1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giải pháp xây dựng nông thôn mới tại xã đồng hóa huyện kim bảng giai đoạn 2011 2015

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 516,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - o0o - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ ĐỒNG HĨA – HUYỆN KIM BẢNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : THS NGUYỄN QUANG HUY Sinh viên thực : PHẠM KHẮC SÁU Líp : QUẢN LÝ KINH TẾ MSSV : TX071582 Hà Nội, 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI .2 Cơ sở lý luận: .2 1.1 Một số khái niệm .2 1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp .2 1.1.2.Khái niệm về nông dân .2 1.1.3 Nông thôn 1.1.4 Khái niợ̀m về nông thôn mới: 1.1.5 Phát triển nông thôn 1.2 Đặc điểm nông thôn bối cảnh tồn cầu hóa, thị hóa cơng nghiệp hóa .4 Vai trò mơ hình NTM phát triển kinh tế - xã hội: 1.4 Mục đích xây dựng mơ hình NTM Đảng Nhà nước: 1.5 Những nội dung chủ yếu về xây dựng mơ hình nơng thơn mới 1.5.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn mới 1.5.2 Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội 10 1.5.3 Phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất nâng cao thu nhập 10 1.5.4 Phát triển Văn hố - Xã hội - Mơi trường 11 1.5.5 Củng cố xây dựng hệ thống trị xã hội vững mạnh: 11 1.5.6 Các tiêu chí để xây dựng mơ hình nơng thơn mới (19 tiêu chí) 12 1.6 Sự tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng mơ hình NTM 12 Kinh nghiệm số nước xây dựng nông thôn 14 2.1 Kinh nghiệm phát triển nông thôn Trung Quốc “Xí nghiệp Hương Trấn” 14 2.2 Hàn Quốc phát triển nơng thơn từ việc nâng cao vai trị nơng dân thơng qua mơ hình “làng mới” (Saemaul Undong) .16 2.3 Kinh nghiệm Thái Lan về doanh nghiệp hố nơng nghiệp: 19 Chương II: THỰC TRẠNG NƠNG THƠN XÃ ĐỒNG HĨA 21 A ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN LỰC: 21 I Đặc điểm tự nhiên: 21 II Tài nguyên: .21 III Nhân lực: .22 B ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ ĐỒNG HÓA 23 I Quy hoạch (Tiêu chí số - Quy hoạch phát triển theo quy hoạch) 23 III Kinh tế tổ chức sản xuất 29 IV Văn hóa xã hội mơi trường .32 V Hệ thống trị - trật tự an tồn xã hội: 34 VI Đánh giá tiêu đạt, chưa đạt xã đồng hóa theo tiêu chí quốc gia 34 Chương III: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI XÃ ĐỒNG HĨA GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 38 I Quan điểm đảng nhà nước về xây dựng phát triển nông thôn 38 II Các giải pháp xây dựng nơng thơn mới xã đồng hóa giai đoạn 2011 – 2015 40 KẾT LUẬN 48 LỜI NĨI ĐẦU Xây dựng nơng thơn mới (NTM) chủ trương có tầm cỡ chiến lượ̀c đặc biệt quan trọng Đảng Nhà nước ta, nhằm cụ thể hóa việc thực nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khóa X ) về nông nghiệp, nụng dõn, nụng thụn Chủ trương có mục tiờu toàn diện: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn bước đại, xây dựng cṍu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợ̀p lý gắn công nghiệp với phát triển dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch, xây dựng xã hội nông thôn mới dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái, giữ vững an ninh trật tự, tăng cường hệ thống trị ở nông thôn dưới lãnh đạo Đảng, nõng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Như chủ trương xây dựng NTM mang tính nhân văn sâu sắc, vừa mục tiêu, yêu cầu phát triển bền vững, vừa nhiệm vụ cấp bách, lâu dài đòi hỏi phải tiến hành đúng quy định, đồng bộ, chắc chắn Để xây dựng NTM, Thủ tướng Chính phủ ký định số 491/QĐTTg Ban hành tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM gồm 19 tiêu chí Đây chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia 13 chương trình có tính chất mục tiêu diễn nông thôn Cho đến thời điểm có 900 xã địa bàn tồn quốc triển khai về Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM theo định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Xuất phát từ thực trạng xây dưng nơng thơn mới xã Đồng Hóa thời gian qua, với kinh nghiệm cơng tác q trình thực tập phòng NN&PTNT, em chọn đề tài Thực trạng giải pháp xây dựng nông thôn xã Đồng Hóa giai đoạn 2011-2015 cho chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Cơ sở lý luận: 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp Nông nghiệp thuật ngữ bao hàm việc trồng trọt quản lý chăn ni quy trình sản xuất thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, sợ̀i ,dầu hàng hóa khác bằng