty còn xây dựng được một loạt các báo cáo quản trị nhằm phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý chặt chẽ hơn.

Hiện nay, Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Misa 7.9 Trên phần mềm này hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách và báo cáo tài chính đều được mở và thực hiện theo đúng chế độ quy định, Misa 7.9 đã được tiến hành nối mạng trong nội bộ phòng kế toán trợ giúp cho hoạt động theo dõi những biến đổi của những thông tin kế toán và để kịp thời điều chỉnh theo những thay đổi đó hạn chế các sai sót kế toán Giúp cho việc cung cấp báo cáo quản trị kịp thời, đầy đủ và chính xác các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật giúp cho lãnh đạo Công ty có biện pháp tích cực chỉ đạo quá trình SXKD của Công ty đạt hiệu quả cao.

Về trang thiết bị trong phòng kế toán hiện nay đang được trang bị tương đối đầy đủ, các tổ trong phòng đều có phòng làm việc riêng rẽ nhưng được bố trí sát nhau để thuận tiện cho việc đối chiếu số liệu khi cần thiết, số máy tính trong phòng được trang bị đầy đủ, mỗi kế toán viên phụ trách một máy để thực hiện công việc của mình.

Với cách bố trí công việc và nhân sự như trên, dưới sự chỉ đạo của Kế toán trưởng,các nhân viên kế toán tuy làm mỗi người một việc nhưng vẫn luôn luôn có liên hệ với nhau hỗ trợ nhau về mặt nghiệp vụ hay công tác kế toán.

Một số hạn chế và biện pháp khắc phục

- Trong tổ chức công tác kế toán: Bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng có sự kiêm nhiệm công việc, một nhân viên kế toán phải đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau, khối lượng công việc không nhỏ nhất là thường bị dồn nhiều vào cuối kỳ, gây áp lực công việc cho các nhân viên kế toán Vì thế, hiệu quả công việc nhiều khi không đạt kết quả cao Đặc biệt có sự kiêm nghiệm giữa thủ quỹ và kế toán hàng tồn kho, điều đó có thể gây ra sai sót, gian lận trong kế toán

- Về tổ chức phần mềm kế toán:

SV: Đàm Diễm Hằng - 137 - Lớp K4KTTHA

+Việc đưa phần mềm kế toán vào sử dụng hạch toán kế toán đã giúp cho việc hạch toán đơn giản rất nhiều Tuy nhiên, tại đơn vị vẫn chưa sử dụng hết vai trò của phần mềm kế toán Nhiều phần hành công việc vẫn phải thực hiện thủ công qua Excel, không qua phần mềm như: các báo cáo kiểm kê, công việc tập hợp chi phí và tính giá thành từng sản phẩm nhất là với đặc điểm của công ty sản xuất nhiều loại mặt hàng sản phẩm, công việc tính lương, các khoản trích theo lương không được tính tự động từ đầu, không tự động xử lý các khoản phụ cấp phải trả cho từng nhân viên…nhất là. Điều này sẽ gây khó khăn và tốn nhiều thời gian.

+ Phần mềm kế toán đơn vị đang áp dụng cũng hay bị lỗi do đó làm ảnh hưởng tới tiến độ công việc

- Về Chứng từ: Do Công ty thiết kế thêm một số chứng từ như Giấy đề nghị thanh toán của đơn vị cung ứng vật tư, Giấy đề nghị thanh toán của kế toán thanh toán, tuy rất chặt chẽ trong khâu kiểm tra, kiểm soát chứng từ khi thanh toán nhưng phần nào cũng ảnh hưởng đến tiến độ thanh toán của khách hàng khi khâu kiểm tra và đề nghị thanh toán của đơn vị cung ứng bị chậm Mặt khác do Công ty thiết kế thêm chứng từ nên khối lượng chứng từ thanh toán và lưu trữ cũng tăng lên.