việc trồng trọt chăn ni có hệ thống hay nơng nghiệp q trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợ̀i sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt trồng chăn ni đàn gia súc (Nguồn: chuyên đề tam nông ngày 8/3/2011) 1.1.2.Khái niệm về nông dân Là người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nơng dân chủ yếu sống bằng ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai (Nguồn: chuyên đề tam nông ngày 8/3/2011) 1.1.3 Nông thôn Nông thôn Việt Nam danh từ vùng đất lãnh thổ Việt Nam ở đó, người dân sỗng chủ yếu bằng nơng nghiệp (Nguồn: chuyên đề tam nông ngày 8/3/2011) 1.1.4 Khái niệm về nông thôn mới: Nông thôn mới trước tiên phải nông thôn, thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố khác với nông thôn truyền thống khái quát gọn theo nội dung cụ thể sau: 1) Làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; 2) sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; 3) đời sống vật chất tinh thần nông thôn ngày đượ̀c nâng cao; 4) sắc văn hóa dân tộc đượ̀c giữ gìn phát triển; 5) xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ “Mụ hình nơng thơn mới tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu mới đặt cho nông thôn điều kiện hiện nay, kiểu nông thôn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ (trùn thống, đó cú) tính tiên tiến về mặt” (Nguồn: Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ) 1.1.5 Phát triển nông thôn: Khác với phát triển phát triển kinh tế, phát triển nông thôn phát triển ở khu vực nơng thơn; hiểu rằng phát triển nông thôn phát triển kinh tế - xã hội phạm vi hẹp phát triển phát triển kinh tế Sau số quan điểm về phát triển nông thôn - Phát triển nông thôn chiến lượ̀c đời sống kinh tế xã hội nhóm người riêng biệt, người nghèo ở nơng thơn Nó địi hỏi phải mở rộng lợ̀i ích phát triển đến với người nghèo người nghèo người tìm kế sinh nhai ở cỏc vựng nơng thơn Nhóm gồm tiểu nơng, tá điền người khơng có đất - Phát triển nơng thơn trình tất yếu cải thiện cách bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường, nhằm nâng cao chất lượ̀ng sống dân cư nông thôn - Phát triển nông thôn bền vững phát triển kinh tế - xã hội nông thôn với tốc độ cao, trình làm tăng mức sống người dân nông thôn Phát triển nông thôn phù hợ̀p với nhu cầu người, đảm bảo tồn bền vững tiến lâu dài nông thôn - Phát triển nông thôn thay đổi cần thiết ở vùng nông thôn Tuy nhiên, coi cần lại khác ở nước, vùng, địa phương; theo quan điểm thông thường, chất phát triển tăng trưởng đại hoá mang lại cho người nghèo chút lợ̀i nho nhỏ Từ quan điểm trên, kết luận: Phát triển nơng thơn quá trình nhằm cải thiện nâng cao đời sống người dân nông thôn cách bền vững về kinh tế xã hội, văn hoá môi trường, quá trình này, trước hết nỗ lực từ người dân nơng thơn có hỗ trợ tích cực Nhà nước các tổ chức khác (Nguồn: Giáo trình xây dựng dự án mơ hình nơng thơn cấp xã) 1.2 Đặc điểm nông thôn bối cảnh tồn cầu hóa, thị hóa cơng nghiệp hóa - Đơ thị hố gắn với cơng nghiệp hố, đại hoỏ trực tiếp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nụng, lõm, thuỷ sản tổng thu nhập quốc dân nước (GDP) tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ GDP - Đơ thị hố kích thích tạo hội để người động, sáng tạo tìm kiếm lựa chọn phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu đáng Kinh tế phát triển, đời sống người lao động đượ̀c cải thiện – xu hướng chủ đạo mặt tích cực thị hố - Làn sóng thị hố với phát triển hạ tầng văn hoá xã hội, mở rộng mạng lưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn, buôn bán cỏc vựng miền… làm cho diện mạo nông thôn đời sống tinh thần cư dân nông thôn ngày phong phú, đa dạng Mức sống văn hố, trình độ hưởng thụ tham gia sáng tạo văn hố nơng dân cỏc vựng đô thị hoỏ nhỡn trờn tổng thể đượ̀c nâng lên - Do khó khăn thân nền kinh tế đất nước trình chuyển đổi hạn chế chủ quan quản lý, điều hành, thị hố ở Việt Nam cịn nhiều mặt hạn chế: Vấn đề qui hoạch, quản lý, sử dụng đất đai nông nghiệp; Sự chậm chạp, hiệu chuyển dịch cấu kinh tế; Sự ùn đọng lao động ở nông thôn; Sự phân tán, chia cắt qui hoạch; Hệ lụy về văn hoá, xã hội, mơi trường;… Vai trị mơ hình NTM phát triển kinh tế - xã hội: * Về kinh tế: Nơng thơn có nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường giao lưu, hội nhập Để đạt đượ̀c điều đó, sở hạ tầng nông thôn phải đại, tạo điều kiện thuận lợ̀i cho mở rộng sản xuất, giao lưu buôn