- Về tài khoản kế toán: Do yêu cầu của công tác quản lý CTCP in Phúc Yên đã mở nhiều tài khoản cấp 4 và cấp 5 để theo dõi đến từng vụ việc, tài khoản mở chi tiết tuy có nhiều thuận lợi trong công tác lập các báo cáo quản trị nhưng cũng gây khó khăn cho kế toán khi cập nhật chứng từ, dễ nhầm lẫn khi hạch toán và dẫn đến khó khăn trong khâu kiểm tra phát hiện lỗi sai.

- Về sổ sách và báo cáo kế toán: Do hệ thống tài khoản của Công ty được mở rất chi tiết, nên hệ thống sổ sách và báo cáo tài chính, báo cáo quản trị của Công ty luôn đảm bảo tính chính xác, kịp thời đáp ứng cho công tác quản lý và chỉ đạo SXKD của lãnh đạo Công ty đạt hiệu quả cao Song bên cạnh đó cho thấy số lượng chứng từ ghi sổ, sổ cái, các loại sổ chi tiết và báo cáo của Công ty nhiều nên cũng gây khó khăn trong công tác đối chiếu giữa các phần hành kế toán và trong khâu lưu trữ.

- Về hạch toán hàng tồn kho: Đơn tính giá nguyên vật liệu hay thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ do đó có độ chính xác không cao, việc hạch toán dồn vào cuối tháng làm ảnh hưởng tới công tác quyết toán, tới thời gian tập hợp chi phí, tính giá thành và lập báo cáo trong tháng phải tính cập nhật giá xuất lại.

- Về công tác tính toán khấu hao TSCĐ: Công tác tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng không linh hoạt vì mỗi nhóm tài sản cố định hữu hình có đặc điểm

SV: Đàm Diễm Hằng - 138 - Lớp K4KTTHA riêng nên cần có phương pháp khấu hao khác nhau, hơn nữa đặc điểm của công ty là sản xuất mang tính thời vụ Mặt khác tại đơn vị vẫn tính khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng dẫn đến độ chính xác không cao trong hạch toán.

- Đơn vị chưa tiến hành trích lập dự phòng phải thu khó đòi điều này sẽ gây thiệt hại cho đơn vị do các khoản nợ không thu hồi được.

- Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Các chi phí thu mua nguyên vật liệu của công ty không tính trực tiếp luôn cho từng đối tượng mà được tập hợp và phân bổ vào cuối tháng, vì vậy ảnh hưởng đến việc tính chi phí NVLTT cho từng đối tượng không chính xác, dẫn đến việc tính giá thành là không chính xác Ngoài ra trong việc hạch toán chi phí NVL của công ty còn một số điều cón bất hợp lý như một số NVL như bản kẽm dùng trực tiếp để sản xuất từng loại sản phẩm kế toán lại hạch toán vào tài khoản 627.

- Đối với chi phí nhân công nói riêng, là khoản chi phí chiếm phần khá lớn trong tổng chi phí nhưng lại được tính hết cho những sản phẩm hoàn thành gây đến sự bất hợp lý ảnh hưởng đén giá thành sản phẩm nếu số lượng sản phẩm dở dang lớn.

- Về tổ chức bộ máy kế toán:

+ Các nhân viên kế toán đều có trình độ, khi phần mềm kế toán được cải tiến hơn nữa thì sự kiêm nghiệm giữa các phần hành công việc của nhân viên kế toán đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ sẽ được đáp ứng Tuy nhiên, cần phải tách chức năng của người làm kế toán hàng tồn kho với người làm thủ quỹ.

- Về tổ chức phần mềm kế toán:

+ Nên nhờ chuyên gia về cài đặt thêm vào phần mềm những ứng dụng hơn nữa để có thể thực hiện khối lượng công việc kế toán hầu hết trên phần mềm, giúp cho công tác kế toán được thực hiện tốt hơn Đảm bảo được khối lượng công việc nhiều với bộ máy kế toán gọn nhẹ của công ty mà không ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.

+ Đơn vị có thể tham khảo áp dụng phần mềm kế toán khác hoàn thiện hơn như phần mềm BRAVO, FAT…

- Về chứng từ kế toán: Công ty nên xem xét lại việc thiết kế thêm một số loại chứng từ như Giấy đề nghị thanh toán của bên cung ứng vật tư, Giấy đề nghị thanh toán của kế toán thanh toán Tuy việc làm này giúp cho công tác kiểm tra, kiểm soát

SV: Đàm Diễm Hằng - 139 - Lớp K4KTTHA chứng từ được chặt chẽ hơn nhưng nó làm ảnh hưởng phần nào đến quá trình thanh toán và khối lượng chứng từ lưu trữ.

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối sổ phát sinh - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Bảng c ân đối sổ phát sinh (Trang 32)
Bảng tính và phân bổ khấu hao  TSCĐ - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Bảng t ính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 46)
Sơ đồ 2.9:  Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến TSCĐ - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.9 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến TSCĐ (Trang 47)
Bảng tính khấu hao TSCĐ 2010 Đơn vị: Công ty CP in Phúc Yên - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Bảng t ính khấu hao TSCĐ 2010 Đơn vị: Công ty CP in Phúc Yên (Trang 52)
Sơ đồ 2.10: Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.10 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ (Trang 55)
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2010 - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
h áng 12 năm 2010 (Trang 61)
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2010 - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
h áng 12 năm 2010 (Trang 63)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CBCNV VĂN PHềNG   12/2010 PHềNG KINH DOANH - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
12 2010 PHềNG KINH DOANH (Trang 64)
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Bảng ph ân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Trang 65)
Bảng chấm công, bảng  phân bổ tiền lương và  BHXH, bangt thanh toán - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Bảng ch ấm công, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bangt thanh toán (Trang 68)
Sơ đồ 2.12: Kế toán phải trả người lao động - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.12 Kế toán phải trả người lao động (Trang 69)
Sơ đồ 2.13: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.13 Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 77)
Sơ đồ 2.14: Quá trình hạch toán CPNCTT - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.14 Quá trình hạch toán CPNCTT (Trang 82)
Bảng kê chi tiết nhân công trực tiếp Tháng 12 năm 2010 - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Bảng k ê chi tiết nhân công trực tiếp Tháng 12 năm 2010 (Trang 83)
Sơ đồ 2.15 : Quy trình hạch toán kế toán chi phí sản xuất chung - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.15 Quy trình hạch toán kế toán chi phí sản xuất chung (Trang 87)
Sơ đồ 2.16: Hạch toán tập hợp chi phí - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.16 Hạch toán tập hợp chi phí (Trang 91)
Bảng tính giá thành sản phẩm - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Bảng t ính giá thành sản phẩm (Trang 98)
Sơ đồ 2.18 : Kế toán giá vốn hàng bán - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.18 Kế toán giá vốn hàng bán (Trang 106)
Hình thức thanh toán:   CK                       Mã số:   25.00234338 - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Hình th ức thanh toán: CK Mã số: 25.00234338 (Trang 107)
Sơ đồ 2.19: Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.19 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 112)
Sơ đồ 2.20: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu  liên quan tới xác định kết quả kinh doanh - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.20 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan tới xác định kết quả kinh doanh (Trang 114)
Sơ đồ 2.22: Kế toán các khoản phải thu nội bộ - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.22 Kế toán các khoản phải thu nội bộ (Trang 120)
Sơ đồ 2.21: Kế toán thanh toán với người mua - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.21 Kế toán thanh toán với người mua (Trang 120)
Sơ đồ 2.23: Kế toán các khoản phải trả người bán - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.23 Kế toán các khoản phải trả người bán (Trang 121)
Sơ đồ 2.25: Hạch toán vốn bằng tiền - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 2.25 Hạch toán vốn bằng tiền (Trang 129)
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công - Thuc trang va giai phap hoan thien cong tac ke 204562
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công (Trang 145)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w