bán, chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nhanh, kích thích mọi người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nơng dân, điều chỉnh, giảm bớt phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về mức sống cỏc vựng, nơng thơn thành thị - Phỏt triển hình thức sở hữu đa dạng, chú ý xây dựng mới HTX theo mơ hình kinh doanh đa ngành Hỗ trợ̀ HTX ứng dụng tiến khoa học - công nghệ phù hợ̀p với phương án sản xuất, kinh doanh, phát triển ngành nghề ở nông thơn - Sản xuất hàng hóa với chất lượ̀ng sản phẩm mang nét độc đáo, đặc sắc vùng, địa phương Tập trung đầu tư vào trang thiết bị, công nghệ sản xuất, chế biến nông sản sau thu hoạch vừa có khả tận dụng nhiều lao động vừa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu * Về trị: Phát huy dân chủ với tinh thần tơn trọng pháp luật, gắn lệ làng, hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi người, đảm bảo tính pháp lý, phát huy tính tự chủ làng xã Phát huy tối đa Quy chế dân chủ sở, tơn trọng hoạt động hội, đồn thể, tổ chức hiệp hội lợ̀i ích cộng đồng, nhằm huy động tổng lực vào xây dựng nông thôn mới * Về văn hóa - xã hội: Tăng cường dân chủ ở sở, phát huy vai trò tự chủ thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, giúp xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu đáng * Về người: Xây dựng nhân vật trung tâm mơ hình nơng thơn mới, người nơng dân sản xuất hàng hóa giả, giàu có; người nơng dân kết tinh tư cách: công dân, thể nhân, dân làng, người dịng họ, gia đình Có kế hoạch, chương trình, lộ trình xây dựng người nông dân nông thôn thành người nông dân sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường, thành nhân vật trung tâm mơ hình nơng thơn mới, người định thành công mọi cải cách ở nông thôn Người nông dân cộng đồng nông thôn trung tâm mọi chiến lượ̀c phát triển nông nghiệp nơng thơn Đưa nơng dân vào sản xuất hàng hóa, doanh nhân hóa nơng dân, doanh nghiệp húa cỏc cộng đồng dân cư, thị trường hóa nơng thơn * Về môi trường: Môi trường sinh thái phải đượ̀c bảo tồn xây dựng, củng cố, bảo vệ Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, xả thải không khí chất thải từ khu cơng nghiệp để nông thôn phát triển bền vững Các nội dung cấu trúc vai trị mơ hình nơng thơn mới có mối liên hệ chặt chẽ với Nhà nước đóng vai trị đạo, tổ chức điều hành q trình hoạch định thực thi sách, xây dựng đề án, chế, tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ̀ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều kiện, kích thích tinh thần Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ động thực thi hoạch định sách Trên tinh thần đú, cỏc sách kinh tế - xã hội đời tạo hiệu ứng tổng 1.4 Mục đích xây dựng mơ hình NTM Đảng Nhà nước: Mơ hình nơng thơn mới tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu mới đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nơng thơn đượ̀c xây dựng mới có tính tiên tiến về mọi mặt Một đơn vị mơ hình nơng thơn mới làng - xã: Làng - xã thực cộng đồng, cơng tác quản lý Nhà nước không can thiệp sâu vào đời sống nông thôn tinh thần tơn trọng tính tự quản người dân thông qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật Nhà nước) Quản lý Nhà nước tự quản nơng dân đượ̀c kết hợ̀p hài hịa; giá trị truyền thống làng xã đượ̀c phát huy tối đa, tạo bầu khơng khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân bằng đời sống kinh tế xã hội ở nông thôn, giữ vững an ninh, trật tự xã hội,… nhằm hình thành môi trường thuận lợ̀i cho phát triển kinh tế nông thôn Hai đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, thị hóa, ch̉n bị điều kiện vật chất tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống trở nên thịnh vượ̀ng mảnh đất mà họ gắn bó lâu đời Trước hết, tạo cho người dân có điều kiện để chuyển đổi lối sống canh tác tự cung tự cấp, nơng (cổ trùn) sang sản xuất hàng hóa, dịch vụ, du lịch; để người nơng dân “ly nơng bất ly hương” Ba nông thôn biết khai thác hợ̀p lý nuôi dưỡng nguồn lực Tăng trưởng kinh tế cao bền vững, môi trường sinh thái đượ̀c giữ gìn, khai thác tốt tiềm du lịch, khôi phục ngành nghề truyền thống, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Vận dụng công nghệ cao về quản lý, sinh học, hoạt động kinh tế đạt hiệu Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phát triển hài hòa, hội nhập địa phương, vùng, nước quốc tế Bốn dân chủ nông thôn mở rộng vào thực chất

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w